Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

học kỳ ii page trường thcs thành cổ giaùo aùn 9 hoïc kyøø 2 naêm hoïc 2007 2008 giáoviên trương thịan bộ môn ngữ văn học kỳ ii tiết 91 92 ngày bàn về đọc sách chu quang tiềm a mục tiêu giúp học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.61 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NĂM HỌC : 2007 - 2008



Giáoviên:Trương ThịAn
Bộ môn: Ngữ văn


<b> Học kỳ II :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày :


<b>BÀN VỀ ĐỌC SÁCH</b>


Chu Quang Tiềm


<b>A./ Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh hiểu được sử cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động,
giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .


- Giáo dục thói quen, lịng say mê đọc sách.


<b>B./ Chuẩn bị</b>


- Câu hỏi thảo luận.


- Giới thiệu một số sách có giá trị : Lý luận văn học.


<b>C./ Các bước</b>


1<b>/ Bài cũ</b> : Hãy kể tên những văn bản nghị luận đã học ở lớp 7, 8.



<b>2 ./ Bài mới</b> .


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Hãy nêu những hiểu biết của em về t/p.
- H/s trả lời GV bổ sung.


- Bài viết là kết quả của q trình tích luỹ
kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, là lời tâm
huyết, là kinh nghiệm quý báu của thế hệ
trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc
kết bằng trải nghiệm qua mấy nghìn năm,
bằng cả cuộc đời của một con người, cả
một thế hệ, một lớp người đi trước.


? PTBĐ của VB.
? VĐNL là gì ?


- Yêu cầu : đọc mạch lạc, rõ ràng.
- Giới thiệu : một số từ khó : 2, 3, 4, 6.
? Nêu bố cục của văn bản.


- Dựa vào bố cục bài viết để tóm tắt các
luận điểm cảu tác giả khi triển khai vấn đề
nghị luận.


- H/s trình bày.
- H/s bổ sung.
- GV khái quát lại.



<b>B, Hoạt động 2</b> :


- H/s đọc lại văn bản một lần.


? Hãy trình bày tóm tắt ý kiến của tác giả
về tầm quan trọng của việc đọc sách.
? Ý nghĩa của việc đọc sách là gì.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1./ Tác giả, tác phẩm :


- Chu Quang Tiềm (1897-1986). Là nhà mĩ
học, nhà lí luận học nổi tiếng của Trung
Quốc.


- Xuất xứ : trích trong cuốn “Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của
việc đọc sách”, Bắc Kinh, 1995.


- Nguời dịch : Trần Đình Sử.
- PTBĐ : Nghị luận.


- VĐNL : Bàn về đọc sách.
2./ Đọc - Chú thích.


3./ Bố cục :


- Chia làm 3 phần :



+ Từ đầu → TG mới : Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách.


+ Tiếp → tiêu hao lực lượng :Nêu các khó
khăn, các thiên hướng sai lệch cảu việc đọc
sách ngày nay.


+ Còn lại : Bàn về các phương pháp đọc
sách :


- Cách lựa chọn sách cần đọc.
- Cách đọc thế nào để có hiệu quả.


<b>II./ Phân tích :</b>


1./ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc
sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV : Thời gian đưa ra những luận điểm,
luận cứ nào để chững minh tầm quan trọng
của việc đọc sách và ý nghĩa của việc đọc
sách.


- H/s thảo luận - trả lời.


? Sách có tầm quan trọng như vậy nên đọc
sách có ý nghĩa như thế nào :


- H/s trao đổi → nêu.



? Cách lập luận các vấn để này của tác giả
như thế nào ? (chặt chẽ)


? Tìm chi tiết CM.


- H/s tìm → nêu theo nhóm.


? Ý nghĩa như thế nào.


<b>C, Luyện tập :</b>


- Ở lớp 8, các em đã học văn bản phương
pháp đọc nhanh.


- Đọc nhanh là đọc như thế nào ?


nấu qua mấy nghìn năm.


+ Là cột mốc trên con đường tiến hoá của
nhân loại.


+ Ghi chép, lưu đúc, lưu truyền mọi tri
thức, mọi thành tựu mà lồi người tìm tịi,
tích luỹ qua mọi thời đại.


 Ý nghĩa :


- Tích luỹ, nâng cao kiến thức.


- Là hành trang của cuộc đời để khám phá


TG mới.


- Kế thừa cái đã qua để tiếp thu cái mới.


+ Lấy thành quả cảu quá khứ làm điểm
xuất phát :“Nếu xoá bỏ hết...năm trước”
+ Là sự hưởng thụ các kiến thức, thành
quả của bao người phải khổ cơng tìm kiếm
mới thu nhận được.


 Trả món nợ đối với thành quả nhân loại
trong quá khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng
của nhân loại tích luỹ qua mấy nghìn năm.
a. Đọc cho có khối lượng sách nhiều.
b. Đọc để mà đọc cho vui.


c. Đọc lượt qua để biết nội dung.


d. Đọc để lượm lặt kiến thức cơ bản để tích
luỹ và học hỏi kinh nghiệm.


<b>Tiết 2 :</b>


<b>1, Bài cũ</b> :<b> </b> Nêu các luận điểm chính của văn bản.
2, Bài mới :


<b>Hđộng 1 :</b>


- Đọc lại văn bản 1 lần :



? Theo em đọc sách có dễ khơng ?
? Vì sao phải lựa chọn sách để đọc ?
- H/s trao đổi, thảo luận <sub></sub> nêu.


? Cách lựa chọn sách như thế nào ?


? Tác giả nêu lên những phương pháp đọc
như thế nào ?


- H/s trao đổi.


2, Cách chọn và đọc sách :
a, Cách chọn sách :


- Tình hình XH hiện nay, sách vở ngày
càng nhiều thì việc chọn sách lại càng
không dễ.


+ Sách nhiều, không chuyên sâu.


+ Sách nhiều, người đọc khó lựa chọn, lãng
phí thời gian.


- Lựa chọn :


+ Sách có giá trị, có lợi, đọc kỹ cuốn
chuyên môn, đảm bảo nguyên tắc.


+ Đảm bảo nguyên tắc “Vừa chuyên vừa
rộng”. Chú ý các sách thường thức.



b, Phương pháp đọc sách :
- Phương pháp đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Khi đọc sách cần chú ý những điểm gì ?
? Việc đọc sách cịn có ý nghĩa gì đối với
việc rèn luyện tính cách của con người ?
- H/s phân tích văn bản và trả lời.


? Tại sao tác giả lại ví việc đọc sách lại
giống như việc đánh trận. Hãy tìm dẫn
chứng để chứng minh các lập luận đó.
- H/s trao đổi và trả lời.


+ Đánh vào thành trì kiên cố.
+ Đánh bại quân tinh nhuệ.
+ Chiếm cứ mặt trận xung yếu.


+ Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí
kiên cố - “ Lối đánh tiêu hao lực lượng ”.
? Nhận xét về cách lập luận.


? Sự hấp dẫn của văn bản thể hiện ở những
phương diện nào :


<b> Hoạt động 2</b> :


? Hãy tóm lược lại NT và ND của văn bản.


<b> Hoạt động 3</b> :



BTTN : GV ghi vào bảng phụ.


1./ Tại sao đọc nhiều khơng cịn là vinh dự.


2./ Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của
tác giả.


+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc
tràn lan theo cảm hứng cá nhân.


→ Có ý nghĩa đối với việc rèn luyện nhân
cách, tính cách con người, đọc sách cịn là
rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ cho
tương lai.


- Rèn tính cách, rèn học làm người.


- Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ, có sức
thuyết phục, làm cơ sở cho việc lý luận sau.
- Ngồi cách viết giàu hình ảnh, so sánh
vừa cụ thể, thú vị sâu sắc còn thêm một số
phương diện :


+ Nội dung lời bàn và các lời bàn thấu tình
đạt lý.


+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
+ Các ý dẫn dắt tự nhiên.
III. Tổng kết .



* NT : H/s nhắc lại pb trên.


* ND : Nêu ra ý kiến xác đáng về việc chọn
sách và đọc sách, phương pháp đọc hiệu
quả trong thời đại hiện nay.


IV. Luyện tập .


a, Đọc nhiều nhưng sách ít giá trị.
b, Đọc nhiều nhưng không đọc kỹ.
c, Đọc nhiều nhưng không chịu suy nghĩ.
d, ……….




-a, Chọn sách mà đọc.
b, Đọc kĩ.


c, Cần có phương pháp đọc.


d, Khơng để trang trí và khoe khoang.


<b>4./ Hưóng dẫn học :</b>


- Đọc và học xong văn bản cần chú ý đến việc đọc sách sao cho phù hợp.
- Hiểu sâu xa về việc đọc sách qua bài học.


- Học thuộc một số đoạn cần thiết.
- Xem và đọc kỹ trước bài : Khởi ngữ.



Chú ý : Phần ND và BT.Tập viết đoạn văn có 1 số TP phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

------Tiết 93.
Ngày :


<b>KHỞI NGỮ</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.


- Biết đặt những câu có khởi ngữ.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một số ví dụ ghi vào bảng phụ.
- Câu hỏi thảo luận, trắc nghiệm.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : KT vở học 5 em


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc VD (SGK)


- VG ghi VD vào bảng phụ treo.



? Hãy phân biệt từ in đậm với CN trong
câu.


? Hãy xác định chủ ngữ.


? Từ “Anh” đứng trước CN có QH như thế
nào với CN .


- GV lấy VD.


1, Giàu, tơi giàu rồi !
2, Cịn chị, chị sẽ đi đâu ?
? H/s tìm từ và nhận xét.


? Trước các từ in đậm thường có những từ
nào ?


- 2 học sinh đọc.
Trị chơi xếp chữ :


? Hãy tìm các chữ sau và dán vào vị trí của
câu sao cho đúng.


GV cho : đối với, về, còn, còn anh, còn chị.
- H/s suy nghĩ và lên bảng cùng làm ở 2
bảng.


- H/s nhận xét.



<b>H động 2:</b>


- H/s Thảo luận và làm bài 1 .
GV treo bảng phụ


- H/s làm vào vở.


- H/s trao đổi nhanh.


<b>I./ Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ </b>


1. Ví dụ :


a, A…..anh, anh// khơng ghìm nổi xúc
động !


2, Nhận xét :


- Có QH trực tiếp với CN, nêu lên đt được
nhắc tới trong câu.


b,


+ Vị trí : Đúng trước CN


+ Tác dụng : QH trực tiếp với VN ở sau,
nêu lên đặc điểm của đối tượng.


c, trước CN – QH VN đề tài được nói đến.
- Cịn, về, đối với.



3, Ghi nhớ : (H/s đọc)


a, ……..các môn khoa học thật là phức tạp.
b, …….., nay anh lại tiếp tục hút thuốc.
c, …….., mơn tốn mình thật là khó gặm.


<b>II./ Luyện tập :</b>


1) a. CN trong câu cuối là từ “anh” thứ hai.
b. CN là từ “tôi”


c. CN là từ “chúng ta”
2) (số 1 SGK)


a. Điều này d. Làm khí tượng


b. Đối với chúng mình e. Đối với cháu
c. Một mình


3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tất cả cùng làm.


4<b>/ Hướng dẫn học</b> :


4) a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải thì tơi
chưa giải được.



- Về nhà học thuộc ghi nhớ.


- Tập viết một đoạn văn có sử dụng khởi
ngữ.


- Xem trước vài của tiết 94.
Phép PTTH.


- Đọc kỹ ND.



------Tiết 94 :


Ngày :


<b>PHÉP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp học dinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - 1 Văn bản về văn hoá dân tộc.
- Câu hỏi thảo luận.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : KT cũ của h/s : 5 em.


<b>2./ Bài mới</b> :



<b>, Hoạt động 1 :</b>


- Gọi h/s đọc văn bản – h/s chú ý vào văn
bản.


? Văn bản bàn luận về vấn đề gì ?
? Xác định các phần của văn bản ?
- H/s xác định :


+ Phần 1 : MB
+ Phần 2 : TB
+ Phần 3 : KB


? Trước hết văn bản nêu lên ht gì ?
? Xác đinh các ht đó ?


? T/g còn nêu lên biểu hiện nào ?


- H/s thảo luận 2 em và gạch chân bằng nét
bút chì vào (SGK).


? Các hiện tượng và biểu hiện đó nêu lên
một nguyên tắc nào về cách ăn mặc của
con người.


? Tất cả các hiện tượng và biểu hiện đó
phải tuân theo một qui tắc ngầm nào trong
XH.


<b>I. Tìm hiểu về phép phân tích và tổng </b>


<b>hợp.</b>


1, Phép phân tích :


a. Đọc văn bản : TRANG PHỤC.
- Vấn đề bàn luận : Cách ăn mặc, trang
phục.


2. Nhận xét :


- Nêu lên 2 ht khơng có thực (khơng xảy ra
trong cuộc sống)


+ Mặc quần áo chỉnh tề đi chân đất.


+ Đì giày có bít tất mà phanh ngực áo để lộ
cả da thịt.


* Cơ gái một mình trong hang sâu (tình
huống giả định)


+ Khơng mặc váy xoè, váy ngắn.
+ Không trang điểm.


* Anh thanh niên tát nước…
→ + Ăn mặc phải đồng bộ.
+ Ăn mặc phải phù hợp.


 Qui tắc ngầm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Sau khi nêu lên một số biểu hiện và hiện
tượng về QT của TP. Bài viết đã dụng phép
lập luận gì để chốt lại vđ.


+ H/s thảo luận và trình bày ý kiến.


? Vđ chốt lại đó là vấn đề gì.
? Nhận xét về câu nói.


? Từ đó tác giả mở rộng bàn về v/đ gì.


? Điều mà t/g khẳng định.


- Cách làm như vb trên gọi là vừa phân tích
vừa tổng hợp.


? Thế nào là phép phân tích.
? Thế nào phép tổng hợp.
- H/s đọc ghi nhớ (SGK).


? Em có suy nghĩ gì mối quan hệ giữa PT
và TH.


- H/s thảo luận nhóm – nêu.


? Tác dụng :


<b>, Hoạt động 2</b> :


H/s thảo luận các bài phần luyện tập.


- H/s nêu ra các phương pháp chủ yếu.
- H/s nêu.


- H/s bổ sung - nhận xét.


? Phân tích tầm quan trọng của việc đọc
sách ?


- GV đưa ra một số vấn đề cho h/s thảo
luận.


2, Phép tổng hợp :
+ Các biểu hiện :
- Ăn mặc phải đồng bộ.


- Ăn mặc phù hợp với môi trường công
việc.


- Ăn mặc phải phù hợp với cơng việc và
tính chất cơng việc.


→ Ăn cho mình, mặc cho người.


Có tác dụng thâu tóm, tổng hợp lại các ý đã
trình bày, phân tích.


- Vấn đề bàn luận : Trang phục đẹp : phù
hợp với môi trường, hiểu biết, trình độ, đạo
đức.





Trang phục đẹp : hợp với đạo đức, văn
hố, mơi trường.


3. Ghi nhớ : (SGK)


4. Mối quan hệ giữa lập luận và phân tích
tổng hợp


- Phân tích : Chia tách đối tượng hợp với
qui luật rồi dùng các BP so sánh, đối chiếu,
suy luận → tìm ra mối quan hệ sao đó tổng
hợp lại.


- Tổng hợp : Là phương pháp === chung
ngược lại với phân tích, đem các đặc điểm
các bộ phận của sự vật → nhận định chung
về sự vật ===.




giúp người đọc hiểu sâu, cặn kẽ vấn đề.


<b>II. Luyện tập :</b>


1, Phân tích ý : Đọc sách rốt cuộc là con
đường của học vấn.


2, Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc.


- Do có nhiều sách, chất lượng khác nhau
→ chọn tốt mà đọc.


- Do sức người có hạn → Chọn cho phù
hợp.


- Đọc đúng chuyên môn và thêm sách
thường thức.


3./


- Khơng đọc khơng có điểm xuất phát.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận
tri thức.


- Khơng đọc sách thì đời người ngắn ngủi
khơng đếm xuể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Vì sao phải sử dụng phép PT và TH.


4./ H/s nên


<b>4./ Hướng dẫn học</b> :
- Học kỹ lý thuyết.


- Làm BT viết 1 đoạn văn theo đề bài.
- Xem trước bài : Luyện tập.


Chú ý : Các phần BT ở (SGK)




------Tiết 95: <b>LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>


<b>Ngày : </b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp cho h/s có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : + Một đoạn văn có cả phân tích và lập luận.
+ BTTN.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1../ Bài cũ</b> : ? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp. ? Mối quan hệ.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>Hoạt động I :</b>


- H/s đọc 2 đoạn văn a và b.
- H/s thảo luận.


Dãy 1 : BT1 a.
Dãy 2 : BT1 b.


Trao đổi và nêu ý kiến.


? Vận dụng phép lập luận nào ?
? V/d thế nào ?



? T/g chỉ ra những cái hay nào ?


? VDb.? Phép lập luận.
? PT các bước lập luận.


? Gồm có mấy đoạn.
(2 đoạn).


? Chứng minh ở điểm nào ?


<b>I./ Luyện tập :</b>


BT1 :


A. Phép lập luận phân tích .


- Cái hay : thể hiện ở trình tự phân tích
đoạn văn : “Hay cả hồn lẫn xác, hay cả
bài”.


- Cái hay : ở các điệu xanh : xanh ao, xinh
bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo, xen màu
màu vàng của lá cây….


- Cái hay : ở cử động : thuyền lâu lâu mới
nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây….
- Cái hay : ở các vần thơ : Vần hiểm hóc
kết hợp với từ, với nghĩa, với chữ.
- Cái hay : ở các chữ không non ép : kết
hợp thoải mái, đúng chỗ, cho thấy một


nghệ sĩ cao tay, đặc biệt là câu 3, 4.


b. Phép lập luận phân tích : “ Mấu chốt của
sự thành đạt”.


Đoạn 1 : Nêu quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt gồm nguyên nhân khách quan (do
gặp thời, do hoàn cảnh bức bách, do có tài
trời ban,…)và nguyên nhân chủ quan (con
người).


Đoạn 2 : Phân tích từng quan niệm đúng –
sai : cơ hội gặp may, h/c khó khăn khơng
cố gắng, không tận dụng sẽ qua.


- CM trong BT : Có đk thuận lợi nhưng mải
chơi ăn diện, kết quả học tập thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét bổ sung.


- H/s thảo luận theo nhóm và trả lời.
- H/s chú ý nghe và bổ sung.


- H/s làm bài tập 3 vào vở BT.


Phân tích lý do buộc người phải đọc sách.


* Kết luận : Mấu chốt của sự thành đạt ở
bản thân mỗi người thể hiện ở sự kiên
nhẫn, kiên trì.



2, Phân tích thực chất của lối học đối phó.
- Xác định sai mục đích của việc học, coi
việc học là việc phụ.


- Học bị động cốt đề đối phó với thầy cơ,
gia đình.


- Khơng hứng thú, chán học, học kết quả
thấp.


- Bằng cấp mà khơng có thực chất khơng
có kién thức.


3,


- Sách vở đúc kết kinh nghiệm, tri thức của
nhân loại từ xưa → nay.


- Muốn tiến bộ đọc sách → KN → Tích luỹ
- Đọc kỹ - Hiểu sâu.


BTTN : Giáo viên ghi bảng phụ treo :


1 ? Dịng nào nói đúng nội dung của phép lập luận phân tích.


x a./ Dùng lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.
b./ Giới thiệu đặc điểm ND và ht của SV, HT.


c./ Trình bày từng bộ phận, phương diện của 1 vấn đề nhằm chỉ ra ND.


d./ Dùng d/c đề k/đ vấn đề đúng đắn.


2. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau :
……. là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
a./ Giải thiết. c./ Đối chiếu.


b./ So sánh. x d./ Tổng hợp.


<b>4./ Hướng dẫn học</b> :


- Xem lại các bài tập và lý thuyết đã học.
- Làm BT 4 :


GV gợi ý : Một trong những con đường tiếp thu tri thức KH – con đường ngắn nhất là đọc sách
- muốn có hiệu quả chọn sách……


- Xem và sạon tiếp bài : Tiếng nói của văn nghệ.
+ Tìm luận điểm, luận cứ.


+ Xác đinh phép lập luận.




Tiết 96.
Ngày :


<b>TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A./ Mục tiêu</b> :



- Giúp h/s hiểu được nội dung của văn nghệ, sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con
người.


- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua các TP nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của
NĐT.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : + Tranh của t/g.


+ Câu hỏi thảo luận + TN.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> :


? Vì sao phải đọc sách ? Ý nghĩa và tầm quan trọng.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b> Hoạt động 1 :</b>


? Tìm hiểu những nét chung về tác giả.


? Xuất xứ của văn bản.


- H/s đọc văn bản, 1 em đọc.
- H/s tóm tắt ND.


- Chú thích :1, 2, 3, 4, 5, 6.
Cả các chú thích trong SGK.



? Dựa vào tóm tắt luận điểm hãy phân chia
bố cục.


<b>, Hoạt động 2</b> :


? ND phản ánh của VN là gì ?
- H/s trao đổi – nêu.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1, Tác giả, tác phẩm :


- Tác giả : Nguyễn Đình Thi (1924–2003).
+ Quê : Hà Nội.


+ Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn
nhạc, viết lý luận VH.


+ 1996, ông được nhận giải thưởng HCM
về VHNT. Ông là nhà CM tiêu biểu xuất
sắc.


- TCM : là thành viên trong tổ chức VH
cứu quốc.


- SCM : Tổng bí thư hội VH cứu quốc.
1958-1989, Tổng thư ký hội nhà văn VN.
1995, Chủ tịch Uỷ ban liên hiệp các hội
VHNT.


- Tác phẩm :



- Xuất xứ : “ Tiếng nói của văn nghệ ” viết
vảo năm 1948. Thời kỳ đầu KCCP, in trong
cuốn “ Mấy vấn đề văn học ” 1956.


2, Đọc, tìm hiểu chú thích :
+ ND của TN văn nghệ.


+ Tiếng nói VN cần thiết đối với đời sống
con người.


+ Văn nghệ có khả năng cảm hố, lơi cuốn
kỳ diệu.


3, Bố cục :
3 phần


Phần 1 : Từ đầu → tâm hồn : ND của VN.
Phần 2 : Tiếp đến tiếng nói của t/c : NT đv
đs của con người.


Phần 3 : Còn lại : sức mạnh kỳ diệu, khả
năng cảm hố.


<b>II./ Tìm hiểu văn bản :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Đề làm rõ luận điểm đó t/g đưa ra những
luận điểm cụ thể nào ?


- H/s lấy bút chì, hai người trao đổi và gạch


chân dưới những dẫn chứng.


? Tiếng nói của văn nghệ đã đem đến cho
người đọc, người nghe những gì.


- H/s trao đổi - trả lời.


? Nêu sự khác biệt giữa NT và các bộ môn
KH khác.


? Hiểu như thế nào là ND tiếng nói của
VN.


Củng cố : Trong văn bản, t/g dẫn ra những
t/g văn học nào làm dẫn chứng.


- Gấp sách lại và trả lời.


<b>Tiết 2 (97)</b>


? Tại sao con người cần tiếng nói của văn
nghệ.


- H/s trao đổi - trả lời.


? Tìm những dẫn chứng cụ thể : gạch chân
bằng bút chì dưới các dẫn chứng ấy.


? Em có nhận xét về những dẫn chứng đó.
- Trong q trình bị giam cầm đã ngăn cách


họ với thế giới bên ngoài → cần.


? Đối với những người sống lam lũ, vất vả
thì tiếng nói của VN đ/v họ nt.


về mọi phương diện.(cái nhìn, quan niệm,
lời nhắn nhủ riêng tư…)


- Nội dung của TPVN không đơn thuần là
câu chuyện === kỳ như cuộc sống thực mà
tác giả gửi gắm tâm tư, tấm lịng của tác giả
vào đó.




Văn nghệ phản ánh những chất liệu hiện
thực qua lăng kính chủ quan của người
nghệ sĩ.


+ TPVN : Không chỉ là lý lẽ sng, chứa
đựng tính chất người nghệ sĩ.


+ Ln khám phá, tác động mạnh mẽ đến
người đọc.


+ Những nhận thức.
+ Những rung cảm.


“ Mỗi TP lớn như rọi….cảu tâm hồn”.
+ Mở rộng, phát huy vô tận từng thế hệ.





Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện
chiều sâu t/c, số phận con người và cả t/c
bên trong của con người.


- Những bộ môn KH khác đi vào khám phá
miêu tả đúc kết của các mặt TN hay XH,
các quy luật khách quan.


 Là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống t/c cụ thể của con người
qua cái nhìn và t/c có tính cá nhân của
người nghệ sĩ.


* a. Nguyễn Du và Tônxtôi.
b. Nguyễn Du và Lỗ Tấn.
c. Gorơki và Tônxtôi.


d. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi.


2, Vai trò và ý nghĩa của VN đối với đời
sống con người :


- Nó chứa đựng mọi t/c của con người.
D/c : Những người tù chính trị ở sở mật
thám.


+ Ngăn cách bởi thế giới bên ngoài.


+ Bị tra tấn , đánh đập.


+ Khơng gian tối tan, chật hẹp.


→ Tiếng nói VN đến với họ như một phép
màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần
to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Một t/g VN hay có giá trị NT.


? D/c và lý lẽ trong văn bản như thế nào ?
? Tìm câu nói có giá trị như đã nhân xét ?
- H/s tìm – nêu.


(Mỗi tác phẩm như Rọi vào bên trong
chúng ta…óc ta nghĩ)


? Rút ra nhận xét chung.


<b>B, Hoạt động 2 :</b>


? Ngồi thể hiện t/c VN cịn thể hiện những
điều gì nữa.


? Tư tưởng NT biểu hiện rõ qua những
điểm nào.


- GV đưa câu hỏi trắc nghiệm.
- H/s trao đổi → nêu.



? Tư tưởng, t/c của NT hiểu như thế nào ?
- Có ý kiến cho rằng : “ VN là một thứ
tuyên truyền – không tuyên truyền nhưng
lại hiệu quả nhưng lại sâu sắc hơn cả”.
- Em có suy nghĩ gì về ý kiến ấy .
- H/s trao đổi nhóm – nêu.


+ Tự thân VN, t/p chân chính đã có t/d
tun truyền.


? Vì những lý do nào sau đây.
- GV đưa câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nâng cao.


 Nó khơng tun truyề những điểm trên
một cách lộ liễu, khô khan, không diễn
thuyết cho tư tưởng chính trị.


? Vì sao nói NT không tuyên truyền mà lại
sâu sắc mà lại hiệu quả.


GV : + NT mở rộng khả năng cảm nhận,
thưởng thức tâm hồn con người.


+ NT giải phóng con người khỏi giới hạn
chật hẹp của d/c.


GV lấy d/c :


+ Truyện “Bức tranh” của NNC.


+ Bài thơ “thần” “Nam Quốc Sơn Hà”
+ Câu chuyện bó đũa.


NX ND VÀ NT.


cực hàng ngày.


+ Nuôi dưỡng, làm cho đời sống con người
phong phú → Qua VN, con người biết lạc
quan, biết rung cảm và biết ước mơ.




D/c tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận
chặt chẽ, có tính thuyết phục.




NT là tiếng nói của t/c, chứa đựng yêu
ghét, nỗi niềm của chúng ta trong cuộc
sống.


3. Sức mạnh kỳ diệu của VN :
→ NT không thể thiếu tư tưởng.
a, Tư tường NT thật khô khan.
b. Tư tưởng NT thật trừu tượng.


c. Tư tưởng NT thể hiện rõ cảm xúc, nỗi
niềm.





T/p VN nói nhiều nhất cảm xúc đi vào
nhận thức của tâm hồn qua đường t/c, giúp
người nhận thức mình, tự xây dựng mình.
T/p chân chính có t/d tun truyền.
a. Được soi sáng bởi tư tưởng tiến bộ.
b. Thể hiện một lẽ sống, cách nghĩ đúng
đắn.


c. Tư tưởng cho một g/c, một quan điểm,
một dân tộc.


- VN là sự sống của con người, là mọi
trạng thái, cảm xúc, t/c phong phú của con
ngưòi trong d/c cụ thể, sinh động.


- VN tuyên truyền bằng con đường đặc
biệt, con đường t/c lay động tồn bộ con
tim và khối óc của người.




NT là tiếng nói của t/c. Có sức mạnh kỳ
diệu, sức mạnh cảm hoá to lớn.


III. Tổng kết :


- NT : Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự
nhiên – giàu hình ảnh, đa dạng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- H/s đọc ghi nhớ (SGK).


<b>IV./ Luyện tập :</b>


? Văn nghệ đối với đời sống con người có giá trị như thế nào.
a./ Bồi dưỡng thêm về đạo đức, tinh thần.


b./ Bồi dưỡng thêm về hành vi, quan niệm.


c./ Có tinh tuyên truyền để lay động con tim và bộ óc của con người.
4<b>./ Hướng dẫn học</b>.


- Đọc học kỹ lại ND và NT.


- Tìm hiểu thêm về NT và t/d của TN.


- Xem trước bài các TP biệt lập và tìm hiểu kỹ ND – BT.



------Tiết 98 :


Ngày :


<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP : TÌNH THÁI - CẢM THÁN.</b>
<b>A, Mục tiêu :</b>


- Giúp h/s nhận biết các t/p biệt lập.


- Nắm được công dụng của t/p biệt lập trong câu.


- Biết đặt câu có t/p tình thái – t/p cảm thán.


<b>B, Chuẩn bị :</b>


- Một số đoạn văn ngắn.


- Câu hỏi thảo luận và các trò chơi.


<b>C, Các bước :</b>


1<b>./ Bài cũ</b> :? Hãy nêu đặc điểm và cơng dụng khởi ngữ. ? Cho ví du.


<b>2/ Bài mới</b> :


<b> Hoạt động 1 :</b>


- GV lấy VD bảng phụ.
VD : Có lẽ, trời khơng mưa.
? Xác định vai trị của từ “có lẽ”
? Có nằm trong cấu trúc câu không.
? Xác định cấu trúc của câu.


* Ý nghĩa của câu.


? Có lẽ là thành phần gì của câu.
? Có thể lược bỏ nó đi được khơng.
- GV lấy 2 VD:


1. Chả nhẽ, bọn ấy lại đổ đốn ra thế.
2. Chao ôi, con người này thật là tệ.


? Xác định t/p biệt lập trong 2 VD trên.
- H/s xác định.


- GV : có các t/p b/l : tình thái, cảm thán.
- H/s đọc VD a,b (SGK).


? Xác định cách sử dung 2 t/p biệt lập trong


<b>I./ Thế nào là TP biệt lập.</b>


1. Ví dụ :


- Có lẽ : thái độ phỏng đốn sự việc của
trời có thể xảy ra tại thời điểm đó.


- Dùng để nhận xét, đánh giá về sv, ht trong
câu.


 Trời // không mưa.




Nói về sự việc hiện tượng trời khơng mưa.
2. Nhận xét:


→ TP biệt lập : + Không nằm trong cấu
trúc.


+ Biểu thị t/đ, đánh giá của người nói .
+ Có thể lược bỏ.



3. Ghi nhớ : - H/s nêu khái niệm ý3 (ghi
nhớ).


<b>II./ Thành phần tình thái :</b>


1, Ví dụ : (SGK)


2, Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD a,b.


? So sánh ý nghĩa giữa “Chắc” và “Có lẽ”
? Nếu khơng có các từ đó thì sự việc trong
câu có gì thay đổi khơng.


? Vì sao.


- H/s đọc ý 1 (2 em)


<b> Hoạt động 2</b> :
- H/s đọc ví dụ SGK.


? Các từ in đậm ở vd a,b thể hiện rõ điều gì
? (cảm xúc).


? Có tham gia vào nịng cốt câu khơng.


? Phân tích hai từ “ồ”, “trời ơi”.



? Có thể tách các từ đó làm thành câu đặc
biệt được khơng ?( được).


- H/s đọc ghi nhớ (SGK) .
- Bài tập nhanh:


Dãy 1 : đặt 5 câu (t.t).
Dãy 2 : đặt 5 câu (c.t)


Mỗi dãy 1 câu trong (3 phút).
-H/s n/x – ND , ht.


GV n/x – bổ sung.


- Đánh dấu tên các thành phần biệt lập vào
bài tập ở bảng phụ.


- GV treo bảng phụ ( bt1 SGK).
- H/s xung phong lên bảng.
2 em 2 bảng.


- H/s trao đổi nhóm để làm
BT 2 (SGK).


- GV nhận xét


- H/s thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình
bày.


- GV : T/g dùng từ “chắc” nhằm thể hiện


thái độ của ông Ba (người kể) với sv người
cha đang bồn chồn mong được gặp con với


+ “Chắc”: thể hiện thái độ tin cậy cao hơn
“có lẽ”.


→ Khơng có gì thay đổi.


Vì: khơng trực tiếp nêu sự việc mà chỉ thể
hiện thái độ.


3. Ghi nhớ : (SGK)


<b>III./ Thành phần cảm thán:</b>


1. Ví dụ : (SGK)


a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi chỉ còn 5 phút.
2. Nhận xét :


- Khơng tham gia vào nịng cốt câu.
- Thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người
nói.


+ Trời ơi ! chỉ thái độ tiếc rẻ của người nói
vì thời gian cịn lại q ít.


+ Ồ ! chỉ niềm vui của một thời đã qua.
- Ồ ! ; Trời ơi ! → Câu cảm thán.



- H/s làm bài trên bảng.


<b>IV./ Luyện tập:</b>


Số 1 :


a./ T.T (có lẽ).
b./ C.T (chao ôi).
c./ T.T (hình như)
d./ T.T (chả nhẽ)
Số 2 :


Dường như → hình như → có vẻ như → có
lẽ → chắc là → chắc hẳn → chắc chắn.
Số 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

t/c yêu thương === chứa chất trong lòng ở
mức độ cao chưa phải là tuyệt đối.


BTTN : (2 phút).


- GV treo bảng – h/s làm.


Thành phần biệt lập của câu là gì?


1./ Gạch chân dưới các TP tình thái hoặc
cảm thán trong những câu sau.


a./ Có vẻ như cơn bão dã qua.



b./ Tơi khơng rõ, hình như họ là hai mẹ con
c./ Trời ơi! cơn bão to quá!


d./ Không thể nào việc đó lại xảy ra.
2./


a./ Bộ phận không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa của câu.


b./ Bộ phận đứng trước chủ ngữ nêu sv
được nói tới trong câu.


c./ Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ,
chỉ thời gian, đặc điểm, nơi chốn,…


d./ Bộ phận chủ ngữ của câu hoặc bộ phận
vị ngữ của câu.


<b>4./ Hướng dẫn học</b> :
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Tập đặt câu có hai thành phần trên.
- Tập viết đoạn văn.


- Xem trước bài : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Đọc kỹ : chú ý nội dung.



------Tiết 99 :



Ngày :


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC - HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng, đời sống.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một số đoạn văn bản về NL.
- Câu hỏi thảo luận, TN.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> :


- Thế nào là văn nghị luận ?


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc văn bản.
- GV đọc lại.


? Văn bản bàn về vấn đề gì.
? Em hiểu thế nào là “ lề mề ” ?
- H/s lý giải.



? Văn bản được chia như thế nào ?
- H/s trao đổi – nêu.


<b>I./ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,</b>
<b>hiện tượng đời sống :</b>


1. Đọc văn bản : Bệnh lề mề.
- VĐ Nghị luận : Bệnh lề mề.


→ Lề mề trở thành thói quen, thành bệnh của
một số người.


- 3 phần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Tác giả nêu rõ được vấn đề đáng quan
tâm đó bằng cách nào.


? Xác định luận điểm, luận cứ :
- H/s trao đổi – nêu .


- H/s lấy bút chì gạch vào SGK.
? Biểu hiện của bệnh lề mề ?


? Nguyên nhân của bệnh lề mề ?


