Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lµ mét bµi v¨n chýnh luën viõt theo thó v¨n biòn ngéu kõt cêu chæt chï bè côc c©n ®èi lëp luën m¹ch l¹cgiäng v¨n hïng biön trµn ®çy c¶m xóc sù uêt hën lßng c¨m thï cña t¸c gi¶ tr­íc th¸i ®é l¸o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Là một bài văn chính luận, viết theo thể văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, bố cục cân
đối, lập luận mạch lạc,giọng văn hùng biện tràn đầy cảm xúc.


Sự uất hận, lòng căm thù của tác giả trớc thái độ láo xợc của bạn giặc và tâm sự của
các tớng sĩ dới quyền.


Trần Quốc Tuấn phê phán, uốn nắn t tởng lệch lạc của tớng sĩ, từ đó khích lệ họ học
tập binh th yếu lợc, rèn luyện binh pháp, tôi luỵen bản lĩnh chiến đấu để sẵn sàng bảo vệ Tổ
Quốc.


<b>1. Căm thù quân xâm lợc, tự nguyện hi sinh chiến đấu cho đại nghĩa của dân</b>
<b>tộc.</b>


Sau cuộc kháng lần thứ nhất 1257 lực lợng ta cịn yếu, sức ta cha mạnh, vua Trần
Thánh Tơng phải cho giặc Nguyên Mông đặt chức Chởng ấn ở Thăng Long để giám sát
triều đình ta có thực hiện đầy đủu những cam kết với chúng hay không. ỷ vào thế đạo quan
hung bạo của chúng đang ngấp nghé ở ngoài biên ải nớc ta, sứ giặc hống hách ngạo mạn vi
phạm chủ quyền quốc gia dân tộc. Chúng coi nớc ta nh mảnh đất phiên thuộc của chúng.
Giữa Thăng Long, kinh đô Đại Việt, chúng hống hách nghênh ngang đi lại” coi thờng tất cả
những quy ớc ng oai giao, chúng lăng nhục “ xỉ mắng triều đình ”, bắt nạt tể phụ, để thoả
lòng tham chúng vơ vét “ đòi ngọc lụa ”, “ thu bạc vàng, vét của công ”, đẩy dân ta vào
cảnh khốn cùng.


Dới con mắt của Trần Quốc Tuấn với cái nhìn uất hận, khinh ghét, bọn chúng hiện
nguyên hình là lũ “cú diều ”, lồi “dê chó ”, cao hơn chúng là những con hổ đói đang tìm
cách săn mồi. Qua những hình ảnh ẩn dụ, bọn sứ giặc khơng cịn là con ngời, là đại diện
cho một quốc gia dân tộc. Chúng chỉ còn là lũ ac quỷ gian manh , bọn giặc thù.


Là Một chiến binh, một võ tớng, lại là vị chủ sối, trớc thái độ khiêu khích láo xợc
của kẻ thù, an ninh quốc gia bị đe doạ, danh dự quân nhân bị xúc phạm, lòng căm thù của
ông sôi sục hẳn lên. Trần Quốc Tuấn tâm sự với các tớng sĩ bằng tất cả sự chân tình của một



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vị thống sối “ ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa
”. Ngày quên ăn, đêm không ngủ, đau đớn xúc động, lo lắng cho vận hội của đất nớc., căm
uất bọn sứ giặc chà đạp lên quốc thể; khơng sợ lịng căm thù của vị ch sối khơng dừng ở
mức u uất, đau xót, trăn trở đứng nhìn bọn giặc giữ hồnh hành mà đã dâng lên đến mức
cao hơn, quyết liệt hơn dứt khoát hơn “ chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
quân thù ” để rồi quyết tâm nguyện hi sinh vì đại nghĩa của dân tộc, sẵn sàng xả thân “ dẫu
cho trăm thân này có phơi ngồi nội cỏ thì ta cũng vui lịng ”.Giọng văn ở đây khi u uất, bi
thiết, khi hùng hồn sôi sục, đợc thể hiện qua hàng loạt những động từ mạnh ‘xả, lột,ăn gan,
uống máu..’ những câu nói cửa miệng của nhân dân nh “ ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa
”, rồi cả những hình ảnh, điển tích, điển cố “ trăm thân, nghìn xác ’ nhng vẫn dễ hiểu, dễ
nhớ, gây xúc động lòng ngời, tạo đợc sự đồng cảm của tớng sĩ, làm cho họ tháy rõ bản chấn
của kẻ thù và cái hoạ ngoại xâm trớc mắt để họ cùng chia sẻ trách nhiệm. Có thể nói đây là
đoạn văn hay, hùng tráng nhất trong bài hịch.


