TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
BÀI TẬP LỚN/HỌC KỲ
MÔN HỌC LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
* Lưu ý :
- Đối với Bài tập lớn/Học kỳ ->Học viên được lựa chọn bài tập phù hợp. Tuy nhiên, để
tránh bị trừ điểm do bài tập làm giống nhau (có nội dung trùng lặp, tải từ internet nhưng không
dẫn nguồn, sao chép...) không sao chép bài của nhau, trích dẫn tài liệu theo quy định.
- BT học kỳ làm từ 5 -10 trang.
- Bài tập kỳ phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
(BLTTDS năm 2015).
Hà Nội –1/2020
1
BÀI TẬP KỲ
1. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm trong tố tụng dân sự và
thực tiễn thực hiện.
2. Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự
3.Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
4. Chứng cứ trong tố tụng dân sự.
5. Chứng minh trong tố tụng dân sự
6. Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực
tiễn thực hiện.
7. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
8. Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thụ lý, trả lại đơn khởi kiện và
thực tiễn thực hiện.
9. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện.
10. Hòa giải vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện.
11. Thủ tục tố tụng dân sự được toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm áp dụng trong trường hợp
đương sự chết và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
12. Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tồ án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn
thực hiện.
13. Thủ tục tục tố tụng dân sự áp dụng trong trường hợp đương sự vắng mặt ở toà án cấp
sơ thẩm, phúc thẩm khi giải quyết vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện.
14. Vấn đề tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực
tiễn thực hiện.
15. Nhận xét, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thủ tục tiến
hành phiên toà sơ thẩm dân sự và kiến nghị.
16. Phạm vi xét xử vụ án dân sự của toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này.
17. Thủ tục tiến hành phiên toà phúc thẩm dân sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thủ
tục tiến hành phiên toà phúc thẩm dân sự.
18. Phân tích thủ tục giải quyết trong trường hợp đương sự rút đơn khởi kiện ở toà án cấp
sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện.
2
19. Phân tích các quy định của pháp luật về áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp
tạm thời ở toà án cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện.
20. Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và
thực tiễn thực hiện.
21. Vấn đề cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ tại toà án cấp sơ thẩm và
thực tiễn thực hiện.
22. Thủ tục tố tụng dân sự áp dụng ở toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm trong trường hợp các
đương sự thoả thuận được với nhau về các vấn đề cần giải quyết trong vụ án và kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về vấn đề này.
23. Học viên có thể chọn đề tài khác nhưng thuộc nội dung môn học.
Hà Nội, ngày 20/12/2019
Trưởng Bộ môn Luật Tố tụng dân sự
Bùi Thị Huyền
3
Bài tập cá nhân tuần
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ - VB2CQ K17G
----------***---------A và B là hai vợ chồng, có đăng ký kết hôn hợp pháp. Ngày 25/8/2013, vợ chồng
A, B có mua 01 chiếc xe ơ tơ, do A là người đứng tên trong giấy chứng nhận đăng ký ô tô.
Ngày 7/11/2018 A bán chiếc xe trên cho C mà khơng có sự đồng ý của B nên ngày
6/3/2019 B đã khởi kiện C đến Tòa án để yêu cầu hủy hợp đồng mua bán xe ô tô giữa A và
C. Tòa án đã thụ lý vụ án theo đơn khởi kiện của B. Hỏi :
a. Xác định tư cách tố tụng của các chủ thể trong vụ án trên ?
b. Tòa án triệu tập hợp lệ A đến tham gia phiên tòa sơ thẩm nhưng A vắng mặt.
Hỏi Tịa án sẽ giải quyết tình huống này như thế nào ?
Bài làm
a) Xác định tư cách tố tụng của các chủ thể trong vụ án
Trong trường hợp này, đề bài không nêu rõ nên chúng ta coi A, B, C là những người bình
thường có đủ năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của
đương sự.
