Tải bản đầy đủ (.docx) (318 trang)

Giao an lop 3 tuan 19 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 318 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 19</b>
<b> Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009</b>


Ngày dạy : Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2009


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>HAI BÀ TRƯNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 3 )</b>


Bổ sung: Giáo dục HS hiểu được truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm
của nhân dân ta và phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV nhận xét </b>
bài kiểm tra định kì.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>



a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: thuở xưa,


thuồng luồng, trẩy quân,...
* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần


GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.


Luyện đọc nghỉ hơi ở các dấu câu và
đọc thong thả đầy cảm phục ở đoạn hai.
GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ trẩy quân, phấn khích


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,
Mê Linh, ni chí,..


* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm


Luyện đọc nhóm 4.


Các nhóm đọc trước lớp.


Cả lớp nhận xét.


* 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn.
1 HS đọc toàn bài.


HS đọc bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :


C1. Nêu những tội ác của giặc ngoại
xâm đối với dân ta?


Chúng thẳng tay chém dân lành,..lịng
dân ốn hận ngút trời.


Đọc thầm đoạn 2, và trả lời:


C2. Hai bà Trưng có tài và có chí
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 HS đọc to đoạn 3 và trả lời:


C3. Vì sao Hai bà Trưng khởi
nghĩa?


C4. Tìm các chi tiết nói lên khí thế
của đoàn quân khởi nghĩa?


HS đọc to đoạn 4 và trả lời:



C5. Vì sao bao đời nay dân ta tơn
kính Hai Bà trưng?


Vì Hai bà yêu nước thương dân, căm
thù quan giặc tàn ác...


Hai bà mặc áo giáp phục đẹp,... tiếng
trống dồn quân,...


Vì Hai bà là hai vị anh hùng chống
ngoại xâm....


<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV đưa bảng phụ đoạn 1.
GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.

<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh</b>
minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>


GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh


minh hoạ ứng với nội dung 4 đoạn của
câu chuyện.


Gọi 1 HS kể mẫu .


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


Tập kể theo theo cặp


1 HS đọc lại


1 HS kể lại một đoạn của câu
chuyện


Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.


Thi kể chuyện 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn theo
tranh.


Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý
. Hoặc kể một cách sáng tạo.


GV nhận xét, tuyên dương.


Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.



<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


Dân tộc Việt Nam ta có truyền
thống chống giặc ngoại xâm. Phụ nữ
Việt Nam rất anh hùng bất khuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng, thân ái hữu nghị với bạn bè
thiếu nhi các nước khác.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học.


Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế. Một số tranh ảnh về trang phục của các dân tộc trên thế giới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV nhận xét kết quả học tập kì 1.
<b>B. BÀI MỚI</b>



Giới thiệu bài: Ghi đề. Khởi động Hát bài
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.


<i>* MT</i>: HS biết những biểu hiện của
tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc
tế. Hiểu trẻ có quyền tự do kết giao bạn bè.


<i>* CTH</i>: B1 Chia nhóm 4 em, phát
ảnh về hoạt động hữu nghị giữa thiếu
nhi Việt Nam và thiếu nhi QT.


Kết luận: Các ảnh và thông tin trên
cho thấy rất nhiều hoạt động thể hiện
tình đồn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi.
Đó cũng là quyền của trẻ em được kết
giao với bạn bè khắp năm châu.


B2. Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội
dung và ý nghĩa của các hoạt động đó?


B3. Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


Hoạt động 2: Du lịch thế giới.


<i>* MT</i>: Có hiểu biết về các nền văn
hoá của các nước trên thế giới.


<i>* CTH</i>: B1. HS đóng vai xử lí tình


huống theo nhóm.


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
B3. HS thảo luận lớp:


Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy
khác nhau về ngôn ngữ, màu da...
nhưng có điểm giống nhau đều thương
yêu mọi người....


<i>* MT</i>: HS biết những việc cần làm để
tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với TN QT.


<i>* CTH</i>: B1. Chia nhóm 4 , thảo luận
liệt kê các việc các em có thể làm để tỏ
tình đồn kết, hữu nghị với TN QT.
Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế các em
có thể tham gia các hoạt động đó.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


B2. Mỗi nhóm đóng vai trẻ em một
nước ra chào và giới thiệu một số nét
văn hoá riêng của dân tộc đó.


Sau mỗi phần trình bày cả lớp đặt câu
hỏi giao lưu, với các nhóm đó.


Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi;



? Trẻ em ở các nước có điểm gì giống
nhau?


? Những sự giống nhau đó nói lên điều
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các tranh ảnh, bài hát về chủ đề trên.


<i><b> </b></i><b>TOÁN: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 163)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


GV nhận xét kết quả học tập kì 1.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Giới thiệu số có 4 chữ số. 1423</b>
GV giới thiệu số các nhóm tấm bìa


như SGK, hỏi gợi ý để HS nhận xét
GV giới thiệu các hàng và hướng dẫn
ghép mảnh bìa như SGK rồi đọc: Một
nghìn bốn trăm hai mươi ba.


? Số 1423 là số có mấy chữ số?


Tương tự GV hướng dẫn các số khác.


Trên hình vẽ có một nghìn ơ vng,
bốn trăm ơ vng, hai mươi ơ vng,
ba ô vuông.


HS đọc nối tiếp.


Là số có 4 chữ số.


HS viết và đọc các số đó.
<b>3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS làm miệng.


Yêu cầu HS tự ghép các mảnh bìa và
đọc. Củng cố cách đọc, viết số có 4
chữ số


Viết theo mẫu.



1 HS đọc bài mẫu, cả lớp nhận xét.
HS làm miệng nối tiếp.


HS thực hành theo cặp đôi.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


GV kẻ sẵn bài lên bảng.


GV chữa bài, ghi điểm, lưu ý cho
HS cách đọc.


Viết theo mẫu.


Làm vào vở chữa bài. Củng cố cách
đọc, viết số có 4 chữ số.


Bài 3: Gọi HS nêu đề.
GV nhận xét, ghi điểm.


Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn
vị. 1984. 1985,...


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học, củng cố lại
cách đọc viết số có 4 chữ số.


Dặn dị về nhà xem bài luyện tập.



Viết số thích hợp vào ơ trống.
HS thi đua nêu miệng,.


Lớp bổ sung, nhận xét.


Lần lượt đọc các số trong dãy số đó.


<b> Ngày soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 165)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


3 HS lên bảng làm.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Thực hành</b>



Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Viết theo mẫu.
Gọi HS làm mẫu.


GV nhận xét, đánh giá.


Củng cố lại các cách đọc, viết số có 4
chữ số.


HS làm bảng con: 9462, 1954, 4760,
1911, 5821.


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
<b> GV nhận xét, ghi điểm.</b>


Củng cố lại cách đọc đúng qui định
các chữ số ở hành đơn vị:


Bài 3: Gọi HS nêu đề.
GV nhận xét, ghi điểm.


Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn
vị. 8650, 8651, 8652, 8653, ...


Viết theo mẫu


HS làm bài vào vở, chữa bài.


Điền số.



HS thi đua nêu miệng,.
Lớp bổ sung, nhận xét.


Lần lượt đọc các số trong dãy số đó.
Bài 4: Vẽ tia số và viết tếp số trịn


nghìn vào vạch tia số.
GV nhận xét, đánh giá.


HS làm vào nháp.
2 HS lên bảng điền.
Cả lớp nhận xét.


0 1000 2000 3000 4000 ...
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại cách đọc, viết số có bốn chữ số.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>TẬP ĐỌC : BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>


<b> THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI."</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 18)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS yêu cái đẹp, yêu những cảnh vật nông thôn..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hai Bà
Trưng. GV nhận xét, ghi điểm.


4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp đọc từng câu.


* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 2 lần
GV chia đoạn..


GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ



* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: đoạt giải, điểm
giỏi, sân trường...


HS đọc nối tiếp đoạn.


Dựa vào phần chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 3.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* 3 HS đọc lại tồn bài Đọc giọng nhẹ nhàng.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm bài và trả lời


C1.Theo em báo cáo trên là của ai?
Bạn đó báo cáo với những ai?


Đọc thầm đoạn 1 và trả lời


C2. Bản báo cáo gồm những nội
dung nào?


Của lớp trưởng.


Nêu nhận xét kết quả học tập, lao


động...


1 HS đọc to bài thơ và trả lời


C3. Lớp trưởng tổ chức báo cáo kết
quả thi đua trong tháng để làm gì?


Để thấy được lớp đã thực hiện đợt
thi đua như thế nào.


Để biểu dương tập thể cá nhân hưởng
ứng tốt phong trào thi đua...


<b>4. Luyện đọc lại</b>
Gọi HS đọc lại bài.


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2 HS thi đọc lại bài.
HS thi đọc cả bài.
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học


đọc lại bài, chuẩn bị tiết tập làm văn.


<i><b> </b></i>


<b> CHÍNH TẢ: </b>


HAI BÀ TRƯNG
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 8)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2a.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ chứa tiếng có thanh hỏi,
thanh ngã.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết


?Chữ Hai và chữ Bà trong Hai Bà
Trưng được viết như thế nào?



2 HS đọc lại.


Được viết hoa., để tỏ lịng tơn kính,
lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như
tên riêng.


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: sụp
đổ, sạch bóng quân thù,..


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu



GV gọi 2 tốp mỗi tốp 3 HS , mỗi em
lên điền một từ.


GV nhận xét, ghi điểm.


Bài tập 3b: HS nêu yêu cầu
Tổ chức trò chơi tiếp sức.


Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 2
cột. Viết từ có âm và vần: iết/iếc


Điền vào chỗ trống l hay n.;


2 Tốp thi điền. Đọc lại kết quả:
lành lặn, nao núng, lanh lảnh,.


HS làm vào vở.


HS đọc lại các câu trên.


Mỗi nhóm 3 HS lên thi viết nhanh,
mỗi em viết 2 từ.


Sau thời gian 3 phút. HS chữa bài
nhận xét nhóm thắng cuộc, tuyên
dương.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 166)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Giới thiệu số có bốn chữ số,</b>
<b>trường hợp có chữ số 0.</b>


<b> VD; 2005</b>



Để đọc đúng số 2005, các em nên
đưa các chữ số của số đó về hàng để
đọc dễ dàng hơn.


Lưu ý: Khi đọc số, viết số đều đọc,
viết từ trái sang phải (từ hàng cao đến
hàng thấp)


HS quan sát bảng phụ rồi đọc số.


2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.


Đọc; Hai nghìn khơng trăm linh năm.
Tương tự HS tiến hành đọc và lập
bảng như SGK.


<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS làm mẫu.


GVnhận xét, đánh giá.


Đọc các số.


HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung.



Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (Khơng kẻ
ơ)


<b> Rút nhận xét: Các số đứng liền sau </b>
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn vị.


Bài 3; : Bài tập yêu cầu gì?


Rút nhận xét: Viết số trịn nghìn, tròn
trăm, tròn chục.


GV nhận xét, tuyên dương.


Điền số.


HS làm vào vở, chữa bài.


Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 3000, 4000, 5000, 6000,...
b) 9000, 9100, 9200, 9300,...
c) 4420, 4430, 4440, 4450,...
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HOÁ . ÔN TẬP </b>
<b> CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 13)</b>



Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GVnhận xét bài kiểm tra..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?


HS làm việc theo cặp, viết câu trả lời
ra nháp, và trình bày.


GV nhận xét: Tác giả đã nhân hố
con đom đóm lên như một con người
"Anh"với tính nết chun cần có tâm
tư tình cảm có suy nghĩ như một con
ngưịi.


2 HS đọc bài.



a)Con đom đóm được gọi bằng anh, là
từ dùng để gọi người.


b) Tính nết: chuyên cần.


Hoạt động: lên đèn đi gác, đi suốt đêm
lo cho người ngủ.


Bài tập 2: Gọi HS đọc đề .


GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Chị
Cị Bợ, Thím vạc...


2 HS đọc lại đề.


1 HS đọc lại bài thơ. HS suy nghĩ và
phát biểu ý kiến.


Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.


Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi
khi nào, ta phải đặt câu hỏi.


Gọi 1 HS làm mẫu.


GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
b) Tối mai....


c) ...Trong học kì I.


Bài tập 4:Trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn HS làm bài.
GV chấm điểm, nhận xét.


2 HS đọc đề.


Anh đom đóm lên đền đi gác khi nào?
Khi trời đã tối.


Vậy "Khi trời đã tối"là bộ phận trả lời
cho câu hỏi khi nào.


Làm bài cá nhân vào vở bài tập, phiếu
2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét,
chốt lời giải đúng.


HS làm bài vào vở, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Thế nào là nhân hố?
GV nhận xét tiết học.


Dặn dị về ơn lại bài và xem bài tiết sau


Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây
cối...bằng những từ ngữ vốn để gọi và
tả con người là nhân hoá.


<i><b> </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 91)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường sống của chúng ta,
bảo vệ bầu khí quyển, bảo vệ trái đất.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phóng to tranh trong SGK. Tranh áp phích về bảo vệ môi trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>
GV kiểm tra nội dung bài trước và


nhận xét.


Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở
nơi công cộng?


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức


cho HS chơi. HS chơi trò chơi


Hoạt động 1: Quan sát tranh.


<i>*MT</i>: Nêu tác hại của việc người và
gia súc phóng uế bừa bãi đối với mơi


trường sống và sức khoẻ con người.


<i>* CTH</i>; Làm việc theo nhóm.


B1. Quan sát tranh 1, 2 SGK trang 70
và thảo luận.


GV nhận xét kết luận qua từng hình.
<i>Kết luận</i>: Phân và nước tiểu là chất
bẩn, chúng có mùi hơi và chứa nhiều
mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại
tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, khơng
để vật ni phóng uế bừa bãi. Dẫn đến
có hại cho sức khoẻ con người.


GV cho HS liên hệ đến đời sống bản
thân.


B2. Các nhóm thảo luận:


? Hãy nói và nhận xét những gì bạn
thấy trong hình?


? Nêu tác hại của việc người và gia
súc phóng uế bừa bãi?


B3. Đại diện các nhóm trình bày (mỗi
nhóm chỉ nhận xét một hình)


Các nhóm khác bổ sung.




HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm


* <i>MT</i>: Biết được loại nhà tiêu và
cách sử dụng hợp vệ sinh.


* <i>CTH</i>: B1. GV chia nhóm 4 HS,
quan sát hình trang 71 và thảo luận
câu hỏi trong sách.


GV nhận xét, đánh giá.
B3. Thảo luận lớp:


Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Xử lí phân người, phân động vật hợp lí
sẽ góp phần phịng chống ơ nhiễm mơi
trường khơng khí đất và nước.


B2. Các nhóm thảo luận:
Đại diện các nhóm trình bày


Cả lớp nhận xét bổ sung, phân tích
tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh
môi trường chung.


HS suy nghĩ trả lời, cả lớp bổ sung.
? Đối với phân vật nuôi, thì ta phải làm
gì để khơng ơ nhiễm mơi trường?


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


? Làm thế nào để giữ vệ sinh môi
trường chung?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò thực
hiện theo những điều đã học.


<i><b> </b></i><b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 16) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Mẫu chữ cái N (Nh) , R hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụng Nhà Rồng, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ N, Ngô
Quyền.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.



GV đưa mẫu chữ N(Nh), R hoa.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS


HS tìm chữ hoa có trong bài N (Nh),
R, C, H...


HS nhắc lại độ cao, các nét.
HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ
Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến
cảng này Bác ra đi tìm đường cứu
nước


HS đọc: Nhà Rồng


Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.
Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,


khoảng cách giữa các chữ ntn?




c. Luyện viết câu ứng dụng.


Ca ngợi những địa danh lịch sử,
những chiến công của quân dân ta.


HS đọc câu ứng dụng


HS viết bảng con chữ: Ràng Nhị Hà.
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ N hoa.
GV nhận xét giờ học.


Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> </b></i><b> THỦ CÔNG: ÔN CHƯƠNG II </b>
<b> CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T1)</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 228)</b>


HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học để cắt dán chữ tuỳ thích.
Kẻ, cắt, dán được chữ TI VI, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu các chữ. Tranh quy trình gấp, cắt các chữ cái đã học.
Giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu chư cái đã học.
Nêu tên các chữ cái có trong mẫu
chữ? Khoảng cách giữa các chữ ?


? Nêu lại cách kẻ, cắt, các chữ trên?


HS rút nhận xét.
Rộng 1 ô



HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu


Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái theo từ
các em chọn.


HS xác định chữ mà sẽ cắt để chọn
và cắt các chư cái.


* Kẻ, cắt dấu thanh theo chữ.
Bước 2: Dán chữ


Dán như thế nào?


Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các
chữ cho chuẩn và dán. Đặt tờ giấy lên
mặt chữ và mết cho phẳng.


Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ cái đã học.


HS tập kẻ và cắt chữ, dán các chữ tuỳ
chọn.


GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.



2 HS nhắc lại.


HS cắt các chữ cái theo chữ các em
đã chọn: TI VI, VE VE, HE VÊ....
HS trưng bày sản phẩm, cả lớp đánh
giá sản phẩm.


GV theo dõi giúp đỡ.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo
<b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dày: Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TỐN: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TT)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 168)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>


GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2.Viết số có bốn chữ số thành tổng</b>
<b>của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.</b>


VD; 5247, 7070


? Số trên có mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục , mấy đơn vị?


? Viết số trên thành tổng?


GV nếu có số hạng bằng 0 thì ta có
thể bỏ số hạng đó đi.


.


Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
Có 7 nghìn, 0 trăm, 7 chục, 0 đơn vị.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7


7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 +
70


7070 = 7000 + 70.



Tương tự HS tự làm tiếp phần còn lại.
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập u cầu gì?(khơng viết
số 5757). Gọi HS làm mẫu.


GVnhận xét, đánh giá.


Củng cố lại cách viết số có 4 chữ số
thành tổng.


Viết các số theo mẫu..


HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung


HS làm vào bảng con câu a, câu b
làm vào vở và chữa bài .


1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
2002 = 2000 + 2...


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (bỏ cột cuối)
Người ta đã cho các tổng bây giờ ta
viết lại thành số.




Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.


GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, tuyên dương.


Viết các tổng


HS làm vào bảng con câu a, câu b
làm vào vở và chữa bài.


3000 + 600 + 10 + 2 = 3612.
4000 + 400 + 4 = 4404...
2 HS đọc đề:


HS thảo luận cặp và trình bày miệng;
a) 8555, b) 8550, c) 8500


HS đọc đề:


HS thảo luận cặp và trình bày miệng:
Kết quả là 1111, 2222, 3333, ....
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Số thuộc hàng nghìn là số có mấy
chữ số?...


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ôn lại bài chuẩn bị bài sau.



<b> </b><i><b>Tiết 2</b></i> CHÍNH TẢ: TRẦN BÌNH TRỌNG
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 20)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết ; liên hoan, nên người, xiết tay,
bàn tiệc.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết


? Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước
vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ntn?


? Em hiểu câu nói của Trần Bình
Trọng ntn?


2 HS đọc lại bài và đọc phần chú giải.
Ta thà làm ma nước Nam chứ khơng
thèm làm vương phương Bắc.


Ơng là người yêu nước, thà chết ở
nước mình ...


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: sa vào,
dụ dỗ, khẳng khái, ....


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu


Đọc thầm đoạn văn và phần chú giải
để điền đúng.


GV gọi HS lên điền từ.
GV nhận xét, ghi điểm.


Điền vào chỗ trống iêt hay iêc;
HS làm bài cá nhân vào nháp.


2 HS thi điền đúng. Đọc lại kết quả:
biết, tiệc, diệt, việc, chiếc, tiệc, diệt.
HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.


HS đọc lại đoạn văn trên.
HS làm vào vở.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta,
bảo vệ bầu khí quyển, bảo vệ trái đất.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phóng to tranh trong SGK. Tranh áp phích về bảo vệ môi trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>


GV kiểm tra nội dung bài trước và
nhận xét.


Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở
nơi công cộng?


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức


cho HS chơi. HS chơi trò chơi


Hoạt động 1: Quan sát tranh.


<i>*MT</i>: Biết được hành vi đúng, sai
trong việc thải nước bẩn ra mơi trường
sống.



<i>* CTH</i>; Làm việc theo nhóm.


GV nhận xét kết luận qua từng hình.
<i>Kết luận</i>: Trong nước thải chứa
nhiều chất bẩn, đọc hại, các vi khuẩn
gây bệnh. nếu để nước thải chảy xuống
ao hồ sơng ngịi sẽ làm ô nhiễm nguồn
nước, chết sinh vật sống trong nước...
GV liên hệ giáo dục.


B1. Các nhóm quan sát tranh 1, 2
trang 72 và thảo luận câu hỏi SGK.


B2. .Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.


B3. Thảo luận lớp:


? Theo các em nước thải của gia đình,
bệnh viện, nhà máy...cần chảy ra đâu?
HS suy nghĩ trả lời.


Hoạt động 2: Thảo luận cách xử lí
nước thải


* <i>MT</i>: HS Giải thích được tại sao
cần


phải xử lí nước thải.
* <i>CTH</i>: B1. HS thảo luận cá nhân:



? Gia đình em, hay địa phương em
cho nước thải chảy vào đâu?


? Theo em cách xử lí như thế đã hợp
vệ sinh chưa? Vậy nên xử lí như thế
nào cho hợp vệ sinh?


B2. Quan sát hình 4,5 trang 73 và
thảo luận câu hỏi trong SGK.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Việc xử lí nước thải trước
khi đổ ra ngồi là việc làm cần thiết.


HS suy nghĩ trả lời. Cả lớp bổ sung.


B3. Các nhóm thảo luận:
Đại diện các nhóm trình bày


Cả lớp nhận xét bổ sung, phân tích
tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh
môi trường chung sẽ có lợi đến sức
khoẻ con người..


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nhận xét giờ học. Dặn dò thực
hiện theo những điều đã học.



<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Ngày soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 169)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2.Giới thiệu số 10 000</b>
Yêu cầu HS lấy 8000


Lấy thêm một tấm nữa như thế nữa.
? 8 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn


? 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn
GV giới thiệu số 10 000,


Đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
? Số 10 000 là số có mấy chữ số?


.


HS lấy 8 tấm bìa 1000


8 nghìn thêm 1 nghìn là 9 nghìn.
9 nghìn thêm 1 nghìn là 10 nghìn.


HS đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
Là số có 5 chữ số. HS phân hàng.
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?(GV nêu HS
làm miệng). .


GVnhận xét, đánh giá.


? Số trịn nghìn tận cùng có mấy chữ
số 0?


HS đọc đề.


HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ


sung


Số trịn nghìn tận cùng bên phải có 3
chữ số 0, riêng số 10 000 có 4 chữ số
0.


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3; : Gọi HS đọc đề.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.


GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, chấm điểm.


Bài 5; Viết số liền trước liền sau của
một số.


Bài 6; HS tự vẽ tai số và điền số vào
vạch.


Viết số tròn trăm ...HS làm miệng
và chữa bài.9300, 9400, 9500,...


Làm tương tự bài 2.
9940, 9950, 9960,...
HS đọc đề:


HS làm vào vở và chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Số mười nghìn là số có mấy chữ số?
GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2 </b></i><b>TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu truyện </b>


<b> Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gv nhận xét bài viếtcủa HS.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn nhe - kể.</b>


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài. Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão là vị
tướng giỏi...



Kể câu chuyện Chàng trai làng Phù
ủng


Gọi HS đọc các gợi ý. 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
* GV kể câu chuyện lần 1


* GV hỏi HS trả lời.


? Chuyện có những nhân vật nào?
GV giới thiệu về Hưng Đạo.


? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm
gì?


? Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi
của chàng trai mà chàng vẫn ngồi yên?
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng
trai về Kinh Đơ?


Chàng trai, Trần Hưng Đạo và lính.
Ngồi đan sọt.


Chàng mãi đan sọt không nghe...Vì
mãi nghĩ mấy câu trong binh thư...
Vì ông mến trọng chàng trai giàu
lòng yêu nước và có tài...


* GV kể lần 2. Gọi HS kể mẫu.
GV nhận xét.



1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện.
Cả lớp rút kinh nghiệm.


* GV chia nhóm kể chuyện
GV đánh giá và cho điểm.


HS tập kể theo cặp.


Đại diện các cặp thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2: Đề yêu cầu gì?


GV theo dõi, giúp đỡ.


1 HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV nhận xét, chấm điểm. HS đọc lại bài làm của mình.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét tiết học khen các em
học tốt. Dặn dò về nhà viết lại


<i><b> </b></i><b> SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 20.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cô giáo.



<b>II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi</b>
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức
sinh hoạt.


Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt
bình xét thi đua trong tuần.


Các tổ trưởng điều khiển tổ mình
sinh hoạt


* GV đánh giá lại tuần qua


Các tổ trưởng lên nhận xét về hai
mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp
khắc phục) của tổ mình.


Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định
của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.


Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.


Một số em làm tốn cịn yếu,.
<b>2. Kế hoạch tuần 20</b>


* Về học tập:


Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.


* Về nề nếp:


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội
và nhà trường đề ra.


Tham gia quỹ bạn nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 20</b>


<b> Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2009


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 25)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS hiểu được tinh thần u nước, khơng quản ngại khó
khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc và phần kể chuyện.


Băng cát - sét ghi bài hát Bài ca Vệ quốc quân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS đọc</b>
bài và trả lời câu hỏi. GV ghi điểm


3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ.


Nghe bài hát.



Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: trìu mến, ánh


lên, gian khổ, n lặng,...
* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần


GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.


Những lời...thống thiết/ van...chiến đấu/
hi...quốc/của...nước mắt rơi.//


GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn,..


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,
* Đọc từng đoạn trong nhóm


GV theo dõi, hướng dẫn thêm


Luyện đọc nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gọi đọc giữa các nhóm Cả lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh tồn bài. HS đọc bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>



Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :
C1. Trung đoàn trưởng gặp các
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?


Thơng báo các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về
sống với gia đình....


Đọc đoạn 2, và trả lời:


C2. Vì sao nghe ơng nói , "ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại"?


C3. Vì sao Lượm và các bạn không
muốn về nhà?


C4. Câu nói của Mừng có gì đáng
cảm động ?


HS đoạn 3 và trả lời:


? Thấi độ trung đoàn trưởng thế nào
khi nge lời van xin của các bạn?


HS đọc to đoạn 4 và trả lời:


C5. Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối
bài?


? Qua câu chuyện này em hiểu gì về
các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?



1 HS đọc


Vì các chiến sĩ rất xúc động bất ngờ
khi nghĩ rằng phải rời chiến khu....
Vì các bạn sẵn sàng chiẹu đựng gian
khổ, ăn đói, sống chết với chiến khu...
Mừng ngây thơ, chân thật xin trung
đồn cho các em ăn ít, miễn được ở lại.
Ông cảm động rơi nước mắt...Ông
hứa sẽ báo lại với chỉ huy...


Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực
rỡ gữa đêm rừng lạnh tối.


Rất yêu nước khơng quản ngại khó
khăn, săn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV hướng dẫn đọc đoạn 2, giọng
xúc động. GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.

<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào các câu</b>
hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.



<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>


GV hướng dẫn HS dựa vào các câu
hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.


Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 2.


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


Tập kể theo theo cặp


1 HS đọc lại


1 HS kể lại đoạn 2 của câu chuyện
Cả lớp lắng nghe, nhận xét


HS tập kể theo cặp.


Thi kể chuyện 4 HS nối tiếp thi kể 4 đoạn .
Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý


. Hoặc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dương.


Thi kể trước lớp tồn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.



<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


<b> ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)</b>
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên (Trang 71)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với bạn bè
thiếu nhi các nước khác.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học.


Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế. Một số tranh ảnh về trang phục của các dân tộc trên thế giới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.


<b>B. BÀI MỚI</b>


Giới thiệu bài: Ghi đề. Khởi động Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
Hoạt động 1: Viết thư kết bạn.


<i>* MT</i>: HS biết thể hiện tình hữu nghị
với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.


<i>* CTH</i>: B1. Viết thư cá nhân.


HS lựa chọn nên gửi thư cho bạn
nước nào, nội dung sẽ viết gì?


GV nhận xét đánh giá.


B2. Tiếnhành viết thư.
B3. 5 - 6 HS trình bày


Các HS khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu các bài hát,


bài thơ...


<i>* MT</i>: Có hiểu biết về các nền văn hoá
của các nước trên thế giới, củng cố lại
bài học.


<i>* CTH</i>: B1. HS hát múa, diễn
kịch...về tình đồn kết với thiếu nhi
quốc tế..



Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi các nước tuy khác nhau về
ngôn ngữ, màu da, điều kiện sống,...
song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ
nhân tương lai của thế giới. Vì vậy
chúng ta phải đoàn kết, hữu nghị với
thiếu nhi thế giới.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


B2. HS có thể giới thiệu các bài thơ
của Việt Nam và thế giới:Bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ. Trái đất này là của
chúng mình. Bài thơ Gửi bạn Chi-lê....


Mỗi nhóm đóng vai trẻ em một nước
ra chào và giới thiệu một số nét văn
hố riêng của dân tộc đó.




Vì sao chúng ta cần phải đoàn kết với
thiếu nhi quốc tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i><b>TOÁN: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 170)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: : Gọi HS làm bài</b>
2, 3. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng làm bài.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu điểm ở giữa.</b>


Yêu cầu HS vẽ một đường thẳng, rồi
chấm 3 điểm A, O, B từ trái sang.


? 3 điểm A, O, B là 3 điểm như thế
nào với nhau?


GV O là điểm ở giữa A và B
GV kết luận như SGK.


? Như thế nào thì được gọi là điểm ở
giữa?


<b>3.Giới thiệu trung điểm đoạn</b>
<b>thẳng</b>



GV vẽ lên bảng hình như SGK.
? 3 điểm A, M, B là 3 điểm như thế
nào với nhau?


? điểm M nằm ở vị trí nào so với A
và B?


? Em có nhận xét gì về độ dài đoạn
thẳng AM và MB?


Vậy ta nói M là trung điểm của đoạn
thẳngAB.


Vì sao M được gọi là trung điểm của
đoạn thẳng AB?


GV kết luận nhấn mạnh 2 điều kiện
để 1 điểm là trung điểm của đoạn
thẳng.


A O B


Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
HS nhắc lại.


Là một điểm nằm giữa hai điểm kia
và phải thẳng hàng với nhau.


A M B


Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Điểm M nằm ở giữa A và B


Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài
đoạn thẳng MB.


HS nhăc lại.


Vì; M là điểm ở giữa.hai điểm A và B
AM = MB (Độ dài đoạn thẳng
AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.)


Điểm đó là điểm ở giữa của đoạn
thẳng đó. Điểm đó chia đoạn thẳng
thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau. Thì
điểm đó được gọi là trung điểm của ĐT
<b>4. Thực hành</b>


Bài 1: Gọi HS nêu đề.
HS làm miệng.


Củng cố cách nhận biết điểm ở giữa.


2 HS đọc đề.


HS thực hành theo cặp đôi.
HS làm miệng nối tiếp.
Bài 2: HS nêu đề, GV kẻ bài lên


bảng.



? O là trung điểm của đoạn thẳng


2 HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

AB đúng hay sai? vì sao?


GV chữa bài, ghi điểm, lưu ý cho
HS cách giải thích vì sao S, Đ.


nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của
đoạn thẳng.


Bài 3: HS nêu đề, GV kẻ bài lên
bảng.


? Trung điểm của đoạn thẳng BC là
điểm nào? Vì sao?


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Khi nào thì 1 điểm trở thành trung
điểm của đoạn thẳng?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
xem bài luyện tập.


2 HS đọc đề.
Là điểm I , vì....



HS thi đua nêu miệng,.
Lớp bổ sung, nhận xét.
.


<b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2009


<i><b>Tiết 1 </b></i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 172)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


3 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Gọi HS nêu lại cách xác định trung


điểm của đoạn thẳng.


GV hướng dẫn mẫu bài a như SGK.


? Vậy điểm M có phải là trung điểm
của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?


GV nhận xét, đánh giá.


Điểm đó là điểm ở giữa và chia đoạn
thẳng thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau.


HS đo và chia AB ra 2 phần bằng
nhau, sao cho AM = MB.


M là trung điểm vì; M là điểm ở giữa.
AM = MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


<b> GV hướng dẫn, có thể gấp AB trùng</b>
với CD để tìm trung điểm của đoạn
thẳng AD, BC.



GV nhận xét, ghi điểm.


Thực hành gấp giấy.


HS tiến hành gấp giấy như SGK
HS trình bày cách gấp.


Lớp bổ sung, nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài . Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2 </b></i><b>TẬP ĐỌC : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 31)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải biết ơn những liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh ảnh về bộ đội.


Bản đồ giải thíchvị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ



Gọi HS: Kể lại câu chuyện Ở lại
với chiến khu. GV nhận xét, ghi điểm.


4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.


* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ


* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: dài dằng dặc,
Kon Tum, Đắk Lắk , đỏ hoe,....


HS đọc nối tiếp khổ thơ: 2 lần
Hướng dẫn ngắt nhịp....



Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 3.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
1 HS đọc cả bài.


Đọc giọng nhẹ nhàng.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời


C1.Những câu nào cho thấy Nga rất
mong nhớ chú?


Đọc thầm khổ 3 và trả lời


C2. Khi Nga nhắc đến chú thái độ
của ba mẹ ra sao?


Chú Nga đi bộ đội , Sao lâu quá là
lâu


Nhớ chú ...Chú bây giờ ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C3. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga
như thế nào?



bên Bác Hồ.


HS trao đổi nhóm và trả lời; Bác Hồ
khơng cịn nữa, chú hi sinh và được ở
bên Bác


C4. Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ
quốcđược nhớ mãi?


HS trao đổi nhóm ; Vì các chiến sĩ
đã hiến dâng cả cuộc đời cho Tổ
quốc....


<b>4. Học thuộc lòng</b>


GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


HS thi học thuộc lòng bài thơ.
HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
Cả lớp nhận xét.


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
thuộc bài thơ, chuẩn bị tiết Luyện từ và câu.


<i><b> </b></i>


<b> </b><i><b>Tiết 3</b></i> CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 29)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2a.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, ném
lựu đạn.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết


? Lời bài hát trong đoạn văn nói lên
điều gì?



2 HS đọc lại.


Tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hi sinh...


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: bay
lượn, bùng lên, rực rỡ...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu



GVđọc câu đố.


Giải câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV nhận xét, đánh giá.
Lời giải; sấm, sét, sơng.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


ra bảng con.


HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.


HS làm vào vở.


HS đọc lại các câu trên.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 21 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 173)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn so sánh.</b>
<b> VD 1; 9999...10 000</b>
Điền dấu gì? Vì sao?


Kết luận; Trong hai số,số nào có ít chữ
số hơn thì số đó bé hơn. Và ngược lại


.


Điền dấu bé <, 9999...<...10 000
Vì ; 9999 thêm 1 mới bằng 10 000.
9999 là số có 4 chữ số cịn 10 000 là
số có 5 chữ số Số có 4 chữ số < số
có 5 chữ số.



VD 2; 9000....8999
Ta so sánh như thế nào?


Kết luận: Nếu hai số có cùng số chữ số
thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một
hàng, kể từ trái sang phải.


VD 3. 6400....6400
Kết luận; Như SGK


9 > 8 9000...>...8999


Ta so sánh từ hàng lớn nhất (tức so
sánh từ trái qua phải.)


Ta điền dấu = ; 6400..=..6400
Vì từng cặp chữ số đều bằng nhau.
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?


HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm
Yêu cầu HS nhắc lại 3 cách so sánh.


Điền dấu <, >, =


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


Để điền dấu đúng chúng ta phải làm


gì?


GV chấm điểm nhận xét.
Bài 3; : Bài tập yêu cầu gì?


Phát phiếu. Yêu cầu làm bài vào
phiếu.


GV nhận xét, tuyên dương.


Điền dấu <, >, =


Ta phải đổi về cùng đơn vị đo.
HS làm vào vở, chữa bài.


HS đọc đề và khoanh tròn vào phiếu.
Dán phiếu trình bày.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> Tiết 2 </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 34)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



Bảng lớp viết bài tập 1, 3.


Phiếu to, bút để HS làm bài tập 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GVnhận xét bài kiểm tra..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?


HS làm việc theo cặp, viết câu trả lời
ra nháp, và trình bày.


GV nhận xét:


2 HS đọc đề bài.


a)Từ cùng nghĩa với Tổ quốc là: đất
nước, non sông, ...


b) Từ cùng nghĩa với bảo vệ:giữ gìn,...
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề .



Các em cần kể ngắn gọn rõ ràng
những điều em biết về 1 trong 13 vị
anh hùng dân tộc đó.


2 HS đọc lại đề.
1 HS kể nối tiếp. .


Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.


GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bây giờ, ở Lam Sơn... nghĩa.Trong...
đầu, nghĩa...yếu, thường...vây. Có lần,
giặc vây rất ngặt, quyết bắt ....Lê Lợi.


2 HS đọc đề. Đặt dấu phẩy.


HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào
phiếu.


Dán phiếu, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn dị về nhà
tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu
tên ở bài tập 2 và xem bài tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP XÃ HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 94)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta, bảo
vệ bầu khí quyển, bảo vệ trái đất.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phóng to tranh trong SGK. HS - GC chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề xã hội.
Ơ chữ vịng quay phần thưởng. Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>


GV kiểm tra nội dung bài trước và
nhận xét.


? Làm thế nào để giữ vệ sinh môi
trường chung?


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức


cho HS chơi. HS chơi trò chơi


Hoạt động 1: Thảo luận về chủ XH B2. Các nhóm thảo luận:



<i>*MT</i>: Ôn lại kiến thức đã học.


<i>* CTH</i>; Làm việc theo nhóm.
B1. GV chia nhóm 5 HS.


Các nhóm thảo luận theo phiếu giao
việc, thời gian 5 phút.


GV nhận xét, kết luận qua từng phần
HS trình bày, liên hệ, giáo dục.




GV cho HS liên hệ đến đời sống bản
thân.


N1. Giới thiệu những người trong bức
ảnh gia đình và giải thích mối quan hệ
họ hàng của gia đình đó.


N2. Giới thiệu một số hoạt động ở
trường?


N3. Giới thiệu một số hoạt động sản
xuất CN, NN, TTLL ở địa phương?
N4. Giới thiệu và nêu một số biện
pháp xử lí nước thải?


N5. Giới thiệu về cuộc sống và những


hoạt động đặc trưng nơi mình đang
sống?


B3. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2: ờo chơi ơ chữ.


* <i>MT</i>: Qua trị chơi giúp HS có thái
độ ý thức tốt với điều đã học.


* <i>CTH</i>: B1. Chia HS thành 4 nhóm.
GV phổ biển cách chơi, luật chơi.
GV đưa ô chữ gồm 10 ô chữ hàng
ngang và lời gợi ý.


1, Ở trường ngoài hoạt động học tập,


em cịn có hoạt động này. Từ có 7 chữ...
Kết luận: nhận xét, tính điểm, tun
dương nhóm thắng cuộc.


B2. Các nhóm phất cờ giành quyền
trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh đúng
giành được 10 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dò thực
hiện theo những điều đã học.



<i><b> Tiết 4 </b></i><b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 16) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Mẫu chữ cái N (Ng) , V, T hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi, và câu ứng dụng trong dịng kẻ ơ li.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ N,
Nguyễn Văn trỗi.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.


GV đưa mẫu chữ N(Nh), V, T(Tr)
hoa.GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS


HS tìm chữ hoa có trong bài N


(Ng),V, T(Tr)


HS nhắc lại độ cao, các nét.
HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Nguyễn Văn Trỗi:là anh hùng liệt sĩ
thời chống Mĩ. Anh đặt bom trên cầu
Cơng Lí, mưu giết bộ trưởng bộ quốc
phịng Mĩ, nhưng việc không thành,...


HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi.


Gồm 3 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.


c. Luyện viết câu ứng dụng.


Câu tục ngư muốn khuyên chúng ta
điều gì?


HS đọc câu ứng dụng


HS suy nghĩ trả lời.


HS viết bảng con chữ: Nguyễn, Nhiễu
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV nhận xét giờ học.


Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: ÔN CHƯƠNG II </b>
<b> CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T1)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 228)</b>


HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học để cắt dán chữ tuỳ thích.
Kẻ, cắt, dán được chữ VE VE, HE VUI, HE VÊ, ...


Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Mẫu các chữ. Tranh quy trình gấp, cắt các chữ cái đã học.
Giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu chư cái đã học.
Nêu tên các chữ cái có trong mẫu
chữ? Khoảng cách giữa các chữ ?


? Nêu lại cách kẻ, cắt, các chữ trên?


HS rút nhận xét.
Rộng 1 ô


HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu


Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái theo từ
các em chọn.



HS xác định chữ mà sẽ cắt để chọn
và cắt các chư cái.


* Kẻ, cắt dấu thanh theo chữ.
Bước 2: Dán chữ


Dán như thế nào?


Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các
chữ cho chuẩn và dán. Đặt tờ giấy lên
mặt chữ và mết cho phẳng.


Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ cái đã học.


HS tập kẻ và cắt chữ, dán các chữ tuỳ
chọn.


GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.


2 HS nhắc lại.


HS cắt các chữ cái theo chữ các em
đã chọn: HE VUI, VE VE, HE VÊ....
HS trưng bày sản phẩm, cả lớp đánh
giá sản phẩm.



GV theo dõi giúp đỡ.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Ngày soạn: Ngày 22 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 25 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 175)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán. Bài 4 vẽ sẵn ở bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?


HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm


Để điền dấu đúng chúng ta phải làm
gì?


Yêu cầu HS nhắc lại 3 cách so sánh.


Điền dấu <, >, =


HS làm bảng con, cả lớp nhận xét.
7766 > 7676 1000g = 1 kg
8453 > 8435 1kg < 1200g...
Ta phải đổi về cùng đơn vị đo và so
sánh trước khi điền dấu.


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
GV chấm điểm nhận xét.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?


Yêu cầu làm bài vào vở
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Bài tập yêu cầu gì?


? Mỗi vạch trên tai số ứng với số
nào?


HS tìm trung điểm và giải thích vì
sao?


A I B
0 100 200 300 400 500 600
GC chấm, nhận xét.



Viết các số theo thứ tự ...
HS trả lời miệng.


HS đọc đề .


HS làm bài vào vở, chữa bài.
100; 1000; 999; 9999


Tìm trung điểm của đoạn thẳng ứng
với số nào.


HS đọc các số trên vạch.


...đó là điểm ở giữa và chia đoạn
thẳng thành hai phần bằng nhau. Đó là
300, 2000. C H D
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học.


Dặn dị về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài
sau. Phép cộng trong phạm vi


10 000


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết ; sấm sét, xe sợi, ruột thịch,
trắng muốt.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết


? Đoạn văn nói lên điều gì?


2 HS đọc lại bài và đọc phần chú giải.
Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
? Những chữ nào trong bài phải viết



hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: trơn,
lầy, thung lũng, lúp xúp, lù lù...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
HS làm bài cá nhân vào nháp.


GV nhận xét, ghi điểm.
HS làm vào vở.


Bài3: Đặt câu với mỗi từ hoàn chỉnh ở
bài tập 2.



HS làm bài cá nhân vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.


Điền vào chỗ trống uôc hay uôt;
2 HS thi điền đúng. Đọc lại kết
quả: gầy guộc, chải chuốt, nhem
nhuốc, nuột nà.


HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.


HS nối tiếp nhau trình bày.
Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
cánh tay em bé trắng nõn nuột nà....
Cả lớp nhận xét.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> Tiết3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 96)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>


GV nhận xét chương Xã hội.
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Khởi động: chơi TC Ai hiểu biết hơn
GV hướng dẫn cách chơi.


HS chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn.
Hoạt động 1: Quan sát cây cối.


<i>* MT</i>: Nêu được những đặc điểm khác
giống và nhau của cây cối. Nhận ra sự
đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.


<i>* CTH</i>: Quan sát ở vườn trường.
Chia nhóm, phân khu vực quan sát,
hướng dẫn quan sát và ghi vào phiếu.


GV nhận xét, đánh giá.


? Hình dạng kích thước của cây ntn?
Kết luận: Xung quanh chúng ta có
rất nhiều cây cơi, chúng có hình dạng,
kích thước khác nhau.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát cây và điền vào phiếu học tập.
Tập hợp theo khu vực.



Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS hình dáng, kích thước khác nhau.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


<i>* MT</i>: Nêu được các bộ phận của mỗi cây.


<i>* CTH</i>: Chia nhóm 4 HS


Quan sát tranh SGK và thảo luận:
?Nêu tên các cây có trong hình và
nói điểm giống, khác nhau của các cây
đó?


? Kể tên và chỉ đúng các bộ phận
thường có của cây?


Kết luận: Mỗi cây thường có rễ, thân,
lá, hoa và quả. Gọi chung là thực vật.


Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS lên bảng chỉ và nêu. Mỗi cây
thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
HS: Đọc mục bạn cần biết.


Hoạt động 3: Vẽ tranh



* <i>MT: </i>Biết vẽ và tô màu một số
cây...


<i>* CTH</i>: Vẽ cá nhân


GV nhận xét, tuyên dương.


Kết luận : Cây cối thực vật có nhiều
ích lợi... Liên hệ giáo dục HS có ý thức
chăm sóc và bảo vệ hệ thực vật.


HS vẽ tranh.


Dán tranh lên trình bày.
Cả lớp nhận xét bổ sung.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Mỗi cây thường có mấy bộ phận?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài Thân cây.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài Thân cây.


<b>Ngày soạn: Ngày 23 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 177)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng</b>
VD: 3526 + 2759 = ?


Yêu cầu HS đặt tính và tính như
sộng só có 3 chữ số.


HS trình bày GV ghi bảng.
GV đánh giá, nhận xét.


. HS làm vào nháp, trình bày
3526


2759


6285


HS trình bày như SGK. Nhắc lại nối
tiếp.


<b> 3. Thực hành</b> Tính.


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính.


HS làm bảng con, chữa bài.
Cả lớp nhận xét bổ sung.


5341 7915 4507
1488 1364 2568
6829 9279 7075
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (câu a giảm)


GV chấm điểm, nhận xét.


Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


GV chấm, nhận xét, tuyên dương.


Bài 4: Gọi HS đọc đề.


Đặt tính rồi tính.
HS làm vào vở câu b.



5716 707
1749 5857
7465 6564
HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.


Bài giải:


Số cây cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.


Củng cố lại cách tìm trung điểm của
đoạn thẳng.


HS thảo luận cặp và trình bày miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


HS tìm trung điểm và giải thích vì
sao.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Số mười nghìn là số có mấy chữ số?
GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 2</b> </i><b>TẬP LÀM VĂN: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 45 )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Mẫu báo cáo trong vở bài tập


<b> Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV gọi HS kể chuyện. GV nhận
xét, ghi điểm.


Kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
Đọc lại bài tập đọc Báo cáo kết ....
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài.



2 HS nhắc lại yêu cầu.
GV hướng dẫn HS cách báo cáo:


? Khi báo cáo các em dùng lời xưng
hô như thế nào?


Chú ý báo cáo hoạt động tổ theo hai
mục học tập và lao động.


Báo cáo phải chân thực đúng thực tế
hoạt động của tổ.


GV nhận xét, tuyên dương.


Thưa các bạn...,


HS làm việc theo tổ: Cả tổ thảo luận
thống nhất và ghi vào biên bản. Lần
lượt HS trong tổ tập báo cáo.


Đại diện các tổ báo cáo trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn báo
cáo tốt, tuyên dương.


Bài tập 2: PHát phiếu, yêu cầu HS
đọc phiếu.


Nhiệm vụ là dựa vào báo cáo của
tổ viết vào phiếu những điều cần thiết
mà báo cáo yêu cầu.



Dòng quốc hiệu viết bằng chữ in hoa.


1 HS đọc đề và đọc nội dung của
phiếu.


HS làm việc cá nhân.


HS trình bày nối tiếp bản báo cáo
của mình.


Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
GV theo dõi, giúp đỡ.


GV nhận xét, chấm điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

học tốt. Dặn dò về nhà viết lại báo cáo.


<i><b>Tiết 5</b></i> <b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tới.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>



Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra.


Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay
chân, VSCN…tốt, chưa tốt.


Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của
mình làm được trong tuần


Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Chăm ngoan, học giỏi


Làm được nhiều việc tốt.


Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta luôn thực hiện tốt
nhiệm vụ của sao nhi, toàn sao chúng
ta hãy đọc lời hứa của sao:….


Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ
điểm.


Sao trưởng triển khai đội hình vịng
trịn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, …


Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần


tới.



Sao trưởng phát động:


Với chủ điểm: “Biết ơn thầy, cô
giáo” sao chúng ta thực hiện tốt một
số hoạt động sau:


<b>1. Về học tập:</b>


Thi đua hoa điểm 10 chào mừng
ngày lễ lớn.


Xây dựng phong trào đôi bạn cùng
tiến.


Xây dựng phong trào VSCĐ.
<b>2. Về nề nếp:</b>


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh
sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Xây dựng phong trào theo chủ
điểm: "Chăm học, chăm làm"


Học chương trình tuần 21.


<b>TUẦN 21</b>



<b> Ngày soạn: Ngày 26 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2009


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>ÔNG TỔ NGHỀ THÊU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 47)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải ham học hỏi, sáng tạo trong học tập cũng như
công việc mới dẫn đến thành công.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc và phần kể chuyện.


Một số sản phẩm thêu đẹp, bức ảnh chụp cái lọng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc thuộc </b>
lòng bài Chú ở bên Bác Hồ.


3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
GV ghi điểm.



<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.


HS xem sản phẩm thêu.


Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: lẩm nhẩm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .


Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các
dấu.


GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ nhập tâm, bình an vơ
sự


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,


* Đọc từng đoạn trong nhóm


GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm


Luyện đọc nhóm 4.


Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh tồn bài. HS đọc bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :


C1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham
học hỏi như thế nào?


? Nhờ sự ham học hỏi ông đã thành
đạt như thế nào?


Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tơm, tối
đến bắt đom đóm làm đèn để học...


Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to
trong triều đình.


Đọc thầm đoạn 2, và trả lời:


C2. Khi đi sứ , Vua Trung Quốc
nghĩ ra cách gì để thử tài của ơng ?



HS đoạn 3,4 và trả lời:
C3. Gọi HS đọc câu hỏi 3.
Thảo luận cặp đơi, trình bày.
GV giải thích thêm.


HS đoạn 5 và trả lời:


C4. Vì sao Trần Quốc Khái được
suy tôn là ông tổ nghề thêu?


? Nội dung câu chuyện nói lên điều
gì?


Vua dựng lầu cao, mời ông lên chơi,
rồi cất thang xem ông xuống thế nào.


1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


a) Ông đọc 3 chữ "Phật trong lịng",
hiểu ý. Ơng bẻ tượng ăn...


b) Ông quan sát và nhớ cách thêu lọng
c) Ông ôm lọng nhảy xuống đất.


Vì ơng là người truyền dạy cho dân
nghề thêu, nghề này được lan truyền.


Ca ngợi Trần Quốc Khái là người
thông minh, ham học hỏi....



<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng
chậm rãi, khoan thai.


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.

<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: Đặt tên cho từng</b>
đoạn của chuyện Ông tổ nghề thêu.
Sau đó kể lại một đoạn câu chuyện.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b> 1 HS đọc lại
a) Đặt tên cho từng đoạn


Đ1. Cậu bé ham học
GV đánh giá, nhận xét.


b) Kể lại một đoạn của câu chuyện
Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn .


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


Tập kể theo theo cặp



HS suy nghĩ và thảo luận cặp.
HS trình bày miệng nối tiếp.


HS suy nghĩ chọn một đoạn và chuẩn
bị lời để kể.


1 HS kể lại một đoạn của câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS tập kể theo cặp.


Thi kể chuyện 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn .


GV nhận xét, tuyên dương. Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.


<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì? GV liên hệ giáo dục.


GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


<i><b>t</b></i><b> ĐẠO ĐỨC: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T1)</b>
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên (Trang 71)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với hách
nước ngoài.



<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Phiếu học tập cho hoạt động 3.
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét. Vì sao chúng ta cần phải đồn kết với
thiếu nhi quốc tế?


<b>B. BÀI MỚI</b>


Giới thiệu bài: Ghi đề. Khởi động
GV nêu tình huống như SGV.


Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


<i>* MT</i>: HS biết một số biểu hiện tơn
trọng đối với kháchnước ngồi.


<i>* CTH</i>: B1. GV chia nhóm.


Kết luận: Các tranh vẽ các bạn nhỏ
đang gặp gỡ vói khách nước ngoài,
thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẽ tự


tin. Điều đó biểu lộ sự tơn trọng, mến
khách của người Việt Nam.


B2. HS quan sát hình 1,2,3 trang 32
và thảo luận câu hỏi SGK.


? Nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt
của các bạn nhỏ trong tranh?


B3. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


Hoạt động 2: Phân tích truyện


<i>* MT</i>: HS biết hành vi thể hiện tình
cảm thân thiện tơn trọng và mến khách..


<i>* CTH</i>: B1. GV kể chuyện Cậu bé tốt
bụng. GV chia nhóm.


B4. Thảo luận lớp.


Kết luận: GV kết luận như SGV.
Giúp đỡ khách nước ngồi thể hiện


B2. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
ở vở bài tập.


B3. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.



? Em có suy nghĩ gì về việc làm của
cậu bé trong truyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

sự tôn trọng, lịch sự, mến khách của
chúng ta.


Hoạt động 3: Nhận xét hành vi


<i>* MT</i>: Biết nhận xét hành vi nên làm
khi tiếp xúc với khách nước ngoài...


<i>* CTH</i>: B1. GV chia nhóm, phát
phiếu học tập. HS thảo luận các tình
huống và ghi kết quả vào phiếu


GV kết luận: Không nên chê bai
trang phục, ngôn ngữ của khách mà
nên hiếu khách, thể hiện sự thân thiện,
an toàn trên đất nước chúng ta.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


thể hiện sự tơn trọng khách nước ngồi


B2. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


Tình huống 1 là việc khơng nên làm.
Tình huống 2 là việc nên làm.



Vì sao chúng ta cần phải lịch sự với
khách nước ngồi?


GV nhận xét giờ học, dặn dị sưu tầm
các tranh ảnh, bài hát về chủ đề trên.


<i><b> </b></i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 178)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b> 2. Thực hành</b> Tính.


Bài 1: Bài tập u cầu gì?
GV hướng dẫn: 3000 + 4000



Nhẫm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 3000 + 4000 = 7000


GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẫm.


Tính nhẩm.


HS trình bày miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
5000 + 1000 = 6000.
6000 + 2000 = 8000.
4000 + 5000 = 9000.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


GV hướng dẫn: 6000 + 500 = 6500
GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẫm
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?


GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố cách cộng các số trong phạm
vi 10 000 trường hợp có nhớ và khơng


Tính nhẩm theo mẫu.



HS trình bày miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2000 + 400 = 2400


9000 + 900 = 9900...
Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhớ.


Bài 4; : Gọi HS đọc đề.


? Bài toán thuộc dạng toán nào?
GV chấm, nhận xét, tuyên dương.
Buổi sáng: 432l


<b>? l </b>


Buổi chiều:


6779 7280
HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.


Bài giải:


Số l dầu buổi chiều bán được là:
432 x 2 = 864 (l)


Số l dầu của hàng bán cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l)


Đáp số: 1296 l dầu.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i>


<b> Ngày soạn: Ngày 27 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 30 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 179)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 3</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ</b>


VD: 8652 - 3917 = ?


Yêu cầu HS đặt tính và tính như trừ
số có 3 chữ số.


HS trình bày GV ghi bảng.
GV đánh giá, nhận xét.


.


HS làm vào nháp, trình bày
8652


3917
4735


HS trình bày như SGK. Nhắc lại nối
tiếp.


<b> 3. Thực hành</b> Tính.


Bài 1: Bài tập u cầu gì?
GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính.


HS làm bảng con, chữa bài.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
6385 7563
2927 4908



3458 2655 ...
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (câu a giảm)


GV chấm điểm, nhận xét.


Đặt tính rồi tính.
HS làm vào vở câu b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


GV chấm, nhận xét, tuyên dương.


Bài 4: Gọi HS đọc đề.
GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.


Củng cố lại cách vẽ đoạn thẳng và
cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.


HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.
Bài giải:


Số mét vải còn lạilà:


4283 - 1635 = 2648 (m)


Đáp số: 2648 m vải.
HS vẽ vào nháp.



1 HS lên bảng làm.


Cả lớp nhận xét, bổ sung.


HS tìm trung điểm và giải thích vì
sao.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> Tiết 2 </b></i><b>TẬP ĐỌC : BÀN TAY CƠ GIÁO </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 53)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo.Phải hăng
say học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Ông tổ


nghề thêu. GV nhận xét, ghi điểm.


5 HS kể nối tiếp 5 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.


* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ mầu nhiệm
* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: cơng cơng,
thoắt cái, dập dềnh, rì rào,....


HS đọc nối tiếp khổ thơ: 2 lần
Hướng dẫn ngắt nhịp....


Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 5.



Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* Đọc đồng thanh toàn bài Đọc giọng ngạc nhiên, khâm phục.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm toàn bài và trả lời


C1.Từ mỗi tờ giấy cơ đã làm ra những


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gì? nước, mặt trời , tia nắng,...
C2. Hãy tả lại bức tranh cắt dán của


cô giáo?


GV nhận xét, đánh giá.


Đọc to 2 câu cuối bài và trả lời.
C3. Em hiểu hai dòng thơ cuối bài
như thế nào?


Bàn tay cô khéo léo như có phép
mầu nhiệm, mang lại niềm vui và bao
điều kì lạ....


HS thảo luận cặp đơi.


Trình bày nối tiếp, cả lớp bổ sung.
Một chiếc thuyền dập dềnh trên mặt
nước. Xa mặt trời đỏ ối phô những tia


nắng hồng...


Cô rất khéo tay./ Bàn tay cơ giáo
như có phép mầu nhiệm...


<b>4. Học thuộc lòng</b>
GV đọc lại bài thơ.


GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2-4 HS đọc lại bài


Thi học thuộc từng khổ và cả bài
HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
Cả lớp nhận xét.


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
thuộc bài thơ, chuẩn bị tiết chính tả.


.


<i><b> </b></i>


<b> </b><i><b>Tiết 3</b></i> CHÍNH TẢ: ƠNG TỔ NGHỀ THÊU
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 51)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết: xao xuyến, sắc nhọn, tuốt lúa,
gầy guộc,..


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết


? . Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học
hỏi như thế nào?


2 HS đọc lại.



Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tơm,
tối đến bắt đom đóm làm đèn để học...
? Những chữ nào trong bài phải viết


hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: kéo
vó tơm, ánh sáng, ...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu


GVđọc câu đố.


GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi -đỗ
tiến sĩ hiểu rộng cần mẫn lịch sử


-cả thơ - lẫn văn xi - của.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay
dấu ngã?


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
HS chữa bài, cả lớp nhận xét, tuyên
dương.


HS đọc lại các câu trên.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 28 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 31 tháng 1 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 180)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 3</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b> 2. Thực hành</b> Tính nhẫm.


Bài 1: Bài tập u cầu gì?


GV hướng dẫn nhẫm.8000 - 5000 =?
Nhẫm 8nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn.
Vậy 8000 - 5000 = 3000


GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẫm.


HS làm miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
7000 - 2000 = 5000
6000 - 4000 = 2000
9000 - 1000 = 8000



10000 - 8000 = 2000
Bài 2: Tính nhẫm theo mẫu.


GV hướng dẫn như SGK
GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẫm
Bài 3; Bài tập yêu cầu gì?


GV chấm điểm, nhận xét.


HS làm miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
3600 - 600 = 3000
6200 - 4000 = 2200
Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bài 3; : Gọi HS đọc đề. Giải bằng 2
cách.


C1. Bài giải:


Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 :
4720 - 2000 = 2720 (kg)
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2:
2720 - 1700 = 1020 (kg)


Đáp số: 1020 kg muối.
GV chấm, nhận xét, tuyên dương.



7248 2340
3528 512
3720 1828
HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.
C2. Bài giải:


Số muốichuyển đi hai lần là:
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:
4720 - 3700 = 1020 (kg)


Đáp số: 1020 kg muối.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b> NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 55)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng lớp viết bài tập 1, 3.



Phiếu to, bút để HS làm bài tập 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài</b>
tập 3. Gv nhận xét, ghi điểm.


2 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?


HS làm việc theo cặp, viết câu trả lời
ra nháp, và trình bày.


2 HS đọc đề bài và đọc lại bài thơ
chuẩn bị trả lời câu hỏi ở bài tập 2.
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề.


Đọc thầm bài để tìm những sự vật
được nhân hoá: mặt trời, mây,
mưa,sao, trăng, sấm, sét.


? Có mấy cách nhân hố?


2 HS đọc lại đề.



HS thảo luận nhóm đơi, làm vào phiếu
học tập.


Dán phiếu trình bày, cả lớp bổ sung.
Có ba cách nhân hoá.


Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng
để gọi người...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
a) ở huyện thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b) ở Trung quốc.


c) ở quê hương ông
Bài tập 4: HS đọc đề.


GV gợi ý qua câu hỏi như SGK.
GV nhận xét ghi điểm.


HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào
phiếu.


Dán phiếu, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc đề.


HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
Cả lớp bổ sung.



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn dị về nhà
tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu
tên ở bài tập 2 và xem bài tiết sau.




<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÂN CÂY (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 98)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo về sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu


Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.


<b>III.</b> <b>CÁC</b> <b>HOẠT</b> <b>ĐỘNG</b> <b>DẠY</b> <b>HỌC</b>


<b>CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Mỗi cây thường có mấy bộ phận?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: chơi TC Ai hiểu biết hơn
GV hướng dẫn cách chơi.



HS chơi trò chơi Đố cây..
Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại thân cây


<i>* MT</i>: Nhận dạng và kể tên một số
loại thân cây.


<i>* CTH</i>: Quan sát tranh SGK.


B1. GV chia nhóm quan sát và trả
lời câu hỏi ở SGK.


GV nhận xét, đánh giá.
B3. Thảo luận lớp.


Kết luận: Cây thường có thân mọc
đứng, leo, bị.Có loại thân gỗ, thân
thảo. Cây su hào thân phình to thành củ


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát cây và trả lời câu hỏi.


B2. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả. Các nhóm khác bổ sung.


? Thân cây có mấy cách mọc, Đó là
những cách nào?


? Thân su hào có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: TC: Em làm chuyên gia.



<i>* MT</i>:úH biết phân loại cây theo cách
mọc của thân.


cây.


<i>* CTH</i>: Chia nhóm 4 HS, phát phiếu.
B1. Quan sát cây đã sưu tầm và hoàn
thành bảng sau.:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tên câyệ cách mọc, loại thân.


Kết luận: Mỗi cây thường có rễ, thân,
lá, hoa và quả. Gọi chung là thực vật.


Đại diện nhóm dá phiếu trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS lên bảng chỉ và nêu. Thân cây có
mấy cách mọc? Có mấy loại thân?
HS: Đọc mục bạn cần biết.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? ó mấy loại thân cây?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài Thân cây.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết</b> 4<b>: </b></i><b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ </b>


<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 59) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Mẫu chữ cái O, Ô, Ơ , Q , T hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụng Lãn Ơng, câu ứng dụng và dịng kẻ ô li


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ N,
Nguyễn Văn trỗi.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.


GV đưa mẫu chữ O, Ô, Ơ , Q , T hoa.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS



HS tìm chữ hoa có trong bài O, Ơ, Ơ ,
Q , T


HS nhắc lại độ cao, các nét.
HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Lãn Ôngệ là Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác là một lương y nổi
tiếng...


HS đọc: Lãn Ông.


Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.


c. Luyện viết câu ứng dụng.


Câu ca dao ca ngợi những sản vật
quý, nổi rtiếng ở Hà Nội.


HS đọc câu ứng dụng



HS viết bảng con chữ: Ổi, Quảng, Tây
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS rút kinh nghiệm.
<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ O, Q hoa.
GV nhận xét giờ học.


Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (T1)</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 231)


Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu đan nong mốt. Tranh quy trình đan nong mốt.


giấy màu cắt thành các nan đan. Bìa màu, kéo, bút, thước, hồ ....


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu tấmđan nong mốt.
Đan nong mốt đước ứng dụng để đan
rổ rá...Trong thực tế người ta sử dụng
các nan bằng tre, nứa, giang...


Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.


Cắt nan dọc: Cắt hình vng 9ơ, sau
đó cắt theo đường kẻ đến ơ thứ 8 thì
dừng lại.


Cắt nan ngang cũng như trên những
cắt rời thành 11 nan.


Bước 2: Đan nong mốt.


Cách đan nhấc một nan, đè một nan,
cứ như thế đan hết 7 nan.


Bước 3: Dán nẹp xung quanh.


Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
HS tập kẻ và cắt các nan.


GV theo dõi giúp đỡ.


2 HS nhắc lại.


HS tập kẻ và cắt các nan.
Tiến hành đan nong mốt.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 30 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 182)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán. Bài 4 vẽ sẵn ở bảng phụ.</b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 3</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b> 2. Thực hành</b> Tính nhẫm.


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
GV hướng dẫn nhẫm.


Yêu cầu HS nêu lại cách nhẫm và rút
nhận xét.


GVnhận xét, đánh giá.


HS làm miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
5200 + 400 = 5600
5600 - 400 = 5200


Bài 2; Bài tập yêu cầu gì?
GV chấm điểm, nhận xét.
Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


Bài toán thuộc dạng toán nào?
GV chấm, nhận xét, tuyên dương.



Bài 4: Tìm X


HS làm vào nháp. 3 HS lên bảng làm
. Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ,
số trừ.


Bài 5: Xếp hình tam giác.


Đặt tính rồi tính.


HS làm bảng con và chữa bài..
HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.
Bài giải:


Số cây trồng thêm được là:
984 : 3 = 316 ( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
984 + 316 = 1264 ( cây)
Đáp số: 1264 cây.
x - 586 = 3705


= 3705 + 586
= 4 2 91...


HS tự xếp theo cặp và trình bày.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ôn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Tiết 2</b></i> CHÍNH TẢ: BÀN TAY CÔ GIÁO
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 63)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết ; sấm sét, xe sợi, ruột thịch,
trắng muốt.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .



GV đọc đoạn sẽ viết


? Đoạn văn nói lên điều gì?


2 HS đọc lại bài và đọc phần chú giải.
Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
? Những chữ nào trong bài phải viết


hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: trơn,
lầy, thung lũng, lúp xúp, lù lù...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
HS làm bài cá nhân vào nháp.


GV nhận xét, ghi điểm.
HS làm vào vở.


Bài3: Đặt câu với mỗi từ hoàn chỉnh ở
bài tập 2.


HS làm bài cá nhân vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.


Điền vào chỗ trống uôc hay uôt;
2 HS thi điền đúng. Đọc lại kết
quả: gầy guộc, chải chuốt, nhem
nhuốc, nuột nà.


HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.


HS nối tiếp nhau trình bày.
Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
cánh tay em bé trắng nõn nuột nà....
Cả lớp nhận xét.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

viết sai.



<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: : THÂN CÂY (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 101)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo về sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập.


Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Mỗi cây thường có mấy bộ phận?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: chơi TC ô chữ.


Tên loại cây để nấu canh cua, thân
mềm, lá và ngọn để ăn khi ăn thấy trơn
nhớt. Có 7 chữ cái (mồng tơi)...


GV nêu HS dành quyền trả lời.
HS chơi trò chơi.


Thống kê điểm, tuyên dương.
Hoạt động 1: Chức năng của thân cây



<i>* MT</i>: Nêu chức năng của thân trong
đời sống của cây.


<i>* CTH</i>:B1 Chia nhóm, giao nhiệm
vụ


Quan sát tranh rồi làm thí nghiệm
như SGK và trả lời câu hỏi ở SGK.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Thân cây vận chuyển nhựa
từ rễ cây đi khắp các bộ phận để ni
cây.


B2. Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát cây, làm thí nghiệm và trả lời
câu hỏi.


B3. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả qua từng thí nghiệm.


Các nhóm khác bổ sung.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi.
* MT: Kể ích lợi của thân cây đối
với đời sống con người và động vật.



cây.
* CTH: B1. giao nhiệm vụ:


Quan hình1,4,5,6,7,8 và cho biết:
? ích lợi của thân cây đối với đời
sống con người và động vật?


Kết luận: Thân cây dùng làm thức ăn
cho người, động vật hoặc để làm nhà,
đóng tàu , cho nhựa,làm thuốc,...


Hoạt động 3: Chơi trị chơi Ai hiểu biết
hơn.


Gọi 2 nhóm lên bảng mỗi nhóm 5 em


B2. Các cặp thảo luận


Đại diện một số cặp trình bày.
Các cặp khác bổ sung.


Thân cây dùng làm thức ăn, đóng tàu
bàn, cho nhựa,làm thuốc,...


HS: Đọc mục bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
Một nhóm nêu tên thân cây, nhóm
kia nêu ích lợi của thân cây.



ăn.


Thân cây cao su - ích lợi lấy nhựa....
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Nêu ích lợi của thân cây?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài
rễ cây


<i><b> </b></i>


<b> Ngày soạn: Ngày 1 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: THÁNG - NĂM</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 183)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. HS biết xem lịch trong năm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Lịch tờ và lịch bàn. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 4</b>
GV nhận xét, ghi điểm.



1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Giới thiệu tên gọi các tháng. </b>
GV giới thiệu tờ lịch năm 2007.
? Một năm có mấy tháng?


Tờ lịch các tháng được viết bằng số.
Tháng 1 và tháng 12 còn gọi như thế
nào?


3. Các ngày trong tháng.


GV giúp HS nhận biết tháng có 30
ngày, 31 ngày,...


GV nhận xét, đánh giá.


.


HS quan sát.


Một năm có 12 tháng.
HS nêu từ tháng 1, 2...12.


Tháng 1 gọi là tháng giêng, tháng 12
gọi là tháng chạp.



Tháng có 31 ngày: Tháng 1, 3, 5, 7 , 8
10, 12.


Tháng có 30 ngày: Tháng ,4, 6, 9, 11
Tháng có 28 ngày : Tháng 2.


Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.
HS tiến hành xem lịch.


<b> 4. Thực hành</b> Tính.


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
GVnhận xét, đánh giá.


Yêu cầu HS nêu lại cách tính.


Trả lời câu hỏi.


HS trình bày miệng nối tiếp.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


GV chấm điểm, nhận xét.


Xem lịch và trả lời câu hỏi ở SGK.
Cả lớp nhận xét, dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.



<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 2</b> </i><b>TẬP LÀM VĂN: NĨI VỀ TRÍ THỨC </b>
<b> NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 65 )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.


Hạt thóc và bông lúa. Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý ở SGK


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV gọi HS đọc báo cáo hoạt động
trong tổ. GV nhận xét, ghi điểm.


3 HS đọc lại bản báo cáo kết của tổ.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài.





GV hướng dẫn HS


GV nhận xét, tuyên dương.


2 HS nhắc lại yêu cầu.
HS thảo luận theo cặp.


Quan sát trang và nêu rõ người trí
thức trong tranh. Họ là ai? Họ làm
nghề gì?


Đại diện một số nhóm trình bày?
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu của


bài.


Kể câu chuyện Nâng niu từng hạt
giống.


Gọi HS đọc các gợi ý. 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
* GV kể câu chuyện lần 1


* GV hỏi HS trả lời.


?Viện ngghiên cứu nhận được quà gì
? Vì sao ông không đem gieo ngay
10 hạt giống?



? Ông đã làm gì để bảo về hạt lúa?


Nhận được 10 hạt lúa..
Vì trời quá rét.


Ông chia thành 2 phần....
* GV kể lần 2.


Gọi HS kể mẫu.
GV nhận xét.


HS lắng nghe.


1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện.
Cả lớp rút kinh nghiệm.


* GV chia nhóm kể chuyện
GV đánh giá và cho điểm.


HS tập kể theo cặp.


Đại diện các cặp thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học khen các em
học tốt. Dặn dò về nhà viết lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i><b>SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 22.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cô giáo.


<b>II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi</b>
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức
sinh hoạt.


Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt
bình xét thi đua trong tuần.


Các tổ trưởng điều khiển tổ mình
sinh hoạt


* GV đánh giá lại tuần qua


Các tổ trưởng lên nhận xét về hai
mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp
khắc phục) của tổ mình.


Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.



Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định
của Đội.


Học bài và xây dựng bài tốt.


Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm tốn còn yếu,.


<b>2. Kế hoạch tuần 22</b>
* Về học tập:


Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.


Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp:và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội
và nhà trường đề ra.


Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy


định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TUẦN 22</b>


<b> Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>ƠNG TỔ NGHỀ THÊU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 47)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải ham học hỏi, sáng tạo trong học tập cũng như
công việc mới dẫn đến thành công.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc và phần kể chuyện.


Một số sản phẩm thêu đẹp, bức ảnh chụp cái lọng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc thuộc </b>
lòng bài Chú ở bên Bác Hồ.



3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
GV ghi điểm.


<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.


HS xem sản phẩm thêu.


Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: lẩm nhẩm,


mỉm cười, nhàn rỗi,l lọng,...
* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần


GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .


5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.


Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các
dấu.



GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ nhập tâm, bình an vơ
sự


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,


* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm


Luyện đọc nhóm 4.


Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh toàn bài. HS đọc bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

C1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham
học hỏi như thế nào?


? Nhờ sự ham học hỏi ông đã thành
đạt như thế nào?


Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tơm, tối
đến bắt đom đóm làm đèn để học...


Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to
trong triều đình.



Đọc thầm đoạn 2, và trả lời:


C2. Khi đi sứ , Vua Trung Quốc
nghĩ ra cách gì để thử tài của ơng ?


HS đoạn 3,4 và trả lời:
C3. Gọi HS đọc câu hỏi 3.
Thảo luận cặp đơi, trình bày.
GV giải thích thêm.


HS đoạn 5 và trả lời:


C4. Vì sao Trần Quốc Khái được
suy tôn là ông tổ nghề thêu?


? Nội dung câu chuyện nói lên điều
gì?


Vua dựng lầu cao, mời ông lên chơi,
rồi cất thang xem ông xuống thế nào.


1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


a) Ông đọc 3 chữ "Phật trong lịng",
hiểu ý. Ơng bẻ tượng ăn...


b) Ơng quan sát và nhớ cách thêu lọng
c) Ơng ơm lọng nhảy xuống đất.



Vì ơng là người truyền dạy cho dân
nghề thêu, nghề này được lan truyền.


Ca ngợi Trần Quốc Khái là người
thông minh, ham học hỏi....


<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng
chậm rãi, khoan thai.


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.

<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: Đặt tên cho từng</b>
đoạn của chuyện Ông tổ nghề thêu.
Sau đó kể lại một đoạn câu chuyện.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b> 1 HS đọc lại
a) Đặt tên cho từng đoạn


Đ1. Cậu bé ham học
GV đánh giá, nhận xét.


b) Kể lại một đoạn của câu chuyện


Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn .


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


Tập kể theo theo cặp


HS suy nghĩ và thảo luận cặp.
HS trình bày miệng nối tiếp.


HS suy nghĩ chọn một đoạn và chuẩn
bị lời để kể.


1 HS kể lại một đoạn của câu
chuyện


Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.


Thi kể chuyện 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn .


GV nhận xét, tuyên dương. Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.


<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì? GV liên hệ giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> ĐẠO ĐỨC: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T2)</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên (Trang 71)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách
nước ngoài.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Tranh ảnh và những mẫu chuyện về chủ đề trên.
Chép sẵn 3 tình huống (SGV) ở hoạt động 2.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI</b>


Thế nào là tôn trọng khách nước
ngoài?


Giới thiệu bài: Ghi đề.


Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.


<i>* MT</i>: HS tìm hiểu các hành vi lịch
sự với khách nước ngoài.


<i> * CTH</i>:B1. Chia nhóm, giao nhiện vụ



B2. HS thảo luận nhóm đơi.


? Hãy kể một số hành vi ứng xử lịch
sự với khách nước ngoài mà em biết?
GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Cư xử lịch sự với khách
nước ngoài là một việc làm tốt chúng
ta nên học tập.


? Em có nhận xét gì về những hành
vi đó?


B3. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.


<i>* MT</i>: HS biết nhận xét các hành vi
ứng xử với khách nước ngoài.


<i>* CTH</i>: B1. GV chia nhóm 4 HS.
GV nêu 3 tình huống như SGV.


Kết luận: Tình huống a, b là việc
không nên. Tình huống c là việc nên
làm thể hiện lịng mến khách.


Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng



<i> * MT</i>: Biết nhận biết cư xử trong các
tình huống cụ thể.


<i> * CTH</i>: B1. GV chia nhóm


Kết luận: Tôn trọng khách nước
ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ thể hiện
lòng tự trọng và tự tơn dân tộc, giúp
khách nước ngồi thêm yêu quý đất
nước và con người Việt Nam.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


B2. Các nhóm thảo luận nhận xét
cách ứng xử với khách trong các tình
huống trên.


B3. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


vai


B2. Các nhóm xử lí tình huống và
đóng vai theo tình huống ở bài tập 5.


B2. Các nhóm lên thể hiện, các
nhóm khác bổ sung.


a) Cần chào đón khách niềm nở.
b) cần nhắc nhở các bạn khơng nên



tị mị và chỉ trỏ. Đó là việc làm
khơng đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV nhận xét giờ học, dặn dò thực nhớ hiện theo những điều đã học.


<i><b> </b> </i>


<i> </i><b>TOÁN: THÁNG NĂM (TT)</b>
<b>II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 185)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. HS biết xem lịch trong năm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Lịch tờ và lịch bàn. Bộ đồ dùng học toán. HS lịch năm 2005
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 1</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b> 2. Thực hành</b> Tính.



Bài 1: Bài tập u cầu gì?
Củng cố lại cách xem lịch
GVnhận xét, đánh giá.


Xem lịch và trả lời câu hỏi ở SGK.
HS thảo luận cặp.


Đại diện các cặp trình bày. Cả lớp
nhận xét bổ sung.


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
GV chấm điểm, nhận xét.


Lưu ý: Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1
tháng 6 năm 2005 là thứ . Thì ngày
đó năm sau sẽ là ngày... Tăng một
ngày.


Bài 3. HS đọc đề và làm vào vở.
GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố các ngày trong tháng. Cho
học sinh đọc lại bài trên.


Hỏi thêm tháng 2 có mấy ngày?
Bài 4: HS tự làm và chữa bài.
? Tháng 8 có mấy ngày?



? Ngày 31 tháng 8 là thứ mấy?


? Tính tiếp ngày 2 tháng 9 là thứ
mấy?


Xem lịch và trả lời câu hỏi ở SGK.
HS làm miệng nối tiếp.


Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS vận dụng xem lịch.


HS làm vào vở và chữa bài.


a) Những tháng có 30 ngày: Tháng 4,
6, 9, 11.


b) Những tháng có 31 ngày: Tháng 1,
3, 5, 7, 8, 10, 12.


Xác định tháng 8 có 31 ngày.
Ngày 31 tháng 8 là thứ 2.
Ngày 2 tháng 9 là thứ 4.
Vậy khoanh vào câu C.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Một năm có mấy tháng?
Một năm có mấy ngày?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.



Có 12 tháng.


1 năm có 365 ngày. Riêng năm
nhuận có 366 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> Ngày soạn: Ngày 3 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 6 tháng 2 năm 2009


<i><b>Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.</b>
<b>II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 186)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Hình trịn, một số mơ hình hình trịn.
Com pa cho GV HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 3</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
M
<b>B. BÀI MỚI:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu hình trịn.</b>


Đưa mặt đồng hồ, quả bóng... Giới
thiệu chúng có dạng hình trịn.


GV giới thiệu hình trịn, giới thiệu
tâm O, bán kính OM, đường kính AB





A O B
o
Hình trịn tâm O, bán kính OM,
đường kính AB


3. Giới thiệu cách vẽ hình trịn.
Giới thiệu com pa để vẽ hình trịn.
GV hướng dẫn vẽ đường trịn tâm O
bán kính 2cm.


B1. Xác định độ dài bán kính trên
com pa: Để thước thẳng, đặt đầu nhọn
trùng với điểm O, đầu chì chạm vào
vạch 2cm.


B2. Vẽ hình trịn: Giữ ngun vị trí
của com pa, đặt vào vở sau đó quay 1


vịng. Ta đựoc hình trịn bán kính 2cm.


.


HS tiến hành vẽ hình trịn tâm O, bán
kính 2 cm.


<b> 4. Thực hành</b>


Bài 1: Nêu tên đường kính, bán kính
có trong hình trịn


GVnhận xét: CD khơng qua O nên
CDkhơng là đường kính: từ đó IC, ID
khơng phải là bán kính.


Nêu miệng nối tiếp.


a) OM, ON, OP, OQ là bán kính.
MN, PQ là đường kính.


b)OA, OB là bán kính
AB là đường kính.
Bài 2: HS tự vẽ vào vở.


Nêu lại cách vẽ hình trịn tâm O, bán
kính 3cm?


GV chấm điểm, nhận xét.
Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


GV nhận xét, tuyên dương.


HS nêu : Vẽ qua 2 bước.
HS vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS trả lời miệng câu b.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b> Tiết 2 </b></i><b>TẬP ĐỌC : CÁI CẦU</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 73)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ giữa tình cha con và
nỗi vất vả của mọi người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Nhà bác


học và bà cụ. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS kể nối tiếp.


Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.


* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2
lần


GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ: chum, ngịi,...
* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: xe lửa, bắc
cầu, đãi đỗ, ...


4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ:
Hướng dẫn ngắt nhịp....



Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 4.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* Đọc đồng thanh toàn bài Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm toàn bài và trả lời


C1. Người cha trong bài thơ làm nghề
gì?


? Cha gửi cho bạn nhỏ cái ảnh chiếc
cầu nào, được bắc qua sơng nào?


GV giải thích thêm như SGV.


Cha làm nghề xây cầu.


Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã.


Đọc to khổ 2, 3, 4 và trả lời.


C2. Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ
nghĩ đến những gì?


C3. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào?



Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc
cầu giúp nhện qua chum nước. Nghĩ
đến gió, đến là tre, đến chiếc cầu ao...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Vì sao?


C4. Tìm câu thơ em thích nhất? Vì
sao?


Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn
nhỏ với cha như thế nào?


chiếc cầu do cha bạn xây...


HS nối tiếp nhau phát biểu và nêu lí
do mình thích câu thơ đó.


Bạn nhỏ u cha, tự hào về cha. Vì
vậy bạn yêu nhất cái cầu do cha mình
làm ra.


<b>4. Học thuộc lịng</b>
GV đọc lại bài thơ.


GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2-4 HS đọc lại bài



Thi học thuộc từng khổ và cả bài
HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
Cả lớp nhận xét.


Qua bài thơ em tháy tình cảm giữa
bạn nhỏ và cha như thế nào?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
thuộc bài thơ.


Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha.


<i><b> </b><b>Tiết 3</b></i> CHÍNH TẢ: Ê - ĐI - XƠN


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 72) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.



Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch và có
dấu hỏi ngã.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


? Tên người nước ngoài viết như thế
nào?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch
nối giữa các chữ.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con:
Ê-đi-xơn, cống hiến, cuộc sống....



b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GVđọc câu đố.


GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; chẳng, đổi, dẻo, đĩa.
Là cách đồng


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


dấu ngã?


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhanh và
giải câu đố.


Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
HS đọc lại câu trên.


GV nhận xét giờ học



Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 4 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 7 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TỐN: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRỊN </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 188)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Hình trịn được trang trí và tơ màu.
Com pa cho GV HS. Bút chì để tơ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 3</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.

<b>B. BÀI MỚI:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b> <sub> </sub>


<b> 2. Thực hành</b> HS vẽ vào nháp.


Bài 1: Vẽ hình theo các bước sau:
B1. Vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2ơ
vng.


B2. Dựa vào hình mẫu, vẽ phần hình
trịn tâm A, bán kính AC và hình trịn
tâm B, bán kính BC. Tạo ra 2 hình như
SGK.


B3. Dựa vào hình mẫu, vẽ tiếp phần
hình trịn tâm C, bán kính CA và hình
trịn tâm D, bán kính DA. Tạo ra 2
hình như SGK.




Bài 2: Tơ màu hình đã vẽ ở bài 1.
GV chấm nhận xét.


HS vẽ vào vở hình trên và tơ màu
theo ý thích.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà


ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤUCHẤM, DẤU HỎI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 75)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu to, bút để HS làm bài tập 1. Bảng lớp chép bài tập 2
Băng giấy ghi bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài</b>
tập 3. Gv nhận xét, ghi điểm.


2 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Đề u cầu gì?


GV chia 6 nhóm, phát giấy bút. u
cầu: Tìm từ ngữ chỉ trí thúc và hoạt
động của trí thức?



GV kết hợp ghi bảng


Chỉ trí thức: bác học, nhà văn, giáo
viên, tiến sĩ, dược sĩ,...


Chỉ hoạt động trí thức: nghiên cứu,
phát minh, thiết kế, dạy học, sáng tác..


HS đọc đề.


Nêu tên các bài Tập đọc Tuần 22, 21.
Nhóm 1,2. Bàn tay cơ giáo


Nhóm 3,4. Ê-đi-xơn.


Nhóm 5, 6. Nhà bác học và bà cụ.
Đại diện nhóm dán phiếu trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


HS làm bài vào vở bài tập.
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề.


Gọi HS đọc bài viết sẵn ở bảng lớp.
GV đánh giá, chốt lời giải đúng:


a) Ở nhà, em..xâu kim.


b) Trong lớp, Liên...nghe giảng
c) Hai bên bờ sông, những...xanh tốt.


d) Trên cánh ...trồng, chim... rít.


Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong
mỗi câu sau:


2 HS đọc lại 4 câu trên.


HS làm vào vở, 4 HS lên bảng chữa
bài.


Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.


GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Lời giải đúng:


Anh ơi, người...làm gì?


Điện quan ....em ạ, vì.... vơ tuyến.
? Truyện này gây cười ở chỗ nào?
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2 HS đọc đề.


HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào
phiếu


Dán phiếu, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3 HS đọc lại truyện đó.



Tính hai hước ở câu trả lời của người
anh....


GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà
kể lại câu truyện vui Điện và xem bài
tiết sau.




</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 103). Lồng ghép giáo dục môi trường.</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo về sự đa dạng của thực vật trong tự
nhiên. Bảo vệ và chăm sóc cây trồng trong khn viên trường học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu</b>
Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu chức năng và ích lợi của thân
cây? Trong gia đình em những đồ vật
nào được làm từ thân cây?


<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Khởi động: chơi TC Ai hiểu biết hơn


GV hướng dẫn cách chơi.


HS chơi trị chơi Đố cây..
Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại rễ cây


<i>* MT</i>: Nêu được đặc điểm của rễ, rễ
cọc, rễ chùm, rễ củ.rễ phụ.


<i>* CTH</i>: Quan sát tranh SGK.


B1. GV chia nhóm quan sát và trả
lời câu hỏi ở SGK.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát cây và trả lời câu hỏi.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Vậy có 4 loại rễ cây, đó là rễ
cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.


B3. Kể tên cây và nêu loại rễ của cây
đó.


GV liên hệ và giáo dục HS bảo vệ
cây trồng, cây cối trong trường học.


B2. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả. Các nhóm khác bổ sung.



Rễ cọc: là loại rễ to dài xung quanh
đâm ra nhiều rễ con.


Rễ chùm: nhiều rễ mọc từ gốc tạo
thành chùm.


Rễ phụ: là rễ mọc ra từ thân cây.
Rễ củ: Là rễ phình to tạo thành củ.
HS kể nối tiếp.


HS thực hiện theo các điều đã học.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.


<i>* MT</i>: Biết phân loại rễ cây sưu tầm
được.


<i>* CTH</i>: B1. Chia nhóm 4 HS, phát
tờ bìa và băng dính.


GV kết luận tun dương các nhóm
sưu tầm nhiều loại rễ cây và phân
nhóm loại rễ cây đúng, trình bày đẹp.


B2. Các nhóm thảo luận dán các loại
rễ cây đã sưu tầm theo đúng loại rễ.
Đại diện nhóm dán phiếu giới thiệu bộ
sưu tập các loại rễ của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung.


HS: Đọc mục bạn cần biết.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


? Có những loại rễ cây nào?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị xem bài


Có 4 loại rễ cây, đó là rễ cọc, rễ
chùm, rễ phụ, rễ củ.


Rễ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Mẫu chữ cái P, T, G, V hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụng Phan Bội Châu, câu ứng dụng và dòng kẻ ô li
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ O, Lãn
Ông. GV nhận xét.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.


GV đưa mẫu chữ P(Ph), T, V hoa.
Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các nét.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS




HS tìm chữ hoa có trong bài P(Ph), B,
C, T, G, Đ, H, V, N


HS nhắc lại độ cao, và các nét.
HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Phan Bội Châu một nhà cách mạng
vĩ đại đầu thế kĩ XX cảu nước ta.
Ngoài hoạt động cách mạng, ơng cịn
có nhiều tác phẩm văn chương.


HS đọc: Phan Bội Châu.



Gồm 3 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.


c. Luyện viết câu ứng dụng.


Giúp HS hiểu địa danh: Đèo Hải
Vân nối giữa Huế và Đà Nẵng.


Phá Tam Giang ở Huế....


HS đọc câu ứng dụng


HS viết bảng con chữ: Phá, Bắc
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ P hoa.


GV nhận xét giờ học.


Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (T2)</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 231)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu đan nong mốt. Tranh quy trình đan nong mốt.


Giấy màu cắt thành các nan đan. Bìa màu, kéo, bút, thước, hồ ....


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu tấm đan nong mốt.
GV nhắc lại cách đan qua tranh quy
trình.


Nhắc lại các bước thực hành đan


nong mốt?


Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
Cắt nan dọc; Cắt nan ngang


Bước 2: Đan nong mốt: Cách đan
nhấc một nan, đè một nan, cứ như thế
đan hết 7 nan.


Bước 3: Dán nẹp xung quanh
Hoạt động 2: Thực hành


HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
HS tập kẻ và cắt các nan. Tiến hành
đan nong mốt.


GV theo dõi giúp đỡ.


* * * *


* * *


* * * *


* * *


* * * *


* * *



* * * *


Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
Sản phẩm đan cân đối, khít nan đều
đẹp.


HS trưng bày sản phẩm.
Lớp đánh giá, tuyên dương.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> Ngày soạn: Ngày 5 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b></i><b> TOÁN </b>


<b> NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 190)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu bài tập, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi 1 HS đọc nối tiếp bảng cửu
chương. Nhận xét ghi điểm



HS đọc nối tiếp bảng cửu chương.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu phép nhân </b>
a) 1034 x 2 =?


? Nêu tên gọi các thành phần trong
phép nhân trên?


Thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai
? Thừa số thứ nhất (hai) là số có mấy


chữ số? Giới thiệu số có 4 chữ số
nhân với số có 1 chữ số.


Là số có bốn (một) chữ số.
HS đặt tính .


Khi thực hiện phép nhân ta tiến hành
nhân từ đâu?


HS tiến hành nhân như SGK
GV kết luận nhân không nhớ.


Nhân từ hàng đơn vị nhân lên.
1034 * 2 x 4 = 8, viết 8
x 2 * 2 x 3 = 6, viết 6
2068 * 2 x 0 = 0, viết 0


2069 * 2 x 1 = 2, viết 2
c) 2125 x 3 =? GV nhắc lại


3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
3 nhân 2 bằng 6, thêm1 bằng7, viết 7
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.


3 nhân 2 bằng 6, viết 6.


GV khắc sâu cho HS là nhân có nhớ ở
hàng chục.


HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm
2125 HS trình bày như SGK
x 3


6375


HS nêu ĐT lại cách nhân.


<b> 3. Thực hành</b>
Bài 1: Tính


GV nhận xét đánh giá.


HS làm vào phiếu học tập.


Dán phiếu trình bày, nhắc lại cách
nhân (không nhớ)



Bài 2: Đề yêu cầu gì? (Giảm câu b)
Yêu cầu làm câu a.


GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố cách nhân có nhớ. HS nhắc
lại cách nhân.


Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2468 9450
Bài 3; HS tóm tắt và giải vào vở. Bài giải:


GV chấm điểm.


Số viên gạch xây 4 bức tườnglà;
1015 x 4 = 4060 (viên)


Đáp số; 4060 viên gạch
Bài 4: Tính nhẩm. HS tự nhẩm và nêu


kết quả.


GV đánh giá ghi điểm.


HS làm miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Nhắc lại cách nhân số có 4 chữ số


với số có 1 chữ số.


GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Tiết 2 </b></i> CHÍNH TẢ: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 82) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho bài tập 3b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch và có
dấu hỏi ngã.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .



GV đọc đoạn sẽ viết


Giới thiệu đôi nét về Trương Vĩnh ký


2 HS đọc lại
? Những chữ nào trong bài phải viết


hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: 26
ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác
học, nghiên cứu, quốc tế,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b> 3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; ra-đi-ô, dược sĩ, giây.


Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,
gi, có nghĩa như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bài tập 3b: Gọi HS nêu yêu cầu


Từ ngữ cần tìm là từ ngữ chỉ hoạt
động.


GV chia nhóm, phát phiếu.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


đó đọc kết quả.


Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
2 HS đọc lại đề.


Các nhóm làm vào phiếu.
Dán phiếu trình bày.


ươc: bước lên , rước đèn, bắt chước,..
ươt; đi trượt, rượt đuổi, vượt lên, ...
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.



<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: RỄ CÂY (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 104). Lồng ghép giáo dục môi trường.</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo về sự đa dạng của thực vật trong tự
nhiên. Bảo vệ và chăm sóc cây trồng trong khuôn viên trường học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu</b>
Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Có mấyloại rễ cây, là loại rễ nào?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: chơi TC Ai hiểu biết hơn
GV hướng dẫn cách chơi.


HS chơi trò chơi Đố cây..
Hoạt động 1:Vai trò của rễ cây.


<i>* MT</i>: Nêu được chức năng của rễ cây.


<i>* CTH</i>: Quan sát tranh SGK.



B1. GV chia nhóm quan sát và trả
lời câu hỏi ở SGK.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất
để hút nước và muối khống để ni
cây và giúp cây khơng bị đổ.


B2. Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát cây và trả lời câu hỏi.


? Nêu nội dung bức tranh?


? giải thích tại sao khơng có rễ cây
khơng sống được?


? Rễ cây có chức năng gì?


B3. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả. Các nhóm khác bổ sung.


Hoạt động 2: ích lợi của rễ cây.


<i>* MT</i>: Kể được ích lợi của rễ cây đối
vơi đời sống của nó.


<i>* CTH</i>: B1. Làm việc theo cặp, quan


sát hình SGK và trả lời câu hỏi .


? Hình chụp cây gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? Cây đó có rễ gì? Rễ có tác dụng gì?
B3. thảo luận lớp.


? Con ngưới sử dụng một số loại rễ
cây để làm gì? Nêu ví dụ cụ thể?


Kết luận: Một số rễ cây làm thức ăn,
làm thuốc, làm đường,...


GV liên hệ và giáo dục HS bảo vệ
cây trồng, cây cối trong trường học.
Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây để làm
gì.


<i> * MT</i>: Kể được ích lợi của rễ cây đối
vơi đời sống con người.


<i> * CTH</i>: B1. GV hướng dẫn cách chơi
luật chơi.


GV nhận xét, tuyên dương.




HS trả lời nối tiếp:



Làm thức ăn; cải, hoa lí...
Làm thuốc; ngải cứu, tía tơ,...
Làm đường; mía, củ cải đường....


HS thực hiện theo các điều đã học.


B2. HS chơi theo cặp, một em nêu
tên rễ cây, em kia nêu ích lợi.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


<b> ? Mỗi HS phải có nhiệm vụ gì đối với</b>
cây cối ở trường học?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò bài
sau.




Phải có ý thức bảo vệ và chăm sóc
cây.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b> Ngày soạn: Ngày 6 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b></i><b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 192)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu bài tập, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS làm bài tập 2,3. Nhận xét
ghi điểm


2 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu phép nhân </b>
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Viết thành phép nhân và tính kết
quả.


GV nhận xét đánh giá.


HS làm bảng con, 3 HS lên chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 =8258
b) 1052 +1052 + 1052 = 1052 x 3


=3165....
c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 =
= 2007 x 4 = 8082


Bài 2: Đề yêu cầu gì? GV hướng dẫn
GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố cách tìm số bị chia và
thương.


Điền số.


HS làm vào phiếu học tập.
Dán phiếu chữa bài.


Cả lớp nhân xét, bổ sung.
Bài 3; HS tóm tắt và giải vào vở.


? Bài toán cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?


? Bài tốn trên thuộc dạng tốn nào?


Yêu cầu HS giải vào vở.
GV chấm điểm.


2 thùng dầu, mỗi thùng đựng 1025l.


Đã lấy ra 1350l.


Hỏi cịn lại bao nhiêu lít?


Bài tốn giải bằng hai phép tính.
Bài giải:


Số lít dầu chứa trong cả hai thùng là;
1025 x 2 = 2050 (l)


Số lít dầu cịn lại là:


2050 - 1350 = 700 (l)
Đáp số; 700 l dầu.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.


GV giải thích bảng và làm mẫu một
cột.


GV đánh giá ghi điểm.


? Thêm một số đơn vị ta làm tính gì?
? Gấp một số lần ta làm tính gì?


HS theo dõi.


HS làm bài và chữa bài.
Cả lớp nhận xét.


1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090


1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054
Thêm đơn vị, ta làm tính cộng


Gấp số lần, ta làm tính nhân.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT.


<i><b> </b></i>


<i> </i><b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> NÓI , VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 84 )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh ảnh minh hoạ về một số trí thức, 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 và các
tranh khác. Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý ở SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV nêu yêu cầu, HS trả lời. GV
nhận xét, ghi điểm.



2 HS Kể câu chuyện Nâng niu từng
hạt giống.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài và các gợi ý.


Kể về một người lao động trí óc mà
em biết.


? Kể tên một số nghề lao động trí óc?
Gọi 1 HS kể mẫu.


GV gợi ý: Các em có thể kể về người
thân, hay người hàng xóm, người em
biết trong sách báo, ti vi.


Kể theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ.
Thi kể trước lớp.


GV nhận xét, chấm điểm, tuyên
dương


HS trình bày nối tiếp: bác sĩ, kĩ sư,
giáo viên, nhà nghiên cứu,...



1 em giỏi kể mẫu. (Dựa vào gợi ý để
kể)


Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
Từng cặp tập kể.


Đại diện một số cặp thi kể trước lớp.
Cả lớp bổ sung.


Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài.


Viết những điều vừa kể thành một
đoạn văn từ 7 - 10 câu.


Các em nhớ viết rõ ràng, trình bày
mạch lạc những lời vừa kể. Cũng có
thể viết theo trình tự các câu hỏi gợi ý.
GV chấm điểm.


Nhận xét bài viết của HS.


HS viết vào vở. GV theo dõi, giúp
đỡ.


5 - 7 HS đọc lại bài viết.
Cả lớp nhận xét.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



GV nhận xét tiết học khen các em
học tốt. Dặn dò về nhà viết lại hoàn
chỉnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tới.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra.


Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay
chân, VSCN…tốt, chưa tốt.


Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình
làm được trong tuần


Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Chăm ngoan, học giỏi



Làm được nhiều việc tốt.


Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta ln thực hiện tốt nhiệm
vụ của sao nhi, tồn sao chúng ta hãy
đọc lời hứa của sao:….


Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ
điểm.


Sao trưởng triển khai đội hình vịng
trịn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, …


Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần


tới.


Sao trưởng phát động:


Với chủ điểm: “Mừng Đảng, Mừng
Xuân” sao chúng ta thực hiện tốt một
số hoạt động sau:


<b>1. Về học tập:</b>


Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày
lễ lớn.


Xây dựng phong trào đôi bạn cùng


tiến. Giúp nhau trong học tập.


Xây dựng phong trào tự học nhóm.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
<b>2. Về nề nếp:</b>


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh
sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Sao của từng sao.


Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt
tốt.


Vui xn đón tết an tồn. Tập trung
theo đúng thời gian quy định.


nhà trường đề ra.


Xây dựng phong trào theo chủ điểm:
"Mừng Đảng, Mừng Xuân”.


Học chương trình tuần 23.


<b>TUẦN 23</b>



<b>Ngày soạn: Ngày 7 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 10 tháng 2 năm 2009


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>NHÀ ẢO THUẬT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 68)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải yêu thương và giúp đỡ mọi người những việc
chúng ta có thể làm được trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc thuộc </b>
lòng bài Cái cầu.GV ghi điểm.


3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>



<b>1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ </b>
điểm, giới thiệu bài đọc


Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: lỉnh kỉnh, nắp


lọ, rạp xiếc, ảo thuật, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)


GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Luyện đọc đúng các dấu câu.
'' Hố ra/ đó là / chú mắt hồng//...
GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ thán phục, chứng kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm


Luyện đọc nhóm 4.



Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh Lớp đọc giọng vừa phải.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :


C1. Vì sao chị em Xơ-phi-a khơng đi
xem ảo thuật?


Vì bố đang nằm viện, mẹ rất cần tiền
chữa bệnh cho bố, các em không...
1 HS đọc to đoạn 2 và trả lời:


C2. Hai chị em đã gặp và giúp đỡ
nhà ảo thuật như thế nào?


C3. Vì sao chị em khơng nhờ chú Lí
dẫn vào rạp?


1 HS đọc to đoạn 3,4 và trả lời:
? Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xơ-phi-a
và Mác?


C4. Những chuyện gì xảy ra khi mọi
người uống trà?


C5. Theo em chị em Xô-phi-a đã


được xem ảo thuật chưa?


Nhà ảo thuật nổi tiếng đã tìm đến tận
ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngỗn và


Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em
mang đồ đạc lĩnh kỉnh đến rạp xiếc.
Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không
được làm phiền người khác...




Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất
ngoan, đã giúp đỡ chú....


Một cái bánh đã biến thành hai, một
chú thỏ bỗng nằm trên chân Mác...
Hai chị em đẫ được xem ảo thuật ngay
tại nhà.


nhà hai bạn để biểu diễn, bày tỏ sự cảm
lòng tốt của hai bạn đẫ được đền đáp.
<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng
chậm rãi, khoan thai.


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại



HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt

<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào tranh</b>
kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật bằng
lời của Xô-phi-a hoặc Mác.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>


Quan sát tranh nhận nội dung câu
chuyện qua từng tranh.


Gọi HS kể mẫu một đoạn.


Các em phải nhập vai một trong hai
bạn nhỏ đó để kể lại chuyện


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


GV chấm điểm, tuyên dương.


HS nối tiếp nhau nêu nội dung từng
tranh.


1 HS kể mẫu. Cả lớp lắng nghe, nhận
xét



HS kể theo cặp.


HS nối tiếp nhau thi kể chuyện.


Cả lớp bình chọn bạn kể câu chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.


<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì? GV liên hệ giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>ĐẠO ĐỨC: TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (T1)</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SGV(Trang 82). Lồng ghép lịnh sử địa phương.</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thông với nổi
đau khổ của những gia đình có người vừa mất và hiểu đượclịnh sử địa phương.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Phiếu học tập. Các thẻ bìa xanh đỏ. Phiếu hoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI</b>


Vì sao chúng ta phải tơn trọng khách


nước ngoài?


Giới thiệu bài: Ghi đề.


Hoạt động 1: Kể chuzện đám tang.


<i>* MT</i>: HS biết vì sao phải tơn trọng
đám tang và một số cách ứng xử khi....


<i> * CTH</i>:B1. GV kể chuyện.




B2. HS đàm thoại câu hỏi ở bài tập 1.
GV nhận xét, đánh giá.


B4. Liên hệ đến thực tế địa phương.
? Khi trong thơn có đám tang thì mọi
người ở thơn có tơn trọng đám tang đó
khơng? Họ làm những việc gì?


Kết luận: Tôn trọng đám tang là
khơng làm gì xúc phạm đến tang lễ.


B3. HS trình bày nối tiếp.
Cả lớp bổ sung ý kiến


HS nối tiếp nhau kể. Rút cách cư xử
đúng mà các em nên học tập.



Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.


<i>* MT</i>: HS biết phân biệt các hành vi
đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.


<i>* CTH</i>: B1. GV phát phiếu học tập
ghi nội dung bài tập 2.


Kết luận: Các việc b, d là việc làm
đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang.
Các việc a, c, đ, e là việc không nên làm
Hoạt động 3: Tự liên hệ


<i> * MT</i>: HS biết tự đánh giá hành động
của bản thân khi gặp đám tang..


<i> * CTH</i>:? Khi đi đương gặp đám tang
em sẽ làm gì?


? Khi nhà bạn trong lớp chúng ta có
đám tang em sẽ làm gì?


Kết luận: GV liên hệ giáo dục.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


B2. HS làm vào phiếu.


B3. Dán phiếu trình bày và giải thích
lí do.



Cả lớp nhận xét, bổ sung. Liên hệ
thực tế.


HS trình bày nối tiếp ý kiến của mình
Em sẽ nhường đường, ngã mũ nón tỏ
thái độ tơn kính.


Em sẽ chia sẽ, cảm thông và động
viên bạn, giúp bạn vơi đi nổi buồn...
Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV nhận xét giờ học, dặn dò thực nhớ
nhắc bạn bè cùng thực hiện.


<i><b> </b></i><b> TOÁN </b>


<b> NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 193)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Vận dụng phép nhân để tính tốn trong thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu bài tập, bảng con. Bộ đồ dùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
3, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm



1 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu phép nhân </b>
a) 1427 x 3 =?


? Nêu tên gọi các thành phần trong
phép nhân trên?


Thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai
? Thừa số thứ nhất (hai) là số có


mấy chữ số? Giới thiệu số có 4
chữ số nhân với số có 1 chữ số.


Là số có bốn (một) chữ số.
HS đặt tính .


Khi thực hiện phép nhân ta tiến hành
nhân từ đâu?


HS tiến hành nhân như SGK


GV kết luận nhân có nhớ ở hàng
chục và hàng trăm.


Nhân từ hàng đơn vị nhân lên.
1427



x 3


HS nhắc lại như SGK
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Tính


GV nhận xét đánh giá.


Lưu ý khi nhân có nhớ, cộng thêm
phần nhớ.


HS làm vào phiếu học tập.


Dán phiếu trình bày, nhắc lại cách
nhân.


Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Đề yêu cầu gì?


Yêu cầu làm câu


GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố cách nhân có nhớ. HS nhắc
lại cách nhân.


Đặt tính rồi tính.


HS làm bảng con, và chữa bài.


Cả lớp nhân xét, bổ sung.
1107 2319
x 6 x 4
6642 9276
Bài 3; HS tóm tắt và giải vào vở. Bài giải:


GV chấm điểm.


Số kg gạo cả 3 xe chở được là;
1425 x 3 = 4275 (kg)


Đáp số; 4275 kg gạo
Bài 4: 2 HS đọc đề.


? Nêu công thức tính chu vi hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

vng?


GV đánh giá ghi điểm.


Chu vi khu đất đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số; 6032 m
Cả lớp nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Nhắc lại cách nhân số có 4 chữ số
với số có 1 chữ số.


GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT.



<b> Ngày soạn: Ngày 10 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết1</b></i><b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 194)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành tốn. Vận dụng phép nhân để tính toán trong thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 4, bảng con. Bộ đồ dùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
3, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm


1 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Thực hành</b>


Bài 1: Đề yêu cầu gì?


GV nhận xét đánh giá.HS nhắc lại
cách nhân.



Lưu ý khi nhân có nhớ, cộng thêm
phần nhớ.


Đặt tính rồi tính.


HS làm bảng con, và chữa bài.
Cả lớp nhân xét, bổ sung.
1324 2308
x 2 x 3
2648 6924
Bài 2: Hướng dẫn giải theo hai bước:


B1. tính số tiền 3 bút.
B2. Tính số tiền còn lại.
GV chấm điểm.


Bài giải:


Số tiền mua 3 cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:


8000 - 7500 =500 (đồng)
Bài 3; Tìm X.


? Thành phần nào trong phép chia
trên chưa biết?


? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế
nào?



Số bị chia.


Ta lấy thương nhân với số chia.
HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

x = 4581
Bài 4: 2 HS đọc đề.




HS tô màu vào hình vẽ.


2 HS lên bảng trả lời và tơ màu.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT
và xem bài sau..


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 2 </b></i><b>TẬP ĐỌC : CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 98)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS ghi nhớ cách trình bày quảng cáo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


Bảng ghi phụ các cần luyện đọc. Một số tờ rơi.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Nhà aỏ
thuật. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS toàn chuyện.


Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tờ rơi..
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.


Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
HS theo dõi và đọc thầm theo.


b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần)
GV chia đoạn: 4 đoạn



GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ: 19 giờ, 15 giờ.
* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: 1-6, 50%,
10%, xiếc, dí dỏm, ...


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.


Hướng dẫn ngắt nhịp: Đọc bản quảng
cáo với giọng vui nhộn


Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ: tiết
mục, tu bổ, hân hạnh,...


Luyện đọc nhóm 4.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* Thi đọc Thi đọc nối tiếp 4 đoạn và cả bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm toàn bài và trả lời


C1. Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để
làm gì?


C2. Em thích những nội dung nào


trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?


GV giải thích thêm như SGV.


Lôi cuốn mọi người đến rạp xem
xiếc.


HS nối tiếp nhau phát biểu và nêu lí
do mình thích nội dung đó:Thích phần
quảng cáo những tiết mục mới. Vì cho
biết nội dung....


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

C3. Cách trình bày quảng cáo có gì
đặc sắc? (về lời vă, trang trí)


C4. Em thường thấy tờ quảng cáo ở
đâu?


Gv giới thiệu một số tờ quảng cáo.


HS thảo luận cặp. Lần lượt trình bày:
Thơng báo những tin ngắn gọn, trang
trí đẹp vui mắt, hấp dẫn....


Treo ở sân vận động, đường phố, thấy
trên ti vi,....


<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV đọc lại tờ quảng cáo.



GV hướng dẫn HS đọc giọng vui,
nhộn. GV nhận xét, ghi điểm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2-4 HS đọc lại bài
Thi học quảng cáo.
Cả lớp nhận xét.
Nội dung và hình thức tờ quảng cáo


trình bày như thế nào?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về tập
viết quảng cáo.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Tiết 3</b></i> CHÍNH TẢ: NGHE NHẠC
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 90) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch và có
dấu hỏi ngã.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Bài thơ kể chuyện gì?


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Bé Cương u thích âm nhạc, nghe
tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún
nhảy theo nhạc....


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?



HS viết từ khó vào bảng con: mải
miết, giẫm, réo rắt, trong veo,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu


GVđọc câu đố.


GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; ông bụt, bục gỗ, chim cút,
hoa cúc.


Bài tập 3b: Gọi HS nêu yêu cầu
<b> ut; rút, trút bỏ, sút,..</b>


uc: múc, lục lọi, thúc, giục, ...
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Điền uc/ ut


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.


2 HS lên bảng thi điền nhanh.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
HS đọc lại câu trên.


Tìm nhanh từ chỉ hoạt động chứa
tiếng có vần ut/uc.


Làm bài theo nhóm, ghi ở bảng phụ.
Trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> Tiết 4</b></i><b>: THỂ DỤC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 10 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ </b>
<b> CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (T1)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 195)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu phép chia </b>


*Viết phép tính lên bảng: 6369 : 3
= ?


HS đặt tính và chia vào nháp như
chia số có ba chữ số cho số có một
chữ số.


HS nối tiếp trình bày miệng
HS trình bày, GV ghi bảng kết quả


phép chia.


GV nhắc lại cách chia.
Đây là phếp chia hết.


6369 3 như SGK
03 2123



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

0
6369 : 3 = 2123
HS nêu lại cách chia.
*Viết phép tính lên bảng: 1247 : 4


= ?


HS chia vào nháp, trình bày miệng
cách chia như SGK, kết hợp GV ghi
bảng. GV nhắc lại cách chia.




1276 4


07 319
36


0


2 HS nêu lại cách chia.
1276 : 4 = 319


<b>3. Thực hành</b>
Bài 1: Tính.


GV củng cố lại cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số.


GV nhận xét, đánh giá.



Làm bảng con. 3 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét.


4862 2 2896 4
08 2431 09 724
06 16


02 0
0


Bài 2: HS nêu đề bài toán
GV chấm, nhận xét


Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
Bài giải:


Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)


Đáp số: 412 gói bánh
Bài 3: Tìm X.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


X x 2 = 1846 3 x X = 1578
X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
X = 923 X = 526
Nêu lại cách chiasố có bốn chữ số



cho số có một chữ số.
GV nhận xét giờ học.


Dặn dị về nhà ơn lại cách chia số có
bốn chữ số cho số có một chữ số.


<i><b> </b></i>


<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HOÁ. </b>


<b> ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 94)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Băng giấy ghi bài tập 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài</b>
tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?


Quan sát đồng hồ đang hoạt động và
nhận xét về các kim đồng hồ?


GV chia 6 nhóm, phát giấy bút và
nêu yêu cầu.


GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Nhà thơ dùng biện pháp nhân hoá để
tả kim giờ, kim phút, kim giây một
cách sinh động...


Gọi HS đọc bài viết sẵn ở Phiếu.


1 HS đọc đề. 1 HS đọc lại bài thơ.
Cách miêu tả đồng hồ báo thức rất
đúng: Kim giây chạy nhanh ....


Các nhóm làm bài vào phiếu.


Đại diện nhóm dán phiếu trình bày.
Kim giờ bác thận trọng nhích từng
Kim phút anh lầm lì tùng bước
kim giây bé tinh nghịch chạy...
cả 3 kim cùng tới đích...
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm bài vào vở bài tập.


Bài tập 2: Gọi HS đọc đề.


Tổ chức thảo luận cặp.
GV nhận xét, đánh giá:


a) nhích từng li từng tí/nhích một
cách thận trọng/nhích chậm chạp...
b) đi lầm lìtừng bước/đi từng bước,
từng bước/thong thả đi bước một....
c) chạy nhanh lên trước hàng/ chạy
lên hàng trước một cách tinh nghịch...


Dựa vào nội dung trên trả lời câu hỏi.
Trao đổi cặp, bạn hỏi bạn trả lời.
Một số cặp trình bày.


Các cặp khác bổ sung.
2 HS đọc lại 4 câu trên.


HS làm vào vở, 4 HS lên bảng chữa
bài.


Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.


? Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm, chúng ta làm như thế nào?


Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế
nào?



GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2 HS đọc đề.


Ta thay bộ phận in đậm bằng cụm từ
như thế nào.


HS làm vào vở. 2 HS làm vào phiếu
Dán phiếu, chữa bài.


Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3 HS đọc lại


Nhân hố là gì?


GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà
xem bài tiết sau.




<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LÁ CÂY (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 103). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu</b>
Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu chức năng và ích lợi của rễ cây?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: ? Trong bài hát lá cọ được
ví với gì? GV giới thiệu bài.


HS hát bài hát Đi học
Hoạt động1: Giới thiệu bộ phận của lá cây


<i>* MT</i>: Biết mô tả sự đa dạng về màu
sắc, hình dáng, độ lớn của lá cây...


<i>* CTH</i>: Quan sát tranh SGK.


B1. GV chia nhóm quan sát tranh và
trả lời câu hỏi ở SGK.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Lá cây thường có màu
xanh lục, có lá có màu đỏ, vàng...Lá có
3 bộ phận: cuống lá , phiến lá, gân lá.




B2. Các nhóm thảo luận.



B3. Đại diện các nhómảtình bày. Các
nhóm khác bổ sung.


GV liên hệ và giáo dục HS bảo vệ
cây trồng, cây cối trong trường học.
Hoạt động 2: Phân loại lá.


<i>* MT</i>: Biết phân loại lá theo đặc điểm
bên ngồi.


<i>* CTH</i>: B1. Chia nhóm 4 HS, phát
tờ bìa và băng dính.


Dán lá cây vào tờ bìa.


Hình dạng Màu sắc
Hình trịn xanh vàng đỏ
Hình bầu dục


GV kết luận tuyên dương các nhóm
sưu tầm nhiều loại lá cây và phân
nhóm loại lá cây đúng, trình bày đẹp.


B2. Các nhóm thảo luận dán các loại
lá cây đã sưu tầm theo đúng đặc điểm
bên ngồi.


Đại diện nhóm dán phiếu giới thiệu bộ
sưu tập các loại lá cây của nhóm mình.


Các nhóm khác nhận xét.


HS: Đọc mục bạn cần biết.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


? Nêu đặc điểm của lá cây?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết</b> 4<b>: </b></i><b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 96) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Mẫu từ ứng dụng Quang Trung câu ứng dụng và dịng kẻ ơ li. Bảng phụ
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ P, Phan
Bội Châu. GV nhận xét.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.


<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
GV đưa mẫu chữ Q, T hoa.


Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các nét.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS




HS tìm chữ hoa có trong bài Q, T, B
HS nhắc lại độ cao, và các nét.


HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn
Huệ người anh hùng dân tộc có cơng
trong cuộc đại phá quân Thanh.



HS đọc: Quang Trung


Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.


c. Luyện viết câu ứng dụng.


Giúp HS hiểu câu thơ tả cảnh
đẹpbình dị của một miền quê.


HS đọc câu ứng dụng


HS viết bảng con chữ: Quê, Bên.
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ Q hoa.
GV nhận xét giờ học.



Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐƠI (T1)</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 235)


Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng và biết q sản phẩm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu đan nong đôi. Tranh quy trình đan nong đơi.


giấy màu cắt thành các nan đan. Bìa màu, kéo, bút, thước, hồ ....


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu tấm đan nong đôi.
? So sánh với mẫu đan nong mốt?


Tấm đan nong đơi kích thước các
nan như tấm đan nong mốt, chỉ khác
cách đan



Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu


B1: Kẻ, cắt các nan.(như bài trước)
Cắt nan dọc: Cắt hình vng 9 ô, sau
đó cắt theo đường kẻ đến ô thứ 8 thì
dừng lại.


Cắt nan ngang cũng như trên những
cắt rời thành 11 nan.


Bước 2: Đan nong đôi:


Cách đan nhấc hai nan, đè hai nan, cứ
như thế đan hết 9 nan.


Bước 3: Dán nẹp xung quanh.


* * * *


* * * * *


* * * * *


* * * *


* * * *


* * * * *


* * * * *



Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình đan nong đơi.
HS tập kẻ và cắt các nan.


GV theo dõi giúp đỡ.


2 HS nhắc lại.


HS tập kẻ và cắt các nan.
Tiến hành đan nong đôi.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dị: Chuẩn bị giấy màu, kéo


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 19 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b></i><b> TOÁN </b>


<b> CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 197)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành tốn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8 hình tam giác nhỏ ở bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS đặt tính và chia vào nháp như
<b>2. Giới thiệu phép chia </b>


*Viết phép tính : 9365 : 3 = ?


chia số có bốn chữ số cho số có một
chữ số. HS nối tiếp trình bày miệng
HS trình bày, GV ghi bảng kết quả


phép chia.


GV nhắc lại cách chia.
Đây là phép chia có dư.


Lưu ý: số dư luôn bé hơn số chia.


9365 3 như SGK
03 3121


06


05
2


6369 : 3 = 2123 (dư 2)
HS nêu lại cách chia.
*Viết phép tính : 2249 : 4 = ?


HS trình bày cách chia như SGK, kết
hợp GV ghi bảng.


GV nhắc lại cách chia.


Lưu ý: Lần chia thứ nhất phải lấy 22
mới đủ để chia cho 4.


HS chia vào nháp, trình bày như SGK
2249 4


24 562
09


1 HS nêu lại cách chia.
2249 : 4 = 562 (dư 1)


<b>3. Thực hành</b>
Bài 1: Tính.


GV củng cố lại cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số, trường hợp
là phép chia có dư.



Lưu ý: số dư luôn bé hơn số chia.
GV nhận xét, đánh giá.


Làm bảng con. 3 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét.


2469 2 4159 5
04 1234 15 831
06 09


09 4
1


Bài 2: HS nêu đề bài toán
GV chấm, nhận xét


Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
Bài giải:


Thực hiện phép tính:


1250 : 4 = 321 (dư 2)


Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều
nhất vào 312 xe và con dư 2 bánh xe.
Đáp số: 312 xe; thừa 2 bánh xe.
Bài 3: HS đọc đề.


Cả lớp ghép hình theo cặp đơi.


2 HS lên bảng thi ghép hình.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Trong phép chia có dư, số dư như thế
nào với số chia?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại cách chia số có bốn chữ số cho
số có một chữ số.


số dư luôn bé hơn số chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Tiết 2 </b></i> CHÍNH TẢ:


<b>NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 101) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh nhạc sĩ Văn Cao. Phiếu học tập cho bài tập 3b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l/n


và có dấu hỏi ngã.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc bài sẽ viết


Giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca.
GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao.


2 HS đọc lại


Quốc hội: cơ quan có quyền cao nhất.
Quốc ca: bài hát chính thức của một
nước dùng trong nghi lễ.


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: sáng


tác, nhanh chóng, vẽ tranh,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b> 3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải: Bay vút, vút cao.
<b> Khúc hát ngọt ngào</b>


Bài tập 3a: Đặt câu phân biệt 2 từ trong
các cặp từ sau.


GV chia nhóm, phát phiếu.
<b> GV nhận xét tuyên dương.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Điền vần uc/utq


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhanh, sau
đó đọc kết quả.



Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Các nhóm làm vào phiếu.
Dán phiếu trình bày.


Cây trúc này rất đẹp/Ba thở phào vì
trút được ghánh nặng.


Vùng này đang lụt nặng/ Bé lục tìm
đồ chơi.


GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:</b>
<b>KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 107). </b>


Bổ sung: Giáo dục HS bảo vệ và chăm sóc cây trồng trong khn viên
trường học. Biêt ích lợi của lá cây để sử dụng trong đời sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu</b>
Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.



? Nêu đặc điểm của lá cây?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: chơi TC HS chơi trò chơi Đố cây..
Hoạt động 1: Vai trò của lá cây.


<i>* MT</i>: Nêu được chức năng của lá cây. B2. Các cặp thảo luận


<i>* CTH</i>: Quan sát tranh SGK.


B1. Quan sát tranh trang 88 và thảo
luận theo cặp.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Lá cây có ba chức năng:
Quang hợp. Hơ hấp. Thốt hơi nước.
Giáo viên kết hợp giáo dục HS bảo
vệ cây cối trong trường học


? Trong quá trình quang hợp, lá cây
hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?


? Quá trình quang hợp xảy ra trong
điều kiện nào?


? Trong q trình hơ hấp, lá cây hấp
thụ khí gì và thải ra khí gì?



? ngồi chức năng quang hợp, hơ hấp
lá cây cịn có chức năng gì?


B3. Đại diện các cặp báo cáo kết
quả. Các cặp khác bổ sung.


Hoạt động 2: ích lợi của lá cây.


<i>* MT</i>: Kể được ích lợi của lá cây


<i> * CTH</i>: B1. thảo luận lớp.
? Lá cây có ích lợi gì?


B2. Làm việc theo nhóm, quan sát
hình trang 89 SGK và làm vào phiếu.


Kết luận: Một số lá cây làm thức ăn,
làm thuốc,...


GV liên hệ và giáo dục HS sử dụng
các lá cây để làm thuốc chữa bệnh .


Làm thuốc, làm thức ăn, làm nón,..
B2. Các nhóm làm vào phiếu.
Ghi tên các cây


để ăn làm thuốc làm nón lợp nhà....
B3. Dán phiếu trình bày.



Các nhóm khác bổ sung.
HS: Đọc mục bạn cần biết.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b> ? Mỗi HS phải có nhiệm vụ gì đối với</b>
cây cối ở trường học?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò bài
sau.




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 20 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 23 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết 1</b></i><b> TOÁN </b>


<b> CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T3)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 199)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 1</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS đặt tính và chia vào nháp
<b>2. Giới thiệu phép chia</b> HS nối tiếp trình bày miệng
*Viết phép tính : 4218 : 6 = ?


HS trình bày, GV ghi bảng kết quả
phép chia.


GV nhắc lại cách chia.


Lưu ý: Lần chia thứ 2 trở đi, số bị
chia bé hơi số chia, thì ta ghi 0 ở
thương sau đó tiến hành hạ và chia
tiếp.


4218 6 như SGK
01 703


18
0
4218 : 6 = 703


HS nêu lại cách chia.



*Viết phép tính : 2407 : 4 = ?


HS trình bày cách chia như SGK, kết
hợp GV ghi bảng.


GV nhắc lại cách chia.


Lưu ý: Lần chia thứ nhất phải lấy 24
mới đủ để chia cho 4.


HS chia vào nháp, trình bày như SGK
2407 4


00 601
07


3 HS nêu lại cách chia.
2407 : 4 = 601 (dư 3)


<b>3. Thực hành</b>
Bài 1: Tính.


GV củng cố lại cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số, trường hợp
là phép chia có dư và không dư.


Lưu ý: số dư luôn bé hơn số chia.
GV nhận xét, đánh giá.


Làm bảng con. 4 HS lên bảng làm


Cả lớp nhận xét.


3224 4 2819 7
02 806 01 402
24 19


0 5
Bài 2: HS nêu đề bài toán


? Bài toán thuộc dạng toán nào?
GV hướng dẫn giải theo hai bước.
GV chấm, nhận xét


Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
Bài giải:


Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1215 - 405 = 810 (m)


Đáp số: 810 m đường.
Bài 3: HS đọc đề.


? Để tìm được phép tính đó đúng hay
sai ta phải làm gì?


GV đánh giá, nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>



Ta phải tính lại để điền Đ, S
HS làm bài cá nhân vào phiếu.


Dán phiếu trình bày. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.


Trong phép chia có dư, số dư như thế
nào với số chia?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại cách chia số có bốn chữ số cho
số có một chữ số.


số dư ln bé hơn số chia


<b> </b>


<b> </b><i><b>Tiết 2</b></i> TẬP LÀM VĂN


<b> KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 103 )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh ảnh về loại hình nghệ thuật.
Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý ở SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV nêu yêu cầu, HS trả lời. GV
nhận xét, ghi điểm.


2 HS đọc lại bài viết về một người
lao động trí óc mà em biết. .


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài và các gợi ý.


Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
mà em được xem,


? Kể tên một số loại hình nghệ thuật?
GV gợi ý: Các em có thể kể dựa theo
các gợi ý để kể.


Gọi 1 HS kể mẫu.


Kể theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ.
Thi kể trước lớp.


GV nhận xét, tuyên dương



Xiếc, ca kịch, múa, chèo,....


2 HS đọc lại các gợi ý ở bảng phụ.
1 em giỏi kể mẫu. (Dựa vào gợi ý để
kể) Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.


Từng cặp tập kể.


Đại diện một số cặp thi kể trước lớp.
Cả lớp bổ sung.


Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài.


Viết những điều vừa kể thành một
đoạn văn từ 7 - 10 câu...


Các em nhớ viết rõ ràng, trình bày
mạch lạc những lời vừa kể. Cũng có
thể viết theo trình tự các câu hỏi gợi ý.


HS viết vào vở. GV theo dõi, giúp
đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV chấm điểm. Nhận xét bài viết
của HS.


Cả lớp nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



GV nhận xét tiết học khen các em
học tốt. Dặn dị về nhà viết lại hồn
chỉnh hơn.


<b> SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 24.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cô giáo.


<b>II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi</b>
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức
sinh hoạt.


Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt
bình xét thi đua trong tuần.


Các tổ trưởng điều khiển tổ mình
sinh hoạt


* GV đánh giá lại tuần qua



Các tổ trưởng lên nhận xét về hai
mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc
phục) của tổ mình.


Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đảm bảo sĩ số trước và sau tết.


Vui xn đón tết an tồn.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định
của Đội.


Học bài và xây dựng bài tốt.


Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm tốn cịn yếu,.


<b>2. Kế hoạch tuần 24</b>
* Về học tập:


Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.


Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ


nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Học chương trình tuần 24.


<b> </b>


<b> TUẦN 24</b>
<b>Ngày soạn: Ngày 23 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2009


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>ĐỐI ĐÁP VỚI VUA</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 104)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS chăm lo học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:Đọc bài Chương</b>


trình xiếc đặc sắc. GV ghi điểm.


3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: xa giá, truyền


lệnh, vùng vẫy, leo lẻo,...
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)


Theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc .


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Luyện đọc đúng các dấu câu.
GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ đối, chỉnh.


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải:
ngự giá, xa giá, tức cảnh,....


* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm



Luyện đọc nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Gọi đọc giữa các nhóm Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh Lớp đọc giọng vừa phải.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :


C1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở
đâu?


Vua ngắm cảnh ở Hồ Tây
Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:


C2. Cậu bé Cao Bá Qt có mong
muốn gì?


C3. Cậu đã làm gì để thực hiện
đượcn mong muốn đó?


1 HS đọc to đoạn 3,4 và trả lời:
C4. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?


C5. Câu đối như thế nào?


? Truyện ca ngợi điều gì?



Muốn nhìn rõ mặt vua, nhưng qn
lính khơng cho ai đến gần.


Cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm,
lính vây bắt...vua truyền lệnh dẫn cậu
tới.


Vì cậu xưng là học trò, vua muốn thử
tài và cho cậu một cơ hội để chuộc tội.
Nước trong leo lẻo cá dớp cá.


Trời nắng chang chang người trói
người


Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc
lộ tài năng xuất sắ, tính khảng khái, tự
tin


<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng hồi
hộp.


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt


1 HS đọc lại toàn bài.


<i><b> </b></i>

Kể chuyện


<b>1. Giao nhiệm vụ: Sắp xếp các</b>
tranh theo đùng thứ tự trong câu
chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>


a) GV hướng dẫn HS quan sát và
sắp xếp lại 4 tranh minh hoạ ứng với
nội dung 4 đoạn của câu chuyện.


b) Kể lại tồn bộ câu chuyện.
Kể theo nhóm 4.


GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.


Các em có thể kể ngắn gọn. Hoặc kể
một cách sáng tạo.


GV nhận xét, tuyên dương.


HS tự sắp xếp. Trình bày
Thứ tự các tranh; 3 - 1 - 2 - 4.


HS nêu qua nội dung 4 đoạn.



4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
3 - 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp lắng nghe, nhận xét


Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất


<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


? Em biết câu tục ngữ nào có hai vế
đối nhau?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> ĐẠO ĐỨC: TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SGV(Trang 82). Lồng ghép lịnh sử địa phương.</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thông với nổi
đau khổ của những gia đình có người vừa mất và hiểu đượclịnh sử địa phương.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


Vở bài tập Đạo đức. Phiếu học tập. Các thẻ bìa xanh đỏ. Phiếu hoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.


<b>B. BÀI MỚI</b>


Vì sao chúng ta phải tơn trọng đám
tang?


Giới thiệu bài: Ghi đề.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến


* MT: HS biết những quan điểm
đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang
và biết bảo vệ ý kiến của mình.


*CTH:B1. GV lần lượt đọc các ý
kiến.


Kết luận:Tán thành các ý kiến b,c.
Cịn lại khơng tán thành.





HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
tán thành, không tán thành, lưỡng lự
HS giải thích cách chọn của mình.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống


<i>* MT</i>: HS biết chọn cách ứng xử
đúng trong tình huống khi gặp đám
tang.



<i>* CTH</i>: B1. GV chia nhóm. Thảo
luận các tình huống ở bài tập 4.


Kết luận: GV nêu kết luận như sách
giáo viên.


Hoạt động 3: Chơi trị chơi Nên và
Khơng nên.


<i> * MT</i>: Củng cố bài


<i> * CTH</i>: GV phổ biến cách chơi, luật
chơi.


Liệt kê các việc nên làm và không
nên làm khi gặp đám tang.


Kết luận: GV liên hệ giáo dục. Cần
phải tôn trọng đám tang, không nên
làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là
biểu hiện cảu nếp sống có văn hố.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


B2. Các nhóm thảo luận.


B3. Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


Cả lớp nhận xét, bổ sung. Liên hệ
thực tế.





HS tiến hành chơi.


Ghi tất cả những việc nên làm và
không nên nlàm vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Vì sao chúng ta cần phải tơn trọng
đám tang?


GV nhận xét giờ học, dặn dò thực nhớ
nhắc bạn bè cùng thực hiện.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 200)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 1</b>


GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS đặt tính và chia vào nháp
<b>2. Thực hành</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính.


GV củng cố lại cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số, trong các
trường hợp.


Lưu ý: số dư luôn bé hơn số chia.
Lần chia thứ 2 trở đi, số bị chia bé hơi
số chia, thì ta ghi 0 ở thương sau đó
tiến hành hạ và chia tiếp


Làm bảng con. 6 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét.


1608 4 3052 5
00 402 05 610
8 02


0 2


1608 : 4 = 402 3052 : 5 = 610 (dư2)
HS, GV nhận xét, đánh giá.



Bài 2: Tìm X


3 HS lên bảng làm bài


? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
như thế nào?


Bài 3: HS nêu đề bài toán


? Bài toán thuộc dạng toán nào?
GV hướng dẫn giải theo hai bước.
GV chấm, nhận xét


Bài 4: Tính nhẩm


X x 7 = 2107 8 x X =1640
X = 2107 : 7 X =1640 : 8
X = 301 X = 205


Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng


Bài giải:
Số gạo đã bán là:


2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại llà:


2024 - 506 =1518 (kg)


Đáp số: 1518 kg gạo.
Củng cố lại cách tính nhẩm.


GV đánh giá, nhận xét.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


HS làm miệng, lớp nhận xét.
6000 : 2 = ?


6 nghìn : 2 nghìnm = 3 nghìn.
Trong phép chia có dư, số dư như thế


nào với số chia?


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại cách chia số có bốn chữ số cho
số có một chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b> </b><i><b> </b></i><b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 24 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2009


<i><b> Tiết1</b></i><b> TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 201)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Vận dụng phép nhân, phép chia để tính tốn trong thực
tế.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con. Bộ đồ dùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
3, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm


1 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Thực hành</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính.
GV nhận xét đánh giá.


Củng cố mối quan hệ giữa nhân và
chia.


HS làm bảng con, và chữa bài.
Cả lớp nhân xét, bổ sung.
821 3284 4
x 4 08 821


3284 04
0
HS nhắc lại cách nhân, chia.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.



GV nhận xét đánh giá.


GV củng cố lại cách tính chia số có
bốn chữ số cho số có một chữ số,
trong các trường hợp


Bài 3: giảm


Làm bảng con. 4 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét.


1230 3 1607 4
03 410 00 401
00 07


0 3


1230 : 3 = 410 1607 : 4 = 401 (dư3)
Bài 4: HS tóm tắt và giải vào vở


Chiều rộng:


Chiều dài :
GV chấm điểm


Bài giải:


Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)



Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 =760 (m)
Đáp số: 760 m.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT
và xem bài sau..


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận âm nhạc và thêm yêu cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một số nhạc cụ, đàn vi-ô-lông.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Đối đáp
với vua. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS toàn chuyện.


Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>



<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tờ rơi..
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.


Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
HS theo dõi và đọc thầm theo.


b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)


* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần)
GV chia đoạn: 2 đoạn


GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ:


Đặt câu với từ : dân chài.
* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khó: vi-ơ-lơng,
ắc-sê, trắng trẻo, sẫm màu, ...


2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.


Hướng dẫn ngắt nhịp: "Khi..đàn/
thì...lạ/ những...phòng//"



Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ: lên
dây, ắc-sê, ....


Luyện đọc nhóm đơi.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


* Đọc đồng thanh Đọc giọng nhẹ nhàng, giau xúc cảm
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1 và trả lời


C1. Thuỷ làm những gì để vào phòng
thi?


C2. Những từ ngữ nào miêu tả âm
thanh của cây đàn?


Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử
vai nốt nhạc.


Âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa
yên lặng của gian phòng.


C3. Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo
đàn thể hiện điều gì?


Đọc thầm đoạn 2 và trả lời



C4. Tìm những chi tiết miêu tả
khung cảnh thanh bình ngồi gian
phịng như hồ với tiếng đàn?


GV tiếng đàn rất trong trẻo, hồn
nhiên hồ hợp vào khơng gian thanh
bình xung quanh.


Thuỷ cố gắng tập trung thể hiện bản
nhạc -vầng trán tái đi. Thuỷ rung động
với bản nhạc -gò má ửng hồng, ....
Vài cánh ngọc lan êm ái rụng dưới
nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường
đang rủ nhau thả thuyền giấy dưới
những vũng nước mưa, dân chài đang
tung lưới bắt cá, hoamười giờ đang nở.
<b>4. Luyện đọc lại</b>


GV lại đoạn 1 ở bảng phụ.


GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ
nhàng, giàu cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

* Thi đọc toàn bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


2 HS thi đọc tồn bài.
Nêu nội dung bài tập đọc?



GV nhận xét giờ học. Dặn dò về
xpoem bài tiết sau.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Tiết 3</b></i> CHÍNH TẢ: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 108) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ có tiếng chứa vần uc/ut
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .



GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Vì sao vua bắt Cao Bá Quát phải
đối?


? Hai vế đối trong đoạn chính tả viết
thế nào?


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Vì nghe nói cậu là học trị...
Viết ở giữa trang


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng: ra lệnh,
trên mặt hồ, leo lẻo, nhanh trí,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.


GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài tập 2b: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu
bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:


Đính bảng phụ có ghi 2 câu trên.
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; sáo - xiếc.


Bài tập 3: Tìm từ chỉ hoạt động chứa
tiếng có thanh hỏi, thang ngã.


2 HS đọc lại các câu trên.


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhanh.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Đọc ĐT lại câu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> GV nhận xét, đánh giá.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài...
gõ, vẽ, đẽo cày, cõng em, nỗ lực...
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã


viết sai.


<b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 25 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2009


<b> </b><i><b>Tiết1</b></i><b> TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 203)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. Bảng con. Bộ đồ dùng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
2, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm


2 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Giới thiệu chữ số La Mã.</b>


Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi các


chữ số La Mã.


Giới thiệu 3 số la Mã cơ bản: I, V, X
Giới thiệu cách đọc, cách ghi, từ chữ
số: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X,
XI, XII.


GV ghi sác số: XX, XXI...


Lưu ý: Ghép chữ số I, II, III vào bên
phải của một số để chỉ giá trị tăng
thêm một, hai, ba đơn vị và ngược lại.


HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu
các chữ số La Mã thường dùng.


HS nắm nắm chắc để đọc các số khác.
HS đọc và viết bảng con các chữ số
La Mã đó.


HS nối tiếp đọc: hai mươi, hai mươi
mốt.


<b>3. Luyện tập:</b>


Bài 1: Đọc số La Mã..


GV nhận xét đánh giá. Củng cố việc
nhận dạng chữ số La Mã.



Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


GV tổ chức cho HS thảo luận cặp,
sau đó thi đọc giờ trên đồng hồ.




HS nối tiếp đọc số La Mã theo hàng
ngang, cột dọc.


Thảo luận cặp: một bạn quay đồng hồ,
1 bạn nêu giờ.(chỉ nêu giờ đúng.)


HS trình bày, cả lớp bổ sung.


A: 6giờ B: 12 giờ C: 3 giờ
Bài 3: Gọi HS nêu đề.


Yêu cầu HS làm vào vở. chữa bài.
GV chấm điểm, nhận xét.


Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Bài 4: Gọi HS nêu đề.
GV nhận xét.


b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II.


Viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12.


HS viết bảng con.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét. Dặn dị về tìm hiểu các
chữ số La Mã lớn hơn.


<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU</b>
<b>PHẨY</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 112)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu to, bút để HS làm bài tập 1. Bảng lớp chép 2 lần bài tập 2
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài</b>
tập 1. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?
GV chia nhóm đơi.


GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
a) diễn viên, ca sĩ, nhà ảo thuật,..
b) đóng phim, viết kịch, thiết kế,..
c) điện ảnh, chèo, thơ, văn,...


1 HS đọc đề. 1 HS đọc lại từ mẫu.
Các nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm làm
một câu. (Làm vào 3 phiếu to)


Đại diện nhóm dán phiếu trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đọ lại bài
HS làm bài vào vở bài tập.


Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.


GV nhận xét, phân tích từng dấu
phẩy, chốt lời giải đúng:


Mỗi bản nhạc,...tranh,...chuyện,..kịch,
..phim,..nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, ...mài,
... tuyệt vời, ...hơn.


Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong đoạn
văn sau? HS làm bài cá nhân .


2 HS lên bảng thi làm bài đúng và
nhanh.



Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3 HS đọc lại


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà


xem bài tiết sau.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 108). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại hoa. Vườn trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu chức năng và ích lợi của lá cây?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: ? Trong bài hát lá cọ được
ví với gì? GV giới thiệu bài.



HS hát bài hát Đi học
Hoạt động1: quan sát và thảo luận


<i>* MT</i>: Nhận ra sự khác nhau về mùi
hương, màu sắc của các loài hoa.


Kể được các bộ phận của hoa.


<i>* CTH</i>: B1. Thảo luận nhóm.


GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu quan
sát tranh và trả lời câu hỏi:


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Các loài hoa khác nhau về
màu sắc, mùi hương.


Mỗi hoa thường có: đài hoa, cuống
hoa, cánh hoa và nhi hoa.




Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
? Phân loại hoa có hương thơm và
khơng thơm?


? Chỉ các bộ phận thường có của hoa?
B3. Đại diện các nhóm trình bày. Các


nhóm khác bổ sung.


GV liên hệ và giáo dục .
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.


<i>* MT</i>: Biết phân loại bông hoa sưu tầm được


<i>* CTH</i>: B1. Chia nhóm 4 HS, phát
tờ bìa và băng dính.


Sắp xếp hoa mang đến lớp theo từng
nhóm tùy ý.


GV kết luận tuyên dương.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp.


<i> * MT</i>:Nêu được chức năng và ích lợi
của hoa.


<i> * CTH</i>: GV hỏi HS trả lời.


Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản
của cây. Hoa dùng làm trang trí, nước
hoa và nhiều việc khác.


GV liên hệ giáo dục chăm sóc và bảo
vệ hoa.


B2. Làm việc trong nhóm.



B3. Đại diện nhóm dán phiếu giới
thiệu bộ sưu tập các loại hoa của nhóm
mình.


Các nhóm khác nhận xét.


HS trả lời nối tiếp.
? Hoa có chức năng gì?


? Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví
dụ?


? Quan sát hình SGK hoa nào có thể
dùng để trang trí, để ăn?


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


? Nêu các bộ phần thường có của hoa?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài




<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


Mẫu chữ cái R, P hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.



Mẫu từ ứng dụng Phan Rang câu ứng dụng và dịng kẻ ơ li. Bảng phụ
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ Q,
Quang Trung. GV nhận xét.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
GV đưa mẫu chữ r, P hoa.


Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các nét.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS




HS tìm chữ hoa có trong bài R, P,
HS nhắc lại độ cao, và các nét.


HS lắng nghe và quan sát.



HS luyện viết bảng con từng chữ một


b, Luyện viết từ ứng dụng


Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Phan Rang là tên một thị xã thuộc
huyện Ninh Thuận.


HS đọc: Phan Rang


Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.


Câu ca dao khuyên con người chăm
chỉ cấy cày, lsẽ có ngày sung sướng...


HS đọc câu ứng dụng


HS viết bảng con chữ: Rủ, Bây.
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung


bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ R hoa.
GV nhận xét giờ học.


Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐƠI (T2)</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 235)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Giấy màu cắt thành các nan đan. Bìa màu, kéo, bút, thước, hồ ....


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>



Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu tấm đan nong đơi.
GV nhắc lại cách đan qua tranh quy
trình.


Hãy nhắc lại các bước thực hành đan
nong đôi?


Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
Cắt nan dọc; Cắt nan ngang


Bước 2: Đan nong đôi: Cách đan
nhấc hai nan, đè hai nan, cứ như thế
đan hết 7 nan.


Bước 3: Dán nẹp xung quanh
Hoạt động 2: Thực hành


HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
HS tập kẻ và cắt các nan. Tiến hành
đan nong đôi.


GV theo dõi giúp đỡ


* * * *


* * * * *


* * * * *



* * * *


* * * *


* * * * *


* * * * *


Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình đan nong đơi.
HS tập kẻ và cắt các nan.


GV theo dõi giúp đỡ.


2 HS nhắc lại.


HS tập kẻ và cắt các nan.
Tiến hành đan nong đôi.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dị: Chuẩn bị giấy màu, kéo


<i><b> </b></i>


<b> Ngày soạn: Ngày 27 tháng 2 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2009


<i> Tiết1</i> TOÁN: LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 204)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
2, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm


2 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Luyện tập:</b>


Bài 1: Xem đồng hồ
GV nhận xét đánh giá.


Củng cố cách xem đồng hồ bằng
chữ số La Mã.


Bài 2: Đọc các số sau.


Củng cố việc nhận dạng chữ số La
Mã.



HS nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ.
Cả lớp bổ sung.


A: 4 giờ B: 8 giờ 15 phút


C: 9giờ 55 phút hay 10 giờ kém 5
phút


HS đọc nối tiếp.


một, ba, bốn, sáu, bảy, chín, mười
một, mười ba, mười hai.


Bài 3: GV phát phiếu học tập.
GV chấm điểm, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS nêu đề.


GV tổ chức cho HS thi xếp số nhanh.
Lưu ý: Mỗi chữ số khơng viết lặp
q 3 lần. Ví dụ khơng viết bốn IIII.
GV nhận xét tuyên, dương.


Bài 5: HS đọc đề.


GV tổ chức HS xếp chữ theo nhóm
đơi. GV theo dõi, nhận xét.


Lưu ý: Chữ số I xếp bên phải để chỉ
giá trị tăng một đơn vị, xếp bên trái để


chỉ giá trị giảm một đơn vị.


Điền Đ/ S


HS làm vào phiếu.
Dán phiếu, chữa bài.


Dùng que diêm để xếp các số.


4 HS lên thi xép nhanh, cả lớp xép
que diêm đã chuẩn bị sẵn.


2 HS đọc đề.


HS xếp chữ theo cặp.

XI IX



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>
<b> Tổ chức chơi xếp số La Mã..</b>


GV nhận xét. Dặn dị về tìm hiểu các
chữ số La Mã lớn hơn.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Tiết </b><b>3 </b></i><b>CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 117) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

con. GV nhận xét ghi điểm. tài.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng: thuyền,
vũng nước, lướt nhanh,...



b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài tập 2b: Tìm từ có hai tiếng, trong
đó tiếng nào cũng có thanh hỏi, thanh
ngã.


Đính bảng phụ có ghi 2 câu trên.
GV nhận xét, đánh giá.




<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
4 HS của 2 tổ lên bảng thi điền
nhanh.


Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rĩnh,
bẩn thỉu, thỉnh thoảng, hể hả,...



Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, dễ dãi,...
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Đọc ĐT lại các từ trên.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 110). </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại quả.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu chức năng và ích lợi của hoa?
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Khởi động: ? Trong bài hát trên có
những loại quả nào? GV giới thiệu bài.


HS hát bài hát Đố quả
Hoạt động1: quan sát và thảo luận



<i>* MT</i>: Nhận ra sự khác nhau về màu
sắc, hình dáng, độ lớn của các loại quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu quan
sát tranh và trả lời câu hỏi SGK


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Có nhiều loại quả chúng
khác nhau về độ lớn, hình dạng, màu
sắc và mùi vị.


trong SGK


B2. Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.




Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.


<i>* MT</i>: Kể được các bộ phận thường có
của quả


<i> * CTH</i>: B1. Quan sát quả thật. Và
thảo luận theo cặp.


GV kết luận tuyên dương.


Kết luận: Mỗi quả thường có 3 bộ


phận chính: vỏ, thịt, hạt.


Hoạt động 3: Thảo luận.


<i> * MT</i>: Nêu được chức năng của hạt
và ích lợi của quả.


<i> * CTH</i>: B1. Làm việc theo nhóm.
GV nêu nhiệm vụ.




Kết luận: Quả dùng để ăn tươi và
làm rau trong bữa ăn, ép dầu, làm
mứt,...


B2. Làm việc trong nhóm.
? Quả gì, có mấy bộ phận?
? Chỉ phần ăn được của quả đó?
B3. Đại diện cặp giới thiệu về các
loại quả.


Các nhóm khác nhận xét.


B2. Các nhóm thảo luận:


? Qủa dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
? Các quả trong hình, quả nào dùng
để ăn tươi? Quả nào dùng để chế biến
thức ăn?



B3. Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


? Nêu các bộ phần thường có của
quả?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài


tiết sau.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 1 tháng 3 năm 2009</b>
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2009


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết1</b></i><b> TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 205)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



Đồng hồ treo tường, các đồng hồ bằng bìa. Bảng con. Bộ đồ dùng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập </b>
2, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm


2 HS lên bảng làm bài..
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Thực hành:</b>


<b> Hướng dẫn xem đồng hồ.</b>


GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?


<b> </b>


HS xác định kim giờ, kim phút:
Cứ mỗi vạch là 5 phút, mỗi vạch nhỏ là
một phút.


HS: nêu theo thứ tự 6 giờ 10 phút; 6
giờ 13 phút; 7 giờ kém 4 phút hay 6 giờ
56 phút.


<b> 3. Luyện tập:</b>
Bài 1: Xem đồng hồ


GV hướng dẫn mẫu
GV nhận xét đánh giá.
Củng cố cách xem đồng hồ


Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ
chỉ đúng theo giờ...


HS làm bài cá nhân.


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.


HS nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ.
Cả lớp bổ sung.


HS xác định 2 giờ 9 phút.
Tương tự HS nêu nối tiếp.


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
3 HS lên thi đặt thêm kim phút.
Cả lớp nhận xét, tuyên dường.
Bài 3: GV phát phiếu học tập in hẵn


bài tập 3.


HS thảo luận, thực hành theo nhóm.
GV chấm điểm, nhận xét.





Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu.
Dán phiếu, chữa bài.


Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
HS đọc lại giờ trên các đồng hồ.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: </b>


GV nhận xét. Dặn dị về tìm hiểu các
chữ số La Mã lớn hơn.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 2</b></i> TẬP LÀM VĂN


<b> NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Như sách giáo viên (Trang 119 )


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh minh hoạ SGK phóng to.
Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý ở SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


GV nêu yêu cầu, HS trả lời. GV
nhận xét, ghi điểm.



2 HS đọc lại bài viết về một buổi biển
diển nghệ thuật mà em biết. .


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài và các gợi ý.


may mắn.


1 HS đọc các gợi ý và quan sát tranh.
* GV kể chuyện lần 1.


? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn
điều gì?


? Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào
quạt để làm gì?


? Vì sao mọi người đua nhau đến
mua quạt?


Họ mua quạt như mua một tác phẩm
nghệ thuật quý giá.


Bà nhỉ bên gốc cây và gặp ông
Vương Hi Chi, bà phàn nàn bán ế.


Ông nghĩ bằng cách ấy sẽ giúp được
bà lão. Vì mọi người nhận ra chữ của
ơng, thì sẽ mua quạt


Vì họ nhận ra chữ ơng.


* GV kể lần 2 kèm tranh minh hoạ. HS lắng nghe.
* Thực hành kể chuyện:


1 HS kể mẫu lại một đoạn
GV nhận xét, bổ sung.
GV chia nhóm luyện kể.
Thi kể chuyện.


GV nhận xét, và ghi điểm.


Qua câu chuyện em biết gì về ông
Vương Hi Chi?


Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu
chuyện này?


Ngưịi viết chữ đẹp được gọi là nghệ
sĩ-có tên gọi Nhà thư pháp...


1 HS khá kể một đoạn.
Cả lớp nhận xét.


Luyện kể nhóm đơi.



Đại diện một số nhóm kể chuyện.
3 - 5 HS thi kể câu chuyện.


Cả lớp nhận xét: Giọng kể; cử chỉ,
điệu bộ; sáng tạo trong lời kể.


Ông là người có tài và nhân hậu, biết
cách giúp đỡ ngưịi khác.


HS nêu.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học khen các em kể
tốt. Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


<b> SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tới.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra.



Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay
chân, VSCN…tốt, chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Chăm ngoan, học giỏi


Làm được nhiều việc tốt.


Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta ln thực hiện tốt nhiệm
vụ của sao nhi, tồn sao chúng ta hãy
đọc lời hứa của sao:….


Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ
điểm.


Sao trưởng triển khai đội hình vịng
trịn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, …


Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần


tới.


Sao trưởng phát động:


Với chủ điểm: “Mừng Đảng, Mừng
Xuân” sao chúng ta thực hiện tốt một
số hoạt động sau:



1. Về học tập:


Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày
lễ lớn.


Xây dựng phong trào đôi bạn cùng
tiến. Giúp nhau trong học tập.


Xây dựng phong trào tự học nhóm.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
2. Về nề nếp:


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh
sạch đẹp.


Thực hiện ATGT khi đến trường.


GV nhận xét lại quá trình sinh hoạt
Sao của từng sao.


Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt
tốt.


Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trường đề ra.



Xây dựng phong trào theo chủ điểm:
"Lập thành tích chào mừng ngày 8-3,
26-3"


Học chương trình tuần 25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>TUẦN 25</b>



<b>Ngày soạn: Ngày 01 tháng 3 năm 2009.</b>


<b> Ngày dạy : Thứ 2 ngày 02 tháng 3 năm 2009.</b>


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:</b>
<b>HỘI VẬT</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 121)</b>
<b> Bổ sung: Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> 2 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. Tranh ảnh thi vật.</b>


<b> Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc và các gợi ý kể chuyện.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<i><b>Tập đọc</b></i>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Đọc bài Tiếng</b>
<b>đàn. GV ghi điểm.</b>


<b>3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK</b>
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>điểm Lễ hội. Giới thiệu bài; ghi đề</b>
<b>2 Luyện đọc</b>


<b>a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.</b> <b>Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.</b>
<b>b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết</b>


<b>hợp giải nghĩa từ.</b>


<b> </b>


<b> Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.</b>
<b>* Đọc từng câu</b> <b>Luyện đọc các từ khó: sới vật,</b>


<b>Quắm Đen, loay hoay, giục giã,...</b>
<b>* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)</b>


<b>Theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc</b>
<b>.</b>


<b>5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.</b>
<b>Luyện đọc các câu dài.</b>


<b>GV kết hợp giải nghĩa từ.</b>


<b>Đặt câu với từkhôn lường...</b>


<b>HS giải nghĩa các từ ở phần chú</b>
<b>giải: tứ xứ, khôn lường, keo vật,</b>
<b>khố,...</b>


<b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b>
<b>GV theo dõi, hướng dẫn thêm</b>
<b>Gọi đọc giữa các nhóm</b>


<b>Luyện đọc nhóm 5.</b>


<b>Các nhóm đọc trước lớp.</b>
<b>Cả lớp nhận xét.</b>


<b>* Đọc đồng thanh </b> <b>Lớp đọc giọng vừa phải.</b>


<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :</b>


<b>C1.Tìm những chi tiết miêu tả</b>
<b>cảnh tượng sôi động của hội vật?</b>


<b>Tiếng trống dồn dập, người xem</b>
<b>đông như nước chảy,...</b>


<b>Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:</b>



<b> C2. Cáng đánh của Hai ông có gì</b>
<b>khác nhau?</b>


<b> Đọc thầm đoạn 3 và trả lời</b>


<b>C3.Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã</b>
<b>làm thay đổi keo vật như thế nào?</b>
<b> 1 HS đọc to đoạn 4,5 và trả lời:</b>
<b> C4. Theo em vì sao ơng Cản Ngũ</b>
<b>thắng cuộc?</b>


<b> 4. Luyện đọc lại</b>


<b> Quắm đen: đánh lăn xả, ...</b>


<b> Cản Ngũ: chậm chạp, chủ yếu là</b>
<b>chống đỡ.</b>


<b> Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen</b>
<b>nhanh như cắt....tin chắc Cản Ngũ</b>
<b>thua.</b>


<b> Cản Ngũ thắng nhờ mưu trí và sức</b>
<b>khoẻ.</b>


<b>GV đọc lại bài. </b>


<b>GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng</b>
<b>hồi hộp.</b>



<b>GV nhận xét, tuyên dương</b>


<b> 1 HS đọc lại</b>
<b> 1 HS đọc lại</b>


<b>2 HS thi đọclại đoạn văn.</b>
<b>Bình chọn cá nhân đọc tốt</b>
<b> 1 HS đọc lại toàn bài.</b>


<i><b> </b></i>

Kể chuyện


<b>1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý</b>
<b>để kể lại từng đoạn câu chuyện Hội</b>
<b>vật.</b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>
<b> Đọc yêu cầu và gợi ý.</b>


<b> Để kể lại câu chuyện hấp dẫn, các</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>em cần tưởng tượng mình đang</b>
<b>đứng trước quang cảnh hội vật.</b>


<b>Kể mẫu một đoạn.</b>
<b>Kể theo cặp.</b>


<b>GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn,</b>
<b>cả lớp rút kinh nghiệm.</b>


<b> GV nhận xét, tuyên dương.</b>



<b>1 HS khá kể.</b>


<b>Từng cặp HS tập kể một đoạn của</b>
<b>câu chuyện</b>


<b>5 HS nối tiếp nhau kể lại 5 đoạn</b>
<b>câu chuyện</b>


<b> Cả lớp lắng nghe, nhận xét</b>


<b>Cả lớp bình chọn người kể</b>
<b>chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất</b>
<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


<b>? Kể các lễ hội có ở quê em?</b>
<b>GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về </b>
<b>nhà kể lại câu chuyện. cho người </b>
<b>thân nghe. </b>


<b> HS kể.</b>


<b>TỐN:</b>


<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 207)</b>


<b> Bổ sung: Gíup HS biết thực hành xem đồng hồ. Có hiểu biết về thời</b>
<b>điểm làm các công việc hằng ngày.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Đồng hồ treo tường, các đồng hồ bằng bìa. Bảng con. Bộ đồ dùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập</b>
<b>1, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm </b>


<b>2 HS lên làm bài.. </b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2.Thực hành:</b>


<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
<b> GV nhận xét đánh giá.</b>


<b> Củng cố cách xem đồng hồ</b>


<b> ? Mô tả lại hoạt động một ngày</b>
<b>của bạn An? </b>


<b>Bài 2: HS đọc đề bài.</b>


<b> ? Đồng hồ A chỉ mấy giờ?</b>


<b> 1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là</b>
<b>mấy giờ?</b>



<b> ? Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ</b>
<b>nào?</b>


<b> GV chia nhóm phát phiếu học tập.</b>
<b> GV đánh giá, nhận xét;</b>


<b> </b>


<b> HS thảo luận cặp.</b>


<b> HS trình bày .Cả lớp bổ sung.</b>
<b> </b>


<b> 6 giờ 10 phút An tập thể dục buổi</b>
<b>sáng, 7 giờ 12 phút... </b>


<b> Nối hai đông hồ chỉ cùng thời gian.</b>
<b> 1 giờ 25 phút.</b>


<b> Gọi là 13 giờ 25 phút.(Sau 12 giờ</b>
<b>trưa cứ tiếp tục cộng thêm để đủ 24</b>
<b>giờ trong một ngày.)</b>


<b> Nối đông hồ A với đồng hồ I</b>
<b> HS làm vào phiếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> H-B; I-A; K-C; L-G; M-D; N-E</b> <b>trình bày.</b>


<b> Cả lớp nhận xét, tuyên dường.</b>


<b>Bài 3:ẻTả lời câu hỏi sau;</b>


<b> ? Hà bắt đầu đánh răng rửa mặt</b>
<b>lúc mấy giờ?</b>


<b> ? Hà đánh răng rửa mặt xong lúc</b>
<b>mấy giờ?</b>


<b> ? Từ 6 giờ đến 6 giờ 10 phút là</b>
<b>mấy phút?</b>


<b> ? Vậy Hà đánh răng rửa mặt trong</b>
<b>vòng bao nhiêu phút?</b>


<b> Thảo luận theo cặp các tranh còn</b>
<b>lại.</b>


<b> GV nhận xét.</b>


<b> </b>


<b> Lúc 6 giờ.</b>
<b> </b>


<b> Lúc 6 giờ 10 phút.</b>
<b> </b>


<b> Là 10 phút.</b>
<b> </b>



<b> Trong vòng 10 phút.</b>


<b> Các cặp thảo luận. Trình bày.</b>
<b> Cả lớp nhận xét, tuyên dương. </b>
<b> HS đọc lại giờ trên các đồng hồ. </b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


<b> GV nhận xét. Dặn dò về thực hành</b>
<b>xem đông hồ</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 01 tháng 3 năm 2009</b>
<b> Ngày dạy : Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009</b>


<b>TOÁN:</b>


<b> BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ MỘT ĐƠN VỊ </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 209)</b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú</b>
<b>trong học tập và thực hành toán. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng phụ ghi đề bài toán. Bộ đồ dùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập</b>
<b>3, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm</b>



<b>2 HS lên bảng làm miệng.</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Hướng dẫn giải bài toán liên</b>
<b>quan đến rút về một đơn vị.</b>


<b>Bài toán 1: GV đưa bảng phụ. </b>
<b>? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?</b>
<b> ? Để tìm số l mật ong trong mỗi</b>
<b>can ta làm tính gì?</b>


<b> GV: Bước này chính là bước rút</b>
<b>về một đơn vị. Tức là tìm gí trị của</b>


<b> 2 HS nêu đề.</b>


<b>35l mật ong, chia đều vào 7 can.</b>
<b>Hỏi mỗi can có mấy l mật ong?</b>
<b>Tính chia.</b>


<b>HS giải vào nháp. 1 HS lên bảng</b>
<b>giải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>một phần trong các phần bằng</b>
<b>nhau.</b>


<b>Bài toán 2: GV đưa bảng phụ. </b>


<b> ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?</b>
<b> Tóm tắt:</b>


<b> 7 can : 35l</b>
<b> 2 can : ... l ?</b>


<b> ? Muốn tìm số l mật ong trong 2</b>
<b>can, trước hết ta phải biết được gì?</b>
<b> ? Làm tính gì để tìm được số l mật</b>
<b>ong trong một can?</b>


<b> ? Làm tính gì để tìm số l mật ong</b>
<b>trong 2 can.</b>


<b> * ? Trong bài toán trên bước nào</b>
<b>được gọi là bước rút về một đơn vị?</b>
<b>( Tìm l mật ong trong một can.)</b>
<b> Đây là dạng toán bài toán liên</b>
<b>quan đến rút về một đơn vị. </b>


<b> Với dạng toán này ta phải giải</b>
<b>theo 2 bước:B1. Tìm giá trị của một</b>
<b>phần bằng phép tínhchia.</b>


<b> B2. Tính giá trị của nhiều</b>
<b>phần bằng phép tính nhân.</b>


<b> Số l mật ong trong mỗi can là:</b>
<b> 35 : 7 = 5 (l)</b>



<b> Đáp số : 5 l mật ong.</b>
<b>2 HS nêu đề.</b>


<b>35l mật ong, chia đều vào 7 can.</b>
<b> Hỏi 2 can có mấy l mật ong?</b>


<b> 2 HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề</b>
<b>tốn.</b>


<b> Phải biết số l mật trong một can.</b>
<b> Làm tính chia: Lấy tổng số l mật</b>
<b>chia cho tổng số can. 35 : 7 = 5(l).</b>
<b> Lấy số l mật trong một can nhân với</b>
<b>2.</b>


<b> 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.</b>
<b> Bài giải:</b>


<b> Số l mật ong trong mỗi can là:</b>
<b> 35 : 7 = 5 (l)</b>


<b> Số l mật ong trong 2 can là:</b>
<b> 5 x 2 = 10 (l)</b>


<b> Đáp số : 10 l mật ong.</b>
<b> </b>


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: HS nêu đề</b>



<b>? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?</b>
<b>? Bài tốn thuộc dạng toán nào? </b>
<b>Giải bằng mấy bước?</b>


<b> HS giải vào nháp.1 HS lên bảng </b>
<b>GV nhận xét đánh giá.</b>


<b>2 HS đề bài</b>


<b> Dạng bài toán liên quan đến rút về</b>
<b>một đơn vị. Phải giải theo 2 bước:</b>


<b>Bài giải:</b>


<b> Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:</b>
<b> 24 : 4 = 6 (viên)</b>


<b> Số viên thuốc trong 3 vỉ là:</b>
<b> 6 x 3 = 18 (viên)</b>


<b> Đáp số : 18viên thuốc. </b>
<b>Bài 2: HS nêu đề</b>


<b> ? Bài toán thuộc dạng toán nào?</b>
<b>Giải bằng mấy bước</b>


<b> Tương tự , giải vào vở.</b>
<b> GV chấm điểm, nhận xét.</b>


<b> Bài giải:</b>



<b> Số kg đường trong mỗi bao là:</b>
<b> 28 : 7 = 4 (kg)</b>


<b> Số kg đường trong 5 bao là:</b>
<b> 4 x 5 = 20 (kg)</b>


<b> Đáp số : 20 kg đường.</b>
<b>Bài 3: Xếp hình .</b>


<b> HS xếp theo cặp. Các cặp thi đua.</b>
<b> GV nhận xét, tuyên dương. </b>


<b> </b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>đơn vị giải theo mấy bước?</b>


<b> GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở</b>
<b>VBT và xem bài sau..</b>


<b>của một phần bằng phép tínhchia.</b>
<b> B2. Tính giá trị của nhiều phần</b>
<b>bằng phép tính nhân.</b>


<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>HỘI VẬT</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 124) </b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết </b>
<b>bảng con. GV nhận xét ghi điểm.</b>


<b>Viết ; xã hội, xúng xính, san sát,</b>
<b>bãi bỏ, </b>


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


<b>a. Hướng dẫn chuẩn bị</b> <b>.</b>


<b>GV đọc đoạn sẽ viết</b> <b>2 HS đọc lại</b>


<b>? Hãy thuật lại cảnh thi đấu giữa</b>
<b>ông Cản Ngũ và ông Qắm Đen?</b>


<b>? Những chữ nào trong bài phải</b>


<b>viết hoa? Vì sao?</b>


<b> Quắm đen đánh lăn xả vào, còn </b>
<b>Cản Ngũ chậm chạp, chủ yếu là </b>
<b>chống đỡ</b>


<b>Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên</b>
<b>riêng. </b>


<b>? Trong bài có những chữ nào khó</b>
<b>viết, dễ viết sai?</b>


<b> HS viết từ khó vào bảng: Cản</b>
<b>Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay</b>
<b>hoay...</b>


<b>b. HS nghe- viết </b>


<b>GV đọc mỗi câu 2-3 lần</b> <b>HS nghe và viết bài</b>


<b>GV đọc lần cuối</b> <b>HS dò bài</b>


<b>c. Chấm, chữa bài</b> <b>HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.</b>
<b>GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.</b> <b>HS rút kinh nghiệm</b>


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài tập 2a: Tìm từ gồm hai tiếng,</b>
<b>trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng</b>



<b>2 HS đọc lại các câu trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>ch hoặc tr, có nghĩa như sau:</b>
<b>Đính bảng phụ có ghi 3 câu trên.</b>
<b> GV nhận xét, đánh giá.</b>


<b> Lời giải; trăng trắng, trực ban, lực</b>
<b>sĩ, </b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>tập.</b>


<b>3 HS lên bảng thi điền nhanh.</b>
<b>Cả lớp nhận xét, tuyên dương.</b>


<b>GV nhận xét giờ học</b>


<b>Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ </b>
<b>đã viết sai.</b>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:</b>


<b>ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 113). </b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS ý thúc bảo vệ động vật.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



<b>Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại tranh ảnh động vật.</b>
<b>Giấy, bút vẽ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
<b>nhận xét.</b>


<b> ? Nêu chức năng và ích lợi của quả?</b>
<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>Khởi động: ? Nêu tên con vật có</b>
<b>trong bài? GV giới thiệu bài.</b>


<b> HS hát bài hát liên khúc các con</b>
<b>vật</b>


<b>Hoạt động1: quan sát và thảo luận</b>


<i><b>* MT</b></i><b>: Nhận ra sự giống và khác </b>
<b>nhau của con vật. Sự đa dạng của </b>
<b>động vật. </b>


<i><b>* CTH</b></i><b>: B1. Thảo luận nhóm 4 HS</b>
<b>Yêu cầu quan sát tranh SGK,</b>
<b>tranh sưu tầm và thảo luận.</b>


<b> GV nhận xét, đánh giá.</b>



<b> Kết luận: Trong tự nhiên có rất </b>
<b>nhiều lồi động vật. Chúng có hình </b>
<b>dạng, kích thước khác nhau.</b>


<b> B3. Chúng sống ở đâu?</b>


<b> ? Động vật di chuyển như thế nào?</b>
<b> </b>


<b> Các nhóm thảo luận theo câu hỏi</b>
<b>sau: </b>


<b> ? Đó là con vật gì? Có hình dáng,</b>
<b>đặc điểm như thế nào?</b>


<b> B2. Đại diện các nhóm trình bày.</b>
<b> Các nhóm khác bổ sung.</b>


<b> </b>


<b> Sống khắp mọi nơi.</b>


<b> Di chuyển bằng chân, cánh, vây...</b>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận cặp.</b>


<i><b>* MT</b></i><b>: Biết các bộ phận bên ngoài </b>
<b>của động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>giống nhau trên cơ thể của các con </b>


<b>vật?</b>


<b> GV kết luận: Cơ thể động vật</b>
<b>thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình</b>
<b>và cơ quan di chuyển.</b>


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b><i><b> </b></i>
<i><b> * MT</b></i><b>: Vẽ được con vật mà em</b>
<b>thích</b>


<b> </b><i><b> * CTH</b></i><b>: Hãy vẽ và tô màu con vật</b>
<b>mà em thích</b>


<b> B3. Đại diện cặp trình bày.</b>
<b> Các nhóm khác nhận xét.</b>


<b> HS vẽ và tô màu con vật mình</b>
<b>thích.</b>


<b> Giới thiệuỉtanh vẽ con vật đó.</b>
<b> Cả lớp nhận xét, tun dương.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: Tổ chức trị</b>
<b>chơi Đố bạn con gì? </b>


<b> GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.</b>
<b> GV nhận xét, tuyên dương.</b>


<b> ? Nêu các bộ bên ngoài của động</b>
<b>vật?</b>



<b> GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem</b>
<b>bài</b>


<b> </b>


<b> HS tiến hành chơi.</b>


<b>TẬP ĐỌC :</b>


<b>HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 125)</b>
<b> Bổ sung: Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. ảnh con voi hay hội đua voi.</b>
<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b> Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hội</b>
<b>vật. GV nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>2 HS toàn chuyện.</b>
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> <b>HS lắng nghe. </b>


<b>2 Luyện đọc</b>


<b>a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.</b>


<b>Quan sát tranh minh hoạ trong</b>
<b>SGK.</b>


<b>HS theo dõi và đọc thầm theo.</b>
<b>b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp</b>


<b>giải nghĩa từ.</b> <b>HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ</b>


<b>khó.</b>
<b>* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)</b>


<b>* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 </b>
<b>lần)</b>


<b>Luyện đọc các từ khó: man-gát,</b>
<b>huơ vịi, bình tĩnh, ...</b>


<b>2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b> GV chia đoạn: 2 đoạn</b>
<b>* Đọc đoạn theo nhóm.</b>


<b>phụ</b>


<b>Kết hợp giải nghĩa từ: trường đua,</b>
<b>chiêng,...</b>



<b>Luyện đọc nhóm đơi. </b>


<b>Gọi đọc giữa các nhóm</b> <b>Các nhóm đọc, lớp nhận xét.</b>
<b> * Đọc đồng thanh</b> <b>Đọc giọng vui, sơi nổi.</b>


<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b> Đọc thầm đoạn 1 và trả lời </b>


<b> C1. Tìm những chi tiết chuẩn bị</b>
<b>cho cuộc đua voi?</b>


<b>Voi đua từng tốp 10 con dàng hàng</b>
<b>ngang nơi xuất phát.2 chàng trai ăn</b>
<b>mặc đẹp ngồi trên lưng voi....</b>


<b> Đọc thầm đoạn 2 và trả lời </b>


<b> C2. Cuộc đua diễn ra như thế nào?</b>
<b> </b>


<b> C3. Voi đua có cử chỉ gì, dễ</b>
<b>thương?</b>


<b> Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười</b>
<b>con voi lao đầu chạy, bụi cuốn mù</b>
<b>mịt, các chàng mát-gan điều khiển</b>
<b>khéo léo</b>


<b> Những chú voi chạy về đích trước</b>


<b>tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán</b>
<b>giả...</b>


<b>4. Luyện đọc lại</b>
<b>GV lại bài.</b>


<b> GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2, với</b>
<b>giọng sôi động.</b>


<b>GV nhận xét, ghi điểm.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>1 HS đọc lại </b>
<b>1 HS đọc .</b>


<b>Thi đọc đoạn trên. </b>
<b>Cả lớp nhận xét.</b>
<b> 2 HS thi đọc toàn bài.</b>
<b>Bài tập đọc miêu tả hội đua voi</b>


<b>diễn ra như thế nào?</b>


<b>GV nhận xét giờ học. Dặn dò về</b>
<b>xem bài tiết sau.</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 02 tháng 3 năm 2009</b>
<b> Ngày dạy : Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2009</b>


<i><b> </b></i><b>L UYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 127)</b>


<b>Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành </b>
<b>câu,</b>


<b>sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm</b>
<b>bài tập 1. GV nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>2 HS làm miệng.Tìm từ ngữ chỉ hoạt</b>
<b>động nghệ thuật? môn nghệ thuật?</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?Thảo luận</b>
<b>lớp:</b>


<b> ? Tìm những sự vật, con vật được</b>
<b>tả trong đoạn thơ?</b>


<b> ? Các sự vật con vật được tả bằng</b>


<b>những từ ngữ nào?</b>


<b> ? Cách gọi và tả sự vật con vật có</b>
<b>gì hay?</b>


<b> HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.</b>
<b> GV dán 2 phiếu lên bảng mời 2</b>
<b>nhóm lên thi tiếp sức.(mỗi nhóm 5</b>
<b>em)</b>


<b> GV nhận xét, đánh giá, tuyên</b>
<b>dương.</b>


<b> Tác giả đã dựa vào những hình</b>
<b>ảnh có thực, để tạo nên những hình</b>
<b>ảnh nhân hố trên. Đó là hình ảnh</b>
<b>nào?</b>


<b> Cách nhân hoá trên thật hay và</b>
<b>đẹp...</b>


<b> Đặt câu có hình ảnh nhân hố?</b>


<b>1 HS đọc đề.đọc u cầu bài tập.</b>
<b> lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời.</b>


<b> Lúa gọi chị; tre gọi câu; gió gọi cơ;</b>
<b>mặt trời gọi bác.</b>


<b> Làm cho sự vật con vật gần gủi,.,.</b>


<b>Các nhóm thi tiếp sức, mỗi em làm</b>
<b>một câu. </b>


<b>Đại diện nhóm trình bày.</b>


<b>Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đọc lại</b>
<b>bài</b>


<b>Chị lúa phát phơ bím tóc, hình dung</b>
<b>lá lúa dài phất phơ trong gió...</b>


<b>Bài tập 2: HS nêu đề.</b>


<b> ? Để tìm đúng bộ phận trả lời cho</b>
<b>câu hỏi Vì sao, trước tiên ta phải</b>
<b>làm gì?</b>


<b> ? Đặt câu hỏi như thế nào?</b>


<b> ? Vậy bộ phận câu nào trả lời cho</b>
<b>câu hỏi Vì sao?</b>


<b> HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.</b>
<b> GV chấm điểm.</b>


<b>Bài tập 3: HS đọc đề.</b>
<b> Thảo luận cặp đôi.</b>


<b> GV đánh giá nhận xét, tuyên</b>
<b>dương.</b>



<b> Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu</b>
<b>hỏi Vì sao?</b>


<b>Đặt câu hỏi.</b>


<b>VD 1: Vì sao cả lớp cười ồ lên?</b>
<b>(Vì câu thơ vơ lí q.)</b>


<b>Bộ phận câu vì câu thơ vơ lí q.)</b>
<b>Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS đọc</b>
<b>lại.</b>


<b> 1 HS đọc đề.</b>


<b> Thảo luận theo cặp một em hỏi một</b>
<b>em trả lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>TỐN:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 210)</b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú</b>
<b>trong học tập và thực hành toán. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập</b>
<b>1, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm </b>


<b>1 HS lên bảng làm bài.. </b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS đọc đề.</b>


<b> ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?</b>
<b> ? Muốn biết số cây có trong một lơ</b>
<b>đất ta làm tính gì?</b>


<b>Bài 2: Bài toán thuộc dạng toán</b>
<b>nào?</b>


<b> Dạng toán trên giải theo mấy</b>
<b>bước?</b>


<b> HS tóm tắt và giải vào nháp. 2 HS</b>
<b>lên bảng.</b>


<b>Tóm tắt:</b>
<b> 7 can : 35l</b>
<b> 2 can : ... l ?</b>



<b> GV đánh giá, chẩm điểm.</b>


<b> </b>


<b> 1 HS đọc đề.</b>


<b> HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>
<b> Bài giải:</b>


<b> Số cây trong mỗi lô đất là:</b>
<b> 2032 : 4 =508 (cây)</b>
<b> Đáp số : 508 cây.</b>


<b> Thuộc dạng bài toán liên quan đến</b>
<b>rút về đơn vị. Giải theo 2 bước.</b>


<b>Bài giải:</b>


<b> Số quyển vở trong mỗi thùng là:</b>
<b> 2135 : 7 = 305 (quyển)</b>
<b> Số quyển vở trong 5 thùng là:</b>
<b> 305 x 5 = 1525 (quyển)</b>
<b> Đáp số : 1525 quyển vở.</b>
<b>Bài 3: Đặt đề tốn theo tóm tắt sau,</b>


<b>rồi giải.</b>


<b> u cầu HS làm vào vở. chữa bài.</b>
<b> GV chấm điểm, nhận xét.</b>



<b> ? Bước nào được gọi là bước rút về</b>
<b>một đơn vị?(bước tìm số gạch của1</b>
<b>xe)</b>


<b> Củng cố cách giải bài toán liên</b>
<b>quan đến rút về một đơn vị.</b>


<b>Bài 4: Gọi HS nêu đề.</b>


<b> ? Muốn tính chu vi HCN ta làm</b>
<b>ntn?</b>


<b> ? Dài, rộng là bao nhiêu?</b>


<b> ? Vậy làm tính gì để tìm chiều</b>
<b>rộng?</b>


<b> Có 8520 viên gạch xếp đều voà 4 xe.</b>
<b>Hỏi 3 xe chở được mấy viên gạch?</b>


<b>Bài giải:</b>


<b> Số viên gạch trong mỗi xe là:</b>
<b> 8520 : 4 = 2130 (viên)</b>
<b> Số viên gạch trong 3 xe là:</b>
<b> 2130 x 3 = 6390 (viên)</b>


<b> Đáp số : 6390 viên gạch.</b>
<b> 2 HS đọc đề.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b> Giải vào vở. 1 HS lên bảng chữa</b>
<b>bài.</b>


<b> GV nhận xét. Chấm điểm.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


<b>Đáp số : 84 mét.</b>


<b> ? Bài tốn liên quan đến rút về một</b>
<b>đơn vị giải theo mấy bước?</b>


<b>GV nhận xét. Dặn dò về làm bài ở</b>
<b>vở</b>


<b>bài tập</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>TẬP VIẾT:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA S</b>



<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 129) </b>


<b>Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


<b> Mẫu chữ cái S, T, C hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.</b>


<b> Mẫu từ ứng dụng Sầm Sơn, câu ứng dụng và dịng kẻ ơ li. Bảng phụ </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Yêu cầu viết bảng con, chữ </b>
<b>R,Phan Rang. GV nhận xét.</b>


<b>2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn viết bảng con</b>
<b>a. Luyện viết chữ hoa.</b>


<b> GV đưa mẫu chữ S, C, T hoa.</b>
<b>Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các</b>
<b>nét.</b>


<b> GV viết mẫu và nhắc lại cách viết</b>
<b>chư S</b>


<b>GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS</b>


<b> </b>


<b> HS tìm chữ hoa có trong bài S, C,</b>
<b>T</b>



<b> HS nhắc lại độ cao, và các nét.</b>
<b>HS lắng nghe và quan sát.</b>
<b>HS luyện viết bảng con chữ S</b>
<b>b, Luyện viết từ ứng dụng</b>


<b> Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ</b>
<b>cao, khoảng cách giữa các chữ ntn? </b>
<b> Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là</b>
<b>một trong những nơi nghỉ mát nổi</b>
<b>tiếng của nước ta. Chỉ bản đồ.</b>


<b>HS đọc: Sầm Sơn</b>


<b>Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một</b>
<b>con chữ O…</b>


<b>HS viết bảng con.</b>
<b>c. Luyện viết câu ứng dụng.</b>


<b>Câu thơ ca ngợi cảnh đẹp yên</b>
<b>tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn</b>


<b>HS đọc câu ứng dụng</b>


<b>HS viết bảng con chữ: Côn Sơn, Ta</b>
<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>4. Chấm chữa bài:</b>



<b>GV thu chấm 7 bài. Nhận xét</b>
<b>chung bài viết của HS</b>


<b>HS rút kinh nghiệm.</b>
<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


<b>Nêu lại quy trình viết chữ S hoa.</b>
<b>GV nhận xét giờ học.</b>


<b>Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.</b>


<b>THỦ CƠNG:</b>


<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1)</b>



I. MỤC ĐÍCH U CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 235)


<b> Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao </b>
<b>động.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Mẫu lọ hoa gắn tường. Tranh quy trình làm


lọ hoa gắn tường. Giấy màu, giấy bìa, bút màu, kéo, bút,
thước, hồ ....


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b> <b>HS đưa các đồ dùng lên bàn.</b>


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét</b>
<b>GV giới thiệu lọ hoa gắn tường.</b>
<b>? Lọ hoa có mấy phần?</b>


<b> ? Tờ giấy gấp lọ hoa có hình gì?</b>
<b> GV lọ hoa được gấp bằng các nếp </b>
<b>gấp cách đều giống như gấp quạt.</b>


<b> Có 2 phần đế lọ và thân lọ.</b>
<b> Có hình chữ nhật.</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu</b>
<b> B1: Gấp phần giấy để tạo đế lọ </b>
<b>hoa và gấp các nếp gấp cách đều.</b>
<b> Tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô.</b>


<b> Đặt tờ giấy nằm ngang, Gấp cạnh 3</b>
<b>ô theo đường dấu gấp.</b>


<b> Xoay ngược tờ giấy gấp các nếp</b>
<b>gấp cách đều.</b>


<b>Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa</b>
<b>ra khỏi các nếp gấplàm thân lọ hoa.</b>


<b>Kéo phần đế ra vuông với phần</b>


<b>thân.</b>


<b>Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn</b>
<b>tường,</b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>16 ô</b>


<b> 3 ô</b>
<b> </b>
<b> 24 ơ</b>


<b>2 HS nêu lại quy trình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>HS nhắc lại quy trình gấp lọ hoa.</b>
<b>HS tập xếp lọ hoa theo 3 bước đã</b>
<b>học.</b>


<b>GV theo dõi giúp đỡ.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy</b>
<b>vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 03 tháng 3 năm 2009</b>
<b> Ngày dạy : Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009</b>


<b>TỐN:</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 212)</b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú</b>
<b>trong học tập và thực hành toán. </b>


<b>II. </b><i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>


<b> Bộ đồ dùng học toán. Phiếu học tập bài 3.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập</b>
<b>2, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm </b>


<b>1 HS lên bảng làm bài.. </b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS đọc đề.</b>


<b> ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?</b>
<b> ? Bài toán thuộc dạng toán nào?</b>
<b>Giải theo mấy bước?</b>


<b> GV chấm điểm, nhận xét.</b>



<b>Bài 2: Tương tự HS tóm tắt và giải</b>
<b>vào vở.</b>


<b>Tóm tắt:</b>


<b> 6 phòng : 2550 viên gạch</b>
<b> 7 phòng : ... viên gạch?</b>


<b> 1 HS đọc đề. </b>


<b> Thuộc dạng bài toán liên quan đến</b>
<b>rút về đơn vị. Giải theo 2 bước.</b>


<b> HS tự làm bài vào nháp rồi chữa</b>
<b>bài.</b>


<b> Bài giải:</b>


<b> Giá tiền mỗi quả trứng là:</b>
<b> 4500 : 5 = 900 (đồng)</b>
<b> Giá tiền 3 quả trứng là:</b>
<b> 900 x 3 = 2700 (đồng)</b>
<b> Đáp số: 2700đồng..</b>


<b> Bài giải:</b>


<b> Số gạch lát nền mỗi căn phòng là:</b>
<b> 2550 : 6 = 425 (viên)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b> GV đánh giá, chẩm điểm.</b> <b> 425 x 7 = 2700 (viên)</b>


<b> Đáp số :2700 viên gạch.</b>
<b>Bài 3: GV gọi HS đọc đề.</b>


<b> GV giải thích, hướng dẫn cột</b>
<b>mẫu:1 giờ 2 km thì 2 giờ là 4 x 2 = 8</b>
<b>km</b>


<b> GV chữa bài, thu phiếu chấm.</b>
<b>Bài 4: Viết biểu thức, rồi tính giá trị</b>
<b>của biểu thức.</b>


<b> HS lên bảng chữa bài.</b>
<b> GV nhận xét. Chấm điểm.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b> Làm bài vào phiếu học tập. </b>


Dán phiếu trình bày.


<b>Thời</b>
<b>gian đi</b>


<b>1</b>
<b>giờ</b>


<b> 2</b>
<b>giờ</b>



<b> 4</b>
<b>giờ</b>


<b> 3</b>
<b>giờ</b>


<b>...</b>
<b>giờ</b>
<b>Quãng</b>


<b>đường</b>
<b>đi</b>


<b>4km 8</b>
<b>km</b>


<b>...</b>
<b>km</b>


<b>..</b>
<b>km</b>


<b>20</b>
<b>km</b>
<b> a) 32 : 8 x 3 = 4 x3 </b>


<b> = 12 </b>
<b>b) 49 x 2 x 5 = 78 x 5</b>
<b> = 390</b>
<b> </b>



<b> ? Bài toán liên quan đến rút về một</b>
<b>đơn vị giải theo mấy bước?</b>


<b>GV nhận xét. Dặn dò về làm bài ở</b>
<b>vở</b>


<b>bài tập</b>


<i><b> </b></i><b> CHÍNH TẢ:</b>


<b>HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 133) </b>
<b> Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết </b>
<b>bảng con. GV nhận xét ghi điểm.</b>


<b>Viết ; trong trẻo, chênh chếch,</b>
<b>nứt nẻ, sung sức.</b>



<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


<b>a. Hướng dẫn chuẩn bị</b> <b>2 HS đọc lại.</b>


<b>GV đọc đoạn sẽ viết</b>


<b> ? Cuộc đưa vơi diễn ra như thế</b>
<b>nào?</b>


<b>Khi trống nổi lên thì cả 10 con voi</b>
<b>lao dầu chạy, cả bầy hăng máu...</b>
<b> ? Những chữ nào trong bài phải viết</b>


<b>hoa? Vì sao?</b>


<b>Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên</b>
<b>riêng.</b>


<b>? Trong bài có những chữ nào khó</b>
<b>viết, dễ viết sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>GV đọc mỗi câu 2-3 lần</b> <b>HS nghe và viết bài</b>


<b>GV đọc lần cuối</b> <b>HS dò bài</b>


<b>c. Chấm, chữa bài</b> <b>HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.</b>
<b>GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.</b> <b>HS rút kinh nghiệm</b>



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài tập 2a: Điền vồ chỗ trống</b>
<b>tr/ch</b>


<b>Đính bảng phụ có ghi 2 câu trên.</b>
<b> GV nhận xét, đánh giá.</b>


<b> Đáp án: trông, chớp, trắng, trên</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>HS làm bài cá nhân vào vở bài</b>
<b>tập.</b>


<b>2 HS lên bảng thi điền nhanh.</b>
<b>Cả lớp nhận xét, tuyên dương.</b>
<b>Đọc ĐT lại khổ thơ trên.</b>
<b>GV nhận xét giờ học</b>


<b>Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ </b>
<b>đã viết sai.</b>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:</b>


<b>CÔN TRÙNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 115). </b>


<b> Bổ sung: Giúp HS biết một số cách diệt côn trùng có hại và bảo vệ cơn</b>


<b>trùng có lợi.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy, bút vẽ.</b>


<b> Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại tranh ảnh về côn trùng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
<b>nhận xét.</b>


<b> ? Nêu các bộ phận chính bên nfgồi</b>
<b>của động vật? </b>


<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Khởi động: ? Nêu tên con vật có</b>
<b>trong bài? GV giới thiệu bài.</b>


<b> HS hát bài hát Chị ong nâu và em</b>
<b>bé.</b>


<b>Hoạt động1: quan sát và thảo luận</b>


<i><b>* MT</b></i><b>: Chỉ và nói đúng tên các bộ </b>
<b>phận của cơ thể cơn trùng.</b>


<b>B2. Các nhóm thảo luận theo câu</b>
<b>hỏi:</b>



<b> ? Nêu tên và chỉ các bộ phận của</b>
<b>côn </b>


<i><b>* CTH</b></i><b>: B1. Thảo luận nhóm 4 HS</b>
<b>Yêu cầu quan sát tranh SGK,</b>
<b>tranh sưu tầm và thảo luận.</b>


<b> GV nhận xét, đánh giá. </b>
<b> </b>


<b> Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là </b>


<b> trùng?</b>


<b> ? Chúng có mấy chân? Chúng sử</b>
<b>dụng chân, cánh để làm gì?</b>


<b> ? Bên trong cơ thể chúng có xương</b>
<b>sống khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>những động vật khơng xương sống. </b>
<b>Chúng có 6 chân và phân thành các </b>
<b>đốt. Phần lớn côn trùng đều có cánh.</b>


<b>một tranh. Các nhóm khác bổ sung.</b>
<b> B4. Thảo luận lớp.</b>


<b> ? Nêu đặc điểm chung của côn </b>
<b>trùng</b>



<b> ? Nêu tên các loại côn trùng mà em </b>
<b>biết, chúng có màu sắc như thế nào?</b>
<b>Hoạt động 2: Làm việc với vật thật,</b>


<b>tranh ảnh.</b>


<i><b>* MT</b></i><b>: Kể được tên một số cơn trùng</b>
<b>có ích và cơn trùng có hại đối với con </b>
<b>người</b>


<b>Nêu được một số cách diệt côn </b>
<b>trùng.</b>


<i><b> * CTH</b></i><b>: B1. Làm việc theo nhóm.</b>
<b> Các nhóm đưa các loại cơn trùng </b>
<b>sưu tầm được và tranh ảnh ... Rồi </b>
<b>thảo luận.</b>


<b>GV kết luận: Cơn trùng có hại cho</b>
<b>sức khoẻ con người: muối, ruồi... vì</b>
<b>vậy cần phải diệt bằng cách vệ sinh</b>
<b>nhà của sạch sẽ...</b>


<b> Cơn trùng có hại mùa màng: châu</b>
<b>chấu, sâu... diệt bằng thuốc trừ sâu...</b>
<b> Cơn trùng có lợi: ong lấy mật, ....</b>


<b> B2. Làm việc trong nhóm.</b>
<b> ? Phân loại cơn trùng theo hai </b>
<b>nhóm có ích và có hại.</b>



<b> ? Nêu cách diệt cơn trùng có hại</b>
<b>và cách ni cơn trùng có lợi?</b>


<b> B3. Đại diện các nhóm dán phiếu,</b>
<b>trình bày.</b>


<b> Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


<b> ? Nêu cách tiêu diệt và hạn chế sự</b>
<b>phát triển cảu cơn trùng có hại?</b>
<b> GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem</b>
<b>bài</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>Ngày soạn: Ngày 04 tháng 3 năm 2009</b>
<b> Ngày dạy : Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009</b>


<b> TOÁN:</b>


TIỀN VIỆT NAM



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 213)</b>


<b> Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú</b>
<b>trong học tập và thực hành toán. </b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các laọi đã học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập</b>
<b>4, kiểm tra VBT.Nhận xét ghi điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Giới thiệu loại bạc 2000 đồng,</b>
<b>5000 đồng, 10 000 đồng.</b>


<b> GV đưa các tờ bạc HS quan sát.</b>
<b>? Màu sắc của tờ bạc như thế</b>
<b>nào?</b>


<b>? Trên tờ giấy bạc có ghi những</b>
<b>gì?</b>


<b> </b>


<b>HS nêu màu csắc theo từng loại</b>
<b>bạc.</b>


<b>Dịng chữ "Hai nghìn đồng" và số</b>
<b>2000</b>



<b>Dịng chữ "Năm nghìn đồng" và số</b>
<b>5000</b>


<b>Dịng chữ "Mười nghìn đồng" và</b>
<b>số </b>


<b>10 000</b>


<b> HS đọc lại các loại tiền.</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS nêu đề</b>


<b> GV hướng dẫn bài; tính nhẩm </b>
<b>cộng số tiền lại. 5000 + 1000 + 200 = </b>
<b>6200 đồng .</b>


<b>GV nhận xét đánh giá.</b>


<b>2 HS đọc đề.</b>


<b> Chú lợn a có 6200 đồng</b>
<b> HS trình bày miệng nối tiếp.</b>
<b>Bài 2: HS nêu đề</b>


<b> ? Phải lấy mấy tờ giấy bạc 1000</b>
<b>để được 2000?</b>


<b> GV đánh giá, nhận xét.</b>


<b> Giúp HS biết cách đổi tiền.</b>


<b> GV cho HS ghi số tiền ra giấy, rồi</b>
<b>chơi trò chơi đổi tiền.</b>


<b> Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được</b>
<b>số tiền ở bên phải?</b>


<b> Phải lấy 2 tờ loại 1000.</b>
<b>HS thảo luận theo cặp đôi.</b>


<b> Đại diện các cặp trình bày nối tiếp.</b>
<b> Các cặp khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b>Bài 3: HS nêu đề.</b>


<b> Các em quan sát tranh vẽ và số</b>
<b>tiền của chúng để so sánh các giá trị</b>
<b>của đồ vật có tiền nhiều tiền ít.</b>


<b> GV nhận xét, tuyên dương. </b>


<b> 2 HS đọc đề và nội dung câu hỏi.</b>
<b> HS thảo luận theo cặp đôi.</b>


<b> Từng cặp HS đứng dậy trả lời nối</b>
<b>tiếp.</b>


<b> Cả lớp nhạn xét, tuyên dương.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



<b> Các em phải biết sử dụng tiền đúng</b>
<b>lúc, tiết kiệm là thể hiện sự quý sức</b>
<b>lao động của con người.</b>


<b> GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở</b>
<b>VBT và xem bài sau..</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>KỂ VỀ LỄ HỘI</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 134 )</b>


<b>Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành</b>
<b>câu.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>GV nêu yêu cầu, HS trả lời. GV</b>
<b>nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>2 HS kể lại câu chuyện Người bán</b>
<b>quạt may mắn.</b>


<b>B. BÀI MỚI</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>5. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của</b>
<b>bài.</b>


<b> ? Đề yêu cầu gì?</b>


<b> GV Tả lại quang cảnh và tả hoạt</b>
<b>động của những người tham gia lễ</b>
<b>hội.</b>


<b> Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây,</b>
<b>tả lại quang cảnh và hoạt động của</b>
<b>những người tham gia lễ hội.</b>


<b> Quan sát một ảnh lễ hội.</b>


<b> Tả lại quang cảnh và hoạt động</b>
<b>của những người tham gia lễ hội.</b>
<b> Quan sát tranh.</b>


<b> ? Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu</b>
<b>và đốn xem đây là cảnh gì? Diễn ra</b>
<b>ở đâu? Vào thời gian nào?</b>


<b> ? Trước cổng đình có băng chữ gì?</b>
<b>Treo gì?</b>


<b> Đây là cờ ngũ sắc: cờ hình vng</b>


<b>có 5 màu, xung quanh có tua. Từ</b>
<b>thời xưa cờ được treo vào dịp hội</b>
<b>làng.</b>


<b> ? Mọi người đến xem đu có đông</b>
<b>không? Họ ăn mặc như thế nào?</b>
<b> ? Cây đu được làm bằng gì có cao</b>
<b>khơng?</b>


<b> ? Hãy tả hành động và tư thế của</b>
<b>hai người chơi đu?</b>


<b> Bức tranh 2 tương tự. </b>


<b> </b>


<b> Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò</b>
<b>chơi được tổ chức vào dịp đầu xuân</b>
<b>năm mới.</b>


<b> Có băng chữ Chúc mừng năm mới.</b>
<b>Treo lá cờ .</b>


<b>2 HS đọc lại câu hỏi.</b>
<b> </b>


<b> Mọi người đến xem đông, họ ăn</b>
<b>mặc đẹp, chen lấn nhau và chăm chú</b>
<b>nhìn cây đu.</b>



<b> Cây đu được làm bằng tre và rất</b>
<b>cao.</b>


<b> Hai người nắm chắc tay đu và đu</b>
<b>rất bổng, khi đu một người dướn về</b>
<b>phía trươc, người kia ngã về phía</b>
<b>sau.</b>


<b> Gọi HS làm mẫu.</b> <b>1 HS giỏi làm mẫu.</b>


<b> Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.</b>
<b> Yêu cầu HS thảo luận theo cặp</b>


<b> Gv nhận xét, chấm điểm.</b>


<b>HS thảo luận theo cặp đôi.</b>


<b>Đại diện các cặp tả lại quang cảnh</b>
<b>và những người tham gia lễ hội.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>GV nhận xét tiết học khen các em</b>
<b>kể tốt. Dặn dò về nhà tập kể về lễ</b>
<b>hội.</b>


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


<b>Có hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức.</b>


<b>Có khả năng thực hiện đúng các hành vi đạo đức.</b>


<b>Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tơn trọng khách nước ngồi.</b>
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>Nội dung thực hành. Phiếu học tập. Vở bài tập Đạo đức. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Vì sao chúng ta phải tôn trọng đám</b>
<b>tang?</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề. </b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành.</b>


<b>* MT: Giúp HS ôn lại kiến thức ba</b>
<b>bài vừa học.</b>


<b> *CTH: Thảo luận lớp.</b>


<b> ? Nêu các bài vừa học trong học kì</b>
<b>2.</b>


<b> Đồn kết với thiếu nhi quốc tế.</b>


<b> Tơn trọng khách nước ngồi.</b>
<b> Tôn trọng đám tang.</b>


<b> </b>
<b>Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận các</b>
<b>bài tập.</b>


<i><b>* MT</b></i><b>: Củng cố và thực hành</b>
<b>những kiến thức đã học.</b>


<i><b>* CTH</b></i><b>: B1. GV chia nhóm 4 HS.</b>
<b>Yêu cầu thảo luận theo phiếu bài</b>
<b>tập.</b>


<b> GV nhận xét, đánh giá.</b>
<b>Kết luận:</b>


<b>1. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế</b>
<b>thể hiện quyền:</b>


<b>Quyền được kết giao với bạn bè.</b>
<b>Quyền không bị phân biệt đối xử.</b>
<b>Quyền được tiếp nhận thông tin.</b>
<b> Quyền giữ gìn bản sắc dân tộc.</b>
<b> 2. Tơn trọng khách nước ngoài thể</b>
<b>hiện quyền: </b>


<b> Quyền đượcđối xử bình đẳng,</b>
<b>khơng bị phân biệt đối xử.</b>



<b> Quyền giữ gìn bản sắc dân tộc.</b>
<b> Quyền được tiếp nhận thông tin</b>
<b> 3. Tơn trọng đám tang thể hiện nếp</b>
<b>sống có văn hố.</b>


<b> IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


<b> Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam phải</b>
<b>biết tôn trọng đám tang, tơn trọng và</b>
<b>giúp đở khách nước ngồi. Đồn kết</b>


<b> B2. Các nhóm thảo luận:</b>


<b>? Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế</b>
<b>thể hiện quyền gì đối với trẻ em?</b>


<b>? Tơn trọng khách nước ngồi thể</b>
<b>hiện quyền gì? </b>


<b>? Vì sao phải tơn trọng đám tang? </b>
<b>B3. Đại diện các nhóm trình bày</b>
<b>kết quả thảo luận.</b>


<b>Cả lớp nhận xét, bổ sung. Liên hệ</b>
<b>thực tế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>với thiếu nhi quốc tế, cùng nhau giữ</b>
<b>gìn mơi trường xung quanh và cuộc</b>
<b>sống trên trái đất này.</b>



<b> GV nhận xét giờ học, dặn dò bài</b>
<b>sau.</b>


<b> </b>


<b>SINH HOẠT : </b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 25.</b>
<b> Triển khai kế hoạch tuần 26.</b>


<b> Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng</b>
<b>lời thầy cô giáo.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b> Sổ theo dõi</b>
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
<b>*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ </b>
<b>chức sinh hoạt.</b>


<b>Các tổ trưởng điều khiển tổ mình </b>
<b>sinh hoạt</b>


<b> </b>



<b>Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt</b>
<b>bình xét thi đua trong tuần</b>


<b>Các tổ trưởng lên nhận xét về hai</b>
<b>mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp</b>
<b>khắc phục) của tổ mình.</b>


<b>Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.</b>
<b>* GV đánh giá lại tuần qua</b>


<b>Ưu điểm: </b>
<b>Vệ sinh sạch sẽ.</b>


<b> Đảm bảo sĩ số trước và sau tết.</b>
<b> Vui xuân đón tết an tồn.</b>


<b>Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa </b>
<b>giờ nghiêm túc.</b>


<b>Thực hiện tốt các nề nếp quy định </b>
<b>của Đội. </b>


<b>Học bài và xây dựng bài tốt.</b>
<b> Tồn tại: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>* Về học tập:</b>
<b>Thi đua học tốt. </b>


<b>Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.</b>



<b>Duy trì tốt phong trào tự học nhóm </b>
<b>ở nhà.</b>


<b>Đẩy mạnh phong trào giữ vở sạch </b>
<b>chữ đẹp.</b>


<b>* Về nề nếp và hoạt động khác:</b>
<b>Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.</b>
<b>Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa </b>
<b>giờ nghiêm túc.</b>


<b>Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.</b>
<b>Tham gia tốt các hoạt động do Đội</b>
<b>và Nhà trường đề ra.</b>


<b>Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.</b>
<b> Học chương trình tuần 26.</b>


<i><b> </b></i>


<b>KI DUYỆT TUẦN 25</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133></div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>TUẦN 26</b>



Ngày soạn: Ngày 10 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2009



<i><b> Tiết</b><b>1</b></i><b> ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


<b>Có hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức.</b>
<b>Có khả năng thực hiện đúng các hành vi đạo đức.</b>


<b>Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tơn trọng khách nước ngồi.</b>


II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


Nội dung thực hành. Phiếu học tập.Vở bài tập Đạo đức.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.


B. BÀI MỚI


Vì sao chúng ta phải tôn trọng đám
tang?


Giới thiệu bài: Ghi đề.
Hoạt động 1: Thực hành.


* MT: Giúp HS ôn lại kiến thức ba


bài vừa học.


*CTH: Thảo luận lớp.


? Nêu các bài vừa học trong học kì 2.


Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Tơn trọng khách nước ngồi.
Tơn trọng đám tang.



Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận các
bài tập.


<i>* MT</i>: Củng cố và thực hành những
kiến thức đã học.


<i>* CTH</i>: B1. GV chia nhóm 4 HS.
Yêu cầu thảo luận theo phiếu bài tập.
GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận:


1. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế thể
hiện quyền:


Quyền được kết giao với bạn bè.
Quyền không bị phân biệt đối xử.
Quyền được tiếp nhận thông tin.
Quyền giữ gìn bản sắc dân tộc.



2. Tơn trọng khách nước ngồi thể
hiện quyền:


Quyền đượcđối xử bình đẳng, khơng
bị phân biệt đối xử.


Quyền giữ gìn bản sắc dân tộc.
Quyền được tiếp nhận thông tin


B2. Các nhóm thảo luận:


? Đồn kết với thiếu nhi quốc tế thể
hiện quyền gì đối với trẻ em?


? Tôn trọng khách nước ngồi thể
hiện quyền gì?


? Vì sao phải tôn trọng đám tang?
B3. Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


Cả lớp nhận xét, bổ sung. Liên hệ
thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

3. Tơn trọng đám tang thể hiện nếp
sống có văn hố.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:



Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam phải
biết tôn trọng đám tang, tôn trọng và
giúp đở khách nước ngoài. Đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế, cùng nhau giữ
gìn mơi trường xung quanh và cuộc
sống trên trái đất này.


GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.


<i> Tiết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Ngày dạy : Ngày 07 tháng 3 năm 2009.


Ngày dạy : Thứ 2 ngày 09 tháng 3 năm 2009.


TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

:


SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 135)


Bổ sung: Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. và tranh kể chuyện..


Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU





<i>Tập đọc</i>



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc bài Hội đua


voi ở Tây Nguyên. GV ghi điểm.


3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK


B. DẠY HỌC BÀI MỚI


1 Giới thiệu bài: giới thiệu bài. ghi đề Xem tranh minh hoạ.
2 Luyện đọc


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ.




Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu (2 lần) Luyện đọc các từ khó: du ngoạn, quấn


khố, lễ hội...
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)



Theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc .


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Luyện đọc các câu dài.
GV kết hợp giải nghĩa từ.


Đặt câu với từ du ngoạn,...


HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải:
Chử Xá, bàng hoàng, duyên trời,...
* Đọc từng đoạn trong nhóm


GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm


Luyện đọc nhóm 4.


Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh Lớp đọc giọng vừa phải.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài


Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :


C1.Tìm những chi tiết cho thấy cảnh
nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?


Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1


chiếc khố mặc chung, khi cha mất...
Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:


C2.Cuộc gặp gỡ kì lạ giữaTiên Dung
và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
C3.Vì sao công chúa kết duyên cùng
Chử Đồng Tử?


Đọc thầm đoạn 3 và trả lời


C4.Tiên Dung và Chử Đồng Tử
giúp dân làm những việc gì?


Chử Đồng Tử thấy thuyền lạ cập bến,
hoảng hốt bới cát vùi mình để trốn.
Cơng chúa tình cờ cho vây màn tắm...
Cơng chúa cảm động khi biết cảnh
nhà của Chử Đồng Tử, và cho đó là trời
se duyên....


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

1 HS đọc to đoạn 4 và trả lời:


C5. Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết
ơn Chử Đồng Tử?


4. Luyện đọc lại


trời còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
Lập đền thờ ở bên sông Hồng. Làm lẽ
mở hội để tưởng nhớ ông.



GV đọc lại bài.


GV hướng dẫn đọc đoạn 1,2 giọng
hồi hộp.


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS đọc lại
1 HS đọc lại


2 HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt
1 HS đọc lại toàn bài.


<i> </i>

Kể chuyện


1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh
minh hoạ hãy đặt tên và kể lại từng
đoạn câu chuyện đó.


2. Hướng dẫn kể chuyện


a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng
đoạn.




b) Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Kể mẫu một đoạn.



GV nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm
Kể theo nhóm 4


GV nhận xét, tuyên dương.


HS phát biểu ý kiến.


Tranh 1: Cảnh nhad nghèo khó/ Tình
cha con/ ..


Tranh 2: Duyên trời/Cuộc gặp gỡ kì
lạ....


1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Từng nhóm 4 HS tập kể một đoạn
của câu chuyện


4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu
chuyện


Cả lớp lắng nghe, nhận xét


Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất


IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ



? Nêu ý nghĩa của truyện?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


HS nêu.




<i>2</i>


TỐN:



LUYỆN TẬP



I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 214)


Bổ sung: : Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong
học tập và thực hành tốn. Biết giải các bài tốn có liên quan đến tiền tệ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập
2, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm


2 HS lên làm miệng.



B. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Thực hành:


Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
? Mỗi ví có bao nhiêu tiền?
? Ví nào có nhiều tiền nhất?
Bài 2: HS đọc đề bài.


Có nhiều cách để lấy được số tiền
trên.


a) ? Lấy những tờ giấy bạc nào để
được số tiền 3600 đồng?


Tương tự HS thảo luận cặp.


GV đánh giá, nhận xét. Củng cố
cách đổi tiền.




HS làm nhẩm, rồi trình bày.Cả lớp bổ
sung.


Ví C có nhiều tiền nhất.
HS đọc đề.



Lấy theo hai cách:


2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600
1000 +1000 + 1000 + 500 +100= 3600
HS thảo luận cặp


Đại diện một số cặp trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS nêu đề.


? Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá
của từng đồ vật là bao nhiêu?


Phải xem tranh, chọn ra những đồ
vật nào có giá tiền vừa đủ 3000, 7000
(có thể gộp nhiều đồ vật lại để được
giá trên những không dư cũng không
thiếu)


Bài 4: HS nêu đề.


HS tóm tắt và giải vào vở.
GV chấm nhận xét.


Xem tranh rồi trả lời câu hỏi sau;
HS nhìn sách nêu.


Các cặp thảo luận. Trình bày


a) Mai có vừa đủ tiền để mua 1 cái


kéo.


b) Nam có đủ tiền để mua các đồ vật
sau: Mua bút và kéo hoặc


Mua sáp màu và thước.
Bài giải:


Số tiền mua hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là;
10 000 - 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số; 1000 đồng


IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


GV nhận xét. Dặn dò về xem bài
Làm quen với số liệu thống kê.




<b>Ngày dạy : Ngày 08 tháng 3 năm 2009.</b>


<b>Ngày dạy : Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009</b>


TOÁN:



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 216)


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong


học tập và thực hành tốn. Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu trong thực tế.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Phóng to tranh sách giáo khoa..Bộ đồ dùng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập


4, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm


1 HS lên bảng giải.


B. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. làm quen với dãy số liệu.
a) Hình thành dãy số liệu.
? Hình vẽ gì?