? Bệnh lề mề có thề gây ra những tác hại
như thế nào ?


? PT cụ thể qua ý nào.



? Bài viết đó đã đnáh giá ht đó ra sao.
GV : Hiện tượng đó đã trở thành 1 thói
quen có hệ thống, tạo ra những mối quan
hệ không tốt, trở thành chứng bệnh không
chữa được.


? Phải làm thế nào để chống lại căn bệnh
đó ?


? QĐ của tác giả.


? Em có nhận xét gì về bố cục của bài.
? Rút ra dàn bài chung


- H/s đọc ghi nhớ (2 em).
Chú ý : Yêu cầu ND :
+ Nêu rõ sv, ht.


+ PT đúng, sai, lợi, hại.


+ Chỉ rõ nguyên nhân, nêu ý kiến.


<b> Hoạt động 2</b>


? Hãy nêu những ht và biểu hiện của h/s ở
trong trường và ngoài XH.


- H/s thảo luận và nêu.
+ Trường.



c./ Kết bài (còn lại) : Đấu tranh với bệnh lề
mề, một biểu hiện của con người văn hoá.
→ Các luận điểm, luận cứ rõ ràng, xác đáng
LĐ1 : Những biểu hiện của ht lề mề.


LC : + Coi thường giờ giấc.


+ Việc riêng đúng giờ, việc chung đến muộn.
+ Ra sân bay, lên tàu không muộn.


+ Đi họp, hội thảo đến muộn → không thiệt
hại.




Sự muộn giờ có tính tốn, có hệ thống trở
thành thói quen khơng sửa được.


LĐ2 : Ngun nhân của hiện tượng đó.


- Do thiếu tự trọng, chưa biết tơn trọng người
khác.


- Quý trong TG của mình mà xem thường TG
người khác.


- Thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công
việc chung.



LĐ3 : Tác hại của bệnh lề mề
- Gây phiền hà cho tập thể.
- Ảnh hưởng đến người khác.
- Tạo ra một tập quán không tốt.


- Tất cả mọi người phải tôn trọng và biết hợp
tác trong công việc.


+ Làm việc đúng giờ, TP của người có văn
hố.




Bố cục hợp lý, mạch lạc, chặt chẽ.
2. Nhận xét :


MB : Nêu sv ht cần bàn luận.


TB : Nêu những ht, bh cụ thể → luận cứ xác
đáng, rõ ràng,…


KB : Bày tỏ thái độ, ý kiến, trách nhiệm,…
3. Ghi nhớ : (SGK)


<b>II./ Luyện tập :</b>


Số 1 :
* Việc tốt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Xã hội.



- Bổ sung, nhận xét.


? Trong các sv đó sv cần nghị luận.


- GV đưa văn bản : “Tác hại của đua địi”
của Hồng Đức Huy.


- H/s đọc - nhận xét.


+ Đôi bạn cùng tiến.


+ Gương người tốt, việc tốt.
….v.v….


* Hiện tượng xấu :
+ Sai hẹn.


+ Nói tục, đánh bậy, viết bậy.
+ Bẻ cành, hái hoa, xả rác.
+ Lười học, học đối phó.


+ Tham gia các trị chơi điện tử.


+ Thói dựa giẫm, ỉ lại, TP chậm chạp, lề mề,..
….v.v….


<b>4/ Hướng dẫn học :</b>


- H/s học kỹ ND bài học – tìm hiểu thêm một số sv, ht thông qua một số bài viết.


VD : 1, Suy nghĩ về nếp sống VH : Sai hẹn.


2, Giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc.
- Xem trước bài : Cách làm bài văn NL.



------Tiết 100 :


Ngày :


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯƠNG ĐỜI SỐNG.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một đề bài về NLSV,HTĐS.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1/ Bài cũ</b> :


- Thế nào là 1 bài văn NL về sự việc, hiện tượng đời sống.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b> Hoạt động 1 :</b>


- Đọc qua các đề bài (1 h/s đọc)



? Phân tích đề, yêu cầu NL ; VĐ nghị luận.
+ H/s thảo luận nhóm (3 phút)


Tổ 1 : Đề 1
Tổ 2 : Đề 2
Tổ 3 : Đề 3
Tổ 4 : Đề 4


- H/s nêu - bổ sung.
- GV chốt.


? Nêu điểm giống và khác nhau giữa 4 đề


<b>I./ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện </b>
<b>tượng đời sống.</b>


1./ Đọc đề bài :
Đề 1 :


- Nêu vđ : H/s nghèo vượt khó học giỏi.
- u cầu : Trình bày tấm gương đó, nêu
suy nghĩ.


Đề 2 :


- Nêu vđ : Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn
nhân chất độc màu da cam (1 mẩu tin).
- Yêu cầu : Suy nghĩ về v/đ đó.



Đề 3 :


- Nêu vđ : Nhiều bạn mải chơi đt, bỏ học,
sao nhãng việc khác.


- Yêu cầu : Nêu ý kiến về ht đó.
Đề 4 :


- Nêu vđ :


- Khác : Đưa ra mẩu chuyện yêu cầu nhận
xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong
mẩu chuyện đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? H/s tự ra đề theo nhóm 4 người – nêu.
VD : Trường em có nhiều gương tốt : Nhặt
được của rơi trả lại.


- Em trình bày một số tấm gương và
suy nghĩ của em.


<b>, Hoạt động 2</b> :


? Hãy nêu yêu cầu trước khi viết bài tập
làm văn.


- H/s : + Tìm hiểu đề - Tìm ý.
+ Lập dàn ý.


+ Viết văn.



? Hãy xđ đề cho vd.


? Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ.
? Ý nghĩa của việc làm.
- H/s trao đổi nhóm – nêu.


? Nghĩa là người như thế nào.


? Vì sao thành đồn HCM lại phát động
phong trào học tập ban Nghĩa.


- H/s trao đổi và lập dàn bài.(2 phút)
Phần MB :


? Làm với các bước (3 phút).
Tổ 1 : Ý nghĩa việc làm.
Tổ 2 : Đánh giá việc làm.


Tổ 3 : Đánh giá phong trào thi đua.
Tổ 4 : Kết luận.


? Rút ra bài học gì.


cứ vào ND mẩu chuyện mới xđ được vấn
đề.


- Giống : Các đề người viết phải trình bày
được quan điểm, tư tưởng, thái độ đv vấn
đề nêu ra.



<b>II./ Cách làm nghị luận về một sự việc </b>
<b>hiện tượng trong đời sống :</b>


1./ Tìm hiểu đề - Tìm ý :


- Thể loại : Nghị luận – Bình luận.
- Nội dung : Thảo luận, bày tỏ ý kiến về
hiện tượng, sự việc được nêu ra : Phạm
Văn Nghĩa thương mẹ, luôn giúp mẹ trong
mọi công việc.


- Yêu cầu : Trình bày suy nghĩ về hiện
tượng đó.


+ Khi ra đồng, Nghĩa giúp mẹ t2<sub>.</sub>


+ Lúc ở nhà nuôi gà, nuôi heo.
- Ý nghĩa việc làm :


→ Nghĩa thương mẹ phải giúp mẹ trong
mọi công việc.


.Là người biết kết hợp giữa học và hành.
.Là người biết sáng tạo.


 Vì :


+ Học ở bạn tình yêu cha mẹ.
+ Yêu lao động.



+ Cách kết hợp học với hành.
+ Thông minh – sáng tạo.
2./ Lập dàn bài :


a. Mở bài :


- DTHT Phạm Văn Nghĩa.


- Nêu sơ lược về tấm gương PVN.


- Nêu một số hiện tượng trái ngược sau đó
lấy Nghĩa làm gương.


- Thành đồn phát đông HTPVN.
b. Thân bài.


 Ý nghĩa việc làm :
- Nêu việc làm của Nghĩa.
- N2<sub> việc làm đó khơng khó.</sub>
 Cơng việc :


- Thương mẹ, làm giúp mẹ, vận dụng kiến
thức học được vào công việc.


- Giúp mẹ công việc nhà.


- Thông minh sáng tạo → Mẹ đỡ mệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- H/s đọc phần ghi nhớ SGK (2 em).


? H/s nêu lại các bước trước khi làm bài
văn nghị luận.


- Tấm gương tốt – Bài học cho bản thân.
3./ Ghi nhớ (SGK) :


<b>4. Hướng dẫn học :</b>


- Tập ra đề về sự việc, hiện tượng đời sống.
- Tập viết về đề văn ấy.


Chú ý : Lập luận và dẫn chứng có tinh thuyết phục.
- Xem trước bài : “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.



------Tiết 101 :


Ngày :


<b>HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ PHẦN TẬP LÀM VĂN (Chương trình địa phương)</b>


(H/s làm ở nhà)


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s tìm hiểu, suy nghĩ đề viết bài, nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về 1 sự việc, hiện
tượng đời sống ở địa phương.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :



- Chon 1 hiện tượng, sự việc ở địa phương, GV phân công :


Tổ 1 : Vấn đề môi trường và đời sống của tổ dân phố nơi em ở.
Tổ 2 : Vấn đề tệ nạn xã hội.


Tổ 3 : Việc làm vì nghĩa :


Tổ 4 : Biểu hiện của sự quan tâm chăm sóc trẻ em


<b>C./ Yêu cầu : </b>


- Phải lựa chon được dẫn chứng sát thực, cụ thể.
- Nhận định điểm đúng, sai, khơng nói quá, giảm nhẹ.
- Bày tỏ thái độ rõ ràng, không vì lợi ích cá nhân.
- Bài viết khoảng 1500 – 2000 chữ : có đầy đủ 3 phần.


- Lưu ý : không nên ghi tên thật của sự việc, hiện tượng trong d/c.
- Thời gian nộp : trước tiết 127.



------Tiết 102


Ngày :


<b>CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI</b>


(Vũ Khoan)


<b>A./ Mục tiêu</b> :



- Giúp h/s nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con
người VN. Từ đó thấy được yêu cầu gấp rút cần phải khắc phục những điểm yếu, ht những đức
tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá TK mới.


- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của t/g.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : Một số tranh ảnh thời đại mới.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> :


? Văn nghệ có sức mạnh như thế nào đv đời sống con người.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b> Hoạt động 1</b>


- H/s đọc phần chú thích <sub></sub>


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1. Tác giả, tác phẩm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Nêu những điểm cơ bản về TG, TP.


- H/s đọc văn bản.
- GV đọc lại.


- Chú ý các chú thích trong SGK.
? PTBĐ nào ? Vấn đề gì ?



- H/s xác định bố cục :
+ VB chia làm 3 phần


<b>Hoạt động 2</b> :


? Hãy xác định hệ thống luận điểm và luận
cứ trong vb.


- H/s trao đổi (2 phút).


? Luận cứ nào quan trọng nhất ?
Vì sao ?


? Để làm rõ luận cứ trên, tác giả đưa ra lí lẽ
nào ?


? PT lí lẽ đó như thế nào ?


? Nhận xét, nêu ý nghĩa thực tiễn.


GV : Trong TK trước, nước ta đã đạt được
những thành quả vững chắc. Chúng ta đang
bước sang thế kỉ mới với n/v cơ bản là trở
thành 1 nước CN vào 2020. Chuẩn bị hành
trang (tri thức, khoa học, công nghệ, tư
tưởng, lối sống,…) là vô cùng cần thiết.
? Vì sao t/g lại đưa ra luận cứ này.
- H/s thảo luận (2 phút).



? Mục tiêu và n/v như thế nào ?
+ H/s trao đổi.


GV :Từ việc gắn vai trò và trách nhiệm của
con người VN với thực tế l/s, KT của đất
nước trong thời kì đổi mới để dẫn tới vấn
đề cơ bản mà thế giới cần bàn luận : những
điểm mạnh và yếu của con người VN.
? Xác định điểm mạnh, điểm yếu.


thứ trưởng bộ ngoại giao, Bộ trưởng bộ
thương mại, hiện phó thủ tướng Chính phủ.
- TP : - Đăng trên tạp chí “Tia sáng” 2001 in
trong tập “Góc nhìn của tri thức”.


+ Ra đời khoảng những năm đầu TK XXI.
Thời điểm quan trong trên con đường hội
nhập thế giới.


2. Đọc và chú thích :


3. PTBĐ : Nghị luận bình luận về vấn đề
trong đs XH.


4. Bố cục :


a. Từ đầu → TN kỉ mới : nêu luận điểm chính
b. Tiếp → hội nhập : BL và pt luận điểm bằng
hệ thống luận cứ.



c. Còn lại : Kđ lại n/vụ của lớp trẻ VN.


<b>II./ Phân tích :</b>


+ Luận điểm : CHuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới.


+ Luận cứ :


* Vai trò của con người.
* Nhiệm vụ và mục tiêu.


* Điểm mạnh, điểm yếu cần nhận thứuc rõ.
1. Vai trò của con người trong hành trang
bước vào thế kỉ mới :


- Điều quan trong nhất là chuẩn bị con người.
- Lí lẽ : Con người là động lực pt của lịch sử.
+ Vai trò của con người nổi trội trong sự pt
KT tri thức ngày nay.




Chính xác rõ ràng, logic, chặt chẽ, khách
quan → Có ý nghĩa thực tiễn.


2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những
mục tiêu - nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Bối cảnh thế giới : KHCN pt cùng vơi việc
hội nhập sâu rộng.



- Mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước.


+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.


+ Tiếp cận nền kinh tế tri thức.
+ Thoát khỏi nền kinh tế nghèo nàn.


3. Cái mạnh, cái yếu của con người VN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nhận xét cách nêu của tác giả.


? Nét đặc biệt trong lập luận.


<b>Hoạt động 3</b>


- Rút ra ND của VB.


- Ý nào đúng nhất mục đích mà bài viết gửi
đến bạn đọc


tạo, cần cù, tỉ mỉ.


+ Đoàn kết đùm bọc trong chống giặc ngoại
xâm, thích ứng nhanh.


 Điểm yếu : Thiếu kiến thức cơ bản, kém
năng lực thực hành, khơng tơn trọng nghiêm
ngặt qui trình công nghệ, chưa quen với


cường độ khẩn trương.


+ Đố kị trong làm ăn, trong cuộc sống đời
thường.


+ Hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, kỳ thị
trong kinh doanh, quen bao cấp, thói khơn
vặt, ít giữ chữ tín.




Vừa nêu vừa pt cụ thể thấu đáo, nêu s2<sub> 2 mặt </sub>


đề đối chiếu với y/c XD và PT của đất nước.
- Hệ thống chặt chẽ, có tính dịnh hướng của
các luận cứ.


- Kết thúc luận cứ bằng cách k/đ lại luận
điểm.


<b>III./ Tổng kết :</b> (SGK) Ghi nhớ .
- Vai trò và nhận thức.


<b>IV./ Luyện tập :</b>


* a./ Quan trọng nhất là chuẩn bị con người.
b./ Mặt yếu, mặt mạnh của người VN.
c./ Bối cảnh, mục tiêu, nhiệm vụ.
d./ Mặt mạnh, mặt yếu của lớp trẻ


------Tiết 103:


Ngày :


<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp)</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s nhận biết được hai thành phần gọi đáp và phụ chú.
- Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một số câu văn có thành phần biệt lập.
- Bảng phụ.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : ? Có mấy TPBL đã học ? Nêu khái niệm.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b> Hoạt động 1 :</b>


? H/s đọc VD SGK.


? Em có nhận xét gì về lời nói của n/v thơng
qua 2 từ “Này”, “Thưa ơng”.


? Hai từ này có liên quan gì đến ND của câu
khơng.



? Vì sao phải sử dụng 2 từ này trong câu.
? Nếu lược bỏ có được không.


- H/s thảo luận các câu hỏi trên và trả lời.
? Em hiểu thế nào là TP gọi – đáp.


<b>I./ Thành phần gọi đáp :</b>


1. Ví dụ : (SGK)
2. Nhận xét :


- Này : gọi thiết lập QH giao tiếp, không tham
gia vào việc diễn đạt sự việc của câu.


- Thưa ơng : Đáp.


→ Duy trì giao tiếp, không tham gia vào sự
diễn đạt ND của câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- H/s đọc (2 em).


<b>, Hoạt động 2</b> :
- H/s đọc VD.


? Nếu lược bỏ các từ in đậm thì nghĩa của
câu sẽ như thế nào ?


? Vì sao ?



? Cụm từ in đậm là TP gì ?


GV lấy VD bảng phụ :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)


Cũng vào du kích


Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích
Mắt đen trịn (thương2<sub> q đi thơi)”</sub>


? Các từ trong () có nghĩa như thế nào.
? Điểm khác nhau của TP trong VD a,b và c
ở điểm nào.


- H/s :
a. Dấu phẩy.
b. Ngoặc đơn.


c. Ngoặc đơn và gạch ngang.
? Có tác dung như thế nào.


? Thế nào là TP chú thích.
- 2 h/s đọc.


BTTN : - Gạch dưới lời hơ đáp dưới đây và
thuộc loại câu gì hoặc phần hô đáp nào.


<b>, Hoạt đông 3 :</b>


- H/s đọc u cầu :



? Tìm TP hơ đáp – phân tích.
- H/s trao đổi – Làm nhanh.


- H/s đọc yêu cầu.
? Tìm TP gọi – đáp.


<b>II./ Thành phần phụ chú :</b>


1. Ví dụ : (SGK)
2. Nhận xét :


- Nghĩa khơng thay đổi.


- Vì khơng tham gia vào TP cấu trúc.
- Là TP chú thích.


a. Chú thích cho phần trước đó.
b. Giải thích thêm cho việc :
+ Lão hiểu tơi chưa hẳn đã đúng.


+ Họ cho đó là lý do, điều đó khiến tơi càng
buồn.


- Có ai ngờ : Sự ngạc nhiên trước việc cô gái
tham gia vào du kích.


- Thương2<sub> q đi thơi : Xúc động trước đơi </sub>


mắt tự nhiên và đơi mắt đen trịn.



- Q hương – Giang Nam : (xuất xứ - tác giả)




Chú thích, giải thích cho những từ ngữ, sự
việc ở trong câu hoặc bày thái độ của người
nói, người viết.


3. Ghi nhớ : (SGK)


a./ Trước khi đi, nó cịn đưa cho tơi ba đồng
bạc, Ơng giáo ạ ! (NC)


b./ Chao ôi ! Bách việt hà san.
Văn minh có sẵn, khơn ngoan có thừa.
(K.danh Á-tế-á-ca)
c./ Huế ơi, quê mẹ ta ơi !


Nhớ tựa ngày xưa tuổi chết người.
(TH)


<b>III./ Luyện tập :</b>


Số 1 :


Này : Gọi, thiết lập quan hệ.


Vâng : Đáp, chỉ QH bề trên với người dưới, bà
con hàng xóm, chị Dậu.



Số 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- H/s thảo luận bài 3.


BTTN : Câu nào sau đây khơng có TP gọi
đáp :


Số 3 :


a. …..chúng tôi - mọi người - kể cả anh.
b. ….. những người nắm giữ chài khoá của
cánh cửa này ….. người mẹ.


c. …. lớp trẻ. Những người chủ thực trị của đất
nước TK tới.


a. Ngày mai anh đi rồi ư !


b. Ngủ ngon Akay ơi, ngủ ngon Akay hỡi !
c. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ !


* d. Ngày mai đã là ngày thứ 5 rồi.


<b>4/ Hướng dẫn học</b> : - Thứ 6 tuần viết bài 2 tiết.
- Học kỹ ND.


- Tập viết đoạn văn có sd các TPBL đã học.


- Xem trước bài : Đọc và suy nghĩ các đề trong SGK.


Chú ý : - Tình hình học tập và điểm của học sinh.
- Các tệ nạn xã hội.




------Tiết 104 ; 105 :
Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Học sinh viết một bài văn nghị luận theo yêu cầu kết hợp lập luân với các luận cứ rõ ràng.
- Rèn kỹ năng diễn đạt ý, trình bày đoạn văn bài văn theo một trật tự nhất định, sử dụng tất cả
biện pháp liên kết trong câu.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : Đề bài.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>I./ Ổn định</b> : (1’)


<b>II./ Bài cũ</b> : KT sự chuẩn bị của h/s.


<b>III./ Bài mới</b> :


1./ Đề bài : (GV chép đề lên bảng)


Hiện nay, ngồi XH có nhiều ht, sự việc ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập và tư chấtt của
người h/s. Hãy nhận xét và nêu lên những suy nghĩ của mình về hiện tượng, sự việc.


2./ Yêu cầu :


Bài viết phải xác định rõ luận điểm, luận cứ và lập luận rõ ràng, chính xác, ngắn gọn và logic,


theo trật tự nhất định.


3./ Dàn bài cụ thể :
a./ Mở bài :


- Đặt vấn đề đối với sự vật, hiện tượng đó.
b./ Thân bài :


- Nêu luận điểm chính : sv, ht ảnh hưởng đến việc học tập và tư chất của người học sinh.
- Các sv – ht cụ thể :


+ Các trò chơi điện tử.
+ Internet


+ Tiêm, chích, hút, hít.
+ Bài, bạc, rượu, chè.
+ Ăn cắp, trấn lột.


(Tuỳ h/s chon lựa để phân tích rõ điểm yếu dẫn đến việc học hành sa sút, nhân cách, phẩm chất
xuống cấp trầm trọng – quá trình đưa dẫn chứng kết hợp với lý lẽ tạo tính thuyết phục - làm rõ
vấn đề .)


c./ Kết bài :


- Khẳng đinh vấn đề - nêu bài học, nhiệm vụ của bản thân.
4./ Biểu điểm :


 Từ 9 – 8 điểm :


- Bài viết xác định đúng thể loại, rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, làm nổi bật ND, chữ viết


đẹp, khơng sai lỗi chính tả.


 Từ 7 – 6 điểm :


- Bài viết đúng thể loại, rõ ràng, diễn đạt tốt, lý luận khá chặt chẽ, nội dung đã thể hiện khá rõ,
chữ viết rõ, còn sai lỗi chính tả.


 5 điểm :


- Bài viết có ND rõ ràng nhưng diễn đạt cịn hơi vụng, quá trình đưa dẫn chứng là lập luận là
chưa lơgíc lắm. Nhưng đã thể hiện rõ nội dung. Chữ viết và cách trình bày rõ.


 Từ 4 – 3 điểm :


- Bài viết có ý nhưng sắp xếp lộn xộn, chưa kết hợp được dẫn chứng và lý lẽ về các sv, ht rõ –
sai lỗi chính tả, sai cách chấm câu.


 Từ 2 – 1 điểm :


- Chưa xác định được thể loại, bài viết cẩu thả, ý rời rạc, sai lỗi chính tả, sai cách chấm câu.
IV./ Củng cố :


- Thu bài – nêu đáp án.


<b>V./ Hướng dẫn học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đọc kỹ - Hiểu ND của VB.



------Tuần 22 : Tiết 106 ; 107 :



Ngày :


<b>CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHONG TEN</b>


(H.Ten)


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu tác dụng của bài nghị luận văn chương đã dùng.


- Biện pháp so sánh 2 hiện tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng Ten với
những dịng viết của nhà khoa học Buy-Phông về hai con vật ấy nhằm nổi bật đặc trưng của
sáng tác nghệ thuật.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Tranh chó sói và cừu non.


- Một câu chuyện ngụ ngôn khác phù hợp.
- Một số câu hỏi thảo luận và T.N.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>I./ Ổn định</b> : (1’)


<b>II./ Bài cũ</b> :


? Vì sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới lại chuẩn bị con người.



<b>III./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Nêu những hiểu biết của em về t/g, TP.


? Nêu x2 <sub>tp.</sub>


? P2<sub> biểu đạt của vb.</sub>


- Cần chú ý đến giọng đọc.
- H/s đọc, GV đọc lại


- Đọc rõ ràng, rành mạch, khúc chiết - Đọc
giọng cừu non khác giong của sói.


? Văn bản được chia làm mấy phần.


? Tác giả triển khai mạch nghị luận theo
trật tự nào.


<b>B, Hoạt động 2</b> :


? Dưới con mắt của nhà KH 2 con vật hiện
lên như thế nào .


- H/s trao đổi → nêu (h/s chú ý SGK)
? Buy-Phong viết về lồi cừu như thế nào.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :


1./ Tác giả, tác phẩm :


- Hi-po-lít Ten (H.Ten) (1828-1893). Là
một nhà triết gia - sử gia – nhà nghiên cứu
văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng của ơng :
La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông
(1853).


- PT nghị luận.
2./ Đọc, chú thích :


- Các chú thích trong SGK.
3./ Bố cục : 2 phần :


- P1 : Từ đầu → tốt bụng là thế : Hình
tượng con cừu trong thơ của La Phơng Ten
- P2 : Cịn lại : Hình tưọng chó sói trong
thơ của La Phong Ten.


- 3 bước :


+ Dưới ngòi bút của La Phong Ten.
+ Dưới ngòi bút của Buy-Phong.
+ Dưới ngòi bút của La Phong Ten.


<b>II./ Phân tích :</b>


1./ Chó sói và cừu dưới con mắt của nhà
khoa học :



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Chó sói được Buy-Phong miêu tả như thế
nào.


? Căn cứ vào đâu mà B.P phân tích kỹ như
thế.


? Vì sao.


- H/s : đặc trưng của KH là chính xác, chân
thực, cụ thể.


? Vì sao trong vb B.P khơng đề cập đến nỗi
bất hạnh của sói và sự thân thương của cừu
non.


- Chó sói : lồi vật hung dữ, đáng ghét.
+ Bằng cái nhìn chính xác của nhà KH.
+ Khơng nhìn từ góc độ t/c.


- Khơng chỉ lồi cừu có tình mẫu tử thân
thương.


- Sự bất hạnh của lồi sói đấy khơng phải là
đặc trưng cơ bản của nó.


- Câu hỏi TN : GV treo bảng phụ.


? Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten” thuộc loại văn bản nào :
a./ Tác phẩm văn chương.



b./ Văn bản nhật dụng.
c./ Văn bản nghị luận XH.
d./ Văn bản nghị luận VH.
Tiết 2 :


- H/s đọc lại vb một lần nữa.


? Xây dựng hình ảnh con cừu LPTen đã làm
gì.


- Đặt vào hồn cảnh ? Như thế nào .


? Nhận xét về cách lựa chọn của La Phong
Ten thông qua việc khắc hoạ tính cách ntn


? Từ đó rút ra đặc điểm vốn có của lồi cừu.
? Tìm yếu tố minh hoạ cho điều đó.


- H/s tìm trong SGK.


? Mặc dù như vậy nhưng vẫn dẫn đến kết
cục như thế nào.


? Qua cuộc đối thoại, em có nhận xét gì về
cừu non.


? Em có nhận xét gì về lời của B.P và La
Phong Ten về cừu non.



j


? Xây dựng hình tượng sói như thế nào.


2./ Chó sói và cừu trong thưo của La Phong
Ten.


a./ Hình tượng con cừu :
- Hồn cảnh : đặc biệt


→ Đối mặt với cho sói trên dịng suối.
- Tính cách : nhút nhát.


→ Khắc hoạ tính cách qua :
+ Thái độ


+ Ngơn từ




hiền lành, nhút nhát, khơng hại ai.


+ Gặp sói, cừu gọi “Bệ hạ”, xưng “kẻ hèn
này”.


+ ra sức thanh minh chứng tỏ mình vơ tội.
. Khơng uống nước ở dịng suối.


. Khơng nói xấu soi vì chưa ra đời.
. Khơng có anh em.





Bị sói áp hiếp, ăn thịt.


- Ý thức kẻ yếu nên hết sức nhún nhường
tới mức nhút nhát.


- B.P là con mắt của nhà KH.


- P.Ten là nhà thơ có tình u thương lồi
vât.




Sáng tác phù hợp với đặc điểm của truyện
ngụ ngôn với NTNH → cừu → người.
b./ Hình tượng chó sói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Vì sao sói lại dựng chuyện như vậy.
? Em có suy nghĩ gì về lời nói của sói.
? Vì sao.


? Dựa trên cơ sở nào, La Phong Ten đã xây
dựng được tính cách của sói.


? Sói là loài vật như thế nào.


? Thảo luận : Cũng là lồi vật, tại sao sói
đáng ghét như vậy.



? H.Ten nhận xét như thế nào về sói trong
bài thơ của la Phong Ten.


? Thảo luận (2’).


? Hãy so sánh cách viết về cừu và sói của
LPTen và B.P.


- H/s trao đổi nhóm → nêu.
+ Đối tượng


+ Cách viết.
+ Mục đích


<b>B, Hoạt động 2</b> : (2 em đọc)


- Mục đích chính của văn bản trên là gì ?


- Nói xấu từ năm ngối.
- Anh của cừu nói xấu.


- Sói qúa đói - muốn ăn cừu nhưng giấu
tâm địa, kiếm cớ bắt tội cừu.


- Thể hiện sự vơ lý, sói gian ngoan, xảo trá,
bắt nạt kẻ yếu.





Dựa trên đặc tính săn mồi của sói : ăn tươi,
nuốt sống lồi vật nào mà nó bắt được.
- Gian xảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu, là
một tên bạo chúa.


- Một tên trộm cướp khốn khổ và bất hạnh,
một kẻ vơ lại, đói dài và ln bị ăn địn.


 Buy-Phong


- Đối tượng : Lồi vật nói chung.


- Cách viết : nêu lên đặc tính cơ bản, một
cách chính xác.


- Mục đích : Thấy rõ đặc trưng cơ bản của
2 lồi vật đó.


 La Phong Ten :


- Đối tượng : một con cừu non
một con sói đói meo.


- Cách viết : dựa trên đặc trưng của loài vật
với biện pháp nhân hố.


- Mục đích : Xây dựng hình tượng nghệ
thuật.


<b>III./ Tổng kết :</b>



- NT : s2<sub>, nhân hoá → đặc trưng sáng tác </sub>


nghệ thuật.


- H/s đọc phần Ghi nhớ (SGK)


<b>IV./ Luyện tập :</b>


a./ Bàn về đặc điểm của loài cừu
b./ Bàn về đặc điểm của loài sói.


c./ Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của
nhà văn và nhà KH.


d./ Bàn về đặc trưng của VC, ngt.


<b>V./ Hướng dẫn học</b>:


- Học thuộc đoạn thơ của La Phong Ten.


- Đọc lại văn bản để thấy rõ cách lập luận của nhà KH và nhà văn.
- Xem trước bài



------Tiết 108 :


Ngày :


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ.</b>


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống xã hội. Nghị luận về 1 vấn đề
tư tưởng, đạo lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Một đoạn văn bản nghị luận về T2<sub> đạo lý.</sub>
<b>C./ Các bước</b> :


<b>1.Bài cũ</b> : ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề, hiện tượng, sv trong đời sống.


<b>2.Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc văn bản :


? Văn bản đề cập đến vấn đề gì.


? Hãy trao đổi và nêu cách chia các phàn
của một văn bản.


- H/s nêu cách chai và tìm ND của các
đoạn.


? Đoạn 1 nêu ND gì .
? Đoạn 2 nêu ND gì.


- Bác Hồ đã thu hút nhiều trí thức lớn theo
Người tham gia cho cuộc kháng chiến
chống Pháp và CM thành công.



? Phần kết bài ?


? Trao đổi với nhau và xác định câu có luận
điểm trong vb.


- H/s trao đổi → nêu.


? Phép lập luận chủ yêu của bài văn là gì ?
GV nhân xét cách lập luận.


? Hãy tìm và nêu sự khac biệt giữa NL về
sv, ht và NL về T2<sub>, đạo lý.</sub>


<b>B, Hoạt động 2</b> :
- H/s đọc văn bản


? Hãy thảo luận và nêu theo những yêu cầu
của btập .


- H/s trao đổi nhóm (2’)
- Cử đại diện nêu .


? Sau khi đưa ra luận điểm, t/g đã làm gì dể
luận điểm đó có tính thuyết phục.


? Xác định phép lập luận trong bài.


<b>I./ Tìm hiểu bài nghị luận về một tư</b>
<b>tưởng, đạo lý.</b>



1./ Đọc văn bản :


- Giá trị của tri thức KH và người thi thức.
- Chia làm 3 phần :


P1 : Mở bài : Nêu vấn đề.


P2 : Thân bài : gồm 2 đoạn nêu 2 VD chứng
minh tri thức là sức mạnh.


Đoạn 1 : Tri thức có thể cứu cía máy khỏi
số phận của một đống phế liệu.


Đoạn 2 : Tri thức là sức mạnh của CM.


P3 : Kết bài : Phê phán một số người không
biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng
chỗ.


Đoạn 1 : Cả 4 câu.


Đoạn 2 : Câu đầu và câu kết.
Đoạn 3 : Câu đầu (mở).
Đoạn 4 : Câu đầu và câu kết.
→ Chứng minh.


Dùng thực tế để nêu vấn đề tư tưỏng, phê
phán tư tưởng không biêt coi trọng tri thức,
dùng sai mục đích.



Khác : NL sv, ht : dùng sv, ht → nêu t2


NL t2<sub>, định lý : gt, CM làm sáng tỏ định lý.</sub>
<b>II./ Luyện tập.</b>


- Văn bản : Thời gian là vàng.
+ NL vấn đề T2<sub>, đlý.</sub>


+ NL giá trị thời gian.
+ Các luận điểm :


1. Thời gian là sự sống.
2. Thời gian là thắng lợi
3. Thời gian là tiền.
4. Thời gian là tri thức.


→ Đưa d/c có tính thuyết phục cho giá trị
của t/gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV cho bài tập để h/s tập viết đoạn nghị
luận.


- GV cho cụ thể các luận điểm sau.


- H/s sắp xếp các luận điểm trên theo trật tự
đúng, chon 1 luận điểm để CM.


Đề : Hãy chứng minh câu nói sau : “ Người
thiếu âm nhac như thiếu ánh sáng mặt trời”.


+ Âm nhạc là tri thức.


+ Âm nhạc là ánh sáng mặt trời.
+ Âm nhạc là sức mạnh.


+ Âm nhạc là sự sống.
+ Âm nhạc là vô giá.


<b>3. Hướng dẫn học :</b>


- Tập viết văn theo đề GV ra.


- Xác định được tư tưởng, đạo lý rõ ràng.
- Học lại văn nghị luận, chú ý cách lập luận.
Xem trước bài : Liên kết câu và liên kết đoạn .
+ Đọc kĩ văn bản đã cho .


+ Xác định cách liên kết câu, đoạn.



------Tiết 109 :


Ngày :


<b>LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
- Nhận biết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.



- Nhận biết một sơ biện pháp thưưịng dung trong việc tạo lập văn bản, biểu bảng.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một đoạn văn có các yếu tố liên kết rõ ràng.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1.Bài cũ</b> : KTBT của tiết 108 (5 em)


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc VD SGK (1 em).


- GV đưa lên bảng phụ để h/s dễ theo dõi.
? Bàn về vấn đề gì.


? Vấn đề đó có liên quan với ND của VB
khơng.


? ND chính của mỗi câu.
? QH của chúng ở trong đoạn.
- H/s trao đổi.


? Nhân xét trật tự.


? Thế nào là lk ND.



<b>I./ Khái niệm liên kết :</b>


1, Liên kết nội dung :
a. Ví dụ : (SGK)
b. Nhận xét :


- VĐ : Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh
thực tại là một trong yếu tố góp thành chủ
đề chung của văn bản “Tiếng nói của văn
nghệ”.


Câu 1: TPVN phản ánh thực tịa.


Câu 2 : Khi phản ánh thực tại,VN....mới mẻ
Câu 3 : Những cách thức khác nhau để thực
hiện sự đóng góp đó.




ND các câu đều hướng vào cđề của đoạn
- Theo trình tự hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- H/s đọc.


<b>B, Hoạt động 2</b>


? H/s đọc VD (SGK)


? Xác định các từ liên kết trong vb.
- H/s trao đổi xác định.



? Những vấn đề XĐ trên được gọi là gì
trong 1 vb.


