Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài giảng KHDH NV 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.8 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 7
TUẦN TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
ĐD DH
BÀI TẬP BỔ
SUNG
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
1 1 Cổng trường
mở ra
Bài văn giúp học sinh hiểu thêm
tấm lòng thương yêu, tình cảm
sâu nặng của người mẹ đối với
con và vai trò to lớn của nhà
trường đối với cuộc sống cũa mỗi
con người
Đọc tái hiện,
gợi tìm, nêu
vấn đề, bình +
phân tích,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/9
Bài tập
1,2,3,4 sbt /


3
1/ TIẾNG VIỆT
1.1 Từ vựng:
*Từ ghép, từ láy:
+ Cấu tạo từ;
-Hiểu được cấu
tạo của các loại từ
ghép, từ láy và
nghóa của từ
ghép ,từ láy.
-Nhận biết và
bước đầu phân
tích được giá trò
của việc dùng từ
láy trong văn bản
-Hiểu được giá trò
tượng thanh, gợi
hình ,gợi cảm của
từ láy.
-Biết cách sử
dụng từ ghép, từ
láy.
* Từ phức Hán
Việt; Sử dụng từ
Hán Việt
*Các lỗi về dùng
từ và cách sửa lỗi.
+ Các lớp từ:
2 Mẹ tôi Qua bài học sinh cảm nhận được
tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của

cha mẹ đối với con cái.
<<
Con hãy nhớ rằng, tình yêu
thương, kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả thật
đáng xáu hổ và nhục nhã cho kẻ
nào chà đạp lên tình thương yêu
đó
>>
Đọc tái hiện,
gợi tìm, nêu
vấn đề, bình +
phân tích,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/12
Bài tập
1,2,3,4,6,7
sbt/5
3 Từ ghép Qua bài học sinh nắm được từ
ghép có 2 loại: từ ghép đẳng lập
và từ ghép chính phụ.
Từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghóa, nghóa ủa từ ghép
chính phụ hẹp hơn tiếng chính.
Từ ghép Đẳng lập có tính chất hợp nghóa,
nghóa từ ghép Đẳng lập khái quát hơn
nghóa tiếng chính.
Đọc, phân

tích, rèn luện
theo mẫu, gợi
tìm, nêu vấn
đề, thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5
sgk/15
Bài tập
1,2,3,4,5,6
sbt/7
4 Liên kết trong
văn bản
Liên kết là một trong những tính
chất quan trọng của văn bản, làm
cho văn bản dể hiểu, có nghóa.
Đọc, rèn luyện
theo mẫu, gợi
tìm, nêu vấn
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5
sgk/19
Để có tính liên kết nội dung các
câu, các đoạn phải thống nhất
gắn bó chặt chẽ với nhau, kết nối
các câu, các đoạn bằng các
phương tiện ngôn ngữ.
đề, thảo luận,
thực hành

luyện tập.
Bài tập
1,2,3 sbt/9
-Hiểu thế nào là
yếu tố Hán Việt
và cách cấu tạo
đặc biệt của một
số loại từ ghép
Hán Việt.
- Bước đầu biết
cách sử dụng từ
Hán Việt đúng
nghóa, phù hợp với
yêu cầu giao tiếp;
tránh lạm dụng từ
Hán Việt.
*Từ đồng nghóa,
từ trái nghóa, từ
đồng âm.
+Nghóa của từ:
-Hiểu thế nào là
từ đồng nghóa, từ
trái nghóa, từ
đồng âm.
-Nhận biết và
bước đầu phân
tích được giá trò
của việc dùng từ
đồng nghóa, từ
trái nghóa và chơi

chữ bằng từ đồng
âm trong văn bản.
-Biết cách sử
dụng từ đồng
nghóa, trái nghóa
phù hợp với tình
2 5+6 Cuộc chia tay
của những con
búp bê
Bài văn nói lên cuộc chia tay đau
đớn và đầy cảm động của 2 em
bé trong truyện khiến người đọc
thắm thía rằng. Tổ ấp gia đình là
vô cùng quý giá và quan trọng.
Mọi người cố gắn bảo vệ và gìn
giử không nên vì bất kì lí do gì
làm tổn hại đến những tình cảm
tự nhiên trong sáng ấy.
Đọc tái hiện,
gợi tìm, nêu
vấn đề, bình,
thảo luận từng
nhóm nhỏ
Bảng phụ +
thước
Bài tập
1,2,3,4,8
sbt/10
7 Bố cụ trong
văn bản

