Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 78 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Cả năm: 88 tiết (Học kì I: 18 tuần x 3tiết/tuần = 54 tiết; Học kì II: 17 tuần x 2tiết/tuần = 34 tiết)
<b>HỌC KÌ I</b> <b>HỌC KÌ II</b>
1,2: Ôn tập đầu năm
3: Thành phần nguyên tử
4: Hạt nhân ngtử - Nguyên tố hóa học
5: Đồng vị - ngtử khối và ngtử khối TB
6: Sự chuyển động của el trong ngtử. AO
7,8: Luyện tập
9: Lớp và phân lớp el
10,11
: Nlượng của el trong ngtử. Che ngtử
12,13
: Luyện tập chương 1
14: Kiểm tra viết
15,16
: Bảng tuần hồn các ngtố hóa học
17: Sự biến đổi TH Che ngtử các NTHH
18: Sự biến đổi một số đlượng vật lí
19,20
: Sự biến đổi tính KL,PK.Định luật TH
21: Ý nghĩa của BTHNTHH
22,23
: Luyện tập chương 2
24: Bài thực hành 1
25,26
: Kn liên kết HH – Liên kết ion
27,28
: Liên kết cộng hóa trị
29: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
30,31
: Sự lai hóa các AO-hình thành lk đơn,2
32,33
: Luyện tập
34: Kiểm tra viết
35: Mạng tinh thể ngtử.Mạng tinh thể ptử
36: Liên kết kim loại
37: Hóa trị và số oxi hóa
38,39
: Luyện tập chương 3
40,41
: Phản ứng oxi hóa khử
42,43
: Phân loại pư trong hóa học vơ cơ
44,45
: Luyện tập chương 4
55: Bài thực hành 4
56: Flo
57: Brom
58: Iot
59,60: Luyện tập chương 5
61: Bài thực hành 3
62: Khái quát về nhóm oxi
63: Oxi
64: Ozon và hiđropeoxit
65: Luyện tập
66: Kiểm tra viết
67: Lưu huỳnh
68: Bài thực hành 5
69: Hiđro sunfua
70,71: Lưu huỳnh đioxit, trioxit. Luyện tập
72,73: Axit sunfuric. Muối sunfat. Luyện
tập
74,75: Luyện tập chương 6
76: Bài thực hành 6
77: Kiểm tra viết
78,79: Tốc độ pư hóa học
80,81,82
:
Cân bằng hóa học
83,84: Luyện tập
85: Bài thực hành 7
86,87: Ôn tập học kì II
46: Bài thực hành 2
47: Khái quát về nhóm halogen
48,49
: Clo. Luyện tập
50: Hiđroclorua. Axit clohiđric
51: Hợp chất có oxi của clo
52: Luyện tập về clo và hợp chất của clo
53: Ôn tập học kì I
<i><b>Tiết 1.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Học sinh tổng hợp lại được các kiến thức lí thuyết thuộc chương trình hóa học THCS
- Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của một số hợp chất quan
trọng như oxit, axit, bazơ, muối
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình, củng cố, tổng hợp
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố, phiếu học tập
đánh giá chất lượng đầu năm
<b>-</b> Học sinh: Ơn tập lại kiến thức hóa học chương trình THCS (lớp 8, lớp 9)
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập trắc nghiệm khách quan
V. Kế hoạch bài giảng
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động</b>
<b>GV</b>
<b>35’</b> <b>A – Lý thuyết</b>
I. Nhắc lại một số khái niệm và định nghĩa
<i>1. Nguyên tử</i>
-Đ/n: là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất
- Cấu tạo: hạt nhân mang điện tích dương, lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích
âm
<i>2.Ngun tố hóa học</i> : Là tập hợp những ngtử có cùng số hạt proton trong hạt
nhân. Ngtử của cùng 1 ngtố có tính chất giống nhau.
<i>3. Hóa trị của ngun tố</i> : là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử ngtố này
với ngtử ngtố khác
a b
x y
A B ax by <sub>. Biết giá trị của 3 đại lượng ta tính được đại lượng thứ tư</sub>
<i>4. Định luật bảo toàn khối lượng</i>:
<i>5. Mol</i>: Mol là lượng chất có chứa 6.1023<sub> ngtử hoặc ptử của chất đó</sub>
Các cơng thức tính số mol:
a) Dựa vào khối lượng chất:
m
n m n.M
M
b) Dựa vào thể tích chất khí(đktc):
V
n V 22, 4.n
22, 4
c) Dựa vào số ptử chất (A):
A
n A n.N
N
(N= 6.1023<sub>)</sub>
6. <i>Tỉ khối của chất khí</i>: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng (nhẹ)
hơn khí B bao nhiêu lần
A
A / B
B
M
d
M
7.<i>Dung dịch</i>
- Đ/n: là hh đồng nhất của dung môi và chất tan
- Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất hòa tan trong 100g nước để
tạo thành dd bão hòa ở một nhiệt độ xác định
- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: Nhiệt độ
- Nồng độ của dung dịch:
+ Nồng độ phần trăm:
ct
dd
m
C% x100%
m
+ Nồng độ mol : M
n
C
V
(V đo bằng lít)
8. <i>Sự phân loại các hợp chất vơ cơ</i> (theo tính chất hóa học)
a) <i>Oxi</i>t: Là hợp chất của một ngtố với oxy
<i>- Oxit bazơ</i>: t/d với dd axit, sp là muối và nước. Như CaO, Fe2O3..
- <i>Oxit axit</i>: t/d với bazơ, sp là muối và nước. Như CO2, SO2…
b) <i>Axi</i>t, như HCl, H2SO4,…t/d với bazơ, sp là muối và nước
c) <i>Bazơ</i>, như NaOH, Cu(OH)2…t/d với axit, sp là muối và nước
d) <i>Muố</i>i, như NaCl, CuSO4…có thể t/d với axit, sp là muối mới và axit mới; có
thể t/d với bazơ, sp là muối mới và bazơ mới.
9. <i>Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học</i>
- Ơ ngtố cho biết: số hiệu ngtử, kí hiệu hóa học, tên ngtố, NTK của ngtố đó.
- Chu kì gồm các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Nhóm gồm các ngtố mà ngtử của chúng có số e lớp ngồi cùng bằng nhau và
được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
<b>7’</b> II. Bài tập vận dụng
<b>1</b>. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4g khí N2
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75mol CO2; 0,5mol CO và 0,25mol N2
Giải: a) O2 N2
6, 4 22, 4
n 0, 2mol; n 0,8mol
32 28
Vhh22, 4(nO2n ) 22, 4.(0, 2 0,8) 22, 4N2 lít
b) Vhh 22, 4.(nCO2 nCOn ) 22, 4.(0,75 0,5 0, 25) 33,6N2
Yêu cầu 1
HS lên bảng
làm bài, các
em khác
làm vào vở.
Chấm vở
ngẫu nhiên .
Chữa bài
<b>3’</b>
<b>Dặn dò và giao bài tập về nhà</b>
<b>1</b>. Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung canxi cacbonat (đá vơi) thì klg chất rắn sau pư giảm?
b) Khi nung một miếng đồng thì klg chất rắn sau pư tăng?
<b>2</b>. Hãy tính klg của:
a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu
b) Hỗn hợp khí gồm có 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (các thể tích đo ở
đktc)
<b>3. </b>Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dd
NaOH. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH để có
dung dịch NaOH 0,1M? (Đ/s: 0,25M; 300ml)
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i><b>Tiết 2.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Học sinh tổng hợp lại được các kiến thức lí thuyết thuộc chương trình hóa học THCS
- Viết các cơng thức tính các đại lượng trong hóa học đã được học ở THCS
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>-</b> Giải các bài tốn hóa học tổng hợp trong chương trình hóa học THCS
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình, củng cố, tổng hợp
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố, phiếu học tập
đánh giá chất lượng đầu năm
<b>-</b> Học sinh: Ơn tập lại kiến thức hóa học chương trình THCS (lớp 8, lớp 9), làm bài
tập về nhà (đã giao từ tiết trước)
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập trắc nghiệm khách quan
<b>V. Kế hoạch bài giảng</b>
A – Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi, HS dưới lớp làm vào vở:
a) Khi nung canxi cacbonat (đá vơi) thì klg chất rắn sau pư giảm?
b) Khi nung một miếng đồng thì klg chất rắn sau pư tăng
Sau đó gọi 1 em nhận xét, GV hướng dẫn cách làm và chữa bài: Khi nung như vậy thì có hiện tượng gì
xảy ra? Có pưhh khơng? Nếu có hãy viết ptpư? Dựa vào ptpư xác định trạng thái các chất, dựa vào
ĐLBTKL để trả lời câu hỏi.
Giải : a)
o
3 2
t
3 2 CaCO CaO CO
CaCO CaO CO ; m m m
, CO2 là chất khí nên klg chất rắn giảm
b)
o
2
t
2 CuO Cu O Cu
Cu O CuO, m m m m
B – Bài mới
<b>Tg Nội dung bài học</b>
<b>17’ B – Bài tập</b>
<b>1. </b>Hoàn thành các ptpư sau:
2 4
2 4
2
a)CuO HCl ?
b)HCl NaOH ?
c)BaCl ? BaSO ?
d)Fe H SO ?
e)NaOH CuCl ?
2 2
2
2 2 4 4
2 4 4 2
2 2
a)CuO 2HCl CuCl H O
b)HCl NaOH NaCl H O
c)BaCl H SO BaSO 2HCl
d)Fe H SO FeSO H
e)2NaOH CuCl Cu(OH) 2NaCl
Gọi 1 HS lên
bảng và yêu
cầu HS dưới
lớp làm vào
vở. Gọi ngẫu
nhiên, chấm
bài
<b>2</b>. Hãy tính klg của:
a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu
b) Hỗn hợp khí gồm có 33,6 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,6 lít N2 (các thể tích đo ở đktc)
Giải: Từ CT m = n.M a) mFe 0, 2.56 11, 2; m Cu 0,5.64 32 mhh 43, 2<sub>g</sub>
b) BT này chưa biết n nhưng biết V khí. Vậy dựa vào CT
V
n
22, 4
, rồi tính m từng chất.
Từ m = n.M
V
m .M
22, 4
=> mhh
Cụ thể: CO2 CO N2 hh
3,36 11, 2 5,6
m .44 6, 6g;m .28 14g;m .28 7g m 27,6g
22, 4 22, 4 22, 4
<b>20’</b>
<b>3</b>.Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dd NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH để
có dung dịch NaOH 0,1M?
Giải :
a)
NaOH
NaOH M
NaOH
m 8 n 0, 2
n 0, 2mol;C 0, 25M
M 40 V 0,8
b) Số mol NaOH trong 200ml dd là: n = C.V= 0,25.0,2 =
0,05mol
Gọi thể tích dung dịch sau khi thêm thêm là V, ta có:
M
n 0,05
V 0,5
C 0,1
lít = 500ml => Vnước = 300ml
Yêu cầu 1 HS
lên bảng làm
bài, các em
khác làm vào
vở. Chấm vở
ngẫu nhiên .
Chữa bài
Gợi ý: Xác
đinh những CT
cần để sử dụng
tính các đại
lượng bài toán
yêu cầu. Xác
định những đại
lượng đã biết và
chưa biết
Học
sinh
làm
bài
theo
HD
của
GV
<b>3’</b> <b>Dặn dò và giao phiếu bài tập về nhà</b>
<b>Phiếu bài tập về nhà</b>
<b>1.</b> Hoàn thành các ptpư sau và cho biết loại pư?
a)Fe HCl
b)Cu HCl
<sub> </sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>
d)Mg CuSO4
e)Fe O HCl
3
2 3
g)BaCO HCl
h)MgCl AgNO
c) Cu + H2SO4đặc nóng f) FeCl3 + NaOH i) KNO3 + NaOH
<b>2.</b> Làm bay hơi 300 g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy có 5g muối kết tinh tách
ra khỏi dung dịch. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hịa trong điều
kiện nhiệt độ của thí nghiệm
<b>3.</b> Ngun tố A trong bảng tuần hồn có số hiệu ngun tử là 12. Hãy cho biết:
a) Cấu tạo nguyên tử của ngun tố A
b) Tính chất hóa học đặc trưng của ngun tố A
c) So sánh tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và đứng
trong cùngn hóm, trước và sau trong cùng chu kì?
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i><b>Tiết 3.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron
Học sinh hiểu: - Nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng
<b>-</b> Làm quen với phán đoán, suy luận khoa học
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tính tốn: Tính khối lượng, kích thước ngun tử
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình, tổng hợp
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố
<b>-</b> Học sinh: Ơn tập lại kiến thức hóa học chương trình lớp 8phần cấu tạo nguyên tử,
làm bài tập về nhà (đã giao từ tiết trước)
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập trắc nghiệm khách quan
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn</b>
<b>I. Thành phần cấu tạo nguyên tử</b>
<i><b>a) Sự tìm ra electron </b></i>
Nm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm
cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé
mang điện tích âm, gọi l cỏc electron (e).
<i>b) Khối lợng và điện tích của electron</i>
Khối lợng : me = 9,1095.10-31kg
Điện tích: qe = -1,602.10-19C
<b>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.</b>
Nm 1911, ht nhõn ngtử đợc tìm thấy
- Ngun tử có cấu tạo rỗng, các el chuyển
động tạo ra vỏ el bao quanh một hạt mang
điện tích dơng có kích thớc rất nhỏ so với
kích thớc ngtử. Đó là hạt nhân ngtử
<b>3. CÊu t¹o của hạt nhân nguyên tử</b>
<i>a) Sự tìm ra proton</i>
- Năm 1916, Rutherford đã phát hiện ra
proton(p).
H H e
qp = +1,602.10-19C = - qe
mp = 1,6726.10-27kg<i>.</i>
<i><b>b) Sự tìm ra nơtron.</b></i>
Nm 1932, Chatwick đã phát hiện ra hạt
nơtron (n).
qn = 0
mn =1,6748.10-27kg ≈ mp
<i>Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều</i>
<i>có các hatụ proton và nơtron</i>
<b>KÕt luËn : </b>
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:
<i>Hot ng 1: </i>
GV cho HS quan s¸t thÝ nghiƯm mô phỏng tìm ra
electron của J.J.Thomson và mô tả thí nghiệm.
GV: tại sao tia đi từ cực âm sang cực dơng lại lƯch vỊ
phÝa b¶n mang điện tích dơng và bị đẩy ra xa bản
Chớnh vỡ vy m tia ú gọi là tia âm cực. Bản chất của
tia âm cực là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm,
gọi là các electron.
<i>Hoạt động 2:</i>
TN: Bắn 1 chùm (+) vào một lá kim loại vàng
mỏng. Dùng màn huỳnh quang để theo dõi đờng đi
của hạt (H1.3 SGK)
GV cho HS quan s¸t thÝ nghiƯm m« pháng chøng
minh sù tån t¹i cđa h¹t nhân nguyên tử và mô tả thí
nghiệm.
GV: Cỏc em quan sát thí nghiệm và hãy nêu nhận xét
về đờng đi của các hạt α khi nó đi qua lá vàng?
<i>Hoạt động 3:</i>
- Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết proton đợc tìm ra
vào năm nào? Do ai?
- Proton có khối lợng là bao nhiêu? điện tích? So sánh
các thông số với electron
<i>Hot ng 4:</i>
- HS nghiên cứu SGK và tìm các thông tin về sự tìm
- Nhận xét về điện tích của e và p => n ?
<i><b>Tiết 4.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Khái niệm đơn vị ĐTHN, phân biệt khái niệm số đơn vị ĐTHN (Z) và
khái niệm ĐTHN (Z+)
- Kí hiệu nguyên tử
Học sinh hiểu: - Khái niệm số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
- Quan hệ giữa đơn vị ĐTHN, số proton, số electron trong nguyên tử
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng
<b>-</b> Làm quen với phán đoán, suy luận khoa học
<b>-</b> Nhận định được các thơng số cần thiết của một kí hiệu ngun tố ở một ơ trong
bảng tuần hồn
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>-</b> Trực quan
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Bảng tuần hoàn
<b>-</b> Học sinh: Hiểu rõ về đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học. Đọc bài trước (đã giao từ tiết trước)
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập trắc nghiệm khách quan
<b>V. Kế hoạch bài giảng</b>
A – KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS dưới lớp suy nghĩ và bổ sung
1. Ngtử được cấu tạo từ những thành phần nào?
2. Hạt nhân ngtử được cấu tạo từ những loại hạt nào?
B – BÀI MỚI
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>10’ B – Bài mới</b>
<i>Tiết 4: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa</i>
<i><b>học</b></i>
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
<b>1. Điện tích hạt nhân</b>
- ĐTHN bằng tổng điện tích của các hạt proton
- Ngtử trung hòa điện,
nên <i>số đơn vị ĐTHN = số proton = số</i>
<i>electron</i>.
VD: Số đơn vị ĐTHN ngtử Magiê là 12 =>
ngtử Mg có 12 proton và 12 electron.
- Y/c HS nhắc lại đặc
điểm của các hạt cấu tạo
nên hạt nhân ngtử?
- Số đơn vị ĐTHN ngtử
Magiê là 12 => ĐTHN,
số proton, số el của ngtử
Mg là bao nhiêu?
- Ngtử C có 6e ở lớp vỏ
-HNNT gồm
protn mang điện
dương, cịn
nơtron khơng
mang điện =>
ĐTHN do điện
tích của proton
quyết định
- ĐTHN, số đơn
vị ĐTHN, số
proton, số el
Cacbon là 6
<b>7’</b>
<b>2. Số khối</b>
- Số khối của ngtố (A) bằng tổng số proton (P)
và số nơtron (N). A = P + N
-VD1: HNNT Natri có 11proton và 12nơtron.
Tính số khối? A = 11 + 12 = 23
-VD2: Ngtử clo có ĐTHN là 17+. Số khối của
ngtử bằng 35. Tính số nơtron? N = 35 – 17 =
-Số khối là gì?
- Đưa một số VD để HS
vận dụng biểu thức tính
số khối
Tìm hiểu SGK,
TL
- Tính theo HD
của GV. 1 em
lên bảng. HS
khác làm vào
vở
<b>5’</b>
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
<b>1. Định nghĩa</b>
<i>- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có</i>
<i>cùng điện tích hạt nhân</i>
<i>- Những ngtử có cùng điện tích hạt nhân đều</i>
<i>có tính chất hóa học giống nhau.</i>
- Y/c HS nhắc lại khái
- Phân biệt khái niệm
ngtử và ngtố?
Theo hướng dẫn
của GV, trả lời
lần lượt các câu
hỏi và đưa ra
kết luận của bài.
<b>5’</b>
<b>2. Số hiệu nguyên tử</b>
<i>Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố</i>
<i>gọi là số hiệu ngtử của ngtố đó</i>
- Kí hiệu là Z
Z P e
N A Z
- Y/c HS nghiên cứu
SGK và cho biết số hiệu
ngtử là gì ? số hiệu ngtử
cho biết điều gì ?
- Lấy VD minh họa
Theo hướng dẫn
của GV, trả lời
lần lượt các câu
hỏi và đưa ra
kết luận của bài.
<b>5’</b>
<b>3. Kí hiệu nguyên tử</b>
- Số đơn vị ĐTHN và số khối được coi là
những đặc trưng cơ bản của ngtử.
- Kí hiệu: AZX
- Y/c HS tìm hiểu SGK
và giải thích kí hiệu ngtử
- Lấy ví dụ từ một ô
trong bảng tuần hoàn
<b>8’</b>
<b>Củng cố kiến thức và giao bài tập về nhà</b>
Y/c HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã học trong bài
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 11). 1.18 đến 1.24 SBTHH trang 6
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i><b>Tiết 5. ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
- Cách xác định nguyên tử khối trung bình
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
Học sinh vận dụng: tính ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học thành thạo
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Tranh vẽ các đồng vị của Hiđro
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại bài cũ. Đọc bài trước (đã giao từ tiết trước)
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
<b>V. Kế hoạch bài giảng</b>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>7’</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>
1. Cho biết quan hệ giữa số hiệu ngtử với số
proton, số electron, số notron, số khối của
một nguyên tử?
2. Làm bài tập 1.22 sách BT
- Chữa: ta có:n + p+ e=82
Tổng số hạt mang điện là : p + e .Hạt khơng
mang điện là n. Ta có : (p+ + e) – n =22
Mặt khác : p = e nên p = z = 26, n = 30
56
26
A 26 30 56 Fe
- Gọi 1 HS lên bảng trả
lời câu hỏi. 1 HS lên làm
bài tập
- Sau đó chữa bài cho
HS
2 em lên bảng. HS
dưới lớp suy nghĩ
và bổ sung
<b>13’ B – Bài mới</b>
<i>Tiết 5: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên</i>
<i><b>tử khối trung bình</b></i>
I. ĐỒNG VỊ
- Đ/n: <i>Đồng vị của cùng một ngtố hóa học là</i>
<i>những ngtử có cùng số proton nhưng khác</i>
<i>nhau về số nơtron, do đó số khối A của</i>
<i>chúng khác nhau.</i>
VD: Tính số p, n, A của mỗi ngtử và cho biết
các ngtử là đồng vị của nhau
10 64 11 54 109 63 106 40 40 54
5A; B; C; D;29 5 26 47E; G;29 47H; I; K; L19 18 24
- Các cặp là đồng vị của nhau là
A và C ; B và G ; E và H
- Y/c HS nghiên cứu sơ
đồ cấu tạo ngtử các đồng
vị của ngtố Hiđro và trả
lời câu hỏi:
+ Đồng vị là gì?
