Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

gi¸o ¸n vët lý 6 gi¸o viªn ph¹m ®øc býnh phßng gi¸o dôc cèm thuû tr­êng thcs cèm long gi¸o ¸n vët lý 6 gv ph¹m §øc býnh n¨m häc 2008 – 2009 ngµy th¸ng n¨m 2008 tiõt 7 bµi 7 t×m hióu kõt qu¶ cña t¸c dô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.96 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phòng giáo dục cẩm thuỷ</b></i>


<i><b>Trờng THCS cẩm Long</b></i>



<i><b>Giáo án Vật lý 6</b></i>


<i><b>GV : Phạm Đức Bính</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ngày tháng Năm 2008</b></i>
<i><b>Tiết 7</b></i>


<i><b>Bài 7:</b><b> </b></i>

<b>tìm hiểu kết quả của tác dụng lực</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiểu đợc "Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm nó bin dng".


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vËt lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ về thÝ nghiƯm H7.1; H.7.2 SGK Tr. 25.


<b>-</b> C¸c mÉu vËt: xe; lò xo lá tròn


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>


<b>1) Giới thiệu bài học:</b>


<b>-</b> Ta ó bit thế nào là lực; thế nào là hai lực cân bng.


- Vậy kết quả của sự tác dụng lực nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Tìm
hiểu kết quả tác dụng của lực


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hot động1: Những hiện t ợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng:</b>


1. Những biến đổi của chuyển động:
- Vật đang chuyển động, bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
- Vật chuyển động nhanh lên.


- Vật chuyển động chậm lại


- Vật đang chuyển động theo hớng này bng
chuyn ng theo hng khỏc.


2. Sự biến dạng:
- Lò xo bị kéo dÃn ra


<b>C1: Tìm bốn thÝ dô cô thĨ minh ho¹</b>


những sự biến i chuyn ng?


- Tìm thí dụ minh hoạ vật bị biến dạng
khi có tác dụng lực



<b>C2: HÃy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài:</b>


Làm sao biÕt trong hai ngêi ai d¬ng
cung; ai cha d¬ng cung?


<b>Hoạt động2: Những kết quả tác dụng của lực:</b>


1) ThÝ nghiÖm:


Thùc hiÖn thÝ nghiÖm H7.1


Thùc hiÖn thÝ nghiÖm H7.2


<b>C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay</b>


ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây?
(Lực kéo)


<b>C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) Rút ra kết luận:


(Lực đẩy)


<b>- Điền vào chỗ trống c©u hái C7 SGK Tr.</b>
25


<b>Hoạt động3: Vận dụng:</b>



<b>C9: Nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một</b>


vt làm biến đổi chuyển động của vật?


<b>C10: Nªu 3 thí dụ về lực tác dụng lên</b>


một vật làm vật biÕn d¹ng?


<b>Hoạt động4: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Lực tác dụng lên một vật có thể làm
biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm
nó biến dạng.


<b>-</b> NhËn xÐt giê häc.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Hóy nờu mt thớ d về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết
quả: biến đổi chuyển động và bin dng?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 8 SGK Trọng lực - Đơn vị lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>---Ngày 20 th¸ng 10 Năm 2007</b></i>
<i><b>Tiết 8</b></i>


<i><b>Bi 8:</b><b> </b></i>

<b>trng lc. n vị lực</b>



<b>I. Môc tiêu bài dạy:</b>



- H/S hiu c trng lc l lc hút của trái đất.


- Trọng lực có phơng thẳng đứng và có chiều hớng về phía trái đất. Đơn vị lc l
niutn (N)


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tỵng vËt lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ vỊ thÝ nghiƯm H8.1; H.8.2 SGK Tr. 27,28.


<b>-</b> Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


Lực tác dụng lên một vật gây ra cái gì?


<b>2) Giíi thiƯu bµi häc:</b>


<b>-</b> Ta đã biết một lực khi tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc
làm nó biến dạng.



- VËy thÕ nµo lµ trọng lực? Đơn vị lực là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay: Trọng
lực. Đơn vị lực


<b>3) Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1: Trọng lực là gì?:</b>


1. ThÝ nghiệm (H8.1):


- Treo một vật nặng vào một lò xo; ta thấy lò xo
bị dÃn ra.


- Cm viờn phn trờn cao, đột nhiên buông tay ra


KÕt luËn:


a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này
<b>gọi là trọng lực.</b>


b) Trong đời sống hạng ngày nhiều khi ngời ta
<b>còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng </b>


<b>l-ợng của vât.</b>


<b>C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng</b>


khụng? Lc ú có phơng chiều nh thế
nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?


<b>C2: §iỊu g× chøng tá cã mét lùc t¸c</b>



dụng lên viên phấn? Lực đó có phơng và
chiều nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động2: Ph ơng và chiều của trọng lực:</b>


1) ThÝ nghiÖm:


Thùc hiÖn thÝ nghiƯm H8.2


2) Rót ra kÕt ln:


Trọng lực có phơng thẳng ng v cú chiu t
trờn xung di


<b>C4: Phơng của dây däi nh thÕ nµo?</b>


(Thẳng đứng)


- ChiỊu cđa träng lùc nh thế nào?
(Hớng từ trên xuống dới)


<b>Hot ng3: n v lc, vn dng:</b>


Đơn vị của lực là niutơn ký hiệu là N <b>C6: Treo một dây dọi phía trên mỈt níc</b>


đứng n của một chậu nớc. Mặt nớc là
mặt nằm ngang. Hãy dùng thớc, ê-ke để
tìm mối liên hệ giữa phơng thẳng đứng
và mặt nằm ngang?



<b>Hoạt động4: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Trọng lực là lực hút của trái đất.


- Trọng lực có phơng thẳng đứng và có
chiều hớng về phía trái đất.


- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi
là trọng lợng của vật ú.


- Đơn vị lực là niutơn (N). Trọng lợng của
quả cân 100g là 1N


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>---Ngày tháng Năm 2005</b></i>
<i><b>TiÕt 9</b></i>


<i><b>Bµi :</b></i>

<b>kiĨm tra 45'</b>


<b>I. Mục tiêu bài:</b>


- H/S vn dng cỏc kin thức đã học đợc để làm bài kiểm tra.


- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.


- Giáo viên có thể đánh giá đợc kết quả và khả năng học tp ca mi hc sinh.


- Có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với tõng häc
sinh.


<b>II. Néi dung bµi kiĨm tra 45':</b>


<b>- </b>Trang tiÕp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KiĨm tra 45 môn vật lý 6</b>



<b>Họ và tên: ...</b>


<b>Lớp:...</b>



<i><b>ỏnh dấu X vào mục nào em cho là đúng</b></i>



<i><b>Câu1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc Việt Nam là: (1,5 điểm)</b></i>


ڤ

a) kg (kilôgam)



ڤ

b) N (niutơn)



c) m (mét)



<i><b>d) Tất cả các mục trên </b></i>



<i><b>Câu 2: Đơn vị đo thể tích thờng dùng là: (1,5 điểm)</b></i>


a) m (mét)




b) m

2

<sub> (mét vuông)</sub>



c) m

3

<sub> (mét khối)</sub>



d) Tất cả các mục trên



<i><b>Câu 3</b></i>

<i><b> : Đơn vị đo khối lợng thờng dùng là : (1,5 điểm)</b></i>


a) kg (kilôgam)



b) t (tấn)



c) g (gam)



d) Tất cả các mục trên



<i><b>Câu 4</b></i>

<i><b> : Hai lực cân bằng là : (1,5 điểm)</b></i>


a) Hai lực mạnh nh nhau



b) Hai lực cùng phơng



c) Hai lực mạnh nh nhau; có cùng phơng



d) Hai lực mạnh nh nhau; có cùng phơng nhng ngợc chiều



e) Tất cả các mục trên



<i><b>Câu 5</b></i>

<i><b> : (4 ®iĨm) </b></i>



a) Nêu những sự biến đổi chuyển động của một vật khi bị lực tác dụng?


Cho 3 ví dụ trong thực tế




b) Nêu 3 ví dụ về sự biến dạng của một vật khi bị lực tác dụng ?



