Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

tuần 8 trường tiểu học ialy lớp 5 1 buổi thứ hai ngày tháng năm 20 hoạt động ngoại khóa chñ ®ióm th¸ng 11 kýnh rªu thçy gi¸o c« gi¸o c¸c thçy gi¸o c« gi¸o tr­êng em i yªu cçu gi¸o dôc gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.43 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Th hai ng y</b><b>ư</b></i> <i><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>HO T A ễNG NGO I KHOAA</b>


<b>Chủ điOm tháng 11</b>
kính rêu thầy giáo cô giáo
<b>Các thầy giáo, cô giáo trờng em</b>
<b>I. Yêu cầu giáo dục:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Hiu c nhng c im và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trờng.
- Thơng cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cơ giáo.


- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>


<b>1. Néi dung:</b>


- HS hiểu đợc về biên chế, tổ chức của nhà trờng.


- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trờng.
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Giới thiệu
- Trao đổi
- Văn nghệ


<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>
<b>1. Phơng tiện:</b>


- Bảng sơ đồ tổ chức của trờng để giới thiệu với học sinh.


- Những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong trờng.
- Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cơ giáo.


<b>2. VỊ tỉ chøc:</b>


<b>STT</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Ngời thực hiện</b> <b>Phơng tiện</b>


1
2
3
4
5


Dẫn chơng trình
Văn nghệ


Gii thiu v i ng thy
cụ giỏo trong trờng.


Trang trÝ líp


Th ký + mời đại biểu


B¶n dÉn chơng trình
Bài hát


S (thuyt trỡnh)
Khn tri bn, hoa
Giy, bỳt



<b> IV. Tiến hành hoạt động:</b>
1. Hát tập thể


2. Tuyên bố lý do, chơng trình hoạt động và ngời điều khiển.


3. GVCN giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo của trờng, lần lợt giới thiệu về cơ cấu
tổ chức, đặc điểm giáo viên của trờng.


<i><b>+ BGH gåm: Th y : Ph m Quang Long </b><b>ầ</b></i> <i><b>a</b></i> (hiệu trởng)
<i><b>+ BCH công đoàn: Th y </b><b>ầ Đa</b><b>o Ba Tuyên </b></i> ( pho ́ chủ tịch)
<i><b>+ BCH chi đoàn: Thầy Mai V n Ngh a </b><b>ă</b></i> <i><b>i , </b></i>


<i><b>+ TPT: Thây Nguy n Quy T i</b><b>̉</b></i> <i><b>ê</b></i> <i><b>a</b></i>


* Trờng gồm 32 giáo viên và nhân viên, trong đó có 28/ thầy cô đứng lớp,),1 th viện
( Cụ Phươ ), 1 bảo vệ (Chỳ Quy n),1 hiệu trng ờ ởng,1 TPT


4. Trao đổi, thảo luận câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho biết tên thầy cô dạy lâu năm nhất ?
- Cho biết tên các thầy cô dạy líp m×nh?


- Cho biết khối 5 có bao nhiêu thầy cô giáo? Ai là khối trởng?
- Cho biết tên các thầy cô đạt danh hiệu GV giỏi cấp huyện?
* Những thuận lợi khó khăn:


- Phần lớn các thầy cơ đều daó coự tuoồi, sửực khoỷe ủaừ giaỷm suựt nhie u, à
nhửng vn năng động, nhiệt tình, hết lịng yêu thơng dạy bảo các em, trờng đợc địa
ph-ơng và hội phụ huynh quan tâm.



- Khó khăn: Tuy nhiên, kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều, một số thầy cô giáo đã
dạy lâu năm, sức khoẻ có nhiều hạn chế, cho nên rất cần đợc các em ủng hộ về tinh
thần, ngoan ngoãn. học giỏi.


5. Một số em nêu cảm xúc của mình khi đợc nghe giới thiệu v cỏc thy giỏo, cụ giỏo
trong trng.


Các tiết mục văn nghƯ.


6. Ngời dẫn chơng trình tóm tắt ý kiến cả lớp và lời hứa:
- Học tập nghiêm túc, đạt kết quả tốt.


- Giữ trật tự trong giờ học và hăng hái phát biểu.
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các thầy cô.
<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cảm ơn GVCN, cảm ơn và chúc sức khoẻ các đại biểu.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.


<b>******************************************</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>$ 17 CA I GÌ QUY NHA TÙ</b> <b>Ù</b> <b>Á</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. §äc thµnh tiÕng


- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh h ởng của phát âm địa
<i>phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ. </i>



- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân
vật. Lời ngời dẫn chuyện chậm rãi phù hợp với tình tiết diễn biến của cuộc tranh luận.
Giọng của các bạn tranh luận sôi nổi. Giọng của thầy giáo giảng giải, ụn tn.


2. Đọc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bµi.</i>


<i>- Hiểu đợc vấn đề tranh luận (Cái gì q nhất?) và ý đợc khẳng định (Ngi lao</i>


<i>ng l quý nht).</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).


- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy -học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Gọi hai HS lên bảng đọc bài thơ Trớc cổng</i>


<i>trời sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.</i>


- NhËn xÐt và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Trong cuộc sống của chúng ta cái gì cũng
đáng yêu đáng quý, nhng cái gì là quý nhất?
Để biết ba bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận với
nhau thế nào về câu hỏi này và thầy giáo đã
giảng giải ra sao, chúng ta cùng đọc và tìm
<i>hiểu bài tập đọc Cái gì quý nhất?.</i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i>a) Luyện đọc đúng</i>


- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài:
* Đoạn1: Từ đầu đến…sống đợc


<i>kh«ng</i>


* Đoạn 2: Tiếp theo n thy giỏo


<i>phân giải.</i>


* on 3: Cũn li.


- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


cđa bµi, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS (nÕu cã).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn của bài.


- GV cã thĨ ghi b¶ng nh÷ng tõ ng÷ HS hay


phát âm sai để luyện phát âm cho HS. - HS luyện đọc các tiếng GV ghi trênbảng lớp .
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS
đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc
thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- GV yêu cầu một HS đọc các từ đợc chú giải


trong SGK.


- GV hái HS nªu thªm những từ mà các em cha
hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa
cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em
kh«ng biÕt.


- Một HS đọc to các từ đợc chú giải.
Cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu thêm các từ mà các
em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao
đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nghe
GV giải nghĩa.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau
đọc từng đoạn của bài.


- Gọi ba HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng
đoạn của bài trớc lớp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dừi ging c ca GV.


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi: Trên đờng đi học về Hùng, Quý, Nam đã
tranh luận với nhau điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời
<i>là gì? ( GV ghi bảng theo lời HS : lúa go,</i>


<i>vàng, thì giờ.</i>


- HS trả lời:


<i>+ Hựng : (quý nht là) lúa gạo.</i>
<i>+ Quý: (quý nhất là) vàng.</i>
<i>+ Nam: (quý nhất là ) thì giờ.</i>
- Các bạn đã đa lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của


m×nh? (GV ghi bảng tóm tắt ý kiến trên). - HS trả lời:<i><sub>+ Với Hùng quý nhất là lúa gạo vì "có</sub></i>


<i>thy ai không ăn mà sống đợc</i>


<i>không". Nghĩa là lúa gạo ni sống</i>


<i>con ngời, do đó lúa gạo là quý nhất.</i>
+ Với Quý thì vàng là q nhất , vì
<i>mọi ngời vẫn nói "Q nh vàng". Vả</i>
<i>lại "Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua</i>


<i>đợc lúa gạo".</i>


+ Cịn Nam, để khẳng định thì giờ là
quý nhất, cậu ta lập luận khá hùng
<i>hồn: " Thầy giáo thờng nói thì giờ q</i>


<i>hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra</i>
<i>đợc lúa gạo, vàng bạc".</i>


- GV nêu vấn đề: Lí lẽ của các bạn đa ra đã
chắc chắn và đầy đủ cha? Các em hãy đọc tiếp
lời phân giải của thầy giáo và trả lời câu hỏi 3:
Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là
quý nhất?


- HS đọc thầm đoạn văn trong SGK và
trả lời:


+ Lúa gạo , vàng, thỡ gi u rt quý,


<i>nhng cha phải là quý nhất.</i>


+ Khơng có ngời lao động thì khơng


có lúa gạo, vàng bạc (khơng có mọi
thứ) và thì giờ cũng trơi qua một cách
<i>vơ vị vì vậy ngời lao động là q nhất.</i>
- Tại sao nói lời giảng giải của thầy giáo hết


sức thuyết phục? (nếu HS khơng trả lời đợc thì
giáo viên giảng giải cho HS rõ)


- Thầy công nhận ý kiến của ba bạn
đ-a rđ-a đều có ý đúng. Điều đó chứng tỏ
thầy đã lắng nghe và hiểu ý kiến của
các bạn. Trên cơ sở ý kiến của các bạn
thầy chỉ ra những thiếu sót mà các
bạn cha nghĩ ra. Lập luận của thầy hết
sức chặt chẽ khơng bác bỏ đợc. Trong
tranh luận nói nh thế gọi là nói có lí,
có tình.


- Câu chuyện trên giúp hiểu đợc điều gì? - Ngời lao động là quý nhất trên đời.
- Hãy chọn tên khác cho bài văn và có thể cho


biết vì sao em lại chọn cái tên đó? - HS phát biểu tự do:<sub>+ Ngời lao động là cao quý nhất. (Vì</sub>
qua bài này cho ta biết điều đó).


+ Mét cuéc tranh luËn. (V× câu
chuyện này kể vÒ mét cuéc tranh
lu©n).


+ Của cải, thời gian cha phải là quý
nhất.( Vì qua câu chuyện chúng ta


hiểu đợc điều đó).


+ Truyện của ba cậu bé. (Vì truyện kể
về các cậu bé đang băn khoăn tranh
luận để tìm hiểu xem cái gì quý
nhất?).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.


Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc. - Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạncủa bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ thuật


giọng đọc diễn cảm của bài. - HS nhận xét, tìm ra giọng đọc củabài, giọng của nhân vật (nh trên).
- GV treo bảng phụ đoạn ghi sẵn giọng nói của


nhân vật để hớng dẫn HS đọc diễn cảm:


<i>- Theo tí, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống đ ợc không? ( Lêi </i>


Hïng).


<i>- Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là ng ời lao động , các em</i>
<i>ạ! Khơng có ngời lao động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa là tất cả</i>
<i>mọi thứ đều khơng có và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi. (Lời phân gii</i>


của thầy giáo).


+ GV c mu: c phõn bit ging nói: lời


của Hùng thì gay gắt, lời của thầy giáo thì ơn
tồn nhẹ nhàng; nhấn giọng những từ quan
trọng trong ý kiến của từng nhân vật, hay kéo
dài giọng để góp phần diễn tả nội dung và bộc
lộ thái độ.


+ HS lắng nghe và một vài HS luyện
đọc theo yêu cầu của GV.


- Năm HS một nhóm, phân vai (HS 1
vai ngời dẫn chuyện, HS 2 vai Hùng,
HS 3 vai Nam, HS 4 vai Quý, HS 5 vai
Nam, HS 6 vai thầy giáo) và đọc trong
nhóm..


- Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm năm.


- Thi các nhóm đọc diễn cảm bài văn trớc lớp. - Hai nhóm HS thi đọc phân vai trớc
lớp.


- GV nhận xét cho điểm từng HS. - Ngời lao động là quý nhất.


- Lắng nghe và hiểu ý kiến của ngời
tranh luận với mình. Khi tranh luận
với bạn thái độ phải ôn tồn. Tranh
luận về một vấn đề gì thì phải có lí lẽ
chặt chẽ để bảo vệ ý kiến ca mỡnh.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>



- Qua cuc tranh lun trong câu chuyện trên
giúp em hiểu đợc điều gì?


- Vậy khi tranh luận một vấn đề nào đó với
ng-ời khác chúng ta phải tranh luận nh thế nào là
tốt nhất?


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục
luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc
tiếp theo.


- HS ghi nhí vỊ nhµ thực hiện theo
yêu cầu của GV.


<b>O </b> <b>C</b>


<b>ĐA ĐƯ : BÀI 5 : </b>
<b>$ 9: TÌNH BẠN( T1)</b>
<b>I. MỤC TIE U :</b>Â


 Học sinh tie m hiểu :à


 Ai cũng ca n có bạn bè. Trẻ em có quye n được tự do kết giao bạn à à
bè.


 Cách cư xử với bạn bè.


 Học sinh biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. ĐO DÙNG DẠY HỌC</b>À :



 SGK Đạo đức 5 :


 Đo dùng hóa trang để đóng vai truyện à “<i>Đơi bạn</i>”
<b>III. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC CHU YE U :Ù</b> <b>Ä</b> <b>Û</b> <b>Á</b>


1. Khởi động :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐO NG CU A GIA Ộ</b> <b>Û</b> <b>Ù</b>


<b>VIE N</b>Â <b>HOẠT ĐO NG CU A HỌC SINHÄ</b> <b>Û</b>


<b>TIE T 1 :Á</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Đàm thoại </b></i>


Giáo viên kết luận :


Ai cũng ca n có bạn bè. Trẻ à
em cũng ca n có bạn bè và à
có quye n được tụ do kết giao à
bạn bè


<i><b>Hoạt động 2 :</b>Phân tích </i>
<i>truyện Đơi bạn</i>“ ”


<i>Giáo viên đọc truyện Đôi bạn</i>
.


Giáo viên kết luận : bạn bè
ca n phải biết yêu thương, à


đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất
là những lúc khó khăn, hoạn
nạn.


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


Giáo viên mời mỗi học sinh
trình bày cách ứng xử trong
một tình huống và giải thích
lí do. Cả lớp hỏi và nhận
xét, bổ xung.


<i>Chú ý : Sau mỗi tình huống, </i>


giáo viên nên yêu ca u học à
sinh tự liên hệ : Em đã làm
được như vậy đối với bạn bè
trong cacù tình huống tương tự
chưa? Hãy kể một trường hợp
cụ the .à


Giáo viên nhận xét và kết
luận ve cách ứng xử phù à
hợp trong mỗi tình huống.


<i><b>Hoạt động 4 : Học sinh làm </b></i>
<i>bài tập 3, SGK.</i>


Giáo viên dùng phương pháp
động não, yêu ca u mỗi học à


sinh nêu một biểu hiện của
tình bạn đẹp.


Giáo viên ghi nhanh các ý
kiến của học sinh trên bảng.
Giáo viên kết luận :


Các biểu hiện của tình bạn


Học sinh hát bài “Lớp chúng ta đồn
kết”.


Đàm thoại :


Bài hát nói lên đie u gì?à


Lớp chúng ta có vui như vậy khơng ?
Đie u gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng à
ta khơng có bạn bè ?


Trẻ em có quye n được tự do kết bạn à
không ? Em biết đie u đó từ đâu ?à
Học sinh đóng vai theo truyện


Thảo luận lớp các câu hỏi trang 17, SGK


<i>Học sinh làm bài taäp 2, SGK.</i>


Học sinh làm việc cá nhân bài tập 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngo i bên à


cạnh.


Học sinh trao đổi với bạn ve các tình à
huống :


Tình huống (a) : chúc mừng bạn.


Tình huống (b) : an ủi, động viên, giúp
đỡ bạn.


Tình huống (c) : bênh vực bạn hoặc nhờ
người lớn bênh vực bạn.


Tình huống (d) : khuyên ngăn bạn không
sa vào những hành vi sai trái.


Tình huống (đ) : hiểu ý tốt của bạn,
không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa
chữa khuyết điểm.


Tình huống (e) : có thể đến thăm, hỏi
thăm bạn, chép bài, giảng bài cho bạn


tuyø theo đie u kiện.


… à


Học sinh liên hệ những tình bạn đẹp
trong lớp, trong trường mà em biết.
Đọc pha n Ghi nhớ trong SGK.à



<i><b>Hoạt động tieap noai : </b></i>


Sưu ta m những truyện, tấm gương, ca dao,à
tục ngữ, thơ, bài hát, … à ve chủ đe à
tình bạn.


Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.


Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai .
Các nhóm lên đóng vai.


Thảo luận lớp :


Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy
bạn làm đie u sai ? Em có sợ bạn giận à
khi em khuyên ngăn bạn không ?


Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm đie u sai trái? Em có giận,cóà
trách bạn không ? Bạn làm như vậy là
vì ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đẹp là : tôn trọng, chân
thành,biết quan tâm, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ
vui buo n cùng nhau.à


4/Củng cố, dặn do ø: chuẩn bị bài tiết sau



*************************************
TOAN : ́ Tieát 41


<b>LUYE N TA PÄ</b> <b>Ä</b>
<b>I. MUÏC TIE U: </b>Â


- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp
đơn giản


- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
<b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học. </b>


<b>II. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌCÙ</b> <b>Ä</b> :


<b>1. Kiểm tra bài cuõ : </b> 34m 5dm = …m


7m 4cm = …m
3dm 5cm = …dm
Học sinh làm bài


<b> Giáo viên nhận xét, cho điểm </b>
<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài :
<b>b) Nội dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết</b>
cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.



<b> Baøi 1: </b>


35 m 23 cm = 3523


100 m =
35, 23 m


- HS tự làm và nêu cách đổi
- Học sinh làm bài, chữa bài.


_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả
<b> Giáo viên nhận xét </b>


<b> Bài 2 : </b> 315 cm = … m


315 cm = 3m 15 cm = 3,15 m
- Học sinh đọc yêu ca u.à


- GV nêu bài mẫu :
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài.


<b>* Baøi 3 : </b>


- Học sinh đọc yêu ca uà
- Học sinh tự làm.


- Chấm và chữa bài.
* Bài 4.



<b>- Học sinh đọc yêu ca u và tự làm.à</b>
- Chấm và chữa bài.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Oân lại bảng đơn vị đo khối lượng.


- Chuẩn bị bài : “Viết các số đo khối lượng
dưới dạng STP”


- Nhận xét tiết học


<b>************************************************</b>


<i><b>Th </b><b>ư ba ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>TO NÁ : Tieát 42 :</b>


<b>VIE T CA C SO ĐO KHO I LƯỢNG Á</b> <b>Ù</b> <b>Á</b> <b>Á</b>
<b>DƯƠ I DẠNG SO THA P PHA NÙ</b> <b>Á</b> <b>Ä</b> <b>Â</b>
<b>I. MỤC TIE U: </b>Â


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


<b>- Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập</b>
phân.


<b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng đie u đã học vào thực</b>à
tế.



<b>II. ÑO DUØNG : </b>À


- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối luợng vào bảng phụ.
<b>III. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌCÙ</b> <b>Ä</b> <b> : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b> Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.


- Học sinh đổi đơn vị 345 cm = …m


92 cm = … dm
12 cm = … m
<b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương</b>


<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài : Viết các số đo độ dài dưới dạng
số thập phân


<b>b) Noäi dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn</b>
vị đo độ dài.


- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời để
hệ thống các đơn vị đo khối lượng
theo bảng đơn vị đo.


- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng



bé hơn kg? hg ; dag ; g


- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị


đo khối lượng lie n ke ? à à


- 1kg baèng 1 pha n mấy của kg? à 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 pha n mấy của kg? à


1hg = 1
10 kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg?


1dag = 1


10 hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vị còn lại học


sinh hỏi, học sinh trả lời, tha y ghià
bảng, học sinh ghi vào vở nháp.


a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10
la n đơn vị đo khối lượng lie n sa à
nó.


<b> Giáo viên chốt ý.</b>


b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng


1


10 (hay bằng 0,1) đơn vị lie nà
trước nó.


- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ
giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thơng
dụng:


1 tấn = … kg
1 taï = … kg


1kg = … g


1kg = … taán = … …,


taán


1kg = … tạ = … … tạ,
1g = … kg = … … kg ,
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào</b>
bảng đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hướng dẫn cách làm.


5 taán 132 kg = 5132


1000 taán = 5,132
taán



Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập </b>


* Baøi 1 :


- Học sinh đọc yêu ca u và tự làmà
- Chấm và chữa bài.


<b> Baøi 2:</b>


- Giáo viên yêu ca u HS đọc đe .à à
- Giáo viên yêu ca u HS làm vở. à
- Giáo viên nhận xét, sửa bài


<b> Bài 3 :</b> Nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày ca n :à
6 x 9 = 54 (kg thịt)


Nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày
ca n :à


54 x 30 = 1620 (kg)
1620 kg = 1,62 taán


ĐS : 1,62 tấn
- Giáo viên yêu ca u HS đọc đe à à


- Giáo viên yêu ca u HS làm vở à
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài
<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>



- Học sinh ơn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài : “Viết các số đo
diện tích dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học


====================================
Thể dục (tiết 17)


<b>ĐO NG TA C CHA N TRÒ CHƠI DA N BO NGÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â –</b> <b>“</b> <b>Ã</b> <b>Ù</b> <b>”</b>
<b>I. MUÏC TIE U</b>Â :


- Oân 2 động tác vươn thở và tay . Yêu ca u thực hiện cơ bản đúng à
động tác .


- Học động tác chân . Yêu ca u thực hiện cơ bản đúng động tác .à
<i>- Trị chơi Dẫn bóng . u ca u biết cách chơi , tham gia chơi chủ </i>à
động .


<b>II. ĐỊA ĐIE M PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>–</b> <b>Ä :</b>
<i><b> 1. Địa điểm : Sân trường .</b></i>


<i><b> 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .</b></i>


<b>III. NO I DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LE N LƠ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù :</b>
<b>Mở đa uà : </b>


MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được
học .


PP : Giảng giải , thực hành .



- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ ,
yêu ca u bài học : 1 – 2 phút .à


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chạy quanh sân tập : 1 phút .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt
vào trong để khởi động các khớp :
2 – 3 phút .


- Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2
phút


- Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .


<b>Cơ bản : </b>


MT : Giúp HS thực hiện được động
tác chân và chơi được trò chơi thực
hành .


PP : Trực quan , giảng giải , thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

haønh .


<i>a) Oân 2 động tác vươn thở và tay : 2 </i>
– 3 la n .à


- Sửa sai cho HS .



<i>b) Học động tác chân : 4 – 5 la n .</i>à
- Nêu tên động tác , phân tích ro i à
cho HS thực hiện .


<i>c) Oân 3 động tác đã học : 2 la n .</i>à
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV đie
khiển .


<i>d) Trị chơi Dẫn bóng </i>“ ” : 4 – 5 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo
đội hình chơi , giải thích cách chơi và
quy định chơi .


- Quan sát , nhận xét , biểu dương .


- La n 1 : Tập từng động tác .à


- La n 2 : Tập liên hoàn 2 động tácà
.


- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
<b>Pha n kết thúcà</b> :


MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc ca n làm ở à
nhà .


PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 2 phút .



- Nhận xét , đánh giá kết quả học
tập và giao bài tập ve nhà : 1 – 2 à
phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chơi trò chơi thaỷ loỷng : 2 phuựt .


************************************
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vèn tõ: Thiªn nhiªn</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. Më réng vèn tõ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so</i>
<i>sánh và nhân hóa bầu trời. </i>


2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiờn
nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bng ph vit sẵn các thành ngữ ở Bài tập 4 để HS tìm hiểu nghĩa và tập đặt câu.
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KiOm tra bµi cị</b>


- GV gọi HS đọc Bài tập 3 (của tiết Luyện từ


và câu trớc) mà HS đã hoàn thiện ở nhà. - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầucủa GV.
- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và học


bµi cđa HS. - HS lắng nghe.


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- viết đợc những bài văn tả cảnh thiên
nhiên sinh động, các em cần có vốn từ ngữ
phong phú. Bài học hôm nay giúp các em
làm giàu thêm vốn từ; có ý thức diễn đạt
chính xác cảm nhận của mình về cỏc s vt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hiện tợng trong thiên nhiên.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.


<i><b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 1</i>


- u cầu một HS khá giỏi đọc diễn cảm
<i>mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.</i>


- Một HS khá giỏi đọc diễn cảm, cả lớp


theo dõi đọc thầm.


<i>- MÈu chuyÖn Bầu trời mùa thu kể về điều</i>


gỡ? - Mẩu chuyện kể về một buổi học ngoàitrời các bạn học sinh đang tập đặt các câu
văn nói về bầu trời.


<i>Bµi tËp 2</i>


- Gọi một HS đọc bài. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. GV
phát bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm
bài.


- HS cỏc nhóm trao đổi, thảo luận để làm
bài, cử một th kí viết nhanh kết quả bài
làm của nhóm.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm của
nhóm.


- GV và cả lớp nhận xét bài làm tõng nhãm,


bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i> Đáp án: </i>


Những từ ngữ tả bầu trời:



<i>a) Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc / cao</i>


<i>hơn.</i>


<i>b) Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.</i>


<i>c) Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: đợc rửa mặt sau cơn ma / dịu dàng / buồn bã /</i>


<i>trầm ngâm / nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để</i>
<i>tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.</i>


<i>Bµi tËp 3</i>


- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp c on vn ca


mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
dùng từ cho từng HS (nếu có).


- HS lần lợt đọc bài làm của mình.


- Cho HS nhận xét, lựa chọn ra bạn viết đoạn
văn hay, có ý riêng độc đáo, tuyên dơng trớc
lớp.


- HS nhËn xÐt và tuyên dơng những bạn


có những câu văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những


bạn HS học tập tích cực. - HS lắng nghe.


- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 3 vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tieỏt 17 : KHOA HOÏC</b>


<b>THA I ĐO ĐO I VƠ I NGƯỜI NHIE M HIV/AIDS.Ù</b> <b>Ä</b> <b>Á</b> <b>Ù</b> <b>Ã</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường
không lây nhiễm HIV.


<b>2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm</b>
để tham gia phịng chống HIV/AIDS.


<b>3. Thái độ: Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm</b>
HIV và gia đình của họ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tha y: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .à


Tấm bìa cho hoạt động “Tơi bị nhiễm HIV”.


- Trị: Giấy và bút màu.


Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm ve HIV/AIDS vàà
tuyên truye n phòng tránh HIV/AIDS.à


III. Các hoạt động:


<i><b>HOẠT ĐO NG CU A GIA O VIE N</b><b>Ä</b></i> <i><b>Û</b></i> <i><b>Ù</b></i> <i><b>Â</b></i> <b>HOẠT ĐO NG CU Ậ</b> <b>Û</b>


<b>HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS</b>
<b>- Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?</b>


<b>- Nêu các đường lây truye n và cách phòng</b>à
tránh HIV / AIDS?


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc</b>
thông thường không lây nhiễm HIV.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải</b>
<b>- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.</b>


<b>- Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu</b>


bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây
truye n hoặc không lây truye n qua ...”.à à


<b>- Khi giáo viên hơ “bắt đa u”: Mỗi nhóm nhặt</b>à
một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu ro i, gắnà
tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.


<b>- Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng</b>
là thắng cuộc.


<b>- Tiến hành chơi.</b>


<b>- Giáo viên u ca u các nhóm giải thích đối</b>à


<b>- Hát </b>
<b>- H nêu</b>


<b>Hoạt động nhóm, cá</b>
<b>nhân.</b>


<b>- Đại diện nhóm báo</b>
cáo – nhóm khác
kiểm tra lại từng hành
vi các bạn đã dán
vào mỗi cột xem làm
đúng chưa.


<b>Hoạt động lớp, cá</b>
<b>nhân.</b>



<b>- Caùc bạn còn lại sẽ</b>
Các hành vi có nguy cơ


lây nhiễm HIV


Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
 Dùng chung bơm kim


tiêm khơng khử trùng.
 Xăm mình chung dụng
cụ khơng khử trùng.
 Dùng chung dao cạo
râu (trường hợp này nguy
cơ lây nhiễm thấp)


 Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.; Bị muỗi đốt.; Cầm tay.;
Ngồi học cùng bàn.


 Khoác vai.; Dùng chung khăn tắm.; Mặc chung quần áo.;
Ngồi cạnh.


 Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.; m; Hơn má; Uống
chung li nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

với một số hành vi.


<b>- Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải</b>
đáp.


 Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truye n quầ


giao tiếp thơng thường.


<b> Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”</b>
<b>- Trẻ em bị nhiễm HIV có quye n được học tập,</b>à
vui chơi và sống chung cùng cộng đo ng.à


<b>- Không phân biệt đối xử đối với người bị</b>
nhiễm HIV.


<b>Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải.</b>
<b>- GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai</b>
học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện
hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như
đã ghi trong các phiếu gợi ý.


<b>- Giáo viên ca n khuyến khích học sinh sáng tạo</b>à
trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý
đã nêu.


+ Các em nghĩ thế nào ve từng cách ứng xử?à
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận
như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên
hỏi người đóng vai HIV trước).


<b>- Giáo viên yêu ca u học sinh quan sát hình 36, 37</b>à
SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Hình 1 và 2 nói lên đie u gì?à


+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là


những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như
thế nào?


 Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội
thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là
trẻ em có quye n và ca n được sống, thơng cảm vàà à
chăm sóc. Khơng nên xa lánh, phân biệt đối xử.
<b>- Đie u đó đối với những người nhiễm HIV rất</b>à
quan trọng vì họ đã được nâng đỡ ve mặt tinhà
tha n, họ cảm thấy được động viên, an ủi, đượcà
chấp nhận.


<b> Hoạt động 3 : Củng cố</b>


<b>- GV yêu ca u học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.</b>à
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>- Xem lại bài.</b>


<b>- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.</b>
<b>- Nhận xét tiết học .</b>


theo dõi cách ứng xử
của từng vai để thảo
luận xem cách ứng xử
nào nên, cách nào
không nên.


<b>- Học sinh lắng nghe,</b>
trả lời.



<b>- Bạn nhận xét.</b>


<b>- Học sinh trả lời.</b>
<b>- Lớp nhận xét.</b>


- 3 đến 5 học sinh.


**************************************
<b>ChÝnh t¶</b>


<b>$ 9: Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà</b>
<i><b>Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>1. Nhớ và viết lại đúng bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà. Trình bày</i>
đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.


<i>2. Ôn tập chính tả phơng ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc</i>
<i>âm cuối (n/ng) dễ ln.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Mt s phiếu nhỏ viét từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở Bài tập 2a hoặc 2b để
HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó (VD: la - na; lẻ - nẻ,...).


- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
u cầu Bài tập 3a (hoặc 3b).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiOm tra bµi cị</b>


- GV gọi hai đội mỗi đội 4 HS thi tiếp sức
viết trên bảng lớp các tiếng có chứa các
<i>tiếng có vần uyên, uyết.</i>


- Cả lớp theo dõi, cổ vũ cho các đội.


- GV hớng dẫn HS nhận xét và cho điểm. - HS nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i>- Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trờn sụng</i>


<i>Đà là một bài thơ hay tràn đầy cảm xóc vỊ</i>


vẻ đẹp của cơng trờng dới ánh trăng. Giờ
học hôm nay các em sẽ nhớ và viết lại bài
thơ này và ơn lại cách viết một số tiếng có
<i>chứa âm đầu n / l (hoặc âm cuối n/ng).</i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.


<i><b>2. Hớng dẫn HS nhớ - viết</b></i>
<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>



<i>- Gi HS c thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn</i>


<i>ba-la-lai-ca trên sơng Đà.</i> - Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớpđọc thầm theo.
- GV hỏi: Nội dung của bài thơ nói về điều


gì? - HS trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ củacông trờng, sức mạnh của con ngời đang
chế ngự, chinh phục dịng sơng và sự gắn
bó, hịa quyện giữa con ngời và thiên
nhiên.


<i>b) Híng dÉn cách trình bày và viết từ khó</i>


- GV c cho HS luyện viết các từ khó, dễ


lẫn khi viết chính tả. - Ba HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vàovở nháp các từ ngữ mà HS dễ viết sai do
<i>ảnh hởng của địa phơng. </i>


- GV hái: Trong bài có những danh từ riêng
nào và khi viÕt bµi thơ này ta cần chú ý
trình bày thế nào?


- HS trả lời: Danh từ riêng trong bài là:


<i>Nga (tên nớc), sông Đà (tên sông chỉ có</i>


tiếng Đà viết hoa). Bài viết gồm ba khổ
thơ theo thể thơ tự do. Khi viết các câu
viết cách lề hai ô, câu trên thẳng câu dới.
Mỗi khổ cách nhau một dòng.



<i>c) Viết chính tả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nh: t thế ngồi viết, các hiện tợng chính tả
cần lu ý trong bµi nh: danh từ riêng, viết
hoa đầu câu,....


viết xong dùng bút chì tự soát lỗi.


<i>d) Soát lỗi và chấm bµi</i>


- GV chÊm nhanh tõ 5 -7 bµi cđa HS vµ


nhận xét bài viết của các em. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếuvới SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi tËp 2 (lùa chän)</i>


- GV lựa chọn bài tập (bài 2a hay bài bài 2b
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ), gọi một
HS đọc to yêu cầu của bài.


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


<i>- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.</i> - HS lần lợt lên bảng "bốc thăm", mở
phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng
ghi trên phiếu (VD : la - na); viết nhanh
lên bảng 2 từ ngữ có chứa hai tiếng đó rồi
đọc lên.



- GV gäi HS díi líp nhËn xét, bổ sung thêm
các cặp từ khác có tiếng mà bạn vừa bốc
thăm.


- HS dới lớp thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- Gi HS c li cỏc ting va tìm đợc trên


bảng. - Một vài HS đọc lại. HS dới lớp viết vàovở ít nhất 6 từ ngữ vừa tìm đợc.


<i>Bµi tËp 3</i>


- GV (lựa chọn bài tập 3a hay bài bài tập 3b
tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ) nêu yêu
cầu của bài tập.


- C¶ líp l¾ng nghe vµ theo dâi trong
SGK.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát


bỳt dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài. - HS các nhóm trao đổi, thảo luận vớinhau, viết nhanh lên giấy những từ tỡm
-c.


- Yêu cầu HS trình bày kết qu¶.


- GV và cả lớp nhận xét; tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ ;


tun bố nhóm thắng cuộc.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhn xột gi hc, nhc HS nhớ những
từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chớnh
t.


- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả bài làm của
nhóm.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS lắng nghe và về nhà làm theo yêu
cầu của GV.


<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Th </b><b> t </b><b>ư ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>KO chuyÖn</b>


<b>KO chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói :


- Nh lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác.
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện



- Lời kể rõ ràng tự nhiên, biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động


2. RÌn kü năng nghe :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng
- Bảng phụ viết gợi ý


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I. Tỉ chøc


II. Kiểm tra : kể lại câu chuyện đã kể ở
tun 8


III. Dạy bài mới


1. Gii thiu bi : nờu MĐYC tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề
- Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý 1, 2
trong sỏch


- Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý 2b
- Kiểm tra việc chuẩn bị của häc sinh
- Gäi häc sinh giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ
3. Thùc hµnh kĨ chun



- Cho häc sinh lun kĨ theo cỈp
- Gäi häc sinh thi kĨ tríc líp


- Nhận xét cách kể dùng từ đặt câu
- Cho học sinh bầu chọn bạn kể hay nhất
IV. Củng cố dặn dò


- Nhận xét đánh giá tiết học


- VỊ lun kĨ cho mọi ngời cùng nghe và
chuẩn bị cho bài kể chuyện Ngời đi săn và
con nai


- Hát


- Vài học sinh kĨ chn
- Häc sinh l¾ng nghe


- Học sinh nối tiếp đọc gợi ý
- Học sinh theo dõi và đọc
- Học sinh chuẩn bị


- Vµi häc sinh nèi tiÕp giíi thiệu câu
chuyện mình sẽ kể


- Học sinh thực hành kĨ


- Häc sinh lun kĨ theo cỈp : mét bạn kể,
bạn khác lắng nghe.



- Kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn
mình về chuyến ®i


- Häc sinh nèi tiÕp thi kĨ tríc líp


- LÇn lợt học sinh nối tiếp lên kể cho các
bạn nghe


- Học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất


- Học sinh lắng nghe và thực hiện
<b>**************************************</b>


<b>LCH S</b>


<i><b>Tieat 9 : </b></i><b>CA CH MAÏNG MÙA THÚ</b>
<i> I. Mục tiêu:</i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc
khởi nghĩa giành chính quye n ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngàyà
19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.


- Trình bày sơ giản ve ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.à
<b>2. Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tha y:à Tư liệu ve Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịchà
sử địa phương.


- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>HOẠT ĐO NG CU A GIA O VIE NÄ</i> <i>Û</i> <i>Ù</i> <i>Â</i> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”


<b>- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày</b>
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?


<b>- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhie u</b>à
vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra
đie u gì mới?à


<b>- Hát </b>


Hoạt động lớp
<b>- Học sinh nêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:



“Hà Nội vùng đứng lên …”
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Diễn biến ve cuộcà
Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở
Hà Nội.


Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại.
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc</b>
đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.
<b>- Giáo viên nêu câu hỏi.</b>


+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội
được miêu tả như thế nào?


+ Khí thế của đồn quân khởi nghĩa
và thái độ của lực lượng phản cách
mạng như thế nào?


 GV nhận xét + chốt (ghi bảng):


Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng
lên phá tan xie ng xích nô lệ.à


+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành
chính quye n ở Hà Nội?à


 GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một
số tư liệu ve Cách mạng tháng 8 ởà


Hà Nội.


Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm
Cách mạng tháng 8 của nước ta.


 Hoạt động 2: Y nghĩa lịch sử. Ù
Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch
sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách
mạng tháng 8.


Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể
hiện đie u gì ?à


+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã
đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang
lại tương lai gì cho nước nhà ?


 Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa
lịch sử:


_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ
ne n quân chủ mấy mươi thế kỉ, đãà
đập tan xie ng xích thực dân ga n 100à à
năm, đã đưa chính quye n lại cho nhânà
dân, đã xây ne n tảng cho nước Việtà
nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự
do , hạnh phúc Hoạt động 3: Củng
cố.



<b>- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.</b>
<b>- Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như</b>
thế nào? Trình bày tự liệu chứng
minh?


5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Dặn dò: Học bài.</b>


Hoạt động lớp.


<b>- Học sinh (2 _ 3 em)</b>


<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>


<b>- Học sinh nêu.</b>


Hoạt động nhóm .


_ … lịng u nước, tinh tha n cáchà
mạng


_ … giành độc lập, tự do cho nước
nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi
kiếp nơ lệ .


<b>- Học sinh thảo luận  trình bày (1</b>
_ 3 nhóm), các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.



<b>- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).</b>
- 2 em


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Chuẩn bị: “Bác Ho đọc tun ngơn</b>à
độc lập”.


<b>- Nhận xét tiết học </b>


<i>******************************************</i>


<b>Tập đọc</b>
<b>$ 18: Đất cà mau</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa
<i>phơng. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng vào những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên và tính cách con
ngời Cà Mau.


