Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

tuaàn 1 tieát 1 giaùo aùn ñaïi soá 8 gv nguyeãn quyù hoaøi tuaàn 1 tieát 1 ngaøy soaïn 05 092006 chöông i pheùp nhaân vaø pheùp chia caùc ña thöùc nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc i muïc tieâu hoïc sin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.51 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1- tiết 1 ngày soạn 05 /09/2006
<b>CHƯƠNG I:</b>

<b>PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC</b>



<b> </b>

<b>NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC</b>


I.Mục tiêu:


- Học sinh nắm qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
- Biết vận dụng quy tắc để giải toán


- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận


II.Chuẩn bị: HS Phiếu học tập, sách
III.Tiến trình bài dạy:


<b>HĐ</b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


1
Hình
thành qui


tắc
(10’)


-Hãy cho 1 ví dụ về đơn thức?
-Hãy cho 1 VD về đa thức
- Hãy nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức


Cộng các kết quả vừa tìm
được



KL:Ta nói 6x3<sub>-6x</sub>2<sub>+5 là tích </sub>


của 5x và 2x2<sub>-2x+5 .</sub>


Vậy qua bài tốn trên muốn
nhân một đơn thức với 1 đa
thức ta làm gì?


- Phát biểu và cho VD
VD 5x


-VD:2x2<sub>-2x+5</sub>


-làm trên bảng phụ và đưa kết quả
khi GV gọi (6x3<sub>-6x</sub>2<sub>+15x)</sub>


-vài Hs phat biểu qui tắc rồi cả
lớp ghi QT


2
Vận dụng


qui tắc,
rèn kỹ


năng


+Cho HS làm bài áp dụng
(sgk) : (-2x3<sub>),(x</sub>2<sub>+5x-1/2)</sub>



chỉ ra ý đồ của từng đoạn trình
bày


+Nếu nhân 1 đa thức với 1 đơn
thức ta làm thế nào?


Nhắc lại t/c giao hoán của
phép nhân cho phép thực hiện
như vậy


Thực hiện va ghi vào vở


?2


-làm ?2 và trả lời


(3x3<sub>y-1/2x</sub>2 <sub>+1/5xy).6xy</sub>3


=<sub>3x</sub>3<sub>y. 6xy</sub>3<sub>-1/2x</sub>2<sub>. 6xy</sub>3<sub>+1/5xy. </sub>


6xy3<sub>= 18x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>-3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+6/5x2y</sub>3


3
củng cố


-cho hs làm ?3


Diện tích hình thang được tính
?3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như thế nào? Ơû đây đáy nhỏ
bằng mấy? đáy lớn bằng mấy?


-Laøm BT 1c, 3a


đáy nhỏ). Cao/2


S=[(5x+3)+(3x+y)].2y/2
=(8x+y+3).y


thay x=3, y=2 rồi tính


Làm ở giấp nháp, 2 HS làm ở
bảng


4


Dặn dị: làm các bài tập cịn lại. Hãy đốn bài tốn của BT4 đã thực
hiện những phép tính gì?
Ngun tắc của nó thế nào?


Tuần 1 tiết 2 Ngày soạn: 05/09/2006


NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC



I. <b>Mục Tiêu :</b>


- Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức


- HS biết vận dụng và trình bày nhân hai đa thức theo hai cách khác nhau



II. <b>Chuaån Bị :</b>


- hs chuẩn bị bài tập , ơn qui tắc nhân đơn thức với đa thức
- Gv chuẩn bị phiếu học tập,bảng phụ, đèn chiếu


III.Tiến trình bài dạy


<b>HĐ/TG</b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


KT nêu qui tắc nhân đơn thức với


đa thức. Giải BT1a,1b,1c 3 hs lên bảng trả lời và làm 3 bài tập
HĐ1


( hình
thành
kiến
thức mới


Cho hai đa thức: x-2
Và 6x2<sub>-5x+1</sub>


-Hãy nhân mỗi hạng tử của đa
thức x-2 với từng hạng tử của
đa thức 6x2<sub>-5x+1</sub>


-Hãy cộng các kết quả vừa tìm
được



-Ta nói đa thức 6x3<sub>-17x</sub>2<sub>+11x+2</sub>


là tích của đa thức x-2 với đa
thức 6x2<sub>-5x+1</sub>


<i>Ghi: </i><b>NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA </b>
<b>THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Vậy có thể phát biểu qui tắc
nhân hai đa thức thế nào?
(sau khi hs phát biểu hoàn
chỉnh gv ghi trên bảng)


-GV hướng dẫn cho hs nhân 2
đa thức đã sắp xếp


(cho hs nhắc lại các bước phải
làm như là qui tắc, theo sgk)


-vài hs trả lời( theo sgk)


<i>ghi</i> -qui taéc theo sgk
-Aùp duïng


(x+3)(x2<sub>+3x-5)=x.x</sub>2<sub></sub>


+x.3x-x.5+3.x2<sub>+3.3x-3.5=x</sub>3<sub>+3x</sub>2<sub></sub>


-5x+3x2<sub>+9x-15=x</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>+4x-15</sub>



-Có thể trình bày:
x2<sub>+3x-5</sub>




x x+3
3x2<sub>+9x-15</sub>




x 3<sub> +3x</sub><sub> </sub>2<sub> -5x </sub>


x3<sub>+6x</sub>2<sub>+4x-15</sub>


(Đây là nhân hai đa thức đã sắp
xếp)


2
vận
dụng qui


tắc, rèn
kỹ năng


-cho hs laøm TB 7 a,b
-cho hs laøm ?2
-hd hs làm ?3:


Diện tích HCN bằng gì?
Ơû đây dài=? Rộng =?



<i><b>Thực hiện trên phiếu học tập</b></i>


Từng bài Rồi lên bảng trình bày


HĐ3:


củng cố, -Cho hs làm bài tập 8 rồi kêu lên chấm 4 bài, sửa sai, trình
bày hoàn chỉnh


<i><b>Thực hiện các BT trên giấy nháp</b></i>


Sửa sai và vở BT/


4


dặn dò -về nhà làm BT 9 và các BT phaàn LT


Tuần 2 tiết 3 Ngày Soạn 12/9/2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa


thức với đa thức


- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức


II. Chuẩn bị:


- GV Bảng phụ ghi đề bài



- HS: bảng phụ, xem BT trứơc ở nhà


III.Tiến trình lên lớp:


<b>HĐ CỦA GÍAO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1.
KIỂM TRA
1. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với


đa thức. BT 8 a ,b SGK (gọi 2 HS)


2. BT 6 a,b SBT (goïi hai HS tiềp
theo)


Nhận xét và cho điểm


HS1 Phát biểu qui tắc.
BT8a


(x2<sub>y</sub>2<sub>-1/2xy+2y)(x-2y)</sub>


=…..=


=x3<sub>y</sub>2<sub>-2x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>-1/2x</sub>2<sub>y+xy</sub>2<sub>+2xy-4y</sub>2


HS2:


8b) (x2<sub>-xy+y</sub>2<sub>)(x+y)</sub>



=…
=x3<sub>+y</sub>3


HS3:


6a)(5x-2y)(x2<sub>-xy+1)</sub>


=5x3<sub>-7x</sub>2<sub>y+2xy</sub>2<sub>+5x-2y</sub>


HS4:


6b) (x-1)(x+1)(x+2)
= x3<sub>+2x</sub>2<sub>-x-2</sub>


HOẠT ĐỘNG 2.
Luyện tập (30’)
1. BT 10 trang 8 SGK ( đưa bảng


phụ có ghi đề) yêu cầu câu a
trình bày theo 2 cách nếu được


3 HS lên bảng, (cả lớp làm vào vở)
HS1:10a)


(x2<sub>-2x+3)(1/2x-5)=….</sub>


=1/2x3<sub>-6x</sub>2<sub>+23/2x-15</sub>


HS2:10a) (caùch 2)
x2<sub>-2x+3</sub>



x 1/2x-5
…….


1/2x3<sub>-6x</sub>2<sub>+23/2x-15</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. BT 11 trang 8 SGK (Đưa đề bài
ra bảng, gọi 2 HS lên bảng)
Gợi ý:C/m giá trị của biểu thức
không phụ thuộc giá trị của biến là
làm gì?


3.BT 12 trang 8 SGK ( GV đưa d6è
bài ở bảng phụ ra, yêu cầu HS
trình bày miệng, quá trình rút gọn
biểu thức, GV ghi lại trên bảng)


3.BT 13 trang 9 SGK ( GV đưa d6è
ra từ bảng phụ)


Sau đó kiểm tr rút kinh nghiệm


3. BT 14trang 9 SGK ( GV đưa đề
bài từ bảng phụ, yêu cầu HS
đọc đề:


-3 sồ tự nhiện chẵn liên tiếp là


(x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>)(x-y)=. . .</sub>



=x3<sub>-3x</sub>2<sub>y+3xy</sub>2<sub>-y</sub>3


(rút gọn biểu thức sao cho kết quả khơng
cịn chứa biến)


cả lớp làm vào vở, hai HS lên bảng
HS1 :


11a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=. . . . .


=-8.


Vaäy giá trị của BT không phụ thuộc giá
trị của bieán


HS2:


11b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
=. . . . .


=-76.


Vaäy giá trị của BT không phụ thuộc giá
trị của biến


Giá trị
của x


Giá trị của


biểu thức
(x2<sub>-5)(x+3)</sub>


+(x+4)(x-x2<sub>) </sub>


=-x-15
X=0


X=-15
X=15
X=0,15


-15
0
-30
-15,15


Cả lớp nhận xét rối thực hiện theo nhóm
13a)


(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81


48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
83x-2=81


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những số nào


- Hãy viết Tích hai số sau?
- Tích của 2 số sau lớn hơn tích
của hai số đầu 192 nghĩa là ta


có thể viết cơng thức nào?


Là những số có dạng 2n,2n+2, 2n+4
Trình bày:


Gọi số chẵnđầu tiên là2 n thì 3 số chẵn
liên tiếp là : 2n,2n+2,2n+4


Theo đầu bài ta có


(2x+2)(2n+4)- 2x(2n+2) =192


<i>⇒</i> <sub>………</sub>
<i>⇒</i> n=23


<i>⇒</i> <sub>Vậy 3 số đó là 46,48,50 </sub>


HOẠT ĐỘNG 3
Tổng kết, dặn dò (3’)
1.A chia chỏ dư 1 có thể viết tổng


quát thể nào? (a=3q+1)


2.làm BT15 trang 9 SGK. BT 10
trang 4 SBT


3. Đọc trước các HĐT Đáng nhớ


Tuần 2 tiết 4 Ngày soạn 12/9/2006



<i><b> NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b></i>


I,Mục tiêu


- HS nắm được các HĐT: Bình phương của một tổng, của một hiệu, hioệu


của hai bình phương


- Biết áp dụng các HĐT này vào tính nhẩm, tính hợp lý;


II.Chuẩn bị


- GV: bảng phụ ghi các phát biểu bằng lời
- HS ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức.


<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1.


<i><b>Kiểm tra</b></i>


5’
Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(nhận xét cho điểm)


=1/4x2<sub>+1/2xy+1/2xy+y</sub>2


=1/4x2<sub>+xy+y</sub>2



b) (x-1/2y)(x-1/2y)
=x2<sub>-1/2xy-1/2xy+1/4y</sub>2


=x2<sub>-xy+1/4y</sub>2


HOẠT ĐỘNG 2.


<i><b>Bình phương của một tổng</b></i>


1.Đặt vấn đề:


-để có kết quả nhanh phép nhân một
số đa thức đặc biệt


-hoặc ngược lại biến đổi nhanh 1 đa
thức thành một tích


2.yêu cầu HS thực hiện ?1


(GV gợi ý viết lũy thừa dưới dạng một
tích rồi tính. Mời 1 HS lên bảng)


Đưa hình vẽ diện tích ở bảng phụ ra
giải thích minh hoạ


Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng


Vậy có thể phát biểu bình phương của


một tổng bằng gì?


Sửa lại phát biểu chính xác (chỉ vào
biểu thức phat biểu)


p dụng:


a) tính (a+1)2<sub> (chỉ ra A. B, thực </sub>


hiện đặt các số hạng)


b) yêu cầu HS làm : Tính (1/2x+y)2


c) Viết biểu thức x2<sub>+4x+4 dưới </sub>


dạng bình phương của một tổng
( gợi ý x2<sub> = 4=…</sub>


d) Tính nhanh 512


Thực hiện


(a+b)2<sub>= (a+b)(a+b)</sub>


=a2<sub>+ab+ab+b</sub>2


=a2<sub>+2ab+b</sub>2


ghi:



1/ Bình phương của một tổng:


<i><b> </b></i>


<i><b> (A+B)</b><b>2</b><b><sub>= A</sub></b><b>2</b><b><sub>+2AB+B</sub></b><b>2</b></i>


Bằng bình phương biểu thức thứ nhất
cộng hai lần tích của biểu thức thứ
nhất với biểu thức thứ 2 cộng bình
phương biểu thức thứ hai


Cả lớp làm ở phim trong, một HS lên
bảng


1 HS lên bảng


x2<sub>+4x+4= x</sub>2<sub>+2.x.2+2</sub>2<sub> =(x+2)</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

=2500+100+1=2601
HOẠT ĐỘNG 3


<i><b>Bình phương của một hiệu</b></i>


10’
1.Tính:


(a-b)2<sub>=(a-b)(a-b)=….</sub>


(a-b)2<sub>= [a+(-b)]=..</sub>



giới thiệu HĐT thứ 2
Hãy phát biểu bằng lời


Vế phải của biểu thức bình phương
một tổng và bình phương một hiệu coa
gì khác nhau?


p dụng tính
a) (x-1/2)


c) (2x-3y)


d) tính nhanh 992


Cả lớp làm trên phim trong. Sau đó
hai HS lên bảng


(a-b)2<sub>=(a-b)(a-b)=a</sub>2<sub>-ab-ab+b</sub>2


=a2<sub>-2ab+b</sub>2


(a-b)2<sub>= [a+(-b)]=a</sub>2<sub>+2.a.(-b)+(-b)</sub>2


= a2<sub>-2ab+b</sub>2


2/Bính phương của một hiệu:


<i> (A-B)2<sub>=A</sub>2<sub>-2AB+B</sub>2</i>


bằng bình phương của biểu thức thứ


nhất trừ đi 2 lần tích của biểu thức thứ
nhất với biểu thức thứ hai rồi cộng với
bình phương của biểu thức thứ hai
hạng tử giữa khác dấu


(x-1/2)2<sub>=x</sub>2<sub>-x+1/4</sub>


hoạt động nhóm b)4x2<sub>-12xy+9y</sub>2


c)9801
HOẠT ĐỘNG 4


hiệu hai bình phương
10’


u cầu HS thực hiện ?5 trên phim
trong, 1 HS lên bảng


Löu y:ù A2<sub>-B</sub>2<sub> =(A-B)</sub>2<sub> (?) (hay nhầm </sub>


lẫn)


p dụng : Tính
a) (x+1)(x-1)
b) (x-2y)(x+2y)
c) Tính nhanh 56.64


(a+b)(a-b)=a2<sub>-ab+ab-b</sub>2


= a2<sub>-b</sub>2



3/ Hiệu hai bình phương:


<i><b> A</b><b>2</b><b><sub>-B</sub></b><b>2</b><b><sub>=(A+B)(A-B)</sub></b></i>


a) x2<sub>-1</sub>


b) x2<sub>-4y</sub>2


c)=(60-4)(60+4)= 602<sub>-4</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Yêu cầu HS hực hịên ?7 (A-B)2<sub>= (B-A)</sub>2


HOẠT ĐỘNG 5
củng cố, dặn dò
1. Hãy viết lại thuộc lòng 3 HĐT vừa


hoïc


2. BT 16,17,18,19,20 trang 12 SGK
11,12,13 trang 4 SBT


Tuần 3 tíêt 5 ___________________Ngày soạn 19/9/06


<b> LUYỆN TẬP</b>



I. Mục tieâu :


- Củng cố kiến thức hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2,a2-b2
- Hs vận dụng linh hoạt các HĐT để giải tốn



- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính tốn
- Phat triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp


II. Chuẩn bị :


GV soạn giáo án, bảng phụ


HS Phiếu học tập, bảng phụ, hs làm bài ở nhà
III.Tiến trình bài dạy:


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra


viết các HĐT đã học lên bảng 1 Hs lên bảng trình bày
(a+b)2<sub>= ?, (a-b)</sub>2<sub>= ?,a</sub>2<sub>-b</sub>2<sub>=?</sub>


HOẠT ĐỘNG 2
p dụng qui tắc


Gọi HS trình bày các bài 16, 18 Hai Hs lên bảng(<i><b>Ghi</b></i> )
a)(x+1)2<sub> = x</sub>2<sub>+2.x.1+1</sub>2


= x2<sub>+2x+1 </sub>


b) (5a-2b)2<sub>=(5a)</sub>2<sub>-2.5a.2b+(2b)</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c)(x+1/2)2<sub>=x</sub>2<sub>+2.x.1/2+(1/2)</sub>2


<sub>= x</sub>2<sub>+ x + 1/4</sub>


HOẠT ĐỘNG 3
vận dụng kết quả bài 17.
Gơi ý để HS tính nhẩm bài 152<sub>, </sub>


452<sub>,55</sub>2<sub>,85</sub>2<sub> –nhận xét và giải thích </sub>


cách tính


Do đó Nếu a=1 thì ta có : (10a+5)=?
Hãy thay chữ a trong kết quả bằng 1?
Nếu a=2


Hay a52<sub> =a(a+1)25</sub>


Cho HS laøm baøi 22, 23


<i><b>Ghi</b></i> BT 17 (SGK)


(10a+5)2<sub>=(10a)2+100a+5</sub>2


=100a2<sub>+100a+25</sub>


=100a(a+1)+25


Neáu a=1 thi (10a+5)2<sub>= (10.1+5)</sub>2<sub>=15</sub>2





100a(a+1)+25=100.1(1+1)+25=225
(10.2+5)2<sub> =100.2(2+1)+25= 625</sub>


HOẠT ĐỘNG 4


Rèn luyện kỹ năng làm bài TN
Ghi ở bảng BT 20 cho hs nhận xét


đúng sai


Giới thiệu một số pp chứng minh A-B


Nhận xét trả lời


Ghi: <i><b>Nếu A</b></i><i><b>B và B</b></i><i><b>A thì A=B</b></i>


A-B=0 thì A=B


Nếu A=C và C=B thì A=B
Cho HS làm BT 25a. Hướng dẫn biến


đổi về dạng (A+B)2 Mở rộng HĐT: <sub>(a+b+c)</sub>2<sub>=[(a+b)+c]</sub>2


= (a+b)2<sub>+2.(a+b).c +c</sub>2


= a2<sub>+2ab+b</sub>2<sub>+2ac+2bc + c</sub>2
<sub>= a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>+2ab+2ac+2bc</sub>


HOẠT ĐỘNG 6
củng cố, dặn dò


-BT25b


-bài về nhà: xem lại các bài đã giải và
làm bài 24, 25c


-Làm ở giấy nháp


Tuần 3 tiết 6: Ngày soạn 19/9/06


<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>

(tt)



I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biết vận dụng HĐT để giải BT


-Rèn luyện kỹ năng tính tốn cẩn thận


II.Chuẩn bị:


GV soạn giáo án, bảng phụ
HS Phiếu học tập, bảng phụ
III.Tiến trình bài dạy


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1
Tìm qui tắc mới
-Ta có thực hiện được phép tính này:


(?)



(a+b)(a+b)2<sub>= ?</sub>


Nhận xét và thông báo: Với A, B là
các biểu thức ta cũng có đẳng thức
như vậy:( ghi bảng)


-Ta hãy phat biểu bằng lời hằng đảng
thức này?


-1 hs lên bảng thực hiện:


(a+b)(a+b)2<sub>=(a+b)(a</sub>2<sub>+2ab+b</sub>2<sub>)= </sub>


a3<sub>+2a</sub>2<sub>b+ab</sub>2<sub>+a</sub>2<sub>b+2ab</sub>2<sub>+b</sub>3<sub>)</sub>
<i><b>Ghi</b></i>:


1.Lập phng của 1 tổng:


-3 em phát biểu
HOẠT ĐỘNG 2


p dụng
-Hãy áp dụng vào bài toán thực tế.


Nhận xét A, B ở đây là số nào (Thực hiện áp dụng cá nhân, 1 HS lên bảng)<i><b>ghi:</b></i>


p dụng:


(2x+y)3<sub>=(2x)</sub>3<sub>+3.(2x)</sub>2<sub>.y+3.2x.(y)</sub>2<sub>+y</sub>3<sub>= </sub>



8x3<sub>+12x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub>+y</sub>3


HOẠT ĐỘNG 3


<i><b>Tìm qui tắc mới</b></i>


-Nêu ?3 -Làm trên phiếu học tập:


Từ [a+(-b)]3<sub>=(a-b)</sub>3


Rút ra (A+B)3<sub>=…</sub>


-3 hs Phát biểu bằng lời


<i><b>Ghi</b></i> :


5. Lập phương của 1 hiệu


HOẠT ĐỘNG 4
p dụng


(A+B)3<sub>=A</sub>3<sub>+3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub>+B</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-cho Hs tính (2x-y)3<sub>=…</sub> <i><b><sub>Ghi: </sub></b></i>


Aùp duïng:


(2x-y)3<sub>=(2x)</sub>3<sub>-3.(2x)</sub>2<sub>.y+3.2x.(y)</sub>2<sub>-y</sub>3 <sub>= 8x</sub>3<sub></sub>



-12x2<sub>y+6xy</sub>2<sub>-y</sub>3


HOẠT ĐỘNG 5
củng cố , dặn dò
Cho hs trả lời câu hỏi c phần ?4. GV


chuẩn bị trên bảng phụ


- Bài về nhà :26,27,28/trang14


-Trả lời ?4


<i><b>Ghi:</b></i>


Chú ý: * (-a2<sub>) = a</sub>2


* (-a)3<sub> = -a</sub>3


Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn26/9/06


<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)</b>



<b>I.Muïc tiêu:</b>


- HS nắm chắc 2 HĐT còn lại A3<sub>+B</sub>3<sub> và A</sub>3<sub>-B</sub>3
- <sub>Biết</sub><sub>vận dụng các HĐT này vào giải BT</sub>


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn khoa học


II.Chuẩn bị: Thầy: bảng phụ,đèn chiếu,soạn giáo án


Trò: học bài ,làm bài tập ,xem trước bài mới
III.Tiến trình bài dạy:


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


Kiểm tra
Phát biểu hằng đẳng thức lập phương


của một tổng. p dụng tính: (2x2<sub>+3y)</sub>3


Phát biểu hằng đẳng thức lập phương
của một hiệu. Aùp dụng tính: (1/2x-3)3


lên bảng trả lời và làm bài


HOẠT ĐỘNG 1
Tìm kiến thức mới
Nêu ?1 cho hs thực hiện


Từ đó rút ra (?)


a3<sub>+b</sub>3<sub>=(a+b)(a</sub>2<sub>-ab+b</sub>2<sub>)</sub>


Với A, B là các biểu thức ta cũng có
A3<sub>+B</sub>3<sub>=?</sub>


Lưu ý : <i>A2<sub>-AB+B</sub>2<sub> gọi là bình phương </sub></i>


Thực hiện ?1



(a+b)(a2<sub>-ab+b</sub>2<sub>) = a</sub>3<sub>+b</sub>3


Trả lời


<i><b>Ghi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thiếu của 1 hiệu</i> <i>Qui ước</i>


<i>A2<sub>+-AB+B</sub>2<sub> là bình phương thiếu của </sub></i>
<i>hiệu A-B</i>


HOẠT ĐỘNG 2
vận dụng
Cho HS làm hai bài:


Viết a) dưới dạng tích, viết b) dưới dạng
tổng


a) x3<sub>+8</sub>


b) (x+1)(x2<sub>-x+1)</sub>


Thực hiện theo nhóm


<i><b>Ghi</b></i>


<i><b>p dụng</b></i>


<i>X3<sub>+8=x</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>=(x+2)(x</sub>2<sub>-2x+2</sub>2<sub>)</sub></i>
<i>(x+1)(x2<sub>-x+1)=x</sub>3<sub>+1</sub></i>



HOẠT ĐỘNG 3
Tìm kiến thức mới
Nêu ?3 cho HS làm


Từ đó rút ra a3<sub>-b</sub>3<sub>=?</sub>


Với A,B là biểu thức ta cũng có tương tự
( yêu cầu HS nhắc GV ghi )


Nêu ?4 Phát biểu bằng lời?


Cho HS thực hiện phần áp dụng a),b),c)
và ghi


Thực hiện


(a-b)(a2<sub>+ab+b</sub>2<sub>) = a</sub>3<sub>-b</sub>3


Trả <sub>lời miệng</sub>
<i><b>Ghi</b></i>


1.<i>Hiệu hai lập phương</i>
<i>A3<sub>-B</sub>3<sub> =(A+B)(A</sub>2<sub>+AB+B</sub>2<sub>) </sub></i>
<i>Quy ước:</i>


<i>A2<sub>+AB+B</sub>2<sub> là bình phương thiếu của </sub></i>
<i>tổngA+B</i>


<i>p dụng:</i>



<i> X3<sub>-8=x</sub>3<sub>-2</sub>3<sub>=(x-2)(x</sub>2<sub>+2x+2</sub>2<sub>)</sub></i>


HOẠT ĐỘNG 4
củng cố
Cho Hs nhắc lại 7 HĐT rồi ghi lên bảng


bài về nhà: 30,31,32


-Nhắc vàghi vào phiếu học tập cho
GV kiểm tra.-Sau đo ghi lại các
HĐT vào vơ,û đóng khung


1. (A+B)2<sub>= A</sub>2<sub>+2AB+B</sub>2


2. (A-B)2<sub>= A</sub>2<sub>-2AB+B</sub>2


3. A2<sub>-B</sub>2<sub>=(A+B)(A-B)</sub>


4. (A+B)3<sub>=A</sub>3<sub>+3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub>+B</sub>3


5. (A-B)3<sub>=A</sub>3<sub>-3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub>-B</sub>3


6. A3<sub>+B</sub>3<sub>=(A+B)(A</sub>2<sub>-AB+B</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

RÚT KINH NGHIỆM:


àn 4 Tiết 8 Ngày soạn 26/9/06


<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I.Mục tiêu: </b>


- Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ


- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để gỉi toán
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhận xét để áp dụng các HĐT


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Thầy: bảng phụ,đèn chiếu,soạn giáo án phiếu học tập, bảng phu ghi 2
vế các HĐT hai bên để KT


Trò: học bài ,làm bài tập ,xem trước bài mớí
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên làm bài 30b và 37 SGKï


-Cho cả lớp nhận xét kỹ năng vận
dụng kiến thức qua bài tập này


-3 HS lên bảng trình bày
30b :8x3<sub>+y</sub>3<sub>-8x</sub>3<sub>–y</sub>3<sub> = 2y</sub>3


37 : trực tiếp trên bảng



-Nhận xét từng bài làm trên bảng
HOẠT ĐỘNG 2


Luyện tập
1. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT


33ad,33cf /Pg16. Cả lớp làm ở giấy
nháp


2. yêu cầu lớp chuẩn bị bài vài phút
rồi gọi 2 HS lên bảng


( Sau khi lớp nhận xét bài HS trình
bày trên bảng, GV hỏi có cịn các nào


1. HS1 và HS1
33a:4+4xy+x2<sub>y</sub>2


33c: 25-x4


33d: 125x3<sub>-75x</sub>2<sub>+15x-1</sub>


33f: x3<sub>+27</sub>


Cả lớp làm ở giấy nháp


2 hai HS lên bảng, cả lớp thực hiện
34a: 4ab


34b: 6a2<sub>b</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khác? – cho HS có cách khác lên bảng
trình bày nhanh, trong khi chờ đợi, GV
hướng dẫn cả lớp nhận xét BT 34c cho
HS đáp số để có thể tự tìm nếu khơng
kịp thời gian -rút kinh nghiệm: có thể
thực hiện nhiều cách)


3. yêu cầu nử lớp làm bài 35, nửa lớp
làm bài 38. Đại diện nhóm lên trình
bày


3. Bài 35
a. 1000
b. 2500
Baøi 38


Vế trái = vế phải (hay ngược lại)
HOẠT ĐỘNG 3


hương dẫn BT trong SBT
1.Bài 18 trang 5


x2<sub>-6x+10=x</sub>2<sub>-2.x.3+3</sub>2<sub>+1=(x-3)</sub>2<sub>+1>0</sub>


làm thế nào để c/m biểu thức >=0 với
mọi x?


2. 4x-x2<sub>+5=-(x</sub>2<sub>-4x+5)=-(x</sub>2<sub>-4x+4+1)</sub>



3. Q= 2x2<sub>-6x=2(x</sub>2<sub>-3x)=2(x</sub>2<sub></sub>


-2.x.3/2+9/4-9/4)=2[(x-9/2)2<sub></sub>


-9/4]=2(x-3/2)2<sub>-9/2>=9/2 vậy GTNN của Q là </sub>


bao nhiêu tại x bằng bao nhiêu?


Vì (x-3)2<sub>>=0 nên (x-3)</sub>2<sub>+1>=0 với mọi x</sub>


HOẠT ĐỘNG 4
dặn dị


- Bài tập 19,20,21 SBT


- Thường xun ơn tập để thuộc


lòng 7 HĐT
RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần 5 tiết 9 Ngày soan3/10/2006


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


- Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết cách tìm nhân tử chung và đạt nhân tử chung



<b>II.</b> <b>Chuẩn bò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-hs phiếu hoc tập</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra


5’
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập:


Tính nhanh giá trị các biểu thức
1).85.12,7+15.12,7


2)52.143-52.39-8.26


-Nhận xét và cho điểm :


-Các bạn đã sử dụng tính chất gì của
phép nhân và phép cộng?


-Cịn đối với các đa thức thì sao?


HS1: 1)=12,7(85+15)=12,7.100=1270
HS2:


2)=52.143-52.39-4.2.26
=52.143-52.39-52.4



=52(143-39-4)=52.100=5200
cả lớp nhận xét


HOẠT ĐỘNG 2
ví dụ (14’)
-hãy viết đa thức 2x2-4x thành tích


của những đa thức?


-Việc viết da thức 2x2-4x thành tích
2x(x-2) gọi là phân tích đa thức
2x2-4x thành nhân tử.


- Vậy thề nào là phân tích đa thức
thành nhân tử?


(GV Dẫn giải - phân tích đa thức
thành thừa số.-phương pháp đặt nhân
tử chung như SGK)


-Hãy cho biết nhân tử chung trong VD
này?


( cho HS làm tiếp VD2,1 HS lên bảng
sau đó kiểm tra bài của vài em trên
phiếu học tập)


- Hệ số của nhân tử chung ( số 5) có
quan hệ gì với các hệ số nguyên


dương của các hạng tử? (15,5,10)?