<i><b>(Chú ý: Vẽ hình minh hoạ nếu có thể)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày th¸ng Năm 2005</b></i>
<i><b>Tiết 10</b></i>


<i><b>Bi 9:</b><b> </b></i>

<b>lc n hi</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S nhận biết đợc thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- H/S trả lời đợc câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.


- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào
độ biến dng ca lũ xo.


- Có ý thức tìm hiểu các hiƯn tỵng vËt lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>-</b> Kết hợp dạy học trực quan


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>



<b>-</b> Tranh vẽ về thí nghiệm H9.1; H.9.2 SGK Tr. 30,31.


<b>-</b> Các mẫu vật: vật nặng; lò xo ; giá đỡ.


<b>IV. Néi dung bài dạy:</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


Lực tác dụng lên một vật gây ra cái gì?


<b>2) Giới thiệu bài häc:</b>


<b>-</b> Ta đã biết một lực khi tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc
làm nó biến dạng.


- Vậy thế nào là lực đàn hồi? Lực đàn hồi có đặc điểm gì? Đó là nội dung bài học
hơm nay: “Lực đàn hồi”


<b>3) Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng?:</b>


1. Thí nghiệm (H9.1):


- Đo chiều dài của lò xo khi cha kéo dÃn nó.
Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo


- Móc quả nặng 50 g vào đầu của lò xo. Đo
chiều dài của lò xo lúc bị biến dạng.


- Móc thêm 1,2 quả nặng vào lò xo và làm nh


trên


Kết luận:


H/S đo chiều dài của lò xo trong từng
tr-ờng hợp rồi ghi vào các ô tơng ứng của
bảng 9.1?


<b>C1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ</b>


trống?


- 1HS c li kt lun


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi bị trọng lợng của các quả nặng kéo thì lò xo
bị ..., chiều dài của nó ... Khi bỏ các
quả nặng đi, chiều dài của lò xo trë l¹i ...
chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng
ban đầu.


treo 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi kết quả vào
các ô thích hợp trong bảng 9.1


<b>Hot động2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:</b>


1) ThÝ nghiƯm:


Thùc hiƯn thÝ nghiƯm H9.2


2) đặc điểm của lực đàn hồi:


C4: Chọn câu đúng:


A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến
dạng.


B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.


<b>C3: Trong thÝ nghiÖm vÏ ë H 9.2, khi</b>


quả nặng đứng yên; thì lực đàn hồi mà lị
xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực
nào?


<b>Hoạt ng3: Vn dng:</b>


Dựa vào bảng 9.1 <b>C5: Điền vào chỗ trống:</b>


a) Khi bin dng tng gp ụi thì lực
đàn hồi ...


b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thỡ lc
n hi ...


C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có
tính chất nào giống nhau?


<b>Hot ng4: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>



- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén
hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu
bng ra, thì chiều dài của nó lại trở lại
bằng chiều dài tự nhiên.


- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực
đàn hồi càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> NhËn xÐt giê häc.


<b>V. C«ng viƯc vỊ nhµ:</b>


<b>-</b> Lực đàn hồi có đặc điểm gì?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 10 SGK Tr. 33 "Lực kế - Phép đo lực. Trọng lợng và khối
lợng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>---Ngày tháng Năm 2005</b></i>
<i><b>Tiết 11</b></i>


<i><b>Bài 10:</b><b> </b></i>

<b>lực kế - phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S nhn bit c cu to của một lực kế; GHĐ và ĐCNN của một lực kế.


- H/S sử dụng đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật để
tính trọng lợng của vật; biết khối lợng của nó.


- Sử dụng đợc lực kế để đo lực.



- Cã ý thøc tìm hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>-</b> Kết hợp dạy học trực quan


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>
<b>-</b> Lực kế lß xo.


<b>-</b> Các mẫu vật: vật nặng; lị xo ; giỏ .


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>-</b> Lực đàn hồi có đặc điểm gì?


<b>2) Giíi thiƯu bµi häc:</b>


<b>-</b> Ta đã biết thế nào là lực đàn hồi; các đặc điểm của lực đàn hồi.


- Vậy thế nào là lực kế; cách dùng lực kế để đo lực? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Lực kế - phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng”


<b>3) Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động1: Tìm hiểu lực kế : </b>


Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực


- Cã nhiỊu lo¹i lùc kế. Loại thờng dùng là lực kế
lò xo.


- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực
kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.


Lực kế có một chiếc... một đầu gắn vào vỏ lực
kế; đầu kia có gắn một cái móc và một cái ...
Kim chỉ thị chạy trên mặt một ...


H/S tìm hiểu cấu tạo và cách đo lực bằng
lực kế lò xo?


<b>C0: Đâu là GHĐ và ĐCNN của lực kế?</b>


- 1HS nhắc lại


<b>C1: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động2: Đo một lực bằng lực kế : </b>


Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0; nghĩa là phải
điều chỉnh sao cho khi cha đo lực ; kim chỉ thị
nằm đúng ... Cho ... tác dụng vào lò xo của
lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hớng sao cho
lò xo của lực kế nằm dc theo ... ca lc cn


o.


H/S tìm hiểu cách đo lùc b»ng lùc kÕ


<b>C3: Dïng tõ thÝch hỵp trong khung điền</b>


vào chỗ trống?


- Một H/S trả lời; H/S khác nhắc lại.
- H/S thay nhau thực hành cách đo lực
theo hớng dẫn ở câu hỏi trên.


<b>Hot ng3: Cụng thức liên hệ giữa trọng l ợng và khối l ng : </b>


Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng
là:


P = 10m


P là trọng lợng của vật đo bằng niuton (N)
m là khối lợng của vật đo bằng kilôgam (kg)


<b>C6: Điền vào chỗ trống:</b>


a) Một quả cân có khối lợng 100 g thì có
trọng lợng ...


b) Một quả cân co khối lợng ... thì
có trọng lợng 2 N



c): Một túi đờng có khối lợng 1 kg thì có
trọng lợng ...


<b>Hoạt động4: Tổng kết bài học : </b>
<b> </b>


- Lực kế dùng để đo lực.


- Hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối
lợng của cùng một vật là: P = 10 m ; trong
đó: P là trọng lợng (đơn vị niutơn); m là
khối lợng (đơn vị kilôgam).


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


- H/S nhắc lại ghi nhớ.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Lc k dùng để làm gì? Cách đo lực bằng lực kế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>---Ngày tháng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 21</b></i>


<i><b>Bài 18:</b><b> </b></i>

<b>sự nở vì nhiệt của chất rắn</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiểu đợc chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.


<b>-</b> Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Ròng rọc dùng làm gì?
- Dùng ròng rọc có lợi gì?


<b>2) Giới thiệu bài học:</b>


<b>-</b> Ta ó bit thế nào là chất rắn.


- VËy chÊt r¾n khi nãng lên thì có nở ra không, khi lạnh có co lại không? Đó là nội
dung bài học hôm nay: Sự nở vì nhiệt của chất rắn


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hot ng1: Làm thí nghiệm:</b>



- Tríc khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử
thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?
(lọt)


- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại
trong 3 phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua
vịng kim loại khơng? (khơng lọt)


- Nhúng quả cầu đã đợc hơ nóng vào nớc lạnh
một phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vịng
kim loại khơng? (lọt)


-Quan s¸t thÝ nghiƯm H18.1; SGK Tr 58
?: Quả cầu cã lät qua vòng kim loại
không?


?: Tại sao quả cầu không lọt qua vòng
kim loại?


<b>Hot ng2: Trả lời câu hỏi:</b>


- Khi hơ nóng quả cầu khơng lọt qua vịng kim
loại vì nó đã nở ra khi gặp nóng.


<b>C1: T¹i sao khi h¬ nãng quả cầu lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khi nhóng vµo nớc lạnh quả cầu lại lọt qua
vòng kim loại vì gặp lạnh nó co lại



<b>C2: Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh quả</b>


cầu lại lọt qua vòng kim loại?


<b>Hot ng3: Rỳt ra kt lun:</b>


(1) Tăng;
(2) Giảm


<b>(3) Không giống nhau</b>


<b>C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>
<b>C4: Nhận xét</b>


SGK trang 59


<b>Hoạt động4: Vận dụng:</b>


- Khâu nóng lên sẽ nở ra nên tra vào cán liềm
dễ hơn.


