Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Giáo án Lịch sử 12-HKI (Hiền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.93 KB, 16 trang )

Ngày dạy:…………… Lớp 12C3 Sĩ số……………………………………….
Ngày dạy:…………… Lớp 12C4 Sĩ số……………………………………….
Ngày dạy:…………… Lớp 12C5 Sĩ số……………………………………….
Ngày dạy:…………… Lớp 12C6 Sĩ số……………………………………….
Tiết 30 BÀI 18
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1950)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc
thu - đông 1947.
- Nắm được tình hình cuộc kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1950, những chính
sách xây dựng hậu phương về mọi mặt
- Nắm được hoàn cảnh và chủ trương của ta khi chủ động mở rộng chiến dịch Biên
giới thu - đông năm 1950
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định của HS.
Kĩ năng khai thác lược đồ khi trình bày diễn biến chiến dịch.
3. Thái độ
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý chí quyết tâm chống Pháp bảo vệ Tổ quốc, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
Lược dồ chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
Tài liệu tham khảo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng, Bài soạn
2. Học sinh
Vở ghi, SGK
III. Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ.
Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?


2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* HĐ1:Tìm hiểu chiến dịch Việt Bắc
thu - đông năm 1947và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Gv: Âm mưu của Pháp khi mở Chiến
dịch Việt Bắc là gì?
-HS: nhằm nhanh chóng kết thúc chiến
tranh
GV: nhận xét, bổ sung
Sau khi bị giam chân trong thành phố,
chưa tiêu diệt được cơ quan đầu não
của ta, Pháp thực hiện kế hoạch tấn
công lên Việt Bắc
+ Quân sự: tiêu diệt cơ quan đầu não
và bộ đội chủ lực của ta để nhanh
chóng kết thúc chiến tranh
+ Chính trị: muốn nhanh chóng lập ra
chính phủ bù nhìn do Bảo Đại đứng
đầu để tiến hành tiếp tục cai trị nhân
dân
GV: dùng lược đồ chiến dịch Việt Bắc
thu - đông năm 1947 treo lên bảng rồi
yêu cầu HS lên bảng trình bày diễn
biến
GV: kết quả của chiến dịch?
HS: loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên
địch, bắn rơi 16 máy bay, 11 ca nô vfa
tàu chiến, phá huỷ nhiều vũ khí và
phương tiện chiến tranh

GV: nhận xét, bổ sung
GV: ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc?
HS: - Đưa cuộc kháng chiến của ta
III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông- 1947 và
việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn
diện,
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông- 1947.
a, Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc
+ Bôlae được cử làm Cao uỷ Pháp ở Đông
Dương) 3/1947), vạch ra kế hoạch tiến công
Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến
tranh xâm lược
+ Ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12000 quân
mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
* Chủ trương của ta: Đảng ra chỉ thị “Phải phá
tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.
b, Diễn biến:
- Quân ta bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn,
Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải
rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã( cuối tháng
11/1947)
- ở mặt trận hướng đông, ta chặn đánh địch
trên đường số 4 tiêu biểu là trận đèo Bông Lau(
30/10/1947).
- ở hướng Tây, ta phục kích đánh địch trên
sông Lô, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau
đánh chìm nhiều tàu chiến , tiêu diệt hàng trăm
tên địch
c) Kết quả:
- Hai gọng kìm của Pháp bị bẻ gãy.Ngày

19/12/1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo vệ, bộ
đội chủ lực của ta trưởng thành.
d, ý nghĩa:
bước sang giai đoạn mới
- Đập tan âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp, buộc chúng phải
chuyển sang đánh lâu dài
GV: nhận xét, bổ sung
GV: Sau cuộc tấn công lên việt Bắc
không thành, Pháp buộc phải chuyển
sang kế hoạch đánh lâu dài với ta,
chúng thực hiện chính sách “ dùng
người Việt đánh người Việt, lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh”. Để chống lại
âm mưu đó và có sức đánh lâu dài, ta
tranh thủ đẩy mạnh kháng chiến toàn
dân, toàn diện
- GV: Sau chiến dịch Việt Bắc, ta đẩy
mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
như thế nào?
- HS:
+ Về chính trị:…
+ Về kinh tế:…
+ Về văn hoá:…
GV: nhận xét, chốt ý
HĐ2: Tìm hiểu hoàn cảnh và chiến
dịch Biên giới thu - đông năm 1947
- GV: Sau chiến dịch Việt Bắc ta có
những thuận lợi và khó khăn gì?

- HS:
+ Thuận lợi: có sự trưởng thành của ta
sau 6 năm kháng chiến
- Thắng lợi trong chiến dịch Việt Băc thu -
đông 1947 đã đưa kháng chiến chuyển sang
giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến
lược ở Đông Dương. chuyển từ đánh nhanh
thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn
diện.
- Chính trị: Trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử
Hội đồng nhân dân và uỷ ban kháng chiến hành
chính các cấp. mặt trận Việt Minh và Hội Liên
Việt quyết định sẽ thống nhất thành Mặt trận
Liên Việt
- Quân sự: Bộ đội chủ lực phân tán, đi sâu vào
vùng sau lưng địch, phát triển chiến tranh du
kích.
- Kinh tế: Chính phủ ra sắc lệnh giảm tô 25%
( 7/1949), hoãn nợ, xoá nợ( 5/1950), chia lai
ruộng công (7/1950).
- Văn hoá- giáo dục: tháng 7/1950, Chính phủ
đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông,
hệ thống các trường đại học, trung học chuyên
nghiệp bắt đầu xây dựng
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch
Biên giới thu đông- 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng
chiến.
- Thuận lợi:

+ Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc
thành công, nước cộng hoà nhân dân Trung
Hoa ra đời .
+ Khó khăn:sự can thiệp ngày càng
sâu của Mĩ
GV: nhận xét, bổ sung
- GV: Trước tình hình như vậy Đảng
ta đã có chủ trương gì?
HS: trả lời
GV: nhận rõ tình hình, Đảng,Chính
phủ ta mà đứng đầu là Hồ chủ tịch đã
quyết định mở chiến dịch Biên giới
nhằm 3 mục tiêu cơ bản
- GV yêu cầu Hs sử dụng lược đồ trình
bày diễn biến chiến dịch.
+ HS cử đại diện trình bày:…
GV: Trong chiến dịch Biên giới thu
-đông chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu
nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị
thương rìu tiếp tục xông lên phá cốt
địch, nêu cao lá cờ đầu trong phong
trào thi đua giết giặc lập công. Đại đội
trưởng Trần Cừ lấy thân mình lấp lỗ
châu mai, mở đường cho đơn vị xông
lên diệt địch. Các chiến sĩ dân công
Đinh Thị Dậu, Triệu Thị Soi, nhiều lần
lăn mình vào lửa đạn, cứu thương
binh, tiếp đạn cho bộ đội
- GV cung cấp một số thông tin và
khái quát diễn biến.

- GV: Chiến dịch Biên giới có ý nghĩa
như thế nào?
- HS: trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
+ Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các
nước XHCN khác lần lượt công nhận đặt quan
hệ ngoại giao với ta.
- Khó khăn:
+ Ngày 13/5/1950, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp
đề ra kế hoạch Rơve tăng cường hệ thống
phòng thủ đường số 4, lập hành lang Đông –
Tây: Hải Phòng – Hoà Bình – Sơn La, chuẩn bị
tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
2. Chiến dịch Biên giới thu đông- 1950.
a) Chủ trương của Đảng và Chính phủ:
T6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở
chiến dịch Biên giới nhằm:
- Tiêu hao 1 bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông đường sang Trung Quốc và thế
giới.
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
b) Diễn biến
- ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông
khê. (16/9/1950) Thất Khê bị uy hiếp, Cao
Bằng bị cô lập.Pháp phải rút khỏi Cao Bằng
theo đường số 4
- Quân ta chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4,
buộc quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí
thất Khê, Na Sầm…, đường số 4 được giải
phóng

c) Kết quả:
- loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch,
giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến
Đình Lập với 35 vạn dân.
- Chọc thủng hành lang Đông- Tây,thế bao vây
của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ, kế
hoạch Rơve bị phá sản.
d, ý nghĩa:
- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN
được khai thông
- bộ đội ta trưởng thành
- Ta giành được thế chủ động trên chiến trường
chính Bắc Bộ.
- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng
chiến
3. Củng cố
- GV khái quát âm mưu và hành động của Pháp khi mở chiến dịch Biên giới
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học bài
Học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới
Ngày dạy:…………….Lớp 12C3
Ngày dạy:…………….Lớp 12C4
Ngày dạy:…………….Lớp 12C5
Ngày dạy:…………….Lớp 12C6
Tiết 31- BÀI 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1951-1953)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Với sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương đã gây
nhiều khó khăn cho ta.

-Ta chủ trương xây dựng hậu phương về mọi mặt, giữ thế chủ động trên chiến
trường.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định của HS.
Kĩ năng khai thác lược đồ
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý chí quyết tâm chống Pháp bảo vệ Tổ quốc, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3.Thái độ
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý chí quyết tâm chống Pháp bảo vệ Tổ quốc, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Tài liệu tham khảo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 12
Bài soạn
2. Học sinh
Vở ghi, SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trình bày diễn biến , ý nghĩa của chiến dịch Biên giới-1950.:
2- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
I. Thực dân Pháp đẩy mạnh cuộc chiến tranh
* Hoạt dộng 1: Cả lớp và cá nhân
- GV: Tại sao Mĩ lại can thiệp sâu
hơn vào tình hình Đ D? Âm mưu
của Mĩ được biểu hiện như thế
nào?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
+ Hoàn cảnh:
+ Nội dung Kh Đờ lát.

* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV: Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ hai của đảng có những nội
dung cơ bản nào?
- HS:
GV nhấn mạnh ý nghĩa của ĐH:

xâm lược đông Dương
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
- Mĩ từng bước can thiệp sâu vào Đông Dương
+ Kí với Pháp hiệp định Phòng thủ chung Đông
Dương ( 12/1950)
+ Tăng cương viện trợ cho Pháp và tay sai
+ Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dưong
- tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước kinh
tế việt – mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc chính phủ
Bảo Đại vào Mĩ
2. Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi
- Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát đơ
Tátxinhi nhằm nhanh chóng kết thúc thắng lợi
cuộc chiến tranh

- Nội dung kế hoạch:
+ xây dựng lực lượng cơ động chiến lược
+ xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng
cốt sắt ( boong ke)
+ Lập vành vai trắng, đánh phá hậu phương của
ta
- Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi đẩy cuộc chiến
tranh Đông Dương lên quy mô lớn, cuộc kháng

chiến của ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó
khăn, phức tạp
II. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng (T2/1951)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng
diễn ra từ 11-> 19/2/1951 tại Chiêm Hoá-Tuyên
Quang.
- Nội Dung:
+) Đại hội thông qua báo cáo chính trị của chủ
tịch Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu
tranh trong chặng đường đã qua
+) Thông qua Báo cáo “ Bàn về cách mạng Việt
Nam” của Tổng bí thư Trường Chinh, nêu rõ
nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập,
xoá bỏ những tàn tích phong kiến thực hiện “
người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ
nhân dân
+) Đại hộ quyết định tách Đảng Cộng sản Đông

×