Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyen de BDHSG9HHkimloai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài1: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al. Hịa tan hồn tồn 2,54 gam X bằng một lượng vừa đủ </b>
H2SO4 trong dung dịch lỗng tạo ra 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lượng vừa


đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat (SO42-)chuyển hết vào kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa.


Xác định kim loại M.


LG: Gọi số mol của M và Al trong 2,54g hỗn hợp lần lượt là x và y.


Ta có: xM + 27y = 2,54 (I)


- Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:


2M + H2SO4  M2SO4 + H2 (1)


x 0,5x 0,5x


2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2)


y 0,5y 1,5y


Ta có: 0,5x + 1,5y = 0,11 (II)


Dung dịch Y chứa M2SO4 và Al2(SO4)3. Cho tác dụng với dd Ba(OH)2 đủ để kết tủa vừa hết gốc =SO4.
M2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2MOH (3)


0,5x 0,5x x


Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4)


0,5y 1,5y y


Do MOH là kiềm mạnh nên ta có phản ứng:


MOH + Al(OH)3  MAlO2 + 2H2O (5)


Khối lượng BaSO4 = (0,5x + 1,5y).233 = 0,11.233 = 25,63 < 27,19gam.


Vậy kết tủa còn Al(OH)3  MOH hết và hòa tan x mol Al(OH)3 theo phản ứng (5)


3


( )
<i>Al OH</i>
<i>m</i>


còn = 27,19 – 25,63 = 1,56 g


3


( )
<i>Al OH</i>
<i>n</i>


còn =
1,56


0, 02
78  <i>mol</i>


3



( )
<i>Al OH</i>
<i>n</i>


còn = y – x = 0,02mol (III)


Từ (II) và (III), ta có hệ phương trình:


0,5 1,5 0.11 0,04
0, 22 0,06


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>y</i>


  


 




 


   


 


Thay vào (I) ta được: 0,04M + 0,06.27 = 2,54  <sub> M = 23. Vậy M là natri.</sub>


<b>B ài 2:</b>Cho m gam dung dịch H2SO4 x% tác dụng với một lượng hỗn hợp hai kim loại K và Mg (lấy dư).



Sau khi phản ứng kết thúc, lượng khí H2 thu được có giá trị 0,05m gam. Tìm giá trị x.


<b>Bài 3: Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R (hóa trị II, đứng sau H trong dãy </b>


hoạt động hóa học) thực hiện hai thí nghiệm:


- Thí nghiệm I: Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48


lít khí H2 (đktc).


- Thí nghiệm II: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72


lít khí SO2 (đktc).


a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng Mg, R.


c. Xác định R.
<b>LG:</b>


a. Các phương trình phản ứng:


Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 (1)


Mg + 2H2SO4 ---> MgSO4 + SO2 + 2H2O (2)


R + 2H2SO4 ---> RSO4 + SO2 + 2H2O (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo phương trình (1): nMg = nH ❑2 = 0,2 mol



=> khối lượng của R: mR = 0,2.24 = 4,8 gam


- Khối lượng của R trong hỗn hợp: mR = 11,2 – 4,8 = 6,4 gam


c. – Số mol SO2: nSO ❑2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol.


Theo phương trình (2): nSO ❑2 = nMg = 0,2 mol


=> Số mol SO2 trên phương trình (3): nSO ❑2 (pư3) = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol


Theo phương trình (3): nR = nSO ❑2 (pư3) = 0,1mol


Vậy khối lượng mol của R: MR = 6,4 : 0,1 = 64 => R là kim loại Đồng (Cu)


<b>Bµi 4:</b>

Cho 3,87 gam Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M



a.Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn d ?


b.Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc). HÃy tính số gam Mg và Al


ó ding ban đầu ?
<b>LG:</b>


a. PTHH: Mg +

2HCl

-> MgCl

2

+

H

2

(1)



x mol

x mol



2Al +

6HCl

-> 2AlCl

3

+

3H

2

(2)




y mol

3<sub>2</sub><i>y</i>

mol



- Số mol HCl: n

HCl

= 0,5.1 = 0,5 mol.