+ Tại sao 168O và
17
8O
được gọi là hai đồng vị
của ngtố Oxi?
-Lấy VD,y/c HS xác
định
Lưu ý: Do ĐTHN quyết
định t/c ngtử nên các
- HS đọc SGK và
trả lời câu hỏi
- Vì chúng có cùng
điện tích hạt nhân
(số proton) là 8
Tuy nhiên số n khác
nhau nên có một số t/c
vật lí khác nhau
<b>7’</b>
II. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ
KHỐI TRUNG BÌNH
<b>1. Nguyên tử khối</b>
<i>- Nguyên tử khối của một ngtử cho biết khối</i>
<i>lượng của ngtử đó nặng gấp bao nhiêu lần</i>
<i>đơn vị khối lượng nguyên tử.</i>
- Y/c HS nhắc lại đơn vị
ngtử khối là gì? Có giá
trị bằng bao nhiêu?
19,9206.10-27<sub>kg. gấp bao</sub>
nhiêu lần ĐVKLNT?
- 12 chính là NTK
=>Kluận
- Tại sao có thể coi NTK
bằng số khối của hạt
nhân?
- là đvC hay u
1u = 1,6605.10-27<sub>kg</sub>
27
27
19,9206.10
12
1,6605.10
HS đọc SGK trả lời
<b>15’</b>
<b>2. Nguyên tử khối trung bình</b>
<i>Nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều</i>
<i>đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn</i>
<i>hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm</i>
<i>số ngtử của mỗi đồng vị</i>
CT tính ngtử khối trung bình:
aA bB
A
100
(a, b là phần trăm của A, B)
Tổng quát:
1 1 2 2 n n
1 2 n
a A a A ... a A
A
a a ... a
VD1 : Tính NTKTB của Cacbon. Biết 126C
chiếm 98,89% và 136C<sub> chiếm 1,11%.</sub>
VD2 : Tỉ lệ các đồng vị của Niken là
58 60 61 62
28Ni Ni Ni Ni28 28 28
67,76% 26,16% 2, 42% 3,66%
Tính NTKTB của Niken ?
- Y/c HS nghiên cứu
SGK và cho biết ngtử
khối trung bình là gì ?
Viết CT tính và giải
thích ?
- Lấy VD minh họa
- Y/c 2 HS lên bảng.
Chữa :
1.
C
98,89.12 1,11.13
M
100
2. MNi <sub> 58,74</sub>
Theo hướng dẫn
của GV, trả lời lần
lượt các câu hỏi và
đưa ra kết luận của
bài.
2 HS lên bảng, HS
dưới lớp làm bài
vào vở
<b>3’</b>
<b>Củng cố kiến thức và giao bài tập về nhà</b>
Y/c HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã học trong bài
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 14). 1.25; 1.30; 1.32 SBTHH trang 7,8
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
...
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
Học sinh biết: - Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một
quỹ đạo xác định
- Hình dạng các obitan nguyên tử
Học sinh hiểu: - Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng
đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron
khoảng 90% được gọi là obitan nguyên tử
Học sinh rèn luyện kĩ năng tư duy trừu tượng, phán đoán và tiếp cận kết quả khoa học
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>-</b> Trực quan
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Tranh vẽ: mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-đơ-pho; Obitan
nguyên tử hiđro; Hình ảnh các obitan s, p
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
<b>V. Kế hoạch bài giảng</b>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>7’</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>
1. Đồng vị là gì? Nguyên tử khối trung bình là
gì? Làm bài tập 5 SGK trang 14
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
câu hỏi.
1 em lên bảng. HS
dưới lớp suy nghĩ
và bổ sung
<b>8’</b>
<b>B – Bài mới</b>
<i>Tiết 6: Sự chuyển động của electron trong</i>
<i><b>nguyên tử. Obitan nguyên tử</b></i>
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON
TRONG NGUN TỬ
<b>1. Mơ hình hành tinh ngun tử</b>
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động
trên những quỹ đạo xác định xung quanh hạt
nhân, như các hành tinh xoay quanh mặt trời.
- Tuy nhiên, mơ hình này không phản ánh
đúng trạng thái chuyển động của electron trong
ngtử
- GV cho HS quan sát mơ
hình ngtử của
Rơ-dơ-pho, Bo và
Zom-mơ-phen để thông báo cho
HS thấy: Trong nguyên
tử, các electron chuyển
động trên quỹ đạo xác
định.
- Tuy nhiên, thuyết Bo
khơng thể giải thích được
nhiều tính chất khác của
ngtử do chưa mô tả đúng
trạng thái chuyển động
HS quan sát và
nhận định giả
thuyết
<b>7’</b>
<b>2. Mơ hình hiện đại về sự chuyển động của</b>
<b>electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử</b>
<i>a) Sự chuyển động của electron trong ngtử</i>
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất
nhanh xung quanh hạt nhân không theo một
quỹ đạo xác định nào
GV dùng tranh đám mây
electron của ngtử hiđro,
giúp HS tưởng tượng ra
hình ảnh xác suất tìm
thấy electron (H1.7SGK)
<b>8’</b>
<i>b) Obitan nguyên tử</i>
Obitan nguyên tử (AO) là khu vực không gian
xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt
(xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%
- El có thể có mặt ở khắp
mọi nơi trong không gian
bao quanh hạt nhân.
Nhưng khả năng đó
khơng đồng đều
- Nói hình dạng AO của
H là một khối cầu có R
khoảng 0,106nm nghĩa là
gì?
- HS đọc SGK
nêu định nghĩa
AO
- TL: Trong khối
cầu đường kính
khoảng 0,106nm,
xác suất tìm thấy
el khoảng 90%.
Còn bên ngồi
khối cầu đó
khoảng 10%
<b>7’</b>
II. HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ
<i>-</i> Dựa vào trạng thái, phân loại thành các
obitan s, obitan p, obitan d và obitan f.
<i>+ Obitan s </i>có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân
ngtử
+ <i>Obitan p</i> gồm 3 obitan px, py, pz có dạng hình
số tám nổi
+ <i>Obitan d, f </i> có dạng phức tạp hơn
-GV sử dụng hình vẽ các obitan s, p và y/c HS
nhận xét hình dạng obitan ngtử hiđro (là một
khối cầu)
- Ptích: el duy nhất của ngtử H thường xuyên
có mặt ở khu vực gần nhân nhất. Ở đó, el có
năng lượng thấp nhất nên ở trạng thái bền
nhất. Khối cầu AO hiđro có kích thước nhỏ
nhất là 1s. Các AO 2s, 3s, 4s,… cũng dạng
khối cầu nhưng kích thước lớn hơn
- Ở những trạng thái năng lượng cao hơn, el
có những vị trí ưu tiên khác, AO có hình dạng
khác
<b>8’</b>
<b>Củng cố kiến thức và giao bài tập về nhà</b>
Hướng dẫn HS củng cố kiến thức của bài bằng bài tập 4, 5, 6
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK trang 20). 1.35 đến 1.40 SBTHH trang 8, 9
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i><b>Tiết 7.</b></i>
<i>1. Củng cố kiến thức</i>
- Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, nguyên tử khối.
- Sự chuyển động của eletron trong nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dạng obitan ng tử
<i>2. Rèn kĩ năng</i>
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải các bài tập liên quan
- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị, nguyên tử
khối, nguyên tử khối trung bình.
- Vẽ được hình dạng các obitan s và p
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, câu hỏi tổng hợp kiến thức
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại kiến thức lí thuyết đã học, xem trước bài ôn tập (giao từ buổi
trước)
<b>III. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
<b>IV. Kế hoạch bài giảng</b>
A – LÝ THUYẾT
- Kiểm tra sự làm bài ở nhà của HS xem những bài khó HS chưa làm được và chữa
- Nhắc nhở HS làm bài tập về nhà. Ôn lý thuyết. Giao phiếu học tập và yêu cầu từng tổ làm từng bài
sau đó mỗi tổ lên ghi kết quả của mình rồi GV y/c các tổ khác nhận xét và chữa
1. Hãy điền thông tin vào bảng sau?
2. Ghép thông tin ở cột bên trái với cột bên phải
1. Nguyên tử A. Không mang điện
2. Obitan nguyên tử B. Dạng hình khối cầu
3. Số khối C. Trung hịa điện
4. Ngun tử khối trung bình D. A = Z + N
5. Obitan s <sub>E. </sub><sub>A A%a B%b ...</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
6. Obitan p G. Hình ảnh xác suất electron lớn nhất
H. Dạng hình số tám nổi
Đáp án: 1-C, 2-G, 3-D, 4-E, 5-B và 6-H
Ngtử
Vỏ
Hnhân
Electron
Proton
3. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 22
4. Bài tập về nhà 1.41 đến 1.46 SBT trang 9, 10
Giao phiếu bài tập về nhà yêu cầu HS làm để chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp
<i><b>Tiết 8.</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i>1. Củng cố kiến thức</i>
- Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, nguyên tử khối.
- Sự chuyển động của eletron trong nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên
tử
<i>2. Rèn kĩ năng</i>
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải các bài tập liên quan
- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị, nguyên tử
khối, nguyên tử khối trung bình.
- Vẽ được hình dạng các obitan s và p
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, câu hỏi tổng hợp kiến thức, bài kiểm tra
15’
<b>-</b> Học sinh: Ơn lại kiến thức lí thuyết đã học, xem trước bài ơn tập (giao từ buổi
trước)
<b>III. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
<b>IV. Kế hoạch bài giảng</b>
A – LÝ THUYẾT
- Kiểm tra sự làm bài ở nhà của HS xem những bài khó HS chưa làm được và chữa
Chữa bài tập trong sách bài tập 1.41, 1.42, 1.43 Sách BT trang 9
- Kiểm tra 15’
15’ cuối của giờ học phát đề kiểm tra theo 2 đề chẵn, lẻ
<b>Đề chẵn</b> Đáp án
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1. Những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân thuộc về cùng:
A. một nguyên tố hóa học B. một hợp chất hoá học
C. một chất hoá học D. một đồng vị
2. Đồng vị là:
A. những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z
B. những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
C. những nguyên tố có cùng số khối A
D. những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
3. Số hiệu ngtử cho biết:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
B. Số electron trong vỏ nguyên tử
C. Số thứ tự của nguyên tố tron bảng tuần hoàn
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
1-A
2-B
E. Cả 3 đáp án trên đều đúng
4. Theo quan niệm của Bo thì trong nguyên tử:
A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định
B. Electron chuyển động quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định
C.Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào
D. Electron không chuyển động mà tập trung quanh hạt nhân thành một đám mây electron
gọi là obitan nguyên tử
5. Obitan d có dạng:
A. Hình cầu B. Hình số 8 nổi
C. Hình hoa thị D. Hình dạng phức tạp
6. Biết rằng trong tự nhiên thành phần các đồng vị của kali là: 93,258% 3919K<sub>; 0,012% </sub>
40
19K<sub>;</sub>
6,730% 4119K<sub>. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali là:</sub>
A. 38,12 B. 39,15 C. 39,135 D. 40
4-A
5-C
6-C
Thang điểm: 5 câu trắc nghiệm mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 6 tự luận: áp dụng công thức tính ngun tử khối trung bình
K 39.93, 258 40.0,012 41.6,730
A 39,135
100
được (đáp án C) 5 điểm
<b>Đề lẻ</b> Đáp án
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1. Obitan s có dạng:
A. Hình cầu B. Hình số 8 nổi
C. Hình hoa thị D. Hình dạng phức tạp
2. Theo quan niệm hiện đại thì trong nguyên tử:
A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định
B. Electron chuyển động quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định
C.Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào
D. Electron không chuyển động mà tập trung quanh hạt nhân thành một đám mây electron
gọi là obitan nguyên tử
3. Đồng vị là:
A. những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
B. những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
C. những nguyên tố có cùng số khối A
D. những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z
4. Số hiệu ngtử cho biết:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
B. Số electron trong vỏ nguyên tử
C. Số thứ tự của nguyên tố tron bảng tuần hoàn
E. Cả 3 đáp án trên đều sai
5. Những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân thuộc về cùng:
A. một hợp chất hoá học B. một nguyên tố hóa học
C. một chất hoá học D. một đồng vị
6. Cho biết nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom trong tự nhiên có hai đồng
vị là: 7935Br<sub> và </sub>8135Br<sub> . Phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị là:</sub>
A. 30% và 70% B. 54,5% và 45,5% C. 55,5% và 44,5% D. 62,5% và 37,5%
1-A
2-C
3-D
4-D
5-B
6-B
Thang điểm: 5 câu trắc nghiệm mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 6 tự luận: áp dụng cơng thức tính nguyên tử khối trung bình được 5 điểm
Gọi % số ngtử của 7935Br<sub> là x, % của </sub>
81
35Br<sub> là (100 – x), ta có :</sub>
Họ và tên:………Lớp:……….
<b>KIỂM TRA 15’ (chẵn)</b>
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
<b>1</b>. Những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân
thuộc về cùng:
A. một nguyên tố hóa học
B. một hợp chất hoá học
C. một chất hoá học
D. một đồng vị
<b>2. </b>Đồng vị là:
A. những ngtố có cùng điện tích hạt nhân Z
B. những ngtử có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron
C. những nguyên tố có cùng số khối A
D. những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
<b>3</b>. Số hiệu ngtử cho biết:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
B. Số electron trong vỏ nguyên tử
C. Số thứ tự của nguyên tố tron bảng tuần hoàn
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
E. Cả 3 đáp án trên đều đúng
<b>4</b>. Theo quan niệm của Bo thì trong nguyên tử:
A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
theo một quỹ đạo xác định
B. Electron chuyển động quanh hạt nhân không
theo một quỹ đạo xác định
C.Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân không theo một quỹ đạo xác định nào
D. Electron không chuyển động mà tập trung
quanh hạt nhân thành một đám mây electron
gọi là obitan ngun tử
<b>5. </b>Obitan d có dạng:
A. Hình cầu B. Hình số 8 nổi
C. Hình hoa thị D. Hình dạng phức tạp
<b>6</b>. Biết rằng trong tự nhiên thành phần các đồng
vị của kali là: 93,258% 3919K<sub>; 0,012% </sub>
40
19K<sub>;</sub>
6,730% 4119K<sub>. Nguyên tử khối trung bình của</sub>
nguyên tố kali là:
A. 38,12 B. 39,15
C. 39,135 D. 40
Họ và tên:………Lớp:……….
<b> KIỂM TRA 15’ (lẻ)</b>
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
<b>1</b>. Obitan s có dạng:
A. Hình cầu B.
Hình số 8 nổi
C. Hình hoa thị D.
Hình dạng phức tạp
<b>2.</b> Theo quan niệm hiện đại thì trong nguyên tử:
A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
theo một quỹ đạo xác định
B. Electron chuyển động quanh hạt nhân không
theo một quỹ đạo xác định
C.Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân không theo một quỹ đạo xác định nào
D. Electron không chuyển động mà tập trung
quanh hạt nhân thành một đám mây electron
gọi là obitan nguyên tử
<b>3</b>. Đồng vị là:
A. những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
B. những ngtử có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron
C. những nguyên tố có cùng số khối A
D. những ngtố có cùng điện tích hạt nhân Z
<b>4.</b> Số hiệu ngtử cho biết:
<i><b>Tiết 9.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải
nắm được những nội dung sau:
Học sinh biết: - Thế nào là lớp và phân lớp
electron
<b>-</b> Số lượng các obitan trong
một phân lớp và trong một
lớp
<b>-</b> Dùng kí hiệu để phân biệt
lớp và phân lớp
Học sinh hiểu: - Sự giống và khác nhau giữa
các obitan trong cùng một phân lớp
Học sinh rèn luyện kĩ năng tư duy trừu tượng,
phán đoán và tiếp cận kết quả khoa học
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài
tập…)
<b>-</b> Trực quan
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, tranh
vẽ hình ảnh các obitan s, p
<b>-</b> Học sinh: Ôn bài sự chuyển
động của electron trong
nguyên tử
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
V. Kế hoạch bài giảng
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>7’</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>
1. Obitan là gì? Nêu những hình
dạng của obitan nguyên tử?
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
<b>10’ B – Bài mới</b>
<i>Tiết 9: Lớp và phân lớp electron</i>
I. LỚP ELECTRON
- Trong nguyên tử, các electron có
năng lượng gần bằng nhau được
xếp thành từng lớp từ gần hạt nhân
ra ngồi
- GV đặt VĐ: Tại sao el có khu vực ưu tiên?
GT: Điều này liên quan đến năng lượng của el. Mỗi el có
một trạng thái nhất định, tùy vào trạng thái năng lượng,
mỗi el có khu vực ưu tiên riêng.
- Y/c HS nhắc lại cấu tạo ngtử:hạt nhân (+) và el (-). Như
vậy hạt nhân hút el nhờ lực hút tĩnh điện. El gần hạt nhân
bị hút mạnh hơn, liên kết với HN chặt chẽ hơn, ta nói el
này gần nhân và có năng lượng thấp. Ngược lại, el ở xa
- Thứ tự các lớp el là các số
nguyên, kí hiệu bằng chữ in hoa
n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp: K L M N O P Q
HN liên kết yếu với HN, có năng lượng cao.
Vậy el có nlượng thấp thường xuyên có mặt ở khu vực
gần hạt nhân, hình thành lớp el có kthước nhỏ. El có
nlượng cao hơn ở khu vực xa hạt nhân, hình thành lớp el
GV lưu ý: lớp K là lớp gần nhân nhất
<b>10’</b>
II. PHÂN LỚP ELECTRON
-Các el trên cùng một phân lớp có
năng lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng
STT của lớp đó:
+Lớp K (n=1) có 1 phân lớp: 1s
+Lớp L (n=2) có 2 phân lớp: 2s2p
+Lớp M(n=3)có 3 plớp: 3s3p3d
-GV yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là một lớp el?
-Yc HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Các el thế nào
thì thuộc cùng một phân lớp? Các obitan ngtử thuộc cùng
một phân lớp có đặc điểm gì chung?
GV: Tùy thuộc vào đặc điểm của từng lớp mà mỗi lớp có
thể có 1 hay nhiều phân lớp.
Yc HS cho biết lớp N (n = 4) có mấy phân lớp. Viết kí
hiệu các phân lớp đó
-TL: Lớp N có 4 phân lớp: 4s 4p 4d 4f
<b>7’</b>
III. SỐ OBITAN NGUYÊN TỬ
TRONG MỘT PHÂN LỚP EL
Số và dạng obitan phụ thuộc vào
đặc điểm của mỗi phân lớp
-<i>Phân lớp s:</i> có 1 AO 1s
-<i>Phân lớp p: </i>có 3 AO px, py, pz
-<i>Phân lớp d:</i> có 5 AO
-<i>Phân lớp f:</i> có 7 AO
Như vậy, số obitan trong các phân
lớp s, p, d, f lần lượt là các số lẻ
1, 3, 5, 7
Các phân lớp khác nhau có số obitan khác nhau.
- Y/c HS nhắc lại hình dạng, đặc điểm của các AO
- GV phân tích:
+AO s có dạng khối cầu, khơng có phương ưu tiên. AO s
chỉ có một định hướng trong khơng gian
+ AO p có dạng hình số 8 nổi, nằm dọc theo các trục tọa
độ, nhận các trục tọa độ x, y , z làm trục đỗi xứng. AO p
có 3 định hướng trong khơng gian (
-GV mở rộng: Hình dạng AO càng phức tạp, càng có
nhiều cách định hướng trong khơng gian. AO d có 5 định
hướng, phân lớp d có 5AO. AO f hình dạng phức tạp hơn,
có 7 cách định hướng, có 7AO
<b>7’</b>
IV. SỐ AO TRONG MỘT LỚP
Số obitan trong lớp el thứ n là n2<sub>.</sub>
- Lớp K (n=1) có 1 AO
- Lớp L (n=2) có 4 AO
- Lớp M (n=3) có 9 AO
- Lớp N (n=4) có 16 AO
-GV hướng dẫn HS tính số obitan trong một lớp
-Y/c HS nhắc lại số phân lớp trong mỗi lớp và số AO
trong mỗi phân lớp (số plớp bằng STT lớp). Trên cơ sở đó
lần lượt tính số AO trong các lớp K. L. M. N
TD : Lớp L (n=2) có 2 phân lớp 2s, 2p; phân lớp s có
1AO, phân lớp p có 3AO => Lớp L có 4AO
Lớp M (n=3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d => Lớp M có 9AO
=> Kết luận : Số AO trong lớp thứ n là n
<b>4’</b>
<b>Củng cố HD HS làm các BT trong SGK</b>
Bài 1. D, Bài 2. B
<b> Bài tập về nhà </b>3, 4, 5, 6 SGK trang 25. bài tập 1.47 đến 1.51 SBT trang 10
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i><b>Tiết 10,11.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải
nắm được những nội dung sau:
Học sinh biết: - Số electron tối đa trong một
lớp và trong một phân lớp
<b>-</b> Trật tự các mức năng lượng
obitan nguyên tử
<b>-</b> Các nguyên lí, quy tắc sắp
xếp electron trong nguyên tử
- Đặc điểm của các electron lớp
ngoài cùng
Học sinh vận dụng: Dựa vào các nguyên lí, quy
tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để
viết cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.
