Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án Lớp 2 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.91 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 1 </b></i>


<i><b>Ngày soạn:05/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố về: Viết các số từ 0 <i>→</i> 100; Thứ tự của các số.


- Nhận biết được số có 1, 2 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số.
Số liền trước, số liền sau của một số.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 0</b> <i>→</i> 100
<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một bảng ô vuông như bài 2 ( VBT).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Giáo viên gọi học sinh
- 1 học sinh đếm từ 1 – 50


- Lớp viết số vào bảng con 58, 97,63
- Giáo viên nhận xét



<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>


Ở lớp 1 các em đã được học viết các
số từ 1 <i>→</i> 100. Hôm nay cô sẽ củng
cố lại các số trong phạm vi 100.


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<i><b>- Bài tập 1(10’): Củng cố về số có</b></i>
một chữ số.


- Giáo viên chữa bổ sung.


<i><b>- Bài tập 2( 10’): Củng cố về số có</b></i>
hai chữ số( tương tự bài tập 1).


<i><b>- Bài tập 3(10’): Củng cố về số liền</b></i>
trước, liến sau.


- Học sinh làm bài
- Giáo viên chữa.
<i><b>- Trò chơi( 3’)</b></i>


<b>Hoạt động Hs</b>


-1 học sinh


- Lớp viết bảng con



-Hs lắng nghe


<b>1. Học sinh nêu miệng các số có 1 chữ</b>
số


VD: 0 <i>→</i> 9


- Học sinh điền bài phần a.


- Học sinh tiếp tục tự làm phần b, c.
Củng cố cho học sinh: Có 10 số có 1
chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.


Số 0 là số bé nhất.
Số 9 là số lớn nhất.


<b>2. Có 90 số có 2 chữ số: 10</b> <i>→</i> 99.
Số 10 là số bé nhất.


Số 99 là số bé nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nêu nhanh số liền trước và số liền
sau của 1 số cho trước.


Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
kết quả trò chơi.


<b>C. Củng cố, dặn dị.(1’)</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.



<b>Tập đọc</b>


<b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>
(2 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát tồn bài.
- Đọc đúng các từ: nắn nót, quyển, nguệch ngoạc.


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy và các cụm phân biệt được lời nhân vật
(cậu bé, bà cụ).


- Rút ra được lời khuyên của câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn
nại mới thành cơng.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, lưu lốt.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập.</b>


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của
mình để tự điều chỉnh).


- Lắng nghe tích cực.
- Kiên định.


- Đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện).
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>- Tranh minh hoạ SGK</b>


- Bảng phụ viết sẵn câu cần đọc.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên kiểm tra bọc và ghi nhãn
vở sách giáo khoa Tiếng việt của học
sinh.


- Giáo viên nhận xét
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(2’)</b>
<b>2. Luyện đọc(20’)</b>


<b>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</b>


<b>b. Giáo viên hướng dẫn học sinh</b>
<b>luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b>
<i><b>- Đọc từng câu</b></i>


<i><b>- Luyện đọc từ khó: nắn nót, quyển,</b></i>
nguệch ngoạc.


<b>Hoạt động Hs</b>
-Học sinh để sách lên bàn



- Giải nghĩa từ: chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học Học sinh đọc nối tiếp câu L1.
- Học sinh đọc nối tiếp câu L2.
<i><b>- Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn các em ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm
qua giọng đọc:


+ Câu dài, cần biết nghỉ hơi đúng: Mỗi
khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc vài
dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ
dở.//(Nghỉ hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi
giữa các cụm từ dù khơng có dấu câu,
nhấn giọng ở những từ ngữ được in
đậm.


+ Câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm (câu
cảm thán), cần thể hiện đúng tình cảm:
+ Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các
từ ngữ mới trong đoạn.


- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp
đoạn trong nhóm.


<i><b>- Đọc từng đoạn trong nhóm.</b></i>


- Giáo viên cho thời gian cho các nhóm


đọc.


- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.


<i><b>- Thi đọc giữa các nhóm.</b></i>


- Giáo viên gọi 2- 3 nhóm thi đọc.
- Gọi học sinh nhận xét cho các nhóm
thi.


- Giáo viên nhận xét và khen các
nhóm.


<i><b>- Cả lớp đọc đồng thanh Đ1+ Đ2.</b></i>
<b>3. Tìm hiểu bài đoạn 1 + 2(8’)</b>


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1.
Lớp đọc thầm đoạn1.


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc câu hỏi
1 trong sách giáo khoa :Lúc đầu cậu bé
học hành thế nào?


+ Gọi 1 học sinh trả lời.
+ Gọi học sinh nhận xét.


+ Giáo viên nhận xét câu trả lời của
học sinh.



- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc câu hỏi
2 Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?


+ Goị 1 học sinh trả lời.


câu


- Học sinh lắng nghe và thực hiện.


- Bà ơi,/ bà làm gì thế?//. (Lời gọi
với giọng lễ phép, phần sau thể hiện
sự tò mò)


- Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài
thành kim đựơc?// (Giọng ngạc nhiên
nhưng lế phép)


-Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Học sinh các nhóm đọc.


- Các nhóm thi đọc.
- Học sinh nhận xét.


-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.


- Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ
đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi.
Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu
rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.


- Học sinh đọc.


- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết
mài vào tảng đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét.


- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm
gì?


+ Gọi học sinh trả lời.
+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét.


- H: Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài
đựơc thành chiếc kim nhỏ không?
+ Gọi học sinh trả lời.


+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét.


- H: Những câu văn nào cho thấy cậu
bé không tin?


+ Gọi học sinh trả lời.
+ Gọi học sinh nhận xét.


+ Giáo viên nhận xét, chốt câu đúng
<b>Tiết 2</b>



<b>1. Luyện đọc đoạn 3+ 4(16’)</b>
<i><b>- Đọc từng câu</b></i>


- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ
ngữ khó và các câu khó:


+ Các từ ngữ có vần khó: hiểu, quay.
+ Các từ ngữ khó phát âm: Nó


- Giáo viên chỉ định 1 học sinh đầu bàn
hoặc đầu dãy đọc, sau đó lần lượt từng
em tự đứng lên đọc nối tiếp nhau đến
hết đoạn.


<i><b>- Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn các em ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm
qua giọng đọc:


+ Câu dài, biết nghỉ hơi đúng:


- Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/
sẽ có ngày/ nó thành kim.//


- Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày
cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu
thành tài.//



- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn trong bài.


- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu
nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn
( Gồm những từ được chú thích cuối
bài, những từ khác học sinh chưa hiểu.)
<i><b>- Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn,</b></i>


- Để làm thành 1 cái kim khâu.


- Cậu bé không tin.
- Học sinh nhận xét.


Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài
thành kim được?


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc.


- Học sinh lắng nghe và tìm những từ
ngữ khó hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tồn bài):


<i><b>- Cả lớp đọc đồng thanh(Đ3+ Đ4)</b></i>
<b>1. Tìm hiểu bài Đ 3+ 4( 10’)</b>



- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc câu hỏi
3: Bà cụ giảng giải như thế nào?


+ Gọi 1 học sinh trả lời.
+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét.


- Giáo viên hỏi: đến lúc này cậu bé có
tin lời bà cụ khơng? Chi tiết nào chứng
tỏ điểu đó?


+ Giáo viên gọi học sinh trả lời.
+ Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Câu chuyện này khun em điều gì?
+ 2 em một nhóm các em thảo luận và
cho nhiều em trả lời.


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học
sinh.


