Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nang cao hieu qua giang day sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.75 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Lý do chọn đề tài</b>
<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và
con ngời, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con ngời. Tại sao có lồi tồn tại đến
ngày nay nhng có lồi lại bị tuyệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã
hội góp phần hình thành phát triển hồn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu
giáo dục. Nó là chìa khố để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động
xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con ngời. Các
bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng
mạnh mẽ đến t tởng tình cảm cảm xúc của con ngời. M xim G.Ki đã từng nói “Sinh
<i>học giúp con ngời hiểu đợc bản thân mình, làm nảy nở ở con ngời những khát vọng </i>
<i>h-ớng tới chân lý”</i>


Trải qua những thăng trầm của lịch sử sinh học khơng ngừng phát triển nó đã
đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục học sinh trong nhà trờng phổ
thơng trở thành những ngời có ích tài đức, xây dựng xã hội và bảo vệ tổ quốc. Ngày
nay xã hội ngày càng đổi mới đòi hỏi con ngời cần phải tiến kịp với tiến bộ trong xã
hội. Nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng góp phần quan trọng trong việc đào
tạo nhân tài cho đất nớc. Muốn nâng cao chất lợng dạy và học địi hỏi ngời giáo viên
phải có kinh nghiệm. Do đó kinh nghiệm là một việc làm hết sức cần thiết địi hỏi sự
sáng tạo nó giúp cho học sinh tích cực hố học tập, hứng thú, linh hoạt trong việc
chiếm lĩnh kiến thức và t duy. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trờng càng cần
phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy sinh học cần
phải đạt chất lợng cao giúp các em lĩnh hội đợc những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó
giúp các em hình thành và hồn thiện nhân cách của minh hơn nữa.


Nội dung học tập của môn sinh học chứa đựng cả một kho tàng kiến thức sinh
động, phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tị mị, ham hiểu biết của học sinh. Tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng nh hứng thú
học tập sinh học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơ sở xuất phát của đề tài này là nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học ở
tr-ờng THCS. Đề tài này dựa trên cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn sinh học
lớp 9 tại trờng THCS Hải Ninh.


<i><b>2. C¬ së thùc tiƠn</b></i>


Hiện nay tơi đang giảng dạy môn sinh học khối 9 tại trờng THCS Hải Ninh. Đây
là trờng học đóng trên địa bàn xã thuộc diện khó khăn, các em cha có điều kiện thuận
lợi để tiếp nhận các thơng tin văn hố, tìm hiểu bộ mơn nên nhiều em cha có sự u
thích học tập bộ mơn, cha có khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân,
nhiều học sinh còn ham chơi, lời học . Để nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học.
Tôi đã bắt đầu áp dụng một số phơng pháp dạy học tích cực hớng cho các em cách tìm
tịi, cách quan sát, phân tích phát hiện những kiến thức mới của bài học.


<b>II. Qu¸ tr×nh thùc nghiƯm</b>


1. Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lợng môn sinh đặc biệt trong giờ
sinh học lớp 9.


- Để tạo ra hứng thú học sinh học và tạo ra niềm say mê đối với các em . Trớc hết
ngời giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí vai trị của mơn học này, đồng thời
gieo vào lòng các em những cảm xúc tốt đẹp và tâm lý thích học tập mơn sinh.


Mỗi một bài học trong chơng trình đều phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức
lứa tuổi học sinh. Vì vậy giáo viên cần phải nắm nội dung cần trình bày trong bài học
để truyền tải cái hay, cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh.


Học sinh luôn luôn hớng tới cái đẹp của cuộc sống con ngời vì vậy chức năng
chủ yếu của dạy sinh học là sự thẩm mỹ cái hay, cái đẹp đó. Muốn vậy chúng ta phải


tuân theo quy luật dạy học đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng.


Để nâng cao chất lợng trong một giờ dạy sinh học để kích thích đợc niềm say mê
hứng thú học tập đối với HS hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp… đòi
hỏi chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy luật này mới đạt đợc hiệu quả cao.


