Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

SINH lý hệ SINH sản (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 82 trang )

SINH LÝ
HỆ SINH SẢN

1


ĐẠI CƯƠNG HỆ SINH SẢN
1.GIỚI THIỆU:
 Động vật có vú:sự khác biệt giữa
giống đực và giống cái là tuỳ thuộc
nhiễm sắc thể Y.
 Và 1 cặp cấu trúc nội tiết là tinh
hòan và buồng trứng
 Yếu tố di truyền quyết định biệt hoá
tuyến Sinh Sản(SS ) nguyên thủy trong
bào thai thành tinh hoàn (TH ) hay
buồng trứng ( BT )
 Tinh hoàn ( TH ) hình thành sẽ biệt hoá
ống dẫn tinh và mào tinh
 Buồng trứng (BT ) sẽ biệt hoá vòi
2
trứng và ống dẫn trứng


 Tuyến

SS có 2 chức năng sản xuất giao
tử & bài tiết hormon phái tính
 Androgen có tác động nam hoá & estrogen
có tác động nữ hoá. Các hormon này
điều hiện diện ở 2 phái


 Tinh hòan bài tiết testosteron và 1 ít
estrogen và buồng trứng thì ngược lại.
Androgen cũng được bài tiết ở vỏ thượng
thận của cả 2 phái
 BT còn bài tiết progesteron làm mềm tử
cung chuẩn bị tiếp nhận bào thai, khi có
thai nó còn tiết ra hormon Relaxin làm
mềm dây chằng khớp xương mu và cổ
tử cung.
 Tuyến SS 2 phái bài tiết inhibin, đây là
polypeptit có tác dụng ức chế bài tiết 3
FSH


4


Chức năng bài tiết và tạo giao tử của
tuyến SS tùy thuộc vào sự bài tiết của
Gonadotropin ( LH & FSH )
 LH: hormon tạo hòang thể
 FSH: hormon kích thích nang trứng
 Nữ sau dậy thì sự tiết gonadotropin theo
tuần tự chu kỳ nên tạo ra chu kỳ kinh
nguyệt, mang thai & tạo sữa còn nam bài
tiết không có tính chu kỳ.


5



2. SỰ BIỆT HÓA VÀ PHÁT TRIỂN CƠ QUAN
SS:
 Phái tính do di truyền bởi 2 NST giới tính
X&Y qui định. NST Y là đk cần và đủ để
tạo ra tinh hòan
 Tuần lể thứ 7 về trước thai nhi nam và
nữ điều có tuyến SS nguyên thủy giống
nhau gồm 1 phần vỏ cấp 2 và 1 phần
tuỷ cấp 2
 Sau tuần thứ 8 thai nhi được di truyền là
nam thì tuỷ phát triển thành tinh hòan
còn vỏ sẽ thoái hoá. Lúc này tb Leydig
và Sertoli tiết ra testoterone và chát ức
chế ống Muller. Di truyền là nữ phần vỏ
sẽ phát triển thành buồng trứng, tủy
thóai triển
 Nam ống Wolf sẽ phát triển thành mào 6
tinh và ống dẫn tinh


Nữ ống Muller sẽ pt thành ống dẫn trứng
& vòi trứng, TC
 Tuần 8 cơ quan sinh dục (SD ) ngoài nam nữ
giống nhau
 Sau đó khe sinh niệu biến mất chồi sinh
dục sẽ pt hình thành nên cơ quan SD ngoài
của nam
 Nếu là nữ khe sinh niệu sẽ tồn tại tạo
nên cơ quan SD ngoài



7




Bào thai DT là nam, khi TH hình thành tb
Leydig sẽ bài tiết testoterone, tb Sertoli bài
tiết chất MIS ( chất ức chế ống Muller).



Testoterone sẽ làm ống wolf phát triển
thành mào tinh và ống dẫn tinh, và cũng
tạo ra cơ quan SS ngòai của nam

8


SỰ BIỆT HOÁ TUYẾN SINH SẢN

9


SỰ BIỆT HOÁ CƠ QUAN SD

NGOÀI

10



3.DẬY THÌ:
Đến giai đoạn tuyến SS cả 2 phái dưới tác
động hoạt hoá của Gonadotropin phát triển
đến mức độ hoàn chỉnh
 Lúc này có khả năng sinh sản được
 Bé gái: vú nở, xuất hiện lông nách và mu,
kinh nguyệt. Sau 1 năm thì rụng trứng điều
đặïn
 Bé trai: râu, giọng nói ồn do dầy dây thanh
âm, xuất hiện lông nách, mu, chân


11




Nữ dậy thì : 8-13 tuổi. Buồng trứng tiết
estrogen



Nam:9-14 tuổi.Tinh hòan sản xuất
testosteron.



Trong 175 năm qua tuổi dậy thì ngày càng

rút ngắn.