-Gv hỏi: Con hiểu câu TN “Có cơng
mài sắt, có ngày nên kim” là thế nào?
<i><b>2. Luyện đọc lại. (Trao đổi nhóm,</b></i>
<i>trình bày 1phút)</i>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài:
thi đọc phân vai.


- Gọi cả 4 nhóm thi đọc.



*) Em hãy nêu một ví dụ người thật,
việc thật cho thấy lời khuyên của câu
chuyện là đúng.


+ Gọi 4 học sinh của 4 nhóm nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét và khen học sinh.
<b>C. Củng cố, dặn dị:(2’)</b>


- Câu chuyện khun em cần có đức
tính tốt gì trong htập hay làm việc nói
chung?


?Trong câu chuyện em thích nhân vật
nào,vì sao?


<b>*)TH: Trẻ em đều có quyền được học</b>
tập, có bổn phận phải chăm chỉ học
tập, tu dưỡng để trở thành người có
ích.


- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị
bài ở nhà.


- Cả lớp đọc.
- Học sinh đọc.


- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi 1 tí sẽ
có ngày nó thành kim. Giống như
cháu đi học mỗi ngày cháu học 1 ít
sẽ có ngày cháu thành tài.



- Học sinh nhận xét.


- Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra, quay về
nhà học bài.


- Câu chuyện khuyên em phải biết
kiên trì, nhẫn nại, làm việc chăm chỉ,
cần cù khơng ngại khó, ngại khổ...
- Học sinh lắng nghe.


- Ai chăm chỉ, chiụ khó thì làm việc
gì cũng thành cơng...


Hs trao đổi nhóm


Đại diện các nhóm trình bày 1 phút


<i>(Chăm chỉ, chịu khó, kiên trì, nhẫn</i>
<i>nại. . .)</i>


+ Em thích bà cụ vì bà cụ đã dạy
cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn: 06/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng ccủa số chục và só đơn vị, thứ tự của
các số.


- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


<b>2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 0</b> <i>→</i> 100
<b>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng gài que tính</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>
- Viết số liền trước số 59
- Viết số liền sau số 89.
- Gv nx


<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (2’) Tiết học trước</b>
các em đã được ôn tập các số đến 100.
Tiết học hôm nay cô và các em tiếp tục
ôn tiếp các số đến 100.


<b>2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<i><b>Bài tập 1: Viết theo mẫu(8’)</b></i>



- Củng cố đọc và phân tích số.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền
viết số, đọc, phân tích số trên bảng phụ.
<i><b>Bài tập2: <, > ,=(7’)</b></i>


<i><b>Bài tập 3: Viết các số 42, 59, 38,</b></i>
<i>70(8’)</i>


<i>- So sánh các số.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu
cách làm vào bài rồi làm bài.


<i><b>Bài tập 4 : Hs đọc yêu cầu.(7’)</b></i>
Hs làm bài.


Hs đọc kq. Gv nx.
<b>C. Củng cố, dặn dò.(3’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài tập
trong sách giáo khoa.


<b>Hoạt động Hs</b>
-2 học sinh


-Lắng nghe



<b>1. Học sinh làm bài tập 1 vào VBT.</b>
78 = 70 + 8, 95 = 90 + 5


61 = 60 + 1, 24 = 20 + 4
- Học sinh làm bài.


<b>2. 52...56, 69...96. 70+4...74, 81..80,</b>
88...80+8, 30+5...53.


38, 42, 59, 70.
70. 59, 42, 38.
<b> 4. a) nối 10</b>


b)nối với 80, 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn
và toàn bộ nội dung câu chuyện.


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp
với nội dung.


<b>2.Kỹ năng: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú, kiên trì trong học tập. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>A. Mở đầu:(1’)</b>


- Giáo viên giới thiệu: chương trình kể
chuyện trong sách giáo khoa tiếng việt L2:
Trong 2 học kỳ các em được học 31 tiết kể
chuyện. Nội dung kể chuyện là những câu
chuyện đã học trong những tập đọc 2 tiết.
Các câu chuyện đều được kể lại toàn bộ
hoặc phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện.
như một vở kịch.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1.Giới thiệu bài(1’).</b>


- Giáo viên hỏi: Truyện ngụ ngôn trong tiết
Tập đọc các em vừa học có tên là gì?( TL:
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim). Em học
được lời khun gì qua câu chuyện đó?
- Giới thiệu


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b>


<b>a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.</b>
(15’)


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Kể chuyện theo nhóm:


+ Học sinh quan sát từng tranh trong SGK,
đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.


+ Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của
câu chuyện trước nhóm. Hết một lượt, lại
quay lại từ đoạn 1, nhưng thay đổi người
kể.


- Gọi học sinh nhận xét: Về nội dung ( kể
đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự khơng?).
Về cách diễn đạt ( nói đã thành câu chưa?
dùng từ có hợp khơng? đã biết kể bằng lời
của mình chưa?). Về cách thể hiện ( Kể có
tự nhiên khơng? đã biết phối hợp lời kể với


<b>Hoạt động Hs</b>
-Học sinh lắng nghe


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc.


- Học sinh kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điệu bộ, nét mặt chưa? giọng kể có thích
hợp khơng?).


- Giáo viên nhận xét và khen các em.


<b>b. Kể toàn bộ câu chuyện. (17’)</b>


- Gọi 2 - 3 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- Giáo viên nhận xét.


*)3 học sinh đóng vai, mỗi vai kể với một
giọng riêng:


+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm
rãi.


+ Giọng bà cụ: Ơn tồn, hiền hậu.
+ Gọng cậu bé: tị mị, ngạc nhiên.
( Có thể cầm sách, đi từ dễ đến khó).


- Cả lớp bình chọn những nhóm học sinh,
học sinh kể chuyện hấp dẫn nhất.


<b>C.Củng cố, dặn dò.(3’)</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những ưu điểm của lớp, nhóm, cá nhân.
Nêu những điểm chưa tốt cần điều chỉnh.
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân; Nhớ và làm theo lời
khuyên bổ ích của câu chuyện.



- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh kể lại câu chuyện.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


<b>Chính tả (tập chép)</b>


<b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài, qua bài tập chép học sinh </b>
hiểu cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào 1 ô.


- Củng cố quy tắc viết c / k.


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.


<b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết.</b>
<b>3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Bảng phụ, phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ( 5’)</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu về giờ chính
tả:


+ Viết đúng, sạch, đẹp các bài chính tả;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Làm đúng các bài tập phân biệt những
âm, vần dễ viết sai; Thuộc bảng chữ
cái.


+ Chuẩn bị đồ dùng cho học chính tả:
Vở, bút, bảng, phấn, VBT...


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’): Nêu mục đích,</b>
yêu cầu.


<b>2. Hướng dẫn tập chép( 22’)</b>
<i><b>- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.</b></i>
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi 3 – 4 học sinh đọc đoạn chép trên
bảng.


- Giúp học sinh nắm nội dung đoạn
chép:


+ Đoạn này chép từ bài nào?
- Gọi học sinh trả lời.



- Gọi học sinh nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.


+ Đoạn chép này là lời của ai nói với
ai?


- Gọi học sinh trả lời.
-Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bà cụ nói gì?


- Gọi học sinh trả lời.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?


+ Những chữ nào trong b chính tả
được viết hoa?


+ Chữ đầu đoạn được viết như thế
nào?


- Giáo viên cho học sinh tập viết vào
bảng con những chữ khó: Ngày, mài,
sắt, cháu.



<i><b>+Học sinh chép bài vào vở. Giáo viên</b></i>
<i><b>theo dõi uốn nắn.</b></i>


<i><b>+Nhận xét, chữa bài.</b></i>


- Chữa bài: Học sinh tự chữa lỗi. Gạch
chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút
chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
- Giáo viên nhận xét khoảng 5, 7 bài,


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc.


