Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngaøy soaïn 29 12 2005 baøi 17 tuaàn 17 – tieát 65 66 ngaøy soaïn 27 12 2005 ngaøy daïy 29 12 2005 hai chöõ nöôùc nhaø traàn tuaán khaûi a muïc tieâu caàn ñaït giuùp hoïc sinh caûm nhaän noäi dung trö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI 17</b>



<i><b>Tuần 17 – Tiết 65-66</b></i> Ngày soạn: 27- 12- 2005


<i> Ngày dạy: 29- 12- 2005.</i>

<i><b>HAI CHỮ NƯỚC NHAØ</b></i>



<i><b> __ </b></i>

<i><b>Trần Tuấn Khải__</b></i>


<i><b>A</b><b>. </b></i><b>Mục tiêu cần đạt</b><i>.</i>


Giúp học sinh:


- Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn văn: Nỗi đau mất nước và
ý chí phục thù cứu nước.


<i>- </i>Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài
lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng thơ thống
thiết.


- Rèn kỹ năng phân tích thơ song thất lục bát.


<b>B</b>


<b> </b>. C<b> huẩn bị</b>.<b> </b>


- Tích hợp ngang: Tập làm văn, Tiếng Việt: ở bài kiểm tra tổng hợp; Lịch sử
Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tích hợp dọc: Thể thơ song thất lục bát “ Chinh
phụ ngâm khúc”.


-HS Học bài tiết 61; Soạn bài: “Hai chữ nước nhà” theo câu hỏi sgk.



<i><b>C.T</b></i><b>iến trình hoạt động</b>.


<b>1. </b><i><b>Ổn định:</b></i>


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra</b></i>: Hai học sinh đặt và trả lời: Đọc thuộc, nội dung, nghệ thuật, tác giả bố
cục bài “ Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.


<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> </b>: Giới thiệu bài: Tình yêu nước là phẩm chất cao quý nhất của con người.
Tình cảm ấy dễ dàng bộc lộ trong quá trình đấu tranh. “ Hai chữ nước nhà” chính là lịng
u nước thiết tha, kín đáo của Á Nam Trần Tuấn Khải – một nhà thơ u nước ở đầu thế
kỷ XX.


<i>_ Tiến trình bài học:</i>


<b>Hoạt động 1 </b>


? Soạn bài và nghiên cứu sách giáo khoa->
cho biết vài nét về Trần Tuấn Khải?


? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? trích
trong tập thơ nào?


? Tại sao Trần Tuấn Khải mượn việc chia
tay của cha con Nguyễn Phi Khanh và
Nguyễn Trãi để viết nên tác phẩm này?
- Đây là lời trăng trối của người cha trước
lúc đi xa trong cảnh tang thương nước mất
nhà tan, nặng ân tình, tràn nỗi xót xa đau
đớn.



? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
? Bài thơ được trình bày theo phương thức


<b>I. Giới thiệu chung</b>.
<i><b>1. Tác giả </b></i>( SGK)
<i><b>2. Tác phẩm</b></i>.


- Trích: “ Bút quan hoài- 1926)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biểu đạt nào? Giống văn bản nào chúng ta
đã học ở lớp 7?


- Sau phút chia ly.


<i>? </i>Nhắc lại đặc điểm thể thơ naøy?


- Cặp lục bát xen cặp song thất. Chữ cuối
câu thất vần chữ ngũ ( 5) câu thất sau: Vần
trắc…


* GV hướng dẫn cách đọc: Giọng lâm ly,
thống thiết, lời cảm thán.-> Đọc mẫu, học
sinh đọc tiếp, nhận xét.


? Bài thơ chia mấy phần? Nêu ý chính từng
phần?


- 8 câu đầu: Tâm trạng của người cha trong
cảnh ngộ éo le chia ly.



- 20 câu tiếp: Tình cảnh đất nước đau thương
tang tóc.


- 8 câu cịn lại: Thế bất lực của người cha
gửi lại cho con lịng u nước.


* DG: Nội dung+ nghệ thuật thể hiện trong
bài thơ thế nào-> 4.


<i><b>Hoạt động 2</b><b> </b></i>


* <i><b>DG</b></i>: Bài thơ được thể hiện thế nào-> II
? Đọc 8 câu thơ đầu?( Đoạn 1)


? Tám câu thơ đầu, Trần Tuấn Khải đã thể
hiện tâm trạng người cha trong hoàn cảnh
nào?


- Khi bị bắt sang Trung Quốc- Ba cha con
chia tay tiễn biệt.( Nguyễn Phi Khanh+
Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Hùng)


? Cha con Nguyễn Phi Khanh chia tay trong
bối cảnh cụ thể thế nào?


