Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 1su xac dinh duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.98 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>CÙNG CÁC EM HỌC SINH</b>



<b>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>CÙNG CÁC EM HOC SINH</b>



GV:Vũ Thị Thuỷ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>------CHNG II</b>


<b>NG TRON</b>



<b>Tiờt 18</b>


Đ

1

.

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN



TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN



Nội dung bài học



Nội dung bài học



<b>Giới thiệu chương II – Đường tròn</b>


<b>Nhắc lại về đường tròn</b>



<b>Cách xác định đường tròn</b>


<b>Tâm đới xứng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>



TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN




<b>Chủ đề 1: Sự xác định đường </b>


<b>tròn và các tính chất của </b>



<b>đường tròn.</b>



<b>Chủ đề 2: Vị trí tương đối của </b>


<b>đường thẳng và đường tròn.</b>


<b>Chủ đề 3: Vị trí tương đối của </b>


<b>hai đường tròn</b>



<b>Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường </b>


<b>tròn và tam giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>



TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN



<b>1. Nhắc lại về đường </b>


<b>tròn.</b> O R


<b>Đường tròn tâm O bán kính </b>


<b>R (với R > 0) là hình gồm </b>


<b>các điểm cách điểm O một </b>


<b>khoảng bằng R (HV)</b>



<b> Kí hiệu (O;R) hoặc (O)</b>



Định nghĩa đường tròn


* Xét ba vị trí của điểm
M với đường tròn (O;R)
trong hình vẽ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>



TÍNH CHẤT ĐỚI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN



<b>1. Nhắc lại về đường </b>
<b>tròn.</b>


<b>?</b>

<b>1</b>



Hình 53 H


K


O


Trên hình 53: Hãy so sánh
và <i>OKH</i> <i>OHK</i>


Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O)
 OH > R


Điểm K nằm trong đường tròn (O)
 OK < R


Từ đó OH > OK.Trong ΔOKH có OH > OK
 (theo định lí về góc và


cạnh đối diện trong tam giác)




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>



<b>1. Nhắc lại về đường </b>
<b>tròn.</b>


<b>2.Cách xác định đường </b>
<b> tròn</b>


?2 Cho hai điểm A và B


a. Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó
b. Có bao nhiêu đường tròn như vậy?Tâm


của chúng nằm trên đường nào?


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>TÍNH CHẤT ĐỚI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>



?3

Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.Hãy

<sub>vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó.</sub>



<b>Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ </b>


<b>một đường tròn.</b>




Chú ý:

Không vẽ được đường tròn nào qua ba



điểm thẳng hàng.



<b>.0</b>



A



B

C



Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác


ABC gọi là

<i>đường tròn ngoại tiếp</i>

tam giác ABC


(HV).Khi đó tam giác ABC gọi là

<i>tam giác nội tiếp</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 18: §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>



<b>1. Nhắc lại về đường </b>
<b>tròn.</b>


<b>2.Cách xác định đường </b>
<b> tròn</b>


<b>3.Tâm đối xứng</b>


?4 Cho đường tròn (0), A là một điểm bất kì
thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua
điểm O (HV). Chứng minh rằng điểm A’


cũng thuộc đường tròn (0)



A . .0 .A’
Đường tròn là hình có tâm đối


xứng.Tâm của đường tròn là tâm
đối xứng của đường tròn đó.


<b>4.Trục đối xứng</b>


CM: Ta có OA = OA’ mà OA = R
Nên OA’ = R  A’  (0)


?5 Cho đường tròn (0), AB là một đường kính


bất kì và C là một điểm thuộc đường


tròn.Vẽ C’ đ/x với C qua AB (HV).C/m rằng
điểm C’ cũng thuộc đường tròn (0) A


.

0
Đường tròn là hình có trục đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tóm tắt nợi dung bài học:



•Nhận biết mợt điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên


đường tròn.



•Nắm vững cách xác định đường tròn.



•Hiểu được đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số



trục đối xứng là các đường kính.



HƯỚNG DẪN VỀ NHA



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>CÙNG CÁC EM HỌC SINH</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×