<b>II. Trọng tâm :</b> Nội dung 3 nguyên lí, quy tắc
phân bố electron trong nguyên tử. Học sinh viết
được cấu hình electron nguyên tử của một
nguyên tố
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài
tập…)
<b>-</b> Trực quan
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, tranh
vẽ trật tự các mức năng
lượng obitan nguyên tử,
bảng cấu hình electron và sơ
đồ phân bố el trên các AO
của 20 ngtố đầu tiên trong
BTH.
<b>-</b> Học sinh: Ôn bài Lớp và
phân lớp electron
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà
của học sinh. Kiểm tra trong quá trình học bài
mới bằng các câu hỏi mở, câu hỏi nêu vấn đề,
tình huống
<i><b>VI. Kế hoạch bài giảng </b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>5’</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 1 HS lên bảng
1. Cho biết đặc điểm của các el trong một lớp? một phân lớp
2. Cho biết số phân lớp trên một lớp ? số AO trên một phân lớp
<b>5’</b>
<b>B – Bài mới</b>
<i>Tiết 10: Năng lượng của các e trong ngtử.</i>
<i><b>Cấu hình e ngtử </b></i>
I. NĂNG LƯỢNG CỦA E TRONG NGUYÊN
TỬ
<b>1. Mức năng lượng obitan nguyên tử</b>
- Trong nguyên tử, các electron trên cùng một
phân lớp có cùng mức năng lượng gọi là <i>mức</i>
<i>năng lượng obitan nguyên tử.</i>
- VD: 1 el chuyển động trên obitan 1s còn được
gọi là el chiếm mức năng lượng 1s
Các el cùng chiếm mức năng lượng 2p có năng
lượng bằng nhau
- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của el
trong nguyên tử là: mỗi el đều có một mức
- GV thông tin: Mỗi phân lớp el tương ứng
với một giá trị nlượng xác định của el. Nói
cách khác các el trên cùng một phân lớp
thuộc cùng mức năng lượng. Người ta gọi
mức năng lượng này là mức năng lượng
obitan nguyên tử, gọi tắt là mức năng lượng
AO
<b>7’</b>
<b>2. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên</b>
<b>tử</b>
<b>- </b>Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, các mức năng
lượng Ao tăng dần theo thứ tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d
- Khi điện tích hạt nhân tăng (số lớp el tăng) có
sự chèn mức năng lượng
HS nghiên cứu hình 1.11 (SGK) để rút ra:
- Trật tự các mức năng lượng AO
- Khi số lớp el tăng có hiện tượng chèn mức
năng lượng.
- Nhớ trật tự các mức năng lượng cho đến
obitan 4p
<b>5’</b>
II. CÁC NGUYÊN LÍ VÀ QUY TẮC PHÂN
BỐ EL TRONG NGUYÊN TỬ
<b>1. Nguyên lí Pauli</b>
<i>a) Ơ lượng tử</i>
- Dùng ơ vng nhỏ để biểu diễn obitan nguyên
tử gọi là ô lượng tử. Một ô lượng tử ứng với 1
AO.
-Cách biểu diễn: + AO s vẽ 1 ô vuông
+ AO p vẽ 3 ô vuông liền nhau
- GV: Pauli sinh 1900 mất 1958, ông là
người tìm ra ngun lí loại trừ mang tên ông.
Là học trò suất sắc của nhà bác học vĩ đại
Borh. Quê ông ở Ustralian nhưng ông đã
quyết định lập nghiệp ở Đức và Thụy Điển.
Ông đã được nhận giải Noben về Vật lí năm
1945.
- Y/c HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Ô lượng tử là gì? Cách biểu diễn ơ lượng
tử
+ Nội dung ngun lí Pauli
+ Cách kí hiệu el trong 1 ơ lượng tử
+ Cách tính số el tối đa trong một phân lớp,
<b>5’</b>
<i>b) Ngun lí Pauli</i>
- Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2
el và 2 el này chuyển động tự quay khác chiều
nhau xung quanh trục riêng của mỗi el
+1 AO đã có 2e, thì 2e đó gọi là el ghép đơi
+Khi AO chỉ có 1e thì e đó gọi là el độc thân
- Số el tối đa trong một lớp el: Lớp n có tối đa 2
n2<sub> electron</sub>
- Số el tối đa trong một phân lớp el:
+ Phân lớp s có 1 AO, có tối đa 2e (1s2<sub>)</sub>
+ Phân lớp p có 3 AO, có tối đa 6e (2p6<sub>)</sub>
+ Phân lớp d có 10e (3d10<sub>),phân lớp f: 14e (4f</sub>
-Các phân lớp s2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14<sub> có đủ số el tối đa</sub>
gọi là phân lớp bão hòa
- Phân lớp chưa đủ số el tối đa gọi là phân lớp
chưa bão hòa
<b>8’</b>
<b>2. Nguyên lí vững bền</b>
<i>Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các el</i>
<i>chiếm lần lượt những obitan có mức năng</i>
<i>lượng từ thấp đến cao</i>
Z = 1 Z = 3
Z =2 Z = 8
<b>3’</b> <b>Củng cố kiến thức</b>
<b> Bài tập về nhà </b>2, SGK trang 32. bài tập 1.52, 1.56, 1.57 SBT trang 11
<i><b>Tiết 2:</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>10’</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 1 HS lên bảng
1. Cho biết trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử?
2. Phát biểu nội dung nguyên lí Pauli? Kí hiệu
3. Cho biết số electron tối đa trên một lớp, một phân lớp?
4. Phát biểu nội dung nguyên lí vững bền? Áp dụng viết sự phân bố el trên các obitan của
nguyên tố có Z = 7
<b>6’</b> <b>B – Bài mới</b>
<i>Tiết 11: Năng lượng của các e trong ngtử.</i>
<i><b>Cấu hình e ngtử (tiết 2)</b></i>
III. CÁC NGUYÊN LÍ VÀ QUY TẮC PHÂN
BỐ EL TRONG NGUYÊN TỬ
<b>3. Quy tắc Hund</b>
- <i>Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ</i>
<i>phân bố trên các obitan sao cho số electron độc</i>
<i>thân là tối đa và các el này phải có chiểu quay</i>
<i>giống nhau.</i>
- VD:
C (Z = 6):
O (Z = 8):
<b>7’</b>
III. CẤU HÌNH ELETRON NGUYÊN TỬ
<b>1. Cấu hình electron nguyên tử</b>.
- <i>Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự</i>
<i>phân bố electron trên các phân lớp thuộc các</i>
<i>lớp khác nhau.</i>
<i>- Quy ước cách viết:</i>
+STT lớp viết bằng chữ số (1,2,3…)
+Phân lớp kí hiệu là chữ cái thường (s,p,d,f)
+Số el ghi bằng chỉ số ở trên, bên phải kí hiệu
phân lớp (s2<sub>, p</sub>2<sub>…)</sub>
<i>-Cách viết cấu hình el nguyên tử:</i>
+Xác định số el của ngtử
+Các el được phân bố theo TT tăng dần các
mức năng lượng AO
+Viết cấu hình electron theo TT các phân lớp
trong một lớp và theo TT của các lớp el.
- VD:
Mg (Z=12) có 12 e. Che: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
Cu (Z = 29) có 29e.
Cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9
<b>8’</b>
<b>2. Cấu hình electron nguyên tử của một số</b>
<b>nguyên tố</b>
Bảng 1.2 SGK trang 31
<b>9’</b> <b>3. Đặc điểm của lớp el lớp ngoài cùng</b>
Các el lớp ngồi cùng quyết định tính chất hóa
học của các nguyên tố.
Số el lớp ngoài cùng tối đa là 8
- Nếu enc bằng 8, đó là ngtử khí hiếm
- Nếu enc bằng 1, 2, 3, đó là ngtử kim loại (trừ
H, He, B)
- Nếu enc bằng 5, 6, 7, đó thường là ngtử phi
kim
<b>5’</b>
<b>Củng cố HD HS làm các BT trong SGK</b>
Bài 1. B-c, A-d, C-b, D-a
<b> Bài tập về nhà </b>3, 4, 5, 6 SGK trang 32. SBT bài 1.52, 1.56, 1.58, 1.60, 1.61 trang 11, 12
<b>VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Tiết 12,13.</b></i>
<i>1. Củng cố kiến thức:</i>
- Thành phần cấu tạo nguyên tử
- Những đặc trưng của nguyên tử
- Sự chuyển động của electron nguyên
tử
- Sự phân bố electron trên các phân
lớp theo thứ tự lớp
- Đặc điểm của lớp electron lớp ngoài
cùng
<i>2. Rèn kĩ năng:</i>
- Vận dụng kiến thức về thành phần
cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các
hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm
bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các ngun lí, quy tắc để
viết cấu hình electron ngun tử của
các nguyên tố
- Dựa vào đặc điểm lớp el ngoài cùng
để phân loại các nguyên tố kim loại,
phi kim hoặc khí hiếm
<b>II. Trọng tâm :</b> Học sinh nắm chắc thành phần
và đặc trưng cơ bản của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử. Học sinh viết được cấu hình
electron ngun tử của một ngun tố, từ đó
xác định được số el lớp ngoài cùng và đặc điểm
của nguyên tố đó
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Tổng hợp
<b>-</b> Nhóm
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
Lên kế hoạch ôn tập cho học
sinh từ tiết trước
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại toàn bộ
kiến thức của chương, chuẩn
bị các bài tập, câu hỏi cần
giải đáp thắc mắc
<i>Nội dung nhắc nhở học sinh ôn tập</i>
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
+ Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế
nào và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử
+ Điện tích hạt nhân là gì?
+ Kích thước và khối lượng ngun tử
2. Ngun tố hóa học
+ Ơn các khái niệm: Ngun tố hóa học là
gì? Đồng vị là gì? Nguyên tử khối là gì?
Nguyên tử khối trung bình là gì ? Phạm vi áp
dụng ?
3. Vỏ nguyên tử
+ Electron trong nguyên tử chuyển động
như thế nào ? Obitan nguyên tử là gì ?
+ Lớp và phân lớp electron. Cách kí hiệu
lớp và phân lớp electron?
+ Số lượng obitan trong một lớp và trong
một phân lớp
+ Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron
của nguyên tử vào các mức năng lượng
+ Cách viết cấu hình electron nguyên tử?
trất tự các mức năng lượng?
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà
của học sinh. Kiểm tra trong quá trình ơn tập
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
<i>Hoạt động 1: (7’)</i>
Giáo viên chia HS trong lớp thành các nhóm (2
bàn 1 nhóm) trao đổi vở bài tập luân phiên cho
nhau. Báo lại cho GV những HS chưa chuẩn bị
bài ở nhà
<i>Hoạt động 2: (18’)</i>
<i>Hoạt động 3: (17’)</i>
- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập trong
SGK
Bài 1. Chọn đáp án D
Bài 2. Chọn đáp án A
Bài 3. Mức năng lượng của các obitan 2px, 2py,
2pz hồn tồn giống nhau. Vì đó là các obitan
thuộc cùng một phân lớp
Bài 4. Số electron tối đa của lớp K (2), L (8), M
(18) và N ( 32); Phân lớp s(2), p(6), d(10),
Bài 5. Obitan (a) viết đúng quy tắc, cá cách
biểu diễn còn lại đều sai vì đều vi phạm quy tắc
Bài 6. Trật tự mức năng lượng AO theo chiều
tăng dần: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 5s 4f
5d…
Bài 7. Z = 15: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3
Z = 17: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5
Z = 20: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2
Z = 21: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>1
Z = 31: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10
4p1
Bài 8. Fe ( Z = 26): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2
- Fe mất 2 e biến thành ion Fe2+<sub>, cấu hình của</sub>
ion Fe2+ <sub>là: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6
- Fe mất 3 e biến thành ion Fe3+<sub>, cấu hình của</sub>
ion Fe3+ <sub>là: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5
<i>Hoạt động 4: (3’)</i> Nhắc nhở và giao bài tập về
nhà 1.62 đến 1.68 sách bài tập trang 13.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập các dạng
bài tập trọng tâm liên quan đến kiến thức của
chương. Chữa bài tập SBT đã giao về nhà cho
HS
<i>Hoạt động 1 (7’)</i> GV gọi HS lên trả lời BT
1.62, 1.63, 1.64 SBT
1.62 Gọi 1 HS lên bảng viết
1.63. Yêu cầu HS viết cấu hình electron tương
ứng với Z = 8, sau đó so sánh. Chọn đáp án B
1.64 . Yêu cầu HS viết cấu hình electron tương
ứng với Z = 15, biểu diễn vào AO. Chọn đáp án
C
<i>Hoạt động 2: (4’)</i> HD HS làm dạng bài tập
1.65
...
...
...
...
...
...
<i>Hoạt động 3: (5’)</i> Chữa bài 1.66
Yêu cầu HS viết cấu hình electron của các
nguyên tố, sau đó xác định số electron lớp
ngồi cùng và suy ra tính chất đặc trưng của
nguyên tố
Z = 9 (1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5<sub>) có 7 e ngoài cùng => Là phi</sub>
kim
Z = 11 (1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub>) có 1 e ngồi cùng => Là</sub>
kim loại
Z = 16 (1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub>) có 6e ngoài cùng =></sub>
Là phi kim
Z = 20 (1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub>) có 2e ngồi cùng</sub>
=> Là kim loại
<i>Hoạt động 4 : </i> (<b>15’</b>) : Hướng dẫn HS ôn tập lại
2 dạng bài cơ bản phần CTNT (Chữa bài kiểm
tra 15’)
<i><b>Bài 1</b></i>. Liên quan đến tính NTKTB của các
Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo
trong tự nhiên tồn tại ở 2 đồng vị là 1735Cl<sub> và</sub>
37
17Cl<sub>. Tính phần trăm mỗi đồng vị?</sub>
<i>Giải: </i>Gọi % của đồng vị 3517Cl là x, thì % của
đồng vị 3717Cl<sub> là (100 – x). Áp dụng CT tính</sub>
NTKTB, ta có: Cl
35x 37(100 x)
M 35,5
100
. Giải phương trình thu được x = 75.
Vậy % của đồng vị 3517Cl là 75,và % của đồng
vị 3717Cl<sub> là (100 – 75) = 25</sub>
<i><b>Bài 2.</b></i> Liên quan đến đặc trưng của các hạt cấu
tạo nên nguyên tử
<i>Giải </i>: : ta có:n + p + e = 34
Tổng số hạt mang điện là : p + e .Hạt không
mang điện là n. Ta có : (p + e) – n = 10
Mặt khác : p = e nên p = z = 11, n = 12
=> A = 11 + 12 = 23. Vậy A = 23 và kí hiệu
nguyên tử là 2311X<sub> </sub>
<i>Hoạt động 5 : </i> (<b>8’</b>) : Hướng dẫn HS làm BT số
1.67 SBT
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i>Hoạt động 6: (3’)</i> Nhắc nhở nội dung ôn tập
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào giờ học sau
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
<i>Ngày</i>
<i>soạn</i>………<i>Ngày</i>
<i>dạy</i>...
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Nguyên tắc xây
dựng BTH
- Cấu tạo BTH:
Ô nguyên tố, chu kì, nhóm
Học sinh hiểu: - Mối quan hệ
giữa cấu hình
electron
nguyên tử của
các nguyên tố
hóa học với vị
trí của chúng
trong BTH và
tính chất của
nguyên tố.
- Quy luật biến
đổi tính chất
các nguyên tố
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>Rèn luyện tư duy logic
- Từ cấu tạo nguyên tử, biết suy
ra vị trí của nguyên tố trong
BTH và ngược lại, từ vị trí của
nguyên tố trong BTH, biết suy
ra cấu tọ ngun tử của ngun
tố đó.
- Dự đốn tính chất của ngun
tố khi biết vị trí của ngun tố
đó trong BTH.
- So sánh tính chất của một
nguyên tố cới các nguyên tố lân
cận chúng trong BTH.
<b>B – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>
- Thấy rõ được mối quan hệ giữa cấu hình
electron nguyên tử của ngun tố với vị trí của
chúng trong bảng tuần hồn.
- Hiểu được quy luật biến đổi tính chất của
nguyên tố và một hợp chát của chúng theo chu
kì, nhóm.
<i><b>Tiết 15.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: Nguyên tắc xây
dựng BTH
Xác định được
các thông số từ một ô nguyên tố
Đặc điểm của các
electron trong cùng một chu kì
Học sinh hiểu: Mối quan hệ
giữa cấu hình electron nguyên tử
với vị trí ngtố trong BTH
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Rèn luyện phương pháp tư
duy trừu tượng, và tư duy
logic, viết cầu hình electron.
<b>II. Trọng tâm: </b>Học sinh viết cấu hình electron
nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Phân tích tổng hợp
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài
tập…), HS tự xây dựng bài
học và rút ra kết kuận
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Hình vẽ
ơ ngun tố,BTH các
nguyên tố hóa học (dạng dài)
<b>-</b> Học sinh: Ôn tập lại cách
viết cấu hình electron
nguyên tử, xác định số lớp,
lớp ngoài cùng, số electron
ngồi cùng
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống;
phiếu đánh giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng</b>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>7’</b>
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được xếp vào bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc sau:
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố cùng số lớp electron được xếp thành
một hàng, gọi là chu kì
- Các nguyên tố cùng số electron hóa trị được xếp
thành một cột, gọi là nhóm
<b>8’</b>
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN
<b>1. Ô nguyên tố </b>
Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô, gọi là ô ngtố.
- STT của ô = số hiệu ngtử (Z) của ngtố
VD:
<b>30’</b>
<b>2. Chu kì</b>
<i>Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng</i>
<i>có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích</i>
<i>hạt nhân tăng dần.</i>
<i>C</i>
<i>K</i> <i>Số ngtố</i> <i>Cấu hình e</i>
<i>Số</i>
<i>lớp e</i>
1 Z =1 đến Z = 2
(2 nguyên tố)
1sa
a 1 2 1
2 Z = 3đếnZ =10
(8 nguyên tố)
a 1 2, b 0 6 2
3 Z=11đến Z=18
(8 nguyên tố)
a 1 2, b 0 6 3
4 Z=19đến Z=36
(18 nguyên tố)
x 0 10
a 1 2, b 0 6
4
Kết luận:
- STT chu kì = Số lớp electron
- BTH gồm 7 chu kì, phân làm 2 loại :
+ Chu kì nhỏ: là các chu kì 1, 2, 3
+ Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7 ( 7chưa hoàn thành)
<b>1 1,008</b>
<b>Hiđro</b>
<b>1s1</b>
<b>-1, +1</b>
Số hiệu nguyên tử
nguyên tử khối TB
Kí hiệu hóa học
Độ âm điện
Cấu hình electron
Tên nguyên tố
<i><b>Tiết 16.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: Nguyên tắc xây
dựng nhóm trong BTH
Đặc điểm của các
electron trong cùng một nhóm
Học sinh hiểu: Mối quan hệ
giữa cấu hình electron ngun tử
với vị trí ngtố trong BTH
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Rèn luyện phương pháp tư
duy trừu tượng, và tư duy
logic, viết cấu hình electron
nguyên tử của một nguyên
tố, từ đó xác định electron
lớp ngoài cùng, định vị trí
của nguyên tố trong BTH
<b>II. Trọng tâm: </b>Học sinh viết cấu hình electron
nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong
BTH
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Phân tích tổng hợp
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài
tập…), HS tự xây dựng bài
học và rút ra kết kuận
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, BTH
các nguyên tố hóa học (dạng
dài)
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại cách viết
cấu hình electron nguyên tử,
xác định số lớp, lớp ngoài
cùng, số electron ngồi
cùng. Xác định vị trí (chu kì)
của ngun tố trong BTH
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống;
<b>VI. Kế hoạch bài giảng</b>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>10’</b> KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy cho biết các nguyên tố được sắp xếp vào
BTH theo nguyên tắc nào?
2. Hãy cho biết các thông số trong một ô nguyên tố?
Những thông tin nào nhất thiết phải có?
3. Hãy viết cấu hình electron ngun tử của nguyên
tố có có 15 e và của nguyên tố có 26 e? Xác định vị
trí của chúng trpng BTH?
<b>8’</b>
<b>15’</b>
<i>Tiết 16: </i>
<i><b>Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (tiết 2)</b></i>
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN
<b>3. Nhóm ngun tố </b>
- <i>Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà</i>
<i>ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó</i>
<i>tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp vào</i>
<i>một cột, gọi là nhóm</i>
<i>- Số electron hóa trị = STT của nhóm</i>
Cách chia 1: (<i>theo nhóm)</i>
Gồm 18 cột chia thành
+ 8 nhóm A từ IA đến VIIIA
+ 8 nhóm B từ IB đến VIIIB
Mỗi cột 1 nhóm, riêng VIIIB có 3 cột
Cách chia 2: (<i>theo khối)</i>
- <i>Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử</i>
<i>có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s</i>
VD: Na (Z = 11): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1
K (Z = 19): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>4s</sub>1
- <i>Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử</i>
<i>có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p</i>
VD: O ( Z = 8): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4
S (Z = 16): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4
<i><b>Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và</b></i>
<i><b>nguyên tố p</b></i>
- <i>Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử</i>
<i>có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d</i>
VD: Cu (Z = 29): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>9
<i>- Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử</i>
<i>có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f</i>
<i><b>Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và</b></i>
<i><b>nguyên tố f</b></i>
<b>10’ Củng cố kiến thức</b>
<b>1.</b> Cho biết nguyên tử Si ở ô số 14, chu kì 3,
nhóm IVA. Cấu hình electron ngun tử của
Si là :
A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>7<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> </sub>
<b>2</b>. Cho hai nguyên tố hóa học có cấu hình
electron là: A: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2
B: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2
a) Hỏi A và B có thuộc cùng 1 nhóm kơ
Giải thích?
b) Hai ngun tố này ở cách nhau bao
nhiêu nguyên tố hóa học? chúng có ở
cùng chu kì khơng?