- TL: Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim.


- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe.


- TL: Của bà cụ nói với cậu bé.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- TL: Giảng giải cho cậu bé biết: kiên
trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm
được.


- TL: 2 câu
- TL: Dấu chấm.



- TL: Những chữ đầu câu, đầu đoạn
được viết hoa- chữ Mỗi, Giống.


- TL: Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi
vào 1 ô - chữ Mỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhận xét từng bài về các mặt: chép nội
dung(đúng/ sai), chữ viết( sạch, đẹp/
xấu, bẩn), cách trình bày(đúng/ sai).
<b>3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>chính tả:(10’)</b>


<i><b>- Bài tập 2. Điền vào chỗ trống c hay k.</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Gọi 1
học sinh lên bản làm mẫu - chỉ viết 1
từ.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Học
sinh dưới lớp làm ra nháp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


- Cả lớp viết lời giải đúng vào VBT.
<i><b>- Bài tập 3: viết vào vở những chữ cái</b></i>
còn thiếu trong bảng.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập.


- Gọi 1 học sinh làm mẫu.


- Gọi 2- 3 học sinh lên bảng lần lượt
viết từng chữ cái.


- Gọi 4- 5 học sinh đọc lại thứ tự đúng
của 9 chữ cái.


- Cả lớp viết vào vở 9 chữ cái theo thứ
tự đúng: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.


<i><b>- Học thuộc lòng bảng chữ cái.</b></i>


- Giáo viên xoá những chữ đã viết ở
cột 2, gọi 2- 3 học sinh nói lại hoặc viết
lại những chữ vừa xố.


- Học sinh nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ
cái ở cột 3, yêu cầu học sinh nhìn chữ
cái ở cột 2 nói hoặc víêt lại tên 9 chữ
cái.


- Giáo viên xoá bảng, từng học sinh
đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái.


<b>C. Củng cố, dặn dò.( 1’)</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh về nhà viết lại bài
chính tả vào vở ô li ở nhà.



- Kim khâu
- Cậu bé
- Kiên nhẫn
- Bà cụ


- Học sinh đọc.
- Học sinh làm bài.


<i><b>Ngày soạn: 07/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả cảu phép cộng.</b>


- Củng cố về phép cộng( khơng nhớ) các số có hai chữ số và giải bài tập tốn có
lời văn.


<b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tốn có lời văn.</b>
<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>



<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gv gọi 2 học sinh lên bảng
34 + 22 – 10 = 34 + 21 =
12 + 30 + 23 = 89 – 73 =
- Gv gọi nx


<b>B.Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu số hạng và tổng:(12’)</b>


- Giáo viên viết bảng phép cộng: 35+
24 = 59.


- Gọi học sinh đọc.


- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép
cộng và nêu:.


Gọi học sinh khi giáo viên chỉ vào số
59 thì học sinh nói “ tổng”.


35 + 24 = 59


<i>↓</i> <i>↓</i> <i>↓</i>


Số hạng Số hạng Tổng


- Chú ý: 35+24 cũng gọi là tổng.



Giáo viên viết phép cộng theo cột dọc(
như trong SGK)


- Giáo viên cho thêm 1 phép cộng
khác: 63 + 15 = 78 rồi chỉ vào từng số
của phép cộng và gọi học sinh nêu tên
goị học sinh nêu tên gọi thích hợp của
số đó


<b>2.Thực hành:</b>


 <i><b>Bài tập 1.Viết số thích hợp vào ơ</b></i>
<b>trống.(6’)</b>


- Hướng dẫn học sinh cách làm: Muốn
tìm tổng thì lấy số hạng cộng với số
hạng.


 <i><b>Bài tập 2. Đặt tính rồi tính tổng.(7’)</b></i>
- Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm. Dưới
lớp tự làm vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 <i><b>Bài tập 3:(5’)</b></i>


<b>Hoạt động Hs</b>


-2 hs lên bảng



TL: Ba mươi lăm cộng hai mươi
bốn bằng năm trăm năm mươi
chín.Học sinh chú ý.


Trong phép cộng này 35 gọi là số
hạng( viết lên bảng số hạng và kẻ
mũi tên như bài học). Giáo viên chỉ
vào số 35, gọi học sinh nêu số hạng.
Tương tự với số 24. Giáo viên giới
thiệu tiếp: Trong phép cộng này 59
là kết quả của phép cộng, 59 gọi là
tổng( viết lên bảng tổng)


Học sinh làm bài.
Số


hạng


14 31 44 3 68
Số


hạng


2 7 25 52 0


Tổng 16 38 69 55 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tập đọc</b>
<b>TỰ THUẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>


+ Đọc đúng các từ có vần khó( quê quán, quận, trường,...), các từ dễ phát âm sai
do ảnh hưởng của phương ngữ: nam, nữ, nơi sinh, lớp...


+ Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở
mỗi dòng.


+ Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
<b>2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu</b>


+ Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở phần sau bài
đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính( Xã, phường, quận, huyện)


- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.


<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4’)</b>


- Gọi 2 học sinh, mỗi em đọc 2 đoạn
của bài “ Có cơng mài săt, có ngày nên
kim”, trả lời câu hỏi nội dung bài.



- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>


- G.viên chỉ cho học sinh xem bức ảnh
bạn học sinh trong SKG, hỏi: Đây là
ảnh ai?


+ Gọi 2- 3 học sinh trả lời.


+ Giáo viên nói: Đây là ảnh một bạn
học sinh. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời
bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể như
thế được gọi là “ Tự thuật” hay là “lý
lịch”. Qua lời tự thuật của bạn các em sẽ
biết bạn ấy tên gì, là nam hay nữ, sinh
ngày nào, nhà ở đâu.. Giờ học còn giúp
các em hiểu cách đọc một bài tự thuật
rất khác cách đọc một bài văn, bài thơ.
<b>2. Luyện đọc(16’)</b>


<b>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài một</b>
<b>lượt: giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ</b>
giữa phần yêu cầu và trả lời.


<b>b. Giáo viên hướng dẫn học sinh</b>


<b>luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.</b>


<b>Hoạt động Hs</b>
-2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
-Hs nx


- Lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs trả lời
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <i><b>Đọc từng câu</b></i>


- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ
ngữ khó và các câu khó:


+ Các từ có vần khó: huyện.


+ Từ khó phát âm đối với học sinh từng
địa phương:


+ Từ mới:


- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu.


<i><b>- Đọc từng đoạn trước lớp:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ để đánh dấu
chỗ nghỉ hơi.



- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu
nghĩa các từ mới trong đoạn.


- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài.


<i><b>Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>


- Lần lượt từng học sinh trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng,


<i><b>- Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn,</b></i>
từng bài)


- 4 nhóm thi đọc.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
<b>3.Tìm hiểu bài( 10’)</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm để
trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1: Em biết
những gì về bạn Thanh Hà?


+ Gọi 1- 2 học sinh trả lời.
+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét.



- Giáo viên hỏi: Nhờ đâu mà em biết rõ
về bạn Thanh Hà như vậy?


- Gọi học sinh đọc câu hỏi: Hãy cho biết
họ và tên em...


<b>*)TH: Mỗi chúng ta ai cũng có quyền</b>
có họ tên và tự hào về tên của mình,
+ Gọi 2- 3 học sinh khá giỏi làm mẫu
trước lớp. Giáo viên nhận xét.


+ Gọi nhiều học sinh nối tiếp nhau về
bản thân.


- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi: Hãy cho


- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
Nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, lớp...
Tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.
<b>Họ tên: // Bùi Thanh Hà</b>


<b> Nam, nữ: // Nữ</b>


<b> Ngày sinh: // 23- 4- 1996</b>


- Học sinh tiếp nối nhau đọc.


- Học sinh đọc.


- Đại diện các nhóm thi đọc.



- Học sinh nhận xét các nhóm đọc.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc.


- Tên, ngày tháng năm sinh, quê
quán, nơi ở, ...


Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà mà
chúng ta biết được các thông tin về
bạn ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

biết tên địa phương em ở.


- Con học lớp mấy, trường nào?


<b>*)TH: Các con có quyền được học tập</b>
trong nhà trường.


+ Gọi nhiều học sinh nối tíêp nhau trả
lời.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- Gọi học sinh thi đọc lại bài. Giáo viên
nhắc các em chú ý đọc bài với giọng rõ
ràng, rành mạch.


- Học sinh đọc.


- Học sinh đọc.
<b>C. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ


+ Ai cũng cần viết bản tự thuật: Học sinh viết cho nhà trường, người đi làm thì
viết cho cơ quan, xí nghiệp, cơng ty...


+ Viết tự thuật phải chính xác.
- Giáo viên nhận xét tiết học;


- VN đọc bài Ngày hơm qua đâu rồi?


<b>Chính tả (nghe viết)</b>


<b> NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng nghe viết 1 khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi”.


- Học sinh hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu các dịng thơ viết
hoa, bắt đầu viết từ ơ thứ 3 tính từ lề cho đẹp.


- Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/ n.
- Tiếp tục học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chữ
cái.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả và trình bày bài viết.</b>


<b>3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng viết: nên
kim, nên người, lên núi, đứng lên.
- Học sinh dưới lớp viết vào bảng
con.


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
và cho điểm học sinh.


- Gọi 1 học sinh đọc 9 chữ cái đầu:
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ( 1’) Nêu mục</b>
đích yêu cầu cuả tiết học.


<b>Hoạt động Hs</b>
- 2 học sinh lên bảng


- Học sinh viết bảng con
- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Hướng dẫn nghe viết ( 17’)</b>
<i><b>- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>
- Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ cuối.
- Gọi 4 học sinh đọc lại, cả lớp đọc
thầm.


- Giáo viên giúp học sinh nắm nội
dung khổ thơ:


- Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
- Bố nói với con điều gì?


- Giáo viên nhận xét:
- Khổ thơ có mấy dịng?


- Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế
nào?


- Nên viết mỗi dịng thơ từ ơ nào
trong vở?


- Học sinh tập viết vào bảng con
những tiếng các em dễ viết sai.


<i><b>- Đọc cho học sinh viết: Giáo viên</b></i>
đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi
dòng đọc 2, 3 lần. Học sinh viết vào
vở. Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Giáo viên đọc cả bài chính tả cho
học sinh sốt lại.



<i><b>- Nhận xét chữa bài</b></i>


- Học sinh tự chữa lỗi. Gạch chân từ
viết sai, viết đúng bằng bút chì ra lề
vở hoặc vào cuối bài chính tả.


- Giáo viên nx nhanh 5, 7 bài, nhận
xét từng bài về các mặt: nội dung,
chữ viết, cách trình bày.


<b>- Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
(13’ )


<i><b>-Bài tập 1</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm mẫu.
- Treo bảng phụ rồi gọi học sinh lên
làm.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét,chốt
lại lời giải đúng.


<i><b>- Bài tập 2</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên: các em hãy đọc tên chữ
cái ở cột 3, điền vào chỗ trống ở cột


2 những chữ cái tương ứng.


<i><b>- Học thuộc lòng bảng chữ cái:</b></i>


- Của bố nói với con.


- Con học hành chăm chỉ thì thời gian
khơng mất đi.


- 4 dịng.
- Viết hoa.
- Từ ơ 3.


1. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ chấm?


- lịch hay nịch: quyển lịch, chắc nịch.
- làng hay nàng: nàng tiên, làng xóm.


- 1 hs đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên xoá dần những chữ cái
đã viết ở cột 2, cho học sinh đọc lại
rồi lên bảng viết lại.


- Giáo viên xoá tên chữ cái viết ở cột
3. Học sinh nhìn chữ cái ở cột 2 nói
lại tên 10 chữ cái.


- Giáo viên xóa bảng, từng nhóm


học sinh thi đọc thuộc lịng tên 10
chữ cái.


<b>C.Củng cố, dặn dò.(3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Ngày soạn: 08/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm 13 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 4: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Củng cố về phép cộng khơng nhớ: Tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính);
Tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.


<b>2.Kỹ năng: Giải tốn có lời văn.</b>


<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Gv gọi 2 hs lên bảng nhắc lại thành
phần phép tính cộng.



- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
<i><b>- Bài tập 1: Tính(6’)</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Gọi 5 em lên bảng làm.Yêu cầu học
sinh ở dưới lớp tự làm rồi chữa.


- Trong khi chữa bài giáo viên hỏi học
sinh đâu là số hạng, tổng.


<i><b>- Bài tập 2: Tính nhẩm(6’)</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm
rồi chữa bài vào vở.


- Khi chữa giáo viên hỏi học sinh cách
tính Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


<b>Hoạt động Hs</b>
-2 hs


-Lắng nghe



- Học sinh đọc.
- Học sinh làm.


23
+
51


40
+
19


6
+
72


64
+
24


33
+
3
- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhẩm


<i><b>- Bài tập 3: Đặt tính rồi tính tổng biết</b></i>
các số hạng(7’)


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp
làm ra nháp.


- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
<i><b>Bài tập 4:(6’)</b></i>


- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét.
<b>C.Củng cố, dặn dò.(5’)</b>
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc.


- Học sinh làm: 34 và 42; 8 và 31.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc.
- Học sinh làm.


Bài giải



Mẹ nuôi tất cả số con gà và con vịt


22 + 10 = 32 (con)
Đáp số: 32 con
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.</b>
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.


<b>2.Kỹ năng: Biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.</b>
<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>


<b>A.Mở đầu( 1’): Giới thiệu môn học:</b>
Trong cả năm học các em được học 31
tiết luyện từ và câu.



<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập. </b>


<i><b>- Bài tập 1: Chọn tên gọi cho mỗi</b></i>
người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ.(10’)
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập(đọc cả mẫu).


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm


<b>Hoạt động Hs</b>
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vững yêu cầu của bài tập:


+ 8 bức tranh trong SGK vẽ người, vật,
hoặc việc. Bên mỗi tranh có một số thứ
tự. Em hãy chỉ tay vào các số thứ tự ấy
và đọc lên( 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)


+ 8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn
với một vật hoặc một việc được vẽ
trong tranh. Em hãy đọc 8 tên gọi.


+ Em cần xem tên gọi nào là của người,
vật hoặc việc nào.



- Giáo viên: Bây giờ cô đọc tên gọi của
từng người, vật, hoặc việc. Các em chỉ
tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và
đọc STT của tranh ấy lên.


- Học sinh từng bàn lần lượt tham gia
làm miệng bài tập.


<i><b>- Bài tập 2: Viết vào chỗ trống…(10’)</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh các
nhóm viết nhanh những từ tìm được.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu lên
bảng và trình bày.


- Học sinh và giáo viên nhận xét.


<i><b>- Bài tập 3: Viết một câu nói về người</b></i>
hoặc cảnh vật trong tranh.(10’)


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập,
đọc cả câu mẫu trong tranh 1.


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu
cầu cảu bài tập: Quan sát kỹ 2 tranh, thể
hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu thể
hiện nội dung từng tranh.


