Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.54 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.</b> <b>Tên đề tài:</b>
<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỂ DẠY HIỆU QUẢ MỘT SỐ TIẾT</b>
<b>TRONG </b>
<b>CHƯƠNG III: “ HỆ TUẦN HOÀN” VÀ CHƯƠNG IV: “ HỆ HÔ HẤP”</b>
<b> II. Đặt vấn đề:</b>
1. Tầm quan trọng: Sinh học là môn khoa học, gắn liền với lý thuyết và
thực hành. Đối với môn sinh học ở Trường THCS hầu hết học sinh cần trực quan
bằng mắt thì khả năng tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức trong quá trìnhd học tập là
80%. Nếu học sinh chỉ nghe ní thì khả năng tiếp thu của học sinh chỉ đạt 20%
2. Thực trạng: Trong thực tế giảng dạy sinh học tại nhà trường đa số thấy
cơ ít dùng hình ảnh minh hoạ trong từng tiết dạy thơng qua trực quan vì vậy việc
tiêp thu của học sinh rất hạn chế.
3. Lý do chọn đề tài: Thấy được tầm quan trọng của dạy học bằng phương
pháp trực quan. Chính vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Sử dụng một số hình ảnh để
dạy một số tiết trong chương III: “ Hệ tuần hoàn” và chương IV: “ Hệ hô hấp”
4. Giới hạn nghiên cứu đề tài: Một số bài trong chương III: “ Hệ tuần
hoàn” và chương IV: “ Hệ hô hấp”
III. Cơ sở lý luận:
Trong trường THCS, môn sinh học 8 gồm có mơn cơ thể người và vệ sinh
là cung cấp cho HS những hiểu biết về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống
của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể,
bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả trong học
tập góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt,
Trong đề tài này, tơi chỉ trình bày một số bài trong 2 chương. Đó là
chương hơ hấp và chương tuần hoàn.
- Yêu cầu GV phải đảm bảo tính hệ thống, chiếm lĩnh kiến thức cơ bản
của mỗi tiết trong chương. Lựa chọn những kiến thức cơ bản nhất để có thể vận
dụng phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh.
- Muốn cho HS tự tìm tịi phát hiện ra kiến thức cho các em quan sát nhiều
đối tượng: mẫu vật, hình ảnh..
- Từ đó vận dụng được thao tác so sánh, phân tích tự tìm ra đặc điểm
chung và riêng, các dấu hiệu bản chất và phân biệt các đối tượng.
- HS cần nắm chắc nội dung tiết học và khêu gợi trí thơng minh, học sinh
nắm kién thức một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo.
Thực tế giảng dạy, phương pháp truyền thống nặng nề về hoạt động của thầy,
xem nhẹ vai trò hoạt động của trò. Vì vậy, tơi thấy cần tổ chức cho HS thực
hiện các hoạt động tích cực để có thể tìm tòi, khám phá ra kiến thực mới. HS
xem tranh ảnh để có thể hồn thành tốt bài tập của từng tiết học trong từng
chương.
V. Nội dung nghiên cứu:
1/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ hình ảnh theo yêu cầu nội dung của từng tiết, sưu
tầm tranh ảnh của nội dung từng bài.
- Phiếu học tập: Gồm các bài tập giúp HS ghi lại kết quả quan sát, các tri
thức các em tự tìm tịi phát hiện trong tiết học. Ví dụ: “Bài cấu tạo tim”
- Phiếu kiểm tra đánh giá tiết học.
- GV đã lựa chọn các bài tập phù hợp với nội dung và đối tượng, sắp xếp
theo lơgíc nhận thức. Khi giải bài tập, HS sẽ tiếp cận với tri thức mới.
2/ Phương pháp:
- HS được tự mình quan sát, mơ tả, nhận biết, phân tích đối tượng, tự thu
thập các số liệu theo yêu cầu của bài tập và vận dụng các thao tác tư duy để xử lý
các số liệu đó bằng bài tập so sánh, phân tích, nhận xét, khái quát hố để tìm ra
các đặc điểm chung, riêng, đặc điểm bản chất của đối tượng. Theo phương pháp
quan sát, tôi đã thực sự kích thích tính tích cực chủ động của HS khi chiếm lĩnh
kiến thức mới. VD: Khi quan sát hoạt động hô hấp để biết được cơ lồng ngực
phối hợp hoạt động làm cho lồng ngực tăng hoặc giảm.
<b> CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN</b>
<i><b>Tiết 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ.</b></i>
1/ Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
GV treo tranh và giới thiệu hình 13.1 SGK trang 42( Khi lấy máu cho vào
ống nghiệm, cho chất chống đông vào để lắng đọng sau 3 – 4 giờ, máu trong ống
nghiệm tách thành mấy phần…)
- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập 1 sau:
Máu gồm ………. và các tế bào máu .
Các tế bào máu gồm ……… bạch cầu và ………
Sau khi HS điền từ, GV đưa ra bài tập chuẩn.
