Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

c©ui së gd §t hµ tünh k× thi häc sinh giái tønh n¨m häc 2006 2007 m«n thi ho¸ häc líp 10 thêi gian lµm bµi 180 phót c©u i 1 kh«ng dïng b¶ng hö thèng tuçn hoµn h y x¸c ®þnh vþ trý chu k× nhãm lo¹i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Hà tĩnh


kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2006-2007
<b>Môn THI: hoá học lớp 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút</i>


<i><b>Câu I. </b></i>


1, Khơng dùng bảng hệ thống tuần hồn, hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm loại ngun tố) của các nguyên tố
có số hiệu nguyên tử (Z) lần lợt là 26, 28, 29, 48.


2, Cho biết mối liên hệ giữa số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn của một nguyên tố với số lớp
electron của nguyên tử nguyên tố đó . Có trờng hợp nào ngoại lệ khơng? Nếu có, cho ví dụ và giải thích.
3, Hợp chất A đợc tạo ra từ các nguyên tố X,Y,Z. Phân tử A có 3 nguyên tử, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa Y và Z gấp 10 lần số khối của X, tổng số khối
của Y và Z gấp 27 lần số khối của X. Tổng các hạt mang điện và không mang điện trong phân tử A là 82. Tìm
cơng thức phân tử của A.


<i><b>C©uII.</b></i>


1, Viết cơng thức electron và công thức cấu tạo (mạch hở) của các hợp chất: C3H8, C3H6, C3H4. Từ đó cho


biÕt:


a. Trạng thái lai hoá của các nguyên tử Cacbon trong các hợp chất trên.
b. Số liên kết <i>σ</i> và số liên kết <i>π</i> trong các hợp chất đó.


c. Mạch cacbon của các hợp chất trên là đờng thẳng hay đờng gấp khỳc.


2, Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: HNO3, NH4Br, N2O4. Cho biết hoá trị



v s oxi hoỏ ca N trong các hợp chất đó.


3, A là hợp chất đợc tạo thành từ hai nguyên tố X và Y. X có phân lớp ngồi cùng là 3p1<sub>, Y có phân lớp ngoi</sub>


cùng là 3p5<sub>. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết A có phân tử khối là 267.</sub>


<i><b>CâuIII</b><b> . </b><b> </b></i>


1, Ho tan hon toàn một lợng sắt trong dung dịch HNO3 thu đợc 10,08 lít khí duy nhất NxOy (ở đktc) và


dung dịch A. Cô cạn dung dịch A chỉ thu đợc 40,5 gam 1 muối nitrat khan. Xác nh cụng thc ca oxit
NxOy.


2, Cân bằng các phản ứng sau theo phơng pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá và chất khử.
a. Na2O2 + H2O ----> NaOH + O2. b. NaH + H2O ---> NaOH + H2.


c. Na2S2 + O2 ---> Na2S2O3 . d. Na2S2O3 + Cl2 + H2O ---> NaHSO4 + HCl.


3, Các hợp chất NaCl, Na2SO3, KClO3 có khả năng thể hiện tính oxi hoá hay tính khử, viết các phơng trình


phản ứng minh hoạ.
<i><b>CâuIV.</b></i>


Ho tan a gam hỗn hợp bột Fe3O4 và Fe2O3 vào 1 lợng dung dịch HCl d, đợc dung dịch A. Để khử va ht


Fe3+ <sub>trong dung dịch A cần dùng 300 ml dung dÞch Na</sub>


2S 0,2M, thu đợc dung dịch B và chất rắn D. Lọc bỏ



chất rắn D, rồi dẫn khí clo d đi qua dung dịch B, thu đợc dung dịch C. Cho NaOH d vào dung dịch C, lọc lấy
kết tủa v nung đến khối là ợng không đổi đợc chất rắn E nặng (a+ 0,16) gam.


1. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.
2. Tính khối lợng của D.


3. Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp đầu.
<i><b>CâuV. </b></i>


Ho tan hn hp gm AgNO3 và MNO3 vào nớc đợc dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lợng d MX ,


thu đợc kết tủa. Sau khi sấy khô, kết tủa có khối lợng bằng khối lợng của hỗn hợp đầu. Biết M là kim loại
kiềm, X là halogen.


1, Xác định thành phần định tính của kết tủa.
2, Tính % khối lợng của MNO3 trong hn hp u.


<b></b>


---Hết---Sở GD-ĐT Hà tĩnh


kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2006-2007
<b>Môn THI: hoá học lớp 11</b>


Thời gian lµm bµi: 180 phót


<b>Câu 1</b>. A,B là các kim loại thơng dụng, có trong dãy hoạt động hố học của kim loại. Cho A vào
dung dịch muối của B, có hiện tợng kim loại B bám vào kim loại A. Cho hỗn hợp 2 kim loại này
phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng (khơng d), đợc dung dịch D chứa 3 muối và khí NO2 thốt



ra. A, B có thể là những kim loại nào? Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.


<b>Cõu 2</b>, Ho tan hon ton một lợng sắt trong dung dịch HNO3 thu đợc 10,08 lít khí duy nhất NxOy (ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C©u 3</b>. Dẫn từ từ V lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 2M vµ


Na2CO3 2M. Khi tồn bộ CO2 đã bị hấp thụ hết, thu đợc 44,3 gam muối. Tính V.


<b>C©u 4.</b> Trong phòng thí nghiệm có sẵn dung dịch NH3 30% (D = 0,891g/ml). TÝnh thĨ tÝch dung dÞch


NH3 ở trên và thể tích nớc cất cần dùng để pha chế đợc 0,5 lít dung dịch NH3 có pH = 11. Biết NH3


có Kb = 1,8.10-5<sub>, coi thể tích dung dịch không bÞ hao hơt khi pha trén.</sub>


<b>Câu 5</b>. Có 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D, phân tử khối của chúng đều nhỏ thua 160 đvC và đều có
92,3% cacbon.


- Nếu hiđro hố hồn tồn A đợc A1 có 80% cacbon .


- ở điều kiện thích hợp, A tạo thành B. Nếu cho B phản ứng với H2 d (Ni xúc tác), thì đợc B1


có chứa 85,714% cacbon. Cả B và B1 đều không làm mất màu dung dịch brom.


- C có thể phản ứng với H2 theo tỉ lệ mol 1: 4, thu đợc C1, C1là đồng đẳng của B1. ở điều kiện


thêng, C ph¶n øng víi brom trong dung dịch theo tỉ lệ số mol là 1:1.
- D có cấu tạo mạch hở, phân tử khối của D nhỏ hơn B.
Thành phần % tính theo khối lỵng.


Xác định cơng thức cấu tạo các chất A, A1, B, B1, C, C1 và D .



<b>Câu 6</b>. Cho 19,2 gam kim loại Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 nồng độ 1M, thêm tiếp vào hỗn


hợp 500 ml dung dịch HCl 2M, đợc dung dịch A, khí NO.


Tính thể tích khí NO (đktc) và nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch A.


<b>C©u 7</b>. a/ Cã 3 hỗn hợp khí a, b, c với thành phần % thÓ tÝch nh sau:


Ar 80%, CO2 20% (a); Ar 70%, CO2 20%, NH3 10% (b); Ar 70%, CO2 20%, Cl210%(c).


HÃy sắp xếp các hỗn hợp khí a, b, c theo thứ tự tăng dần khả năng hoà tan của CO2 trong dung dịch


nc. Vit tt cả các phơng trình hố học và giải thích sự sắp xếp đó.


b/ Nêu hiện tợng, giải thích những hiện tợng đó và viết các phơng trình phản ứng hố học đã
xẩy ra trong các thí nghiệm sau đây:


- Cho khÝ Cl2 ®i chËm qua dung dÞch níc brom.


- Nhá tõ tõ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.


- Nhỏ từ từ dung dịch NH3 có hoà tan NH4Cl vào dung dịch CuSO4.