<b>2’</b> Dặn dị và giao bài tập về nhà từ bài 1 đến 8 SGK trang 39
SBT từ bài 2.1 đến 2.7 trang 14
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
<i><b>Tiết 17.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu:
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron ngun tử của các
nguyên tố hóa học.
- Mối liên quan giữa cấu hình
electron nguyên tử của các
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Rèn luyện phương pháp tư
duy trừu tượng, và tư duy
logic, viết cấu hình electron
nguyên tử của một nguyên
tố, từ đó xác định electron
lớp ngồi cùng, định vị trí
của nguyên tố trong BTH
<b>II. Trọng tâm: </b>Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron ngun tử của các ngun tố hóa học.
Học sinh viết cấu hình electron ngun tử và
xác định vị trí của chúng trong BTH
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Phân tích tổng hợp
<b>-</b> HS tự nghiên cứu, xây dựng
bài học và rút ra kết kuận
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, BTH
các nguyên tố hóa học (dạng
dài)
<b>-</b> Học sinh: Ôn bài cấu tạo
BTH các nguyên tố hóa học.
Luyện viết cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên
tố.
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
các bài tập viết cấu hình electron, xác định các
lớp, phân lớp. Cho HS viết cấu hình electron
tiếp sức, cho HS kiểm tra và chấm điểm chéo
nhau.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng</b>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>15’</b>
<i>Tiết 17. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron</i>
<i><b>ngun tử của các ngun tố hóa học.</b></i>
I – CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA
CÁC NGUN TỐ NHĨM A
- Ngun tố nhóm A thuộc cả chu kì nhỏ và lớn, gồm
các nguyên tố s và nguyên tố p.
- STT của nhóm = Số electron hóa trị của nguyên tử
= Số electron lớp ngồi cùng
VD: Mg ở nhóm IIA, có 2 electron lớp ngồi cùng,
Mg thuộc chu kì 3, có 3 electron do vậy cấu hình
electron của ngun tử Mg là: 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2
- Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngồi cùng
được lặp đi lặp lại => <i>biến đổi tuần hoàn</i>
Kết luận:
<i>Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp</i>
<i>ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện</i>
<i>tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự</i>
<i>biến đổi tuần hồn về tính chất của các nguyên tố.</i>
<b>Kiểm tra bài cũ đồng thời xây dựng</b>
<b>bài mới</b>
yêu cầu từng nhóm viết cấu hình
electron ngtử của các ngtố được phân
cơng:
+ Nhóm 1 (Z = 1, 3, 11, 19)
+ Nhóm 2 (Z = 4, 14, 20)
+ Nhóm 3 (Z = 5, 13, 31)
+ Nhóm 4 (Z = 6, 14, 32)
+ Nhóm 5 (Z = 7, 15, 33)
+ Nhóm 6 ( Z = 8, 16, 34)
+ Nhóm 7 (Z = 9, 17, 35)
+ Nhóm 8 (Z = 10, 18, 36)
- Lần lượt các nhóm lên bảng viết cấu
hình vào bảng
- Từ cấu hình vừa viết, yêu cầu HS
nhận xét về cấu hình lớp ngồi cùng của
ngtử các ngtố theo CK, theo nhóm
<b>15’</b> II – CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA
CÁC NGUN TỐ NHĨM B
- Ngun tố nhóm B thuộc các chu kì lớn, gồm các
nguyên tố d và nguyên tố f
- Từ CK 4 trở đi cấu hình electron thường có dạng:
ns2<sub> (n-1)d</sub>a<sub> hay ta viết (n-1)d</sub>a<sub> ns</sub>2<sub> (a từ 1 đến 10)</sub>
Cách tính electron hóa trị :
Dựa vào BTH, HS nhận xét vị trí các
- GV yêu cầu HS viết cấu hình của một
số ngun tố có Z = 22, 25, 30.
- Phân lớp d đã bão hịa: e hóa trị = e lớp ngồi cùng
- Phân lớp d chưa bão hịa: e hóa trị = 2 + a
+ Nếu tổng e hóa trị d <sub> 8 => STT nhóm = e hóa trị</sub>
+ Nếu tổng e hóa trị d > 8 => STT nhóm = e lớp
ngồi cùng
<b>13’ Củng cố kiến thức</b>
<b>Bài 4 (SGK)</b>
Z = 18: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6
Z = 19: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1
Z = 18 có 3 lớp electron nên ở chu kì 3, cịn ngun
tố có Z = 19 có 4 lớp electron nên ở chu kì 4
<b>Bài 5 (SGK)</b>
Z = 20: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2
Z = 21: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1<sub> 4s</sub>2
Z = 24: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5 <sub>4s</sub>1
Z = 29: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10 <sub>4s</sub>1
Z = 30 : 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10 <sub>4s</sub>2
Z = 20, có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
của lớp ngồi cùng. Đó là ngun tố s.
Các ngtố khác có electron cuối cùng điền vào
phân lớp d sát lớp ngồi cùng. Đó là những ngtố d
Z = 24, Z = 29 có sự chuyển 1 electron từ phân
lớp 4s của lớp ngoài cùng vào để nhanh chóng làm
đầy một nửa hoặc bão hịa phân lớp 3d.
Z = 21 có e hóa trị = 3 => thuộc nhóm IIIB
Z = 24 có e hóa trị = 6 => thuộc nhóm VIB
Z = 29 có e hóa trị = 1 => thuộc nhóm IB
Z = 30 có e hóa trị = 2 => thuộc nhóm IIB
<b>2’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 1, 2, 3, 6 SGK trang 44 , Bài 2.8 đến 2.15 SBT trang 15</b>
Đọc trước bài và tìm hiểu các khái niệm: Năng lựợng ion hóa là gì?
BTH các đại lượng bán kính ngun tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện biến đổi như thế nào
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 18.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i>Học sinh biết</i>: Các khái niệm về
năng lượng ion hóa, độ âm điện
<i>Học sinh hiểu</i>: Quy luật biến đổi
bán kính nguyên
tử, năng lượng
ion hóa, độ âm
điện của các
nguyên tố trong
BTH.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>Học sinh vận dụng</i>: Dựa vào
quy luật biến
đổi các đại
lượng vật lí để
dự đóan tính
chất của nguyên
tố khi biết vị trí
của chúng trong
BTH.
<b>II. Trọng tâm: </b>
Sự biến đổi đổi bán kính nguyên tử, năng lượng
ion hóa, độ âm điện của các nguyên tố trong
BTH.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> HS tự nghiên cứu, xây dựng
bài học và rút ra kết kuận
<b>-</b> Rèn tư duy logic cho HS tự
tìm hiểu, phân tích và tổng
hợp
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, bảng
2.2 ; 2.3 và hình 2.1 ; 2.2 ;
2.3 SGK
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước bài và
tìm hiểu các khái niệm:
* Năng lựợng ion hóa là gì? Độ
âm điện là gì ?
* Trong BTH các đại lượng bán
kính ngun tử, năng lượng ion
hóa, độ âm điện biến đổi như thế
nào ?
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
và chấm điểm chéo nhau. Kiểm tra sự vận dụng
kiến thức trong bài học mới
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (10’)</b></i>
<b>1</b>. Cho biết đặc điểm cấu hình electron của các
ngun tố nhóm A, nhóm B?
<b>2</b>. Từ cấu hình làm thế nào để xác định được
nguyên tố thuộc nhóm A hay nhóm B?
<b>3</b>. Xác định vị trí của các ngun tố có cấu hình
electron ngun tử sau:
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub>; 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1<sub> 4s</sub>2<sub>;</sub>
1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>8<sub> 4s</sub>2
<i><b>Kiểm tra chuẩn bị bào mới (7’)</b></i>
Trong bảng tuần hoàn, các đại lượng: bán kính
ngun tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện biến
đổi như thế nào? Minh họa bằng sơ đồ?
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>6’</b>
<i>Tiết 18. Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của</i>
<i><b>các nguyên tố hóa học.</b></i>
I – BÁN KÍNH NGUN TỬ
- <i>Trong một chu kì, </i>theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân, bán kính ngun tử giảm dần
- <i>Trong một nhóm A, </i>từ trên xuống, bán kính nguyên
tử tăng dần
<i>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến</i>
<i>đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt</i>
<i>nhân.</i>
<b>7’</b>
II – NĂNG LƯỢNG ION HĨA
<i>Năng lượng ion hóa thứ nhất </i>(I1) <i>của nguyên tử là</i>
<i>năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra</i>
<i>khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.</i>
- <i>Trong một chu kì,</i> theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, năng lượng ion hóa tăng
- <i>Trong một nhóm A, </i>theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, năng lượng ion hóa giảm dần
<i>Năng lượngion hóa thứ nhất của các nguyên tố</i>
<i>nhóm A biến đổi tuần hịan theo chiều tăng của điện</i>
<i>tích hạt nhân.</i>
đổi năng lượng ion hóa.
<b>5’</b>
III – ĐỘ ÂM ĐIỆN
<i>Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả</i>
<i>- Trong một chu kì, </i>theo chiều tăng của ĐTHN, độ
âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
<i>- Trong cùng một nhóm A, </i>độ âm điện của nguyên tử
các nguyên tố thường giảm dần
HS đọc khái niệm độ âm điện
GV giới thiệu cho HS biết khái niệm về
tính KL (dễ nhường electron), tính PK
(dễ nhận electron). Và đưa ra kết luận
về sự biến đổi tính kim loại, phi kim
của các ngun tố trong một chu kì, một
nhóm.
<b>5’</b> <b>Củng cố kiến thức</b>
<b>Bài 1. – B; Bài 2. – A; Bài 3. </b>- <b>A</b>
Gọi HS đứng tại chỗ phân tích các đáp
án và chọn đáp án đúng
<b>5’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 4, 5, 6, 7 SGK trang 49; Bài 2.16 đến 2.22 SBT trang 16</b>
Đọc trước bài và tìm hiểu thế nào là tính kim loại, tính phi kim, các đại lượng này biến đổi như
thế nào trong BTH?
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 19.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>Học sinh vận dụng</i>: Dựa vào
quy luật biến
đổi tính kim
loại, phi kim để
dự đốn tính
<b>II. Trọng tâm: </b>
Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, hóa trị
của các ngun tố trong BTH.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> HS tự nghiên cứu, xây dựng
bài học và rút ra kết kuận
<b>-</b> Rèn tư duy logic cho HS tự
tìm hiểu, phân tích và tổng
hợp
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, bảng
2.4 SGK
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước bài và
tìm hiểu các khái niệm:
* Trong BTH tính kim loại, tính
phi kim và hóa trị của các
nguyên tố biến đổi như thế
nào theo chu kì, theo nhóm?
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
các bài tập chuẩn bị bài ở nhà, cho HS kiểm tra
và chấm điểm chéo nhau. Kiểm tra sự vận dụng
kiến thức trong bài học mới
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (10’)</b></i>
<b>1</b>. Trong bảng tuần hồn, bán kính ngun tử
biến đổi như thế nào? Hãy giải thích quy luật
biến đổi đó
<b>2</b>. Trong bảng tuần hồn, năng lượng ion hóa
biến đổi như thế nào? Hãy giải thích quy luật
biến đổi đó
<b>3</b>. Độ âm điện là gì? Trong bảng tuần hoàn, độ
âm điện biến đổi như thế nào?
<i><b>Kiểm tra chuẩn bị bào mới (7’)</b></i>
Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì ? Trong
một chu kì, một nhóm, tính kim loại và tính phi
kim biến đổi như thế nào ? vì sao ?
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>6’</b>
<i>Tiết 19. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim</i>
<i><b>của các ngun tố hóa học. Định luật tuần hồn</b></i>
<i>(tiết 1)</i>
I – SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI
KIM CỦA CÁC NGUN TỐ
<b>1. Tính kim loại, tính phi kim</b>
- <i>Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà</i>
<i>nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành</i>
<i>ion dương.</i>
- <i>Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà</i>
<i>nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở</i>
<i>thành ion âm.</i>
<b>7’</b>
<b>2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim</b>
- <i>Trong một chu kì,</i> theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim tăng dần.
- <i>Trong một nhóm A, </i>theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần,
đồng thời tính phi kim giảm dần
<i>Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố</i>
<i>nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của</i>
<i>điện tích hạt nhân.</i>
<b>5’</b>
II – SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ
<i>- Trong một chu kì, </i>theo chiều tăng của ĐTHN,
hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng từ
1 đến 7 còn hóa trị với hiđro của cá phi kim giảm
từ 4 đến 1
<i>Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa</i>
<i>trị với hiđro của các phi kim biến đổi tuần hồn</i>
<i>theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.</i>
<b>7’</b> <b>Củng cố kiến thức</b>
<b>3’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 6, 7 SGK trang 55; Bài 2.23, 2.24, 2.25 SBT trang 17</b>
Đọc trước bài phần cịn lại và tìm hiểu sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các nguyên tố
BTH? Nội dung định luật tuần hoàn?
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 20.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i>Học sinh hiểu</i>: Quy luật biến
đổi tính axit,
tính bazơ của
oxit và hiđroxit
của các nguyên
tố trong BTH.
Nội dung định
luật tuần hoàn
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>Học sinh vận dụng</i>: Dựa vào
quy luật biến
đổi tính
axit-bazơ để dự đốn
tính chất của
nguyên tố khi
biết vị trí của
chúng trong
BTH.
<b>II. Trọng tâm: </b>
Quy luật biến đổi tính axit, bazơ của các
nguyên tố trong BTH.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> HS tự nghiên cứu, xây dựng
bài học và rút ra kết kuận
<b>-</b> Rèn tư duy logic cho HS tự
tìm hiểu, phân tích và tổng
hợp
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, bảng
2.5 SGK
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước bài và
tìm hiểu sự biến đổi tính
axit, tính bazơ của các
nguyên tố trong BTH? Nội
dung định luật tuần hoàn?
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
các bài tập chuẩn bị bài ở nhà, cho HS kiểm tra
và chấm điểm chéo nhau. Kiểm tra sự vận dụng
kiến thức trong bài học mới
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (10’)</b></i>
<b>1</b>. Cho biết tính kim loại là gì? Sự biến đổi tính
kim loại của các nguyên tố trong BTH? Giải
thích?
<b>2</b>. Cho biết tính phi kim là gì? Sự biến đổi tính
phi kim của các nguyên tố trong BTH? Giải
thích?
<i><b>Kiểm tra chuẩn bị bào mới (3’)</b></i>
Cho biết trong bảng tuần hồn, tính axit – bazơ
của các nguyên tố biến đổi như thế nào ?
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>10’</b>
<i>Tiết 20. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim</i>
<i><b>của các ngun tố hóa học. Định luật tuần hoàn</b></i>
<i>(tiết 2)</i>
III – SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA
OXIT VÀ HIĐROXIT TƯƠNG ỨNG
- <i>Trong một chu kì,</i> theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng
giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.
- <i>Trong một nhóm A, </i>theo chiều tăng điện tích hạt
<i>Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tương</i>
<i>ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo</i>
<i>chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.</i>
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 2.5 SGK, tìm
ra quy luật biến đổi tính axit – bazơ của
các oxit và hiđroxit theo chu kì, theo
nhóm?
- GV tổng kết quy luật
<i>Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như</i>
<i>thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên</i>
<i>từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hồn theo chiều</i>
<i>tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.</i>
<b>12’ Củng cố kiến thức</b>
<b>1.</b> Oxit cao nhất của một nguyên tố M thuộc
nhóm IVA chứa 72,73% oxi về khối lượng.
Hãy xác định tên nguyên tố và viết cấu hình el
nguyên tử của nguyên tố đó.
<b>2.</b> Hai nguyên tố X và Y ở 2 ơ liên tiếp trong
một chu kì của BTH và có tổng số proton là
<b>3’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 2.27, 2.28, 2.29 SBT trang 17</b>
Đọc trước bài ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho biết:
<b>-</b> Vị trí của NTHH trong BTH cho ta thơng tin gì về ngtố đó?
<b>-</b> Khi biết số hiệu ngtử, ta có thể suy ra vị trí của nó trong BTH khơng?
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 21.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i>Học sinh biết</i>: Ý nghĩa khoa
học của BTH
đối với Hóa học
và các môn
khoa học khác
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập liên
quan đến bảng tuần hoàn:
+ Từ vị trí nguyên tố trên bảng tuần
hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố, và ngược lại, từ cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố suy ra vị
trí của nguyên tố trên bảng tuần
hồn.
+ Từ vị trí ngun tố trên bảng tuần
hồn suy đốn tính chất hố học cơ bản của
ngun tố.
+ So sánh tính chất hố học của các
nguyên tố hoá học
<b>II. Trọng tâm: </b>
Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, tính
chất của nguyên tố. So sánh tính chất hóa học
của một ngun tố với các nguyên tố lân cận.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Phương pháp đàm thoại, gợi
mở
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Bảng
hệ thống tuần hồn có tổng
kết về tính chất hóa học của
các oxit, hyđrơxit, hợp chất
với hyđrơ của từng nhóm A (
Giấy khổ lớn ).
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại các quy luật
biến đổi các đại lượng của
các nguyên tố trong BTH
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
<i><b>Kiểm tra bài cũ (10’)</b></i>
Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số
hiệu nguyên tử là: 9, 17, 35. Cho nhận xét về số
e lớp ngoài cùng của các nguyên tố. Cho biết
các nguyên tố là kim loại hay phi kim? Giải
thích?
<i><b>Trả lời:</b></i>9X: 1s22s22p5 17Y: 1s22s22p63s23p5
35Z: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
<i><b>Nhận xét:</b></i>
- Các ngyêu tố trên đều có 7 electron ở
lớp ngồi cùng và thuộc nhóm VIIA
- Là phi kim vì các ngun tố trên đều có
7 electron ở lớp ngồi cùng nên có xu
hướng nhận thêm 1 electron để tạo cấu
hình bền của khí hiếm (thể hiện tính phi
kim).
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>6’</b>
<i>Tiết 21. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các</i>
<i><b>nguyên tố hóa học. </b></i>
I – QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU
TẠO NGUYÊN TỬ
Biết vị trí của một ngun tố trong bảng tuần
hồn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó và ngược lại.
<b>5’</b> II – QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH
CHẤT CỦA NGUN TỐ
Từ vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn
có thể suy ra
-Ngun tố có tính kim loại hay phi kim.
-Hịa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp
chất với oxi, hóa trị nguyên tố trong hợp
chất với hydro.
-Công thức oxit cao nhất, công thức hợp
chất khí với hyđro (nếu có).
- Cơng thức hyđroxit tương ứng (nếu có) và
- Hóa trị với hydro là 2 suy ra cơng thức hợp
chất khí với hydro là H
- SO3 là ơxit axit
- H2SO4 là axit mạnh
<b>5’</b>
III – SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC
CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các
ngun tố trong bảng tuần hồn có thể so
sánh tính chất hóa học của một ngun tố
với các nguyên tố lân cận
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về
sự biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun
tố hố học từ đó đi đến kết luận.
<b>7’</b> <b>Củng cố kiến thức</b>
<b> 1. </b>Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim:
a) 12Mg, 11Na, 19K, 15P.
b) 7N, 8O, 9F, 15 P.
<i>2.</i> Trong các ôxit cao nhất của các nguyên tố
20Ca, 12Mg, 5B, 6C, 7N, ơxit nào có tính axit
mạnh nhất, ơxit nào có tính bazơ mạnh nhất?
Học sinh giải quyết bài tập:
<i>1</i>.a) K, Na, Mg, P.
b) P, N, O, F.
<i>2</i>. Oxit cao nhất: CaO, MgO, B
- CaO có tính bazơ mạnh nhất.
- N2O5 có tính axit mạnh nhất.
<b>3’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 1 đến 10 SGK trang 58; Bài 2.30 đến 2.35 SBT trang 18</b>
Ơn tập tồn bộ nội dung chương 2
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
Vị trí của 1
nguyên tố
trong bảng tuần
hoàn :
- Số thứ tự của
nguyên tố .
- Số thứ tự của
chu kỳ .
- Số thứ tự của
nhóm A
Cấu tạo nguyên
tử :
- Số proton , số
electron
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 22.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Củng cố kiến thức:</i>
- Cấu tạo bảng tuần hoàn các ngun
tố hóa học.
- Quy luật biến đổi tuần hồn một số
đại lượng vật lý và tính chất các nguyên tố theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Định luật tuần hoàn
<i>2. Rèn kĩ năng:</i>
- Làm các bài tập xác lập mối quan hệ
giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử các
nguyên tố và tính chất của nguyên
tố.
<b>II. Trọng tâm :</b> Học sinh nắm chắc nguyên lí
xây dựng bảng tuần hoàn, quy luật biến đổi
tuần hoàn một số đại lượng vật lý và tính chất
các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Tổng hợp
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, . Lên
kế hoạch ôn tập cho học sinh
từ tiết trước
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại toàn bộ
kiến thức của chương, chuẩn
bị các bài tập, câu hỏi cần
giải đáp thắc mắc
<i>Nội dung nhắc nhở học sinh ôn tập</i>
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học
+ Ơ, Chu kì, nhóm?
