Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đoàn Kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.14 KB, 8 trang )

Mạch kiến 
thức, 
kĩ năng
Hiểu nội 
dung bài
Câu ghép, 
Liên kết câu 

Số câu và 
số điểm

Mức 1
TN
KQ

TL

Mức 2
TN
KQ

Mức 3

TL

TN
KQ

TL

Mức 4


TN
KQ

TL

Tổng
TNKQ

TL

4

0

Số câu

2

2

Câu số

1,2

3,4

Số điểm




1,25

2,25đ

1

1

Câu số

  5

Số điểm

0,75đ

0,75đ

Số câu

Cách nối các 
vế câu ghép, 
từ loại 

Số câu

1

1


1

1

Câu số

6

7

  8

9

Số điểm







Tổng

Số câu

1

1


1

1

3







1

6

3

Số điểm






4
             MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT( ĐỌC HIỂU)GHKII KHỐI 5  NH 2019­
2020

3


2

3


TRƯỜNG TH ĐỒN KẾT                         BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 Họ và tên:………………….                                     NĂM HỌC 2019­2020
 Lớp 5…                                                                Mơn:  Tiếng Việt ( phần đọc)
                                                                               Th ời gian: 40 phút

Điểm: 

        Lời phê của giáo viên:

      I.Đọc thầm và hồn thành bài tập
                                                     Đọc thầm bài văn sau                                     

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những 
khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập  
dờn như đang múa quạt x hoa. Trong đền dịng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy 
nghiêm đề ở bức hồnh phi treo chính giữa.
      Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.  
Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi,  
nơi Mị  Nương ­ con gái vua Hùng Vương thứ  18 ­ theo Sơn Tinh về trấn giữ 
núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ 
lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt  
Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. 
Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ  giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải  

miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
      Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc.  
Theo ngọc phả, trước khi rời đơ về  Phong Khê, An Dương Vương đã dựng 
mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng  
chừng núi có đền Trung thờ  18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ  thụ  toả 
hương thơm, những gốc thơng già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về 
thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền 
Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa cơng chúa Mị  Nương thường 
xuống rửa mặt, soi gương.
                                                                                               Theo Đồn Minh 
Tuấn
Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng 
nhất với mỗi câu sau:
Câu 1.(0,5đ) . Đên Hung 
̀
̀ ở đâu va th
̀ ơ ai?
̀
A.  Ở  nui Hông Linh, thôn Cô Tich, xa Hy C
́
̀
̃
̉ ́
̃
ương, huyên Lâm Thao, tinh Vinh
̣
̉
̃  
Phuc va th
́ ̀ ơ Hung V

̀ ̀
ương.


B. Ở nui Nghia Linh, thơn Cơ Tich, xa Hy C
́
̃ ̃
̉ ́
̃
ương, hun Lâm Thao, tinh Phu Tho
̣
̉
́
̣ 
va th
̀ ơ cac vua Hung.
̀ ́
̀
C.  Ở  nui Ba Vi, thơn Cơ Tich, xa Hy C
́
̀
̉ ́
̃
ương, hun Lâm Thao, tinh Phu Tho va
̣
̉
́
̣ ̀ 
thờ vua An Dương Vương.
Câu 2.(0,5đ) Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền 

Hùng ?
A. Nhưng khom hai đ
̃
́
̉ ường đâm bơng rực rơ, nh
̃ ưng canh b
̃
́
ươm nhiêu mau săc
́
̀
̀ ́ 
bay dâp d
̣ ơn nh
̀
ư  đang mua quat xoe hoa; đinh Ba Vi voi voi, day Tam Đao nh
́
̣
̀
̉
̀ ̀ ̣
̃
̉
ư 
bưc t
́ ường xanh sừng sững, xa xa la nui Soc S
̀ ́ ́ ơn, trươc măt la Nga Ba Hac, nh
́
̣ ̀
̃

̣
ững 
cây đai, cây thông gia, giêng Ngoc trong xanh...
̣
̀ ́
̣
B. Đinh Ba Vi voi voi, day Tam Đao nh
̉
̀ ̀ ̣
̃
̉
ư bưc t
́ ương xanh s
̀
ưng s
̀ ưng, xa xa la nui
̃
̀ ́ 
Soc S
́ ơn, trươc măt la Nga Ba Hac, nh
́
̣ ̀
̃
̣
ưng cây đai, cây thông gia, giêng Ngoc
̃
̣
̀
́
̣  

trong
 
xanh...
C. Trươc măt la Nga Ba Hac, n
́
̣ ̀
̃
̣ ơi găp g
̣ ỡ giữa ba dong sơng l
̀
ớn.
Câu 3(0,5đ) Bài văn gợi nhớ đến những truyền thuyết gì?
A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.
B. An Dương Vương ,Sơn Tinh Thủy Tinh ,Bánh chưng bánh giầy.
C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự  tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, 
Bánh chưng bánh giầy.
Câu 4.(0,75đ)  Dịng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
A. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
B. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm  
thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Câu 5. (0,75đ)  Các câu văn: "Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa 
Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh 
bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang  múa quạt xịe hoa." liên kết 
nhau bằng cách nào ?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách trên.
Câu 6. (1đ)  Câu ghép: "Trước đền, những khóm hải đường đâm bơng rực 
đỏ, những cánh bướm  nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xịe 

hoa." có các vế câu nối với nhau bằng 
cách.....................................................................
Câu 7. (1đ)  Dịng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn?
        A. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
        B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa.
        C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.


