Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài soạn B2/L3/ Tuần 21-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.23 KB, 24 trang )

Tuần 21
Thứ hai ngày 17/1/2011
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT tiết 98.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Luyện tập: 33
- Bài 1:
Củng cố cố cách tính
nhẩm các số tròn nghìn.
- Bài 2:
Củng cố về tính theo cột
dọc.
- Bài 3: '
Củng cố về giải toán
bằng 2 phép tính.
- Bài 4:
Củng cố về trung điểm
của đoạn thẳng.
3. Củng cố, dặn dò: 3'
-Chữa bài tập về nhà cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS nêu lại cách tính nhẩm.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài. Quan sát, nhắc nhở
HS.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
-Nhắc lại nội dung của bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài trong vở
bài tập.
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
- HS nối tiếp nêu.
-HS khác nhận xét.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân. 1 HS lên
bảng làm.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở.
-Chú ý nghe.
- HS nêu.
- Tự làm bài vào vở.


-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ Tổ Quốc - Dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài từ ngữ đã học tuần 20 các em hiểu biết thêm một số từ ngữ nói về tổ quốc. Vận
dụng làm các dạng bài tập trên vở luyện.
- Ôn tập cách đặt dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
ii. Đ ồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,3
III. c ác hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra 3
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 1
- Hãy đặt 2 câu có bộ phận khi nào.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
- HS suy nghĩ và đặt câu.

- Nghe giới thiệu
1
b. Bài tập 33
Bài 1.
Bài 2. Đặt 4 câu, mỗi
câu có một từ sau:
hùng vĩ, kiến thiết, đất
nớc, gấm vóc, bảo vệ
Bài 3.
3. Củng cố,dặn dò: 3

* HD và giúp đỡ HS làm bài.
- Treo bảng phụ gọi HS đọc nội dung bài 1:
+ Bi 1 yêu cầu ta làm gì? (Dựa vào nghĩa,
hẫy xếp các từ ngữ sau vào 3 nhóm)
- HD HS cách sắp xếp vào các cột.
- Cho HS làm ngay trên vở của mình.
- yêu cầu 1 HS làm bảng phụ.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chữa chung.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì? (Đặt 4 câu, mỗi câu
có một từ sau: hùng vĩ, kiến thiết, đất nớc,
gấm vóc, bảo vệ)
- Gọi HS làm miệng một số câu, sau đó cho
HS làm bài trên vở của mình.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung bài 3:
+ Bài 3 yêu cầu ta làm gì?
- HS đọc và suy nghĩ rồi tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ.
- Đọc câu đã có dấu cho cả lớp nghe.
+ GV chấm một số bài.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc
nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc.
- HS nêu YC bài 1
- Đọc và suy nghĩ rồi sắp
xếp vào các cột.
- Đổi bài và nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ và đặt câu.


- 1 HS đọc
- HS đọc và suy nghĩ đánh
dấu phẩy.


- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 20/1/2011
Toán
Luyện tập chung
2
Bài 1: Dựa vào nghĩa, hãy chia các từ sau thành ba nhóm: non sông,giữ gìn, giàu đẹp, đất nớc,
hùng vĩ, xây dựng, nên thơ, giang sơn, kiến thiết, gấm vóc, nớc nhà, bảo vệ, mĩ lệ, tổ quốc, bồi
đắp, rừng vàng biển bạc.
Từ chỉ đất nớc Từ ngữ tả vẻ giàu đẹp của
đất nớc.
Từ ngữ chỉ đặc điểm về tính
tình.
. . .
Bài 3:Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp để ngăn cách những bộ phận trong các câu sau:
1. Tổ quốc ta vô cùng giàu có tơi đẹp nên thơ.
2. Nhiệm vụ của mỗi chúng ta là phải góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc.
3. Đất nớc ta có biển rộng sông dài núi cao rừng rậm và những cánh đồng rộng mênh mông bát
ngát.
4. Học sinh phải chăm học chăm làm kính trên nhờng dới giúp đỡ mọi ngời.
5. Phụ nữ Việt Nam kiên cờng bất khuất trung hậu đảm đang.
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.