? Ngồi LKND cịn dung TN liên kết. Nêu
nxh bp Lkết.


- H/s đọc.


BTTN : Nối A → B cho phù hợp.
A


1./ Phép lặp từ ngữ (c).


2./ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng
(d).


3./ Phép thế (a)
4./ Phép nối (b).


- H/s làm bài tập 1 .
? Đọc yêu cầu
- Trao đổi – nêu.
? Chủ đề của đoạn.
? ND các câu trong đoạn
? Sự liên kết.


? Hãy xác định các phép liên kết.
- H/s trao đổi – xác định, nêu.



<b>II./ Liên kết hình thức.</b>


a. Ví dụ : (SGK)


+ Tác phẩm (1) → TP(3) - lặp


+ TP(1) → NSĩ (2) - trường liên tưởng.
+ NSĩ (2) → Anh (3) – Phép thế.
+ Nhưng nối (1) với (2) – Quan hệ


+ Cái đã rồi (2) → Những v/l mươn ở thực
tại – cum từ đồng nghĩa.


→ Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn.


b. Ghi nhớ : (SGK)


B


a. Sử dụng ở câu đứng sau có td thay thế
cho từ ngữ đã có ở câu trước.


b. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu
thị quan hệ với câu trước.


c. Lặp lại các câu đứng sau từ ngữ đã có ở
câu trước.


d. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng
nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên


tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.


<b>III./ Luyện tập :</b>


Số 1 :


Chủ đề : Khẳng định vị trí con người VN và
quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc
phcụ. Đó là sự thiếu hụt về kiến thứuc, khả
năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học
thiếu thông minh gây ra .


→ ND các câu đều hướng vào cđ của đoạn.
Câu 1 : Cái mạnh của con người VN. Thôgn
minh, nhạy bén với cái mới.


Câu 2 : Bản chất thông minh, snág tạo là
hàng đầu.


Câu 3 : Bên cạnh cai mạnh còn tồn tịa cái
yếu.


Câu 4 : Thiếu hụt về KT cơ bản.


Câu 5 : Biện pháp khắc phục lỗ hổng mới
thích ứng nền KT mới.


+ Bản chất trời phú ấy → LK 2 → 1
+ Nhưng nối (3 →2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Hướng dẫn học :</b>


- Tập đặt câu có sự liên kết.
- Tập viết đoạn văn.


Xem trước bài : Luyện tập.


Chú ý : Các đoạn văn được sử dụng trong vb.



------Tiết 110 :


Ngày :


<b>LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
- Nhận biết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.


- Nhận biết một sô biện pháp thưưòng dung trong việc tạo lập văn bản, biểu bảng.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Một đoạn văn hoặc thơ có phép liên kết.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ :</b> KT trong luyện tập.



<b>2./ Bài mới :</b>


1./ Luyện tập :


? Học sinh đọc bài tập, trao đổi → nêu đáp án theo y/c.
BT1 : Tổ 1 : a ; Tổ 2 : b ; Tổ 3 : c ; Tổ 4 : d
a./ Biện pháp liên kết :


- Trường học → trường học. ( lặp, lk câu)


- Như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trước. (thế)
b./


- Văn nghệ - văn nghệ (lặp)


- Sự sống - sự sống ; văn nghệ - văn nghệ (lặp từ)


c./ T/g – T/g – T/g ; con người – con người – con người (lặp)
d./ - yếu đuối - mạnh ; hiền lành – ác (trái nghĩa)


Số 2 : - H/s làm :
- Xác định từ trái nghĩa :


Thời gian vật lý Thời gian tâm lý


+ Vô hình + Hiển hình


+ Giá lạnh + Nóng bỏng


+ Thẳng thắn + Hình trịn



+ Đều đặn + Lúc nhanh, lúc chậm.


Số 3 : H/s làm :


a./ Lỗi liên kết. Các câu không phục vụ chủ đề của đoạn.
- Không thể dùng được, nếu không thêm câu khác.
b./ Trật tự các sự việc nêu ra trong câu không hợp lý.
- Thay đổi trật tự câu 1 → câu 3 → câu 2.


GV treo bảng phụ : BT : gạch chân vào phép LK.
Xác định PTLK :


a. Châu Ro ơi, xa rừng quê cũ


Từ nơi đây buồn lắm phải khơng anh.
Người thượng già đứng mãi ngó xa xanh
Với đôi mắt dại khờ trong tuyệt vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b. Hoan hơ anh Giải phóng qn
Kính chào Anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của TK 20.


(TH)
- H/s lên bảng xác định :


Dãy 1 : VD a
Dãy 2 : VD b



<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Tập viết văn bản và sd pLK.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem và sọan bài “Con cị”


Chú ý : - Tìm một số câu tục ngữ ca dao phù hợp với VB
- XĐ ND.


- Học thuộc bài thơ.




------Tiết 115 :


Ngày : <b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn (tự sự) nghị luận về một sv, ht trong
đời sống xã hội.


- Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm và các PT biểu đạt.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận, diễn đạt, trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>C./ Các bước :</b>
<b>1../ Bài cũ</b> :


<b> 2./ Bài mới</b> :



Đề : Hiện nay có nhiều h/s chạy theo những ht, sự việc không tốt trong XH nên đã anh hưởng
rất lớn đến học tập và tư cách đạo đức. Em có suy nghĩ gì về điều đó.


<b>I./ u cầu :</b>


- Xác định đúng thể loại văn nghị luận xã hội.
- Nội dung : Nghị luận về ht, sv.


<b>II./ Đáp án :</b>


a./ Mở bài :


- Giới thiệu rõ các hiện tượng cụ thể.
- Nêu sơ lược về việc ht và t/c h/s chế.
b./ Thân bài :


- Xác định được các luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm.
- Phân tích tác hại của các sv, ht xảy ra.


- Phân tích điều tốt của các sv, ht.


- Đánh giá về việc thực hiện của h/s đối với các sv, ht đó.
- Sa sút trong học tập.


- Ảnh hưởng đến n/c, đạo đức (có d/c cụ thể kèm theo).
c./ Kết bài :


- Khái quát lại vấn đề.
- Rút ra bài học.



<b>3./ Nhận xét chung :</b>


- Đa số HS hiểu đề,viết đúng thể loại


- Biết cách bàn luận vđ,nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vđ,


- Phần lớn các em nêu được biểu hiện, nguyên nhân,tác hại ,giải pháp khắc phục
- Bố cục bài viết khá rõ ràng ,biết cách diễn đạt khá lơ gíc


- Tuy nhiên đa số phần giải pháp còn nêu chung chung,chưa cụ thể
-Còn sai lỗi chính tả,đặt câu


<b>4./ Nhận xét cụ thể :</b>


-Có một số em bài viết khá sắc sảo,biết nêu chính kiến riêng của bản thân như : Hà Mi,Đinh
Phương,Quỳnh Hương…


<b>5/Chữa một số lỗi sai :</b>


- H/s đọc bài chéo 2 em một.
+ Chấm lỗi chính tả.
+ Chấm câu.


+ Đánh dấu trình tự của bài.
+ Sửa các câu sai.


<b>6/ Đọc 1 số bài hay</b> :Bài của Quỳnh Hương lớp 9D


<b>7../ Hướng dẫn học</b> :



- Đọc lại bài - Học lại kĩ lý thuyết văn NL.


Soạn trước bài : Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng - đạo lý.


Đọc kỹ : Chú ý nội
dung.---Tiết 113:


Ngày :


<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống XH về tư tưởng, đạo lý làm người.
- Hiểu rõ cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Một đoạn văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý.
- Bài : Mạo hiểm.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1.Bài cũ</b> :


- Cách làm bài văn NL về sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.


<b>2../ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc các đề bài ở SGK rồi thảo luận
các v/đ đó.



? Đề có mệnh lệnh.
? Đề khơng có mậnh lệnh.


? Nêu điểm khác biệt giữa 2 đề này.


? H/s tự đặt một đề :
Dãy 1 : Đề có mệnh lệnh


Dãy 2 : Đề khơng có mệnh lệnh.


<b>B, Hoạt động 2</b> :
? GV cho đề bài.


? Làm 1 bài văn cần có những bước nào
- H/s nêu


- H/s đọc phần TH đề ở (SGK)
- GV bổ sung.


? Hãy trao đổi và tìm ý cho bài làm (2’)


- GT vật chất ?
- GT tinh thần ?


? Hiểu đlý “ Uống nước nhớ nguồn ” là
như thế nào .


- BT bảng phụ.



? Đạo lý “nhớ nguồn” đúng với những ý
nào sau đây.


<b>I./ Đề bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý.</b>


- Đọc từ đề 1 → 10.


+ Đề có mệnh lệnh : 1 ; 3 ; 10.


+ Đề khơng có mệnh lệnh : 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ;
8 ; 9.( đề mở ).


→ Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đt bình
luận là một tư tưởng thể hiện trong chuyện
ngụ ngôn.


- Khi đề chỉ nêu len 1 tư tưởng, đlý là đã
ngầm ý đòi hỏi người viết bài NL lấy tư
tưởng, đạo lý làm nhan đề để viết bài nghị
luận.


<b>II./ Cách làm bài văn NL về 1 tư tưởng, </b>
<b>đạo lý.</b>


Đề : Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ
nguồn”


1./ Tìm hiểu đề và tìm ý : (SGK)
* Lưư ý : Thế nào là “ suy nghĩ ”.



→ Thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa
của đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn”.


- GT câu TN và lấy KT về đ/s, vừa biết cách
nêu ý kiến – “suy nghĩ ” thể hiện ở việc tìm
ý.


 Tìm ý :


- GT nghĩa bóng :


+ “Nước” → Mọi thành quả mà con
người hưởng thụ từ gtrị đ/s v/c (cơm ăn, áo
mặc,…điện sáng,..., cả non sông gấm vóc,
hồ bình, …) cho đến gtrị tinh thần (VH, pt,
tập quán, tín ngưỡng, NT,…).


+ “Nguồn” : Là những người làm ra
thành quả, là l/s, là truyền thống stạo, bảo
vệ t/quả.


→ Là đạo lý của người hưởng thụ t/quả đối
với “nguồn” là thành quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Đạo lý này có gtrị gì.


- H/s theo dõi phần dàn bài (SGK)
- H/s trao đổi và lập dàn bài (5’).


? Dựa trên cơ sở có dàn bài, h/s thảo luận


nhóm viết phần mở bài và kết bài.(3’)
- H/s có thể viết theo 2 cách :


1. Quy nạp
2. Diễn dịch.


- Kết hợp ở phần mở bài và kết ở SGK.
- H/s đọc (2em)


d./ Là học “nguồn” để sáng tạo ra t/g' mới.
→ Sức mạnh tinh thần của gtrị v/c và tinh
thần dân tộc


- Là một nguyên tắc làm người của con
người VN.


2./ Lập dàn bài :


a./ Mở bài : GT NDĐL : đạo làm người, đạo
lý cho toàn XH.


b./ Thân bài :


 GT câu TN :


- “Nước” là gì ? Cụ thể hoá các gt của nước.
- “Nguồn” là gì ? Cụ thể hố các gt của
nguồn.


- “Nhớ” là gì ? Cụ thể hố cách nhớ.



 Nhận định, đánh giá:


- Câu tục ngữ nêu lên đạo lý làm người.
- Câu tục ngữ là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.


- Câu tục ngữ là nền tảng duy trì và pt của
XH.


- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vơ
ơn.


- Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến
cho XH, dt.


c./ Kết bài :


- Thể hiện truyền thống tốt đẹp của con
người VN.


<b>III./ Luyện tập :</b>


- Tập viết bài : mở và kết. (SGK)


 Ghi nhớ : (SGK)


<b>V./ Hướng dẫn học</b> :
- Tập viết toàn bài ở nhà.
- Học thuộc ghi nhớ.



- Tìm một số câu tục ngữ nêu đạo lý, tư tưởng.
Xem trước bài : của tiết 115.


Chú ý làm bài hoàn chỉnh.




------Tiết 114
Ngày :


<b>CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống XH về tư tưởng, đạo lý làm người.
- Hiểu rõ cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : KT vở BT của 5 em.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1</b> <b>IV./ Luyện tập viết bài :</b>
 Theo các yêu cầu sau :


- H/s viết phần thân bài tiếp với phần mở bài tiết trước.
+ Có thể đi bằng 2 cách :


Cách 1 ; 2 : Đi từ chung đến riêng :


- H/s đọc VD (SGK) chọn cách làm :


Gợi ý : - Giải thích câu tục ngữ : “Uống nước nhớ nguồn”.
+ Uống nước : Hưởng thụ thành quả, sản phẩm v/c và tư tưởng.


+ Nguồn : Nguồn gốc, cội nguồn của tất cả những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao
gồm con người, lịch sử thuyền thống.


+ Nhớ nguồn : Thành quả khơng tự nhiên có, cho nên người hưởng thụ phải biết, tri ân, gìn giữ,
phát huy các thành quả của người làm ra chúng.


- Nhận định, đánh giá.


+ Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở bởi cuộc đời có nhiều người tốt, nhưng cũng
khơng ít kẻ vô ơn mà dân gian đã khái quát thành các câu tục ngữ, thành ngữ : Có mới nới cũ,
khỏi người cong đuôi….


+ Ngày nay câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa.


- H/s tự làm vào vở 20’ – GV gọi đọc và sửa chữa – h/s nhận xét.


<b>V./ Hướng dẫn học</b> :


Soạn bài : Mùa xuân nho nhỏ.


Chú ý đọc kĩ bài thơ,cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên ,đất nước ,con người

------Tuần 24. Tiết 116


Ngày :



<b>MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>


(Thanh Hải)


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu và cảm nhận được sự độc đáo của bài thơ trong việc thể hiện những cảm xúc
của tác giả về mùa xuân TN, mùa xuân đất nước cũng như nhịp sống sôi nổi, tư thế đi lên của
đất nước trong


- Ước nguyện chân thành của nhà thơ, bài thơ giàu chất nhạc.


- Luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình hiện đại. Thấy được ý nghĩa cuộc sống của mỗi con
người và những khát vọng chân chính được cống hiến cuộc đời.


- Giáo dục t/y TN, đất nước.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


+ Chân dung Thanh Hải.
+ Một vài bức tranh về xứ Huế.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1.Bài cũ</b> : Đọc thuộc lòng bài “Con cò”. Nêu ND


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>



? H/s nêu n2<sub> hiểu biết về nhà thơ Thanh </sub>


Hải.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1./ Tác giả, tác phẩm :


- Thanh Hải (1930 – 1980), Phong Điền -
Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV bổ sung thêm.


- GV giới thiệu ảnh của nhà thơ.


- H/s đọc (1 Em)
- GV đọc lại.


- Âm điệu nhẹ nhàng → tính nhạc.


? H/s đọc lại khổ thơ đầu.
? Ý của khổ thơ 1.


? Mùa xuân được gt bằng những hình ảnh
nào.


? Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ.
? Cách miêu tả của t/g về mùa xuân có gì
độc đáo.



? Có gì khác về ngơn ngữ sử dụng.


? Cảm nhận của t/g trước cảnh mùa xuân
của TN tập trung ở chi tiết nào.


GV : Thể hiện một tâm hồn tươi mát,
trong trẻo, một cảm xúc đắm say, trân
trọng của t/g đv TN, cuộc đời.


? Đọc khổ thơ 2 và 3 (1 em)
? ND của 2 khổ này.


? Đất nước vào xn có gì đặc biệt.


- Màu xanh của lá nguỵ trang, của lúa
non.


? Nhận xét NT.


? Nhận xét cách nhìn của t/g.
? Nhịp thơ ? Cảm xúc.


? H/s đọc 2 khổ thơ còn lại ?
? ND


? N2<sub> từ ngữ lặp lại trong khổ thơ có ý </sub>


nghĩa gì.


- GV : Đây là cách nói khiêm nhường



sơi sục khơng khí chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc.


- TH đang trên giường bệnh, vẫn hồ
nhập vào khơng khí chung của cả nước.
Cảm nhận sức sống của TN và ước
nguyện.


2./ Đọc và chú thích :


<b>II./ Phân tích :</b>


 Cảm xúc của t/g về mùa xuân :
1./ Khổ 1 : Mùa xuân của TN


+ Dịng sơng xanh, hoa tím biếc, tiếng
chim – hình ảnh chọn lọc có ý nghĩa điển
hình.


→ Một dịng sơng, một bơng hoa, một
tiếng chim được cảm nhân bằng cả thính
giác, cảm giác, thị giác, cả một khơng
gian thống đãng.


- Ngơn ngữ đậm chất Huế, một không
gian tươi mát, tràn đầy sự sống.


- Long lanh rơi, tôi hứng - biểu tượng tinh
khiết lắng đọng lại của màu xuân



2./ Khổ 2, 3 : Đất nước vào xuân.
- Mùa xuân, người :


+ Cầm súng


+ Ra đồng




Lộc.


→ Điệp khúc, mang đầy tính nhạc, từ ngữ
chọn lọc.


Từ cảm nhận cụ thể từ mùa xuân (xanh)
đến khái quát về tư thế và sức mạnh của
dân tộc.


- Nhịp thơ dồn dập hối hả - bước chân đi
tới, sức trẻ mùa xuân.




Cảm xúc chân thành, cảm nhân tươi tắn,
dạt dào niềm tin về mùa xuân, đất nước,
dân tộc.


3./ Ước nguyện của nhà thơ :
+ Ta làm : - Con chim hót.


- Một cành hoa.
- Nhập vào hồ ca.


→ Cấu từ lặp, hình ảnh chọn lọc, nhỏ
nhoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đáng yêu. Cái ta nhỏ bé nhưng rất có ý
nghĩa nếu được nhập vào cái chung của
toàn dân.


? Bài thơ gợi cho em cảm xúc gì về
nguyện ước của nhà thơ. Và ý nghĩa cuộc
sống cá nhân.


? Ta thường gặp định ngữ nào đi với mùa
xuân.


? Nhận xét về hình ảnh thơ.


? Thấy gì được ý thức, trách nhiệm của
nhà thơ.


- H/s trao đổi nhóm
- Thảo luận : nêu.


? Bình luận mối quan hệ giữa nhan đề
bài thơ với ước nguyện lặng lẽ.


- Nêu ND và NT.



định sự đóng góp của mình. Dù là nhỏ bé
nhưng tinh tuý và cao đẹp.




Cuộc đời sẽ có ý nghĩa hơn khi có sự
đóng góp nhỏ bé của chính mình (ta –
mình – mình) tiếng nói chung.


+ Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời.


→ Mùa xuân – K/n thời gian được dùng
với tính từ “nho nhỏ” đặt vào kết cấu
chung của cả đoạn, hình ảnh sáng tác.




Hình ảnh bất ngờ lý thú. Sáng tạo, hợp
lý.


→ Quan hệ cuộc đời.


 Ý thức trách nhiệm, ước nguyện thiết
tha được đóng góp, cống hiến của bản
thân nhà thơ.


Bình : Mùa xn nho nhỏ - nói được DC
lớn. Cái cơng việc lặng lẽ dâng cho đời là
khát vọng sống của cả thời đại, của tôi,


của bạn, của cả thế hệ trẻ VN.


<b>III./ Tổng kết</b> :


- NT: NT tả tình xúc động , n2<sub> gaìu màu </sub>


sắc, nhạc điệu - sử dụng cấu từ lặp lại,
hình ảnh chọn lọc có sức kq'.


<b>IV./ Luyện tập :</b>


BTTN :


1./ Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào :
a./ Vẻ đẹp truyền thống của đất nước.
b./ Vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế.


c./ Vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội.


 d./ Thời điểm đáng ghi nhớ của dân tộc.
2./ Những ý nào thể hiện đúng t/c của nhà thơ :


a./ Tình yêu TN ; đất nước.
b./ Tình yêu cuộc sống.
c./ Khát vọng cống hiến.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Học thuộc bài thơ, thuộc ND.
- Tìm hiểu thêm về nhà thơ THải.



Soạn : Viếng lăng Bác. Chú ý đọc kỹ, hiểu sâu ND, NT
Tiết 117 :


Ngày :


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>


(Viễn Phương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giúp h/s cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng ,tấm long tha thiết thành kính , vừa tự
hào xót xa của tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. Thấy được đặc điểm NT của bài thơ,
giọng điệu trang trọng phù hợp với tâm trạng cảm xúc.


- Rèn kỹ năng phân tích thơ tự do→ T/c, cx của nhà thơ qua ngôn ngữ, nhịp điệu giọng thơ.
- Giáo dục tình u thương, tơn kính đối với vị cha già dân tộc.


<b>B./ Chuẩn bị</b>:


- Hình ảnh của Viễn Phương
- Hình ảnh lăng Bác


- Câu hỏi trắc nghiệm


- Một số Tp “Mắt học trò”, “Đám cưới giữa mùa xuân”


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1. Bài mới:</b> Đọc thuộc lòng bài “Mùa xuân nho nhỏ” và nêu ND và VB



<b>2 </b>Bài cũ:


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Nêu sự hiểu biết của em về tg
? Nêu xuất xứ TP


? Đọc bài thơ thể hiện cảm xúc dạt dào
của tg và của chính bản thân mình.


<b>B, Hoạt động 2</b>:


? Học sinh đọc khổ thơ đầu


? Câu thơ gợi sự chú ý gì cho người đọc
- H/s : Cách xưng hơ


? Cách xưng hơ đó có gì lạ


? Cịn có từ nào nữa khơng (Thăm)
Nêu cảm nhận của em.


Gv: Thăm là thăm người thân lúc còn
sống - Tg ước mong Bác đang còn sống
như bao người khác.


? Nhận xét lời thơ, ý thơ.


? Ra thăm lăng Bác hình ảnh đầu tiên gây
ấn tượng là hinh ảnh nào



? Tại sao khơng là hình ảnh khác.
? Nhận xét giọng thơ ở khổ 1
? Thể hiện tấm lòng tg ra sao


? Một loạt suy tưởng khác sâu lắng hơn→
mêng mơng hơn→ hình ảnh thế nào
? Nghệ thuật có td như thế nào khi bộc lộ
cảm xúc (Bác_ Mặt trời)


? Nhịp thơ , cấu trúc thay đổi em có suy
nghĩ gì về sự khác biệt đó.


<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>


1./ Tác giả, tác phẩm :


* VD: Cây bút xuất hiện sớm nhất của LL
văn nghệ GP


* Viết trong khơng khí xúc động của
nhân dân ta lúc cơng trình lăng Chú thích
HCM hồn thành sau GP MN, đất nước
thông nhất 1976.


2./ Đọc và chú thích:


<b>II./ Phân tích:</b>


*Tình cảm, cảm xúc của tg



- Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
+ “Con”: ngọt ngào, thân thương và rất
Nam bộ.


+ “Thăm”: Lời thơ nhẹ nhàng, giảmnhẹ
nỗi đau.




Lời thơ giản dị ,nhẹ nhàng vơ cùng xúc
động.


- Hình ảnh “hàng tre”→ hìnhảnh thân
thuộc của làng quê, là biểu tượng củadân
tộc, thể hiện đức tính con người VN (bền
bỉ, kiên cường…)


- Cách gieo vần liền nhịp chậm tạo nên
giọng điệu thiết tha, trầm lắng,




Thể hiện lịng thành kính, gợi khơng khí
ấm áp, gần gũi.


 Mặt trời trên lăng:


+ Mặt trời trong lăng → ẩn dụ



→ Hình ảnh vĩ đại + sự tơn kính của ND,
nhà thơ → Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Hình ảnh “Tràng hoa” có ý nghĩa gì
“Dịng người”.


? 79 mùa xn là hình ảnh nào
- Đọc khổ 3:


? Hình ảnh Bác dịu hiền gợi tả cảm xúc,
tâm trạng gì của nhà thơ.


? Với cảm xúc ấy nhà thơ đã khẳng định
điều gì


? NGT sử dụng:


Gv: Khi Bác mất cả nước ai cũng không
từ em bé mới biết đến Bác Hồ - từ cụ già
tóc bạc đến người nước ngồi ai ai cũng
xót xa.


? Trong bài thơ có nhắc đến hình ảnh
“mặt trời, vầng trăng, trời xanh” vì sao
vậy?


- H/s trao đổi trả lời


- Đọc khổ 4:



- Cảm xúc của tg như thế nào khi trở về
MN Tg đã ước muốn điềugì


? Xác định NT


? Hình ảnh “cây tre” ; “hàng tre” có khác
nhau khơng


<b>C, Hoạt động 3</b>


? Nêu ND, NT


hợp, mới lạ.


- Người đi trong một không gian đặc biệt
thương nhớ, sựthực cảm động diến ra
hàng ngày, sự thương tiếc vô hạn cứ lặng
lẽ vào thăm lăng Bác.


→ Hình ảnh ẩn dụ (Khi mất Bác 79 tuổi)


→ Cảm xúc say sưa, ngây ngất, gần gũi,
niềm thân thương, rung động sâu sắc khi
lần đầu tiên đến với Bác.


 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi(ẩn dụ)
Mà sao nghe nhói ở trong tim(đối)
→ Biểu tượng bất diệt của Bác Hồ- sự
nghiệp lý tưởng của người vẫn cịn mãi
mãi.



- Hình ảnh Bác cịn sống mãi nhưng đau
đớn xót xa.


→ Biểu tượng của TN trường tồn, vĩnh
cửu bất diệt được ví với Bác. Bác như
hố thân vào non sơng, xứ sở, Bác trường
tồn mãi mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm
trời đất.


 Mai về MN thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim ca hát quanh lăng
Bác - nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn
làm”




Gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu
luyến, không muốn rời xa Bác.


+ Hàng tre → BT dt VN, bất khuất
+ Cây tre → tấm lòng trung hiếu của tg,
của đồng bào MN, ND MN đối với Bác.


<b>III./ Tổng kết</b>: SGK




------Tiết upload.123doc.net :
Ngày :



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giúp H/s hiểu thế nào là nghị luận về TP truyện ( hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một
bài văn nghị luận về TP truyện hoặc đoạn trích.


- Nắm vững các yêu cầu đv một bài văn nghị luận về TP truyện hoặc đoạn trích. Để có cơ sở
tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này ở các tiết học tiếp theo.


<b>B./ Chuẩn bị :</b> + TP thơ hoặc đoạn trích
+ H/s đọc kỹ trước.


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1../ Bài cũ</b>: Thế nào là NL về TT, đạo lý..


<b>2 ./ Bài mới</b>:


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Vấn đề nghị luận trong một vb là gì


 Gv: Và NL trong một văn bản là tư
tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn
nghị luận


- H/s đọc vd
? Vđ NL


? Tìm các câu nêu vđ Nl
? Em có thể đặt nhan đề cho vb
- H/s thảo luận



? Vđ NL được triển khai qua những luận
điểm nào.


? Tìm những câu nêu lên hoặc cơ đúc
luận điểm của vb.


? Luận điểm 2 triển khai như thế nào.


? Việc triển khai luận điểm 3


? Đoạn cuối có td gì
? Nhận xét về cách viết
? Xác định bố cục


<b>I./ Tìm hiểu bài nghị luận của TP hoặc </b>
<b>ĐT :</b>


1./ Tìm chủ đề của Vb :


a./ Vd: đọc đoạn văn bản của Quỳnh Tân
* VĐNL: Những phẩm chất, đức tính đẹp
đẽ, đáng yêu của nhân vật anh TN làm
cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
trong truyện gắn “LLSP” của NTL.
- Câu nêu vđ NL: “Dù ít hay ….phai mờ”
+ Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ.


+ Một vđ của anh TN nơi LLSP



2, Xác định hệ thống luận điểm , luận cứ.
a, Lđ1 : “NV anh TN đẹp == yêu đời, yêu
nghề…


- Hoàn cảnh sống: là người cơ độc nhất
thế gian, sống một mình trên đỉnh núi
Yên Sơn 2600m - mây mù.


- Nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu,
cơng việc tỉ mỉ, khó chịu.


- u cơng việc : “Ta với cơng việc là
đời”.


- Lo toan tổ chức cuộc sống KH, nề nếp,
ngăn nắp (nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,..)
b, Lđ2 : “Nhưng anh TN thật đáng yêu…
chu đáo”


- Đón khách với TĐ nhiệt tình, vui vẻ.
- Say sưa kể cơng việc của mình
- Đón mọi người lên thăm . tặng hoa.
c, Lđ3 : “Cơng việc vất vả có những đóng
góp quan trọng… rất khiêm tốn”


- Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé.
- Từ chối vẽ chân dung, giới thiệu vẽ
người khác. Kể về ông kỹ sư vườn rau,
anh cán bôn nghiên cứu sét.



 Đoạn kết: Ý nghĩa : cô đúc vđ nghị
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- H/s đọc


- H/s đọc vb và y/c của vb


? Đoạn văn nêu những ý kiến nào chính?
? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm được gì
về Lão Hạc.


? Nhận thức và đánh giá về N/v Lão Hạc
- Gv đưa bảng phụ 1 đoạn vb.


“ND ghét cay ghét đắng cái thứ quan nhỏ,
quan lớn trong XH “TK” ghét từ cái đám
sai nha bắng nhắng, hách dịch, độc ác, dơ
dáy, chúng đã ập vào nhà Họ Vương như
một đám “ruồi xanh”…”


? Xác định NDNL


? NX, đánh giá của tg về tp truyện như
thế nào.


- H/s trao đổi và nêu.


<b>II./ Ghi nhớ :</b> (SGK)


<b>III./ Luyện tập:</b>



1./ Vấn đề nghị luận :


Tình thế lựa chọn nghiệt ngã và vẻ đẹp
của n/v.


2./ Các ý kiến được nêu :


- Đấu tranh nội tâm: những mâu thuẫn
giằng xé xung quanh việc lựa chọn giữa
sống và chết. Sống thì ra sao? Chết thì thế
nào?


- Hoạt động: cuối cùng Lão chọn cái chết
thảm khốc: việc chọn cái chết được chuẩn
bị từ lâu.


+ Người cha rất mực thương con, hy sinh
cho con.


+ Người nơng dân giàu lịng tự trọng.
→ Lão Hạc là người đáng thương, đáng
kính, đáng trân trọng.


<b>3./ Hướng dẫn học</b>:


- Học kỹ lý thuyết, tìm hiểu kỹ lại các vb đã học.
- Tập phân tích đoạn cuối của bài “ Viếng lăng Bác”.
Chú ý: Vđ NL, luận cứ xác thực.



Xem trước bài của tiết 119. Luyện tập.



------Tiết 119 :


Ngày :


<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN TRÍCH.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> ;


- Giúp học sinh cần biết viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng yêu cầu
tiết học trước.


- Rèn luyện ký năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích cách tổ chức, triển khai các luận điểm.


<b>B./ Chuẩn bị</b>:


- Một ssó đoạn văn trong các tp đã học.
- Bảng phụ


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1/ Bài cũ</b>: thé nào là nghị luận về 1 Tp hay đoạn trích.


<b>2./ Bài mới</b>:


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? H/s đọc các đề ở SGK



? Xác định vấn đề nghị luận của các đề.


<b>I./ Đề bài nghị luận TP (ĐT)</b>


- Vấn đề nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- H/s trao đổi.


? Yêu cầu của các đề
- H/s trao đổi.


Gv: Những đề bài y/c pt, tuy cũng cần
phải liên hệ, mở rộng nhưng thao tác
phân tích đóng vai trị trọng tâm. Ngược
lại với những đề bài yêu cầu nêu suy
nghĩ, cũng cần phải phân tích nhưng liên
hệ, mở rộng mới chủ yếu.


<b>B, Hoạt động 2</b> :


? Nêu cách làm một bài văn nghị luận
- H/s nêu:


+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn bài.
+ Viết bài
+ Sửa bài



? Nêu cách tìm hiểu đề.


? Ơng Hai có nét nào nổi bật nhất?
? Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ trong
những tình huống nào.


? Tình u ấy có đặc điểm gì ở h/c cụ thể.


Chú ý: Các cử chỉ, h/đ, lời nói của ông
Hai chứng tỏ lòng yêu làng, yêu nước.
? Một bài văn gồm có mấy phần.
? Nêu yêu cầu của mỗi bài.


? Xác định luận điểm
? Tìm luận cứ minh hoạ
- H/s trao đổi nhóm


Đề 2: Cốt truyện trong TN”Lang” của KL
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đtrích
Đề 4 : Đời sống t/c gia đình.


- Yêu cầu:


1: Qua n/v Vũ Nương, đề xuất những
nhận xét về TP người PN trong XH cũ.
2: Phân tích những đặc điểm nổi bật trong
cốt truyện của TP.


3: Nêu suy nghĩ của bản thân về thân
phận Thuý Kiều trong đoạn trích.



4: Nêu những suy nghĩ của bản thân về ột
vđ có tính khái quát: đời sống t/c gđ trong
chiến tranh.


<b>II./ Các bước làm bài văn NLTP(ĐT) :</b>


Đề bài: Suy nghĩ về n/v Ông Hai trong
truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý
a, Tìm hiểu đề:


- Gạch chân các từ quan trọng
- Thể loại : Nghị luận


- Đối tượng : n/v Ông Hai


- Ndung: Truyện ngắn “ Làng” của Kim
Lân


b, Tìm ý :


- Tình yêu làng hoà quyện với t/y nước
(nét mới trong đời sống t/t người nd trong
KCCP)


- Các tình huống:


+ Khi nghe tin làng theo Tây
+ Khi nghe tin làng kháng chiến



Bước 2 : Lập dàn ý


 Mở bài : Giới thiệu có t/c khái quát
+TP: Làng


+T/g: Kim Lân
+ N/v: Ông Hai


 Thân bài: Triển khai các luận điểm
- Tình u làng, u nước của ơng Hai
khi đi tản cư.


- Tình yêu làng, yêu nước của Ơng Hai
khi nghe làng theo giặc


- Tình u làng, yêu nước của ông Hai
khi nghe tin làng kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Nêu phần kết


- H/s trao đổi nhóm viết phần mở bài của
đề (3 phút)


- Cử h/s nêu và nhận xét.


? Hãy nêu cách làm của bài văn nghị
luận(TP) hoặc ĐT


- H/s nêu



<b>C, Hoạt động 3</b> :


- H/s đọc và trao đổi 2 em một
Lập dàn bài và các bước khác.
- H/s tìm d/c phù hợp


- Giàu lòng yêu thương
- Giàu lòng tự trọng


- Tấm lòng hy sinh cao quý


 Kết bài :


- Sức hấp dẫn của hình tượng n/v ơng Hai
- Thành cơng của nhà văn khi xd n/v Ơng
Hai


Bước 3 :


- Viết văn bản dựa trên dàn bài


- Chú ý cách lập luận, nêu đ/c, lý lẽ, liên
kết.


 Ghi nhớ: SGK


<b>III./ Luyện tập:</b>


Đề : Suy nghĩ của em về TN “LH”” của


NC


 THĐ: Ngl, truyện ngắn “LH” của NC


 TY: - Tình thế nghiệt ngã của Lão Hạc
- Vẻ đẹp cao quý


 LDBài:


- MB: T/g,Tp, ND (ý kiến về TP)


- TB: + Tình thế nghiệt ngã của Lão Hạc
+ Vẻ đẹp của tâm hồn n/v.


<b>3./ Hướng dẫn học</b>:
- Học kỹ ND.


- Viết văn bản cụ thể.
- Tiết sau luyện tập.



------Tiết 120


Ngày :


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TAC PHẨM TRUYỆN (hoặc đoạn trích)</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về TP truyện (hoặc đoạn trích)
đã học ở tiết trước.



- Qua hoạt động luyện tập củng cố cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ
năng viết một bài văn NL về TP (hoặc một đoạn trích).


<b>B./ Chuẩn bị</b> : + Bảng phụ
+ BT ở nhà của h/s.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1/ Bài cũ</b> : Nêu cách làm bài văn NL về TP (hoặc ĐT)


<b>2../ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s cả lớp để vở BT trên bàn và giở vở
BT.