Để nắm đợc tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra
chất lợng đầu năm. Kết quả thu đợc nh sau:


<b>Lớp</b> <b><sub>HS</sub>Số</b> <b><sub>SL</sub>Giỏi<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Khá<sub>%</sub></b> <b>Trung bình<sub>SL</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Yếu<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Kém<sub>%</sub></b>
91


92
93
94


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>a. Phơng pháp dạy học tích cực. </i>


Trong phơng pháp tích cực, ngời học là đối tợng của hoạt động dạy đồng thời là
chủ thể của hoạt động học. Học sinh đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo
viên tổ chức và chỉ đạo. Thơng qua đó tự khám phá những điều mình cha rõ, cha biết
chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt. Đợc đặt trong
tình huống của đời sống thực tế học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm,
giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình từ đó vừa nắm đợc kiến thức kỹ
năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó, khơng rập theo
khn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.


Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học, phơng pháp tích cực xem việc
rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu
quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi


nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão
thì khơng thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lợng kiến thức ngày càng nhiều, phải quan
tâm dạy cho trẻ phơng pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng
phải đợc chú trọng. Trong phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học , khơi dậy
nội lực vốn có trong mỗi ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Không chỉ tự
học ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hớng dẫn trực tiếp của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

viên đợc bộc lộ, uốn nắn phát triển tình bạn, ý thức tổ chức tinh thần tơng hỗ trợ mơ
hình hợp tác trong xã hội đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên quen dần
với sự phân công hợp tác trong lao động.


Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá
học sinh khơng chỉ nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động dạy mà còn đồng thời tạo
điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trớc đây giáo
viên thờng giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phơng pháp tích cực ngời giáo viên
phải hớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo
viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh
giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở
yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí
thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp
của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không cịn là một cơng việc nặng nhọc
đối với giáo viên mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt
động dạy chỉ đạo hoạt động học từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo
viên khơng đóng vai trị đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức mà ngời giáo viên trở
thành ngời thiết kế, tổ chức hớng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ.
Trên lớp học sinh hoạt động là chính, ngời giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhng ngợc lại
khi soạn giáo án giáo viên đã phải đầu t công sức thời gian rất nhiều so với kiểu dạy
và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác,
động viên, cố vấn trọng tài trong các hoạt động tìm tịi, hào hứng tranh luận sôi nổi


của học sinh, giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ s phạm lành
nghề mới có thể tổ chức hớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến
ngồi tầm dự kiến của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhóm giúp học sinh thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh. Dạy học
theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình
dạy học, giúp phát triển hành vi ứng xử xã hội và phát triển t duy. Khi tổ chức một hoạt
động nhóm, ngời giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số ngời trong nhóm số
ngời trong một nhóm phải có đủ để trao đổi giải quyết các vấn đề đợc giao nếu quá
đông sẽ khơng sử dụng hết nguồn lực, nếu q ít sẽ không đủ để giải quyết nhiệm vụ,
số ngời trong một nhóm và số nhóm phụ thuộc vào bài tập và số học sinh trong lớp một
nhóm trung bình từ 5 – 7 ngời. Mỗi nhóm có một th ký và 1 nhóm trởng để điều khiển
cuộc thảo luận. Có nhiều kiểu thành lập nhóm, nhng có thể tập trung vào hai kiểu chủ
yếu sau:


Thành lập nhóm ngẫu nhiên gồm: theo đếm số thứ tự, theo biểu tợng nhóm rì
rầm 2 ngời.


Thành lập nhóm có chủ định : Gồm thành lập nhóm theo chun mơn, theo giới
tính theo địa bàn dân c, theo tổ học tập .. việc thành lập này theo ý định của giáo viên
và căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của bài tập.


Quy trình hớng dẫn hoạt động nhóm gồm các bớc.


Bớc 1: Giao nhiệm vụ gồm nhiều mục tiêu của hoạt động nhóm, tóm tắt khái
quát toàn bộ hoạt động nêu câu hỏi vấn đề.


Bớc 2: Thành lập nhóm gồm chia nhóm , cung cấp thông tin các điều kiện hoạt
động cho bảo quản nhóm.



Bớc 3: Làm việc theo nhóm gồm: Bắt đầu làm việc theo nhóm, theo dõi tiến độ
của nhóm, thơng báo thời gian, hỗ trợ các nhóm làm báo cáo.