3. Những đại lượng và tính chất biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân :
+ Bán kính nguyên tử
+ Năng lượng ion hóa thứ nhất
+ Độ âm điện
+ Tính kim loại, tính phi kim
+ Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit
+ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và
hóa trị của nguyên tố phi kim với hiđro
4. Định luật tuần hồn
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà
của học sinh. Kiểm tra trong q trình ơn tập
bằng các câu hỏi tổng hợp kiến thức, gọi HS
lên giải bài tập
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
<i><b>Hoạt động 1: (13’)</b></i>
Gọi HS đứng tại chỗ, nhắc lại các kiến thức đã
được học trong chương, dựa vào các nội dung
ơn tập cho trước. GV ghi tóm tắt lên bảng
B – BÀI TẬP
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở,
chấm vở cho 2 HS làm nhanh nhất và mang vở
lên
- GV nhận xét và chữa:
<i><b>Hoạt động 2: (8’) </b></i>HD HS làm bài 4 SGK trang
60
...
...
...
...
...
<i><b>Hoạt động 3: (7’)</b></i> HD HS làm bài 5 SGK trang
60
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Hoạt động 5: (8’)</b></i>HD HS làm bài 7 SGK trang
61...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Hoạt động 6 (2’) Dặn dò và giao bài tập về</b></i>
<i><b>nhà</b></i>
Bài bề nhà 8, 9, 10, 11 SGK trang 61. Bài 2.36
đến 2.43 SBT trang 19
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày</i> <i>soạn:</i>
……….<i>Ngày</i>
<i>dạy:</i>……….
<i><b>Tiết 23.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i> Rèn kĩ năng:</i>
- Làm các bài tập xác lập mối quan hệ
giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử các
nguyên tố và tính chất của nguyên
tố.
<b>II. Trọng tâm :</b> Định vị các nguyên tố trong
BTH, xác định các tính chất đặc trưng của các
nguyên tố.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thực hành làm bài tập với
các dạng bài có liên quan
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
Lên kế hoạch ôn tập cho học
sinh từ tiết trước
<b>-</b> Học sinh: Làm các bài tậpđã
được giao về nhà. Soạn
trước những thắc mắc cần
giải quyết về kiến thức của
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng
cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà
của học sinh. Kiểm tra trong q trình ơn tập
bằng các câu hỏi tổng hợp kiến thức, gọi HS
lên giải bài tập
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
B – BÀI TẬP
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i>Ngày</i>
<i>soạn</i>………<i>Ngày</i>
<i>dạy</i>...
<i><b>Tiết 24.</b></i>
<i><b>MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ</b></i>
<i><b>NGHIỆM HĨA HỌC.</b></i>
<i><b>SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC</b></i>
<i><b>NGUN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ</b></i>
<i><b>NHĨM</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu rõ hơn về sự biến
đổi tính chất của các nguyên tố
hóa học trong một chu kì và
trong một nhóm.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Giúp học sinh tập luyện kĩ
năng sử dụng hóa chất, dụng
cụ thí nghiệm thơng thường
đảm bảo an tồn và đạt kết
quả
<b>-</b> Tiến hành một thí nghiệm
đơn giản về sự biến đổi tính
chất của nguyên tố trong chu
kì và trong nhóm.
<b>-</b> Biết cách trình bày và viết
tường trình của một bài thí
nghiệm
<b>II. Trọng tâm: </b>Học sinh biết cách sử dụng hóa
chất, biết cách tiến hành thí nghiệm và viết
tường trình bài thí nghiệm.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Trực quan
<b>-</b> Thực hành, phân tích
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> <b>Giáo viên</b>:
<i>1. Dụng cụ thí nghiệm</i>
<b>-</b> Ống nghiệm : 2
<b>-</b> Kẹp ống nghiệm :
1
<b>-</b> Ống hút nhỏ giọt : 1
<b>-</b> Kẹp đốt hóa chất:
1
<b>-</b> Phễu thủy tinh: 1
<b>-</b> Thìa xúc hóa chất:
1
<b>-</b> Giá ống nghiệm: 1
<b>-</b> Đèn cồn: 1
<b>-</b> Lọ thủy tinh 100ml: 1
<b>-</b> Cốc thủy tinh: 1
<i>2. Hóa chất</i>
<b>-</b> Natri (Na)
<b>-</b> Muối ăn (NaCl)
<b>-</b> Dung dịch phenolphtalein
<b>-</b> Magiê (Mg)
<b>-</b> <b>Học sinh</b>: Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung và tiến trình bài thực hành
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng cách kiểm tra sự chuẩn bị bài, cách tiến hành thí nghiệm
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 6 học sinh) để tiến hành thí nghiệm
<i><b>Hoạt động 1 (10’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh</b></i>
1. Cho biết bài thực hành gồm những nội dung nào?
2. Muốn lấy hóa chất thì làm thế nào? Trộn các hóa chất như thế nào? Đọc số đo chất lỏng?
3. Cho biết cách đun nóng hóa chất và cách quan sát q trình đun nóng?
4. Có mấy thí nghiệm cần tiến hành? Là những thí nghiệm nào?
<i><b>Hoạt động 2 (15</b></i>’) Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh cách tiến hành một số thao tác
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>5’</b>
<b>1. Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học</b>
<i>a) Lấy hóa chất</i>
- Lấy chất rắn phải dùng thìa xúc, kẹp
- Lấy chất lỏng phải dùng ống hút nhỏ giọt. Đổ hóa
chất dùng phễu
Dùng phễu thủy tinh rót vào lọ thủy tinh
100 ml khoảng 30 ml nước. Dùng ống
hút nhỏ giọt lấy nước từ lọ cho vào ống
nghiệm đã được đặt trên giá
<b>5’</b> <i>b) Hịa tan hóa chất</i>
- Trộn hoặc hịa tan hóa chất phải dùng đũa thủy tinh
- Không bịt miệng ống nghiệm và lắc
- Nếu hóa chất q ½ dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
Dùng thìa xúc vài hạt NaCl vào ƠN.
- Rót nước vào ¼ ƠN. Hịa tan cách 1
- Rót nước vào 2/3 ƠN. Hịa tan cách 2
<b>5’</b> <i>c) Đun nóng hóa chất</i>
- Chất rắn: ÔN nằm ngang, miệng ống hơi chúc
xuống
- Chất lỏng: dùng lưới thép
<b>Để miệng ống quay về phía khơng có người</b>
<b>Không cúi mặt gần miệng ống</b>
Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm và rót vào
đó 1 lượng nước để được ¼ chiều cao
ÔN
Mở nắp đèn cồn, châm lửa và đun
<i><b>Hoạt động 3 (15’) Cho HS thực hành</b></i>
<b>7’</b>
<b>2. Thực hành sự biến đổi</b>
<b>TC của các NTHH</b>
<i>a) Sự biến đổi tính chất của</i>
<i>các ngtố trong nhóm</i>
- Chuẩn bị 1 mẩu Na, K bằng hạt đậu xanh ngâm trong dầu hỏa
- Lấy vào 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc 60 ml nước. Nhỏ vào vài
giọt phenolphtalein và khuấy đếu
- Dùng kẹp sắt lấy Na và K cho vào 2 cốc nước
- Quan sát hiện tượng? Giải thích và kết luận?
<b>8’</b> <i>b) Sự biến đổi tính chất của</i>
<i>các ngtố trong chu kì</i>
- Lấy vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 60 ml nước.
- Cho vào cốc I, 1 mẩu Na, cốc thứ II, III mỗi cốc 1 mẩu Mg
- Đun nóng cốc thứ III
- Quan sát hiện tượng? Giải thích và kết luận?
<i><b>Hoạt động 4 (5’) Thu dọn dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn học sinh viết tường trình</b></i>
1. Các thao tác tiến hành thí nghiệm
2. Các thí nghiệm
STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………<i>Ngày dạy</i>...
<b>A – MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Khái niệm về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể
kim loại và tính chất chung của các loại chất có cấu tạo mạng tinh thể
như trên
- Khái niệm điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa
Học sinh hiểu: - Khái niệm về liên kết hóa học .
- Nội dung quy tắc bát tử
- Nguyên nhân tạo thành liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Viết CTCT của các phân tử, đơn chất và hợp chất.
- Xác định cộng hóa trị và điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất tương ứng.
- Phân biệt được đặc điểm về cấu tạo và tính chất của 4 loại tinh thể
<b>B – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>
- Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học
- Các loại liên kết và các kiểu liên kết. Đánh giá bản chất liên kết dựa vào độ âm điện
- Các loại tinh thể và tính chất của mỗi loại.
<i><b>Tiết 25.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu: Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung quy tắc bát tử
Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử,
ion đa nguyên tử.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Học sinh viết được cầu hình electron của ion đơn nguyên tử.
<b>II. Trọng tâm: </b>Học sinh giải thích vì sao ngun tử phải liên kết với nhau? Hiểu rõ nội dung và vận
dụng quy tắc bát tử, viết cấu hình electron nguyên tử của ion đơn nguyên tử.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…),
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, mơ hình mơ phỏng sự nhường, nhận electron của một số ngtử.
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu khái niệm về liên kết hóa học, quy tắc bát tử và
các khái niệm ion âm, ion dương.
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>7’</b>
I – KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
<b>1. Khái niệm về liên kết</b>
<i>Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử</i>
<i>tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn</i>.
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu:
- Liên kết hóa học là gì?
- Tại sao các ngtử liên kết với nhau tạo
thành phân tử hay tinh thể?
<b>8’</b> <b>2. Quy tắc bát tử (8 electron)</b>
<i>Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên</i>
<i>kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình</i>
<i>electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron</i>
<i>(hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng</i>
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội
dung của quy tắc bát tử
<b>10’</b>
II – LIÊN KẾT ION
<b>1. Sự hình thành ion</b>
<i><b>a) Ion</b></i>
<i>Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện được gọi</i>
<i>là ion.</i>
- Ion mang điện tích dương được gọi là ion dương
hay cation.
KL nhường e để tạo thành ion dương
VD: Na Nae<sub>; </sub>Mg Mg22e
- Ion mang điện tích âm được gọi là ion âm hay
anion.
PK nhận e để tạo thành ion âm
VD: Cl e Cl <sub>; </sub>O 2e O2
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS tìm
hiểu SGK để trả lời:
+ Ion là gì?
+ Ion dương là gì? Ion âm là gì?
+ Các ion được hình thành như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết quá trình tạo
thành các ion dương của kim loại, và
ion âm của phi kim
+ Gọi HS viết cấu hình electron nguyên
tử, nhận xét đặc điểm và so sánh với qy
tắc bát tử?
<b>7’</b>
<i><b>b) Ion đơn và ion đa nguyên tử </b></i>
- Ion đơn ngtử là ion được tạo nên từ 1 ngtử
VD: Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, O</sub>2- <sub>…</sub>
- Ion đa ngtử là ion được tạo nên từ nhiều ngtử liên
kết với nhau thành một nhóm ngtử mang điện tích
VD: NO , SO , PO3 24 34
- HS tìm hiểu SGK và cho biết thế nào
là ion đơn nguyên tử? Ion đa nguyên
tử? Lấy ví dụ minh họa?
- GV giới thiệu tên gọi các ion
<b>10’ Củng cố kiến thức</b>
<b>Bài 1 – D</b>
<b>Bài 6. </b>Na Nae<sub>; </sub>Mg Mg22e
Al Al33e<sub>; </sub>S 2e S2 <sub>; </sub>
Cl e Cl<sub>; </sub>F e F
Bài 1. Gọi 1 HS đứng tại chỗ phân tích
các đáp án và chọn đáp án phù hợp với
yêu cầu của bài.
Bài 6. Gọi HS viết cấu hình electron
nguyên tử, nhận xét đặc điểm và so
sánh với qy tắc bát tử. Viết quá trình tạo
ion
<b>3’</b> <b>Dặn dị và giao bài tập về nhà 1, 2, 4 , 8 SGK trang 70</b>
Đọc trước phần cịn lại tìm hiểu sự hình thành liên kết ion; khái niệm tinh thể, mạng tinh thể
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………<i>Ngày dạy</i>...
<i><b>Tiết 26.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu: Khái niệm tinh thể ion. Định nghĩa liên kết ion
Mạng tinh thể, tính chất chung của các hợp chất ion
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> HS hiểu và viết được sự hình thành liên kết ion của các nguyên tử thành phân tử.
<b>II. Trọng tâm: </b>Học sinh viết được sự hình thành liên kết ion của các nguyên tử thành phân tử.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…),
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài, Mẫu vật tinh thể NaCl, Mơ hình tinh thể NaCl.
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước phần cịn lại tìm hiểu sự hình thành liên kết ion; khái niệm tinh
thể, mạng tinh thể.
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (7’)</b></i>
Gọi 1HS lên bảng cho biết khái niệm về liên kết? vì sao các nguyên tử phải liên kết với nhau? Nội
dung quy tắc bát tử?
- Ion âm là gì? Ion dương là gi? Lấy ví dụ minh họa sự tạo thành ion âm? Ion dương?
- Định nghĩa và lấy ví dụ về ion đơn nguyên tử? ion đa nguyên tử?
<i><b>Bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>8’</b>
<i>Tiết 26.</i>
<i> Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion (tiết 2)</i>
II –LIÊN KẾT ION
<b>2. Sự hình thành liên kết ion</b>
<i><b>a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên</b></i>
<i><b>tử </b></i>
Thí dụ: Phân tử NaCl
Na + Cl <sub> Na</sub>+<sub> + Cl</sub>
-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
Na+<sub> + Cl</sub>- <sub></sub> <sub> NaCl</sub>
- GV mô tả TN: Đốt 1 mẩu Na trong
một bình chứa khí Clo. Mẩu kim loại
cháy sáng rực. Khi phản ứng kểt thúc,
để nguội bình, quan sát thấy trên thành
bình xuất hiện những tinh thể muối màu
trắng. Đó là tinh thể muối ăn NaCl. Vậy
NaCl được hình thành như thế nào?
- Yêu cầu HS viết cấu hình electron của
nguyên tử Na (Z = 11), Cl (Z = 17).
Nhận xét về cấu hình và khả năng
nhường, nhận electron của các nguyên
tử?
<b>8’</b> <i><b>b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều</b></i>
<i><b>nguyên tử </b></i>
Ca2+<sub> + 2 Cl</sub>- <sub></sub><sub> CaCl</sub>
2
<i>Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút</i>
<i>tính điện giữa các ion mang điện tích trái dấu</i>
-Chú ý: Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim
loại điển hình và phi kim điển hình
nguyên tử Ca (Z = 20), Cl (Z = 17).
Nhận xét về cấu hình và khả năng
nhường, nhận electron của các nguyên
tử?
- GV giới thiệu đó là liên kết ion, <i>được</i>
<i>hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa</i>
<i>các ion trái dấu</i>
- Yêu cầu HS cho biết đ/n liên kết ion?
<b>4’</b>
III–TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ ION
<b>1. Khái niệm về tinh thể</b>
<i>Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoặc ion,</i>
<i>hoặc phân tử. Các hạt này sắp xếp đều đặn, tuần</i>
<i>hoàn theo một trật tự nhất định trong khơng gian tạo</i>
<i>thành mạng tinh thể</i>
HS tìm hiểu SGK về khái niệm tinh thể
GV lấy VD về một số tinh thể như
muối, nước đá…
<b>5’</b>
<b>2. Mạng tinh thể ion</b>
+ Tinh thể nguyên tử: được tạo bởi các nguyên tử
liên kết với nhau.
+ Tinh thể phân tử: được tạo bởi các phân tử liên kết
với nhau.
+ Tinh thể kim loại : được tạo bởi liên kết kim loại.
+ Tinh thể ion: được hình thành từ các ion
VD: Tinh thể NaCl: - Cấu trúc lập phương
- Các ion phân bố luân phiên, đều đặn ở nút mạng.
Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu
HS quan sát tinh thể của NaCl và mô tả
cấu trúc của tinh thể của NaCl? Nhận
xét về sự sắp xếp các ion?
<b>4’</b>
<b>3. Tính chất chung của hợp chất ion</b>
- Thường tồn tại ở dạng tinh thể, có tính bền vững
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi khá cao
- Tan nhiều trong nước
- Khi nóng chảy và khi hòa tan, chúng dẫn điện
-Y/c HS cho biết muối ăn có tính chất
gì ? GV nhận xét và đưa ra kết luận
cuối cùng về tính chất của các hợp chất
ion.
<b>7’</b> <b>Củng cố kiến thức</b>
<b> Bài 5</b>
-Liên kết giữa K và Cl là liên kết ion: Liên kết được
tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa ion K+<sub> và Cl</sub>
--Liên kết giữa Na và O là liên kết ion: Liên kết được
tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa 2 ion Na+<sub> và O</sub>
2-Gọi 2 HS lên bảng viết sự hình thành
liên kết giữa các nguyên tử
<b>2’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 1, 2, 4, 6, 8 SGK trang 70</b>
Đọc trước bài sau và tìm hiểu về liên kết cộng hóa trị
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
<i><b>Tiết 27.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu: - Bản chất của liên kết cộng hóa trị là gì?
- Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị diễn ra như thế nao?
- Đối tượng của liên kết cộng hóa trị hay những nguyên tố nào kết hợp
với nhau tạo liên kết cộng hóa trị?
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết được quá hình hình thành liên kết cộng hóa trị của một phân tử .
<b>-</b> Giải thích được liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử
<b>II. Trọng tâm: </b>Bản chất của liên kết cộng hóa trị, sự hình thành liên kết cộng hóa trị.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…),
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài trên Powerpoint mơ phỏng sự hình thành liên kết cộng hóa trị
của một số phân tử .
<b>-</b> Học sinh: Đọc trước bài tìm hiểu sự hình thành liên kết cộng hóa trị
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (7’)</b></i>
Gọi 1HS lên bảng cho biết khái niệm về liên kết? vì sao các nguyên tử phải liên kết với nhau? Nội
dung quy tắc bát tử?
Liên kết ion là gì? Bản chất của liên kết ion ? mơ tả sự hình thàh liên kết ion của phân tử AlCl3
<i><b>Bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>8’</b>
<i>Tiết 27. Liên kết cộng hóa trị (tiết 1)</i>
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG
<b>1. Sự hình thành phân tử đơn chất</b>
<i><b>a) Sự hình thành phân tử H2</b></i>
- H có 1 e. Cấu hình electron : 1s1
- Kí hiệu: H
- Sự tạo thành cặp electron dùng chung:
H H H H
Do sự tạo thành 1 cặp e dùng chung nên trong ptử H2
mỗi H có 2 e giống Heli nên ptử H2 bền vững
- Công thức electron : H : H
- CTCT: H – H (liên kết đơn)
Gọi HS nêu vị trí của H? Cấu hình H?
Ngun tử nào gần H nhất có cấu hình
bền vững? (He) có mấy e ngồi cùng?
Như vậy H muốn đạt cấu hình bền thì
phải nhường hay nhận thêm e? Là bao
nhiêu?
Hai nguyên tử H sẽ cho và nhận
electron như thế nào?
HS viết VD với phân tử Cl2?
<b>Mỗi cặp e kí hiệu là 1 gạch ( - ) </b>
<b>10’</b> <i><b>b) Sự hình thành phân tử Nitơ </b></i>
- N có 7 e.Cấu hình electron : 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3
- Kí hiệu:
- Để đạt cấu hình bền, mỗi ngun tử N phải góp
chung 3 electron
- Sự tạo thành cặp electron dùng chung:
Trong ptử N2 mỗi N có 8e giống cấu trúc vỏ khí
hiếm Neon bền vững
- CT electron : (3 cặp e dùng chung)
- CTCT: N N <sub> (liên kết ba tương đối bền vững)</sub>
<i>Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử</i>
<i>bằng những cặp electron dùng chung</i>
Xác định e ngoài cùng?
Muốn đạt cấu hình bền vững thì N cịn
thiếu mấy e?
Hai nguyên tử N sẽ hình thành liên kết
như thế nào?
Nhận xét về liên kết của 2 nguyên tử N
<b>Viết sự tạo thành liên kết của C2H2</b>
Kết luận về liên kết cộng hóa trị?
<b>8’</b>
<b>2. Sự hình thành phân tử hợp chất</b>
<i><b>a) Sựhình phành phân tử HCl</b></i>
- H có 1 e. Cấu hình electron : 1s1
- Cl có 17e.Cấu hình: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub>.e</sub>
ngoài cùng= 7
- Sự tạo thành cặp electron dùng chung:
H Cl H Cl
Do sự tạo thành 1 cặp e dùng chung nên trong ptử
HCl, H có 2 e giống Heli, Cl có 8 e giống Aron nên
ptử HCl bền vững
- Công thức electron : H : Cl
- CTCT: H – Cl (liên kết đơn – phân cực )
<i>Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng</i>
<i>chung bị lệch về phía 1 ngun tử gọi là liên kết</i>
<i>cộng hóa trị có cực (hay phân cực)</i>
Gọi HS nhận xét cấu hình e của H, Cl?
So sánh cấu hình với cấu hình khí
hiếm? H và Cl thiếu mấy electron?
Nhận xét về số electron của H, Cl sau
khi đã liên kết?
So sánh độ âm điện của H, Cl? Nguyên
tử nào hút e mạnh hơn?