Máu gồm huyết tương và các tế bào máu.
Các tế bào máu gồm hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu.
Các loại tế bào Đặc điểm cấu tạo
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời:
GV đưa ra bảng chuẩn
Các loại tế bào Đặc điểm cấu tạo
Hồng cầu <i>Màu hồng hình đĩa lõm hai mặt khơng có nhân.</i>
Bạch cầu <i>Trong suốt kích thước khá lớn, có nhân.</i>
Tiểu cầu <i>Chỉ là mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cầu.</i>
<i><b>Tiết 14: BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH.</b></i>
1/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
GV yêu cầu quan sát hình A Mạch máu nở rộng, mạch cầu chui ra khỏi, máu tới
ổ viêm.
Hình B: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi
+ Vi khuẩn và vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của
bạch cầu?
+ Sự thực bào là gì? Những loại thực bào nào thường tham gia thực bào?
Sau khi thảo luận, yêu cầu HS chỉ trên tranh và trả lời câu hỏi.
Đáp án:
+ Vi khuẩn và vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động bạch cầu
trung tính và bạch cầu mônô.
+ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách hình thành chân giả bắt và nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hố vi khuẩn.
<i><b>Tiết 15 ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC TRUYỀN MÁU.</b></i>
1/ Đông máu: GV treo tranh và giới thiệu sơ đồ đông máu ở SGK trang 48.
Yêu cầu HS thảo luận bài tập sau:
- Sự đơng máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q trình đơng máu?
Đại diện các nhóm báo cáo.
GV đưa ra đáp án:
<i>+ Đơng máu là một cơ chế tự bảo vệ mình.</i>
<i>+ Đơng máu liên quan tới hoạt động tỉểu cầu là chủ yếu.</i>
<i>+ Máu không chảy ra khoỉ nữa là nhờ sợi tơ máu.</i>
<i>+ Tiểu cầu có vai trị:</i>
- <i>Bịt tạm thời vết rách.</i>
- <i>Giải phóng enzim hình thành khối máu đơng.</i>
2/ Nhóm máu và sự truyền máu:
A
A
O O AB AB
B
B Hình a: Sơ đồ truyền máu.
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, nắm rõ có mấy loại nhóm máu. Sau đó
thảo luận đánh chiếu mũi tên từng nhóm máu cho đến nhóm máu nhận. HS đánh
dấu chiều mũi tên. GV đưa bảng bài tập như sau:
AB A B
O
AB A B
O
Nhóm máu nhận
HS điền theo chiều mũi tên, GV đưa bảng chuẩn:
Nhóm máu cho:
AB A B
O
AB A B
O
Nhóm máu nhận.
<i><b>Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THƠNG BACH HUYẾT.</b></i>
I/ Tuần hồn máu:
GV u cầu HS quan sát cấu tạo của vịng tuần hồn máu.
Điền vào giấy từ 1 đến 12 theo sơ đồ sau:
Sau khi HS hiểu rõ cấu tạo của vịng tuần hồn, GV hướng mũi tên máu vận
chuyển trong hệ tuần hoàn:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 5:
1/ Mơ tả đường đi vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ?
2/ Phân biệt vai trị chủ yếu của tim và hệ mạch?
3/ Nhận xét vai trị của hệ tuần hồn máu?
Câu trả lời như sau:
1/ Vịng tuần hồn lớn: Từ tâm thất trái cơ quan tâm nhỉ
<i>phải.</i>
<i> Vịng tuần hồn nhỏ: Từ tâm thất phải phổi tâm nhỉ trái.</i>
<i>2/ Vai trị chủ yếu của tim: Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.</i>
<i>Vai trò chủ yếu của hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào</i>
<i>của cơ thể rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhỉ)</i>
<i>3/ Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.</i>
<i><b>Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU.</b></i>
I/ Cấu tạo tim:
GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát hình 17.1 SGK trang 51để hiểu
được cấu tạo và hình dạng của tim. Sau đó u cầu HS quan sát và hồn thành
phiếu học tập sau:
Các vách ngăn Nơi máu được bơm đi
Tâm nhỉ trái co
Tâm nhỉ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
Sau khi HS trình bày, GV đưa bảng chuẩn sau:
Các vách ngăn Nơi máu được bơm đi
Tâm nhỉ trái co <i>Tâm thất trái </i>
Tâm nhỉ phải co <i>Tâm thất phải </i>
Tâm thất trái co <i>Vòng tuần hồn lớn</i>
Tâm thất phải co <i>Vịng tuần hồn nhỏ</i>
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
<i><b>Tiết 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP.</b></i>
I/ Khái niệm hơ hấp:
u cầu HS quan sát Hình 20.1 SGK trang 64, hồn thành bài tập sau:
1/ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Sau khi HS thảo luận và trình bày, GV đưa bảng chuẩn:
1/ Hô hấp gồm những giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí
<i>ở tế bào.</i>
<i>2/ Vai trị của hơ hấp: Nhờ hơ hấp mà ơxi được lấy vào để ơxi hố các</i>