2. §äc hiểu


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


- Hiu c ý nghĩa của bài: Thiên nhiên Cà Mau đã góp phần hun đúc nên tính cách
kiên cờng của con ngời nơi õy.



<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to). Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiOm tra bµi cò</b>


<i>- Gọi hai HS lên bảng đọc bài Cái gì q</i>


<i>nhất sau đó trả lời câu hỏi v ni dung bi</i>


c.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>B. Dạy bài míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


- GV đa bản đồ tự nhiên Việt Nam giới
thiệu cho HS biết vị trí của vùng đất HS
đang sống và nói qua về đặc điểm thời tiết,
thiên nhiên con ngời ở đó.


- GV chỉ cho HS biết vị trí của vùng Cà
Mau trên bản đồ.



- HS l¾ng nghe.


- HS quan sát nhận biết vị trí vùng đất Cà
Mau trên bản đồ.


- GV đa ra tranh minh họa phóng to và nói:
Mỗi vùng đất có những đặc điểm về thiên
nhiên con ngời khác nhau. Đây là bức ảnh
<i>minh họa cho bài tập đọc Đất Cà Mau. Các</i>
em hãy quan sát và cho biết tranh vẽ những
cảnh vật gì?


- HS quan sát và trả lời: ảnh chụp cảnh
vùng đất Cà Mau với những rặng cây bần,
cây bình bát, cây đớc mọc xanh rì. Nhà
cửa của những ngời dân vùng Cà Mau
dựng dọc theo bờ kênh, dới hàng đớc xanh
rì. Từ nhà nọ sang nhà kia ngời ta phải đi
trên những cây cầu bắc bằng thân cây .
- GV nói tiếp: Cà Mau là mảnh đất nơi cực


nam của nớc ta thiên nhiên và con ngời ở
đây nh thế nào? Để hiểu rõ điều này chúng
<i>ta cùng đọc và tìm hiểu bài Đất Cà Mau.</i>


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i>a) Luyện đọc đúng</i>



- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết đợc ba đoạn của bài văn.
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.


- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).


- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài.


- GV cã thÓ ghi bảng những từ ngữ HS hay


phỏt õm sai luyện phát âm cho HS. - HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảnglớp .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc
một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo
dõi và nhận xét bạn đọc.


- GV yêu cầu một HS đọc các từ c chỳ
gii trong SGK.


- GV hỏi HS nêu thêm những từ mà các em
cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải
nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà
các em không biết. Chẳng hạn:


+ Nẻ chân chim: rạn nứt ra tứ phía trông


giống dấu chân chim.


+ Phập phều: không ổn định lúc thế này lỳc
th khỏc.


+ Thợng võ: tỏ ra có khí phách và lòng hào
hiệp .


+ ...


- Mt HS c to cỏc t đợc chú giải. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- HS có thể nêu thêm các từ mà các em cha
hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải
nghĩa cho nhau hoặc nghe GV giải nghĩa.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.


- Gọi HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn
của bài trớc lớp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV.


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Yờu cu HS c thm on 1 và trả lời câu
hỏi: Vào mùa ma (tháng ba, tháng 4), ma ở
Cà Mau có gì khác thờng?



- HS đọc thầm và trả lời theo các ý sau:
+ Vào mùa ma khoảng tháng ba, tháng t,
<i>ma ở Cà Mau rất thất thờng: sáng nắng</i>


<i>chiều ma, đang nắng đó mà ma đổ ngay</i>
<i>xuống ú.</i>


+ Ma rào rất to và dữ dội nhng không kéo
<i>dài: Ma rất phũ, hối hả, ma một hồi rồi</i>


<i>tạnh hẳn. </i>


<i>+ Ma thờng đi kèm với gió rất to: trong ma</i>


<i>thờng nổi cơn giông.</i>


- Yờu cu HS c thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi: Ma thì thế cịn vào mùa khơ cái nắng ở
Cà Mau đợc tác giả miêu tả dữ dội nh thế
nào?


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả
lời: Vào mùa nắng, nắng ở Cà Mau cũng
<i>rất dữ dội đất nẻ chân chim, nền nhà cũng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Qua các hiện tợng thiên nhiên nh ma,
nắng chúng ta thấy thời tiết khí hậu ở vùng
đất Cà Mau nh thế nào?



- Thiªn nhiªn vỊ thêi tiết khí hậu ở đây rất
khắc nghiệt.


- Vi thi tit, khí hậu khắc nghiệt nh vậy
cây cối trên vùng đất Cà Mau mọc nh thế
nào?


- HS tr¶ lêi theo c¸c ý sau:


+ Cây cối không mọc riêng lẻ đợc phải
<i>mọc nơng dựa vo nhau quõy qun thnh</i>


<i>chòm, thành rặng.</i>


<i>+ Do nhiều giông gió nên rễ cây phải dài,</i>


<i>phi cm sõu vo lòng đất mới đứng vững</i>


đợc.


<i>+ Cây mọc rất tốt đớc mc san sỏt, hng </i>


<i>đ-ớc xanh rì, </i>


- Nh ca của ngời dân nơi đây đợc dựng
nh thế nào?


- Nhµ cửa dựng theo bờ kênh, nhà nọ sang
nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây
đ-ớc.



- GV a li tranh minh họa bài đọc cho HS
quan sát để hiểu rõ hơn về nhà cửa, cây cối
đặc biệt là rễ của những cây đớc…và nói
thêm: Cà Mau là vùng đất sình lầy ngập
mặn, sơng ngòi chằng chịt nên các cây cối
<i>chủ yếu là đớc, bình bát, sú, vẹt, chàm…</i>
mọc thành rừng và là nơi trú ngụ của nhiều
động vật đặc biệt là cá và chim. Giao thông
ở đây chủ yếu đi lại bằng xuồng nên nhà
cửa thờng làm ven theo bờ kênh để i li
thun tin.


- HS quan sát và lắng nghe.


- Để chống chọi lại với hoàn cảnh sống khó
khăn khắc nghiệt ngời dân nơi đây có
những tính cách nh thế nào?


- HS trả lời theo các ý:


+ Ngời dân Cà Mau thông minh, giàu nghị
lực để chống chọi lại với những khó khăn
khắc nghiệt của cuộc sống nh thiên nhiên,
thời tiết, thú dữ...


+ Họ yêu thích những hành động dũng
cảm chinh phục và chế ngự thiên nhiên.


<i>Hä thÝch kể, thích nghe những huyền thoại</i>


<i>về ngời vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây.</i>


+ H ó gi gỡn và phát huy truyền thống
dân tộc đó là tinh thần thợng võ của cha
ông để khắc phục hoàn cảnh sống khó
khăn, khai phá và giữ gìn mảnh đất tận
cùng của Tổ quốc .


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi và
trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn văn trong bài đều
tập trung nêu rõ một ý. Hãy đặt tên cho
từng đoạn văn.


- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi, sau
đó đại diện một nhóm trả lời các nhóm
khác theo dõi nhận xét. HS có thể đặt tên
nh sau:


* Đoạn 1: Ma ở Cà Mau.


* on 2: Cõy cối trên đất Cà Mau.
* Đoạn 3: Ngời dân Cà Mau.


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc. bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ


thuật giọng đọc diễn cảm của bài. - HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài,giọng của nhân vật (nh trên).
- GV hớng dẫn HS đọc din cm on vn



sau (GV có thể chọn đoạn văn kh¸c):


<i> Sống trên cái đất mà ngày xa, d ới sông cá sấu cản tr</i>“ <i>ớc mũi thuyền , ” trên cạn hổ</i>“


<i>rình xem hát này, con ng</i>” <i>ời phải thơng minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe</i>
<i>những huyền thoại về ngời vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần th ợng võ của</i>
<i>cha ông đợc nung đúc và l u truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ</i>
<i>quốc.</i>


+ GV đọc mẫu: giọng chậm rãi cảm hứng
ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của ngời
dân sống trên mảnh đất Cà Mau.


+ HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu
của GV.


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm tồn bộ bài


văn. - Hai HS một nhóm, luyện đọc cho nhaunghe.


- Thi các nhóm đọc diễn cảm bài văn trớc


lớp. - Hai đến ba nhóm HS thi đọc trớc lớp.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò</b></i>


- Ni dung ca bi vn núi v điều gì? - Thiên nhiên Cà Mau đã góp phần hun


đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà
mau.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập
đọc tiếp theo


- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu
của GV.


**********************************
<b>TOA N : Tieát 43 </b>


<b> VIE T SO ĐO DIE N T CH DƯƠ I DẠNG SO THA P PHA NÁ</b> <b>Á</b> <b>Ä</b> <b>Í</b> <b>Ù</b> <b>Á</b> <b>Ä</b> <b>Â</b>
<b>I. MUÏC TIE U:</b>Â


- Nắm được bảng đo đơn vị diện tích.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.


<b>- Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị</b>
đo khác nhau nhanh, chích xác.


<b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị</b>
đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.


<b>II. ĐO DÙNG : </b>À



+Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
<b>III. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌCÙ</b> <b>Ä</b> <b> : </b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ : </b>


<b>- - Học sinh đổi đơn vị.</b> 34 tấn 3 kg = …tấn
5467 kg = … tấn
2 tạ 2kg = … tạ
128 kg = … tạ
<b>- Giáo viên nhận xét và cho điểm.</b>


<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài : Viết các số đo diện tích dưới
dạng số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống ve bảng đơn vị đo diện</b>à
tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


<b>- Kể tên cácđơn vị đo diện tích từ</b>
lớn đến bé.


<b>- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các</b>
đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ
bé đến lớn.


- Giáo viên hướng dẫn hoàn
thành bảng đơn vị đo.



1 km2<sub> = 100 hm</sub>2
1 hm2<sub> = </sub> 1


100 km2 = … …, km2
1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


1 cm2<sub> = 100 mm</sub>2
<b>- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo</b>


diện tích: km2<sub> ; ha ; a với mét vuông.</sub>


1 km2<sub> = 1000 000 m</sub>2
1 ha = 10 000m2
1 ha = 1


100 km2 = 0,01 km2
<b>- Học sinh nhận xét: </b>


+Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100
la n đơn vị lie n sau nó và bằngà à
0,01 đơn vị lie n trước nó .à


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố ve bảng đơn vị đo diện tích,</b>à
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


<b> Ví dụ 1:</b>


<b>- GV nêu ví dụ : </b> 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = </sub>……<sub> m</sub>2
- HS phân tích và nêu cách giải :



3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = </sub> <sub>3</sub> 5


100 m2 = 3,05 m2
Vaäy : 3 m2<sub> 5 dm</sub>2 <sub>= 3,05 m</sub>2


GV cho HS thảo luận ví duï 2


<b>- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn</b>


vò lie n ke nhau.à à 42 dm


2<sub> = </sub> 42


100 m2 = 0,42 m2
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b> *Baøi 1: </b>


- Học sinh đọc đe – Xác định dạngà
đổi.


- GV cho HS tự làm


<b>- Học sinh sửa bài _ Giải thích cách</b>
làm


a) 56 dm2<sub> = 0,56 m</sub>2


b) 17 dm2<sub> 23 cm</sub>2<sub> = 17,23 dm</sub>2
c) 23 cm2<sub> = 0,23 dm</sub>2



d) 2 cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 2,05 cm</sub>2
- GV nhận xét.


<b> * Bài 2: </b>


- Học sinh đọc đe .à
<b>- Học sinh làm bài.</b>


- Chấm và chữa bài. a) 1654 m2<sub> = 0,1654 ha</sub>
b) 5000 m2<sub> = 0,5 ha</sub>
c) 1 ha = 0,01 km2
d) 15 ha = 0,15 km2
* Bài 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Học sinh làm bài.</b>


- Chấm và chữa bài. a) 5,34 km2 <sub> = 5 km</sub>2<sub> 34 ha = 534 ha</sub>
b) 16,5 m2<sub> = 16 m</sub>2 <sub>50 dm</sub>2


c) 6,5 km2<sub> = 6 km</sub>2<sub> 50ha = 650 ha</sub>
d) 7,6256 ha = 76256 m2


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>- n lại bảng đơn vị đo diện tích.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung </b>
<b>- Nhận xét tiết học </b>


***********************************



<i><b>Th </b><b>ư n m </b><b>ă</b></i> <i><b>ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>TËp làm văn: </b>


<b> Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Bc u có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với
lứa tuổi trong thuyết trình tranh luận nêu đợc những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức
thuyết phục


- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tình tự tin tụn trng ngi cựng
tranh lun


<b>B. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập
C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Tæ chøc


II. Kiểm tra : gọi học sinh đọc mở bài gián
tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn t Con
-ng


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : SGV trang 193


2. Híng dÉn lun tËp


Bµi tËp 1 :


- Cho học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho các em thảo luận nhóm


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và sửa


Bµi tËp 2 :


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Giáo viên phân tích giúp học sinh hiểu
u cầu


- Phân cơng mỗi nhóm đóng một nhân vật
- Gọi từng tốp 3 học sinh đại diện cho 3
nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi tranh luận
- Nhận xét và đánh giá những học sinh
tranh luận sôi nổi lý lẽ dẫn chứng cụ thể
giàu sức thuyết phục


Bµi tËp 3 :


- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình by
- Nhn xột v b xung



IV. Củng cố và dặn dò


- Hát


- Vi hc sinh c bi
- Nhn xột v bổ xung
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Các nhóm thảo luận và trả lời


* Câu a : vấn đề tranh luận cái gì quý nhất
trên đời


* Câu b : ý kiến và lý lẽ của mỗi bạn
* Câu c : ý kiến và lỹ lẽ thái độ tranh luận
của thầy giáo


- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- Học sinh đọc u cầu bài tập


- Từng tốp 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm
lên thực hiện cuộc trao đổi tranh luận để
nêu đợc dẫn chứng cụ thể làm cho lý lẽ và
lời tranh luận giàu sức thuyết phục


- B×nh chän những bạn tranh luận tốt


- Hc sinh c bi tp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét đánh giá tiết học


- VÒ nhà có ý thức rèn luyện kỹ năng
thuyết trình tranh luận và chuẩn bị nội
dung cho giờ sau


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét ý kiến của từng nhóm và chốt
lời giải


- Học sinh lắng nghe và thực hiện
<i><b>*******************************</b></i>


<b>Giaựo aựn soỏ 18 Thể dục</b>


<b>TRÒ CHƠI AI NHANH VÀ KHE O HƠN“</b> <b>Ù</b> <b>”</b>
<b>I. MỤC TIE U:</b>Â


<i>- Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu ca u nắm được cách chơi.</i>à
- Ôn ba động tác vươn thở , tay và chân của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE N :Å</b> <b>Ä</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, bóng, và kẻ sân để tổ chức trị chơi.
III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ P: Ù Ù



<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U :À</b> <b>Û À</b>


1. GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu ca u bài học à
2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên


- Khởi động xoay các khớp
<i>- Chơi trò chơi “Đứng ngo i theồ</i>
<i>hiệu lệnh”</i>


<b>II. PHA N CÔ BA NÀ</b> <b>Û</b>


<i>- Học trò chơi “Ai nhanh và</i>
<i>khéo hơn”</i>


- GV phổ biến cách chơi và
luật chơi.


- Ơn 3 động tác vươn thở, tay
và chân của bài thể dục phát
triển chung


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>
- HS thực hiện ho i tĩnhà
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ôn cácà
động tác đã học


+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi


6 – 10
phuùt
1 - 2
phuùt


1 phuùt
2 – 3
phuùt
2 – 3
phuùt
18 – 22
phuùt
5 – 6
phuùt
14 – 16
phuùt
4 – 6
phuùt
2 phuùt
2 phuùt


1 - 2
phuùt


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<b>************************************</b>
<b>To¸n: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Viết các số đo độ dài, khối lợng. diện tích dới dạng số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến số đo độ dài, diện tích của 1 hình.
- Cú ý thc luyn tp tt


<b>B. Thiết bị dạy häc–</b> <b>:</b>


- GV: PhiÕu häc tËp.
- HS: Vë luyÖn


<b>C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. KiÓm tra: ViÕt sè thích hợp vào chỗ
chấm: 2cm2 <sub> 5mm</sub>2 <sub> = </sub><sub>.cm</sub>2


<b> 7,6256 ha = … m</b>… 2


- Nhận xét đánh giá
<b>2. Bài mới: Giới thiệu</b>


<b>HĐ1: Củng cố viết số đo độ dài 8’ </b>
Yêu cầu Hs đọc đề bài 1/47, bài yêu cầu
làm gì?


- Hai đơn vị đo liên tiếp hn kộm nhau bao
nhiờu ln?


- Yêu cầu HS tự làm bài


- HD chữa bài


. Nhận xét, cho điểm HS


<b>HĐ2: Củng có viết số đo khối lợng 6’</b>
- Gọi Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu


- Hai đơn vị khối lợng liên tiếp hơn kộm
nhau bao nhiờu ln?


- Yêu cầu Hs làm bài
- Hớng dẫn chữa bài



- Nhận xét và cho điểm Hs
<b>HĐ3: Phát phiếu </b>
HD chữa bài rồi nhận xét cho điểm
- Đa dáp án


- Thu chấm điẻm
<b>HĐ4: Giải toán:</b>
- Gọi HS đọc đề


- Yêu cầu HS khá tự làm bài, giúp đỡ HS
yếu.


- Muốn tính diện tích HCN phải tính gì
tr-ớc?


- Nửa chu vi hình chữ nhật là gì?


- Tính chiều dài, chiều rộng nh thế nào?
- HD chữa bài và chấm điểm


<b>3. Củng cố: Hệ thống bài</b>
<b>4. Nhận xét tiết học:</b>


+ 2 HS lên bảng làm
Lớp theo dâi nhËn xÐt


+ HS nghe xác định nhiệm vụ.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp



- HS viết số đo độ dài dới dạng số
thập phân có đơn vị cho trớc


- HS tr¶ lêi


- 1 HS lên bảng làm, líp lµm vµo vë
lun


- Lớp theo dõi tự kiểm tra lại bài của
mình


- KÕt qu¶: 42,34 m; 56,29 m
6,02 m; 4,352 km


- Viết thành số đo có đơn vị là kg
- HS trả lời


- 1 HS lên bảng lµm bµi líp lµm
vµo vë bµi tËp


- HD chữa bài lớp đổi chéo vở
kiểm tra kết quả lẫn nhau.


KÕt qu¶: 0,5 kg; 0,347 kg; 1500 kg
- Đọc yêu cầu, nêu


- Làm phiếu cá nhân
- Đối chiÕu


- Söa sai



- HD đọc đè, lp c thm


- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải:


0,15 km = 150 m
- Ta có sơ đồ:
Chiều dài
Chiều rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. DỈn dò: - Về ôn bài.</b>


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
chung


150 : 5 3 = 90 ( m)
ChiÒu rộng sân trờng là:
150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trờng là:
90 60 = 5400 (m2<sub> )</sub>


5400 (m2) <sub> = 0,54 ha</sub>


Đáp số: 5400 m2<sub> ; 0,54 ha</sub>


****************************************
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đại từ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nm c khỏi nim đại từ, nhận biết đợc đại từ trong thực tế.


- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn
bn ngn


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ
- Vở bài tËp


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I. Tỉ chøc


II. Kiểm tra : gọi học sinh đọc đoạn văn tả
cảnh đẹp ở quê em.


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Phần nhận xét :


Bài tập 1 :


- Gi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh trả lời



- Giáo viên nhận xét thêm : đại từ có nghĩa
là từ thay thế


Bµi tËp 2 :


- Gọi học sinh đọc nội dung
- Gọi học sinh trả lời


- Giáo viên nhận xét
3. Phần ghi nhớ :


- Gi hc sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi
nhớ sách giáo khoa


4. Phần luyện tập :
Bài tập 1 :


- Gi hc sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :


- Gọi học sinh đọc bài


- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
- Tìm các đại từ trong bài ca dao ?


- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Bài tËp 3 :



- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Hớng dẫn học sinh phát hiện từ lặp lại
nhiều lần và tìm đại từ thích hợp để thay
th


- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung


- H¸t


- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc bài tập và trả lời


- Các từ in đậm đợc dùng để xng hô là ( tớ,
cậu ). Đoạn b là ( nó ) thay thế cho danh từ
chích bông khỏi lặp lại


- Học sinh đọc nội dung bài tập và trả lời
- Từ vậy thay thế cho từ thích; Từ thế thay
cho từ quý. Cách dùng các từ này cũng
giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1 cho
khỏi lặp lại


- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc bài tập và nêu


- Các từ in đậm đợc dùng để chỉ Bác Hồ và


viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính
- Học sinh đọc bài tập và trả lời


- Lời đối đáp giữa nhân vật tự xng là ơng
với cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

IV. Củng cố dặn dò


- Gi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét đánh giỏ gi hc


- Về nhà làm lại bài tập 2, 3


- Vài học sinh đọc ghi nhớ


- Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
********************************


<b>KHOA HäC : </b>
<b>Phòng chống khi bị xâm hại</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.


- Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.
- Biết đợc ai là ngời có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự , nhờ giúp khi bị xâm hại.
- Ln có ý thứcphịng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi cùng đề cao cảnh giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh häa trong SGK trang 38, 39.


- Phiếu ghi sẵn một số tình huống.


III./ Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Hoạt động : Khởi động</b>


 <i><b> KTBC: Gäi 2 HS lên bảng trả lời</b></i>
<i><b>về nội dung bài trớc, nhận xét và ghi điểm</b></i>
<i><b>HS.</b></i>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chanh chua,
cua c¾p”


 <i><b> GTB: Qua trị chơi chúng ta thấy</b></i>
<i><b>rằng là phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì</b></i>
<i><b>mới khơng bị xâm hại. Bài học hơm nay sẽ</b></i>
<i><b>giúp các em có kĩ năng ứng phó trớc nguy cơ</b></i>
<i><b>bị xâm hại.</b></i>


Hoạt động 1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm
hại


- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK.


- Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp
phải nguy hiểmgì?



- Em hóy k cỏc tỡnh hung có thể dẫn đến nguy
cơ xâm hại mà em biết?


- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Nhận xét, kết luận những trờng hợp nói đúng.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu
cầu HS trao đổi tìm cách để phịng tránh bị xâm
hại (Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trờng hợp đã
nêu ở trên?).


- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng,
đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV
ghi nhanh các ý kiến bổ sung lên bảng để có ý
kiến đầy đủ.


Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Chia HS thành nhóm theo tổ.


- Đa tình huống cho các nhóm và u cầu HS xây
dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu đợc
cách ứng phó trớc nguy cơ bị xâm hại. Sau đó
diễn lại lại tình huống theo kịch bản.


- GV đi hớng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi các nhóm lên đóng kch.


- Những trờng tiếp xúc nào không
bị HIV/ AIDS?


- Chỳng ta cần có thái độ nh thế nào


đối với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và
gia đình của họ? Theo em tại sao
phải làm nh vậy?


- HS nh¾c l¹i, ghi vë, më SGK trang
38, 39.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc và ý kiến
trớc lớp.


- TiÕp nèi nhau phát biểu.


- Nhóm làm xong dán phiếu lên
bảng, vc¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại
hay, đạt hiệu quả.


<b> Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị</b>
<b>xâm hại</b>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải
làm gì?


- Gäi HS ph¸t biĨu, GV ghi nhanh lên bảng ý
kiến của HS.


<i><b>* Kt luận: Trẻ em là đối tợng dễ bị xâm hại.</b></i>


<i><b>Các em phải biết cách để phòng tránh.</b></i>


+ Trong trêng hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải
làm gì?


+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai
khi bị xâm hại?


<i><b>* Kt lun: Xung quanh em có nhiều nời đáng</b></i>
<i><b>tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc</b></i>
<i><b>gặp khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để</b></i>
<i><b>tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.</b></i>


<b>Hoạt động : Kết thúc</b>


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, su
tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao
thông đờng bộ.


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng
hái.


của GV.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận về cách ứng phó khi bị xâm
hại.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.



+ Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói
ngay với ngời lớn để đợc chia sẻ và
hớng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
+ Bố mẹ, ơng bà, anh chị, cô giáo,
chị tổng phụ trách, cô, chú, chú,
bác, ...


- L¾ng nghe.
<i><b>***********************************</b></i>


<i><b>Th </b><b>ư sau ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>Kü thuËt: </b>


<b>Luéc rau</b>
<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


<b> - Học sinh biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị qua các bớc luộc rau. </b>
-Có ý thức giúp đỡ gia đình


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ SGK. .
III. Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của giáo viên</b>
A. Kim tra bi c


- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ? khi
nấu cần lu ý điều gì ?



B. Dạy bài mới:


<i>1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tìm</i>
hiểu cách luộc rau.


<i>2.Tìm hiểu bài</i>


<i>*Hot ng 1: Cụng vic chuẩn bị luộc rau:</i>
- Nêu những công việc phải làm khi luộc rau ?
- Nêu tên các nguyên liệu và đồ dùng khi luộc
rau ?


- ở gia đình em thờng luộc những loại rau nào ?
- Nêu cách sơ ch rau trc khi luc ?


- Goị HS thực hành cách sơ chế
- GV nhận xét, uốn nắn.


<b>* Hot ng 2: Cách luộc rau</b>


<b> Hoạt động của học sinh</b>
-2 Học sinh nêu, cả lớp nhận xét bổ
sung


- Häc sinh më SGK


- NhỈt rau,rưa , lấy nớc vào nồi
- Quan sát hình 1 trả lời


+ Rau, rổ đựng, nồi luộc, đũa, chậu


rửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nêu cách luộc rau ?


- Đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì
- Giáo viên nêu


+ Cho ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc rau
cho rau xanh v m


+ Tuỳ khẩu vị từng ngời mà lc cho rau chÝn
tíi hc chÝn mỊm.


- Khi lc rau chín cần làm gì ?
- GV kết luận chung


3. Củng cố - dặn dò:


- GV chốt nội dung bài học.


-Về thực hành luộc rau ở nhà , chuẩn bị bài Rán
đậu


Nhặt bỏ lá già , cuống lá , rửă sạch
- 2 học sinh lên bảng thực hiện các
thao tác sơ chế rau.


- Cỏc nhúm các loại rau lên bàn và
thực hành sơ chế



- Häc sinh quan sát hình 3 và liên hệ
thực tế, học sinh trả lời


- Rau có màu xanh.
- Quan sát hình 4 tr¶ lêi


+ Vớt rau chín bày vào đĩa,dỡ cho rau
tơi đều


- 2 học sinh đọc ghi nhớ SGK.
<b>==================================</b>


<b>TËp lµm văn</b>


<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận
- Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận cho học sinh


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 1
- Vở bài tập


C. Cỏc hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I. Tỉ chøc



II. KiĨm tra : gäi häc sinh lµm lại bài tập 3
của tiết tập làm văn trớc ?


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC cđa tiÕt häc
2. Híng dÉn häc sinh lun tËp


Bµi tËp 1 :


- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập


- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của
bài


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tóm tắt ý
kiến lý lẽ và dẫn chứng của nhân vật để
trình bày trớc lớp


- Gọi các nhóm cử đại diện tranh luận trc
lp


- Giáo viên nhận xét và tóm tắt ý kiÕn
Bµi tËp 2 :


- Gäi häc sinh lµm bµi tËp


- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của
bài



- Nhc các em không cần nhập vai trăng -
đèn mà cần thuyết phục mọi ngời thẫy rõ
sự cần thiết của cả trăng và đèn


- Cho học sinh làm việc c lp t tỡm


- Hát


- Vài em lên làm lại bài tập
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh l¾ng nghe


- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe và thảo luận :


* Đất : cho là cây cần đất nhất, đất có chất
màu nuụi cõy


* Nớc : nớc vận chuyển chất màu


* Không khí : cây không thể sống thiếu
không khí


* ánh sáng : thiếu ánh sáng cây xanh sẽ
không còn mµu xanh


* Tóm lại : cây xanh cần cả đất, nớc, khơng
khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng
khơng đợc



- Học sinh đọc bài tập


- Häc sinh l¾ng nghe vµ suy nghÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hiĨu ý kiÕn lý lẽ dẫn chứng
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung


IV. Củng cố dặn dò


- Nhn xột ỏnh giá giờ học
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập


trăng vì đèn ra trớc gió đèn tắt dù đèn là
điện cũng có thể là bị mất điện....trăng làm
cho cuộc sống tơi đẹp thơ mộng, gợi cảm
hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Tuy thế
trăng cũng có khi mờ khi tỏ, khi khuyết khi
trịn. Bởi vậy cả trăng lẫn đèn đều cần thiết
với con ngời


- Học sinh lắng nghe và thực hiện
<b>Toán: Lun tËp chung</b>


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ : </b>


- Viết các số đo độ dài, khối lợng. diện tích dới dạng số thập phân với các đơn vị đo
khác nhau.



- Rèn kỹ năng viết các số đo độ dài, khối lợng. diện tích dới dạng số thập phân
- Có ý thức luyện tập tốt


<b>B. ThiÕt bị dạy </b> <b> học:</b>


- GV: Bảng phơ viÕt néi dung bµi tËp 2
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


1. Kiểm tra: Viết sốđo là m2 :


7km2 <sub> = 8,5 ha =</sub>


4 ha = 515dm2 <sub>=</sub>


<b> - Nhận xét đánh giá</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu</b>


<b>HĐ1: Củng cố viết số đo độ dài dới dạng</b>
<b>số TP 14’</b>


* Bµi 1/48


<b>- Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu</b>
<b>- Yêu cầu HS làm bi</b>


- HD chữa bài và cho điểm


* Bài 3/48:


- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- GV nhn xột v cho im HS


HĐ2: Củng cố cách viết số đo khối lợng
d-ới dạng số TP: 16’
+ Bµi2/48:


- Y/cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm?
- Y/ cầu HS lm bi


- HD chữa bài . Nhận xét và cho điẻm HS
+ Bài4/48:


+ 2 HS lên bảng làm
Lớp theo dâi nhËn xÐt


+ HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học
- HS viết số đo dới dạng m


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở luyện
- Nhận xét bµi, thèng nhÊt:


3m 6dm = 3 3


10 m = 3,6m
4dm = 4


10 m = 0,4m


34m5cm = 34 5


100 m = 34,05m


345cm = 300cm + 45cm = 3m 45cm = 3
45


100 m = 3,45m


+ Líp theo dâi vµ tù kiĨm tra bài mình
+ Lớp làm vở luyện, 1 HS làm bµi
líp theo dâi nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS đọc đề bài, tự làm bài
- Gọi HS đọc bi


- Nhận xét. Cho điểm
+ Bài5/49:


- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ
? Túi cam cân nặng bao nhiêu?
? Bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét . Cho điểm HS
<b>3. Cñng cè:</b>


? Muốn viết các số đo độ dài, khối lợng
d-ới dạng số TP phải viết nh th no?



<b>4. Nhận xét tiết học:</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về «n bµi


- Chuẩn bị tiết sau: Ơn lại cách đọc, viết
số TP; 2 cách giải toán tỉ lệ.


NÕu cho số đo là tấn thì viết thành số đo là
kg và ngợc lại


+ 1 HS lên bảng, lớp nháp


+ 1 HS chữa bài ,lớp đổi nháp để kiểm tra
kết quả


+ HS lµm vµo vë


+ Líp theo dâi , nhËn xÐt, tù kiĨm tra
KÕt qu¶: a/ 3,005 kg b/ 0,03kg
c/ 1,103kg


+ Quan s¸t – Tr¶ lêi


+ HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS đọc kết
quả trớc lớp


a, 1kg 800g = 1,8kg
b, 1kg 800g = 1800g
+ HS nêu



<b>********************************</b>
<b>Địa lí: </b>


<b>Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bit da vo bng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự
phân bố dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trng, on kt cỏc dõn tc.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc</b>


Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản. Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam.
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì
trong việc nâng cao đời sơng của nhân dân?
Lấy ví dụ minh hoạ.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<i><b>1. Các dân tộc.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Lm vic cỏ nhõn</b>



-Cho HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong
SGK, trả lời các câu hỏi sau:


+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?


+ Dõn tc no cú số dân đông nhất? Sống
chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời chủ yếu
sống ở đâu?


+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
<i><b>2. Mật độ dân số.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b>


+ Dựa và SGK em hãy cho biết mật độ dân số
là gì?


- GV: Để biết mật độ dân số, ngời ta lấy tổng
số dân tại một thời điểm của một vùng hay
một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


- HS dùa vµo tranh ảnh, kênh chữ trong
SGK, trả lời các câu hỏi sau:


+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
- HS hoàn thiện câu trả lời.



<i><b> 2. Mt độ dân số.</b></i>


- HS thực hành tính mật độ dân số của
huyện A:


+ Dân số của huyện A là 30 000ngời.
Diện tích đất tự nhiên của huyện A là
300 km2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vùng hay quốc gia đó.


- Cho HS thực hành tính mật độ dân số của
huyện A:


<i><b>3. Ph©n bè d©n c.</b></i>


<b>Hoạt động 5: Làm việc theo cặp</b>


-Cho HS quan sát lợc đồ mật độ dân số, tranh
ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) + Dân
c nớc ta tập trung đông đúc ở những vùng
nào?


- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những
vung đơng dân, tha dân.


- GV nªu c©u hái: D©n c níc ta sèng chđ u
ë thành thị hay nông thôn? Tại sao?



<b>Hot ng 6: Cng c - dn dũ.</b>
HS c bi hc.


Chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả
lời câu hỏi:


+Nhận xét về mật độ dân số nớc ta so
với mật độ dân số thế giới và một số nớc
châu á.


<i><b>3. Ph©n bè d©n c.</b></i>


- HS quan sát lợc đồ mật độ dân số,
tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản
(buôn)


- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
những vung đông dân, tha dân.


<i><b>* Kết luận: Dân c nớc ta phõn b khụng </b></i>
u.


bài học. Chuẩn bị bài sau.


<b>SINH HOT TUA N 9À</b>
<b>I/ MỤC TIE UÂ</b>


Nhận xét công tác trong tua n. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt,à


khắc phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
<b>I/ LE N LƠ PÂ</b> <b>Ù</b>


<b> 1. Nhận xét các hoạt động trong tua n.à</b>


<b>Ưu điểm:...</b>
...
...
...
...
<b>Nhược điểm:...</b>
...
...
...
<b> 2. Kế hoạch tua n tớià</b>


...
...
...
...
...


Ký duyệt giáo án tua n à


Ngày………tháng………năm 200
Khối trưởng


<b>TUÂǸ 10</b>



<i><b>Th hai ng y</b><b>ư</b></i> <i><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>HO T A ĐÔNG NGO I KHOAA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Chơng trình: V</b><b> ờn hoa điểm 10”</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của
“Tháng học tốt, tuần học tốt”.


- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cơ giáo.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>1. Néi dung:</b>


- Chơng trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng
(từ ngày 15 đến 20/11)


- Các cá nhân đăng ký thi đua thực hiện tốt chơng trình hành động của lớp .
- Cỏc t ng ký thi ua.


- Văn nghệ.
<b>2. Hình thøc:</b>


- Lễ đăng ký thi đua.
- Hát, kể chuyện.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>



<b>1. Ph¬ng tiƯn:</b>


- Bản chơng trình hành động của lớp.
- Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ.


<b>2. Tæ chøc:</b>


GVCN họp trớc với cán bộ lớp, xây dựng chơng trình hành động của lớp (để phát
động thi đua trớc lớp) thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động và hớng dẫn học sinh
viết đăng ký thi đua.


<b>Stt</b> <b>Néi dung c«ng viƯc</b> <b>Ngời thực hiện</b> <b>Phơng tiện</b>


1
2
3
4
5
6


Dẫn chơng trình


Bn ng ký thi đua của tổ
Chơng trình hành động của lớp
Mời đại biểu v th ký


Văn nghệ
Trang trí lớp



Bản dẫn ch/ trình
Bản đăng ký thi ®ua
GiÊy, bót


GiÊy mêi


Bài hát, kể chuyện
Phấn màu, bút d
<b>IV. Tin hnh hot ng:</b>


1. Chơi trò chơi:


2. Dn chơng trình: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hành động., ngời
điều khiển và th ký.


3. Lớp trởng phát động thi đua: trình bày chơng trình hành động của lớp để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, đề nghị mọi thành viên trong lớp hởng ứng nhiệt
tình.


4. Từng tổ trởng lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ mình và các thành viên của mỗi
tổ tham gia ký tên


5. GVCN ph¸t biĨu ý kiÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu.
- GVCN giao nhiệm vụ cho hoạt động sau.


<b>===================================</b>


<b>TA P ĐỌC</b>Ä


<b>O N TA P GIỮA HỌC KÌ I</b>Â Ä



Tiết 1


<i><b>I/ Mục đích u ca u</b><b>a :</b></i> + Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi
ve nội dung bài đọc)à


+ Yêu ca u ve kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài à à
tập đọc đã học từ đa u HK I của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc tối à
thiểu 120 chữ/phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật


+ Hệ thống được một số đie u ca n nhớ ve nội dung nhân vật củầ à à
các bài tập đọc là truyện kể thuộc các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc
em; Cánh chim hồ bình; Con ngưịi với thiên nhiên


+ Tìm đúng những đoạn văn ca n được thể hiện bằng giọng đọc à
đã nêu(SGK). Đọc diễn cảm nhừng đoạn văn đó đúng yêu ca u ve giọng à à
đọc


+ Qua việc ôn tập , các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu
thương giúp đỡ nhau; biết được giá trị của hồ bình và tình cảm của con
người với thiên nhiên


<i><b>II/ Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv </b></i>
GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc go m :à



+11 mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tua n 1 đến tua n 9à à
_ Quang cảnh làng mạc ngày mùa _ Tác phẩm của Sin-
le và tên. . .


_ Nghìn năm văn hiến _ Những người bạn
tốt .


_ Lòng dân. _ Kì diệu rừng xanh.
_ Những con sếu bằng giấy. _ Cái gì quý nhất?


_ Một chuyên gia máy xúc. _ Đất Cà Mau
_ Sự sụp đổ của chế độ a – pác- thai.