- Giáo viên nhận xét. Những em đặt sai


cơ cho thời gian suy nghĩ để nói lại.
- Cho học sinh viết vào vở hai câu văn
thể hiện 2 tranh.


- 3, 4 học sinh làm bài tập:


1. Trường 2. Học sinh 3. Chạy
4. Cô giáo 5. Hoa hồng 6. Nhà
7. Xe đạp 8. Múa


Học sinh trình bày:


+ Từ chỉ đồ dùng học tập: Bút chì,
bút mực, bút bi, bút dạ, bút màu, bút
vẽ, bút xoá, thước kẻ, tẩy, cặp, mực,
bẳng, phấn, sách, vở…


+ Từ chỉ hoạt động của học sinh:
Học, đọc, viêt, nghe, nói, đếm, tính
tốn, đi, đứng, chạy, nhảy, chơi…
+ Từ chỉ tính nết của học sinh:
Chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoãn, lễ
phép, lễ độ, thật thà, thẳng thắn…
- Học sinh đọc.


Học sinh tiếp nối nhau đặt câu:
+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
+ Vườn hoa thật đẹp.


- Học sinh viết vào vở.


<b>C. Củng cố, dặn dò.(3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học.
<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA A</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức:Biết viết chữ cái viết hoa A( theo cỡ chữ vừa và nhỏ)</b>


- Biết viết ứng dụng câu “ Anh em thuận hoà ” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.


<b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ A.</b>
<b>3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ ( như SGK)</b>


- Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li: Anh
(dịng 1), Anh em thuận hồ ( dòng 2).


<b>- Vở tập viết 2, tập một.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>



<b>A. Mở đầu:(1’)</b>


- Yêu cầu tiết học tập viết lớp 2:


+ Ở lớp 1 trong các tiết tập viết các em
đã tập tô chữ hoa. Lên lớp 2 các em sẽ
tập viết chữ hoa; Viết câu có chữ hoa.
+ Để học tốt tiết tập viết các em cần có
bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút
mực, gọt bút chì, vở Tv...


+ Tập viết địi hỏi các đức tính cẩn thận,
kiên nhẫn.


<b>B.Bài mới</b>


<b> 1.Giới thiệu bài (1’): Nêu mục đích,</b>
yêu cầu của tiết học.


<b> 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.(12’)</b>


<i><b>- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận</b></i>
<i><b>xét chữ A hoa.</b></i>


- Giáo viên chỉ vào chữ mẫu trong
khung, hỏi: Các em cho cô biết chữ này
cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang?
Được viết bằng mấy nét?


- Giáo viên chỉ vào chữ mẫu, miêu tả:


- Chỉ dẫn cách viết:


+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3,


<b>Hoạt động Hs</b>
-Hs lắng nghe


TL: Cao 5 li – 6 đường kẻ
ngang, viết bằng 3 nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

viết nét móc ngược trái từ dưới lên,
nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên,
dừng bút ở đường kẻ 6.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1,
chuyển hướng bút viết nét móc ngược
phải, dừng bút ở đường kẻ 2.


+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân
chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái
qua phải.


- Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa( 5
dòng kẻ li) trên bảng lớp; Kết hợp nhắc
lại cách viết để học sinh theo dõi.


<i><b>- Hướng dẫn học sinh viết trên bảng</b></i>
<i><b>con.</b></i>


- Cho học sinh tập viết chữ A 2- 3 lượt.


Giáo viên nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc
lại quy trình viết nói trên để học sinh viết
đúng.


<b> 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
<i><b>- Giới thiệu câu ứng dụng:</b></i>


<i><b>- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Anh em</b></i>
<i><b>thuận hoà</b></i>


- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng:
Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải
yêu thương nhau.


<i><b>-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận</b></i>
<i><b>xét.</b></i>


- Hỏi: Độ cao của các chữ cái:


<i><b>- Các chữ A ( A hoa cỡ nhỏ) và h cao</b></i>
mấy li?


- Chữ t cao mấy li?


<i>- Những chữ còn lại: n, m, o, a cao mấy</i>
li?


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?


- Hỏi: Các chữ( tiếng) viết cách nhau một


khoảng bằng chừng nào?


- Giáo viên viết mẫu chữ Anh trên dòng
kẻ( tiếp theo chữ mẫu), nhắc học sinh lưu
ý: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm
bắt đầu chữ n.


<i><b>- Hướng dẫn học sinh viết chữ Anh vào</b></i>
<i><b>bản con.</b></i>


- Học sinh tập viết chữ Anh vào bảng con
2- 3 lần.


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.


- TL: 2,5 li.
- TL: 1,5 li.
- TL: 1 li.


- TL: Dấu nặng đặt dưới â, dấu
huyền đặt trên a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV:</b>
<b>(15’)</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
yếu kém viết đúng quy trình, hình dáng
và nội dung.



<b>5. Nhận xét,chữa bài.(3’)</b>


- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 5, 7
bài.


- Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.


<b>C. Củng cố, dặn dò.(3’)</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Khen những em viết đúng, đẹp, nhanh.
- Nhăc các em chưa hoàn thành về nhà
hoàn thành nốt.


- Hs viết bài


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 09/14/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 14 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 5: ĐỀ-XI-MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1.Kiến thức</b>


- Hs bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề- xi- mét
(dm).


- Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10cm).


- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề- xi- mét.
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề- xi- mét.


<b>2.Kỹ năng: Làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề- xi- mét.</b>
<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một băng giấy có chiều dài 10cm, bảng phụ.


- Nên có các thước thẳng dài 2dm hoặc 3dm với các vạch chia thành từng
xăng-ti-mét.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gọi 2 hs lên bảng làm


50 + 40 = 30 + 10 + 10 =
30 + 20 + 10 = 40 + 20 + 20 =
- Gọi hs nx



- Gv nx tuyên dương
<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài(1’):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet dm</b>
( 13’)


- Yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài
10cm và hỏi: “ Băng giấy dài mấy xăngtimet?”
- Giáo viên nói tiếp: 10 cm hay còn gọi là 1dm
và viết dm.


- Giáo viên nói tiếp dm viết tắt là dm.
- Gọi học sinh nêu lại.


- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng
có độ dài là 1dm, 2dm, 3dm trên một thước
thẳng.


<b>3. Thực hành( 10’)</b>


<i><b>- Bài tập 1:( 5’ ) Xem hình vẽ.</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quam sát tranh
<i><b>trong SGK rồi tự trả lời từng câu hỏi. </b></i>


<i><b>- Bài tập 2: ( 5’ ) Tính ( theo mẫu )</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra
nháp.


- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét rồi cho học sinh làm vào
vở.


<b>C. Củng cố, dặn dò. (1’ )</b>
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- 10 cm


10cm = 1dm
1dm = 10cm


- Học sinh tự làm bài.
- Hs đọc bài làm của mình.
- Hs nhận xét, gv nx.


- Học sinh làm bài.
2dm + 3dm = 5dm
7dm + 3dm= 10dm
8dm + 10dm = 18dm
10dm – 5dm= 5dm
18dm – 6dm = 9dm



<b>Tập làm văn</b>


<b>TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
- Biết kể miệng 1 mẩu chuyện theo 4 tranh.


<b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn</b>
trong lớp.


<b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. </b>
- Rèn ý thức bảo vệ của công.


<b>*)TH: Mỗi hs đều được giới thiệu về minh và về người khác</b>


- Trẻ em có quyền được vui chơi trong mơi trường lành mạnh.


- Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường lành mạnh để thực hiện tốt
quyền của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


- Tranh minh hoạ SGK.