<i>2x2<sub>-4x=2x.x-2x.2=2x(x-2)</sub></i>


<i>Phan tích đa thức thành nhân tử là biển</i>
<i>đổi đa thức đó thành một tích của </i>
<i>những đa thức</i>


<i>Vd2:</i>


<i>15x3<sub>-5x</sub>2<sub>+10x</sub></i>
<i>=5x.3x2<sub>-5x.x+5x.2</sub></i>
<i>=5x(3x2<sub>-x+2)</sub></i>
<i> </i>


<i>-2x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HOẠT ĐỘNG 3
Aùp dụngThực hiện ?1
-Cho HS là ?1


GV hướng dẫn cho HS tìm nhân tử
chung ở mỗi đa thức, cả lớp thửc hiện
vào vở (đổi dấu ở bài c)


- ở câu b nếu dừng lại ở kết quả(x-2y)
(5x2<sub>-15x) thì có được khơng?</sub>


<i>a)x2-x =x(x-1)</i>



<i>b)5x2(x-2y)-15x(x-2y)</i>
<i>=5x(x-2y)(x-3)</i>


<i>c)3(x-y)+5x(y-x)=(x-y)(3+5x)</i>


HOẠT ĐỘNG 4
Luyện tập, củng cố
-Bài 39


mỗi nhóm làm 1 câu, GV nhắc thêm
cách làm xuất hiện nhân tử chung
RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần 5 tiết 10 Ngày soạn 03/10/2006


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>



I .Mục tiêu:


-Hs nắm được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng HĐT
- Biết vận dụng các HĐT đã học vào việc phân tích


II.Chuẩn bị:


- Gv Bảng phụ viết các HĐT và bài tập mẫu
- Hs :học bài,làm bài tập, phim trong


III.Tiến trình lên lớp:



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra
Gọi HS1 lên bảng làm BT 41b


HS2 laøm BT 42 HS1: x


3<sub>-13x=x (x</sub>2<sub>-13)=0</sub>


=>x=0 hoặc x2<sub>-13=0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

_Đưa bảng phụ lên, yêu cầu HS ghi
tiếp vế phải các HĐT


HS2: 55n-1<sub>-55</sub>n<sub>=55</sub>n<sub>(55-55</sub>n


=55n<sub>(55-1) </sub>


=55n<sub>.54 chia heát cho 54 ( n</sub>


N)


- Ghi dạng tích của 7 HĐT


HOẠT ĐỘNG2
Hình thành phương pháp
- Hãy phân tích đa thức x3<sub>-x thành </sub>


nhân tử



(Sau khi HS phân tích, GV nhận xét
kết quả, chấm điển torng trường hợp
HS dùng HĐT để phân tích tiếp, nếu
khơng thì phân tích để hướng dẫn vào
bài.)


- ta có phân tích đa thức sau thành
nhân tử bằng phương pháp đặt nhân
tử chung được không ? x2<sub>-4x+4? </sub>


(GV đưa bảng phụ ra để HS chọn
HĐT) ta có dùng 1 HĐT nào trong
bảng để phân tích đa thức này thành
tích ? vì sao?


Cách làm như thế gọi là pphân tích đa
thức bằng cách dùng HĐT


- Yêu cầu HS tự nghiên cức hai ví dụ
sau.


+x2<sub>-2=x</sub>2<sub>-()</sub>2<sub>= . . . . .</sub>


+1-8x3<sub>=1</sub>3<sub>-(2x)</sub>3<sub>=.. . . . .</sub>


-Qua phần tự nghiên cứu hãy cho biết
ở mỗi VD đã sử dụng HĐT nào để
phân tích?



-Hướng dẫn lớp làm ?1-(có mấy hạng
tử? Phải áp dụng HĐT nào?)


a)x3<sub>+3x</sub>2<sub>+3x+1 </sub>


b)(x+y)2<sub>-9x</sub>2


-Yêu cầu lớp làm tiếp ?2
1052<sub>-25=105</sub>2<sub>-5</sub>2<sub>=. . . .</sub>


x3<sub>-x=x(x</sub>2<sub>-1)</sub>


=…..


- khơng vì khơng có nhân tử chung


-Bình phương của 1 tổng
-x2<sub>-4x+4=x</sub>2<sub>-2.x.2+2</sub>2<sub> =(x-2)</sub>2


-Tìm hiểu SGK


- Hiệu hai bình phương và hiệu hai
lập phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

p dụng
Chứng minh rằng (2n+5)2<sub>-25 chia hết </sub>


cho 4 với mọi số nguyên n?


-HS trả lời câu hỏi của thầy trước khi


thực hiện ( phân tích đa thức này
thành nhân tử trong đó có 1 thừa số
chia hết cho 4


HOẠT ĐỘNG 4
củng cố, dặn dị
Cho HS làm BT 43/20


GV nhận xét
Cho bài về nhà:
-n các HĐT


-BT44 SGK,29,30 SBT


Hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1
bài, đại diện trình bày bài giải


Rút kinh nghiệm:


Tuần 6 tiết 11 _______________Ngày soạn 8/10/2006


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ</b>



<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨM HẠNG TỬ</b>



I.

<b>Mục tiêu</b>

:



- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử


II, Chuẩn bị:



.GV bảng phụ ghi sẵn đề bài và một số bài giải mẫu.
. HS bảng nhóm


<b>III, Tiến trình lên lớp:</b>


HĐ CỦA GV <b>HĐ CUÛA HS</b>


1 KIỂM TRA- ĐẶT VẤN ĐỀ 10’


- HS1 chữa bài tập 44c, HS2 chữa


BT : tính nhanh:
872<sub>+73</sub>2<sub>-27</sub>2<sub>-13</sub>2


- Hỏi thêm: em đã dùng HĐT nào để


thực hiện BT trên?


- Hs1 thực hiện trên bảng
- (a+b)3+(a-b)3=


(a3<sub>+3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>+b</sub>3<sub>)+. . .</sub>


- lớp :Em đã dùng lập phương của


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có cịn cách nào để thực hiện BT


này? ( Nếu HS không biết GV có
thể chi ra cho HS dùng tổng cuả hai


lập phương


- Quay sang bài HS2 cũng hỏi còn


cách nào thực hiện bài toán nà cho
nhanh hơn?


- Bạn đã phân tích đa thức thành


nhân tử bằng 1 PP ta gọi là nhóm
các hạng tử. Vậy ta thực hiện
phướng pháp này thế nào để nhanh,
chính xác


- HS2 có thể thực hiện :


872<sub>+73</sub>2<sub>-27</sub>2<sub>-13</sub>2<sub>=(87</sub>2<sub>+73</sub>2<sub></sub>


)-(272<sub>+13</sub>2<sub>). . .</sub>


-lớp: 872<sub>+73</sub>2<sub>-27</sub>2<sub>-13</sub>2<sub>=(87</sub>2<sub>-13</sub>2<sub>)+(73</sub>2<sub></sub>


-272<sub>)=…</sub>


2 VÍ DỤ 15’


- Đưa VD1 lên bảng cho HS làm nếu


được thì khai thác, nếu khơng thì
gợi ý:



- VD này có thể sử dụng hai PP đã


học không?


- Trong những hạng tử có những


hạng tử nào có nhân tử chung?


- Hãy nhóm các hạng tử đó lại


- Lưu ý HS: khi nhóm nếu muốn đưa


1 hạng tử vào ngoặc mà trứơc
ngoặc có dấu trừ phải đổi dấu số
hạng bên trong ngoặc


- Nêu Ví dụ 2: 2xy+3z+6y+xz
- Yêu cầu HS tìm các cách nhóm


khác nhau và kiểm chứng có phân
tích được khơng( 2 HS lên bảng)


- Vậy phải nhóm thế nào?


(Sao cho mỗi nhóm đều có thể phân
tích được và ở mỗi nhóm thì q trình
phân tích cịn có thể tiếp tục được)


- trả lời (khơng)



<i>Ghi:</i>
<i>Ví dụ 1</i>


<i> x2<sub>-3x+xy-3y= (x</sub>2<sub>-3x)+(xy-3y)</sub></i>
<i> =x(x-3)+y(x-3)</i>
<i> =(x-3)(x+y)</i>


<i>Ví dụ 2: 2xy+3z+6y+xz thành nhân tử</i>


-<i>2xy+3z+6y+</i>xz =(2xy+6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3)+z(x+3)
=(x+3)(2y+z)


3
ÁP DỤNG


- Cho HS làm ?1 ?1 Tính nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đua bảng phụ ghi ?2, yêu cầu cả


lớp nêu ý kiến của mình về các lời
giải


- (Bảng phu): Phan tích đa thức


thành nhân tử


=15.100+100.85



=100(15+85)=100.100=10000
?2


Bạn an làm đúng. Bạn Hà và bạn
Thái chưa phân tích hết vì cịn có thể
phân tích được nữa


4 LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ


- BT 48b, 48c/22SGK


-cả lớp làm bài 50a/22SGK
bài về nhàcác bài cvòn lại của
47,48,49,50 và 31,32,33 SBT


-Hoạt động nhóm , đại diện nhóm
trình bày bài giải


48b: 3x2<sub>+6xy+3y+-3z</sub>2<sub></sub>


=3(x+y+z)(x+y-z)


48c:x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>-z</sub>2<sub>+2zt-t</sub>2<sub>=…=(x-y+z-t)</sub>


(x-y-z+t)


Rút kinh nghiệm :


Tuần 6 tiết 12 _______________Ngày soạn 8/10/2006



<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



I.<b>Mục tiêu :</b>


- Học sinh thực hiện được việc nhóm các hạng tử để đồng thời áp dụng các


phương pháp khác


- n lại các phương pháp đã học để nhớ.


- Đối với các học sinh yếu phân biệt đạu là cách nhóm hợp lý


II.Chuẩn bị :


- Học sinh thực hiện bài tập ở nhà


- Giáo viên : bảng phu ghi đề bài và các bài giải mẫu


III.Tiến trình lên lớp :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>


Hoạt động 1
Kiểm tra (10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vaø BT 44 e 14x2<sub>y-21xy</sub>2<sub>+28x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>=7xy(2x-3y+4xy)</sub>


2/5x(y-1)-2/5y(y-1)=2/5(y-1)(x-y)
HS2 : BT 44 e :



-x3<sub>+9x</sub>2<sub>-27x+27 = -( x</sub>3<sub>-9x</sub>2<sub>+27x-27)</sub>


=-(x-3)3


1/25x2<sub>-64y</sub>2<sub> = (1/8x)</sub>2<sub>- (8y)</sub>2


= (1/8x-8y)(1/8x+8y)
HS3 :47 b ;c :


b )Xz+yz-5(x+y) = (xz+yz)-5(x+y)
= z(x+y)-5(x+y)
=(x+y)(z-5)


c)3x2<sub>-3xy-5x+5y = (3x</sub>2<sub>-3xy)-(5x-5y)</sub>


= 3x(x-y)-5(x-y)
= (x-y)(3x-5)
Hoạt động 2


Luyện tập (30’)
1.GV đưa đề bài tập 48 lên bảng phụ


yêu cầu thực hiện theo nhóm


2.GV đứa BT 49 và hỏi : Nếu cứ để
như thế mà cộng trừ nhân chia thì thế
nào ? dùng cách nào để tính nhanh ?
GV yêu cầu hai HS lên bảng , cả lớp
thực hiện cá nhân



Thực hiện theo nhóm và lên bảng trình
bày


BT48 :


a) x2<sub>+4x-y</sub>2<sub>+4 = (x</sub>2<sub>+4x+4)-y</sub>2


=(x+2)2<sub>-y</sub>2


=(x+2+y)(x+2-y)
b)3x2<sub>+6xy+3y</sub>2<sub>-3z</sub>2<sub>=3(x</sub>2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>-z</sub>2<sub>)</sub>


=3(x+y+z)(x+y-z)
c)x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>-z</sub>2<sub>+2zt-t</sub>2


= x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>-(z</sub>2<sub>-2zt+t</sub>2<sub>)</sub>


=(x-y)2<sub>-(z-t)</sub>2


=(x-y-z+t)(x-y+z-t)
BT49


a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5
= 37,5(6,5+3,5)-7,5(6,5+3,5)


=(6,5+3,5)(37,5-7,5)
=10.30=300


b)452<sub>+40</sub>2<sub>-15</sub>2<sub>+80.45=</sub>



=(452<sub>+80.45+40</sub>2<sub>)-15</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV đưa tiếp đề bài 50 lên bảng phụ và
hỏi : Ta đã biết muốn tìm x ta đưa biểu
thức về dạng nào ?


TỨc là ta phân tích các biều thức bên
trái thanøh ?


=(45+40+15)(45+40-15)
=100.70 =700


HS :Về dạng tích của những đa thức
dạng ax+b bằng ) từ đó suy ra mỗi
thừa số bằng 0.


a) x(x-2)+x-2 = 0
(x-2)(x-1) = 0


 x-2 = 0 => x =2


Hoặc x-1 = 0 => x = 1
b)5x(x-3)-x+3 = 0


5x(x-3)-(x-3) = 0
(x-3)(5x-1) = 0


 x-3 = 0 => x= 3


Hoặc 5x-1 = 0 => x = 1/5


Hoạt động 3


<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


(5’)
GV đưa BT 32 SBT (trang 6) lên bảng
phụ


Cho HS nhận xét
a)5x-5y+ax-ay
b)a3<sub>-a</sub>2<sub>x-ay+xy</sub>


c)xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz
có thể nhóm các hạng tử bằng cách
nào ?


Nếu HS không hiểu GV dẫn dắt thêm


Dặn : a) làm xong các bài tập nà và
BT 31, 33 SBT


b) xem trước bài « Phối hợp nhiều
phương pháp »


a) 5x-5y+ax-ay = (5x-5y)(ax-ay)…
b) a3<sub>-a</sub>2<sub>x-ay+xy = (a</sub>3<sub>-a</sub>2<sub>x)-(ay-xy)</sub>


c) xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz
=[ xy(x+y)+xyz]+[yz(y+z)+xyz]+
xz(x+z)



hoặc


=[ xy(x+y)+yz(y+z)]+[ xz(x+z)
+2xyz]


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tuần 7 tiết 13 ______________Ngày soạn 15/10/2006


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b>BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP</b>



I.Mục tiêu:


HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp vào bài toán để đạt kết
quả tốt nhất


II. Chuẩn bị:


GV: Bàng phụ ghi bài tập và trị
HS bảng nhóm,ơn bài ,làm bài tập
<b>IIITiến trình lên lớp</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


- 1 KIỂM TRA


HS1 chữa BT47c
HS2 chữa bài 50b
HS3: chữa bài 32 SBT



Hỏi HS3 còn cách nào khác?.
(đánh giá cho điểm)


Trong thực tế , thường ta phải phân
tích các đa thức thành nhân tử bằng
cách phối hợp các PP. Nhung phối hợp
thế nào ta xét vài VD cụ thể


- BT47c: (x-y)(3x+5)
- BT50 x=1; x=1/5
- BT 32b: (a-x)(a2-y)


2 VÍ DỤ (15’)


- Phân tích đa thức sau thành nhân


tử: 5x3<sub>+10x</sub>2<sub>y+5xy</sub>2<sub> (cho hs vài </sub>


phút suy nghó)


+Em có thể dùng phương pháp nào để
phân tích?


+Đến đây bài tốn đã dừng lại chưa?
Vì sao?


+Vậy ta đã dùng Những PP nào để
phân tích đa thức này thành nhân tử?


- Ví dụ 2:Phân tích đa thức sau thành



nhân tử: x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>-9</sub>


+ Có thể đặt nhân tử chung hay
dùng cách nào?


- Đặt nhân tử chung


=5x(x2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>)</sub>


- Chua vì cịn có thể phân tích được


nữa, trong ngoặc là một HĐT.


- Nhân tử chung và HĐT


-Nhóm các hạng tử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Ta co thể nhóm (x2<sub>-9)+(y</sub>2<sub>-2xy) hoặc </sub>


(x2<sub>-2xy)+(y</sub>2<sub>-9) được khơng?</sub>


-Vậy để phân tích 1 đa thức bằng cách
phối hợp nhiều PP ta theo trình tự
nào? (dùng bảng phụ)


+Đặt nhân tử chung nếu tất cả
các hạng tử đều chứa nhân tử
chung



+Dùng HĐT nếu co


+Nhóm nhiều hạng tử thích hợp


= (x-y)2<sub>-3</sub>2


= (x-y+3)(x-y-3)


3 ÁP DỤNG 10’
-Yêu cầu HS laøm ?2


Xong GV đưa kết quả đã giải sẵn lên
cho lớp kiểm tra, yêu cầu HS chỉ rõ
trên bảng đã sử dụng PP nào


-hoạt động theo nhóm


-nhóm hạng tử,dùg HĐT,đặt nhân tử
chung


4 LUYỆN TẬP 10’
Cho HS laøm BT 51/trg24:


HS1 laøm baøi a,b
HS2 laøm baøi c


Cả lớp kiểm tra kết quả


Trò chơi: nếu còn thời gian cho hai đội
làm và chấm kết quả của nhau mỗi


đội phân tích 1 đa thức dạng VD2


- Bài về nhà:n tậïp cả 4 phương


pháp


- BT52,54,55 SGK- 34 SBT


a) x(x-1)2


b)2(x+1+y)(x+1-y)
c) (4-x+y)(4+x-y)


Rút kinh nghiệm:


Tuần 7 tiết 14 Ngày soạn 15/10/2006


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Mục tiêu:


- Rèn luyện kỹ năng giải BT phân tích đa thức thành nhân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử hoặc thêm bớt hạng tử


II.Chuẩn bị:


-GV bảng phụ ghi caùc BT , 53 a


-HS làm trước bài tập phần luyện tập trang 25 SGK


III.Tiến trình lên lớp:


HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra 8’


- Sử a BT 52/Trg 24 SGK


-Sửa BT 54 a
-Sử BT 54c


- Khi phân tích đa thức thành nhân tử
ta nên tiến hành như thế nào?