Qua bài học sinh biết được:
Văn bản cần phải có bố cục, bố
cục là sự sắp xếp các phần các
đoạn theo một trình tự, một hệ
thống rành mạch và hợp lí.
Bố cục của văn bản thường gồm
3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Đọc, phân
tích ngôn ngữ,
gợi mở, nêu
vấn đề, bình
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3 sgk/30
Bài tập
1,2,3
sbt/13,14
8 Mạch lạc
trong văn bản
Học sinh hiểu được:
Văn bản cần phải mạch lạc.
Một văn bản có tính mạch lạc
cần:
Các phần, các đoạn, các câu
trong văn bản đều nói về một đề
tài, biểu hiện một chủ đề.
Các phần, các đoạn, các câu
được nói tiếp theo một trình tự
rõ ràng, hợp lí và gợi hứng thú
cho người đọc.

Đọc , gợi tìm,
nêu vấn đề,
phân tích,
bình,
Bảng phụ
Bài tập
1,2 ,3
sgk/30
Bài tập
1,2,3 sbt/
13,14
huống và yêu cầu
giao tiếp.
-Biết sửa lỗi dùng
từ.
1.2Ngữ pháp;
*Từ loại:
-Hiểu thế nào là
đại từ, quan hệ từ.
Biết tác dụng của
đại từ và quan hệ
từ trong văn bản.
-Biết cách sử
dụng đại từ, quan
hệ từ trong khi
nói và viết.
Biết các loại lỗi
thường gặp và
cách sửa các lỗi
về đại từ và quan

hệ từ.
*Cụm từ:
- Hiểu thế nào là
thành ngữ.
- Hiểu nghóa và
bước đầu phân
tích được giá trò
của việc dùng
Thành ngữ trong
văn bản.
Biết cách sử dụng
thành ngữ trong
nói và viết.
*Các loại câu:
3 9 Ca dao, dân
ca.
Những câu hát
về tình cảm
gia đình
Qua bài học sinh nắm được khái
niệm ca dao, dân ca. biết được
tình cảm gia đình là một trong
những chủ đề tiêu biểu của ca
dao, dân ca. lời thường là của
cha, mẹ, ông bà đối với con cháu,
thường dùng hình ảnh so sánh ẩn
dụ để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở
về công ơn, sinh thành, tình mẫu
tử, tình anh em.
Đọc sáng tạo,

gợi tìm, nêu
vấn đề, phân
tích, bình, hợp
tác nhóm nhỏ
Bảng phụ,
tuyển tập
ca dao dân
ca Việt
Nam
Bài tập 1,2
sgk/ 36
Bài tập
1,3,4
sbt/21,22
10 Những câu hát
về tình yêu
quê hương, đất
nước, con
người
Qua bài học sinh biết được tác
giả dùng nghệ thuật gợi nhiều
hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên
sông với những đặc sắc về hình
thể, cảnh trí, lòch sử, văn hoá của
từng đòa danh.
Đằng sau những lời đối đáp, lời
mời, lời nhắn gởi là tình yêu và
lòng tự hào về con người- đất
nước.
Đọc sáng tạo,

gợi tìm, nêu
vấn đề, phân
tích, bình, hợp
tác nhóm nhỏ
Bảng phụ
Tuyển tập
ca dao dân
ca Việt
Nam
Bài tập 1,2
sgk/40
Bài tập
1,2,3,4
sbt/21,22
11 Từ láy Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ
và từ láy bộ phận.
Nghóa từ láy được tạo thành nhờ
đặc điểm âm thanh và sự hoà
phối âm thanh có sắc thái biểu
cảm riêng, giảm nhẹ hoặc nhấn
mạnh
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
trực quan, hợp
tác nhóm nhỏ
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5,6

sgk/ 43
12 Quá trình tạo
lập văn bản
Viết bài tập
làm văn số 1 ở
nhà
Qua bài giúp học sinh biết được
khi tạo lập văn bản cần phải:
Đònh hướng chính xác, viết cho
ai? Viết để làm gì, viết cái gì?
Viết như thế nào?
Rèn luyện
theo mẫu,
thực hành, gợi
mở, nêu vấn
đề, thảo luận
Bảng phụ,
các loại
văn bản
hành chính
công vụ,
Bài tập
1,2,3,4
sgk/46.47
Bài tập
1,2,3
Tìm ý và sắp xếp ý theo đònh
hướng.
Diễn đạt thành bài văn.
Kiểm tra lại văn bản vừa tạo

lập.
Bằng hai thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt. Bài
thơ được coi là
nhóm. Đọc tái
hiện, gợi tìm,
nêu
báo cáo.
Đề + dàn
ý. Bảng
phụ
sbt/24,25
Hiểu thế nào là
câu rút gọn và
câu đặc biệt.
-Nhận biết và
bước đầu phân
tích được giá trò
của việc dùng câu
rút gọn và câu
đặc biệt trong văn
bản.
-Biết cách sử
dụng câu rút gọn
và câu đặc biệt
trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là
câu chủ động câu
bò động.
- Biết cách

chuyển đổi câu
chủ động và câu
bò động theo mục
đích giao tiếp.
* Biến đổi câu:
- Hiểu thế nào là
trạng ngữ.
Biết biến đổi câu
bằng cách tách
thành phần trạng
ngữ trong câu
thành câu riêng.
-Hiểu thế nào là
dùng cụm chủ vò
để mở rộng câu.
4 13 Nhứng câu hát
than thân
Những câu hát than thân thường
dùng các sự vật, con vật gần gũi
nhỏ bé, đáng thương làm hình
ảnh, biểu tượng, ẩn dụ, so sánh
để diễn tả tâm trạng, thân phận
con người. Đồng cảm với cuộc đời
đau khổ, đắng cay của người lau
động, đồng thời tố cáo xã hội
phong kiến
Đọc sáng tạo,
gợi tìm, nêu
vấn đề, phân
tích, bình, hợp

tác nhóm.
Bảng phụ
Bài tập
1,2,sgk/50
Bài tập 1,2
sbt/25,26
14 Những câu hát
châm biếm
Qua bài học sinh biết được :các
hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện
pháp nói ngược, phóngđại…những
câu hát châm biếm đã phơi bày
các mâu thuẩn phê phán thói hư
tật xấu của hạng người lười
biếng, lười bòp và sự việc đáng
cười trong xã hội qua nghệ thuật
nói quá trào lộng.
Đọc, gợi tìm,
nêu vấn đề,
phân tích,
bình, thảo
luận nhóm.
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/53
Bài tập 1,2
sbt/28
15 Đại từ Qua bài học sinh biết được : các
loại đại từ và đại từ dùng để trỏ,
người, sự vật, hoạt động tính chất

được nói đến trong 1 ngữ cảnh
nhất đònh của lời nói hoặc dùng
để hỏi.
Có 2 loại đại từ: đại từ để trỏ và
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
thực hành,
thảo luận
nhóm.
Bbảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/ 56,57
Bài tập 6
sbt/ 29
đại từ để hỏi -Biết mở rộng câu
bằng cách chuyển
các thành phần
nòng coat câu
thành cụm chủ vò.
* Dấu câu:
- Hiểu công dụng
của moat số câu:
dấu chấm phẩy,
dấu chấm lửng,
dấu gạch ngang.
-Biết sử dụng các
dấu câu phục vụ
yêu cầu biểu đạt,

biểu cảm.
-Biết các lỗi
thường gặp về
dấu câu và
cách ///////////////////
////////.sửa chữa.
1.3Phong cách
ngôn ngữ và biện
pháp tu từ:
Các biện pháp tu
từ.
-Hiểu thế nào là
chơi chữ, điệp ngữ
liệt kê vào thực
tiễn nói và viết.
2/ TẬP LÀM
VĂN
2.1 Những vấn đề
16 Luyện tập tạo
lập văn bản
Củng cố lại những kiến thức có
liên quan đến việc tạo lập văn
bản và làm quen với các bước tạo
lập văn bản.
Có thể tạo lập một văn bản
tương đối đơn giản, gần gũi với
đời sống và công việc học tập
Rèn luyện
theo mẫu,
thực hành, gợi

mở, nêu vấn
đề, thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4
sbt/31
5 17 Sông núi nước
nam-Phò giá
về kinh
Bằng hai thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt. Bài
thơ được coi là bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của nước ta,
khẳng đònh chủ quyền và tinh
thần độc lập, khí phách hào
hùng, khác vọng thái bình của
dân tộc ta qua hai bài thơ
Đọc tái hiện,
gợi tìm, nêu
ván đề, phân
tích, bình.
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/65
Bài tập
1,2,3 sbt/33
18 Từ hán việt Qua bài học sinh biết được :
Tiếng để cấu tạo từ Hán việt gọi
là yếu tố Hán việt đồng âm
nhưng nghóa khác nhau.

Từ ghép Hán việt có hai loại: từ
ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập. Trật tự của các yếu tố Hán
việt giống như từ ghép thuần
Việt.
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4
sgk/71,72
Bài tập
5,6,7
sbt/35,36
19 Trả bài tập
lamv văn số 1
Củng cố lại kiến thư đã học về
văn bản tự sự, miêu tả, tạo lập
văn bản, về các tác phẩm văn
học có liên quan đến đề bài và
cách sử dụng từ, đặt câu, chính tả
của học sinh.
Đánh giá được chất lượng bài
làm của học sinh, rút ra được
Đọc,nêu vấn
đề, phân tích,
bình

Đề + đáp
án
Những từ
học sinh
mắc lỗi
Bài tập
1,2,3
sgk/73,74
Bài tập
1,2,3,4,5,6
sbt/38,39
những kinh nghiệm và quyết tâm
cần thiết để làm tốt hơn những
bài cho lần sau.
chung về văn bản
và tạo lập văn
bản: Liên kết ,
mạch lạc và bố
cục trong văn
bản.
-Hiểu thế nào là
liên kết, mạch
laic, bố cục và vai
trò của chúng
trong văn bản.
-Biết các bước tạo
lập một văn bản:
đònh hướng , lập
đề cương, viết,đọc
lại và sửa chữa

văn bản.
-Biết viết đoạn
văn, bài văn có bố
cục, mạch lạc và
sự liên kết chặt
chẽ.
-Biết vận dụng
các kiến thức về
liên kết, mạch
lạc ,bố cục vào
đọc- hiểu văn bản
và thực tiễn nói.
2.2Các kiểu văn
bản.
-+ Biểu cảm;
-Hiểu thế nào là
văn biểu cảm.
20 Tìm hiểu
chung về văn
biểu cảm
Qua bài học sinh biết được :
Văn biểu cảm là văn bản viết ra
nhằm biểu đạt tình cảm, cảm
xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và
khơi gợi lòng đồng cảm qua các
thể loại thơ trữ tình và tuỳ bút.
Tình cảm trong văn biểu cảm
thường là tình cảm đẹp, thấm
nhầm tư tương nhân văn, thường

sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả.
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề
,thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3 SGK
TR/73,74
Bài tập
1,2,3,4,5,6
SBT
TR/38.39
6 21 Côn sơn
ca.Buổi chiều
đứng ở phía
thiên trường
trông ra.(tự
học có hướng
dẫn)
Giữa cảnh tượng Côn sơn nên thơ
hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự
giao hoà trọn vẹn giữa con người
và thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Cảnh tượng vùng quê trầm lặng
mà không đìu hiu, vẫn có sự sống
con người, gắn bó máu thòt với
thiên nhiên
Đọc tái hiện,

gợi tìm,nêu
vấn đề, phân
tích, bình, thảo
luận
nh nhà
thơ Nguyễn
Trãi
Bài tập 1,2
sgk/81
Bài tập 1,2
sbt/ 40
22 Từ Hán Việt
(tt)
Qua bài học sinh nhớ được:
Dùng từ Hán Việt để:
Tạo sắc thái trang trọng thể
hiện thái độ tôn kính.
Tạo sắc thái tao nhã tránh gây
cảm giác thô tục, ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu
không khí xã hội xa xưa và cách
sử dụng từ Hán Việt cho phù hợp,
không nên lạm dụng từ Hán Việt
Phân tích rèn
luyện theo
mẫu, gợi
tìm,nêu vấn
đề, thảo luận.
Bảng phụ,
từ điển