Bíc 4: Các nhóm báo cáo kết quả.
Bớc 5: Tổng kết rút kinh nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhau trong khn khổ hợp tác thực hiện nhiệm vụ của nhóm và hợp tác với nhóm
tr-ởng. Mỗi học sinh đều có thể giữ vai trị điều khiển nhóm khi cần thiết, ln phiên làm
nhóm trởng.


Tôi xin đa ra một cách lập kế hoạch hoạt động nhóm sau đây để các bạn tham
khảo.


Chọn chủ đề: Chủ đề mà bạn chọn có liên quan đến kiến thức và kinh nghiệm
thực tế của học sinh hay khơng, sau đó bạn có thể viết ra giấy dới dạng câu hỏi, hoặc
tình huống có vấn đề. Nếu chủ đề lớn bạn có thể chia thành những bài tập (nhiệm vụ)
nhỏ hơn và bạn cần xác định ngay kà tất cả các nhóm chung nhau một nhiệm vụ hay
mỗi nhóm một nhiệm vụ khác nhau.


Xác định mục tiêu: Sau hoạt động học sinh sẽ đạt đợc những kiến thức và kỹ
năng nào?


Xác định loại hoạt động: Bạn cần xác định loại hoạt động đó là loại gì (Sắm vai,
nghiên cứu tình huống, thí nghiệm, trị chơi, thảo luận…)


Thành lập nhóm Bạn định thành lập bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm bao nhiêu học
sinh, các chia nhóm thế nào (theo ngẫu nhiên hay có chủ định).


- Xác định thời gian: Hoạt động nhóm này trong bao nhiêu phút. Bạn nên chia
khoảng thời gian này cho những công việc cụ thể sau:



+ Chuẩn bị thời gian này dùng để học sinh di chuyển về nhóm của mình (ví dụ: 3
phút)


+ Làm việc thực tế của nhóm: Đây là khoảng thời gian quan trọng nhất, học sinh
thảo luận làm thí nghiệm, đóng vai viết báo cáo, chuẩn bị trình by (vớ d: 10 phỳt)


+ Báo cáo kết quả: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm (Ví dụ 3 phút/nhóm,
có 4 nhóm sẽ có thời gian trình bày lµ 12 phót)


+ Rút kinh nghiệm về hoạt động: GV tổng kết rút kinh nghiệm (ví dụ: 5 phút)
- Thực hiện hoạt động nhóm: Trong phần này bạn có thể ghi chi tiết học sinh
phải thực hiện nh thế nào?


- Xác định vật t thiết bị: Bạn cần có những gì cho hoạt động này.


Tơi cha biết bạn sẽ chọn bài nào để lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nhng tơi
tin rằng bạn đã lập kế hoạch một cách chi tiết kế hoạch chi tiết của bạn sẽ giúp bạn
thực hiện một hoạt động nhóm có hiệu quả và bạn không lo “cháy giáo án” do hoạt
động bị kéo dài mất thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập khơng nhằm phát hiện những điều lồi
ngời cha biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên
trong học tập học sinh cũng phải đợc “khám phá” ra những kiến thức mới đối với bản
thân. Học sinh sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm đợc
qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Đó là cha đến khi đạt tới một trình độ
nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang lại tính nghiên cứu khoa học và ngời học
cũng sẽ tìm ra những tri thức mới cho khoa học. Khác với khám phá trong nghiên cứu
khoa học khám phá trong học tập khơng phải là q trình mị mẫm tự phát nh trong q
trình skinner mà là một q trình có hớng dẫn của giáo viên , trong đó giáo viên khéo


léo dạy học sinh vào địa vị ngời phát hiện lại ngời khám phá những tri thức di sản văn
hoá của lồi ngời, của dân tộc giáo viên khơng cung cấp những những kiến thức mới
bằng phơng pháp thuyết trình - giải thích - minh hoạ mà bằng phơng pháp tổ chức các
hoạt động khám phá để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới.