<b>Viết sự hình thành liên kết trong</b>
<b>phân tử H2S, NH3, CH4?</b>
<b>10’</b>
<i><b>b) Sự hình thành phân tử CO2 (cấu trúc thẳng)</b></i>
- C (Z=6).Cấu hình:1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>2<sub>. e</sub>
ngồi cùng= 4(thiếu 4)
- O (Z=8).Cấu hình: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub>.e</sub>
ngồi cùng = 6(thiếu 2)
- Sự tạo thành cặp electron dùng chung:
- CT electron : O :: C :: O (4 cặp e dùng chung)
- CTCT: O C O <sub>(liên kết đôi )</sub>
- Liên kết đôi bền hơn liên kết đơn
<i><b>Liên kết cộng hóa trị tạo nên từ 2 phi kim</b></i>
<i><b>Nguyên tử nào thiếu bao nhiêu e thì sẽ</b></i>
<i><b>bỏ bấy nhiêu e ra để góp chung</b></i>
GV hướng dẫn cách viết sự hình thành
liên kết trong phân tử CO2? Nhận xét về
độ phân cực của liên kết?
<b>HS viết sự hình thành liên kết cộng</b>
<b>hóa trị trong phân tử C2H4</b>
Những nguyên tử của nguyên tố nào kết
hợp với nhau tạo liên kết cộng hóa trị?
<b>2’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà 1, 2, 3, 5 SGK trang 75</b>
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
...
...
...
...
<i><b>Tiết 28.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh biết: - Định nghĩa liên kết cho – nhận. Bản chất của liên kết cho – nhận
- Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Sự xen phủ obitan nguyên tử khi hình thành phân tử
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết được quá hình hình thành liên kết cho – nhận của một phân tử .
<b>-</b> Giải thích được liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử
<b>II. Trọng tâm: </b>Bản chất của liên kết cộng hóa trị, sự hình thành liên kết cộng hóa trị.
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…),
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài trên Powerpoint , chuẩn bị sơ đồ xen phủ các obitan s-s, p-p,s-p
<b>-</b> Học sinh: Ơn tập sự hình thành liên kết cộng hóa trị
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (10’)</b></i>
Liên kết cộng hóa trị là gì? Bản chất của liên kết cộng hóa trị? Những nguyên tử của nguyên tố nào
liên kết với nhau tạo liên kết cộng hóa trị?mơ tả sự hình thàh liên kết của phân tử H2O? NH3, C2H4
<i><b>Bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>8’</b>
<i>Tiết 28. Liên kết cộng hóa trị (tiết 2)</i>
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BẰNG
CẶP ELECTRON CHUNG
<b>2. Sự hình thành phân tử hợp chất</b>
<i><b>c) Liên kết cho – nhận</b></i>
Sự hình thành liên kết trong phân tử SO3:
S: có 6e ngồi cùng
O: có 6e ngồi cùng
- Bản chất của liên kết cho – nhận là liên kết cộng hóa trị
nhưng cặp e dùng chung là do 1 ngtử góp
- Kí hiệu liên kết cho – nhận (<sub>) được chỉ từ nguyên tử cho</sub>
sang nguyên tử nhận.
Cụ thể với SO3:
GV giới thiệu và viết sự hình
thành liên kết trong phân tử
SO3. Đưa ra nhận xét:
- Giữa O(1) và S có 2 cặp e
- Giữa O(2) và S; O(3) và S
chỉ có 1 cặp e dùng chung do
S góp => Sự tạo thành cặp e
chung như vậy gọi là liên kết
cho nhận (<i>Chỉ có 1 nguyên tử</i>
<i>cho và 1 nguyên tử nhận)</i>
Yêu cầu HS rút ra KL? Viết
sự tạo thành liên kết của SO2,
4
NH
?
<b>3’</b> <b>3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị </b>
- Các chất không cực tan trong dung môi không cực như
bezen,...<i>Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị khơng cực khơng</i>
<i>dẫn điện</i>
xét?
<b>7’</b>
II – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ
<b>1. Sự xen phủ của các AO khi hình thành phân tử đơn chất</b>
<i><b>a) Sự hình thành phân tử H2</b></i>
- Ngun tử H có 1 AO s hình cầu
- Khi hai nguyên tử H tiến lại gần nhau, 2 obitan 1s của 2
nguyên tử H xen phủ nhau.
- Liên kết hình thành khi lực hút giữa electron với hạt nhân và
lực đẩy giữa các e, giữa hạt nhân với hạt nhân là bằng nhau
Khoảng cách giữa 2 hạt nhân d = 0,074 nm gọi là độ dài của
liên kết H – H
-Phân tử H2 có năng lượng thấp hơn tổng nlượng của 2 ngtử H
GV dùng sơ đồ xen phủ của 2
obitan 1s để giúp HS hình
dung được quá trình hình
thành liên kết.
<b>5’</b>
<i><b>b) Sự hình thành phân tử Cl2</b></i>
Cấu hình của Clo: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5
Cl:
Phân tử clo được hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan p
chứa e độc thân của mỗi nguyên tử.
GV dùng sơ đồ xen phủ của 2
obitan p để giúp HS hình
dung được quá trình hình
thành liên kết.
<b>5’</b>
<b>2. Sự xen phủ của các AO khi hình thành phân tử hợp chất</b>
<i><b>a) Sự hình phành phân tử HCl</b></i>
Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành do sự xen
phủ giữa obitan 1s của H và obitan 3p có 1e độc thân của Cl.
GV dùng sơ đồ xen phủ của 1
obitan s và 1 obitan p để giúp
HS hình dung được quá trình
hình thành liên kết.
<b>5’</b>
<i><b>b) Sự hình thành phân tử H2S</b></i>
- Là sự xen phủ giữa obitan 1s của H và 2 obitan p của S tạo
nên 2 liên kết S – H.
GV dùng sơ đồ xen phủ của
obitan 1s và 2 obitan p để
giúp HS hình dung được q
trình hình thành liên kết.
<b>2’</b> <b>Dặn dị và giao bài tập về nhà 4, 6 SGK trang 75. SBT: 3.11, 3.12, 3.14</b>
Đọc trước bài hiệu độ âm điện và liên kết hóa học .
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………<i>Ngày dạy</i>...
<i><b>Tiết 29.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu: - Hiệu độ âm điện ảnh hưởng thế nào đến các kiểu liên kết hóa học?
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện
<b>II. Trọng tâm: </b>Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Soạn bài , bảng độ âm điện của các ngun tố nhóm A
<b>-</b> Học sinh: Ơn tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Ổn định lớp (1’)</b></i>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (12’)</b></i>
- Liên kết ion là gì? Bản chất của liên kết ion ?
- Liên kết cộng hóa trị là gì? Bản chất của liên kết cộng hóa trị? Những nguyên tử của nguyên tố nào
liên kết với nhau tạo liên kết cộng hóa trị?
- Trong bảng tuần hồn độ âm điện thay đổi như thế nào? Tính kim loại, phi kim thay đổi như thế nào?
Nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn (kim loại hay phi kim)?
<i><b>Bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>5’</b>
<i>Tiết 29. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học </i>
I – HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA
HỌC
<b>1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị</b>
<b>khơng cực</b>
Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử nằm
trong khoảng từ 0 đến 0,4, thì liên kết cộng
hóa trị được coi là khơng cực
VD: H2, O2, Cl2…
-Cho biết độ âm điện của các nguyên tố hiđro,
nitơ, clo. Tính hiệu độ âm điện (đều bằng 0)
-Cho biết liên kết trong các phân tử này là liên
kết cộng hóa trị có cực hay không cực?
(không cực)
Nhận xét => Quy ước
<b>5’</b>
<b>2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị</b>
- Hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử nằm
trong khoảng từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 được coi
là liên kết cộng hóa trị có cực
- Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực
càng mạnh
VD: H –Cl (0,96), H –O –H (1,2)
- Cho biết liên kết trong các phân tử HCl,
H2O, NO…thuộc loại liên kết gì? (có cực)
<b>-</b>Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tố tạo
nên hợp chất đó
<b>5’</b>
<b>3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion</b>
- Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia
liên kết > 1,7 được coi là liên kết ion
VD: NaCl (2,23), MgO (2,13)
<b>-</b>Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tố tạo
nên hợp chất NaCl, MgO, MgCl2,… Cho biết
các nguyên tử này liên kết với nhau bằng liên
kết gì? (ion)
=> Nhận xét và kết luận
<b>5’</b>
II – KẾT LUẬN
<i>Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử</i>
<i>tham gia liên kết có thể dự đốn được một liên</i>
<i>kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết</i>
<i>cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị</i>
<i>khơng cực</i>
Gọi HS nhận xét và rút ra kết luận
<b>Dùng hiệu độ âm điện chỉ là tương đối, có</b>
<b>những trường hợp ngoại lệ</b>
<b>10’</b>
<i><b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b></i>
<i>+ Bài tập về liên kết cộng hóa trị có cực và</i>
<i>khơng cực</i>
<b>Bài 1. B</b>
<b>Bài 2. </b>liên kết cộng hóa trị khơng cực là liên
kết trong đó cặp electron chung nằm ở giữa
khoảng cách 2 nguyên tử
<b>Bài 3. </b>CT electron của phân tử:
F : F, ( liên kết cộng hóa trị khơng cực)
H : F (liên kết cộng hóa trị có cực)
<b>Bài 5.</b> liên kết trong phân tử HBr, NH3 là liên
kết cộng hóa trị có cực. liên kết trong phân tử
O2, H2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực
<i>+ Bài tập đánh giá đặc tính của liên kết dựa</i>
<i>vào hiệu độ âm điện</i>.
<b>Bài 4.</b> liên kết trong phân tử NaCl, MgCl2 là
liên kết ion, còn liên kết trong phân tử AlCl3,
HCl là liên kết cộng hóa trị có cực
- HS đứng tại chỗ phân tích, tính hiệu độ âm
điện của các nguyên tử trong các hợp chất và
đưa ra nhận xét. Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chỉnh sửa đưa ra câu trả lời
<b>2’</b> <b>Dặn dò và giao bài tập về nhà SBT: 3.43, 3.44, 3.45 trang 25</b>
Đọc trước bài hiệu độ âm điện và liên kết hóa học .
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………<i>Ngày dạy</i>...
<i><b>Tiết 30.</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Học sinh hiểu: - Khái niệm về sự lai hóa của các obitan nguyên tử.
- Một số kiểu lai hóa điển hình
- Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của một số phân tử.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Phân loại loại được các kiểu lai hóa
<b>II. Trọng tâm: </b>Khái niệm về lai hóa. Bản chất của các kiểu lai hóa obitan nguyên tử
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình, minh họa
<b>IV. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Giáo viên: Tranh vẽ các kiểu lai hóa các obitan như SGK.
Học sinh: Ôn tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng câu hỏi mở; câu hỏi nêu vấn đề, tình huống; phiếu đánh
giá; bài tập ví dụ minh họa.
<b>VI. Kế hoạch bài giảng </b>
<i><b>Ổn định lớp (1’)</b></i>
<i><b>Kiểm tra bài cũ (12’)</b></i>
- Viết sự xen phủ của các obitan nguyên tử hình thành các phân tử H2, Cl2, HCl, H2S
<i><b>Bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>5’</b>
<i>Tiết 30. </i>
<i><b>Sự lai hóa các obitan ngun tử. Sự hình</b></i>
<i><b>thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba </b></i>I –
<b>1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị</b>
<b>khơng cực</b>
Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử nằm
trong khoảng từ 0 đến 0,4, thì liên kết cộng
hóa trị được coi là không cực
VD: H2, O2, Cl2…
-Cho biết độ âm điện của các nguyên tố hiđro,
nitơ, clo. Tính hiệu độ âm điện (đều bằng 0)
-Cho biết liên kết trong các phân tử này là liên
kết cộng hóa trị có cực hay không cực?
(không cực)
Nhận xét => Quy ước
<b>5’</b> <b>2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị</b>
<b>có cực</b>
- Hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử nằm
trong khoảng từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 được coi
là liên kết cộng hóa trị có cực
- Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực
càng mạnh
- Cho biết liên kết trong các phân tử HCl,
H2O, NO…thuộc loại liên kết gì? (có cực)
<b>-</b>Tính hiệu độ âm điện của các ngun tố tạo
nên hợp chất đó
VD: H –Cl (0,96), H –O –H (1,2)
<b>5’</b>
<b>3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion</b>
- Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia
liên kết > 1,7 được coi là liên kết ion
VD: NaCl (2,23), MgO (2,13)
<b>-</b>Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tố tạo
nên hợp chất NaCl, MgO, MgCl2,… Cho biết
các nguyên tử này liên kết với nhau bằng liên
kết gì? (ion)
=> Nhận xét và kết luận
<b>5’</b>
II – KẾT LUẬN
<i>Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử</i>
<i>tham gia liên kết có thể dự đốn được một liên</i>
<i>kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết</i>
<i>cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị</i>
<i>khơng cực</i>
Gọi HS nhận xét và rút ra kết luận
<b>Dùng hiệu độ âm điện chỉ là tương đối, có</b>
<b>những trường hợp ngoại lệ</b>
<b>10’</b>
<i><b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b></i>
<i>+ Bài tập về liên kết cộng hóa trị có cực và</i>
<i>khơng cực</i>
<b>Bài 1. B</b>
<b>Bài 2. </b>liên kết cộng hóa trị khơng cực là liên
kết trong đó cặp electron chung nằm ở giữa
khoảng cách 2 nguyên tử
<b>Bài 3. </b>CT electron của phân tử:
F : F, ( liên kết cộng hóa trị khơng cực)
H : F (liên kết cộng hóa trị có cực)
<b>Bài 5.</b> liên kết trong phân tử HBr, NH3 là liên
kết cộng hóa trị có cực. liên kết trong phân tử
O2, H2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực
<i>+ Bài tập đánh giá đặc tính của liên kết dựa</i>
<i>vào hiệu độ âm điện</i>.
<b>Bài 4.</b> liên kết trong phân tử NaCl, MgCl2 là
liên kết ion, còn liên kết trong phân tử AlCl3,
HCl là liên kết cộng hóa trị có cực
- HS đứng tại chỗ phân tích, tính hiệu độ âm
điện của các nguyên tử trong các hợp chất và
đưa ra nhận xét. Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chỉnh sửa đưa ra câu trả lời
chính xác
<b>2’</b> <b>Dặn dị và giao bài tập về nhà SBT: 3.43, 3.44, 3.45 trang 25</b>
Đọc trước bài hiệu độ âm điện và liên kết hóa học .
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 55.</b></i>
<i>1. KÜ năng: </i>
- Củng cố kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và trình bày kết quả thí nghiệm hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập thực nghiệm dạng nhận biết các dung dịch chất tan.
<i>2. Kiến thức:</i>
- Cđng cè tÝnh chÊt cđa axÝt HCl, tÝnh tÈy mµu của nớc giaven.
- Phơng pháp nhận biết ion Cl-<sub> và axit clohiđric.</sub>
<b>II. Chuẩn bị.</b>
Chia học sinh thành nhóm từ 8 - 10 häc sinh.
<i>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm: </i>(cho mét nhãm häc sinh)
- èng nghiƯm: 5-10.
- CỈp èng nghiƯm: 1.
- Giá để ống nghiệm: 1.
- Thìa lấy chất rắn: 1.
- èng giät: 5
- Lọ đựng dung dịch hóa chất để nhn
bit: 4
<i>2. Các hóa chất:</i>
<i>Chất rắn:</i> CuO bột, , CaCO3 bột, Zn viên, giấy quỳ tím, giấy màu, hoặc vải màu.
<i>Các dung dịch:</i> HCl, NaCl, NaBr, NaI, AgNO3, CuSO4, NaOH, níc giaven.
Các dung dịch cần nhận biết đựng trong lọ có đánh số (theo GV qui định).
<i>Các phiếu học tập:</i> hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát, thảo luận, nhận xét.
<b>III. Phơng pháp d¹y häc.</b>
Tổ chức các hoạt động theo nhóm: thảo luận, thí nghiệm cá nhân và hợp tác trong nhóm.
<b>IV. Tổ chức hoạt động trên lớp.</b>
<i>1.</i> <i>Hoạt động 1: </i>(thời gian: 5phỳt).
Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành:
- Tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu:
+ Tính axit mạnh của HCl.
+ Tính tẩy màu của nớc giaven.
- Giải bài thực nghiệm: nhận biết 4 dung dịch các chÊt: HCl, NaBr, NaCl, NaI
KiĨm tra sù chn bÞ cña häc sinh:
- KiÕn thøc: TÝnh chÊt chung cña axit, tính chất nớc giaven, phơng pháp nhận ra axít HCl và
muối clorua.
- Chuẩn bị: giấy màu, vải màu.
<i>2. Hot ng 2:</i>
ThÝ nghiƯm 1: TÝnh axit cđa HCl.
C¸c thao t¸c thÝ nghiÖm:
- Lấy 4 ống nghiệm sạch đặt vào giá ống nghiệm.
- èng 1 : Cho vµo 5 giät dd CuSO4 và 5 giọt dd NaOH quan sát màu kết tủa. Nhỏ tiếp 20 giọt
dd HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tỵng.
- ống 2 : Cho vào một ít bột CuO (bằng hạt đậu) và 20 giọt dd HCl, lắc nhẹ.
- ống 3 : Một mảnh đá vôi và 20 giọt dd HCl.
- ống 4 : Một viên kẽm và 20 giọt dd HCl.
<i>Yêu cầu:</i> Quan sát hiện tợng ở từng ống nghiệm, giải thích, viết phơng trình phản ứng.
<i><b>Chỳ ý:</b></i> Không để dd HCl và NaOH giây ra tay, quần áo.
<i>3. Hoạt động 3:</i>
ThÝ nghiƯm 2: TÝnh tÈy mµu của nớc Giaven.
Các thao tác thí nghiệm:
- Đặt mảnh giấy màu (hoặc vải màu) lên mảnh kính (hoặc chén sứ).
- Nhá 10 giät níc Giaven thÊm ít 1 vïng giÊy màu ( hoặc vải màu).
- Để yên 2 - 3 phút quan sát, so sánh với vùng giấy không có nớc Giaven. Giải thích, nêu
ứng dụng của nớc Giaven trong thùc tÕ.
<i>4. Hoạt động 4:</i>
4.1. Giải lý thuyết: Các nhóm học sinh quan sát các lọ đựng các dung dịch cần nhận biết:
HCl,NaBr, NaCl, NaI và thảo luận về các nội dung:
- Tính chất của các chất cần nhận biết.
- Các hóa chất dùng để nhận biết.
- Trình tự tiến hành thí nghiệm, dự đốn hiện tợng xảy ra.
- Các kết luận về chất đợc nhận biết từ hiện tợng dự đốn.
- Các dụng cụ thí nghiệm cần dùng.
4.2. TiÕn hành thí nghiệm: Trởng nhóm phân công các công việc cho cá nhân:
- Tiến hành thí nghiệm.
- Quan sỏt hin tợng thí nghiệm - xác nhận dự đốn đúng, ghi kết quả.
- Tiến hành thí nghiệm lần 2 - kiểm tra lại kết quả (nh lần 1).
4.3. B¸o c¸o kÕt quả thí nghiệm - kết luận: Các nhóm học sinh thảo luận:
- Chuẩn bị báo cáo kết quả.
<i>5. Hot ng 5:</i>
Tổ chức cho 1- 2 nhóm học sinh báo cáo kết quả. Giáo viên tổng kết.
5.1. Kết quả thí nghiệm 1:
- ống 1: Cã kÕt tđa mµu xanh do:
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
KÕt tña tan, dd xanh do: 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
- èng 2: KÕt tđa tan, dd cã mµu xanh:
2HCl + CuO CuCl2 + H2O
- èng 3: CaCO3 tan, cã khÝ bay lªn:
2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2↑
- èng 4: KÏm tan dÇn, cã khÝ bay lªn:
2HCl + Zn ZnCl2 + H2
<i>Kết luận:</i> HCl có đầy đủ tính chất của axít, là axít mạnh.
5.2. Kết quả thí nghiệm 2:
GiÊy mµu cã nớc Gia ven bị mất màu do:
Nc Gia ven: (NaCl, NaClO, H2O) có NaClO trong đó Cl có số oxi hóa là +1 là chất oxi hóa mạnh.
Ưng dụng của nớc Gia-ven là dùng để tẩy trắng
5.3. Thí nghiệm 3:
Cã các phơng án nhận biết 4 chất: NaCl, NaBr, HCl, NaI
<i>Phơng án 1:</i>
+ Dựng qu tớm: nh ln lt các dd đã đánh số lên mẩu giấy quỳ tím.
- Quỳ tím chuyển màu đỏ: nhận ra dd của axit: HCl
- Quỳ tím khơng đổi màu: nhận ra dd của 3 muối: NaCl, NaBr, NaI
+ Dùng dung dịch AgNO3:
Nhá dd AgNO3 vµo 3 èng nghiƯm chøa 3 dung dÞch mi: NaCl, NaBr, NaI.
- Cã kÕt tđa màu trắng nhận ra dd NaCl
- Có kết tủa màu vàng nhạt nhận ra dd NaBr
- Có kết tđa mµu vµng nhËn ra dd NaI
Thc thư Dung dÞch HCl Dung dÞch NaCl Dung dÞch<sub>NaBr</sub> Dung dÞch NaI
Quỳ tớm Qu húa
Dung dịch
AgNO3 Kết tủa trắng
Kết tủa vàng
nhạt KÕt tđa vµng
Ptp minh häa:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
AgNO3 + NaBr AgBr + NaNO3
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
<b>Giáo viên đưa mẫu viết bản tường tình cho HS</b>
<b>Họ và tên:………lớp:………….Nhóm………</b>
<b>I. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit clohiđric</b>
<i><b>1. Cách tiến hành thí nghiệm:</b></i>
Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào mỗi ống một ít hố chất:
-Ống nghiệm 1, 2, 3, 4: ...