Hán Việt
Bài tập
1,2,3,4
sgk/83,84
Bài tập 5
sbt/42
23 Đặc điểm văn Mỗi bài văn biểu cảm biểu đạt Rèn luyện Bảng phụ
Bài tập
bản biểu cảm một tình cảm.
Chọn hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng để gởi gắm tình cảm tư
tưởng hoặc bộc lộ trực tiếp nổi
niềm cảm xúc.
Bố cụ 3 phần, tình cảm rõ ràng,
trong sáng, chân thực thì bài văn
mới có giá trò
theo mẫu, gợi
tìm,nêu vấn
đề, phân
tích,thảo luận
luyện tập
Bài tập
1,2,3
sbt/43,44
-Biết vận dụng
những kiến thức
về văn biểu cảm
vào đọc- hiểu văn
bản.
-Hiểu vai trò của

các yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn
biểu cảm.
-Nắm được bố cục
cách thức xây
dựng đoạn và lời
văn trong bài văn
biểu cảm.
-Biết viết đoạn
văn ,bài văn biểu
cảm.
-Biết trình bày
cảm nghó về một
sự vật, sự việc
hoặn con người có
that trong đời
sống; về một nhân
vật, một tác phẩm
văn học đã học.
+ Nghò luận:
-Hiểu thế nào là
văn nghò luận.
-Hiểu vai trò luận
điểm, luận cứ,
cách lập luận
trong văn nghò
luận.
24 Đề văn biểu
cảm và cách
làm văn biểu

cảm
Đè văn biểu cảm nêu ra đối
tượng biểu cảm và đònh hướng
tình cảm cho bài làm.Các bước
làm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
bài, viết bài và sửa chữa.
Hình dung cụ thể đồi tượng
biểu cảm trong mọi trường hợp
và cảm xúc, lời văn thích hợp, gợi
cảm
Phân tích rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề
Đề + dàn ý
các bài văn
biểu cảm
Bài tập
luyện tập
Bài tập
1,2,3 sbt/ 45
7 25+26 Bánh trôi
nước. Sau phút
chia ly (tự học
có hướng dẫn)
Qua bài Bánh trôi nước hs biết
Hồ Xuân Hương vừa trânn trọng
vẽ đẹp, phẩm chất trong trắng,
son sắt của người phụ nữ Việt
Nam xưa, vừa cảm thương cho

thân phận của họ.
Bài sau phút chia ly hs biết được:
cách dùng ngôn từ điêu luyện,
cho thấy nổi sầu của người chinh
phụ tiển đưa chồng ra trận vừa
tố cáo chiến tranh phi nghóa,
khát khao hạnh phúc của người
phụ nữ.
Đọc sáng tạo,
gợi tìm,nêu
vấn đề, phân
tích, bình
Bảng phụ
Giấy coton
Bài tập
1,2,3,4,5
sgk/ 98,99
27 Quan hệ từ Quan hệ từ dùng để biểu thò các
ý nghóa quan hệ như sở hữu so
sánh, nhân quả giữa các bộ phận
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5
sgk/98,99
của câu hay giữa câu với câu.
Cách sử dụng quan hệ từ không
sử dụng câu vắnẽ đổi nghóa cũng

có trường hợp không cầndùng
quan hệ từ cũng được.
Quan hệ từ có thể dùng thành
cặp
nêu vấn đề,
thảo luận
-Nắm được bố cục
,phương pháp lập
luận, cách thức
xây dựng đoạn và
lời văn trong bài
văn nghò luận giải
thích và chứng
minh.
-Biết viết đoạn
văn, bài văn nghò
luận.
-Biết trình bày
miệng bài văn giải
thích, chứng minh
moat vấn đề xã
hội, văn học đơn
giản, gần gũi.
+ Hành chính
công vụ:
-Hiểu thế nào là
văn bản kiến nghò
và văn bản báo
cáo.
-Nắm được bố cục

và cách thức tạo
lập văn bản kiến
nghò và văn bản
báo cáo.
-Biết viết kiến
nghò và báo cáo
thông dụng theo
mẫu.
2.3 Hoạt động ngữ
28 Luyện tập
cách làm văn
bản biểu cảm
Luyện tập các thao tác làm văn
biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý,
lập dàn bài và viết bài.
Tạo thói quen tưởng tượng suy
nghó, cảm xúc trước một đề văn
biểu cảm
Phân tích,rèn
lên theo
mẫu, thực
hành viết, nêu
vấn đề, thảo
luận
Đề văn
biểu cảm +
dàn bài
Bài tập
1,2,3sbt/49,
50