-HS1:


(5n+2)2-4= ……=5n(5n+4) luôn
luôn chia hết cho 5


-HS2 :


x3<sub>+2x</sub>2<sub>y+xy</sub>2<sub>-9x=. . .=x(x+y+3)</sub>


(x+y-3)
HS3:


X4-2x2= . . =x2(x+)( x- 2<sub>)</sub>


HS4:



-trước hết đặt nhân tử chung nếu
có, sau đị dùng hằng đẳng thức
nếu có, sau đó nhóm các hạng tử
để làm xuất hiện các dạng khác
HOẠT ĐỘNG 2


luyện tập
15’
1.GV đưa bảng phuï ghi BT 55


cho HS suy nghĩ và gợi ý: ta làm gì để
tìm x?


yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài


HS1


Phân tích để đưa về dạng tích của
những thừa số bằng 0


HS2


x3-1/4x=0
……


x(x-1/2)(x+1/2)=0
x=0, x=1/2, x=-1/2
HS3:



(2x-1)2-(x+3)2= 0
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. GV đưa BT 56 lên bảng phụ và yêu
cầu làm bài theo nhóm: 1,3 câu a, 24
câu b


GV đưa tiếp BT 53 cho HS nhận xét
và hỏi: Có sử dụng các PP đã học
trong trường hợp này?


nhoùm 13:


x2+1/2x+1/16 =………=(x+1/4)2


=(49,75+0.25)=502=2500
Nhoùm 24


X2-y2-2y-1=x2-(y2+2y+1)=…….
=(x-y-1)(x+y+1)
=(93-6-1)(93+6+1)= 8600
-khơng được vì khơng có dạng nào
cả


HOẠT ĐỘNG 3


Vài phương pháp khác (10’)
BT53 a) x2-3x+2



Ta có thể tách 3x thành tổng 2x+1x thì
đa thức trở thành: x2-x+2x-2


Đến đây hã phân tích tiếp da thức
thành nhân tử


BT53b)


x2+x-6 = x2+3x-2x-6=(x2-2x)+(3x-6)
BT 53c)


x2+5x+6 =x2+5x-4+10
=(x2-4)+(5x+10)
Thêm bớt cùngmột hạng tử
x4+4=x4+4x2+4-4x2=…..


-HS thực hiện tiếp:


x2-x+2x-2 =x(x-1)+2(x-1)
= (x-1)(x+2)


HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố
1.Yêu cầu HS làm thêm các BT sau:
15x2+15xy-3x-3y


x2+x-6
4x4+1


2.Laøm BT 57,58 SGK, 35-36-37-38


SBT



15x2+15xy-3x-3y=15x(x+y)-3(x+y)


x2+x-6= x2+3x-2x-6
4x4+1=4x4+4x2+1-4x2


Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>



I.Mục tiêu<b> : </b>


-Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Nắm vững khi nào đơn
thức A chia hết cho đơn thức B


-Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II.Chuẩn bị:


GV bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập
HS: phim trong, bảng phụ,xem trước bài mới
III.Tiến trình lên lớp<b> : </b>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra


5’


Hãy tính 54:52, x5:x3,xm:xn.


Muốn chia hai lũy thừa của cùng cơ số
ta làm gì?


Như vậy muốn thực hiện xm:xn thi m
và n phải thế nào?


- HS1 tính trên bảng


- HS2 khi chia hai lũy thừa cùng cơ
số ta giữ nguyễn cơ số và lấy số
mũ là số mũ của lũy thừa bị chia trừ
cho số số mũ của lũy thừa chia
-HS3 :m>n


HOẠT ĐỘNG 2
Qui tắc


25’
12=4.3 : 12 chia heát cho 3


cũng như tính chất chia hết của hai số
nguyên. Ta bảo đa thức A chia hết cho
đa thức B, nếu có đa thức Q sao cho
B.Q=A


Cho HS làm ?1


Phép chia 20x5:12x=5/3x4 có phải là


phép chia hết?


Cho HS làm tiếp ?2
+Tính 15x2y2:5xy2


xm:xn= xm-n nếu m>n
xm:xn=1 nếu m=n
làm trên bảng phụ
x3:x2=x3-2=x
15x7:3x2=5x5
20x5:12x=5/3x4


phải vì 5/3x4.12x=20x5


-thực hiện theo hướng dẫn của GV
15:5=3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Đây có phài là phép chia hết?
+tính:12x3y:9x2


Đây có phải là phép chia hết?
+ tính 15x5:5x2y2


-Phép chia khơng thực hiện được vì
sao ? ( vì biểu thức chia không chứa
biến của biểu thức bị chia)


- Hãy đọc nhận xét ở SGK


-Vậy muốn chia đơn thức cho đơn thức


ta là gì? (đưa bảng phụ cho HS đọc ghi
nhớ)


Ví dụ:


2x3y4:5x2y4 = ?
15xy3: 3x2 =?
4xy:2xz =?


Vậy 15x2y2:5xy2=3x


-Thực häien theo hướng dẫn của GV
12x3y:9x2=4/3xy


-Thực hiện theo yêu cầu


Đọc nhận xét
Qui tắc (SGK)


Thực hiện trả lời miệng


HOẠT ĐỘNG 3
áp dụng


8’


Cho HS làm ?3 Làm vào vở, 1 HS lên bảng


+15x3y5z: 5xy3=3xy2z
+ P=12x4y2: (-9xy2)=-4/3x3


với x=-3 P=….36


HOẠT ĐỘNG 4
luyện tập


5’
BT 60


BT61,62 -làm bài a,b,choạt động nhóm, GV kiểm tra vài
bài


HOẠT ĐỘNG 5
dặn dị 2’
BT 59 SGK, 39,40,41SBT


RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>



I.Mục tiêu


- HS nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
- Nắm qui tắc chia đa thức cho đơn thức


- Vận dụng tốt vào giải tốn


II.Chuẩn bị


- GV bảng phụ ghi bài tập
- HS bảng phụ, bảng nhóm



II.Tiến trình lên lớp:


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra


8’
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn
thức B?


Phat biểu qui tắc chia đơn thức A
cho đơn thức B


Chữa BT 41 trang 7 SGK


Nhận xét chấm điểm


HS1: Phat biểu
HS2{ phát biểu
HS3: làm tính chia
a)18x2<sub>y</sub>2<sub>z:6xyz=3xy</sub>


b)5a2<sub>b:(-2a</sub>2<sub>b)= -5/2a</sub>


c)27x4<sub>y</sub>2<sub>z:9x</sub>4<sub>y =3yz</sub>


HOẠT ĐỘNG 2
Qui tắc



12’
Yêu cầu HS thực hiện ?1


1. Giới thịêu: ta vừa thực hiện một
phép chia đa thức cho một đơn thức.
Thương của phép chia này là 2x2<sub></sub>


-3xy+5/3


Vậy muốn chia một đa thức cho
một đơn thức ta làm thế nào?
2 .Môt đa thức muốn chia hết cho
một đơn thức cần điều kiện gì?
3.Yêu cầu HS làm BT 63 SGK


- đọc ?1 và tham khảo SGK
- một HS lên bảng thực hiện


- cả lớp tự nhận biết và ghi vào vơ


- (có thể đọc Trong SGK hoặc tự phát


biểu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4.yêu cầu HS đọc qui tắc trang 27
5.Yêu cầu HS tự đọc VD trang 128


6.Lưu ý việc bỏ phép tính trung gian Ghi:



<i>Trong thực hành ta thường bỏ bớt phép </i>
<i>tính trung gian</i>


<i>VD: 30x4<sub>y</sub>3<sub>-25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>-3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>):5x</sub>2<sub>y</sub>2</i>
<i> = 6x2<sub>-5-3/5x</sub>2<sub>y</sub></i>


HOẠT ĐỘNG 3
Aùp dụng 8’
1 .yêu cầu HS thực hiện ?2 ( Đề bài


lên bảng phuï)


Thực hiện theo qui tắc chia đã học,
Bạn đã làm gì ?


Vậy hãy thực hiện phép chia như
bạn Hoa (20x4<sub>y-25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-3x</sub>2<sub>y):5x</sub>2<sub>y</sub>


- (4x4-8x2y2+12x5y):(-4x2)


=-x2<sub>+2y</sub>2<sub>-3x</sub>3<sub>y</sub>


Vậy bạn Hoa làm đúng


Phân tích đa thức bị chia thành nhân
tử>rồi chia như chia một tích cho
một số


HOẠT ĐỘNG 4
luyện tập



17’
1.BT 64 SGK (gọi 3 HS lên bảng)


2.BT 65 SGK (Bảng phụ)


nê biến đổi thế nào các lũy thừ để
có thề thực hiện phép chia ?


Đặt (x-y)= t=>
(3t4<sub>+2t</sub>3<sub>-5t</sub>2<sub>): t</sub>2


3.BT66. Ai đúng ,ai sai ( đưa đề bài
lên bảng phụ)


Nếu còn thời gian tổ chức chơi giải
toán theo tổ Mỗi tổ 1 đề xem ai giải
nhanh nhất. Đề bài lên bảng phụ


Làm vào vở
a)=x3<sub>+3/1-2x</sub>


b)=-2x2<sub>+4xy-6y</sub>2


c)=xy+2xy2<sub>-4</sub>


(y-x)2<sub>= (x-y)</sub>2


Đúngh vì mọi hạng tử của A đều chia
hết cho B



HOẠT ĐỘNG 5
Dặn dò


- Thuộc qui tắc chia đa thức cho


đơn thức


- BT44,45,46,47 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tuần 9 tiết 17 Ngày Soạn 29/10/2006


CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP



I.Mục tiêu:


- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp


II.Chuẩn bị:


- GV : bảng phụ ghi bài tập


- HS Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp


III.Tiến trình lên lớp:


HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG 1.


Phép chia hết


20’
1.Giống như mơt phép chia số tự nhiên
hãy thực hiện phép chia


962:26


(gọi HS đứing tại chỗ trình bày miệng
GV ghi các bước chia, nhân, trừ)


Ví dụ thực hiện phép chia:


(2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3):(x</sub>2<sub>-4x-3)</sub>


ta đặt phép chia


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3</sub>


-Chia hạng tử cao nhất của đa thức bị
chia cho hạng tử cao nhất của đa thức
chia. => ?


Tìm dư thứ nhất bằng cách lấy đa thức
bị chia trừ đi tích của đa thức chia và
thương thứ nhất


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3</sub>


2x4<sub>-8x</sub>3<sub>-6x</sub>2 <sub>2x</sub>2



-5x3<sub>+21x</sub>2<sub>+11x-3</sub>


Lưu ý HS đây là bước dễ nhầm nhất,
(gv làm chậm)


-Lấy dư thứ nhất chia cho đa thức chia
như bước đầu và tìm dư thứ 2


- Lấy 96 chia 26 được.
- 3 nhân với 26 được 78
- lấy 96 trừ bảy tám được 18
- Hạ 2 xuống được 182. . . .


Ta được 2x2


2x2<sub>.( x</sub>2<sub>-4x-3) =2x</sub>4<sub>-8x</sub>3<sub>-6x</sub>2


Dư thứ nhất là: -5x3<sub>+21x</sub>2<sub>+11x-3</sub>


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3</sub>


2x4<sub>-8x</sub>3<sub>-6x</sub>2 <sub>2x</sub>2<sub>-5x+1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

(gọi một HS trả lời, GV ghi)


u cầu HS thực hiện ?


Kiểm tra lại tích(+x2 <sub>-4x-3)( 2x</sub>2<sub></sub>



-5x+1) có bằng 2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 </sub>


Khoâng?


-5x++20x2<sub>+15x</sub>


0 x2 <sub>-4x-3</sub>


x2 <sub>-4x-3</sub>


0


thực hiện và trả lời “bằng”


HOẠT ĐỘNG 2
Phép chia có dư
1.Thực hiện phép chia:


(5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+7)(x</sub>2<sub>+1)</sub>


-5x có chia hết cho x2<sub> không?</sub>


Ta bảo đây là phép chia có dư và biểu
diễn phép chia này như sau:


Một HS đọc to chú ý SGK


5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+ 7 x</sub>2<sub>+1</sub>


5x3<sub>+ +5x 5x-3</sub>



-3x2<sub>-5x+7</sub>


-3x2<sub> -3</sub>


-5x+10


Đây là phép chia có dư. Ta vieát:
5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+ 7 = (x</sub>2<sub>+1)( 5x-3)+(-5x+10)</sub>


HOẠT ĐỘNG 3
Luyện tập


10’
1.BT 69 SGK (đưa đề bài ra bảng phụ)
Để tìm được đa thưcù dư ta phải làm gì?
Hãy thực hiện Phép chia theo nhóm
Viết dưới dạng A=BQ+R


2.BT 68: Aùp dụng HĐT đáng nhớ để
thực hiện phép chia (HC làm vào giấy
trong, 3 HS lên bảng, xong GV kiểm
tra vài bài


HS1 Phải thực hiện Phép chia
Thực hiện theo nhóm


Dặn dị
Nắm vững cách chia



BT48,49,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần 9 tiết 18 Ngày soạn 29/10/2006


LUYỆN TẬP



I. Mục tiêu:


- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng hằng đẳng thức để chia đa thức


II. Chuẩn bị:


-GV bảng phụ ghi bài taäp


-HS : chuẩn bị trứơc bài tập ở nhà
<b>III: Tiến trình lên lớp:</b>


HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG
Kiểm tra


8’
1 Phát biểu qui tắc chia đa thức cho
đơn thức. Chữa BT 70 a,b


2. Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức
bị chiaA, đa thức chia B, đa thức
thương Q và đa thức dư R. Điều kiện


của đa thức dư R, cho biết khi nào thi
phép chia hết?


Chữa BT 48c


HS1 phát biểu rồi thực hiện BT 70
a)(25x5<sub>-5x</sub>4<sub>+10x):5x</sub>2


=5x3<sub>-x</sub>2<sub>+2</sub>


b)(15x3<sub>y</sub>2<sub>-6x</sub>2<sub>y-3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>):6x</sub>2<sub>y</sub>


=5/2xy-1-1/2y


HS2 Trả lời và viết:
A=BQ+R


R=0 hoặc nhỏ hơn bệc của B
Phép chia hết khi B=0


HOẠT ĐỘNG 2
luyện tập


35’
1. BT soá 49 a,b trang 8 SBT


( nhắc HS sắp xếp trước khi
chia


Hai HS lên bảng trình bày


x4<sub>-6x</sub>3<sub>+12x</sub>2<sub>-14x+3 x </sub>2<sub> -4x+1</sub>


x 4<sub> -4x</sub><sub> </sub>3<sub> + x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub>+x+1</sub>


-2x3<sub>+11x</sub>2<sub>-14x+3</sub>




-2x 3<sub> +8x</sub><sub> </sub>2<sub> -2x </sub>


3x2<sub>+-12x+3</sub>


3x 2<sub> +-12x+3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

BT50 trang 8 SBT( GV đưa b3ang
phụ ghi đề)


BT71 trang 32 SGK


BT73 trang 32 SGK ( Đề bài trên
bảng phụ)


Gợi ý: Phân tích các 9a thức bị
chia thành nhân tử rồi chia
GV kiểm tra bài vài nhóm trên
bảng phụ


BT74 trang 32 SGK


Biểu thức chia hết cho a phải có


cấu trúc thế nào?


Làm thế nào biến biểu thức này
có cấu trúc như vậy?