<i><b>III/ Hoạt động : O n định</b></i>Å :


+ Giới thiệu nội dung học tập của tua n 10 : Ôn tập , củng cố à
kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong 9 tua n à
qua


+ Giới thiệu MĐYC tiết học
Kiểm tra :


<i><b>Giaùo vieân </b></i>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL</b>


Y/C HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết
ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm
từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung


văn bản các bài tập đọc đã học từ đa u à
HKI


 Hướng dẫn hình thức kểm tra :


_ Mỗi HS được lên bốc thăm chọn
bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng
1-2 phút


_ Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo
chỉ định trong phiếu)


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


+ Theo dõi hướng dẫn kiểm
tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

_ HS trả lời một câu hỏive đoạn à
vừa đọc


+ GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm
vừa thi cho khoa học và không mất
nhie u thời gianà


+ Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp


** Nhận xét động viên nhắc nhở những
HS chưa đạt yêu ca u ve nhà tự ôn tập ; à à
tiết sau kiểm tra lại



<b>Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 </b>


Y/C HS hoàn thành các bài tập ở SGK
<b>Bài 2/95:</b>


+ Phát phiếu học tập cho HS


+ Treo bảng phụ lên bảng( kẻ sẵn mẫu
như phiếu học tập )


+ Cho HS trình bày kết quả làm việc
** Nhận xét chốt lại kết quả đúng


+ Đọc kĩ yêu ca u đe bàià à
+ Cả lớp đọc tha m yêu à
ca u đe bàià à


+ Nêu tên các bài tập đọc
theo yêu ca uà


+ Đọc tha m những câu à
chuyện


+ Trao đổi theo cặp hoàn
thành các nội dung trong
phiếu học tập


Củng cố : Nhận xét tiết học


Dặn dị: _ Nhắc những em chưa kiểm tra đọc ve nhà luyện đọc tiết sau à


tiếp tục kiểm tra


_ Coi laøi baøi chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt hơn


=======================================
<b>ĐẠO ĐƯ CÙ</b>


Tình baïn


<i><b>I/ Mục tiêu : + Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quye n được kết </b></i>à
giao bạn bè cùa các em.


+ Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh
hoạt và học tập


+ Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đồn kết và sẵn sàng giúp
đỡ bạn bè khi ca n thiết.à


<i><b>II/ Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập ở sách giáo khoa và liên hệ </b></i>
thực tế


GV : Phiếu bài tập
<i><b>III/ Hoạt động : O n định</b></i>Å


Kiểm tra : _ Em ca n phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng à
thêm khắng khít? Cho ví dụ


_ Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lịng giúp đỡ bạn ?


<b>Chủ điểm </b> <b>Tên bài </b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung</b>



<i>Việt Nam Tổ</i>


<i>quốc em</i> + Sắc màu em yêu


Phạm Đình n * Em u tất cả những sắc màu gắn
với cảnh vật, con người trên đất nước
Việ Nam


<i>Cánh chim </i>


<i>hồ bình</i> + Bài ca về tráiđất Định Hải * Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, khơng có chiến
tranh


+ Ê – mi- li-


con Tố Hữu * Chú Mo – ri – xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt
Nam.


<i> Con người </i>
<i>vối thiên </i>
<i>nhiên</i>


+ Tiếng đàn
Ba – la – lai c-
trên sông Đà


Quang Huy * Cảm xúc của tác giả trước cô gái
Nga chơi đàn trên công trường thuỷ


điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
+ Trước cổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài mới : a) Giới thiệu : giới thiệu tiết học
b) Bài dạy:


<i><b>Giáo viên </b></i>
<b>Hoạt động 1 : Xử lí tình huống </b>


Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong
những tình huống bạn mình làm đie u saià
+ Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
theo phiếu bài tập :


** Nhận xét chốtlại vấn đề


** kết luận : Ca n biết khuyên ngăn , góp à
ý khi thấy bạn làm đie u sai trái để giúp à
bạn tiến bộ . Như thế mới là người bạn
tốt


<b>Hoạt động 2 : Học tập gương sáng </b>


Y/C HS tìm ra được những câu chuyện
ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình
bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe


 Gợi ý hướng dẫn :


+ Mỗi nhón hãy tự lựa chọn một


câu chuyện hoặc trình bày những câu
ca dao các em sưu ta m được đe trình à à
bày trước lớp


+ Theo dõi và có thể hỏi thêm :
_ Câu chuyện đã kể ve những ai?à


_ Em có nhận xét gì ve . . . ( nhân vật à
trong chuyeän )


_ Câu ca dao , bài thơ nói lên đie u gì ?à
** Nhận xét tuyên dương những bạn có
những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ
hay, diễn cảm. . .


<b>Hoạt động 3 : liên hệ bản thân </b>


Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để
nhận ra những việc làm đúng sai để khắc
phục hoặc sửa chữa . . .


 Gợi ý hướng dẫn :


+ Mỗi nhóm thảo luận và đưa những
việc mà các thành viên trong nhóm
làm được và chưa làm được . Từ đó


<i><b>Học sinh</b></i>


+ Nhận phiếu và thảo luận


theo hướng dẫn


+ Nhóm tiến hành thảo luận
( Có thể sắm vai thể hiện
vấn đe )à


+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp nhận xét bổ sung
+ Thảo luận nhóm


+ Các nhóm tự thảo luận ,
trình bày câu chuyện hoặc
câu ca dao , bài thơ bài
hát . . . cho các bạn trong
nhóm nghe


+ Nhóm bình chọn sản phẩm
trình bày trước lớp


+ Đại diện nhóm trình bày
trước lớp


+ Lớp theo dõi nhận xét


+ Lớp theo dõi


+ Thực hiện theo yêu ca u à
(viết vào giấy khổ to và treo
lên bảng)



+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp góp ý bổ sung
Câu hỏi gợi ý Gợi ý giải quyết
+ Em sẽ làm gì khi :


a) Khi nhìn thấy bạn em làm một
việc sai trái


b) Khi bạn em gặp chuyện vui
c) Khi bạn em bị bắt nạt.


d) Khi bạn em bị ốm phải nghỉ
học.


e) Khi bạn bị những kẻ xấu rủ
rê,lôi kéo vào những việc
làm không tốt.


f) Bạn phê bình khi em mắc
khuyết điểm.


+ Khuyên ngăn bạn .
+ Chúc mừng bạn


+ Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
+ Đến thăm hỏi bạn , chép bài giúp bạn, giảng bài
cho bạn nếu bạn chưa hiểu.


+ Khuyên ngăn bạn, chí cho bạn thấy chơi với
những người đó là khơng tốt, khun bạnkhơng sa


vào những hành vi sai trái sẽ làm bố mẹ và thầy
cơ giáo phiền lịng.


+ Khơng tự ái, cảm ơn bạn đã giúp mình nhận ra
lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thống nhất những việc nên làm để
có một tình bạn đẹp của cả nhóm.
** Nhận xét và chốt lại những việc làm
(đúng sai)thể hiện suy nghĩ của các em và
tuyên dương những nhóm có những việc
làm đúng và tốt cho tình bạn.


<b> ** Kết luận : </b>


Củng cố : Cho HS đọc những câu ca dao tục ngữ nói ve tình bạn la n lượt à à
đọc theo dãy bàn. Mỗi dãy sẽ thay phiên nhau đọc. Nhóm nào đọc được
nhie u hơn là nhóm thắng . Nhóm thua phải hát tặng nhóm thắng một bài à
hát


Dặn dị: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè rất quan trọng đối với mỗi
chúng ta . vì vậy chúng ta ca n biết tơn trọng, u quý bạn và cùng nhau à
xây dựng một tình bạn camng2 ngày càng đẹp hơn


+ Nhận xét tiết học


======================================
<b>TOA NÙ</b>


Luyện tập chung


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i>


+ Củng cố ve chuyển số thập phnâ thành số thập phân; đọc, viết số à
thập phân; So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau.
Chuyển đổi số đo độ dài và số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho
trước. Giải tốn có liên quan đến tốn có liên quan đến” rút ve đơn vị” à
hoặc “tìm tỉ số”


+ Rèn cho HS nhận định nhanh, tính tốn thành thạo. . .


<i><b>II/ Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện</b></i>
tích . . .


GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . .
<i><b>III/ Hoạt động : Oån định </b></i>


Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài :
Đie n số thích hợp vào chỗ trống :à


a) 3km 5m = . . . km b) 7kg 4g = . . . kg c) 1ha 430m2 <sub>= . . . . .ha</sub>


6m 7dm = . . . . .m 2taán 7kg = . . .taán 5ha 8791m2 <sub>= . . . </sub>


5ha16 m2<sub> 4c m</sub>2<sub>= . . . . m</sub>2<sub> 5taï 9kg =. . . . taï</sub> <sub> 86005m</sub>2 <sub> = . . . ha</sub>


+ Cả lớp làm bài vào vở nháp; nhận xét chữa bài
Bài mới : a) Giới thiệu : giới thiệu tiết học


b) Bài dạy :



<i><b>Giáo viên </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài</b>


Y/C HS vận dụng kiến thức hồn thành
các bài tập


<b>Bài 1/48 :</b>


+ Nêu yêu ca u : chỉ viết kết quả sau khi à
chuyển ( không ca n trình bày cách chuyển)à
a) 127


10 =12, 7 ; b)
65


100=<i>0 ,65</i>
c) 1205


1000=<i>2, 005</i> ; d)
8


1000=0 ,008
<b>Bài 2/49 </b>


<i><b>Học sinh</b></i>


+ Một HS đọc to u ca u à
đe bài à



+ Cả lớp đọc tha m à


+ Nhắc lại cách chuyển từ
phân số thập phân ra số
thập phân


+ 1HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài
+ Trao đổi vở kiểm tra
chấm bài


+ Cá nhân tự sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài
 Theo dõi nhắc nhở những đie u ca n à à


thieát


** Nhận xét chốtlại kết quả đúng :
11,020km = 11,02km


11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km


<b>Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2)</b>
** Nhận xét chữa bài


4m85cm = 4,85m
72ha = 0,72km2



+ Vì sao ta viết được 4,85m ? hay 72 ha=
0,72km2


<b>Baøi 4/49 </b>


+ Đe bài hỏi gì ?à


+ Muốn biết tie n mua 36 hộp đo dùng họcà à
tốn ta ca n biết gì trước ?à


** Nhận xét thống nhất kết quả :
Bài giải


Tie n mua mỗi hộp đo dùng học à à
toán :


180 000 : 12 = 15 000(ño ng)à


Tie n mua 36 hộp đo dùng học toán :à à
15 000 x 36 = 540 000(đo ng)à


Đáp số : 540 000đo ngà
** Yêu ca u HS trình bày cách giải khác :à
36 hộp gấp 12 hộp sốla n : à


36 : 12 = 3(la n)à


Tie n mua 36 hộp đo dùng học à à
toán :



180 000 x 3 = 540 000(đo ng)à
Đáp số : 540
000đo ngà


+ Một HS đọc to yêu ca u à
đe bài à


+ Cả lớp đọc tha m à


+ Đại diện nhóm làm bài
vào giấy khổ to


+ Làm bài vào vở bài tập
+ Treo bài lênbảng


+ Nhận xét chữa bài


+ Đổi vở kiểm tra kết quả


+ Một HS đọc to yêu ca u à
đe bài à


+ Cả lớp đọc tha m à
+ Trả lời câu hỏi
+ Tiến hành làm bài


+ 1HS lên bảng tóm tắt đe à
bài và làm bài



+ Nhận xét chữa bài
+ Đổi vở kiểm tra kết quả
bài làm


Củng cố : Nhận xét tiết học


Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau


**************************************


<i><b>Th </b><b>ư ba ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>TOA NÙ</b>


Kiểm tra giữa học kì 1
( Kiểm tra theo kế hoạch chung)


<i><b>I /Mục tiêu : + Kiểm tra ve _ Viết số thập phân ; giá trị của chữ số trong </b></i>à
số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


_ So sánh số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích.


_ Giải tốn có liên quan đến “ Rút ve đơn vị” hoặc “tìm tỉ à
số “


+ Rèn cho HS có thói quen nghiêm túc trong khi làm bài.
<i><b>II/ Chuẩn bị : GV in trước đe bài ; HS tự ôn tập bài </b></i>à


<i><b>III/ Hoạt động : Oån định : GV giới thiệu tiết học và nêu mục đích tiết </b></i>
học



<b>Đê tham kh oa </b>


<b>Pha n 1:à</b> : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Số “ hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu 2 : Viết 7


10 dưới dạng số thập phân ta được :
A. 7,0 ; B. 70,0 ; C. 0,07 ; D. 0,7
Câu 3 : Số lớn nhất trong các số 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9 là :
A. 6,98 ; B. 7,99 ; C. 6,79 ; D. 7,9


Câu 4 : Số thích hợp viết vào chỗ chấm trong “7dm2 <sub>4cm</sub>2 <sub> = . . . cm</sub>2 <sub>“ là</sub>


:


A. 74 ; B. 704 ; C. 740 ; D. 7400


Câu 5 : Một khu rừng có kích thước ghi trên hình vẽ. Diện tích khu
rừng đó là:




A. 13,05ha ; B. 1,35km2


300m C. 13,5ha ; D. 0,135km2


<b>Pha n 2à</b> : Câu 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 9m34cm = . . . m ; b. 65ha = . . . .km2



Câu : Mua 15quyển sách toán 5 hết 135 000đo ng. Hỏi mua 45 quyển sách à
toán 5 hết bao nhiêu tie nà


Bài giải


...
...
...
...
...
*********************************


<b>THE DỤC : Å</b> <b>Bài 19</b>


<b>Động tác Vặn mìnhTrị chơi Ai nhanh và khéo hơn</b>“ ”


<i><b>I/ Mục tiêu :</b></i> +Học động tác vặn mình.Yêu ca u thực hiện cơ bản đúng à
động tác


+Củng cố trò chơi “Ai nhanh hơn và khéo hơn’’


+ Chơi trị chơi “ Ai nhanh hơn và khéo hơn” . Yêu ca u HS nắm được à
cách chơi, chơi đúng luật và tự giác , tích cực, hứng thú trong khi chơi
+ Rèn luyện kĩ năng tập thành thạo ; chơi chủ động , sáng tạo


+ GD tinh tha n nghiêm túc khi tập luyện à


<i><b>II/ Địa điểm phương tiện : Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an toàn khi tập </b></i>
luyện



+ còi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi
<i><b>III/ Nội dung phương pháp </b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp thực hiện</b>


<b> I/ Pha n mở đa uà</b> <b>à : </b>


+ Nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học
+ Chấn chỉnh đội ngũ trang phục


+ Khởi động : _ Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên


_ Xoay các khớp đa u gối,cổ chân, hôngà
<b> _ Trò chơi “ Đứng ngo i theo hiệu lệnh”</b>à <b> </b>
<b> II/ Pha n cơ bảnà</b> : (18 - 22phút)


1/ Ôn tập 3 động tác : Vươn thở, tay và
chân : 1 -2 la n, mỗi la n mỗi động tác 2 x 8 à à
nhịp


+ La n 1 - 2 GV ñie u khiển tập ; có nhậnà à
xét


Lớp tập hợp ; lớp
trưởng báo cáo sĩ số
+ Cả lớp cùng thực hiện


  
 



  
 


 
 
+ Tập theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Theo dõi tập luyện uốn nắn cho HS. sửa
chữa những sai sót cho HS


+ Kiểm tra tập luyện :
2/ Học động tác vặn mình


++ Giáo viên nêu tên động tác; sau đó vừa
làm mẫu vừa giải thích


+ Hơ chậm từng nhịp ; khi HS tập tương đối tốt
mới chuyển sang động tác khác


+ Nhắc HS nhịp 1 & 3 chân bước rộng hơn
hoặc bằng vai, căng ngực , hai tay thẳng, ngẩng
đa u ở nhịp 2 ,6 khi quay 90à o<sub> bàn tay ngửa . Khi </sub>


quay than ca n phối hợp giữa thân và tay sao cho à
khi quay xong tay vẫn ở tư thế dang ngang


++ Ôn 4 động tác đã học: 3 -4 la n ; mỗi à
động tác 2 x8 nhịp



3/ Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
+ Nêu tên trị chơigiải thích cáchchơi
+ Cho một tổ chơi thử


+ Cả lớp chơi thử 1 -2 la nà
+ Chính thức chơicó thi đua


+ Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc
<b> III/ Pha n kết thúcà</b>


+ Hít thở sâu làm động tác thả lỏng
+ Hệ thống lại bài tập


+ Nhận xét giờ tập và nhắc nhở ve nhàà
tập luyện thêm : Ôn 4 động tác của bài thể
dục phát triển chung. Ghi lại cách chơi của trị
chơi” Ai nhanh và khéo hơn”


lên tập


+ Thi đua trình diễn
+ Lớp nhận xét


+ Lớp theo dõi làm theo
+


+ Tập theo tổ
+Lớp nhận xét


+ Chú ý theo dõi


+ Tiến hành chơi
+ Tổ thua lò có xung


quanh tổ thắng
+ Tập hợp lớp
+ Thực hiện theo hướng


dẫn của GV


****************************************
<b>LUYE N TỪ VÀ CA U</b>Ä Â


Ôn tập - Tiết 3
I.Mục đích – yêu ca .


-Ơn lại các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-tổ quốc
em, Cánh chim hồ bình, con người với thiên nhiên nhằm trao đổi kĩ năng
đọc- hiểu và cảm thụ văn học.


-Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi
bật những hình ảnh miêu tả trong bài.


II.Đo dùng dạy – họcà .


-Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học nếu có.
-Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy – học.


ND - TL Giáo viên Học sinh



1 Giới thiệu
bài.


2 Hướng dẫn
ôn tập.


HĐ1: ôn luyện
tập đọc và
HTL.


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-Cho Hs đọc yêu ca u của bài 1.à
-GV giao việc: Các em có nhiệm
vụ đọc lại các bài tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày
mùa, Một chuyên gia máy xúc,
kì diệu rừng xanh, đất cà mau.
-Cho HS làm việc cá nhân.


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HĐ2: HDHS
làm bài 2.


3 Củng cố
dặn dò


-GV lưu ý: Khi đọc mỗi bài các


em ca n chú ý những hình ảnh à
chi tiết sinh động, hấp dẫn của
mỗi bài.


-Cho HS đọc yêu ca u của bài 2.à
-GV giao việc: Trong 4 bài văn
miêu tả các em vừa đọc, em
thấy cchi tiết nào em thích nhất.
Em ghi lại chi tiết đó và lí giải
rõ vì sao em thích?


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS
biết chọn những chi tiết hay và
có lời lí giải đúng, thuyết
phục.


-GV nhận xét tiết học.


-u ca u HS ve nhà tiếp tục à à
luyện đọc diễn cảm các bài
văn miêu tả đã ơn tập; hồn
thiện bảng tóm tắt nội dung
chính của các truyện, chuẩn bị
ơn tập tiết 4 ve từ ngữ đã à
học theo chủ điểm.


-HS đọc lại tất cả các


bài đã nêu.


-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.


-HS làm bài cá nhân.
-HS la n lượt đọc cho cảà
lớp em chi tiết mình
thích.


-Lớp nhận xét.


.*************************************
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ </b>


<i><b>I/ Mục tiêu : </b></i> + Cho HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao
thông của những người tham gia giao thơng và biết được đó chính là
nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Nắm được một số biện pháp an
tồn giao thơng.


+ Rèn luyện thói quen


+ Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi
tham gia giao thông. Đo ng thời nhắc nhở những người xung quanh cùng tích à
cực thực hiện đúngluật giao thơng


<i><b>II/Chuẩn bị : </b></i> GV : +Tranh SGK phoùng to



+ Một số biển báo giao thông thường gặp
+ Một số thơng tin ve an tồn giao thơngà


+ Sưu ta m một số hình ảnh ve an tồn, khơng an tồn trongà à
khi tham gia giao thông


HS : + Sưu ta m một số thơng tin ve an tồn giao thơngà à


+ Sưu ta m một số hình ảnh ve an tồn, khơng an tồn à à
trong khi tham gia giao thông.


<i><b>III/ Hoạt động : Oån định </b></i>


Kiểm tra : _ Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta ca n chú ý à
những điểm nào ?


_ Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi , em nên làm gì ?
+ Lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

_ Hãy kể ra một tai nạn giao thơng mà em biết ? Vì sao lại có
những tai nạn giao thơng đó? Mỗi khi đi ra đường các em muốn được an
toàn, chúng ta ca n chú ý đie u gì ? à à


b) Bài dạy :


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân </b>
dẫn đến những tai nạn giao thông.



Y/C HS nhận ra được những việc làm vi
phạm luật giao thông của những ngưới tham
gia giao thông và nêu ra được những hậu quả
của những sai phạm đó.


 Gợi ý và giao việc :


_ Hãy quan sát và chỉ ra những việc
làm vi phạm luật giao thơng trong hình 1;
2; 3 ;4 /40


( trẻ em nơ đùa dưới lịng đường, vượt
qua đèn đỏ, đi xe hàng đạp hàng 3; chở
co ng ke nh sau xe. . .)à à


_ Những việc làm ấy có thể dẫn đến
hậu quả gì?


(. . . làm cản trở giao thơng , dẫn đến va
quệt có thể nghiêm trọng hơn là tai nạn
đáng tiếc có thể xảy ra. . .)


_ Theo em vì sao lại có những hiện tượng
vi phạm luật giao thông như vậy ?


 Theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn
yếu, chậm


 Nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân
gây ra tai nạn giao thông : + Vỉa hè bị


lấn chiếm


+ Người đi bộ hay đi xe không đi
đúng pha n đường quy địnhà


+ Đi xe đạp hàng 3


+ Các xe chở hàng co ng ke nhà à
<b>Kết luận : </b>


++ Vậy ta có thể làm gì để thực hiện
an tồn khi tham gia giao thơng?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu ve các biện pháp an </b>à
tồn giao thơng


Y/C HS nắm được một số biện pháp tích
cực và ca n thiết để áp dụng khi tham gia giao à
thông


 Gợi ý và giao việc :


+ Hãy quan sát các hình 5;6;7 và cho biết
nội dung các hình thể hiện những cơng
việc gì?


_ Hình 5 : HS đang học luật giao thông.


_ Hình 6 : Một bạn đội mũ bảo hiểm đi xe
đạp vào sát đường bên phải



_ Hình 6 : Những người đi xe máy đang đi
đúng pha n đường quy định à


+ Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được


<i><b>Học sinh</b></i>


+ Thảo luận : nhóm/ bàn
+ Dựa vào tranh ảnh và
câu hỏi gợi ý thảo luận
+ Các nhóm làm việc
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp góp ý bổ sung


+ 2HS nhắc lại kết luận
+ Theo dõi gợi ý


+ Dựa vào câu hỏi gợi ý;
trao đổi cặp đôi và rút ra
vấn đe à


+ Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp góp ý bổ sung


Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
thường là do người tham gia giao thơngkhơng chấp hành đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đie u gì ?à



+ Muốn an toàn khi tham gia giao thơng ta ca n à
phải làm gì?


( . . . học tập để nắm được luật giao thông
và thực hiện khi tham gia giao thông )


+ Theo em trong đie u kiện thực tế của chúngà
ta, các em làm gì để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng?


** Nhận xét chốt lại vấn đe à
<b> ** Kết luận : </b>


** Cho HS giới thiệu một số biển báo các
em thường gặp khi giao thông


+ Lớp trao đổi nhận xét


Củng cố : Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng ta ca n phải làm à
những gì ?


_ Muốn thực hiện đi bộ đúng luật , em phải đi thế nào ?
Dặn dò: Từ nay chúng ta quyết tâm thực hiện đi bộ an toàn


<i><b>***************************************</b></i>
<b>CH NH TA Í</b> <b>Û</b>


<b>O n tập Tiết 2</b>Â
I Mục tiêu:



-Hệ thống hố vốn từ ngữ ve 3 chủ điểm đã học.à


-Củng cố kiến thức ve danh từ, động từ, tính từ, từ đo ng nghĩa, từ trái à à
nghĩa, hướng vào các chủ điểm ơn tập.


II Chuẩn bò.


-Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2.
-Bảng phụ.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1 Giới thiệu
bài.


2 Hướng dẫn
ơn tập.


HĐ1: HDHS làm
bài 1.


HĐ2: HD HS
laøm baøi 2.


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu ca u bài 1.à
-GV giao việc:



-Các em đọc lại các bài trong 3
chủ điểm.


-Tìm danh từ, động từ, tính từ,
thành ngữ, tục ngữ.


(GV phát phiếu cho các nhóm làm
việc)


-Các nhóm trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại những
từ ngữ HS tìm đúng.


(GV chọn một bảng tốt nhất do HS
lập dán lên bảng lớp)


-Cho HS đọc yêu ca u của bài tập.à


-Nghe.


-1 HS đọc to lớp
lắng nghe.


-Các nhóm làm
việc.


-Đại diện nhóm lên
trình bày.



-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3 Cuûng cố
dặn dò


-GV giao việc.


-Đọc lại 5 từ ngữ trong bảng đã
cho: Bảo vệ, bình n, đồn kết,
bạn bè, mênh mơng.


-Các em có nhiệm vụ tìm những
từ đo ng nghĩa với 5 từ đã cho.à
-Tìm những từ trái nghĩa với
những từ đã cho.


-Cho HS laøm baøi (GV phát phiếu
cho các nhóm)


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét đưa bảng phụ ra ghi
những từ HS tìm đúng.


-GV nhận xét tiết học.


-u ca u HS ve nhà hoàn chỉnh à à
bảng từ đo ng nghĩa, từ trái nghĩa, à
viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập


tiết 5.


-1 Hs đọc to lớp
lắng nghe.


-Các nhóm trao đổi,
thảo luận: Tìm từ
đo ng nghĩa, trái à
nghĩa ghi vào phiếu.
-Đại diện các


nhóm lên trình bày
kết quả các từ tìm
đựoc.


-Lớp nhận xét.


<b>********************************</b>


<i><b>Th </b><b>ư t </b><b>ư ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>CHUYE N KỆ</b> <b>Å</b>


<b>O n tập Tiết 4</b>Â


<i><b>I/ Mụcđích uca u</b><b>a : + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL</b></i>
+ Cho HS nghe và viết đúng chính tả bài “Nỗi nie m giữ à
nước giữ rừng” ; biết trình bày bài đẹp


Củng cố ơn tập cách viết dấu thanh đã học. qua đó các em
hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện



+ Tập cho HS làm quen với những quy định ne nếp kiểm trầ
+ Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài


<i><b>II/ Chuẩn bị : HS vở chính tả</b></i>


GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập
<i><b>III/ Hoạt động : O n định</b></i>Å


Kiểm tra : _ Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng ¼ lớp)
KT vở chính tả và bài sửa tiết trước
Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy:


Giaùo viên


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết </b>
Y/C HS nắm được nội dung bài


 GV đọc bài ( Chú ý phát âm rõ ràng
nhấn mạnh những từ khó viết ; giúp HS chú
ý đến những hiện tượng chính tả ca n viết à
đúng


 Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết :


+ Nhắc một số từ ghi chú ( Ca m trịch ; canhà
cánh)


_ Từ nào trong bài thể hiện nỗ lòng


của tác giả muốn bảo vệ , giữ gìn rừng ?
( canh cánh)


_ Cho biết đoạn văn nói gì ? ( Đoạn văn


Học sinh
+ Chú ý theo dõi


+ Chú ý dò vào bài chính
tả


+ Đọc tha m câu chuyện à
một la nà


+ Qua bài chính tả ; trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

thể hiện nỗi nie m trăn trở ,băn khoăn ve à à
trách nhiệm của con người đối với việc bảo
vệ rừng và giữ gìn nguo n nước)à


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả </b>
Y/C HS nắm được cách viết một số từ
khó viết và viết được bài chính tả có hiệu
quả . . .


a) Luyện viết từ khó :


+ Nhắc lại các từ khó viết : nỗi
nie m, ngược, ca m trịch , đỏ lừ. .. ; viết hoa à à


các danh từ riêng


+ Sửa những chữ viết sai
b) Viết chính tả


+ Nhắc HS


_ Ngo i đúng tư thế . . .à


+ Đọc bài cho HS viết ( đọc từng câu
hoặc từng bộ phận ngắn của câu cho HS
viết ) ( đọc 2la n /câu)à


+ Đọc lại toàn bài 1 lượt
+ Chấm bài


c) Hướng dẫn làm bài tập :


Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi sai trong bài
chiùnh tả


** Nhận xét theo dõi các em
** Chaám một số bài


** Nhận xét chữa những lỗi phổ biến cho
HS


+ Trả lời tìm ra những từ
khó viết trong bài



+ 3HS lên bảng viết
+ Cả lớp viết vào vở
nháp


+ Nhận xét chữa bài
+ Chú ý nghe viết
+ Soát lại bài viết
+ HS tự đọc bài ; phát
hiện lỗi sai và sửa vào
vở của mình


+ Đổi vở sốt lại cho nhau


Củng cố : Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp . ..
Dặn dò : nhắc những HS chưa kiểm tra ve nhà học bài và chuẩn bị tiết à
sau kiểm tra


************************************
<b>L CH SỊ</b> <b>Ử</b>


<b>Bài 10: BA C HO ĐỌC TUYE N NGO N ĐO C LA PÙ</b> <b>À</b> <b>Â</b> <b>Â</b> <b>Ä</b> <b>Ä</b>


<i><b>I. MUÏC TIE U</b><b>Â</b></i>


Sau bài học, HS nêu được:


- Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba đình(Hà nội, chủ tịch Ho Chí à
<i>Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập).</i>


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ


Cộng hoà.


- Ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc ta.


<i><b>II. ĐO DÙNG DẠY HỌC</b></i>À


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .


<b>III. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC CHU YE Ú</b> <b>Ä</b> <b>–</b> <b>Û</b> <b>Á</b>


<b>HOẠT ĐO NG DẠYÄ</b> <i><b>HOẠT ĐO NG HỌC</b><b>Ä</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu ca u trả à
lời các câu hỏi ve nội dung bài cũ, sau đó à
nhận xét và cho điểm HS.


- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ ve à
ngày 2-9-45 và yêu ca u học sinh nêu tên sự à
kiện lịch sử được minh hoạ.


- GV giới thiệu bài.


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>


- 2 HS lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:



+ Em hãy tường thuật lại
cuộc tổng khởi nghĩa giành
chính quye n ở Hà nội 19-8-à
1945?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Mục tiêu: Giúp HS biết quang cảnh Hà nội
ngày 2-9-1945.


Cách tiến haønh:


như thế nào đối với dân tộc
ta?


- HS trả lời: đó là ngày Bác
Ho đọc bản tun ngơn à
độc lập…


- HS lắng nghe.
- GV yêu ca u HS đọc SGK và dùng tranh ảnh à


minh hoạ


- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày
2-9-1945.


- GV kết luận ý chính ve à quang cảnh ngaøy
2-9-1945:


+ Hà nội tưng bừng cờ hoa.



+ Mọi người đe u hướng ve Ba đình chờ buổià à
lễ.


+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
mới dựng.


- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi tả.


<i><b>Hoat động 2:Làm việc nhóm.</b></i>


Mục tiêu: giúp HS hiểu ve diễn biến buổi lễ à
tuyên bố độc lập.


Cách tiến hành:


- GV u ca u HS làm việc theo nhóm, cùng à
đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ tuyên
bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế
nào? Câu hỏi gợi ý:


+ Buổi lễ bắt đa u khi nào?à


+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính
nào?


+ Buổi lễ kết thúc ra sao.


- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của
buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.



- GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên ngôn độc
lập Bác Ho dừng lại để làm gì?à


- GV kết luận.


- HS làm việc theo nhóm,
mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc
SGK và thảo luận.


- 3 nhóm cử 3 đại diện la n à
lượt trình bày, lớp theo dõi
bổ sung ý kiến.


- 1 HS trả lời.


<i><b>Hoat động 3:Làm việc cá nhân.</b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết một số nội dung của
bản tuyên ngôn độc lập.


Cách tiến hành:


- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của tun
ngơn độc lập trong SGK.


- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: bản tuyên ngôn độc lập mà
Bác Ho đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định à
quye n độc lập, tự do thiêng liêng của dân à


tộc, đo ng thời khẳng định dân tộc Việt Namà
sẽ quyết tâm giữ vững quye n tự do, độc à
lập ấy


- 2 HS la n lượt đọc.à


- 3 HS nêu ý kiến trước lớp,
cả lớp theo dõi, bổ sung ý
kiến.


<i><b>Hoat động 4:Làm việc cá nhân.</b></i>


Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa của sự kiện
lịch sử ngày 2-9-1945.


Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

câu hỏi:


Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định đie u gì ve à à
ne n độc lập của dân tộc Việt Nam, đã à
chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên
bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó
có tác động như thế nào đến lịch sử dân
tộc ta? Thể hiện đie u gì ve truye n thống à à à
của người Việt Nam.


- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo


luận trước lớp.


- GV nhận xét kết quả thảo luận và kết
luận : sự kiện Bác Ho đọc bản tuyên ngôn à
độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quye n à
độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm
thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta,
khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Sự kiện này một la n nữa khẳng định tinh à
tha n kiên cường, bất khuất trong đấu tranh à
chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân
tộc ta.


ngày 2-9-1945.


- 2 nhóm HS cử đại diện
trình bày, lớp theo dõi bổ
sung ý kiến


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Củng coa </b></i>–<i><b>dặn dò</b>:</i>


- GV u ca u HS trả lời câu hỏi à - HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS ve nhà à


học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống
kê các sự kiện lịch sử.


**********************************




P ̣ ĐOC
ƠN TÂ P: ̣ Tiết 5
I.Mục đích – yeâu ca uà :


-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.


-Biết làm một bài văn viết thư bố cụ 3 pha n chặt chẽ, biết cách trình à
bày một lá thư, cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà
đe yêu ca u.à à


II. Chuẩn bị.


-Bảng phụ ghi pha n gợi ý trong SGK.à
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sính


1 Giới
thiệu bài.
2 Kiểm tra
HTL.


3 Làm
văn.


-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.



-Cách tiến hành như ở tiết 1.
-GV viết đe bài lên bảng.à


-GV nhắc lại yêu ca u của bài và à
lưu ý các em ve những từ ngữ à


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

4 Củng cố
dặn dò


quan trọng của đe bài.à
-Cho HS làm bài.


-GV thi bài vào cuối giờ có thể
chấm nhanh một số bài.


-Gv nhận xét tiết học.


-Dặn HS ve nhà đọc trước bài thơ à
Chie u biên giới.à


-HS laøm bài.


TỐN


<b>Tiết 48 : CO NG HAI SO THA P PHA NÄ</b> <b>Á</b> <b>Ä</b> <b>Â</b>
<b>I. MUÏC TIE U:</b>Â


- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.



- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
<b>- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.</b>
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. </b>


<b> CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌCÙ</b> <b>Ä</b> <b> : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>- Nhận xét bài kiểm tra.</b>
<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài : Cộng hai số thập phân
<b>b) Nội dung : </b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
biết thực hiện phép cộng hai số thập
phân.


Giáo viên nêu VD1


Vẽ đường gấp khúc như SGK và nêu bài
tốn.


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta


làm như thế nào ?. Tính tổng độ dài 2 đường thẳngAB và BC
1,84m + 2,45m = ?m



* Hướng dẫn tình kết quả


<b>- Học sinh dổi đơn vị ra cm và tính kết</b>
quả.


1,84m = 184 cm
2,45m = 245 cm


184 cm + 25 cm = 429 cm
429 cm = 4,29m


<b>- Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu ?</b> 1,84 + 2,45 = 4,29
<b>- Giáo viên giới thiệu cách tính.</b>


+ Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK


+ <i>1 ,84<sub>2 , 45</sub></i>
❑❑


+ 184<sub>245</sub>
❑❑


+
<i>1 ,84</i>


<i>2 , 45</i>
❑❑


429 4,29 4,29
- Giáo viên vừ viết vừa nêu.



- Học sinh đạt tính và tính.


- So sánh sự khác nhau giữa 2 phép tính.


VD2 : Đặt tính ro i tính.à


+ <i>15 , 9<sub>8 , 75</sub></i>
❑❑
24,65
<b>- Học sinh lên bảng làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cột với nhau.
- Học sinh đọc ghi nhớ.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
thực hành phép cộng hai số thập phân,
biết giải bài toán với phép cộng các
số thập phân.


<b> Baøi 1:</b>


- Học sinh đọc yêu ca u và làm bàià
Giáo viên lưu ý cách trình bày.
<b>- Chữa bài.</b>


<b>- Học sinh nêu lại cách tính.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>


<b> Bài 2:</b>



- Học sinh đọc yêu ca u và làm bàià
- Chấm và chữa bài.


<b>- Giáo viên nhận xét.</b>


<b> Bài 3:</b> Tiến cân nặng :


32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
ĐS : 37,4 kg
- Học sinh đọc đe bài.à


- học sinh giải vào vở.
<b>- Chữa bài.</b>


Giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>- Học ghi nhớ SGK</b>


<b>- Chuẩn bị bài : Luyện tập. </b>
Nhận xét tiết học


****************************


<i><b>Th </b><b>ư n m </b><b>ă</b></i> <i><b>ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>TA P LÀM VĂNÄ</b>


<b>O n tập Tiết 6</b>Â


<b>I/ Mục đích yêu ca uà : + Củng cố , hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, </b>


động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong
9 tua n đa u. Đo ng thời củng cố kiến thức ve từ đo ng nghĩa và từ trái à à à à à
nghĩa


+ Rèn cho HS nhớ và áp dụng hoàn thành các bài tập


+ Tăng cường hiểu biết và sử dụng vốn từ linh hoạt, chính xác.
<b>II/ Chuẩn bị : HS :tự ơn bài và tìm thêm những thành ngữ , tục ngữ . . .</b>


GV 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A
4 ; bút dạ. . .


<b>III/ Hoạt động : Oån định</b>


Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ tiết hoïc


Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy:


<i><b>Giáo viên </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Củng cố ve danh từ , động từ , </b>à
tính từ theo các chủ đe đã họcà


Y/C HS đie n được các từ ngữ theo các chủ đề à
đã học


Baøi 1/96


+ Cho HS đọc yêu ca u à



+ Hướng dẫn HS làm việc ;Giao việc cho các
nhóm


+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm


<i><b>Học sinh</b></i>


+ 2HS đọc u ca u đe à à
bài


+ Trao đổi theo nhóm
hồn thành các từ ngữ
theo yêu ca u vào giấy à
A 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính
xác


<b>Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức ve từ đo ng </b>à à
nghĩa và từ trái nghĩa


Y/C HS vận dụng kiến thức đã học hoàn
thành các bài tập


<b>Baøi 2/97 :</b>


+ Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết
quả đúng nhất



+ Lớp theo dõi bổ sung


+ Thực hiện như bài 1
+ Cho HS trình bày


+ Lốp nhận xét bổ sung


Củng cố : Nhận xét tiết học


Dặn dị : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tếit sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn
vở kịch “ Lòng dân”


<i><b>***********************************</b></i>
<b>Thể dục</b>


<b>TRÒ CHƠI CHẠY NHANH THEO SO</b>“ Á”
<b>I. MỤC TIE U:</b>Â


<i>- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu ca u nắm được cách chơi.</i>à
- Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục
phát triển chung.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE N :Å</b> <b>Ä</b>


Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hồ bình Con người với thiên nhiên


Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mơng
Từ đồng


nghóa



Giữ gìn
Gìn giữ


Bình an, yên
bình, thanh bình,


yên ổn . . .