? Nêu KN của một bài văn NL TP(ĐT).
? Nêu cách làm.


- H/s nêu : KT (10 em)


<b>B, Hoạt động 2</b> :


<b>I./ Kiểm tra chuẩn bị của h/s</b>


1./ KT :


2./ Ôn tập lý thuyết :



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đọc lại đoạn trích “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang Sáng.


- H/s trình bày phần TH đề : (2 em)
- H/s nhận xét.


- GV bổ sung.


- H/s nêu lên luận điểm và l2<sub> cho luận </sub>


điểm đó.
? LD1 : (1 em)


? Các luận cứ cần triển khai.


- H/s XD luận điểm, luận cứ bài của
mình.


- GV lật bảng phụ - PT đúng, sai.


? LĐ 2 (1 em nêu)
N/x, bổ xung.


? Điểm hấp dẫn nhất của câu chuyện


? Xác định NT cụ thể.


- GV treo bảng phụ các ý chính của phần
TB.



- H/s dị lại bài.


? H/s nêu kết bài (1 em)
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.


GV lấy VD bảng phụ : Cảm nhận về một
đạn trích TP : “CLCC” của O-hen-ri.
- H/s suy nghĩ – nêu ND, NT của đoạn
kết.


Đề : Cảm nhận của em về đoạn trích
“Chiếc lược ngà” của NQS.


 Tìm hiểu đề :


- Thể loại : NL (cảm nhận).
- ND : Đoạn trích.


Cảm nhận sâu sắc về ND, NT.


 Lập dàn ý :


1./ Tình cảm cha con sâu nặng :
- LC1: Cuộc gặp gỡ giữa 2 cha con.
DC : Thái độ, t/c, hoạt động của bé Thu.
- LC2 : Quá trình làm lược ở căn cứ, t/c
của ông Sau giành cho con.


DC : Tâm trạng, hoạt động, lời trăng trối


của ông Sáu.


- LC3 : Hành trình của cây lược sau khi
ơng Sáu hy sinh.


2./ Nghệ thuật kể chuyện :


- Cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất
ngờ.


+ Bé Thu nhận ra cha…
+ Tình cảm lúc chia tay.
+ Cuộc gặp gỡ tình cờ.
- Lựa chọn ngơi kể phù hợp:


+ Truyện được kể qua lời n/v của TP.
+ Cách lựa chọn ngôi kể, sáng tạo, ấn
tượng.


- Mtả diễn biến tâm lý chính xác, hợp lý,
tinh tế.


- Ngơn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn.
- Kể xen miêu tả : giọng kể giàu cảm xúc,
chân thực, sđộng, đầy sức thuyết phục.


 Kết :


- Diễn tả chân thực, cảm động t/c cho con
người ơng Sáu,…



- NT : hấp dẫn, XD tình lí bất ngờ.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :
- Tập viết bài, học kỹ ND.


- Tiết sau viết bài TLV số 6 ở nhà.


Đề : Phân tích tâm trạng của Kiều khi ở “Lầu Ngưng Bích”. Dựa trên đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích” của Truyện Kiều.


Yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nỗi đau của Kiều thể hiện cụ thể như thế nào.
- NT viết truyện bằng thơ của ND.


- Chú ý 8 câu kết.


 Bài viết rõ ràng, kết cấu cụ thể .
Soạn bài : Sang thu ; Nói với con.
- Học thuộc thơ.
- XD đúng ND.



Tiết 121


Ngày :


<b>SANG THU</b>



(Hữu Thỉnh)


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu.


- Bồi dưỡng t/c tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận sự chuyển đổi tinh tế của TN.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ cho h/s.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - Tranh minh hoạ tác giả.
- Tranh mùa thu.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1/ Bài cũ</b> :


? Đọc thuộc lòng bài “VLB” ? Nêu ND – NT.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Hãy nêu sự hiểu biết của em về t/g, TP.


- GV giới thiệu ảnh của Hữu Thỉnh.


- GT 1 số bài thơ của Hữu Thỉnh.
? Thể thơ



- Giong đọc chậm, rõ ràng, mạch lạc.
- GV đọc, h/s đọc lại.


<b>B, Hoạt động 2</b> :


? Điểm nổi bật của bài thơ là gì ?
- H/s đọc khổ 1.


? Trong khổ 1 sự biến đổi của TN cụ thể
bằng những hình ảnh nào.


? Ý nghĩa.


? Em cảm nhận được điều gì qua các từ :
Bỗng, hình như, phả.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1./ Tác giả, tác phẩm :


 NHT (1942) – Quê : Tam Dương –
Vĩnh Phúc.


- Nhập ngũ : 1963.


- Tham gia BCHHNVVN khoá III, IV, V.
- 2000, Tổng bí thư hội nhà văn VN.


 Được sáng tác (1977), in trong báo
VN rút từ tập “Từ chiến hào từ thành
phố”



- Thể thơ : Ngũ ngôn.


2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
-Chú thích 2, 4, 5 (SGK).


<b>II./ Phân tích :</b>


 Hiện tượng biến đổi của đất trời sang
thu.


Khổ 1 :


Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se


Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.


- Tín hiệu của mùa thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV : Những giọt sương trong suốt long
lanh như những giọt lưư li đã xuất hiện
vào những buổi sớm mai chuyển động
chầm chậm nơi đường thâm ngõ xám.


? Em có nhận xét gì cảm nhận của t/g.
GV : Tùng cảnh sang thu của tạo vật đã
thấp thoáng hồn người sang thu - bận rộn,
lưu luyến, bâng khuâng, chắc chắn, đều


đặn.


? Khổ 1 nói lên điều gì ?


? H/s đọc lại khổ 2.


? Hãy trao đổi nhóm (3’) những điều mà
t/g tiếp tục cảm nhận sự chuyển đổi của
đất trời trong khổ 2.


- H/s trao đổi – nêu.
- Nhận xét, bổ sung.


Chú ý : ? Hình ảnh ấn tượng ? Ý nghĩa.
- GV giới thiệu qua một cảnh của mùa
thu bằng tranh.


? Nhận xét của em về sự cảm nhận của
nhà thơ đv cảnh vật.


GV : Bằng sự nhạy cảm của nhiều giác
quan, sự liên tưởng đầy thú vị bất ngờ và
với chính tâm hồn của t/g, tất cả khơng
gian, cảnh vật đang chuyển mình từ từ
điều tĩnh bước sang thu.


? H/s đọc khổ 3.


? Khổ 3 có những từ ngữ nào cần chú ý.



? Cái nắng của thời gian giao mùa này
như thế nào.


? Hình ảnh thơ nào đặc sắc nhất về thời
điểm giao mùa.


- H/s trao đổi.


? Điều đó có nghĩa như thế nào ?


+ Phả : Hương ổi ở độ đậm nhất thơm
nồng, quuyến rũ, hồ vào gió lan toả khắp
khơng gian mùi thơm ngọt, mát.


+ Sương chùng chình : Là hạt sương nhỏ,
li ti giăng mắc nhẹ như cố ý chậm lại,
thong thả, nhẹ nhàng.




Kết hợp các từ trên thể hiện một tâm
trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
- Cảm nhận tinh tế, tâm hồn thi sĩ kết hợp
với sự biến chuyển nhịp nhàng với phút
giao mùa của cảnh vật.


 Cảm nhận của nhà thơ về cảnh sang
thu của đất trời.


- TN được cảm nhân từ những cái vơ hình


(gió, hương), mờ ảo (chùng chình), nhỏ
và gần (ngõ).


Khổ 2 : (SGK)


+ Dịng sơng thiết tha, mềm mại, hiền hào
→ êm dịu của mùa thu.


+ Khi hồng hơn về chim bắt đầu vội vã
tìm về tổ.


+ Đám mây mùa hạ “Vắt nửa mình sang
thu” → Sự liên tưởng độc đáo.


→ Một sự liên tưởng đầy thú vị, không
chỉ cảm nhận bằng thị giác mà bằng cả
tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu TN tha
thiết của nhà thơ,


Khổ 3 :


Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.


- Nắng vẫn còn nhưng đã yếu dần bởi gió
se đã đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Hai câu thơ cuối gợi cho em nghĩ đến


điều gì?


Gv: Hai câu thơ cuối mang đậm t/c suy
nghĩ , triết lý của tg. Tất cả mọi khó khăn
gian khổ trong cuộc đời rồi sẽ qua đi.
- Cuộc sống có khi thật sơi động, nhưng
cũng có khi cũng thật là yên ả, êm đềm.
- H/sinh liên hệ với các cuộc chiến, nhất
là cuộc kháng chiến CM cứu nước của
ndân ta,


Bảng phụ :


? Ý nào nói đúng nhất cảm xúc của t/g
trong bài “Sang thu”.


? Đất trời sang thu được miêu tả qua
những phiên diện ?


? Xác định ND, NT.
- H/s đọc (SGK) 2 em.


→ Thưa dần , ít dần, hết dần của những
cơn mưa, chầm chậm , từ từ không hối hả
vội vã.


Ý nghĩa tả thực : Hình tượng sấm thường
xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với
những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ.
Cảnh vật thiên nhiên khơng cịn giật mình


bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ.


- Ý nghĩa ẩn dụ :


+ Vang động bất thường của ngoại
cảnh của cuôc đối.


+ Những con người từng trải vượt qua
mọi khó khăn, thăng trầm của cuộc đời
→ vững vàng hơn.


III./ Luyện tập :
1,


a./ Hồn nhiên, tươi trẻ.
b./ Mới mẻ, tinh tế.
c./ Lãng mạn, siêu thoát.
d./ Mộc mạc, chân thành.
2,


a./ Màu sắc, hương vị.
b./ Hoạt động, âm thanh.
c./ Hình khối, đường nét.
d./ Vơ hình, hiển hình.
IV./ Tổng kết :


(SGK)
NT : + GT gợi tả, gợi cảm.


+ CN tinh tế, thú vị, liên tưởng.


+ Hình ảnh chọn lọc.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :
- Học thuộc bài thơ.


- Suy nghĩ của em về bài thơ (văn bản).
Soạn : Nói với con. Đọc kỹ ND.




------Tiết 122
Ngày :


<b>NÓI VỚI CON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s cảm nhận được tình cảm của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng
cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, cụ thể và gợi cảm của thơ ca miền
núi


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - Bài soạn


- Câu hỏi TN – TL.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> :



? Đọc thuộc lòng bài “Sang thu”, nêu cảm nhận của em về bài thơ đó.


<b>2/ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Nêu t/g tp (Phần chú thích <sub></sub>)


? Hồn cảnh ra đời.
? Vấn đề của văn bản.


- Bài thơ có 1 số câu khó đọc, đọc chậm
rõ.


- Chú thích : (SGK)


? Văn bản được chia như thế nào ?


<b>B, Hoạt động 2</b> :


? Đọc lại phần 1 và ND của đoạn.
? Bốn câu thơ đầu thơ gọi cho em liên
tưởng đến bản thân mình như thế nào ?
? Thể hiện rõ đều gì ở đó.


? Cịn thể hiện điều gì nữa.
? Đọc hai câu thơ :


“Đan lờ cái nan hoa
Vách nhà ken câu hát”.


? Câu thơ diễn tả ND gì.


? Ý nghĩa của những câu còn lại.
GV: Với lối diễn đạt chân thành, mộc
mạc, Y Phương đã diễn tả sự lớn khơn


<b>I./ Tìm hiểu chung</b>.
1./ Tác giả, tác phẩm :


- T/g : Y Phương (1948) - Hữu Vĩnh
Sước.


- Quê : Cao Bằng, dân tộc Tày.
- 1993 : CT HVN Cao Bằng.


→ Thơ thể hiện tâm hồn chân thật, trong
sáng.


- T/p : + Trích trong cuốn “Thơ VN”
(1945 – 1985)


+ Lời cha nói với con :
- Lời yêu thương
- Truyền thống dt.


- Quê hương t/c tươi đẹp.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
3./ Bố cục :


a./ Từ đầu → trên đời : Tình yêu thương


của BM đối với con.


b./ Hết : lòng tự hào về tinh thần dân tộc,
quê hương.


<b>II./ Phân tích :</b>


1./ Con lớn lên trong tình yêu thương của
bố mẹ và sự đùm bọc của quê hương.
- Lúc nhỏ tập đi - niềm vui của đứa trẻ,
niềm vui của bố mẹ.




Không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc,
quấn qt. Cha mẹ yêu thương, nâng đỡ
và chờ mong con khôn lớn.


- Diễn tả sự trưởng thành của con trong
cuộc sống lđộng, trong TN thơ mộng,
trong nghĩa tình quê hương.


- Sử dụng các động từ + danh từ.
→ Từ ngữ có sức khái quát




Tuy cuộc sống lao động mộc mạc nhưng
rất vui tươi của người miền núi.



- Khung cảnh núi rừng quê hương thật
thơ mộng, hữu tình, nghĩa tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

của đứa bé trong vịng tay ơm ấp của bố
mẹ, trong khó khăn gian gian khổ của quê
hương rất tươi vui và mạnh mẽ.


? Đọc lại đoạn 2 (1 em).


? Người đồng mình có những đức tính
cao q nào.


? Xác định cụ thể qua những câu thơ nào.
- H/s tìm - đọc


? NT chủ yếu trong đoạn thơ này.
? Em có nhận xét gì về cách nói của
người dân NN.


? Qua đó ta thấy rõ được điều gì trong
suy nghĩ của “NĐM”.


? Từ đó gợi người cha muốn gợi cho con
t/c gì đv quê hương.


<b>C, Hoạt động 3</b>.
? XĐ ND, NT.
- H/s nêu.


? Nhà thơ muốn gửi gắm những điều gì


qua bài thơ.


? Người cha nói với con bằng giọng điệu
như thế nào .


cả tâm hồn và lối sống.


2./ Những đức tính cao đẹp của “NĐM”
và mong muốn của cha với con.


Đức tính của “Người đồng mình”
- Bền gan, vững chí.


- u thiết tha quê hương.


- Mộc mạc, hồn nhiên, khoáng đạt.
- Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin.
- So sánh ví von, điệp từ.


→ Vừa diễn đạt cụ thể, vừa gợi cảm.
→ Niềm tự hào của người cha khi nói vói
con về quê hương mình.


- Có nghĩa, có t ình, chung thuỷ với quê
hương, biết chấp nhận và vượt qua gian
nan thử thách bằng ý chí, niềm tin của
mình, con phải biết tự hào với truyền
thống quê hương, vững bước trên đường
đời.



<b>III./ Tổng kết</b> :


NT : Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa có sức
gợi cảm khái quát, cách nói mộc mạc, So
sánh cụ thể, cách nói đặc trưng của người
NN. Lời thơ trìu mến, thiết tha, điệp từ
“như”, nhấn mạnh lời dặn dỗ, ân cần,
thiết tha của người cha.


IV./ Luyện tập :
1,


* a./ Tình yêu quê hương sâu nặng.
* b./ Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng
con người.


* c./ Niềm tự hào về sức sống bền bỉ của
quê hương.


2, a./ Sôi nổi, mạnh mẽ.
b./ Ca ngợi, hùng hồn.
c./ Tâm tình, thiết tha.
d./ Trầm tĩnh, lắng đọng.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Học thuộc bài thơ – Nêu suy nghĩ về bài thơ – liên hệ.
Xem trước bài : Nghĩa tường minh và hàm ý.





------Tiết 123 :
Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - Một số VD ở bảng phụ.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : KT vở BT của h/s.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc VD (SGK)


? Trong vb có những câu nói nào có
nghĩa khó hiểu.


? Đó là những câu nào ?
? Vì sao ? Hãy pt.


? Câu này có ý nghĩa gì khơng ?


Gv : Lấy VD bảng phụ.



Hồ : An ơi, chiều nay đi đá bóng với
mình nhé.


An : Mình làm bài tập chưa xong.
? Hiểu câu nói của An như thế nào.
? Có thể trả lời bằng cách nào nếu


“Có hoặc khơng”
? Tại sao An khơng trả lời như thế.
? Thế nào được gọi là nghĩa tường minh.
? Thế nào là hàm ý.


 Điểm cần chú ý trong hàm ý.


Dãy 1 : Nêu câu hỏi
Dãy 2 : Trả lời bằng 2 cách
- Trực tiếp (tường minh)
- Hàm ý.


- H/s nhận xét, bổ sung.


<b>B, Hoạt động 2</b> :
- H/s đọc y/c bài tập 1.
- Trao đổi và làm BT1.


GV: Cơ gái thẹn vì anh TN thì ít mà sự
thực thà tới vụng về của anh mà gượng
với ông hoạ sĩ.


- Cô gái kín đáo để lại chiếc khăn làm kỉ


niệm song anh quá thật thà.


<b>I./ Phân biệt nghiã tường minh và hàm</b>
<b>ý : </b>


1./ Ví dụ : (SGK)
2./ Nhận xét :


- Trời ơi, chỉ còn năm phút nữa !
→ Rất tiếc thời gian cịn lại q ít.
Vì : sợ ngại ngùng, che dấu t/c.
- Cơ cịn qn chiếc mùi xoa đây này.
→ Không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp
ý muốn của người nói.


3./ Ghi nhớ :


- Tường minh : Phần thông báo diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ.


- Hàm ý : Nghĩa có thể suy ra từ những từ
ngữ được sử dụng.


- Hàm ý có thể giải đốn được : Có nghĩa
là người nghe có năng lực thì đốn ra
được hàm ý gì.


- Hàm ý có thể chối bỏ được : Người nói
khơng chịu trách nhiệm về lời nói của
mình.



<b>II./ Luyện tập :</b>


Số 1 :


a./ Câu : Người hoạ sĩ tặc lưỡi đứng động
→ Chưa muốn chia tay (ngôn từ NT)
b./ - Mặt đỏ rứng (ngượng thẹn)


- Nhận lại chiếc khăn (không tránh
được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Y/c BT2 – H/s đọc.
Thảo luận – nêu.


BT bảng phụ :
1, Đối đáp :


Vợ : Tôi mà biết anh như thế này thì tơi
lấy quỉ sa tăng còn sướng hơn.


Chồng : Ủa, lạ nhỉ ? Bộ dưới âm ti địa
ngục, người ta cho phép họ hàng lấy nhau
à ?


Số 2 : Hàm ý.


- Ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè đấy.
Số 3 : Hàm ý



- Bé Thu muốn bảo ông Sáu vào ăn cơm.
2, Nhầm :


Một anh sờ lên cổ, thấy con rận, sợ người
ta cười liền vội vẻ hất nó xuống :


- Tưởng là rận, hố ra khơng phải.


Có người cúi xuống đất cố tìm ra con rận
và bảo :


- Tưởng là khơng phải, hố ra con rận.
a. ? Những câu nào có chứa hàm ý.


b. ? Ở trường hợp (1) người ta sử dụng hàm ý chung hay rộng.
3./ Hãy giải đốn hàm ý của Kiều qua đoạn trích sau :


“ Vợ chàng quỉ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưa sâu thì trả nghĩa sâu cho vừa.”
Gợi ý :


- Hoạn Thư đã gặp đối thủ ngang tầm.
- Báo hiệu một hình phạt thích đáng cho HT.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Tìm trong thơ văn học từ 6 → 9 câu có chứa hàm ý.
- Tập viết đoạn văn có sử dụng câu chứa hàm ý.


Xem trước bài : Nghị luận cách làm bài thơ, đoạn thơ.
Đọc kỹ nội dung - học lai các bài đã học.



------Tiết 124 :


Ngày :


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hiểu rõ thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.


- Nắm vững các yêu cầu đối với bài NL về đoạn thơ, bài thơ ở các tiết tiếp theo.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - Một bài thơ, đoạn thơ.
- Bảng phụ.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1/ Bài cũ</b> : Thế nào là NL về TP hoặc đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc văn bản : Khát vọng hoà nhập,
dâng hiến cho đời.


? Nêu vđ NL của văn bản.
? Xác định bố cục.



? H/s xác định luận điểm, luận cứ.
- H/s trao đổi – nêu.


- GV nhận xét, bổ sung.


? Tìm các luận cứ trong luận điểm 2.


? Xác định luận điểm 3 và các luận cứ.
? Trong LĐ 3 có những LC nào.
- H/s xác định – nêu.


? Em có nhận xét gì về vb.
- Liên kết tự nhiên, dđ liên kết.
- Cảm nghĩ, đánh giá bằng thái độ tin
yêu, t/c thiết tha trìu mến.


? Qua bài viết em có nhận xét gì về NL
đoạn thơ, bài thơ.


- H/s đọc ghi nhớ (2 em).


<b>B, Hoạt động 2</b> :
- SGK (trang 97)


? Hãy nêu thêm các luận điểm khác về


<b>I./ Tìm hiểu Bài NL về 1 đoạn thơ, bài </b>
<b>thơ :</b>


1./ VD :



Văn bản : Khát vọng hoà nhập dâng hiến
cho đời.


2./ Nhận xét :


- Vđ NL : Hình ảnh mùa xuân và t/c thiết
tha của TH trong bài “MXNN”


- Bố cục : 3 phần.


+ MB : đoạn 1 : Giới thiệu bài, bước đầu
đánh giá, khái quát cảm xúc của bài.
+ TB : 5 đoạn tiếp theo : hệ thống các
luận điểm, luận cứ.


 Luận điểm 1 : Hình ảnh màu xuân
trong bài thơ của TH mang nhiều tầng ý
nghĩa, trong đó, hình ảnh nào cũng thật
gợi cảm, thật đáng yêu.


 Luận điểm 2 : Hình ảnh mùa xuân rạo
rực của TN.


LC : - Một loạt hình ảnh.
+ Dịng sơng.


+ Bơng hoa tím.
+ Lộc



- Âm thanh.
- Ngôn từ.


- Liên tưởng mùa xuân đến bốn ngàn
năm.


 Luận điểm 3 : Hình ảnh “MXNN” thể
hiện khát vọng hồ nhập, dâng hiến được
nối tiếp tự nhiên với hình ảnh mùa xuân
của TN, của đất nước.


LC : + Hình ảnh thơ đặc sắc.


+ Cảm xúc - Giọng điệu trữ tình.
+ Biện pháp NT của bài thơ, kết cấu


bài thơ.


KB : - Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài
“MXNN”.


- Các câu thơ, hình ảnh đặc sắc,
giọng điệu và kết cấu bài thơ.
3./ Ghi nhớ : (SGK)


<b>II./ Luyện tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bài thơ .


- Trao đổi nhóm (2 bàn) nêu.



Bài tập bảng phụ :


? Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cần có 2 yếu tố.


? Đúng hay sai


? Khi NL về một bài thơ hoặc đoạn thơ
cần chú ý những điểm nào ?


- H/s xung phong lên bảng làm.
- H/s n/x – gv bổ sung.


điệu dân gian.


- Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân
thành, thiết tha.


- Uớc nguyện cống hiến, hào nhập của
TH.


1,


a./ Năng lực cảm thụ văn chương (khả
năng thẩm bình để tìm được cái hay, cái
đẹp trong thơ).


b./ Phương pháp làm nột bài văn NL
(cách XD bố cục mạch lạc, cách lập luận


chặt chẽ, súc tích, cách nêu, gq' từng luận
điểm lơgíc,…)


2,


* a./ Nghệ thuật ngôn từ trong thơ.


* b./ NL phải tuân theo quy trình nhất
định


* c./ Chọn bình câu chữ, hình ảnh, nhịp
điệu, cách gieo vần, NT,..


* d./ Khi viết cần dẫn ý khuyết của người
khác.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Tập NL bài thơ “VLB” của Viễn Phương.


- Chú ý xđ luận điểm, luận cứ và hình ảnh tiêu biểu.
- Xem trước bài : Cách làm bài NL về đoạn thơ, bài thơ.



------Tiết 125 :


Ngày :


<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :



- Giúp h/s biết cách viết nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ đúng với yêu cầu của tiết học trước.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ
chức, triển khai các luận điểm.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - BTTN, đoạn thơ ngắn.
- Bảng phụ.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1./ Bài cũ</b> : ? Thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc kỹ đề bài từ 1 → 8.
- GV ghi vào bảng phụ.


? Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa
các đề trên .


? Yêu cầu của các loại đề này như thế nào


<b>I./ Đề bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ</b>


1./ Đề bài :


+ Đề có định hướng (đề có mệnh lệnh)
- 1, 6 : Phân tích đoạn thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Mỗi nhóm có thể tự ra 1 đề theo như
các đề trên.


- GV cho VD.


<b>B, Hoạt động 2</b> :


- Hãy gấp sách lại và làm BT.


- H/s trao đổi và xác định các phần khi
xây dựng một bài văn nghị luận.
Dãy 1 : Tìm hiểu đề. (3’)


Dãy 2 : Tìm ý. (3’)
- Cử H/s nêu - nhận xét.


GV gợi ý :


? Xác định T/g quê hương của TH.
? Thời gian stác, đặc điểm, tâm trạng.


? Yêu cầu phần mở bài ?
+ Nêu t/g.


+ Nêu Tp.
+ Nêu ND TP.


? Xác định luận điểm cho thân bài.
? Luận cứ của mỗi luận điểm.


- H/s trao đổi – nêu.


? Cách sử dụng NT, ngơn từ, hình ảnh,
giọng điệu như thế nào ?


Đề 1: Tình đồng chí, đồng đội qua bài thơ
“Đồng chí” của CHữu.


Đề 2 : Suy nghĩ của em về tình bà cháu
trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.


<b>II./ Cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài</b>
<b>thơ.</b>


1./ Ví dụ :


Đề : Phân tích tình u q hương trong
“Quê hương” của Tế Hanh.


a./ Tìm hiểu đề :


- Thể loại : NL (phân tích).


- ND : Những biểu hiện của tình yêu quê
hương.


- Ghạn : trong bài “Quê hương” của TH.
b./ Tìm ý:


- Trong xa cách, nhà thơ luôn hướng về


quê hương với tất cả t/c tha thiết, trong
sáng, đầy thơ mộng của mình.


- Hình ảnh làng quê hiện lên qua nỗi
nhớ :


+ Cảnh thuyền cá ra khơi.
+ Cảnh trở về.


+ Cảnh nghỉ ngơi.


- Nỗi nhớ tha thiết khi xa quê.
c./ Lập dàn bài :


MB :


- Quê hương là nguồn cảm hứng suốt đời
của TH. Đây cũng là đề tài thành công
nhất của anh.


- Bài thơ “Quê hương” làm sống lại một
làng chài ven biển với tất cả nỗi nhớ và
tình yêu tha thiết.


TB :


- Khái quát chung về bài thơ.


+ Tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất
lý tưởng, lãng mạn (PT).



+ T/y được thể hiện qua hồi ức về quê,
cảnh dân chài ra khơi đánh cá.


- Khung cảnh TN khi ra khơi.
+ Buổi bình minh đẹp.


- Khí thế ra khơi.


+ Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống.
+ Con thuyền, cánh buồm mang vẻ đẹp
hùng tráng.


 Hồi ức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Nêu phần kết bài ?
- Gọi h/s nêu, n/x.


? H/s đọc vb


? Văn bản chia làm mấy phần.
? ND của phần mở bài.


? Nhận xét về bố cục.


? Phần thân bài người viết đã trình bày
những nhận xét gì về tình yêu quê hương
trong bài thơ “Quê hương”.


? Kđ ? Lk như thế nào ?


? Tính thuyết phục của vb.


- H/s đọc (2 em).


<b>C, Hoạt động 3</b> :


? Tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài trên.
- H/s trao đổi nhóm (3’)


? Vị trí.


? Sự chuyển biến của TN.
? Cảm nhận của t/g.
Tổ 1 : MB


Tổ 2,3 : TB
Tổ 4 : KB.


- Trình bày theo nhóm.


+ Vẻ đẹp của những con người lao động.
+ Hình ảnh đọng lại : Vẻ đẹp, sức mạnh,
mùi vị của quê hương.


+ Giọng điệu trữ tình, nhớ nhung tha
thiết.


KB :


- Bài thơ là tình yêu tha thiết ngọt ngào


của tâm hồn trẻ trung đầy thơ mộng của
Tố Hữư.


- Giong thơ đầy cảm xúc, hình ảnh đặc
sắc, ngơn từ bình dị.


2./ Cách tổ chức và triển khai luận điểm
a./ Văn bản : “ Quê hương ” trong tình
thương nỗi nhớ.


b./ Nhận xét :


- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
MB :


+ Nêu sy kiến đánh giá về tg.
+ Đg TP cần bình luận.
TB :


- Nhận xét chính về t/y q.
- Hình ảnh đẹp, trong sáng.
- Cảnh trở về tấp nập, no đủ.
- H/ả người dân chài.


- H/ả ngôn từ của bài thơ.
KB :


- Khẳng định sự hấp dẫn.
- Nhận xét, đánh giá.





Các phần được nối kết chặt chẽ.
3./ Ghi nhớ : (SGK)


<b>III./ Luyện tập :</b>


Phân tích khổ đầu bài “Sang thu” của
Hữu Chỉnh.


1./ Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Nghị luận 1 khổ thơ.
- Tin hiệu của giao mùa.
+ Hương vị : hương ổi.


+ Không gian : Gió heo may se lạnh.
+ Hình ảnh : Sương chầm chậm qua ngõ.
2./ Lập dàn ý :


MB : GT t/g, ND ; vị trí ; ý nghĩa.
TB : - Cảnh sang thu (pt)


- Cảm xúc của thi sĩ.
+ Cảm giác cụ thể.


+ Cảm nhận đột ngột, bất ngờ.
+ Dấu hiệu đặc trưng của mùa thu.
+ Tâm hồn thi sĩ.


+ Tạo vật thấp thoáng hồn người.


KB :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Mối quan hệ với bài thơ.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Tập viết bài NL với đề văn trên.
- Học kỹ ND của bài.


- Xác định ND của bài.


Xem trước bài : Mây và sóng (Ta-go)
- Chú ý nhịp thơ.


- Chú ý ND bài thơ.
- Đọc kỹ.


- Bài tiết 140. Tập làm bài theo đề “Bếp lửa” của Bằng Việt để luyện nói vào tiết học đó.

------Tuần 26. Tiết 126.


Ngày :


<b>MÂY VÀ SÓNG</b>


(Ta-go)


<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.



- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây
dựng hình ảnh thiên nhiên.


- Giáo dục tình yêu thương, qúi trọng mẹ trọng mỗi con người.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :
- Tranh của Ta-go.
- Câu hỏi trao đổi khác.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>1.Bài cũ</b> :


? Đọc thuộc bài thơ “Nói với con”, nêu ND, NT.


<b>2./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Hãy nêu vài nét về t/g.


GV: Ta-go là nhà thơ mất mát nhiều
trong cuộc sống gđ. Trong vịng 6 năm,
ơng đã mất đi những người thân yêu
nhất : Vợ, con gái, con trai, cha, anh
chính vì thế mà t/c gđ đã trở thành một đề
tài quan trọng nhất trong thơ của ơng.
Ơng là người đầu tiên ở châu Á (nhà văn)
đạt giải Nôben (1913) tập “Thơ dâng”.


- GV : Tranh của Ta-go.


- GV đọc mẫu.


Chú ý : Câu thơ dài cần ngắt nhịp cho
đúng, giọng nhẹ, thiết tha, rủ rê, mời
mcọ.


- H/s đọc lại.
- Chú thích (SGK)


<b>I./ Tìm hiểu chung</b> :
1./ Tác giả, tác phẩm :


 Ta-go (1861-1941) - Ấn Độ. Sinh ở
Can-cút-ta,bang Ben-gan. Làm thơ sớm,
du học nhiều nước.


- 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ t2<sub>; 100</sub>


truyện ngắn : GT Nô-ben (1913).
- Thơ đa dạng về ND.


- Tinh thần NV cao cả.


- Thành cơng các hình ảnh TN mang ý
nghĩa tượng trưng.


 Viết bằng ngôn ngữ Bes-gas. In trong
tập Si-su (Trẻ thơ) 1909 dịch sang tiếng


Anh trong tập “Trăng non” – 1915.
2./ Đọc – Tìm hiểu chú thích :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Bài thơ chia làm mấy đoạn .


<b>B, Hoạt động 2</b> :


? Đọc lại bài thơ 1 lần nữa.


? Em có nhận xét gì giữa đoạn 1 và đoạn
2 .


? Từ “mẹ” trong bài thơ có ý nghĩa như
thế nào.


? Nếu bài thơ khơng có 2 phần thì ý thơ
có trọn vẹn và đầy đủ khơng ?


? Cấu tạo của hai phần có giống nhau
khơng ? (có)


? Những người trên mây trên sóng đã mời
gọi em bé như thế nào .


- H/s nêu .


? Nghe lời mời gọi, em bé có suy nghĩ
gì ? Trị chơi của họ như thế nào .


- H/s tìm ý thơ.



? Khi nghe Mây và Sóng rủ rê, em bé có
muốn đi chơi khơng ?


- Có.


? Vì sao em bé lại khơng thích đi.
? Điều gì đã níu giữ em bé lại.
? Hãy tìm câu nói cụ thể của em bé.
- H/s đọc.


GV : Lời mời mọc thật là quyến rũ song
tình yêu thương me khiến cho em bé
không thể nào theo mây, theo sóng để
chơi vì các trị ấy khơng bằng trị chơi với
mẹ.


? Khơng đi em bé đã tưởng tượng ra
những trị chơi như thế nào .


- H/s tìm và đọc to.


- Trị chơi có gì đặc biệt và được mtả như
thế nào.


- H/s phân tích và nêu cảm xúc, suy nghĩ
của bản thân.


a./ Từ đầu → xanh thẳm : Bé kể với mẹ
về lời rủ rê của mây và trò chơi do em


tưởng tượng ra.


b./ Còn lại : Bé kể với mẹ về lời rủ rê của
sóng và trị chơi do em tưởng tượng ra.


<b>II./ Phân tích :</b>


- Đoạn 1 : Có từ “mẹ ơi”; đoạn 2 khơng
có → nổi bật đt đối thoại, cũng là đt bểu
cảm của em bé là mẹ → Em bé thể hiện
t/c hồn nhiên, lành mạnh.


- Đây là 2 lượt thoại.
+ Thuật lại lời rủ rê.
+ Thuật lại lời từ chối.


+ Nêu trò chơi do em bé sáng tạo.


1./ Lời mời gọi của những người sống
trên mây trên sóng.


- Họ vẽ ra một thế giới hấp dẫn giống vũ
trụ rực rỡ sắc màu.


+ Bình minh vàng.
+ Ánh trăng bạc.


+ Tiếng ca du dương bất tận đi khắp mọi
nơi.



→ Tiếng gọi của 1 thế giới diệu kỳ - thú
vị. Thiên nhiên bí ẩn bao điều thú vị hấp
dẫn trẻ thơ.


2./ Lời từ chối của em bé :


- Khi nghe lời mời, em bé rất muốn đi :
+ Nhưng làm thế nào tôi lên trên ấy được.
+ Nhưng làm thế nào tơi ra đó được .


- Lời từ chối của em bé với một lý do thật
dễ thương. Em sẽ ở nhà chơi với mẹ.
- Mặc dù các trị chơi đó đầy quyến rũ,
nhưng tình yêu thương mẹ đã chiến thắng
vượt lên mọi ham muốn. Đó chính là sức
níu giữ của tình mẫu tử → Tinh thần
nhân văn sâu sắc.


3./ Trò chơi của em bé.


+ Trị chơi của em bé hồ quyện với TN.
- Kết hợp đầy ý nghĩa của tình mẫu tử.
Em là “mây”, là “sóng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Em có nhận xét gì về sự tưởng tượng
của em bé.


? Câu thơ cuối có ý nghĩa như thế nào.


? Ngồi ý nghĩa về tình mẫu tử, bài thơ


cịn đề cập đến vđ gì nữa.


- H/s trao đổi – nêu.


<b>C, Hoạt động 3</b> :


? Cảm nhận về ND và NT.
- H/s đọc ghi nhớ SGK.(2 em).


? Đây có phải là 1 cuộc hội thoại khơng ?
Vì sao ?