Giả sử tất cả hỗn hợp là Mg: n

hh

= n

Mg

= 3,87 : 24 = 0,16125 mol


Giả sử tất cả hỗn hợp là Al: n

hh

= n

Al

= 3,87 : 27 = 0,143 mol


=> 0,143 mol < n

hh

< 0,16125mol



Theo phương trình (1): n

HCl

= 2n

Mg

= 2.0,16125 = 0,3225 mol


Theo phương trình (2): n

HCl

= 3n

Al

= 3.0,143= 0,429 mol


Ta thấy n

HCl(max)

= 0,429 < 0,5 mol



=> Vậy HCl vẫn còn dư khi tác dụng với hỗn hợp Al và Mg.


b. – Số mol H

2

sinh ra: n

H ❑2

= 4,368 : 22,4 = 0,195 mol



- Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Theo giả thiết và


phương trình, ta có:



24x + 27y = 3,87 (a)



x

+

3<sub>2</sub><i>y</i>

= 0,195 (b)



Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,06 mol ; y = 0,09 mol


- Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:



n

Mg

= 24.0,06 = 1,44 gam.


n

Al

= 27.0,09 = 2,43 gam.



<b>Bài 5: Cho 3,79 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư. Sau



phản ứng thu được 1,792 lít khí ở đktc. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu?


<b>LG:</b>


Phương trình hóa học: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)


xmol xmol


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ymol 3<sub>2</sub> ymol
- Số mol H2: nH ❑2 = 1,792 : 22,4 = 0,08mol


Gọi x, y lầ lượt là số mol Zn và Al trong hỗn hợp. Theo phương trình (1) và (2) ta có:


65x + 27y = 3,79 (*)


x + 3<sub>2</sub> y = 0,08 (**)


Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,05 mol; y = 0,02 mol
- Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu:


mzn = 65. 0,05 = 3,25gam


mAl = 27. 0,02 = 0,54 gam


- Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%mzn =


3<i>,</i>25



3<i>,</i>79. 100 % = 85,75%


%mAl = 0<sub>3</sub><i>,<sub>,</sub></i>54<sub>79</sub>. 100 % = 14,25%


<b>Bài 6: Cho 4,32 gam hỗn hợp kim loại A và B. Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch </b>
H2SO4 loãng, dư thấy xuất hiện 2,688 lít khí H2 ở đktc. Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp


giảm đi một nửa. Cho phần còn lại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng có 756 ml khí


SO2 thốt ra ở đktc. Tìm tên kim loại A và B?


<b>LG: - Vì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp giảm đi một nửa nên chỉ có một kim loại tác </b>
dụng được với H2SO4 loãng => mA = mB = 4,32 : 2 = 2,16gam.


- Gọi n, m lần lượt là hóa trị của hai kim loại A và B.
- Giả sử B không tác dụng được với H2SO4 lỗng.


- Phương trình hóa học:


2A + nH2SO4 (l) ---> A2(SO4)n + nH2 (1)


2B + 2mH2SO4 đ, nóng ---> B2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O (2)


- Số mol H2: nH ❑2 = 2,688: 22,4 = 0,12mol.


Theo phương trình (1): nA = 2<i><sub>n</sub></i> nH ❑2 = 0<i>,<sub>n</sub></i>24 mol


=> Khối lượng mol của A: MA =


2<i>,</i>16 .<i>n</i>



0<i>,</i>24 = 9n


Biện luận:


n 1 2 3


MA 9 18 27


Kết quả Loại Loại Nhôm (Al)


Vậy A là kim loại Al.


- Số mol SO2: nSO ❑2 = 0,756 : 22,4 = 0,0375mol


Theo phương trình (2): nB = <i><sub>m</sub></i>2 nSO ❑2 = 0<i>,</i>0675


<i>m</i> mol


=> Khối lượng mol của B: MB = 2<sub>0</sub><i>,<sub>,</sub></i>16 .<sub>0675</sub><i>m</i> = 32m


Biện luận:


n 1 2 3


MB 32 64 96


Kết quả Loại Đồng (Cu) Loại


Vậy B là kim loại Cu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Cho 3,8 gam bột hỗn hợp P gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với
oxi d thu đợc hỗn hợp rắn Q có khối lợng 5,24 gam. Tính thể tích ( tối thiểu) dung dịch HCl
1M cần dùng để hoà tan hon ton Q.


2/ Cho một lợng bột CaCO<b>3</b> tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau ph¶n


ứng thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lợng bột


MgCO<b>3</b>, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu đợc dung dịch B


trong đó nồng độ HCl cịn lại là 21,1%. Tính nồng độ phần trăm của các muối CaCl<b>2</b> và


MgCl<b>2</b> trong dung dÞch B.