Tiến hành:...
<i><b>2. Hiện tượng quan sát được:</b></i>
-Ống nghiệm 1,2, 3, 4: ...
<i><b>3. Giải thích hiện tượng( phương trình phản ứng)</b></i>
-Ống nghiệm 1.,2, 3, 4: ...
<i><b>4. Kết luận</b></i>
<b>II. Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Gia-ven</b>
<i>1. Cách tiến hành thí nghiệm:</i>
<i>2. Hiện tượng quan sát được:</i>
<i>3. Giải thích hiện tượng:</i>
<i>4. Kết luận:</i>
<b>III. Thí nghiệm 3: Bài thực nghiệm phân biệt các dung dịch</b>
<i><b>1. Cách tiến hành thí nghiệm:Phân biệt các dung dịch NaBr, HCl, NaI và NaCl</b></i>
Lần 1:...
Lần 2:...
<i><b>2. Hiện tượng quan sát được:</b></i>...
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 56.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
+ <i>Học sinh biết:</i>
- Các trạng thái tồn tại trong tự nhiên của Flo
- Cách điều chế Flo (bằng phương pháp điện phân)
- Một số hợp chất của flo
- Ứng dụng của Flo và hợp chất của Flo
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Tính chất hóa học của Flo
- Tính chất hóa học của một số hợp chất của Flo
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>Học sinh vận dụng: </i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>-</b> Giải thích sự tồn tại của Flo trong tự nhiên
<b>-</b> Giải thích số oxi hóa của Flo trong hợp chất với các halogen khác
<b>II. </b>
<b> Trọng tâm</b>
<b>-</b> Tính chất hóa học của flo và hợp chất
<b>-</b> Giải thích tính chất của flo, so sánh với clo
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Soạn bài trên PowerPoint
<b>-</b> Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố
<b>-</b> Thiết bị dạy học: Máy tính, Projector
<b>IV. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
- Bài tập trắc nghiệm
<b>V. Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1.Lý
<b>I. Flo</b>
<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>
- Dạng đơn chất: Không tồn tại
- Dạng hợp chất:+ florit CaF2;
+ criolit Na3AlF6
hay AlF3.3NaF
<b>2. Tính chất vật lí</b>
- Chất khí, màu lục nhạt
- Rất độc
<b>3. TÝnh chÊt hãa häc.</b>
Flo có độ âm điện lớn nhất
=> Flo là phi kim mạnh nhất.
<i>a) Tỏc dng vi n cht</i>
+Flo tác dụng với tất cả các kim loại
2Al + 3F2 2AlF3
H2 + F2
bong toi
<sub> 2HF (næ)</sub>
- Yêu cầu học sinh
nhắc lại trạng thái tồn
tại của clo? Vì sao?
Cịn flo? => dạng tồn
tại?
- Y/c HS đọc SGK
- Nhận xét về độ âm
điện của flo trong
HTTH? Thể hiện gì?
- Y/c HS viết pư với
Al, H2 nhận xét ?
- TL: hợp chất
- Vì nó hoạt
động
-flo cũng hoạt
động mạnh =>
hợp chất
- c SGK v
<i>b) Tác dụng với hợp chất</i>
Flo tác dụng với rất nhiều hợp chất vô cơ và hữu
cơ.
2H2O + 2F2 4HF + O2
<b>4. Điều chế</b>
<i>Phơng pháp duy nhÊt:</i>
dien phan
2
nong chay
florua(F ) flo(F )
Trong CN:
KF + 2HF
dien phan
nong chay
K + H2 + F2
<b>5. øng dụng</b>
- Nhiên liệu trong tên lửa
- Điều chế chất trong tủ lạnh
- Làm thuốc chống sâu răng
- Sản xuất nhiên liệu hạt nhân
<b>II. Một số hợp chất của flo</b>
<b>II. Một số hợp chất của flo</b>
<b>1. Hiđro florua và axit flohiđric</b>
<i>-Điều chÕ :</i>
CaF2<sub> + H</sub>2SO4CaSO4+ 2HF
<i>-Tính chất: </i>HF có nhiệt độ sụi cao hn HCl.
HF tan vô hạn trong nớc tạo thành axit flohiđric
<i>- Tính chất hóa học:</i>
Axit flohiđric là axit yÕu
<i>- Phản ứng đặc trng:</i> hòa tan thủy tinh (ăn mịn
thđy tinh)
SiO2+ 4HF SiF4 + 2H2O
thđy tinh Silic tetraflorua
=>Đựng HF trong chai lọ bằng chất dẻo
=>HF dùng để khắc chữ lên thủy tinh
<i>- Muèi florua</i>
+ AgF dễ tan trong nớc
+ Các muối florua u c
<b>2. Hợp chất của flo với oxi (oxi florua</b>)
Độ âm điện F > Độ âm điện O
2 1
2
O F
<i>§iỊu chÕ :</i>
2F2+ 2NaOH 2NaF + H2O + OF2
(lo·ng, l¹nh)
<i>Tính chất: </i>khí, khơng màu, mùi đặc biệt, rất
độc<i>. </i>
OF2 là chất oxi hoá mạnh
OF2 + KL(PK) Oxit tơng ứng + F
-- Giới thiệu pư và y/c
học sinh cân bằng
- Giới thiệu cách điều
chế. Y/c HS giải thích?
- Y/c HS đọc SGK
- Giải thích các ứng
dụng
-Y/c H S nhắc lại các
loại hợp chất của clo?
Tính chất?
-Giới thiệu pư đặc
trưng và y/c HS nhận
xét ứng dụng của pư?
Nhận xét về các muối
halogenua, muối bạc?
- Y/c HS so sánh độ âm
điệncủa F và O
Tính số oxi hóa của O
và F trong h/c OF2?
Nhận xét tính chất?
Giải thích tính chất đó
là do đâu?
- 1HS lên bảng
cân bằng.HS
dưới lớp làm
vào vở
- Vì F2 họat
động rất mạnh
Đọc SGK và
trả lời
H/c với hiđro,
chứa oxi…
- Viết chữ lên
thủy tinh
- muối
halogenua đều
tan. AgCl,
AgBr, AgI kết
tủa
- Nhìn vào
BTH nhận xét
T/c đó là của
O+2
2.Củng
cố
(3’)
Nhắc lại kiến thức đã học Giáo viên y/c HS nhắc
lại toàn bộ kiến thức đã
học. sau đó bổ sung và
chốt
TL câu hỏi
Chốt lại kiến
thức vào vở
3. Bài
tập
(10’)
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
(có đề kèm theo)
Đưa BT cho HS. HD và
gọi HS trả lời => chữa
HS làm bài
4. Dặn
dò
(2’)
BTVN 2, 3, 4, 5 SGK và BT tăng cường Nhắc nhở việc học và
làm bài ở nhà. Giao
BTVN
Bài 1: Điền đúng, sai vào mỗi mệnh đề sau và giải thích: Điền đúng, sai vào mi mnh sau v gii thớch:
A.
A. Axit flohiđric là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđricAxit flohiđric là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric
B.
B. Flo tỏc dng Flo tỏc dng đợc với tất cả các phi kim.ợc với tất cả cỏc phi kim.
C.
C. Chất freon trong tủ lạnh phá huỷ tầng ozon.Chất freon trong tủ lạnh phá huỷ tầng ozon.
D.
D. AgF tan dƠ dµng trong nAgF tan dƠ dµng trong níc.íc.
Bµi 2:
Bài 2: Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây không đ Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây khơng đợc chứa trong bình thuỷ tinh. Vì ợc chứa trong bình thuỷ tinh. Vì
sao?
sao?
A. HClA. HCl B. HB. H<sub>2</sub><sub>2</sub>SOSO<sub>4</sub><sub>4</sub> C. HF C. HF D. HNOD. HNO<sub>3</sub><sub>3</sub>
Bài 3:
Bài 3: Cho l Cho lợng dd AgNOợng dd AgNO<sub>3</sub><sub>3</sub> tác dụng với 200 ml dd hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,15M. Tính tác dụng với 200 ml dd hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,15M. TÝnh
khèi l
khối lợng AgNOợng AgNO<sub>3</sub><sub>3</sub> tham gia phản ứng và khối l tham gia phản ứng và khối lợng kết tủa thu đợng kết tủa thu đợc ợc
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 57.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
+ <i>Học sinh biết:</i>
- Các trạng thái tồn tại trong tự nhiên của Brom
- Cách điều chế Brom
- Một số hợp chất của Brom
- Ứng dụng của Brom và hợp chất của Brom
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Tính chất hóa học của Brom
- Tính chất hóa học của một số hợp chất của Brom
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>Học sinh vận dụng: </i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>-</b> Giải bài tập tốn có liên quan đến tính chất của Brom
<b>II. Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học của Brom và các hợp chất. So sánh với flo và clo
<b>II. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình tích cực (tình huống, bài tập…)
<b>-</b> Nêu vấn đề
<b>III. Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>1. </b></i>Em hãy nêu tính chất hóa học của flo. Viết phương trình phản ứng minh học
2. Giải thích vì sao flo chỉ có mức oxi hóa âm?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Tg</b> <b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động HS </b>
<b>I. Trạng thái tự nhiên. Điều chế</b>
<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>
- Đơn chất: Không tồn tại
- Hợp chất:
+ Muối Bromua (KBr, NaBr, MgBr2)
+ Có trong nước biển, nước hồ
<b>2. Điều chế</b>
- Nguyên liệu: Nước biển
- Nguyên tắc: Oxi hóa Br - <sub></sub><sub> Br</sub>
2
<b>II. Tính chất. Ứng dụng</b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>
- Lỏng, màu nâu đỏ, dễ bay hơi
- Rất độc, gây bỏng da
<b>2. Tính chất hóa học</b>
Chất oxi hóa mạnh kém Clo
<i>a)Pư với kim loại: Oxi hóa nhiều kim loại</i>
3Br2 + 2Fe 2FeBr3
<i>b) Pư với H2</i>
Br2 + H2
o
t
<sub> 2HBr </sub>( H o)
<i>c) Pư với hợp chất</i>
+ T/d với muối I –
- Yêu cầu hs đọc SGK và trả
lời
Nêu nguyên tắc chung điều
chế halogen?
Brom thể hiện tính chất vật
lí như thế nào?
So sánh tính chất của Brom
với Clo?
Thể hiện như thế nào? Viết
phương trình phản ứng?
GV hướng dẫn HS viết
Đọc SGK và trả
lời
Nhớ lại kiến
thức cũ và trả lời
HS đọc SGK và
trả lời
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
+ T/d với SO2
Br2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
+ T/d với H2O
Br2 + H2O HBrO + HBr
<i>d) T/d với chất oxi hóa mạnh</i>
Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl
<b>3. Ứng dụng</b>
- Chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm
- Chế tạo AgBr tráng phim ảnh
<b>III. Một số hợp chất của Brom</b>
<b>1. Hiđro bromua và axit brom hiđric</b>
+ <i>Điều chế:</i>
PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr
Thực tế:
2P + 3Br2 + 6H2O 2H3PO3 + 6HBr
+ <i>Tính chất vật lí</i>:
Khí, khơng màu, dễ tan trong nước
+ <i>Tính chất hóa học</i>:
a) Tính axit mạnh
b) Tính khử: Mạnh hơn HCl
2HBr + H2SO4 đặc Br2 + SO2 + 2H2O
4HBr + O2 2H2O + 2Br2
2AgBr as' <sub> 2Ag + Br</sub><sub>2</sub>
<b>2. Hợp chất chứa oxi</b>
+ HBrO: Điều chế
Br2 + H2O HBrO + HBr
Kém bền hơn HclO
+ HBrO3, HBrO4: Số oxi hóa dương
phương trình phản ứng và
yêu cầu hs cân bằng
Yêu cầu hs đọc SGK và trả
GV nêu phương pháp điều
chế, viêt phương trình phản
ứng và yêu cầu hs cân bằng
Yêu cầu hs đọc SGK
Nhận xét tính chất của HBr
so với HCl?
Nêu lại những tính chất của
HCl?
GV đưa ptpư hướng dẫn hs
hoàn thiện.
GV giới thiệu, và yêu cầu hs
viết pư điều chế (đã viết ở
trên)
Làm theo hướng
dẫn của GV
Nhớ lại kiến
thức cũ và trả lời
Làm theo hướng
dẫn của GV
<b>Củng cố</b>
HS nhắc lại các tính chất đặc trưng của brom
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 142
<b>VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 58.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
+ <i>Học sinh biết:</i>
- Các trạng thái tồn tại trong tự nhiên của Iot
- Cách điều chế Iot
- Một số hợp chất của Iot
- Ứng dụng của Iot trong đời sống hằng ngày
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Tính chất hóa học của Iot và các hợp chất của Iot
- So sánh tính chất I2 với các halogen khác
- Giải thích sự tồn tại của Flo trong tự nhiên
- Giải thích sự giống và khác nhau giữa Iot và các halogen khác
- Viết được 4 phương trình phản ứng chứng minh tính axit và tính khử của HI mạnh
hơn của HCl và HBr
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>-</b> Giải các bài tốn hóa học có liên quan đến Iot
<b>II. Trọng tâm</b>
- Tính chất hóa học của Iot và hợp chất có xi của iot
<b>-</b> So sánh với các halogen đã học
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Soạn bài trên PowerPoint
<b>-</b> Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố, phiếu học tập
<b>-</b> Thiết bị dạy học: Máy tính, Projector
<b>V. Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>ổn định lớp 1’</b></i>
<b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động HS </b>
<b>7’</b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
1. Lí thuyết: Trình bày tính chất hóa
học của Brom?
2. Bài tập: viết phương trình phản ứng
thực hiện dãy biến hóa sau:
HBr <sub> Br</sub><sub>2</sub> <sub> AlBr</sub><sub>3</sub><sub> NaBr</sub> <sub> HBr</sub>
CuBr2 AgBr Ag
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu
lí thuyết và 1 HS lên viết
phản ứng
Nhắc nhở HS ở dưới lớp làm
vào vở để nhận xét
Làm việc theo
<b>2’</b>
<b>Bài mới. Bài 36: Iot</b>
<b>A – IOT</b>
<b>I. Trạng thái tự nhiên</b>
- Đơn chất: Không tồn tại
- Chỉ tồn tại dạng hợp chất
+ Hàm lượng ít nhất so với các halogen
khác
+ Có trong nước biển, rong
+Có trong tuyến giáp của người
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
trạng thái tồn tại của các
halogen đã học? Cịn Iot =>
dạng tồn tại?
- TL: hợp chất
- Vì chúng hoạt
động
-Iot cũng tồn tại
ở dạng hợp chất
<b>2’</b> <b>II. Tính chất vật lí</b>
- Rắn, tinh thể
Yêu cầu HS đọc SGK Đọc SGK và
- Màu đen tím, óng ánh
Rắn dun nong <sub>hơi tím </sub> lam lanh <sub> rắn</sub>
=> Sự thăng hoa
- Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung
mơi hữu cơ
Giới thiệu tính chất mới (sự
thăng hoa)
<b>8’</b>
<b>III. Tính chất hóa học </b>
Chất oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Br2.
<i><b>1. Phản ứng với kim loại </b></i>
2Al + 3I2
2
xt: H O
<sub> 2AlI</sub><sub>3</sub>
<i><b>2. Phản ứng với H2</b></i>
H2 + I2
o
t cao
xt
<sub> </sub>
<sub>2HI </sub>( H O)
<i><b>3. Tính chất đặc trưng</b></i>
Hồ tinh bột <sub> </sub>I2
xanh đặc trưng
Không màu
(dùng hồ tinh bột nhận biết Iot và ngược lại)
Nhận xét chung về tính chất
đặc trưng của các halogen
Lưu ý với HS Tính oxi hóa
của I2 yếu hơn các halogen
khác
Yêu cầu HS viết ptpư và cân
bằng. Giới thiệu tính chất đặc
trưng và ứng dụng
Tính oxi hóa
mạnh
1 Hs lên bảng
viết và cân
bằng ptpư
<b>2’</b>
<b>IV. Điều chế</b>
- Nguyên liệu: rong biển
- Nguyên tắc: 2I-<sub> </sub><sub></sub> <sub> I</sub>
2 + 2e
VD: Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
Nêu lại nguyên tắc điều chế
các halogen đã học
Chuyển tử
halogenua sang
halogen
<b>2’</b>
<b>V. Ứng dụng</b>
- Làm chất sát trùng
- Làm dược phẩm
- Làm muối Iot
Yêu cầu HS nghiên cứu GSk Đọc SGK và
phát biểu
<b>2’</b>
<b>B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT</b>
<b>I. Hiđro iotua và axit iot hiđric</b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>
- Dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axit
mạnh
<b>2. Điều chế</b>
Thủy phân muối của phốt pho
PI3 + 2H2O 3HI + H3PO3
Các halogen có những hợp
chất loại nào?
Điều chế HBr bằng cách
nào?
GV viết phản ứng điều chế
HI và u cầu hs cân bằng
<b>5’</b>
<b>3. Tính chất hóa học</b>
<i>a) Tính axit mạnh</i>
<i>b) Tính khử mạnh</i>
+) phản ứng phân hủy
2HI
o
300 C
<sub> I</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
+) T/d với H2SO4 đặc:
8HI + H2SO4đặc 4I2 + SO2 + 4H2O
+) T/d với muối sắt (III)
2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl
Nêu những tính chất của một
axit mạnh? VD?
GV Nêu tính khử viết pư và
y/c hs hồn thiện
1HS lên bảng
viết các pư
minh học cho
tính axit của HI
1 HS lên bảng
hoàn thành pư
khử
<b>5’</b> <b>II. Một số hợp chất khác</b>
<b>1. Muối iotua</b>
a) <i>Tính chất vật lí: </i>
- Dễ tan trong nước
- Một số khơng tan, có màu (AgI màu vàng,
PbI2 màu vàng…)
b) <i>Tính chất hóa học </i>
Tính khử: Bị oxi hóa bởi các halogen mạnh
hơn
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
GV giới thiệu một số hợp
chất, yêu cầu hs đọc sách và
cho biết tính chất vật lí của
chúng
GV giới thiệu tính chất hóa
học và u cầu học sinh hồn
thành pư
<b>2. Hợp chất chứa oxi</b>
Tạo các hợp chất chứa oxi: HIO, HIO2,
HIO3, HIO4 đều có số oxi hóa dương
<b>2’</b> <b>Củng cố</b> Yêu cầu HS nhắc lại kiến<sub>thức toàn bài</sub> Hs nhắc lại
<b>7’</b> <b>Bài tập củng cố</b> Chiếu bài tập cho cả lớp làm Học sinh làm<sub>bài</sub>
<b>1’</b> <b>Bài tập về nhà: </b>tập tăng cường 1,2, 3, 4, 5,6 SGK và bài
Nhắc nhở chuẩn bị bài thực hành tiết sau
Ghi bài tập về nhà
A. Cho dung dịch BaI2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
B. Cho muối NaI tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
C. Thủy phân photpho triiotua
D. Cho I2 tác dụng trực tiếp với H2
Chọn phương án đúng
<b>Bài 2. </b>Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để lọai bỏ hai muối này, người ta có thể:
A. Nung nóng hỗn hợp
B. Cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc
D. Cho hỗn hợp tác dụng với Br2 sau đó tác dụng với Cl2
<b>Bài 1. </b>Hoàn thành các phương trình hóa học theo sở đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có). Trong các phản
ứng đó, u9 nào là phản ứng oxi hóa khử?
NaCl <sub> Cl</sub><sub>2</sub> <sub> HCl </sub><sub> KCl </sub><sub> Cl</sub><sub>2</sub> <sub> Br</sub><sub>2</sub> <sub> BaBr</sub><sub>2</sub> <sub> HBr </sub> <sub> Br</sub><sub>2</sub> <sub> I</sub><sub>2</sub>
<b>Bài 2.</b> Bổ túc các phản ứng đã được đánh số và điền những câu thích hợp vào chỗ có đánh dấu chấm
<b>a. Điều chế</b> <b>b. Hóa tính</b>
MnO2 AlI3
K2Cr2O7 HI
I2
H2SO4 NaI
Br2 dung dịch xanh
<b>c. Lí tính</b>
- Trạng thái: ?………….màu ?………….?...độc
- Tan ít trong nước, dễ tan trong………..?
- Đun nóng I2 có tính:…………..?
<b>Bài 3.</b>.Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Clo tạo thành trong phản ứng đó có
thể đẩy được 12,7gam I2 từ dung dịch NaI
<b>Bài 4.</b> Cho 78ml dung dịch AgNO3 10% (khối lượng riêng 1,09g/ml) vào một dung dịch chứa 3,88g
hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa tạo thành, nước lọc thu được có thể tác dụng vừa hết với 13,3ml
dung dịch HCl 1,5M. Hãy xác định % khối lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí
HCl (đktc) cần dùng để tạo ra dung dịch HCl trên
1 5
2 6
3 7
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 59.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm vững được những kiến thc sau:
<i><b>1. Kin thc</b></i>
+ <i>Hc sinh bit:</i>
- Nguyên tắc chung của phơng pháp điều chế Halogen.
- NhËn biÕt Halogen.
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử Halogen.