Các hoạt động học tập khám phá trong tiết sinh học, các hoạt động quan sát và
thí nghiệm có thể đợc thể hiện theo phơng pháp trực quan (học sinh xem giáo viên
biểu diễn) hoặc theo phơng pháp thực hành (học sinh trực tiếp thao tác trên đối tợng
nghiên cứu) trong phơng pháp thực hành tích cực của học sinh đợc phát huy cao hơn
trong phơng pháp trực quan. Trong quan sát học sinh dùng mắt thờng hoặc có sự trợ
giúp của kính lúp, kinh hiển vi, hay nói rộng ra là dùng các giác quan để tri giác trực
tiếp có mục đích, đối tợng nghiên cứu theo dõi ghi chép các sự vật, hiện tợng trong tự
nhiên và không can thiệp vào chúng. Khác với quan sát trong thí nghiệm ngời nghiên
cứu tác động vào đối tợng bằng những điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hởng của
một hoặc một vài yếu tố xác định tập trung theo dõi sự diễn biến của đối tợng dới một
vài khía cạnh xác định. Trong hoạt động thí nghiệm cũng có hoạt động quan sát cơ bản
là quan sát so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng . Cả trong quan sát và thí nghiệm đều
phải vận dụng thao tác t duy so sánh phân tích tổng hợp trừu tợng hoá khái quát hoá
vận dụng suy lý quy nạp và diễn dịch thì mới phát hiện đợc bản chất tính quy luật của
hiện tợng đang nghiên cứu. Q trình này có thể đợc diễn ra trong suy nghĩ của từng cá
nhân HS nhng sẽ có hiệu quả hơn khi biết phối hợp hợp lý giữa sự suy nghĩ độc lập của
từng cá nhân với sự hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ. Bởi vậy có thể nói quan sát và
thảo luận nhóm thí nghiệm và thảo luận nhóm là các dạng hoạt động thờng dùng nhất
trong các bài sinh học ở trờng THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoạt động đợc nêu ra. Sự hớng dẫn của giáo viên cho mỗi hoạt động ở mức cần thiết
khơng q ít, cũng không quá nhiều bảo đảm học sinh phải hiểu chính xác họ phải làm
gì trong mỗi họat động khám phá. Muốn vậy giáo viên phải hiểu rõ khả năng của học
sinh , hoạt động khám phá phải đợc giáo viên giám sát trong quá trình học sinh thực
hiện nhất là lúc ban đầu đề phong có nhóm học sinh đi trệch hớng quá xa. Giáo viên


cần chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tự học đi tới mục tiêu của hoạt
động là những kiến thức mới, khó mà học sinh có đợc. Nếu là hoạt động tơng đối dài
có thể là từng chặng yêu cầu một vài nhóm học sinh cho biết kết quả tìm tịi phải có đủ
thời gian cho mỗi hoạt động khám phá đợc nêu ra. Nếu ra đề nhiều hoạt động khiến
học sinh phải chạy đuổi theo thời gian, khơng kịp suy nghĩ thảo luận thì chỉ là hình
thức. Giáo viên phải nắm thật vững nội dung bài học và có kinh nghiệm cần thiết trong
việc tổ chức hoạt động khám phá có hớng dẫn lúc đầu cịn ít kinh nghiệm thì nên trao
đổi giáo án với những đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn để tránh những thất bại làm
nản lòng giáo viên và học sinh.


Sau đây là một bài soạn tôi đã áp dụng các phơng pháp dạy học trên


<i>Tiết 9:</i> <b>NGUYÊN PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* Kiến thức</i>:


- Học sinh trình bày được sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kì của
ngun phân.


- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của
cơ thể.


<i>* Kó năng:</i>


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm



<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá
trình phân chia tế bào? Mơ tả cấu trúc đó


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BAØO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
9.1, nghiên cứu thơng tin SGK và trả lời
câu hỏi:


+ Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
<i>Học sinh quan sát hình vẽ, nghiên cứu</i>


<i>thơng tin SGK, thảo luận nhóm, thống nhất</i>
<i>ý kiến trả lời câu hỏi.</i>


<i>Yêu cầu nêu được 2 giai đoạn: Kì trung</i>
<i>gian và quá trình nguyên phân.</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
9.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc
thể?


