Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an cac mon lop 5Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.13 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 30</b>



<i><b>Từ ngày 6 tháng 4 đến ngày 10 tháng 4 năm 2009</b></i>.


Thứ hai ngày 6tháng 4 năm 2009.

<i><b>Toán </b></i>

: Tiết 146 : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH


I.MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :


+Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.


+Chuyển đổi giữa các số đo diện tích thơng dụng, viết
số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


II.ĐỒ DÚNG DẠY- HỌC :


+Bảng phụ kẽ sẵn nội dung BT1.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


T/g <sub>Hoạt động dạy</sub> <sub>Hoạt động học </sub>


5’
1’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, đánh giá.


<i>2.Giới thiệu </i>: Hôm nay các
em cùng làm các bài
tốn luyện tập về đo diện


tích.


-2HS làm trên bảng làm
các bài luyện tập thêm,
cả lớp theo dõi và nhận
xét.


-HS nghe vaø xác định nhiệm
vụ.


27


2’


<i>3.Hướng dẫn ơn tập </i>:


+Bài 1:-GV treo bảng phụ
có nội dung phần a và y/c
HS hoàn thành bảng .


-GV gọi HS bài làm của
bạn trên bảng.


+Bài 2:-Gọi 1HS đọc đề
bài .


-Cho HS tự làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm


HS.


+Bài 3: -Gọi HS đọc đề
bài và hỏi :


+Baøi tập y/c chúng ta làm
gì ?


-Y/c HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm
HS.


<i>4. Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS luyện tập thêm
ở nhà.


-Chuẩn bị bài sau “Ôn tập
về đo thể tích”.


-1HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


-1 HS nhận xét, nếu bạn
làm sai thì chữa lại cho
đúng.


-1HS đọc to, lớp theo dõi.


-2HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


-Lớp nhận xét và chữa
bài bạn.


-Viết các số đo dưới dạng
số đo có đơn vị là héc-ta.
-2HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


-Lớp nhận xét và chữa
bài của bạn.


-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. . . .. . . . .
. . . ..


<i><b>Tập đọc</b></i>

<i><b> </b></i>

: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU :


1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp,
chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ nói.


2.Hiểu ý nghĩa của truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng
minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ,
giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.



II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK phóng lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


T/


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’
1’


11


11


1.KTBC: Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm
HS


<i>2.Giới thiệu </i>: Thuần phục sư
tử là một chuyện dân gian
A-rập. Câu chuyện nói về
ai ? Về điều gì ? Hôm nay,
các em sẽ được biết qua
bài tập đọc…



<i>3.Luyện đọc </i>:


+HĐ1:<i>Cho HS đọc cả bài</i> .


-GV treo tranh minh hoạ và


giới thiệu +HĐ2: <i>Cho HS đọc</i>


<i>đoạn nối tiếp</i> .


-GV hướng dẫn chia đoạn : 5
đoạn.


*Đ1: Từ đầu đến … “â giúp
đỡ”.


*Đ2: Tiếp theo đến “vừa đi
vừa khóc”


*Đ3: Tiếp theo đến… “sau
này”


*Đ4: Tiếp theo đến … “bỏ đi.”
*Đ5: Phần còn lại.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-Luyện đọc các từ khó:
Ha-li-ma; giúp đỡ, thuần phục,
bí quyết, sợ tốt mồ hơi.



+HĐ3:<i>Cho HS đọc trong</i>


<i>nhoùm</i> .


-Cho HS đọc cả bài.


-Cho HS đọc chú giải và
giải nghĩa từ.


-HS1 đọc đoạn 1+2+3 và
trả lời câu hỏi 2 bài “Con
gái”.


-HS2 đọc đoạn còn lại trả
lời câu hỏi 4


-HS nghe và ghi đề bài.


-2HS đọc nối tiếp cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe
giới thiệu.


-HS dùng bút chì đánh
dấu đoạn.


-5HS nối tiếp nhau đọc
đoạn (2lượt).


-Một số HS đọc từ khó


đọc.


-Các nhóm 5 luyện đọc
nối tiếp


-2HS đọc lại cả bài.


-1HS đọc chú giải. 3HS
giải nghĩa từ.


-HS nghe GV đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’


2’


+HĐ4: <i>GV đọc diễn cảm</i>


<i>toàn bài </i>.


*Đọc như hướng dẫn SGV.


<i>4.Tìm hiểu bài </i>:


+Cho HS đọc đoạn 1+2:


-Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ
để làm gì ?


-Vị giáo só ra điều kiện thế


nào ?


-Vì sao nghe điều kiện của vị
giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ
hơi, vừa đi vừa khóc ?


+Cho HS đọc đoạn 3+4:


-Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì
để làm thân với sư tử ?
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông
cừu của sư tử như thế
nào ?


+Vì sao khi gặp ánh mắt
của Ha-li-ma, con sư tử phải
bỏ đi ?


+Cho HS đọc đoan 5:


+Theo vị giáo sĩ, điều gì đã
làm nên sức mạnh của
người phụ nữ ?


-GV boå sung.


<i>4.Đọc diễn cảm</i>:


-Cho HS đọc diễn cảm bài
văn.



-GV đưa bảng phụ đã chép
đoạn văn 5 lên để hướng
dẫn HS luyện đọc.


-Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét + khen HS đọc
hay.


<i>5.Củng cố-dặn đò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-…để xin lời khuyên :Làm
cách nào để chồng nàng
hết cau có, gắt gỏng, gia
đình trở lại hạnh phúc như
trước.


-…nếu Ha-li-ma lấy được ba
sợi lông bờm của một
con sư tử sống, giáo sĩ sẽ
nói cho nàg biết bí quyết.
-… vì điều kiện giáo sĩ đưa
ra thật khó thực hiện :
đến gần sư tử đã khó…
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-… tối đến nàng ôm một
con cừu non vào rừng, khi
sư tử thấy nàng, gầm lên


và nhảy bổ tới, thì nàng
ném con cừu xuống đất
cho sư tử ăn.