?Chiều cao của các bạn như thế nào?
Viết các số đo chiều cao của bốn
bạn ta được dãy số liệu:


b) làm quen với thứ tự các dãy số.
Nhìn vào dãy số liệu trên ta biết:
? Số thứ nhất, thứ hai,... là số nào?


Dãy số liệu trên có mấy số?


Xếp tên các bạn theo chiều cao của
họ?


GV nêu câu hỏi giúp HS làm quen
với cách dùng bảng thống kê số liệu.
? Bạn nào cao nhất, thấp nhất?
? phong cao hơn Minh mấy cm?
? Bạn nào cao hơn bạn Anh?




Vẽ 4 HS có chiều cao khác nhau.
Anh cao 122cm, Phong cao 130 cm,...
122cm; 130cm; 127cm; 118cm


HS đọc dãy số liệu


Số thứ nhất là 122cm, số thứ hai là
130cm, số thứ ba là127cm, số thứ tư là
118cm.


Dãy số liệu trên có 4 số.


Anh Phong Ngân Minh
122cm 130cm 127cm 118cm


HS đọc lại dãy số liệu.
HS so sánh trả lời.




3. Thực hành:
Bài 1: HS nêu đề


GV nhận xét, đánh giá.


2 HS đề bài


HS thảo luận cặp đôi.


Từng cặp nối tiếp nhau trả lời miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Bài 2: HS nêu đề


GV chấm điểm, nhận xét.


HS đọc đề bài và câu hỏi.
HS tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề và đọc số kg


gạo trong mỗi bao.


GV chấm điểm, nhận xét, tuyên
dương.


Bài 4: HS nêu đề


GV nhận xét, đánh giá.



HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa
bài.


a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn;
35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé;
60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg,


2 HS đề bài


HS thảo luận cặp đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


? Nhìn vào bảng thống kê số liệu thì


cho ta biết được gì?


GV nhận xét. Dặn dị làm bài ở VBT
và xem bài sau..


CHÍNH TẢ:



SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 138)


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.
III. C<b>ÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch


B. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Đoạn văn có mấy câu?


? Cách trình bày giữa hai đoạn ntn?
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Đoạn văn có 3 câu.


Xuống dịng lùi 1 ô.


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng: sau, giúp,
sơng Hồng, bờ bãi,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2a: Gọi HS nêu đề bài.


Đính bảng phụ có ghi 2 lần bài tập a.
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; hoa giấy- giản dị - giống hệt
rực rỡ - hoa giấy - rải kín - làn gió.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ



Điền vồ chỗ trống r/d/gi


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<b>Tửù nhiẽn xaừ hoọi</b>



<b>TÔM, CUA</b>



<b>I . MUẽC TIEÂU : </b>


<i>* Sau baứi hoùc HS coự khaỷ naờng .</i>


<i>- Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa con tõm, cua</i>
<i>ủửụùc quan saựt.</i>


<i>- Nẽu ớch lụùi cuỷa tõm vaứ cua.</i>
<i><b>II . CHUẨN Bề :</b> </i>


<i>-</i> <i>Caực hỡnh trong saựch giaựo khoa trang 98, 99 </i>


<i>-</i> <i>Sửu tầm caực aỷnh về vieọc nuõi, ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn tõm,</i>


<i>cua.</i>


<i><b>III . LÊN LễÙP :</b></i>



<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>


<i><b>1. Baứi cuừ</b></i>


<i>- GV nhaọn xeựt </i>
<i><b>2 . Baứi mụựi </b>:<b> </b></i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b> :GV nẽu yẽu cầu tieỏt</i>
<i>hóc “Tõm, cua” </i>


<i>Hốt ủoọng 1 :Quan saựt vaứ thaỷo luaọn </i>


 <i>Múc tiẽu : Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn</i>


<i>caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực con</i>
<i>toõm, cua.</i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh :</i>


<i>Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm </i>


<i>- GV yẽu cầu HS quan saựt caực hỡnh trong</i>
<i>SGK trang 98, 99 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt</i>
<i>sửu taàm ủửụùc. </i>


<i>Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp</i>


<i>Keỏt luaọn <b>: </b>Toõm vaứ cua coự hỡnh daùng,</i>


<i>- 1 HS leõn nẽu cõn truứng</i>


<i>gồm coự nhửừng boọ phaọn</i>
<i>naứo ?</i>


<i>- Nẽu moọt soỏ loái cõn</i>
<i>truứng coự ớch vaứ moọt soỏ</i>
<i>cõn truứng coự hái ủoỏi vụựi</i>
<i>con ngửụứi ?</i>


<i>- 3 HS nhaộc laùi tửùa baứi.</i>


<i>- Nhoựm trửụỷng ủiều khieồn</i>
<i>caực bán thaỷo luaọn theo gụùi</i>
<i>yự :</i>


<i>+ Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà</i>
<i>kớch thửụực cuỷa chuựng ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>kớch thửụực khaực nhau nhửng chuựng ủều</i>
<i>khõng coự xửụng soỏng. Cụ theồ chuựng ủửụùc</i>
<i>bao phuỷ moọt lụựp voỷ cửựng, coự nhiều chãn</i>
<i>vaứ chãn phãn thaứnh caực ủoỏt.</i>


<i>Hốt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn caỷ lụựp </i>


 <i>Múc tiẽu : Nẽu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ</i>


<i>cua.</i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh :</i>



<i>- GV gụùi yự thaỷo luaọn :</i>
<i>+ Tõm, cua soỏng ụỷ ủãu ? </i>


<i>+Nẽu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua ? </i>
<i>- Keỏt luaọn </i>


<i>.+Toõm, cua laứ nhửừng thửực aờn chửựa</i>
<i>nhieàu chaỏt ủám cần cho cụ theồ con ngửụứi.</i>
<i>+ ễÛ nửụực ta coự nhiều sõng, hồ vaứ bieồn</i>
<i>laứ nhửừng mõi trửụứng thuaọn tieọn ủeồ nuoõi</i>
<i>vaứ ủaựnh baột toõm, cua. Hieọn nay, nghề</i>
<i>nuõi tõm khaự phaựt trieồn vaứ tõm ủaừ laứ</i>
<i>maởt haứng xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta.</i>


<i><b>3 .</b><b>Cuỷng coỏ - Daởn doứ</b>:<b> </b></i>


<i>- Daởn doứ về nhaứ õn baứi vaứ chuaồn bũ</i>
<i>baứi ủeồ tieỏt sau.</i>


<i>- GV nhaọn xeựt tieỏt hóc.</i>


<i>khõng ? </i>


<i>+ Haừy ủeỏm xem cua coự bao</i>
<i>nhiẽu caựi chãn, chaõn cuỷa</i>
<i>chuựng coự gỡ ủaởc bieọt. </i>


<i>- HS caực nhoựm thaỷo luaọn </i>
<i>- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn</i>
<i>trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc.</i>


<i>Caực nhoựm khaực boồ sung. </i>


<i>Hs trao ủoồi, neõu trửụực lụựp.</i>


TẬP ĐỌC

:


Rước đèn ông sao.



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 125)


Bổ sung: Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. ảnh con voi hay hội đua voi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hội vật.
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS toàn chuyện.


B. DẠY HỌC BÀI MỚI


1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe.


2 Luyện đọc


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.


Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
HS theo dõi và đọc thầm theo.


b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần)
GV chia đoạn: 2 đoạn


* Đọc đoạn theo nhóm.


vịi, bình tĩnh, ...


2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.


GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ: trường đua,
chiêng,...


Luyện đọc nhóm đơi.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh Đọc giọng vui, sôi nổi.


3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời



C1. Tìm những chi tiết chuẩn bị cho
cuộc đua voi?


Voi đua từng tốp 10 con dàng hàng
ngang nơi xuất phát.2 chàng trai ăn
mặc đẹp ngồi trên lưng voi....


Đọc thầm đoạn 2 và trả lời


C2. Cuộc đua diễn ra như thế nào?


C3. Voi đua có cử chỉ gì, dễ thương?


Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười
con voi lao đầu chạy, bụi cuốn mù mịt,
các chàng mát-gan điều khiển khéo léo
Những chú voi chạy về đích trước
tiên ghìm đà, huơ vịi chào khán giả...
4. Luyện đọc lại


GV lại bài.


GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2, với
giọng sôi động.


GV nhận xét, ghi điểm.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ



1 HS đọc lại
1 HS đọc .


Thi đọc đoạn trên.
Cả lớp nhận xét.
2 HS thi đọc toàn bài.
Bài tập đọc miêu tả hội đua voi diễn


ra như thế nào?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về xem
bài tiết sau.


<i> </i>


<b>Ngày dạy : Ngày 09 tháng 3 năm 2009.</b>


<b>Ngày dạy : Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009</b>


<b>Luyeọn tửứ vaứ cãu</b>



<b>Tệ ỉNGỮ VỀ LỄ HỘI – DẤU PHẨY</b>
<b> I . MUẽC TIÊU :</b>


<i>-</i> <i>Mụỷ roọng voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủieồm leó hoọi (hieồu nghúa caực </i>


<i>tửứ leĩ, hoọi, leĩ hoọi; bieỏt tẽn moọt soỏ leĩ hoọi; tẽn moọt soỏ </i>
<i>hoát ủoọng trong leĩ hoọi vaứhoọi).</i>


<i>-</i> <i>Ôn luyeọn daỏu phaồy (ủaởt sau tráng ngửừ chổ nguyẽn nhãn </i>



<i>vaứ ngaờn caựch caực boọ phaọn ủồng chửực trong cãu.</i>
<i><b>II .</b><b>CHUẨN Bề </b></i>


<i>-</i> <i>3 tụứ phieỏu vieỏt noọi dung baứi taọp 1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>III .</b><b>LEÂN LễÙP </b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>


<i><b>1 </b>. Kieồm tra </i>


<i>- GV nhaọn xeựt</i>
<i>2 .Baứi mụựi :</i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b> : GV giụựi thieọu chuỷ ủieồm ủaừ</i>
<i>hóc trong tuần 25, 26 vaứ yẽu cầu tieỏt hóc.</i>


<i>- Ghi tửùa</i>


<i>Hốt ủoọng 1: Mụỷ roọng voỏn tửứ: Leĩ hoọi</i>
<i>Baứi 1 : </i>


<i>- GV baứi taọp naứy giuựp caực em hieồu ủuựng</i>
<i>nghúa caực tửứ : leó, hoọi vaứ leó hoọi . Caực em</i>
<i>cần ủóc kú noọi dung ủeồ noỏi nghúa thớch hụùp</i>
<i>coọt B vụựi moói tửứ ụỷ coọt A.</i>


<i>-GV daựn baỷng 3 tụứ phieỏu, </i>
<i>-GV choỏt lụứi giaỷi ủuựng:</i>



<i><b>Le</b>ó : caực nghi thửực nhaốm ủaựnh daỏu hoaởc kổ</i>
<i>nieọm moọt sửù kieọn yự nghúa</i>


<i><b>Hoọi</b> : Cuoọc vui toồ chửực ủõng ngửụứi dửù theo</i>
<i>phong túc hoaởc nhãn dũp ủaởc bieọt.</i>


<i><b>Leĩ hoọi</b> : Hoát ủoọng taọp theồ coự caỷ phần leĩ</i>
<i>vaứ phần hoọi .</i>


<i>Baứi 2 :</i>


<i>-Giuựp HS naộm roừ yẽu cầu</i>


<i>-Hửụựng dn HS caựch thửùc hieọn.</i>
<i>GV choỏt lụứi giaỷi ủuựng:</i>


<i>Tẽn</i>
<i>moọt soỏ</i>
<i>l hoọi</i>


<i>L hoọi ủền Huứng, ủeàn Gioựng,</i>
<i>chuứa Hửụng, Thaựp Baứ, nuựi Baứ,</i>
<i>chuứa Keo, Phuỷ Giaày, Kieỏp Bác,…</i>
<i>Tẽn</i>


<i>moọt soỏ</i>
<i>hoọi</i>


<i>Hoọi vaọt, bụi traỷi, ủua thuyền, chói</i>


<i>trãu, luứng tuứng (xuoỏng ủồng),</i>
<i>ủua voi, chói gaứ, thaỷ dieàu, hoọi</i>
<i>Lim, hoọi khoeỷ Phuứ ẹoồng,…</i>


<i>Tẽn</i>
<i>moọt soỏ</i>
<i>hoát</i>
<i>ủoọng</i>
<i>trong leĩ</i>
<i>hoọi vaứ</i>
<i>hoọi </i>


<i>Cuựng Phaọt, leó phaọt, thaộp hửụng,</i>
<i>tửoỷng nieọm, ủua thuyền, ủua ngửùa,</i>
<i>ủua mõ tõ, ủua xe ủaùp, keựo co,</i>
<i>neựm coứn, cửụựp cụứ, ủaựnh ủu, thaỷ</i>
<i>diều, chụi cụứ tửụựng, chói gaứ, …</i>


<i>Hốt ủoọng 2: Ơn luyeọn về daỏu phaồy</i>


<i>-1HS laứm baứi taọp1 </i>
<i>- 1 HS laứm BT3 </i>
<i>- Lụựp nhaọn xeựt </i>


<i>- 3HS nhaộc lái </i>


<i>- 3HS ủóc yẽu cầu baứi</i>
<i>taọp. Caỷ lụựp theo doừi SGK </i>
<i>- HS laứm baứi caự nhaõn </i>
<i>3 HS leõn baỷng laứm baứi.</i>


<i>HS nhaọn xeựt.</i>


<i>5 HS ủóc lái baứi laứm</i>
<i>ủuựng.</i>


<i>HS nẽu yẽu cầu</i>


<i>HS nhaộc lái caực baứi taọp</i>
<i>ủóc coự liẽn quan ủeỏn l</i>
<i>hoọi, hoọi. </i>


<i>HS trao ủoồi nhoựm toồ</i>
<i>ẹái dieọn nhoựm nẽu.</i>


<i>HS keồ thẽm về nhửừng l</i>
<i>hoọi ủaừ ủửụùc xem, ủửụùc</i>
<i>tham gia.</i>


<i>- Caỷ lụựp vieỏt baứi vaứo vụỷ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>Baứi taọp 3 : </i>


<i>- GV giuựp caực em nhaọn ra ủieồm gioỏng nhau</i>
<i>giửừa caực daỏu cãu : moọi cãu ủều baột ủầu</i>
<i>baống boọ phaọn chổ nguyẽn nhãn (vụựi caực tửứ</i>
<i>vỡ, tái, nhụứ) </i>


<i>GV choỏt lụứi giaỷi ủuựng : </i>


<i>a) Vỡ thửụng dãn, Chửỷ ẹồng Tửỷ vaứ cõng chuựa</i>


<i>ủi khaộp nụi dáy dãn caựch troàng luựa, nuõi</i>
<i>taốm, deọt vaỷi.</i>


<i>b) Vỡ nhụự lụứi mé daởn khõng ủửụùc laứm phiền</i>
<i>ngửụứi khaực, chũ em Xõ-phi ủaừ về ngay.</i>


<i>c) Taùi thieỏu kinh nghieọm, noõn noựng vaứ coi</i>
<i>thửụứng ủoỏi thuỷ, Quaộm ẹen ủaừ bũ thua.</i>


<i>d) Nhụứ ham hoùc, ham hieồu bieỏt vaứ muoỏn ủem</i>
<i>hieồu bieỏt cuỷa mỡnh ra giuựp ủụứi, Lẽ Quyự ẹõn</i>
<i>ủaừ trụỷ thaứnh nhaứ baực hoùc lụựn nhaỏt cuỷa</i>
<i>nửụực ta thụi xửa. </i>


<i><b>3 </b>. Cuỷng coỏ – Daởn doứ </i>


<i><b>- </b>GV bieồu dửụng nhửừng HS hoùc toỏt.</i>
<i>- Yẽu cầu nhaộc lái noọi dung baứi hóc.</i>
<i>- GV nhaọn xeựt tieỏt hóc .</i>


<i>-4 HS laứm baứi trẽn 4 baờng</i>
<i>giãy trẽn baỷng lụựp. Caỷ</i>
<i>lụựp nhaọn xeựt </i>


<i>-HS thi ủóc cãu vaờn ủaừ</i>
<i>ủiền daỏu phaồy, nẽu caựch</i>
<i>ủóc.</i>


<i>- HS laứm baứi vaứo vụỷ </i>



TỐN:



LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 217)


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong
học tập và thực hành tốn. Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu trong thực tế.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Kẻ 4 bảng thống kê như SGK. Bộ đồ dùng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS làm bài tập


4, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm


2 HS lên bảng làm miệng,.


B. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. làm quen với dãy số liệu.
? Bảng này gồm có mấy hàng?
? Các hàng ghi những gì?



? Nhìn vào bảng thống kê ta biết gì?
GV hướng dẫn cách đọc số liệu của
một bảng.


Bảng thống kê trên gồm có 2 hàng.
Hàng trên ghitên các guia đình.


Hàng dưới ghi số con của mỗi gia đình
Gia đình cơ Mai có 2 con.


cô Hồng có 3 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

3. Thực hành:
Bài 1: HS nêu đề.


Bảng số liệu có mấy cột mấy hàng?
Nêu nội dung từng hàng trong bảng?
Tổ chức thảo luận cặp.


GV nhận xét, đánh giá.


Củng cố cách đọc bảng số liệu.


2 HS đề bài
Có 2 hàng, 5 cột.


Hàng trên ghi tên các lớp. Hàng dưới
ghi tổng số HS giỏi.


HS thảo luận cặp đôi.



Từng cặp nối tiếp nhau trả lời miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Bài 2: HS nêu đề


Bảng số liệu trong bài thống kê nội
dung gì?


Bài tập yêu cầu các em làm gì?
GV chấm điểm, nhận xét.


Củng cố cấu tạo của bảng số liệu.


HS đọc đề bài và câu hỏi.


Thống kê số cây trồng của khối lớp 3.
HS thảo luận cặp đôi.


Từng cặp nối tiếp nhau trả lời miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề .


? Bảng số liệu trong bài thống kê nội
dung gì?


Bảng số liệu có mấy cột mấy hàng?
Nêu nội dung từng hàng trong bảng?
GV chấm điểm, nhận xét, tuyên


dương.


Củng cố cấu tạo của hai loại bảng số
liệu: hai hàng và nhều hàng.


2 HS đề bài


Thống kê số vải trắng và vải hoa bán
trên từng tháng.


Có 3 hàng, 4 cột.


Hàng thứ nhất ghi số vải trên tháng.
Hàng thứ hai ghi số vải trắng.
Hàng thứ ba ghi số vải hoa....
HS làm vào vở.


HS chữa bài miệng nối tiếp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


? Nhìn vào bảng thống kê số liệu thì


cho ta biết được gì?


GV nhận xét. Dặn dị làm bài ở VBT
và xem bài sau..


<i><b>TẬP VIẾT</b></i>


<i><b>Ôn chửừ hoa T</b></i>


<i>I.<b>MUẽC TIEÂU</b> :</i>


<i>- Cuỷng coỏ caựch vieỏt chửừ hoa T</i>


<i>- HS vieỏt ủuựng teõn rieõng : Taõn Traứo</i>


<i> - Vieỏt cãu ửựng dúng : Duứ ai ủi ngửụùc về xuõi / Nhụự ngaứy gi </i>
<i>toồ mồng mửụứi thaựng ba baống chửừ cụừ nhoỷ.</i>


<i><b>II .</b><b>CHUAÅN Bề</b>: <b> </b></i>


<i>-</i> <i>Mu caực chửừ T</i>


<i>-</i> <i>Tẽn riẽng Tãn Traứo vaứ cãu ca dao trẽn vieỏt trẽn doứng keỷ </i>


<i>õ li </i>


<i><b>III .</b><b> HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b> </i> <i><b> :</b></i>


<i><b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>


<i><b>1 </b>. Kieồm tra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>2 . Baứi mụựi<b> :</b> </i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b><b> </b>: GV nẽu yẽu cầu rieỏt</i>
<i>hóc õn chửừ hoa T</i>



<i>ghi tửùa</i>


<i>Hoát ủoọng 1: Luyeọn vieỏt baỷng con</i>
<i>a.Luyeọn vieỏt chửừ hoa </i>


<i>- GV choỏt yự : Caực chửừ hoa trong baứi</i>
<i>laứ :</i>


<i> T, D , N (Nh)</i>


<i>* GV giụựi thieọu chửừ maóu </i>


<i>- GV vieỏt maóu hửụựng daón HS quan saựt</i>
<i>tửứng neựt.</i>


<i>- GV hửụựng daón HS vieõt baỷng con .</i>
<i>- GV nhaọn xeựt </i>


<i>b. Luyeọn vieỏt tửứ ửựng dúng (tẽn</i>
<i>riẽng) </i>


<i>-GV giụựi thieọu : Taõn Traứo laứ moọt xaừ</i>
<i>thuoọc huyeọn Sụn Dửụng, tổnh Tuyẽn</i>
<i>Quang. ẹãy laứ nụi din ra nhửừng sửù</i>
<i>kieọn noồi tieỏng trong lũch sửỷ caựch</i>
<i>maùng : thaứnh laọp quaõn ủoọi nhãn</i>
<i>dãn Vieọt Nam (22-12-1944), hóp quoỏc</i>
<i>dãn ẹaùi hoọi quyeỏt ủũnh khụỷi nghúa</i>
<i>giaứnh ủoọc laọp (12 ủeỏn 17 thaựng 8</i>
<i>naờm 1945) </i>



<i>-GV vieỏt mu tẽn riẽng theo cụừ nhoỷ.</i>
<i>Sau ủoự hửụựng dn caực em vieỏt baỷng</i>
<i>con (1-2 lần) </i>


<i>c.Luyeọn vieỏt cãu ửựng dúng .</i>


<i>-GV giuựp caực em hieồu noọi dung cãu ca</i>
<i>dao : noựi veà ngaứy gioó Toồ Huứng</i>
<i>Vửụng moàng mửụứi thaựng ba aõm lũch</i>
<i>haống naờm, vaứo ngaứy naứy, ụỷ ủeàn</i>
<i>Huứng (tổnh Phuự Thó) coự toồ chửực l</i>
<i>hoọi lụựn ủeồ tửụỷng nieọm caực vua Huứng</i>
<i>coự coõng dửùng nửụực. </i>


<i>-Yẽu cầu HS vieỏt baỷng con.</i>
<i>Hốt ủoọng 2: Vieỏt vụỷ Taọp vieỏt</i>


<i>- GV nẽu yẽu caàu vieỏt theo cụừ chửừ</i>
<i>nhoỷ :</i>


<i>baứi ụỷ nhaứ.</i>


<i><b>- Moọt HS nhaộc lái tửứ vaứ cãu </b></i>
<i><b>ửựng dúng ủaừ hóc ụỷ baứi </b></i>
<i><b>trửụực.</b></i>


<i><b>- Hai HS vieỏt baỷng lụựp caực tử ứ: </b></i>
<i><b>Sầm Sụn , Cõn Sõn suoỏi chaỷy rỡ</b></i>
<i><b>rầm … </b></i>



<i>- HS tỡm caực chử ừhoa coự trong</i>
<i>baứi </i>


<i>- HS quan saựt chửừ maóu – 3 HS</i>
<i>nhaộc laùi </i>


<i>- HS viẽt baỷng con chửừ : T</i>


<i>- HS ủóc tửứ ửựng dúng : Tãn </i>
<i>Traứo</i>


<i>- HS vieỏt baỷng con : Trãn Traứo</i>


<i>- HS ủóc cãu ửựng dúng </i>
<i><b>- HS quan saựt tửứng con chửừ .</b></i>


<i>- HS vieỏt baỷng con : , gioó Toồ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>+ Vieỏt chửừ T 1 doứng </i>


<i>+ Vieỏt chửừ D vaứ Nh 1 doứng </i>


<i>+ Vieỏt tẽn riẽng : Tãn Traứo 2 doứng </i>
<i>+ Vieỏt caõu ca dao : 2 lần .</i>


<i>-GV yẽu cầu HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.</i>
<i>-GV theo doừi HS vieỏt baứi </i>


<i>-GV thu vụỷ chaỏm nhaọn xeựt.</i>


<i>3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ </i>
<i>-Veà nhaứ vieỏt baứi ụỷ nhaứ </i>
<i>- Chuaồn bũ baứi sau</i>


<i>-HS ngoài ủuựng tử theỏ khi vieỏt baứi</i>
<i>-HS noọp vụỷ taọp vieỏt </i>


<i><b>Thuỷ cõng</b></i>


<i><b>Baứi 24 : LAỉM LOẽ HOA GAẫN TƯỜNG</b></i>
<i><b>I .MUẽC TIÊU :</b></i>


<i>-</i> <i>HS bieỏt vaọn duùng kú naờng gaỏp, caột, daựn ủeồ laứm loù hoa gaộn </i>


<i>tửụứng..</i>


<i>-</i> <i>Laứm loù hoa gaộn tửụứng ủuựng qui trỡnh kú thuaọt.</i>
<i>-</i> <i>Hửựng thuự vụựi giụứ hóc laứm ủồ chụi.</i>


<i><b>II . CHUẨN Bề </b></i>


<i>-</i> <i>Mu ló hoa gaộn tửụứng laứm baống giaỏy thuỷ coõng ủửụùc daựn </i>


<i>trẽn tụứ bỡa.</i>


<i>-</i> <i>Moọt ló hoa gaộn tửụứng daừ ủửụùc gaỏp hoaứn chổnh nhửng chửa </i>


<i>daựn vaứo bỡa.</i>


<i>-</i> <i>Tranh quy trỡnh laứm ló hoa gaộn tửụứng.</i>



- <i>Giaỏy thuỷ cõng, tụứ bỡa khoồ A4, hồ daựn, buựt maứu, keựo thuỷ </i>


<i>cõng.</i>


<i><b>III . CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY – HOC </b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc</b></i>


<i><b>sinh </b></i>
<i><b>Giụựi thieọu baứi: </b>GV nẽu yẽu cầu tieỏt hóc, ghi</i>


<i>tửùa</i>


<i><b>Hốt ủoọng 1 : Hửụựng daĩn HS quan saựt </b></i>
<i><b>vaứ nhaọn xeựt </b></i>


<i> GV giụựi thieọu mu ló hoa gaộn tửụứng laứm</i>
<i>baống giaỏy vaứ ủaởt cãu hoỷi ủũnh hửụựng dn</i>
<i>quan saựt ủeồ HS ruựt ra nhaọn xeựt về hỡnh dáng,</i>
<i>maứu saực caực boọ phaọn cuỷa ló hoa mu.</i>


<i><b>Hốt ủoọng 2 : Hửụựng daĩn thửùc haứnh</b></i>
<i>Gv vửứa thửùc hieọn maĩu vửứa nẽu tửứng bửụực</i>
<i>Bửụực 1 : Gaỏp phần giaỏy laứm ủeồ ló hoa vaứ</i>
<i>gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủều.</i>


<i>- ẹaởt ngang tụứ giaỏy thuỷ cõng hỡnh chửừ nhaọt</i>
<i>coự chiều daứi 24 õ, roọng 26 õ lẽn baứn, maởt</i>
<i>maứu ụỷ trẽn. Gaỏp moọt cánh cuỷa chiều daứi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>lẽn 3 õ theo ủửụứng daỏu gaỏp ủeồ laứm loù hoa .</i>
<i>- Xoay doùc tụứ giaỏy, maởt keỷ õ ụỷ trẽn. Gaỏp</i>
<i>caực neỏp gaỏp caựch ủều nhau 1õ nhử gaỏp caựi</i>
<i>quát(ụỷ lụựp 1) cho ủenỏ heỏt tụứ giaỏy. </i>


<i>Bửụực 2 : Taựch phaàn gaỏp ủeồ ló hoa ra khoỷi</i>
<i>caực neỏp gaỏp laứm thãn ló hoa</i>


<i>- Tay traựi caàm vaứo khoaỷng giửừa caực neỏp</i>
<i>gaỏp. Ngoựn caựi vaứ ngoựn troỷ tay phaỷi caàm</i>
<i>vaứo neỏp gaỏp laứm ủeỏ loù hoa keựo taựch ra</i>
<i>khoỷi neỏp gaỏp maứu laứm thãn ló hoa .Taựch</i>
<i>lần lửụùt tửứng neỏp gaỏp cho ủeỏn khi taựch heỏt</i>
<i>caực neỏp gaỏp laứm ủeỏ loù hoa.</i>


<i>- Cầm chúm caực neỏp gaỏp vửứa taựch ủửụùc</i>
<i>keựo ra cho ủeỏn khi caực neỏp gaỏp naứy vaứ caực</i>
<i>neỏp gaỏp phớa dửụựi thãn ló táo thaứnh hỡnh</i>
<i>chửừ V </i>


<i>Bửụực 3 : Laứm thaứnh loù hoa gaộn tửụứng </i>


<i>- Duứng buựt chỡ keỷ ủửụứng giửừa hỡnh vaứ</i>
<i>ủửụứng chuaồn vaứo tụứ bỡa daựn loù hoa.</i>


<i>- Bõi hồ ủều vaứo moọt neỏp gaỏp ngoaứi cuứng</i>
<i>cuỷa thãn ló hoa. Laọt maởt bõi hồ xuoỏng, ủaởt</i>
<i>vaựt nhử hỡnh 7 vaứ daựn vaứo tụứ bỡa.</i>



<i>- Bõi hồ ủều vaứo neỏp gaỏp ngoaứi cuứng coứn</i>
<i>laùi vaứ xoay neỏp gaỏp sao cho caõn ủoỏi vụựi</i>
<i>phaàn ủaừ daựn, sau ủoự daựn vaứo bỡa thaứnh loù</i>
<i>hoa (H8) </i>


<i><b>Nhaọn xeựt – Daởn doứ</b><b> </b></i>


<i>- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ HT </i>
<i>- Giụứ sau mang giaỏy thuỷ coõng, buựt chỡ, thửụực</i>
<i>keỷ, keựo thuỷ cõng, hồ daựn ủeồ hóc baứi “Laứm</i>
<i>ló hoa gaộn tửụứng (tt)“ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>Ngày dạy : Ngày 10 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i><b>Ngày dạy : Thứ 5 ngày12 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>TOAN</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I . MUẽC TIÊU :</b></i>


<i> Giuựp HS :</i>


<i>-</i> <i>Reứn luyeọn kú naờng ủóc, phãn tớch vaứ xửỷ lớ soỏ lieọu cuỷa </i>


<i>daừy vaứ baỷng soỏ lieọu.</i>
<i><b>II . CHUẨN Bề </b></i>


<i> - Moọt baỷng phú keỷ baỷng soỏ lieọu trong baứi 1.</i>
<i><b>III . CAÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc</b></i>



<i><b>sinh </b></i>
<i><b>1</b></i>


<i> . Kieồm tra baứi cuừ :</i>
<i>-GV nhaọn xeựt – Ghi ủieồm </i>
<i>2. Baứi mụựi :</i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi: </b>GV nẽu yẽu cầu “Luyeọn taọp”</i>
<i>- Ghi tửùa.</i>


<i><b>Hửụựng dn luyeọn taọp</b><b> </b></i>


<i><b>Baứi 1</b> : GV nhaọn xeựt choỏt lụứi giaỷi ủuựng</i>


<i>Naờm</i> <i>2001</i> <i>2002</i> <i>2003</i>


<i>Soỏ</i>
<i>thoực</i>


<i>4200 kg</i> <i>3500 kg</i> <i>5400 kg</i>
<i>Baứi 2 : Dửụựi ủãy laứ baỷng thoỏng kẽ soỏ cãy </i>
<i>cuỷa baỷn Na ủaừ ủửụùc troàng ủửụùc trong 4 naờm</i>


<i> </i>
<i>Naờm</i>
<i>Lối </i>
<i>cãy</i>


<i>2000</i> <i>2001</i> <i>20002</i> <i>2003</i>



<i>Thõn</i>
<i>g</i>


<i>1875cã</i>
<i>y</i>


<i>2167cã</i>
<i>y</i>


<i>1980cã</i>
<i>y</i>


<i>2540cã</i>
<i>y</i>


<i>Bách </i>
<i>ủaứn</i>


<i>1745cã</i>
<i>y</i>


<i>2040cã</i>
<i>y</i>


<i>2165cã</i>
<i>y</i>


<i>2515cã</i>
<i>y</i>



<i>GV : Dửùa vaứo baỷng trẽn haừy traỷ lụứi caực cãu </i>
<i>hoỷi dửụựi ủãy theo mu </i>


<i>- 4 HS laứm baứi taọp 2 </i>
<i> - Lụựp theo doừi nhaọn</i>
<i>xeựt .</i>


<i>- 3HS nhaộc tửùa baứi </i>
<i>- 2 HS ủoùc baứi toaựn.</i>
<i>- HS laứm baứi caự nhaõn –</i>
<i>3 HS ủiền vaứo baỷng</i>
<i>phú. </i>


<i>- Lụựp nhaọn xeựt </i>


<i>Hs quan saựt baỷng soỏ </i>
<i>lieọu, nẽu.</i>


<i>Mu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Baứi 4 :GV choỏt lụứi giaỷi ủuựng
<i><b>Giaỷi</b></i>


<i><b>moõn</b></i>


<i><b>Vaờn</b></i>
<i><b>ngheọ</b></i>


<i><b>Keồ</b></i>


<i><b>chuyeọn</b></i>


<i><b>Cụứ vua</b></i>


<i>Nhaỏt</i> <i>3</i> <i>2</i> <i>1</i>


<i>Nhỡ</i> <i>0</i> <i>1</i> <i>2</i>


<i>Ba</i> <i>2</i> <i>4</i> <i>0</i>


<i>3 . Cuỷng coỏ – Daởn doứ </i>
<i> -Hoỷi laùi baứi </i>


<i>- Nhaọn xeựt tieỏt hóc</i>


<i>2165 – 1745 = 420(cãy)</i>
<i>- HS laứm baỷng lụựp – Caỷ</i>
<i>lụựp laứm giaỏy nhaựp </i>
<i>- HS laứm vieọc theo nhoựm</i>
<i>- ẹái dieọn caực nhoựm </i>
<i>lẽn ủiền vaứo baỷng.</i>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>RệễÙC ẹEỉN ÔNG SAO</b>
<b>I . MUẽC TIÊU</b>


-<i>Nghe - vieỏt lái chớnh xaực, trỡnh baứy ủép moọt ủốn trong baứi </i>


<i>Rửụực ủeứn õng sao</i>



<i>-</i> <i>Laứm ủuựng caực baứi taọp ủiền vaứo ch troỏng caực tieỏng coự</i>


<i>ãm, vần d ln r/d/gi hoaởc ẽn / ẽnh</i>
<i><b>II . ẹỒ DUỉNG </b></i>


<i><b>III . CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC</b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>


<i><b>1 . Kieồm tra baứi cuừ</b> : <b> </b></i>


<i>GV nhaọn xeựt – sửỷa sai </i>
<i><b>2 .Daùy baứi mụựi :</b></i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b>: GV nẽu yẽu cầu tieỏt </i>
<i>hóc-Ghi tửùa</i>


<i><b>Hốt ủoọng 1:Hửụựng daĩn nghe vieỏt chớnh</b></i>
<i><b>taỷ </b></i>


<i>a.Hửụựng daón chuaồn bũ </i>


<i>- GV ủóc 1 lần ủoán vaờn, toựm taột noọi</i>
<i>dung</i>


<i>+ ẹoán vaờn taỷ gỡ?</i>


<i>+ Nhửừng chửừ naứo cần vieỏt hoa ? </i>



<i>+Yẽu cầu HS tỡm nhửừng chửừ khoự khi vieỏt.</i>


<i>b. GV ủoùc ủeồ HS vieỏt</i>
<i>c. Chaỏm chửừa baứi </i>


<i>-Chaỏm 5-7 baứi, nhaọn xeựt tửứng baứi veà caực</i>


<i>-3HS vieỏt baỷng lụựp. Caỷ</i>
<i>lụựp vieỏt vaứo baỷng con caực</i>
<i>tửứ : cao leõnh khẽnh, beọn</i>
<i>dãy, beỏn taứu, baọp bẽnh,…</i>
<i>- 3HS nhaộc tửùa </i>


<i>-2HS ủóc lái. Caỷ lụựp theo</i>
<i>doừi trong SGK </i>


<i>… mãm c ủoựn teỏt Trung</i>
<i>thu cuỷa Tãm</i>


<i>… caực chửừ ủầu tẽn baứi,</i>
<i>ủầu cãu, tẽn riẽng. </i>


<i>- HS ủóc thầm lái ủoán</i>
<i>chớnh taỷ, tỡm nhửừng tửứ</i>
<i>caực em deĩ maộc loĩi, ghi</i>
<i>nhụự chớnh taỷ, laứm vieọc</i>
<i>theo nhoựm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>maởt : noọi dung baứi cheựp (ủuựng /sai),chửừ</i>
<i>vieỏt (ủuựng/sai, sách /baồn, ủép/ xaỏu), caựch</i>


<i>trỡnh baứy (ủuựng/sai, ủép/ xaỏu).</i>


<i><b>Hốt ủoọng 2: Hửụựng daĩn laứm baứi taọp</b></i>
<i><b>chớnh taỷ</b></i>


<i>Baứi 2a</i>


<i> GV yẽu cầu HS ủóc ủề.</i>


<i>HS laứm ủeỏn ủaõu GV sửỷa ủeỏn ủoự .</i>
<i>- GV choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng </i>


<i>R</i> <i>Roồ, raự, rửùa, ruứa, raộn, reỏt, …</i>
<i>D</i> <i>Dao, dãy, dẽ, deỏ, …</i>


<i>Gi</i> <i>Giửụứng, giaự saựch, giaựo maực, … </i>
<i><b>3 . Cuỷng coỏ daởn doứ</b></i>


<i> Nhaọn xeựt tieỏt hóc, nhaộc nhụỷ về ủóc lái</i>
<i>BT2a ghi nhụự chớnh taỷ ủeồ khoõng vieỏt sai.</i>


<i>- HS nghe vieỏt baứi</i>


<i> HS tửù chửừa li baống buựt</i>
<i>chỡ ra lề vụỷ </i>


<i>- HS ủóc ủềbaứi</i>


<i>- 1HS lẽn baỷng vieỏt baỷng</i>
<i>quay - lụựp laứm vụỷ nhaựp</i>



<i>-Caỷ lụựp vieỏt vaứo vụỷ.</i>


<b>Tửù nhiẽn xaừ hoọi</b>


<b>Baứi 52 : CÁ</b>
<b>I . MUẽC TIEÂU </b>


<i> Sau baứi hóc HS bieỏt.</i>


<i>-</i> <i>Chổ vaứo noựi ủuựng tẽn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa con ủửụùc quan </i>


<i>saựt.</i>


<i>-</i> <i>Nẽu ớch lụùi cuỷa caự</i>


<i><b>II .</b><b>CHUẨN Bề </b> </i>


<i>-</i> <i>Caực hỡnh trong saựch giaựo khoa trang 100, 101.</i>


<i>-</i> <i>Sửu tầm caực tranh aỷnh về vieọc nuõi, ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn </i>


<i>caự.</i>


<i><b>III . LÊN LễÙP </b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>


<i><b>1 . Baứi cuừ</b></i>
<i> - GV nhaọn xeựt </i>
<i><b>2 . Baứi mụựi</b>: <b> </b></i>



<i><b>Giụựi thieọu baứi</b>: GV nẽu yẽu cầu - Ghi</i>
<i>tửùa.</i>


<i><b>Hốt ủoọng 1 : Quan saựt vaứ thaỷo luaọn </b></i>


 <i>Muùc tieõu : Chổ vaứ noựi ủuựng teõn</i>


<i>caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực con</i>
<i>caự ủửụùc quan saựt.</i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh :</i>


<i>- Em haừy nhửừng ủaởc ủieồm</i>
<i>gioỏng nhau vaứ khaực nhau cuỷa</i>
<i>tom, cua ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm </i>


<i>- Gv yẽu cầu HS quan saựt caực hỡnh caực</i>
<i>con caự trong SGK trang 100, 101 vaứ sửu</i>
<i>tầm ủửụùc.</i>


<i>+ Chổ vaứ noựi tẽn caực con caự coự trong</i>
<i>hỡnh. Bán coự nhaọn xeựt gỡ về ủoọ lụựn</i>
<i>cuỷa chuựng?</i>


<i>+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa nhửừng con caự</i>
<i>naứy thửụứng coự gỡ baỷo veọ ? Beõn trong</i>
<i>cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng khoõng ? </i>


<i>+ Caự soỏng ụỷ ủaõu ? Chuựng thụỷ baống</i>
<i>gỡ vaứ di chuyeồn baống gỡ ? </i>


<i>Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp </i>


<i>Keỏt luaọn : Caự laứ loái ủoọng vaọt coự</i>
<i>xửụng soỏng, soỏng dửụựi nửụực, thụỷ baống</i>
<i>mang. Cụ theồ chuựng thửụứng coự vaồy bao</i>
<i>phuỷ, coự vãy. </i>


<i><b>Hoát ủoọng 2 : Thaỷo luaọn caỷ lụựp </b></i>


 <i>Múc tiẽu : Nẽu ủửụùc ớch lụùi cuỷa</i>


<i>caự.</i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh </i>


<i>-GV ủaởt vaỏn ủeà cho caỷ lụựp thaỷo luaọn :</i>
<i>+ Keồ teõn moọt soỏ caự soỏng ụỷ nửụực</i>
<i>ngoùt vaứ nửụực maởn maứ bán bieỏt.</i>


<i>+ Nẽu ớch lụùi cuỷa caự.</i>


<i>+ Giụựi thieọu về hốt ủoọng nũi, ủaựnh</i>
<i>baột hay cheỏ bieỏn caự maứ caực em bieỏt. </i>
<i>-Keỏt luaọn : Phần lụựn caực loaứi caự</i>
<i>ủửụùc sửỷ dúng laứm thửực aờn. Caự laứ</i>
<i>thửực aờn ngon vaứ boồ, chửựa nhiều chaỏt</i>
<i>ủám cần cho cụ theồ con ngửụứi.</i>



<i>- ễÛ nửụực ta coự nhiều sõng, hồ vaứ</i>
<i>bieồn ủoự laứ nhửừng mõi trửụứng thuaọn</i>
<i>tieọn ủeồ nuõi trồng vaứ ủaựnh baột caự.</i>
<i>Hieọn nay, nghề nuõi caự khaự phaựt trieồn</i>
<i>vaứ caự ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng</i>
<i>xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta. </i>


<i><b>3 .</b></i>


<i><b> </b><b> Cuỷng coỏ - Daởn doứ</b>: </i>
<i>- Nhaọn xeựt tieỏt hóc</i>


<i>- Daởn doứ về nhaứ oõn baứi vaứ chuaồn bũ</i>
<i>baứi tieỏt sau</i>


<i>- HS quan saựt tranh. </i>


<i>- Nhoựm trửoỷng ủiều khieồn caực</i>
<i>bán thaỷo luaọn. </i>


<i>- ẹái dieọn caực nhoựm baựo keỏt</i>
<i>quaỷ. Mi nhoựm giụựi thieọu veà</i>
<i>1 con. Caực nhoựm khaực nhaọn</i>
<i>xeựt boồ sung. Sau ủoự caỷ lụựp</i>
<i>ruựt ra ủaởc ủieồm chung cuỷa</i>
<i>caự.</i>


<i>HS trao ủoồi, phaựt bieồu trửụực</i>
<i>lụựp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Ngày dạy : Ngày 11 thỏng 3 năm 2009.
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009


<b>TOAN</b>


KIEM TRA ĐỊNH Kè
Đề do trường ra.