<b>Bài 8: </b>Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cơ cạn thì nhận đợc


m1 gam muối khan . Cùng lợng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ rồi cơ


cạn dung dịch thì nhận đợc m2 gam muối khan. Thiết lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim


lo¹i kiỊm theo m1.


NÕu m2 = 1,1807 m1 th× 2 kim loại kiềm kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào ?


Víi m1 + m2 = 90,5. TÝnh khèi lỵng hỗn hợp đầu và lợng kết tủa tạo ra từ (m1 + m2) gam


muối tác dụng với dung dịch BaCl2 d.


<b>LG: </b>Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M có khối lợng mol trung bình là <i>M</i>



số mol của 2 kim loại đó là a


2 <i>M</i> <b> +</b> 2HCl <i>→</i> 2 <i>M</i> Cl + H2 <i>↑</i>


a a


2 <i>M</i> <b> + </b>H2SO4 <i>→</i> <i>M</i> 2SO4 + H2 <i>↑</i>


a a/2


m1 = ( <i>M</i> <b> + </b>35,5) a <i>→</i> a =


<i>m</i><sub>1</sub>
<i>M</i>+35<i>,</i>5


m2 = (2 <i>M</i> <b> + </b>96) <i>a</i>


2 = ( <i>M</i> <b> + </b>48)a


<i>m</i><sub>2</sub>


<i>m</i>1


= ( <i>M</i> <b> + </b>48)/ ( <i>M</i> <b>+ </b>35,5) = 1,1807


<i>M</i> <b> = </b>33,675 <i>→</i> §ã lµ Na = 23 vµ K = 39


từ m2 = 1,1807 m1 và m1 + m2 = 90,5 tính đợc m1 = 41,5 và m2 = 49



Suy ra sè mol muèi sufat = 0,3 <i></i> lợng 2 kim loại kiềm = 49- 0,3.96 = 20,2 (gam)


Ba2+ <sub> + SO</sub>


42- <i>→</i> BaSO4 lỵng kÕt tđa = 0,3x 233=69,9 gam


<b>Bµi 9: </b>Hoµ tan hoµn toàn 5,5g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dd HCl 14,6% cã khèi lỵng


riêng (d = 1,08g/ml) thu đợc 4,48lit H2 ở ĐKTC.


a.Tìm % khối lợng mỗi kim loại


b.TÝnh thÓ tÝch dd HCl tèi thiÓu cÇn dïng
c. TÝnh C% c¸c muèi cã trong dd sau p.


<b>Bài 10: </b> Hoà tan 20g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dd H2SO4 lỗng , d thu đợc 8,96lit khí H2


ở ĐKTC và 9g một kim loại không p .
TÝnh % c¸c kim loại trong hỗn hợp .


<b>Bài 11:</b> Hỗn hợp gồm Al,Al2O3 và Cu nặng 10g.Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hỵp b»ng HCl


d toạ 3,36 dm3<sub> khí và dd B ,chất rắn A .Đem nung A trong khơng khí đến khối lợng khơng</sub>


đổi thu đợc 2,75gam .Viết PT PƯ tính % khối lợng mỗi chất ban đầu .


<b>Bài 12: </b>Cho 0,297g gam hợp kim Na , Ba tác dụng hết với nớc thu đợc dd X và khí Y.


Trung hồ dd X cần 50ml HCl , cơ cạn thu đợc 0,4745g muối khan.Tính VY , CM HCl v



khối lợng mỗi kim loại .


<b>Bi 13:</b> Cú 21g hỗn hợp Fe,Mg, Zn, hoà tan hết bằng HCl thu đợc 8.96lit khí . Thêm KOH


đến d vào dd sau p trên , lọc kết tủa , lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lợng khơng
đổi thu đợc 12g chất rắn .Tìm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp .


<b>Bài 14:</b> Hoà tan 1,42g hỗn hợp gồm Mg ,Al , Cu bằng dd HCl d thu đợc dd A và khíB , chất


rắn B .ChoA tác dụng với NaOH d , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không
đổi thu đợc 0,4g chất rắn E .Đốt nóng chất rắn D trong khơng khí đến khối lợng không đổi
thu dợc 0,8 g chất rắn F . Tính 5 mỗi kim loại .