<i>hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.</i>
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng:
GV hướng dẫn HS quan sát hình 20.2 và 20.3 SGK trang 65 để hiểu được
cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người và cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra
Các cơ
quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Đường
dẫn khí
Mũi
Họng
Thanh
quản
Khí quản
Phế quản
Phổi Hai lá<sub>phổi</sub>
Sau khi HS hồn thành và trình bày trên bảng, GV chiếu bảng chuẩn:
Các cơ
quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Đường
dẫn khí
Mũi <i>Có nhiều lơng và tuyến nhày, có lớp</i>
<i>mao mạch dày đặc.</i>
<i>Cản bụi, sưởi ấm.</i>
<i>tế bào limphô.</i>
<i>Diệt vi khuẩn.</i>
Thanh
quản
<i>Cấu tạo bằng sụn và các dây chằng.</i> <i>Phát ra âm thanh.</i>
Khí
quản
<i>Có 15-20 vịng sụn khuyết chồng lên</i>
<i>nhau, lớp niêm mạc tiết chất nhày. </i>
<i>Làm lông rung</i>
<i>chuyển động liên tục.</i>
Phế
quản
<i><b>Tiết 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP.</b></i>
I/ Thơng khí ở phổi:
GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát hình 21.1; 21.2 SGK trang 68, yêu cầu
HS trả lời câu hỏi sau:
Hãy so sánh:
Khi hít vào và thở ra, cơ và xương hoạt động như thế nào?
HS trả lời, GV đưa bảng trả lời:
<i>- Khi hít vào, các xương sườn nâng lên, cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành</i>
<i>co.</i>
<i>- Khi thở ra, xương sườn hạ xuống, cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành</i>
<i>dãn.</i>
Trên đây là phần trình bày nội dung các chi tiết trong chương của hệ hơ
hấp và hệ tuần hồn để học sinh tiếp thu và đạt hiệu quả môn sinh học hơn.
VI. Kết quả:
Từ việc sử dụng hình ảnh minh hoạ và bài tập trong dạy học, tôi nhận thấy
rằng:
Khi chưa sử dụng hình ảnh và bài tập thì HS thì học sinh hoạt động ít hơn,
chưa phát huy được tính tích cực. Đặc biệt là mơn sinh học, học sinh cần trực
quan bằng mắt để tạo tính sáng tạo gây hứng thú trong học tập. Sau khi sử dụng,
tôi nhận thấy:
- Học sinh hứng thú học môn sinh hơn.
- u thích và say mê mơn học.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo.
VII. <b>Kết luận: </b>
Để cho việc giảng dạy phân môn Sinh học đạt hiệu quả cao, ngồi kiến
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
<b>VIII. Đề nghị:</b>
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kỳ III môn sinh
học ( 2004 – 2005).
- Ôn tập nâng cao sinh 8.
<b> MỤC LỤC</b>
I. Tên đề tài...
II. Đặt vấn đề ...
- Tầm quan trọng. ...
- Thực trạng ...
- Lý do chọn đề tài. ...
- Giới hạn nghiên cứu. ...
III. Cơ sở lý luận ...
IV. Cơ sở thực tiển ...
V. Nội dung nghiên cứu ...
- Chương III: Tuần hoàn. ...
+ Tiết 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp ………..
+ Tiết 21: Hoạt động hô hấp ………..
VI. Kết quả ...
VII. Kết luận ...
VIII. Đề nghị ...
Tài liệu tham khảo ...
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
<b> PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
Năm hoc: 2008 - 2009
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường: ...
1. Tên đề tài: ...
...
2. Họ và tên tác giả: ...
3. Chức vụ: ...
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a. Ưu
điểm: ...
...
...
b. Hạn chế: ...
...
...
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường ...
...
thống nhất xếp loại: ...
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
...
...
...
II. Đánh giá xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT huyện Điện Bàn
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT ...
... thống nhất xếp loại: ...
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
...
...
...
III. Đánh giá xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT ...
... thống nhất xếp loại: ...
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2008 – 2009
<b>HỘI ĐỒNG KHOA HỌC</b>
Trường (Phòng, Sở): ...
- Đề tài: ...
...
- Họ và tên tác giả: ...
- Đơn vị: ...
...
- Điểm cụ thể:
Phần <sub>của người đánh giá xếp loại đề tài</sub>Nhận xét
Điểm
tối
đa
Điểm
đạt
2. Đặt vấn đề 1
3. Cơ sở lý luận 1
4. Cơ sở thực tiễn 2
5. Nội dung nghiên cứu 9
6. Kết quả nghiên cứu 3
7. Kết luận 1
8. Đề nghị.
9. Phụ lục 1
10.Tài liệu tham khảo.
11.Mục lục.
12.Phiếu đánh giá xếp
loại
1
Thể thức văn bản,
chính tả 1
Tổng cộng 20
Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:
Người đánh giá xếp laọi đề tài: