Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


1. Cơ sở lý thuyết


2. Cơ sở thực tiễn



<i>a. Thuận lợi</i>


<i>b. Khó khăn</i>



<b>II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>III/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI</b>


<b>B. NỘI DUNG</b>



<i>1. Thủ thuật khai thác tranh ảnh bằng cách liên tưởng đến những sự</i>


<i>vật hiện tượng trong thực tế</i>



<i>2. Lồng ghép vào bài dạy những câu thơ, ca dao, tục ngữ để giải</i>


<i>thích vấn đề</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>
<b>1. Cơ sở lý thuyết</b>


Tiếp nối chương trình sinh học 7 nhằm hoàn thiện những hiểu biết về thế
giới động vật giúp ta thấy rõ lồi người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên
vị trí cao nhất về mặt tiến hóa. Nhờ có lao động con người đã bớt lệ thuộc vào


thiên nhiên.


Đặc thù của môn sinh học nói chung, cơ thể người và vệ sinh nói riêng là khi
tìm hiểu về cấu tạo của một cơ quan, bộ phận sẽ thấy được đặc điểm cấu tạo đó
ln luôn phù hợp với chức năng.


Vậy để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo các cơ quan trong cơ thể người
cần thực hiện phương pháp học tập khoa học bằng quan sát tranh ảnh, mơ hình,
bằng thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan,
bằng vận dụng những hiểu biết khoa học giải thích các hiện tượng thực tế.


Trong q trình học tập đòi hỏi khi quan sát học sinh phải suy nghĩ, tư duy
để mô tả lại đặc điểm cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng như thế nào?
Để giảm bớt căng thẳng cho tiết học giáo có thể sử dụng một số thủ thuật so sánh,
liên tưởng đến những hiện tượng gần với đời sống thực tiễn giúp học sinh có thể
nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn gây hứng thú và kích thích sự tò mò hàm hiểu biết
ở học sinh


<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>


<i>a. Thuận lợi:</i>


Một số học sinh ham học hỏi, tư duy tốt có thể hình dung hoặc mơ tả lại cấu
tạo của cơ quan hoặc hệ cơ quan một cách nhanh chóng.


<i>b. Khó khăn:</i>


Phần lớn nhiều học sinh lười suy nghĩ, thụ động nên kết quả học tập còn
thấp



<b>II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


Bằng kinh nghiệm giảng dạy tôi đưa ra “một số thủ thuật để dạy tốt sinh học
8” nhằm kích thích gây hứng thú cho tất cả các đối tượng học sinh giảm bớt căng
thẳng trong giờ học


<b>III/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. NỘI DUNG</b>



<i>1. Thủ thuật khai thác kiến thức từ tranh ảnh, mơ hình bằng cách liên tưởng đến</i>
<i>sự vật hiện tượng gần gủi với đời sống trong thực tiễn để gây hứng thú học tập,</i>
<i>giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức, tạo bầu khơng khí vui vẽ cho tiết học.</i>


Trong chương I “Khái quát về cơ thể người”


- Khi dạy về tế bào giáo viên có thể liên hệ: Mọi cơ quan trong cơ thể người
đều được cấu tạo từ tế bào-tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể tương
tự như để xây nên một bức tường trong phịng học này người ta cần có những viên
gạch và gắng chúng lại với nhau nhờ xi măng, cát, nước.


- Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một
chức năng nhất định gọi là mơ. Ví dụ mơ biểu bì cấu tạo nên da bao phủ toàn bộ cơ
thể người giống như người ta tô lên một lớp xi măng và sơn trên bức tường này để
bảo vệ tường và làm đẹp cho ngôi nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong chương II “Vận động”
- Bài 9: “Cấu


tạo và tính chất của


cơ”, giáo viên yêu cầu
học sinh thực hiện
động tác gập cẳng tay
vào sát cánh tay sẽ
thấy bắp cơ ở trước
cánh tay to lên vì tơ
cơ mảnh thì trơn đã
xuyên sâu vào vùng
phân bố của tơ cơ dày
làm cho sợi cơ (tế bào
cơ) ngắn lại tương tự
như động tác lấy hai


bàn tay từ từ đan lại với nhau
Trong chương IV


“Hô hấp”


- Bài 20:
“Hô hấp và các cơ
quan hơ hấp”, khi
tìm hiểu về đặc
điểm cấu tạo của
phổi phù hợp với
chức năng làm
tăng diện tích bề
mặt trao đổi khí:
phế quản đi vào
hai lá phổi và phân
nhánh thành phế


quản nhỏ tận cùng
là các phế nang tập
hợp thành cụm để
tăng diện tích bề
mặt trao đổi khí
tương tự như hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong chương V “Tiêu hóa”


- Bài 25: “Tiêu hóa ở khoang miệng”, khi dạy về vấn đề nuốt và đẩy thức ăn
qua thực


quản: giáo
viên yêu cầu
học sinh
thực hiện
động tác
nuốt để biết
được nuốt
diễn ra nhờ
hoạt động
của cơ quan
nào là chủ
yếu? Khi
thực hiện


học sinh sẽ biết được lúc nuốt lưỡi nâng lên rồi hơi thụt lại một chút để đẩy thức
ăn, nước uống xuống họng vào thực quản và lúc nuốt thì tạm thời ngừng thở.


- Bài 29: “Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân”, tìm hiểu về cấu tạo trong


của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ dinh dưỡng đó là đặc điểm của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương VII “Bài tiết”


- Bài 39: “Bài tiết nước tiểu”, sự tạo thành nước tiểu động mạch thận đưa
máu vào cầu thận với một áp lực lớn đạt 60-70mmHg cao gấp 2,4 lần các nơi khác,
sự chênh lệch về áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc tạo nước tiểu đầu giáo
viên nhắc lại cấu tạo của cầu thận thực chất là do động mạch thận đi vào phân


thành nhiều mao mạch nhỏ và cuộn thành búi chính đặc điểm cấu tạo này làm cho
máu vào cầu thận với áp lực lớn. Tương tự như khi ta cầm ống nước bóp mạnh ở
đầu ống làm cho nước phun ra thành tia rất mạnh


<i>2. Lồng ghép vào bài dạy những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ để giải thích</i>
<i>vấn đề gây hứng thú cho học sinh</i>


- Bài 25: “Tiêu hóa ở khoan miệng”, hoạt động tiêu hóa chủ yếu diễn ra ở
khoang miệng là biến đổi về mặt lí học: nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn là cơ sở cho sự tiêu hóa ở các phần tiếp theo của ống tiêu hóa vì thế tục
ngữ có câu: “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”


- Bài 33: “Thân nhiệt”, yêu cầu học sinh giải thích câu ca dao sau:
“Cày đồng đang buổi ban trưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bài 41: “Cấu tạo và chức năng của da”, yêu cầu học sinh kể một số câu
thơ, ca dao, tục ngữ về vẽ đẹp của con người liên quan đến da và các sản phẩm của
da (tóc, lơng mày,...).


Ví dụ: “Cái răng, cái tóc là gốc con người”
“Nhất dáng nhì da thứ ba khn mặt”



Hoặc giáo viên có thể minh họa khi miêu tả về vẽ đẹp của Thúy Vân,
Nguyễn Du đã viết: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nỡ nang”


Hoặc “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”


<b>C. KẾT LUẬN</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×