- Ta nung nóng cả vòng kim loại lên.


<b>C5 : ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ thờng</b>


có đai bằng sắt gọi là cái khâu H18.2.
Tại sao khi lắp khâu thợ rèn phải nung
nóng khâu rồi mới tra vào cán ?


<b>C6 : HÃy nghĩ cách làm cho quả cầu ở</b>



thí nghiệm H18.1 dù đang nóng vẫn có
thể lọt qua vòng kim lo¹i?


<b>Hoạt động5: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- ChÊt r¾n në ra khi nãng lên; co lại khi
lạnh đi.


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Chất rắn nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 19 SGK Sự nở vì nhiệt cđa chÊt láng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>---Ngµy tháng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 22</b></i>


<i><b>Bài 19:</b><b> </b></i>

<b>sự nở vì nhiệt của chất láng</b>



<b>I. Mơc tiªu bài dạy:</b>


- H/S hiu c cht lng n ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ¬ng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.


<b>-</b> Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Chất rắn nở vì nhiệt nh thÕ nµo? Cho vÝ dơ?


<b>2) Giíi thiƯu bµi häc:</b>


<b>-</b> Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất rắn.


- Vậy chất lỏng khi nóng lên thì có nở ra không? Đó là nội dung bài học hôm nay:
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hot ng1: Làm thí nghiệm:</b>



Đổ đầy nớc màu vào một bình cầu. Nút chặt
bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống
thủy tinh. Khi đó nớc màu sẽ dâng lên trong ống
(H 19.1 SGK).


Đặt bình cầu vào chậu nớc nóng và quan sát
hiện tợng x¶y ra víi mùc níc trong èng thđy
tinh.


-Quan s¸t thÝ nghiƯm H19.1; H19.2 SGK


<b>Hoạt động2: Tr li cõu hi:</b>


Mực nớc dâng lên cao.


Mực nớc hạ xuống thấp


<b>C1: Có hiện tợng gì xảy ra với mùc níc</b>


trong èng thđy tinh?


<b>C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nớc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động3: Rỳt ra kt lun:</b>


(4) Tăng;
(5) Giảm


<b>(6) Không giống nhau</b>



<b>C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


SGK trang 61


<b>Hot ng4: Vn dng:</b>


Chất lỏng khi nóng lên sẽ tràn ra hoặc làm vỡ
chai


<b>C5 : Tại sao khi đun nớc ta không nên</b>


nc tht y m ?


<b>C6 : Tai sao ngi ta khụng úng chai nc</b>


ngọt thật đầy.


<b>Hot ng5: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- ChÊt láng në ra khi nãng lªn; co lại khi
lạnh đi.


- Các chất láng kh¸c nhau nở vì nhiệt
khác nhau.


<b>-</b> Nhận xét giê häc.


<b>V. C«ng viƯc vỊ nhà:</b>



<b>-</b> Chất lỏng nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 20 SGK Sự nở vì nhiệt của chất khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>---Ngày th¸ng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 23</b></i>


<i><b>Bài 20:</b><b> </b></i>

<b>sự nở v× nhiƯt cđa chÊt khÝ</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiu c cht khí nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


- H/S hiểu đợc chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhit nhiu
hn cht rn.


- Có ý thức tìm hiểu các hiƯn tỵng vËt lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ về thí nghiệm H20.1 SGK.


<b>-</b> Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.



<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Giới thiệu bài học:</b>


<b>-</b> Ta ó biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


- VËy chÊt khí khi nóng lên thì có nở ra không? Đó là nội dung bài học hôm nay: Sự
nở vì nhiệt cđa chÊt khÝ”


<b>2) Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1: Làm thí nghiệm:</b>


Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su
của một bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc
nớc màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi
rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nớc
màu trong ống. Lắp chặt nút cao su có gắn ống
thủy tinh với giọt nớc màu vào bình cầu để nhốt
một lợng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào
nhau cho nóng lên; rồi áp chặt vào bình cầu.
Quan sát hiện tợng xảy ra


-Quan s¸t thÝ nghiƯm H20.1; H20.2 SGK


<b>Hoạt động2: Trả lời câu hỏi:</b>


Giät níc dâng lên cao.