-…một tối khi sư tử đã no
nê, ngoan ngoãn nằm
bên chân nàng. Ha-li-ma
bèn khấn thánh A-la che
chở rồi lên nhổ 3 sợi
lơng bờm của sư tử. Con
vật giật mình , chồm dậy
nhưng khi bắt gặp ánh
mắt dịu hiền của nàng,
nó cụp mắt xuống rồi
lẳng lặng bỏ đi.


-… vì ánh mắt dịu hiền
của Ha-li-ma làm sư tử
không thể tức giận.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-…đó chính là trí thơng
minh, lịng kiên nhẫn và
sự dịu dàng.


-5HS nối tiếp đọc cả bài.
-HS đọc theo hướng dẫn
của GV.


-3HS thi đọc trước lớp.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Dặn HS về đọc lại bài và
chuẩn bị bài sau : “Tà áo
dài Việt Nam”.


<i>Rút</i> <i>kinh</i> <i>nghiệm</i>


: . . . .
. . . .
. . . .




<i><b>Chính tả</b></i>

:

Nghe – viết : <b>CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI</b>
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU:


1.Nghe viết đúng chính tả bài “Cơ gái của tương lai”.


2.Tiếp tục luyện tập viết hoa các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ viết viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, đanh hiệu, giải
thưởng : Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên đó.


<i><b>T/</b></i>



<i><b>g</b></i> <i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


4’


1’
18




15


2’


A.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


<i>B.Bài mới </i>:


<i>1.Giới thiệu</i>: Nêu mục đích,
y/c tiết .


<i>2.Hướng dẫn HS nghe </i>
<i>-viết</i>:


-GV đọc bài viết SGK.


-Hỏi: Bài chính tả nói về
điều gì ?


-Cho HS luyện viết những


từ ngữ khó: In-tơ-nét,
Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh
niên…


-Đọc cho HS viết chính tả.
-Chấm, chữa 7-9 bài.


<i>3.Hướng dẫn HS làm BT</i>
<i>chính tả</i>.


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm
BT2.


-Cho HS đọc y/c của BT.


-GV giao việc và cho HS làm
bài.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
kết quả đúng


+HĐ2: Hướng dẫn làm bài


-2HS lên bảng viết Anh
hùng Lao động, Huân chương
Kháng chiến, Huân chương
Lao động, Giải thưởng Hồ
Chí Minh.



-HS nghe và ghi đề bài.
-HS theo dõi SGK.


-…giới thiệu Lan Anh là một
bạn gái giỏi giang, thông
minh được xem là một trong
những người của tương lai.
-Vài HS lên bảng viết từ
khó.


-HS viết bài.


-HS đổi vở, chữa lỗi cho
nhau.


-1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


-3HS làm bảng nhóm, lớp
làm vào vở.


-3HS dán bảng nhóm.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập 3:


-Cho HS đọc y/c + 3 câu a,b,c.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại
kết quả đúng


<i>4.Củng cố-dặn dò </i>:


-GV nhận xét tiết học. Y/c
HS về nhà làm BT2b và 3a
vào vở.


-Chuẩn bị bài: Nviết “Tà
áo dài VN”


-HS quan sát tranh. 3 HS làm
phiếu , lớp làm vào vở.
-3HS dán phiếu lên bảng.
-Lớp nhận xét.


-HS nghe GV dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i> <i>nghiệm</i>


: . . .
. . . .
. . .




<i><b>Đạo đức</b></i>

<i><b> </b></i>

: BẢO VỆ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1)


(Hiệu trưởng soạn và dạy)


Thứ ba, ngày 7 tháng 4 năm 2009.



<i><b>Thể dục</b></i>

<i><b> </b></i>

: BAØI 59


(Giáo viên thể dục soạn và dạy)



<i><b>---Toán </b></i>

: Tiết 147 : <b>ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>


I.MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :


+Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích thơng dụng.


+Chuyển đổi giữa các số đo thể tích thơng dụng, viết số
đo thể tích dưới dạng số thập phân.


II.ĐỒ DÚNG DẠY- HỌC :


+Bảng phụ kẽ sẵn nội dung BT1a.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


T/g <sub>Hoạt động dạy</sub> <sub>Hoạt động học </sub>


5’
1’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, đánh giá.


<i>2.Giới thiệu </i>: Hôm nay,


các em cùng làm các bài
tập ơn tập về luyện tập
về đo thể tích.


-2HS làm trên bảng làm
các bài luyện tập thêm,
cả lớp theo dõi và nhận
xét.


-HS nghe và xác định nhiệm
vụ.


27


<i>3.Hướng dẫn ơn tập </i>:


+Bài 1:-GV treo bảng phụ
có nội dung phần a và y/c
HS hồn thành bảng .


-GV gọi HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


-1HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2’


+Bài 2:-Y/c HS tự làm bài,


sau đó gọi 2HS đọc bài
làm trước lớp để sửa.
-GV nhận xét và cho điểm
HS.


+Bài 3: -Gọi HS đọc đề
bài và hỏi :


+Baøi tập y/c chúng ta làm
gì ?


-GV làm mẫu 1 trường hợp,
sau đó y/c HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm
HS.


<i>4. Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS luyện tập thêm
ở nhà.


-Chuẩn bị bài sau “Ôn tập
về đo diện tích và thể tích
(tt)”.


đúng.


-Lớp làm bài vào vở. 2HS


chữa bài trước lớp, cả lớp
theo dõi sau đó đổi vở cho
nhau để kiểm tra lẫn nhau.
-Lớp nhận xét và chữa
bài bạn.