2x3<sub>-3x</sub>2<sub>+x+a=Q(x).(x-2)</sub>


Nếu x=-2 thì Q(x).(x+2)=0 =>
…=> a=30


(x5<sub>-3x</sub>4<sub>+5x</sub>3<sub>-x</sub>2<sub>+3x-5):(x</sub>2<sub>-3x+5)</sub>


=x3<sub>-1</sub>


HS3 thực hiện phép chi như trên
Kết quả:


(x4-2x3+x2+13x-11):(x2-2x+3)
Q= (x2-2)


R=9x-5
HS trả lời:


a) Đa thức A chia hết cho đa thức B
vì mỗi hạng tử của A đều chia
hết cho B


b) Đa thức A = x2<sub>-2x+1=(1-x)</sub>2<sub> chia </sub>


hết cho đa thức B =(1-x)


c) A khơng chia hết cho B vì y


khơng vhia hết cho xy
HS hoạt độpng theo nhóm
a) =2x+3y


b) 9x2<sub>+3x+1</sub>


c) =2x+1
d) =x-3


(Có 1 thừa số là a)


THực hiện phép chia cho x+2


HOẠT ĐỘNG 3
dặn dò


2’
Oân tập chương để chuẩn bị kiểm
tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần 10 tiết 19,20 Ngày soạn 5/11/2006


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



I.Mục tiêu:


- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương



- rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập trong chương


II.Chuaån bò:


-GV: bảng phụ ghi các bài tập, trả lời các câu hỏi
-HS làm các bài tập và ôn câu hỏi ở nhà


III. Tiến trình lên lớp:


HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG 1


n tập nhân đơn thức, đa thức
8’


. Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với
đa thức. Chữa BT 75/tr 33 SGK


Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa
thức. Chữa BT 76a/tr33 SGK


3. Chữa BT 76b/33 SGK


HS1:
-Phat bieåu


-thực hiện: a):15x4<sub>-35x</sub>3<sub>+10x</sub>2


a) 4/3x3<sub>y</sub>2<sub>-2x2y</sub>2<sub>+2/3xy</sub>3



HS2:


-Phát biểu và thực hiện
KQ: (2x2<sub>-3x)(5x</sub>2<sub>-2x+1)</sub>


=10x4<sub>-19x</sub>3<sub>+8x</sub>2<sub>-3x</sub>


HS3 thực hiện:


KQ: (x-2y)(3xy+5x2<sub>+x)</sub>


=3x2<sub>y-xy</sub>2


HOẠT ĐỘNG 2


Oân tập về HĐT đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử
51’


1.Yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát
của 7 HĐT đáng nhớ. Kiểm tra
2.Hai HS lên bảng chữa BT 77/tr33


SGK


Cả lớp thực hiện trên bảng trong
HS1:


M=x2<sub>+4y</sub>2<sub>-4xy= (x-2y)</sub>2



=(18-2.4)2<sub>=100</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3.Bài tập 78/tr 33SGK


4. yêu cầu HS thực hiện nhóm, mỗi
nhóm làm 1 bài Bt79 và 81/tr 33 SGK
Tiếp tục nhiều lần cho đến khi hết các
bài tập nhỏ :a/b/c/d/


N=8x3<sub>-12x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub>-y</sub>2


=(2x-y)2


=[2.6-(-8)]2<sub>=(12+8)</sub>3<sub>=8000</sub>


HS3:


a)x2<sub>-4-(x</sub>2<sub>+x-3x-3) =2x-1</sub>


HS4


b)[(2x+1)+(3x-1)]2<sub>=25x</sub>2


Thực hiện theo nhóm


a) x2<sub>-4+(x-2) =…=2x(x-2)</sub>


b) x3<sub>-2x</sub>2<sub>+x-xy</sub>2<sub>=…=</sub>


=x(x-1-y)(x-1+y)



c)x3<sub>-4x</sub>2<sub>-12x+27=(x+3)(x</sub>2<sub>-7x+9)</sub>


81a)2/3x(x2-4)=0
=> x=0,x=2, x= -2
HOẠT ĐỘNG 3


Ôân tập về phép chia đa thức
10’


BT80 trang 33 SGK


Yêu cầu HS lên bảng trình bày


Trình bày phép chia dưới dạng
A=B.Q…


3 HS lên bảng
HS1.


a)6x3<sub>-7x</sub>2<sub>-x+2 2x+1</sub>




6x 3<sub> +3x</sub><sub> </sub>2<sub> 3x</sub>2<sub>-5x+2</sub>


-10x2<sub>-x+2</sub>


-10x2<sub> -5x</sub><sub> </sub>



4x+2
4x+2
0
HOẠT ĐỘNG 4


baøi tập phát triển tư duy
10’


BT 82 trang 33 SGK
Chứng minh


a) x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>+1>0 với mọi số thực x,y</sub>


Có nhận xét gì về vế trái của BĐT ?
(x-y)2<sub> >0 ?</sub>


b)x-x2<sub>-1 < 0</sub>


Có chứa HĐT (x-y)2


a) x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>+1= (x-y)</sub>2<sub>+1</sub>


(x-y)2<sub> > 0 vaäy (x-y)</sub>2<sub>+1 > 0</sub>


b) x-x2<sub>-1 = -( x</sub>2<sub>-x+1) =</sub>


=-(x2<sub>-2.x.1/2+1/4+3/4)</sub>


= -[(x-1/2)2<sub>+3/4]</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vậy –[(x-1/2)2<sub>+3/4] <0 với mọi số </sub>


thực x
Oân tập các câu hỏi và các dạng bài


tập để kiểm tra tiết sau
Rút kinh nghiệm:


Tuần 11 tiết 21 Ngày soạn 12/11/2006


<b>KIỂM TRA</b>



I.Mục tiêu:


- Kiểm tra mức độ kiến thức và kỹ năng của HS qua chương
- Đánh giá mức độ thực hiện dạy theo sách mới của giáo viên


II.Tiến trình lên lớp:


A.Kiểm tra HS hiện diện
B.Bài kiểm tra:


<b>ĐỀ 1</b>
1. Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp


Câu Nội dung Đúng sai


1 (a-b)(a+b)= (a-b)2



2 -x2+6x-9=-(x-3)2


3 -16x+32=-(16(x+2)
4 -(x-5)2<sub>=(5-x)</sub>2


3.Rút gọn các biểu thức sau:


a. A= (x+y)2<sub>+(x-y)</sub>2<sub>-2(x+y)(x-y)</sub>


b. B= (x2<sub>-1)(x+2)-(x-2)(x</sub>2<sub>+2x+4)</sub>


4.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a.xy+y2<sub>-x-y</sub>


b.25-x2<sub>+4xy-4y</sub>2


5.Làm tính chia: (x4<sub>-x</sub>3<sub>-3x</sub>2<sub>+x+2)(x</sub>2<sub>-1)</sub>


6 . chứng minh x2<sub>-x+1 >0 với mọi số thực x</sub>


<b>ĐỀ 2</b>


1. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? cho ví dụ
2. Điền dấu “x” vào ơ thích hợp


Câu Nội dung Đúng Sai


1 (x-2)2<sub>=x</sub>2<sub>-2x+4</sub>


2 (a-b)2<sub>= a</sub>2<sub>-b</sub>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4 (x3<sub>-8):(x-2)= x</sub>2<sub>+2x+4</sub>


3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x=2;y= -3
3(x-y)2<sub>-2(x+y)</sub>2<sub>-(x-y)(x+y)</sub>


4. Tìm x biết
a.x2<sub>-49=0</sub>


b.x2<sub>+x-6=0</sub>


5. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: y2<sub>(x-1)-7y</sub>3<sub>+7xy</sub>3


6. Làm tính chia: (x4<sub>-2x</sub>3<sub>+2x-1):(x</sub>2<sub>-1)</sub>


7. Tìm n thuộc Z để 2n2<sub>+5n-1 chia hết cho 2n-1</sub>


<b>Biểu điểm</b>


Đề 1: Đề 2:


1. 1ñ (0.5 x2) 1.1ñ


2. 1ñ (0.25x4) 2.1ñ


3. 2ñ (1x2) 3.2ñ (1x2)


4. 3ñ (1x3) 4.2ñ (1x2)


5. 2ñ 5.1ñ



6. 1ñ 3.2ñ


7.1 ñ


Tuần 11 tiết 22 Ngày soạn 7/11/2006


CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


<b>PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số


- Hiểu khái niệm phân thức bằng nhau đê nắm vững tính chất cơ bản của


PTĐS
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ


-HS ơn lại định nghĩa phân số bằng nhau. Bảng nhóm
<b>III.Tíến trình lên lớp:</b>


<b>HĐ</b> HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CÙA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Đặt Vấn
Đê


chia tổng(8-12+7) cho 2 có thể


lấy từng số hạng chia cho 2.Tuy
nhiên 7:2=?


Nhung khi đưa thêm phân số
vào tập hợp các số nguyên thì
phép chia cho mọi số nguyên
khác 0 đều thực hiện được.
Cũng vậy khi chia một đa thức
cho một đa thức, không phải
mọi đa thức đều chia hết cho
mọi đa thức khác 0. Nên người
ta thêm vào tập hợp các đa thức
các phân thức đại số, khi đó
mọi phép chia đa thức cho một
đa thức khác 0 đều thưc hiện
được.


2
Định
nghóa


1. Hãy quan sát các biểu
thức ở trang 34 và nhận
xét chúng có dạng như
thế nào?


A,B là gì?


Ơûa đây muốn phép chia có
nghĩa B phải khác 0.



Biểu thức như thế ta gọi lá
các PTĐS hay nói gọn là các
phân thức


Vậy PTĐS là gì?


Giới thiệu lại các thành
Phần --A,B, B  0. A tứ


thức, B mẫu thức


Một đa thức A có được coi là
Một phân thức?


2. Yêu cầu HS thực hiện ?2


- Số 0, 1 có là PTĐS?
- Một số thực bất kỳ có kà


PTĐS?


- Biểu thức có là PTĐS?


-Có dạng A/B


- A , B là các đa thức


Đọc đinh nghĩa SGK, Ghi lại:



Số 0, số 1 cũng là những PTĐS vì
0=0/1; 1=1/1 mà 0. 1 là những đơn
thức, đơn thức lạ là 1 đa thức
-Cũng là 1 PTĐS vì a=a/1


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3
Phân
thức đại
số bằng


nhau
12’


1.Hai phân số a/b bằng c/d
khi naøo?


2.Tương tự như tập hợp các
phân số , ta cững có hai
phân thức A/B bằng phân
thức C/D như định nghĩa ở
SGK ( yêu cầu HS đọc)
3. Cho HS làm ?3
4. Cho HS thực hiện ?4


5. Cho HS thực hiện ?5


- Neáu a.d=b.c


= nếu A.D=B.C với B,D 0



-thực hiện xong lên bảng:
x.(3x+6)= 3x2<sub>+3x</sub>


3(x2<sub>+2x) = 3x</sub>2<sub>+3x</sub>


x.(3x+6)= 3(x2<sub>+2x)</sub>


= (Đnghóa 2 PT bằng nhau)
Bạn Quang nói sai vì 3x+33x.3


Bạn Vân là đúng vì
3x(x+1)=x(3x+3)=3x2<sub>+3x</sub>


4
Củng cố


12’


1. Thế nào là phân thức đại
số ?


2. Thế nào là hai phân thức
bằng nhau?


3. Đưa bảng phụ ghi đề:
Dùng định nghĩa phân thức
bằng nhau để chứng minh
các đẳng thức sau:


a) =


b) =


4. BT 2 trang 36 sgk ( cho
thực hiện nhóm, sau đó thu
một vài nhóm chấm điểm
nhận xét tổng kết)


Vì x2<sub>y</sub>3<sub>.35xy=5.7x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>=35x</sub>3<sub>y</sub>4


Nên =
(tương tự)


5
hướng
dẫn về


nhaø


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tuần 12 tiết 23 Ngày soạn 19/11/2006


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC</b>



I.Mục tiêu:


- hs nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ bản cho việc rút


gọn phân thức


- hiểu rõqui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm



vững và vận dụng tốt qui tắc này
II.Chuẩn bị:


- GV bảng phụ ghi đề bài


- HS Oân tính chất cơ bản của phân số


III.Tiến trình lên lớp:


HOẠT ĐỘNG 1
kiểm tra


5’
1.Thế nào là phân thức đại số?


Hai phân thức A/B và C/D được gọi là bằng
nhau khi nào?


BT 1 e SGK


2. BT 1d SGK.Nêu tính chất cơ bản của
phân số


HS1 Đọc định nghĩa và T/chất
SGK


X3<sub>+8/x</sub>2<sub>-2x+4=x+2 vì (x</sub>2<sub></sub>


-2x+4)(x+2)=x3<sub>+8</sub>



HS2: Nếu nhân hay chia tử và
mẫu của một phân số với cùng
một số khác khơng thì được
một phân số mới bằng phânsố
đã cho


HOẠT ĐỘNG 2
Giới thiệu tính chất


10’
1 Cho HS thực hiện ?2


2.HS thực hiện ?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Từ hai bài tập đã làm trên em thấy phân
thức đại số có tính chất giống phân số
khơng?


Nghóa là gì?


u cầu HS thự hiện ?4


Coù


Nếu nhân cả tử và mẫu… ( đọc
theo SGK)


= ( M là đa thức khác 0)
= (N là một nhân tử chung)
a) =



b) = =


HOẠT ĐỘNG 3
Qui tắc đổi dấu


15’
Qua ?4 ta thấy gì?


Nghĩa là đổi dấu cả tử thức lẫn mẫu thức
thì?….


Vậy có thể phát biểu một qui tắc đổi dấu
như sau:


Cho HS thực hiện ?5


=


Đọc qui tắc, ghi tóm tắt
a) =


b) =
HOẠT ĐỘNG 4


Củng cố
Luyện tập
1Bài tập 1( yêu cầu mỗi nhóm làm một bài)


Bài tập 2



-Lan: ==


-Hùng: = = (Hùng sai ở mẫu)
-Giang Đúng


-Huy đúng
a)x2<sub> trên tử</sub>


b)2(x-1) ở mẫu


HOẠT ĐỘNG 5
Dặn dò
Làm các BT ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tuần 12 tiết 24 Ngày soạn 19/11/2006


<b>RÚT GỌN PHÂN THỨC</b>



I.Mục tiêu:


- hs nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.


- Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi


dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
II.Chuẩn bị:


- GV bảng phụ ghi bài tập bài giải mẫu



- HS bảng nhóm, giấy trong. n t6ạp kỹ tính chất cơ bản của Phân hức
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra


5’
1. Nêu tính chất cơ bản của


phân thức đại số.? BT5a


2. BT5b SGK


HS1: trả lời theo SGK


<i>x</i>3+<i>x</i>2
(<i>x −</i>1)(<i>x</i>+1)=


<i>x</i>2
<i>x −</i>1


HS2: 5(<i>x</i><sub>2</sub>+<i>y</i>)=5<i>x</i>


2<i><sub>−</sub></i><sub>5</sub><i><sub>y</sub></i>2


2(<i>x − y</i>)


HOẠT ĐỘNG 2


Qui tắc


25’
1 gíơi thiệu: ở BT 5a Bạn đã làm


một việc biến đổi phân thức mà
bạn chưa rõ cách thức thế nào.
Ta hãy tìm hiểu cách này. Trước
hết hãy thực hiện ?1


Phân thức tìm được có bằng phân
thức đã cho? Có gọn hơn phân
thức đã cho?


Ta đã làm một việc gọi là rút
gọn phân thức


Hãy tìm hiểu cách thức qua thực


- Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung


ta được <sub>5</sub>2<i>x<sub>y</sub></i>


- Được theo tính chất cơ bản, gọn hơn


5<i>x</i>+10


25<i>x</i>2+50<i>x</i>=



5(<i>x</i>+2)


25<i>x</i>(<i>x</i>+2)=


1
5<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hiện ?2


Ta đã làm gì để rút gọn phân
thức?