- Học sinh tự bộc.


niu.


- Sự tưởng tượng đầy thú vị và thơng
minh. Hình ảnh TN thơ mộng qua trí
tưởng tượng của em bé càng lung linh,
huyền ảo gọi nhiều hình ảnh gần gũi như
+ Chú tiên đồng


+ Ông tiên
+ Nàng tiên.


→ Ý nghĩa tượng trưng.
+ Mây, sóng → BT về con.


+ Trăng, bờ biển → Tấm lòng dịu hiền,
bao la của mẹ.



- Ước muốn tình mẫu tử ở khắp nơi đều
thiêng liêng và cao cả.


- Ý nghĩa triết lý :


+ Hạnh phúc không phải là điều xa xơi
bí ẩn, mà ở ngày trên trần thế do con
người sáng tạo ra và thể hiện rất rõ sự hoà
hợp giữa con người và TN.


+ Nhà thơ hoá thân vào em bé để ca
ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.


<b>III./ Tổng kết</b> :
- NT :


+ Hình thức đối thoại lồng độc thoại.
+ Hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng,
gợi tả - T2<sub> phong phú.</sub>


- ND : (SGK)


<b>IV./ Luyện tập :</b>


- Bài thơ chứa lời đối thoại nhưng chỉ là
lời kể của em bé để bộc lộ t/c của em đv
mẹ - không phải là cuộc hội thoại.


? Những nét đặc sắc về ND của bài thơ trên.



* a./ Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lý sâu sắc về t/g cuộc sống.
* b./ Tái hiện bức tranh cuộc sống sinh động, chân thực.


* c./ Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn.
* d./ Tái hiện bức tranh TN đẹp, thơ mộng, kì ảo.


<b>3 . Hướng dẫn học</b> :


- Hiểu nd - Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc với bài thơ.
- Học thuộc bài thơ.


- Xem trước và soạn bài.
Ôn tập về thơ.



------Tiết 127 :


Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s ơn tập hệ thống hố kiến thứuc cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại trong chương
trình NV lớp 9.


- Củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình hoc – các
tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9 và các lớp trước.


- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm của thành tựu về thơ VN sau CM tháng
8/1945.



- Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : - Các bài thơ đã học.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>I./ Ổn định</b> : (1’)


<b>II./ Bài cũ</b> : KT trong quá trình ơn tập.


<b>III./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Hãy xác định các bài thơ được snág tác
theo từng giai đoạn lịch sử từ 1945 →
nay


- H/s sắp xếp.


? Điểm giống nhau của các bài thơ.
- H/s trao đổi.- nêu.


? Điều chủ yếu mà các TP thể hiện là gì.


? Xác định đề tài cho các bài thơ đã học


? Tìm những điểm chung và riêng :
(thông qua ND bài học).



<b>I./ Nội dung ôn tập.</b>


1,


a./ 1945 → 1954 : Đồng chí.


b./ 1954 → 1964 : Đồn thuyền đánh cá,
bếp lửa, con cị.


c./ 1964 → 1975 : TĐXKK; KHR….
d./ Sau 1975 : ÁT, MXNN, VLB, NVC,
ST.


→ Tái hiện cuộc sống đất nước và hình
ảnh con người VN suốt một thời kỳ lịch
sử từ sau CM tháng 8 năm 1945 qua
nhiều giai đoạn.


+ Đất nước và con người VN trong cuộc
kháng chiến chống P và chống Mĩ với
nhiêu gian khổ, hi sinh nhưng rất anh
hùng.


+ Công cuộc lao động XD đất nước và
quan hệ tốt đẹp của con người.


- Tâm hồn
- T/c; tư tưởng.



+ Tình cảm yêu nước, tình yêu q
hương.


+ nh đồng chí, sự gắn bó với CM, lịng
kính u Bác Hồ.


+ Những t/c gần gũi, bền chặt của con
người : mẹ con, bà cháu → === rộng lớn.
a./ Đề tài về tình mẹ là :


+ Khúc hát ru ….
+ Con cị.


+ Mây và sóng.


b./ Đề tài vè người lính và tình đồng đội :
+ Đồng chí.


+ Tiểu đội xe khơng kính.
+ Ánh trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Nhận xét về bút pháp XD hình ảnh thơ
trong các bài :


+ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
+ Ánh trăng - Nguyễn Dung
+ MXNN - Thanh Hải
+ Con cò - Chế Lan Viên.
- Làm theo tổ .



Tổ 1 : Bài 1
Tổ 2 : Bài 2
Tổ 3 : Bài 3
Tổ 4 : Bài 4


GV hướng dẫn h/s làm theo mẫu.
Yêu cầu : đầy đủ, chính xác.


- ĐTĐC : HT, LM, tượng trưng, phóng
đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so
sánh mới mẻ, độc đáo.


- Ánh trăng : Hình ảnh chi tiết thực, bình
dị, bút pháp gợi tả là chủ yếu, không đi
sâu vào chi tiết, mà hướng tới kq' biểu
tượng.


- Đ/c : BP hiện thực, chi tiết thực – hình
ảnh thực của cuộc sống người liín và thơ
gần như t.tiếp, hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa
biểu tượng “ĐSTT”.


3./ H/s lập bảng thống kê theo mẫu
(SGK)


TT Tên bài Tác giả Năm<sub>ST</sub> Thể<sub>thơ</sub> Nội dung Nghệ thuật


1 Đồng chí Chính<sub>Hữu</sub> 1948 Tự<sub>do</sub>


Vẻ đẹp chân thực,


giản dị của anh bộ
đội thời chống Pháp
và tình đồng chí sâu
sắc, cảm động.


Chi tiết hình ảnh tự
nhiên, giản dị, cơ
đọng, gợi cảm.


2
Đồn
thuyền
đánh cá
Huy
Cận 1958
7
chữ


Vẻ đẹp tráng lệ,
giàu màu sứac lãng
mạn của thiên
nhiên, vũ trụ và con
người lao động
mới.


Từ ngữ giàu hình
ảnh, sử dụng các BP
ẩn dụ; nhân hố.


3 Con cị



Chế
Lan
Viên


1982 Tự<sub>do</sub>


Ca ngợi tình mẹ và
ý nghĩa lời ru đối
với cuộc sống con
người


Vận dụng sáng tạo,
ca dao. Biện pháp
ẩn dụ, triết lý so
sánh.


4 Bếp lửa Bằng


Việt 1963


7 ; 8
chữ


Tình cảm bà cháu
và hình ảnh người
bà giàu tình thương
và giàu đức hy sinh.


Hồi tưởng kết hợp


với cảm xúc, tự sự
bình luận.


5


Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính


Phạm
Tiến
Duật


1969 Tự<sub>do</sub>


Vẻ đẹp hiên ngang
dũng cảm của
người lính lái xe
Trường Sơn.


Ngơn ngữ bình dị,
giọng điệu và hình
ảnh thơ độc đáo.


6


Khúc hát
ru những
em bé lớn



trên lưng
mẹ


Nguyễ
n Khoa


Điền


1971 Tự<sub>do</sub>


Tình yêu thương
con và ước vọng
của người Tà Ôi
trong cuộc k/c
chống Mỹ.


Giọng thơ tha thiết,
hình ảnh giản gị,
gần gũi.


7 Viếng lăng


Bác PhươnViễn
g


1976 7 ; 8


chữ Lịng thành kính và niềm xúc động chân
thành, sâu sắc đối



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

với Bác khi ra thăm


lăng Bác gợi cảm.


8 Ánh trăng Nguyễ


n Dung 1978
5
chữ


Gợi nhớ những năm
tháng gian khổ của
người lính, nhắc
nhở thái độ sống
“Uống nước nhớ
nguồn”


Giọng thơ tâm tình,
hồn nhiên, hình ảnh
gợi cảm.


9 Nói với<sub>con</sub>


Y
Phươn


g


Sau
1975



5
chữ


Tình cảm gia đình
ấm cúng, truyền
thống cần cù, sức
sống mạnh mẽ của
quê hương, dân tộc,
gắn với truyền
thống.


Từ ngữ, hình ảnh
giàu sức gợi cảm.


10 Mùa xuân<sub>nho nhỏ</sub> Thanh<sub>Hải</sub> 1980 <sub>chữ</sub>5


Cảm xúc trước màu
xuân của TN, vũ trụ
và khát vọng làm
mùa xuân nho nhỏ
dâng hiến cho đời


Hình ảnh đẹp, gợi
cảm và ẩn dụ sáng
tạo, gần gũi dân ca.


11 Sang thu <sub>Thỉnh</sub>Hữu 1991 <sub>chữ</sub>5


Những cảm nhận


tinh tế của t/g về sự
chuyển động nhẹ
nhàng của TN từ
cuối hạ sang thu.


Hình ảnh thơ giàu
sức gợi cảm.


<b>V./ Hướng dẫn học</b> :


- Học kỹ nội dung đã ôn tập trên để chuẩn bị KT 1 tiết về thơ.
- Học thuộc các bài thơ.


Chú ý : Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
Đọc kỹ bài



------Tiết 128 :


Ngày :


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp)</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý :


+ Người nói (người viết) có hàm ý đưa ý thức vào câu nói.
+ Người nghe (người đọc)có đủ năng lực giải đoán hàm ý.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : Một số VD vào bảng phụ.



<b>C./ Các bước</b> :


<b>1 / Bài cũ</b> : ? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Cho VD.


<b>2../ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? H/s đọc VD SGK.


? Nêu hàm ý của câu in đậm.


? Vì sao chị Dậu khơng nói thẳng mà phải


<b>I./ Điều kiện để sử dụng hàm ý :</b>


1./ Ví dụ 1 :
2./ Ví dụ 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

dùng hàm ý.
- H/s thảo luận.


? Hàm ý trong câu nói nào của chị rõ hơn,
vì sao ?


? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy
cái Tý hiểu ý trong câu của mẹ.


? Theo em sử dụng hàm ý người nói phải


sđ đk gì ?


H/s đọc và tự làm VD2 :


? Hàm ý trong câu in đậm là gì ?
Vì sao bé Thu nói như vậy ?


- Lúc này bé Thu có phần bực bội về yếu
tố t/gian.


? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng
khơng ? Vì sao.


? VD 2 cần chú ý điều gì.


GV lấy VD :


+ Lại gặp Sở Khanh rồi
? Em hiểu như thế nào ?
- H/s : gặp kẻ lừa gat, tráo trở.


<b>B, Hoạt động 2</b> :
GV cho VD bảng phụ :


? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.


? Giải đốn hàm ý trong đoạn trích.
? H/s đọc yêu câu.


- Trao đổi và làm.



? Câu b.


→ Đây là điều đau lịng vì chị Dậu đã bán
cái Tí cho nhà cụ Nghị, chị khơng thể nói
trực tiếp.


- Hàm ý : “Con sẽ ăn cơm ở nhà cụ Nghị
thơn Đồi.”


→ Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị.
- Hàm ý : “U bán con thật đấy ủ”
→ Tí đã hiểu mẹ.


3./ Ghi nhớ : (SGK)


- Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý
vào câu.


- Người nghe (đọc) có năng lực giải đốn
hàm ý.


VD2 .


- Cơm sơi rồi, nhão bây giờ.


Ý → Chắt giùm nước dể cơm khỏi nhão.


- Không thành cơng vì “Anh Sáu ngồi
im” → Vờ khơng nghe.



+ Người nghe phải chịu cộng tác với
người nói.


+ Người nói phải hiểu rõ năng lực giải
đốn của người nghe.


<b>II./ Luyện tập :</b>


- Yết Kiêu : Con đi đánh giặc đây, bố ạ !
* Người cha : Mẹ thì mất sớm, bố thì tàn
tật khơng làm được gì.


* Yết Kiêu : Bố ơi ! Nước mất thì nhà
tan...


- Người cha : Ấy ! Cha cũng nghĩ đến
chuyện đó. Thơi con cứ đi.


1, a./ - Câu : “Chè đã ngấm rồi đấy”
+ Người nói : anh TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- H/s làm theo nhóm


? Đọc y/c bài tập 2.


2 em lên bảng điền vào bảng phụ GV ghi
sẵn.


thứ này đi để …”


+ Người nói là anh Tấn.
+ Người nghe là chị hàng đậu.


- Hàm ý : Chúng tôi không thể cho được.
- Người nghe hiểu hàm ý đó.


c./ “Lịng cay nghiệt….nhiều”
+ Nói : Kiều.


+ Nghe : Hoạn Thư.


- Hàm ý : “mát mẻ - giễu cợt”


Quyền quý như tiểu thư mà cũng có lúc
như vậy ư ? Chuẩn bị sự báo ốn đích
đáng.


- HT hiểu câu đó nên……
Số 3 :


a./ Mai về quê với mình đi.
b./ Mình rất nhiều việc.
BT bảng phụ : Hãy đóng vai B trả lời câu hỏi của A. Sử dụng hàm ý.
A. Cậu đã làm xong BT chưa ?


B. Bài nào tớ cũng thấy khó cả.
A. Bây giờ là mấy giờ nhỉ ?
B. Tớ quên mang đồng hồ rồi.


A. Hơm nay bố cậu có say rượu khơng ?


B. Bố tớ bỏ rượu đã được 1 tháng.


<b>3../ Hướng dẫn học</b> :
- Đọc kỹ ND.


- Tập viết đoạn ht có sd hàm ý.


- Học kỹ, ôn tập kĩ, tiết sau KT 1 tiết về thơ trong phần Văn.




------Tiết 129 :
Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s một lần nữa củng cố lại kiến thức phần thơ ở chương trình lớp 9. Đồng thời rèn luyện
kĩ năng nhận diện trong câu hỏi trắc nghiệm và kĩ nănng diễn đạt khi làm bài văn nghị luận.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : Đề KT : 30% trắc nghiệm 70% tự luận


<b>C./ Các bước</b> :


<b> 1.Bài cũ</b> :
1./ Phát đề
2./ Đáp án.
I./ Trắc nghiệm :


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



………
………
………
………
II./ Tự luận :


………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Yêu cầu : + Bài làm sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt.


+ Phần trắc nghiệm khơng tẩy xố.



<b>V./ Hướng dẫn học</b> :


- Tập đánh trắc nghiệm lại bài.


- Tập viết lại đoạn văn nghị luận phân tích.
- Xem trước bài :


Tổng kết văn học nhật dụng
- Ôn từ lớp 6 – 7 – 8 – 9.


- Tìm sách đọc lại - soạn bài kỹ - Sắp xếp theo năm, đọc lại vb, ND – NT.



------Tiết 130 :


Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Giúp h/s nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong
bài viết của mình.


- Thấy được phương hướng khắc phục và sửa lỗi.


- Ôn tập lại lý thuyết về kỹ năng nghị luận về một TP truyện (hoặc đoạn trích).


<b>B./ Chuẩn bị</b> :
- Bài KT của h/s.


- Một số câu sai, một số bài yếu.


<b>C./ Các bước</b> :



<b>I./ Ổn định</b> : (1’)


<b>II./ Bài cũ</b> :


? Thế nào là văn bản nghị luận về đoạn trích hay TP.


<b>III./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? H/s đọc lại đề.


? H/s tìm ý.
? H/s lập dàn bài.


- H/s trao đổi và làm phần thân bài.


? Tâm trạng của Kiều trước khung cảnh TN
như thế nào .


? Trong đoạn 2 TT của K ra sao.


? Các câu thơ còn lại.


? PT tâm trạng qua 4 nỗi niềm với 4 cảnh ở
đoạn cuối.


? Đoạn kết nêu lên vđ gì.



<b>I./ Ghi lại đề :</b>


Phân tích tâm trạng của Kiều khi ở “Lầu
Ngưng Bích”. Dựa trên đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích” của Truyện Kiều.


1./ Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Nghị luận.


- ND : Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích
“Kiều ở lầu Ngưng Bích”


2./ Lập dàn bài :
a./ Mở bài :


- Giới thiệu qua về ND.


- GT qua về đoạn trích : Qua bao biến cố thăng
trầm, Kiều bị Tú Bà đưa ra lầu Ngưng Bích và
giam lỏng ở đó.


b./ Thân bài :


- Sáu câu đầu gợi tả bức tranh thiên nhiên mà
Kiều cảm nhận khi bị Tú Bà giam tại lầu NB.
- Không gian rộng lớn, bao la, Kiều nhỏ bé cô
đơn.


+ Tủi nhục, đau khổ.
+ Lòng quá đau đớn.



- Nỗi nhớ thương chàng Kim và nỗi nhớ
thương cha mẹ.


- Tâm trạng buồn trông của Kiều.


+ Buồn trông thuyền ai và cánh buồm xa xa
mà thương mình lưu lạc bơ vơ.


+ Buồn trông….thương mình trơi nổi trên
dịng đời vơ định.


+ Buồn trơng ngọn cỏ mà thương mình tàn lụi
giữa chân mây, mặt đất.


+ Buồn trơng….mà hiểu lịng mà cảm thấy bị
bủa vây, bị giáng xuống đầu bao nhiêu tai hoạ.
c./ Kết bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Đọc và nhận xét, chấm sai sót bài của nhau.


? H/s chữa 1 số câu.


3./ Trả bài cho h/s :
4./ Chữa những câu sai :


+ Kiều hoá thân vào thiên nhiên để ngắm nhìn
vẻ đẹp của TN.


+ Kiều thương nhớ Kim Trọng nên đặt Kim


Trọng lên trên hết.


+ Đoạn văn kể lại cuộc đời của Kiều ở lầu
Ngưng Bích.


4./ Nhận xét :


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
5./ Đọc 1 số bài hay :


1./


………
2./


………


3./


………
4./


………
5./


………
6./


………


<b>V./ Hướng dẫn học</b> :
- Tập phân tích truyện :


1. Tâm trạng Ơng Hai trong “Làng” của Kim Lân.


Tâm trạng của bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Soạn trước bài : Tổng kết văn bản nhật dụng.


Chú ý : Xem lại chương trình Văn 6 – 7 – 8 – 9.
Ôn lại ND và NT



Tiết 131 ; 132


Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>A./ Mục tiêu</b> :



- Giúp h/s trên cơ sở nhận thức được tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản ND là tính cập
nhật của ND, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình NV
THCS.


- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Các văn bản ND từ lớp 6 → 9.


<b>C./ Các bước</b> :


<b> 1.Bài cũ</b> : KT trong ôn tập.


<b> 2.Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Thế nào là văn bản ND.
- H/s nhắc lại.


? Tính cập nhật của vb ND.
- H/s trao đổi và nhắc lại.


GV : VBND không phải là khái niệm về TL
VH, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề
cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của
văn bản.



? VBND có những đặc điểm gì
+ ND ?


+ HT ?


- H/s trao đổi → nêu - bổ sung.


HT VBND có đặc điểm gì.


? Muốn học tốt VBND cần chú ý đến điều gì.
? MQH giữa VBND với các mơn KH khác
như thế nào.


- H/s tìm lại ND về các bộ mơn :
+ Cây dừa Bình Định.


+ Nơng Văn Vân.


+ Tại sao lá cây có màu xanh lục …v.v…
? Kết luận về phương pháp học VBND.


<b>I./ Ôn tập khái niệm, đặc điểm của văn bản </b>
<b>nhật dụng :</b>


1./ Khái niệm :


- VBND là loại vb đề cập, bàn luận, thuyết
minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về
những vấn đề, những ht gần gũi, bức xúc với
cuộc sống của con người và cộng đồng.


- Tính cập nhật :


+ Kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc
sống hàng ngày.


+ Tạo đk tích cực giúp h/s thực hiện nguyên
tắc giúp h/s hoà nhập với XH.


+ H/s thâm nhập với cuộc sống thựuc tế.
+ Chuyển tải cao – sâu - thấm thía → đọc
2./ Đặc điểm của văn bản nd :


a./ ND :


- Đề tài có tính cập nhật, gắn với cuộc sống,
gắn với cộng đồng. Cái thường gắn với vấn đề
lâu dài của l/s pt XH.


- Các vđ luôn được nhắc đên trên mọi phương
tiện thơng tin.


- ND của vb cịn là NQ, chỉ thị của Đảng và
Nhà nước, của nhiều thông báo, bố cáo.
b./ HT :


- PT bđ phong phú, đa dạng trong 1 văn bản
→ tăng tính thuyết phục.


3./ Phương pháp học văn bản ND :



- Học văn bản ND và vận dụng vào thực tiễn
tức là bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về
vấn đề đó, có đủ bản lĩnh kiến thức, cách bảo
vệ quan điểm, ý kiến.


- Liên quan đến các môn : giáo dục công dân,
sinh học, địa lý, văn học, lịch sử,…


4./ Ghi nhớ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- VB nd phải lq đến thực tiễn.
- Ht đa dạng :


+ Căn cứ vào ht vb cụ thể.
+ Thể loại và p2<sub> biểu đạt.</sub>
<b>Tiết 2 :</b> Lập bảng tổng kết VBND.


- H/s trao đổi và lập theo hệ thống vb từ 6 → 9.
- GV hướng dẫn cụ thể.


Lớ


p Văn bản


Thể


loại PTBĐ Nội dung NT


6
Cầu Long


Biên
chứng
nhân lịch
sử
Bút ký
mang
nhiều
yéu tố
hồi ký.
Biểu
cảm kết
hợp với
tự sự
miêu tả


Hơn một thế kỷ qua, Cầu Long Biên
chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào
hùng bi tráng của Hà Nội. Tuy đã rút
về vị trí khiêm nhường nhưng cầu
Long Biên vẫn trở thành một chứng
nhân lịch sử không chỉ riêng ở Hà
Nội mà cả nước


Phép nhân hoá -
lối viết giàu cảm
xúc.


Bức thư
của thủ
lĩnh da đỏ



Viết
thư


NL +
BC +
TM


Qua bức thư → con người phải sống
hoà hợp với TN, phải bảo vệ môi
trường - coi thiên nhiên như mạng
sống của mình. Vấn đề ý nghĩa tồn
nhân loại.


Giọng văn truyền
cảm - so sánh,
nhân hoá, điệp
ngữ.


Động
Phong


Nha Bút ký


TM +
MT +
BC


- Đệ nhất kỳ quan, thu hút nhiều
khách du lịch.



- Được UNESCO công nhận là di sản
văn hố thế giới.


Tả theo trình tự:
KQ-CT.


- Lời bình.
- Lời văn giàu
cảm xúc
7
Cổng
trường
mở ra
Tuỳ


bút BC + TS


Tấm lòng yêu thương và t/c sâu sắc
của người mẹ đv con cái, vai trò của
nhiều trường đv cuộc sống mỗi
người.


- Lời tâm tình
nhỏ nhẹ, sâu
lắng.


- Khắc hoạ TL rõ
nét.



Mẹ tơi Tuỳ


bút BC + TS


Qua bức thư của người bố viết cho
con, thể hiện tình yêu thương của cha
đối với con cái.


Lời nói chân
thành, sâu sắc
của bố gợi lại
những hình ảnh
cụ thể của mẹ -
đầy c/x.
Cuộc chia
tay của
những
con búp

Truyện
ngắn
Tự sự
kết hợp
với MT,
BC


- Cuộc chia tay đau đớn, đầy cảm
động của 2 em bé trong truyện.
- Tổ ấm gia đình là vơ cùng quí giá
và quan trọng. Cố bảo vệ và giữ gìn,


khơng làm tổn hại đến t/c tự nhiên,
trong sáng ấy.


- Tình tiết cảm
động.


- Ngơn từ phù
hợp, sáng tạo hấp
dẫn, chân thực
giàu tính thuyết
phục.


Ca Huế
trên sơng


Hương Bút kí


TS +
MT +


BC


- Huế nổi tiếng với DLTC và DTLS
mà cịn nổi tiếng với các làn điệu dân
ca cung đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

8
Thơng tin
về ngày
Trái đất


năm 2000
Thơng
báo
NL +
Hành
chính


Lời kêu gọi BT : “Một ngày khơng
dùng bao bì ni lơng” được truyền đạt
bằng một hình thức rất trang trọng: “
Thơng tin về ngày trái đất năm 2000”
- Tác hại của việc dùng bao bì ni
lơng.


- Gt chi tiết cụ
thể, số liệu chính
xác, lập luận chặt
chẽ k/hợp với
yéu tố b/c.


Ôn dịch
thuốc lá

luận
TM+NL
+BC


- Việc lây lan của các nạn dịch ảnh
hưởng đến sức khoẻ và tính mạng
của con người. Nạn nghiện hút còn


nhiều nguy hiểm hơn.


+ Gặm nhấm sức khoẻ.
+ Gây tác hại nhiều mặt
- Biện pháp phịng chống.


- Số liệu chính
xác


- LL chặt chẽ
- SS


- Yếu tố bc đầy
tín thuyết phục.


Bài tốn
dân số
Nghị
luận
NL+TS
+TM


- Đất đai có hạn mà con người vơ hạn
- Cần phải sinh đẻ có kế hoạch mới
hạn chế được sự gia tăng dân số.
- Néu không giảm dân số sẽ gây
nhiều tác hại lớn.


LL chặt chẽ
Số liệu chính


xác, cụ thể.


9


Phong
cách Hồ
Chí Minh


Nghị


luận NL+TM+BC


Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống văn hoá nhân loại, giữa
vĩ đại và giản dị.


- Chọn lọc chi
tiết tiêu biểu, sắp
xếp mạch lạc, hài
hoà.


- Ng2<sub> sử dụng </sub>


đúng mực.
Đấu tranh
cho một
thế giới
hồ bình


luận NL+BC


Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
thế giới và sự sống còn trên trái đất.
Cuộc chạy đua đã cướp đi của t/g
những đk để pt, để loại trừ nạn đói,
thất học.


Bài viết giàu sức
thuyết phục bởi
lập luận chặt chẽ,
xác thực cụ thể
và nhiệt tình tg.
Tuyên bố


thế giới
về sự
sống còn
bảo vệ và
phát triển
trẻ em


Tuyên


bố NL+TM


- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự pt
của trẻ em là một trong những vấn đề
quan trọng, cấp bách có ý nghĩa tồn
cầu.



- Bản tun bố của hơi nghị cấp cao
thế giới về trẻ em ngày 30/9/1990 đã
k/đ điều ấy và cam kết thực hiện
những nhiệm vụ có tính tồn diện vì
sự sống cịn và pt của trẻ em.


- Bố cục mạch
lạc, hợp lý.
- Các ý trong vb
có mối quan hệ
với nhau.


<b>3./ Hướng dẫn học</b> :


- Học thuộc các ND và NT của các VBND.
- Yêu cầu của VBND.


- Tính cập nhật của VBND đối với con người.
Soạn : - Chương trình địa phương Tiếng Việt.
- Xem lại bài làm của tiết trước để thực hành.


Chuẩn bị thứ 6. Viết bài viết số 7 về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày :


<b>Chương trình địa phương - Phần tiếng Việt</b>
<b>A./ Mục tiêu</b> :


Với tiết học này giúp các em không chỉ nhận biết một số từ ngữ địa phương mà không kém


phần quan trọng là hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống
cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi
(như trong văn chương nghệ thuật)


<b>B./ Chuẩn bị</b>:


Một số văn bản có từ ngữ địa phương và bảng phụ.


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1./ Bài cũ</b> : ? Thế nào là từ ngữ địa phương
? Thế nào là biệt ngữ XH


<b>2./ Bài mới</b>:


<b>A, Hoạt động 1:</b>


- Các tổ lần lượt trình bày bài viết của mình
theo ND đã viết sẵn


- Chú ý nghe, nx,bổ sung.
- Gv nhận xét.


- Học sinh đọc y/c BT1:
Trao đổi và làm nhanh.


? Từ “kêu” trong văn bản, từ nào là từ toàn
dân, từ nào là từ địa phương.


? Xác định được như vậy cần chú ý vào điều


gì.


- GV đưa BT BP.


? Xác định các từ trên thành từ ngữ toàn dân
và đọc lại các câu đó bằng từ tồn dân.
Thời gian : (1’)


- Trò chơi tiếp sức :


Dãy 1, dãy 2 cùng nhau lên viết những câu
thơ có sử dụng từ địa phương.


Mỗi dãy 6 câu – 3 phút – Bên nào hơn sẽ
thắng.


<b>I./ Trình bày lại các văn bản tổ đã làm ở tiết</b>
<b>trước :</b>


- Tổ 1 : Môi trường.
- Tổ 2 : Tệ nạn.
- Tổ 3 : Học sinh.


- Tổ 4 : Sinh hoạt khu phố.
II./ Bài tập :


Từ địa phương


- Thẹo



- Lặp bặp


- Ba


- Má


- Kêu


- Đâm


- Đũa bếp


Từ toàn dân


- Sẹo


- Lắp bắp


- Cha, bố


- Mẹ


- Gọi


- Trở thành


- Đũa cả
Số 2 :


a, Kêu (rồi kêu lên) – tồn dân→ thay bằng


nói to.


b, Kêu(con kêu rồi)- đia phương → từ gọi.




Cách diễn đạt trong văn bản , trong lời nó ,
trong giao tiếp.


a, Đồ mi là đồ mi phá, bố mi về là bố mi la.
b, Cha mi cần mẹ đi cấn, đến tún tùn tun mới
viền.


c, Đưa chị cái vá , đưa má cái muỗng, rồi lấy
đậu phọng giã với hạt mè.


VD:


a, Con ra tiền tuyến xa xơi


u Bầm u nước, cả đơi mẹ hiền.
b, Có nhà viên ngoại họ Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Trò chơi xếp chữ :


Hãy sắp xếp từ toàn dân và từ địa phương vào
bảng có sẵn , và từ ngữ đã có sẵn ở BT4
(SGK) từ bài 1 → 3.


- Thời gian (2/)



Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ.


VD:
Từ TD


- Lúi húi


- Cho là


- Đũa cả


- Lắp bắp


Từ ĐP


- Lui cui


- Nhằm


- Đũa bếp


- Lặp bặp


BT trắc nghiệm : Hãy đánh dấu vào những câu đúng về ưu điểm khi sử dụng từ ngữ địa phương
a./ Bổ sung cho từ ngữ toàn dân.


b./ Tạo sắc thái riêng cho địa bàn, n/vật
c./ Tạo ra sự hoà hợp giữa t/g và n/v.
d./ Tạo ra sự hiểu biết cho tồn đân tộc.



- Viết đoạn hội thoại có sử dụng từ ngữ địa phương.
Yêu cầu:


+ Mười lượt lời. n/v tuỳ chọn.


+ Người lên đầu nêu vấn đề.


+ Các người lên tiếp chú ý vào vấn đề nêu để viết tiếp cho phù hợp.


+ Người lên sau phải kết thúc vấn đề ( tức là phải kết thúc đoạn hội thoại).
Thời gian: (5’).


- Học sinh đọc lại đoạn hội thoại- nhận xét, sửa chữa.
- Gv bổ sung.


Chú ý: cách dùng câu, từ, sử dụng dấu, diễn đạt.


<b>3./ Hướng dẫn học</b>:


- Tìm đọc một số văn bản của địa phương em.


- Một số văn bản của nhiều địa phương khác, xác định từ địa phương→ từ toàn dân.
- Viết truyện ngắn, truyện cười, sử dụng ngôn ngữ địa phương.


- Về xem và đọc một số văn bản nghị luận, phân tích các tác phẩm thơ, văn đã học để tiết sau
làm bài. Chuẩn bị giấy bút cẩn thận.



------Tiết 134 ; 135



Ngày :


<b>Viết bài tập làm văn số7 - Nghị luận văn học.</b>
<b>A./ Mục tiêu</b>:


Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh gia shọc sinh ở các phương diện chủ yếu sau:


+ Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích, bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học ở các tiết trước đó.


+ Có những cảm nhận và suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các
phép lập luận phân tích, gt, cn,… trong q trình làm bài.


+ Có kỹ năng làm bt làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả).


<b>B./ Chuẩn bị</b>: Đề kiểm tra cho học sinh làm bài.


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1./ Bài cũ</b>: KT sự chuẩn bị của h/s.


<b>2./ Bài mới</b>:


Đề : “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.


Yêu cầu : Nêu được nội dung của bài thơ, bố cục rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Hai khổ thơ đầu: Từ thời thơ ấu đến lúc trưởng thành, lúc vào bộ đội ở trong rừng sâu, ánh
trăng rất gần gũi , rất thân quen.



+ Khổ 2-3 : Đất nước thanh bình, sống ở thành phố có đèn điện, cửa kính thì khơng cần đến
trăng.


+ Khổ cuối: Khi gặp trở ngại (đèn điện tắt) ánh trăng đột ngột hiện lên - nhớ lại qua khứ với vất
vả gian lao.


<b>I./ Dàn bài:</b>


A, MB: Khái quát về ND, NDTP,TP.


B, Thân bài: Con người với vầng trăng tuổi thơ và thời kháng chiến


+ Gần gũi, thân thuộc, chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ→ vầng trăng tình nghĩa.


+ Kh/định vẻ đẹp của trăng, một tình yêu thương quỷ trọng đối với trăng, trăng mang vẻ đẹp
hồn nhiên , bình dị.


- Con người với vầng trăng hiện tại:


+ NT: nhân hoá, so sánh → t/g tự thú mình đã lãng qn, khơng thèm để ý đến trăng khi cuộc
sống đầy đủ , sang trọng.


+ Vầng trăng xuất hiện bất ngờ,t/g bàng hoàng trước vẻ đẹp của trăng. Bao kỷ niệm ùa về.
- Suy nghĩ của nhà thơ:


+ Trăng thuỷ trung, bao dung, độ lượng.


+ Trăng tượng trưng cho p/c cao quý của n/dân, vẻ đẹp bền vững của TB, tính chiến đấu.
+ Ý nghĩa triết lý về sự thuỷ chung.



C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ, khái quát lại vấn đề.


<b>II./ Biểu điểm:</b>


- Từ 9-8đ: Bài viết mạch lạc, rõ nội dung, diễn đạt tốt,kết hợp được các yếu tố của bài NL→ lập
luận chặt chẽ.


- Từ 7-6 đ: Bài viết rõ ràng, diễn đạt tốt, đi theo trật tự nhất định, kết hợp được các pt bđ.
- Từ 5 đ: Bài viết bố cục rõ ràng, biết phân tích nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa kết hợp tốt
được các ptbđ. Bài làm sạch sẽ, khơng sai lỗi chính tả.


- Từ 4-3 đ: Bài viết ý chưa rõ lắm, song đi theo bố cục, diến đạt cịn vụng về có sai lỗi chính tả
song ít.


- Từ 2-1 đ: Bài viết sơ sài, cẩu thả, chưa hiểu vđề.


<b>III./ Thu bài, nhận xét.</b>



------Tuần 28. Tiết 136 ; 137


Ngày :


<b>BẾN QUÊ</b>


(Nguyễn Minh Châu)


<b>A./ Mục tiêu</b>:



- Giúp h/s : Qua cảnh ngộ và tâm trạng của n/v Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý
mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong
những gì gần gũi của quê hương, gia đình.


- Thấy và phân tích được đặc sắc của truyện ; Tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dịng NT
n/v, ngơn ngữ và giọng điêu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.


- Rèn kỹ năng phân tích TP truyện, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :


- Ảnh của Nguyễn Minh Châu
- Tranh của bài học.


<b>C./ Các bước</b>:


<b>1 Bài cũ</b>: Đọc thuộc bài “ Mây và sóng”. Nêu ND, NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

a. Hoạt đông 1:


H/s nêu về t/g ( Nhớ lại t/g trong bài “ Bức
tranh”)


Gv: + Sau năm 1975 NMC st chủ yếu là
truyện ngắn. Ông đã đổi mới rất nhiều v/đ
quan trọng của tt nghệ thuật, góp phần đổi mới
Vh ở nước ta từ những năm 1980 của TK XX.
+ Câu chuyện hướng vào đời sống thực tế, thế
sự, nhân tình→ SH đời thường→ chiều sâu đó
là quy luật và nghịch lý, vượt khỏi cách nhìn


chật hẹp của t/g của XH.