-HS đọc đề và trả lời :


-…a)Viết các số đo thể tích
dưới dạng số thập phân
có đơn vị là mét khối.


-b)Viết các số đo thể tích
dưới dạng số thập phân
có đơn vị là đề-xi-mét
khối.


-2HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


-Lớp nhận xét và chữa
bài của bạn.


-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghiệm<b> :. . . </b></i>
<i><b>. . . .</b></i>



. . . .. . . . .
. . . …..


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

: Mở rộng vốn từ : TRUYỀN THỐNG


I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU:


1.Mở rộng vốn từ : Biết những từ ngữ chỉ phẩm chất
quan trọng của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ
đó. Biết trao đổi những phẩm chất quan trọng mà một người
nam, một người nữ cần có.


2.Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về
quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn :
không coi thường phụ nữ.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tự điển Tiếng Việt + Bảng phụ viết sẵn :


+Những phẩm chất quan trọng của nam giới : dũng cảm,
cao thượng, nămg nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.


+Những phẩm chất của nữ : dịu dàng, khoan dung, cần
mẫn và biết quan tâm đến mọi người.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


T/



g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’ 1.KTBC: Kieåm tra 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1’


33


2’


HS.


<i>2.Giới thiệu</i> : Để giúp các
em biết thêm những từ
ngữ chỉ những phẩm chất
quan trọng của nam, của
nữ, hôm nay các em sẽ
mở rộng vốn từ “nam và
nữ”.


<i>3.Hướng dẫn HS làm bài</i>
<i>tập </i>:


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm
BT1.


-Cho HS đọc y/c của BT1. GV
hỏi :



-GV giao việc và cho HS làm
bài.


+Em có đồng ý với ý kiến
đề bài đã nêu không ?


+Em thích phẩm chất nào
nhất ở một bạn nam hoặc
một bạn nữ ?


-GV hướng dẫn HS tra từ
điển.


+HĐ2: Hướng dẫn HS làm
bài tập 2.


-Cho HS đọc y/c của bài tập
2+đọc lại truyện “Một vụ
đắm tàu”.


-GV giao vieäc, cho HS làm
bài.


-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại
kết quả đúng


+HĐ3:Hướng dẫn HS làm
BT3.



-Cho HS đọc y/c BT3.


- GV nhắc lại y/c và cho HS
làm bài :


-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.


<i>4.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS cần có quan niệm
đúng về quyền bình đẳng
nam nữ.


-HS nghe.


-1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


-HS làm bài cá nhân vào
vở.


-Một vài HS phát biểu :
đồng ý hoặc không.


-HS phát biểu tự do. Các
em nêu rõ phẩm chất
mình thích ở bạn nam hoặc


bạn nữ và giải thích nghĩa
của từ chỉ phẩm chất
đó.


-1HS đọc y/c của bài tập,
lớp đọc thầm theo.


-1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


-HS laøm laøm baøi cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý
kiến.


-Cả lớp nhận xét bài bạn
nêu.


-1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm theo.


-HS laøm baøi cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập
về dấu câu (Dấu phẩy)”.


<i>Rút kinh nghieäm<b> : . . . . . . .</b></i>
. . . .



. . . . .
. . . . . .




<i><b>Kể chuyện</b><b> </b></i>: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH, U CẦU:


1.Rèn kó năng nói :


-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.


-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đdược lời kể của bạn.


II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết đề bài.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
t/


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’
1’



8’


23’


2’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i>2.Giới thiệu </i>: Hơm nay, các
em sẽ tự kể những chuyện
chuyện đã nghe, đã đọcvề
một nữ anh hùng hoặc
một phụ nưc có tài.


<i>3.Hướng dẫn HS kể chuyện</i>


:


a)Hướng dẫn HS hiểu y/c
đề bài :


-GV gạch dưới những từ
quan trọng của đề: Kể
chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc về một nữ
anh hùng hoặc một phụ nữ
có tài.



-Cho HS đọc gợi ý 1 SGK.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị
của HS.


-Cho HS giới thiệu câu
chuyện của mình sẽ kể.


<i>4.HS kể chuyện</i>.


-Cho HS kể chuyện theo
nhoùm.


-Cho HS thi kể trước lớp


-2HS kể lại chuyện“Lớp
trưởng của tôi”


-HS nghe và ghi đề bài.


-HS theo dõi và trả lời.


-1HS nối tiếp nhau đọc gợi
ý SGK.


-Một số HS lần lượt giới
thiệu của mình sẽ kể.


-Từng cặp kể cho nhau nghe
và trao đổi ý nghĩa câu


chuyện.


-Đại diện các nhóm thi kể
và nêu ý nghĩa câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV nhân xét và bình chọn
HS kể hay.


<i>5.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại cho
người khác nghe và chuẩn
bị bài sau “ Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia”.


<i>Rút kinh nghiệm<b> : . . . . . . .</b></i>
. . .


. . . .
. . .


Khoa học : <b> SỰ SINH SẢN CỦA THÚ</b>
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:


+Baøo thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


+So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình
sinh sản của thú và chim.+Kể tên một số loài thú thường


để mỗi lứa một con, một số loài thú thường đẻ mỗi lứa
nhiều con.


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :


+Các hình SGK + Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


T/


g Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


4’
1’
33




1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và đánh giá.


<i>2.Giới thiệu</i> : Nêu mục tiêu
bài học.


<i>3.Bài mới</i> :


+HĐ1: <i> Quan sát</i>


*MT:GiúpHS biết bào thai


của thú phát triển trong
bụng mẹ. Phân tích sự tiến
hoá trong chu trình sinh sản
của thú so với chu trình sinh
sản của chim, ếch.