+ Hồn thành bảng 9.1


<i><b></b>Học sinh các nhóm quan sát kó hình vẽ,</i>


<i>thảo luận, thống nhất ý kiến.</i>
<i>Yêu cầu nêu được:</i>


<i>+ Nhiễm sắc thể có sự biến đổi hình thái:</i>
<i>dạng đóng xoắn và dạng duỗi xoắn.</i>


<i>+ Ghi được mức độ đóng và duỗi xoắn vào</i>
<i>bảng 9.1.</i>


- Giáo viên gọi đại diện một nhóm lên
làm trên bảng.


<i>Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhóm</i>


<i>khác lên bổ sung.</i>


- Gv chốt lại kiến thức và các nhóm chữa
bài.


<i><b>- Chu kì tế bào gồm:</b></i>


<i><b>+ Kì trung gian: Tế bào lớn lên và</b></i>
<i><b>có nhân đơi nhiễm sắc thể.</b></i>



<i><b>+ Nguyên phân: Có sự phân chia</b></i>
<i><b>nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo</b></i>
<i><b>ra 2 tế bào mới.</b></i>


<i><b>- Mức độ đóng, duỗi xoắn của</b></i>
<i><b>nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì</b></i>
<i><b>của chu kì tế bào:</b></i>


<i><b>+ Dạng sợi: (duỗi xoắn) ở kì trung</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực</b></i>
<i><b>đại) ở kì giữa.</b></i>


<i><b> Nội dung bảng 9.1</b></i>


<b>Hình thái NST</b> <b>Kì trung gian Kì đầu</b> <b>Kì giữa</b> <b>Kì sau</b> <b>Kì cuối</b>
Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất Ít Rất ít Ít Nhiều
Mức độ đóng xoắn Ít nhất nhiều Cực đại Nhiều Ít
- Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của nhiễm


sắc thể có tính chất chu kì?


<i>Học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi</i>


<i>và yêu cầu nêu được:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>+ Từ kì sau đến kì trung gian tiếp theo:</i>
<i>nhiễm sắc thể duỗi xoắn.</i>



<i>Sau đó lại tiếp tục đóng và duỗi qua các</i>
<i>chu kì của tế bào.</i>


<b>Hoạt động 2. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ </b>
<b> TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
9.2 và 9.3, thảo luận <sub></sub> trả lời câu hỏi:
+ Hình thái nhiễm sắc thể ở kì trung gian.
+ Cuối kì trung gian nhiễm sắc thể có đặc
điểm gì?


<i> Học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận, trả</i>


<i>lời câu hỏi. u cầu nêu được: </i>
<i>+ nhiễm sắc thể có dạng sợi mảnh.</i>
<i>+ nhiễm sắc thể tự nhân đôi.</i>


<i>- </i>Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin SGK, quan sát các hình ở bảng
9.2, thảo luận<sub></sub> điền nội dung thích hợp
vào bảng 9.2.


<i><b></b> Học sinh quan sat hinh vẽ, trao đổi</i>


<i>nhóm, thống nhất và ghi lại những diễn</i>
<i>biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các thời</i>


<i>kì.</i>


<i>Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>


- Giáo viên chốt lại kiến thức đúng.


<i>Học sinh các nhóm chữa sai (nếu có)</i>


<i><b>1. Kì trung gian.</b></i>


<i><b>- Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi</b></i>
<i><b>xoắn.</b></i>


<i><b>- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành</b></i>
<i><b>nhiễm sắc thể kép.</b></i>


<i><b>- Trung tử nhân đơi thành 2 trung</b></i>
<i><b>tử.</b></i>


<i><b>2. Nguyên phân</b></i>


Nội dung bảng 9.2:


Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể


Kì đầu - Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại nên có hình thái rõ
rệt.


- Các nhiễm sắc thể kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm


động.


Kì giữa - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của thoi phân bào.


Kì sau - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể
đơn phân li về 2 cực của tế bào.


Kì cuối - Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành
nhiễm sắc chất.


- Giáo viên nhấn mạnh:


+ Ở kì sau có sự phân chia tế bào chất và
các bào quan.


+ Kì cuối có sự hình thành màng nhân
khác nhau giữa tế bào động vật và thực
vật.