+ Đọc rõ ràng, mạch lạc, sự trầm tư suy ngẫm,
xúc động, đượm buồn xót xa, ân hận - truyền
cảm.


- Gv đọc - gọi h/s đọc tiếp.
- Gv hướng dẫn h/s tóm tắt


- H/s tóm tắt vào vở (5’)


- Những điều tóm tắt trên cũng chính là tình
huống của truyện.


b. Hoạt động 2:


? Đọc toàn bộ câu chuyện nổi bật lên điều gì
(Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ)


? N/v Nhĩ có những cảm xúc và suy nghĩ về
những điều gì


? Cảnh vật thiên nhiên vào một buổi sáng đầu
thu qua cái nhìn của Nhĩ như thế nào .


? Hãy tìm một số hình ảnh cụ thể, lấy bút chì
gạch chân.


? Em có nhận xét gì về cái nhìn thiên nhiên
của Nhĩ.



? Tìm câu nói hay nhất của Nhĩ khi nhìn bãi
bồi bên kia sơng.


- “những màu sắc thân thuộc quá như da thịt,
hơi thở của đất màu mỡ”.


? Vì sao vừa thân quen mà mới lạ.


GV : Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc
tinh tế, không gian và cảnh vật là cảnh sắc vốn
quen thuộc ; từ hoa bằng lăng đến tia nắng
sớm, từ màu vằng thau đến màu xanh non của
bãi bồi đẹp biết nhường nào.


<b>I./ Tìm hiểu chung</b>:
1./ Tác giả, tác phẩm :
- T/g: SGK


- TP: Truyện ngắn “ Bến quê”in trong tập
truyện cùng tên (1985)


+ Truyện có ý nghĩa giản dị, triết lý mà sâu
sắc, mang t/c trải nghiệm, có ý nghĩa tổng kết
cuộc đời con người.


2./ Đọc và chú thích :


3./ Tóm tắt truyện :
- Nhĩ đi khắp nơi


- Nhĩ bị ốm liệt.


- Nhĩ phát hiện vùng đất bên kia sông nơi bến
quê quen thuộc - một vẻ đẹp bình dị mà hết
sức quyến rũ.


- Nhĩ nhận được sự chăm sóc ân cần, thương
yêu, chăm sóc của vợ.


- Mong ước cuối đời là khao khát đặt chân lên
bãi bồi bên kia sơng.


<b>II./ Phân tích :</b>


1./ Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật
Nhĩ.


a./ Cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên.


- Miêu tả cụ thể, gần đến xa, từ khơng gian có
chiều sâu, rộng :


+ Bơng hoa …..
+ Dịng sơng ……
+ Bầu trời ……


+ Cuối cùng là tâm điểm của cảnh vật, bãi bồi
bên kia sông.


→ Một buổi sáng đầu thu sống động lạ thường


: không gian, cảnh sắc thân quen, gần gũi
nhưng rất mới lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

BT : Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống trong các


câu sau : a./ Nhĩ là người ốm yếu triền miên, chưa từng đi hết mọi nơi nên anh chỉ khao khát được
sang bên kia con sông gần nhà. S


b./ Nhĩ là người từng trải đã đi khắp mọi nơi,
khi bị ốm sắp qua đời, anh khao khát được
sang bên kia sông gần nhà, nơi mà trước đây
anh không hề để ý đến.


- Đọc lại văn bản 1 lần.


- Chú ý phần 2 : Suy ngẫm của Nhĩ về người vợ, ước mơ cháy bỏng về điều mới mẻ mà mình
thấy khi nhìn qua cửa sổ.


Tiết 2 :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Nhĩ có những cảm nhận như thế nào về vợ
của mình.


? Hãy tìm và gạch chân một vài chi tiết chính-
nêu.


Gv: Trong hoàn cảnh bệnh tật lâu dài, mọi sự
chăm sóc đều nhờ vào vợ con. Buổi sáng hơm


đó bằng trực giác Nhĩ đã hiểu thời gian của
đời mình chẳng cịn bao lâu nữa.


? Liên có những đức tính nào mà Nhĩ cảm
nhận được


- H/s trao đổi nhanh


? Lần đầu tiên anh thấy vợ mình như thế nào?
? Nhĩ đã nói vối vợ mình như thế ào?


“ suốt đời anh làm em khổ tâm…nín thinh”
- Liên trả lời : “Có sao đâu”


- Cả đạon văn diễn tả tâm trạng , suy nghĩ của
Nhĩ ra sao


- H/s đọc đoạn:” cũng như bãi bồi…” Nhĩ đã
thấy nơi nương tựa là gia đình trong những
ngày này” em có suynghĩ gì?


- H/s trao đổi trả lời.


? Cách diễn tả trạng thái tâm lý n/v Nhĩ nhue
thế nào?


- Nhĩ khao khát điều gì?


? Điều đó có thực hiện được khơng?
Vì sao ? ãy phân tích.



- H/s : khơng thể.
Vì: + anh khơng thể đi
+ đứa con chưa từng trải


Khao khát cháy bỏng khơng diễn tả bằng lời vì
khó thực hiện được.


? Vì sao nó trở thành vơ vọng.


Gv: Những giá trị bình thường bị người ta
lãng quên bỏ qua lúc tuổi trẻ. Khi những ham
muốn xa vời lơi cuốn ta. Vì vậy vẻ đẹp bình
dị, gần giũ chỉ có cong người từng trải mới
chiêm nghiệm hết. Nhĩ là người như vậy. Anh


<b>III./ Cảm nhận của Nhĩ về người thân:</b>


- Từ khi phát hiện ra vẻ đẹp của TN, nhất là
bãi bồi bên kia sơng trước cửa nhà mình→
Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp tâm hồn của vợ.
+ Sự vất vả tần tảo chịu thương chịu khó
+ Sự âu yếm, ân cần của chi đ/v anh


+ Tình yêu dằm thắm, thuỷ chung, sự hy sinh
thầm lặng.


Thấy:


+ Những ngón tay gầy guộc


+ Mặc áo vá




sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc của nĩ đ/v vợ.
- Miêu tả tinh té , am hiểu sâu sắc tâm hồn con
người, cách viết sâu lắng.


C./ Niềm khát khao của Nhĩ:


- Khám phá vẻ đẹp bãi bồi bên kia sông một
vẻ đẹp vô cùng tươi mới.


_ Nhĩ sắp lìa bỏ cõi đời, sự thức tỉnh xen lẫn
với niềm ân hận ,xót xa.


- Hùnh ảnh biểu tượng có hai lớp nghĩa:
+ Nghĩa thực


+ Nghĩa biểu tượng qua hình ảnh


- Hùnh ảnh bãi bồi ven sơng và tồn bộ khung
cảnh


- Hình ảnh bờ sơng bị sạt lở
- Người con sà vào cuộc chơi
- Hành động khác thường của Nhĩ





Vẻ đẹp đời sống con gnười vừa bình dị, vừa
thân thuộc in đậm trong tâm trí n/v hình ảnh
sạt lở, bơng hoa cuối thu sự sống đã đi vào
ngày cuối, háy thoát ra khỏi chùng


chình→hướng tới gia strị đích thực giản dị mà
bền vững.


<b>IV./ Tổng kết :</b>


- NT: + Miêu tả tâm lý tinh tế


+ Nhiều hìn ảnh giàu tính biểu tượng
+ Xd tình huống giàu sức biểu hiện
+ TT theo dòng tt của n/v


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

khơng thể làm được gì khi cuộc đời sắp tàn
lụi.


_ Bản thân không thể thực hiện Nhĩ nhờ đến
con. Hưng điều đó có thực hiện được khơng.
- Qua câu chuyện giữa Nhĩ và cậu con trai
giúp em hiểu được điều gì.


? Điều đó thể hiện rõ ở câu nào.
“Con người ở đời…chùng chình”
- Đọc đoạn cuối.


? Nĩ có một hành động như thế nào.
? Tại sao lại có hàh động ấy.



? Ý nghĩa: H/s thảo luận – dáp án
? Cịn có ý nghĩa nào nữa.


Gv: Nhân vật nhĩ là n/v tt loại v/n nổi


tiếng=== trong sáng tác của NMC nhà văn gửi
gắm qua n/v nhiều điều quan sát , suyngẫm ,
triết lý về cuộc đời con người.


<b>V./ Luyện tập :</b>


1, Nêu cảm nghĩ của em về n/v Nhĩ (3’)
(H/s tự bn)


2, Ý nào sau đây được coi là phù hợp nhât của TN”BQ” guỉư người đọc.
a. Dù có đi đâu quê hương là chỗ dừng chân cuối đời.


b. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những gia strị bình dị gần gũi của cuộc sống.
c. Quê hương nếu ai không nhớ- sẽ không lớn nổi thành người.


d. Trước khi đi rangoài, phải biết sống với quê hương của mình đã.
3<b>./ Hướng dẫn học</b>:


- Nắm kỹ nội dung, học thuộc lòng số đoạn văn đã phân tích.


- Tập nêu cảm nghĩ về nhân vật- tập phân tích truyện thể hiện tt n/v.
- Xem trước bài Tổng kết phần tv


Đọc kỹ, ôn lại lý thuyết + BT.





------Tiết 138 ; 139 :
Ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>A./ Mục tiêu</b> :


- Giúp h/s hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kỳ 2.
+ Khởi ngữ.


+ Các thành phần biệt lập.
+ Liên kết câu và liên kết đoạn.
+ Nghĩa tường minh và hàm ý.


<b>B./ Chuẩn bị</b> :
- BT bảng phụ.


- Một số đoạn vb có các yếu tố trên.


<b>C./ Các bước</b> :


<b>I./ Ổn định</b> : (1’)


<b>II./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>


? Thế nào là khởi ngữ.
GV lấy VD bảng phụ.



? Hãy xác định KN trong các câu sau :
a./ Tơi thì tơi xin chịu.


b./ Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của h/s.
c./ Sống, chúng ta mong được sống làm người.
d./ Điều này, ông khổ tâm hết sức.


- H/s tự xđ. 2 em lên bảng xác định vào bảng
phụ.


- N/xét.


? Xác định điểm khác nhau của các khơi ngữ
này.


? Thế nào là TP biệt lập.
? Có những TP biệt lập nào.
+ TPTT, TPCT, TPGĐ, TPPC.
GV lấy VD bảng phụ :


? Xác định các TPBL trong câu và nêu nd của
các TP được sử dụng.


a./ Mời u xơi khoai ạ ! (NTT)


b./ Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
(KL)


c./ Trời ơi ; Chỉ cịn có 5 phút. (LMK)



d./ Ơ tiếng hót vui say con chim chiền chiện.
(CTH)


- H/s lên bảng, lớp theo dõi n/x.


? H/s đọc y/c bài tập 1.
- Kẻ bảng theo hướng dẫn.


- Quá trình làm BT trao đổi với nhau.


<b>I./ Khởi ngữ và các TP biệt lập :</b>


1./ Khởi ngữ :
a./ Lý thuyết :


- Là TP đứng trước CN để nêu lên đề tài được
nói đến trong câu.


- Trước KN có thể thêm từ chỉ QH : về, đối
với,….


b./ Ví dụ :


a./ Kết hợp QH từ (Thì)
b./ KN lặp lại bằng đại từ.
c./ KN lặp lại bằng chính nó.
2./ Các TP biệt lập :


a./ Lý thuyết :



- là TP phụ trong câu, tách rời khỏi sự việc của
câu, dùng để biểu thị các QH giao tiếp.


b./ Ví dụ :


a./ TPTT - Chỉ MQH người nói – nghe.
b./ TPTT – Đ/g chủ quan của người nói đv sv.
c./ TPCT - Bộc lộ TLý (ng/n cảm xúc)


d./ TPCT – Ng/n cảm xúc (Do 1 từ === nhận)
3./ Luyện tập : (SGK)


Số 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Xây dựng
Cái lăng


ấy


TT GĐ CT PC


Dường như Thưa ông Vất vả quá


Nhưũng người
con gái …như


vậy.
- H/s thảo luận nhóm. Viết đoạn văn giới thiệu


truyện ngắn “Bến q” của NMC. Trong đó có


ít nhất có một câu chứa khởi ngữ, chứa TPTT.


Tiết 2 :


? Thế nào là LK câu, LK đoạn.
- H/s nhắc lại (2 lần, 2 em)


GV lấy VD bảng phụ.


? Hãy điền từ thích hợp vào dấu chấm → Thể
hiện phép liên kết.


a./ Tôi nghĩ đến những niềm hi vọng, bỗng
nhiên hoảng sợ. Khi nhận ra nhuận thổ…,
cười thầm.


(Lỗ Tấn)
b./ Từ đó ốn nặng thù sâu, hằng năm Thuỷ
Tinh làm mưa, làm gió, dâng nước lụt đánh
Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, …đánh
===mệt…thắng nổi…. để cướp Mỵ Nương.
. (Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
- Hai h/s điền 2 bảng (2’)


- BT2: H/s xác định phép liên kết phù hợp
bằng cách xác định các phép liên kết.
a./ Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ơng tổng ngẩng đầu rồng.


b./ Cái mạnh của người việt nam là sự cần cù,


sáng tạo. Điều đó thật hữu ích.


- H/s trao dổi và kẻ bảng điền từ vào ơ thích
hợp.


Bài 2 :


“Bến quê” của NMC là một TP đã sáng tạo
được nhiều hình ảnh vừa có ý nghĩa thực, vừa
có ý nghĩa biểu tượng. Mặt sơng, vịm trời, bãi
bồi là những hình ảnh cụ thể biểu tượng cho
quê hương xứ sở. Những bông hoa bằng lăng
cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông
bên này và là biểu tượng cho sự sống của Nhĩ.
Bến quê, “Bến quê” của NMC thật là đẹp. Ôi
chao, giá mà ta thực hiện được điều ta khao
khát đó.


II./ Liên kết câu và liên kết đoạn :
1./ Lý thuyết :


- Các câu, các đoạn trong 1 bài văn phải liên
kết chặt chẽ - ND và ht.


ND : + Các đoạn → hướng vào cđvb, các câu
phải PV câu chủ đề của đoạn.


+ Có trình lý hợp lý.
HT : + Phép lặp.



+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
+ Phép thế.


+ Phép nối.
2./ Ví dụ :
1./


a./ tôi


b./ Thần nước, thần núi.


2,


a. PLK trái nghĩa
b. Phép thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ?
H/s nêu lại k/n.


? Hàm ý sd với những đ/k nào.
Bảng phụ hoặc kể.


- Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.


<b>Đối đáp (1)</b>


Vợ: Tôi mà biết anh hư thế này thà tôi lấy quỷ
sa tăng còn sướng hơn.


Chồng: Ủa, lạ nhỉ? Bộ dưới âm ti địa ngục


người ta cho phép họ hàng lấy nhau à.


? Những câu nào chứa hàm ý?
Trị chơi tiếp sức


? Viết đoạn hơị thoại 5 câu (5 bàn)


- Có sử dụng lời hơị thoại mang hàm nghĩa
(5’).


? H/s làm bt SGK.


? Số 2 thảo luận nhanh , Trình bày.


? Người nói VP điều gì.


<b>III./ Nghĩa tường minh và hàm ý:</b>


1, Lý thuyết:


- TM : là phần thông báo được diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ.


- H. ý: không diễn đạt trực tiếp mà bằng từ
ngữ trong câu suy ra những từ ngữ ấy ( nghĩa
đen , nghĩa bóng).


- Đ/k : + người nói , người viết có ý thức đưa
hàm ý vào câu.



+ Người nghe, người đọc có năng lực
gđ hàm ý.


2. Ví dụ:


<b>Nhầm(2)</b>


Một anh sờ lên cổ áo thấy con rận sợ người ta
nhìn thấy vội vàng hất nó xuống và nói:
- Tưởng là con rận hố ra khơng phải.


Có người cúi xuống cố tìm được con rận nhặt
lên.


- Tưởng là khơng phải hố ra con rận.


VD:


An: Chiều mai cậu đi đá bóng với tớ nhé
Hải : Mai mình bận về ngoại.


An : Thế hôm sau nhé.


Hải : Hôm sau à. Bài tập làm văn mình làm
chưa xong.


3./ BT (SGK).


- Số1: Hàm ý của người ăn mày: “Địa ngục là
ở chỗ các ông”



- Số2:


Câu: “ Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp”
+ Đội bóng chơi khơng hay


hoặc + Tôi không muốn ĐLV này→ PC quan
hệ.


Câu : Người nói cố ý vi phạm PCQH
“Tớ báo cho Chi rồi”


<b>3./ Hướng dẫn học</b>:


- Ôn tập kỹ lại phần TV chính : ND,BL, Luyện viết, cách sử dụng,
Xem trước bài : Luyện nói : nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Tập viết pt một đoạn thơ, bài thơ theo dàn bài để lên lớp trình bày.




</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.</b>


<b>A./ Mục tiêu</b>:


- Giúp h/s có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận , đánh giá
mình về một đoạn thơ,bài thơ.


- Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


<b>B./ Chuẩn bị</b> : Dàn bài với đề ở SGK



<b>C./ Các bước</b>:


<b>1Bài cũ</b>: Thế nào là ngl về một bài thơ, đoạn thơ.? Cách làm ngl về một đoạn thơ, bài thơ?.


<b>2.Bài mới</b>:


<b>A, Hoạt động 1 : I./ Luyện tập</b>


Đề : Bếp lửa sưởi ấm một thời- Bài tho Bếp lửa “ của Bằng Việt.
* Yêu cầu:


- Nói theo bài viết sẵn


- Sử dụng lời nói diễn đạt, rõ ràng, lời mềm mại, tự nhiên.
MB: Gt được tg,Tp,NDTP.


TB: - Nêu ý cơ bản (LĐ) hoặc là câu cđ của đoạn
- Tìm luận cứ két hợp với yt ts và NT,BC phù hợp
- Trích dẫn thơ theo đoạn


KB: Ý nghĩa, liên hệ.


1./ Đọc thuộc lòng lại bài thơ (1 em)
2./ Luyện nói:


a. Mở bài :


- Bằng Việt thuộc thế hệ thơ trưởng thành trong k/c chống Mỹ. Ông viết bài “ BL” vào lúc 19
tuổi năm 1963 khi còn là SV đang học đại học ở nước ngoài.



- Cảm xúc dạt dào, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha, hình tượng độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, đó là
ấn tượng của nhiều người khi đọc bài “BL” này.


Bài thơ nhắc lại ký ức tuổi thơ một thời gian khổ, đói nghèo, chiến tranh , loạn lạc. Qua hình
tượng bếp lửa, ngọn lửa người cha ca ngợi đức hy sinh,sự tần tảo và tình thương bao la của bà,
đồng thời nói lên lịng biết ơn, thương nhớ bà không nguôi.


b. Thân bài:


* Ba câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa và lịng thương bà của cháu.


* Năm câu tiếp theo: Kể === một thời đen tối, đói khổ( Năm Âta Dậu 1945, khi ngưoqừi chết
đói như rạ)


Chú ý từ “cay”


* Mười một câu tiếp theo: Nhắc lại một số kỷ niệm sâu sắc về bà trong 8 năm k/chiến
- Hình ảnh của bà


- Âm thanh của tiếng chim Tu hú.


* Mười câu tiếp theo: Tô đậm những phẩm chất cao quý của người bà kính yêu.


- Từ “Bếp lửa” →”Ngọn lửa”: Một hình tượng tráng lệ, ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình
thương, ngọn lửa của niềm tin.


* Tám câu thơ tiếp : Những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ, của đứa cháu về người bà kính yêu.
* Bốn câu kết: Thể hiện một cách đằm thắm tình thương nhớ bà, lịng kính u và biết ơn vơ
hạn.



c. Kết bài :


- “Bếp lửa” là bài thơ hay


- Xúc động về tâm tình tuổi thơ, hình ảnh vai trị người bà trong gia đình.
- Tình cảm gia đình chan hồ với t/y quê hương , đất nước.


- Mỗi phần gọi h/s diễn đạt (2 em)
- H/s nhận xét: gv bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Kết hợp các phương pháp


<b>V./ Hướng dẫn học</b>:


- Làm lại bài văn theo cách lập dàn bài.
- Tương tự tập làm bài khác.


Soạn bài : Những ngôi sao xa xơi. Đọc kỹ , tóm tắt.



------Tiết 141 ; 142


Ngày :


<b>NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI</b>


(trích)


<b>A./Mục tiêu :</b>



- Giúp h/s cảm nhận được tâm hịn trong sáng- tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống
chiến đấu đày gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các n/v nữ TNXP trong truyện.


- Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả n/v, dặc biệt là miêu tả tâm lý- ngôn ngữ và
nghệ thuật kể chuyện của tg.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích tp(cốt truyên, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)


<b>B./ Chuẩn bị :</b>


Một số hình ảnh về cuộc kh/chiến chống Mỹ hoặc giớu thiệu ảnh của nghệ sỹ nhiếp ảnh Đồn
Cơng Tính.


<b>C./ Các bước:</b>


<b>1.Bài cũ :</b> Đọc xong “Bến Q” em có suy ngẫm về điều gì mà n/v Nhĩ để lại ?


<b>2.Bài mới </b>:


<b>A. Hoạt động 1:</b>


Hiểu biết của em về LMK
- H/s nêu phần ct <sub></sub>


? Hoàn cảnh sáng tác


Gv: Đây là tp được viết trong thời kỳ chiến
tranh nên nên có một số hạn chế trong cách
phản ánh hiện thực và con người. Tp thể hiện
CN anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng và pc


cao đẹp của con người.


? Truyện đề cập đến v/đ gì. H/s thảo luận.
? Ngơi kể thứ mấy. (1)


Ai kể . Phương Định.


Gv: LMK am hiểu viết cặn kẽ cuộc sống, tâm
lý t/c và suy nghĩ của những con người trẻ
tuổi. Đây là biệt tài của LMK.


- Thể hiện rõ ngơn ngữ tâm lý (độc thoại) đối
thoại.


<b>I./ Tìm hiểu chung:</b>


1./ Tác giả, tác phẩm :


- LMK (1949) – Thanh hoá là TNXP trong
kh/chiến chống Mỹ. Viết văn từ những năm
70. Cây bút truyện ngắn, ngòi bút tả tâm lý
tinh tế, sắc sảo đăc biệt là viết về PN.


+ Trước 1975 - cuộc cđ của TNXP và bộ đôi
trên tuyến đường TS.


+ Sau năm 1975 : những chuyển biến đổi mới
của cuộc sống…


+ TP: Viết 1971 cuộc kh/chiến diễn ra ác liệt,


là truyện ngắn hay đầu tay của LMK.


- 3 cô TNXP trong tổ phá bom ở điểm cao trên
tuyến dường TS những năm ch/tranh chống
Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- 1em đọc 1 đoạn
- Gv đọc


- H/s tóm tắt nd vắn tắt vào vở và tóm tắt bằng
lời.


? Đọc phần chú thích SGK.


? Xét trong văn bản, 3 n/v nữ TNXP trong tổ
trinh sát mắt đường có những nét chung gì.
- H/s thảo luận với nhau – nêu.


? Tìm và gạch chân dưới những câu thể hiện
rõ điều đó.


+ Ở trong 1 cái hang.
+ Đường bị đánh lở loét.


+ Hai bên đường khơng có lá xanh.


+ Một vài thùng xăng, ơ tơ méo mó han gỉ.
? Cơng việc thì như thế nào .


+ Đo khối lượng đất đá.


+ Đến phá bom chưa nổ.
+ Căng thẳng thần kinh.


? Công việc như vậy đòi hỏi họ phải là người
như thế nào mới làm xong n/v của mình.
+ Mtả khn mặt…


+ Chạy trên cao điểm cả ngày.
+ Thần chết khơng thích đùa.
+ Thần kinh căng như chão.
+ Tim đập bất chấp cả nhịp…


? Họ cịn có những điểm nào giống nhau nữa
về mặt tâm lý. (T/c)


+ Dễ === và dễ trầm tư.


+ Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ở
chiến trường.


……..


GV : Trong họ có những điểm chung như vậy
nhưng mỗi người lại có một nét riêng khác
nhau : Nho thích thuê thùa, chị Thao thích
chép bài hát, P. Định thích ngắm mình trong
gương.


3. Tóm tắt ND:



- Ba TNXP Định - Nho - Chị Thao.


- Nhiệm vụ quan sát đich ném bom dò khối
lượng đât đá phải san lấp hố bom. Đánh dấu
bom chưa nổ và phá bom….


- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm
tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ, khó khăn
nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ, hồn nhiên
của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó
trong tình đồng đội.


<b>II./ Phân tích :</b>


1./ Những nét tính cách chung của 3 cơ gái
TNXP trong tổ trinh sát mặt đường :


+ Hoàn cảnh sống, chiến đấu.


- Bom đạn, nguy hiểm, gian khổ, khó khăn.
- Họ ở trên cao điểm, vùng trọng điểm, nơi tập
trung nhiều bom đạn nguy hiểm, ác liệt.


+ Công việc : mạo hiểm, kề cạnh cái chết, khó
khăn, gian khổ.


→ Dũng cảm và bình tĩnh, có tinh thần trách
nhiệm và tính đồng đội gắn bó.


- Những cơ gái tre, dễ xúc cảm, hay mơ mộng.



- Cùng là người Hà Nội - trẻ - đi TNXP.


<b>Luyện tập :</b>


? Truyện ngắn “NNSXX” viết vào năm nào :


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Ngôi kể giống TP nào.


a./ Bến quê c./ Cố Hương


b./ Làng d./ Lặng lẽ Sapa


Tiết 2 :


? PĐ được gt như thế nào.


GV : Từ một cơ gái TĐ vào chiến trường, có
một thời h/s hồn nhiên, vô tư bên mẹ trong
một căn buồng nhỏ TP yên tĩnh trong những
ngày thanh bình trước chiến tranh.


? Vì như vậy cho nên khi ở chiến trường PĐ
thương hay thể hiện rõ điều gì.


? Mục đích.


? Ngồi ra PĐ cịn là cơ gái như thế nào nữa.
GV : Vào chiến trường 3 năm, quen với những
thử thách nguy hiểm, hàng ngày giáp mặt với


cái chết nhưng PĐ vẫn là cô gái hết sức can
đảm.


? Hãy chứng minh điều đó – chú ý trong lời kể
- H/s tự bộc.


? Với đồng đội thì PĐ là người như thế nào.


? Hiểu câu nói sau như thế nào .
“cái nhìn sao mà xa xăm”
- H/s thảo luận – nêu.


- H/s đọc đoạn “Tơi ho sặc sụa..lịng dũng cảm
được kích thích bằng lịng tự trọng”.


? Hãy ptích tâm trạng của PĐ trong lần phá
bom.


- Ở bên quả bom, kề sát cái chết bất ngờ và im
lìm, từng cảm giác của con người trở nên sắc
nhọn hơn – h/đ thận trọng hơn, cảm giác hồi
hộp chờ bom nổ.


- Đọc đoạn phá mìn ? Tâm trạng của n/v
? Chị Thao có những nét tính cách riêng nào.
“Chị Thao móc bánh qui trong túi…táo bạo”


? Nho là người như thế nào.


? Ba cô đã để lại trong ấn tượng gì.



2./ Nét tính cách riêng của mỗi người :
a./ Phương Định :


- Là cô gái người Hà Nội, xung phong vào
chiến trường.


- Những kỉ niệm đó ln sống lại trong cô
ngay giữa chiến trường dữ dội.


→ Là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm
hồn trong h/c sống căng thẳng, ác liệt.


- Hồn nhiên, hay mơ mộng, nhiều ước mơ,
thích ca hát, khá xinh đẹp.


- Lạc quan, vui vẻ, được nhiều người chú ý, là
cô gái đáng u có tâm hồn nhạy cảm, kín đáo
trong tư tưởng.


- Quan tâm, yêu mến đồng đội (chăm sóc cho
Nho), trong cơng việc là người năng động có ít
nhiều kinh nghiệm, dũng cảm, không sợ nguy
hiểm.


- Mặc dù quen với công việc nguy hiểm,
nhưng mỗi lần phá bom là một lần thử thách
với thần kinh cho từng cảm giác. Lịng dũng
cảm được kích thích bằng lòng tự trọng.





Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, hoạt động của n/v.
b./ Chị Thao :


- Là người bình tĩnh, thích trau chuốt, thích
chép bài hát, thích hát tuy không hay.


→ Là người hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm.
c./ Nho :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- H/s tự bộc.


? Em có suy nghĩ gì về cuộc k/c chống Mĩ của
quân và dân ta.


- H/s thảo luận – nêu.


? Nhận xét về NT.


- Cả ba : hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm,…
→ Thái độ trân trọng, mến mộ, khâm phục về
sự dũng cảm, tinh thần trchs nhiệm, hoàn
thành n/v trong đk chiến đấu gian khổ.


+ Gian khổ, ác liệt.
+ Mất mát, hy sinh.
+ Đau thương, tang tóc.


Nhưng : anh dũng, kiên cường, hiên ngang,


bất khuất,…


<b>III./ Tổng kết</b> :


NT : PT trần thuật : Từ ngôi kể 1, lời kể của
n/v chính → tập trung mt cả thế giới nội tâm
của n/v tạo ra một diểm nhìn phù hợp để miêu
tả ht cuộc chiến tranh.


- XD tâm lí n/v phù hợp, tinh tế, s2<sub>.</sub>


- Ngôn ngữ và giọng điệu ohù hợp với n/v.
ND : H/s nêu.


<b>IV./ Luyện tập :</b>


1, GV giới thiệu ảnh của ĐCTính


2, ? Vì sao truyện ngắn này hấp dẫn, lơi cuốn người đọc :


+ Khuynh hướng sử thi là khuynh hướng chủ yếu ca ngợi vẻ đẹp của những con
người, tập thể trong giai đoạn nhất định.


+ Đan xen với những tình tiết có t/c ca ngợi, t/g cịn đi sâu mtả nội tâm của n/v một
cách cụ thể, sát thực – Các n/v có t/c chung đồng thơi có t/c riêng đa dạng, phong phú trong nết
đẹp của mỗi n/v.


3, Đọc bài thơ : “Khoảng trời và hố bom” LTMD.
Kể sơ qua “Mảnh trăng cuối rừng” của NMC.



<b>V./ Hướng dẫn học :</b>


- Học kỹ nội dung, tìm đọc các bài thơ, câu chuyện - nhất là trong “Tạp chí VNQĐ”
- Xem lại bài làm văn : Tiết 7 Phần TLV.



------Tiết 143 :


Ngày :


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


(Phần : Tập làm văn)


<b>A./ Mục tiêu :</b>


- Với tiết học này giúp cho h/s biết cách trình bày một số văn bản với những điều mà thấy ở địa
phương mình. Đây là một điều không kém phần quan trong đối với việc thực hiện hoặc có hành
động, thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng đó của địa phương.


- Kết hợp với việc sử dụng từ ngữ địa phương để làm rõ nd của vb.


- Rèn luyện cách lập luận, cách xác định v/đ trên nhiều góc độ khía cạnh của cuộc sống.


<b>B./ Chuẩn bị :</b>


Bài chuẩn bị của h/s : theo tổ tiết 101 (19).


Tổ 1 : Vấn đề môi trường và đời sống của tổ dân phố nơi em ở.
Tổ 2 : Vấn đề tệ nạn xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tổ 4 : Hành động đẹp : Xây dựng nhà tình nghĩa, giúp đỡ bà mẹ VN anh hùng,…v.v….


<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>


<b>II./ Bài cũ :</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s


<b>III./ Bài mới</b> :


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- Tổ 1 : + Cử 1 h/s trình bày (10’)


+ H/s nhận xét, GV ===, bổ sung.


- Tổ 2 trình bày (10’)
- H/s nhận xét.


- Gv nhận xét - bổ sung.


Tổ 3 trình bày vđ : (10’)
- H/s nhận xét.


- Gv bổ sung.


- Tổ 4 trình bày yêu cầu của đề (10’)


<b>I./ Trình bày theo tổ bài viết</b>.



1./ Vấn đề môi trường của địa phương.


 Hạn chế :


+ Nạn vứt rác bừa bãi


+ Các cống rãnh không được khai thông dẫn
đến một số v/đ : muỗi, mùi hôi thối, uế
tạp,…v.v…


+ Các gia đình cịn sử dụng chưa đúng bao
bì ni lông …v.v…


 Ưu điểm :


+ Phát huy được nhiều mặt :


- Đoàn TN khu phố tổ chức LĐ vệ sinh.
- KT vệ sinh của từng gđ.


2./ Tệ nạn xã hội :


 Hạn chế :


+ Một số thanh niên lêu lổng, khơng có
cơng ăn việc làm, tụ tập : chơi bài, cá độ,
hút hít,…


+ Một số gđ khơng quản lý con em dẫn đến
ăn trộm, ăn cắp, đánh nhau bừa bãi.



+ Một số h/s bỏ học sa vào chơi bời- đánh
điện tử → ăn trộm.


 Ưu điểm :


+ Đã có những biện pháp xử lý kịp thời
một số vụ việc…v.v..


+ Cảnh cáo, giam lỏng, xử lý theo pháp
luật….v.v…


3./ Những thành tựu mới :


+ Xây dựng, cải thiện nhà cửa, cuộc sống.


+ Đường sá được nâng cấp.


+ Trồng cây xanh.


+ Vệ sinh cống rãnh, xây dưng cầu cống,
khu công viên.


+ Nhà nước giúp đỡ một số gia đình gây
dựng trang trạicải thiện việc làm. Thu hút
được một số lực lượng TTN hư hỏng.
4./ Hành động đẹp :


- Xây dựng nhà tình nghĩa.



- Thăm viếng và làm sạch đẹp nghĩa trang.
- Giúp đỡ gia đình bà mẹ VN anh hùng,
thương binh liệt sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

bằng cách quyên góp ủng hộ : sách vở, áo
quần và một số vật dụng khác.


…..v.v…..


? Có thể kết hợp tất cả các v/đ làm thành một bài văn nghị luận XH không.
- Tập viết phần mở bài và luyện nói bằng miệng.


Yêu cầu : Ngắn gọn, đầy đủ (2’)


<b>V./ Hướng dẫn học :</b>


- Mỗi h/s tự viết một bài văn nghị luận theo câu hỏi trên (tiết sau gv kt vở BT).
- Học tập và ôn kĩ các phần :


+ Văn : Thơ + Văn bản : ND + NT + PTBĐ.


+ TV : Ôn kĩ lý thuyết, xem lại bài tập.


+ TLV : Ôn lại các kiểu văn NL.
- Nghị luận XH.
- Nghị luận T2<sub>, đạo lý.</sub>


- Nghị luận đoạn trích, tác phẩm.
- Nghị luận đoạn thơ, bài thơ.
Ôn tập dần, sắp kiểm tra học kỳ II.




------Tiết 144 :


Ngày :


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7</b>
<b>A./ Yêu cầu :</b>


- Giúp h/s nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày bài viết
của mình.


- Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số 6, thành thục hơn kĩ năng làm bài văn nghị luận VH.


<b>B./ Chuẩn bị :</b>


- Bài viết của h/s.


- Một số câu sai, bài tốt, yếu.


<b>C./ Các bước :</b>
<b>1.Bài mới :</b>


<b>1./ Đề : “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.</b>
<b>II./ Nhận xét cụ thể :</b>


- Đa số các em hiểu bài,nắm được pp làm bài văn nghị luận về
đoạn thơ,bài thơ


-Phần lớn các em phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật


của VB,biết chọn lọc các điểm sáng để bình,nêu cảm nhận
<b>III./ Lập dăn băi :</b>


- H/s lập dàn bài theo hướng dẫn của GV (giống tiết 134, 135)


<b>IV./ Trả bài :</b>


- Sau khi trả bài, h/s đổi bài chéo 2 em, đọc và sửa chữa các lỗi trong bài bằng bút chì.


<b>V./ Sửa lỗi sai : </b>Học sinh sửa.


+ Ánh trăng ra đời trong hoàn cảnh tuổi thơ và kháng chiến.