*Cth: Cho HS làm việc theo
nhóm:


+Chỉ vào bào thai trong hình
và cho biết bào thai được
ni dưỡng ở đâu ?


+Chỉ và nói tên từng bộ
phận của bào thai mà bạn
nhìn thấy.


+Bạn có nhận xét gì về
hình dạng của thú con và
thú mẹ ?


-2HS lần lượt lên trình bày:
-Em có nhận xét gì về chim
non, gà con mới nở ?


-HS nghe để xác định
nhiệm vụ bài học.


-Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát các


hình 1,2 SGK và trả lời các
câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2’


+Thú con mới ra đời được
thú mẹ ni bằng gì ?


+So sánh sự sinh sản của
thú và chim, bạn có nhận
xét gì ?


-Cho HS trình bày kết quả
trước lớp.


-GV nhận xét và kết luận
(nhơ SGV).


+HĐ2: <i>Làm việc với phiếu</i>


<i>baøi taäp</i>.


*MT: HS biết kể tên một
một số loài thú thường
đẻ mỗi lứa một con; mỗi
lứa nhiều con.


*Cth: -Cho HS làm việc theo
nhóm.



-GV phát phiếu cho HS làm việc.


Số con trong
một lứa


Tên động
vật
Thường đẻ


chỉ một con
Đẻ 2 con trở


leân


-Cho HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp.


<i>4.Củng cố – dặn dò</i> :


-GV nhận xét xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc mục
“Bạn cần biết”


-Chuẩn bị bài sau“Sự nuôi
và dạy con của một số
thú”


thể bổ sung.


-Nhóm trưởng điều khiển


nhóm mình quan sát các
hình SGV và dựa vào hiểu
biết của mình để hoàn
thành nhiệm vụ đề ra trong
phiếu bài tập.


-Đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc của
nhóm mình, các HS khác
bổ sung.


-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghiệm<b> :. . . </b></i>
<i><b>. . . .</b></i>


. . . .. . . . .
. . . .


Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2009.


<i><b>Âm nhạc </b></i>

: Học hát bài : “DAØN ĐỒNG CA MÙA HẠ”
(Giáo viên âm nhạc soạn và dạy)




---

<i><b>Tốn </b></i>

: Tiết 148 : ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :


+So sánh số đo diện tích và số đo thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II.ĐỒ DÚNG DẠY- HỌC :


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


T/g <sub>Hoạt động dạy</sub> <sub>Hoạt động học </sub>


5’
1’
31




2’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, đánh giá.


<i>2.Giới thiệu </i>: Hôm nay,
các em tiếp tục làm các
bài tập ơn tập về luyện
tập về đo diện tích và thể
tích .


<i>3.Hướng dẫn ơn tập </i>:


+Bài 1:Y/c HS đọc đề bài
và nêu cách làm.



-Y/c HS laøm baøi.


-GV gọi HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.
+Bài 2:-Y/c HS đọc đề tốn.
-Y/c HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn.


-GV nhận xét và cho điểm
HS.


+Bài 3: -Gọi HS đọc đề
bài và hỏi :


-Y/c HS tóm tắt bài toán
và tự làm bài


-GV mời HS nhận xét bài
trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm
HS.


<i>4. Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS luyện tập thêm


ở nhà.


-C/ bị bài sau“Ôn tập về
thời gian”.


-2HS làm trên bảng làm
các bài luyện tập thêm,
cả lớp theo dõi và nhận
xét.


-HS nghe và xác định nhiệm
vụ.


-HS đọc và nêu : Đổi các
số đo cần so sánh với nhau
về cùng một đơn vị.


-2HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


-1HS nhận xét, nếu bạn
làm sai thì chữa lại cho
đúng.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-1HS lên bảng làm, lớp
làm bài vào vở. 1HS nhận
xét, cả lớp theo dõi sau đó
đổi vở cho nhau để kiểm
tra lẫn nhau.



-1HS đọc to, lớp đọc thầm
theo.


-1HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


-Lớp nhận xét và chữa
bài của bạn.


-HS nghe dặn.


<i>Rút kinh nghiệm<b> :. . . .</b></i>
. . . .


. . . .. . . . .
. . . .


<i><b>Tập đọc</b></i>

<i><b> </b></i>

: TAØ ÁO DAØI VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU :


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự
duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo
dài.


II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :



Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK phóng lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


T/


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’
1’


11


11


6’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm
HS


<i>2.Giới thiệu </i>: Người phụ nữ
Việt Nam rất duyên dáng,
thánh thoát trong tà áo
dài. Chiếc áo dài hiện nay
có nguồn gốc từ đâu ? vẻ
đẹp độc đáo của chiếc áo
dài Việt Nam như thế nào ?


Hôm nay các em sẽ biết
qua bài TĐ …


<i>3.Luyện đọc </i>:


+HĐ1:<i>Cho HS đọc cả bài</i> .


-GV treo tranh minh hoạ và


giới thiệu +HĐ2: <i>Cho HS đọc</i>


<i>đoạn nối tiếp</i> .


-GV hướng dẫn chia đoạn : 4
đoạn.


*Đ1: Từ đầu đến … “âxanh
hồ thuỷ”.


*Đ2: Tiếp theo đến “gấp đôi
vạt vải”


*Đ3: Tiếp theo đến… “trẻ
trung”


*Đ4 : Phần còn lại.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-Luyện đọc các từ khó: kín
đáo, mỡ gà, buột thắt vào


nhau...


+HĐ3:<i>Cho HS đọc trong</i>


<i>nhoùm</i> .


-Cho HS đọc cả bài.


-Cho HS đọc chú giải và
giải nghĩa từ.


+HĐ4: <i>GV đọc diễn cảm</i>


<i>toàn bài </i>.


(Đọc như hướng dẫn SGV).