Câu 8. (1đ)  Em hãy viết thêm vế câu vào chỗ chấm cho hồn chỉnh câu ghép 
thể hiện mối quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả, có ý liên quan đến bài 
“Phong cảnh đền Hùng”.
   Nếu em có dịp đến tỉnh Phú Thọ………………………………………….........
……………………………………………………………………………………..
Câu 9.(1đ)   Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? 
             “Dù ai đi ngược về xi
 Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba.” 

 
II. Đọc thành tiếng: Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu 
hỏi trong bài do giáo viên nêu 1 trong các bài sau:
 1.Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng                        ( Trang 20 – sách  TV5 tập 
II)
 2.Trí dũng song tồn                                                  ( Trang 25 – sách TV5 tập II)
 3.Lập làng giữ biển (từ đầu đến thì để cho ai)          ( Trang 36 – sách TV5 tập 
II)
 4. Hộp thư mật                                                            ( Trang 62 ­ sách TV5 tập II)

           



TRƯỜNG TH ĐỒN KẾT                         BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 Họ và tên:………………….                                NĂM HỌC 2019­2020
 Lớp 5…                                                             Mơn:  Tiếng Việt ( phần viết)
                                                                            Th ời gian: 50 phút 
Điểm: 

        Lời phê của giáo viên:

I. Chính tả:   Nghe ­ viết:        Núi non hùng vĩ 


II. Tập làm văn:      
            Đề bài:Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM TIẾNG VIỆT ( ĐỌC) LỚP 5
1.Đọc thầm: 7điểm 
1
2
3
4
5
Câu/ 
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,75đ) (0,75đ)
điểm
B
A
C
C
B

Đáp án

6
(1đ)
Nối trực tiếp 
bằng dấu câu

7
(1đ)
A

Câu 8.(1đ) Nếu em có dịp đến Phú Thọ  thì em sẽ ghé thăm đền Hùng.
Câu 9(1đ) Câu ca dao nhắc nhở mỗi chúng ta dù có di đâu xa hãy ln nhớ về ngày giỗ 
tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.
 2. 
Đọc thành tiếng: (3 điểm)
   * Nội dung kiểm tra:  Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng một  
đoạn văn,  khoảng 115 tiếng / phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả  lời một câu  
hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
                                  HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT (VIẾT)

                                            Chính tả  (Nghe ­ viết):
                                                   Núi non hùng vĩ
    Vượt hai con sơng hùng vĩ của miền Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú 
như  chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hồng Liên Sơn  
hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là  
đỉnh Phan­xi­păng. Mây Ơ Quy Hồ đang đội mũ cho Phan­xi­păng. Hết đèo Ơ  
Quy Hồ là qua Sa Pa, thẳng ruổi về thành phố biên phịng Lào Cai.
                                                                          Theo Nguyễn Tn


1.Chính tả: (2điểm)­ Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng 
đoạn văn: 2điểm.
­ sai q 5 lỗi chính tả trong bài viết (sai ­ lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết 
hoa đúng quy định) trừ 0,5điểm.
*Lưu ý: Nếu viết chữ khơng rõ ràng, sai về độ  cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình 
bày bẩn,…bị trừ 1 điểm tồn bài.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)  Thời gian khoảng 25 ­ 30 phút.


Cấu tạo   Mức 2 (0,5 ­ 4 điểm)

Mức 3 (4,5 ­ 6 điểm)

Mức 4 ( 6,5 ­8 điểm)

Mở bài
Giới thiệu được đồ 
( 1 điểm) vật định tả (trực 
tiếp)
Thân bài   ­ Tả bao qt : Hình 
( 6 điểm) dáng,kích thước,màu 
sắc, chất liệu
­ Tả chi tiết :  Tả chi 
tiết các bộ phận của 
đồ vật và cơng dụng 
của nó

 Giới thiệu được đồ vật 
định tả (trực tiếp hoặc 
gián tiếp)

  ­ Tả bao qt : Hình 
dáng,kích thước,màu sắc, 
chất liệu
­ Tả chi tiết :  Tả chi tiết 
các bộ phận của đồ vật 
và cơng dụng của nó
­ Sử dụng dấu câu hợp 
lí.

 Giới thiệu được đồ vật 
định tả ( gián tiếp)

Kết bài
( 1 điểm)

Nêu cảm nghĩ về đồ 
vật vừa tả. 

Nêu cảm nghĩ về đồ vật 
vừa tả. 

­ Trình bày đúng cấu 
­ Trình bày đúng cấu  
trúc, chữ viết đúng, 
trúc, độ dài bài viết 
sạch sẽ; độ dài bài viết 
khoảng 15 câu. (Chữ 
khoảng 15 câu trở lên.
viết rõ ràng, ít mắc 
lỗi chính tả)


  ­ Tả bao qt : Hình 
dáng,kích thước,màu 
sắc, chất liệu
­ Tả chi tiết :  Tả chi 
tiết các bộ phận của đồ 
vật và cơng dụng của 

­ Sử dụng dấu câu 
hợp lí
­ Biết sử dụng hình 
ảnh so sánh, nhân hóa
Nêu cảm nghĩ về đồ vật 
vừa tả. (kết bài mở 
rộng)
­ Trình bày đúng cấu 
trúc, chữ viết đúng, độ  
dài bài viết khoảng 15 
câu trở lên, chữ viết 
đúng, đẹp; câu văn 
hay, sinh động, có sức 
gợi tả, sáng tạo, ...



×