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>


<b>A. Mở đầu: ( 1’ )</b>


- Giới thiệu chung môn TLV: Các em sẽ
được học 31 tiết TLV trong cả năm học.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’) Tiếp theo bài tập</b>
đọc “Tự thuật” đã học, trong tiết TLV
này, các em sẽ luyện tập giới thiệu về
mình và về bạn mình. Cũng trong tiết học
này các em sẽ làm quen với một đơn vị
mới là bài; Học cách sắp xếp các câu


thành một bài văn ngắn.
<b>2.Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<i><b>-Bài tập 1: (5’ )Viết tiếp cho hoàn chỉnh</b></i>
<b>các câu sau( kn chia sẻ thông tin)</b>


- Giáo viên lần lượt hỏi từng câu về bản
thân để các em trả lời.


<i>- Cho các em thời gian 2 bạn ngồi: (6’)</i>
cùng bàn hỏi nhau.


<b>*)TH: Khi giới thiệu về mình là các con</b>


đã thực hiện quyền biểu đạt ý kiến


<i><b>-Bài tập 2: Viết nội dung mỗi tranh bằng</b></i>
<i>1, 2 câu để tạo thành câu chuyện</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giúp học sinh hiểu qua bài tập 1, nói lại
những điều em biết về một bạn.


- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp
và giáo viên nhận xét: Em nói về bạn có
chính xác khơng? Cách diễn đạt thế nào?
<i><b>-Bài tập 3: (22’)</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu
cầu bài:


- Em nhớ lại: Hôm trước trong tiết LTVC
em đã viết 2 câu kể lại sự việc ở 2 bức
tranh.


- Hôm nay ở bài tập này em thấy bốn bức


<b>Hoạt động Hs</b>
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe



- Học sinh trả lời.


Em tên là: Nguyễn Mai Phương
Quê em ở: Quảng Ninh


Em học lớp: 2A Trường Tiểu học
Xn Sơn.


Em thích mơn âm nhạc
Em thích được đi du lịch
- Học sinh thực hành.
(Hs làm việc theo nhóm).
- Học sinh đọc.


Hs làm việc theo nhóm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tranh. Bốn bức tranh này kể một câu
chuyện gồm nhiều sự việc. Trong đó tranh
1, 2 là hai tranh em đã kể và viết.


- Hãy kể mỗi sự việc bằng 1 hoặc 2 câu.
Sau đó em kể gộp các câu lại thành một
câu chuyện.


- Giáo viên giúp học sinh làm bài miệng
theo trình tự:


<b>Kết luận: Ta có thể dùng các từ để đặt</b>
thành câu, kể lại 1 sự việc. Cũng có thể


dùng một số câu để tạo thành bài, kể một
câu chuyện.


<b>*)TH: Hoàn thành bài tập giúp các em</b>
thấy trẻ em có bổn phận giữ gìn mtrường
lành mạnh để thực hiện tốt quyền của
mình, trẻ em có quyền được vui chơi trong
mơi trường lành mạnh.


<b>3. Thực hành</b>


- Hs làm việc theo nhóm.


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gọi 2 nhóm lên trình bày.


- Cả lớp nx góp ý.


<b>C. Củng cố, dặn dò.(3’)</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, khen những
học sinh học tốt.


- Yêu cầu những học sinh chưa hoàn thành
bài tập 3 về nhà làm hoàn chỉnh.


- Học sinh làm việc độc lập.
- 1- 2 học sinh chữa bài trước
lớp.( Kể lại sự việc ở từng tranh,
mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2


câu; Kể lại toàn bộ câu chuyện).


- Xây dựng tình huống nói lời
chào.


- Xác đinh các nhân vật nói lời
chào, lời tự giới thiẹu.


- Xây dưng lời chào , lời tự gt
phù hợp.


- Tổ chức đóng vai theo nhóm.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>TUẦN 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- GV kiện tồn tổ chức lớp, phân cơng chức danh.


- GV phổ biến nội quy HS, yêu cầu HS nhớ và thực hiện tốt nội quy.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A. Đánh giá các hoạt động của tuần 1</b>
<b>1. Nề nếp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Học tập</b>


………
………
………


………
………
<b>3. Các hoạt động khác</b>


………
………
………
………
………
<b>B. Phương hướng tuần 2</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>An tồn giao thơng</b>


<b>BÀI 1: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người </b></i>
đi bộ , đi xe đạp trên đường.



- HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (khơng có hè
đường ,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè , khơng đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo</b>
an toàn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:Tranh, 5 phiếu học tập </b>
2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm


<b>III. NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG:</b>


<b>Hoạt động Gv</b> <b>Hoạt động Hs</b>


<b>A. Ổn định lớp:</b>
<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy </b>
<b>hiểm </b>


Giải thích thế nào là an tồn, thế nào là
nguy hiểm


- Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ
hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy
hiểm


Nhận xét kết luận: Đi bộ hay qua đường
nắm tay người lớn là an toàn; Đi bộ qua
đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao
thơng là đảm bảo an toàn; Chạy và chơi


dưới lòng đường là nguy hiểm; Ngồi trên xe
đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm
<b> Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân </b>
<b>biệt hành vi an toàn và nguy hiểm </b>
Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một phiếu với các tình huống sau:
Nhóm 1: Em và các bạn đang ơm quả
bóng đi từ nhà ra sân trường chơi. Quả
bóng bỗng tuột khỏi tay em, lăn xuống
đường. Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng
khơng? Làm thế nào em lấy được bóng ?
Nhóm 2: Bạn em có chiếc xe đạp mới,
muốn ra phố chơi nhưng đường phố lúc đó
rất đơng xe đi lại. Bạn em muốn chở em
trên chiếc xe đạp mới đó ra phố. Em có đi
hay khơng? Em sẽ nói gì với bạn em ?
Nhóm 3: Em cùng mẹ chuẩn bị qua


đường, cả hai tay mẹ em đều bận xách túi .
Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ?
Nhóm 4: Em và một số bạn đi học về, đến
chổ có vỉa hè rộng. Các bạn rủ em cùng
chơi đá cầu. Em có cùng chơi khơng? Em
sẽ nói gì với bạn ?


Nhóm 5: Có mấy bạn ở phía bên kia
đường đang đi chơi, các bạn vẫy em sang đi
cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều


Lắng nghe



- An tồn : Khi đi trên đường
không để xảy ra va quệt, khơng bị
ngã, bị đau,...đó là an tồn .


- Nguy hiểm : là các hành vi dễ
gây ra tai nạn .


Chia nhóm , thảo luận
N1 : Tranh 1


N2 : Tranh 2
N3 : Tranh 3
N4: Tranh 4
N5 : Tranh 5


Các nhóm cử đại diện nhóm trình
bày và giải thích ý kiến của nhóm
mình


HS khác nhận xét và bổ sung ý
kiến.


Chia lớp thành 5 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để
qua đường đi cùng với bạn em được ?
Nhận xét, kết luận : khi đi bộ qua đường
trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm


sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết,
khơng tham gia vào các trị chơi hoặc đá
bóng đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc
nhở bạn mình khơng tham gia vào các hoạt
động đó .


<b>Hoạt động 3: An toàn trên đường đến</b>
<b>trường</b>


+ Em đến trường trên con đường nào ?
+ Em đi như thế nào để được an toàn ?
Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe
cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường :


Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường
bên phải


Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để
đảm bảo an toàn.


<b>C Củng cố, dặn dị: Để đảm bảo an tồn </b>
cho bản thân, các em cần:


+ Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.
+ Khơng đi bộ một mình trên các đoạn
đường vắng, khơng lại gần xe máy, ơ tơ vì
có thể gây nguy hiểm cho các em.


+ Không chạy, chơi dưới lòng đường.



+ Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.


Đại diện nhóm trình bày ý kiến
của nhóm mình




HS nói về an tồn trên đường đi
học


Từng HS lần lượt trả lời
HS nhận xét


Lắng nghe
<b>Giáo án buổi 2</b>


<i><b>TUẦN 1 </b></i>


<i><b>Ngày soạn: 07/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư 12 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP CÁC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG, HOẠT ĐỘNG, TÍNH NẾT(TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn:</b></i>
l/n, c hoặc k


- Biết chọn đúng các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động, từ chỉ tính nết
trong các từ cho trước để ghi theo đúng từng nhóm từ.



<i><b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: l/n, c</b></i>
hoặc k


<i><b>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.</b></i>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động Gv
<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gv gọi 2-3 học sinh đọc bài “
Thần đồng Lương Thế Vinh”
- Gv nhận xét


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2.Hướng dẫn ôn tập</b>


<b>Bài (1):a, Điền chữ l hoặc </b>
<b>n(10’)</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Nhấn yêu cầu của bài: Chọn
<i>chữ l hoặc chữ n điền vào chỗ </i>
trống.


Gọi hs đọc bài làm.
GV nhận xét.



- Đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
<b>Bài 2: Điền chữ c hoặc k.(10’)</b>
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhận xét


- Giới thiệu sơ qua về đặc điểm
của loài kiến.


<b>Bài 3: Viết các từ ngữ sau vào</b>
<i><b>ơ thích hợp: bút, đọc, ngoan</b></i>
<i>ngoãn, cặp sách, hát, vở, lăn,</i>
<i>tinh nghịch, viết bảng, vẽ, dịu</i>
<i>hiền, chăm chỉ, thước kẻ, phát</i>
<i>biểu (13’)</i>


- GV gọi 2 nhóm hs chữa bài thi
điền .


- GV theo dõi và nhận xét, chốt
kết quả đúng.


- HS đọc lại các từ vừa điền.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
GV nhận xét tiết học


Hoạt động Hs
-2- 3 học sinh đọc.


- Lắng nghe



<i>- 2 Hs đọc yêu cầu.</i>
- Lớp làm bài.


<i>Cầu ao loang vết mỡ</i>
Em buông cần ngồi câu
<i>Phao trắng tênh tênh nổi</i>
<i>Trên trời xanh làu làu.</i>


- Lớp đọc thầm đoạn văn và chọn chữ điền
- Hs chữa bài.


<i>- Dưới những lùm cây dại, đàn kiến vẫn </i>
<i>nhanh nhẹn, vui vẻ và kiên nhẫn với công </i>
<i>việc kiếm ăn.</i>


- HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
- HS nêu yêu cầu của bài


- Lớp làm bài tập.
Từ chỉ đồ


dùng


Từ chỉ hoạt
động


Từ chỉ tính
nết
bút, cặp



sách, vở,
bảng, thước
kẻ


đọc, hát, vẽ,
viết, lăn,
viết, phát
biểu


ngoan ngoãn,
tinh nghịch,
dịu hiền,
chăm chỉ.
- Nhắc lại nội dung luyện tập


<b>Bồi dưỡng Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về đọc viết các số đến 100.</b></i>


- Củng cố về thứ tự các số, cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
<i><b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng về đọc viết các số đến 100. </b></i>


<i><b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài luyện tập, vở ô li</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Ktra vở ôn luyện


- GV nhắc nhở học sinh còn thiếu
sách vở bổ sung đầy đủ.


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài.(5’)
- GV yc hs nêu cách tìm số: Liền
sau số 0 là số mấy?.


- Hs làm, lớp làm vào vở.
- Gọi 2 hs lên thi điền.


- GVnhận xét, hs đọc lại các số


<b>Bài 2: Viết (theo mẫu)(6’)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Số 89 gồm có mấy chục và mấy
đơn vị?


- Ta viết 89 bằng mấy chục cộng
với mấy đơn vị?


- HS làm phần tiếp theo tương tự
- Gọi 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3: >, <, = ?(5’) </b>
- Bài tập yêu cầu gì?


- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 4: Các số 82, 50, 74, 39, 91</b>
<b>viết theo thứ tự từ bé đến lớn</b>
<b>là(5’)</b>


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài, 2 hs lên bảng chữa,
lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài 5: Đố vui(7’)</b>


- Cho học sinh thi viết
- Lưu ý HS không viết số 00
<b>C. Củng cố, dặn dò(1’)</b>


GV nhận xét tiết học.


-Học sinh chuẩn bị




<b>Bài 1: Viết các số thích hợp </b>
a, Viết các số có hai chữ số vào dưới mỗi
vạch của tia số:



10 11 ... ... ... ... ... ... 18
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Số lớn nhất có 1 chữ số là: ….
- Số liền sau của 9 là: ....


- Số trón chục lớn nhất có 2 chữ số là: ...
- Số liền trước của 90 là: ....


<b>Bài 2: Viết (theo mẫu)</b>
Mẫu: 89 = 80 + 9


- Số 89 gồm 8 chục và 9 đơn vị
- Ta viết 89 = 80 + 9


89 = 60 + 9 78 = 70 + 8 35 = 30 + 5
65 = 60 + 5 95 = 90 + 5 26 = 20 + 6
<b>Bài 3: >, <, = ? </b>
- So sánh 2 số, chọn dấu điền thích hợp
- HS làm bài


36 > 22 36 < 81 90 + 5 = 95
85 < 92 75 > 57 50 + 9 < 60
<b>Bài 4: Các số 82, 50, 74, 39, 91 viết theo</b>
<b>thứ tự từ bé đến lớn là:</b>


- Thứ tự từ bé đến lớn của các số trên là:
- 39, 50, 74, 82, 91


- Viết các số có 2 chữ số giống nhau nhỏ
hơn 70:



Các số có 2 chữ số giống nhau là: 11, 22,
33, 44, 55, 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn: 08/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm 13 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP VIÊT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẠN CỦA MÌNH ( TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết viết một câu văn giới thiệu về bạn của mình dựa vào trả lời câu hỏi.
- Dựa theo truyện “ Thần đồng Lương Thế Vinh” để viết được câu văn hợp lí
thuyết minh cho mỗi tranh.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời đúng câu hỏi</b>


<b>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gv gọi hs lên làm bài
…..úa ….ếp ….ồi cơm
bếp ….ửa khoai …..ang


- Gọi hs nx


Gv nx tuyên dương
<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2.Hướng dẫn ôn tập</b>


<b>Bài tập 1:Trả lời câu hỏi:(13’)</b>
a, Bạn ngồi cạnh em tên là gì?
b, Nhà bạn ở đâu?


c, Bạn ấy thích những mơn học
nào?


d, Bạn ấy thích làm những việc gì?
<b>Bài tập 2:Viết lời thuyết minh</b>
<b>cho mỗi tranh dưới đây để hoàn</b>
<b>thành truyện tranh “ Thần đồng</b>
<b>Lương Thế Vinh”(15’)</b>


- GV gọi 3 - 4 hs đọc bài làm .
- Lớp làm bài vào vở


- GV nhận xét và sửa sai cho hs,
tuyên dương hs có câu thuyết minh
hay.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>
GV nhận xét tiết học.



<b>Hoạt động Hs</b>
-2 hs lên làm


-Hs nx
Lắng nghe
Hs đọc yêu cầu


- HS trả lời miệng từng câu
- HS viết lại vào vở.


- Hs viết thành đoạn văn, khơng gạch đầu
dịng từng câu


Hs đọc u cầu


- HS khá làm mẫu tranh 1,2
- HS viết lại vào vở.