<i>4.Tìm hiểu bài </i>:


-HS1 đọc đoạn 1+2+3 và
trả lời câu hỏi 2 bài
“Thuần phục sư tử”.


-HS2 đọc đoạn còn lại trả
lời câu 4.


-HS nghe và ghi đề bài.


-2HS đọc nối tiếp cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe


giới thiệu.


-HS dùng bút chì đánh
dấu đoạn.


-4HS nối tiếp nhau đọc
đoạn (2lượt).


-Một số HS đọc từ khó
đọc.


-Các nhóm 4 luyện đọc
nối tiếp


-2HS đọc lại cả bài.


-1HS đọc chú giải. 3HS
giải nghĩa từ.


-HS nghe GV đọc mẫu.


-Một HS đọc to, lớp đọc
thầm


-… làm cho người phụ nữ
tế nhị, kín đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2’


+Cho HS đọc đoạn 1+2:



-Chiếc áo dài đóng vai trị
như thế nào trong trang phục
phụ nữ Việt Nam ?


-Chiếc áo dài tân thời có
gì khác chiếc áo dài truyền
thống ?


+Cho HS đọc đoạn 3+4:


-Vì sao áo dài được coi là
biểu tượng cho y phục truyền
thống của Việt Nam ?


+Em có nhận xét gì về vẻ
đẹp của phụ nữ khi họ mặc
áo dài ?


<i>4.Đọc diễn cảm</i>:


-Cho HS đọc diễn cảm bài
văn.


-GV đưa bảng phụ đã chép
đoạn văn cần luyện đọc
lên để hướng dẫn HS luyện
đọc.


-Cho HS thi đọc.



-GV nhận xét + khen HS đọc
hay.


<i>5.Củng cố-dặn đò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về đọc lại bài và
chuẩn bị bài sau : “Công
việc đầu tiên”.


cải tiến. Aâo tân thời
vừa giữ được phong cách
tế nhị, kín đáo, vừa mang
phong cách hiện đại Tây
phương.


-… vì thể hiện phong cách
tế nhị, kín đáo của phụ
nữ Việt Nam…


-…*Người phụ nữ trở nên
duyên dáng, dịu dàng
hơn.


-…*Chiếc áo dài làm cho
phụ nữ đẹp hơn.


-4HS nối tiếp đọc diễn
cảm cả bài.



-HS đọc theo hướng dẫn
của GV.


-3HS thi đọc trước lớp.
-Lớp nhận xét.


-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i> <i>nghiệm</i>


: . . . .
. . . .
. . . .




<i><b> Tập làm văn </b></i>

: <b>ÔN TẬP TẢ CON VẬT</b>
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :


1.Qua việc phân tích bài “Chim hoạ mi hót”, HS được củng
cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con
vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi
quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so
sánh hoặc nhân hoá).


2.HS viết được đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) tả hình dáng
hoặc hoạt động của con vật mình u thích.


I.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Tranh ảnh một số con vật phục vụ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY-HỌC:


T/


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’
1’
30




2’


1.KTBC:Kiểm tra 2 HS


-GV nhận xét, đánh giá.


<i>2.Giới thiệu </i>: Trong tiết hôm
nay, các em sẽ ôn tập củng
cố để khắc sâu về văn tả
con vật.


<i>3.Luyện tập </i>:


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm
BT1:



-Cho HS đọc y/c + đọc bài
“Chim học mi hót” và các
câu hỏi.


- GV đưa bảng phụ ghi sẵn
cấu tạo ba phần của bài
văn tả con vật lên.


-GV cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
kết quả đúng.


+HĐ2: Hướng dẫn HS làm
BT2:


-Cho HS đọc y/c BT+GV giao
việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài
làm.


-GV nhận xét và chấm một
số em.


<i>4.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.



-Y/c HS viết đoạn văn chưa đạt
về nhà viết lại và chuẩn bị
bài sau “Kiểm tra viết : Tả
cây cối”.


-2HS lần lượt đọc đoạn
văn về nhà viết lại cho
hay hơn ở tiết trước.


-HS nghe để xác định
nhiệm vụ.


-2HS nối tiếp nhau đọc.
-1HS đọc toàn bộ nội
dung trên bảng phụ.


-HS làm bài vào vở.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


-1HS đọc to,lớp đọc thầm
theo.


-HS làm bài cá nhân.
-Một vài HS đọc đoạn
văn vừa viết.


-Lớp nhận xét.
-HS nghe dặn.



<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghiệm</i> : . . . .
. . .


. . . .
. . . .


Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009.




<i><b> Toán </b></i>

: Tiết 149 : ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển
đổi số đo thời gian.


+Giải các bài toán về chuyển động đều.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Các hình minh hoạ trong bài tập 3.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>T/g</b></i> <i><b><sub>Hoạt động dạy</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động học </sub></b></i>


4’
1’


33’


2’


1.KTBC: -Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét, đánh giá HS.


<i>2.Giới thiệu</i>: Trong tiết toán
chúng ta cùng làm các bài
tốn ơn tập về số đo thời
gian.


<i>3.Hướng dẫn ơn tập</i>:


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
-GV cho HS tự làm bài, sau đó
gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
làm trước lớp để chữa bài.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
+HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2:
-Y/c HS đọc đề bài và tự làm
bài.


-GV mời HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng, sau đó
GVnhận xét và cho điểm HS.
+HĐ3:Hướng dẫn HS làm BT3:
-GV đánh số thứ tự a,b,c,d cho
các đồng hồ minh hoạ trong


bài theo thứ tự từ trái qua
phải, từ trên xuống dưới sau
đó y/c HS ghi số giờ của từng
đồng hồ vào vở.


-GV mời HS đọc số giờ mình
đã ghi được.


+HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
-GV cho HS đọc đề bài toán.
-Y/c HS làm bài.


-GV nhận xét, chữa bài HS
trên bảng.


<i>5.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS luyện tập thêm ở
nhà.


-Chuaån bị bài sau “Ôn tập
Phép cộng”.


-2HS lên bảng làm bài
luyện tập thêm của tiết
trước.


-HS nghe và ghi đề bài.



-HS cả lớp làm bài vào
vở.


-2HS chữa bài trước lớp,
cả lớp theo dõi và nhận
xét.


-4HS lên bảng làm, cả
lớp làm vở.


-Lớp đổi vở, kiểm tra
chữa bài lẫn nhau.


-HS làm vào vở.


-2HS lần lượt đọc bài làm
trước lớp.


-HS đọc trước lớp, cả
lớp theo dõi và nhận
xét.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm
theo.


-HS làm bài vào vở, sau
đó một HS báo cáo
trước lớp, cả lớp thống
nhất khoanh vào đáp án
B.



-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

. . . .

<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

: ƠN TÂP VỀ DẤU CÂU


(Dấu phẩy)
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU:


1.Củng cố kiến thức về dấu phẩy : Nắm được tác dụng
của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.


2.Làm đúng các bài luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ
thích hợp trong mẫu chuyện vui đã cho.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


+Bảng phụ kẽ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy và viết
sẵn những câu, đoạn văn có để ơ trống trong “Truyện kể về
bình minh” .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


T/


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’



1’
33


2’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét cho điểm HS.


<i>2.Giới thiệu</i> : Hôm nay,
các em sẽ ôn tập về
dấu phẩy…


<i>3.Hướng dẫn HS làm bài</i>
<i>tập </i>:


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm
BT1.


-Cho HS đọc y/c của BT1 +
đọc 3 câu văn+đọc bảng
tổng kết.


-GV dán lên bảng tổng
kết và giao việc cho HS
làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.


+HĐ2: Hướng dẫn HS làm
bài tập 2.


-Cho HS đọc y/c của bài
tập 2+mẫu chuyện.


-GV giao việc và phát
phiếu cho cho 3 HS làm
bài.


-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại
kết quả đúng.


<i>4.Cuûng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ kiến thức


-HS1 tìm từ ngữ chỉ phẩm
chất quan trong của nam
giới.


-HS2 tìm từ ngữ chỉ phẩm
chất quan trong của nữ giới.
-HS nghe.



-2HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


-3HS làm vào phiếu, cả lớp
làm vào VBT.


-3HS làm phiếu dán lên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét bài bạn làm
trên bảng.


-1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


-3HS làm vào phiếu, lớp
làm vào VBT


-3HS dán phiếu lên bảng
-Cả lớp nhận xét bài bạn
dán lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

về dấu phẩy để sử dụng
và chuẩn bị bài sau:
“MRVT: Nam và nữ”.


<i>Rút kinh nghiệm<b> : . . . . . . .</b></i>
. . . .


. . . .


. . .


<i><b>Lịch sử </b></i>

: <b> XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HOÀ BÌNH </b>
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :


+Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp
ứng y/c của cách mạng lúc đó.+Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, qn mình của cán
bộ, cơng nhân hai nước Việt-Xơ.


+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành
tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20
năm sau khi thống nhất đất nước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


+Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hòa Bình.


+Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hịa
Bình).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T/


g Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


4’
1’
30





2’


1.KTBC: Kiểm tra 2 HS.


-GV. Nhận xét và đánh giá.


<i>2.Giới thiệu</i>: Nêu mục tiêu
bài học.


<i>3.Bài mới </i>:


+HĐ1: Làm việc cả lớp.
-GV giới thiệu: như SGV và
giao nhiệm vụ :


+HĐ2: <i>Làm việc theo nhóm.</i>


-Cho HS thảo luận theo các
ý trên.


+HĐ3: <i>Làm việc cả lớp</i>.


-Cho HS trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.


+HĐ4: <i>Làm việc cả lớp</i>.


-GV nhấn mạnh ý : (như


SGV).


-Cho HS phát biểu cảm nghó
sau khi học baøi naøy.


-2HS lần lượt lên trả lời
câu hỏi 1,2 SGK trang 60.
-HS nghe và ghi đề bài.


+Nhà máy Thuỷ điện được
xây dựng năm nào ? Ở
đâu ? Trong thời gian bao
lâu ?


+Trên cơng trình Thuỷ điện
Hịa Bình, cơng nhân VN và
chun gia Liên Xơ đã làm
việc với tinh thần như thế
nào ?


+Những đóng góp của
Nhà máy Thuỷ điện Hịa
Bình đối với đất nước ta ?
-HS đọc SGK và thảo luận
theo các ý trên và ghi
chép vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>4.Củng cố-dặn dò</i> :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS tìm hiểu và học


thuộc ghi nhớ.


-Chuẩn bị bài sau:“Ơn tập
lịch sử …”.


-Một số HS nêu cảm nghó
về Nhà máy Thuỷ điện
Hòa Bình.


-HS nghe GV dặn.


<i>Rút kinh nghieäm</i> <i>:. . . .</i>
<i>. . . </i>. . . .
. . . .




<i><b> Địa lí </b></i>

: <b>CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI</b>
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:


+Nhớ tên và xác định vị trí 4 đại dương trên bản đồ thế
giới.


+Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương(vị trí
địa lí, diện tích).


+Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số
đặc điểm nổi bật của các đại dương.


II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



-Bản đồ thế giới và Quả Địa cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


T.


g Hoạt động dạy Hoạt động học


4’
1’
29




2’


1.KTBC: -Kieåm tra 2 HS.


<i>2.Giới thiệu</i> : Hôm nay, các
em sẽ được tìm hiểu về
các đại dương trên thế
giới.