- Sục khí NO2 vào dung dịch Na2SiO3.


- Cho bột Al vào dung dịch có chứa hỗn hợp NaOH và NaNO3.
<b></b>
---HếT---Sở GD-ĐT Hà tĩnh



kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2006-2007
<b>Hớng dẫn chấm Môn hoá học lớp 11</b>


<i>Câu</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


<b>1</b> Do hn hợp 2 kim loại mà lại tạo ra đợc 3 muối --> trong hỗn hợp này phải có 1 kim
loại đa hố trị. đó chính là Fe.


+Nh vậy hỗn hợp 2 kim loại đó có thể là: Mg (Al), Fe


+hoặc Fe và Cu (hoặc Fe và 1 kim loại đứng sau Fe, kim loại này tan đợc trong HNO3
đăc núng)


Các phơng trình phản ứng minh hoạ...
<b>2</b> Ptp:


(5x-2y)Fe + (18x-6y)HNO3 --> (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-2y)H2O (1)
Vµ cã thĨ cã: Fe + 2Fe(NO3)3 -->3Fe(NO3)2 (2)


Theo bµi ra ta cã: sè mol NxOy = 0,45. NÕu chØ cã (1) th× suy ra sè mol Fe3+<sub> =</sub>
40,5/242 = 0,16735. Dùa theo pt ta cã (5x-2y)/3 = 0,16735/0,45 . Do x, y nguyên
d-ơng, nên không có nghiệm phù hợp (Loại).


Nếu có (1) và (2), suy ra số mol Fe(NO3)2 = 40,5/180 = 0,225 --> Sè mol Fe(NO3)3 =
0,15. Dùa theo pt ta cã(5x-2y)/3 = 0,15/0,45 --> 5x – 2y = 1. Giá trị thích hợp là x = 1,
y = 2. Vậy công thức oxit là NO2.


P: CO2 + 2KOH --> K2CO3 + H2O (1)


Trớc p số mol KOH = Na2CO3 = 0,2. Nếu chỉ có phản ứng (1) thì số mol K2CO3 = 44.3


– 0,2.106/ 138 = 0,17 --> Số mol KOH đã phản ứng là 0,34 > 0,2 (vơ lý).


Nh vËy ph¶i cã ph¶n ứng của CO2 với các muối trung hoà
CO2 + K2CO3 --> 2KHCO3 (2)


CO2 + Na2CO3 --> 2NaHCO3 (3)


Số mol K2CO3 và Na2CO3 đã p ở (2) và (3) là x và y, hỗn hợp muối gồm có 4 muối
K2CO3, Na2CO3, KHCO3, NaHCO3 với khối lợng là 44,3 gam


Ta có phơng trình đại số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

--> x + y = 0,15. Nh vậy tổng số mol CO2 đã p là 0,1 + x + y = 0,25 --> V = 5,6 lít
<b>4</b> NH3 + H2O = NH4+<sub> + OH</sub>


-Dung dịch NH3 sau khi pha có pH = 11 --> Nồng độ OH-<sub> = NH4</sub>+<sub> = 10</sub>-3


Ta có K= NH4+<sub>. OH</sub>-<sub>/NH3cb -->Nồng độ NH3cb = 10</sub>-3<sub>.10</sub>-3<sub>/1,8.10</sub>-5<sub> = 55,6.10</sub>-3<sub> mol/l --></sub>
Số mol NH3 cần phải lấy để pha chế 0,5 lit dung dịch có pH = 11 là 0,5(10-3<sub> + 55,6.10</sub>
-3<sub>) = 28,3.10</sub>-3<sub> . Nh vậy thể tích dung dịch NH3 30% cần lấy là: V = </sub>
28,3.10-3.17..100/30.0,891 = 1,43 (ml)