<b>Taọp laứm vaờn </b>



<b>KỂ VỀ MỘT NGAỉY HỘI</b>
<b>I . MUẽC TIÊU</b>


<b>-</b><i>Bieỏt keồ về moọt ngaứy hoọi theo caực gụùi yự – lụứi keồ roừ raứng, tửù </i>


<i>nhiẽn, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc quang caỷnh vaự hốt ủoọng </i>
<i>trong ngaứy hoọi.</i>


<i>-</i> <i>Vieỏt ủửụùc nhửừng ủiuề vửứa keồ thaứnh moọt ủửụùc vaờn ngaộn</i>


<i>gón, mách lác khoaỷng 5 cãu. </i>
<i><b>II . ẹỒ DUỉNG DAẻ HOẽC</b></i>


<i>-</i> <i>Baỷng phú vieỏt saỹn baứi taọp 1.</i>


<i><b>III . CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY -HOẽC</b></i>


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b></i>



<i><b>1 </b>.<b>Kieồm tra baứi cuừ :</b></i>


<i>- GV nhaọn xeựt - Ghi ủieồm </i>
<i><b>2 .Daùy baứi mụựi </b></i>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b> : Trong tieỏt taọp laứm</i>
<i>vaờn tuaàn 25, caực em ủaừ taọp keồ về moọt l</i>
<i>hoọi theo aỷnh. Hõm nay, caực em seừ keồ về</i>
<i>moọt ngaứy hoọi maứ em bieỏt. </i>


<i>- Ghi tửùa</i>
<i><b>Hoát ủoọng 1: Hửụựng daĩn keồ</b></i>


<i>- GV nhaộc : Baứi taọp yẽu cầu keồ veà moọt</i>
<i>ngaứy hoọi nhửng caực em coự theồ keồ veà moọt</i>
<i>l hoọi vỡ trong l hoọi coự caỷ phần hoọi </i>
<i>+ Coự theồ keồ veà moọt ngaứy hoọi maứ em</i>
<i>khoõng trửùc tieỏp tham gia, chổ thaỏy khi xem ti</i>
<i>vi, xem phim … </i>


<i>+ Gụùi yự chổ laứ choó dửùa ủeồ caực em keồ lái</i>
<i>cau chuyeọn cuỷa mỡnh. Tuy nhiẽn, vn coự theồ</i>


<i>-3 HS keồ về quang caỷnh vaứ</i>
<i>hoát ủoọng cuỷa nhửừng</i>
<i>ngửụứi tham gia leĩ hoọi trong</i>
<i>2 bửực aỷnh ụỷ baứi tuần</i>
<i>trửụực.</i>


<i>-3HS nhaộc laùi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>keồ theo caựch traỷ lụứi tửứng cãu hoỷi. Lụứi keồ</i>
<i>cần giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc quang</i>
<i>caỷnh vaứ hoát ủoọng cuỷa ngaứy hoọi. </i>


<i>-Toồ chửực cho HS keồ</i>
<i>- GV nhaọn xeựt </i>


<i><b>Hoát ủoọng 2: Hửụựng daĩn vieỏt</b></i>


<i>-</i> <i>GV nhaộc : chổ vieỏt nhửừng ủieàu caực em</i>


<i>vửứa keồ về nhửừng troứ vui trong ngaứy</i>
<i>hoọi. Vieỏt thaứnh moọt ủoán vaờn liền</i>
<i>mách khoaỷng 5cãu.</i>


<i>-</i> <i>GV lửu yự HS caựch trỡnh baứy.</i>


<i>- GV giuựp ủụừ nhửừng em yeỏu </i>
<i>-GV chaỏm ủieồm moọt soỏ baứi. </i>
<i><b>3 . Cuỷng coỏ daởn doứ</b> :<b> </b></i>


<i>-</i> <i>Nhaọn xeựt tieỏt hoùc </i>


<i>-</i> <i>Bieồu dửụng nhửừng HS keồ hay.</i>


<i>-</i> <i>Nhửừng em vieỏt chửa xong baứi veà nhaứ</i>


<i>tieỏp túc hoaứn chổnh ủốn vaờn.</i>



<i>-2 HS gioỷi keồ mu.</i>
<i>-HS keồ theo nhoựm toồ</i>
<i>- Vaứi HS tieỏp nhau thi keồ </i>
<i>- Caỷ lụựp nhaọn xeựt (về lụứi</i>
<i>keồ, din ủát) bỡnh chón</i>
<i>bán keồ hay, haỏp dn ngửụứi</i>
<i>nghe. </i>


<i>- HS ủóc yẽu cầu cuỷa baứi </i>
<i>- HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.</i>


<i>- Moọt soỏ HS ủoùc baứi vieỏt </i>
<i>- Caỷ lụựp nhaọn xeựt </i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<i><b>TOÂN TROẽNG THệ Tệỉ, TAỉI SẢN CỦA NGệễỉI KHÁC (T2)</b></i>
<i><b>I . MUẽC TIEÂU </b></i>


<i><b> </b>1 . HS hieồu </i>


<i>- Theỏ naứo laứ tõn tróng thử tửứ, taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực.</i>
<i>- Vỡ sao caứn tõn tróng thử tử,ứ taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực.</i>
<i>- Quyền ủửụùc tõn tróng bớ maọt riẽng tử cuỷa treỷ em.</i>
<i>2 . HS bieỏt tõn tróng, giửừ gỡn, khõng laứm hử hái thử tửứ, taứi </i>


<i>saỷncuỷa nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh, thầy cõ giaựo, bán beứ, haứng </i>
<i>xoựm laựng gieàng… .</i>


<i>3 . HS coự thaựi ủoọ tõn tróng thử tửứ, taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực.</i>


<i><b>II . CHUAÅN Bề </b></i>


<i>- Trang phúc baực ủửa thử, laự thử cho troứ ủoựng vai (hoát ủoọng </i>
<i>1, tieỏt 1).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>- Caởp saựch, quyeồn truyeọn tranh, laự thử, … ủeồ chụi ủoựng </i>
<i>vai(hoát ủoọng 2, tieỏt 2)</i>


<i>III . </i>CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY – HOẽC


<i><b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b></i> <i><b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh</b></i>


<i><b>1 . Kieồm tra</b></i>
<i><b>2 . Baứi mụựi :</b></i>


<i>Giụựi thieọu baứi :GV neõu yeõu cầu tieỏt</i>
<i>hóc(T2)– Ghi tửùa.</i>


<i><b>Hốt ủõng 1 : Nhaọn xeựt haứnh vi </b></i>


 <i>Múc tiẽu : HS coự kú naờng nhaọn xeựt</i>


<i>nhửừng haứnh vi lieõn quan ủeỏn tõn</i>
<i>tróng thử tửứ, taứi saỷn cuỷa ngửụứi</i>
<i>khaực.</i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh : </i>


<i> -GV phaựt phieỏu giao vieọc coự ghi caực tỡnh</i>
<i>huoỏng vaứ yẽu cầu tửứng caởp HS thaỷo luaọn</i>


<i>ủeồ nhaọn xeựt xem haứnh vi naứo ủuựng, haứnh</i>
<i>vi naứo sai : </i>


<i>a) Thaỏy boỏ ủi coõng taực về, Thaộng liền</i>
<i>lúc tuựi ủeồ xem boỏ mua quaứ gỡ cho mỡnh .</i>
<i>b) Mi lần sang nhaứ haứng xoựm tivi, Bỡnh</i>
<i>ủều chaứo hoỷi mói ngửụứi vaứ xin pheựp baực</i>
<i>chuỷ nhaứ rồi mụựi ngồi xem.</i>


<i>c) Boỏ coõng taực ụỷ xa, Haỷi thửụứng vieỏt thử</i>
<i>cho boỏ. Moọt lần, maỏy bán laỏy thử xem Haỷi</i>
<i>vieỏt gỡ ? </i>


<i>d) Sang nhaứ bán, thaỏy nhiều ủồ chụi ủép</i>
<i>vaứ laù maột, Phuự baỷo vụựi baùn : “ Caọu cho</i>
<i>tụự xem nhửừng ủồ chụi naứy ủửụùc khõng ? </i>
<i>-GV : keỏt luaọn tửứng noọi dung : </i>


<i>- Tỡnh huoỏng a, c laứ sai </i>
<i>- Tỡnh huoỏng b, d laứ ủuựng</i>
<i><b>Hoát ủoọng 2 : ẹoựng vai </b></i>


 <i>Múc tiẽu : HS coự kú naờng thửùc hieọn</i>


<i>moọt soỏ haứnh ủoọng theồ hieọn sửù tõn</i>
<i>tróng thử tửứ, taứi saỷn cuỷa ngửụứi</i>
<i>khaực.. </i>


 <i>Caựch tieỏn haứnh </i>



<i>- GV yẽu cầu caực nhoựm HS thửùc hieọn troứ</i>
<i>chụi ủoựng vai theo 2 tỡnh huoỏng 1 vaứ 2, trong</i>
<i>ủoự, moọt nửỷa soỏ nhoựm theo tỡnh huoỏng 1,</i>
<i>nửỷa coứn laùi theo tỡnh huoỏng 2. :</i>


<i>a) Baùn coự quyeồn truyeọn tranh mụựi ủeồ trong</i>


<i>HS nhaộc tửùa.</i>


<i>- HS thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi.</i>
<i>- ẹaùi dieọn moọt soỏ HS thaỷo</i>
<i>luaọn keỏt quaỷ trửụực lụựp; caực</i>
<i>HS khaực coự theồ boồ sung hoaởc</i>
<i>neõu yự kieỏn khaực.</i>


<i>nhoựm 1,3 thaỷo luaọn vaứ ủoựng</i>
<i>vai tỡnh huoỏng 1</i>


<i>Nhoựm 2,4 thaỷo luaọn vaứ ủoựng</i>
<i>vai tỡnh huoỏng 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>caởp. Giụứ ra chụi, em muoỏn mửụùn nhửừng</i>
<i>chaỳng thaỏy bán ủãu …</i>


<i>b) Giụứ ra chụi, Thũnh chaùy laứm rụi muừ.</i>
<i>Thaỏy vaọy, maỏy baùn lieàn laỏy muừ laứm</i>
<i>“quaỷ boựng ủaự” Neỏu coự maởt ụỷ ủoự, em seừ</i>
<i>laứm gỡ ?</i>


<i>* Keỏt quaỷ chung :</i>



<i>Thử tửứ, taứi saỷncuỷa moói ngửụứi thuoọc về</i>
<i>riẽng hó, khõng ai ủửụùc xãm phám. Tửù yự</i>
<i>boực, ủóc thử hoaởc sửỷ dúng taứi saỷn cuỷa</i>
<i>ngửụứi khaực laứ vieọc laứm khõng nẽn laứm.</i>
<i>Cuỷng coỏ- daởn doứ:</i>


<i>GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc</i>
<i>Daởn chuaồn bũ baứi sau.</i>


<b>SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tới.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra.


Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay
chân, VSCN…tốt, chưa tốt.


Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình
làm được trong tuần



Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao…


Chăm ngoan, học giỏi
Làm được nhiều việc tốt.


Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta ln thực hiện tốt nhiệm
vụ của sao nhi, tồn sao chúng ta hãy
đọc lời hứa của sao:….


Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ
điểm.


Sao trưởng triển khai đội hình vịng
trịn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

tới. Với chủ điểm: “Mừng Đảng, Mừng
Xuân” sao chúng ta thực hiện tốt một
số hoạt động sau:


1. Về học tập:


Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày
lễ lớn.


Xây dựng phong trào đôi bạn cùng
tiến. Giúp nhau trong học tập.


Xây dựng phong trào tự học nhóm.
Xây dựng phong trào VSCĐ.


2. Về nề nếp:


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh
sạch đẹp.


Thực hiện ATGT khi đến trường.


GV nhận xét lại quá trình sinh hoạt
Sao của từng sao.


Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt
tốt.


Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trường đề ra.


Xây dựng phong trào theo chủ điểm:
"Lập thành tích chào mừng ngày 8-3,
26-3"


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Taọp ủóc(2 TIẾT) </b>
<b>ẹI HỘI CHUỉA HệễNG</b>
<b>I . MUẽC TIEÂU </b>


<b> 1</b><i><b>. Reứn kyừ naờng ủoùc thaứnh tieỏng : </b></i>



- <b>Chuự yự ủoùc ủuựng caực tửứ ngửừ : </b><i><b>nửụứm nửụùp, traồy hoọi, xuựng xớnh, gaởp</b></i>
<i><b>gụừ, cụỷi mụỷ, coồ tớch, boồi hoồi, vửụng… </b></i>


<i><b>2. Reứn kú naờng ủoùc - hieồu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Hieồu noọi dung baứi :Taỷ hoọi chuứa Hửụng. Ngửụứi ủi traồy hoọi khoõng chổ ủeồ l
phaọt, maứ coứn ngaộm caỷnh ủép ủaỏt nửụực, hoaứ nhaọp vụựi doứng ngửụứi ủeồ thaỏy
yeõu hụn ủaỏt nửụực, yeõu hụn con ngửụứi.


<b>II . CHUAÅN Bề: </b>


- Tranh minh hố baứi ủóc trong SGK .


- Aỷnh chuứa Hửụng,aỷnh l hoọi chuứa Hửụng .
<b>III . LÊN LễÙP :</b>


<b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh</b>
<b>1 . Baứi cuừ : </b>


- GV nhaọn xeựt - ghi ủieồm.
<b>2.Baứi mụựi :</b>


<i>Giụựi thieọu baứi</i><b> : ẹoọng Hửụng Tớch laứ moọt trong </b>
<b>nhửừng caỷnh ủeùp baọc nhaỏt nửụực ta. Haống naờm </b>
<b>hoọi chuứa Hửụng ủửụùc mụỷ suaỏt trong ba thaựng </b>
<b>muứa xuãn. Mói ngửụứi khaộp nụi nõ nửực traồy </b>
<b>hoọi. Hõm nay, caực em seừ ủóc baứi thụ ẹi hoọi chuứa </b>
<b>Hửụng ủeồ ủửụùc hoaứ vaứo khoõng khớ noõ nửực cuứng</b>
<b>ủoaứn ngửụứi traồy hoọi. </b>



- GV ghi tửùa
<i><b>Hốt ủoọng 1:Luyeọn ủóc</b></i>


<i>a.ẹóc mu</i>


- GV ủóc din caỷm
-Toựm taột noọi dung


<i>b.Hửụựng dn luyeọn ủóc</i>


-ẹóc tửứng cãu


- ẹóc tửứng ủoán trửụực lụựp .


GV laộng nghe phaựt hieọn sửỷa loói cho caực em .


GV giuựp caực em hieồu caực tửứ ngửừ chuự giaỷi cuoỏi
baứi.


- ẹóc tửứng ủốn trong nhoựm


<i><b>Hốt ủoọng 2:Hửụựng daĩn tỡm hieồu baứi:</b></i>


<i>*Yẽu cầu HS ủóc 5khoồ thụ ủầu</i>


+ Nhửừng cãu thụ naứo cho thaỏy caỷnh chuứa Hửụng raỏt
ủép vaứ thụ moọng ?


<i>*Yẽu cầu HS ủóc caỷ baứi thụ</i>



+ Tỡm nhửừng cãu thụ boọc loọ caỷm xuực cuỷa ngửụứi ủi
hoọi ?




- 3HS ủoùc noỏi tieỏp baứi“<i>Sửù tớch Chửỷ</i>
<i>ẹoàng Tửỷ ” </i>Sau traỷ lụứi caực cãu hoỷi .


-HS laộng nghe.


-3 HS nhaờc lái tửùa baứi.


HS quan saựt vaứ ủoùc.


- HS ủoùc noỏi tieỏp moói em 2doứng ủeỏn
heỏt baứi (2 laàn).


- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng khoồ thụ
trửụực lụựp


- HS ủóc nhoựm ủõi tửứng ủốn
- Caỷ lụựp ủóc ủồng thanh baứi thụ.


- 1 HS ủóc – Caỷ lụựp ủóc thầm 5 khoồ thụ
ủầu


<b>… caỷnh chuựa Hửụng nhử tửụi mụựi haỳn </b>
<b>lẽn khi muứa xuaõn – muứa traồy hoọi ủaừ </b>
<b>ủeỏn : Rửứng mụ thay aựo mụựi/ Xuựng </b>


<b>xớnh hoa ủoựn mụứi.</b>


<b>+ Caỷnh chuứa Hửụng thụ moọng, huyền </b>
<b>aỷo: nụi ủãu cuừng vửụng vaỏn muứi thụm </b>
<b>(laón trong laứn hửụng khoựi – moọt muứi </b>
<b>thụm cửự vửụng), trong ủoọng nhử coự </b>
<b>tieỏng nhác cuỷa ủaự, tieỏng haựt cuỷa gioự</b>
<b>(ẹoọng chuứa Tiẽn, chuứa Hửụng – ủaự </b>
<b>coứn vang tieỏng nhaùc – ẹoọng chuứa nuựi </b>
<b>Hinh Bồng – gioự coứn ngãn khuực haựt.) </b>
- 1HS caỷ baứi thụ – Caỷ lụựp ủóc thầm
… caỷm xuực hồ hụỷi, cụỷi mụỷ ủoỏi vụựi taỏt
caỷ mói ngửụứi, vụựi caỷnh vaọt :


<i>Nụi nuựi cuừ xa vụứi</i>
<i>Boóng thaứnh nụi gaởp gụ.ừ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

*<i>Yẽu cầu HS ủóc khoồ thụ cuoỏi</i>


+ Theo em, khoồ thụ cuoỏi noựi ủieàu gỡ ?


GV toồng keỏt baứi


<i><b>Hốt ủoọng 3: Hóc thuoọc loứng khoồ thụ em thớch.</b></i>
Toồ chửực cho HS ủóc lái bỡa thụ.


Toồ chửực cho HS ủoùc thuoọc loứng .


- GV vaứ caỷ lụựp bỡnh chón nhửừng bán ủóc hay nhaỏt
<b>3 . Cuỷng coỏ – Daởn doứ </b>



- GV goùi tửứng toồ lẽn ủóc thi caỷ baứi.


- Daởn doứ về nhaứ chuaồn bũ baứi sau :“Rửụực ủeứn oõng
sao ”.


- GV nhaọn xeựt tieỏt hóc.


+ Mi bửụực ủi laứ mi bửụực say mẽ, tửù
haứo về caỷnh ủép ủaỏt nửụực : <i>Bửụực mi</i>
<i>bửụực say meõ/ nhử giửừa trang coồ tớch . </i>


+ Loứng boồi hoồi bụỷi muứi hửụng laón trong
laứn sửụng khoựi : <i>Duứ khoõng ai ủụùi chụứ /</i>
<i>Maứ cuừng loứng boồi hoồi.</i>


- 1 HS ủoùc khoồ thụ cuoỏi – Caỷ lụựp ủóc
thầm


…. Mói ngửụứi ủi traồy hoọi chuứa Hửụng
khõng phaỷi chổ ủeồ thaộp hửụng cầu phaọt.
ẹi hoọi chuứa Hửụng coứn laứ dũp ủi ngaộm
caỷnh ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực, hoaứ nhaọp vụựi
doứng ngửụứi say meõ caỷnh ủeùp cuỷa ủaỏt
nửụực ủeồ theõm yeõu ủaỏt nửụực, theõm yeõu
con ngửụứi.


- 1HS ủóc lái baứi thụ.


- HS tửù choùn khoồ thụ mỡnh thớch nhaồm


ủoùc thuoọckhoồ thụ.


- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc thuoọc khoồ thụ yẽu
thớch. Giaỷi thớch tái sao thớch nhửừng khoồ
thụ ủoự.


- HS ủóc trong nhoựm. Caực bán khaực nhaọn
xeựt goựp yự


<b>Toaựn</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MUẽC TIÊU :</b>


Giuựp HS :


- Reứn luyeọn kú naờng ủóc, phãn tớch vaứ xửỷ lớ soỏ lieọu cuỷa daừy vaứ baỷng soỏ
lieọu.


<b>II . CHUAÅN Bề </b>


- Moọt baỷng phuù keỷ baỷng soỏ lieọu trong baứi 1.
<b>III . CA C HOA T O NG DA Y HO C Ù</b> <b>ẽ ẹ Ä</b> <b>ẽ</b> <b>ẽ</b>


<b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b>
<b>Luyện tập :</b>


<i><b>Giụựi thieọu baứi: </b></i>GV nẽu yẽu cầu “Luyeọn taọp” - Ghi
tửùa.



<i><b>Hửụựng daón luyeọn taọp</b></i>


<b>Baứi 1 : GV nhaọn xeựt choỏt lụứi giaỷi ủuựng</b>


Naờm 2001 2002 2003


Soỏ
thoực


4200 kg 3500 kg 5400 kg
Baứi 2 : Dửụựi ủãy laứ baỷng thoỏng kẽ soỏ cãy cuỷa
baỷn Na ủaừ ủửụùc troàng ủửụùc trong 4 naờm


Naờm
Lối
cãy


2000 2001 20002 2003
Thõng 1875cãy 2167cãy 1980cãy 2540cãy
Bách 1745cãy 2040cãy 2165cãy 2515cãy


- 4 HS laứm baứi taọp 2
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt .
- 3HS nhaộc tửùa baứi
- 2 HS ủóc baứi toaựn.


- HS laứm baứi caự nhãn – 3 HS ủiền vaứo
baỷng phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

ủaứn



GV : Dửùa vaứo baỷng trẽn haừy traỷ lụứi caực cãu hoỷi
dửụựi ủãy theo mu


Baứi 4 :GV choỏt lụứi giaỷi ủuựng


<b>Giaỷi moõn</b> <b>Vaờn ngheọ</b> <b>Keồ chuyeọn</b> <b>Cụứ vua</b>


Nhaỏt 3 2 1


Nhỡ 0 1 2


Ba 2 4 0


<b>Cuỷng coỏ – Daởn doứ </b>
-Hoỷi lái baứi


- Nhaọn xeựt tieỏt hóc


Hs quan saựt baỷng soỏ lieọu, nẽu.
Mu


a) Naờm 2002 soỏ cãy bách ủaứn baỷn Na
trồng ủửụùc nhiều hụn naờm 2000 laứ :


2165 – 1745 = 420(caõy)


- HS laứm baỷng lụựp – Caỷ lụựp laứm giaỏy
nhaựp



- HS laứm vieọc theo nhoựm


- ẹái dieọn caực nhoựm lẽn ủiền vaứo
baỷng.


<b>Taọp ủóc</b>


<b>RệễÙC ẹEỉN ÔNG SAO</b>
<i><b> I. MUẽC ẹÍCH YÊU CẦU :</b></i>


<i><b>1 . Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng </b></i>:


- ẹóc ủuựng caực tửứ ngửừ : <i>mãm c, quaỷ bửụỷi, naỷi chuoỏi, baọp buứng, troỏng eỏch, </i>
<i>trong suoỏt, thổnh thoaỷng,…</i>


<i><b>2 . Reứn kú naờng ủoùc -hieồu</b></i> :
- Hieồu caực tửứ ngửừ trong baứi.


- Hieồu noọi dung vaứ yự nghúa cuỷa baứi : Treỷ em Vieọt Nam raỏt thớch coó Trung thu vaứ
ủeõm hoọi rửụực ủeứn. Trong cuoọc vui ngaứy Teỏt Trung thu, caực em theõm yeõu quớ,
gaộn boự vụựi nhau.


<b>II . ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


- Tranh minh hố baứi ủóc trong SGK (phoựng to. Thẽm moọt sõ hỡnh aỷnh về ngaứy
hoọi Trung thu


<b>III . CAÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b>


<b>1 . Ổn ủũnh</b>


<b>2 . Kieồm tra baứi cuừ </b>
- GV nhaọn xeựt – Ghi ủieồm
<b>3 .Baứi mụựi : </b>


<i><b>Giụựi thieọu baứi:</b></i>Teỏt Trung thu, ngaứy 15 thaựng 8
aõm lũch (coứn goùi laứ raốm thaựng Taựm), laứ ngaứy
hoọi cuỷa thieỏu nhi. ẹeõm aỏy, traờng raỏt saựng, raỏt
troứn. Treỷ em Vieọt Nam ụỷ khaộp nụi ủều vui chụi
ủoựn c, rửụực ủeứn dửụựi traờng. Baứi ủóc


- Ghi tửùa


<i><b>Hốt ủoọng 1:Luyeọn ủóc</b></i>


<i>a.ẹóc mu:</i>


<b> GV ủóc din caỷm baứi thụ </b>


<i>b.Hửụựng dn ủóc keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ</i>


- ẹóc tửứng cãu


- Hửụựng dn luyeọn ủóc tửứ khoự
ẹóc tửứng khoồ thụ trửụực lụựp :


+ GV nhaộc nhụỷ HS ngaột nghổ hụi ủuựng tử nhieõn vaứ
theồ hieọn tỡnh caỷm qua gioùng ủoùc.



+ Giuựp caực em hieồu moọt soỏ tửứ ngửừ mụựi trong
tửứng khoồ thụ (ụỷ cuoỏi baứi)


-ẹóc tửứng ủốn trong nhoựm .


GV theo doừi, hửụựng dn HS ủoùc cho ủuựng .


- 3 HS ủoùc baứi “Hoọi ủua voi ụỷ Tãy
Nguyẽn” vaứ traỷ lụứi caực cãu hoỷi.


- 3 HS nhaộc laùi
- Lụựp laộng nghe


- HS noỏi tieỏp nhau ủóc tửứng cãu(2
lửụùt)


- HS noỏi tieỏp nhau ủóc 2 ủốn trong baứi
- 3 HS ủóc chuự giaỷi cuoỏi baứi


HS ủóc noỏi tieỏp 2 ủốn trong nhoựm.
- 2 HS thi ủóc caỷ baứi


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>Hốt ủoọng 2:Hửụựng daĩn tỡm hieồu baứi</b></i>
*Yẽu cầu HS ủóc caỷ baứi


+ Noọi dung moĩi ủoán vaờn trong baứi taỷ nhửừng gỡ ?


*Yẽu cầu HS ủóc ủốn 1


+ Mãm c Trung thu cuỷa Tãm ủửụùc baứy nhử theỏ


naứo ?


*Yẽu cầu HS ủóc ủốn 2


+ Chieỏc ủeứn õng sao cuỷa Haứ coự gỡ ủép ?


<b>+ Nhửừng chi tieỏt naứo cho thaỏy Tãm vaứ Haứ </b>
<b>rửụực ủeứn raỏt vui ?</b>


GV toồng keỏt baứi


<i><b>Hoát ủoọng 3:Luyeọn ủóc lái </b></i>
- GV ủóc dieĩn caỷm ủoán 2
- GV vaứ lụựp nhaọn xeựt .
<b>Cuỷng coỏ - Daởn doứ : </b>


- GV hoỷi laùi baứi
- GV nhaọn xeựt tieỏt hóc


-1 HS ủóc caỷ baứi. Caỷ lụựp thầm
… ủoán 1 taỷ mãm coĩ cuỷa Tãm. ẹoán 2
taỷ chieỏc ủeứn õng sao cuỷa Haứ trong
ủẽm rửụực ủeứn, Tãm vaứ Haứ rửụực ủeứn
raỏt vui.


- 1 HS ủóc ủốn 1 – Caỷ lụựp ủóc thầm,
trao ủoồi nhoựm ủõi:


.. ủửụùc baứy raỏt vui maột, moọt quaỷ bửụỷi
coự khớa thaứnh 8 caựnh hoa, moĩi caựnh


hoa caứi moọt quaỷ oồi chớn, ủeồ bẽn cánh
moọt naỷi chuoỏi ngửù vaứ boự mớa tớm.
Xung qunh mãm coĩ coứn baứy nhửừng
thửự ủồ chụi cuỷa tãm, nom raỏt vui maột
- 2 HS ủóc ủốn 2 – Caỷ lụựp ủóc thầm,
laứm vieọc caự nhãn:


… caựi ủeứn laứm baống giaỏy boựng kớnh
ủoỷ, trong suoỏt, ngoõi sao ủửụùc gaộn vaứo
giửừa voứng troứn coự nhửừng tua giaỏy ủuỷ
maứu saộc. Trẽn ủổnh ngõi sao caộm 3 laự
cụứ con.


HS trao ủoồi nhoựm ủõi


… hai bán ủi bẽn nhau, maột khõng rụứi
caựi ủeứn. Hai baùn thay nhau caàm ủeứn,
coự luực caàm chung ủeứn, reo “tuứng tuứng
tuứng, dinh dinh”


- 2 HS ủái dieọn 2 daừy thi ủóc ủốn
2.


- 2HS thi ủoùc caỷ baứi


- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt – bỡnh chon caự
nhãn ủóc hay nhaỏt.


<b>THỦ CÔNG </b>



<b>LAỉM LOẽ HOA GAẫN TệễỉNG (TIẾT 2)</b>
<b>I . MUẽC TIÊU :</b>


-HS bieỏt vaọn duùng kú naờng gaỏp , caột, daựn ủeồ laứm loù hoa gaộn tửụứng
-Laứm ủửụùc loù hoa gaộn tửụứng ủuựng quy trỡnh kyừ thuaọt


-Hửựng thuự vụựi giụứ hóc laứm ủồ chụi coự yự thửực giửừ gỡn vụỷ sách ,ủép .
<b>II . CHUẨNBề </b>


ẹồ duứng tieỏt hóc


GV: Mu ló hoa coự kớch thửụực ủuỷ lụựn ủeồ HS quan saựt .


- Moọt loù hoa gaộn tửụứng ủaừ ủửụùc gaaps hoaứn chổnh nhửng chửa daựn vaứo bỡa
- Tranh quy trỡnh baống gaỏy laứm loù hoa gaộn tửụứng


- Gaỏy maứu hoaởc giaỏy traộng ,keựo buựt maứu, hồ daựn .
<b>III . CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC</b>


<b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh</b>
<i><b>Giụựi thieọu baứi:</b></i>GV nẽu yẽu cầu tieỏt hóc, ghi tửùa.


<i><b>Hốt ủoọng 1:Hửụựng daĩn thửùc haứnh</b></i>


-YC HS nhaộc lái caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng
baốn caựch gaỏp gaỏy bỡa


-Treo tranh qui trỡnh ủeồ heọ thoỏng laùi caực bửụực laứm
ló hoa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

+ Bửụực1:Gaỏp phần giaỏy laứm ủeỏ ló hoa vaứ gaỏp caực
neỏp gaỏp caựch ủều .


+ Bửụực2:Taựch phần gaỏp ủeỏ ló hoa ra khoỷi caực neỏp
gaỏp laứm thãn ló hoa


+Bửụực 3: laứm thaứnh ló hoa gaộn tửụứng
-Toồ chửực cho HS thửùc haứnh


GV quan saựt uoỏn naộn, giuựp nhửừng HS coứn luựng
tuựng.


<i><b>Hoát ủoọng 2:Trửng baứy saỷn phaồm</b></i>
- Toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm.
- Veừ thẽm khung trang trớ


- GV khen nhửừng em coự coỏ gaộng .
<b>Cuỷng coỏ :</b>


-GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt
quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.


-Daởn HS giụứ sau mang giaỏy nhaựp ,giaỏy thuỷ coõng, buựt
maứu ủeồ hoc baứi “Laứm loù hoa (tieỏp )”.


HS quan saựt traỷ lụứi, HS chuự yự theo
doừi


HS thửùc haứnh



HS trỡnh baứy SP


HS nhaọn xeựt veà saỷn phaồm cuỷa bán.
Chón bán coự saỷn phaồm ủép


Thửự saựu
<b>CHÍNH TẢ </b>


<b>Nghe– vieỏt: RệễÙC ẹEỉN ÔNG SAO</b>


<b>I . MUẽC TIEÂU</b>


-Nghe - vieỏt lái chớnh xaực, trỡnh baứy ủép moọt ủoán trong baứi <i>Rửụực ủeứn õng sao</i>


- Laứm ủuựng caực baứi taọp ủiền vaứo ch troỏng caực tieỏng coự ãm, vần d ln
r/d/gi hoaởc ẽn / ẽnh


<b>II . ẹỒ DUỉNG </b>


<b>III . CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC</b>


<b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh </b>
<b>1 . Ổn ủũnh </b>


<b>2 . Kieồm tra baứi cuừ : </b>
GV nhaọn xeựt – sửỷa sai
<b>3 .Daùy baứi mụựi :</b>


<i><b>Giụựi thieọu baứi</b></i>: GV nẽu yẽu cầu tieỏt hóc- Ghi tửùa
<i><b>Hoát ủoọng 1:Hửụựng daĩn nghe vieỏt chớnh taỷ </b></i>



<i>a.Hửụựng dn chuaồn bũ </i>


- GV ủóc 1 lần ủốn vaờn, toựm taột noọi dung
+ ẹoán vaờn taỷ gỡ?


+ Nhửừng chửừ naứo cần vieỏt hoa ?


+Yẽu cầu HS tỡm nhửừng chửừ khoự khi vieỏt.


<i>b. GV ủoùc ủeồ HS vieỏt</i>


c<i>. Chaỏm chửừa baứi </i>


-Chaỏm 5-7 baứi, nhaọn xeựt tửứng baứi về caực maởt : noọi
dung baứi cheựp (ủuựng /sai),chửừ vieỏt (ủuựng/sai, sách
/baồn, ủép/ xaỏu), caựch trỡnh baứy (ủuựng/sai, ủép/ xaỏu).
<i><b>Hoát ủoọng 2: Hửụựng daĩn laứm baứi taọp chớnh taỷ</b></i>
Baứi 2a


GV yẽu cầu HS ủóc ủề.


HS laứm ủeỏn ủãu GV sửỷa ủeỏn ủoự .


-3HS vieỏt baỷng lụựp. Caỷ lụựp vieỏt
vaứo baỷng con caực tửứ : <i>cao leõnh</i>
<i>kheõnh, beọn dãy, beỏn taứu, baọp</i>
<i>bẽnh,… </i>


- 3HS nhaộc tửùa



-2HS ủóc lái. Caỷ lụựp theo doừi trong
SGK


… mãm c ủoựn teỏt Trung thu cuỷa
Tãm


… caực chửừ ủầu tẽn baứi, ủầu cãu,
tẽn riẽng.


- HS ủóc thầm lái ủốn chớnh taỷ,
tỡm nhửừng tửứ caực em deĩ maộc loĩi,
ghi nhụự chớnh taỷ, laứm vieọc theo
nhoựm.


- HS vieỏt baỷng con caực tửứ deó vieỏt
sai:


- HS nghe vieỏt baứi


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- GV choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng


R Roồ, raự, rửùa, ruứa, raộn, reỏt, …
D Dao, dãy, dẽ, deỏ, …


Gi Giửụứng, giaự saựch, giaựo maực, …
<b>4 . Cuỷng coỏ daởn doứ</b>


Nhaọn xeựt tieỏt hóc, nhaộc nhụỷ về ủóc lái BT2a ghi
nhụự chớnh taỷ ủeồ khõng vieỏt sai.



- HS ủóc ủềbaứi


1HS leõn baỷng vieỏt baỷng quay
-lụựp laứm vụỷ nhaựp


-Caỷ lụựp vieỏt vaứo vụỷ.


CHÍNH TẢ: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 138)


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch


B. BÀI MỚI



1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? Đoạn văn có mấy câu?


? Cách trình bày giữa hai đoạn ntn?
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Đoạn văn có 3 câu.
Xuống dịng lùi 1 ơ.


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng: sau, giúp,
sơng Hồng, bờ bãi,...


b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài



GV đọc lần cuối HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


3. Hướng dẫn làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Đính bảng phụ có ghi 2 lần bài tập a.
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; hoa giấy- giản dị - giống hệt
rực rỡ - hoa giấy - rải kín - làn gió.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhanh.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<b>TUẦN 27</b>
Ngày soạn: Ngày 14 thỏng 3 năm 2009.
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 16 thỏng 3 năm 2009.


TẬP ĐỌC


<b>ÔN TẬP - KIỂM TRA (T1)</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Phiếu viết tên các bài tập đọc trong SGK. Đọc thêm bài tập đọc tuần 10,11


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giới thiệu bài: Ghi
đề


<b>2.Kiểm tra đọc:</b>
(Khoảng 1/4 số HS)


HS lần lượt bốc thăm
bài.


HS trình bày, kết hợp
GV đặt 1 đến 2 câu hỏi
theo nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5
phút,


HS trình bày theo yêu cầu của thăm và trả lời câu
hỏi.


GV cho điểm trực tiếp
từng HS.



Những em không đạt
yêu cầu về nhà ôn tiếp
tiết sau kiểm tra lại.


<b>3. Viết chính tả:</b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết.
? Đoạn văn tả cảnh gì?


2 HS đọc lại .


Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
? Những chữ nào trong bài phải viết


hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
? Trong bài có những chữ nào khó


viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: tráng lệ ,
uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm...


b. HS nghe - viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần. Đọc dò
bài



HS nghe GV đọc và viết bài
GV theo dõi, nhắc nhở. HS dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.


Hết giờ thu về nhà.


HS rút kinh nghiệm
<b>IV. </b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ


GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà ơn lại bài tiết sau
kiểm tra tiếp.




KỂ CHUYỆN


ÔN TẬP - KIỂM TRA (T2)
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Phiếu viết tên các bài tập đọc trong SGK. Đọc thêm bài tập đọc tuần 10,11</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giới thiệu bài: Ghi
đề


<b>2.Kiểm tra đọc:</b>
(Khoảng 1/4 số HS)


HS lần lượt bốc thăm
bài.


HS trình bày, kết hợp
GV đặt 1 đến 2 câu hỏi
theo nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5
phút,


HS trình bày theo yêu cầu của thăm và trả lời câu
hỏi.


GV cho điểm trực tiếp
từng HS.


Những em không đạt
yêu cầu về nhà ôn tiếp
tiết sau kiểm tra lại.



<b>3. Ôn luyện từ và câu.</b>


Bài tập 2; gọi HS đọc lại yêu cầu. 2 HS đọc lại đề.
GV giải nghĩa từ nến và cây dù. HS lắng nghe.
HS làm bài cá nhân.


GV chấm, nhận xét.


HS làm bài vào vở, chữa bài.
Những thân cây tràm vươnthẳng....
như những cây nến khổng lồ.


Đước mọc san sát...cây dù cắm ....
Bài tập 3; Mở rộng vốn từ.


Gọi HS trả lời .


Từ biển trong câu trên không cịn có
nghĩa là vùng nước mặn manh mơng
trên biển mà chuyển thành nghĩa một
tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá
trong rừng tràm bạt ngàn trên một
diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như
đang đứng trước một biển lá.


HS trả lời nối tiếp.


<b>IV. </b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ


GV nhận xét giờ học



Dặn dị về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm
tra tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>TOÁN: CHU VI HÌNH VNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 157)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Hướng dẫn xây dựng cơng thức</b>
<b>tính chu vi hình vng</b>


A 3dm B


GV vẽ hình vng lên bảng


GV nêu bài tốn; Cho hình vng
ABCD có cạnh 3 dm. Tính chu vi?
Muốn tính chi vi hình vuông ta làm
như thế nào?


3dm


D C


HS : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
Chuyển thành phép nhân:
3 <sub></sub> 4 = 12 (dm)
Từ đó lập cơng thức: cạnh <sub></sub> 4


Vậy, muốn tính chu vi hình vng ta
làm thế nào?


Muốn tính chu vi hành vng ta lấy
độ dài một cạnh nhân với 4.


HS áp dụng quy tắc tính chu vi hình
chữ nhật trên: (4+3) <sub></sub>2=14cm


<b>Luyện tập</b>


Bài 1: Gọi HS nêu đề bài tốn.
Vận dụng cơng thức làm bài.
GV nhận xét đánh giá



Tính chu vị hình vng.


HS làm vào sách, chữa bài trên bảng.
12 <sub></sub> 4 = 48 cm


31 <sub></sub> 4 = 124 cm
Bài 2: Gọi HS đọc đề:


Bài tốn cho biết gì?


2 HS đọc đề.


Uốn đoạn dây thép thành hình vng
có cạnh 10cm.


Bài tốn hỏi gì? Tính độ dài đoạn dây đó?
Độ dài đoạn dây chính là chu vi của


hìnhvng vừa uốn lại.


Vậy muốn tính độ dài đoạn dây ta làm
thế nào? GV nhận xét ghi điểm


Bài giải:
Độ dài đoạn dây là:
10 <sub></sub> 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
Bài 3: HS đọc đề.



Tìm chiều dài của hình chữ nhật


2 HS đọc đề,


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

chính là chiều dài của 3 viên gạch.
Củng cố lại cách tính chu vi hình
chữ nhật.