<i>3.Bài mới </i>:


<i>1. Vị trí của các đại dương</i>.
+HĐ1: Làm việc theo nhóm.
-Cho HS quan sát hình 1, hình
2 SGK.



-Cho HS lên trình bày trước
lớp.


-GV bổ sung, sửa chữa và
giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.


<i>2. Một số đặc điểm của</i>
<i>các đại dương</i>.


+HĐ2: Làm việc theo cặp.
-Cho HS thảo luận theo gợi
ý :


+Xếp các đại dương theo
thứ tự từ lớn đến nhỏ
theo diện tích.


+Độ sâu lớn nhất thuộc


-2HS 2 HS lần lượt trả lời
câu 2,3 SGK, bài trước.


-HS nghe và ghi đề bài.


-HS ø quan sát hình theo
nhóm .


-Đại diện từng cặp HS lên
trình bàykết quả làm việc


trước lớp, đồng thời chỉ
vị trí các đại đương trên
bản đồ thế giới.


-Các nhóm dựa vào bản
đồ, thảo luận theo gợi ý
của GV:


-…Thái Bình Dương,Đại Tây
Dương, Ấn Độ Dương, Bắc
Băng Dương.


-…Thaùi Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

về đại dương nào ?


-Cho HS trình bày kết quả
làm việc.


-GV bổ sung và kết luận
như SGV.


<i>4.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS tìm hiểu thêm và
học bài.


- Chuẩn bị bài sau “Địa lí
địa phương”.



đồ thế giới vị trí từng đại
dương và mô tả theo thứ
tự : vị trí địa lí, diện tích.
-HS nghe dặn.


<i>Rút kinh nghiệm</i> :. . . .
. . .


. . . .
. . . .


Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009.


<i><b>Toán </b></i>

: Tiết 150 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:


+Kỉ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các
phân số, các số thập phân.


+Vận dụng phép cộng để giải các bài tốn nhanh và
bài tốn có lời văn.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>T/g</b></i> <i><b><sub>Hoạt động dạy</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động học </sub></b></i>


4’


1’
15’


17’


1.KTBC: -Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét, đánh giá HS.


<i>2.Giới thiệu</i>: Trong tiết toán
chúng ta cùng làm các bài
tốn ơn tập về Phép cộng.


<i>3.Hướng dẫn ơn tập về các </i>
<i>thành phần của phép cộng</i>:
-GV viết lên bảng công thức
phép cộng:


a + b = b, rồi hỏi HS :


+Em hãy nêu tên tên gọi
của phép tính trên bảng và
tên gọi của các thành phần


+Em đã được học các tính
chất nào của phép cộng ?
+Nêu rõ quy tắc quy tắc và
công thức của các tính chất
mà em vừa nêu.



<i>4.Hướng dẫn HS làm bài tập </i>:


-2HS lên bảng làm bài
luyện tập thêm của tiết
trước.


-HS nghe và ghi đề bài.


-HS đọc phép tính.
-HS trả lời :


-… a + b = c là phép
cộng, trong đó a và b là
số hạng, c là tổng.


-HS nối tiếp nêu tên
các tính chất đã học.
-Một số HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


+HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
-GV cho HS tự làm bài.


-GV nhận xét, cho điểm HS.
+HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2:
-GV y/c HS đọc đề bài và hỏi :
+Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
-GV hướng dẫn và y/c HS làm


bài.


-GV mời HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng, sau đó
GVnhận xét và cho điểm HS.
+HĐ3:Hướng dẫn HS làm BT3:
-Cho HS đọc đề bài và cho
thời gian để HS dự đoán kết
quả của x.


-GV y/c HS thực hiện bài giải
tìm x bình thường để kiểm tra
kết quả dự đoán.


+HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
-GV cho HS đọc đề bài tốn.
-Y/c HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>5.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS luyện tập thêm ở
nhà.


-Chuẩn bị bài sau “Ôn tập
Phép trừ”.


-Lớp đổi vở, chữa bài


lẫn nhau.


-1HS đọc trước lớp, lớp
đọc thầm.


-… tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận
tiện.


-3HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


-1HS nhận xét, nếu bạn
làm sai thì sửa lại cho
đúng.


-HS đọc đề bài và dự
đoán kết quả của x.


-HS giải bài và kiểm tra,
sau đó rút ra kết luận
trong cả hai trường hợp ta
đều có x = 0.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm
theo.


-HS làm bài vào vở, sau
đó một HS lớp để chữa
bài.



-HS nghe dặn.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghiệm<b> :. . . </b></i>
<i><b>. . . </b></i>


. . .

<i><b>Tập làm văn </b></i>

: <b>TẢ CON VẬT : KIỂM TRA VIẾT</b>


I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :


Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết
quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố
cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng,
dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :


+HS chuẩn bị giấy kiểm tra. +Tranh ảnh về một số con
vaät.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
T/


g Các hoạt động dạy Các hoạt động học


4’ 1.KTBC : Khoâng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1’
10




20

2’


các em sẽ một viết bài
văn hoàn chỉnh về tả cây
cối.


<i>3.Hướng dẫn HS làm bài </i>:
-Cho HS đọc đề bài và gợi ý
SGK.


-Gvhỏi về sự chuẩn bị củav
HS.


-GV dán lên bảng tranh, ảnh
đã chuẩn bị để HS quan sát.


<i>4.HS laøm baøi </i>:


-GV lưu ý cho HS về cách
trình bày bài văn, cách
dùng từ, đặt câu và cần
trnhs một số lỗi chính tả.
-GV thu bài.



<i>5.Củng cố-dặn dò </i>:


-GV nhận xét tiết học.Dặn
HS về nhà đọc trước nội
dung tiết “Ơn tập GHKII”.


nhiệm vụ.