<b>5</b> Do % C = 92,3 --> Khối lợng các nguyên tố còn lại trong các hợp chất này đều phải
nhỏ hơn 160.7,7/100 = 12,32 gam --> Các hợp chất trên chỉ chứa 2 nguyên tố là C và
H. Và do % các nguyên tố nh nhau nên suy ra công thức đơn giản của chúng là nh
nhau, ta kí hiệu là CxHy -> x; y = 92,3/12: 7,7/1 = 1:1 --> Công thc phõn t l (CH)n


<i>+Tìm A</i>: A là CnHn và A1 lµ AnHn . Theo % trong A<b>’</b> 1 ta cã n : n = 80/12 : 20/1 = 1:3<b></b>


--> A1 có công thức là CnH3n. Vì 3n 2n +2 và 3n chẵn --> n = 2. Vậy A là C2H2, A1


là C2H6.


<i>Tìm B, B1</i>: Tơng tự trên, ta có B là CmHm, B1 là CmHm . Dựa vào % các nguyên tố<b></b>


tớnh c m : m = 1 : 2. Cả B, B<b>’</b> 1 không làm mất màu dung dịch brom --> B1 là là
xicloankan. Do MB1 <160 -> B1 là xiclohecxan và B là benzen.


<i>Tìm C, C1</i>: C là CpHp, do C1 là đồng đẳng của B1, tức là xicloankan --> C1 là CpH2p.
Pt p: CpHp + 4H2 --> CpH2p. Vây 2p –p = 8 --> p = 8. C làm mất màu Br2 ở đk thờng
với tỉ lệ 1:1 --> C là stiren và --> C1 là etylxiclohecxan.


- <i>T×m D</i>: Do MD< MB -> B là C4H4 (vì số nguyên tử H chẵn và <6). D có cấu tạo mạch
hở, D lµ vinylaxetilen


<b>6</b> Sè mol Cu = 0,3, NaNO3 = 0,5. HCl = 1.--> Sè mol c¸c ion cã trong dd ban đầu là: Na+
= 0,5, NO3-<sub> = 0,5, H</sub>+<sub> = 1, Cl</sub>-<sub> = 1</sub>


3Cu + 8H+<sub> + 2NO</sub>


3- --> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O


Dựa theo phơng trình tính đợc số mol NO = 0,2 --> V = 4,48 (l)
Trong dd A còn lại các ion với số mol: Na+<sub>= 0,5. NO</sub>


3- = 0,3. H+ = 0,2, Cl- = 1 vµ Cu2+ = 0,3 ->


Tính đợc nồng độ các ion tơng ứng là: Na+<sub>= 0,5. NO</sub>


3- = 0,3. H+ = 0,2, Cl- = 1 vµ Cu2+ = 0,3



(mol/l)


<b>7</b> +) Có các cân bằng sau:
CO2k = CO2 (aq) (1)


CO2(aq) + H2O = HCO3-<sub> + H</sub>+<sub> (2)</sub>
HCO3-<sub> = H</sub>+<sub> + CO3</sub>2-<sub>.(3)</sub>


Dùa theo các pt trên ta suy ra dd CO2 có tÝnh axit
+) NH3 cã tÝnh baz¬:


NH3(k) = NH3(aq). NH3(aq) + H2O = NH4+ + OH-


Nh vËy do p axitbazơ nên cân bằng 2 và 3 chuyển dịch theo chiều thuận và --> Cân
bằng 1 cũng chuyển dịch theo chiều thuận --> Độ tan của CO2 tăng lên so với hh a.
+) Tơng tự trên, dd Cl2 cã tÝnh axit


Cl2(k) = Cl2(aq)


Cl2(aq) + H2O = H+ + Cl- + HClO


HClO = H+<sub> + ClO</sub>


-Do nồng độ H+<sub> tăng lên, nên tất cả các cân bằng 1,2,3 đều chuyển dịch theo chiều</sub>
nghịch. Vì vậy làm giảm khả năng hoà tan của CO2 trong nớc. Vậy khả năng hoà tan
sẽ tăng dần theo thứ tự sau: c < a < b


Nêu hiện tợng, giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng:
+ 5Cl2 + Br2 + 6H2O --> 10HCl + 2HBrO3