Dậy thì muộn:>13 nữ và 20 ở nam khi bắt
đầu sx tinh trùng

12


Thực nghiệm chích GnRH liên tiếp vào
máu của khỉ cái con để tạo những xung
động nồng độ xuất hiện kinh nguyệt
 GnRH đã đươc bài tiết dưới dạng xung từ
khi còn là bào thai
 Vậy từ lúc mới sinh đến dậy thì có 1 cơ
chế TK làm ngăn không cho GnRH bài tiết
dưới dạng xung như người lớn


13


4. MÃN KINH:
Càng về tuổi trung niên, BT càng ít đáp
ứng với các hormon hướng sinh dục
 Chức năng BT ngày càng giảm sút, kinh
nguyệt từ từ biến mất
 Nang noãn nguyên thủy giảm nhanh
 Tử cung, âm đạo : ít chế tiết, khô, teo lạïi

 45-55 tuổi kinh nguyệt thất thường rồi
ngừng hẳn. Mãn kinh trung bình phụ nữ
hiện nay là 52 tuổi


14


Khi thiếu estrogen người phụ nữ:
 Cảm giác nóng khắp người, nhất là mặt
 Tính tình khó chịu, cáu gắt…
 Mô bì âm đạo mỏng mất xuất tiếtteo
 Vú teo lại, chảy xuống
 Mô xương bị mất càng lúc càng nhiều
loãng xương
 Tăng nguy cơ cao huyết áp, mạch vành

15


SINH SẢN NAM


Chức năng chính:
Tuyến

sinh dục: sản xuất TTr và
hormon sinh dục

Cơ


quan sinh dục phụ: đào thải
chất cặn bả, duy trì nòi giống

16


THIẾT ĐỒ CẮT NGANG CƠ QUAN SS
NAM

17


18


1. CẤU TẠO TINH HOÀN:
 TH

nằm trong bìu, treo bởi các dây
chằng
 TH nặng 40g, ĐK 4,5cm, hình bầu dục
 TH được chia làm nhiều(400) tiểu thùy
 Mỗi tiểu thùy 2-4 ống sinh tinh xoắn,
đây là nơi sx TTr
 80% TH của người lớn là ống sinh tinh
 20% còn lại là mô liên kết
 Nhiệt độ thích hợp để sx TTr laứ thaỏp
hụn 3ăC nhieọt ủoọ cụ theồ
Maùng Pampniform làm lạnh máu trước

19
khi đến TH


Màng ngăn máu - tinh hòan:
 Thành của ống sinh tinh được tạo thành : tb
mầm nguyên thủy+ tb Sertoli
 Tb Sertoli trãi dài từ màng đáy đến lòng
ống sinh tinh
 gần màng đáy tb Sertoli kế cận nhau gắn
chặt vào nhau nhờ những liên kết chặt
( liên kết vòng bịt)
 Các liên kết chặt này không cho các phân
tử lớn qua lại từ khỏang kẽ sang lòng ống
sinh tinh được, tạo ra thành màng ngăn máu
tinh hòan

20


Màng ngăn máu –tinh hòan vẫn cho các
steroit và các tế bào mầm đang trưởng
thành xuyên qua để đi vào lòng ống sinh
tinh
 Quá trình di chuyển này diễn ra mà không
làm phá hủy màng ngăn là do liên tục
có sự phá vỡ liên kết chặt phía trên và
sự hình thành liên kết chặt ở phía dưới
 Dịch trong lòng ống sinh tinh có nhiều:
androgen, estrogen, K, inostiol, glutaic và

aspartic acid


21


Ngăn không cho chất độc hại trong máu
tác động lên tb mầm
 Ngăn các phản ứng miễn dịch giữa các
sản phẩm sinh ra trong quá trình trưởng
thành, hay phân chia của tế bào mầm với
hệ thống miễn dịch trong máu


22


23


2. SỰ TẠO TINH TRÙNG:
 SX

TTr liên tục từ lúc dậy thì đến khi
chết
 100-200 triệu TTr được tạo ra mỗi ngày
 Các tinh nguyên bào ( TNB) phải phân
chia tế bào để đảm bảo số lượng lớn
Ttr được tạo ra trong ngày. Khác với nữ
số lượng trứng sinh ra nhất định và

giảm dần theo thời gian
 Khi trưởng thành TNB biến thành tinh
bào bậc 1
 Mỗi tinh bào 1 sẽ gián phân giảm
24
nhiễm qua 2 giai đoạn


Giai đoạn 1: tạo ra 2 tinh tử bậc 2
 Giai đoạn 2: cho ra 4 tinh tử
 Mỗi tinh tử có 22 NST cơ thể và 1 NST giới
tính
 Tinh tử khi trưởng thành sẽ thành tinh trùng
 Một tinh nguyên bào phân chia và trưởng
thành con cháu của nó vẫn còn nối với
nhau bằng cầu bào tương cho đến gđ cuối
cùng của tinh tử
 Nhờ vậy mà đảm bảo tính đồng bộ của
mỗi clôn tế bào mầm
 Theo ước tính mỗi tinh nguyên bào sẽ cho ra
512 tinh tử
 Mỗi tế bào mầm nguyên thủy mất 74
ngày mới cho ra được tt trưởng thành
25



×