Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống l­u ý khi sö dung tbgd trión khai c¸c bµi thý nghiöm thùc hµnh m«n sinh häc líp 11 theo ch­¬ng tr×nh vµ sgk míi th s phan thþ hång the ks nguy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>lu ý khi sư dung TBGD triĨn khai các bài thí nghiệm thực</b>
<b>hành môn Sinh học lớp 11 theo chơng trình và SGK mới.</b>


<i><b>Th.S Phan Thị Hồng The</b></i>
<i><b>KS Ngun Xu©n Ninh </b></i>


<i>Tháng 8 năm 2007 vừa qua, Trung tâm Đào tạo và Bồi dỡng Thiết bị giáo</i>
<i>dục thuộc hiệp hội TBGD Việt Nam đợc sự nhất trí của Sở Giáo dục và Đào tạo</i>
<i>TP Hà Nội, đã tổ chức triển khai bồi dỡng giáo viên THPT của TP Hà Nội về</i>
<i>kiến thức và kỹ năng sử dụng thiết bị thực hành các bài thí nghiệm bộ mơn Vật</i>
<i>lý, Hố học, Sinh học lớp 11 theo chơng trình và SGK mới. </i>


Trong đợt bồi dỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng và khai thác TBGD này đã
có gần 900 giáo viên các trờng THPT công lập và t thục của Hà Nội tham dự.
Qua thực tế khi thực hiện các bài thực hành của môn Vật lý, Hố học và Sinh
học, chúng tơi thấy có một số vấn đề cần phải đợc trao đổi rộng rãi nhằm cùng
nhau bổ sung, điều chỉnh khắc phục những thiếu sót nhằm nâng cao hơn nữa
chất lợng các thiết bị phục vụ tốt các bài thực hành thí nghiệm theo chơng trình
và SGK đã ban hành.


Trớc tiên, chúng tơi đề cập một số vấn đề cần đợc lu ý khi sử dụng các
thiết bị và dụng cụ thí nghiệm thực hành môn Sinh học lớp 11.


Đối với môn Sinh học lớp 11 theo chương trình SGK cơ bản có 48 b i,à
trong đó có 7 b i thà ực h nh. Muà ốn giảng dạy tốt các b i thà ực h nh ngà ười giáo
viên trớc tiên cần hiểu rõ mục tiêu của mỗi b i à để có thể xác định các bước tiến
h nh cho phù hà ợp. Sau đây, trong phần hướng dẫn phơng pháp thực hành chuẩn
bị cho từng b i, Chúng tôi giới thiệu một cà ấu trúc chung bao gồm: mục tiêu,
chuẩn bị của thầy v trò, các bà ớc tiến h nh và mà ột số điểm cần chú ý, kết quả
thí nghiệm, giải thích v thu hồ ạch. Tuỳ tình hình thực tế, giáo viên có thể coi
đây nh những gợi ý tham khảo để tự mình xây dựng giáo án thực hành ho n hà ảo


phù hợp với công tác giảng dạy của từng trường, từng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 7. (SGK lớp 11 cơ b¶n)</b>


Thực hành thí nghiệm so sánh tốc độ


<b> </b>thoát hơi nớc ở hai mặt l¸
<i><b>ThÝ nghiƯm 1:</b></i>


Nớc là thành phần cơ bản của cơ thể thực vật. Nớc tham gia vào quá trình trao
đổi chất xảy ra ở cây và góp phần vận chuyển các chất từ môi trờng vào cơ thể
cây nhằm duy trì sự sống và phát triển. Thực hiện quá trình trên, nớc đi vào
mạch dẫn từ rễ cây rồi di chuyển lên lá và thốt ra ngồi dới dạng hơi nớc. Việc
thoát hơi nớc ở lá là động lực chủ yếu của quá trình hút và vận chuyển nớc ở cây.
Để nhận biết quá trình thoát hơi nớc của cây qua lá, chúng ta tiến hành thí
nghiệm.


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong vµ lµm thÝ nghiƯm b i n y, hà à ọc sinh cã thĨ x¸c định
được tốc độ tho¸t hơi nước kh¸c nhau ở 2 mặt l¸ b»ng c¸ch sử dụng giấy
cloruacoban 5 %.