Chúng ta thấy tư cách tố tụng của các chủ thể có thể được xác định như sau:
Đương sự của vụ án này là A, B, C. B trong vụ án B là nguyên đơn, C là bị đơn, cịn A là
người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
- B thỏa mãn điều kiện là nguyên đơn trong trường hợp này vì B là người có quyền lợi bị
xâm phạm có đơn khởi kiện C là người đã mua xe của A mà không thông qua B làm
quyền lợi của B bị ảnh hưởng. Rõ ràng theo Điều 33 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014
thì tài sản hình thành trong thời kì hơn nhân là tài sản chung của cả vợ và chồng, việc bán
chiếc xe mà khơng có sự đồng ý của B là vi phạm phạm luật. B khởi kiện C là hồn tồn
có căn cứ pháp luật và đã được tịa thụ lý, thỏa mãn là nguyên đơn trong trường hợp này.
- Đối với C, C là người bị B kiện để yêu cầu hủy hợp đồng mua xe với A do đã khơng có
sự đồng ý của B mà vẫn tiến hành giao dịch mua bán với A, C thỏa mãn điều kiện là bị
đơn của vụ án này.
- A xuất hiện trong vụ án này là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Bởi A không bị
khởi kiện, cũng không khởi kiện nhưng việc giải quyết vụ án này liên quan trực tiếp đến
quyền lợi, nghĩa vụ của A vì A, B có quyền sở hữu chung chiếu ô tô bán cho C. Việc giải
4
quyết vụ án của B và C không thể thiếu được việc tham gia của A trong vụ án. A có thể
được B, C đề nghị tịa án đưa vào tham gia vụ án, trong trường hợp không được đề nghị
thì A vẫn được tịa án đưa vào tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
căn cứ theo khoản 4 điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Phán quyết của Tòa chắc chắn
sẽ ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của A. Trong trường hợp tòa án tuyên hủy hợp đồng
giữa A và C thì A có nghĩa vụ hồn trả những gì nhận được từ C, như vậy quyền lợi, nghĩa
vụ của A sẽ bị ảnh hưởng nên không thể thiếu A trong vụ án.
* Căn cứ pháp lý: theo khoản 1, 2, 3, 4 điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
“ Điều 68. Đương sự trong vụ việc dân sự
1. Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Đương sự trong việc dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải
quyết việc dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự
khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo
vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên
đơn.
3. Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức,
cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự
khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi
kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa
vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án
chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một
người nào đó mà khơng có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”
5
b) Tòa án triệu tập hợp lệ A đến tham gia phiên tòa sơ thẩm nhưng A vắng mặt. Hỏi
Tòa án sẽ giải quyết tình huống này như thế nào ?
Đề bài khơng nêu cụ thể tịa án triệu tập A lần thứ nhất hay lần thứ hai, việc không tham
gia là do sự kiện bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hay không nên ta giả định các
trường hợp A, B, C được triệu tập tham gia phiên tịa, B và C được triệu tập có mặt đầy đủ
thì việc vắng mặt của A sẽ dẫn đến những tình huống như sau:
- Nếu A được triệu tập tham gia phiên tòa lần thứ nhất mà A vắng mặt thì:
+ Nếu A vắng mặt dù có lý do, khơng có lý do, khơng có người đại diện thay mặt A tham
dự phiên tịa thì Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa. Việc hỗn phiên tịa phải được tịa
thơng báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự về việc hỗn phiên tịa.
+ Trường hợp A vắng mặt nhưng có cử người đại diện thay mình tham dự phiên tịa thì
vẫn tiến hành phiên tịa như bình thường.
+ Trường hợp A vắng mặt, khơng có người đại diện tham gia phiên tịa nhưng có đơn đề
nghị sử vắng mặt thì tịa vẫn tiến hành phiên tịa như bình thường.
- Nếu A được triệu tập tham gia phiên tòa lần thứ hai mà A vắng mặt thì:
+ Nếu A vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan, khơng có người
đại diện thì tịa án có thể hỗn phiên tịa.
+ Nếu A vắng mặt nhưng cử người đại diện thì phiên tịa diễn ra bình thường.