Kết đồn,
đồn kết. . .


Bạn hữu, bầu
bạn , bè bạn . . .


Bao la, bát
ngát, mênh
mang . . .
Từ trái


nghóa


Phá hoại, tàn
phá , tàn hại,
phá phách,
phá huỷ, huỷ


Bất ổn. Náo
động , náo loạn .



. .


Chia rẽ, phân
tán, mâu
thuẫn, xung


đột . . .


Kẻ thù, kẻ địch .
. .


Chật chội,
chật hẹp, hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, bóng, và kẻ sân để tổ chức trị chơi.
III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ P: Ù Ù


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U :À</b> <b>Û À</b>


1. GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu ca u bài học à
2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên



- Khởi động xoay các khớp
<i>- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu</i>
<i>lệnh”</i>


<b>II. PHA N CÔ BA NÀ</b> <b>Û</b>


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay,
chân và vặn mình của bài
thể dục phát triển chung.
<i>- Học trò chơi “Chạy nhanh theo</i>
<i>số”</i>


Cách chơi: Khi GV gọi số nào
đó (ví dụ số 2), thì số đó (số
2) của hai đội nhanh chóng tách
khỏi hàng chạy nhanh về
trước vịng qua cờ ve đích, aià
ve trước, không phạm quy,à
người đó thắng, đội đó được
1 điểm . Trò chơi tiếp tục như
vậy với các số khác nhau cho
đến hết, đội nào được nhie uà
điểm nhất, đội đó thắng
cuộc.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>
- HS thực hiện các động tác
thả lỏng các khớp và toàn
thân



- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ôn cácà
động tác đã học


+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi


6 – 10
phuùt
1 - 2
phuùt
1 - 2
phuùt
1 - 2
phuùt
1 - 2
phuùt
18 – 22
phuùt
12 – 14
phuùt
6 – 8
phuùt


4 – 6
phuùt


2 phuùt
2 phuùt
1 - 2
phuùt


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x




x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x
x x x x


x x x x


CB 2 – 3m 10 – 15m
x x x x


 x x x x
x x x x
x x x x


<b>**************************************</b>


<b>TOA NÙ</b>


<b>Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Rèn cho HS tính tốn chính xác , thành thạo
<i><b> II/ Chuẩn bị : HS : tự nghiên cứu coi lại bài </b></i>


GV : kẻ sẵn bảng phụ
<i><b>III/ Hoạt động ; Oån định </b></i>


Kieåm tra : + Đặt tính và tính:


a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23
19,4 + 120,41 104 + 27,67
+ 2 HS lên bảng laøm baøi


+ Cả lớp làm bài vào vở nháp
** Nhận xét chữa bài


Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học
b) Bài dạy :


<i><b>Giáo viên </b></i>


Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập
Y/C HS vận dụng kiến thức làm các bài
tập


<b>Baøi 1/50</b>



+ Treo bảng phụ ( kẻ sẵn như SGK)


+ Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu ca u à
+ Cho biết kết quả tính của các biểu thức
thế nào ?


+ Em có nhận xét gì ve các biếu thức à
trên và kết quả của chúng ?


** Nhận xét chốt lại kết quả đúng và rút
ra kết luận


<b>Baøi 2/50 : </b>


_ Đe bài yêu ca u những việc gì ?à à
a) 4,96 3,8


+ 3,8 Thử lại + 9,46
13, 26 13,26
b) 45,08 24,97
+ 24,97 thử lại + 45,08
70,05 70,05
c) . . . .


<b>Baøi 3/51</b>


Y/C HS tựlàm bài


** Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả
đúng



Bài giải
Chie u dài hình chữ nhật à
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật :


24,66 + 16,34 ) x 2 = 82(m)
Đáp số : 82m
<b>Bài 4/51 :</b>


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


+ 1HS lên bảng làm bài
+ Lớp làm bài vào vở
bài tập


+ Nêu kết quả tính


+ Nếu ý kiến so sánh . . .
+ Lớp nhận xét bổ sung


+ HS đọc yêu ca u đe bài à à
+ Trả lời


+ 3 HS lên bảng làm 3 bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài
+ Lớp đổi vở kiểm tra kết
quả



+ 1HS đọc to đe bài toán à
trước lớp


+ Cả lớp đọc tha m à
+ 1HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài


+ 1HS đọc to đe bài à
+ cả lớp đọc tha m đe à à
bài


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a +b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 =3,62
b+ a 6,24 +5,7 = 11,94 4,36 +14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 =3,62


<i><b> ** Nhận xét : Phép cộng hai số thập phân có tính chất giao hoán : khi đổi chỗ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Cho biết cách tìm số trung bình cộng ?
+ Muốn biết trung bình mỗi ngày bán
đượcbao nhiêu mét vải em ca n phải biết à
những gì ?


( . . . tổng số mét vải và tổng số ngày bàn
.. .)



+ Theo dõi giúp đỡ những HS chậm . . .
** Nhận xét thống nhất kết quả đúng :
Bài giải


Tổng số mét vải bán đượctrong hai
tua n :à


314,78 + 525,22 = 840(m)


Tổng số ngày bán trong hai tua n:à
7 x 2 = 14( ngaøy)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán:
840 : 14 = 60(m)


Đáp số : 60m


+ Trả lời câu hỏi


+ 1HS lên bảng làm bài
+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài


Củng cố: Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhie u cố gắng à
Dặn dị : ve nhà ơn bài ; chuẩn bị bài sauà


<b>LUYE N TỪ VAØ CA UÄ</b> <b>Â</b>
<b>O n tập Tiết 6</b>Â



<i><b>I/ Mục đích yêu ca u</b><b>a : + Tiếp tục ôn luyện ve nghĩa của từ: từ đo ng </b></i>à à
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đo ng âm, từ nhie u nghĩầ à


+ Tập cho HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài
tập nhằm trau do i kĩ năng dùng từ đắt câu và mở rộng vốn từ .à


+ Biết sử dụng từ một cách linh hoạt, chính xác
<i><b>II/ Chuẩn bị : HS Tự ôn lại bài</b></i>


Gv : Viết sẵn bài tập vào bảng phụ
<i><b>III/ Hoạt động : Oån định </b></i>


Kiểm tra : Kiểm tra Tập đọc HTL ( kiểm tra những HS chưa có điểm )
Bài mới : a) Giới thiệu


b) Bài dạy :


<i><b>Giáo viên </b></i>


<b>Hoạt động : n tập ve từ đo ng nghĩa, từ </b>à à
trái nghĩa, từ đo ng âm, từ nhie u nghĩầ à
Y/C HS nhớ và chọn ra được những từ
ngữ đo ng nghĩa thích hợp thay vào các từ à
dùng chưa hợp lí


<b>Bài 1/96 </b>


+ Theo em những từ in đậm trong đoạn văn
trên được dùng như thế đã chính xác chưa?
+ Vậy nên thay bằng những từ nào?



+ Phát phiếu cho 3 -4 HS


** Nhận xét và thống nhất kết qủa đúng :


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


+ HS đọc yêuca u đe bài à à
+ Trả lời câu hỏi


+ Làm việc độc lập


+ 3 – 4 HS dán bài lênbảng
lớp


+ Lớp nhận xétgóp ý
+


<b>Câu </b> <b>Từ dùng khơng</b>


<b>chính xác </b>


<b>Lí do</b> <b>Thay bằng từ</b>


<b>đồng nghĩa</b>


Hồng bê chén nước
Bảo ông uống


+ bê (chén nước)


+ bảo (ông)


_ Chén nước nhẹ không phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Baøi 2/97 : </b>


+ Dán phiếu mời 3HS lên bảng thi làm bài
** Nhận xét chốt lại lời giải đúng :


a) <b>Một miếng khi đói bằng một gói khi </b>
<b>no.</b>


<b>b) Đồn kết là sống, chia rẽ là chết .</b>
c) <b>Thắng không kiêu, bại không nản.</b>
d) Nói lới phải giữ lấylời.


<b>Đừng như con bướm đậu ro i lại </b>à <b>bay</b>
<b> e) Xấu người đẹp nết, còn hơn đẹp </b>
người


<b>Bài 3/97 : Đặt câu để phân biệt từ đo ng </b>à
âm : giá (giá tie n) – giá ( giá để đo à à
vật )


** Nhaän xét chốt lại :


VD : _ Quyển sách này giá bao nhiêu
tie n ?à



_ Trên giá sách của bạn Hồ có rất
nhie u sách hay.à


_ Mẹ em hỏi giá tie n chiếc áo treo à
trên giá.


<b>Bài 4 /98 </b>


VD: _ Đánh bạn là không tốt .
_ Lan đánh đàn rất hay


_ Mẹ em đánh xoong no i sạch bong.à


+ Các nhóm trao dổi trong
vòng 1 phút


+ Cử đại diện nhóm lên
làm bài và đọc thuộc
những câu tục ngữ sau khi
đã làm


+ HS làm việc độc lập
+ 2HS lên bảng làm bài
+ La n lượt đọc câu của à
mình


+ Nhận xét câu đặt của
bạn.



+ HS đọc kĩ đe bài à
+ HS làm việc độc lập
+ Đọc các câu vừa đặt
đựoc


+ Lớp nhận xét bổ sung
+ Viết vào vở 3 câu mỗi
câu có nghĩa của từ đánh
Củng cố : Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhie u cố gắng à
Dặn dị : Chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra


<i><b>****************************************</b></i>
<b>KHOA HOÏC</b>


<b>O n tập : Con người và sức khoe û(tiết 1</b>Â )


<i><b>I/ Mục tiêu : + Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái </b></i>
trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đo ng thời khắc à à
sâu đượcnhững đặc điểm tuổi dậy thì. Vẽ đựơc sơ đo thể hiện cách à
phòng tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A,
HIV/AiDS.


+ Tập cho HS có kĩ năng ln biết coi trọng sức khoẻ và chú ý
phịng chống bệnh cho mình và cho những người xung quanh.


+ Có ý thức ngăn ngừa bệnh tậ trong mọi trường hợp
<i><b>II/ Chuẩn bị : HS : Tự ôntập coi tước bài</b></i>


GV : Phiếu học tập



Giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sớ đo thể hiện phòng à
tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A, HIV/AiDS.
<i><b> III/ Hoạt động : Oån định </b></i>


Kiểm tra : _ Chúng ta ca n làm gì để thực hiện an tồn giao yhơng ?à
_ Tai nạn giao thông thường để lại những hậu quả gì ?


Bài mới : a) Giới thiệu : Theo em , con người có cái gì q
nhất ? . . .


b) Bài dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 1: Ôn tập ve con người </b>à
( đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và
con gái. . .)


Y/C HS xác định được những
đặc điểm của con trai và con gái ở
tuổi dậy thì


 Gợi ý và giao việc


 + Phát phiếu học tập và hướng
dẫn HS thực hiện


** Nhận xét thống nhất kết quả
đúng


<i> ++ (Làm phiếu cho HS thì để </i>
<i>ơtrống cho HS đie nà )</i>



<b>Hoạt động 1: Ôn tập ve con người </b>à
( đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và
con gái. . .)


Y/C HS xác định được những
đặc điểm của con trai và con gái ở
tuổi dậy thì


 Gợi ý và giao việc


 + Phát phiếu học tập và hướng
dẫn HS thực hiện


** Nhận xét thống nhất kết quả
đúng


<i> ++ (Làm phiếu cho HS thì để </i>


<i>ơtrống cho HS đie nà ) ** Nhận xét </i>
chữa bài cho HS làm bài trên bảng
lớp


** Nhận xét chữa bài cho HS làm
bài trên bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



+ Tuổi dậy thì nam có những đặc điểm gì ?
(. . . phát triển nhanh ve chie u caovà cân à à


nặng ; cơ quan sinh dục phát triển. .. có


nhie u biến đổi ve tìnhcảm , suy nghĩ và cóà à
khả năng hồ nhập vào cộng đo ng . . .à
+ Tuổi dậy thì nữ có những đặc điểm
gì ?


(. . . cơ thể phát triển nhanh ve cân nặng à
và chie u cao ; cơ quan sinh dục bắt đa u phátà à
triển, có xuất hiện kinh nguyệt . . .. có


nhie u biến đổi ve ø tình cảm . . .à à


+ Nêu quá trình hình thành một cơ thể
người


+ Em có nhận xét ì ve vai trị của người à
phụ nữ?


<b>Hoạt động 2 : Ôn tập cách phòng tránh </b>
một số bệnh


Y/C HS vẽ được sơ đo cách phòng à
tránh một số bệnh đã học


+ Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đo à
phòng tránh các bệnh thường gặp đã học
+ Cho các nhóm bốc thăm một bệnh trình
bày bằng sơ đo à



+ Nhóm nào xong trước là thắng và được
trình bày trước


** Nhận xét chốt lại các kết quả đúng
:


+ La n lượt trả lời câu hỏi à
+ Lớp nhận xétbổ sung


+ Chú ý theo dõi


+ Đại diện nhóm bốc thăm
+ Cả nhóm cùng làm việc
+ Lớp theo dõi nhóm bạn
trình bày


+ Góp ý bổ sung cho nhóm
bạn


<b>Học sinh :. . . .</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái </b>




2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câutrả lời đúng :
Tuổi dậy thì là gì?



a. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất.
b. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.


c. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
d.Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câutrả lời đúng :


Việc nào dướiđây chỉ có phụ nữ mới làm được ?
a. Làm bếp giỏi.


b. Chăm sóc con cái .


c. Mang thai và cho con bú .
d. Thêu may gioûi.




Tuổi vị thành niên 10 - 19
Tuổi dậy thì ở


nữ 10 15


Tuổi dậy thì ở
nam 13 17


Tổng vệ sinh , khơi thông
cống rãnh, dọn sạch nước
đọng, vũng lầy, chơn kín rác


thải, phun thuốc trừ muỗi



Chống muỗi đốt, mắc màn
khi đi ngủ, mặc quần áo


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

một bệnh


chôn kín rác thả
Diệt muỗi
Diệt bọ gậy


<b>Phòng bệnh sốt rét</b>


Uống thuốc phòng
bệnh


Giữ vệ sinh mơi trường :
_ Qt dọn sạch sẽ


_Khơi thông cống rãnh, nước
đọng, vũng lầy,
_ Đậy nắp chum vại ,bể nước



Chống muỗi đốt, mắc màn


khi đi ngủ, mặc quần áo
dài buổi tối


<b>Phòng bệnh sốt</b>
<b>xuất huyết</b>



Diệt muỗi
Diệt bọ gaäy





Giữ vệ sinh môi trường :
_ Quét dọn sạch sẽ


_Khơi thông cống rãnh, nước
đọng, vũng lầy,


<b>Phòng bệnh </b>
<b>Viêm não</b>


Diệt muỗi
Diệt bọ gậy


Giữ vệ sinhnhà ở:
_ Quét dọn nhà cửa sạch sẽ
_ Mắc quần áo gọn gàng,
_ Giặt quần áo sạch sẽ


Chống muỗi đốt, mắc màn
khi đi ngủ, mặc quần áo


dài buổi tối


Giữ vệ sinhnhà ở:


_ Qt dọn nhà cửa sạch sẽ
_ Dọn vệ sinh sạch sẽ
_ Chơn kín rác thả


Tiêm chủng, mắc màn khi
đi ngủ, mặc quần áo dài


buổi tối


Tiêm chủng, mắc màn khi
đi ngủ, mặc quần áo dài


buổi tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Gợi ý : cóthể nêu một số câu hỏi :
_Bệnh đó nguy hiểm thế nào ?


_ Bệnh đó lây truye n bắng cách nào ? à
_ . . .


+ Trao đổi ve những bệnh à
các nhóm bạn trình bày


Củng cố : Nhận xét tiết học ; tuyên dương những nhóm có mhie u thành à
tích . . .


Dặn dị : Ve nhà tiếp tục ôn tập ; tiết sau tiếp tục ôn tậptại lớp à


<i><b>Th </b><b>ư sau ng y</b><b>a thang n m 20</b><b>ă</b></i>
<b>Kó Thuật</b>



<b>Bày dọn bữa ăn trong gia đình</b>
<b>I. MỤC TIE U:</b>Â


<b> Kiến thức: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.</b>
<b> Kỹ năng: Biết cách trình bày bữa ăn.</b>


<b> Thái độ: Có ý thức giúp gia đình, dọn trước và sau bữa ăn.</b>
<b>II. ĐO DÙNG DẠY HỌC: À</b>


<b> Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.</b>
Phiếu đánh giá học tập.


<b> Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>


<b>III. CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC CHU YE U:Ù</b> <b>Ä</b> <b>Û</b> <b>Á</b>
<b>1. Khởi động (O n định tổ chức </b>Å ...)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ ở gia đình em?
- Muốn đậu rán đạt yêu ca u ca n chú ý đie u gì?à à à
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐO NG CU A GIA O VIE NÄ</b> <b>Û</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>HOẠT ĐO NG CU A HỌCÄ</b> <b>Û</b>
<b>SINH</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>



<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>Mục tiêu<b> : Tìm hiểu cách trình bày món</b></i>
ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu ca u học sinh quanà
sát hình 1 Sgk?


Em hãy nêu mục đích của việc bày món


- Làm cho bữa ăn phải hợp
lý, hấp dẫn thuận tiện hợp
vệ sinh.



Xét nghiệm máu trước


khi truyền


<b>Phòng tránh</b>
<b>HIV/AIDS</b>


Khơng nên dùng
chung bơm, kim tiêm
Phụ nữ nhiễm HIV


không nên sinh con


Thựchiện nếp sống lành
mạnh , chung thuỷ



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

aên?


Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu tả cáh
trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống
cho bữa ăn ở gia đình?


- Ở gđình em thường hay bày thức ăn và
dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như


- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát
ăn cơm, đũa, thìa.


- Dùng khăn sạch lâu khơ.
- Sắp xếp món ăn ở mâm
bàn sao cho đẹp tiện cho mọi
người khi ăn.


thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thu</i>
dọn sau bữa ăn.


Cách tiến hành:


Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là
công việc nhie u học sinh đã tham gia.à
- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của
gia đình em?



- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn
ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn
ở Sgk?


Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các emvề
nhà giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?
<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
<i>Mục tiêu: Học sinh nắm được bài qua</i>
phiếu học tập.


Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập
cho học sinh.


Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm
xong và sửa bài.


<b>IV. CU NG CO VÀ DẶN DÒ:Û</b> <b>Á</b>


Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.



Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


Đánh dấu X vào ô trống trước
ý đúng


Thu dọn sau bữa ăn được
thựuc hiện:


- Mọi người trong gia đình đã ă
n xong 


- Trong lúc mọi người đang ăn


- Khi bữa ăn đã kết thúc 
- Học sinh lên sửa bài.


- Lớp nhận xét
<b>TA P LAØM VĂNÄ</b>


Kiểm tra GIỮA HỌC KÌ I
( Kiểm tra theo đê chung cua t̉ rương)
<b>==================================</b>


<b>TOA N: ́ TiÕt 50</b>
<b>Tæng nhiều số thập phân</b>
I. Mục tiêu


Giúp HS cđng cè :



 BiÕt thùc hiƯn tÝnh tỉng nhiỊu sè thập phân tơng tự nh tính tổng hai số thập phân.
Nhận biết tính chất kết hợp của các số thËp ph©n.


 Biết sử dụng các tính chất kết của phép cộngcác số thập phân để tính theo cách
thuận tiện.


ii. đồ dùng dạy – học


 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động hc</i>


<b>1. KiOm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài


- GV : Trong tiết học này chúng ta sẽ dựa vào
cách tính tổng hai số thập phân để tính tng nhiu


- 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu.
- HS nghe.


- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài
toán vÝ dơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

số thập phân, sau đó tìm hiểu về tính chất kết hợp
của phép cộng các số thập phân để tính giá trị biểu
thức theo cách thuận tiện.


2.2.Híng dÉn tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.
a) VÝ dơ :


- GV nêu bài tốn : Có ba thùng đựng dầu, thùng
thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l , thùng
thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít
dâù ?


- GV hỏi : Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả
ba thùng ?


- GV nêu : Dựa vào cách tính tỉng hai sè thËp
ph©n, em h·y suy nghÜ và tìm cách tính tổng ba số
27,5 + 36,75 + 14,5.


- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm
bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.


- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của mình.


- GV nhËn xÐt và nêu lại : Để tính tổng nhiều số
thập phân ta làm tơng tự nh tính tổng hai số thập
phân.



- GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thc hin
li phộptớnh trờn.


b) Bài toán


- GV nờu bi toỏn : Ngời ta uốn sợi dây thép thành
hình tam giác có độ dài các cạnh là : 8,7dm ;
6,25dm ; 10dm. Tình chu vi của hình tam giác đó.
- GV hỏi : Em hãy nêu cách tính chu vi ca hỡnh
tam giỏc.


- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.


- GV cha bi ca HS trờn bng lp, sau đó hỏi :
Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .


- GV nhËn xÐt.


2.3.LuyÖn tËp thùc hµnh
Bµi 1


- GV u cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập
phân.


+ 14,5.


- HS trao đổi với nhau và cùng tính
:


27,5


+ 36,75
14,5


78,75
- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS va lờn bng nờu, HS cả lớp
theo dõi và bổ xung ý kiến
thng nht :


* Đặt tính sao cho các dấu phẩy
thẳng cột, các chữ số ở cùng một
hàng thẳng cột với nhau.


* Cộng nh cộng với các số tù
nhiªn.


* Viết dấu phẩy vảo tổng thẳng cột
với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS nghe và phân tích bài tốn.
- HS : Muốn tính chu vi hình tam
giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
lm bi vo v.


Bài giải


Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95


Đáp số : 24,95 dm


- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a) b) c) d)


5,27 6,4 20,08 0,75
+14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,08
9,25 52 7,15 0,8


28,87 76,76 60,14 1,63
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn


trên bảng.


- GV cha bi, sau ú hi : Khi viết dấu
phẩy ở kết quả chúng ta phải chỳ ý iu
gỡ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV yờu cu c bi.


- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai
biểu thức (a+b) + c vµ a + (b+c) trong


tõng trêng hỵp.


- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính
và kết quả tính.


- HS : Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng
với các dấu phẩy ở các số hạng.


- HS c thm bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV cho HS ch÷a bài của bạn trên bảng
lớp.


- GV hỏi :


+ HÃy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)
+ c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi
a = 25 ; b = 6,8 ; c = 12.


+ H·y so sánh giá trị của biểu thức (a+b)
+ c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi
a = 1,34 ; b= 0,52 ; c= 4


+ VËy giá trị của biểu thức (a+b) + c nh
thế nào so với giá trị cđa biĨu thøc a +
(b+c) khi ta thay các chữ bằng cùng một
bộ số ?


- GV viết lên bảng :
(a+b) + c = a + (b+c)



- GV hỏi : Em đã gặp biểu thức trên khi
học tính chất nào của phép cộng các số tự
nhiên.


- Em hÃy phát biểu tính chất kết hợp của
phép cộng các sè tù nhiªn.


- GV hái : Theo em, phÐp céng c¸c sè
thËp phân có tính chất kết hợp không, vì
sao ?


- GV yêu cầu HS nêu tính chất kếp hợp
của phép cộng.


Bài 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- HS nhận xét bài bạn làm bài đúng/sai.
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.


- HS tr¶ lêi :


+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 10,5.
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 5,86.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- HS theo dõi thao tác của GV.


- Khi đọc tính chất kết hợp của phép cộng


các số tự nhiên ta có :


(a+b) + c = a + (b+c)


- 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõi và nhËn
xÐt.


- HS trao đổi và nêu : Phép cộng các số
thập phân cũng có tính chất kết hợp, vì ở
bài toán trên ta thấy khi ta cộng một tổng
hai số với số thứ ba hay cộng số thứ nhất
với tổng hai số còn lại đều cho cùng một
kết quả.


- HS nªu nh trong SGK.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4 HS
lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91
= 12,7 + 1,3 + 5,89 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 14 + 5,89 = 38,6 + 10


= 19,89 = 48,6


(Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n) (Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp)
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05


= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,05)


= 10 + 10 = 10 + 0,5


= 20 = 10,5


(Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n) (Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hợp)
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.


- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng giải thích
cách làm của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.


- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS nêu nh giải thích.


***********************
<b>ẹềA L</b>


<b> Noõng nghieọp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Rèn cho HS nhớ và chỉ bản đo chính xác; xác lập được mối à
quan hệ giữa đie u kiện thiên nhiên và sự phát triển cây tro ng ở nước à à
ta .



+ Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu ve những đie u à à
kiện thiên nhiên đất nước ta.


<i><b>II/ Chuẩn bị : GV : Lược đo nông nghiệp Việt Nam .</b></i>à
Tranh minh hoạ ( SGK)


Phiếu học tập của HS


HS : Tự tìm hiểu nghiên cứu trước bài


Sưu ta m một số tranh ảnh phục vụ bài họcà
<i><b>III/ Hoạt động : Oån định : </b></i>


Kiểm tra : _ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số
dân đơng nhất và tập trung sống ở đâu ?


_ Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu? Nêu một
vài dân tộc ít người mà em biết ?


Bài mới : a) Giới thiệu : trong bài trước chúng ta biết 3/ 4 dân
số nước ta sống ở các vùng nông thôn. Vậy sự tập trungdân cư ở nông
thôn thể hiện đie u gì ve ngành nơng nghiệp nước ta? à à


b) Bài dạy :
<i><b>Giáo viên </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của ngành tro ng </b>à
trọt


Y/C HS nắm được loại cây và đặc điểm chính


của cây tro ng Việt Nam à


<b> a) Vai trò của ngành tro ng trọt ở nước tầ</b>
 Gợi ý và giao việc :


 _ Hãy quan sát lược đo nông nghiệp Việt à
Nam và dựa vào các kí hiệu câytro ng, con à
vật và cho biết số cây tro ng nhie u hơn hay à à
số con vật nhie u hơn?à


_ Cho biết vai trò của ngành tro ng trọt trong à
sản xuất nông nghiệp ?


** Nhận xét kết luận :


<b> b) Các loại cây và đặc điểm chính của cây </b>
<b>tro ng ở Việt Namà</b>


 Gợi ý và giao việc :


_ Hãy quan sát lước đo và nghiên cứu SGK à
thảo luận hoàn thành phiếu học tập


+ Phát phiếu học tập cho các nhóm
** Nhận xét chữa phiếu học tập


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


+ Theo dõi và thực
hiện theo yêu ca u à


của Giáo viên
+ Trả lời câu hỏi
của GV


+ Lớp theo dõi và
bổ sung


+


+ Thảo luận : nhóm /
2 bàn nghiên cứu
SGK và lược đo à
cùng nhau hoàn


thành phiếu học tập
+ 1nhóm trình bày
vao giấy khổ lớn
+ Đại diện nhóm
trình bày trước lớp
+ Lớp nhận xét bổ
sung


Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nơng nghiệp nước ta .
Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn ni; chăn ni đang được chú ý
phát triển.


<b>PHIẾU HỌC TAÄP </b>


Quan sát lược đồ Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
1) Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam:



...
<i> ( lúa gạo, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su. . .) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp </b>
<b>lâu năm</b>


_ Loại cây nào được tro ng chủ yếu ở vùng à
đo ng bằng ?à


_ Em biết gì ve tình hình xuất khẩu lúa gạo củầ
nước ta ?


_ Vì sao nước ta tro ng nhie u cây lúa gạo nhất à à
và trở thành nước xuất khẩu gạo nhie u nhất à
trên thế giới ?


** Nhận xét câu trả lời và chốt lại kết hợp
hình thành sơ đo :à


+ Loại cây nào được tro ng nhie u ở vùng núi à à
và cao nguyên ?


+ Em biết gì ve giá trị của những loại cây này?à
+ Với những loại câycó thế mạnh như thế,
ngành tro ng trọt giữ vai trò thế nào trong sản à
xuất nông nghiệp ở nước ta ?


** Nhận xét chốt lại :



<b>c) Sự phân bố cây tro ng ở nứơc ta à</b>
_ Hãy quan sát lược đo phân bố nơng nghiệp à
và trình bày ve sự phân bố cây tro ng của Việt à à
Nam.


(nêu tên cây tro ng và các vùng được tro ng à à
nhie u loại cây này trên bản đo ) à à


** Nhận xét kết luận :


+ Theo dõi câu hỏi
của GV


+ Trao đổi cặp đôi
+ Nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến


+ Trao đổi liên hệ
thực tế trả lời các
câu hỏi


+ Lớp góp ý bổ
sung


Nhiệt


đới <sub>Nóng</sub>


Khí



hậu Trồngtrọt


Gió
mùa


Thay đổi
theo mùa,
theo miền


Có các đồng bằng


Đất phù sa màu mỡ <sub>Trồng nhiều</sub>
lúa gạo
Nguồn nước dồi dào


Người dân có nhiều kinh
nghiệm trồng lúa


 Ở vùng núi và cao nguyên được trồng nhiều các cây công nghiệp như chè , cà
phê, cao su. . .


 Các loại cây này có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, chè, cao su . . của Việt
Namđã nổi tiếng trên thế giới .


 Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4 giá trị sản xuất nơng nghiệp


Trồng cây
xứ nóng



Trồng
nhiều
loại cây


Nước xuất
khẩu lớn
thứ hai thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu ve ngành chăn nuôi </b>à
Y/C HS nắm được những đặc điểm ve ngành à
chăn nuôi ở Việt Nam


+ Gợi ý tìm hiểu :


_ Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
_ Trâu , bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng
nào?


_ Những đie u kiện nào giúp cho ngành chăn à
nuôi phát triển ổn định ?


** Nhận xét kết luận bằng sơ đo :à


+ trao đổi cặp đơi và
tập trình bày; các
cặp theo dõi và bổ
sung cho nhau


+ 3HS la n lượt trình à
bày



+ Lớp theo dõi bổ
sung


+ Trao đổi cặp đôi
và trảlời câu hỏi
+ Đại diện nhóm
trình bày


+ Lớp góp ý bổ
sung


Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ
+ Nhận xét tiết học


Dặn dò : Nhắc HS ve nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp à
<b>****************************************</b>


<b>SINH HOẠT TUA N 10</b>À
<b>I/ MỤC TIE UÂ</b>


Nhận xét công tác trong tua n. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt,à
khắc phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
<b>I/ LE N LƠ PÂ</b> <b>Ù</b>


<b> 1. Nhận xét các hoạt động trong tua n.à</b>


<b>Ưu điểm:...</b>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Nhược điểm:...</b>
...


 Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng , nhất là đồng bằng Nam bộ
 Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên


Nguồn thức ăn đảm bảo


Ni được
nhiều trâu, bị,


lợn, gà, vịt và
các loại gia súc


gia cầm khác
Nhu cầu sử dụng thịt, trứng


sữa của người dân tăng
Phịng chống dịch bệnh cho


gia súc, gia cầm


Ngành chăn


nuôi phát
triển ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

...
...
...
...
...
...
<b> 2. Kế hoạch tua n tớià</b>


...
...
...
...
...
...
...


Ký duyệt giáo án tua n à


Ngày………tháng………năm 200
Khối trưởng


<b>TUA N 11</b>À


<i><b>Th </b><b>ư hai ng y thang n m 20</b><b>a</b></i> <i><b>ă</b></i>
<b>HO T A ĐÔNG NGO I KHOAA</b>


<b>Chủ điểm tháng 11</b>


<b>TO N SƯ TRỌNG ĐẠÔ</b>


<b>NHÔ ÔN CA C THA Y GIA O, CO GIA OÙ</b> <b>Ù</b> <b>À</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b>
I.YÊU CẦU:


- Giúp hs nắm ý nghĩa lịch sử ngày nhà giáo từ đó có trách
nhiệm học tập, rèn luyện của học sinh để đe n đáp công ơn tha yà à
cô giáo


- Hiểu được công lao to lớn của tha y cô giáo đối với sự trưởngà
thành của học sinh.


- Kính trọng tha y cô giáồ


- Phát huy khả năng thảo luận, bàn bạc, nói chuyện trước đám
đơng.


II.CHUA N BỊ HOẠT ĐỘNGÅ :


- Bản tóm tắt ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam:


- Lời chúc mừng các tha y cơ giáo: Vài lời ca ngợi vị trí ngườià
giáo viên – kĩ sư tâm ho n trong xã hội, cơng ơn, tình cảm của tha cơà à
giáo dành cho học sinh. Lời chúc tốt đẹp nhất dành cho tha y cô giáo:à
ve sức khoẻ, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp “tro ng người”. Lờià à
hứa của tập thể học sinh ve học tập, rèn luyện, tu dưỡng để đe n đápà à
cơng ơn, tình cảm của tha yâ cô giáo.à


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hoa tặng tha y cô giáo.à



- Các tiết mục văn nghệ (hát, múa, kể chuyện, đọc thơ…) ve cơngà
ơn, tình cảm cơ trị. Trang trí lớp.


- Mời tha cơ giáo cũ, giáo viên bộ mơn đến dự.à
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


<b>NGƯỜI</b>
<b>T_</b>
<b>HIE N</b>Ä


<b>NO I DUNG HOẠT ĐO NG</b>Ä Ä
Dẫn


chương
trình


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Người đie u khiển nêu lý do: à


Chào mừng quý tha yâ cô và các bạn đã đến với buổià
sinh hoạt ngồi giờ lên lớp của lớp ..A.. hơm nay, mời
các bạn cùng hát bài “mái trường mến yêu”.


...


- Tuyên bố lí do (ví dụ như lời tuyên bố lí do sau
đây):


Hằng năm, cứ đến ngày 20-11, toàn xãhội lại có dịp
nhìn lại, ghi nhận vai trị, cơng lao to lớn của các tha yâ côà
giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, những người ngày


đêm chăm lo cho việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng mỗi học
sinh. Ở trường ta, toàn thể học sinh đang ngày đêm chăm lo học
tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng xứng đáng hơn với sự tin
cậy, mong muốn của tha yâ cô giáo. Ở những tiết sinh hoạt lớpà
trước, lớp ta đã có nhie u hoạt động thể hiện lòng tôn sưà
trọng đạo theo truye n thống tốt đẹp của dân tộc. Hôm nay,à
lớp ta phối hợp với các bác, các cô, các chú trong ban phụ
huynh cùng tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn đối với các tha y cơà
giáo của mình.


Hơm nay lớp chúng ta trân trọng đón tiếp tha y, cô:à
là:


……… ………


Dẫn
chương
trình –
các bạn
được
phân
cơng


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Hái hoa dân chủ.


Người đie u khiển đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáồ
Việt Nam.


Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng các tha y cô giáo.à


Đại diện các tổ học sinh tặng hoa cho các tha yâ cô giáo.à
Các tha y cô giáo phát biểu ve tâm tư, tình cảm củầ à


mình đối với nghe nhà giáo, đối với học sinh.à
Yêu ca u các nhóm xưng phong lên hái hoa dân chủà
Tự mở va 2đọc cho cả lớp nghe và trả lời


Các nhóm khác bổ sung


Người đie u khiển kết thúc đáp ánà
Dẫn


chương
trình


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Văn nghệ chào mừng 20-11. Xen kẽ là câu hỏi thảo luận
như đã chuẩn bị.


Dẫn
chương
trình


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Kết thúc:


Ban tổ chức cảm ơn sự hiện diện của các tha yâ cô giáo,à
trong buổi lễ. Chúc sức khoẻ của các â tha ycơà


Kính mời GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động.


<b>*Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

b) Ban báo tường của lớp chuẩn bị báo tường
chung.


<b>**********************************</b>
<b>T P Â ĐOC</b>


<b>Bµi 21: Chun mét khu rõng nhá</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài


2. Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp
môi trờng sống trong gia đình và xung quanh


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thợng
trong các ngôi nhà ở thành phố


<b> III. các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiOm tra bµi cị</b>
<b> B. Bµi míi</b>


<b> 1. Giíi thiƯu chđ điOm</b>



- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm
Giữ lấy màu xanh


- Bài học đầu tiên - chuyện mét khu vên
nhá-kĨ vỊ mét mảnh vờn trên tầng gác của một
ngôi nhà giữa phố.


<b> 2. Hng dn c v tỡm hiOu nội dung bài</b>
<b> a) luyện đọc</b>


- Một HS đọc toàn bài


- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS c ni tip ln 1


GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó


- GV c mẫu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
HS nêu chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 hS đọc


- HD đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
<b> b) Tìm hiOu bài </b>



- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi


H: Bé Thu Thu thích ra ban cơng để làm gì?
H; Mỗi lồi cây ở ban cơng nhà bé Thu có đặc
điẻm gì nổi bật?


Ghi:


+ cây quỳnh
+ Hoa ti-gôn
+ Cây hoa giấy
+ Cây a n


H: Bạn Thu cha vui vì điều gì?


- HS nghe


- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải


- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc


- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi


- 1 HS đọc câu hỏi


+ Thu thích ra ban cơng để đợc ngắm
nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về
từng lồi cây trồng ở ban cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

H: V× sao khi thÊy chim vỊ đậu ở ban công
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
GV: loài chim chỉ đến sinh sống và làm tổ hát
ca ở nhỡng nơi có cây cối có sự bình n, mơi
trờng thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất
thiết phải là khu rừng , một công viên hay một
cánh đồng , một khu vờn lớn mà có khi chỉ là
một mảnh vờn nhỏ trên ban cơng ...Nếu mỗi
gia đình đều yêu thiên nhiên, cây hoa chim
chúc...


H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
H: Em hÃy nêu nội dung bài?


GV ghi ni dung bài
<b> c) Đọc diễn cảm </b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp


- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ treo bảng phụ có đoạn 3



+ GV đọc mẫu


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi c


- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
<b> 3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


nhn hot, hng


+ Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới
bảo ban công nhà Thu không phải là
v-ờn.


+ vì Thu muèn H»ng c«ng nhận ban
công nhà mình cũng là vờn


+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt
đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có
con ngời n sinh sng lm n


+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây
cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc
cho từng loài cây rất tỉ mỉ.



+ Mi ngi hãy yêu quý thiên nhiên,
làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình
và xung quanh mình.


+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quý
thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thuvà
muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng
xung quanh.


- 3 HS đọc nối tiếp'
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
<b>*******************************</b>


<b>Đạo đức </b>


<b> Thực hành giữa học kì I</b>
<b>I- Mục tiªu : Gióp hs :</b>


<b>+ Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học.</b>


+Rèn luyện kĩ năng ứng xử trong cuộc sống hằng ngày với mọi ngời xung quanh.
+Biết tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với những hành vi sai.
<b>II-Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1- KiOm tra : Nêu lại ghi nhớ của bài học trớc ? </b>
<b>2- Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi :</b>



b/ Bài giảng:


Hot ng 1 Thc hnh gii quyt bi tp:


<b>Mc tiêu: Giúp hs rèn luyện kĩ năng, thái độ ứng xử</b>
đúng:


Gv chia nhãm giao nhiƯm vơ cho hs th¶o ln
bài tập : Em chọn cách giải quyết nào trong các


Hs thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cỏch di đây: a/Do chủ quan, Nam đã nhận một
công viẹc khơng phù hợp với khả năng của mình,
Nam sẽ:


-Cố gắng làm cho tốt. - Bỏ không làm.


-Xin đổi công việc khác. -Làm qua loachoxong.
b/Hùng đợc phân cơng trang trí đầu báo tờng
của lớp,nhng đến ngày nộp mới nhớ ra,Hùng sẽ:
-Trang trí qua loa cho xong.


-Nóidối cơ giáo là mình bị ốm nên cha làmđợc.
-Nhận lỗi và nhờ các bạn cuối giờ cùng làm.
Hỏi hs:+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy?
Gv cùng hs rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ: </b>



Mục tiêu: Giúp hs tự liên hệ về việc cố gắng vơn lên
của bản thân và sự đối xử với bạn bè của bản thân
<b>mình. </b>


<b>Hoạt động3 : Đọc các câu tục ngữ, ca dao, thơ, kể </b>
truyện nói về lịng biết ơn tổ tiên của dân tộc ta.
Gv nhận xét tuyên dơng hs.


<b>3- Hoạt động nối tip: Nhc hs chun b bi sau. </b>


thảo luận, các nhóm khác nhận
xét.


Hs tự nêu.


Hs lm vic theo nhóm đơi hoặc
nhóm 3 tự liên hệ cho nhau nghe
sau đó vài hs trình bày trớc lớp.
Gv hs u cầu hs tự liên hệ trong
nhóm đơi sau đó trình bày trớc
lớp. Hs tự trình bày trớc lớp.
Vài hs nêu lại ghi nhớ củatừngbài.
<b>****************************</b>


<b>To¸n : Tiê t 51́ </b>
<b>Lun tËp</b>
i.mơc tiªu


Giúp HS :



Kỹ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.


S dng cỏc tớnh cht của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
 So sánh các số thập phân.


 Giải bài tốn có liên quan.
ii.các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. KiOm tra bµi cị</b>


- Gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


2.1.Giới thiệu bài :


- GV giíi thiƯu : Trong tiÕt häc nµy chúng
ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép
cộng các số thập phân.


2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1


- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện tớnh cng nhiu s thp phõn.



- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả líp theo
dâi.


- HS nghe.


- 1 HS nªu , HS c¶ líp theo dâi vµ bỉ
xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV yờu cu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


vµo vë bµi tËp.


a) b)


15,32 27,0
+ 41,69 + 9,38
8,44 11,23



65,45 47,66
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt
tính và thực hiện tính.


- HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng
cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm bµi
vµo vë bµi tËp.


a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6


c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= 3,49 + 1,51 + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 5 + 5,7 = 11 + 8


= 10,7 = 19
- GV yêu cầu HS nhËn xÐt bµi lµm của


bạn trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng biểu thức trên.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3



- GV yờu cu HS c bi v nờu cỏch
lm.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn bằng sơ
đồ rồi giải.


- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trªn


- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nu
sai thỡ sa li cho ỳng.


- 4 HS lần lợt gi¶i thÝch.


- HS đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS nêu cách làm bài trớc lớp : Tính
tổng các số thập phân rồi so sánh và điền
dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiÕn. VÝ dô :


3,6 + 5,8 ... 8,9
3,6 + 5,8 = 9,4
9,4 > 8,6


VËy 3,6 + 5,8 > 8,9


- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lp
c thm bi trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dị</b>


GV tỉng kÕt tiÕt häc, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.



dõi và tự kiểm tra bài của mình.


<i><b>********************************</b></i>


<i><b>Th </b><b> ba ng y thang n m 20</b><b>a</b></i> <i><b>ă</b></i>
<b>TOA N </b><i><b>Ù $ 52 : TRỪ HAI SO THA P PHA N</b></i>Á Ä Â


<b>I.</b> MỤC TIÊU : Giúp HS:


- Biết cách th/h phép trừ hai số thập phân.


- A /dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liênÙ
quan.


<b>II.</b> CA C HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾÚ :
<i><b>1) KTBC</b> : </i>


- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đo ng thời ktra VBT của HS.à
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.


2)Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIA O VIÊN Ù HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>*Hoạt động 1:Gthiệu: Trg giờ học này</i>


caùc em hóc cách th/h phép trừ hai sô
thp phađn. A /dúng phép trừ hai sôÙ
thp phađn đeơ giại các bài toán có
lieđn quan



<i>*Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hiện</i>
<i>phép trừ hai số thập phân:</i>


<i>a. Ví dụ1:</i>


-Nêu bài tóan : đường gấp khúc ABC
đài 4,29m trong đó đoạn thẳng ab dài
1,84m . Hỏi đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét?


-Hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng
BC chúng ta phải làm như thế nào?
-Y/c HS đọc phép tính đó.


-Y/c HS suy nghĩ để tìm ccách thực hiện
4,29m – 1,84m


-Gọi HS trình bày cách tính đúng.


HS: Nhắc lại đe bài.à


-HS phân tích đe tốn.à
2HS trao đổi cùng đặt tính


--1HS lên bảng vừa đặt tính
vừa giải thích cách đặt tính, cả
lớp theo dõi và nhận xét.


<i>bVí dụ2:</i>



- Nêu : 45,8 -19,26


-Y/c HS lên bảng vừa thực hiện vừa
nêu cách tính của mình.


c.Ghi nhớ:Gọi HS đọc pha n ghi nhớà
trong SGK.


<i>*Hoạt động 3:Luyện tập, thực hành:</i>
Bài 1:


<b>- Y/c HS đọc đe bài </b>à
<b>- Y/c HS tự làm bài.</b>


-Chữa bài và nhận xét ro i cho diểmà
HS.


<b>- Y/c HS nêu cách thực hiện phép</b>
ttrừ.


Baøi 2:


-Y/c HS tự làm bài.
Bài 3:


- 1HS lên bảng tính, cả lớp
làm vào nháp:


-HS đọc.



- 1HS đọc đe .à


- 3 HS lên bảng làm & nêu cách
tính, cả lớp làm VBT.


- 1HS đọc đe .à


<b>- 1HS lên bảng làm, cả lớp</b>
làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV: Gọi 1 HS đọc đe .à
- GV: Y/c HS làm bài.


- GV: Nxét & cho điểm HS.


*Hoạt động 4:Củng cố-dặn dị:
- GV: Nxét tiết học.


- Dặn dò:  Laøm BT & CBB sau.


dưới lớp làm vào vở, nxét bài
làm của bạn.


<i>-HS nêu.</i>


<b>Thể dục</b>


<b>ĐO NG TA C TOÀN THA NÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b>



<b>TRÒ CHƠI CHẠY NHANH THEO SO</b>“ Á”
<b>I. MỤC TIE U:Â</b>


- Học động tác tồn thân. u ca u thực hiện cơ bản đúng động tácà
<i>- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu ca u tham gia chơi tương đối</i>à
chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE N :Å</b> <b>Ä</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ P: Ù Ù


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U </b>À Û À


1. GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu ca u bài học à
2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên


- Khởi động xoay các khớp
<i>- Chơi trò chơi “Đứng ngo i theồ</i>
<i>hiệu lệnh”</i>


<b>II. PHA N CÔ BA N</b>À Û



1. Bài thể dục phát triển chung
- Oân tập bốn động tác vươn
thở, tay, chân và vặn mình
- Học động tác toàn thân


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang
ngang 1 bước rộng hơn vai, đo ngà
thời gập thân sâu, bàn tay
phải chạm mũi chân trái,
thẳng chân, tay trái giơ thẳng
lên cao, mặt hướng sang trái.
+ Nhịp 2: Nâng thân thành
đứng thẳng, hai tay chống hơng
(ngón cái ở phía sau), căng
ngực, mắt nhìn ve phía trước.à
+ Nhịp 3: Gập thân, căng ngực,
ngẩng đa u.à


+ Nhòp 4: Ve TTCB à


+ Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4
nhưng đổi bên


- Oân 5 động tác thể dục đã
học vươn thở , tay, chân, vặn
mình và tồn thân


2. Trị chơi vận động



<i>- Trò chơi “Chạy nhanh theo số”</i>


6 – 10
phuùt
1 – 2
phuùt
1 phuùt
2 – 3
phuùt
1 - 2
phuùt
18 – 22
phuùt
12 – 14
phuùt
2 - 3
la nà
3 – 4
la nà
(mỗi
la n 2x8à
nhịp)


5 – 6
phuùt



x x x x
x x x x
x x x x


x x x x


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
- GV phổ biến cách chơi và


luật chơi.


<b>III. PHA N KE T THU CÀ</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>
- HS thực hiện ho i tĩnhà
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


4 – 6
phuùt
2 phuùt
2 phuùt
1 – 2
phuùt



x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Đại từ xng hô </b>
<b>I-Mục tiêu: Gióp hs :</b>


-Hiểu thế nào là đại từ xng hô.


-Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn.Biết sử dụng đại từ xng hơ thích hợp trong
đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.


-Có ý thức dùng đúng đại từ xng hô.


<b>I-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập.</b>
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1- KiOm tra: Bµi tËp ë VBT cđa hs.</b>
<b>2-Bµi míi: a/Giíi thiƯu bµi :</b>


<b>b/Bài giảng:Nhận xét- Ghi nhớ:</b>
<b> Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu và nội dung của bài </b>
tập, nờu yờu cu ca bi.


Yêu cầu hs trả lời nội dung câu hỏi ở bài tập1phần
nhận xét trên phiếu häc tËp nh sau:



+Đoạn văn có mấy nhân vật?Cácnhân vật làm gì?
+Những từ nào đợc in đậm trong đoạn văn trờn?
+Nhng t ú c dựng lm gỡ?


+Những từ nào chØ ngêi nghe ?


+Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới?
Gv cùng hs nhận xét chữa bài. Kết luận.


<b>Bài2: Cho hs đọc đề bài sau đó thảo luận và nêu.</b>
Cho hs nhận xét chữa bài. Gv chốt li:


-Cách xng hô của Hơ Bia thô lỗ coi thờng ngời
khác, cách xng hô của cơm rất lịch sự.


<b>Bi 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài, sau đó thảo </b>
<b>luận cặp đôI tự nêu. </b>


Gv chốt lại và cho hs rút ra ghi nhớ của bài.
<b>Luyện tập: Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu và nội </b>
dung của bài tập, nêu yêu cầu của đề bài.


Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn, gạch dới các đại từ


x--2 hs đọc, lớp đọc thầm.


Hs làm việc cá nhân sau đó báo
cáo kết quả làm bài.Cả lớp cùng
nhận xét chữa bài.



... Hơ Bia, cơm và thóc.Cơm
và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
<b>...Những từ:Chị, chúng tôI, ta, </b>
<b>các ngơI, chúng dùng để thay thế</b>
cho Hơ Bia, thóc gạo,


cơm.Những từ chỉ ngời nghe:
chị ,các ngời, từ chỉ ngời đợc
nhắc tớilà: chúng.


-Hs đọc đề bài và tự nêu yêu cầu
của đề bài.Một hs đọc lại lời của
từng nhân vật.Lớp cùng thảo luận
bài tập và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ng hô, đọc kĩ lời nhân vật để thấy tình cảm tháI độ
của mỗi nhân vật.


<b> Gv cïng hs nhận xét chữa bài.Thỏ xng hô là: ta, </b>
<b>gọi rùa là chú em, thỏ kiêu căng, coi thờng rùa, </b>
<b>rùa xng là tôI gọi thỏ là anh , rùa luôn tự trọng, </b>
lịch sự với thỏ.


<b>Bi2: Cho hs đọc đề bài sau đó thảo luận và nêu </b>
câu trả lời:+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+Nội dung của đoạn vn l gỡ ?


Cho hs nhận xét chữa bài. Gv chốt lại:



<b>3-Củng cố dặn dò : Tổng kết bài.Nhận xét giờ </b>
học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.


-Hs c bài và tự nêu yêu cầu
của đề bài.


-Mét hs làm bài trên phiếu học
tập. Lớp nhận xét chữa bµi.


-Hs đọc yêu cầu của bài tập. Thảo
luận và nêu.


Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bài
trên bảng phụ, lớp nhận xét chữa
bài.


<b>Khoa học</b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I-Mục tiêu : Hs biết:</b>


-Xỏc nh giai đoạn tuổi dậy thìtrên sơ đồ sự phát triển của con ngời từ lúc mớisinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan a, nhiễm HIV/AIDS.


-Hs cã ý thức học tập tích cựcvà có ý thức phòng tránh bệnh tật,bảo vệ giữ gìn sức khoẻ.
<b>II-Đồ dùng dạy häc:</b>


Hình trong sgk, phiếu học tập.
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1-KiOm tra: </b>


-Tuổi dậy thì là gì ?Việc làm nào chỉ có phụ nữ
làm đợc ?


<b>2-Bµi míi: a/Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> b/Bài giảng: Thực hành vẽ tranh vận động:</b>
<b>Mục tiêu:Hs vẽ đợc tranh vận động phòng tránh </b>
sử dụng các chất gây nghiện(Hoặc xâm hại trẻ
em hoặc tai nạn giao thơng).


-Gv gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44sgk,
thảo luận về nội dung của từng hình từ đó đề xuất
nội dung tranhcủa nhóm và phân cơng nhau v
tranh.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Dặn hs chuẩn bị bài sau .


Hs tự nêu.
Lớp nhận xét.


Hs thảo luận theo nhóm theo nội
dung hớng dẫn của gv tìm nội dung
và đề tài vẽ tranh.


C¸c nhãm báo cáo kết quả vẽ tranh


của nhóm mình.


C lp cùng quan sát và nhận xét
bình chọn nhóm vẽ đẹp và ý nghĩa
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Nghe viÕt:LuËt Bảo vệ môi trờng. ( trang 103)</b>
<b>I-Mục tiêu: Giúp hs :</b>


- Nghe viết đúng chính tả bài:"Luật Bảo vệ mơi trờng".


-Hiểu nội dung bài viết và làm đúng các bài tập chính tảphân biệt âm đầu l/n; hoặc âm
cuối n/ng.


-Giáo dục hs ý thức viết đẹp, đúng chính tả.


<b>II- Đồ dùng dạy học : VBT, phiếu học tập ghi sẵn bài tập.</b>
<b> III-Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1-KiOm tra: Kiểm tra VBT của hs.</b>
<b>2-Bài giảng : a/ Giíi thiƯu bµi;</b>
<b> b/ Bài giảng :</b>


<b>Hng dn hs vit chớnh t:</b>
Trao đổi về nội dung bài viết:


Cho hs đọc bài văn và chú giải sgk. Hỏi hs :


+§iỊu 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trờng có nội
dung là gì ?



Gv cht :...núi v hot ng bo vệ mơi trờng, giải
thích thế nào là hoạt động bảo vệ mơi trờng.


Híng dÉn viÕt tõ khã :m«i trờng, phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiªn.


u cầu hs đọc lại các từ đó.
Đọc cho hs viết bài.


ChÊm bµi nhËn xÐt.


<b>Luyện tập:Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.</b>
Cho hs làm bài theo nhóm.


Gv chốt lời giải đúng.


<b>Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.</b>
Cho hs làm bài theo nhóm.


Gv chốt lời giải ỳng.


<b>3-Củng cố, dặn dò : Dặn hs chuẩn bị bài sau.</b>


Hai hs đọc, cả lớp đọc thầm.
Hs nêu nội dung chớnh ca bi.


Hs viết trên nháp, vài hs lên bảng
viết, lớp nhận xét chữa bài.



Hs nêu.


Hs vit bi vo vở, sau đó sốt lỗi.
Hai hs đọc, cả lớp đọc thầm.
Hs làm bài theo nhóm, sau đó báo
cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét
chữa bài.


Hs đọc đề bài và làm bài theo
nhóm, thi làm nhanh làm đúng.
<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Th </b><b>ư tư ng y thang n m 20</b><b>a</b></i> <i><b></b></i>
<b>KO chuyện</b>


<b>Ngời đi săn và con nai (trang 107 )</b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp hs : </b>


-Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của gv,kể lại đợc tồn bộ câu chuyện và từngđoạn.
Phỏng đốn đợc kết cục của câu chuyện và kể câu chuyện theohớng mình phỏngđốn,
hiểu ý nghĩa câu chuyện:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên không giết hại thú rừng.
-Lời kể tự nhiên trong sáng, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.Biết nhận xét đánh giá
lời kể của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk.</b>
III-Các hoạt động dạy học :


<b>1-KiOm tra : Kể lại câu chuyện có nội dung kể về </b>
một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em hoặc ở
nơi khác.



<b>2-Bµi míi : a/Giíi thiƯu bµi :</b>
<b> b/ Bài giảng:</b>


<b> Hớng dẫn hs kO chuyện:</b>


GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rÃi, phân biệt lời từng
nhân vật.( Chỉ kể hết đoạn 4 )


Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.


Kể trong nhóm:Cho hs kể chuyện nhóm năm, mỗi hs
kể 1 đoạn, dự đoán kết thúc của câu chuyện:


+ Ngi i sn có bắn con nai khơng ?
+Chuyện gì sẽ xảy ra sau ú ?


+Kể lại câu chuyện theo kết cục mình dự đoán !
Thi kể trớc lớp:


Cho hs nhn xột bỡnh chọn nhóm kể hay nhất.
GV kể tiếp đoạn 5, sau đó cho hs kể tồn bộ câu
chuyện.


B×nh chän hs kể hay nhất.
<b>3-Củng cố, dặn dò:</b>


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


Tổng kết bài, nhận xét giờ học . Liên hệ , dặn hs


chuẩn bị bài sau.


2 hs kĨ , líp nghe vµ nhËn xÐt.


Hs theo dâi gv kĨ chun.
Hs theo dâi gv kĨ chun kÕt
hợp quan sát tranh.


Hs kể chuyện nhóm năm.
Mỗi hs kể 1 đoạn.


Mỗi nhóm 5 hs lên bảng kể
chuyện.


Hs kể toàn bộ câu chuyện.


Hs tự nêu.


<i><b>*************************************</b></i>
<b>Lịch sử : Tiết 4</b>


<b>Ôn tập hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc </b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp hs :</b>


-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa
lịch sử của các sự kiện đó.


-Rèn kĩ năng quan sát , nhận xét phân tích tổng hợp để nắm kiến thức cuả bài.
-Biết tự ho v truyn thng dõn tc.



<b>II-Đồ dùng dạy học: Hs chuẩn bị bảng thống kª.</b>


Hình sgk, , phiếu học tập, bản đồ, t liệu, bảng kẻ sẵn các sự kiên lịch sử tiêu biểu, cờ.
III-Các hoạt động dạy học:


<b>1-KiOm tra: -Nêu khơng khí tng bừng của buổi lễ </b>
đọc Tuyên ngôn Độc lập?


-Cuối bản Tuyên ngôn, Bác Hồ đã thay mặt nhân
dân ta tuyên bố điều gì ?


3 hs trả lời,


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-ý nghĩa của ngày 2-9-1945 ?
<b>2-Bài míi : a/ Giíi thiƯu bµi :</b>


<b> b/ Bài giảng: HĐ1 :Thống kê các sự kiện </b>
<b>lịch sử tiêu biOu từ 1858 đến 1945.</b>


<i><b>******************************************</b></i>
<b>Tập đọc</b>


-Hs đọc lại bảng
thống kê đã làm ở
nhà theo yêu cầu
tiết trớc.


-Hs nhận nhiệm
vụ sau đó 1hsg
điều khiển các bạn


trả lời, cả lớp cùng
xây dựng bảng
thng kờ.


Hs nêu lại các sự
kiện lịch sử võa
tỉng hỵp.


Cho 3 đội chơi,
đội nào giải đợc
nhiều là thắng
cuộc, đội nào phất
cờ nhanh và trả lời
đúng đợc 10 điểm,
sai không đợc
điểm.


*Gv treo bảng
thống kê đã
hồn chỉnh
nh-ng che kín các
nội dung.Thi
gian


Sự kiện tiêu
biểu


Nội dung cơ bản
(ý nghĩa)



Cácnhânvật
LS tiêu biểu


1-9-1858 Pháp nổ súng
XLVN


Mở đầucuộc XL
nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bài 22: Tiếng vọng</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm
buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm
của chú chim sẻ nhá.


2. Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận day dứt của tác giả: vì vơ tâm
đã gây nên cái chết của chú sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn
nói: đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nh trong th gii chỳng
ta.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b> A. KiOm tra bµi cị</b>



- Gọi 2 HS đọc bài Chuyện một khu rừng và trả
lời câu hỏi về nội dung bài


- Nhận xét ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


- Cho hS quan sát hình vẽ và mô tả những gì vẽ
trong tranh


GV: ti sao chỳ bộ li buồn nh vậy? Chuyện gì
đã xảy ra khiến chú chim sẻ phải chết gục bên
cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<b> a) luyện đọc</b>


- HS đọc bài


- GV chia đoạn: 2 đoạn
- HS đọc nối tiếp bài thơ
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS nêu chú giải



- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- GV nhận xét


- HD cách đọc
- GV đọc mẫu
<b> b) Tìm hiOu bài</b>


- HS đọc thầm bài và câu hỏi


H: Con chim sỴ nhá chết trong hoàn cảnh nào?


- 2 HS c bi


- HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ


- 1 HS đọc to bài


- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- HS nêu từ khó


- HS đọc từ khó
- 2 HSđọc nối tiếp
- HS nêu chú giải


- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc trong nhóm


- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS
đọc to câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

H: Vì sao tác giả lại băn khoăn day dứt trớc cái
chết của con chim sẻ?


H: Nhng hỡnh nh nào đã để lại ấn tợng sâu
sắc nhất trong tâm trớ ca tỏc gi?


H: bài thơ cho em biết điều gì?
GV ghi nội dung bài


<b> c) c din cm</b>
- 1 HS đọc toàn bài


- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
đoạn 1


- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu


- HS đọc


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 1
- HS thi đọc thuộc lịng


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
<b> 3. Cđng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dn HS v đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài
sau



trong tổ những quả trứng đang ấp dở.
Khơng cịn mẹ ấp ủ, những chú chim
non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.


+ Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả
nghe tiếng con chim đập cửa trong cơn
bão, nhng nằm trong chăn ấm tác giả
khong muốn mình bị lạnh để ra mở cửa
cho chim sẻ tránh m


+ Hình ảnh những quả trứng khơng có
mẹ ấp ủ để lại ấn t


tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ,
tiếng lăn nh đá lở trên ngàn. Chính vì
vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng
vọng.


+ Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận
của tác giả vì đã vơ tình gây nên cái
chết của chú chim sẻ nhỏ.


- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc
- HS đọc


- HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm
- 3 HS thi đọc



<i>========================</i>
<i><b>TỐN 53: LUYỆN TẬP </b></i>


<b>I.</b> MỤC TIÊU : Giúp HS:


<b>-</b> Rèn kỹù năng cộng, trừ hai số thập phân.


<b>-</b> Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,trừ với số thập
phân.


<b>-</b> Biết thực hiện phép trừ một số cho một tổng.
<b>II.</b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Viết sẵn bài tập 4 vào bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b> :
<i>1)KTBC: </i>


- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra
VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2)Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>*Hoạt động 1:Gthiệu: Giờ học hôm nay các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

một thành phần chưa biết của phép cộng,trừ
với số thập phân, thực hiện phép trừ một số
cho một tổng.



<i>*Hoạt động 2:Luyện tập, thực hành:</i>


- HS: Nhắc lại đề bài.


Baøi 1:


-Y/c HS đặt tính và tính.
-Y/c HS tự làm bài.


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2,3:


-Tổ chức tương tự như bài 1.
Bài 4:


-Treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a
và y/c HS làm bài.


-Hdẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ
một số cho một tổng.


-Hãy so sánh giá ttrị của hai biểu thức a-b-c
và a-(b+c) khi a=8,9 ; b=2,3 ; c=3,5.


-Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
-Hỏi: Khi thay các chữ bằng cùng một bộ
số thì giá trị của biểu thức a-b-c và a-(b+c)
như thế nào so với nhau?



-Kết luận : Vậy ta có : a-b-c = a-(b+c)
-Hỏi; Em đã gập trường hợp biểu thức a-b-c
= a-(b+c) khi học quy tắc nào về phép trừ
của số tự nhiên?


-Hãy nêu quy tắc đó.


-Qua bài tốn trên, em hãy cho biết quy tắc
này có đúng với các số thập phân khơng?
Vì sao?


-Giảng: Khi trừ một số thập phân cho một
tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó
trừ đi các số hạng của tổng.


-Y/c HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm
bài tập.


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
<i>*Hoạt động 3:Củng cố-dặn dị:</i>
- GV: Nxét tiết học.


- Dặn dò:  Làm BT & CBB sau.


-HS đọc bài.


- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm vào vở, nxét bài làm của
bạn.



- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm vào vở, nxét bài làm của
bạn.


-HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>Tập làm văn (tiết 19): </b>


<b> Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


+Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày,
chính tả.


+Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết bài văn
hay, viết lại đoạn văn hay hơn.


<b>II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.</b>


* GV:Sgv.+Bảng phụ ghi đề bài tiết tả cảnh, một số lỗi chính tả, dùng
từ ,đặt câu ý… cần chữa chung trước lớp.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
1/Giới thiệu bài:


2/Nhận xét:



3/ Hướng dẫn
học sinh chữa


<b> +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b> +Chép đề.</b>


+Ghi bảng một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ,
đặt câu, ý.


<b>*Nhận xét bài làm học sinh:</b>
+Nêu những ưu điểm chính về:
-Xác định yêu cầu đề.
-Bố cục bài.


-Diễn đạt, chữ viết và cách trình bày….
(Minh hoạ bằng những đoạn văn hay)


+Nêu thiếu sót, hạn chế (có minh hoạ)
<b>*Nêu thống kê điểm.</b>


<b>*Hướng dẫn chữa lỗi chung.</b>
+Cho học sinh lên bảng chữa.


+Giúp học sinh nhận biết chỗ sai, chữa.
*Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.


+Cho học sinh đọc lời phê của cơ , tìm lỗi trong bài,
sửa.


+Theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.



*Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, những bài
văn hay.


+Đọc những đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo.


+Gợi ý học sinh trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn
tả cảnh.


+Cho học sinh đọc đoạn viết lại.


HS phân tích
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>4/Củng cố, dặn *GV nhận xét tiết học:</b>


<b> +Dặn học sinh viết bài chưa đạt về nhà làm lại.</b>
<b> +Bài sau: Luyện tập làm đơn.</b>


HS lắng
nghe.
***********************************


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN</b>
<b>MÌNH VÀ TOÀN THÂN</b>


<b>TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Ơn các động tác vươn thở, tay, chân,
vặn mình và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên
hoàn các động tác


<i>- Ơn trị chơi “Chạy nhanh theo số”. u</i>
cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt
tình.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi
tập, đảm bảo an toàn tập luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân
để tổ chức trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN</b>
<b>LỚP: </b>


<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>


1. GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học
2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên



<i>- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm</i>
<i>7”</i>


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<i>- Trị chơi “Chạy nhanh theo số”</i>
Cách chơi: Khi GV gọi số nào
đó (ví dụ số 2), thì số đó (số
2) của hai đội nhanh chóng
tách khỏi hàng chạy nhanh
về trước vòng qua cờ về
đích, ai về trước, khơng phạm
quy, người đó thắng, đội đó
được 1 điểm . Trò chơi tiếp
tục như vậy với các số khác
nhau cho đến hết, đội nào



x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


x x x x
x x x x


2 – 3m 10 – 15m
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

được nhiều điểm nhất, đội


đó thắng cuộc.


- Ơn 5 động tác thể dục đã
học vươn thở , tay, chân, vặn
mình và tồn thân


- Thi đua giữa các tổ ôn 5
động tác thể dục


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>
- HS thực hiện hồi tĩnh


- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học và giao bài tập
về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn các
động tác đã học


+ Tổ chức trị chơi theo nhóm
vào các giờ chơi


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


**************************


<b>Toán</b>


<b>Tiết 54</b>


<b>Luyện tập chung</b>
i.mục tiêu


Giúp HS :


Kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân.


Tìm thành phần cha biết của phép cộng, trừ với các số thập
phân.


S dng cỏc tớnh cht đã học của phép cộng, phép trừ để
tính giá trị của biểu thức.


iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. KiOm tra bµi cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bµi míi</b>



2.1.Giíi thiƯu bµi :


- GV giíi thiƯu : Trong tiÕt häc nµy chóng
ta cïng lµm mét sè bµi tËp lun tËp vỊ
c¸c phÐp tÝnh céng trõ, víi sè thập phân.
2.2.Hớng dẫn luyện tập


Bài 1


- GV yờu cu HS đặt tính và tính với phần
a,b.


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS d
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bµi
vµo vë bµi tËp.


a) 605,26 + 217,3 = 822,56
b) 800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3


= 2,64 10,3 = 11,34


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

trên bảng.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV yờu cu HS đọc đề bài và tự làm bài.


líp theo dâi vµ bỉ xung ý kiÕn.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>x</i> - 5,2 = 1,9 + 3,8 <i>x</i> + 2,7 = 8,7 + 4,9
<i>x</i> - 5,2 = 5,7 <i>x</i> = 13,6


<i>x</i> = 5,7 + 5,2 <i>x</i> = 13,6 – 2,7
<i>x</i> = 10,9 <i>x</i> = 10,9


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó gọi HS nhận xét và cho điểm
HS.


Bµi 3


- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS t lm bi.


- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, HS
cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.


- 1 HS nêu trớc lớp : Tính giá trị biểu thức


bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 + 28,73 – 11,27
= 12,45 + 7,55 + 6,98 = 42,37 – (28,73 + 11,27)
= 20 + 6,98 = 42,73 – 40


= 26,98 = 2,73
- GV goị HS chữa bài của bạn trên b¶ng


líp.


- GV hỏi 2 HS vừa lên bảng làm bài :
Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm
của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng
của em.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


- GV gi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự gii bi toỏn.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5



- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS lần lợt nêu :


a) ¸p dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp
céng.


b) áp dụng quy tắc một số trừ đi một tổng.
- 1 HS đọc đề bài toán tr


đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bi gii</i>
Gi th hai ngời đó đi đ


lµ :


13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Trong hai giờ đầu ngời đó đi đ


êng dµi lµ :


13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba ngời đó đi đ


lµ :



36 – 25 = 11km
Đáp số : 11km
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn. <i>- HS có thể Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ </i>hoặc bằng lời.
Tóm tắt : Tóm tắt :


8 I + II + II = 8


I I I I I + II = 4,7
II + III = 5,5
4,7 5,5 I = ?


II = ?
III = ?
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau để tỡm


cách giải bài toán.


- GV gọi HS trình bày cách làm của mình
trớc lớp.


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


- HS thảo luận theo cặp.


- 1 n 2 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến.


- HS trình bày lời giải bài tốn vào vở bài
tập, sau đó 1 HS đọc bài lm tr


<i>Bài giải</i>
Số thứ nhất là :


8 4,7 = 3,3
Sè thø hai lµ :
8 – 5,5 = 2,5
Sè thø ba là :
4,7 2,5 = 2,2


Đáp số :
2,5 ; 2,2 ; 3,3


********************************
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Quan hờ từ </b>
<b>I- Mục tiªu: Gióp hs:</b>


-Bớc đầu nắm đợc kháI niệm quan Hử từ.


-Nhận biết đợc 1 vài từ chỉ quan Hử(hoặc cặp từ chỉ quan Hử0
thừng dùng. Hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết
đặt câu với quan Hử từ.


-Có ý thức s dng t ỳng khi núi v vit.


<b>II-Đồ dùng dạy häc: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.</b>


III-Các hoạt động dạy học:


1-KiĨm tra: Nªu ghi nhí cđa bµi häc tríc, kiĨm
tra VBT cđa hs.


<b>2-2-Bµi míi : a/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> b/ Bài giảng : Phần nhận xét: Bài 1 </b>
Gv ghi kết quả tả lời của hs, cho nhận xét rút ra
KL đúng:Từ “và”nối “say ngây” với “ấm nóng”
Tơng tự ở các dịng cịn lại.


Gv nªu kÕt ln Vị t¸c dơng cđa c¸c tõ chØ quan


2 hs nêu, lớp nhận xét cho điểm.
Hs đọc các câu văn , làm bài và


trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hö ở trên.


<b>Bài 2: Cho hs lên gạch chân các cặp từ ngữ thể </b>
hiện quan Hử giữa các ý ở mỗi câu.


Sau ú hs nờu cp t biu th quan Hử.
Gv rút ra KL đúng. Cho hs tự lấy Vý dụ.
<b>Phần ghi nhớ SGK. Cho hs đọc.</b>


<b>Lun tËp: Bµi 1: Hs tìm từ chỉ quan Hử và nêu </b>
tác dụng cđa chóng.


Gv chốt lời giảI đúng.


<b>Bµi 2:Cho hs lµm vë, chấm bài chữa.</b>


<b>Bi3:Cho hs thi t cõu, nhn xột cha bi ca </b>
hs.


<b>3- Củng cố, dặn dò: Tổng kết bµi nhËn xÐt giê </b>
häc


Dặn hs chuẩn bũ bài sau.


Hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét,
chữa bài.


Hs c ghi nh.



-Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài
trên phiếu học tập, lớp nhận xét,
chữa bài.


-Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài
trên phiếu học tập, lớp nhận xét,
chữa bài.


-Hs c ghi nh.


<b>Khoa học</b>


<b>Tre, mây, song ( Trang 44 )</b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp hs:</b>


-Lập bảng so sánh đặc điểm ,công dụng của mây, tre, song.


-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.Nêu
đợc cách bảo quản các đồ dùng gia đình đợc làm từ mây, tre, song.
-Giáo dục hs ý thứchọc tp tt, bo qun dựng gia ỡnh.


<b>II-Đồ dùng dạy häc: </b>


<b>Phiếu học tập, thông tin, tranh ảnh, sơ đồ trang 44.</b>
<b>III-Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1- KiOm tra : Nêu nguyờn nhõn dn n tai nn </b>
giao thụng ?



Nêu các biện pháp an toàn giao thông ?
<b>2-Bài mới : a/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> b/ Bµi giảng; *HĐ1:</b>
<b>Làm việc với sgk: </b>


Mc tiờu: Lp c bng so sánh đặc điểm và công
dụng của mây, tre, song.


Đọc thông tin sgk, quan sát hình Vù thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập.


Tre Mây, song


Đặc điểm
Công dụng


3 hs nêu.


Lớp nhận xét cho điểm.


Hs làm việc nhóm,theo yêu cầu.
Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét
chữa bài.


Hs nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>HĐ2:Quan sát, thảo luËn.</b>


Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm


bằng tre, mây, song.Nêu đợc cách bảo quản các đồ
dùng gia đình đợc làm từ mây, tre, song. GV chia
lớp thành các nhóm tự thảo lunlm bi ca nhúm
mỡnh.


Hình Tên sản phẩm Tên vËt liƯu
H×nh 4


H×nh 5
H×nh 6
H×nh 7


Gv cïng hs kÕt ln, tuyên dơng nhóm làm tốt.
<b>Rút ra kết luận của bài.</b>


<b>3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học,</b>
Liên Hử Dặn hs chuẩn Bỵ bài sau.


Hs làm việc nhóm,theo yêu cầu.
Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét
chữa bài.


Hs t liờn H dựng gia ỡnh
mỡnh và việc sử dụng và bảo
quản chúng.


Hs nªu ghi nhí cđa bµi.
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b></i>


<b>Kó Thuật</b>



<b>Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
<b>2.MỤC TIÊU:</b>


<i><b> Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc </b></i>
rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn
uống trong gia đình.


<i><b> Kỹ năng: Biết cách sử dụng nấu ăn và </b></i>
ăn uống trong gia đình.


<i><b> Thái độ: Có ý thức giúp gia đình.</b></i>
<b>2.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> Giáo viên : Một số bát đũa và dụng cụ, </b></i>
nước rửa bát.


Tranh, ảnh minh hoạ SGK.
<i><b> Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b></i>
Một số bát đũa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. Khởi động (Oån định tổ chức .)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món
ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?


- Em hãy kể tên những cơng việc em có


thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>Mục tiêu<b> : Giúp học sinh tìm hiểu mục</b></i>
đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ
nấu ăn và ăn uống.


Cách tiến hành:


Gv u cầu học sinh đọc nội dung 1
SGK.


- Em hãy nêu tác dụng của việc
rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa
ăn?


- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa
không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ
như thế nào?


- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn
và ăn uống thường được tiến hành


ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì?


- Phải rửa sạch sẽ
- Nếu dụng cụ không
được rửa sạch su bữa
ăn làm cho các vi
khuẩn báo vào, các
dụng cụ đó bị rỉ?


- Đại diện học sinh trả
lời


- Lớp nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo</b></i>
nhóm.


<i>Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu</i>
cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn
và ăn uống.


Cách tiến hành:Giáo viên yêu
cầu học sinh đọc mục 2 Sgk.


- Em hãy quan sát hình a,b,c và
nêu trình tự rửa bát sau khi ăn?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ,
có mùi tanh nên rửa trước hay
rửa sau?



- Em hãy cho biết vì sao phải rửa
bát ngay sau khi ăn xong?


- Ở gia đình em thường rửa bát sau
bữa ăn như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả</b></i>
học tập.


<i>Mục tiêu: Học sinh nắm được nội</i>
dung bài để làm bài qua phiếu
học tập.


Cách tiến hành: Giáo viên phát
phiếu học tập cho học sinh.


- Cả lớp làm bài.


- Tráng qua một lượt và
sau đó rửa bằng nước
rửa bát.


- Rửa lần lượt từng dụng
cụ.


- Rửa sạch.


- Dụng cụ bằng mỡ rửa
trước và có mùi tanh
rửa sau.



Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh thực hành.


Lớp nhận xét, bổ sung.
Đánh dấu X vào ô câu
trả lời đúng để rửa
bát cho sạch.


- Chỉ cần rửa sạch phía
trong bát đĩa và các
dụng cụ nấu ăn


- Nên rửa sạch cả phía
trong và ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Gv xét tuyên dương.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn
tự chọn.


- Lớp nhận xét


- Veà học bài và ôn lại
bài.


<b>Tập làm văn</b>
<b>Luyện tập làm đơn</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức Vũ cách viết đơn.


- Viết đợc một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ
ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.


- Hs cã ý thøc häc tËp.


<b>II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>
<b>III- </b>Các hoạt động dạy học:


<b>1- KiOm tra: Hs đọc lại đoạn văn tiết trớc đãlàm.</b>
Gv mjận xét cho điểm.


<b>2-Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi:</b>


b/ Bài giảng:Hớng dẫn hs viết đơn.


Gv treo bảng phụ đã trình bày sẵn mẫu đơn, cho
2hs đọc lại.


Gv cùng hs trao đổi nội dung của lá đơn.
-Tên đơn cần ghi là gì ?( Đơn kiến nghị)
-NơI nhận đơn là gì ?( Uỷ ban nhân dân hoặc
công ty cây xanh ở địa phơng, với đề 1, cịn đề 2
thì có thể là gửi Uỷ ban nhân dân hoặc cơng an
địa phơng )


-Phần giới thiệu bản thân cần nêu gì?(Ngời đứng


tên là bác tổ trởng dân phố (hoặc trởng thơn.)
Gv nhắc hs trình bày Lý do viết đơn sao cho hợp
Lý, gọn và rõ có sức thuyết phc ...


Gv nhận xét, tuyên dơng hs.


3-Củng cố, dặn dò : Tổng kết bài, nêu nội dung
cần nhớ. Dặn hs chuẩn Bỵ bài sau.


2 hs c.


Lớp nhận xét, cho ®iĨm.


Hai hs đọc u cầu của bài, nêu
u cầu của bài.


Hai hs đọc lại nội dung mẫu đơn.


Hs tự nêu.


Vài hs tự nêu Vý dụ.


Hs tự nêu.


Vi hs nêu đề bài hs Sù làm.
Hs viết bài vào vở sau đó vài hs
đọc lá đơn của mình đã làm, cả lớp
nhận xét sửa chữa cho hs.


<b>To¸n</b>



<b> Nhân một số thập phân với một số tự nhiên </b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp hs:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

tù nhiªn.


-Cã ý thøc tích cực học tập.


<b>II-Đồ dùng dạy học : Phiếu học tËp.</b>


III-Các hoạt động dạy học:


<b>1-KiOm tra: Vë bµi tËp cđa hs.</b>
<b>2-Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi:</b>
<b> b/ Bài giảng:</b>


<b>Hớng dẫn hs hình thành quy tắc nhân một số </b>
<b>thập phân với một số tự nhiªn.</b>


Gv cùng hs chốt lại cách làm.Chu vi hình tam giác
bằng tổng độ dài 3 cạnh.Vởy có:1,2 3 =?(m)
Có: 1,2m=12 dm Vởy: 12 3=36(dm)
36dm=3,6m


Vởy 1,2 3=3,6 (m)Hớng dẫn hs cách đặt tính
nhân số thập phân với số tự nhiên nh sgk.


<b>VÝ dô (sgk )Hớng dẫn hs tự giảI tơng tự.</b>


Cho hs tự nêu ra quy tắc và hs tự lấy thêm Vý dơ vµ


tÝnh.


<b> Bài 1: Gv cho hs tự làm bài sau đó 4 hs lênbảng </b>
làm và đọc kết quả.


Gv chốt lời giảI đúng.


<b>Bài 2:Cho hs nêu cách làm sau đó hs làm tiếp bài </b>
và nêu miệng kết quả.


Gv chốt lời giảI đúng.


<b>Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu của bài, nêu yêu cầu của </b>
đề bài. Cho hs lm bi.


Bài giải


Trong 4 gi ụ tụ I c quóng ng l:
42,6 4= 170,4(km)


Đáp số: 170,4 km.
Gv chấm bài nhận xét, chữa.


<b>3-Củng cố, dặn dò:</b>


Tổng kết bài dặn hs chuẩn Bỵ tiết sau.


Hs nờu túm tt bi toỏn sgk.
-Hs nêu miệng cách thực hiện sau
đó 1 hs lên bảng đặt tính và tính,


nêu lại cách tính, cả lp lmnhỏp.
Lp nhn xột cha bi.


-Hs nêu cách làm.Cả lớp làm bài
vào vở, 1hs làm bảng, lớp nhận
xét chữa bài.


-Hs làm vở , 4 hs làm bảng.
Lớp nhận xét, bổ sung.


Vài hs nêu miệng.
Nhận xét chữa bài.


Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của
đề bài, sau ú hs lm bi trong
v,


1hs làm bảng, lớp nhận xét chữa
bài.


<b>Địa Lý</b>


<b>Lâm nghiệp và thuỷ sản </b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp hs : </b>


-Biết dựa vàosơ đồ,biểu đồ để tìm hiểu Vũ các ngành lâm
nghiệpvà thuỷ sản ở nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Thấy đợc sự cần thiết phảI trồngvà bảo Vũ rừng, khơng đồng tình
với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn thu


sn.


<b>II-Đồ dùng dạy học : </b>


Tranh ảnhvề trồng và bảo Vử rừng, khai thác và nuôI trồng thuỷ
sản.


<b>III-Cỏc hot ng dy hc</b>:


<b>1-KiOm tra:Ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào </b>
trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta ?


Trâu bị đợc nI nhiều ở đâu?Lợn và gia cầm đợc
nuôI nhiều ở đâu? Liên Hử ở địc phơng em?
<b>2-Bài mới: a/ Giới thiệu bài:</b>


<b> b/ Bài giảng: A-Lõm nghip:</b>
<b> *Hot ng1:Lm vic cỏ nhõn.</b>


Hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi ở sgk.


<b>Gv kt lun:Lõm nghiệp gồm các hoạt động trồng </b>
rừngvà bảo Vử rừng, khai thác gỗ, lâm sản.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhõn </b>


<b>Tìm hiOu Vũ gia tăng dân số :Gv lu ý hs: tỉng </b>
<b>diƯn tÝch rõng =DiƯn tÝch rõng tự nhiên+DT </b>
<b>rừng trồng.</b>



<b>Hs cần giảI thích tại sao có giai đoạn DT rừng </b>
<b>tăng, có giai đoạn Dt rừng gi¶m.</b>


Gv kết luận-Liên Hử:+Từ 1980-1995, do khai thác
bừa bãI, dân đốt rừng làm nơng rẫynên diện tích
rừng Bỵ gim.


+Từ 1995-2004 diện tích rừng tăng doNhà nớc và
nhân d©n tÝch cùc trång rõng.


Hỏi: Hoạt động trồng và khai thác rừng có ở những
đâu?Tỉnh ta có những huyện no cú rng?


<b>B-Ngành thuỷ sản:</b>


<b>Hot ng 3:Tho lun nhúm ụi:</b>


-Nêu tên một số loài thuỷ sản mà em biết ?


Nc ta có những điều kiện nào để phát triển ngành
thuỷ sản ?


Gv kết luận- Liên Hử.Ngành thuỷ sản gồm: Đánh
bắt và nuôI trồng thuỷ sản, sản lợng đánh bắt nhiều
hơn nuôI trồng,ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở
vùng ven biển và nơI có nhiều sơng hồ...


<b>3-Cđng cố dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học .</b>
DỈn hs chn Bỵ bài sau.



2 hs lên bảng.


Lớp nhận xét cho điểm.


-Hs làm việc cá nhân dựa vào
sgk để trả lời.Vài hs nờu,lp
nhn xột b sung.


Hs nêu lại.


-Hs quan sát bảng số liệu trả lời
câu hỏi ở sgk.


Hs tự nªu.


Hs liên Hử ở địa ph
em biết.


Hs làm việc theo nhóm đơi.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>SINH HOẠT TUẦN 11</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát
huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ
tập thể.



<b>I/ LÊN LỚP</b>


<b>2. Nhận xét các hoạt động trong tuần.</b>
<b>Ưu điểm:</b>


<b>Nhược điểm:</b>


<b> 2. Kế hoạch tuần tới</b>


Kyù duyệt giáo án
tuần 11


Ngày………tháng………
năm 200


Khối
trưởng


<b>TUẦN 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>
<b>CHÚC MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO</b>


<i><b>THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ</b></i>
<i><b> A/ Mục tiêu: </b></i>


- Giúp HS hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam, Biết được
về xuất xứ ngày 20-11 và vai trò của người thầy trong sự
nghiệp giáo dục, truyền thống “ ăn quả ngớ người trồng


cây” của dân tộc


<i> - HS ôn các bài hát, bài múa của Thiếu nhi, Sao nhi đồng .</i>
<i><b> - Thi văn nghệ giữa các tổ</b></i>


- Chơi TC “ Tìm người chỉ huy “ .
<i><b> </b></i>


<i><b> B/ Hoạt đ</b></i>ộng dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>* HS chúc mừng thầy cơ giáo</b>


GV tâm sự về nghề dạy học………….
………..
<b>* Tổ chức cho HS hát múa.</b>


- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập
hợp thành một vịng trịn và ơn các bài :
Tiếng chào theo em ;


Em yêu trường em; Lời chào theo em, ...
- Tập bài hát mới: Hành khúc Đội


TNTPHCM.


- Thi văn nghệ giữa các tổ


<b>* Tổ chức cho HS chơi TC “ Tìm người </b>
<b>chỉ huy”</b>



- GV nêu tên TC, phổ biến cách chơi và
luật chơi.


- Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho chơi
chính thức.


<b>* Dặn dị: Nhận xét giờ học, tuyên dương </b>
những em tham gia tích cực.


* Tuyên bớ lí do- giới thiệu đại biểu
- Lớp trưởng...


- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp
hát múa.


- Hát bài bài Hành khúc Đội


TNTPHCM theo hướng dẫn của GV.
từng tổ đăng kí dự thi và tham gia thi.
- Tham gia chơi TC “ tìm người chỉ
huy.


- Về nhà hát lại nhiều lần bàlaij hát
vừa tập.


- Cán bộ lớp cảm ơn sự có mặt của i
biu...


<b>*****************************************</b>


<b>TP C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ làm ảnh hởng của
ph-ơng ngữ:


<i> lít thít, quyÕn, ngät lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh </i>
<i>sôi, lan toả, lặng lẽ, rực lên, chữa lửa, chứa nắng...</i>


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các
dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn,
hơng thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ ca tho
qu


- Đọc diễn cảm toàn bài.
<b>2. Đọc - hiOu</b>


<i>- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : thảo quả, Đản Khao, Chin </i>
<i>San, sầm uất, tầng rõng thÊp.</i>


- Hiểu nội dung bài : Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự
sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc
nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiOm tra bài cũ </b>


<i>- Gọi 3 HS bài thơ Tiéng Vọng và trả lời</i>
câu hỏi về nội dung bài:


+ Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết
của con chim sỴ ?


+ Hình ảnh nào để lại ấn tợng sâu sắc
trong tâm trí tác giả ?


+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời các
câu hỏi.


+ - NhËn xÐt, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bµi</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới
thiệu. Đây là cảnh mọi ngời đi thu hoạch
thảo quả. Thảo quả là một trong những loài
cây quý của Việt Nam. Thảo quả có mùi
thơm đặc biệt, thứ cây hơng liệu dùng làm
thuốc chế dầu thơm, chế nớc hoa, làm men
rợu, làm gia vị. Dới ngòi bút của nhà văn


Ma Văn Kháng, rừng thảo quả hiện ra với
mùi hơng và màu sắc đặc biệt nh thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>- 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
của bài (2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


<i>Chó ý nghỉ hơi rõ sau các câu ngắn Gió</i>
<i>thơm./Cây cỏ thơm./Đất trời thơm.</i>


- Gi Hs c chỳ gii


- Cho Hs quan sát tranh ảnh (vật thật) cây,


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng và
trả lời các câu hỏi.


- Hs l¾ng nghe


- HS đọc bài theo trình tự :


<i>+ HS 1: Thảo quả trên rừng...nếp áo, nếp</i>
<i>khăn.</i>



<i>+ HS 2 : Thảo quả trên rừng....lẫn chiếm</i>
<i>không gian.</i>


<i>+ HS 3 : Sự sống cứ tiếp tục...nhấp nháy</i>
<i>vui mắt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

hoa, qu¶ th¶o qu¶ (NÕu cã)


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc nh sau:


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn.


- 1 Hs đọc toàn bài tr
- Theo dõi


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca
ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.


<i>+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: lớt thớt, quyến, ngọt lựng,</i>
<i>thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, rực lên,</i>
<i>chữa lửa, chứa nắng,ủ ấp, ngây ngất, mạnh mẽ, </i>, rực lên, t ngt,...


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- T chc cho HS hot động theo nhóm
cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả


lời câu hỏi trong SGK.


- GV mời 1 HS khá lên điều kiển các bạn
trao đổi, tìm hiểu nào. GV ch kt lun, b
sung cõu hi.


- Câu hỏi tìm hiểu bài:


+ Thảo quả báo hiệu và mùa bằng cách
nào ?


+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý ?


- Giảng ; Thảo quả báo hiệu vào mùa
<i>bằng hơng thơm đặc biệt của nó, Các từ </i>
<i>h-ơng, thơm đợc lặp đi lặp lại có tác dụng</i>
nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả.
<i>Tác dùng các từ : lớt thớt, quyến, rải, ngọt</i>
<i>lựng, thơm nồng gợi cảm giác hơng thảo</i>
quả lan toả kếo dài trong không gian. Các
<i>câu ngắn : Gió thơm. Cây cỏ thơm.Đất trời</i>
<i>thơm Nh tả một ngời đang hít vào để cảm</i>
nhận mùi thơm của tho qu trong t tri.


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh.


+ Hoa thảo quả nảy nở ở đâu ?



+ Hoa tho qu chớn rừng có gì đẹp ?
- Giảng : Tác giả đã miêu tả đợc màu đỏ
đặc biệt của thảo quả : đỏ chon chót, nh
chứa lửa, chứa nắng. Cách dùng câu văn so
sánh đã miêu tả đợc rất rõ, rất cụ thể mùi
hơng thơm và màu sắc của thảo quả.


+ Đọc đoạn văn em cảm nhận đợc điều gì
?


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm một trong
ba đoạn của bài:


+ Treo bảng phụ có đoạn thơ văn chọn
đọc diễn cảm.


+ §äc mÉu


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời từng
câu hỏi trong SGK dới sự điều khiển của
nhóm trởng.



- 1 HS khá điều kiển cả lớp trao đổi, trả
lời từng câu hỏi.


- Tr¶ lêi:


+ Thảo quả báo hiệu và mùa bằng cách
mui thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho
gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thm, tng
np ỏo, np khn ca ng


<i>+ Các từ hơng, thơm đ</i>
ta thấy thảo quả có mùi h


- Theo dõi


+ Tìm những chi tiết : Qua một năm, đã
cao lớn tới bụng ngời. Một năm sau nữa,
mỗi thân lẻ đâm lên thêm hai nhánh mới.
Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm
lan toả, vơn ngon x lá, lẫn chiếm khơng
gian.


+ Hoa th¶o qu¶ n¶y d
+ Khi th¶o qu¶ chÝn d


những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh
chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập h
thơm. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ d
đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo
quả nh những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều


ngọn mới, nhấp nháy.


<i>+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, h</i>


<i>đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất</i>
<i>ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả</i>
<i>đặc sắc của nhà văn.</i>


- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Cả
lớp theo dõi và trao đổi để tìm giọng đọc.


+ HS theo dõi để tim cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS


<b>3. Cñng cố - dặn dò</b>


- Hỏi: Tác giả miêu tả về loài cây thảo
quả theo trình tự nào ? Cách miêu tả ấy có
gì hay ?


- Nhận xét câu trả lêi cđa HS


- DỈn HS vỊ nhµ häc bài và soạn bài
<i>Hành trình của bầy ong.</i>


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


- 3 đến 5 HS thi đọc


- HS trả lời.


- HS líp nhận xét.
- Hs chuẩn bị bài sau.


<b>*************************************</b>
<b>O C: $ 12</b>


<b>BAỉI 6 : KÍNH GIÀ,YÊU TRẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Giúp học sinh hiểu :


 Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm
chăm sóc.


 Cần tơn trọng người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội.


 Học sinh có thái đọ tơn trọng, u q, thân thiện với
người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn
trọng, yêu thương người già,em nhỏ.


 Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn
trọng, lễ phép giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


 Sgk Đạo đức 5.


 Đồ dùng để chơi đóng vai.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động :


2. Kiểm tra bài cũ :


3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>TIẾT 1 :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Đóng vai theo nội dung truyện </b></i>
<i>“Sau cơn mưa”, trang 19, SGK.</i>


 <i>Giáo viên đọc truyện Sau cơn mưa theo </i>
SGK.


 Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (6


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

em/ nhóm) và giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm theo nội dung truyện.


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận</b></i>
 Giáo viên kết luận :


 Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ
những việc phù hợp với khả năng.


 Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người


với con người, là biểu hiện của người văn minh
lịch sự.


Các bạn trong câu truyện là những người có
tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang
lại niềm vui cho bà cụ , em nhỏ và cho chính
bản thân các bạn.


 Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK.
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
 Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày
cách giải quyết. Các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.


 Giáo viên phân tích :


 Cách a,b,d : thể hiện sự chưa quan tâm yêu
thương em nhỏ.


 Cách c : thể hiện sự quan tâm, yêu thương,
chăm sóc em nhỏ.


<i><b>Hoạt động tiếp nối : giáo viên yêu cầu học sinh </b></i>
tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta
thể hiện tình cảm kính gia,ø u trẻ.


 Các nhóm học sinh lên đóng
vai



 Các nhóm khác nhận xét, boå
xung.


 Học sinh thảo luận lớp theo
các câu hỏi sau :


 Các bạn nhỏ trong truyện
đã làm gì khi gặp bà cụ và em
nhỏ ?


 Tại sao bà cụ lại cảm ơn
các bạn nhỏ?


 Em suy nghó gì về việc làm
của các bạn nhỏ


<i>Học sinh làm bài tập 1, SGK</i>
 Học sinh làm việc cá nhân .


<b>TỐN </b>


<b>Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000</b>
<b>Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<i>Gióp HS:</i>


Biết vận dụng đợc qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100, 1000.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ ghi sẵn BT2


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.


- GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài : trong giờ học toán
này chúng ta cùng học cách nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000.


<i><b>2.2 Híng dÉn nh©n nhÈm mét sè thËp</b></i>
<i><b>ph©n víi 10, 100, 1000</b></i>


<b>a. VÝ dơ 1</b>


- GV nªu vÝ dơ ; H·y thùc hiÖn phÐp tÝnh
27,867 x 10.



- GV nhận xét phần đặt tính và tính của
HS.


- Vậy ta có : 27,867 x 10 = 278,670
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra qui
tắc nhân nhẩm một số thp phõn vi 10:


+ Nêu rõ các thừa số, tích cđa phÐp nh©n
27,867 x 10 = 278,670.


- Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành
278,670.


- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết
làm thế nào để có ngay đợc tích của
27,867 x 10 mà khơng thực hiện phép tính
?


+ VËy khi nh©n mét sè thËp ph©n víi 10
ta cã thĨ t×m ngay kết quả bằng cách
nào ?


<b>VÝ dơ 2</b>


- GV nêu ví dụ ; Hãy đặt tính và thực
hiện phép tính 53,286 x 100


- GV nhận xét phần đặt tính và kêt quả
tính của HS.



VËy 53,286 x 100 = ?


- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra qui
tắc nhân nhẩm một số thập phân vi 100


+ Nêu rõ các thừa số, tích của phÐp nh©n
53,286 x 100 = 5328,6.


- Suy nghĩ để tìm cách viết53,286 thành
5328,6.


- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết
làm thế nào để có ngay đợc tích của
53,286 x 100 mà khơng thực hiện phép
tính ?


+ VËy khi nh©n mét sè thËp ph©n với
100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách
nào ?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS d
dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ ca tit
hc.


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.


27,867


x 10
278,670
- HS nhËn xÐt theo sù h


+ Thõa sè thø nhÊt lµ 27,867, Thõa sè thø
hai lµ 10, tÝch 278,670.


- Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta chỉ cần
chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải
một chữ số là đợc tích 278,670 mà khơng
cần thực hiện phép tính.


+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số là đợc tích ngay.


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm
bài vào vở nh¸p.


53,286
x
100
5328,600
- HS líp theo dâi.


- 53,286 x 100 = 5328,6
- HS nhËn xÐt theo sù h


+ C¸c thõa sè lµ 53,286 vµ 100, tÝch lµ
5328,6



-Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta chỉ cần
chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải
hai chữ số là đợc tích mà khơng cần thực
hiện phép tính5328,6.


+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải hai chữ số là đợc tích ngay.


Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số.


- Sè 10 cã mét ch÷ sè 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>c, Quy tắc nhân nhẩm mét sè thËp</b>
<b>ph©n víi 10, 100, 1000.</b>


- Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10 ta
làm thế nào ?


- Số 10 có mấy chữ số 0 ?


- Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi 100
ta làm thế nào ?


- Số 100 có mấy chữ số 0 ?


- Dựa vào cách nhân một số thập phân


với 10, 100 em hÃy nêu cách nhân mét sè
thËp ph©n víi 1000.


- H·y nêu quy tắc nh©n mét sè thËp
ph©n với 10, 100, 1000


- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay
tại lớp.


<b>3. Luyện tập thực hành</b>
<i><b> Bài 1 </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b> Bµi 2</b></i>


- GV gọi HS đọc đề toán.


- GV viết lên bảng để làm mẫu một phần
:


12,6m = ...cm.


- 1m b»ng bao nhiªu cm ?


- Vậy muốn đổi 12,6m thnh cm em lm


th no ?


GV nêu lại : 1m = 100cm
Ta cã 12,6 x 100 = 1260
Vậy 12,6m = 1260cm


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
mình.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề toán trớc lớp.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó
đi hớng dẫn HS yu kộm.


- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học
Hớng dẫn về nhà


Rút kinh nghiệm giờ dạy:



bên phải hai ch÷ sè.
- Sè 100 cã hai ch÷ sè 0.


- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải ba chữ số.


- 3 - 4 HS nêu trớc lớp.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột tính. HS cả lớp làm bài vµo vë bµi tËp.


- 1 HS đọc đề tốn.


1m = 100cm


- Thực hiện phép nhân 12,6 x 100 = 1260
(vì 12,6 có chữ số ở phần thập phân nên khi
nhân với 100 ta viết thêm chữ số 0 và bên
phải 12,6)


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm vµo
vë bµi tËp.


0,856m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa li


cho ỳng.


- 3 HS vừa lên bảng lần l


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


<i>10 l dầu hoả cân nặng là :</i>
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là :


8 + 1,3 = 9,3 (kg)
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<i>*******************************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i>Giúp HS</i>



- Củng cố kĩ năng nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100,
1000…


- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giải bài toán có lời văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn BT


<b>II. Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.KiÓm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.


- GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi : trong giê học toán
này chúng ta làm các bài toán luyện tập
về nhân một số thập phân với một số tự
nhiên, nhân nhÈm mét sè thËp ph©n víi
10, 100, 1000.


<i><b>2.2 Híng dÉn luyện tập</b></i>


<b>Bài 1</b>


a, GV yêu cầu HS tự làm.


- Gi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
b, GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b,
- Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5 ?
- Vậy 8,05 nhân với số nào thì đợc
80,5 ?


- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn
lại.


- GV yêu cầu HS nêu bài giải trớc lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thc
hin phộp tớnh.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS d
dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học


- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài làm tr



HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
một chữ số thì đợc 80,5.


- Ta cã 8,05 x 10 = 80,5
- HS lµm vë bµi tËp.


- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên
phải hai chữ số thì đợc 805.


VËy : 8,05 x 100 = 805.


- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
ba chữ số thì đợc 8050.


8,05 x 1000 = 8050.


- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
bốn chữ số thì đợc 80500


8,05 x 10000 = 80500.
- HS nêu tơng tự nh tr


8,05 x 10 = 80,5


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm


bµi vµo vë bµi tËp.


a, 7,69
x 50
384,50


b, 12,6
x 800
10080,0


c, 12,82
x 40
512,80
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 3</b>


- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và
thực hiện phép tính của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó
đi hớng dẫn HS yếu kém.


- GV chữa bài và ghi điểm.



<b>Bài 4</b>


- Gi HS c bi toỏn trc lp.


<i>- Số x cần tìm phải thoả mÃn những điều</i>
kiện gì ?


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS báo cáo kết quả sau đó
chữa bài và cho điểm.


<i><b>3. Cđng cè dặn dò</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Hớng dẫn bài tập về nhà cho HS
* Rút kịnh nghiệm:


- Học sinh thùc hµnh tèt


- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề trong SGK.


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quóng ng ngi ú i trong 3 gi u
l ;



10,8 x 3 = 32,4(km)


Quãng đờng ngời đó đi trong 4 giờ tiếp
theo


9,52 x 4 = 38,08(km)
Quãng đờng ngời đó đi đ


32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề trong SGK.


<i>- Số x cần tìm phải thoả mÃn : </i>
+ Là số tự nhiên.


<i>+ 2,5 x x < 7</i>


- HS thử các trờng hợp
<i>2, ... đến khi 2,5 x x > 7 </i>


Ta cã : 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7
2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7
2,5 x 2= 5; 5 < 7
2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7
<i> VËy x = 0, x = 1, x = 2</i>
cầu của bài.


- HS lắng nghe.



- HS chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b>Thể dục: $ 23</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ</b>
<b>TOÀN THÂN</b>


<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn
thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ
thuật, thể hiện được tính liên hồn các động tác.


<i>- Chơi trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chủ</i>
động chơi, thể hiện tính đồng đội cao.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

toàn tập luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trị
chơi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>



1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học


2. Khởi động chung :


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
hơng.


<i>- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”</i>


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<i>- Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”</i>
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.


- Ơn 5 động tác thể dục đã học vươn thở ,
tay, chân, vặn mình và tồn thân


- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục
<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà



- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các giờ
chơi










x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


<i><b>Më réng vèn tõ : b¶o vệ môi trờng</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


* Hiểu nghĩa một số từ m«i trêng.


* Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.


<i>* Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo </i>
thành từ phức.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

* Từ điển HS.



* Tranh ảnh về khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên
nhiên.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiOm tra bµi cị </b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp
quan hệ từ mà em biết.


<i>- Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ.</i>


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và t cõu
trờn bng.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy häc bµi míi</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu nghĩa một số từ ngữ về môi
tr-ờng, một số từ ngữ gốc Hán để làm giàu
vốn từ của các em.


<i><b>2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>
<i>Bµi 1</i>



a) Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của
bài 1


- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để
<i>hồn thành bài. Gợi ý HS có thể dùng từ </i>
điển.


- Gäi HS ph¸t biĨu. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến của HS.


- GV cú thể dùng tranh ảnh, để HS phân
<i>biệt rõ ràng đợc khu dân c, khu sản xuất, </i>
<i>khu bảo tồn thiờn nhiờn.</i>


b) Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhật xét bài cuả bạn làm trêm
bảng


- Nhn xột kết luận lời giải đúng :
<i>+ Sinh vật : tên gọi chung các loài vật </i>
sống, bao gồm động vật, thực vật và vi
sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.


<i>+ Sinh th¸i : quan hƯ giữa sinh vật (kể cả</i>
ngời) với môi trờng xung quanh.


<i>+ Hình thái : hình thức biểu hiện ra bên </i>
ngồi của sự vật, có thể quan sát đợc.



<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của
bài.


- Tæ chøc HS lµm viƯc theo nhãm nh
sau :


+ Chia nhãm.


- Phát giấy khổ to cho một nhóm.
+ Gợi ý : Ghép các tiếng bảo với mỗi
tiếng để tạo thành từ phức. sau đó tìm hiểu
và ghi lại nghĩa của từ phức đó.


- Gäi HS lµm bµi vµo giÊy khỉ to d¸n


- 3 HS lên bảng đặt câu.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc phần ghi
nhớ


- NhËn xÐt.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng tr


- 2 HS ngồi cùng trao đổi, tìm nghĩa của
các cụm từ đã cho.



- 3 HS tiÕp nèi nhau phát biểu, cả lớp bổ
sung ý kiến và thèng nhÊt :


<i>+ khu d©n c : : Khu vùc dành cho công </i>
nhân ăn ở, sinh hoạt.


<i>+ khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà</i>
máy, xí nghiệp.


<i>+ khu bảo tồn thiên nhiên: </i>


ú cú cỏc loi vt, con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gỡn, lõu di.


- 1 HS làm trên bảng lớp. HS d
bµi vµo vë bµi tËp.


- NhËn xÐt.


- Theo dâi bµi của GV và sửa lại bài của
mình (nếu sai)


- 1 HS đọc thành tiếng tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

phiếu đọc lên bảng, các từ ghép đợc và nêu
ý nghĩa của từ.


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
để giữ cho nguyên vẹn.



- Cho HS đặt câu với từng từ phức, giỳp
HS hiu rừ ngha ca t.


Đáp án :


<i>+ bo đảm : Làm cho chắc chắn thực </i>
hiện đợc, giữ gìn đợc.


<i>+ Bảo hiểm : giữ gìn đề phịng tai nạn, </i>
trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn
xảy đến với ngời đóng bảo hiểm.


<i>+ B¶o qu¶n : giữ gìn cho khỏi h hỏng </i>
hoặc hao hụt.


<i>+ Bảo tàng: cất giữ tài liệu, hiện vật có </i>
ý nghĩa lịch sử.


<i>+ Bảo toàn : giữ cho nguyên vẹn, không </i>
thể suy suyển, mất mát.


<i>+ Bo tn : giữ lại không để cho mất.</i>
<i>+ Bảo trợ : u v giỳp .</i>


<i>+ Bảo vệ : Chống lại mọi sự xâm phạm</i>
Bài 3


Gi HS c yờu cu ca bài tập.



<i>- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý : Tìm từ </i>
<i>đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa </i>
của câu khơng thay đổi.


- Gäi HS ph¸t biÓu.


- Nhận xét, kết luận từ đúng.
<b>3. Củng cố - dn dũ</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.


<i>- Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi </i>
<i>nhớ </i>


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


- Hơng dẫn kĩ phần bài tập, tạo nhiều có
hội cho häc sinh kh¸ giái.


+ Tớ bảo đảm cậu sẽ làm đ
+ Chúng em mua bảo hiểm y tế.


+ Thực phẩm đợc bảo quản đúng cách.
+ Em đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh.
+ Chúng ta phải rút lui để bo ton lc l
ng.


+ ở cát bà có khu bảo tồn sinh vật.



+ Bác ấy là hội trởng Hội bảo trợ trẻ em
Việt Nam.


+ Chúng ta phải bảo vệ m«i tr


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- HS nêu câu đã thay từ. Ví dụ :
+ Chỳng em gi mụi tr


- 2 HS nêu lại.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>KHOA H C: $ 23</b>
<b>Baứi: SAẫT , GANG ,THÉP</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất
<b>của chúng. </b>


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ
<b>gang hoặc thép. </b>


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có
<b>trong gia đình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. </b>



- Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm bằng gang
<b>hoặc thép. </b>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


3’


1’


15


16


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
<b>- GV nhận xét bài cũ. </b>


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết</b></i>
<b>học. </b>



<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hành và xử lý thông tin. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang,</b></i>
<b>thép và một số tính chất của chúng. </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và trả lời câu
<b>hỏi SGK/48. </b>


- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét,
<b>bổ sung. </b>


<b>KL: GV đi đến kết luận như SGV/93. </b>
<b>- Gọi HS nhắc lại kết luận. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ</b></i>
<b>dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo</b>
quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia
<b>đình. </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
<b>dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, .</b>


<b>. . thực chất được làm bằng thép. </b>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49
SGK theo nhóm đơi và nói xem gang hoặc thép
<b>được sử dụng để làm gì. </b>


- Kiểm tra 2 HS


- HS nhắc lại đề


- HS làm việc cá nhân
- HS lắng nghe, bổ sung ý
<b>kiến. </b>


- 2 HS nhắc lại


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

3’


- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm
<b>việc. </b>


<b>- GV và HS nhận xét, bổ sung. </b>


<b>KL: GV rút ra kết luận như SGK/49. </b>
<b>- Gọi HS nhắc lại kết luận. </b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>



- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
<b>- GV nhận xét tiết học. </b>


- HS trình bày kết quả làm
<b>việc. </b>


- 2 HS nhắc lại mục bạn
cần biết


- HS trả lời


<b>Chính tả(tiết 12/Nghe-viết):</b>
<b>Mùa thảo quả.</b>


I/Mục tiêu:


<i> 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo </i>
<i>2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.</i>


II/Chuẩn bị:+ Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT 2a hoặc 2b để HS "bốc
thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó.+ Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm thi tìm từ nhanh
các từ láy theo yêu cầu ở BT 3b (nếu GV chọn cho HS làm BT 3b).


III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình


dạy học


Phương pháp dạy học



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:


2.Bài mới:


động 1:


HDHSnghe-GV đọc cho HS viết các từ sau : thích lắm, nắm
cơm, nắm tay, hay lắm, nồng nàn, nghèo nàn, nan
<b>giải, sang sảng. </b>


<i>Viết đoạn từ "Sự sống ... dưới đáy rừng".</i>
Làm bài tập phân biệt âm đầu s/x, âm cuối c/t.
<b>**Hướng dẫn chính tả.</b>


GV đọc mẫu đoạn viết 1 lượt.1 HS đọc lại đoạn
văn.


<b>Tìm hiểu nội dung :</b>


<i><b>Hỏi: Hãy nêu nội dung đoạn văn chính tả ?</b></i>


<b>Luyện viết từ khó : lướt thướt, Chin San, gieo, </b>
<b>mưa rây, rực lên.</b>


HS viết chính tả.


+ GV đọc cho HS viết 1 vế câu : 2 lượt



Từng nhóm 3HS
lên bảng.


HS lắng nghe.
Hương thơm, sự
phát triển nhanh
chóng thảo quả.
HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

động 2:
HĐHS làm
chính tả.


3.Củng cố,


<b>Chấm, chữa bài.</b>


GV đọc tồn bài 1 lượt.


GV chấm 5 bài.GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.


+ GV giao việc :


Thi tìm từ nhanh từng tốp 3 em tìm từ ngữ chứa
tiếng trong cột.+Nhận xét sửa bài.


<b> Làm bài tập 3a</b>
<b>+GV giao viêc : </b>



 Tìm điểm giống nhau giữa các từ đã cho.
HS nêu kết quả, chữa bài.


 Từ đơn dòng 1 chỉ con vật.
 Từ đơn dòng 2 chỉ loài cây.


 Nếu thay âm đầu s/x một số tiếng sau sẽ có nghĩa
: xóc, xói, xẻ, xáo, xả, xung, xen.


<b>**Nhận xét tiết học.</b>


- Làm bài tập 2b, 3b về nhà.


HS đổi vở theo
cặp.


HS đọc yêu cầu
bài.


Từng nhóm 3 HS.
HS đọc yêu cầu
bài.


Cá nhân.


HS lắng nghe.


<i><b>*******************************************</b></i>



<i><b>Thứ tư ngày tháng nă</b></i>m 20


<b>Kể chuyên (tiết 12):</b>
<b> Kể chuyên đã nghe – đã đọc</b>


<b>Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyên em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vê mơi </b>
<b>trường.</b>


I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :


- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi
trường.


- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý thức của câu chuyện, thể hiện nhận thức
đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.


2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn.


II/Chuẩn bị:Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường (GV và HS sưu tầm được).
III/Hoạt động dạy học:


Tiến trình
dạy học


Phương pháp dạy
học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: HS kể 1 - 2 đoạn



hoặc toàn bộ câu
chuyện " Người đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

2.Bài mới:


*Hoạt


động 1: Tìm hiểu
yêu cầu đề.


*Hoạt


động 2:HS kể
chuyện.


3.Củng cố, dặn dò:


săn và con nai".
Nói điều em học
được qua câu
chuyện.


Giới thiệu bài: Tự kể
câu chuyện em đã
nghe, đã đọc có nội
dung liên quan đến
chủ điểm bảo vệ môi
trường.


- HS đọc đề.



- GV ghi đề bảng,
gạch chân từ quan
trọng.


-HS đọc gợi ý 1, 2,
3 SGK/116.




- HS đọc 1 đoạn văn
bài tập 1 tiết LTVC
(12)nắm yếu tố tạo
thành môi trường.
- HS nêu tên câu
chuyện mình sẽ kể :
là chuyệngì? Đọc ở
đâu?


-Lập dàn ý sơ lược
câu chuyện mình sẽ
kể.


**Kể chuyện theo
nhóm và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
-GV giúp đỡ nhóm
yếu.


Thi kể trước lớp.


- Đại diện các
nhóm.


- Tham gia chất vấn
ý nghĩa câu chuyện.


HS lắng nghe.


HS đọc đề.


1 HS đọc, lớp thầm.
3 HS đọc tiếp nối.


HS lắng nghe.


Nhóm 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV ghi tên HS, tên
chuyện bảng lớp.
- Nhận xét câu
chuyện, người kể.
**Bình chọn người
kể hay nhất,nội
dung truyện đặc sắc
nhất.


**Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
***– & —***



<b>Lịch sử (tiết 12): </b>
<b>Vượt qua tình thế</b>


<b>hiểm nghèo.</b>
<b>I/Mục tiêu: Học </b>
xong bài này, HS
biết:


+Tình thế
“nghìn cân treo sợi
tóc” ở nước ta sau
Cách mạng tháng
Tám 1945.


+Nhân dân ta,
dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Bác
Hờ, đã vượt qua tình
thế “nghìn cân treo
sợi tóc” đó như thế
nào?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>HĐDH</b> <b>Phương pháp dạy</b>
<b>học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐHS</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt


động 1:
Cả lớp.


*Hoạt
động 2:
Chia nhóm.


*Hoạt
động 3:CN
3.Dặn dò:


Kiểm tra bài : Ơn
tập.


Vượt qua tình thế
hiểm nghèo.
<b>1/Giới thiêu bài: </b>
GV nêu tình thế
nguy hiểm của nước
ta sau CM tháng
Tám Chế độ
mớ chính quyền non
trẻ ở trong tình thế
“Ngàn cân treo sợi
tóc” hết sức hiểm
nghèo, chúng ta làm
thế nào để vượt
qua?


-GV nêu nhiệm vụ


học tập cho HS:
+Sau CM tháng
Tám, nhdân ta gặp
những khó khăn gì
+Để thốt khỏi tình
thế hiểm nghèo
Đảng và Bác Hờ
lãnh đạo nhdân ta
làm gì?


+Ý nghĩa của việc
vượt qua tình thế
“Nghìn cân treo sợi
tóc”


2/Những khó khăn
của nước ta sau CM
tháng Tám.


-GV hướng dẫn và
giao nhiệm vụ:
N1: +Tại sao Bác
Hồ gọi đói và dốt là
giặc?


+Nếu không


HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.



HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.


HS đại diện nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

chống được 2 thứ
giặc đó, điều gì sẽ
xãy ra?


N2: +Để thốt khỏi
tình thế đó, Bác Hờ
lãnh đạo nhân dân ta
làm những gì?