→ Ánh trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của ND là người bạn gần gũi, thân thiết, là tri âm, tri kỉ
của con người, từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành.


<b>VI./ Hướng dẫn học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Đọc bài : Biên bản.


- Tìm 1 số biên bản : sự vụ, hội nghị.



------Tiết 145 :


Ngày :


<b>BIÊN BẢN</b>
<b>A./ Mục tiêu cần đạt :</b>



- Giúp h/s phân tích được các yêu cầu của vb và liệt kê được các loại biên bản thường gặp
trong thực tế.


- Viết được một biên bản sự vụ hay hội nghị.


<b>B./ Chuẩn bị :</b>


- Đèn chiếu hoặc bảng phụ.


- Một số biên bản sự vụ và hội nghị.


<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>


? Ở lớp 7 em đã học được những kiểu văn bản hành chính nào .
1. VB đề nghị.


2. VB báo cáo.
3. VB thơng báo.


? Các văn bản này có điểm chung gì.


+ Quốc hiệu – tiêu ngữ.


+ Địa điểm, ngày tháng năm làm vb.


+ Họ tên chức vụ hay cơ quan nhận.


+ Họ tên chức vụ hay cơ quan gửi.



+ Ký tên.


<b>III./ Bài mới :</b>


Văn bản hành chính khác với biên bản khơng ?
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bài “Biên bản


<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- H/s đọc một số văn bản trong (SGK)
- 2 em đọc.


? Hai B2<sub> này viết ra để làm gì.</sub>


? Cụ thể mỗi B2<sub> ghi chép sự việc gì.</sub>


? Có thể gọi 2 biên bản trên bằng cách khác
được không.


- H/s (được) ? Gọi như thế nào.
? Giải thích vì sao gọi như vậy.
- H/s lý giải.


GV bổ sung thêm.


? Các văn bản phải thực hiện đúng những yêu
cầu gì.


<b>I./ Đặc điểm của biên bản :</b>



1./Ví dụ :


a./ BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘI.
TUẦN : 6


b./ Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính cho chủ sở hữu,
người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp,
2./ Nhận xét :


- Ghi chép những sự việc đang diễn ra, mới
diễn ra.


a./ Mục đích :


Vb a : Đại hội chi đội → Hội nghị.
Vb b : Trả lại phương tiện → Sự vụ.


(Tuỳ thuộc vào ND, đối tượng phản ánh → B2


được phần thành 2 loại : B2<sub> HN và B</sub>2<sub> sự vụ)</sub>


b./ Yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Yêu cầu về ND phải như thế nào.
? Y/c về hình thức.


? Em hãy nêu lên 1 số biên bản đã gặp - Thảo
luận nhanh.



- GV giới thiệu 1 số B2<sub> cụ thể.</sub>


1./ B2<sub> vi phạm hành chính về trật tự an tồn </sub>


giao thơng.
2./ B2<sub> đại hội…</sub>


3./ Biên bản thu quĩ tiền gải.


4./ Biên bản bàn giao tiếp nhận công tác.
GV : Có rất nhiều loại B2<sub> SV bao gồm :</sub>


- Giấy trong hoặc bảng phụ.


? Đối với lứa tuổi các em thì cần phải chú ý
vào những loại B2<sub> nào.</sub>


- Đv h/s lớp 9 chú trọng các B2<sub> sau :</sub>


? Vì sao phải viết biên bản .
- H/s nêu.


- Gv bổ sung →


<b>B, Hoạt động 2 :</b>


? Theo dõi lại các vb ở mục 1.


? Hãy xác định điểm giống và khác nhau trong


2 vb trên.


? Lời văn trong B2<sub> như thế nào.</sub>


BT bảng phụ :


? Biên bản thường có những đặc điểm và y/c
như sau, đúng hay sai.


 Hình thức :


+ Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.


+ Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi
chép trung thực, đầy đủ.


1./ Biên bản ghi nhận lại các SK pháp lý đang
xảy ra hoặc bàn quyết định xử lý.


2./ Biên bản bàn giao, tiếp nhận công tác.
3./ Biên bản ghi nhận, bổ sung.


4./ Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện
một nghĩa vụ pháp lý bắt buộc.


Lớp 9 :


1./ Biên bản ghi nội dung chủ yếu của hội
nghị, đại hội.



2./ Biên bản ghi nhận lại các sự kiện pháp lý
đang hoặc đã xảy ra.


3./ Biên bản bàn giao công tác.


→ Ghi chép lại những sự việc đang hoặc đã
xảy ra trong h/đ của các cơ quan, tổ chức
chính trị hay XH doanh nghiệp. B2<sub> khơng có </sub>


hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu được
dùng để làm chứng cớ, minh chứng các sự
kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định, kết
luận và các quyết định xử lý.


<b>II./ Cách viết biên bản :</b>


 Khác : - B2<sub> sự vụ hành chính, phần mở đầu </sub>


có : Quốc hiệu và tiêu ngữ.


 Và các vb đều có các TP : Tên, thời gian,
địa điểm, TP tham gia và chức trách của B2<sub>.</sub>


+ Hình thức :


- ND : Diễn biến và kết quả sự việc.


- KThúc : Thời gian kết thúc, chữ ký, họ tên
của các TV có trách nhiệm chính, những văn
bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có)



- Lời văn ngắn gọn, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>C, Hoạt động 3 : </b>


? Những tình huống sau đây, tình huống nào
cần viết B2<sub> :</sub>


? Hãy điền vào dấu chấm thích hợp với B2<sub> sau:</sub>


? Thảo luận nhóm.


? Viết 1 biên bản ĐHCĐ đầu năm gồm có mấy
phần : 3.


d./ Về bố cục.


e./ Về diễn đạt và ht trình bày.


<b>III./ Luyện tập :</b>


1./


a./ Diễn biến và kết quả của ĐHCĐ.


b./ Nguyện vọng và đề nghị của lớp gửi đến
thầy hiệu trưởng.


c./ Một vụ tai nạn giao thông.



d./ Nghiệm thu phịng thí nghiệm.


e./ Một số nhóm h/s tự ý tổ chức đi tham quan,
không xin phép cô giáo CN.


………..
………..


BIÊN BẢN XÉT KỶ LUẬT HỌC SINH
CHẬM TIẾN


Hội : ………đơn vị ……..gồm có :


1. Ơng (Bà) …………: Chủ tịch HĐ.
2. Ơng (Bà) …………: Đại diện TPTĐ.
3. Ông (Bà) …………: Phụ trách cđ.


Viết phần đầu B2<sub> ĐHCĐ đầu năm học.</sub>


1./ Thời gian, địa điểm, TP tham gia HN…


<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>


- Tập viết hoàn chỉnh một văn bản đại hội chi đội năm học.
- Học kĩ cách viết một biên bản hội nghị, 1 B2<sub> sự vụ.</sub>


Soạn bài : Rơbinxơn ngồi đảo hoang.


Đọc kỹ - Chú ý ND – NT – Các tình tiết sự việc.





<b>------ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b>1./ P.Môn Văn :</b> - Học thuộc lòng các bài thơ đã học.


- Nắm kĩ được ND, tóm tắt được các vb viết bằng văn xuôi.
- Học kỹ nd và NT.


Chú ý : Thơ : Theo bài ôn tập tiết 127.
- Tập phân tích các bài.


+ Ánh trăng, Con cị, Nói với con.
Văn : Theo bài ơn tập tiết 131 ; 132


- Chú ý tâm lý của các n/v.


+ Nhĩ (Bến quê) ; P. Định (NNSXX)


<b>2./ P.Môn T.Việt : </b>


- Chú ý học các phần ghi nhớ - Xem lại phần bài tập trong (SGK)
- Ôn tập kĩ 2 tiết (138 ; 139)


<b>3./ P.Môn TLV : </b>(147 ; 148)
- Văn nghị luận :


+ Nghị luận về một HT, SV trong đs.


+ Nghị luận về T2<sub>, đạo lý.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Nghị luận về đoạn trích, truyện ngắn.
- Đọc một số bài văn mẫu, hiểu kĩ cách làm.
- Ôn tập kĩ, chuẩn bị thi học kỳ.



------. Tiết 146------.


Ngày :


<b>RƠBINXƠN NGỒI ĐẢO HOANG</b>


(Trích) (RƠ-BIN-XƠN CRU-XƠ) – Đi-Phơ


<b>A./ Mục tiêu :</b>


- Giúp h/s hiểu sâu, hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn
một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.


- Giáo dục h/s vượt qua những h/c khó khăn, sống lạc quan.


<b>B./ Chuẩn bị : </b>Tranh tác giả, tư liệu về nhà văn Đi-Phô, tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.


<b>C./ Các bước :</b>


<b>1 Bài cũ :</b> Tóm tắt vb “NNSXX” ? Em có suy nghĩ gì về ba n/v trong TP.


<b>2./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>


- GV giới thiệu t/g, TP (bằng tranh và sách).


? Nêu sự hiểu biết của em về Rô-bin-xơn
Cru-xô và Đi-Phơ.


Gv tóm tắt sơ lược TP.


? Gv đọc – h/s đọc.
? Chú thích : (SGK)


? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội
dung của từng phần.


? Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy.


? Nhận xét của em về cấu trúc của đoạn trích.


<b>B, Hoạt động 2 :</b>


? Hãy vẽ phác hoạ hình ảnh Rơ-bin-xơn theo
tưởng tượng của em khi đọc trong đoạn trích
(5’).


? Em có nhận xét gì về những điều mà em
thấy được ở n/v này.


- H/s thảo luận.(1’)


? Trang phục như thế nào.


? Vì sao Rơ-bin-xơn lại có trang phục khác lạ
như vậy. (H/c của Rơ-bin-xơn)



<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>


1./ Tác giả, tác phẩm :


- Đi-Phô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng ở
Anh.


- Sáng tác (1791) dưới ht tự truyện.


Đoạn trích kể về Rơ-bin-xơn sống một mình ở
hoang đảo khoảng 15 năm.


2./ Đọc và chú thích :
- Đọc.


- Chú thích.
3./ Bố cục :
Phần 1 : Mở bài.


Phần 2 : Trang phục của Rô-bin-xơn.
Phần 3 : Trang bị của Rô-bin-xơn.
Phần 4 : Diện mạo của Rô-bin-xơn.
- Ngôi thứ nhất.


- Phần 4 ngắn hơn so với các phần khác.


<b>II./ Phân tích :</b>


 Nhân vật Rơ-bin-xơn :



(Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn)


- Trang phục :


+ Mũ : Làm bằng da dê.


+ Áo : Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi.
+ Quần : Loe bằng da dê.


+ Ủng : Tự tạo.




Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và
buồn cười.


- Trang bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? Sao lại phải có nhiều trang bị như thế.
- Một mình tự chống chọi với mọi vấn đề →
tự vệ, sinh sống.


? Diện mạo như thế nào - Việc tả về khn
mặt có đặc biệt.


? Diện mạo có gì khác lạ khơng.


? Khi khắc hoạ chân dung của mình,
Rơ-bin-xơn có than phiền khơng.



? Vì sao.


? Nếu là em thì em sẽ như thế nào.
- H/s tự bộc theo suy nghĩ của mình.


? Qua đoạn trích này, em biết Đi-Phơ muốn
nói lên vấn đề gì khơng.


- H/s tự bộc.


+ Đạn, dù, súng.


→ Đủ loại, đủ thứ, dùng để tự vệ, để sinh
sống.


- Diện mạo :


+ Không đến nỗi đen cháy.


+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo.


→ Không biểu hiện sự than phiền đau khổ vì
Rơ-bin-xơn q lạc quan.


- Sống trong cuộc sơng vơ cùng khó khăn
nhưng Rơ-bin-xơn bất chấp gian khổ, rất yêu
đời, lạc quan.





Khi gặp khó khăn gian khổ, địi hỏi con người
phải có nghị lực, có ý chí để khắc phục và
vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ.
? Phù hợp với câu nói nào của Bác Hồ kính u :


+ “Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”.


+ Chí mạo hiểm.


<b>C, Hoạt động 3 :</b>


? Nêu n/x về ND, NT <b>III./ Tổng kết :</b>NT : Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài
hước.


ND : Tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn ngồi
đảo hoang.


<b>IV./ Luyện tập :</b>


1./ Rô-bin-xơn là người nước nào ?


a./ Pháp b./ Mỹ c./ Anh d./ Tây Ban Nha


2./ Đảo hoang mà Rơ-bin-xơn sống thuộc miền khí hậu nào.


a./ Ôn đới b./ Nhiệt đới c./ Hàn đới d./ Xích đạo.
3./ Ngơi kể của đoạn trích trùng với ngôi kể của vb nào :


a./ Buổi học cuối cùng c./ Đánh nhau với cối xay gió


b./ Chiếc lá cuối cùng d./ Cô bé bán diêm.


<b>3./ Hướng dẫn học :</b>


- Đọc và kể lại được ND văn bản.
- Nêu cảm nghĩ về n/v.


- Xem trước bài : Tổng kết ngữ pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>------Tiết 111.112</b></i>



<i>Ngày soạn</i>

:

<b>CON CÒ</b>



<i> </i>

( Hướng dẫn đọc thêm )



<b>A. Mục tiêu:</b>



Giúp HS



- Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bài thơ


được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.



- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về


hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.



- Rèn kỷ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ


được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.



<b>B. Chuẩn bị:</b>




- Thầy: Soạn giảng chu đáo, sưu tầm các câu ca dao về con cò để đọc cho


học sinh nghe.



- Trò: Soạn bài ở nhà theo câu hỏi sgk.



<b>C. Kiểm tra bài củ:</b>



- Văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn Laphơngten" tác giả đã đưa


ra 2 cách nhìn nhận khác nhau của nhà khoa học BuyPhông và nhà thơ ngụ ngôn


Laphôngten. Thông qua cách đối chiếu, so sánh của tác giả, em hiểu gì về quan


điểm của ơng?



<b>D. Tiến trình bài dạy</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm.



- HS đọc



- Tìm bố cục của bài thơ.



- Khi con còn bế trên tay, trong lời ru


của mẹ có những cánh cị nào đang


bay?



- Cánh cị ấy em thường gặp trong


thể loại văn học nào đã học?



- Một cuộc sống như thế nào được


gợi lên từ những con cị ấy.




- Vì sao lời ru của người mẹ thường


mượn ca dao về con cò?



- Lời mẹ ru cị hồ lẫn ru con. Từ đó


em cảm nhận tình mẹ trong lời ru


như thế nào?



- Và ý nghĩa nào của lời ru đối với


tuổi thơ.



- Khúc ru thứ hai, cò trắng mang


những biểu tượng nào? (bè bạn và thi


ca)



- Biểu tượng cánh cò bầu bạn được


thể hiện trong lời thơ nào?



- Cảm nhận của em về hình ảnh thơ


này?



- Mong ước nào của mẹ được bộc lộ


trong lời ru này?



- Hình ảnh cánh cò thi ca được thể


hiện trong lời thơ nào?



- Em hiểu như thế nào về liên tưởng


này?



- Từ đó ước mong nào được bộc lộ?




1. Tác giả, tác phẩm.



- Chế Lan Viên (1920-1989) quê ở Cam


Lộ - Quảng Trị. Là một trong những tên


tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế


kỷ XX.



- Bài thơ được sáng tác 1962, in trong tập


"Hoa ngày thường, chim báo bão" 1967.


2. Đọc



3. Bố cục: 3 phần



<b>II. Phân tích bài thơ.</b>



1. Lời ru tuổi ấu thơ.


- Con cò bay la...



Con cị cổng phủ, Đồng đăng


Con cị ăn đêm



=>Hình ảnh trong ca dao VN=> yên ả,


thanh bình, nhọc nhằn trong cuộc mưu


sinh.



=>Con cò trong ca dao gợi nỗi buồn


thương về những gì trong sạch và lận


đận, nghèo khó.




- Ngủ n ...cị ơi chớ sợ


Cành có mềm...



=>Tình mẹ nhân từ, rộng mở,chở che ,lời


ru vỗ về, giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi


đắp lòng nhân ái.



2. Lời ru mong ước tuổi con học trò.


- Cò trắng đứng quanh nơi



Cánh của cị hai đứa đắp chung.



=>Tưởng tượng: gợi cuộc sống ấm áp,


tươi sáng của tuổi thơ được chở che,


nâng niu.



- Mẹ mong con được học hành và được


sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng


của bạn bè.



- Con làm thi sĩ



Cánh cò bay không nghĩ



Trước hiên nhà và trong hơi mát



=>Mong tâm hồn con trong sáng, ấm áp,


làm đẹp cho cuộc đời.



3. Lời ru mong ước con khôn lớn,



trưởng thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Cảm nhận của em về người mẹ qua


hình ảnh: Dù ở gần...



Cò mãi yêu con



- Lời ru: con dù lớn....lòng mẹ vẫn


theo con gợi cho em cảm nghĩ gì về


tình mẹ.



- Biểu tượng cuộc đời trong cánh cò


được diễn tả trong lời thơ nào?



- Từ cánh cò trong câu hát thành


cuộc đời vỗ cánh qua nôi. Liên tưởng


này gợi cho em cảm nghĩ gì?



- Em cảm nhận được những ý nghĩa


nào của lời ru trong đoạn thơ này?


- Em cảm nhận được vẽ đẹp thơ ca


nào của Chế Lan Viên bộc lộ trong


bài thơ này?



- Em cảm nhận được gì về tình mẹ


và những lời ru?



=>Hy sinh, quên mình vì con, yêu


thương con bằng một tình yêu bền chặt,


bao dung.




- Một con cị thơi... cũng là cuộc đời vỗ


cánh qua nôi.



Lời ru mang theo những buồn vui của


cuộc đời, lời ru còn chứa đựng lòng nhân


ái, bao dung của cuộc đời mỗi con người.


Lời ru là biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của


tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho


cuộc đời mỗi con người.



<b>III. Tổng kết</b>



(

<i>Ghi nhớ</i>

)



<i><b>E. </b></i>

<b>Củng cố - dặn dò:</b>



* Củng cố: - Đọc lại bài thơ.



- Qua bài thơ, em cảm nhận được biểu hiện đáng quý nào trong tấm lòng


nhà thơ được bộc lộ?



* Dặn dò: - Học kỷ bài, học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài mới.





<i><b>---TiÕt 146</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>RễBINXN NGOI O HOANG.</b>


<i>Ngày soạn : </i>



<b>A</b>



<b> </b>

.

<b> Mục tiêu.</b>



Giúp HS:



- Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rôbinxơn một


miình ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.



<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Thầy: Tìm đọc tác phẩm, soạn giảng, nghiên cứu tài liệu


- Trò: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK



<b>C.</b>



<b> </b>

<b> Kiểm tra bài cũ</b>

:

<b> </b>



"Những ngôi sao xa xơi..." cho em hiểu gì về phẩm chất của thế hệ trẻ Việt


Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>D.</b>



<b> </b>

<b> Tiến trình bài dạy:</b>



<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b></i>


Hoạt động 2: Triển khai bài.



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>

<b>.</b>

<i><b> </b></i>


- Đọc thầm phần giới thiệu, tác phẩm




trong SGK.



- Em biết gì về nước Anh xa xơi?



- HS đọc: Nhẹ nhàng, dí dỏm, khơi hài


- Phương thức biểu đạt chủ yếu của


đoạn trích là gì => Mơ tả



- Vì sao? Tác giả tự họa chân dung


minh bằng lời.



- Tìm bố cục của văn bản.



- Trang phục của Rơbinxơn bao gồm


những gì được kể lại?



- Những cái đó được kể theo cách nào


=> Mơ tả?



- Em hình dung ra 1 dáng vẽ như thế


nào trong trang phục ấy/



(Người rừng cổ xưa)



- Từ trang phục ấy cho thấy cuộc sống


của người mang trang phục diễn ra như


thế nào?



- Việc tự tạo trang phục cho thấy



Rôbinxơn là người như thế nào? => Lao


động sáng tạo, khơng khuất phục trước


hồn cảnh.



- Khi kể việc này, Rôbinxơn nghĩ rằng


mọi người sẽ hoảng sợ hoặc phá cười và


chính minh cũng mỉm cười, Vì sao thế?


=> Ngộ nghỉnh.



- Điều này cho thấy Rôbinxơn là người


như thế nào?



<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Tác giả và tác phẩm:</b>


<b>* Đêniơnđiphô (1660 - 1731)</b>



Là nhà văn lớn của nước Anh



- RôbinxơnCru xê là tiểu thuyết đầu tay


nổi tiếng của ông



<b>2. Đọc:</b>



- Phước thức biểu đạt: Miêu tả


- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất



<b>3. Bố cục: 2 phần</b>



- Từ đầu -> khẩu súng của tơi: Trang


phục của Rơbinxơn.




- Cịn lại: Diện mạo của Rơbinxơn



<b>II. Phâ tích văn bản:</b>



<b>1. Trang phục của Rôbinxơn:</b>



<b>- </b>

Mũ, quần, áo, giày, ô đều bằng da đen,


ngộ nghĩnh, kỳ cục, nhưng rất có tác


dụng



- Trang bị lĩnh kỉnh: cưa, rìu, thuốc


súng, đạn ghém, gùi, súng.



=> Thích hợp với cuộc sống cô độc nơi


hoang dã.



=> Dùng miêu tả kết hợp nghị luận để


cụ thể hóa việc kể bằng giọng điệu khôi


hài.



- Trang phục không giống người bình


thường => cuộc sống gian khổ, khó


khăn.



- Rơbinxơn khơng khuất phục trước


hoàn cảnh mà lao động, sáng tạo để sống


=> là con người lạc quan.



2. Diện mạo của Rôbinxơn:




</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

=> Chân thật và lạc quan.



- Rôbinxơn miêu tả như thế nào về nước


da của mình (vốn là người Anh da


trắng)



- Nước da phản ánh như thế nào về cuộc


sống ngồi đảo?



Râu được Rơbinxơn tả như thế nào?


- Vì sao đã có lúc anh khơng cắt râu (có


thể là lúc bi quan)



- Tự cắt râu cho mình vì lẽ gì?



(cịn hy vọng sống và muốn sống cho


đàng hồng)



- Cách cắt tỉa và chăm sóc hàng ria cho


thấy cảnh sống như thế nào của con


người này?



- Qua đoạn trích, em hiểu gì về cuộc


sống Rơbinxơn ngồi đảo hoang =>


Khó khăn, gian khổ.



-Từ đó ta hiểu gì về con người này =>


lạc quan, có ý chí sống mãnh liệt.




- Em cảm nhận được điều gì khác


thường và điều gì phi thường ở nhân vật


Rơbinxơn.



- Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc biệt.



to tướng kiểu hồi giáo.



=> Lạc quan không đánh mấy hi vọng


sống và trở về.



- Giọng điệu trần thuật và miêu trả dí


dóm, khơi hài.



* Thảo luận nhóm:



- Rơbinxơn ngồi đảo hoang, ca bài ca


tình u cuộc sống. Có thể hiểu như thế


được khơng? Vì sao?



<b>III. Tổng kết:</b>



(Ghi nhớ SGK)



<b>E. Củng cố, dặn dị:</b>



- Em học tập được gì ở nhân vật Rôbinxơn


- Đọc lại văn bản, nắm kỹ nội dung bài học


- Học thuộc ghi nhớ




- Soạn bài mới: Bố của Xi Mông



<b></b>



<i><b>---T</b></i>


<i><b> </b><b>iết</b><b> 147</b></i> <i><b> TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÂP</b></i>


Ngày soạn:


<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các
kiểu câu.


- Các tiết học được thiết kế theo hướng: Hệ thống hóa kiến thức thơng qua các hiện tượng cụ
thể theo kiểu bài thực hành.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Bài tập trắc nghiệm, các trị chơi
- Trị: Ơn tập ở nhà


<b>C.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>.



<i><b>Hoạt động 2: Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b><b> .</b><b> </b></i>


- Nhắc lại: Nêu đặc điểm của DT, ĐT, TT đã
học ở lớp 6.


- Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là ĐT,
DT, TT?


- Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những
từ thích hợp với chúng trong 3 cột dưới đây.
Cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc lồi từ
nào?


- GV viết vào bảng phụ, cho HS lên điền.
- Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài
tập 2, hãy cho biết DT có thể đứng sau những
từ nào? ĐT, TT có thể đứng sau những từ nào?
- Trong các đoạn trích sau đây, các từ in đậm
vốn thuộc từ nào ở đây chúng được dùng như
từ thuộc loại nào?


<b>A. Từ loại:</b>


<b>I. Danh từ, động từ, tính từ:</b>


1. Nội dung:



a. Danh từ là từ chỉ người, vật, sự việc, hiện
tượng.


- DT kết hợp với từ nêu SL ở trước chỉ từ ở sau
=> cụm DT.


- DT thường làm CN trong câu, khi làm VN,
DT phải kết hợp với từ là ở trước.


b. ĐT là từ chỉ hoạt động trạng trái của sự vật,
hiện tượng.


- ĐT thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,
cũng, vẫn, hãy, chờ để tạo thành cụm ĐT.
- Chức vụ điền hình trong câu của ĐT là làm
VN, khi làm CN, ĐT mất khả năng kết hợp với
các từ đã , sẽ, đang, cũng, vẫn...


c. TT là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,
hành động, trạng thái.


- TT có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang
cũng, vẫn để tạo thành cụm TT. Khả năng kết
hợp với các từ hãy, đừng, chớ của TT là rất hạn
chế.


- TT có thể làm VN, CN trong câu. Tuy vậy
khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT.
2. Bài tập:



Bài 1:


a. DT: Lần, lăng, làng


ĐT: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
TT; Hay, đột ngột, phải, sung sướng
Bài 2:


c. hay a cái (lăng) c. đột ngột
b. đọc b. phục dịch a ông (giáo)
a. lần a làng c phải


b. nghĩ ngợi b. đập c. sung sướng
- Từ đứng sau (a) được sẽ là danh từ hoặc loại
từ


- Từ đứng sau (b) được sẽ là ĐT
- Từ đứng sau (c) được sẽ là TT
Bài 3:


- DT có thể đứng sau những các, một
- ĐT có thể đứng sau hãy, đã, vừa
- TT có thể đứng sau rất, hơi, quá.
Bài 4:


- Từ kết quả của các bài trước, hướng dẫn HS
điền kết quả vào bảng.


Bài 5:



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Lý tưởng: DT ở đây được dùng như TT
- Băn khoăn TT ở đây được dùng như DT


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Thế nào là DT, ĐT, TT


- Khả năng kết hợp của chúng như thế nào.
- Khi nào thì các từ loại được chuyển loại?


<b></b>


<i>---Tiết 148</i> <i><b> TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÂP</b></i>


<i>Ngày soạn</i>: <i>(Tiếp theo)</i>


<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các
kiểu câu.


- Các tiết học được thiết kế theo hướng: Hệ thống hóa kiến thức thơng qua các hiện tượng cụ
thể theo kiểu bài thực hành.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Thầy: Bài tập trắc nghiệm, các trò chơi
- Trị: Ơn tập ở nhà


<b>C.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
<b>D.</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>.


<i><b>Hoạt động 2: Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b><b> .</b><b> </b></i>


- HS hệ thống lại nội dung của các từ loại khác
đã học ở lớp 6.


- GV kẻ bảng phụ, cho HS chơi tiếp sức.


<b>II. Các từ loại khác:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


a. Số từ : Từ chỉ SL và số TT của sự vật
b. L. từ: từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự việc
c. Chỉ từ: Từ dùng để chỉ vào sự vật, nhằm
định vị SV trong khơng gian, hoặc thời gian.
d. Phó từ: Từ chun đi kèm ĐT, TT để bố
sung ý nghĩa của ĐT, TT.



đ. Đại từ: Dùng để chỉ người, sự vật, hành
động, tính chất.


e. Quan hệ từ: Biểu thị các quan hệ như sở hữu,
so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu,
giữa câu với câu trong ĐV.


<b>2. Bài tập:</b>


a. Số từ: ba, năm


b. Đại từ: Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ
c. Lượng từ: những


d. Chỉ từ: ấy, đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Cho HS đứng tại chỗ, lần lượt tìm.


- Tìm phần TT của các cụm DT từ in đậm. Chỉ
ra dấu hiệu cho biết đó là cụm DT


- Tìm thành TT của các cụm từ in đậm chỉ ra
yếu tố phụ đi kèm với nó.


z. Thán từ: trời ơi


Bài 2: Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu
để tạo câu nghi vấn, cho biết các từ ấy thuộc từ
loại nào?



- ư, hử, hả, à... thuộc tính thái từ


<b>B. Cụm từ</b>
<b>1. Nội dung</b>


- Là tổ hợp do DT. ĐT, TT và các từ ngữ phụ
thuộc vào nó tạo thành.


2. Bài tập:
Bài 1.


a. Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là TT của
các cụm DT. Dấu hiệu là các lượng từ đứng
trước nó, những, các, một


b. Ngày (khởi nghĩa) dấu hiệu là những


c. Tienég (cười, nói) dấu hiệu là có thể thêm
những vào trước.


Bài 2:


a. Đến, chạy, ôm, dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ
b. Lên (cải chính) dấu hiệu là: vừa
Bài 3:


a. Việt Nam, bình dị, VN, phương đơng, mới,
hiện đại.



Dấu hiệu: rất


Các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm
TT.


b. êm ả, dấu hiệu có thể thêm rất vào phía
trước.


c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu có
thể thêm rất vào phía trước.


<b>E. Củng cố, dặn dị:</b>


- Ngồi 3 từ loại chính là DT, TT, ĐT cịn có các từ loại nào khác?
- Nó thêm vào câu có tác dụng gì?


- Có nhiều cụm từ nào? nó có đặc điểm gì?




<i><b>---TiÕt</b><b> 149</b><b> </b></i> <b> LUYN TP VIT BIấN BN</b>


<i>Ngày soạn :</i>
<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết văn bản.



- Viết được một biên bản hội nghị hoặc 1 biên bản sự vụ thông dụng


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Một số biên bản mẫu (Thi lái xe, đại hội liên đội)
- Trị: Ơn lý thuyết


<b>C.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
<b>D.</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động 2: Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b><b> .</b><b> </b></i>


- Biên bản nhằm mục đích gì?


- Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm
và thái độ như thế nào?


- Nêu bố cục phổ biến của biên bản


- Lời văn và cách trình bày của 1 biên bản có
gì đặc biệt?


- HS đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị,


thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:


Nhóm 1,2: Nội dung ghi chép về hội nghị đã
cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên
bản chưa? Cần thêm, bớt gì? nhóm 3,4 cách
sắp xếp các nội dung đã đầy đủ, hợp lý chưa,
cần sắp lại như thế nào?


- Cần khôi phục lại biên bản như thế nào cho
hợp lý?


- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
- Nội dung bàn giao như thế nào?


(Nội dung công việc đã làm trong tuần, nội
dung công việc cần thực hiện tuần tới, các
phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng
tại thời điểm bàn giao)


<b>I. Ôn nội dung:</b>


- Biên bản làm chứng cứ minh chứng các sự
kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định, kết
luận và các quyết định xử lý.


- Người viết biên bản phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác của biên bản.


- Bố cục phổ biến của 1 biên bản gồm có 3
phần.



- Lời văn, cách trình bày phải ngắn gọn rõ
ràng.


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1:


Nhận xét về biên bản: Biên bản hội nghị trao
đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn.


- Nội dung ghi chép như vậy đã cung cấp đầy
đủ dữ liệu cho 1 biên bản rồi, khơng cần thêm,
bớt gì.


- Cách sắp xếp chưa hợp lý, cần phải sắp xếp
lại.


* Chữa lại biên bản cho hợp lý/
- Quốc hiệu và tiêu ngữ


- Địa điểm, thời gian hội nghị
- Tên biên bản


- Thành phần tham dự


- Diễn biến và kết quả hội nghị


- Thời gian kết thúc, thủ tục ký xác nhận
Bài tập 2: Làm biên bản bàn giao nhiệm vụ


trực tuần.


- HS thảo luận rồi viết biên bản vào vở bài tập
- GV kiểm tra, theo dõi và uốn nắm những lạc
nếu có.


- Từng cặp trao đổi và kiểm tra cho nhau
- Chọn 1-2 bài khá đọc cho cả lớp nghe.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Viết biên bản đại hội chi đoàn do em làm thư ký
- Ôn luyện, nắm kỹ cách viết 1 biên bản


- Chuẩn bị cho bài học mới.




<i><b>---TiÕt</b><b> 150</b><b> </b></i> <b> HP NG</b>


<i>Ngày soạn : </i>
<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiemẹ với việc thực hiện các
điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận ký kết.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Một số hợp đồng mua bán làm mẫu
- Trò: Đọc bài ở nhà


<b>C.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
<b>D.</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>.


<i><b>Hoạt động 2: Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b><b> .</b><b> </b></i>


- Đọc bản hợp đồng


- Tại sao cần phải có hợp đồng?
- Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
- Hợp đồng cần pahỉ đạt những yêu cầu nào?
- Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?


- Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục
nào? Tên của hợp dodòng được viết như thế
nào?


- Phần nội dung hợp đồng gồm những mục gì?


Nhận xét cách ghi những nội dung này trong
hợp đồng?


- Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào?
-Lời văn của hợp đồng


<b>I. Đặc điểm của hợp đồng:</b>


<b>1. Đọc văn bản sau: </b>Hợp đồng mua bán


<b>2. Nhận xét:</b>


- Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính
pháp lý, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm
việc theo quy định của pháp luật.


- Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do 2
bên ký hợp đồng đã thỏa thuận với nhau.
- Hợp đồng phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác,
chặt chẽ và có sự ràng buộc của 2 bên ký với
nhau trong khuôn khổ của pháp luật.


- Các hợp đồng thường gặp. Hợp đồng kinh tế,
hợp đồng lao động, hợp đồng cung cấp thiết bị,
hợp đồng thuê nhà.


<b>II. Cách làm hợp đồng:</b>


- Phần mở đầu; Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp
đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa


chỉ của các bên ký hợp đồng.


- Phần nội dung; Ghi lại nội dung của hợp đồng
theo từng điều khoản đã được thống nhất.
- Phần kết thúc: Chức vụ, chữ ký, họ tên của
các bên tham gai ký kết hợp đồng và xác nhận
của cơ quan (nếu có)


- Lời văn hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.


<b>III. Luyện tập:</b>


Bài 1: Lựa chọn những tính huống cần viết hợp đồng
b, c, e


Bài 2: Về nhà làm vào vở nháp


<b>3Củng cố, dặn dò:</b>


- Làm hợp đồng nhằm mục đích gì.
- Hợp đồng cần đạt những yêu cầu nào?
- Học kỹ nội dung làm bài tập vo v
- Chun b bi mi.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Ngày soạn : </i>
<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu.</b>



Giúp HS:


- Giúp HS hiểu được Môpaxăng đã miêu trả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính
trong văn bản này như thế nào, qua đó giáo dục HS lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra là lòng
yêu thương con người.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Đọc tác phẩm, nghiên cứu tài liệu
- Trò: Đọc - soạn bài


<b>C.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>


- Nhân vật Rơbin xơn trong đoạn trích "Rơbin xơn ngồi đảo hoan" đã hiện lên
trước mắt người đọc qua nghệ thuật miêu tả của Điphô như thế nào? Tại sao gọi anh là
vị chúa đảo? Qua việc miêu tả, ta đã thấy thấp thống những phẩm chất, tính cách gì
của nhân vật.


<b>D.</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>.


<i><b>Hoạt động 2: Triển khai bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b><b> .</b><b> </b></i>



- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?


- HS đọc văn bản


- Chuyện kể bằng ngôi thứ mấy?
- Tìm bố cục của đoạn trích?


- Tại sao Xi Mông mới tám tuổi lại muốn nhảy
xuống sông cho chết đuối.


- Cảnh TN hiện ra như thế nào, khi Xi Mông ra
đến bờ sông?