8 29 Qua đèo
ngang
Qua bài hs cảm nhận: cảnh tượng
Đèo Ngang thoáng đãng mà heo
hút trấp thoáng có sự sống con
người nhưng còn hoang sơ, đồng
thời thể hiện tâm trạng nhớ nước
thương nhà, buồn cô đơn hoài cổ
của tác giả qua thể thơ thất ngôn
bát cú
Đọc tái hiện,
gợi tìm,nêu
vấn đề, phân
tích, bình ,
thảo luận,
Bảng phụ ,
lược đồ tự
nhiên Việt
Nam, ảnh
Đèo ngang
sgk
Bài tập 1,2
sgk/104
Bài tập
1,2sbt/51
30 Bạn đến chơi
nhà
Thể thơ thất ngôn bát cú
Với tình huống khó xử khi bạn
đến chơi nhà, khẳng đònh tình

bạn đậm đà thắm thiết bằng
giọng thơ vui đùa hóm hỉnh
Đọc tái hiện,
trực quan ,
thảo luận, gợi
tìm,nêu vấn
đề, phân tích,
bình
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/106
Bài tập 3
sbt/51
31+32 Viết bài tập
làm văn số 2
Hs biết vận dụng các bước làm
văn bản biểu cảm
Viết được bài văn biểu cảm về
thiên nhiên thực vật, thể hiện
tình cảm yêu thương cây cối theo
truyền thống của nhân dân ta
Thực hành
viết
Đề + dàn
bài
Đề: biểu
cảm về loài
cây em yêu
văn:
-Hiểu thế nào là

thơ lục bát
3. VĂN HỌC
3.1Văn bản
-Văn bản văn học
+Truyện Việt
Nam1900- 1945.
Hiểu và cảm nhận
được những đac95
sắc về nội dung và
nghệ thuật của
moat số truyện
ngắn hiện đại Việt
Nam( Những trò
lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu
Ái Quốc; Sống
chết mặc bay-
Phạm
DuyTốn);hiên
thực xã hội thực
dân nửa phong
kiến xấu xa, tàn
bạo.Nghệ thuật tự
sự hiện đại, cách
sử dụng từ ngữ
mới mẻ ,sinh
động.
+Kí Việt Nam
1900-1945:
-Hiểu cảm nhận

được những đặc
9 33 Chữa lỗi về
quan hệ từ
Khi sử dụng quan hệ từ cần
tránh các lỗi sau:
Thiếu quan hệ từ
Dùng quan hệ từ không thích
hợp về nghóa
Thừa quan hệ từ
Dùng quan hệ từ mà không có
liên kết
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi
tìm,nêu vấn
đề, trực quan,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5
sgk/
107,108
34 Xa ngắm thác
núi lư (HD
ĐT)

Đọc và hiểu được tâm hồn lãng
mạng, mạnh mẽ, hào phóng của
tác giả và vẽ đẹp nhìn từ xa của
núi lư.

Sự cảm nhận qua những điều
nghe thấy, nhìn thấy của khách
xa quê đang thao thức không ngủ
trong đêm đỗ thuyền ở bến
phong kiều
Đọc tái hiện,
gợi tìm, nêu
vấn đề, phân
tích, bình
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3 sbt/56
35 Từ đồng nghóa Từ đồng nghóa là những từ có
nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
Từ đồng nghóa có hai loại: từ
đồng ngiã hoàn toàn và từ đồng
nghóa không hoàn toàn.
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
trực quan ,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4,5,6,7
,8,9
sgk/115,116
,117

36 Cách lập ý của
bài văn biểu
cảm
Để tạo ý cho bài văn biểu cảm
người viết hồi tưởng kỉ niệm quá
khứ, suy nghó về hiện tại, mơ ước
về tương lai, tưởng tượng những
tình huống gợi cảm.
Tình cảm phải chân thật và sự
việc nêu ra phả có trong kinh
nghiệm
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề
Bài tập 1,2
sgk/122
Bài tập 1,2
sbt/ 60,61
10 37 Cảm nghó
trong đêm
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, từ
ngữ giản dò mà tinh luyện, thể
Đọc, gợi
tìm,nêu vấn
Bảng phụ
Bài luyện
tập sgk/124
thanh tónh hiện một cách nhẹ nhàng của
một người sống xa nhà trong đêm

thanh tónh
đề, phân tích,
bình
Bài tập
1,2,3
sbt/63,64
sắc về nội dung và
nghệ thuật của
một số bài(hoặc
trích đoạn) tuỳ
bút hiện đại Việt
Nam(Một thứ quà
của lúa
non:Cốm)- Thạch
Lam;Mùa xuân
của tôi- Vũ
Bằng;Sài Gòn tôi
yêu- Minh
Hương): tình yêu
thiên nhiên, đất
nước, nghệ thuật
biểu cảm, ngôn
ngữ tinh tế.
-Nhận biết cách
bộc
lộtìnhcảm,cảm
xúc đan xen với
kể, tả trong các
bài tuỳ bút.
+Thơ dân gian