Đó chính là qui tắc rút gọn phân
thức (Gọi vài HS đọc lại nhận
xét SGK)


Cho HS tìm hiểu phần ví dụ
trong 3 phút Rồi cho thực hiện ?3
Cho HS đọc Ví dụ 2 ,2 phút rồi
hỏi:


Bài ví dụ đã làm gì trong bước 2?
Có đặt dấ trư trươ`c mẫu không ?
Vậy theo qui tắc đổi dấu có sai
khơng


Cho HS thực hiện ?4


<i>x</i>+1¿2
¿


¿


<i>x</i>2+2<i>x</i>+1


5<i>x</i>3+5<i>x</i>2=¿


Đặt dấu trừ trước tử
Khơng


Khơng – vì (dấu trừ trước ngoặc đồng
thời đổi dấu các số hạng trong ngoặc)


3(<i>x − y</i>)


<i>y − x</i> =


<i>−</i>3(<i>y − x</i>)


<i>y − x</i> =<i>−</i>3


HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố
Luyện tập


15’
1.gọi 3 HS lên bảng làm BT 1


abc


cả lớp làm BT d



Cho HS thực hiện BT2 theo
nhóm


Sao 5 phút GV thu bảng nhóm và
chấm điểm


a) 6<i>x</i>2<i>y</i>3


8 xy5 =


2 xy3. 3<i>x</i>


2 xy3. 4<i>y</i>2=


3<i>x</i>


4<i>y</i>2


d)


<i>x</i>2<i>−</i>xy<i>− x</i>+<i>y</i>


<i>x</i>2


+xy<i>− x − y</i>=


<i>x</i>(<i>x − y</i>)<i>−</i>(<i>x − y</i>)


<i>x</i>(<i>x</i>+<i>y</i>)<i>−</i>(<i>x</i>+<i>y</i>)


(<i>x − y</i>)(<i>x −</i>1)


(<i>x</i>+<i>y</i>)(<i>x −</i>1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG 4
dặn dò
Thực hiện BT 8, 9, 11, 12 , 13


SGK


Rút kinh nghiệm


Tuần 13 tiết 25 Ngay soạn: 21/11/2006


<b>LUYỆN TẬP</b>
I.Mục tiêu:


-HS biết vận dụng T/c cơ bản của PTĐS để rút gọn phân thức


-Nhận biết được những trường hợp cần đổidấu và biết cách đổi dấu để xuất
hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn


II Chuẩn bị:


-GV: bảng phụ để ghi chép bài giải mẫu, đề bài
-HS bảng phụ, bảng nhóm


III.Tiến trình lên lớp:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH



<i>x −</i>2¿3
¿


<i>x −</i>2¿3
¿
¿16(2<i>− x</i>)


¿


<i>x −</i>2¿3
¿


<i>x −</i>2¿2
¿


<i>−</i>9¿


36¿


36¿
¿
¿


¿


<i>x</i>+5¿3
¿


<i>x</i>+5¿2


¿


3¿


15<i>x</i>¿


<i>a</i>12<i>x</i>3<i><sub>y</sub></i>2 <sub>¿</sub>


18 xy5=


6 xy2. 2<i>x</i>2


6 xy2. 3<i>y</i>3=


2<i>x</i>2


3<i>x</i>2¿<i>b</i>¿ ¿


1
Kiểm tra


1.Muốn rút gọn phân thức ta làm
gì? Chữa BT 9/40SGK


1. Phát biểu tính chất cơ bản của
PTĐS. Chữa BT 11/40SGK


2. GV nhận xét, chấm điểm


BT9



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

6’


3<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>12</sub><i><sub>x</sub></i>


+12


<i>x</i>4<i>−8x</i> =


3(<i>x</i>2<i>−</i>4<i>x</i>+4)


<i>x</i>(<i>x</i>3<i>−</i>8)


<i>x −</i>2¿2
¿


¿<i>x</i>(<i>x −</i>2)(<i>x</i>2+2<i>x</i>+4)= 3(<i>x −</i>2)


<i>x</i>(<i>x</i>2+2<i>x</i>+4)


¿


3¿
¿


2
Luyện tập


28’



1. BT 12 trang 40SGK (GV đưa
đề bài lên bảng.


2. Muốn rút gọn một phậnhức ta
cần làm là nh74ng bước nào?


Gọi HS khác làm 12b


3.Làm câu 4 theo nhóm


4. BT 13trang 40 SGK


-Phân tích tử, mẫu thành nhân
tử,-chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung


(HS thực hiện tiếp)
a)


HS2:
b)


<i>x</i>+5¿2
¿


9<i>−</i>¿
¿


Nhoùm 1



Nhoùm 2


<i>x</i>2+5<i>x</i>+6


<i>x</i>2


+4<i>x</i>+4=. . .=


<i>x</i>+3


<i>x</i>+2 Nhoùm 3


Nhoùm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>x −</i>3¿3
¿


<i>x −</i>3¿2
¿


15<i>x</i>¿


45(3<i>− x</i>)


¿


32<i>x −</i>8<i>x</i>2


+2<i>x</i>3



<i>x</i>3+64 =. . .=


2<i>x</i>
<i>x</i>+4


3.
hướng


dẫn
5’


BT10 trang 17 SBT


Ta có thể biến đổi vế trái thành
vế phải hoặc ngược lại về phải
thành vế trái


Ở đấy chính là rút gọn vế trái
(hoặc phải ,BT b)


80<i>x</i>3<i><sub>−</sub></i><sub>125</sub><i><sub>x</sub></i>


3(<i>x −</i>3)<i>−</i>(<i>x −</i>3)(8<i>−</i>4<i>x</i>)=.. .=


5<i>x</i>(4<i>x</i>+5)


<i>x −</i>3


4
củng cố



dặn dò
3’


- Học thuộc các qui tắc đổi


dấu, cách rút gọn phân thức


- BT 11,12 SBT


- Oân lại qui tắc quy đồng mẫu


số các phân số


Tuần 13 tiết 26 Ngày soạn 22 /11 /2006


<b>QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC</b>



I.Mục tiêu:


-HS biết cách tìm mẫu thức chung, sau khi đã phân tích các mẫu thức thành
nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử
đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung


-Nắm được quy trình quy đồng mẫu số


-Biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ tuơng ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung
II. Chuẩn bị:



- GV: Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc
- HS: bảng phụ, bảng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1


Tìm Mẫu
Thức
Chung


15’


1 gíơi thiệu: ở BT 5a Bạn đã làm
một việc biến đổi phân thức mà
bạn chưa rõ cách thức thế nào.
Ta hãy tìm hiểu


2. cho hs laøm baøi?1


3. Quan sát các mẫu thức của
các phân thức đã cho?


4. Để quy đồng mẫu thức của hai
phân thức ta lamø thế nào?


HS trả lời: Có thể chọn mẫn thức
chung là 12x2<sub>y</sub>3<sub>z hay 24x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>


MTC :12x(x-1)2



Nhận xét Hệ số của MTC là BCNN
cuả các hệ số thuộc các mẫu thức
Các thừa số đều là thừa số chung với
số mũ nhỏ nhất


2
Quy đồng


mẫu thức
18’


1. Hãy nêu các bước để quy
đồng mẫu số hai phân số?


Để quy đồng mẫu thức của hai
phân thức ta cũng tiến hành như
vậy


(Neâu VD trang 42)


Làm thế nào để tim MTC?
Tìm nhân tử phụ bằng cách nào?
GV thưc hiện từng bước rồi chỉ ra
cho HS


-Phân tích các mẫu thành nhân
tử


-Lập tích



-lấy tích chia cho từng mẫu để
tìm thừa số phụ tương ứng
-nhân thừa số phụ tương ứng vớí
tử ( so sánh với quy đồng mẫu số
các phân số để HS dễ hiểu hơn)
xong Yêu cầu HS thực hiện


Trả lời
-Tìm MSC
- QĐMS


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Cho HS thực hienä ?2 và ?3 <sub>QDMT</sub> 1
4<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>8</sub><i><sub>x</sub></i>


+4<i>,</i>


5
6<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>6</sub><i><sub>x</sub></i>


<i>x −</i>1¿2
¿


NTP :3<i>x ,</i>2(<i>x −</i>1)


¿


<i>x −</i>1¿23<i>x</i>
¿


<i>x −</i>1¿2


¿


<i>x −</i>1¿2
¿


12<i>x</i>¿


¿


12<i>x</i>¿


MTC :12<i>x</i>¿


Hoạt động nhóm


2


2


? 2 :


3 5


5 10 2


3 5


( 5) 2( 5)


: 2 ( 5)


: 2 ;


6 5


2 ( 5) 2 ( 5)


?3:


3 5


5 10 2


3 5


( 5) 2( 5)


....


<i>va</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>va</i>


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>MTC</i> <i>x x</i>


<i>NTP</i> <i>x</i>



<i>x</i>


<i>QD</i> <i>va</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>


<i>va</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>va</i>


<i>x x</i> <i>x</i>



 

 

   

 

 

 

4
củng cố
7’



– Cac bước quy đồng mẫu
thức


2. Đưa bài 17 lên bảng yêu
cầu HS thực hiện và trả lời
3. Hướng dẫn về nhà


4. – học thuộc lòng cách tìm
MTC- các bước quy đồng
mẫu thức- BT 14,15,16,18


HS: Bạn Tuấn đã tìm MTC theo nhận
xét của SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2 2
3 2 2


2
2


5 5 5


6 ( 6) 6


3 18 3 ( 6) 3


36 ( 6)( 6) 6


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


 


 


   


Caùch của bạn Lan đơn giản hơn


Tuần 14 tiết 27 Ngày soạn 29/11/2006


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU:


-Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức


-Biết cách tìm MTC, tìm nhân tử phụ và quy đồng MT
II.CHUẨN BỊ:



-GV :Bảng phu ghi đề các bài tập
-HS :làm bài trứơc ở nhà


II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
KIỂM


TRA
8’


Muốn quy đồng mẫu thu671c
nhiều phân thức ta làm thế nào?
Chữa BT 14b SGK


Chữa BT 16 b


3 5 4 2
4 5


4 11


;


15 12


: 60



<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>MTC</i> <i>x y</i>


2
Luyện



tập-30’


BT 18 trang 43


BT14 trang 18 SBT


Gọi HS nhận xét sửa ba#i của
bạn


Đề nghị cả lớp làm tiếp c và d


Hai HS lên bảng làm
a)MTC: 2(x+2)(x-2)


b) MTC 3(x+2)2


Hai HS lên bảng
a)2x(x+3)(x-3)
=>…..


b) MTC2x(1-x)2



c)
2


3 2
3


4 3 5 2 6


; ;


1 1 1


: 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>MTC x</i>


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(kiểm tra bài làm của HS)
BT19 SGK


MTC của hai phân thức là biểu
thức nào?



Yêu cầu HS qui đồng mẫu thức
hai PT trên


Yêu cầu hoạt động theo nhóm
phần a và c


BT 20 trang 44 SGK ( GV đưa đề
bài ra bảng phụ)


Và hỏi:Không dùng cách phân
tích đe thức thành nhân tử, làm
cáh nào để có thể qui đồng mẫu
thức hai phân thức này với MTC
là x3<sub>+5x</sub>2<sub>-4x+20 ?</sub>


d)
2 2
2
2 2
7 4
; ;


5 2 8 2


:10 ( 2 )( 2 )


14( 4 )


....



10 ( 4 _


<i>x y</i>


<i>x x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>MTC</i> <i>x x</i> <i>y x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y</i>



 
 




HS nhận xét và chữa bài:
Là x2<sub>-1</sub>


(


2 2 4
2 2


( 1)( 1)


;



1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


  )


Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và 2
a)


2


1 8


; ...


2 2


(2 )(2 )


: (2 ); (2 )


<i>x</i> <i>x x</i>


<i>MTCx</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>NTP x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


 
 


 


Nhoùm 3 & 4
b)


3


3 2 2 3 2
3
2
;
3 3
( )
: ;( )
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>y x</i> <i>xy</i>


<i>MTCy x y</i>
<i>NTP y x y</i>


   






HS trả lời:ta phải chứng tỏ nó chia
hết cho các mẫu thức của các phân
thức đã cho


thực hiện phép chia để tìm nhân
tử phụ


MTC: x3<sub>+5x</sub>2<sub>-4x+20</sub>


NTP (x-2) và (x+2)


3
củng cố


5’


- Nêu lại cách tìm MTC của


nhiều phân thức


- Nhắc lại các bước cần làm để


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV lưu ý HS cách trình bày


khi thực hiện quy đồng


- Hướng dẫn về nhà BT



14,15,16,18


Tuần 14 tiết 28 Ngày soạn 5/12/2006


<b>PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>



I.MỤC TIÊU:


- HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các PTĐS
-Biết cáh trình bày quá trình thực hiện một phép cộng


-Biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng
làm cho việc thực hiện các phép tính được đơn giản hơn


II.CHUẨN BỊ:


- GVBảng phụ ghi bài tập
- HS bảng nhóm


III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
đặt vấn đề


Cộng hai
phân thức
cùng mẫu



12’


– Giống phân số, hai phân số
có cùng mẫu thì có thể
cộng với nhau. Ở đây hai
phân thức đại số phép
cộng như thế nào?


– Hãy nhắc lại quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu?
– Hai phân số cùng mẫu


cũng có quy tắc cộng tương
tự như thế nghĩa là : ( GV
nêu quy tắc). Yêu cầu vài
HS nhắc lại


– Cho HS tự nghiên cứu ví
dụ sau đó u cầu HS thực
hiện theo nhóm


a) 2 2


3 1 2 2


7 7


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x y</i> <i>x y</i>


 




b) 3 3


4 1 3 1


5 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




1/Cộng hai phân thức cùng mẫu:
HS nhắc lại


Vài HS nhắc lại quy tắc


Thực hiện theo nhóm:


a) 2


5 3



7


<i>x</i>
<i>x y</i>




b) 2


7
5<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

c)


2 6 12


2 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 

 
d)


3 2 1 2


2( 1) 2( 1)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 

 

d)
1
2
2
Cộng hai
phân thức
có mẫu
thức khác
nhau
17’


1. Theo em muốn cộng hai
phân thức có mẫu thức
khác nhau ta làm thế nào?
2. yêu cầu HS thực hiện ?2


(Lưu ý HS việc rút gọn để kết
quả gọn)


GV nêu lại quy tắc và yêu cầu
vài HS nhắc lại


( Kết quả của phép tính cộng gọi
là gi?)



u cầu HS tự nghiên cứu ví dụ
2


Sau đó cho HS thực hịên ?3 và
làm bài tập:


2


2


2


9 3


)


6 2 12


3 2 1


)


9 2 6


6 3


)


3 2 6



<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 


 


 


3 HS lên bảng thực hiện cả lớp
nhận xét GV đánh giá cho điểm


HS: ta quy đồng mẫu thức rồi cộng


HS2 lên bảng
2


6 3


4 2 8



6 3


( 4) 2( 4)


6.2 3.


2. ( 4) 2. ( 4)


12 3 3( 4) 3


2 ( 4) 2 ( 4) 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>



 
 
 
 


 
 
  
 
?3
:
2
12 6
....


6 36 6


6
6


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>
<i>y</i>

 
 


3
)
2
3


)
2( 3)
12 5
)


2 ( 3)


<i>a</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x x</i>




4
củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

mẫu


2. u cầu HS cả lớp làm BT 22
a


Cả lớp thực hiện
BT22a)


2 2



2 2


2


2 1 2


1 1 1


2 ( 1) 2


1 1 1


...


2 1


1
1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
  
 
  
   
  
  
 
 

5
Hướng
dẫn về
nhà


Học thuộc quy tắc


Làm BT 21,23,24 trang 46 SGK


Tuần 15 tiết 29 Ngày soạn 12/12/2006


<b>LUYEÄN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU:


- HS nắm vững và vận dụng quy tắc cộng vào bài tốn thực tế


- Có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính: Quy đồng mẫu, rút gọn kết
quả, vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp ..trong khi làm tính



II.CHUẨN BỊ


- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS chuẩn bị BT trước ở nhà


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
kiểm tra


10’


1. Phát biểu quy tắc cộng hai
phân thức đại số .Chữa BT
21 SGK


HS1:


Phát biểu và thực hiện:
BT21


2 3 2 3


2


5 4 3 4


2 2



....
4


1 18 2


)


5 5 5


....
3


<i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>xy</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. Phát biểu quy tắc cộng hai
phân thức đại số. Chữa BT
23 SGK


HS2



Phát biểu và thực hiện
2 2


4
)


2 2


....