? Nhận xét từ ngữ sử dụng khi miêu tả cảnh
chia tay của cha con Nguyễn Trãi?


DG: Cuộc chia tay của cha con Nguyễn Trãi
diễn ra ở nơi Biên ải- nơi tận cùng cùng của


đất nước( VN- TQ). Cuộc chia tay của người
cha khơng có ngày gặp lại khiến cho cảnh
vật cũng nhuốm màu đau thương tang tóc,
buồn bã, thê lương. Đúng như Nguyễn Du
viết: “Người buồn.. giờ”


<i>? </i>Theo em, đó là nỗi đau nào? Trong tình
cảnh nào?


1. <i><b>Thể thơ</b></i>: Song thất lục bát.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.


<i><b>2. Đọc – tỉm hiểu chú thích</b></i>: SGK


3. <i><b>Bố cục: 3</b></i> đoạn


4. <i><b>Phân tích</b></i>.


<b>a</b>. <i><b>Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ </b></i>
<i><b>phải rời xa đất nước</b>.</i>


<i>…</i>Aỉ Bắc mây sầu ảm đạm
- Cõi giời Nam gió thảm…
- …hổ thét, chim kêu…
<i>-> Từ ngữ gợi tả, gợi cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H? Trong khung cảnh ấy, tình cảm, hình ảnh
của người cha hiện lên như thế nào?


? Trong cách thể hiện đó, nhà thơ đã sử


dụng bút pháp nghệ thuật gì?


? Em hiểu như thế nào về hình ảnh: Hạt máu
nóng? thân tàn? châu rơi? mà Trần Tuấn
Khải miêu tả về tâm trạng, tình cảm của
người cha?


=> Nhiệt huyết, cảnh ngộ éo le của người
cha khi xa xứ .


- Cha bị bắt sang TQ , con muốn đi phụng
dưỡng, chăm sóc cha, nhưng cha khuyên con
trở lại để trả thù nhà, đền nợ nước=> Khẳng
định tình cảm


của hai cha con mang nặng tình nhà nợ nứơc
sâu sắc-> Tình yêu nước thiết tha.


? Trong hoàn cảnh ấy, lời khuyên của cha
với con có ý nghĩa gì?


- Như lời trăng trối thiêng liêng-> Có sức
truyền cảm mạnh mẽ, gây xúc động lòng
người đọc.


?Đọc tiếp đoạn 2? Nội dung đoạn 2?


? Khi khuyên con, nhà thơ để người cha nhắc
con điều gì?, bằng từ ngữ nào?



? SGK giải thích từ suy thịnh? Hiệp nữ như
thế nào? Theo em đó là những gương hiệp
nữ nào?


- Chuù thích: 4+5/162 sgk.- Bà Trưng, bà
Triệu…


? Tại sao căn dặn con ( với tâm trạng của
người đi xa khơng có ngày trở lại) người cha
lại nhắc đến lịch sử dân tộc mà khơng nói
đến điều gì khác? Cha nhắc đến lịch sử dân
tộc nhằm mục đích gì?


? Sau đó cha nhắc đến điều gì?


? Họa mất nước được người cha diễn tả thế
nào?


<i>? </i>Hình ảnh ấy gợi lên tình cảnh đất nước
thế nào? Mục đích gợi cảnh họa mất nước
của nhà thơ qua lời người cha là gì? Cảnh
nước mất nhà tan gây thảm họa gì cho những
ai?


- Hạt máu nóng…
-…thân tàn…
- …châu rơi.


<i> -> Cách nói ước lệ, ẩn dụ.</i>



=><b>Nhiệt huyết,cảnh ngộ éo lecủa người xa</b>
<b>xứ </b>


<b>b.</b><i><b> Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất </b></i>
<i><b>nhà tan.</b></i>


- Nhắc đến lịch sử dân tộc.
‘‘ Giống Hồng Lạc…kém gì!”


-> <i><b>Gợi lại lịng tự hào truyền thống dân tộc- </b></i>
<i><b>khích lệ con.</b></i>


- Họa mất nước:


“ Bốn phương…lìa con.”


<i><b>-> Cảnh nước mất nhà tan-> Gợi lòng căm </b></i>
<i><b>thù giặc sâu sắc.</b></i>


- Thảm quốc vong…cơn sầu


-> <i>Nhân hóa, so sánh, giọng thơ thống thiết, </i>
<i>lâm ly.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Liên hệ cảnh giặc Minh xâm lược-> Nhân
dân khổ cực lầm than “ Nướng dân đen…”
? Nhận xét giọng điệu, bút pháp thể hiện
của nhà thơ trong đoạn thơ trên?


? Vậy ý nghĩa bút pháp thể hiện của nhà thơ


Tuấn Khải trong đoạn thơ trên là gì?