<i>Học sinh ghi nhớ thơng tin.</i>


- Nêu kết quả của q trình phân bào?
<i> Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời và nêu </i>


<i>được: tạo ra 2 tế bào con.</i>


<i><b>- Kết quả: Từ 1 tế bào ban đầu tạo </b></i>
<i><b>ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc </b></i>


<i><b>thể giống nhau và giống tế bào </b></i>
<i><b>mẹ.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN</b>


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Do đâu mà số lượng nhiễm sắc thể của
tế bào con giống mẹ.


+ Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng
mà bộ nhiễm sắc thể không đổi <sub></sub> điều đó
có ý nghĩa gì?


<i>Học sinh thảo luận nhóm và nêu được:</i>


<i>+ do nhiễm sắc thể nhân đôi một lần và</i>
<i>chia đôi một lần.</i>


<i>+ bộ nhiễm sắc thể của loài được ổn định.</i>


- Giáo viên nêu ý nghĩa thực tiễn trong
giâm, chiết, ghép..


<i><b>- Nguyên phân là hình thức sinh</b></i>
<i><b>sản của tế bào và sự lớn lên của</b></i>
<i><b>cơ thể.</b></i>


<i><b>- Nguyên phân duy trì sự ổn định</b></i>


<i><b>bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của</b></i>
<i><b>loài qua các thế hệ tế bào.</b></i>


<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. kì trung gian. b. kì đầu. c. kì sau. d. kì cuối. e. kì giữa


<i>2. Ý nghóa cơ bản của quá trình nguyên phân là:</i>


a. Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.


b. Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
c. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.


d. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ co 2 tế bào con.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài, làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 10.


- Kẻ bảng 10 vào vở.


<b>III. KÕt qu¶ thùc nghiƯm</b>


Sau khi áp dụng các phơng pháp giảng dạy trên lớp trong một thời gian đối với
khối 9 cùng một đối tợng học sinh với đặc điểm nhận thức nh nhau kết quả đã c nõng
lờn rt nhiu.



<b>Lớp</b> <b><sub>HS</sub>Số</b> <b><sub>SL</sub>Giỏi<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Khá<sub>%</sub></b> <b>Trung bình<sub>SL</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Ỹu<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>KÐm<sub>%</sub></b>
91


92
93
94


<b>IV. Mét sè bµi häc kinh nghiƯm</b>


Qua lý luận và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tôi đã rút ra đợc những bào học
kinh nghiệm… nhằm giúp cho việc nâng cao chất lợng dạy học môn sinh lớp 9 ở trờng
THCS:


Giáo viên phải thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn sinh học.
Yêu nghề, mến trẻ, hiểu đợc tâm lý học sinh.


Tích cực học hỏi trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Soạn giảng chu đáo có sự sáng tạo trong giảng dạy để kích thích hứng thú, phát
huy đợc tính tích cực của học sinh trong tiết học.


Tổ chức cho các em hoạt ngoại khoá kết hợp vừa học vừa chơi, tích cực sử dụng
đồ dùng thiết bị dạy học để gây hứng thú học tập bộ mơn. Có phơng pháp dạy học phù
hợp với từng đối tợng, tránh áp đặt đọc chép.


Xây dựng cho học sinh động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của học sinh.
Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy đợc tính tích cực chủ động tự giác trong các
giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Làm cho các em thấy đợc tầm quan trọng trong việc học sinh học. HS học khơng
chỉ là nghĩa vụ mà cịn là nhu cầu khơng thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày.



Qua quá trình áp dụng các học này tôi thấy chất lợng đợc nâng lên một cách rõ
rệt, giờ học sôi nổi hơn, kỹ năng thí nghiệm thực hành, quan sát, phân tích, thảo luận
nhóm thu thập thơng tin của các em ngày càng thành thạo hơn đặc biệt là các em ngày
càng u thích bộ mơn sinh hơn.


Trên đây là những kinh nghiệm ít ỏi của tơi về việc làm thế nào để “nâng cao
chất lợng trong một giờ dạy sinh học lớp 9 ở trờng THCS” Tôi nghĩ rằng nó cịn rất
thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chỉ bảo tận tình của các đồng nghiệp để
sáng kiến của tơi đợc hồn chỉnh hơn.


</div>

<!--links-->

×