Việt Nam:
-Hiểu cảm nhận
được những đặc
sắc về nội dung và
nghệ thuật của
một số bài ca dao
về tình cảm gia
đình, tình yêu quê
hương đất nước,
38 Ngẫu nhiên
viết nhân
bvuổi mới về
quê
Bài thơ thể hiện chân thật mà
sâu sắc, hóm hỉnht mà ngậm ngùi
tình yêu quê hương thắm thiết
của một người sống xa quê lâu
ngày trong khoảnh khắc vừa mới
đặt chân trở về quê cũ
Đọc, gợi
tìm,nêu vấn
đề, phân tích,
bình, thảo
luận
Bảng phụ
Bài tập
4,5,6 sbt/64
39 Từ trái nghóa Từ trái nghóa là những từ có
nghóa trái ngược nhau. Một từ
trái nghóa có thể thuộc nhiều cặp

từ trái nghóa khác nhau.
Từ trái nghóa được sử dụng trong
thể đối, tạo các hình tượng tương
phản, gây ấn tượng mạnh làm
cho lợi nói sinh động
Đọc, phân tích
theo mãu, gợi
tìm, nêu vấn
đề, trực quan,
thảo luận
Bảng phụ ,
phiếu học
tập
Bài tập
1,2,3,4 sgk/
129
40 Luyện nói:
Văn biểu cảm
về sự vật, con
người
Rèn luyện cho học sinh kó năng
nói theo chủ đề biểu cảm.
Rèn luyện kó năng, tìm ý và lập
dàn ý
Thực hành nói
trước tập thể,
thảo luận, gợi
tìm, rèn luyện
theo mẫu
Đề, dàn ý

Bài tập 1,2
sbt/67,68
11 41 Bài ca nhà
tranh bò gió
thu phá
Bằng nhiều phương thức biểu
đạt, tác giả thể hiện một cách
sinh động nổi khổ của bản thân
mình vì căn nhà bò gió thu phá
nát đồng thời thể hiện khác vọng
cao cả có ngôi nhà vững chắc
rộng nhìn gian để che chở cho tất
cả mọi người nghèo trong thiên
hạ
Đọc, gợi
tìm,nêu vấn
đề, phân tích,
bình, thảo
luận, trực
quan
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/13 4
Bài tập
1,2,3,4
sbt/70
42 Kiểm tra văn Củng cố lại kiến thức đã học, đạc
biệt về thể thơ Tứ tuyệt, Đường
Thực hành
viết, tái hiện

Đè + đáp
án
luật, Thất ngôn bát cú, Ngũ
ngôn,
Vận dụng kiến thức đã học phân
tích một vấn đề nào đó( cảnh
đẹp, nỗi nhớ, niềm đau xót…)
kiến thức, vận
dụng
những câu hát
than thân, châm
biấm,; đời sống
sinh hoạt và tình
cảm của người lao
động, nghệ thuật
sử dụng thể thơ
lục bát, cách xưng
hô phiếm chỉ, các
thủ pháp nghệ
thuật thường
dùng ,cách diễn
xướng.
-Hiểu khái quát
đặc trưng cơ bản
của ca dao, phân
biệt sự khác nhau
của ca dao với các
sáng tác thơ bằng
thể lục bát.
-Biết cách đọc –

hiểu bài ca dao
theo đặc trưng
thể loại.
+ Thơ trung đại
Việt Nam:
-Hiểu cảm nhận
được những đặc
sắc về nội dung và
nghệ thuật của
một số bài
thơ(hoặc đoạn
thơ) trung đại
43 Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm thanh nhưng nghóa
khác xa nhau, không liên quan gì
với nhau.
Khi sử dụng từ đồng âm phải
chú ý đến ngữ cảnh, để tránh
hiểu sai nghóa và cách dùng từ
nước đôi
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đè,
trực quan,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2 ,3
sgk/136