+ Trường hợp A vắng mặt và có đơn yêu cầu xử vắng mặt thì tịa án sẽ xét xử vắng mặt.
+ Trường hợp A vắng mặt, không phải do điều kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách
quan, cũng không có người đại diện tham gia, A khơng có u cầu độc lập thì tịa án vẫn
xét xử vắng mặt.
+ Trường hợp A có yêu cầu độc lập nhưng lại vắng mặt, khơng cử người đại diện tham
gia, khơng vì một sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nào mà vắng mặt thì tịa
án coi như A từ bỏ yêu cầu độc lập và Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu
cầu độc lập của A, trừ trường hợp A có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
Sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết với yêu cầu độc lập của A thì A có quyền khởi
kiện lại đối với yêu cầu độc lập đó theo quy định của pháp luật
Căn cứ pháp luật áp dụng để tòa án giải quyết việc A triệu tập nhưng lại vắng mặt là theo
khoản 1, 2 điều 227, điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
6
“ Điều 227. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tịa; nếu có người vắng mặt
thì Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử
vắng mặt.
Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự về việc hỗn phiên tịa.
2. Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tịa, trừ trường hợp họ có
đơn đề nghị xét xử vắng mặt; nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách
quan thì Tịa án có thể hỗn phiên tịa, nếu khơng vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại
khách quan thì xử lý như sau:
a) Ngun đơn vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa thì bị coi là từ bỏ
việc khởi kiện và Tịa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện
của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nguyên đơn có
quyền khởi kiện lại theo quy định của pháp luật;
b) Bị đơn khơng có u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u
cầu độc lập vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa thì Tịa án tiến hành
xét xử vắng mặt họ;
c) Bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa thì
bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố và Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu
phản tố, trừ trường hợp bị đơn có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Bị đơn có quyền khởi kiện
lại đối với yêu cầu phản tố đó theo quy định của pháp luật;
d) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt mà khơng có
người đại diện tham gia phiên tịa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập và Tòa án quyết định
đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn
đề nghị xét xử vắng mặt. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có
quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu độc lập đó theo quy định của pháp luật;
đ) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt thì Tịa án vẫn tiến
hành xét xử vắng mặt họ.
7
Điều 228. Xét xử trong trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích của
đương sự vắng mặt tại phiên tòa
Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây:
1. Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ
vắng mặt tại phiên tịa có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt.
2. Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tịa
nhưng có người đại diện tham gia phiên tòa.
3. Các trường hợp quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 227 của Bộ luật này.”
Hết!
8
BÀI TẬP HỌC KỲ (TM1.HK)
TM1. HK-1
Phân tích những ưu điểm của hộ kinh doanh so với các loại hình doanh nghiệp.
TM1. HK-2.
Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014 so
với Luật Doanh nghiệp năm 2005 (tối thiểu là năm điểm mới).
TM1. HK-3
Phân tích các quy định pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong cơng ty cổ phần.
TM1. HK-4.
Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Hợp tác xã năm 2012 so với
Luật Hợp tác xã năm 2003 (tối thiểu là năm điểm mới).
TM1. HK-5.
Trình bày hiểu biết về sự liên kết trong mơ hình nhóm cơng ty
TM1. HK-6.
Bình luận các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp.
TM1. HK-7
Quy chế thành viên hợp tác xã theo quy định pháp luật hiện hành.
TM1. HK-8.
Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp về giải quyết các tranh
chấp nội bộ trong quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.
TM1. HK-9.
Phân tích quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh khi thành lập doanh
nghiệp.
TM1. HK-10.
Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức quản lý doanh
nghiệp một chủ sở hữu tại Việt Nam.
TM1. HK-11
9
Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với
Luật Phá sản năm 2004 (tối thiểu là năm điểm mới).
TM1. HK-12
Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa
án ra quyết định mở thủ tục phá sản theo pháp luật hiện hành.
TM1. HK-13.
Phân tích và bình luận về vai trò và tư cách pháp lý của doanh nghiệp quản
lý, thanh lý tài sản.
TM1. HK-14.
Bình luận các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản.
10