+Bác đã lãnh
đạo nhdân ta chống
giặc đói ntn?


+Tinh thần
chống giắc dốt của
dân ta thể hiện ntn?
+Để có thời
gian chuẩn bị kháng
chiến lâu dài, chính
phủ đã đề ra biện
pháp gì để chống
giặc ngoại xâm và
nội phản?



N3: +Ý nghĩa của
việc nhân ta vượt
qua tình thế “Nghìn
cân treo sợi tóc”.
+Trong thời
gian ngắn, nhdân ta
đã làm được những
việc phi thường,
hiện thực ấy chứng
tỏ điều gì?


+Khi lãnh đạo
CM vượt qua cơn
hiểm nghèo, uy tín
của chính phủ và
Bác Hờ như thế
nào?


<b>3/GVHDHS quan </b>
<b>sát và nhận xét ảnh</b>
<b>tư liêu.</b>


<b>4/Củng cố: GV </b>
giúp HS nắm lại nội
dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất
nước”.



<b>******************************</b>
<b>T</b>


<b> ẬP ĐỌC</b>
<b>Tập đọc:$ 24</b>
<b>Hành trình của bầy ong</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. §äc thµnh tiÕng</b>


* Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ do ảnh hởng của
ph-ơng ngữ:


<i>nẻo đờng, rừng sâu, sóng tràn, lồi hoa nở, rong ruổi, lặng </i>
<i>thầm...</i>


* Đọc trơi chảy tồn bài thơm ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, khổ thơ, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


* §äc diƠn cảm toàn bài thơ
<i><b>2. Đọc - hiOu </b></i>


<i>* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đẫm, rong ruổt, nối liềnh mùa </i>
<i>hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng...</i>


* Hiu nội dung của bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của
bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những
mùa đã tàn phai, để lại hơng thơm, vị ngọt cho đời.


<b>3. Học thuộc lòng(hai khổ thơ cuối bài)</b>


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


* Tranh minh hoạ trang upload.123doc.net, SGK (Phóng to
nếu có điều kiÖn)


* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiOm tra bµi cị </b>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối những đoạn của
<i>bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội </i>
dung bi.


+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
vì sao?


+ Nội dung bài văn là gì?


- Gi HS nhn xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét cho điểm từng HS
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>



- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Em có cảm nhận gì về loµi ong?


- Giới thiệu: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu
trong dịp đi theo những bọng ong lu động
đã viết thành bài thơ hành trình của bầy
ong rất hay. Các em cũng tìm hiểu đoạn
trích để hiểu đợc điều tác giả muốn nói.


<i><b>- 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc</i>


- 3 HS đọc bài, lần lợt trả lời câu hỏi.


- NhËn xÐt.


- HS tr¶ lời: Ong là những con vật chăm
chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút
nhuỵ hoa làm nên mËt ngät cho ng


phấn cho cây đơm hoa, kết trái. Lồi ong
rất đồn kết, làm việc có tổ chức.


- L¾ng nghe


- HS đọc bài theo trình tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (2


l-ợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt ging
cho tng HS (nu cú).


- Chú ý cách ngắt nhịp thơ:


<i>+ Hng cõy chn bóo/ du dng mựa hoa.</i>
<i>+ Có lồi hoa nở/ nh là khơng tên...</i>
<i>+ Rù rì đôi cánh/ nối liền mùa hoa</i>
<i>+ Đất nơi đâu/ cũng tìm ra ngọt ngào</i>
<i>+ Chắt trong vị ngọt/ mùi hơng.</i>


<i>+ Lặng thầm thay/ những con đờng ong </i>
<i>bay.</i>


<i>+ Men trời đất/ đủ làm say đất trời.</i>
<i>+ Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng </i>
<i>ngày.</i>


<i>- Gọi HS đọc phần chú giải.</i>


<i>- Yêu cầu HS giải thích các từ: Hành </i>
<i>trình, thăm thẳm, bập bùng. Nếu HS giải </i>
thích cha rõ, GV gi¶i thÝch cho HS hiĨu.


- u cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc toàn bi. Chỳ ý cỏch c nh
sau:



<i>- HS 2:Tìm nơi thăm thẳm...không tên</i>
<i>- HS 3: Bầy ong...vào mật thơm</i>


<i>- HS 4: Chắt trong...tháng ngày.</i>


2 HS ngi cựng bn c tip nối từng khổ
thơ.


- 1 HS đọc thành tiếng cho c lp nghe
- Gii thớch theo ý hiu.


<i>+ Hành trình: Chuyến đi xa, dài ngày, </i>
nhiều gian khổ, vất vả.


<i>+ Thăm thẳm: Nơi rừng đất rất sâu, ít ng</i>
ời đến đợc.


<i>+Bập bùng: Gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ</i>
nh những ngọn lửa cháy sáng.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn thơ.


- 2 HS đọc thành tiếng tr
- Theo dõi


+ Toàn bài đọc với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi
những đặc điểm đáng quý của bầy ong.


<i>+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: đẫm, trọn đời, vơ tận, thăm thẳm,</i>


<i>bập bùng, sóng tràn, rong ruổi, rù rì, nối liền, ngọt ngào, vị ngọt, </i>
<i>mùi hơng, lặng thầm thay, say đất trời, giữ h, tn phai,....</i>


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- GV chia HS thnh nhiều nhóm, yêu cầu
các nhóm đọc thầm, trao đổi và trả lời các
câu hỏi cuối bài.


- GV gọi 1 HS khá lên điều kiển cả lớp
trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.


- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng giải khi
cần.


- Câu hỏi và phần GV giảng thêm:


<i>Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói </i>
<i>lên hành trình vô tận của bầy ong?</i>


- Giảng: hành trình của bầy ong là sự vơ
cùng vô tận của không gian va thời gian.
Ong mệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối
tiếp con kia, nên cuộc hành trình vơ tận
kéo dài khơng bao giờ kết thúc.


<i>- Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi </i>
<i>nào?</i>


<i>- Những nơi ong đến có v p gỡ c </i>


<i>bit?</i>


+ Em hiểu câu thơ" Đất trời nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào" nh thế nµo?


- Giảng: Bầy ong rong ruổi trăm miền. Từ
nơi thăm thẳm rừng sâu, đến nơi bờ biển


- HS hoạt động trong nhóm, nhóm tr
điều kiển nhóm hoạt động.


-1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao đổi,
trả lời câu hỏi. (Cách làm nh


<i>bài tập đọc Bài ca về trái đất)</i>
- Câu trả lời: Những chi tiết :


<i>trời, nẻo đờng xa, bầy ong bay đến trọn </i>
<i>đời, thời gian vơ tận.</i>


+ Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển
xa, quần đảo.


+ Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc
biệt của các lồi hoa:


* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.


* Nơi biển xa: hàng cây chắn bÃo dịu


dàng mïa hoa.


* Nơi quần đảo: loài hoa nở nh
tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

sóng tràn, rồi ra cả nơi đảo khơi xa và ở nơi
đâu cũng tìm ra đợc hoa để chắt chiu mt
ngt.


<i>+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả </i>
<i>muốn nói điều gì về công việc của bầy </i>
<i>ong?</i>


<i>+Em hÃy nêu nội dung chính của bài.</i>
- Ghi nội dung chÝnh cđa bµi.


- Giảng: Qua bài thơ, tác giả muốn ca
ngợi bầy ong, chăm chỉ, cần cù. Công việc
của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao:
Ong giữ hộ cho con ngời vị ngọt, mùi hơng
của những mùa hoa trong những giọt mật
tinh tuý. Thởng thức mật ong, con ngời nh
thấy đợc những mùa hoa sống lại, không
phai tàn.


<i>c) đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài </i>
<i>thơ</i>


- yêu cầu 4 HS tiếp nói từng khổ HS tìm
cách đọc hay.



- tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ
th cui


+ Treo bảng phụ có đoạn thơ cuối.
+ Đọc mÉu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


ra đợc hoa để làm mật, đem lại h
ngọt ngào cho cuộc đời.


- Theo dõi.


+ Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca
ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang
lại nh÷ng giät mËt cho con ng


ời cảm nhận đợc những mùa hoa đã tàn
phai còn lại trong mật ong.


<i><b>+ Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, </b></i>
<i><b>cần cù làm một cơng việc vơ cùng hữu </b></i>
<i><b>ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho </b></i>
<i><b>ngời những mùa hoa đã tàn phai</b></i>


- 2 HS nh¾c lại nội dung chính, cả lớp
ghi nội dung vào vë.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS


cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi và thống
nhất cách đọc nh đã giới thiệu ở mục 2.2.a


+ Theo dõi GV đọc mẫu


+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
<i>Chất trong Vị ngọt / Mùi h ơng</i>


<i>Lặng thầm thay / những con đờng ong bay./</i>
<i>Trải qua ma nắng vơi đầy.</i>


<i>Men trời đất / đủ làm say đất trời.</i>
<i>Bầy ong giữ hộ cho ngời</i>


<i>Những mùa hoa/ đã tàn phai </i>tháng ngày.
- Tổ chức cho HS thi đọc


- NhËn xÐt cho ®iĨm HS.


- Tỉ chøc cho HS häc thuéc lßng tiÕp
nèi.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ.


- NhËn xÐt cho điểm HS
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


<i>- Hỏi: Theo em, bài thơ ca ngợi ong là </i>


<i>nhằm ca ngợi ai?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
<i>và soạn bài Ngời gác rừng tÝ hon</i>


- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS tự đọc


- 2 HS tiÕp nèi tõng khỉ th¬ tr
3 vßng).


- 3 HS đọc thuộc lịng hai khổ thơ tr


- Học sinh trả lời.


- Học và chuẩn bị bài sau
=============================


TON: 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Gióp HS</i>


Biết vận dụng đợc qui tắc nhõn mt s thp phõn vi mt s
thp phõn.


Bớc đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân hai số
thập phân.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ ghi sẵn VÝ dô 1


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cò</b></i>
- Gäi 2 HS lên
bảng yêu cầu HS
lµm bµi tËp híng
dÉn lun tËp thªm
cđa tiết học trớc.


- GV nhận xét ghi
điểm.


<i><b>2. Dạy häc bµi</b></i>
<i><b>míi</b></i>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
- GV giới thiệu bài
: trong giờ học toán
này chúng ta cïng
häc c¸ch nh©n mét
sè thËp ph©n víi mét
sè thËp ph©n.


<i><b>2.2 Híng dÉn</b></i>


<i><b>nh©n mét sè thËp</b></i>
<i><b>ph©n víi một số</b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


<b>a. Ví dụ 1</b>


<i>+ Hình thành phép</i>
<i>tính nhân một sè</i>
<i>thËp ph©n víi mét</i>
<i>sè thËp ph©n.</i>


- GV nêu bài tốn
ví dụ : Một mảnh
v-ờn hình chữ nhật có
chiều dài 6,4m,
chiều rộng 4,8m.
Tính diện tích mảnh
vờn đó.


- Mn TÝnh diƯn
tÝch mảnh vờn hình
chữ nhËt ta lµm thÕ
nµo ?


- Hãy đọc phép
tính tính diện tích
mảnh vờn hình chữ
nhật.


- Nh vậy để tính


đ-ợc diện tích của
mảnh vờn hình chữ
nhật chúng ta phi


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm v ca tit hc.


- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.


6,4 x 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện.


6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
6,4


x 4,8
512
256


3072(dm2<sub>)</sub>


3072 dm2<sub> = 30,72 (m</sub>2<sub>)</sub>


VËy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m


- 1 HS trình bày nh trên, HS cả lớp theo dâi vµ bỉ sung ý kiÕn.
6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>



- §Õm thÊy ë hai thõa sè cã hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng
dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ phải sang trái.


Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích
có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.


- 1 HS nêu nh trong SGK. HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS lớp thực hiện phép
nhân vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

thực hiện phÐp tÝnh
6,4 x 4,8. Đây là
phép tÝnh nh©n mét
sè thËp ph©n víi mét
sè thËp ph©n.


<i>- Đi tìm kết quả</i>
- GV yêu cầu HS
suy nghĩ để tìm kết
quả của phép nhõn
6,4 x 4,8.


- GV gọi HS trình
bày cách tính của
mình.


- GV nghe HS
trình bày và viết
cách làm trên lên


bảng nh phần bµi
häc trong SGK.


VËy 6,4m nhân
4,8m bằng bao
nhiêu mét vuông ?


<i>+ Giíi thiƯu kÜ</i>
<i>thuËt tÝnh (nh SGK)</i>


- Trong phÐp tÝnh
6,4 x 4,8 = 30,72
chóng ta tách phần
thập phân ở tích nh
thÕ nµo ?


- Em cã nhận xét
gì về số các chữ số ở
phần thập phân của
các thừa số và tích.


- Dựa vào cách
thực hiện 6,4 x 4,8 =
30,72 em hÃy nêu
cách thực hiện nh©n
mét sè thËp ph©n víi
mét sè thËp ph©n.


<b>b, VÝ dơ 2</b>



- GV nêu yêu cầu
ví dụ : Đặt tính vµ
tÝnh 4,75 x 1,3.


- Gäi HS nhËn xÐt
bµi lµm của bạn trên
bảng.


- GV yờu cầu HS
tính đúng nêu cách
tính của mình.


- GV nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

c¸ch tÝnh cđa HS.
<i><b>2.2 Ghi nhớ</b></i>


- Qua hai ví dụ bạn
nào có thể nêu cách
thực hiện phép tÝnh
nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè thËp
ph©n.


- GV cho HS đọc
phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu học
thuộc luôn tại lớp.


<i><b>3. Lun tËp thùc</b></i>


<i><b>hµnh</b></i>


<b>- Bµi 1 </b>


- GV yêu cầu HS
thực hiện các phép
tính nhân


a, 25,8
x 1,5
1290
258
38,70


b, 16,25
x 6,7
11375
9750
108,875


c, 0,24
x 4,7
168
96
1,128
- GV gäi HS nhận


xét bài làm của bạn
trên bảng.



- GV yêu cầu HS
nêu cách tách phần
thập phân ë tÝch
trong phÐp tÝnh
m×nh thùc hiƯn.


- GV nhËn xét và
cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>


a, GV yêu cầu HS
tự tính rồi điền kết
quả vào bảng số.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tớnh v kt qu
tớnh.


- 4 HS lần lợt nêu trớc líp.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


a b a x b


3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112


3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235


- GV gäi 1 HS


kiÓm tra kÕt quả tính
của các bạn trên
bảng.


- GV hng dn HS
nhn xột bit tớnh
cht giao hoán của
phép nhân các số
thập phân :


+ Em h·y so s¸nh


- 1 HS kiểm tra, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo sự hớng dẫn của GV.


- Hai tÝch a x b vµ b x a b bằng nhau.


- giá trị của hai biểu thức a x b luôn bằng giá trị của hai biĨu
thøc b x a khi ta thay ch÷ b»ng số.


- Khi học tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên
cũng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

tích a x b vµ b x a .
- VËy khi ta thay
ch÷ bằng số thì giá
trị cđa hai biĨu thøc
a x b vµ b x a nh thÕ
nµo víi nhau ?



- Nh vËy ta cã a x
b = b x a.


+ Em đã gặp trờng
hợp biểu thức


a x b = b x a.
khi häc tÝnh chÊt
nµo của phép nhân
các số tự nhiên ?


+ Vậy phép nhân
các sè thËp ph©n cã
tÝnh chÊt giao hoán
không ? HÃy gi¶i
thÝch ý kiÕn cđa em.


+ H·y ph¸t biĨu
tÝnh chÊt giao hoán
của phép nhân các
số thập phân.


b, GV yêu cầu HS
tự làm phần b.


- GV chữa bài và
hỏi :


+ Vì sao khi biÕt
4,34 x 3,6 = 15,624


em cã thĨ viÕt ngay
kÕt qu¶ tÝnh


3,6 x 4,34 =
15,624 ?


- GV hái tơng tự
với các trờng hợp
còn lại.


<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc
đề toán.


- GV yêu cầu HS
tù lµm bµi


- GV nhËn xét và
cho điểm.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán vì khi thay
các chữ số a,b trong biểu thức


a x b vµ b x a b»ng cïng mét bé ta lu«n cã :
a x b = b x a.


+ Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích đó khơng thay


đổi.


- HS tù lµm bµi vµo vë bµi tËp


+ Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 3,6 x 4,34 có giá trị bằng
nhau ban đầu.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó HS đọc bi tr
bi, HS c lp theo dừi nhn xột


<i>Bài giải</i>


Chu vi vờn cây hình chữ nhật là :
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04(m)
Diện tích vờn cây hình chữ nhật lµ :


15,62 x 8,4 =131,208 (m


<i> Đáp số : Chu vi 48,04m</i>
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- GV nhËn xÐt giê
häc.


- Híng dÉn bµi tËp
vỊ nhµ cho HS



<i><b>Thứ năm ngày tháng nm 20</b></i>


<b>Tập làm văn:$ 23</b>
<b>Cấu tạo của bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu c cu to ca bài văn tả ngời gồm 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài hình dáng, tình hình và hoạt động của ngời đó.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>
* Giấy khổ to và bút dạ


<i>* Bảng phụ ghi sẵn đáp án của bài tập phần Nhẫn xét.</i>


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiOm tra bµi cị</b>


- Thu, chấm đơn kiến nghị của 5 HS
- Nhận xét bài làm của HS


<b>2. D¹y - học bài mới</b>
<i><b>2.1 Giới thiệu bài</b></i>


<i>- Hỏi: em hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả </i>
<i>cảnh.</i>


- GV nờu: Cỏc em đã thực hành viết văn


miêu tả . Tiết học hôm nay giúp các em
làm quen với bài văn tả ngời.


<i><b>2.2. T×m hiĨu vÝ dơ</b></i>


u cầu HS quan sát tranh minmh hoạ
<i>bài Hạng A Cháng và hỏi: Qua bức tranh, </i>
<i>em cảm nhận đợc điều gì về anh thanh </i>
<i>niên ?</i>


- GV nêu: Anh thanh niên này có điểm gì
<i>nổi bật? các em cùng đọc bài văn Hạng A </i>
<i>Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài.</i>


- Nêu từng câu hỏi, sau đó gọi HS trình
bày yêu cầu. HS khác bổ sung (nếu có)


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có
câu trả lời chính xác, sau đó treo bảng phụ
có viết sẵn đáp án của bài tập và giảng lại
về cấu tạo của bài vn cho HS nh sau:


<i>Câu tạo bài văn Hạng A Cháng</i>
<i>1. Mở bài:</i>


- Từ " Nhìn thân hình...khoẻ quá! Đẹp
qu¸!"


<i>- Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng</i>
- Giới thiệu bằng cách đa ra câu hỏi khen


<i>về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng.</i>


<i>2. Thân Bài: - Hình dáng của Hạng A </i>
<i>Cháng: ngực nở vịng cung,, da đỏ nh lim, </i>
bắp tay bắp chân rắn nh trắc gụ, vóc cao,
vai rộng, ngời đứng thẳng nh cái cột đá trời


Lµm viƯc theo híng dÉn của giáo viên


- Bi vn t cnh gm 3 phn: mở bài,
thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu
cảnh sẽ tả những đặc điểm chính, nổi bật
của cảnh vật. Phần kết bài nói lên cảm ngh
ca mỡnh v cnh vt ú.


- Lắng nghe.


- Quan sát và trả lời: Qua bức tranh em
thấy anh thanh niên là ng


và chăm chỉ.


- 1 HS c thnh ting. Sau đó cả lớp đọc
trầm, trao đổi theo cặp v tr li cõu hi.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS
khác bổ sung ý kiến.


Cấu tạo chung của bài văn tả ng
<i>1. Mở bài: Giới thiệu ng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

trồng, khi đeo cày trông hùng dũng nh một
chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trËn.


- Hoạt động và tính tình: lao động chăm
chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ
đến mc chm chm vo cụng vic.


3. Kết bài - câu hỏi cuối bài: ca ngợi sức
lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của
dòng họ.


<i>- GV hỏi: Qua bài văn "Hạng A Cháng", </i>
em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả
ngời?


<i><b>2.3. Ghi nhí</b></i>


<i>Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.</i>
<i><b>2.4. Luyện tập</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn:


+ Em định tả ai?


+ Phần mở bài em định nêu những gì?
+ Em cần tả đợc những gì về ngời đó
trong phần thân bài?



- Phần kết bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài, GV đi giúp đỡ
những HS gặp khó khăn.


- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên
bảng. GV cùng HS nhận xét. sửa chữa để
thành một dàn ý tả ngời hồn chỉnh.


- Khen ngợi những HS có ý thức xây
dựng dàn ý, tìm đợc những từ ngữ miêu tả
hay.


- Tả hoạt động, tính nết.


3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ng
- HS: Bài văn tả ngời gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu ng


+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động
của ngi mú.


+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về ng


- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
theo.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trả lời câu hỏi hớng dẫn của GV để xác
định đợc cỏch lm bi:



+ Em tả ông em/ mẹ/ em bé....
+ Phần mở bài giới thiệu về ng


+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác,
tầm vóc, nớc da, mắt, má, chân tay, dáng
đi, cách nói, ăn mặc,...)


Tả tính tình (những thói quen của ng
đmó trong cuộc sống, ng


với mọi ngời xung quanh,...)
Tả hoạt động (những việc ng
làm hay làm cụ thể,...)


+ Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ
của mình với ngời đó. Em đã làm gì để thể
hiện tình cảm ấy.


- 2 HS lµm vµo giÊy khỉ to, HS d
lµm vµo vë.


- 2 HS lần lợt dán bài lên bảng, đọc bài
cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và
bổ sung ý kin.


Ví dụ: Dàn ý làm văn tả mẹ


- Mở bài: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất. Em sẽ trả
lời: Em yêu Mẹ nht.



- Thân bài:
* Tả hình dáng:


+ Mẹ em năm nay gần 30 tuổi.
+ Dáng ngời thon thả, mảnh mai


+ Khuôn mặt tròn. Nớc da trắng hồng tự nhiên.
+ Mái tóc: dài, đen nhánh, búi gọn sau gáy.


+ Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng nh cời với mọi ngời.
+ Miệng nhỏ xinh xinh với hàng răng trắng bóng.


+ Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ quần áo đẹp, đơn giản
khi đến trờng.


+ MĐ ®i lại nhẹ nhàng, ăn nói có duyên nên các bác trong khu
tËp thĨ ai cịng q.


* Tả hoạt động:


+ Hàng ngày, Mẹ em đến trờng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

bé.


+ Mẹ bận rộn nhng luôn dành thời gian chơi với em bé và cùng
em giải những bài toán khã.


+ Mẹ ln thăm hỏi, động viên những ngời có chuyn vui hay
bun.



* Tả tính tình:
+ Mẹ rất dịu dàng


+ Là cô giáo nên mẹ rất nghiêm khắc với bản thân và con cái.
+ Mẹ em sống chan hoà với bà con hàng xóm.


- Kết bài: Em rất yêu mẹ của mình. Em tự hào và hạnh phúc khi
mình là con của mẹ.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


<i>- Hỏi: Em hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời</i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả ngời và
chuẩn bị bài sau.


<b>**********************************************</b>
<b>Theồ duùc: $ 24</b>


<b>ễN TP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN</b>
<b>CHUNG</b>


<b>TRỊ CHƠI: KẾT BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn tập, kiểm tra 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn
mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
tập đúng theo nhịp hơ và thuộc bài.



<i>- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ</i>
nhanh.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN </b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an
tồn tập luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b>Phương pháp , biện pháp</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>


1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn
thân của bài thể dục phát triển chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b>Phương pháp , biện pháp</b>
+ Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã


học.



- Đánh giá:


<i>+ Hồn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động</i>
tác.


<i>+ Hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng tối thiểu 3</i>
động tác.


<i>+ Chưa hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng dưới</i>
3 động tác.


<i>- Trò chơi “Kết bạn”</i>


- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


<i>- Chơi trị chơi “Tìm người chỉ huy”</i>


- GV nhận xét, đánh giá khen ngợi những HS đạt kết
quả tốt, động viên nhắc nhở những HS chưa thực hiện
tốt phần kiểm tra


- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các giờ chơi




***********************
<b>TỐN</b>



<b>Tiết 59 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.</b> MỤC TIÊU : Giúp HS:


<b>-</b> Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
<b>-</b> Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân


các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
<b>II.</b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
<i>1. KTBC: </i>


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra
VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>*Hoạt động 1: Gthiệu: Giờ tốn hơm nay</i>


các em luyện tập về nhân một số thập phân
với một số thập phân. Nhận biết và sử dụng
được tính chất kết hợp của phép nhân các số




</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

thập phân .


<i>*Hoạt động 2:Luyện tập-thực hành:</i>
Bài 1:



- Y/c HS tự tính & ghi kquả vào bảng biểu
thức.


<b>-</b> Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>-</b> Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a
xb)xc và a x(bxc) khi a =2,5 ; b = 3,1 và
c = 0,6.


<b>-</b> Tương tự các trường hợp còn lại.


<b>-</b> Hỏi: Giá tị hai biểu thức (a xb)xc và a
x(bxc) như thé nào khi thay các chữ
bằng cùng một bộ số?


<b>-</b> Vậy ta có (a xb)xc = a x(bxc)


<b>-</b> Hỏi: Em đã gặp (a xb)xc = a x(bxc) khi
học ính chất nào của phép nhân các số tự
nhiên?


<b>-</b> Vậy phép nhân các số thập phân có tính
chất kết hợp khơng? Giải thích?


<b>-</b> Hãy phát biểu tính chất kết hợp của
phép nhân các số thập phân.


<b>-</b> Tương tự với phần cịn lại.
-Y/c HS tự làm bài.



<b>-</b> Hỏi Vì sao em cho rằng cách tính của em
là thuần tiện nhất?


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.


-Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và
khơng có dấu ngoặc.


-Y/c HS tự làm bài.
Bài 3:


- GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
<i>*Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò:</i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB


- HS: Nhắc lại đề bài.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.


- 4HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm vào vở, nxét bài làm của
bạn.



- HS: nêu nxét.


- HS: Đọc đề.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bµi 24: Lun tËp vỊ quan hƯ tõ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Xác định đợc quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và
cặp quan hệ từ trong câu cụ thể.


- Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể.
- Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
<b>III. </b>Các hoạt động dạy học cụ thể.


<b>1. KiOm tra bµi cị (3’)</b>


- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS.
<b>2. Bài mới (28)</b>



A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
<b>Bµi 1:</b>


- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài.


- NhËn xÐt- sưa sai.
<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Y/c HS tự làm.


- NhËn xÐt- sưa sai.
<b>Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Y/c HS tự làm.


- 3 HS tiÕp nèi nhau tr×nh bµy bµi tËp ë
nhµ.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng tr
ớc lớp.


- 1 HS lµm bài trên bảng d
vào vở.


+ A Cháng đeo cày.


<i>Hmông to nặng, bắp cày </i>


<i><b>màu đen, vòng nh</b><b> hình cái cung</b></i>
lÊy bé ngùc në. Tr«ng anh
<i><b>nh</b></i>


<i><b> mét chµng hiƯp sÜ cỉ ®eo cung ra</b></i>
<i>trËn.</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng tr
ớc lớp.


- 1 HS lµm bài trên bảng d
vào vở


<b>a, Nh ng biĨu thÞ quan hệ t</b>
<b>b, mà biểu thị quan hệ t</b>


<b>c, Nếu....thì: biểu thị quan hệ điều kiện,</b>
giả thiết kết quả


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng tr
ớc lớp.


- 1 HS làm bài trên bảng d
vào vở


a, Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm
cao.



b, Một vầng trăng tròn, to


<b>hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen</b>
<b>của một làng xa.</b>


<b>c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán </b>
a.


d, Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở
nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều , nhân dân
<b>coi tôi nh ngời làng và</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- NhËn xÐt- sưa sai.
<b>Bµi 4:</b>


- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt ng theo nhúm.
<b>3. Cng c- Dn dũ(3)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS tip ni nhau đọc thành tiếng tr
ớc lớp


- HS lµm viƯc theo nhóm.


+ Tôi dặn mÃi mà nó không nhớ.


+ Việc nhà thì nhắc, viƯc chó b¾c thì


siêng.


+ Cái lợc này làm bằng sừng.
<b>===========================</b>


<b>khoa học.</b>


<b>Tit 24: Đồng và kim loại của đồng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS có khả năng:


- Quan sỏt v phỏt hin mt vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ dùng đợc làm bằng đồng
và hợp kim của đồng.


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
<b>II.ẹồ dùng: </b>


- các thông tin trong sgk
- Phiếu bài tập dành cho HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. KiOm tra bµi cị (4’)</b>


- H·y nªu ngn gèc, tÝnh chÊt chÊt cđa sắt?
<b>2. Bài mới (28)</b>



A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Tớnh cht ca ng.</b>


- T chức cho HS hoạt động nhóm và trả lời
các câu hỏi sau.


+ Màu sắc của đồng?
+ Độ sáng của đồng?


+ Tính cứng và dẻo của đồng?
 Kết luận.


- Y/c 2 HS nªu.


<b>Hoạt động 2: Nguần gốc, so sánh tính chất</b>
của đồng và hợp kim của đồng.


- Y/c HS lµm viƯc theo nhóm.


- 3 HS lên trình bày.


- HS lm vic theo nhúm.
- ng cú mu .


- Có ánh kim.


- Đồng dẻo, dễ dát mỏng, có thể uấn
thành nhiều hình dạng khác nhau


- 2 HS nêu phần kết luận.


- HS lm vào phiếu bài tập sau đó y/c
đại diện nhóm lên trình bày.


<b> PhiÕu häc tËp</b>


<i><b> Bài : Đồng và hợp kim của đồng</b></i>


Đồng Hợp kim của đồng


tÝnh chÊt §ång thiÕc §ång kÏm


- Có màu nâu đỏ, có
ánh kim.


- RÊt bỊn, dƠ dát mỏng
và kéo thành sợi, có thể
dập và uấn thành bất kì
hình dạng nào.


-Dẫn điện, dẫn nhiƯt
tèt.


- Có màu nâu,
có ánh kim,
cứng hơn đồng.


- có mầu vàng, có
ánh kim, cứng hơn


đồng.


Hái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

 KÕt luËn.


<b>Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng</b>
đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản
các hợp kim đó:


- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi nh sau.
- Y/c HS quan sát các tranh minh hoạ trong
sgk và cho biết.


+ Tên đồ dùng là gì?


+ Đồ dùng đó đợc làm bằng vật liệu gì?
+ ở gia đình em có những đồ dùng đợc làm
bằng đồng. Em hãy nêu cách bảo quản các
đồ dùng đó?


<b>3. Cđng cè- DỈn dò (3)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


qung ng.


Quan sát các tranh minh hoạ trong sgk
v tr lời câu hỏi.



- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Lõi dây điện, l hơng, đôi hạc, bình
cổ, kèn, chng đồng, mâm đồng....
- HS kể.


- lau chïi sạch, giữ cản thận...
<i><b> Th sau ngay thang năm 20 </b></i>


K


Ĩ THUẬT: 12


<b>CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN</b>
I.MỤC TIÊU:Sau bài học, HS khả năng:


-Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:


-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học
-Tranh ảnh các bài đã học


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


*Hoạt động 1: Ơn tập những nội dung đã học trong
chương 1


-Hỏi:Nêu những nội dung chính đã học trong
chương 1



-Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu
nhân, những nội dung nấu ăn.


*Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm thực hành


-Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn
+Củng cố kiến thức về kỹ năng khâu, thêu, nấu ăn
đã học.


+Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn thì nhóm sẽ hồn
thành một sản phẩm tự chế biến một món ăn. Nếu
chọn sản phẩm về khâu, thêu thì mỗi em sẽ hồn


-2HS nêu.
-Vài HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

thành một sản phẩmđính khuy hoặc thêu trang trí.
-Cho HS chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ
chuẩn bị.


-Các nhóm trình bày những dự định cơng việc sẽ
tiến hành.


*Hoạt động 3:Củng cố , dặn dị.


-Ghi tên sản phẩm các nhóm lựa chọn
-Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.



-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm nêu


-Mỗi nhóm nêu tên sản phẩm
lựa chn


====================================
<b>tập làm văn.</b>


<b>Tit 24: Luyện tập tả ngời</b>
<b>( Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phỏt hin nhng chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về hình dáng, hoạt
<i><b>động của nhân vật qua bài văn Bà tôi và ngời thợ rèn.</b></i>


- Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc
để đa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tợng.


- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời
th-ờng gặp.


<b>II. §å dïng:</b>


- Phiếu bài tập cho HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. KiĨm tra bµi cị (4’)


- Thu chÊm dµn ý chi tiÕt cđa HS.


- Nhận xét- cho điểm.


2. Bài mới (28)


A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


- Gi HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.


- NhËn xÐt- Bỉ xung
Hái:


+ Em có nhận xét gì về cách tả ngoại hình
của tác giả?


Bài 2:


- 2 HS tip ni nhõu c thnh ting tr
lp.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai
vai, xoà xuống ngực, xuống đầu gối, mái
tóc dày khiến bà đ


một cách khó khăn.



+ Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga nh
tiếng chng đồng, khắc sâu và dể dàng
vào trí nhớ của đứa cháu , dịu dàng , rực
rỡ đầy nhựa sống nh


+ Đôi mắt: Hai con ng


long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những
tia sáng ấm áp, tơi vui.


+ Khuõn mặt: Đơi má ngăm ngăm đã có
nhiều nếp nhăn nhng khuân mặt hình nh
vẫn tơi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét- Bổ xung.


Hái:


+ Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn
đang làm việc của tác giả?


+ Em cú cm giỏc gì khi đọc đoạn văn?
<b>3. Củng cố- Dặn dị (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS tiếp nối nhâu đọc thành tiếng tr


lớp.


- HS lµm viƯc theo nhãm.
- B¾t lÊy thái thÐp hång nh
sèng.


- quai những nhát búa hăm hở.


- Qup thi thộp trong ụi kìm sắt dài,
dúi đầu nó vào giữa đống than


<b>================================</b>
<b>toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Củng cố về nhân một sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập
phân trong thực hành tính.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KiOm tra bài cũ (4’)</b>


- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS.
<b>2. Bµi míi (28’)</b>



A, Giíi thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hớng dẫn luyện tập.


<b>Bài 1: </b>


a, Tính rồi so sánh giá trị của của (a xb ) xc vµ
a x ( bx c )


a b c ( a x b ) x c a x ( b x c)


2,5 3,1 0,6 ( 2,5 x 3,1 ) x 0,6 = 4,650 2,5 x (3,1 x 0,6 ) = 4,650
1,6 4 2,5 ( 1,6 x 4 ) x 2,5 = 16 1,6 x ( 4 x 2,5 ) = 16
4,8 2,5 1,3 ( 4,8 x 2,5 ) x 1,3 = 15,6 4,8 x ( 2,5 x 1,3 ) = 15,6
- Y/c HS nhËn xÐt.


b, TÝnh b»ng cách thuận lợi nhất.


- Nhận xét- cho điểm.
<b>Bài 2: Tính .</b>


- Nhận xét- cho điểm.
<b>Bài 3:</b>


- Phép nhân các số thập phân có tính
chất kết hợp.


- Khi nhân một tÝch hai sè víi sè thø ba
ta cã thĨ nh©n số thứ nhất với tịch của
hai số còn lại.



( a x b ) x c = a x ( b x c
<b>HS lµm.</b>


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 )
= 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40 ) x 9,84
= 10 x 9,84 = 98,4
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 )
= 7,38 x 100 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 0,4 )
= 34,3 x 2 = 68,6
<b>- HS lµm.</b>


a, ( 28,7 x 34,5 ) x 2,4 = 990,15 x 2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tt v gii.


<b>3. Củng cố- Dặn dò (3)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


Quóng ng ngời đi xe đạp trong 2,5
giờ là:


12,5 x 2,5 = 31,25 ( km )



<b>================================</b>
<b>a lớ:</b>


<b>Tit 12: Công nghiệp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS cã thĨ:


- Nêu đợc vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


- BiÕt níc ta cã nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp .


- K tên và xác định trên bản đồ một số địa phơng có mặt hàng
thủ cơng nghiệp.


<b>II. §å dïng:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các tranh minh hoạ trong sgk
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KiOm tra bài cũ (4’)</b>


- Nớc ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản ?


- NhËn xÐt- bổ xung.
<b>2. Bài mơi (28)</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bµi míi.


<b>* Hoạt động 1: Một số ngành cơng nghiệp</b>
và sản phẩm của chúng.


- Y/c HS trơng bày những tranh ảnh về các
sản phẩm công nghiệp , hoạt động sản
xuất công nghiệp.


Hái:


+ Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống
của nhân dân chúng ta?


- 3 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi.


- HS trng bày những tranh ảnh mà mình s
u tầm đợc .


- Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc
sống nh vải vóc , quần áo, xà phòng, kem
đánh răng...


- Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống
thoải mái , tiện nghi, hiện đại hơn.


- T¹o ra c¸c m¸y mäc gióp con ng


cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn...


<b> Ngành công nghiệp</b> <b> Sn phm</b> <b>Sn phm </b>


Khai thác khoáng sản Than, dÊu má, qng sắt,


bô- xít.... Than, dầu mỏ...
Điện ( Thuỷ điện, nhiệt


điện....) Điện


Luyn kim Gang, thép, đồng, thiếc...
Cơ khí ( Sản xuất, lắp ráp,


sưa chữa ....) Các loại máy móc, phơngtiện giao thông....
Hoá chất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà


phòng...


Dệt, may mặc Các loại vải, quàn áo... Các loại vải, quàn áo...
Chế biến l¬ng thùc, thùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Chế biến thuỷ, hải sản. Thịt hộp, cá hộp, tôm... Thịt hộp, cá hộp...
Sản xuất hàng tiêu dùng. Dụng cụ y tế, đồ dùng


trong gia đình
 GV kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Một số nghề thủ công ở </b>
n-ớc ta.


- Y/c HS làm việc theo nhóm.



- Y/c HS kể tên mét sè nghỊ thđ c«ng ë
n-íc ta.


- Y/c HS lµm vµo phiÕu bµi tËp sau.


HS nêu


- HS lµm việc theo nhóm.


Tên nghề thủ công Các sản phẩm Vật liệu. Địa ph
Gốm sứ Bình hoa, lä hoa,


chËu cảnh, lọ lục
bình


Đất sét
Cói Chiếu cãi, lµn cãi,


tranh cãi... Sợi cây cói
Lụa Hà Đông Vải lụa, khăn lụa,


quần áo lụa... Lụa tơ tằm Thổ cẩm Sa Pa
Mây, tre đan Tủ mây, làn mây, lä


hoa, mành... cây mây, song, tre
<b>* Hoạt động 3: Vai trị và đặc điểm của</b>


nghỊ thđ c«ng ë níc ta.



