Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 1 trường thpt ngô gia tự giáo án tin học 11 tuần 1 ngày soạn 2608108 chương ii chương trình đơn giảnbài 6 phép toán biểu thức câu lệnh gán a mục tiêu bài học 1 kiến thức biết được các phép to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 1</b> <i>Ngày soạn 26/081/08</i>


<b>CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢNBÀI</b>


<b>6. </b>

<b>phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được các phép tốn thơng dụng trong ngơn ngữ lập trình.
- Biết diễn đạt một biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.


- Biết được chức năng của lệnh gán.


- Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thơng dụng trong ngơn ngữ lập trình
Pascal.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức.
- Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình.


<b>3. Thái độ: </b>


 Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiên cứu khoa học.


<b>B- Phương pháp: </b>


Thuyết trình giới thiệu và sử dụng giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp HS
<b>C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<i><b>1-Chuẩn bị của giáo viên</b></i>


- Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.


<i><b>2-Chuẩn bị của học sinh</b></i>


- Sách giáo khoa.
<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I- Ổn định lớp :</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ</b>

Nêu các kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal và phạm qui biểu diễn giá trị.



<b>III- Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i> Trong khi viết chương trình ta thường thực hiện các tính tốn, thực hiện các so sánh…
Vậy trong chương trình ta viết như thế nào? Có giống ngơn ngữ tự nhiên hay khơng? Tất cả các ngơn ngữ
có sử dụng chúng một cách giống nhau khơng? Ta đi tìm hiểu về Phép tốn, biểu thức và câu lệnh gán
trong ngơn ngữ lập trình


<i><b>2. Triển khai bài: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Gv: Hãy kể các phép toán em đã được học trong toán


học?


Hs: Suy nghĩ và trả lời: Phép: cộng, trừ, nhân, chia, lấy
số dư, chia lấy nguyên, so sánh.



Gv: Trong ngơn ngữ lập trình nào cũng có các phép tốn
đó nhưng được diễn đạt bằng một cách khác.


Gv: Các phép tốn đó có dùng được trong ngơn ngữ lập
trình?


Chỉ có một số phép tốn dùng được, một số phép phải
xây dựng từ một số phép toán khác.


VD: Phép lũy thừa không phải ngôn ngữ nào cũng viết
được.


Gv: Mỗi ngơn ngữ khác nhau lại có cách kí hiệu phép
tốn khác nhau


Ngơn ngữ lập trình nào cũng đều sử dụng
đến phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Ta xét các khái niệm này trong ngôn ngữ lập
trình TP


1. Phép tốn:


NNLT TP sử dụng một số phép toán


sau



<b>Phép </b>


<b>toán</b> <b>Trong toán học</b> <b>Trong TP</b>
Số



nguyên


+ (cộng) , - (trừ) , x
(nhân) , div (chia
nguyên), mod (chia


lấy dư)


+, -, *, div,
mod


Số thực +,-,x,: +,-,*,/


<b>TIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phép
toán quan


hệ


< (nhỏ hơn),  ( nhỏ


hơn hoặc bằng), >
( lớn hơn),  (lớn


hơn hoặc bằng) , =
(bằng),  (khác)


<, <=, >, >=,


=, <>
Logic  (phủ định),


(hoặc) , (và) Not, or, and


<b>Hoạt động 2: Cung cấp cho học sinh về biểu thức số học trong TP</b>



Gv: Trong toán học, biểu thức là gì?


Hs: đưa ra khái niệm biểu thức tốn học.


Gv: Đưa ra khái niệm biểu thức trong lập trình


Gv: Cách viết biể thức này có giống cách viết


trong tốn học hay khơng?



Hs:đưa ra ý kiến riêng của mình


Gv: phân tích ý kiến của học sinh



Gv: đưa ra cách viết biểu thức và thứ tự thực


hiện phép toán trong lập trình.



Gv: cách viết biểu thức phụ thuộc vào cú pháp


từng ngơn ngữ lập trình.



Đưa ra một số biểu thức toán học và yêu cầu học


sinh viết chúng trong ngôn ngữ TP



Hs: Lên bảng viết



<b>1. Biểu thức số học:</b>


<b>- Là một dãy các phép toán +, -, *, /, div, mod </b>


từ các hằng,biến kiểu số và các hàm


Dùng cặp dấu () để qui định trình tự tính tốn.


<b>Thứ tự thực hiện các phép tốn:</b>
- Trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau.
- Nhân chia trước , cộng trừ sau.


- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến
hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu
thức


<b>Hoạt dộng 3: cung cấp cho học sinh một số hàm học chuẩn trong TP</b>
Gv: Muốn tính X2 <sub>ta viết như thế nào?</sub>


<i>x</i> Hs: Ta có thể đưa ra X*X


Gv: Muốn tính sinx. Cosx,… làm thế nào?
Hs: chưa biết cách tính.


Gv: để tính các giá trị đó một cách đơn giản, người ta
xây dựng sẵn một số đơn vị chương trình trong các thư
viện chương trình giúp người lập trình tính tốn nhanh
các giá trị thông dụng.


Gv: Với các hàm chuẩn cần quan tâm đến kiểu đối số và
kiểu giá trị trả về.


VD: sinx thì thường được đo bằng độ hay râdin?
Vd: Sqr(x) với x=3 kq= 9  số nguyên



X=2.5 (số thực) kq = 6.25  số thực.




<b>2. Hàm số học chuẩn:</b>


- Các ngơn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn
một số hàm số học để tính một số giá trị thông
dụng.


- Cách viết : Tên_hàm(đối số)


- Kết quả của hàm phụ thuộc vào đối số
- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt
trong dấu() sau tên hàm.


- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số
học và có thể tham gia vào biểu thức như tốn
hạng bất kì.


<b>3.</b>


Ví dụ:



Biểu thức trong tốn học:



Biểu thức trong Pascal?

5



10

2




<i>xy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu biểu thức logic và câu lệnh gán</b>
Gv: muốn so sánh nhiều diều kiện đồng thời làm như thế


nào?


Hs: đưa ra ý kiến của mình (và, hoặc..)


Đưa ra ví dụ và cách viết đúng trong ngôn ngữ Tp
Chú ý: Mỗi ngơn ngữ có cách viết khác nhau


Gv: Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau.


Gv: Cần chú ý điều gì khi viết lệnh gán?



Hs: đưa ra ý kiến



Gv: phân tích ý kiến của học sinh sau đó tổng


hợp lại: cần chú ý đến kiểu của biến và kiểu của


biểu thức



Gv: giáo viên đưa ra một vài ví dụ sau đó u cầu học
sinh đưa ra kết quả khi thực hiện câu lệnh gán.


Gv: Hãy cho biết hai câu lệnh sau giống hay là khác nhau
và giải thích?



1) x= 3+5;
2) x:= 3+5;


Hs: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


Hai câu lệnh trên khác nhau hoàn toàn


<b>5. Biểu thức logic.</b>


<b>+ Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hoặc </b>
biến logic.


<b>+ Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức </b>
quan lại với nhau bởi các phép toán logic.
<b>Vd: ba số dương a,b,c là độ dài ba cạnh tam </b>
giác nếu biể thức cho giá trị đúng


<b>(a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b)</b>


Biểu thức điều kiện 0  X 5 được viết như


sau


(X>=0) and (X<=5)


<b>6. Câu lệnh gán:</b>


+ Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi
ngơn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá
trị cho biến



Cấu trúc:


<b>< tên biến>:= <biểu thức>;</b>


<b>+ Trong đó biểu thức phải phù hợp với tên </b>
biến.


Có nghĩa là kiểu của tên biến phải cùng kiểu
với kiểu của biểu thức hoặc phải bao hàm kiểu
của biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu lệnh 1) đó lầu phép so sánh so sánh giá trị biến x có
bằng 3+5 hay không


Câu lệnh 2) là câu lệnh gán: gán 3+5 cho x kết quả là x
có giá trị bằng 8


Vd:


X1:=(-b- sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
X2:=(-b + sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
I:=I+1;


J:=J-2;


Trong đó : lệnh thứ 3 tăng giá trị I lên một
đơn vị, lệnh thứ 4 giảm J hai đơn vị


<b>IV- Củng cố bài :(2 phút)</b>



<i><b>Những nội dung đã học</b></i>


- Các phép toán trong Turbo Pascal: số học, quan hệ và logic.
- Các biểu thức trong Turbo Pascal: số học, quan hệ và logic.
- Cấu trúc lệnh gán trong Turbo Pascal: tên_biến := biểu_thức;
<b>V- Dặn dò : </b>


- Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, sách giáo khoa, trang 35-36.


- Xem phụ lục A, sách giáo khoa trang 121: Một số phép toán thường dùng và giá trị phép toán
logic.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×