Dung dÞch Br2 bÞ mất màu, do có p trên


+ 2NH3 + 2H2O + CuSO4 --> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
2NH3 + Cu(OH)2 --> Cu(NH3)42+ <sub>+ 2OH</sub>


-Đầu tiên có kết tủa, sau đó kết tủa tan dần, dd có màu xanh thẩm
+ NH3 + H2O = NH4+<sub> + OH</sub>-<sub> *</sub>


NH4Cl --> NH4+<sub> + Cl</sub>- ** <sub>. Do có có ** nên cân bằng * chuyển dịch sang trái, vì vậy nồng</sub>
độ OH-<sub> giảm nên không xuất hiện kết tủa và tăng nồng độ NH</sub><sub>3 nên tạo phức màu</sub>
xanh.


+ 3NO2 + Na2SiO3 + H2O --> 2NaNO3 + H2SiO3 + NO


XuÊt hiÖn kÕt tủa keo và có khí không màu thoát ra (bị hoá nâu ngoài không khí).
+ 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O --> 8NaAlO2 + 3NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Së GD-ĐT Hà tĩnh


kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2006-2007


<b>Hớng dẫn chấm Môn hoá học lớp 10</b>


Câu Nội dung Điểm


<b>1</b> 1) Cấu hình e nguyên tử các nguyªn tè


Z CÊu h×nh e Chu k× Nhãm Loại nguyên tố
26 .... 3d64s2 4 VIIIB d


28 .... 3d84s2 4 VIIIB d


29 ....3d104s1 4 IB d
48 ... 4d105s1 5 IIB d
2) Sè thø tự của chu kì của một nguyên tố bằng số lớp e.


Ngoại lệ: Pd (Z = 46) có cấu hình e....4p64d10. Chu k× 5 nhng chØ cã 4 líp e,
do có sự bảo hoà gấp từ 4d85s2 thành 4d105s0.


3)Cụng thc hợp chất là XYZ. Dựa vào bài ra học sinh lập đợc hệ 4 pt đại số
sau:


2(px + py +pz) – (nx + ny + nz) = 22
(py+ ny) – (pz + nz) = 10(px + nx)
(py + ny) + (pz + nz) = 27(px + nx)
2(px + py + pz) + (nx + ny + nz) = 82.
Giải hệ, đầu tiên tìm đợc:


px = nx = 1--> X là một đồng vị của hiđro- D)


py + pz = 25; ny + nz = 29; py + ny = 37; pz +nz = 17.


Do pz nz, py ny --> pz 8 và py 18. Mặt khác pz = 25 –py 25
–18 = 7. VËy pz = 7 hoặc = 8, Nếu pz =7 thì nz = 10 và py = 18. ny= 19( loại
vì đây là khí trơ).


Nếu pz = 8 thì nz = 9 (oxi), py = 17, ny = 20 (clo) tho¶ m·n.
VËy ctpt A là: DClO (D là dơtri)


II <sub>1. Hc sinh dễ dàng viết đợc công thức phân tử, công thức cấu tạo và</sub>
công thức e của các hợp chất đã cho.



- Biết đợc trạng thái lai hoá của các nguyên tử C trong từng hợp chất
-Dựa vào đó biết đợc số liên kết và có trong tng hp cht


-Mạch cacbon của từng hợp chÊt


2. Tơng tự trên, học sinh viết đợc các công thức e và công thức cấu tạo
các hợp chất vơ cơ


Xác định đợc hố trị và số oxi hố của N trong các hợp chất trên.