44 Các yếu tố tự
sự, miêu tả
trong văn biểu
cảm
Muốn phát biểu suy nghó cảm xúc
hay dùng phương thức tự sự và
miêu tả để gợi ra đối tượng biểu
cảm, gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi
cảm xúc chứ không nhằm mục
đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ
sự việc, phong cảnh
Phân tích theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
thảo luận
Phiếu học
tập
Bài tập 1,2
sgk/ 138
Bài tập 1,2
sbt/74
12 45 Cảnh khuya.
Rằm tháng
giêng
Thể thơ tứ tuyệt  sáng tác
trong tjời kì đầu chống thực dân
Pháp, miêu tả cảnh trăng ở chiến
khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm

với thiên nhiên, tâm hồn nhạy
cảm, lòng yêu nước sâu đậm,
phong thái ung dung, lạc quan
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh
thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ
điển mà bình dò tự nhiên
Đọc, gợi
tìm,nêu vấn
đề, phân tích,
bình
Bảng phụ
Bài tập 1,2
sgk/143
Bài tập
1,2,3,4,5,6
sbt/75,76
56 Kiểm tra tiếng
việt
Giúp học sinh tái hiện lại kiến
thức đã học về; từ láy, từghép, từ
Thực hành
viết, nhận
Đề + đáp
án
Hán Việt, cách sử dụng từ Hán
Việt.
Củng cố kiến thức về quan hệ từ
( đặt câu nói quan hệ từ sóng
đôi ); từ đồng nghóa, từ trái
nghóa, từ đồng âm

biết, bài tập
vận dụng, tái
hiện
Việt Nam( Nam
quốc sơn hà; Tụng
giá hoàn kinh sư;
-Trần Quang
Khải; Thiên
trường vãn vọng-
Trần Nhân Tông;
Côn sơn ca hoặc
ngôn chí, số 20
Nguyễn Trãi;
Bánh trôi nước –
Hồ Xuân Hương;
Chinh phụ ngâm
khúc; Qua đèo
Ngang- Bà Huyện
Thanh Quan, Bạn
đến chơi nhà –
Nguyễn Khuyến);
khát vọng và tình
cảm cao đẹp,
nghệ thuật ước lệ
tượng trưng, ngôn
ngữ hàm súc.
-Nhận biết mối
quan hệ giữa tình
cảm; một vài đặc
điểm thể loại của

các bài thơ trữ
tình trung đại.
+ Thơ đường;
-Hiểu và cảm
nhận được những
đặc sắc về nội
47 Trả bài tập
làm văn số 2
Khái quát lại yêu cầu đề, thể loại
văn bản và mức độ nhận biết của
học sinh so với yêu cầu đề
Học sinh nhận ra những điểm sai
trong bài làm của mình.
Đánh giá bài làm của học sinh
rút khinh nghiệm cho lần sau
Nêu vấn đề,
phân tích, bình
Bài kiểm
tra + gợi ý
hướng dẫn
làm
48 Thành ngữ Thành ngữ là loại cụm từ cố
đònh, biểu thò một ý nghóa trọn
vẹn.
Nghóa của thành ngữ bắt nguồn
từ nghóa đen, nhưng thường
thông qua một số hình thức
chuyển nghóa như ẩn dụ, so sánh.
Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc,
có thể làm chủ ngữ, vò ngữ, phụ

ngữ.
Phân tích rèn
lên theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề,
trực quan,
thảo luận
Bảng phụ
Bài tập
1,2,3,4 sgk/
145
Bài tập 5,6
sbt/78
13 49 Trả bài kiểm
tra văn, kiểm
tra tiếng việt
Khái quát lại yêu cầu đề và mức
độ nhận biết so với yêu cầu đề.
Hs nhận ra những thiếu sót của
mình trong bài kiểm tra văn, bài
kiểm tra tiếng việt. Rút kinh
nghiệm cho lần kiểm tra sau.
Đọc, nêu vấn
đề, phân tích,
Đề + đáp
án
50 Cách làm bài
văn biểu cảm
về tác phẩm
văn học

Phát biểu cảm nghó về một tác
phẩm văn học là trình bày những
cảm xúc tưởng tượng, suy ngẫm
của mình về nội dung và hình
Phân tích, rèn
luyện theo
mẫu, gợi tìm,
nêu vấn đề
Phiếu học
tập
Bài tập 1,2
sgk/ 148
Bài tập
1,2,3,4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×