-2HS nối tiếp nhau đọc,
lớp đọc theo.


-Một số HS trình bày ý
kiến của mình.


-HS quan sát, chuẩn bị
làm bài.


-HS chú ý lắng nghe.
-HS làm bài.


<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghieäm<b> :. . . </b></i>
<i><b>. . . </b></i>


. . . .


<i><b>Khoa học </b></i>

: <b>SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ</b>



I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:


Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Hình trang 122,123 SGK phong lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
T/


g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


4’


1’
33




1.KTBC: Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét và đánh giá.


<i>2.Giới thiệu</i> : Nêu mục tiêu
bài học.


<i>3.Bài mới</i> :


+HÑ1: <i> Quan sát và thảo</i>


<i>luận</i>



*MT: HS trình bày được sự sinh
sản, ni con của hổ và
của hươu.


*Cth: Chia lớp thành 4 nhóm
tìm hiểu về sự sinh sản của
hổ và của hươu.


-2HS lần lượt lên trình bày:
-Thú mới sinh ra đã có
hình dáng giống thú mẹ
chưa ?


-Thú mới ra đời được thú
mẹ ni bằng gì ?


-HS nghe để xác định
nhiệm vụ bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2’


-Cho HS trình bày kết quả
thảo luận.


-GV nhận xét và giảng
thêm.


+HĐ2:<i>Trò chơi “Thú săn</i>



<i>mồi và con mồi”</i>


*MT: Khắc sâu cho HS kiến
thức về tập tính dạy con
của một số loài thú.


*Cth: -GV hướng dẫn cách
chơi và tổ chức trò chơi như
SGV.


-Cho HS tiến hành thực hiện
trị chơi.


-GV cho các nhóm nhận xét
và đánh giá+chọn đội
thắng cuộc.


<i>4.Củng cố – dặn dò</i> :


-GV nhận xét xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc mục
“Bạn cần biết”


-Chuẩn bị bài sau“Ơn tập:
Động vật và thực vật”.


-Đại diện nhóm 1,2 trình
bày sự sinh sản của hổ.
-Đại diện nhóm 3,4 trình
bày sự sinh sản của hươu.


Các nhóm khác bổ sung.


-HS chia nhoùm và giao
nhiệm vụ.


-Các nhóm chơi tiến hành
chơi.


-Các nhóm nhận xét
đánh giá lẫn nhau.


-HS nghe dặn.


<i>Rút kinh nghiệm<b> :. . . .</b></i>
. . .


. . . .




<i><b> Kó thuật </b></i>

: LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1/3)


I.MỤC TIÊU : HS cần phải :


+Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực
thăng.


+Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng,
đúng kĩ thuật, đúng quy trình.



+Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+GV : Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.+HS: Bộ lắp
ghép mơ hình kĩ thuật.


(Tiết 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
T/


g Hoạt động dạy Hoạt đông học


1’ <i>1.Giới thiệu </i>: GV nêu mục
đích bài học, nêu tác dụng
của máy bay trực thăng trong
thực tế : Máy bay trực thăng
được dùng để cứu người


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


25


2’


gặp nạn ở những vùng xảy
ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra
trong ngành nông, lâm
nghiệp máy bay trực thăng
còn dùng làm phương tiện


để phun thuốc trừ sâu, bón
phân.


+HĐ1:<i> Quan sát, nhận xét</i>


<i>mẫu </i>:


-Cho HS quan sát mẫu máy
bay trực thăng đã lắp sẵn
của GV.


-HDHS quan sát kĩ từng bộ
phận và hỏi:


+Để lắp được máy bay trực
thăng, theo em cần mấy bộ
phận ?


+Hãy nêu tên những bộ
phận cần lắp ?


+HĐ2: <i>Hướng dẫn thao tác kĩ</i>


<i>thuaät </i>:


a)Hướng dẫn chọn các chi
tiết.


-GV cùng HS chọn đúng, đủ
từng loại chi tiết theo bảng


trong SGK.


b)Lắp từng bộ phận :


+Lắp thân và đuôi máy bay
(hình 2 SGK)


+Lắp sàn ca bin và giá đỡ
(Hình 3 SGK)


+Lắp ca bin (hình 4 SGK)


+Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)
+Lắp càng máy bay(hình 6
SGK)


c)Lắp ráp cả máy bay trực
thăng(H1 SGK


-GV HD HS lắp ráp theo các
bước SGK.


-GV kiểm tra hoạt động của
cánh quạt.


-Hướng dẫn HS tháo rời các
chi tiết và thu gọn vào hộp.


<i>3.Củng cố-dặn dò </i>:
-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà thực hành
thêm.


-HS quan sát mẫu máy
bay trực thăng.


-HS quan sát và trả lời :
-… cần 5 bộ phận : thân
và đuôi máy bay; sàn
ca-bin và giá đỡ; ca-ca-bin;
cánh quạt; càng máy bay.
-HS chọn các chi tiết theo
hướng dẫn của GV và
xếp các chi tiết đã chọn
vào nắp hộp.


-Y/c HS quan sát hình và
lắp theo hướng dẫn cảu
GV.


-HS thực hành theo hướng
dẫn của GV.


-HS thực hiện theo y/c của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Chuẩn bị tiết sau thực hành
lắp ráp.



<i>Rút</i> <i>kinh</i>


<i>nghiệm</i> : . . . .
. . .


. . . .
. . .


<i><b>Sinh hoạt lớp </b></i>

: <b>TUẦN 30</b>
NỘI DUNG SINH HOẠT:


1.Ban cán sự lớp điều khiển lớp sinh hoạt :
+Nhận xét cơng tác tuần 30.


+Công bố thi đua cá nhân và các tổ trong tuần.
2.GV chủ nhiệm tham gia :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×