3. Dựa vào cấu hình, xác định đợc Xlà Al. Y là Cl. Do MA = 267 nên
suy ra A là Al2Cl6.


Học sinh viết đợc công thức cấu tạo (chú ý liên kết cho nhận giữa Cl và
Al trong A)


III 1.<sub>Ptp:</sub>


(5x-2y)Fe +(18x-6y)HNO3 -->(5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy+ (9x-2y)H2O (1)
Vµ cã thĨ cã: Fe + 2Fe(NO3)3 -->3Fe(NO3)2 (2)


+/Theo bµi ra ta cã: sè mol NxOy = 0,45. NÕu chØ cã (1) th× suy ra sè
mol Fe3+<sub> = 40,5/242 = 0,16735. Dùa theo pt ta cã (5x-2y)/3 =</sub>
0,16735/0,45 . Do x, y nguyên dơng, nên không có nghiệm phù hợp
(Loại).


+/ Nếu có (1) vµ (2), suy ra sè mol Fe(NO3)2 = 40,5/180 = 0,225 --> Sè
mol Fe(NO3)3 = 0,15. Dùa theo pt ta cã(5x-2y)/3 = 0,15/0,45 --> 5x –
2y = 1. Gi¸ trị thích hợp là x = 1, y = 2. Vậy công thức oxit là NO2.



2.Hc sinh xỏc nh c số oxi hoá và chất oxi hoá, chất khử, rồi cân
bằng các pt nh dới đây:


<b>a.</b> 2Na2O2 + H2O --> 4NaOH + O2( Na2O2 võa lµ chất oxi hoá vừa là
chất khử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c.</b> 2Na2S2 + 3O2 --> 2Na2S2O3 ( Na2S2 là chất khử, O2 là chất oxi
hoá)


<b>d.</b> Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O --> 2NaHSO4.


3. Cả 3 hợp chất vừa có thể đóng vai trị là chất oxi hố vừ a có thể là
chất khử .


Học sinh viết đợc ptp để minh hoạ


IV 1.Ptp:


Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O


Fe3+<sub> + S</sub>2-<sub> --> 2Fe</sub>2+<sub> + S</sub>
Cl2 + 2Fe2+ --> 2Fe3+ + Cl
-OH-<sub> + H</sub>+<sub>--> H</sub>


2O


3OH-<sub> + Fe</sub>3+<sub> --> Fe(OH)</sub>
3
2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + H2O



2. Tính đợc khối lợng D = khối lợng của S = 0,06.32 = 1,92 (g)


3.Gọi x, y lần lợt là số mol của Fe3O4 và Fe2O3, dựa vào các ptp, tính
đợc số mol Fe3+<sub> = 2x + 2y = 2nS</sub>2-<sub> = 0,12 --> x + y = 0,06.</sub>


Dựa vào sơ đồ 2Fe3O4 --> 3Fe2O3


ta thấy khối lợng tăng 0,16 gam, theo bài ra khối lợng oxit sau p cũng
tăng 0,16 gam --> số mol Fe3O4 có trong hh đầu là 0,02 mol, khối lợng
Fe3O4 lµ 0,02.232 = 4,64 gam. Do tỉng sè mol Fe3+ = 0,12 --> sè mol
Fe2O3 = (0,12 – 0,02.2): 2 = 0,04 mol --> khèi lỵng Fe2O3 = 64 gam .
vậy % của 2 oxit lần lợt là Fe3O4 = 42% vµ 3Fe2O3 = 58%


V 1. MX + AgNO3 --> AgX + MNO3


Gọi x, y lần lợt là số mol cđa AgNO3 vµ MNO3, ta cã mkt = x(108 + X)
mhh đầu= x(108+62) + y(62+M)


Do khối lợng kết tủa bằng khối lợng hh đầu --> x(108 + X) = x(108+62)
+ y(62+M) --> X = 62 + (M + 62)y/x --> X > 62. do x là halogen, nên X
có thể là Br (80) hoặc I (127). Vậy kết tủa có thể là AgBr hoặc AgI
2. Tìm % MNO3 trong hh đầu:


- Nếu X là Br --> 80 = 62 + (M + 62)y/x --> (M + 62)y/x = 8 (*)


% MNO3 = (M + 62)y/ mhhđầu = (M + 62)y : (180x + (M + 62)y) (**).
Thay (*) vào (**) đợc % MNO3 = 4,255 (%)


</div>


<!--links-->

×