<b>II. Cơ sở của thí nghiệm</b>


Giấy tẩm dung dịch cloruacoban 5% khi khụ thỡ cú màu xanh. Khi gặp
nước (khí ẩm) thỡ chuyển sang màu hồng. Trong cựng một thời gian 2 mảnh giấy
thấm đợc tẩm cùng một dung dịch cloruacoban 5 % đặt vào mặt trờn và mặt
dưới của lỏ. Giấy nào chuyển mầu hồng nhiều hơn chứng tỏ mặt lỏ ấy thoỏt hơi
nước nhiều hơn .



Sử dụng phương pháp này cã thÓ nghiên cứu sự thoát hơi nước ở 2 mặt
của lá ở những thời điểm khác nhau và so sánh sự thốt hơi nước ở các lo¹i lá có
tuổi khác nhau, các loài cây khác nhau cũng như cùng loài cây sống trong các
điều kiện mơi trường khác nhau.


<b>III.</b> Chn bÞ: (cho 1 nhóm thí nghiệm)


<i><b>a) Mẫu vật</b></i><b>: </b>1 chậu cây của lồi cây bất kì hoặc cây mọc trong vườn có lá với
phiến lá to.


<i><b>b) Dụng cụ và hố chất:</b></i>
- Phiến kính (lam kính): 1 hộp
- Kẹp phơi quần áo:


- Đũa thủy tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giấy thấm tẩm dung dịch cloruacoban 5 % đợc chuẩn bị nh sau: Cắt giấy lọc
thành những mảnh cú kớch cỡ bằng hoặc nhỏ hơn kớch cỡ của lam kớnh và tẩm
dung dịch cloruacoban 5 % (vừa đợc chuẩn bị nh trên), sấy khụ (bằng tủ sấy,
hoặc đốn cồn hoặc bằng mỏy sấy túc) rồi bảo quản trong lọ hoặc túi nilon kín có
chất chống ẩm).


<b>IV.Tiến hành thí nghiệm</b>


<i><b>Bước 1</b></i><b>:</b> Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm dung dịch cloruacoban 5 % đã sấy khơ (có
màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá.


<i><b>Bước 2</b></i><b>:</b> Dùng kẹp quần áo ép 2 lam kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của
lá tạo thành hệ thống kín.



<i><b>Bước 3: Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian để so sỏnh thời gian chuyển màu</b></i>
từ xanh da trời sang màu hồng của hai mặt giấy ở mặt phía trên và mặt dới của lỏ
trong cựng thời gian.


<b>V. Một số điểm cần lưu ý</b>


- Miếng giấy đã đợc tẩm dung dịch cloruacoban 5% phải nằm gọn trong lam
kớnh.


- Lá cây làm thí nghiệm phải khơ tù nhiªn .
- Nên chọn cây ở chỗ có ánh sáng


- Nếu trời mưa thì cần làm thí nghiệm ở trong phịng ( l¸ cây trồng trong chậu)
<b>VI. Kết quả thí nghiệm và giải thích</b>


Giy tm dung dịch cloruacoban 5 % có đặc điểm khi ướt thì có màu hồng, khi
khơ thì có màu xanh.


<i><b>- Đối với lỏ cõy 2 lỏ mầm</b></i><b>:</b> Giấy tẩm coban ở mặt dưới của lỏ đổi màu hồng
nhiều hơn. Nguyờn nhõn là do mặt dưới của lỏ cõy hai lỏ mầm cú nhiều lỗ thoát
khớ hơn so với mặt trờn, do đú hơi nước thoỏt ra của mặt lá phía dới cũng nhiều
hơn so với mặt lá phía trên. Từ đó giấy tẩm coban ở mặt dưới của lỏ đổi màu
hồng nhiều hơn so với mặt trờn.


<i><b>- Đối với lá cây Một lá mầm do lỗ khí phân bố đều ở 2 mặt của lá, do đó 2</b></i>
mảnh giấy tẩm dung dịch cloruacoban 5 % ở 2 mặt lá có hiện tượng đổi màu đều
như nhau.


<b>VI. Thu hoạch</b>



a. Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp


b. Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 7.1 trang 34. sgk
c. Giải thích kết quả thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các tác nhân ảnh hưởng đến sự đổi màu của giấy tẩm dung dịch cloruacoban
5% khi làm thí nghiệm?


- Tại sao tri nng khi i qua hoặc ngồi di tán lá c©y, ta cảm thấy mát mẻ, dễ
chịu?


- Vai trị của q trình thốt hơi nước?


</div>

<!--links-->

×