Giọt nớc hạ xuống thấp



<b>C1: Có hiện tợng gì xảy ra với giọt nớc</b>


màu trong ống thủy tinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bình cầu nữa thì có hiện tợng gì x¶y ra
víi giät níc trong èng thđy tinh?


<b>Hoạt động3: Rỳt ra kt lun:</b>


(1) Tăng;
(2) lạnh đi
(3) ít nhất
(4) nhiều nhất


<b>C6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


SGK trang 63


<b>Hoạt động4: Vận dụng:</b>


ChÊt khÝ khi nãng lªn sÏ në ra.


V - tăng ; m – không đổi ; => D giảm => khơng
khí nóng nhẹ hơn


<b>C7 : Tại sao quả bóng bàn đang bị bép ;</b>


khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phồng
lên?



<b>C6 : Tai sao không khí nóng lại nhẹ hơn</b>


không khí lạnh.


<b>Hot ng5: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Chất khí nở ra khi nóng lên; co lại khi
lạnh đi.


- Các chất khÝ kh¸c nhau në v× nhiƯt
gièng nhau.


- ChÊt khÝ në vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng;
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Chất khí nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 21 SGK Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>---Ngày th¸ng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 24</b></i>


<i><b>Bài 21:</b><b> </b></i>

<b>một số ứng dụng cđa sù në v× nhiƯt</b>




<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiu c s co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
- H/S hiểu đợc băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong li.


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ¬ng ph¸p:</b>


<b>-</b> Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ về thí nghiƯm H21.1 SGK.


<b>-</b> C¸c mÉu vËt: Thanh thÐp ; chèt ngang; giá; ốc vặn.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Giới thiệu bài học:</b>


<b>-</b> Ta ó bit s nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khớ.


- Vậy ứng dụng của chúng nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Một số ứng
dụng của sự nở vì nhiệt


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hot ng1: Làm thí nghiệm:</b>



Bố trí thí nghiệm nh hình 21.1a. Lắp chốt
ngang; rồi vặn ốc xiết chặt thanh thép lại. Dùng
bơng tẩm cồn đốt nóng thanh thép.


Quan sát hiện tợng xảy ra


-Quan sát thí nghiệm H21.1 SGK


<b>Hot động2: Trả lời câu hỏi:</b>


Thanh thÐp d·n në ; nó dài ra.


Chốt ngang bị gÃy ; chứng tỏ thanh thÐp g©y ra
lùc rÊt lín


<b>C1: Cã hiện tợng gì xảy ra víi thanh</b>


thÐp khi nó nóng lên?


<b>C2: Hiện tợng gì xảy ra với chốt ngang?</b>


<b>Hoạt động3: Rút ra kết luận:</b>


(1) Në ra
(2) lực
(3) vì nhiệt
(4) lực


<b>C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trèng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động4: Vận dụng:</b>


Vì khi nóng lên thanh thép sẽ dài ra và có thể
làm cong đờng ray


<b>C5 : Tại sao ngời ta phải làm đờng ray</b>


nh H21.2?


<b>Hoạt động5: Làm thí nghiệm:</b>


Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau ; thí
dụ đồng và thép đợc tán chặt với nhau. Hơ nóng
băng kép trên ngọn đèn cồn.


Quan sát hiện tợng xảy ra


-Quan sát thí nghiệm H21.4 SGK


<b>Hoạt động6: Trả lời câu hỏi:</b>


Kh¸c nhau.


Về phía thanh thép ; vì đồng nở nhiều hơn


<b>C7: Đồng và thép nở vì nhiệt nh nhau</b>


hay khác nhau?



<b>C8: Khi hơ nóng ; băng kép luôn cong</b>


về phía thanh nào ? Tại sao?


<b>Hot ng7: Vn dng:</b>


Băng kép cong đi đẩy ngắt mạch <b>C10 : Tại sao bàn là điện ở H 21.5 lại tự</b>


ng tt khi đã đủ nóng?


<b>Hoạt động8: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Sù co d·n vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lùc rÊt l¬n.


- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh
đều cong đi.


- Ngời ta ứng dụng tính chất này của băng
kép vào việc đóng mở tự động mạch điện.