- Thiên nhiên tươi đẹp, lang thang 1 mình nơi
bãi sơng, thêm được ngủ trên mặt cỏ gợi lên
một số phận như thế nào?


- Đáng thương, cần được che chở, giúp đỡ.
- Trò chơi với chú nhái đã tác động như thế
nào đến tâm hồn Xi Mơng?


=> Vui, bật cười.


Chính trị chơi đã khiến Xi Mơng buồn và nhớ
nhà rồi lại khóc, Vì sao em lại buồn bã khóc?
- Theo em ai là người có lỗi trong những đau
khổi của Xi Mông.


- Bác PL xuất hiện như thế nào?



- Cử chỉ, giọng nói, ngoại hình của bác ra sao?
- Bác đã có hành động gì đối với Xi Mơng,
hành động đó nói lên được điều gì về con
người Bác.


- Thái độ của Bác đối với nỗi khổ của Mẹ con


<b>1. Tác giả, tác phẩm:</b>


* Guy đơ Mô pa xăng (1850 - 1893) là nàh văn
Pháp với nhiều truyện ngắn nổi tiếng.


* Bố của Xi Mơng trích từ truyện ngắn cùng
tên của ơng


<b>2. Đọc, tóm tắt:</b>


- Ngơi kể thứ 3.


- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu
cảm.


<b>3. Bố cục: 4 phần</b>
<b>II. Phân tích văn bản:</b>
<b>1. Nhân vật Xi Mông:</b>


- Lần đầu tiên đến trường bị bạn học chế giễu
và bắt nạt vì khơng có bố.



- Em đi ra bờ sơng 1 bức tranh TN khống đạt,
mênh mơng hiện ra trước em làm em thấy dễ
chịu, khoan khoái.


=> TN nâng đỡ tâm hồn em
- Vui thích với trị chơi trẻ con


- Rồi lại buồn bã khóc nức nở, dồn dập => đau
đớn, tuyệt vọng


<b>2. Nhân vật Phi líp:</b>


- Xuất hiện khi XM đang ở ngồi bờ sơng với
tâm trạng tuyệt vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

chị XM như thế nào?


- Từ thái độ ấi cho thấy Bác là người đàn ơng
như thế nào?


- Hình dáng: Cao lớn, khỏe mạnh


- Hành động: Nắm tay XM dắt về nhà -> là
người thương yêu, nâng đỡ, cảm thông với nỗi
khổ của người khác


- Nhận làm bố của XM => Là người đàn ơng tử
tế, có lịng vị tha, có tính cách hào hiệp.


<b>E</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Nh©n vật Xi Mông là một con ngời nh
thế nào?


GV: Nỗi đau đớn tuyệt vọng của Xi Mông
bộc lộ qua những chi tiết nào?


GV: Qua những chi tiết đó cho thấy Xi Mông
là ngời nh thế nào?


GV: Blăng - Sốt là ngời nh thế nào?
Chị bé nhân vật nào cho em thấy điều đó?
GV: Phi - líp là con ngời nh thế nào. Bản chất
của Phi líp đợc buộc lộ qua những chi tiết
nào?


- Qua viƯc ph©n tích 3 nhân vật em thấy
truyện ngắn này, muốn nhắc nhủ chúng ta
điều gì?


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến sự việc:
2. Nhân vật Xi - Mông:


- Độ bằng tám tuổi, xanh xao, sạch sẽ, nhút nhát.


- Ni đau bộc lộ qua suy nghĩ và hành động.
+ Bỏ nh ra b sụng.



+ Định nhảy xuống sông tự vẫn
+ Em khóc và lại khóc


+ Núi nng t quóng.
-> Chu nhiều đau khổ
3. Nhân vật Blăng - Sốt:


- Đứng đắn, đức hạnh, đặc biệt (ngôi nhà nhỏ
quét vôi trắng sạch sẽ, chị cao lớn, xanh xao,
đứng nghiêm nghị)


4. Nh©n vËt Phi - lÝp:


- Cao lớn, râu tóc đen, sống nghiêm túc, nhân hậu


*Ghi nhớ: SGK


<b>3.Củng cố: </b>
<b>4. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị phÇn tiÕp theo.




<i><b>---TiÕt</b><b> 152-153: </b></i>

<b>Ơ</b>

<b>n tËp vỊ truyện</b>



<i>Ngày soạn : </i>


<b>A. Mục tiªu: Gióp häc sinh</b>


- Ơn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong
ch-ơng trình ngữ văn lớp 9.


- Cđng cố những hiểu biết về thể loại truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và
tình huống truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

B .<b>chuÈn bÞ:</b>


1. GV: Nghiên cứu ra đề


2. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK hớng dẫn của giáo viên.
C<b>. Tiến trình các b ớc: </b>


<b> 1.KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>2.Nội dung bài mới:</b>


1. Lập bảng thống kê:


STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng


tác


Tóm tắt nội dung


1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tđi hỉ cđa


ơng Hai ở nơi tản c khi nghe đồn


làng mình theo giặc. Truyện thể
hiện tình yêu làng yêu nớc và tinh
thần kháng chiến của ngời nơng
dân


2 LỈng lÏ Sapa Nguyễn Thành


Long


1970 Cuộc gặp gỡ tình cơ cđa «ng häa


sĩ, cơ kĩ s mới ra trờng và anh
thanh niên làm việc một mình tại
trạm khí tợng trên núi Sapa. Qua
đó truyện ca ngợi những ngời lao
động thầm lặng, có cách sống đẹp
đẽ, cng hin sc mỡnh cho t
n-c.


3 Chiếc lợc ngà Ngun Quang


S¸ng


1966 Câu chuyện éo le và cảm động về


cha con ông sáu và bé Thu trong
lần ông về thăm nhà và ở khu căn
cứ . Qua đó, truyện ca ngợi tình
cha con thắm thiết trong hon
cnh chin tranh



4 Bến quê Nguyễn Minh


Châu


Trong tËp
BÕn quª
1985


Qua những cảm xúc và suy ngẫm
của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời
trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh
ở mọi ngời sự trân trọng những
giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần giủ
của cộng sng, cu quờ hng.


5 Những ngôi sao


xa x«i


Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô


gái thanh niên xung phong trên
mọi cao điểm ở tuyến đờng Trờng
Sơn trong những năm chiến tranh
chốn Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm
hồn trong sáng, giàu mộng mơ,
tinh thần dũng cảm, cuộc sống,
chiến đấu đầy gian khổ hy sinh
nhng rất hồn nhiên, lạc quan của


họ.


2. Hình ảnh về con ng ời Việt Nam :


Con ngi Việt Nam nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mỹ thể
hiện sinh động, qua hỡnh tng cỏc nhõn vt.


Những nhân vật nổi bật về phÈm chÊt cđa tõng nh©n vËt.


- Ơng Hai: Tình u làng thật đặc biệt, nhng phải đặt trong tinh yêu nớc và tinh thần
kháng chiến.


- Ngới thanh niên: u thích và hiểu biết ý nghĩa cơng viên thầm lặng, một mình trên núi
cao, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối vi mi ngi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiêt trong hoàn cảnh éo le, xa c¸ch cđa chiÕn
tranh.


- Ba cơ thanh niên xung phong: Dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ nguy
hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hon cnh chin u ỏc lit.


3. Đặc điểm nghệ thuật :


- Kiểu thứ nhất: Nhân vật xng tôi (Chiếc lợc ngà, những ngôi sao xa xôi)


- Kiểu 2: Làng, lặng lẽ sapa, bến quê -> Trần thuật theo cái nhìn của nhân vật chính.
- Tình huống truyện: Làng, Chiếc lợc ngà, bến quê


<b>3.Củng cố: </b>
<b>4. Dặn dò:</b>



- Xem lại bài


- Chn bÞ kiĨm tra mét tiÕt.


Ngày :


<b>Con chã B</b>

<b>ấ</b>

<b>c</b>



<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Hiểu đợc Lân - Đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời khi
viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó
Bấc, bồi dỡng cho học sinh lịng thơng u lồi vật.


<b>B. Ph ơng pháp: </b> Nêu vấn đề + thuyết giảng


<b>C. chuÈn bÞ:</b>


1. GV: Nghiờn cu ra


2. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK hớng dẫn của giáo viên.
D<b>. Tiến trình các b ớc: </b>


<b>I. </b>


<b> </b>ổ<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>III. Néi dung bµi míi: </b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Cho học sinh đọc chú thích đấu * sách
giáo khoa trang 153 - 154


GV: Văn bản này có bố cục 3 phần nh sách
giáo khoa đã nêu, em hãy cho biết ranh giới
của mỗi phần?


GV: Căn cứ vào nội dung và dung lợng mỗi
phần trong bố cục. em có nhận xét nh thế nào
về ý đồ của tác giả.


GV: Cách c sử của Thoóc - Tơn đối với con
chó Bấc có gì đặc biệt


Qua nh÷ng chi tiÕt trên cho ta thấy tình cảm


I. Đọc- tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm: (SGK)
2. Đọc:


3. Tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:


1. B cc vn bản và ý đồ của tác giả:
- Bố cục: 3 phn


(phần 1: đoạn 1. Phần 2, đoạn 2. Phần 3, đoạn 3


còn lại)


- ý ca tỏc gi:


Núi lờn tình cảm của Bấc đối với chủ.


2. Tình cảm của Thoóc - Tơn đối với con chú
Bc:


- Coi Bấc nh là con cái


- Chào hỏi thân mật, nói chuyện tầm phào với nó.
-Rủa yªu "tiÕng rđa rđ rØ bªn tai"


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

của Thoóc - Tơn đối với Bấc?


GV: Tại sao trớc khi diễn tả tình cảm của Bấc
đối với chủ nhà văn đã diễn tả tình cảm của
chủ đối vơi Bấc?


GV: Tình cảm của Bấc đối với chủ đợc biểu
hiện nh th no?


GV: Tìm hiểu chi tiết bộc lộ tâm hồn của
Bấc.


GV: Việc miêu tả "Tâm hồn" con chó Bấc nh
vậy cho thấy điều gì ở nhà văn?


GV: Qua phân tích em hÃy cho biết giá trị nội


dung và nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.


- Làm rõ tình cảm của Bấc đối với anh (anh l 1
ụng ch nhõn t)


3. Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc.
- "Nằm phục" dới chân chủ hµng ngµy.


- Theo dõi, quan sát từng hành động của chủ.
- Cắn vờ Thc - Tơn


- Tơn thờ chủ (khơng rời chủ 1 bớc, khơng địi
hỏi gì cả)


=> Yªu mến, trung thành với chủ
4. "Tâm hồn" của con chó Bấc.


- "Bấc thấy không có gì vui sớng bằng cái ôm
nghì mạnh mẽ ấy"


- " Tởng chừng trái tim mình sắp nhảy khỏi cơ
thể"


- " Bc khụng mun ri Thoóc - Tơn 1 bớc
- Lo sợ "sợ Thoóc - Tơn lại biến khỏi cuộc đời
nó"


- Nằm mơ "ngay cả ban đêm trong các giấc mơ,
nó cũng bị nổi lo sợ này ám ảnh"



=> TrÝ tëng tỵng tuyệt vời và lòng yêu thơng loài
vật của nhà văn.


*Ghi nhớ: SGK


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>V. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị phần tiếp theo.




</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>



<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</b>

<b>.</b>


<b> </b>


 


<i><b>A.. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:</b></i>


<b> - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp</b>
<b>đồng.</b>


<b> - Viết được một bản hợp đồng thơng dụng có nội dung</b>


<b>ĐƠN giản và phù hợp với lứa tuổi</b>



- Thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm
túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng..


<i><b>B.. Chuẩn bị:</b></i> 1 Giáo viên: Hợp đồng mẫu.
2 Học sinh:


<i><b>C.Tiến trình lên lớp: </b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b> II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Kiểm tra bài soạn của HS.


<i><b> III. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HS ôn tập và ghi</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Ôn</i>
<i>tập lý thuyết.</i>


- GV: Mục đích và
tác dụng của hợp
đồng là gì?




GV: Trong các loại
văn bản sau, văn
bản nào có tính
chất pháp lý?


(tường trình, biên
bản, báo cáo,hợp
đồng)


- GV: Caâu 3 SGK/157


- GV: Caâu 4 SGK/157


<b>- Hoạt động 2:</b>


Luyện tập


<b>I/.Ôn tập lý thuyết:</b>


<b>1.</b> Hợp đồng là hình thức văn bản dùng để
ghi lại kết quả đã được thỏa thuận giữa
các tập thể hoặc cá nhân với nhau về
một viêvj nào đó; trong đó qui định cụ thể
quyền lợi và nghĩa vụ mà mỗi bên ký hợp
đồng phải có trách nhiệm thực hiện cũng
như có các biện pháp xử lý khi không thực
hiện đúng hợp đồng. Hợp đồng phải do đại
diện các bên tham gia cùng ký.


<i><b>2. Văn bản có tính chất pháp lý:</b></i>


+ Hợp đồng.


Với tính chất là một cơ sở pháp lý, hợp
đồng cần phải tuân theo các điều khoản


của pháp luật, phù hợp với truyền thống;
đồng thời hợp đồng phải cụ thể, chính xác.
Chữ ký của đại diện hai bên trong hợp
đồng phải đảm bảo tư cách pháp nhân
để hợp đồng có hiệu lực trong khn khổ
của pháp luật.


<i><b>3. Một bản hợp đồng gồm:</b></i>


- Phần mở đầu.
- Phần nội dung.
- Phần kết thúc.


Nội dung chính của hợp đồng cần ghi theo
thứ tự, cụ thể, rõ ràng, đầy đủ các yêu
cầu cần phải có của hai bên A và B và
có ký kết giữa bên giao và bên nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- GV: câu 1 SGK/157 <b>II. Luyện tập:</b>


<i><b>1. Chọn cách diễn đạt, giải thích:</b></i>


- Chọn cách 1 vì nó đảm bảo tính chính
xác, chặt chẽ.


- Chon cách 2 vì nó cụ thể và chính xác
hơn.


- Chọn cách 2 vì nó ngắn gọn nhưng đủ
ý, rõ ràng.



- Chọn cách 2 vì nó ràng buộc trách
nhiệm của bên B.


<i><b>2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp.</b></i>


- Quốc hiệu.
- Tiêu ngữ.
- Tên hợp đồng.


- Địa điểm, ngày...tháng....năm....
- Chúng tôi:


* Bên A: Người có xe cho thuê... địa
chỉ...


* Bên B: Người cần thuê xe...Giấy
chứng minh...


- Đối tượng: chiếc xe...
- Thời gian th...


- Giá cả mỗi ngày đêm...
- Cam kết: Nếu xe...


- Chữ ký của hai bên.

<i><b>IV. </b></i>

<i><b>Dặn dị:</b></i>


- Về nhà làm tiếp bài tập 3,4 SGK/158



- Chuẩn bị bài mới "Tổng kết văn học nước ngồi".
Trả lời 5 câu hỏi SGK/167,168


Ngày:


Tuaàn 32 Bài 31
Tiết 159,160


Ngày :




<b> TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOAØI.</b>
 <sub></sub>


<i><b>A.</b></i>.<i><b> Mục tiêu cần đạt :</b></i>


Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về
những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong bốn năm
ở cấp THCS bằng cách hệ thống hóa. Rèn luyện kỹ năng hệ
thống hóa, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, riêng và kết
luận.


<i><b>B.. Chuẩn bị:</b></i> 1 Giáo viên: Kẻ trước bảng hệ thống hóa ở
bảng phụ.


2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV.


<i><b>C.Tiến trình lên lớp: </b></i>



<i><b>I. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b> II.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra bài soạn của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

 <i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện câu hỏi 1,2,3</b></i>
<i><b>SGK/167,168 bằng cách lập bảng hệ thống hóa kiến</b></i>
<i><b>thức.</b></i>


BẢNG HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC
<b>ST</b>
<b>T</b>
<b>TÊN TÁC</b>
<b>PHẨM</b>
<b>(ĐOẠN</b>
<b>TRÍCH)</b>
<b>TÁC GIẢ</b>
<b>(NGƯỜI</b>


<b>DỊCH</b>) <b>NƯỚC</b>


<b>THẾ</b>


<b>KỶ</b> <b>THỂLOẠI</b> <b>LỚP</b>


1


Xa ngắm
thác núi
Lư (Vọng Lư



Sơn bộc
bố)
Lý Bạch
(Tương Như
dịch)
Trung
Quốc
Châu


Á Thứ VIII


Thơ trữ
tình thất
ngơn bát

7
2
Cảm nghĩ
trong đêm
thanh tĩnh
(Tĩnh dạ
tứ)
Lý Bạch
(Tương Như
dịch)
Trung
Quốc
Châu


Á Thứ VIII



Thơ trữ
tình thất
ngơn tứ
tuyệt
7
3
Ngẫu
nhiên viết
nhân buổi
mới về
quê (Hồi
hương ngẫu
thơ)
Hạ Tri
Chương,
Phạm Vi Sĩ,
Trần Trọng


San dịch


Trung
Quốc
Châu


Á Thứ VIII


Thơ trữ
tình thất
ngơn bát


cú Đường
luật


7


4


Bài ca nhà
tranh bị
gió thu
phá (Mao
ốc vị thu
phong sở
phá ca)
Đỗ Phủ
(Khương
Hữu dụng
dịch)
Trung
Quốc
Châu
Á
Thứ VIII
Thơ trữ
tình thất
ngơn
trường
thiên
7
5


Cơ bé


bán diêm H.An-đéc-xen
(Nguyễn
Minh Hải,
Vũ Minh
Tồn dịch)
Đan
Mạch
Châu
Âu
Thứ XIX
Truyện

ngắn-Truyện cổ
tích
8
6
Đánh nhau
với cối xay


gió
(Truyện
hiệp sĩ

Đơn-ki-hơ-tê)
M.
Xéc-Van-téc
(Phùng
Văn Tửu


dịch)

Tây-ban-nha
Châu
Âu
Thứ
XVI, XVII
Tiểu
thuyết 8


7 cuối cùngChiếc lá (Ngô VónhÔ-hen-ri
Viễn dịch)


Hoa Kỳ
Châu


Mỹ) Thứ XIX


Truyện


ngắn 8


8 Hai cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Người thầy


đầu tiên) Xn Hạo,Bằng,Cao
Bồ Xn
Tiến dịch)



Châu
Âu


9


Đi bộ ngao
du (Ê-min
hay về
giáo dục)
G. Ru-xơ
(Phùng
Văn Tửu
dịch)
Pháp
Châu
Âu
Thứ
XVIII


Nghị luận 8


10
Ơng
Guốc-Đanh mặc
lễ phục
(Trích
Trưởng giả
học làm
sang)
Mơ-li-e


(Tuấn đơ
dịch)
Pháp
Châu
Âu
Thứ
XVIII
Hài


kịch-kịch nói 8


11 Cố hương Lỗ Tấn(Trương
Chính dịch)


Trung


Quốc Thứ XX


Tự
sự-Truyện
ngắn
9
12
Những đứa
trẻ( Trích
tiểu
thuyết thời
thơ ấu)
M. Gor-ki
(Trần


Khuyến
dịch)
Nga
Châu


Âu Thứ XX


Tiểu
thuyết tự
thuật
9
13
Mây và


sóng (NguyễnR. Ta-go
Khắc Phi
dịch)
Ấn
Độ
Châu
Á
Thứ XX
Thơ trữ
tình, thơ tự


do
9
14
Rơ-bin-xơn
ngồi đảo


hoang (Trích
tiểu
thuyết
Rơ-bin-xơn
Cru-xơ)
Đ.Đi-phơ
(Phùng
Văn Tửu
dịch)
Anh
Châu
Âu
Thớ
XVII,
XVIII
Tiểu
thuyết
phiêu lưu
9


15 Bố của Xi-<sub>mông</sub>


G.
Mô-pát-xăng
(Lê Hồng
Sâm dịch)
Pháp
Châu


Âu Thứ XIX



Truyện
ngắn 9
16
Con chó
Bấc (Trích
Tiếng gọi
nơi hoang
dã)
G. Lân-đơn
(Mạnh
Chương,
Nguyễn
Công Ái,
Vũ Tuấn
Phương
dịch)
Hoa kỳ
Châu


Mỹ Thứ XX


Truyện


ngắn 9


17 Lịng u<sub>nước</sub> bua (ThépI.
Ê-ren-mới dịch)


Nga


Châu


Âu Thứ XX Nghị luận 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

cuối cùng
(Chuyện
của một


em bé
người


An-dát)


xơ Đô- Đê Châu<sub>Âu</sub> ngắn


19


Chó Sói
và Cừu
trong thơ
ngụ ngơn


của
La-phông-ten


(Trích
chương II,


phần II)




Hi-Pô-Lit-Ten


Pháp
Châu


Âu Thứ XIX Nghị luận 9


 <i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện câu hỏi 4,5 SGK/168.</b></i>


<i><b>GIÁ TRỊ NỘI DUNG, TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, NGHỆ</b></i>
<i><b>THUẬT</b></i>.


<b>1. Xa ngắm thác núi Lư</b>:


Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả
một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ
đỉnh Hương Lơ thuộc dãy núi Lư. Qua đó thể hiện tình yêu thiên
nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào
phóng của tác giả.


<b>2. Cảm nghó trong đêm thanh tónh</b>:


Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể
hiện một cách nhẹ nhàng mà thắm thía tình q hương của một
người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.


<b> 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê</b>:


Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm


hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một
người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt
chân trở về q cũ.


<b>4. Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá</b>:


Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đõ Phủ đã thể hiện
một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị
gió thu phá nát. Điều đáng q hơn là, vượt lên trên bất hạnh
cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước sao có được
ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi
người nghèo trong thiên hạ.


<b>5. Cô bé bán diêm</b>:


Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực
và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lý, tác phẩm
“Cô bé bán diêm” của An-Đéc-Xen truyền cho chúng ta lòng
thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.


<b>6. Đánh nhau với cối xay gió:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Xan-chơ Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm
đáng chê trách.


<b>7. Chiếc lá cuối cùng</b>:


Mấy trang kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” trên nay
của O-hen-ri đủ chứng tỏ truyện được xây dựng theo kiểu có
nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu


đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta
rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người
nghèo khổ.


<b>8.Hai caây phong</b>:


Trong đoạn trích truyện “Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp,
hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút
đậm chất hội họa. Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu
quê hương da diết và lịng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây
phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng
ước mơ, hy vọng cho những học trị nhỏ của mình.


<b>9. Đi bộ ngao du: </b>


Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài “Đi bộ ngao
du” lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do
các lý lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn
bổ sung cho nhau. Bài này cịn thể hiện rõ Ru-xơ là một con
người giản dị, quý trọng tự do và u thiên nhiên.


<b>10. Ông Guốc-Đanh mặc lễ phục:</b>


Ơng Guốc-Đanh mặc lễ phục, một lớp kịch trong vở
“Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e được xây dựng hết sức
sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng
giả muốn học địi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khối cho
khán giả.


<b>11. Cố hương</b>:



Trong truyện ngắn “Cố hương”, thông qua việc thuật lại
chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi”, những rung
cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của
Nhuận Thổ. Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo
phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân và của
toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.


12. <b>Những đứa trẻ</b>:


Trong đoạn trích “Những đứa trẻ”, bằng tài kể chuyện giàu
hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích, Mác-xim
Go-rơ-ki đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết nảy
sinh giữa ơng hồi cịn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiếu tình
thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã
hội lúc bấy giờ.


<b>13. Mây và sóng:</b>


Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua
những hình ảnh của thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ
“Mây và sóng” của Ra-bin-đra-nat Ta-go đã ngợi ca tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt.


<b>14. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

dung được cuộc sống vơ cùng khó khăn gian khổ và cả tinh
thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình nơi đảo hoang
miền xích đạo suốt mười mấy năm ròng rã.



<b>15. Bố của Xi-mông</b>:<b> </b>


Nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng đã thể hiện sắc nét diễn
biến tâm trạng của ba nhân vật Xi-mông, Blang-sốt, Phi-líp trong
đoạn trích truyện “Bố của Xi-mơng”, qua đó nhác nhở chúng ta
về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lịng thương u con
người, sự thơng cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người
khác.


<b>16. Con chó Bấc</b>:


Trong đoạn trích “Con chó Bấc” nhà văn Mỹ Lân-đơn có
những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí
tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó
Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm u thương của mình đối với
lồi vật.


<b>17. Lòng yêu nước</b>:


Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc
của tác giả và những người dân Xơ-viết trong hồn cảnh thou
thách gay gắt của cuộc chiến tranh về quốc. Đồng thời bài văn
đã nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thường nhất(…). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
u miền q trở nên lịng u Tổ Quốc”.


<b>18. Buổi học cuối cùng:</b>


Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở
vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động


của Thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một
biểu hiện cụ thể là tình u tiếng nói của dân tộc và nêu
chân lý: “Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ
vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được
chìa khóa chốn lao tù …”. Truyện đã xây doing thành công nhân
vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrang qua miêu tả ngoại hình,
cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.


<b>19. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của </b>
<b>La-phông-ten:</b>


Bằng so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ
ngơn La-phơng –ten với những dịng viết về hai con vật ấy của
nhà khoa học Buy-phông, H-ten nêu bật đặc trưng của sáng tác
nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của
nhà văn.


<i><b>IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b></i>


1. Học thuộc bài.


2. Chuẩn bị bài Bắc sơn.


- Đọc dấu sao SGK/164,165 để tìm hiểu tác giả, tác phẩm, tìm
hiểu từ khó, loại hình và thể kịch, tóm tắt nội dung vở kịch, bố
cục.


- Tìm tình huống bất ngờ, gay cấn. Nêu tác dụng trong việc thể
hiện xung đột và phát triển hành động kịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Nhận xét về nghệ thuật viết kịch trong các lớp kịch này,
chú ý phương diện xâyd]ngj tình huống, tổ chức đối thoại, biểu
hiện tâm lý và tính cách nhân vật.


Ngày:
Tiết 161,162


Ngày :


<b> BẮC SƠN </b>


<b> ( Trích hồi bốn)</b>


<b> Nguyễn Huy Tưởng.</b>
<b>   </b>


<i><b>A.</b></i>.<i><b> Mục tiêu cần đạt :</b></i> Giúp HS:


- Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn của vở
kịch Bắc Sơn: xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt
và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm, khiến cô đứng
hẳn về phía cách mạng, ngay trong hồn cảnh cuộc khởi nghĩa
đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.


- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo
doing tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội
tâm và tính cách nhân vật.


- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói.



<i><b>B.. Chuẩn bị:</b></i> 1 Giáo viên: Cho HS xem một đoạn kịch; hệ thống
câu hỏi.


2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV.


<i><b>C.Tiến trình lên lớp: </b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b> II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Vì sao nói Giơn Thooc-tơn là ơng chủ lý tưởng của con chó Bấc?



- Tình cảm của Bấc với Thooc-tơn có gì đặc biệt so với những ơng chủ


khác, so với Ních và Xơ-kít?



III. Bài mới:


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung ghi</b>


A. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu



chung.



- GV gọi HS đọc dấu sao để tìm hiểu


<i><b>IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b></i>


1. Học thuộc bài.




2. Chuẩn bị bài Bắc sơn.



- Đọc dấu sao SGK/164,165 để tìm hiểu tác giả, tác phẩm, tìm hiểu từ khó,


loại hình và thể kịch, tóm tắt nội dung vở kịch, bố cục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.


- Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu.



- Nhận xét về nghệ thuật viết kịch trong các lớp kịch này, chú ý phương


diện xâyd

ng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện tâm lý và tính cách nhân


vật.





<b>---Tieát 165,166</b>
<b> Ngày : </b>


<b>TÔI VÀ CHÚNG TA</b>



<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b></i><b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> :


Giúp HS :



-- Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu : Hồng Việt, Nguyễn


Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn


đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ


mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.


-- Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch như về cách tạo tình huống, phát triển mâu



thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án.</b>
<b>HS : Đọc sách GK, chuẩn bị bài theo yêu cầu</b>.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC :</b>



1. ỔN ĐỊNH ̣ ̣̣̣̣(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.


2. KIỂM TRA ( 5’)



? Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm?



? Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng ?


3. BÀI MỚI:



GIỚI THIỆU ( 1’)



Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu một số đặc điểm thể loại kịch


qua trích đoạn vở kịch

<b>Bắc Sơn</b>

. Để rõ hơn về thể loại độc đáo này, chúng ta sẽ


lại tiếp tục tìm hiểu một tác phẩm kịch khác :

<b>Tôi và chúng ta.</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b>

<b>Nội dung ghi</b>



HOẠT ĐỘNG 1

I. TÌM HIỂU CHUNG





Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm



+ GV giới thiệu về chân dung tác giả,



<b>1. Tác giả :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

thơ và kịch của ông.


NÓI THÊM :



Đặc điểm kịch của Lưu Quang Vũ là đề


cập đến những vấn đề thời sự nóng hổi


trong cuộc sống đương thời, đáp ứng


được những đòi hỏi của xã hội thời kì


đổi mới.



thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ


quân đội.



+ Giới thiệu về bối cảnh hiện thực đất


nước sau năm 1975 – 1980



Sau đại thắng mùa Xuân 1975, non sông


liền một dải, đất nước chuyển sang một


thời kì phát triển mới. Nhiệm vụ chính


trị lúc này là khơi phục, cải tạo



<b>2. Tác phẩm :</b>



Trích cảnh ba của vở kịch

<b>Tôi và </b>


<b>chúng ta </b>

của ông.



và không ngừng phát triển nền kinh tế để



xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội


phồn vinh. Trước yêu cầu này, nhiều


nguyên tắc, quy chế, phương thức sản


xuất cũ ngày càng tỏ ra lạc hậu. Để phát


triển sản xuất, cần phải thay đổi tư duy,


phương thức quản lí, tổ chức, cách làm


chứ không thể giữ mãi cách làm cũ .


+ Yêu cầu HS đọc phân vai



? Nêu đại ý đoạn trích



<b>Đại ý :</b>

Cuộc đối thoại gay gắt cơng


khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật


diễn ra trong phịng làm việc của


Giám đốc Hồng Việt



II. TÌM HIỂU VĂN BẢN





Giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí


nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình huống


kịch ở cảnh 3



Hiện trạng của xí nghiệp Thắng Lợi


được phản ánh trong vở kịch này có tính


chất khá phổ biến đối với nhiều xí



nghiệp, nhà máy của chúng ta lúc bấy


giờ ; máy móc, cũ kĩ, lạc hậu, quy mô



sản xuất bị thu nhỏ, phân công lao động


kém hiệu quả, đời sống của anh chị em


cá nhân ngày càng khó khăn. Phải đổi


thay mạnh mẽ phương thức quản lí, tổ


chức. Nhưng những người tiên tiến đã


vấp phải sự chống đối quyết liệt của


những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh


bảo vệ truyền thống



<b>1. Tình huống kịch và những mâu </b>


<b>thuẫn cơ bản</b>



+ Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí


nghiệp địi hỏi có cách giải quyết táo


bạo.





Gíam đốc Hồng Việt quyết định


cơng bố kế hoạch sản xuất mở rộng


và phương án làm ăn mới, tuyên


chiến với cơ chế quản lí phương


thức tổ chức lỗi thời mà tiêu biểu là


Nguyễn Chính và Trương



+ Xung đột cơ bản giữa 2 tuyến



<b>Hồng Việt</b>



<b>Nguyễn Chính </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

? Trong kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy


chí ra những tuyến nhân vật đó ?



Mỗi tuyến đại diện cho những tư tưởng


nào ?



? Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa 2 tuyến


ở những mặt nào trong mối quan hệ


công việc điều hành tổ chức sản xuất và


quản lí trong xí nghiệp.



(

Gíam đốc

)



<b>Sơn</b>

(

kĩ sư

)



<b>Trương</b>

(

quản đốc


phân xưởng

)



Tư tưởng tiên


tiến dám nghĩ,


dám làm



Bảo thủ, lạc hậu,


nguyên tắc cứng


nhắc



- Phản ứng của Trưởng phòng Tổ


chức lao động, Trưởng phòng Tài vụ


liên quan đến biên chế, quỹ lương



- Phản ứng của Quản đốc



CHỐT : Sự xung đột đó là biểu tượng


mối quan hệ giữa những tư tưởng khác


nhau.



Mở rộng quy mơ sản xuất phải có nhiều


đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ.



HẾT TIẾT 1



phân xưởng liên quan đến hiệu quả


tổ chức quản lí.



- Phản ứng của Phó Giám đốc dựa


vào cấp trên, vào nguyên tắc, vào


nghị quyết của Đảng ủy xí nghiệp



<b>TIẾT 2</b>





Hướng dẫn tìm hiểu những nhân vật tiêu


biểu



? Đọc cảnh kịch, em có ấn tượng về


những nhân vật nào?



<b>2.Những nhân vật tiêu biểu</b>


<b>a. Giám đốc Hoàng Việt</b>




- Người lãnh đạo có tinh thần trách


nhiệm cao, năng động, dám nghĩ,


dám làm.



- Thẳng thắn, trung thực kiên quyết


đấu tranh với niềm tin vào chân lí.


+ Gợi ý để HS phát biểu , căn cứ vào lời



nói, cử chỉ của nhân vật để thấy thái độ,


tính cách.



<b>b. Kĩ sư Lê Sơn</b>



- Có năng lực, trình độ chun mơn


giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí


nghiệp.



- Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến


toàn diện hoạt động xí nghiệp.



<b>c. Phó Gíam đốc Chính</b>



- Máy móc, bảo thủ, gian ngoan,


nhiều mánh khóe.



- Vin vào cơ chế nguyên tắc chống


lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu


nịnh.




<b>d. Quản đốc Trương :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

công nhân.


? Thực tế cái mới chưa được thử thách



có dễ chấp nhận khơng ?



Dự đốn về kết quả , cảm nhận của em ?


BÌNH :



Vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời


sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ


không đơn độc mà được sự ủng hộ của


số đông xã hội.



<b>3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và </b>


<b>cách kết thúc tình huống</b>



- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi


mới và bảo thủ.





Tính tất yếu, vấn đề nóng bỏng của


thực tế đời sống sinh động.



- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái


mới sẽ thắng.



? Nêu những cảm nhận sâu sắc của em



về nội dung và nghệ thuật của vở kịch ?



<b>Ghi nhớ / SGK</b>



III. LUYỆN TẬP


+ Hướng dẫn HS tóm tắt sự phát triển



của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích ?



1. Sự phát triển của mâu thuẫn kịch.


2. Phát biểu tình cảm với 1 nhân vật


trong kịch.



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :



Câu 1 : Bối cảnh xã hội của vở kịch

<b>Tơi </b>


<b>và chúng ta</b>

là gì ?



A. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa


xã hội ở miền Bắc những năm 60.


B. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa


xã hội ở miền Nam.



C. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa


xã hội sau khi thống nhất đất nước.


D. Thời kì những năm đầu thế kỉ XXI.


Câu 2 : Nội dung chính của đoạn kịch


được học là gì ?



A. Cuộc xung đột trong nội bộ lãnh đạo



một xí nghiệp.



B. Mâu thuẫn giữa quyền lợi cá nhân với


quyền lợi tập thể.



C. Cuộc xung đột giữa phái đổi mới và


phái bảo thủ trong một xí nghiệp sản


xuất.



D. Mâu thuẫn trong nội bộ anh em cơng


nhân ở một xí nghiệp.



<b>Trắc nghiệm :</b>



Câu 1 : C



Câu 2 : C



(3’

<b>) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>



+ Tập diễn kịch, hoặc xây dựng một đoạn kịch



+ Có ý thức mạnh dạn, sáng tạo đấu tranh đổi mới theo quan điểm tiến bộ.


+ Chuẩn bị Tổng kết Văn học theo hướng dẫn SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

...


...


...


...


...



...


...



Tiết 167: TỔNG KẾT VĂN HỌC


Ngày :



A. Mục tiêu: Giúp HS



</div>

<!--links-->

×