Với bản chất ngời lính, với cơng vị của một võ tớng cầm quân, biết địch hiểu mình,
khồn sợ thế giặc mạnh, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ quyết tâm chiến đấu đánh giặc cứu nớc
của quân dân triều Trân, làm nên hào khí Đơng A _ một truyền thống cao đẹp của dân tộc
ta.


<b>2. Phê phán thái độ thờ ơ, lơi lỏng, mất cảnh giác cua tớng sĩ đối với tình hình</b>
<b>đất nớc, đồng thời cũng động viên khuyến khích ba quân nhận rõ trách nhiệm của mình.</b>


Để có thể chiến thắng giặc thù trong khi lực lợng tơng quan cha cân bằng, tác giả
đánh mạnh vào tâm linh, lơng tri tớng sĩ: “ nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục
mà không biết thẹn. ”Cái đạo lí cơ bản, cái nhân cách thơng thờng của con ngời là phải biết
thẹn khi có sai trái, “ biết nhục” khi có lỗi lầm, nhất là khi nhân phẩm, cơng lí bị chà đạp.
Cái thẹn , cái nhục ở đây khơng phải là mang tính riêng t của một con ngời, một gia đình
riêng lẻ mà là cái thẹn, cái nhục của cả một đất nớc, một dân tộc. ậ đây, Trần Quốc Tuấn đã
khơi dậy đúng tình cảm của một con ngời, một chiễn sĩ là lịng tự tơn dân tộc, ý thức danh


dự của một ngời lính, làm họ giật mình tỉnh ngộ, nhận ra trách nhiệm của mình đối với non
sơng xã tắc. Có lẽ vì vậy họ đều khắc lên cánh tay hai chữ “ Sát Thát” để quyết tử với kẻ
thù. Từ ý tởng chủ đạo đó, tác giả đã phê phán thói cầu an hởng lạc của tỡng sĩ. Tác giả
phân tích lý giảu có tình có lí bằng một loạt các hình ảnh có tính chất tơng phản “..không
biết lo…khong biết thẹn..không biết tức…không biết căm” và cái đợc mất của những thói
h tật xấu trong đội ngũ quân nhân lúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lạc thú, cá nhân thì khi Tổ Quốc rơi vào tay giặc đất nớc khơng cịn mà gia đình, dịng họ
cũng khơng cịn tồn tại, nói chi đến những lạc thú cá nhân. Có chăng chỉ còn lại một lũ ng
-ời vong quốc, làm tơi địi cho kẻ xâm lăng, mang nỗi nhụcmn đ-ời không đợc hởn hạnh
phúc.


Bài Hịch kết thúc bằng một câu chân thực, thiết tha thốt ra từ một tấm lòng tâm
huyết: “ Ta viết bài này để các ngơi biết bụng ta” .Mờy lời ngắn gọn nhng súc tích đủ bộc
bạch đợc tấm lịng của một vị chủ sối, gợi cho ngời nghe bao cảm xúc. Nó có sức lay
động, thuyết phục lòng ngời.


<b>3. Bài Hịch là một áng hùng văn, là chứng nhân cho thời kì lịch sử. Nó có giá trị</b>
<b>trờng tồn. Nó có giá trị động viên, cổ vũ nhân dân ta mỗi khi tổ Quốc lâm nguy.</b>


Chúng ta đều thấy, giá trị nghệ thuật của tác phẩm trớc hết là ở tính hùng biện của
nó. Tác giả đãnêu những tấm gơng trung nghĩa của ngời xa và đơng thời để khích động
lịng tự trọng của các tỡng sĩ.


Tác giả đã vạch rõ tội ác và sự hỗn xợc của giặc để khích lệ lịng tự hào của họ. ..
Phân tích vừa có lí, vừa có tình, vừa thiết tha, vừa nghiêm nghị, bài hịch đã tác động
đến lí trí, tình cảm của tớng sĩ…


</div>

<!--links-->

×