* Mượn lời người cha để thể hiện nỗi đau
nước mất, Trần Tuấn Khải đã thể hiện tâm
sự của chính lịng mình. Mỗi dịng thơ như
tiếng nấc, tiếng kêu thống thiết , xót xa cho
tình cảnh nước mất nhà tan của tấm lịng
u nước thương dân sâu sắc ở nhà thơ.
* <i><b>Chuyển</b></i>: Tấm lòng của nhà thơ gửi trọn
trong tâm trạng nỗi lòng người cha dành cho
con cho quê hương đất nước còn cụ thể như
thế nào-> 3


? Đọc đoạn 3? Phần cuối người cha nói với
con điều gì?


? Người cha nghĩ, nói về mình như thế nào?
? Tình cảnh người cha lúc đó thế nào?
- Gìa, yếu – bị bắt.


? Người cha nghĩ và nói về mình nhằm mục
đích gì?


- Con hiểu- gợi lịng căm thù, khích lệ con
làm tiếp cơng việc của cha chưa làm được.
?Cha khích lệ con bằng cách nào?


- Dặn con nhớ tổ tông.
? Hiểu tổ tông là gì?



- Nối nghiệp truyền thống của cha ơng dựng
và giữ nước.


? Nhận xét lời thơ thể hiện căn dặn con của
người cha?


<i>=> </i>Tình yêu con gắn liền tình yêu nước, tin
tưởng ở con, ở tương lai của đất nước. Nhan
đề bài thơ: “Hai chữ nước nhà”-> thể hiện
rõ mục đích diễn đạt của nhà thơ. Cảnh đất
nước lầm than thì nhân dân cực khổ. Vân
mệnh đất nước gắn liền vận mệnh mỗi nhà.
Nước mất thì nhà tan. Lời căn dặn của người
cha với con: Phải nhớ đền nợ nước, trả thù
nhà. Đó chính là làm tròn chữ hiếu với cha.
Quan điểm của Trần Tuấn Khải rất gần gũi,


<i><b>-> Đó chính là thái độ, tình cảm của tác giả</b></i>
<i><b>Trần Tuấn Khải.</b></i>


<b>c. </b><i><b>Nỗi lòng ngưòi cha dành cho con</b></i><b>.</b>


+ Nghó về mình:
- Cha xót phận…


- Lỡ sa cơ đành chịu bó tay.
- Thân lươn bao quản vũng lầy.
-> <i>Hình ảnh ẩn dụ.</i>


-> <i><b>Sự bất lực của cha trong tình cảnh éo le.</b></i>



+ Dặn con:


- Con nên nhớ tổ tơng…


- Ngọn cờ độc lập máu đào cịn dây


<i>-> Lời thơ thống thiết, chân thành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phù hợp với quan điểm yêu nước ngày nay.
Bác Hồ dạy: “Trung với nước…”


? Học xong đoạn thơ trên, giúp em cảm nhận
được gì về nội dung cũng như nghệ thuật thể
hiện của Trần Tuấn Khải?


- Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm
xúc của mình, khích lệ lịng u nứoc, ý chí
cứu nước của đồng bào. Đó là tình cảm yêu
nước thiết tha của nhà thơ.


* <i><b>Liên hệ :</b><b> </b></i>Lòng yêu nước của nhiều tấm
gương đầu thế kỷ XX: Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh đặc biệt Bác Hồ…


- Nghệ thuật: Thể thơ song thất lục bát,
giọng thơ thống thiết, gợi cảm xúc, khích lệ
mọi người yêu nước đứng lên đánh giặc cứu
nước khi vận mệnh dân tộc lâm nguy.



* Đọc ghi nhớ ( sgk-163)?


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


? Đọc bài tập ( Phần luyện tập( 163)?


? Tìm từ ngữ chứng minh Trần Tuấn Khải
sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo
mịn song vẫn có sức truyền cảm?


? Đọc bài thơ: “ Chiêu hồn nước”- Phạm Tất
Đắc?


<i><b>III. Tổng kết:</b></i>


<i><b>IV. Luyện tập</b>.</i>


<i><b>1.</b><b>Bài tập 1( 163- sgk</b>)</i>


- Từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mịn: Mây
sầu, gió thảm, hạt máu, hồn nước, Hồng Lạc,
vong quốc, cơ đồ, tế độ, tâm can, giang san,
lầ©m than, bỏ vợ lìa con.


- Sức truyền cảm của bài thơ vì tình cảm
chân thành, xúc động, tha thiết của hồn thơ.
<i>2. <b>Bài thơ: “ Chiêu hồn nước</b>”</i>


<b>4</b>. <i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i> - Học thuộc bài thơ – nắm tác giả, nội dung, nghệ thuật , bố


cụcvà phân tích bài thơ. - Ôn tập học kì I ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn: Tự sự xen miêu
tả, biểu cảm; Thuyết minh)


<i><b>D</b></i><b>. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<i><b>Tuần 17 – Tiết 67 –68</b></i> Ngày soạn: 5-1-2006.