<b>-</b> NhËn xÐt giê häc.


<b>V. Công việc về nhà:</b>


<b>-</b> Băng kép có tính chất gì? ứng dụng? Cho ví dụ?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bµi 22 SGK “NhiƯt kÕ – NhiƯt giai”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>---Ngày tháng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 25</b></i>


<i><b>Bài 22:</b><b> </b></i>

<b>nhiệt kÕ </b>

<b> nhiÖt giai</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiu c o nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.


- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của
các chất.


- Cã ý thøc t×m hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>
<b>-</b> Tranh vẽ về nhiệt kế.


<b>-</b> Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rợu.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Giới thiệu bài học:</b>


<b>-</b> Ta ó biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khí.



- VËy øng dơng cđa chóng nh thÕ nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Nhiệt kÕ
– NhiƯt giai”


<b>2) Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1: Nhiệt k:</b>


a) Ngón tay trái thấy lạnh.
Ngón tay phải thấy nóng
b) Ngón tay trái thấy nóng
Ngón tay phải thấy lạnh


Dựng xỏc nh thang chia độ cho nhiệt kế


<b>C1: SGK trang 68?</b>


<b>C2: Cho biÕt thÝ nghiÖm ë H 22.3 – H</b>


22.4 dùng để làm gì?


<b>Hoạt động2: Nhiệt giai:</b>


Năm 1742 Xenxiut ngời Thụy Điển đã đề nghị
chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nớc đá đang
tan và nhiệt độ của hơi nớc đang sôi thành 100
phần bằng nhau. Thang chia độ này gọi là thang
nhiệt độ Xenxiut. Ký hiệu là o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

còn hơi nứoc đang sôi là 212o<sub>F</sub>



<b>Hot ng3: Vận dụng:</b>


30o<sub>C = 32</sub>o<sub>F+(30x 1,8</sub>o<sub>F)= 86 </sub>o<sub>F</sub>


37o<sub>C = 32</sub>o<sub>F+(37x 1,8</sub>o<sub>F)= 98,6 </sub>o<sub>F</sub>


<b>C5 :30</b>o<sub>C; 37</sub>o<sub>C øng víi bao nhiªu </sub>o<sub>F?</sub>


<b>Hoạt động4: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện tợng
dãn nở vì nhiệt của các chất.


- Cã nhiỊu lo¹i nhiƯt kÕ kh¸c nhau nh:
nhiƯt kÕ rợu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế
y tế.


<b>-</b> Nhận xét giê häc.


<b>V. C«ng viƯc vỊ nhµ:</b>


<b>-</b> Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?


<b>-</b> Đọc trớc và chuẩn bị bài 23 SGK “Thực hành đo nhiệt độ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>---Ngµy th¸ng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 26</b></i>



<i><b>Bi 23:</b><b> </b></i>

<b>thc hnh đo nhiệt độ</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- H/S hiu c o nhit độ ngời ta dùng nhiệt kế.


- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của
các chất.


- H/S biết cách dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b>-</b> Gii quyt vn kt hp thuyt trỡnh.


<b>-</b> Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.


<b>III. Đồ dùng giảng dạy:</b>
<b>-</b> Tranh vÏ vỊ nhiƯt kÕ.


<b>-</b> C¸c mÉu vËt: NhiƯt kÕ thủy ngân; nhiệt kế rợu, nhiệt kế y tế.


<b>IV. Nội dung bài dạy:</b>
<b>1) Kiểm tra bài cò:</b>


<b>-</b> Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?


<b>2) Giíi thiƯu bµi häc:</b>



<b>-</b> Ta đã biết muốn đo nhiệt độ ta phải dùng nhiệt kế.


- Vậy cách sử dụng nhiệt kế nh thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay: “Thực
hành đo nhiệt độ”


<b>3) Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:</b>


- Nhiệt kế y tế là loại nhiệt kế thuỷ ngân
- Phạm vi từ 35 đến 42 độ C


- H/S chia nhóm để thực hiện đo nhiệt độ cơ thể


<b>?: NhiƯt kế y tế là loại nhiệt kế gì?</b>


<b>C1: Nhit thấp nhất ghi trên nhiệt kế?</b>
<b>C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế?</b>
<b>C3: Phạm vi đo của nhiệt kế?</b>


<b>C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế?</b>
<b>C5: Khi dùng nhiệt k o nhit c th</b>


phải thực hiện những bớc nào? cần chú ý
gì?