( 2 )


<i>y</i> <i>x</i>


<i>a</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>y</i> <i>x</i>
<i>xy</i>

 

 

2
Luyện tập
30’



1.Cho HS làm BT 25 a,b,c theo
nhóm, trao đổi trong nhóm, làm
vào vở, cử đại diện lên bảng thực
hiện


BT25 d,e GV hướng dẫn HS sử
dụng tính chất giao hốn


BT25 e GV cho HS nhận xét các
mẫu trước khi biến đổi rồi gọi HS
giỏpi lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào vở


2 3


2 2 3


2 3
2 3
2
5 3
:10
2 5
....


25 6 10


10


1 2 3



)


2 6 ( 3)


....
2
2


3 5 25


)


5 25 5
....


5
5


<i>x</i>


<i>MTC</i> <i>x y</i>
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>b</i>



<i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
 

 

 

 



 

 




4 4
2 2
2 2
2
2
3 2
2
3 2
2 2
1 1


) 1 1


1 1


...
2
1


4 3 17 2 1 6


)


1 1 1


4 3 17 2 1 6


1 1 1


....



12( 1) 12


( 1)( 1) 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>d x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 
    
 





  
 
   
   
  
   

  
 
    


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

BT26 ( GV d0ưa đề bài lên bảng,
đề nghị 1 HS đọc to đề bài


- Theo em bài tốn có mấy đại


lượng? Là những đại lượng
nào? (Ta chọn x là năng suất
của giai đoạn đầu, điều kiện
là x>0)


- Ta biết (số m3 đất):(năng


suất)= thời gian


- Vậy thời gian xúc 5000m3 đất



đầu tiên?


- Thời gian làm nốt phần việc


còn lại?


- Thời gioan để hồn thành


công việc?


Tính thời gian hồn thành cơng
việc với x=250 (m3<sub>/ngày)</sub>


Thời gian xúc đầu tiên là 5000/x
( ngày)


Thời gian làm nốt phần việc còn lại
6600:(x+25) ngày


Thời gian để hồn thành cơng việc


5000 6600


( )


25 <i>ngay</i>


<i>x</i> <i>x</i>


Thay x=250 vào biểu thức


=…=44 ngày


3
củng cố


5’


1. u cầu HS nhắc lại quy
tắc và tính chất phép cộng
các phân thức


2. BT:


Cho hai biểu thức


1 1 5


5 ( 5)


3
5


<i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>B</i>
<i>x</i>




  


 





chứng tỏ rằng A=B


3. Hướng dẫn về nhà: BT
18,19,20,21,23 SBT
Đọc trước phép trừ…


HS phát biểu : ta thực hiện tính biểu
thức A để có kết quả bằng B


IV:Rút kinh nghiệm:


Tuần 15 tiết 30 Ngày soạn 05/12/2006


<b>PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước


- Nắm chắc và biết sử dụng qui tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn


giaûn


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức



II.CHUẨN BỊ:


HS đọc trước bài học và ơn quy tắc trừ hai phân số.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


3<i>x</i>
<i>x</i>+1+


<i>−</i>3<i>x</i>
<i>x</i>+1


<i>A</i>
<i>B</i>+
<i>− A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>+
<i>− A</i>
<i>B</i> 1
kiểm tra
(5’)


1.thực hiện phép tính:
a)


b)



và nhận xét kết quả


2. Vào bài: …. trừ hai phân thức thế
nào?


HS1:


Giải và Nhận xét: tổng hai
phép tính đều bằng 0


PHÉP TRỪ CÁC PHÂN
THỨC ĐẠI SỐ


<i>−</i>3<i>x</i>
<i>x −</i>1
3<i>x</i>
<i>x −</i>1


3<i>x</i>
<i>x −</i>1


<i>−</i>3<i>x</i>
<i>x −</i>1


<i>A</i>
<i>B</i>+
<i>− A</i>
<i>B</i>
<i>−A</i>
<i>B</i>=


<i>− A</i>
<i>B</i> <i>;−</i>
<i>− A</i>
<i>B</i> =
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>−</i>1<i>− x</i>


<i>x</i> =


<i>x −</i>1


<i>x</i>
2
Xây dựng
khái niệm
phân thức
đối (5’)


1. Ta nhớ thế nào là hai số ( hữu tỉ
hoặc số nguyên) đối nhau?
Ơû đây cũng định nghĩa như thế: (trở
ra bài KT và chỉ ra phân thức đối
nhau)


2. Phân thức nào là phân thức đối
của phân thức nào?


3. vậy hai phân thức gọi là đối nhau
khi nào?



4. Từ = 0 có thể
kết luận điều gì?


Cho HS làm ?2


- HS1:Hai số được gọi là


đối nhau nếu tổng của
chúng bằng 0


- HS2: Là phân


thức đối của
ngược lại Là phân
thức đối của


<i>A</i>


<i>B</i> HS3.:<i>hai phân thức </i>


<i>được gọi là đối nhau nếu </i>
<i>tổng của chúng bằng 0</i>


<i>−A</i>


<i>B</i> <i>Phân thức đối của </i>


<i>kí hiệu là </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3
quy tắc trừ


hai phân
thức


1. Gọi một HS đọc quy tắc GV ghi
công thức xong cho 2 HS đọc lại


3.Ví dụ: (GV hướng dẫn cụ thể từng
bước cho HS làm theo trong vở)
4. Cho HS thực hiện ?3 ( tìm MTC ở


giấy nháp)


Cho HS thực hiện ?4 ( lưu ý: động
tác vừa là trừ vừa là đổi dấu hai
phân thức sau để có mẫu thức
chung)


<i>2.Phép trừ</i>


<i>Qui tắc ( SGK)</i>


<i>?3: (thực hiện nhóm)</i>


<i>x</i>+3


<i>x</i>2<i>−</i>1<i>−</i>



<i>x</i>+1


<i>x</i>2<i>− x</i>
<i>x</i>+3


(<i>x −</i>1)(<i>x</i>+1)+


<i>−</i>(<i>x</i>+1)


<i>x</i>(<i>x −</i>1)
(<i>x</i>+3)


<i>x</i>(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1)+


<i>−</i>(<i>x</i>+1)


<i>x</i>(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1)


.. . .


4
củng cố


Cho HS làm theo nhóm các BT
30a,29c, 30b, 31a


Bài về nhà : vận dụng bài 31a giải
bài 32, 33,34,35


Tuần 15 tiết 31 Ngày soạn 13/12/2006



<b>LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU:


- Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức: iết cách viết phân thức đối


thích hợp-Làm tính trừ và dãy các cácphép trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

II.CHUẨN BỊ:


- GV : các bài giải mẫu, đề bài ở bảng phụ
- HS: Thực hiện các bài tập ở nhà


III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


HĐ HĐ CỦA GIAO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


7<i>x</i>+6


2<i>x</i>(<i>x</i>+7)<i>−</i>


3<i>x</i>+6


2<i>x</i>2+14<i>x</i>


1.
Kiểm tra


1.Phát biểu quy tắc phép trừ


phân thức A/B cho Phân thức
C/D. Aùp dụng tính


HS1.


= …..= 1/2


2<i>x −</i>7
10<i>x −</i>4<i>−</i>


3<i>x</i>+5


4<i>−</i>10<i>x</i>


¿= 7<i>x</i>+6


22(<i>x</i>+7)+


<i>−</i>(3<i>x</i>+6)


2<i>x</i>(<i>x</i>+7)


¿7<i>x</i>+6<i>−</i>3<i>x −</i>6


2<i>x</i>(<i>x</i>+7) =


4<i>x</i>


2<i>x</i>(<i>x</i>+7)=



2


<i>x</i>+7


1


<i>x −</i>5<i>x</i>2<i>−</i>


25<i>x −</i>15
25<i>x</i>2<i>−</i>1


2.
Luyeän taäp


1. Sử a BT 33b:


( Y/c HS nhận dạng bài tập
trước khi giải)


2.Sửa BT 34b:


3.Sửa BT 35b


HS nhận dạng BT và trình bày
các bước giải:


-chuyển phép trừ thành phép
cộng


-chọn mẫu thức chung


-quy đồng mẫu


-thực hiện phép tính ở tử
-rút gọn tổng nếu được


4.Sửa BT 36


HS1 lên bảng , cả lớp theo dõi
và làm trong vở


2<i>x</i>+1


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub><i>− X</i>=


2<i>x</i>+3


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


<i>X</i>=. .. .=4<i>x</i>+2


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


HS2 lên bảng
cả lớp theo dõi nhận xét, xong
ghi kết quả vào vở




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

5.Sửa BT 37



<i>x −</i>1¿2
¿


<i>−</i> 1


<i>x</i>+1+


<i>x</i>+3


1<i>− x</i>2


¿


1<i>− x</i>¿2
¿


+<i>−</i>1


1+<i>x</i>+


<i>x</i>+3
(1<i>− x</i>)(1+<i>x</i>)


¿


.. . ..


¿


1<i>− x</i>¿2


¿
¿


3<i>x</i>+1


¿


2<i>x −</i>7
10<i>x −</i>4 <i>−</i>


3<i>x</i>+5


4<i>−</i>10<i>x</i>


BT 36:


Số sảnphẩm sảnxuất trong 1
ngày theo kế hoạch:


10000/x


Số sản phẩm thực tế đã làmđược
trong một ngày


(10000+80)/(x-1)


Số sản phẩm làm thêm trong một
ngày:


10080/(x-1)-10000/x


BT37:


Gọi phân thức phải tìm là X:Ta


4<i>x</i>+2


<i>x</i>2<i>−</i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2<i>x</i>+1


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub><i>− X</i>=


2<i>x</i>+3


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


3.
Hướng dẫn


về nhà


- Nắm qui tắc nhân hai số


hữu tỉ


- Đơc trước bài nhân các


phân thức



- Giaûi BT 26 SBT


Tuần 16 tiết 32 Ngày soạn 19/12/2006


<b>PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>



I.MỤC TIÊU:


-HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức


-Nắm các tính chất của phép nhân và vận dụng tính chất này vào bài
tốn cụ thể


II.CHUẨN BỊ:


-GV: Bảng phu ghi qui tắc, tính chất phép nhân và bài tập
-HS: Ơn tập, xem trước bài học.


III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
Quy tắc


20’


1 yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
nhân hai phân số và nêu công
thức tổng quát



2.yêu cầu HS thực hiện ?1


Hãy rút gọn phân thức


3.Các em vừa làm tính nhân
hai phân thức. Vậy muốn
nhân hai phân thức ta làm thế
nào?


GV yêu cầu HS đọc lại quy
tắc và công thức tổng quát
GV lưu ý: A,B,C,D là 4 đa
thức


4.Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
và ghi vào vở.


5.GV yêu cầu HS thực hiện ?2


HS1 nêu quy tắc


.
.


.


<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>



HS2lên bảng


2 2 2 2


3 3


2


2


3 25 3 .( 25)


.


5 6 ( 5).6


3 ( 5)( 5) 5


( 5).6 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 





 


  


 




Ta nhân các tử với nhau, các mẫu
với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

vaø ?3


Lưu ý HS biến đổi 1-x thành –
(x-1) theo quy tắc dấu ngoặc
GV kiểm tra bài làm của HS


2 2
5
3 3
2 3
3
2


? 2 :


( 13) 3



.( )


2 13


...


( 13).3 3(13 )


2 2


?3:


6 9 ( 1)


.


1 2( 3)


....
( 1)
2( 3)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 
 
 
 

 


2
Tính chất
của phép
nhân phân
thức
13’


1. Phép nhân phân số có
những tính chất gì?


Phép nhân phân thức cũng có
những tính chât như vậy: (đưa
bài lên bảng)


) :
. .


)
( . ). .( . )
( ) . .
<i>a giaohoan</i>


<i>A C</i> <i>C A</i>


<i>B D</i> <i>D B</i>


<i>B kethop</i>


<i>A C E</i> <i>A C E</i>


<i>B D F</i> <i>B D F</i>


<i>phanphoidoivoiphepcong</i>


<i>A C</i> <i>E</i> <i>A C</i> <i>A E</i>


<i>B D F</i> <i>B D B F</i>






  


2.Yêu cầu HS thực hiện ?4
BT 40 trang 53 (GV đưa đề
bài lên bảng yêu cầu HS hoạt


đi65ng theo nhóm. Nử lớp làm
theo tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng;
nửa lớp làm theo thứ tự phép
toán


-Giao hoán, kết hợp, nhân với 1,
phân phối đối với phép cộng.


HS đọc, nhận xét, ghi chep


5 3 4 2


4 2 5 3


? 4 :


3 5 1 7 2


. .


4 7 2 2 3 3 5 1


...
1.


2 3


2 3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
   
    






BT40 (hoạt động nhóm)
Cach1
2
2
3
2
3
1


.( 1 )


1


1 1



( 1) .


1
...
2 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3
Luyeän tập


củng cố


1. Yêu cầu HS làm các BT
sau:


2. Rút gọn biểu thức:
(MỖi lưự¬t hai HS lên
bảng trình bày


3 2
4 2


2 2
3
2 3
2
2
2
18 15
1) .
25 9


2 20 50 1


2) .


3 3 4( 5)


3 8 12 6


3) .


4 9 27


2 2 3


4) .


1 5 6


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   

   
   
  
 
   
 
  
  
2
2
6
1)
5
1


2)
6( 5)
(2 )
3)
9( 2)
4) 1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 


4
hướng dẫn
về nhà


BT về nhà :38,39,41, SGK
29,30,31 SBT


Tuần 16 tiết 33
Ngày soạn 19/12/2006


PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ



I.MỤC TIÊU:



- HS năm được phân thức nghịch đảo, Vận dụng được quy tắc chia các ohân thức
- Nắm vững và thực hiện được khi có một dãy phép chia va phép nhân


II. CHUẨN BỊ:


- GV: bảng phụ ghi các BT và bài giải mẫu
- HS n tập phép nhân các phân số


III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


<i>x</i>3<i><sub>−</sub></i><sub>8</sub>


5<i>x</i>+20<i>∗</i>


<i>x</i>2


+4<i>x</i>


<i>x</i>2+2<i>x</i>+4


.. .=<i>x</i>(<i>x −</i>2)


5


1
kiểm tra


1. hãy nêu quy tắc nhân hai


PTĐS


2. BT 38 c


3. Thực hiện phép chia hai
phân số: 3/4:3/5


HS 1 nêu quy tắc và thực hiện
BT 38 c


(kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phân số
2


vào bài


1. GV giới
thiệu đề
bài và cho
HS thực
hiện ?1
(cả lớp)


- Hai Phân thức này gọi là


nghịch đảo của nhau. Vậy
thế nào là hai phân thức
nghịch đảo?



- cho HS thực hiện ?2;


Vậy muốn tìm Pthức nghịch
đảo của 1 phân thức ta có thể
làm gì? ( lưa ý HS về dấu


Cả lớp thực hiện, sau 2 phút một
HS lên bảng ghi lại bài giải của
mình


HS2: đọc SGK


<i> Ghi:</i>


<i>1 Phân thức nghịch đảo</i>


<i>. = 1 => là pt nghịch đảo của </i>
<i>và ngược lại là nghịch đảo của </i>


cả lớp thực hiện ?2


<i>x</i>+4¿2
¿


:3(<i>x</i>+3)


<i>x</i>+4


¿



<i>x</i>+4¿2
¿
¿
¿


4<i>x</i>+12


¿


3.
quy taéc


chia


1.GV quay trở lại phép chia
hai phân số kiểm tra. Và hỏi
lại: khi chia hai phân số bạn
đã làm gì?


-Phép chia hai phân thức đại
số cũng vậy và gọi 1 HS đọc
quy tắc


- Ví dụ:


-2. Cho HS thực hiện ?3


HS1: Nhân phân số bị chia với
nghịch đảo của phân số chia



<i>Ghi:</i>


<i>2. Phép chia:</i>
<i>3. Quy tắc: </i>


<i>(SGK)</i>
<i>A</i>
<i>B</i>:
<i>C</i>
<i>D</i>=
<i>A</i>
<i>B</i> .
<i>D</i>
<i>C</i> <i>,</i>Voi


<i>C</i>


<i>D</i>=0


HS1 lên bảng, cả lớp thực hiện


1<i>−</i>4<i>x</i>2
<i>x</i>2+4<i>x</i> :


2<i>−</i>4<i>x</i>


3<i>x</i>


1<i>−</i>4<i>x</i>2



<i>x</i>2+4<i>x</i> <i>⋅</i>


3<i>x</i>


2<i>−</i>4<i>x</i>


(1<i>−</i>2<i>x</i>)(1+2<i>x</i>)3<i>x</i>


<i>x</i>(<i>x</i>+4)<i>⋅</i>2(1<i>−</i>2<i>x</i>)=¿


3(1+2<i>x</i>)


2(<i>x</i>+4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

4.
thực hiện ?