- Công thức phân tử của đơn chất Halogen.
- Sù biÕn thiªn tÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c Halogen.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>+ Học sinh vận dụng: </i>
- Viết các ptpư chứng minh tính chất hóa học của các halogen
- Giải thích khả năng phản ứng của các halogen
<b>II. Chun b</b>
ã GV: máy chiếu,hệ thống câu hỏi và bài tập áp dụng.
ã HS : chuẩn bị trớc nội dung các bài tập luyện tập ở nhà.
<b>III. Hỡnh thc kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
- Bài tập vận dụng
<b>IV. Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: (5 phỳt)</b></i>
Bi tp 1: Giải thích tại sao trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá -1 mà clo, brom, iốt lại có
nhiều số oxi ho¸ -1, +3, +5, +7.
Hướng dẫn HS cách trả lời, sau đó gọi 1 HS đứng dậy trả lời
Giải thích: VD với clo: do có phân lớp d nên khi ở trạng thái kích thích có sự chuyển dịch electron từ
phân lớp p sang phân lớp d tạo ra số orbitan độc thân nhiều hơn nên thể hiện số oxi hóa dương và lẻ.
Cũn đối với flo: <i>Để flo có nhiều hơn 1 electron độc thân cần chuyển dịch electron từ lớp thứ 2</i>
<i>sang lớp thứ 3.Sự chuyển dịch này đòi hỏi cung cấp năng lợng lớn, khơng thể thực hiện đợc trong</i>
<i>phản ứng hố học.</i>
<i><b>2. Hoạt động 2: ( 7 phút )</b></i>
Bài tập 2: Viết các phViết các phơng trình phản ứng khi cho các halogen lần lơng trình phản ứng khi cho các halogen lần lợt tác dụng với H2ợt tác dụng víi H2 (ghi râ ®kp (ghi râ ®kpưư
nếu có). Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của các halogen
nếu có). Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của các halogen
GV gọi một HS lên bảng viết ptpư và yêu cầu HS dưới lớp viết vào vở. Sau đó gọi HS nhận
xét, GV đánh giá bài làm của HS
o
o
bong toi
2 2
as
2 2
t
2 2
t cao
2 2
F H 2HF (no manh)
Cl H 2HCl (no)
Br H 2HBr (khong no)
I H 2HI
<sub> </sub><sub></sub>
<i><b>3. Hoạt động 3: ( 15 phút )</b></i>
(1) (2) (3)
4 2 2
(4) (5) (6) (7) (8)
2 2 2 3
1)KMnO Cl HCl ZnCl
AgCl Cl Br I AlI
(1) (2) (3)
2 2 4
2)F CaF HF SiF
Gọi 3 HS lên bảng viết ptpư: (HS1: Viết 4 phương trình của dãy 1, HS2: Viết 4 phương trình sau của
dãy 1, HS3: Viết phương trình dãy 2). HS dưới lớp làm vào vở. Sau đó, gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng
<b>Dãy 1:</b>
(1) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(2) Cl2 + H2
as
<sub> 2HCl</sub>
(3) 2HCl + Zn <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
(4) ZnCl2 + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2AgCl
(5) 2AgCl as <sub> 2Ag + Cl</sub><sub>2</sub>
(6) Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
(7) Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
(8) 3I2 + 2Al 2AlI3
<b>Dãy 2:</b>
(1) F2 + Ca CaF2
(2) CaF2 + H2SO4đặc
o
250 C
<sub> CaSO</sub><sub>4</sub><sub> + 2HF</sub>
(3) 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
<i><b>4. Hoạt động 4: ( 10 phút )</b></i>
B
ài tập 4 : Nhận định các lọ mất nh n đựng dung dịch các chất sau:<b>ã</b>
<i>1. Không giới hạn thuốc thử</i>
a) <sub>HCl, NaCl, NaOH, CuSO4</sub>
b) NaI
,
HCl, KBr, I2
Thuốc thử NaI HCl KBr I2
Hồ tinh bột - - - xanh
Quỳ tím - Đỏ - x
AgNO3 vàng x vàng nhạt x
<i>2. ChØ dïng thªm 1 thc thư</i>
NaI, AlCl3, NaNO3, MgBr2
Thuốc thử NaI AlCl3 NaNO3 MgBr2
AgNO3 vàng trắng Khơng hiện tượng vàng nhạt
<i>3. Kh«ng dïng thªm thc thư</i>
a) <sub>CuCl2, HCl, KOH, ZnCl2</sub>
Thuốc thử HCl NaOH NaCl CuSO4
Quỳ tím Đỏ Xanh -
-AgNO3 hoặc
NaOH x<sub>x</sub> x<sub>x</sub> <sub>Còn lại</sub> trắng Còn lại
b) <sub>NaOH, HCl, MgBr2, I2</sub>, hå tinh bét
GV yêu cầu HS làm (có hướng dẫn). Gọi HS lên bảng làm và nhắc lớp ở dưới làm vào vở sau đó nhận
xét bài bạn mỗi trường hợp làm 1 Vd
<i><b>5. Hoạt động 5: ( 5 phút )</b></i>
B
ài tập 5: <sub>Từ MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Fe, Cu và n</sub>ước. H y viết ptp<b>ã</b> điều chế các chất sau:
a) Nước Gia-ven b) Đồng sunfat c) Sắt (II) clorua d) Sắt (III) clorua
<i><b>6. Hoạt động 6: ( 3 phút )</b></i>
Nhắc nhở HS về nhà làm BTSGK (1 đến 10), và bài tập tăng cường
<i>...</i>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 60.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xonag bài này, học sinh phải nắm vững được những kiến thức sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
+ <i>Hc sinh bit:</i>
- Nguyên tắc chung của phơng pháp điều chÕ Halogen.
- NhËn biÕt Halogen.
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử Halogen.
- Công thức phân tử của đơn chất Halogen.
- Sù biÕn thiªn tÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c Halogen.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i>+ Học sinh vận dụng: </i>
- Viết các ptpư chứng minh tính chất hóa học của các halogen
- Giải thích khả năng phản ứng của các halogen
- Giải các bài tốn có vận dụng các kiến thức v halogen
<b>II. Chun b</b>
ã GV: máy chiếu,hệ thống câu hỏi và bài tập áp dụng.
ã HS : chuẩn bị trớc nội dung các bài tập luyện tập ở nhà.
<b>III. Hỡnh thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
- Bài tập vận dụng
<b>IV. Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>7. Hoạt động 1: (7 phút)</b></i> Chữa bài tập về nhà cho học sinh. Gọi một HS lên bảng kiểm tra và
chữa bài về nhà
<i><b>8. Hoạt động 2: (10 phút)</b></i>
Bài tập 1: Cho 69,6gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Lượng clo thu được cho
đi qua 500ml dung dịch NaOH 2M ở nhiệt độ thường. Xác định nồng độ mol/l của các muối tạo
thành (giả sử V dung dịch không thay đổi)
Hướng dẫn HS cách làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài và HS dưới lớp làm vào vở
2
2
MnO
2 2 2 2
Cl NaOH
2 2
2
NaCl NaClO
M(NaCl) M(NaClO)
69,6
n 0,8mol
87
MnO 4HCl MnCl Cl 2H O
n 0,8mol, n 0,5.4 2mol
2NaOH Cl NaCl NaClO H O
theo pu NaOH du tinh theo Cl
n n 0,8mol
0,8
C C 1,6M
0,5
<i><b>9. Hoạt động 2: ( 7 phút )</b></i>
Bài tập 2: Clorua của mọt kim loại A có chứa 31% A về khối lượng. Khối lượng nguyên tử của A là
47,9. Xác định hóa trin của A.
GV gọi một HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. Sau đó gọi HS nhận xét,
GV đánh giá bài làm của HS
<b>Giải:</b>
Gọi hóa trịcủa KL là x => CT của muối là AClx khối lượng là M
Theo bài ra, ta có:
47,9 31
M 154,5 47,9 35,5x 154,5 x 3
M 100
Vậy hóa trị của kim loại A là III
<i><b>10. Hoạt động 3: ( 7 phút )</b></i>
Bài tập 3: Cho 0,54gam một kim loại B có hóa trị khơng đổi tác dụng hết với dung dịch HCl ta thu
được 672cm3<sub> khí H</sub>
2 (đktc). Xác định tên kim loại B
Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán. HS dưới lớp làm vào vở. Sau đó, gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
<b>Giải: </b>Gọi hóa trị của kimloại B là x
2
x 2
B H
B
B
B
2B 2xHCl 2BCl xH
0,54 0,672
n ; n 0,03mol
M 22, 4
0,54
0,03.2 x. M 9x
M
Cặp nghiệm thỏa mãn là x = 3 và MB = 27. vậy kim loại B là Nhôm (Al)
<i><b>11. Hoạt động 4: ( 7 phút )</b></i>
Bài tập 4: Xác định khối lượng thuốc tím và khối lượng dung dịch HCl cần để điều chế 5,6lit khí clo
(đktc) biết hiệu suất pư là 80%
GV yêu cầu HS làm (có hướng dẫn). Gọi HS lên bảng làm và nhắc lớp ở dưới làm vào vở sau đó nhận
xét bài bạn
2 4 4
4
4 2 2 2
Cl KMnO KMnO
HCl HCl
KMnO HCl
2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O
5,6
n 0, 25mol n 0,1mol m 158.0,1 15,8g
22, 4
n 0,8mol m 36,5.0,8 29, 2g
15,8.100 29, 2.100
H=80% m 19,75g, m 36,5g
80 80
<i><b>12. Hoạt động 5: ( 5 phút )</b></i>
Bài tập 5: Nếu đổ 35,5g nước clo vào 1 dung dịch chứa 35,7gam KBr ta thấy dung dịch đổi sang màu
vàng .
a) Giải thích hiện tượng. Viết ptpư
b) Giả sử tồn bộ lượng clo có trong nước clo đã pư hết, sau khi pư xong ta đun nóng dung dịch
thì thu được 31,25gam chất rắn khan. Tính nồng độ % clo chứa trong nước clo?
Hướng dẫn HS cách phân tích và giải bài tốn.u cầu HS về nhà làm vào vở
<i><b>13. Hoạt động 6: ( 2 phút )</b></i>
Nhắc nhở HS về nhà làm BTSGK (1 đến 10), và bài tập tăng cường
<b>V. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 61.</b></i>
<i>1. Kĩ năng: </i>
- Củng cố kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và trình bày kết quả thí nghiệm hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập thực nghiệm dạng nhận biết các dung dịch chất tan.
<i>2. Kiến thức:</i>
- Củng cố tính chÊt cđa axÝt HCl, tÝnh tÈy mµu cđa níc giaven.
- Phơng pháp nhận biết ion Cl-<sub> và axit clohiđric.</sub>
<b>II. Chuẩn bị.</b>
Chia học sinh thành nhóm từ 6 - 8 học sinh.
<i>5. Dơng cơ thÝ nghiƯm: </i>(cho mét nhãm häc sinh)
- èng nghiƯm: 5-10.
- CỈp èng nghiƯm: 1.
- Giá để ống nghiệm: 1.
- Thìa lấy chất rắn: 1.
- ống giọt: 5
- Lọ đựng dung dịch hóa chất để nhận biết: 4.
- Mảnh kính (hoặc chén sứ): 2.
<i>6. Các hóa chất:</i>
<i>Chất rắn:</i> CuO bột, Cu mảnh, CaCO3, Zn viên, Mg mảnh, giấy quỳ tím, giấy màu, hoặc vải
màu.
<i>Các dung dịch:</i> HCl (1:1), HNO310%, NaNO310%, NaCl 10%, AgNO33%, CuSO45%,
NaOH 10%, níc giaven.
Các dung dịch cần nhận biết đựng trong lọ có đánh số (theo GV qui định).
<i>C¸c phiÕu häc tËp:</i> híng dÉn häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiệm, quan sát, thảo luận, nhận xét.
<b>III. Phơng pháp dạy häc.</b>
Tổ chức các hoạt động theo nhóm: thảo luận, thí nghiệm cá nhân và hợp tác trong nhóm.
<b>IV. Tổ chức hoạt động trên lớp.</b>.
<i>2. Hoạt động 1:</i>
ThÝ nghiƯm 1:§iỊu chÕ clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm:
Các thao tác thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm một lợng KClO3 bằng hạt ngô( nếu dùng KMnO4 thì lợng lớn hơn).
- y chặt miệng ống nghiệm bằng nút cao su kèm ống hút nhỏ giọt có chứa dd axit HCl đặc,kẹp
một mảnh giấy màu ẩm vào miệng ống nghiệm.
- Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm.
Khi tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, ta bãp nhĐ qu¶ bãp cao su cđa èng hót nhỏ giọt.
<i>Yêu cầu:</i> Quan sát hiện tợng ở từng ống nghiệm, giải thích, viết phơng trình phản ứng.
<i><b>Chỳ ý:</b></i> - Trớc khi làm thí nghiệm phải thử xem nút đạy ống nghiệm có kín khơng để khí clo khơng
bay ra ngồi.
<i>Hoạt động 2:</i>
ThÝ nghiƯm 2: So s¸nh tÝnh oxi hãa cđa clo, bom vµ iot:
- LÊy 3 èng nghiƯm có ghi nhÃn, mỗi ống chứa một ít dung dịch NaCl, NaBr và NaI( hoặc muối
t-ơng ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nớc clo, lắc nhẹ.
- Làm nh trên nhng thay nớc clo bằng nớc brom. Quan sát hiện tợng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm một lần nữa với nớc iot.
Yêu cầu: Nhận xét. Rót kÕt ln vỊ tÝnh oxi hãa cđa clo, brom, iot.
Lu ý:
- Để quan sát rõ lợng brom đợc tách ra trong phản ứng, ta có thể làm nh sau: Cho thêm vào ống
nghiệm một ít benzen để brơm đợc tách ra hòa tan trong benzen. Lắc nhẹ ống nghiệm và để một
lúc, brom tan trong benzen sẽ tạo thành một lớp dung dịch màu nâu nổi trên mặt nớc clo.
3<i>Hoạt động 3:</i>
ThÝ nghiƯm 3: T¸c dơng cđa iot víi hå tinh bét:
-* Thao t¸c thÝ nghiƯm:
- Nhá mét giät níc iot vµo èng nghiƯm.
* u cầu: Quan sát hiện tợng và nêu nguyên nhân.
4.<i>Hoạt động 4:</i>
Tæ chøc cho 1- 2 nhãm häc sinh b¸o c¸o kÕt quả. Giáo viên tổng kết.
<b>5.2. Kết quả thí nghiệm 1:</b>
Mảnh giấy màu ẩm bị mất màu.
- Do Cl2 sinh ra có tính tẩy màu.
- Phơng trình ph¶n øng:
KClO3 + 6HCl KCl + 3H2O + 3 Cl2
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2 MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
<b>5.2.KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 2: </b>
*<b>ThÝ nghiƯm víi níc Cl2 có phơng trình phản ứng:</b>
NaCl Không có hiện tợng gi.
Cl2 + NaBr NaCl + Br2 : Dung dịch có mầu nâu
NaI NaCl + I2 : Dung dịch có màu nâu tím.
- Giải thích:
Cl2 + NaBr NaCl + Br2
(Không màu) (mầu nâu)
Cl2 + NaI NaCl + I2
(kh«ng màu) (nâu tím)
*<b>Thí nghiệm với nớc Br2 có phơng trình phản ứng</b>:
NaCl Không có hiện tợng gi.
Br2 + NaBr Không có hiện tợng gì,
NaI NaBr + I2 dung dịch có màu nâu tím.
- Giải thích:
Br2 + NaI NaBr + I2
(màu nâu) ( màu nâu tím<b>) </b>
<b>5.3: Kết quả thí nghiệm 3:</b>
- Hồ tinh bét mÊt mµu
<b>V.Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 62.</b></i>
<b>V.Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<i>Ngày soạn</i>………
<i>Ngày dạy</i>………
<i><b>Tiết 63.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được những nội dung sau:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
+ <i>Học sinh biết:</i>
- Viết cấu hình electron của nguyên tố oxi
- Cấu tạo phân tử oxi và những tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của oxi
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất
+ <i>Học sinh hiểu:</i>
- Tính chất hóa học của oxi
- Phương pháp điều chế và thu oxi trong PTN cũng như trong công nghiệp
+ <i>Học sinh vận dụng: </i>
- Viết cấu hình electron và giải thích tính chất hóa học cơ bản của oxi
- Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của oxi
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<b>-</b> Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
<b>-</b> Giải các bài tốn hóa học có liên quan đến oxi
<b>II. Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất
<b>III. Lựa chọn phương pháp</b>
<b>-</b> Thuyết trình minh họa (Cho HS quan sát thí ngiệm, nêu và viết phương trình phản
ứng minh họa)
<b>-</b> Nêu vấn đề (tình huống, bài tập…)
<b>I V . Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Soạn bài trên PowerPoint
<b>-</b> Chuẩn bị thí nghiệm minh họa
<b>-</b> Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm, bài tập củng cố, phiếu học tập
<b>-</b> Chuẩn bị hóa chất: Thu oxi, lưu huỳnh, than hoa, cồn.
<b>-</b> Thiết bị dạy học: Máy tính, Projector
<b>V. Hình thức kiểm tra đánh giá</b>
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
- Phiếu đánh giá
- Bài tập trắc nghiệm
<b>V</b>
<b> I . Kế hoạch giảng dạy</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. kiểm tra bài cũ (không)</b></i>
3. <i><b>bài mới</b></i>
<b>Tg</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động HS </b>
<b>3’</b>
<b>I. Cấu tạo phân tử oxi</b>
-C.h.e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4
-Phân bố trong orbital:
2 2 4
1s 2s 2p
-Có 2 e độc thân
=> O:O là liên kết CHT không cực
=> Cấu tạo: O=O
- Yêu cầu học sinh
xác định vị trí oxi
trong HTTH. Yêu cầu
1 HS viết c.h.e của
oxi. Xác đinh số e
độc thân => cấu tạo
của oxi
<b>5’</b>
<b>II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên</b>
<i><b>1. Tính chất vật lí</b></i>
- Khí, khơng màu khơng mùi, nặng hơn khơng khí
-Hóa lỏng ở -183o<sub>C</sub>
- Ít tan trong nước
<i><b>2. Trạng thái tự nhiên</b></i>
Cây xanh là nhà máy sản xuất oxi
6CO2 + 6H2O
as
<sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> + 6O</sub><sub>2</sub>
Yêu cầu HS đọc SGK Đọc SGK và
phát biểu
<b>20’</b>
<b>III. Tính chất hóa học </b>
Độ âm điện là 3,44 là phi kim mạnh, chỉ sau flo.
Hướng pư: O2 + 2e 2O-2
<i><b>1. Phản ứng với kim loại </b></i>
4Na + O2
o
t
<sub> 2Na</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
2Mg+ O2
o
t
<sub> 2MgO</sub>
<i><b>2. Tác dụng với phi kim</b></i>
4P + 5O2
o
t
<sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub>
S + O2
o
t
<sub> SO</sub><sub>2</sub>
C + O2
o
t
<sub> CO</sub><sub>2</sub>
<i><b>3. Tác dụng với hợp chất</b></i>
C2H5OH + 3O2
o
t
<sub> 2CO</sub><sub>2</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
2H2S + 3O2
o
t
<sub> 2SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
-Xác định độ âm điện
của oxi, so sánh với
các nguyên tố trong
BTH?
-Nhắc lại cấu hình e
=> xu hướng pư?
-Kết luận tính chất?
-Dự đốn khả năng
pư?
Cho HS quan sát thí
nghiệm, yêu cầu HS
giải thích và viết ptpư
cho hiện tượng quan
sát được
Tính oxi hóa
mạnh
1 HS giải thích
hiện tượng quan
sát được
1 Hs lên bảng
viết và cân bằng
ptpư
<b>3’</b>
<b>IV. Ứng dụng</b>
- Duy trì sự sống con người
- Đáp ứng nhu cầu trong sản xuất
Yêu cầu HS nghiên
cứu GSk
Đọc SGK và
phát biểu
<b>7’</b>
<b>V. Điều chế oxi</b>
<i><b>1. Trong PTN</b></i>
Pư phân hủy những hợp chất chứa oxi kém bền với
nhiệt
2KMnO4
o
2
t ,MnO
<sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>
2KClO3
o
2
t ,MnO
<sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub>
2H2O2
o
2
t ,MnO
<sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O + O</sub><sub>2</sub>
<i><b>2. Trong CN</b></i>
<i>a. Từ khơng khí</i>
Khơng khí cho qua NaOH loại CO2, sau đó hóa lỏng,
rồi chưng cất phân đoạn thu oxi ở -183o<sub>C</sub>
<i>b. Từ nước</i>
Điện phân nước với sự có mặt chất điện li
2H2O 2H2 + O2
Cho HS quan sát thí
nghiệm => Cách điều
chế oxi?
?: Thu Oxi như thế
nào?
Cho HS quan sát TN
và yêu câud HS giải
thích cách làm đó
- u cầu HS đọc
SGK giải thích từng
q trình
Viết ptpư. Vì sao
dùng pp này?
-HS quan sát và
trảlời theo gợi ý
của GV
<b>6’</b> <b>Bài tập củng cố</b> Chiếu bài tập cho cả
lớp làm
Học sinh làm
bài
<b>1’</b> <b>Bài tập về nhà: </b><sub>cường</sub> 1,2, 3, 4, 5,6 SGK và bài tập tăng Ghi bài tập về nhà
<b>VI</b>
<b> .Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>