Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Day tre thoi mien ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dạy trẻ em thôi miên rắn</b>



<b>Nh ng </b>

<b>ữ</b>

<b>đứ</b>

<b>a tr c a b t c Vadi, n </b>

<b>ẻ ủ</b>

<b>ộ ộ</b>

<b>Ấ Độ đượ</b>

<b>, </b>

<b>c làm quen v i r n </b>

<b>ớ ắ độ ừ ă</b>

<b>c t n m 2 </b>


<b>tu i và </b>

<b>ổ</b>

<b>đế</b>

<b>n n m 12 tu i chúng s tr thành ng</b>

<b>ă</b>

<b>ổ</b>

<b>ẽ ở</b>

<b>ườ</b>

<b>i thôi miên r n chuyên nghi p, bi t</b>

<b>ắ</b>

<b>ệ</b>

<b>ế</b>


<b>m i th v lồi bị sát áng s này.</b>

<b>ọ</b>

<b>ứ ề</b>

<b>đ</b>

<b>ợ</b>



Bộ tộc Vadi có khoảng 600 người sống nay đây mai đó và bọn trẻ thường chơi với các con
rắn độc như đồ chơi. Cô bé 4 tuổi Meru Nath Madari trong ảnh đang ngắm nhìn con rắn hổ
mang bành, một trong những sát thủ đáng sợ nhất Nam Á, mà không hề tỏ vẻ sợ hãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc điều khiển rắn hổ mang bằng chiếc sáo truyền thống là việc của đàn ông Vadi, trong khi
phụ nữ bộ tộc này đảm nhận chăm sóc những con rắn khi chồng hoặc anh em trai đi vắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo thầy Madari, đến năm 12 tuổi, những đứa trẻ này sẽ biết mọi thứ về rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thầy Madari cho biết họ không bao giờ làm những con rắn bị tổn thương vì chúng được coi
như con của họ. "Từ bé đến giờ tôi mới chỉ nghe có một người bị rắn cắn", ơng nói thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×