II.Đồ dùng dạy - học:
- VBT tiết 101
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2/.Luyện tập: 33
- Bài 1:
Củng cố về cộng, trừ
nhẩm các số tròn nghìn,
tròn trăm.
- Bài 2:
Củng cố về cộng, trừ cột
dọc các số có 4 chữ số.
- Bài 3:
Củng cố về giải toán
bằng 2 phép tính.
- Bài 4:
Củng cố về tìm số hạng,
số bị trừ, số trừ.
3. Củng cố, dặn dò: 3'

-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
- GV củng cố cánh đặt tính theo cột
dọc cho HS.

-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài:
?Muốn biết th viện có tất cả bao nhiêu
cuốn chuyện tranh ta cần tìm gì trớc?
? Để tìm số cuốn chuyện tranh mua
thêm ta áp dụng dạng toán nào?(Tìm
một trong các phần bằng nhau của một
số)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, sửa sai.
- Củng cố cách tìm số trừ và số bị trừ.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vởp bài
tập.
-1 HS đọc.
-Tự àm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 phép.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân. 2 HS lên
bảng làm.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
- Theo dõi, trả lời.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân.3 HS lên

bảng làm.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. M ục tiêu
- HS dựa vào ND đã học trong bài tập làm văn trớc để luyện nói và viết về báo cáo kết quả học
tập rèn luyện của em trong thơi gian qua.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. Đ ồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi các gợi ý phần 1.
- Học sinh: Chuẩn bị trớc dàn ý bài luyện nói.
III. c ác hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra 4 - GV HS lên kể lại câu chuyện Hai Bà Trng
cho cả lớp nghe.
- HS lên kể lại câu chuyện.

3
2. Bài mới:
a. Giói thiệu bài 1
b. Bài tập. 30
I. Luyện nói
Em hẫy báo cáo kết
quả học tập rèn luyện
của em trong thời gian
qua 15

II. Luyện viết 15
Hãy viết lại báo cáo

trên gửi cô giáo chủ
nhiệm lớp
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* Phần luyện nói:
? Phần I yêu cầu ta làm gì? (Luyện nói về báo
cáo kết quả học tập rèn luyện của em trong
thời gian qua)
+ GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các gợi ý
trên bảng, dựa vào dàn ý đã chuẩn bị và trao
đổi nhóm đôi.
- Yêu cầu 1 số nhóm tập nói trớc lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Phần luyện viết
? Phần II yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy viết lại báo
cáo trên gửi cô giáo chủ nhiệm lớp)
- Cho HS viết bài vào vở của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp
nghe.
- Gv NX giờ học, nhắc nhở những emcha làm
xong về nhà hoàn thiện bài của mình
- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Suy nghĩ và viết nội dung
ứng với từng bức tranh.
- HS luyện nói trong nhóm.
- Luyện nói trớc lớp.

- Nêu yêu cầu bài 2
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài viết.
- Đọc bài viết của mình
cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài
học.
C hính tả (Nghe - viết)
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài Ngời tri thức yêu nớc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: tr/ch, dấu?/~
- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
4
Gợi ý
a. Về học tập:
- Tinh thần, thái độ học tập ở trờng, ở nhà nh thế nào?
- Kết quả học tập ra sao? (điểm kiểm tra cuối học kì, kết quả xếp loại học tập của các bạn trong tổ)
b. Các hoạt động khác:
- Về thể dục thể thao, văn nghệ?
- Về lao động?
- Về tham gia các hoạt động của đội?
c. Khen thởng:
- Cá nhân: Mấy bạn đạt học sinh giỏi toàn diện.
- Tổ có đợc nhà trờng khen thởng không.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 3'
2.Hớng dẫn HS nghe -

viết:
-Hớng dẫn chuẩn bị:Nhớ
đợc những chữ viết hoa
trong bài viết. 7'
-Đọc cho HS viết.
Viết đúng, đẹp cả bài:
18
-Chấm, chữa bài: 5
3.Hớng dẫn HS làm bài
tập.
-Bài:1: 5'
4.Củng cố, dặn dò: 3'
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trớc.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
-Những chữ nào viết hoa?
- Tìm những chi tiết cho thấy tinh thần
yêu nớc của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút, Chú
ý nghe - viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên
bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.