<b>Hot ng2: Theo dừi s thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n ớc: </b>


- Nhiệt kế đợc sử dụng là nhiệt kế dầu; cốc nớc;
đèn cồn; giá đỡ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- H/S chia nhóm thực hành và ghi nhiệt độ theo
bảng 23.2 SGK Tr 73


<b>C8: Phạm vi đo của nhiệt kế?</b>
<b>C9: Độ chia nhỏ nhất cđa nhiƯt kÕ?</b>


<b>Hoạt động3: Làm báo cáo:</b>


<b>C10: Từng nhóm ghi kết quả theo mẫu</b>


báo cáo Tr74 SGK?


<b>Hot động4: Tổng kết bài học:</b>
<b> </b>


- Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện tợng
dãn nở vì nhiệt của các chất.


- Cã nhiỊu lo¹i nhiƯt kÕ kh¸c nhau nh:
nhiƯt kế rợu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế
y tế.


<b>-</b> Nhận xÐt giê häc.


<b>V. C«ng viƯc vỊ nhµ:</b>


<b>-</b> Để đo nhiệt độ ngời ta dùng dụng c gỡ? Cho vớ d?



<b>-</b> Chuẩn bị bài Kiểm tra 45'”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>---Ngµy tháng Năm 2006</b></i>
<i><b>Tiết 27</b></i>


<i><b>Bài :</b></i>

<b>kiểm tra 45'</b>


<b>I. Môc tiêu bài:</b>


<b>- H/S vn dng cỏc kin thc ó hc ở chơng II "Nhiệt học" để làm bài kiểm tra.</b>
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.


- Giáo viên có thể đánh giá đợc kết quả và khả năng hc tp ca mi hc sinh.


- Có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày víi tõng häc
sinh.


<b>II. Néi dung bµi kiĨm tra 45':</b>


<b>- </b>Trang tiÕp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kiểm tra 45 môn vật lý 6</b>



<b>Họ và tên: ...</b>


<b>Líp:...</b>



<i><b>Đánh dấu X vào mục nào em cho là đúng</b></i>



<i><b>C©u1: Chất rắn; chất lỏng; chất khí: (1,5 điểm)</b></i>


a) Nở ra khi gặp lạnh.




b) Nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.



c) Co lại khi gỈp nãng.



ڤ

<i><b>d) Tất cả các mục trên đều ỳng.</b></i>



<i><b>Câu 2: Chất rắn và chất lỏng khác nhau: (1,5 điểm)</b></i>


a) DÃn nở vì nhiệt giống nhau.



b) Không dÃn nở vì nhiệt.



c) DÃn nở vì nhiệt khác nhau.



ڤ

d) Tất cả các mục trên đều đúng.



<i><b>C©u 3</b></i>

<i><b> : ChÊt khÝ kh¸c nhau : (1,5 điểm)</b></i>


a) DÃn nở vì nhiệt giống nhau.



b) DÃn nở vì nhiệt khác nhau.



c) Không dÃn në v× nhiƯt.



ڤ

d) Tất cả các mục trên đều đúng.



<i><b>Câu 4</b></i>

<i><b> : Nhiệt kế y tế có : (1,5 điểm)</b></i>


ڤ

a) Giới hạn đo t 35

o

<sub>C n 42</sub>

o

<sub>C.</sub>



b) Độ chia nhỏ nhất là 0,1

o

<sub>C.</sub>



ڤ

c) Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.




ڤ

e) Tất cả các mục trên đều đúng.



<i><b>C©u 5</b></i>

<i><b> : (4 ®iĨm) </b></i>



a) TÝnh xem 0

o

<sub>C = ... </sub>

o

<sub>F</sub>



b) TÝnh xem 30

o

<sub>C = ...</sub>

o

<sub>F</sub>



c) TÝnh xem 47

o

<sub>C = ...</sub>

o

<sub>F</sub>



</div>

<!--links-->

×