Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày thi thứ nhất</b></i>
<i><b>Bài 1 : Cho c là một số thực dương . Dãy số {x</b></i> ❑<i><sub>n</sub></i> <sub>}, n = 0,1,2,…., được </sub>
xây dựng theo cách sau :
<i>x</i> ❑<i><sub>n+1</sub></i> <sub> = </sub>
(n=0,1,2,….) nếu các biểu thức dưới căn là khơng âm .
<i>Tìm tất cả các giá trị của c đề với mọi giá trị ban đầu x</i> ❑<sub>0</sub> <sub>(0,c) </sub>
<i>dãy {x</i> ❑<i><sub>n</sub></i> <sub>} được xác định với mọi giá trị n và tồn tại giới hạn hữu hạn lim </sub>
<i>x</i> ❑<i><sub>n</sub></i> <sub> khi n </sub> <i>→ ∞</i> <sub>.</sub>
<b>Bài 2 : Trên mặt phẳng cho trước hai đường tròn (O</b> ❑<sub>1</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>) và (O</sub>
❑<sub>2</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>). Trên đường tròn (O</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>) lấy một điểm M</sub> ❑<sub>1</sub> <sub> và </sub>
trên đường tròn (O ❑<sub>2</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>) lấy một điểm M</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> sao cho đường thẳng </sub>
O ❑<sub>1</sub> <sub>M</sub> ❑<sub>1</sub> <sub> cắt đường thẳng O</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>M</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> tại một điểm Q. Cho M</sub> ❑<sub>1</sub>
chuyển động trên đường tròn (O ❑<sub>1</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>) , M</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> chuyển động trên </sub>
đường tròn (O ❑<sub>2</sub> <sub>,r</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>) cùng theo chiều kim đồng hồ và với vận tốc góc </sub>
như nhau .
1/ Tìm quĩ tích trung điểm đoạn thẳng M ❑<sub>1</sub> <sub>M</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>.</sub>
2/ Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác M ❑<sub>1</sub> <sub>QM</sub> ❑<sub>2</sub>
luôn đi qua một điểm cố định .
<b>Bài 3 : Cho đa thức :</b>
P(x) = x ❑3 + 153x ❑2 - 111x + 38
1/ Chứng minh rằng trong đoạn [1;3 ❑2000 ] tồn tại ít nhất 9 số
nguyên dương a sao cho P(a) chia hết cho 3 ❑2000
2/ Hỏi trong đoạn [1;3 ❑2000 ] có tất cả bao nhiêu số nguyên dương a
mà P(a) chia hết cho 3 ❑2000 ?
<i><b>Ngày thi thứ hai</b></i>
<b>Bài 4 : Cho trước góc α với 0<α<π</b>
1/ Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một tam thức bậc hai dạng f(x) =
x ❑2 + ax + b (a,b là số thực ) sao cho với mọi n>2 đa thức
P ❑<i><sub>n</sub></i> (x) = x <sub>❑</sub><i>n</i> sinα – xsin(nα) + sin(n-1)α
chia hết cho f(x)
2/ Chứng minh rằng không tồn tại nhị thức bậc nhất dạng g(x) = x + c
(c là số thực) sao cho với mọi n>2 đa thức P ❑<i><sub>n</sub></i> <sub>(x) chia hết cho g(x)</sub>
<b>Bài 5 : Tìm tất cả các số tự nhiên n>3 sao cho tồn tại n điểm trong không </b>
gian thoả mãn đồng thời các các tính chất sau đây :
a/ Khơng có ba điểm nào trong chúng thẳng hàng .
b/ Khơng có bốn điểm nào trong chúng cùng nằm trên một đường tròn
c/ Tất các các đường trong đi qua ba điểm trong chúng đểu có bán
kính bằng nhau.
<b>Bài 6 : Với mỗi đa thức hệ số thực P(x) , kí hiệu A</b> ❑<i><sub>P</sub></i> <sub> là tập hợp các số </sub>
thực x sao cho P(x) = 0 .
Tìm số phần tử nhiều nhất có thể có của A ❑<i><sub>P</sub></i> <sub> khi P(x) thuộc tập</sub>
hợp các đa thức có hệ số thực với bậc ít nhất là 1 và thoả mãn đẳng thức :
P(x ❑2 - 1) = P(x).P(-x)
với mọi giá trị thực x