- Y/c HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi
sau.


+ Em hãy nêu đặc điểm của ngành thủ
công ở nớc ta?


+ Nghề thủ cơng có vai trị gì đối với đời
sống nhân dõn ta?


GV kết luận


<b>3. Củng cố , Dặn dò (3)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi sau.
- Tận dụng nguần nguyên liệu rẻ, dễ kiếm
trong dân gian.


- Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất
khẩu.


<b>SINH HOT TUẦN 12</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát
huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ
tập thể.



<b>I/ LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Nhược điểm:</b>


<b> 2. Kế hoạch tuần tới</b>


Kyù duyệt giáo án
tuần 12


Ngày………tháng………
năm 2009


Khối
trưởng


<b>TUẦN 13</b>



***– & —***


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP</b>


ng níc nhí ngn
<b>Héi vui häc tËp</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:Gióp häc sinh:</b></i>


- Ơn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên
lớp.



- Gây hứng thú học tập.


- Rèn luyện tác phong chững chạc, t duy mạch lạc, sáng tạo,
rèn luyện trí th«ng minh.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>1. Néi dung:- Văn nghệ - Các câu hỏi trắc nghiệm một số môn </b>
<b>cho màn thi hiểu biết. - Màn chào hỏi - Màn tài năng</b>


<b>2. Hỡnh thc hot ng:</b>


- Tham gia ba phần thi: chào hỏi, hiểu biết, tài năng..- Biểu
diễn văn nghệ.


<b>III. Chun b hot ng:</b>
<b>1. Phng tin:</b>


- Các câu hỏi, ô chữ. Đáp án các câu hỏi. Bản quy ớc về
thang chấm điểm.


<b>2. Tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

1
2
3
4
5
6



Dẫn chơng trình
Mua hoa, quà
Văn nghệ
Trang trí lớp
Th ký


Ban giám khảo


Bản dẫn ch
Phấn màu, th
Giấy bút


Bng chm im
<b>IV. Tin hnh hot ng:</b>


<b>1. Khi ng:</b>


- Ngời dẫn chơng trình cho líp h¸t tËp thĨ.


- Ngời dẫn chơng trình tun bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới
thiệu ban giám khảo và th ký lên vị trí làm việc, giới thiu hai i
thi:


<b>2. Cuộc thi:</b>


Ngời dẫn chơng trình giới thiệu:
- Phần I: Màn chào hỏi


+ Cỏc i thi theo thứ tự bốc thăm, BGK cho điểm trực tiếp
+ Tiết mục văn nghệ của một đội, th ký cộng và công bố kết quả


- Phần II: Thi hiểu biết


+ Các đội lựa chọn câu hỏi thuộc hai lĩnh vực, ngời dẫn chơng
trình đọc câu hỏi, đội thi trả lời và công bố điểm.


+ Nếu đội lực chọn không trả lời đợc thì đội kia trả lời hoặc khán
giả ( nếu có thể)


+ Th ký tập hợp điểm và công bố kết quả sau tiết mục văn nghệ
của i cũn li.


- Phần III: Thi tài năng


+ i din 2 đội lần lợt biểu diễn tiết mục của mình


+ Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả và mời giáo viên chủ
nhiệm lên trao quà.


<b>V. Kt thỳc hot động:</b>


GVCN nhận xét, đánh giá chơng trình và thơng báo hot ng
sau.


Bài 25: Ngời gác rừng tí hon
I. Mục tiêu


1. Đọc thành tiếng


c ỳng: Truyn sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa
đốt, loay hoay



 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


 Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng
nhân vật


2. §äc- hiĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Hiểu nội dung bài: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông
minh và dũng cảm của một bạn nhỏ


II. Đồ dùng dạy học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiÓm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành
trình của bầy ong


H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngät ngµo. ntn?


H; Hai dịng thơ cuối bài tác giả muốn


nói đến điều gì về cơng việc của bầy
ong?


H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì vẽ trong tranh


GV: Bảo vệ môi trờng không chỉ là
việc làm của ngời lớn mà trẻ em cũng
rất tích cực tham gia. Bài tập đọc ngời
gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe
về một chú bé thông minh, dũng cảm,
sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học
bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của
cậu bé


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc


- GV ghi bảng từ khó


- GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó


- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải


- Luyện đọc theo cặp
- GV nêu cách đọc
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài


- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn
nhỏ phát hiện đợc điều gì?


- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi


- HS quan sát và mô tả


- 1 HS c to cho c lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp


- HS nêu từ khó
- 3 HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải



- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi


+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân ng
hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay
khơng có đồn khách nào tham quan. Lần
theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ
to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ
bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào
buổi tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

H: HÓ những việc bạn nhỏ làm cho
thấy: + Bạn nhỏ là ngời thông minh
+ Bạn nhỏ là ngời dũng cảm


H: Vì sao bạn nhá tham gia bắt bọn
trộm gỗ?


H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hÃy nªu néi dung chÝnh cđa
trun?


- GV ghi néi dung
c) Đọc diễn cảm


- Gi 3 HS c ni tip
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hớng dẫn HS tìm ra cách đọc
- HS luyện đọc



- HS thi đọc


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
3. Cđng cè dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dn HS c bài và chuẩn bị bài sau


minh: th¾c m¾c khi thÊy dấu chânng


trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra
bọn chộm gỗ thì lén đi theo đ


điện cho báo cho công an


+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng
cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công
an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các
chú cơng an để bắt bọn trộm gỗ.


+ V× bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức
của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm
với tài s¶n chung cđa mäi ng


+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
+ đức tính dũng cảm


+ Sù b×nh tÜnh th«ng minh khi sư trí tình
huống bát ngờ...



- BiĨu d¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng, sự thông
minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung


- 3 HS đọc


- HS nêu cách đọc


- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc


<b>ĐẠO ĐỨC- Tiết 13</b>


<b>BÀI 6 : KÍNH GIÀ,YÊU TRẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Giúp học sinh hiểu :


 Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm
chăm sóc.


 Cần tơn trọng người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội.


 Học sinh có thái đọ tơn trọng, u q, thân thiện với
người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn
trọng, yêu thương người già,em nhỏ.


 Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn


trọng, lễ phép giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

 Đồ dùng để chơi đóng vai.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
4. Khởi động :


5. Kiểm tra bài cũ :


6. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>TIẾT 1 :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Đóng vai theo nội dung truyện “Sau </b></i>
<i>cơn mưa”, trang 19, SGK.</i>


 <i>Giáo viên đọc truyện Sau cơn mưa theo SGK.</i>
 Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (6
em/ nhóm) và giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm theo nội dung truyện.


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận</b></i>
 Giáo viên kết luận :


+ Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ
những việc phù hợp với khả năng.


+ Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu


hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con
người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
+ Các bạn trong câu truyện là những người có
tấm lịng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang
lại niềm vui cho bà cụ , em nhỏ và cho chính bản
thân các bạn.


 Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
 Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày
cách giải quyết. Các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.


 Giáo viên phân tích :


 Cách a,b,d : thể hiện sự chưa quan tâm yêu
thương em nhỏ.


 Cách c : thể hiện sự quan tâm, yêu thương,
chăm sóc em nhỏ.


<i><b>Hoạt động tiếp nối : giáo viên yêu cầu học sinh </b></i>
tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta


 Học sinh phân công vai và
chuẩn bị theo nội dung truyện.


 Các nhóm học sinh lên


đóng vai


 Các nhóm khác nhận xét,
bổ xung.


 Học sinh thảo luận lớp theo
các câu hỏi sau :


 Các bạn nhỏ trong truyện
đã làm gì khi gặp bà cụ và em
nhỏ ?


 Tại sao bà cụ lại cảm ơn
các bạn nhỏ?


 Em suy nghó gì về việc
làm của các bạn nhỏ ?


<i>Học sinh làm bài tập 1, SGK</i>
 Học sinh làm việc cá nhân .
<i>Học sinh làm bài tập 2, SGK.</i>


 Các nhóm thảo luận tìm
cách giải quyết tình huống và
chuẩn bị đóng vai.


 Ba nhóm đại diện lên đóng
vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thể hiện tình cảm kính gia,ø yêu trẻ. nhận xét.


4/ Củng cố, dặn do ø: chuẩn bị bài tiết sau


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.</b> MỤC TIÊU : Giuùp HS:


<b>-</b> Củng cố về phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.


<b>-</b> Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số
thập phân với số thập phân.


<b>-</b> Giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II.</b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
<i><b>1) KTBC: </b></i>


- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời
ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2.Bài mới:


<i>*Hoạt động 2: Ghi đề bài</i>


<i>*Hoạt động 3:Luyện tập-thực hành:</i>
Bài 1:


.Y/c HS đọc đề và tự làm bài.


- GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính


của từng phép nhân.


Bài 2: -


-Y/c HS đọc đề.


-Y/c HS nhân nhẩm dựa quy tắc trên.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm
BT.


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.


-HS đọc thầm đề bài.


- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
vào vở, nxét bài làm của bạn.


-HS đọc thầm đề bài.
-HS trả lời.


Giá tiền 1 kg đường :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5 kg đường :
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)


Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn 5 kg là :


Bài 4:


-Y/c HS tự tính phần a.


-Nhận xét bài làm của bạn.


-Hỏi: Quy tắc trên có đúng với các số thập
phân khơng? Giải thích?


-kết luận: Khi có một tổng các số thập


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
ĐS : 11550 đồng


-1HS nhận xét bài làm của bạn.
--HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

phân với một số thập phân, ta có thể lấy
từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi
cộng các két quả lại với nhau.


<b>-</b> Tương tự với phần còn lại.
-Y/c HS tự làm bài.


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
<i>*Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:</i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &
CBB sa


làm vào vở, nxét bài làm của bạn.
-HS học thuộc quy tắc.



<i><b>****************************************************</b></i>
<i><b>***************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>
TỐN: Tiết 62 :


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.


- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số
thập phân để làm tính tốn và giải tốn.


- Củng cố kỹ năng về giải bài tốn có lời văn liên quan đến đại
lượng tỉ lệ


<b>- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.</b>


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b> Luyện tập chung
- Học sinh làm bài tập. 0,68 x 10


0,68 x 0,1
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới : </b>


<b>a) Giới thiệu bài : </b>


<b>b) Nội dung : </b>
<b> Bài 1:</b>


• Tính giá trị biểu thức.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
trước khi làm bài.


- Học sinh làm baøi.


- Chấm và chữa bài. Kết quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>• Học sinh nêu tính chất 1 tổng nhân với 1 số. a  (b+c) = a x b + a x c</b>
- Học sinh làm vào vở.


<b>-</b> Chấm và chữa bài. Kết quả :


a) 42 ; b) 19,44
<b> Bài 3 </b>


<b>-</b> Học sinh làm bài.


- chữa bài. a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4


= 12 x 4 = 48
4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x(5,5 - 4,5)





<b> Bài 4:</b> Giá tiền mỗi mét vải :


60000 : 4 = 15 000 (đồng)


6,8 m vải nhiều hơn 4 m vải là :
6,8 – 4 = 2,8 (m)


Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều
hơn 4 m vải là :


15000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
ĐS : 42 000 đồng


<b>-</b> Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.
<b>-</b> Học sinh giải vào vở.


- Chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài : Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên.


Nhaän xét tiết học.


<b> Thể dục- Tiết 25</b>
<b>ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG</b>


<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng
của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, đúng nhịp hơ.


<i>- Chơi trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi</i>
nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an tồn.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trị chơi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
I. PHẦN MỞ ĐẦU :


1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học


2. Khởi động chung :


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Khởi động xoay các khớp


<i>- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”</i>
II. PHẦN CƠ BẢN


- Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân,


vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát
triển chung


- Học động tác thăng bằng


+ Nhịp 1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra
sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang
ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng
ra trước.


+ Nhịp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải,
hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực,
mắt nhìn thẳng.


+ Nhịp 3: Về như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB


+ Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng
đổi chân


- Ôn 6 động tác thể dục đã học vươn thở ,
tay, chân, vặn mình, tồn thân và thăng
bằng


2. Trị chơi vận động


<i>- Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”</i>
III. PHẦN KẾT THÚC:


- HS thực hiện hồi tĩnh


- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x




x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

$25: Më réng vèn từ:
<b>Bảo vệ môi trờng</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-M rng vn t ng về môi trờng và bảo vệ môi trờng.
-Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi
tr-ờng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ, bút dạ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1-KiĨm tra bµi cị:


Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy ni nhng
t ng no trong cõu.


2- Dạy bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dÉn HS lµm bµi tËp.


Hoạt động của thày Hoạt động của trị


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS đọc u cầu và đọc đoạn văn. Cả
lớp đọc thầm theo.


-Cho HS trao đổi nhóm 2.


<i>-GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn</i>
<i>đa dạng sinh học đã đợc thể hiện ngay trong</i>
đoạn văn.


-Mời HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng:
*Bài tp 2:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.



-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả
thảo luận vào b¶ng nhãm.


-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.


-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
*Bài tập 3:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-GV hớng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài
tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5
câu về đề tài đó.


-Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
-GV cho HS làm vào vở.


-Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-HS khác nhn xột.


-GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho
những bài viết hay.


*Lời giải:


Khu bo tn a dng sinh hc là nơi l
giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật.
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu
bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động


vật, có thảm thực vật rất phong phú.
*Lời giải:


-Hành động bảo vệ môi tr
trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
-Hành động pá hoại môi tr


đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt n
ơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện,
buôn bán động vật hoang dó.


-HS nêu.


-HS vit vo v.
-HS c.


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn
về nh vit li.



<b>---Khoa học</b>


<b>$25: Nhôm</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

nhôm.



-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nh«m.


-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm và hợp kim ca
nhụm cú trong gia ỡnh.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Thông tin và hình trang 52, 53 SGK.


-Mt s tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ nhôm và hợp
kim của nhơm.


-Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhơm.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1-KiĨm tra bµi cị: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53)</i>
2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ
vật su tầm đợc.


*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc
làm bằng nhơm.


*C¸ch tiÕn hµnh:


Hoạt động của thày Hoạt động của trị



-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:


+Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm
mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về
nhôm và một số đồ dùng đợc làm bằng nhơm
+Th kí ghi lại.


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 99.


-HS th¶o luËn nhãm theo yêu cầu của
GV.


-HS trỡnh by.
2.3-Hot ng 2: Làm việc với vật thật


*Mơc tiªu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
*Cách tiÕn hµnh:


-Cho HS thảo luận nhóm 4theo câu hỏi: Em
hãy mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính
dẻo của nhơm?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGK-Tr.96.


-HS th¶o luËn nhãm theo


của giáo viên.


-HS trỡnh by.
2.4-Hot ng 3: Lm việc với SGK.


*Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc:


-Nguån gèc vµ mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m.


-Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp
kim của nhơm.


*C¸ch tiến hành:


-GV phát phiếu HT cho HS lµm việc cá
nhân.


(Nội dung phiếu HT nh SGV-Tr. 100)
-Mời một số HS trình bày.


-HS khác nhận xét, bæ sung.
-GV kÕt luËn: (SGV – tr. 97)


-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn to
sỏng.


-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.


-HS khác nhận xÐt, bæ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
***********************************


<b>Chính tả (nhớ- viết)</b>
<b>$13: Hành trình của bầy ong</b>
<b>Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nh vit ỳng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của
<i><b>bài th Hnh trỡnh ca by ong. </b></i>


-Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
<i>II/ Đồ dùng daỵ học:</i>


<i>-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài</i>
<i>tập 2a hoặc 2b.</i>


<i>-Bảng phụ, bút dạ.</i>


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>
1.Kim tra bài cũ.


HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc
âm cuối t/ c đã học ở tiết trớc.


2.Bµi míi:


2.1.Giíi thiƯu bµi:



GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nhớ – viết:


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS cả lp nhm li bi.


- GV nhắc HS chú ý những tõ khã, dƠ viÕt
sai: rong ri, rï r×, nèi liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?


-GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?


+Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.


-Ht thi gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài chm.


-GV nhận xét.


- HS nhẩm lại bài thơ.


-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý
của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa
gây mật, giữ hộ ch ng



hoa đã tàn phai, để lại h
ngọt cho đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

* Bµi tËp 2 (125):


- Mêi mét HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS lm bi: T 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b.
-Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to cho
cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng
2 từ có chứa 2 tiếng đó.


- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126):


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS lµm vµo vë bµi tËp.
- Mêi mét sè HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhËn xÐt.


*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


a) cđ s©m, s©m sÈm tèi,
x©m lỵc,…


b) rét buốt, con chut,
cuc t



*Lời giải:


Các âm cần điền lần l
a) x, x, s
b) t, c


3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình
hay viết sai.


********************************************
<i><b>Th t ngày tháng năm 20 </b></i>
<b> KỂ CHUYỆN </b>


<i><b>KĨ chun</b></i>


<b>$13: KO chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I/ Mc tiờu:</b>


1-Rèn kĩ năng nói:


-K c mt vic làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản
thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu
chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu
noi theo những tấm gơng dũng cảm.


-BiÕt kể chuyện một cách chân thực.



2-Rốn k nng nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét đợc lời
kể của bạn.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về
bảo vệ mơi trờng.


2-Bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
-Cho 1-2 HS đọc đề bài.


-GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể
phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc
một hành động dũng cảm bảo vệ môi
trờng của em hoặc ngời xung quanh.
-Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả
lớp theo dõi SGK.


-HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- HS lập dàn ý câu truyện định kể.
- GV kiểm và khen ngợi những HS có
dàn ý tốt.



-Mêi mét sè HS giíi thiƯu câu chuyện
sẽ kể.


-HS lập dàn ý.


-HS gii thiu cõu chuyn sẽ kể.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu


chun:


a) KĨ chun theo cỈp


-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện


-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:


-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho
ng-ời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tit, ý ngha
ca cõu chuyn.


-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,


+Cỏch dựng t, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:



+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.


-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi
với bạn về nội dung, ý ngha cõu
chuyn.


-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn.


-Cả lớp bình chọn theo sự h
GV.


3-Củng cố-dặn dò:


-GV nhận xét tiÕt häc. KhuyÕn khÝch HS vỊ kĨ lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.


-Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.
*****************************


<b>Lịch sử</b>


<b>$13: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:



-Ngµy 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến
toàn quốc.


-Tinh thn chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa
phơng trong những ngày đầu tồn quốc kháng chiến.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


-Các t liệu liên quan đến bài học.
-Phiếu học tập cho Hoạt động 3.
<b>III/ Các hoạt động dạy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài học.
2-Bài mới:


Hot ng của thày Hoạt động của trò


2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài.


-Nªu nhiƯm vơ häc tËp.


2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)


-GV híng dÉn HS t×m hiểu những nguyên nhân
vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

+Tại sao ta ph¶i tiÕn hành kháng chiến toàn


quốc?


+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


-Mời một số HS trình bày.


-Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)


-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
2 để HS hình thành biểu tợng về những ngày
đầu tồn quốc kháng chiến thông qua một số
câu hỏi:


+Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của
quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện nh thế
nào?


+Đồng bào cả nớc đã thể hiện tinh thn khỏng
chin ra sao?


+Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết
tâm nh vậy?


-GV hng dn giỳp đỡ các nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.


ớc ta. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn,
chúng mở rộng xâm l


đánh chiếm Hải Phịng, Hà Nội.


b) DiƠn biến:


-Hà Nội nêu cao tấm g


cho T quốc quyết sinh”. Ròng rã
suốt 60 ngày đêm ta đánh hn 200
trn.


-Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân và
dân ta nhÊt tỊ vïng lªn.


-Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946, ta
nổ súng tấn công địch.


-Các địa phơng khác trong cả n
cuộc chiến đấu chống quân xâm l
cũng diễn ra quyt lit.


c) Kết quả: SGK-Tr.29
3-Củng cố, dặn dò:


-GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của
bài.



-GV nhËn xÐt giê häc.


******************************
<b>Tập đọc</b>


<b>$26:Trång rõng ngËp mỈn</b>
<b>I/ Mơc tiêu:</b>


1- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành
mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa häc.


2- Hior ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị
tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua ;
tác dụng của rừng ngp mn khi c khụi phc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Anh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị:


<i><b>HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Ngời gác rừng tí hon.</b></i>
2- Dạy bài mới:


2.1- Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:



Hoạt động của thày Hoạt động của trò


a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.


<i><b>-Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn</b></i>
-Đoạn 2: Tiếp cho đến
<i><b>Định)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiu bi:


-Cho HS c on 1:


+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn?


+) Rút ý1:


-Cho HS c on 2:


+Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào


trồng rừng ngập mặn?


+Em hÃy nêu tên các tỉnh ven biĨn cã
phong trµo trång rừng ngập mặn.


+)Rút ý 2:


-Cho HS c on 3:


+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi
đ-ợc phục hồi?


+)Rút ý3:


-Ni dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong
nhóm


-Thi đọc din cm.


-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá
trình...



-Hu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng
cịn..


+)Nguyªn nhân, hậu quả của viƯc ph¸
rõng …


-Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện
truyền để mọi ngời dân hiểu rừ tỏc dng
ca


-Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng,
Hà TÜnh, NghƯ An,…


+) Thành tích khơi phục rừng ngập mặn.
-Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc
đê biển ; tng thu nhp cho ng


+)Tác dụng của rừng ngập mặn khi đ
-HS nêu.


-HS c.


-HS tỡm ging đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi c.


3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
*************************



<i><b>Toán</b></i>


<b>$63: chia một Số thập phân cho một số tự nhiên</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS: </b>


-Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự
nhiên.


-Bớc đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên (trong làm tính, giải toán).


<b>II/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 –
2,3 x 4,5 = ?


2-Bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

a) Ví dụ 1:


-GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách
làm:


Phi thc hin phộp chia: 8,4 : 4 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó
thực hiện phép chia.



-GV híng dÉn HS thùc hiÖn phÐp chia
mét sè thËp ph©n cho một số tự nhiên:
Đặt tính rồi tính: 8,4 4


04 2,1 (m)
0


-Cho HS nêu lại cách chia số thập phân :
8,4 cho số tự nhiên 4.


b) Ví dụ 2:


-GV nêu VD, hớng dẫn HS làm vào bảng
con


-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:


-Muốn chia một số thập phân cho một số
tự nhiên ta làm thế nào?


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.


-HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện
phép chia ra nháp.


-HS nªu.



-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
72,58 21


155 3,82
038
0
-HS nªu.


-HS đọc phần nhận xột SGK


2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (64): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.


*Bài tập 3 (56):


-Mời 1 HS đọc đề bài.



-Híng dÉn HS t×m hiểu bài toán, làm vào
vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.


*Kết quả:


a) 1,32
b) 1,4
c) 0,04
d) 2,36
*KÕt qu¶:


a) x = 2,8
b) x = 0,05
*Bài giải:


Trung bình mỗi giờ ng
ợc:


126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18km
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS vỊ häc kÜ


bµi.


<i><b>********************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>



<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>$25: Luyện tập tả ngời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-HS nêu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi
tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết
miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vt.


-Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả ngời.
-Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn
tả ngời.


2-Bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


2.2-H íng dÉn HS lun tËp :
*Bµi tËp 1:


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.


-GV cho HS trao đổi theo cặp nh sau:
+Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
+Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
-Mời một số HS trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.


-GV kÕt luËn: SGV-Tr.260.
*Bµi tËp 2:


-Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
-GV nêu yêu cầu.


-Cho HS xem lại kết quả quan sát một ngời mà
em thêng gỈp.


-Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho
cả lớp nhận xét nhanh.


-GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một
bài văn tả ngời, mời 1 HS đọc.


-GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình
nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn
mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả đợc về
ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính
cách nhân vật.


-Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao
những dàn ý thể hiện đợc ý riêng trong QS,
trong lời tả.


*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua
con mắt nhìn của đứa chỏu (gm 3
cõu)


+Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải
đầu.


+Cõu 2: Tả khái quát mái tóc của bà
với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+Câu 3: Tả độ dày của mái tóc
(nâng mái tóc lên,


khã …)


+)Ba c©u, ba chi tiÕt quan hƯ chỈt
chÏ víi nhau, chi tiết sau làm rõ chi
tiết trớc.


.


-HS c


-HS xem lại kết quả quan sát.



-HS c.


-HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm
vào bảng nhóm.


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhn xột giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt v
hon chnh dn ý.


-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


=============================
<b>Theồ duùc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác


<i>- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia</i>
chơi chủ động, nhiệt tình.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an
toàn tập luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân để tổ chức trò


chơi.


III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học


2. Khởi động chung :
- Đi đều quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp
<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


- Ôn 6 động tác thể dục đã học
- Học động tác nhảy


+ Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời tách
hai chân, tay trái đưa ngang (bàn
tay sấp); tay phải gập cẳng tay
trước ngực (bàn tay sấp), nâng
cánh tay bằng vai, căng ngực, mặt
quay sang trái.


+ Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB


+ Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi
bên



+ Nhịp 4: Như nhịp 2


+ Nhịp 5: Bật nhảy đồng thời tách
hai chân, hai tay đưa sang ngang –
lên cao, hai bàn tay vỗ vào nhau,
ngẩng đầu.


6 – 10
phuùt
1 - 2
phuùt


2 phuùt
2 – 3
phuùt
18 – 22
phuùt
9 - 10 phuùt
5 – 6 lần
(mỗi lần
2x8
nhịp)


x x x x


x x x x
x x x x


x x x x




x x x x
x x x x




</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

+ Nhịp 6: Bật nhảy đồng thời khép
chân, hạ hai tay về TTCB


+ Nhịp 7: như nhịp 5
+ Nhịp 8: Như nhịp 6


<i>- Trò chơi “Chạy nhanh theo số”</i>
<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác
đã học


+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào
các giờ chơi


6 – 7
phuùt
4 – 6


phuùt
2 phuùt
2 phuùt
1 - 2
phuùt


x x x x


2 – 3m 10 –
15m


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
==============================


<b>Toán</b>
<b>$64: Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự
nhiên.


-Cng cố quy tắc chia thơng qua giải bài tốn có lời văn.
<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-KiÓm tra bài cũ:



Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nờu mc ớch, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


Hoạt động của thày Hoạt ng ca trũ


*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bi tp 2 (64):
-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Híng dÉn HS t×m hiĨu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.


*Bài tập 3 (65): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.



-GV hớng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS
nh phần chú ý trong SGK.


*KÕt qu¶:
a) 9,6
b) 0,86
c) 6,1
d) 5,203
*KÕt qu¶:


Thơng là 2,05
Số d là 0,14
*Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

-Cho HS làm ra nháp.


-Cha bi, cho HS c phn chú ý trong
SGK- Tr. 65.


*Bµi 4:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS lm vo v.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.



Tóm tắt:


8 bao cân nặng: 243,2kg
12 bao cân nặng:


Bài giải:


Một bao gạo cân nặng lµ:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo nh thế cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg
3-Củng cố, dặn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Nh¾c HS vỊ häc kÜ lại cách so sánh hai
phân số.


<i><b>*********************************</b></i>
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>$26: Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của
chúng.


-Luyện tập sử dụng quan hệ từ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



-Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2.
-Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tËp 3b.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


- HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS lµm bµi tËp :


Hoạt động của thày Hoạt động của trũ


*Bài tập 1 (131):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 2 (131):


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-GV: mi on vn a v b u gồm 2 câu.
Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó
thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp


quan hệ từ.


-Cho HS lµm bµi theo nhóm 4.


-Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên
bảng lớp.


-C lp v GV nhn xột.
-GV cht lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (131):


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
-GV nhắc HS cần trả lời lần lợt, đúng thứ tự
các câu hỏi.


*Lêi giải :


<b>Những cặp quan hệ từ:</b>
a) nhờ.mà
b) không những
*Lời giải:


-Cặp câu a: Mấy năm qua,


làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
<i>nên ở ven biểncác tỉnh</i>


<i>-Cặp câu b: Chẳng những</i>


tnh u cú phong tro trng rng ngp


<i>mn .rng ngập mặn</i>


*Lêi gi¶i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.


Câu 6: Vì vậy, Mai


Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8: Vì chẳng kịp


-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ
từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,
7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan
hệ từ.


<b>Khoa học</b>
<b>$26: đá vơi</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


-Kể tên một số vùng núi đá vơi, hang động của chúng.
-Nêu ích lợi của đá vơi.



-Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-H×nh trang 54, 55 SGK.


-Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có
điều kiện).


-Su tầm các thơng tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và
hang động cũng nh ích lợi của đá vơi.


<b>III/ Các hoạt ng dy hc:</b>


<i>1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53)</i>
2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bi: GV nờu mc đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ
vật su tầm đợc.


*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số vùng núi đá vơi cùng hang động
của chúng và nêu đợc ích lợi ca ỏ vụi.


*Cách tiến hành:


Hot ng ca thy Hot ng của trị


-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:



+Nhóm trởng u cầu các bạn trong nhóm mình
giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những
vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng và
ích lợi của đá vơi


+Th kÝ ghi l¹i.


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 102.


-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV.


-HS trình bày.


2.3-Hot ng 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình.
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một
vài tính chất của đá vơi.


*C¸ch tiÕn hành:


-Cho HS thảo luận nhãm 4: Nhãm trởng
điều khiển nhóm mình làm thực hành theo
hớng dÉn ë môc thùc hµnh, trang 55 –
SGK.


-Th kÝ ghi vµo phiÕu häc tËp:


HS th¶o luËn nhãm theo h



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kt lun: SGK-Tr.96.


-HS trình bày.


Thí nghiệm Mô tả hiện


tợng Kết luận
1. Cä x¸t mét hßn


đá vơi vào một hịn
đá cuội.


2. Nhỏ vài giọt
giấm (hoặc a-xít
lỗng lên một hịn
đá vôi và một hịn
đá cuội.






--HS chó ý l¾ng nghe.


3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài,
chuẩn bị bài sau.





<i><b>---Thứ sáu ngày tháng năm 2008</b></i>
<b>K</b>


<b> Ĩ THUẬT</b>


<b>BAØI 14: CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN( 3</b>
<b>tiết)</b>


I.MỤC TIÊU:Sau bài học, HS khả năng:


-Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:


-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học
-Tranh ảnh các bài đã học


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã
học trong chương 1


-Hỏi:Nêu những nội dung chính đã học
trong chương 1


-Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V,
thêu dấu nhân, những nội dung nấu ăn.
*Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để
chọn sản phẩm thực hành



-Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự
chọn


+Củng cố kiến thức về kỹ năng khâu,
thêu, nấu ăn đã học.


+Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn thì nhóm


2HS nêu.
-Vài HS nêu


-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

sẽ hoàn thành một sản phẩm tự chế biến
một món ăn. Nếu chọn sản phẩm về
khâu, thêu thì mỗi em sẽ hồn thành một
sản phẩmđính khuy hoặc thêu trang trí.
*


-Cho HS chọn sản phẩm và phân công
nhiệm vụ chuẩn bị.


-Các nhóm trình bày những dự định công
việc sẽ tiến hành.


*Hoạt động 3:Củng cố , dặn dị.


-Ghi tên sản phẩm các nhóm lựa chọn
-Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.



-Đại diện nhóm nờu


-Mi nhúm nờu tờn sn phm la chn


*******************************
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>$26: Luyện tập tả ngời</b>
<b>(Tả ngoại hình)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Củng cố kiến thức về đoạn văn.


-HS vit c mt on vn t ngoại hình của một ngời em
thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


-Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4.
-Dàn ý bài văn tả một ngời em thờng gặp.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn
tả ngời.


2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:



Trong tit hc trc, cỏc em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn
tả một ngời mà em thờng gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành
một đoạn văn.


2.2-H íng dÉn HS lµm bµi tËp :


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề
bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi
trong SGK.


-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong
dàn ý sẽ đợc chuyển thành đoạn văn.


-GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý
4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C vit
on vn:


+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


+Nờu c , đúng, sinh động những nét tiêu
biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể
hiện đợc tình cảm của em vi ngi ú.


+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi



-HS c.
-HS c.


-HS c gi ý 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của
ngời. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân
bài - để viết một đoạn văn.


+Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu
biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết
một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu
biểu (VD: tả đơi mắt, mái tóc, dáng ngời…)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX ca
ngi vit.


-Cho HS viết đoạn văn vào vở.


-Cho HS ni tip nhau c on vn.


-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả ngoại
hình nhân vËt hay nhÊt, cã nhiỊu ý míi và
sáng tạo.


-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.


-HS vit on vn vo v.
-HS c.



-HS bình chọn.


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhn xột gi hc, yờu cu nhng HS làm bài cha đạt về
hồn chỉnh đoạn văn.


-Nh¾c HS chuẩn bị bài sau.
<b>TON </b>


<b>Tieỏt 65 : CHIA MOT SO THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập
phân cho 10, 100, 1000.


- Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh say mê môn học.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b> Luyện tập.
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Chia 1 số thập phân cho 10, 100,
1000.


<b>b) Noäi dung : </b>



<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu</b>
và nắm được quy tắc chia một số thập phân
cho 10, 100, 1000.


<b> Ví dụ 1:</b> 231,8 : 10


- học sinh đặt tính và tính. 231,8 10
31 23,18
1 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

231,8 : 10 = 23,18
- Hướng dẫn học sinh nhận xét thương 23,18


và số bị chia 231,8 có điểm nào giống và
khác nhau ?


+ Giống : Các chữ số không tay đổi.
+ Khác Dấu phẩy chuyển sang bên
trái 1 chữ số.


- Vậy 231,8 : 10 làm thế nào để có được
ngay kết qaủ mà khơng phải tính ?


- Nêu cách nhẩm chia 1 STP cho 10.


- Hướng dẫn tương tự với chia cho 100 và
chia cho 1000


- Muốn chia 1STP cho 10, 100, 100 ta làm
như thế naøo ?



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực</b>
hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,
100, 1000.


<b> * Bài 1:</b>


- Học sinh tính nhẩm và so sánh kết quả.
<b>* Bài 2:</b>


• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


- Học sinh tính và so sánh kết quả.


- Muốn chia 1 STP cho 10, 100, 1000 ta có


thể làm như thế nào ? <b>-</b>0,001… có thể nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ;
<b> *</b> <b>Bài 3:</b>


- Học sinh làm vào vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bài. Số gạo đã lấy ra :


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại :


537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
ĐS : 483,525 tấn
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



<b>-</b> Chuẩn bị bài : “Chia số tự nhiên cho STN,
thương tìm được là một STP”


Nhận xét tiết học


<b>ĐỊA LÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>1. Kiến thức: </b>


- Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công
nghiệp ở nước ta.


- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là
Hà Nội và TP HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.


- Biết một số điều kiện để hình thành khu cơng nghiệp TP
HCM.


<b>3. Thái độ:</b>


- Cần yêu quý và chăm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam. Lược đồ công nghiệp Việt Nam. Sơ
đồ các điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm công nghiệp
lớn nhất cả nước. Các miếng bìa cắt kí hiệu của các ngành


cơng nghiệp.


- Phiếu học tập của HS.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>


GV kieåm tra 2 HS.


+ Kể tê một số ngành công nghiệp của nước
ta và sản phẩm của các ngành đó?


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước
ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về một số ngành công</b>
nghiệp và nghề thủ công, các sản phẩm của chúng. Bài hơm nay chúng ta tìm
<i>hiểu về sự phân bố các ngành Công nghiệp nước ta. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS</i>
nghe và ghi tựa bài vào tập).



<b>2. Phát triển bài:</b>


 <i><b>HĐ1: (12’) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp: </b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết


tên và tác dụng của lược đồ?


+ Tìm những nơi có các ngành cơng nghiệp
khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp
nhiệt điện, thủy điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- GV nhận xét, bổ sung.


- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược
đồ: GV treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam
trống. Chọn 2 đội, mỗi đội 5 em đứng thành
2 hàng trước bảng lớp. Mỗi em nhận 1 bảng
kí hiệu. Khi nghe lệnh bắt đầu, các em lần
lượt gắn các kí hiệu vào lược đồ sao cho
đúng. Xong trước và chính xác là thắng
cuộc.


- Xong cuộc chơi GV hỏi: Em làm thế nào
mà dán đúng kí hiệu?


+ nhớ vị trí, tên, màu, …


<i> Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem</i>
<i>bản đồ, lược đồ, được chính xác.</i>



 <i><b>HĐ2: (8’) Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số</b></i>
<i>ngành công nghiệp:</i>


- GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn
<b>thành bài tập sau: Nối cột A với cột B sao</b>
cho phù hợp:


- GV nhận xét, sau đó u cầu HS trình bày
sự phân bố của các ngành công nghiệp.


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Cả lớp tự làm và 2 HS lần lượt
trình bày miệng trước lớp.


- HS khác nhận xét điều chỉnh.
- HS lắng nghe.


A


Ngành công nghiệp Phân bốB


Nhiệt điện Nơi có nhiều thác ghềnh


Thủy điện


Khai thác khống sản


Nơi có mỏ khống sản



Nơi có nhiều lao động, nguyên
liệu, người mua hàng.


Cơ khí, dệt, may, thực phẩm Gần nơi có than, dầu khí
 <i><b>HĐ3: (15’) Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta:</b></i>


- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học
tập cho mỗi nhóm, yêu cầu các em hoàn
thành.


- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét và giảng thêm:


- HS làm việc nhóm theo yêu cầu
của GV.


- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 2 nhóm xung phong
trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>thông đi các vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam Bộ. Có hệ thống</i>
<i>đường bộ, thủy, không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở</i>
<i>nguyên liệu, nhiên liệu từ các vùng xung quanh đến và chở sản phẩm đi tiêu thụ ở</i>
<i>các vùng khác. Là nơi tập trung dân cư đông đúc nên có nguồng lao động dồi dào,</i>
<i>lại là thị trường tiêu thụ lớn kích thích sản xuất phát triển. Ơû gần vùng có nhiều</i>
<i>lúa gạo, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi</i>
<i>nhiều tôm, cá, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu</i>
<i>cho các ngành chế biến lương thực, thực phẩm.</i>



<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ GV cho HS laøm nhanh VBT.


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....
- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa
tập trung vào bài.


* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Nhoùm: ………..


Các em hãy cùng xem lược đồ cơng nghiệp Việt Nam, sơ đồ và
hồn thành các bài tập sau:


1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp
trong bảng:


Các trung tâm cơng nghiệp nước ta
Trung tâm rất lớn Trung tâm lớn


2. Nêu các điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất nước ta:


<b>SINH HOẠT TUẦN 13</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát
huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ
tập thể.


<b>I/ LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Nhược điểm:</b>


<b> 2. Kế hoạch tuần tới</b>


Ký duyệt giáo án
tuần 13


Ngày………tháng………
năm 2008


Khối
trưởng


</div>

<!--links-->

×