-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Đọc thầm đoạn viết, ghi
nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe.
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe, soát bài.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe.
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
Kí duyệt
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
Tuần 22
5
Bài 1:Tìm mỗi loại 10 tiếng và ghi vào đúng cột:
Tiếng có phụ âm đầu ch Tiếng có phụ âm đầu trTiếng có dấu hỏi Tiếng có dấu ngã







..
Thứ hai ngày / / 2011
T oán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
II.Đồ dùng dạy - học:
- tiết 103
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2.Luyện tập:
- Bài 1: 10'
Củng cố cách xem lịch.
- Bài 3: 11'
Củng cố về số ngày trong
từng tháng.
- Bài 2: 10'

Củng cố cách xem lịch.
- 3/ Củng cố, dặn dò: 3'
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Đa tờ lịch năm 2005 và yêu cầu HS đúng
tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Củng cố: Muốn biết ngày 8 tháng 3 là thứ
mấy trớc tiên xác định phần lịch tháng 2
trong tờ lịch. Sau đó xem tháng 2 ta xác
định đợc ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hớng dẫn HS sử dụng cách nắm bàn tay để
xác định tháng có 30 ngày và tháng có 31
ngày
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài.
-Quan sát kĩ, trả lời.
-Chú ý nghe.
-Tự làm bài.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe.

-1 HS đọc.
-Chú ý nghe.
.
-Tự làm bài cá nhân.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
Luyện từ và câu
Nhân hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu
I. Mục tiêu
+ Ôn lại phép nhân hoá đã học ở tiết trớc để hoàn thành các dạng bài tập:
- Nhận biết phép nhân hoá.
- xác định đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu
+ Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học.
1 . Bài cũ:
KT miệng 3
2 . Bài mới: 33
Bài 1: Luyện nhận biết
phép nhân hoá.
* Hãy đặt 2 câu có phép nhân hoá.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Nhận biết phép
nhân hoá)
- HS suy nghĩ và đặt câu.


- Nghe giới thiệu
- HS nêu YC bài 1
6
Bài 2. Tìm và chép lại
bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi
ở đâu?
Bài 3. Đọc lại bài trên đ-
ờng Hồ Chí Minh và trả lời
các câu hỏi
3. Củng cố, dăn dò:
3
- Gọi HS đọc bài Bé và Miu
- GV hỏi:
? Trong bài thơ trên nhân vật nào đợc nhân
hoá? (Chú bé Miu đợc nhân hoá)
? Nhân vật đó đợc nhân hoá trong những câu
thơ nào?
(Chú Miu Miu mừng quýnh
Tròn mắt gọi meo meo
Bé và chú Miu Miu
Thân nhau từ buổi đó)
? Cách nhân hoá đã giúp em hiểu nhân vật nh
thế nào? (...tính cảm của những con vật xung
quanh ...)
- Cho HS hoàn thành trên sách của mình.
+ Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Tìm và chép lại bộ phận câu trả
lời cho câu hỏi ở đâu )
Câu1: In trên áo hoa bé mặc.

Câu 2: Bên của sổ. Câu 3: Trên bầu trời.
+ Bài 3 yêu cầu ta làm gì? (Đọc lại bài trên đờng
Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi)
- Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên sách
của mình.
? Đoàn quân nối dài thành vết dài từ đâu tới đâu?
? Họ nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù
nối nhau ở đâu? (...)
? Họ nhìn xuống thấy những chiếc mũ tai bèo
lúp xúp ở đâu? (...)
- Gọi HS làm miệng, sau đó cho HS làm bài
trên vở của mình.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chữa chung.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
+ GV chấm một số bài.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở
HS chuẩn bị bài học sau.
- Đọc và suy nghĩ rồi trả
lời câu hỏi

- HS đọc những câu có
hình ảnh nhân hoá lên.