GV nhận xét, chấm điểm.


Bài 4: HS đo độ dài của cạnh hình
vng và giải vào nháp.


Bài giải:


Chiều dài hình vhữ nhật là;
20 <sub></sub> 3 = 60 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 20)<sub></sub> 2 = 160 (cm)
HS làm vào nháp, chữa bài.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
<b>VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>


GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau


<i><b>Tiết 2 </b></i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T3)</b>


<b> TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN-LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 329)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc trong SGK. Đọc thêm bài tập đọc tuần 13,14


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động dạy</b></i>


<i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giới thiệu
<b>bài: Ghi đề</b>


<b>2.Kiểm tra</b>
<b>đọc: (Khoảng 1/4</b>
số HS)


HS lần lượt bốc
thăm bài.


HS trình bày,
kết hợp GV đặt 1
đến 2 câu hỏi theo
nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5 phút,
HS trình bày theo yêu cầu của thăm và trả lời câu hỏi.



GV cho điểm
trực tiếp từng HS.


Những em


không đạt yêu cầu
về nhà ôn tiếp tiết
sau kiểm tra lại.


<b>3. Ôn tập làm</b>
<b>văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

trưởng viết giấy mời cô hiệu trưởng.
Em phải điền vào giấy mời lời lẽ
ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ giờ địa
điểm.


HS làm miệng.


GV nhận xét, rút kinh nghiệm.


5HS trình bày miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm vào phiếu


GV nhận xét, tuyên dương.


HS làm phiếu.



Đại diện một số em đọc lại giấy
mời.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà ơn lại bài tiết sau
kiểm tra tiếp.


<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 3 </b></i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T4)</b>


<b> TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN-LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 330)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc trong SGK. Đọc thêm bài tập đọctuần 13,14


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động dạy</b></i>


<i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giới thiệu
<b>bài: Ghi đề</b>



<b>2.Kiểm tra</b>
<b>đọc: (Khoảng 1/4</b>
số HS)


HS lần lượt bốc
thăm bài.


HS trình bày,
kết hợp GV đặt 1
đến 2 câu hỏi theo
nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5 phút,
HS trình bày theo yêu cầu của thăm và trả lời câu hỏi.


GV cho điểm
trực tiếp từng HS.


Những em


không đạt yêu cầu
về nhà ôn tiếp tiết
sau kiểm tra lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Bài tập 2; gọi HS đọc lại yêu cầu. 2 HS đọc lại đề.Điền dấu phẩy, dấu
chấm cho đoạn văn.


GV giải nghĩa từ cây bát bình, cây


bần.


HS lắng nghe.
HS làm bài cá nhân.


Chú ý viết hoa sau dấu chấm.
Gắn 3 phiếu to lên bảng.


GV nhận xét phân tích từng dấu câu
trong đoạn văn, chốt lời giải đúng.
Thứ tự điền các dấu: . , . , , , . ,


HS làm bài vào vở, chữa bài.
3 HS đại diện 3 tổ lên bảng thi
điền đúng.


Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc lại bài trên bảng,
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà ơn lại bài tiết sau kiểm
tra tiếp.


<b>Ngày soạn: Ngày 1 tháng 1 năm 2007</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 3 tháng 1 năm 2007


<i><b>Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 159)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Luyện tập-thực hành.</b>
Bài 1: Gọi HS nêu đề bài tốn.


Vận dụng cơng thức làm bài.
GV nhận xét đánh giá


Tính chu vị hình chữ nhật có:
HS làm vào nháp câu a.


Bài giải:



Chu vi hình chữ nhậtlà:
(30 + 20 ) <sub></sub> 2 = 100 (m)
Đáp số: 1000 m.
Bài 2: Gọi HS đọc đề:


Bài tốn cho biết gì?


2 HS đọc đề.


Khung bức tranh hình vng có cạnh
50 cm


Bài tốn hỏi gì?


Tính chu vi hình vng theo cm sau
đổi thành m.


Chu vi khung bức tranh đó bao nhiêu
m?


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

GV nhận xét ghi điểm


50 <sub></sub> 4 = 200 (cm) = 2m
Đáp số: 2 m
Bài 3: HS đọc đề.


Tìm cạnh hìng vng bằng chu vi


chia cho 4.


GV nhận xét, ghi điểm.


Bài 4: HS đo độ dài của cạnh hình
vng và giải vào nháp.


2 HS đọc đề,


HS giải vào vở. 24 : 4 =6 cm


Bài giải:


Chiều dài hình chữ nhật là;
60 - 20 = 40 (m)
HS làm vào nháp, chữa bài.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
<b>VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>


GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau


<i><b> Tiết 2</b></i><b> TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T5)</b>


<b> TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN-LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 330)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL trong SGK. Đọc thêm bài tập đọc tuần
15


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động dạy</b></i>


<i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giới thiệu
<b>bài: Ghi đề</b>


<b>2.Kiểm tra đọc:</b>
(Khoảng 1/4 số
HS)


HS lần lượt bốc
thăm bài.


HS trình bày,
kết hợp GV đặt 1
đến 2 câu hỏi theo
nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5 phút,
HS trình bày theo yêu cầu của thăm và trả lời câu hỏi.


GV cho điểm


trực tiếp từng HS.


Những em


không đạt yêu cầu
về nhà ôn tiếp tiết
sau kiểm tra lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập Viết đơn.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm.


5 HS trình bày miệng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm vào phiếu


GV nhận xét, tuyên dương.


HS làm phiếu.


Đại diện một số em đọc lại đơn xin
cấp thẻ đọc sách.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
GV nhận xét giờ học


Dặn dị về nhà ôn lại bài tiết sau
kiểm tra tiếp.


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN HỌC KÌ I (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 83)</b>



Bổ sung: Giúp HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp, thương mại.


Hình vẽ các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết, thần kinh và thẻ ghi
tên...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>


GV kiểm tra nội dung bài trước và
nhận xét.


? Đi xe đạp như thế nào là đúng luật
giao thơng?


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS chơi trị chơi
Hoạt động 1: Quan sát hình theo


nhóm.


* MT: Kể tên một số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại,


thông tin liên lạc.


* CTH: Chia nhóm 4 HS


Quan sát hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.
Nêu những hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại, thông tin
liên lạc có trong hình?


Hãy kể tên những hoạt đông nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại,
thông tin liên lạc có ở địa phương em?
GV kết luận, bổ sung.


Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


* MT: Vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia
đình.


* CTH: Vẽ sơ đồ về gia đình mình


Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS liên hệ các hoạt đông nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại,
thông tin liên lạc có ở vùng các em
đang sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

và giới thiệu về gia đình.


GV bao quát lớp đánh giá kết quả
học tập của HS.


HS dán tranh và trình bày.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về
xem bài.


<i> <b>Tiết 4</b> </i>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T6)


<b> TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN-LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 332)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL trong SGK. Đọc thêm bài tập đọc
tuần 16,17.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động dạy</b></i>


<i><b>Hoạt động học</b></i>



1. Giới thiệu
<b>bài: Ghi đề</b>


<b>2.Kiểm tra</b>
<b>đọc: (Khoảng 1/4</b>
số HS)


HS lần lượt bốc
thăm bài.


HS trình bày,
kết hợp GV đặt 1
đến 2 câu hỏi theo
nội dung bài vừa
đọc


HS lần lượt bốc thăm bài và chuẩn bị trong vịng 5 phút,
HS trình bày theo u cầu của thăm và trả lời câu hỏi.


GV cho điểm
trực tiếp từng HS.


Những em


không đạt yêu cầu
về nhà ơn tiếp tiết
sau kiểm tra lại.


<b>3. Ơn tập làm</b>
<b>văn.</b>



Gọi HS nêu yêu cầu của bài. HS đọc đề bài


? Em cần viết thư cho ai? Viết thư cho người em quý mến: cho
? Em viết về điều gì?


Các em chú ý viết đúng theo hình
thức một bức thư.


bạn, bà, anh chị,..


Viết thư để thăm hỏi, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

bày 1 bức thư: Phần đầu thư:...
Phần nội dung:...
Phần cuối:...


bức thư.


1 HS làm miệng, cả lớp nhận xét,
rút kinh nghiệm.


GV nhận xét, ghi điểm. HS viết bài vào vở.


5 - 8 em đọc lại bài trước lớp.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


GV nhận xét giờ học.


Dặn dò về nhà ôn lại bài tiết sau


kiểm tra tiếp.


<i><b> Tiết 5</b></i><b> THỦ CÔNG: </b> <b> CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (T2)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 225)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm
lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình gấp, cắt VUI VẺ
Giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu chư VUI VẺ
Nêu tên các chữ cái có trong mẫu
chữ? Khoảng cách giữa các chữ ?


? Nêu lại cách kẻ, cắt, các chữ trên?


GV hướng dẫn qua tranh quy trình.


Các chữ cái; V, U, I, E
Rộng 1 ô


HS nối tiếp nhau nhắc lại.


Hoạt động 2: Nêu lại quy trình. Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi
Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V,
U, I, E giống như đã học.




GV: Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp
các chữ cho chuẩn và dán. Đặt tờ giấy
lên mặt chữ và mết cho phẳng.


* Kẻ, cắt dấu hỏi.
Bước 2: Dán chữ




Hoạt động 3: Thực hành


HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ V, U, E, I.


HS tập kẻ và cắt chữ VUI VẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

GV theo dõi giúp đỡ.


Trưng bày sản phẩm


HS trưng bày sản phẩm, cả lớp và
GV đánh giá.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo


<b> Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2007</b>
Ngày dày: Thứ 5 ngày 4 tháng 1 năm 2007


<i><b>Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 160)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Luyện tập-thực hành.</b>
Bài 1: Tính.


HS nêu GV ghi bảng.


Củng cố bảng nhân, bảng chia.
Bài 2: Tính


HS thực hiện nhân chia, các số có 3
chữ số cho số có một chữ số.


Bài 3: Gọi HS nêu đề bài tốn.
Vận dụng cơng thức làm bài.
GV nhận xét đánh giá


HS nêu miệng nối tiếp. Cả lớp nhận
xét.


HS làm bảng con.


Tính chu vị hình chữ nhật có:
HS làm vào vở, chữa bài.


Bài giải:


Chu vi mảnh vườn hình chữ nhậtlà:


(100 + 60 ) <sub></sub> 2 = 320 (m)


Bài 4: Gọi HS đọc đề:
Bài tốn cho biết gì?


2 HS đọc đề.


Cuộn vải dài 81m, đã bán một phần
ba số vải đó.


Bài tốn hỏi gì?


Bài tốn thuộc dạng tốn nào?


Số m vải cịn lại.
Bài giải:


GV nhận xét ghi điểm


Số m vải đã bán: 81 : 3 = 27m
Số m vải còn lại: 81 - 27 = 54 m
Bài 3: HS đọc đề.


Củng cố lại cách tính giá trị biểu
thức.


2 HS đọc đề,


HS làm vào vở, chữa bài ở bảng.
<b>VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b> Tiết 2</b> </i><b>TIẾNG VIỆT </b>


<b> KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU)</b>
Đề phòng ra.


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 88)</b>


Bổ sung: Giúp HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Các hình SGK phóng to.


Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b> <sub> HS trả lời</sub>


GV nhận xét tiết ôn tập.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS chơi trò chơi
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.


* MT: Biết sự ơ nhiễm và tác hại của
rác thải đối với sức khoẻ con người.



* CTH: B1. Chia nhóm 5 HS.


B2. Quan sát H1,2 SGK và thảo
luận:


Cảm giác của bạn khi đi qua đống
rác như thế nào?


Những sinh vật nào thường sống ở
đống rác, chúng có hại gì đối với sức
khoẻ con người?


GV nhận xét, tuyên dương.


Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung


Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
* MT: Biết được những việc làm
đúng, làm sai trong thu gom rác.


* CTH: Quan sát hình SGK.


NNêu nộindung của từng tranh và chỉ
vào việc nào làm đúng, việc nào làm
sai?


Thảo luận lớp:



? Hãy nêu cách xử lí rác thải ở địa
phương em?


? Nơi em sống mơi trường đã sạch sẽ
chưa? Vì sao?


? Em hãy nêu các việc làm hữu ích
góm phần giữ vệ sinh trường học và


Các cặp thảo luận.


Đại diện các cặp trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS liên hệ thực tế cuộc sống và trả
lời nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

thơn xóm nơi em ở?


GV kết luận, liên hệ giáo dục.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b> GV nhận xét giờ học. Dặn dò về xem</b>
bài.


<i><b> Tiết 4</b></i><b> ÂM NHẠC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>
<b>Ngày soạn: Ngày 3 tháng 1 năm 2007</b>


Ngày dày: Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2007



<i><b>Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI KÌ I)</b>
Đề phòng ra.


<b> </b><i><b>Tiết 2</b> </i><b>TIẾNG VIỆT </b>


<b> KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN)</b>


<i><b> </b></i>Đề phòng ra.


<i><b>Tiết 3 </b></i><b>MỸ THUẬT: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b>Tiết 4 </b></i><b>THỂ DỤC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b> Tiết 5</b></i> <b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tớí .


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. ST kiểm tra.Sao trưởng nhận xét
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình



làm được trong tuần


Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao…


Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Toàn sao đọc lời hứa của sao:….
Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ


điểm.


Sao trưởng triển khai đội hình vịng
trịn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, …


Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần


tới.


Sao trưởng phát động:


Với chủ điểm tháng 1. sao chúng ta
thực hiện tốt một số hoạt động sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày
lễ lớn.


Xây dựng phong trào đôi bạn cùng
tiến.


Xây dựng phong trào vở sạch chữ


đẹp.


<b>2. Về nề nếp:</b>


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.


Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh
sạch đẹp.


Thực hiện ATGT khi đến trường


Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trường đề ra.


. Học chương trình tuần 19
* CTH: Quan sát hình SGK.


NNêu nộindung của từng tranh và chỉ
vào việc nào làm đúng, việc nào làm
sai?


Thảo luận lớp:


? Hãy nêu cách xử lí rác thải ở địa
phương em?


? Nơi em sống mơi trường đã sạch sẽ


chưa? Vì sao?


? Em hãy nêu các việc làm hữu ích
góm phần giữ vệ sinh trường học và
thơn xóm nơi em ở?


GV kết luận, liên hệ giáo dục.


Các cặp thảo luận.


Đại diện các cặp trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


HS liên hệ thực tế cuộc sống và trả
lời nối tiếp.


Mỗi người phải có zs thứcgiữ vệ sinh
chung thì mơi trường của chúng ta sẽ
sạch sẽ.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b> GV nhận xét giờ học. Dặn dò về xem</b>
bài.


<i><b> Tiết 4</b></i><b> ÂM NHẠC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>
<b>Ngày soạn: Ngày 3 tháng 1 năm 2007</b>


Ngày dày: Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2007



<i><b>Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI KÌ I)</b>
Đề phịng ra.


<b> </b><i><b>Tiết 2</b> </i><b>TIẾNG VIỆT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b> </b></i>Đề phòng ra.


<i><b>Tiết 3 </b></i><b>MỸ THUẬT: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b>Tiết 4 </b></i><b>THỂ DỤC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b> Tiết 5</b></i> <b>SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.</b>
Triển khai kế hoạch tuần tớí .


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. ST kiểm tra.Sao trưởng nhận xét
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình


làm được trong tuần



Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao…


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. ST kiểm tra.Sao trưởng nhận xét
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình


làm được trong tuần


Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao…


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
<b>Tiến hành sinh hoạt Sao</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


GV nhắc lại các bước gấp qua tranh
quy trình.


GV lọ hoa được gấp bằng các nếp
gấp cách đều giống như gấp quạt.


HS nêu các bước gấp lọ hoa gắn
tường


B1: Gấp phần giấy để tạo đế lọ hoa
và gấp các nếp gấp cách đều.


Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra
khỏi các nếp gấplàm thân lọ hoa


Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn
tường.


Hoạt động 2: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

được.


Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.


GV đánh giá nhận xét các sản phẩm
của HS.


theo 3 bước đã học.


HS trưng bày sản phẩm theo tổ.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy


vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo


Ngày soạn: Ngày 20 tháng 3 năm 2007
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2007


<i><b>Tiết 1 </b></i><b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 227)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài </b>
2 GV nhận xét, ghi điểm.


3 HS lên bảng làm.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Viết theo mẫu.
Gọi HS làm mẫu.



GV nhận xét, đánh giá.


Củng cố lại các cách đọc số có 5 chữ
số, đúng qui định các chữ số ở hành
đơn vị.


HS làm bài vào phiếu.


Dán phiếu trình bày.


Viết số đọc số


16 305 Mười sáu nghìn
ba trăm linh năm
16 000 Mười sáu nghìn
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


<b> GV nhận xét, ghi điểm.</b>


Củng cố lại cách viết số có năm chữ
số.


Bài 3: Gọi HS nêu đề.


GV hướng dẫn HS cách làm bài.
GV nhận xét,tuyên dương.


Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn
vị. 8650, 8651, 8652, 8653, ...



Viết theo mẫu


HS làm bài vào vở, chữa bài.


2 HS nêu đề


HS làm cá nhân vào sách.
2 HS thi đuanối.


Lớp bổ sung, nhận xét.


Lần lượt đọc các số trong dãy số đó.
A B C D E G H…


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

10 000 13 000
Bài 4: Tính nhẩm


GV chấm điểm, nhận xét, đánh giá.


HS làm vào vở


2 HS lên bảng chữa bài.
Cả lớp nhận xét.


4000 + 5000 = 9000
6000 – 500 = 6000


300 + 2000 x 2 = 300 + 4000
= 4300



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại cách đọc, viết số có năm chữ
chữ số.


<i><b>Tiết 2</b> </i><b>TIẾNG VIỆT </b>


<b> KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)</b>


<i><b> </b></i>Đề phòng ra.


<i><b> Tiết 3 </b></i><b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÚ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 122). </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài thú.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại tranh ảnh vềcác loài thú..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu các bộ phận chính bên ngồi và
ích lợi của chim?



<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Khởi động: ? Nêu tên con vật có trong
bài? GV giới thiệu bài.


HS hát bài hát Con voi con.
Hoạt động1: quan sát và thảo luận


<i>* MT</i>: Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận của cơ thể các lồi thú.


<i>* CTH</i>: B1. Thảo luận nhóm 4 HS
Yêu cầu quan sát tranh SGK, tranh
sưu tầm và thảo luận.


GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Những động vật có các đặc
đIúm như có lơng mao, ni con bàng
sữa thì được gọi là thú hay động vật có
vú.


B2. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
? Nêu tên và chỉ các bộ phận của các
Con thú có trong hình?


? Thú mẹ ni thú con bằng gì?


B3. Đại diện mỗi nhóm trình bày một
tranh. Các nhóm khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i>* MT</i>:Nêu được ích lợi của các lồi
thú.


<i> * CTH</i>: B1. Làm việc theo cặp.


GV nêu yêu cầu thảo luận, các nhóm
tự thảo luận.


GV nhận xét, bổ sung.


GV kết luận: Các lồi thú ni ở nhà
như bị, lợn, trâu,ngựa,...Chúng có lợi
ích cho thịch, cho sữa,...mang lại
nguồn lợi cho con người.


GV giáo dục HS có ý thức chăm sóc
và bảo vệ các loài thú quý hiếm.


Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.


<i> * MT</i>: Biết kể tên các loài thú.


<i> * CTH</i>: GV nêu yêu cầu : Kể tên các
loài thú mà em biết và nêu lợi ích của
chúng?.


B2. Làm việc trong cặp.


? Gia đình em có ni những lồi thú


nào? EM đã chăm sóc chúng như thế
nào?


? Nêu ích lợi của các lồi thú nhà?
B3. Đại diện các nhóm dán phiếu,
trình bày.


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


HS nối tiếp nhau kể.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


? Nêu tên và chỉ các bộ phận bên
ngoài của loài thú?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài
Thú tiếp theo.





<i><b>Tiết 4</b></i><b>: ÂM NHẠC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b> Ngày soạn: Ngày 21 tháng 3 năm 2007</b>
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2007


<i><b> Tiết 1</b> </i><b>TOÁN: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 228)</b>



Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 4</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu số 100 000</b>
Yêu cầu HS lấy 8 thẻ 10 000
? Có mấy chục nghìn?


Lấy thêm một tấm nữa như thế nữa.
? 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn là
mấy nghìn?


.


HS lấy 8 tấm bìa 10 000
Có 8 chục nghìn.





</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

? 9 chục nghìn thêm 1chục nghìn là
mấy nghìn?


Để biểu diễn số 10 chục nghìn ta viết
số đó như sau: 100 000


Đọc là một trăm nghìn.


? Số 100 000 là số có mấy chữ số?


9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn là 10
chục nghìn.


HS đọc nối tiếp số trên: một trăm
nghìn. (Mười chục nghìn cịn gọi là
một trăm nghìn.)


Là số có 6 chữ số. HS phân hàng.
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?


GV hướng dẫn HS nhận xét rút ra
đặc điểm riêng của từng dãy số.


GVnhận xét, đánh giá.


HS đọc đề.



HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung


a) 10 000, 20 000, 30 000, 40 000,…
b) 10 000, 11 000, 12 000, 13 000….
c) 18 000, 18 100, 18 200, 18 300,…
d) 18 235, 18 236, 18 237, 18 238,…
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


? Vạch đầu tiên và vạch cuối cùng
của tia số biểu diễn số nào?


? Vậy hai vạch biểu diễn 2 số liền
nhau trên tai số hơn kém nhau mấy
đơn vị?


GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3; : Gọi HS đọc đề.


? Nêu cách tìm số liền trước, số liền
sau của một số?


GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.


GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, chấm điểm.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



1000 000 là số có mấy chữ số?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
xem bài tiết sau: So sánh các số trong
phạm vi 100 000.


Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch
của tia số.


Số 40 000 và số 100 000.
Hơn kém nhau 10 000


HS làm vào sách, lên bảng chữa bài.
40 000 100 000
Viết số liền trước, số liền sau của 1
số.


Số liền trước bằng số đó trừ đi 1.
Số liền sau bằng số đó cộng thêm 1
HS làm vào phiếu.Dán phiếu trình
bày


HS giải bài vào vở.
Bài giải:


Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000(chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ ngồi


<i><b> </b></i> <i><b>Tiết 2</b> </i><b>TIẾNG VIỆT </b>



<b> KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN)</b>


<i><b> </b></i>Đề phòng ra.


<i><b>Tiết 3 </b></i><b>MỸ THUẬT: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<i><b>Tiết 4 </b></i><b>THỂ DỤC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 28.


Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cô giáo.


<b>II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi</b>
<b>III. LÊN LỚP</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức
sinh hoạt.


Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt
bình xét thi đua trong tuần.


Các tổ trưởng điều khiển tổ mình
sinh hoạt


* GV đánh giá lại tuần qua



Các tổ trưởng lên nhận xét về hai
mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc
phục) của tổ mình.


Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đảm bảo sĩ số


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định
của Đội.


Học bài và xây dựng bài tốt.


Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm tốn cịn yếu: Hà…
<b>2. Kế hoạch tuần 28</b>


* Về học tập:


Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.


Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc. Thi nét đẹp tuổi hoa.



Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội
và nhà trường đề ra.


Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Học chương trình tuần 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>TUẦN 28</b>



<b> Ngày soạn: Ngày 21 tháng 3 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2009


<i> </i>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN</b>
<b> CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 162)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS phải ham học hỏi, sáng tạo và cẩn trhận chu đáo
trong học tập cũng như công việc mới dẫn đến thành công.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa</b>
Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>





Tập đọc



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>
GV nhận xét bài kiểm tra.
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> Xem tranh minh hoạ.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: sửa soạn,


ngúng nguẩy, tập tễnh….
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)


GV hướng dẫn HS luyện đọc.


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.


Luyện đọc đúng các chỗ ngắt nghỉ.
GV kết hợp giải nghĩa từ. HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm



Luyện đọc nhóm 4.


Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.


* Đọc đồng thanh Lớp đọc ĐT tồn bài.
<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


Đọc thầm đoạn 1 và trả lời :


C1.Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội
thi như thế nào?


Chú sửa soạn là chỉ có soi bóng, chảI
bờm, chỉ lo chải chuốt vẻ bề ngoài.
1 HS đọc to đoạn 2 và trả lời:


C3. Ngựa Cha khuyên nhủ con điều
gì?


? Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng
như thế nào?


HS đoạn 3,4 và trả lời:


C4.Vì sao Ngựa Con không đạt kết
quả trong hội thi?


C5.Ngựa Con rút ra bài học gì?



Phải đến bác thợ rèn để rèn bộ móng
nó cần cho cuộc đưa hơn là bộ đồ đẹp.
…Cha yên tâm móng con chắc lắm.


HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau.
Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ
nhất.


<b>4. Luyện đọc lại</b>
GV đọc lại bài.


GV hướng dẫn đọc đoạn 2 .
GV nhận xét, tuyên dương
* Đọc phân vai.


Có mấy vai, đó là những vai nào?
GV nhận xét, tuyên dương.


Tìm giọng đọc, 1 HS đọc lại bài
Tìm giọng đọc, các từ cần nhấn giọng
1 HS đọc lại


HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.
Có 3 vai


3 HS một tốp đọc toàn chuyện theo
vai.



Cả lớp nhận xét, bổ sung.

<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>1. Giao nhiệm vụ: </b>


Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại câu
chuyện theo lời Ngựa Con.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b> 1 HS đọc lại
Hướng dẫn nhập vai để kể lại câu


chuyện.


Kể theo nhóm 4. GV theo dõi giúp
đỡ.


GV nhận xét, tuyên dương.


GV chấm điểm, tuyên dương.


1 HS kể mẫu một đoạn, Cả lớp nhận
xét, rút kinh nghiệm.


HS kể lại câu chuyện trong nhóm.
Lần lượt mỗi nhóm lên kể lại câu
chuyện.



Cả lớp lắng nghe, nhận xét
3 –5 HS kể lại tồn chuyện.
<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì? GV liên hệ giáo dục.


GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>TOÁN:</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 230)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phiếu bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm GV </b>
nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên thực hiện so sánh các số:
12 630…15 630 6542….6742


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn so sánh.</b>
<b> VD 1; 99 999...100 000</b>
Điền dấu gì? Vì sao?


Kết luận; Trong hai số,số nào có ít chữ
số hơn thì số đó bé hơn. Và ngược lại.
Tiến hành so sánh số các chữ số.


.


Điền dấu bé <, 99 999...<...100 000
Vì; 99 999 thêm 1 mới bằng 100 000
99 999 là số có 5 chữ số cịn 100 000
là số có 6 chữ số Số có 5 chữ số <
số có 6 chữ số.


VD 2; 76 200…76 199
Ta so sánh như thế nào?


Kết luận: Nếu hai số có cùng số chữ số
thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một
hàng, kể từ trái sang phải.


VD 3. 76 199…76 200


So sánh từng cặp chữ số của 2 số.
Hàng chục nghìn7=7; Hàng nghìn 6=6



2 > 1 76 200...>..76 199
Ta so sánh từ hàng lớn nhất (tức so
sánh từ trái qua phải.)


Ta điền dấu <
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?


HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm
Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh.


Điền dấu <, >, =


HS làm bảng con, cả lớp nhận xét.
4589 < 10 001


8000 = 7999 +1 ...
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


Để điền dấu đúng chúng ta phải làm
gì?


GV chấm điểm nhận xét.


Củng cố cách so sánh các số trong
phạm vi 100 000.


Bài 3; : Bài tập yêu cầu gì?


Phát phiếu. Yêu cầu làm bài vào
phiếu.


GV nhận xét, tuyên dương.


Bài 3;Bài tập yêu cầu gì? (Phần b giảm)
HS làm bàI vàog nháp, lên bảng


Điền dấu <, >, =


HS làm vào vở, chữa bài.
89 156…<…98 516
69 731…>…69 713
79 650…=…79 650….


HS đọc đề và khoanh tròn vào phiếu.
Dán phiếu trình bày.


a) 92 368
b)54 307
HS nêu đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

chữa bài.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học. Dặn dị về nhà
ơn lại bài chuẩn bị bài sau.


<b> </b>



<b> Ngày soạn: Ngày 22 tháng 3 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2009


<i> </i>


Tốn:
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 232)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. </b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán. Bài 4 vẽ sẵn ở bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề </b>
<b> 2. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?



GV hướng dẫn giúp HS nhận ra đặc
điểm riêng của từng dãy số.


? Trong dãy số này số nào đứng sau
99 600 là số nào?


HS nhận ra các dãy khác là điền số
tròn trăm, tròn nghìn theo thứ tự từ bé
đến lớn.


Điền số.


3 HS lên bảng điền.


Là số 99 601 . Nhận ra số liền sau
bằng số liền trước cộng thêm 1.


a) 99 600, 99 601, 99 602, 99 603
b) 18 200, 18 300, 18 400, 18 500
c) 89 000, 90 000, 91 000, 92 000
.


Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (Cột a giảm)
HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm
Để điền dấu đúng chúng ta phải làm
gì?


Yêu cầu HS nhắc lại các cách so


Điền dấu <, >, =



Ta tiến hành tính mỗi vế .


HS làm vào vở, chữa bài, cả lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

sánh.


Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?


Yêu cầu làm bài miệng GV nhận xét,
tuyên dương.


Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Nêu miệng


Bài 5: Bài tập yêu cầu gì?


Củng cố cách làm tính cộng, trừ,
nhân, chia.


6500 + 200 …. 8000…
Tính nhẫm.


HS trả lời miệng và nêu cách nhẫm.


HS nối tiếp nhau nêu.
a) 99 999
b) 10 000


Đặt tính rồi tính.
HS làm bảng con


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
GV nhận xét giờ học.


Dặn dị về nhà ơn lại bài chuẩn bị bài
sau.


<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 165) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Bảng lớp chép nội dung bài tập 2b.</b>
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ; rổ, rễ cây, giày dép, mệnh
lệnh,



<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV đọc đoạn sẽ viết 2 HS đọc lại


? BàI văn có mấy câu?


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Có 3 câu.


Các chữ đầu đoạn, đầu câu. Tên
nhân vật.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: khoẻ,
giành, nguyệt quế, mải ngắm, ….
b. HS nghe- viết


GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài


GV đọc lần cuối HS dò bài



c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

GV bàI trên. Yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; tuổi- nở - đỏ - thẳng.
Vẻ – của – dũng – sĩ.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


dấu ngã?


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhan.


Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
HS đọc lại câu trên.


GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:</b>
<b>THÚ (TT)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 124.). </b>



Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài thú.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loài thú..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Nêu các bộ phận chính bên ngồi và
ích lợi của chim?


<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Khởi động: Chơi trị chơi đốn con
vật qua tiếng kêu. GV giới thiệu bài.


HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


Hoạt động1: quan sát và thảo luận


<i>* MT</i>: Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận của cơ thể các loài thú rừng.


<i>* CTH</i>: B1. Thảo luận nhóm 4 HS
Yêu cầu quan sát tranh SGK và thảo
luận.



GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Thú rừng cũng có những
đặc điểm như thú nhà. Như có lơng
mao đẻ con và nuối con bằng sữa.
Thú nhà là những lồi thú được con
người ni dững và thuần hố.


B2. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
? Nêu tên và chỉ các bộ phận của các
con thú rừng có trong hình?


? Thú mẹ ni thú con bằng gì?


? So sánh điểm giống và khác nhau
giữa thú rừng và thú nhà?


B3. Đại diện mỗi nhóm trình bày một
tranh. Các nhóm khác bổ sung.



Hoạt động 2: Thảo luận cặp


<i>* MT</i>: Nêu được sự cần thiết của việc
phải bảo vệ thú rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

GV nêu yêu cầu thảo luận, các nhóm
tự thảo luận.


GV nhận xét, bổ sung.



GV kết luận: GV giáo dục HS có ý
thức bảo vệ các loài thú quý hiếm.


? Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ
các loài thú rừng?


? Kể một số loài thú rừng mà em
biết?


B3. Đại diện các nhóm dtrình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


? Nêu tên và chỉ các bộ phận bên
ngoài của loài thú?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài
tiếp theo.





<i><b> </b></i><b>TẬP ĐỌC :</b>
<b>CÙNG VUI CHƠI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 167)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS nên chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức
khoẻ tốt.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


Gọi HS: Kể lại câu chuyện Cuộc
chạy đua trong rừng. GV ghi điểm.


2 HS kể nối tiếp.


Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<b>B. DẠY HỌC BÀI MỚI</b>


<b>1 Giới thiệu bài: Ghi đề</b> HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
<b>2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.


* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)



* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp (2
lần)


GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ: quả cầu giấy.
* Đọc đoạn theo nhóm.


Luyện đọc các từ khóữnanh xanh,
vịng quanh, khoẻ người,…


4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ:
Hướng dẫn ngắt nhịp....


Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 4.


Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
Đọc thầm toàn bài và trả lời


C1.Bài thơ tả hoạt độn gì của HS? Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
Đọc to khổ 2, 3 và trả lời.


C2. Chơi đá cầu vui và khéo léo như
thế nào?





Đọc to khổ và trả lời.


C3.Vì sao nói “Chơi vui học càng
vui”?


GV liên hệ giáo dục.


Vui mắt: Bay lên lộn xuống đi từ
chân bạn này sang chân bạn khác. Vừa
chơi vừa hát.


Khéo léo: nhìn rất tin, đá rất dẻo, cố
gắng để quả cầu không rơi xuống đất.


Chơi vui làm cho tinh thần thoải mái,
học tập sẽ tốt hơn.


<b>4. Học thuộc lòng</b>
GV đọc lại bài thơ.


GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2-4 HS đọc lại bài


Thi học thuộc từng khổ và cả bài
HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
Cả lớp nhận xét.



Qua bài thơ em thấy giờ ra chơi có
tác dụng gì?


GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
thuộc bài thơ.


Giúp chúng ta chơi vui hết mệt nhọc,
tinh thần thoải mái, học tập sẽ tốt hơn.


<b> Ngày soạn: Ngày 23 tháng 3 năm 2009</b>
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009


<i> </i>


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b> NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b>
<b> ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 169)</b>


Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng lớp chép bài tập 1, Các tờ phiếu ghi bài tập 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài</b>
tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS làm miệng.
<b>B. BÀI MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Bài tập 1: Đề u cầu gì?
Thảo luận nhóm đôi


Cách xưng hô ấy, làm cho ta có cảm
giác bèo lục bình và xe lu giống như
một người bạn gần gũi đang nói
chuyện cùng ta.


HS đọc đề.


Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân
hoá.


Bài tập 2: Gọi HS đọc đề.


Gọi HS đọc bài viết sẵn ở bảng lớp.
GV hướng dẫn câu a.


GV chấm, nhận xét.



2 HS đọc đề.
HS làm vào vở.


3 HS lên bảng chữa bài.


a) Con …để xem lại bộ móng.
b) cả … để yưởng nhớ ông.


c) ngày….để chọn con vật nhanh nhất
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.


Các em tự điền dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.


GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Lời giải đúng: Thứ tự các dấu phải
điền: . - ? - ! = . - ? - ! - !


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


2 HS đọc đề.


HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào
phiếu


Dán phiếu, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3 HS đọc lại truyện đó.


Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?


GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà


kể lại câu truyện vui đó và xem bài tiết
sau.




<b>TỐN:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU: Như sách giáo viên (Trang 233)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2</b>
GV nhận xét, ghi điểm.


1 HS lên bảng giải.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề </b>
<b> 2. Thực hành</b>


Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?



GV hướng dẫn giúp HS nhận ra đặc
điểm riêng của từng dãy số.


Nhận ra số liền sau bằng số liền
trước cộng thêm 1.


Điền số.


Tổ chức chơi trò chơi “Truyền số
lền sau”


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


GV hướng dẫn HS nêu lại cách tìm
X, sau đó HS tự làm.


HS làm bài. GVnhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc đề.


Tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt:


3 ngày : 315 m mương
8 ngày : …. m mương?


Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Nêu miệng
GV nhận xét, đánh giá.


Tìm X.



HS làm bài vào phiếu.


2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận
xét.


HS giải vào vở.
1 HS lên bảng giải.
Bài giải:


Số m mương đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105 (m)


Số m mương đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840(m)


Đáp số: 840 m mương.
Xếp hình.


HS tiến hành xếp hình như SGK.
2 HS lên bảng thi đua xếp hình.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


GV nhận xét giờ học.


Dặn dị về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài
sau.


<b>TẬP VIẾT:</b>



<b>ÔN CHỮ HOA T (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 170) </b>


Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Mẫu chữ cái T, L hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụngThăng Long, câu ứng dụng và dịng kẻ ơ li
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Yêu cầu viết bảng con, chữ P, Phan
Bội Châu. GV nhận xét.


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.


GV đưa mẫu chữ T (Th), L hoa.
Nêu nhận xét độ cao, độ rộng , các nét.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.


GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS





HS tìm chữ hoa có trong bà T (Th), L
HS nhắc lại độ cao, và các nét.


HS lắng nghe và quan sát.


HS luyện viết bảng con từng chữ một


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?


Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà
Nội...


Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…


HS viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.


Giúp HS hiểu địa danh: Năng tập thể
dục để con người khoẻ mạnh.


Phá Tam Giang ở Huế....


HS đọc câu ứng dụng


<b>3. Hướng dẫn viết vở</b>



GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
<b>4. Chấm chữa bài:</b>


GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS


HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.


<b>IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Nêu lại quy trình viết chữ T hoa.
GV nhận xét giờ học.


Dăn dị: Về nhà viết bài cịn lại.


<b>THỦ CƠNG:</b>


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 248)


Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng và biết quý sản phẩm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu đồng hồ để bàn. Tranh quy trình đồng hồ để bàn.
Giấy bìa cứng, giấy màu.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b> Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn.
Đồng hồ để bàn gồm những bộ phận
nào?


? Đồng hồ có tác dụng gì?


Khung đồng hồ,mặt đồng hồ, đế
đồng hồ, chân đỡ đồng hồ.


Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1. Cắt giấy.


Cắt 2 tờ giấy bìa dài 24 ô, rộng 16 ô
để làm đế và khung.


Cắt giấy hình vng cạnh 10 ơ làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

chân đở.


Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14, rộng 8 ô,


đểlàm mặt đồng hồ.


Bước 2. Làm các bộ phận của đông
hồ. Làm khung.


Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.


HS cắt giấy để làm đồng hồ đẻ bàn.
GV theo dõi giúp đỡ


Hoạt động 3: Thực hành.


Tiến hành làm đồng hồ để bàn.


.HS thao tác.
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo


<b> Ngày soạn: Ngày 24 tháng 3 năm 2009</b>


Ngày dày: Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009
<b>TỐN: </b>


<b> DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 234)</b>


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học


tập và thực hành toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng toán, các tam giác cân. Bộ đồ dạy hình</b>
học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật, hình vng. Nhận xét ghi điểm.


HS nêu, cả lớp nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>


<b>2. Giới thiệu thiệu biểu tượng về</b>
<b>diện tích</b>


VD1: GV đưa hình như SGK.


? Đây là hình gì? Hình trị, chữ nhật,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

ta thấy như thế nào?


GV giới thiệu về diện tích một hình.



Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện
tích hình trịn


Tương tự GV đưa ra một số cặp hình HS phân biệt đâu là diện tích một
hình, đâu là chu vi một hình.


VD2: GV đưa hình A,B như SGK
? Hình này có mấy ơ vng?


? Vậy diện tích hình A bằng mấy ơ
vng? (Tương tự với hình B)


? Diện tích hình A và hình B như thế
nào với nhau?


5 ô vuông.


Vậy diện tích hình A bằng 5 ơ
vng.


Diện tích hình A bằng diện tích hình
B.


VD3: GV đưa hình P như SGK.


GV hướng dẫn để nhận ra được đặc
điểm.


Diện tích hình này bằng diện tích của
2 hình kia cộng lại.



Sp = S m + S n
<b> 3. Thực hành</b>


Bài 1: Quan sát hình SGK và đọc gợi
ýa, b, c.


GV nhận xét đánh giá.


Diện tích hình ABCD = diện tích
hình ABC + ADC.


HS thảo luận cặp và trình bày, giảI
thích vì sao.


Cả lớp bổ sung.


Bài 2: Đề yêu cầu gì?


GV chấm điểm, nhận xét.


HS l đọc đề.


HS trình bày miệng nối tiếp.
Cả lớp nhân xét, bổ sung.
Bài 3; Bài tập yêu cầu gì?


GV chữa bài.


So sánh diện tích hình A và diện


tích hình B.


GV đưa ra một số hình tam giác cân
và tiến hành cắt như SGK.


Kết luận:


Diện tích hình A = diện tích hình B.


HS trình bày bằng đốn kết quả.
Cả lớp thao tác cùng GV.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Phân nào trong hình là diện tích của
một hình?


GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT.


<i><b> </b></i>


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>CÙNG VUI CƠI</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 147) </b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho bài tập 3b.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.


Viết 4 từ; nai nịt, ngực nở, hùng
dũng, khăn lụa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nhớ- viết </b>


a. Hướng dẫn chuẩn bị .


GV gọi HS đọc thuộc bài thơ.


? Bài thơ có mấy khổ, cách trình bày
như thế nào?


2 HS đọc thuộc lòng bàI thơ Cùng
vui chơi.


Có 3 khổ, trình bày xong khổ xuống
dịng.


? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên


riêng.


? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?


HS viết từ khó vào bảng con: bóng
lá, vịng quanh quanh, khoẻ người,..
b. HS nhớ- viết


HS viết bài vào vở. HS viết xong, tự dò bài


c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm


<b> 3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét, đánh giá.


Lời giải; bóng ném,- leo núi, – cầu
lơng


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l, n,
có nghĩa như sau:


HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
2 HS lên bảng thi điền nhanh, sau
đó đọc kết quả.



Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
GV nhận xét giờ học


Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:</b>
<b>MẶT TRỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Như SGV (Trang 128). </b>


Bổ sung: Giáo dục HS biết cách sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời
trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu học tập. Phóng to tranh trong SGK. Bộ đồ dùng dạy học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời GV</b>
nhận xét.


? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các
loài thú rừng?


<b>B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Khởi động: chơi TC



GV hướng dẫn cách chơi.


HS chơi trò chơi.
Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×