Ngày dạy: 5 –1-2006


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vận dụng kiến thức đã học theo hướng tích hợp để trình bày bài tự luận theo u
cầu của đề bài.


- Giáo dục ý thức chủ động, nghiêm túc trong khi làm kiểm tra.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


- Thầy: Hướng dẫn học sinh ôn tập tất cả các nội dung về Văn, Tiếng Việt, Tập làm
văn đã học trong chương trình học kỳ I.


- Trị: Ơn tập theo hướng dẫn của thầy.


<b>C. Tiến trình hoạt động.</b>
<b>1. </b><i><b>Ổn định:</b></i>


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra</b></i> ( Không)


<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> ( Nhận và phát đề cho phòng thi theo sự phân cơng của Giám hiệu)


* <b>ĐỀà</b>


<b>PHẦN I: </b><i><b>TRẮC NGHIỆM</b></i>( 3 điểm)


Thời gian làm bài: 15 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)
<i>( Học sinh làm bài trên phiếu đề bài)</i>


<i>Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các cạu hỏi:</i>


“ Xe chạy chầm chậm…Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.Tôi thở
hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi,
xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo<i>:</i>


<i>- </i>Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.


Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi
mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của
tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu
hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài
máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn sung túc.?”


<i>( Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ- SGK Ngữ văn lớp 8- Tập</i>
<i>I)</i>


<b>Câu hỏi:</b>


<i>Câu 1</i>: Đoạn văn trên trích từ văn bản “ Trong lòng mẹ” là một đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Đúng hay sai?


A. Đúng. B. Sai.



<i>Câu 2:</i> “ Trong lòng mẹ” là văn bản tự sự giàu chất thơ, ít sự việc nên rất khó tóm
tắt. Đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai.


<i>Câu 3</i>: Đọc câu “ Mợ đã về với các con rồi mà”.


<i>Câu 3.1:</i> Từ “mợ” trong câu trên có ý nghĩa chỉ người vợ của em trai mẹ.


Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Thái độ cầu khiến.
C. Lời cảm thán.
D. Sắc thái tình cảm.


<i>Câu 4:</i> Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?


A. Bộc lộ tình cảm của người mẹ khi gặp lại con.


B. Kể về cuộc gặp gỡ cảm động của hai mẹ con sau thời gian xa cách.
C. Diễn tảnỗi khổ của đứa con xa mẹ, gặp lại mẹ.


D. Tả vẻ đẹp của người mẹ.


<i>Câu 5: </i>Chọn câu trả lời đúng nhất về năm sinh, năm mất của nhà văn Nguyên Hồng:
A. Sinh năm 1918 - Mất năm 1986.


B. Sinh năm 1920 - Mất năm 1986.
C. Sinh năm 1918 - Mất năm 1982.


D. Sinh năm 1924 - Mất năm 1982.


Câu 6: Nhóm từ nào sau đây trong đoạn văn cùng trường từ vựng miêu tả vẻ đẹp bên
ngồi của người mẹ:


A. Cịm cõi, tươi sáng, trong, mịn.
B. Xơ xác, tươi đẹp, trong, mịn.
C. Còm cõi, xơ xác, mịn, tươi đẹp.
D. Tươi sáng, trong, mịn, tươi đẹp.
<i>Câu 7</i>: Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh:


A/ 2 từ. B/ 3 từ. C/ bốn từ. D/ năm từ.
<i>Câu 8:</i>


“ Xe chạy chầm chậm…Mẹ tôi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp”. Chọn câu
trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:


A. Đó là câu ghép có 4 vế câu.
B. Đó là câu ghép có 3 vế câu.


C. Đó là câu đơn và 1 câu ghép có 3 vế câu.
D. Đó là câu đơn và 1 câu ghép có 2 vế câu.


<i>Câu 9:</i> Điền vào những ơ trống dưới đây cịn thiếu về tác giả, văn bản, tác phẩm đã
học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8:


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Văn bản</b></i> <i><b>Trích từ tác phẩm</b></i>


9.1 Nguyên Hồng Trong lòng mẹ



9.2 Tôi đi học Quê mẹ


9.3 Ngơ Tất Tố Tắt đèn


<b>PHẦN II</b>: <i><b>TỰ LUẬN</b></i> ( 7 điểm).


Thời gian làm bài: 75 phút ( Không kể thời gian phát đề- Học sinh làm bài trên giấy
thi).


</div>

<!--links-->

×