4


Cho HS thục hiện nhóm. GV
chấm bài ỏ bảng nhóm, sau đó
rút kinh nghiệm


Thực hiện ?4 theo nhóm


IV. Rút kinh nghiệm:


Tuần 16 tiết 34 Ngày soạn19/12/2006



BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ


GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC



I.MỤC TIÊU:


-HS co khái niệm về BTHT, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là
một biểu thức hữu tỉ


-HS biết cách biểu diễn một BTHT dưới dạng một dãy những phép toán trên
những và hiểu rằng biến đổi 1 BTHT là thực hiện phép tốn trong biểu thức
để biến đổi nó thành một phân thức


-HS có kỹ năng thực hiện thành thạo caqc phép tốn. Tìm được ĐK để biểu
thức xác định


II.CHUẨN BỊ:


-GV Bảng phụ ghi đề bài


_HS: Ơn tập các phép toán cộnmg trừ nhân chia phân thức. Điều kiện để 1
tích khác 0


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
KIỂM TRA


5’



1 Phat biểu quy tắc chia phân
thức, công thức tổng quát
2. Chữa BT 37 SGK
2


Biểu thức
hữu tỉ


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV giới thiệu:


MỖi biểu thức là một phân
thức hoặc biểu thị một dãy
các phép tóan cộng trừ nhân
chia trên các phân thức gọi là
những biểu thức hữu tỉ


3


Biến đổi một
BTHT thành
một phân
thức
VD1
1
1
1
<i>x</i>


<i>A</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




GV hướng dẫn HS
viết thành hàng ngang dùng
dấu ngoặc;


1 1


(1 ) : ( )


<i>A</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


Ta thực hiện phép tính này
theo thứ tự nào? Sau đó yêu
cầu 1 HS thực hiện tiếp
Yêu cầu HS thực hiện ?1


2
2
1
1


2
1
1
<i>x</i>
<i>B</i>
<i>x</i>
<i>x</i>






GV yêu cầu HS thực hiện
theo nhóm BT 46b, kiểm tra
vài nhó`m
2
1 1
:
1
.


( 1)( 1)
1
1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>A</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
 



 



Một HS lên bảng, cả lớp làm
theo vào vở:


2


2
2


2 2


(1 ) : (1 )


1 1
...
1
1
<i>x</i>
<i>B</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
  
 





46b) =(x-1)2


4
Già trị của


phân thức
12’


Cho phân thức 2/3. Tính giá
trị của phân thức tại x=2; x=0
Vậy ĐK để giá trị của một
phân thức được xác định là gì?
( hay phân thức được xác định
tại các giá trị của biến làm
cho giá trị của mẫu thức khác
0)


GV yêu cầu HS đọc SGK
trang56 và hỏi:


Khi nào phải tìm điều kiện


xác định của phân thức?


Tại x=0 phép chia khơng thực
hioện được vì chia cho 0


Mẫu khác 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ĐKXĐ của phân thức là gì?
GV đưa ví dụ 2 trang 156 lên
bảng


Phân thức d8ược xác định khi
nào?


X=2004 có thoả mãn điều
kiện xác định của phân thức
khơng?


Vậy để tính giá trị của phân
thức tại x=2004 ta làm thế
nào?


Yêu cầu HS làm ?2


định của phân thức


- Là điều kiện của biến d09eå


mẫu thức khác 0



MỘt HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở


a) Phân thức được xác
định khi


x2<sub>+x</sub><sub>≠</sub><sub>0=>x</sub><sub>≠</sub><sub>0 và x</sub><sub>≠</sub><sub></sub>


-1
b) = 1/x
5


Luyện tập
củng cố


8’


Yêu cầu HS làm BT 47 trang


57, 48 trang 58 sgk 47a) x


≠2


47b) x≠±1


48a) xác định tại x≠-2
48b)= x+2


Hướng dẫn
về nhà



BG50,51,53,54,55 SGK


n tập các phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử
IV. Rút kinh nghiệm:


Tuần 17 tiết 35 Ngày soạn 19/12/2006


<b>LUYỆN TẬP</b>


I.MỤC TIEÂU:


-Rèn luyện cho HS kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
-Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm tìm ĐK của biến để giá trị của một
phân thức được xác định


-Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong q trìnhbiến đổi
II.CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

III.TIẾ`N TRÌNH LÊN LỚP:


HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1
kiểm tra


1.Gọi HS giải bài 46 a
2.Gọi HS lên bảng giải bài
54a



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2
luyện tập


35’


1.BT 52:GV gọi 1 HS lên giải
câu a,b,Học sinh khác lên làm
Câu c,d


BT44 SBT( GV đưa đề bài lên
bảng hướngdân HS biến đổi
các biểu thức


/*


BT47 SBT:


Tìm ĐK của của biến để giá
trị của phân thức xác định


2


2


5 4 2


)
20
8
)


2004
4
)
3 7
)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>x z</i>
 



BT47 SBT


Đưa đề bài lên bảng yêu cầu
lớp hoạt động nhóm


1
1
1
<i>x</i>
<i>A</i>
<i>x</i>


<i>x</i>




GV hướng dẫn HS
viết thành hàng ngang dùng
dấu ngoặc;


1 1


(1 ) : ( )


<i>A</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


Ta thực hiện phép tính này
theo thứ tự nào? Sau đó yêu
cầu 1 HS thực hiện tiếp
Yêu cầu HS thực hiện ?1


2
2
1
1
2
1


1
<i>x</i>
<i>B</i>
<i>x</i>
<i>x</i>





BT48:


a. Ta coù x+2


a) xác định với mọi x
b)xác định với mọi x≠-2004


b) xác định vớpi mọi x ≠ 7/3


d) xác định với mọi x≠-z


a) x≠0 vaø x≠2/3


b)x≠-1/2


c ) x≠4/3


d)x≠±2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV yêu cầu HS thực hiện theo


4


hướng dẫn
về nhà


Chuẩn bị đáp án cho 12 câu
hỏi ơn tập chương


BT45,48,54,55,57
IV. Rút kinh nghiệm:


Tuần 17 Tiết 36,37 : Ngày soạn17/01/2007


ÔN TẬP HỌC KỲ I



I.MỤC TIÊU:


n tập các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức
Củng cố các hằng đẳng thức, áp dụng vào bài toán


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính rútgọn biểu thức, phân tích các đa
thức thành nhân tử


II.CHUẨN BỊ


Giáo viên: - bảng phụ ghi các bài tập


- bảy hằng đẳng thức đáng nhớ,


- các cách phân tích một đa thức thành nhân tử



Học sinh: ôn tập và làm bài tập ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

1
Nhân đơn đa


thức- HĐT
đáng nhớ


1. Phát biểu qui tắc nhân đơn
thức với đa thức. Viết cơng
thức tổng qt


2. yêu cầu HS làm bài tập
Bài 1: a) xy(xy-5x+10y)


b)(x+3y).(x2<sub>-2xy)</sub>


Bài 2: Ghép đôi hai biểu thức
lại để thành một biểu
thức đúng


a)(x+2y)2 <sub>1. 4x</sub>2<sub>-9y</sub>2


b)(2x-3y)(3y+2x) 2. x2<sub>+4xy+4y</sub>2


c)(x-3y)3 <sub>3.(x</sub>2<sub>+2xy+4y</sub>2<sub></sub>


)(x-2y)



d)(a2<sub>-ab+1/4b</sub>2<sub>) 4.a</sub>3<sub>+b</sub>3


e)(a+b)(a2<sub>-ab+b</sub>2<sub>)</sub>


5.8a3<sub>+b</sub>3<sub>+12a</sub>2<sub>b+6ab</sub>2


f)(2a+b)3 <sub>6. (a-1/2b)</sub>2


g)x3 <sub>–8y</sub>3 <sub>7.x</sub>3<sub>-9x</sub>2<sub>y+27xy</sub>2<sub></sub>


-27y3


(GV kiểm tra bài làm vài nhóm.
rồi đưa bảy HĐT ra đối chiếu)
Bài 3: Rút gọn biểu thức:


a) (2x+1)2<sub>+(2x-1)</sub>2<sub>-2(1+2x)(2x-1)</sub>


b) (x-1)3<sub>-(x+2)(x</sub>2<sub>-2x+4)+3(x-1)</sub>


(x+1)


Bài 4. Tính nhanh gia trị của mỗi
biểu thức sau:


a) x2<sub>+4y</sub>2<sub>-4xy tại x=18 và y=4</sub>


b) 34<sub>5</sub>4<sub>-(15</sub>2<sub>+1)(15</sub>2<sub>-1)</sub>



Bài 5: Làm tính chia


a)(2x3<sub>+5x</sub>2<sub>-2x+3):(2x</sub>2<sub>-x+1)</sub>


b)(2x3<sub>-5x</sub>2<sub>+6x-15):(2x-5)</sub>


Khi nào đa thức A chia hết cho đa
thức B?


HS1: Phat bieåu theo SGK
A.(B+C) = A.B + A.C
(A+B)(C+D) =


A.C+A.D+B.C+B.D
=x2<sub>y</sub>2<sub>-2x</sub>2<sub>y+4xy</sub>2


= …=x3<sub>+x</sub>2<sub>y-6xy</sub>2


Hoạt động theo nhóm


kết quả a-2; b-1; c-7; d-6; e-4;
f-5; g-3


Hai HS lên bảng , cả lớp làm
trong vở BT


a) 4 b) 3(x-4)


Hai HS lên bảng cả lớp làm
vào vở BT



a) 100 b) 1


thực hiện theo nhóm
a)x+3


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2
Phân tích ña


thức thành
nhân tử


1.Thế nào là phân tích đa thức
thành nhân tử:. Hãy nêu các
phương pháp phân tích một đa
thức thành nhân tử


2.yêu cầu HS làm bài tập


Bài tập 6:Phân tích các đa thức
sau thành nhân tử


a)x3<sub>+3x</sub>2<sub>-4x+12</sub>


b)2x2<sub>-2y</sub>2<sub>-6x-6y</sub>


c)x3<sub>+3x</sub>2<sub>-3x+1</sub>


d)x4<sub>-5x</sub>2<sub>+4</sub>



GV quay lại BT5 và lư ý HS:
Trong trường hợp chia hết ta có
thể dùng phép chia để phân tích
một đa thức thành nhân tử


Bài tập 7: Tìm x biết:
a)3x3<sub>-3x=0 b)x</sub>3<sub>+36=12x</sub>


HS1 (GV chọn) trả lời


Hoạt động theo nhóm. MỖi
nhóm 1 bài. Đại diện nhóm
lên bản thực hiện


a)(x-3)(x+2)(x-2)
b)2(x+y)(x-y-3)
c)(x-1)(x2<sub>+4x+1)</sub>


d)(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)


a)x=0;x=1;x=-1 b) x=6
3


BT phat triển Bài 8: chứng minh đa thức:A=x


2<sub></sub>


-x+1>0 với mọi x.


gợi ý: tạo thành bình phương 1 đa


thức


Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất hoăc
nhỏ nhất của các biểu thức sau
a)B=2x2<sub>+10x-1</sub>


b)c=4x-x2


gợi ý:đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc rồi
biến đổi như bài 8


4
hướng dẫn


về nhà


- n tập lại các câu hỏi ôn tập


chương 1 và 2


- BT54,55(a,c)56,59 SBT


Tuần 18 tiết 38,39 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ THI HỌC KỲ I MƠN TỐN LỚP 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>(Thời gian 90 phút khơng kề thời gian phát đề)</i>


A)<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4ñ )</b>


<b>Câu1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai</b>



a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân


c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng
nhau.


d) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi.
e) a2<sub> – 2ab + b</sub>2<sub> = ( b – a)</sub>2


f) – 7x + 14 = -7(x – 2)
g) (a – b)3<sub> = (b – a)</sub>3


h) Cho biểu thức :


(x – 2)2<sub> + 2(x + 1).(x – 2) – 2 , với x = 2 thì biểu thức có giá trị </sub>


bằng 0


<b>Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng</b>


3x2<sub>y (2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> – 5xy) = ?</sub>


a) 6x5<sub>y</sub>3<sub> – 15x</sub>2<sub>y b) 6x</sub>5<sub>y</sub>3<sub> – 15x</sub>3<sub>y</sub>2 <sub>c) 6x</sub>5<sub>y</sub>3<sub> – 15x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub>d) 6x</sub>5<sub>y</sub>3<sub> – </sub>


15x2<sub>y</sub>4


<b>Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng : </b>


Kết qủa phép tính (x – 3y).(x + 3y) laø :



a) x2 <sub>– 9y</sub>2 <sub>b) x</sub>2<sub> + 9xy + 9y</sub>2 <sub>c) x</sub>2<sub> + 6xy + 9y</sub>2 <sub>d) Một kết quả </sub>


khác


<b>Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng : </b>


Tìm x, biết x2<sub> – 36 = 0, kết qủa x là :</sub>


a) x = 6 x =  6 c) x = 18 d) x = - 36


<b>Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng : </b>
Đa thức ( - 12x3<sub>y</sub>5<sub> + </sub> 6


5 x4y2 – 10x5y) chia cho đơn thức 2x2y có


thương là:


a) - 6xy4<sub> + </sub> 3


5 x2y – 5 x3 b) - 6xy4 -
3


5 x2y + 5 x3


c) - 6xy4<sub> - </sub> 3


5 – 5 x3 d) Một kết quả khác


<b>Câu 6:</b>



Đơn thức – 15x2<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2<sub> chia hết cho đơn thức</sub>


a) 3x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub> <sub>b) -5xy</sub>2<sub>z</sub>3 <sub>c) -4xy</sub>2<sub>z</sub>2 <sub>d) 15x</sub>3<sub>yz</sub>3


<b>Caâu 7: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu 8: Một hình vng có cạnh bằng 4cm, đường chéo của hình vng đó </b>
sẽ


baèng:


a) 8 cm b) √32 cm c) 6 cm


<b>Câu 9: Hình vng có diện tích bằng 9 cm</b>2<sub> , cạnh hình vng đó sẽ bằng:</sub>


a) 3 cm b) 4 cm c) √18 cm


B) PHẦN TỰ LUẬN (6đ)


<b>Câu 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử:</b>


a) 3a – 3b b) x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub> -3x – 3y</sub>


<b>Câu 2: Thực hiện phép tính</b>
a) 3<i>a</i><sub>8</sub>+<i>b</i>+3<i>b</i>


8 <i>−</i>
3<i>a</i>



8 b)


3<i>x</i>+10


<i>x</i>(<i>x</i>+2)+


2


<i>x</i>+2<i>−</i>


1


<i>x</i>


<b>Câu 3: Cho hình thang ABCD, có AB // CD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung </b>
điểm của AB, AC, CD, DB.


a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.


b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để hình EFGH là hình chữ
nhật.


<b>Câu 4: Phân tích đa thức thành nhân tử:</b>
P = x3<sub> - 7x + 6</sub>


Hết


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN LỚP 8
Học kỳI – Năm học 2006 - 2007



A) Trắc nghiệm khách quan (4đ) Mỗi ý đúng 0,25
Câu1:( 2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

g. S
h. S
Câu 2: b) (0,25 đ)
Câu 3: a) (0,25 đ)
Câu 4: b) (0,25 đ)
Câu 5: a) (0,25 đ)
Câu 6: c) (0,25 đ)
Câu 7: b) (0,25 đ)
Câu 8: b) (0,25 đ)
Câu 9: c) (0,25 đ)
B)Phần tự luận (6đ)


Câu 1(1,5đ) : a ) 0,5 đ; b) 1 đ
Câu 2 (1,5 đ): a ) 0,5 ñ; b) 1 ñ


Câu 3 (2,5 đ): Vẽ hình ghi GT KL đúng (0,5 đ)
Chứng minh EFGH là hình bình hành (1 đ)
Tìm đk ABCD để EFGH là HCN (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>

<!--links-->

×