<i> VD:Tranh 1: Lương Thế Vinh từ nhỏ đã</i>
<i>nổi tiếng thơng minh.</i>


<i> Tranh 2: Có lần cậu đang chơi thì thấy bà</i>
<i>gánh bưởi vấp ngã làm đổ tung toé. </i>
- 3 - 4 hs đọc bài


<i><b>Ngày soạn: 09/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 14 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Thực hành Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Kiến thức: Củng cố về kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng lớn hơn </b>
10.


- Củng cố về giải toán, rèn kĩ năng trình bày bài tốn giải.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và trình bày bài tốn giải.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng việt và toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động Gv
<b>A. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết </b>
<b>các số hạng là: (6’)</b>


- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài
- Chữa bài, nhận xét


<b>Bài 2: Tính nhẩm(5’)</b>
- Hs đọc yêu cầu của bài


- HS nêu cách nhẩm và kết quả.
<b>Bài 3: (5’)</b>


a, Số?
b, Tính


- Học sinh nêu cách tính và cách
trình bày.


- Hs tự làm vào vở.


- HS lên bảng chữa, nhận xét.
<b>Bài 4 Giải toán(6’)</b>


- Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu học
sinh ta làm thế nào?


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b> Bài 5: Đố vui: Nối (theo mẫu)(5’)</b>
- Học sinh nêu kết quả và giải thích
lí do làm.


Hoạt động Hs


- Đặt tính rồi tính: 36 + 23 ; 32 + 63



42 và 16 65 và 23 81 và 8 55 và
30


42 65 81 55
+ + + +
16 23 8 30
58 88 89 85
60 + 20 = 50 + 30 = 40 + 20 + 10 =
30 + 30 = 10 + 40 = 40 + 30 =
- 1dm = ... cm 10cm = ... dm
- 2 hs nêu kết quả


- Hs làm


<i>3dm + 5dm = 8dm 15dm – 3dm = </i>
<i>12dm </i>


<i>12dm + 6dm =18dm 46dm – 4dm = </i>
<i>42dm </i>


- 1 Hs lên bảng giải, lớp làm bài.


Bài giải


Lớp học đó có số học sinh là:
15 + 14 = 29 ( học sinh)
Đáp số: 29 học sinh


VD: Nối 18 + 20 với 38 vì 18 + 20 = 38


<b>C. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bồi dưỡng Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ SỐ HẠNG – TỔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Củng cố về thực hiện phép cộng, củng cố về số hạng, tổng.
- Củng cố giải bài tốn bằng 1 phép tính.


<i><b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng</b></i>


<i><b>3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở làm bài tập.</b>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm
nháp


- Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính và
tính.


- GV nhận xét


- HS làm



36 56
+ +
12 3


–––– ––––
48 59


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


Bài 1: Gọi hs đọc yc bài. (7’)
- GV yc hs nêu cách tính nhẩm.
- Hs làm, lớp làm vào vở.


- Gọi hs nhận xét và nêu lại cách
tính.


- GVnhận xét.


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính (7’)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nêu cách đặt tính và tính ?


- Gọi 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở
- Gọi hs chữa bài và thực hiện phép
tính.


- HS chỉ vào phép tính và nêu đâu là


số hạng, tổng.


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết </b>
<b>các số hạng là(7’)</b>


- Muốn tính tổng ta phải làm phép
tính gì?


- 3 HS lên chữa bài, lớp nhận xét,
chốt kết quả đúng


<b>Bài 4. Giải toán(7’)</b>
- Gọi hs đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán


Tính nhẩm
- Hs đọc yêu cầu


- Hs tính từ trái sang phải.


60 + 10 + 20 = 70 + 20 + 10 =
60 + 30 = 70 + 30 =
- Hs nêu.


- Hs làm


27 54 37 9


+ + + +
21 35 32 21
–––– –––– –––– –––


48 89 69 30


a, 33 và 25 b, 10 và 53 c, 7 và 31
- 2 hs đọc


- Muốn tính tổng ta phải làm phép tính
cộng.


- Hs làm


33 10 7
+ + +
25 53 31
–––– –––– –––


58 63 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

được bao nhiêu cái xe đạp ta làm thế
nào?


- 1 Hs lên giải, lớp làm bài.
- GV nhận xét tuyên dương
- HS đọc yêu cầu.


- HS nêu kết quả, nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò.(1’)</b>


GV nhận xét tiết học.


<i>bao nhiêu cái xe đạp?</i>
Bài giải


Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả số
xe đạp là:


13 + 15 = 28 (xe đạp)
Đáp số: 28 xe đạp




<b> Bác Hồ với những bài học về đạo đức và lối sống</b>
<b>Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết việc làm kiểm tra nội vụ của Bác, hiểu được sự cần thiết phải ăn ở gọn
gàng ngăn nắp.


<i><b>2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện gọn gàng ngăn nắp trong cuộc sống.</b></i>
<i><b>3.Thái độ </b></i>


- Giáo dục tình cảm kính u, tự hào và học tập theo việc làm của Bác Hồ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp </b>
2”, tr.4.



<b>- Bút dạ màu, khăn nhỏ (dùng để bịt mắt), bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát </b>
<b>“Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long). </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Giới thiệu môn học, bài học: Dạy</b>
sách Bác Hồ


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)</b></i>



<i>- Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi</i>
nhóm từ 5 – 7 HS). Nhiệm vụ của các
nhóm là hồn thành bức tranh vẽ một
cái cây. Các bạn trong nhóm lần lượt bị
bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây.
Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là
nhóm thắng cuộc (Sẽ có nhiều nhóm vẽ
lộn xộn và khơng theo hình dáng bên
ngồi của cây).


- Giới thiệu bài học “Bác kiểm tra nội
vụ”.


<i><b>Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) </b></i>
<i>Hoạt động cá nhân: </i>


- GV gọi một số HS đọc cá nhân bài
đọc “Bác kiểm tra nội vụ”.



- GV kết hợp cho HS trả lời các câu hỏi
1, 2, 3, 4 ( tr.5).


<i>Trò chơi: Ai nhanh hơn? </i>


- HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học
(tr.4). HS cả lớp theo dõi.


- HS nhắc lại Mục tiêu bài học.
HS cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


<i>Hoạt động nhóm: </i>


<i>Nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện các câu</i>
hỏi 5, 6, 7 (tr.5).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>


- GV chia lớp thành các nhóm phù hợp
(mỗi nhóm từ 4 – 5 HS).


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV phân cơng nhóm trưởng, thư kí
nhóm.


- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở,
hỗ trợ.



- GV chốt lại, nhận xét phần làm việc
của các nhóm.


GV cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng
xanh cháu về thăm lăng Bác”


<b>3. Củng cố, dặn dò(1’)</b>
- Nhấn nội dung bài
- Nhận xét giờ học


2. Mọi người ngạc nhiên vì dép đã
được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào
vào đôi nấy.


3. Bác là người đã sắp xếp lại những
đơi dép.


4. Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ
đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến
đồ dùng cá nhân.


- HS làm việc theo nhóm: Nhóm
trưởng nêu các câu hỏi thảo luận, các
thành viên nhóm trả lời, cả nhóm
thống nhất đáp án, thư kí nhóm ghi
kết quả thảo luận vào giấy A4.


- Đại diện các nhóm trình bày.



- Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét.
5. Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ
cái nhỏ đời thường của anh em.


6. Anh em ở đây không phải anh em
trong một gia đình do cùng bố mẹ
sinh ra. Anh em ở đây là những người
đồng chí, đồng đội làm việc cùng
nhau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×