<b>Bµi 15:</b> Cho 35 gam hỗn hợp Mg , Al , Zn p với dd HCl d tạo ra 19,04lit khí và dd A


a. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hỵp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 16:</b> A. là mẫu hợp kim gồm Zn và Cu đợc chia đôi . Phần 1 hồ tan bằng HCl d thấy
cịn 1g khơng tan . Phần 2 thêm vào đó 4g Cu để đợc hỗn hợp B thì % lợng Zn trong B nhỏ
hơn % lợng Zn trong A là 33,33% .Tìm % lợng Cu trong A.Biết rằng khi ngâm B vào dd


NaOH th× sau mét thêi gian thĨ tÝch khÝ H2 tho¸t ra vợt quá 0,6 lit ở ĐKTC .


<b>Bài 17:</b> Hoà tan một lợng hỗn hợp gồm Al và một kim loại hoá trị II băng 2lit dd HCl 0,5


M thy to ra 10,08 dm3<sub> khí ở ĐKTC . Dung dịch sau p làm đỏ q tím và phải trung hồ</sub>


axit d bằng NaOH sau p cơ cạn dd cịn lại 46,8g muối khan.
a. Tìm lợng kim loại đã bị hồ tan



b. Tìm kim loại hoá trị II nếu trong hỗn hợp số mol của nó chỉ bằng 75% số mol cña Al.


<b>Bài 18:</b>Cho 1,36 g hỗn hợp gồm Mg và Fe đợc hoà tan trong 100ml dd CuSO4 .Sau p nhận


đợc dd A và 1,84 g chất rắn B gồm 2 kim loại . Thêm NaOH d vào A rồi lọc kết tủa nung


trong khơng khí đến khối lợng không đổi nhận đợc chất rắn D gồm MgO , Fe2O3 nng 1,2 g


. Tìm khối lợng mỗi kim loại ban đầu .


<b>Bài 19: </b>Cho hn hp gm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 rồi


khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,2 gam chất rắn A gồm 2 kim loại.
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.


b. Tính thể tích khí Cl2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần để phn ng hon ton vi hn hp A.


<b>Bài 20: </b>Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột các kim loại: Fe, Al cần V lít dd H2SO4 0,5


M thu đợc dd A và 8,96 lít H2 (đktc).


1) ViÕt PTHH xảy ra.


2) Tính phần trăm khối lợng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


3) Tớnh nng mol/lit của từng chất tan trong dd A( coi thể tích của dd không đổi).


<b>LG</b>


<b> : </b> Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp lần lợt là x, y mol ( x,y > 0)


a) <i>PTHH Fe H SO</i>:  2 4   <i>FeSO</i>4<i>H</i>2(1)


mol: x x x x


2<i>Al</i>3<i>H SO</i>2 4  <i>Al SO</i>2( 4 3) 3<i>H</i>2(2)


mol: y


3


2<i>y</i><sub> </sub>
1


2<i>y</i><sub> </sub>
3
2<i>y</i><sub> </sub>


b) Theo bµi ra ta cã: 2


8,96 3


0, 4( )(ÐKTC) 0, 4 : 2 3 0,8(3)


22, 4 2


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>Hay</i> <i>x</i> <i>y</i>


Do khèi lỵng cđa Fe và Al là 11(g) nên ta có: 56<i>x</i>27<i>y</i>11(4)


Tõ (3) vµ (4) Ta cã hƯ:


2 3 0,8 18 27 7, 2 38 3,8 0,1


56 27 11 56 27 11 2 3 0,8 0, 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


     


   


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


      


   


0,1.56 5,6( ) 0, 2.27 5, 4( )


<i>e</i>


<i>F</i> <i>Al</i>


<i>m</i> <i>g</i> <i>m</i> <i>g</i>


     





5,6


% 50,9% % 100% 50,9 49,1%


11


<i>Fe</i> <i>Al</i>


<i>m</i>    <i>m</i>   


c) Theo PTHH(1) vµ (2) ta cã: <i>nH SO</i>2 4 <i>nH</i>2 0, 4(<i>mol</i>)
2 4


0, 4


(dùng) 0,8( )
0,5


<i>ddH SO</i>


<i>V</i> <i>lit</i>


   


Vdd A = 0,8 lit (do thể tích thay đổi khơng đáng kể)


Theo (1): 4 4



0,1


0,1( ) 0,125( / )


0,8


<i>ddFeSO</i>


<i>FeSO</i> <i>M</i> <i>lit</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>  <i>C</i>   <i>mol</i>


Theo (2): 2( 4 3) 2( 4 3)


1 0,1


.0, 2 0,1( ) 0,125( / )


2 <i>ddAl</i> <i>SO</i> 0,8


<i>Al SO</i> <i>M</i> <i>lit</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>  <i>C</i>   <i>mol</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×