- HS đọc và tìm bộ phận
trả lời cho câu hỏi ở đâu.
- Trình bầy vào vở.
- Gọi HS đọc bài trên đờng

Hồ Chí Minh
- Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi sau đó trình bầy trên
sách của mình.
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày tháng năm 2011
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
7
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT tiết 106
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Bài tập 33
- Bài 1:
Củng cố nhân số có 4
chữ số với số có 1 chữ số
theo cột dọc.
- Bài 2:
Củng cố cách đặt tính rồi
tính.
- Bài 3:
Củng cố về giải toán.
- Bài 4:
Củng cố về nhân nhẩm
các số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn.

5/ Củng cố, dặn dò: 3'
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài:
? Để tìm số gạch lát 8 phòng ta làm tính gì?
-Nêu yêu cầu.
-Phân tích mẫu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
-Chú ý nghe.
-1 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
- Trả lời

-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-2 HS lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
Luyện tập làm văn
Nói về trí thức. Nghe kể.
I.Mục tiêu
- HS hiểu đợc những ngời làm công việc gì thuộc tầng lớp trí thức. Nghe kể và viết lại đợc câu
chuyện vừa nghe bằng một đoạn văn ngắn.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 3
KT vở
2. Bài mới: 33
I. Nói về trí thức
Bác sĩ, thầy giáo, kĩ
s,...

* GV gọi HS đặt một câu có hình ảnh nhân hoá.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* Phần luyện nói:
? Ngời bác sĩ làm những công việc gì? (khám và
chữa bệnh)
? Họ làm những công việc ấy ở đâu? (...ở bệnh
viện)
? Ngời thầy giáo làm những công việc gì?

(...truyền đạt kiến thức khoa học tới HS)
? Họ làm những công việc ấy ở đâu? (...ở trờng
học)
? Ngời kĩ s làm những công việc gì? (Thiết kế
xây dựng nhà cửa)
- HS đứng tại chỗ đặt câu.

- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét
8
II. Nghe và kể
Hãy kể lại câu
chuyện Ngời trí
thức yêu nớc.
III. Luyện viết
Hẫy viết câu chuyện
em kể bằng một
đoạn văn ngắn.
C. Củng cố,
dăn dò:
? Họ làm những công việc ấy ở đâu? (...ở Công
trờng, nhà máy)
* Nghe và kể
- GV kể một lần, sau đó cho HS tập kể lại theo
gợi ý sau:
a. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ từ Nhật Bản về nớc theo

đờng nào để tham gia kháng chiến? ()
b. Trên đờng đi, ông luôn giữ bên mình đồ vật
gì? (Chiếc ba lô đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông
gây đợc từ bên nhật )
? Nhờ đó ông đã đóng góp gì cho kháng chiến
chống Pháp? (...bộ đội ta đã chế đợc thuốc chữa
cho thơng binh)
c. Ông lại lên đờng ra trận khi nào? (Năm 1967,
lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đờng ra mặt trận
chống Mĩ cứu nớc)
? Ông đã nghiên cứu chế ra thuốc chống sốt rét
NTN? Kết quả ra sao? (Sau nhiêu ngày khổ công
nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự
tiêm thử vào cơ thể của mình những liêu thuốc
đầu tiên. thuốc sản xuất ra bớc đầu có hiệu
nghiệm)
d. Ông đã hy sinh nh thế nào? (trong lúc đang
nghiên cứu thì một trận bom của kẻ thù đã cớp đi
ngời trí thức yêu nớcvà tận tuỵ của chúng ta)
- Cho HS luyện nói theo nhóm và trớc lớp theo
gợi ý trên.
* Phần luyện viết
? Phần luyện viết cầu ta làm gì? ( Hãy viết câu
chuyện em kể bằng một đoạn văn ngắn)
- GV HD HS dựa vào nội dung làm miệng để
hoàn thành bài viết của mình.
- Cho HS trình bầy bài trên vở luyện của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
* Gv NX giờ học, nhắc nhở những emcha làm xong

về nhà hoàn thiện bài của mình
- Nêu yêu cầu bài 2
- HS xác định yêu cầu bài.
- Tự suy nghĩ và làm
miệng.
- Nêu yêu cầu
- HS dựa vào bài 1, 2 để
viết thành một đoạn văn
ngắn.
- Đọc bài viết của mình
cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài
học.
Chính tả(Nghe viết)
Chiếc máy bơm
I. Mục tiêu:
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×