Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

ph−¬ng ph¸p t¶ c¶nh viõt bµi tëp lµm v¨n t¶ c¶nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.84 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 88:


(Ngày 11/02/2006)


phơng pháp tả cảnh;



viết bài tập làm văn tả cảnh (

ở nhà

)



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc cách tả cảnh, hình thức, bố cục bài văn tả cảnh.


- Rốn k nng quan sỏt, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày
bố cục bài viết.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? HDy nêu những kinh nghiệm mà em học tập đợc về miêu tả cảnh
qua văn bản Sông nớc Cà Mau và Vợt thác.


* Bài mới:


- Hc sinh c cỏc on vn.


- Giáo viên chia công việc chuẩn bÞ
theo nhãm.



? Văn bản a) tả đối t−ợng nào ?
? Nhân vật D−ợng H−ơng Th− đang
làm cơng việc gì ?


? Qua hình ảnh D−ợng H−ơng Th−,
em có thể hình dung đ−ợc cảnh gì ?
? Vì sao em lại có thể hình dung
đ−ợc cảnh sắc khúc sơng có nhiều
thác dữ đó ?


? Văn bản b) tả cảnh gì ?


? Cnh c tả theo trình tự nào ?
? Theo em, trình tự tả đó có hợp lý
khơng ?


? Lập dàn ý cho văn bản c) ?


I. phơng pháp viết văn tả
cảnh:


*. Văn bản a):




T Dng H−ơng Th− trong một
chặng đ−ờng của cuộc v−ợt thác.
=> Hình dung cảnh sắc ở khúc sơng
có nhiều thác dữ. Bởi ng−ời v−ợt
thác phải đem hết gân sức, tinh thần


để chiến đấu chống chọi thác dữ
(qua ngoại hình, động tác).


*. Văn bản b):


T cnh sc mt vựng sơng n−ớc Cà Mau.
- Theo trình tự từ d−ới sơng nhìn lên
bờ, từ gần đến xa.


- Tr×nh tự tả hợp lý bởi ngời tả đang
ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông.


*. Văn bản c): Gồm 3 phần.


- Mở bài: Gồm 3 câu đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Trình tự miêu tả của văn bản c) ?
(Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài
vào trong. Cách tả hợp lý bởi cái
nhìn của ng−ời tả là h−ớng từ bên
ngoài.)


? Vậy qua các ví dụ trên, em thấy để
làm tốt bài văn tả cảnh, chúng ta cần
l−u ý nhng gỡ ?


- Thân bài:


Tả kỹ lần lợt 3 vòng luỹ tre.



- Kết bài:


Tả măng tre -> Suy nghÜ cña ng−êi
viÕt.


* Ghi nhí: SGK.


Ii. H−íng dÉn luyện tập:


Bài tập 1:


Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất chung.


a) Trình tự tả cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn.
- Từ ngoài vào trong (kh«ng gian).


- Từ khi trống vào lớp đến hết giờ (thời gian).
- Kết hợp cả 2 trình tự trờn.


b) Hình ảnh tiêu biểu:


- Cnh cụ giỏo trờn bục giảng.
- Cảnh học sinh chờ đợi đề bài.
- Cnh nhn .


- Cảnh làm bài, thu bài.
- Quang cảnh thiên nhiên.


c) Giao cho các nhóm viết mở bài, kết bài và trình bày.



Bi tp 2:
Xác định trình tự tả giờ ra chơi.


a) Trình tự thơì gian:
- Giờ ra chơi tới.
- Học sinh ùa ra sân.
- Học sinh chơi đùa.
- Các trò chơi diễn ra.


- Trống vào lớp.


b) Trình tự không gian:
- Tõ c¸c cưa líp häc.
- C¸c gãc sân.


- Giữa sân.


- Phn tp trung ụng hc sinh nhất (Trò chơi mới lạ, hấp dẫn).


*. Các nhóm lựa chọn một cảnh để viết thành đoạn văn miêu tả -
Trình bày.


Bµi tập 3:


- Đọc bài văn.
- Lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tên văn bản “Biển đẹp”


b) Thân bài:



Cnh p ca bin trong nhng thi im khác nhau.
- Buổi sớm nắng vàng.


- Buổi chiều gió mùa đơng bắc.
- Ngày m−a rào.


- Bi sớm nắng mờ.
- Buổi chiều lạnh.


- Buổi chiều nắng tàn mát dịu.
- Buổi tra xế.


- Bin, trời đổi màu.


c) KÕt bµi:


Nhận xét, lý giải vỡ sao bin p.


Iii. Bài viết (ở nhà):


Đề bài: Tả quang cảnh buổi sáng ở thành phố quê hơng em.


Gợi ý: (Hoặc tả cảnh đẹp mà em đ gp)


*. Mở bài:


Giới thiệu khái quát.


(Ví dụ: Một ngày mới bắt đầu!)



*. Thân bài:


- Khung cảnh thành phố lúc rạng đông.
- Hoạt động của thành phố khi trời sáng rõ.


(L−u ý: - Chọn điểm nhìn để tả cho phù hợp. Có thể đứng yên trên
một tầng nhà nào đó, hoặc di chuyển.


- Cã thÓ chọn thời gian sáng mùa hè,


*. Kết bài:


Nêu cảm xúc.


iv. hớng dẫn về nhà :


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


tuần 23 <b></b> bài 22


TiÕt 89+90


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

buæi häc cuèi cïng



(An-phông-xơ Đô-đê).
Trần Việt - Anh Vũ dch.


A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:



- Nắm đợc cốt truyện, nhân vËt vµ t− t−ëng cđa trun: Qua c©u
chun bi häc tiÕng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đD thể hiện
lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.


- Nm đ−ợc tác dụng của ph−ơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ
thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


- Trong văn bản "V−ợt thác", Võ Quảng đD cho chúng ta đ−ợc thấy
nghệ thuật tả cảnh, tả ng−ời từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình
v−ợt thác rất tự nhiên, sinh động. Qua bài văn, em cảm nhận nh− thế nào về
thiên nhiên và con ng−ời lao động đD đ−ợc miêu tả ?


- Qua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đD thể hiện t/c gì ?


Tỡnh yờu thiên nhiên, yêu con ng−ời VN chính là những biểu hiện
cụ thể của tình u đất n−ớc VN. Cịn nhà văn Pháp An-phơng-xơ Đơ-đê
biểu hiện tình u đất n−ớc của mình nh− thế nào. Các em cùng đến với
bài học hơm nay.


(L−u ý häc sinh c¸ch viết từ phiên âm).


* Bài mới:


- Tập truyện ngắn nổi tiếng:


"Chuyện ngày thứ hai"


"Nh÷ng bøc th− gưi tõ cèi xay giã
cđa t«i"


* H−ớng dẫn đọc.


- Văn bản dài nên chỉ đọc một đoạn.
- Chú thớch: cỏo th, tht trn.


+ Thuộc từ loại nào ?


+ Giải nghĩa bằng cách nào ?


? Xác định các sự việc chính trong
truyện ? Nhận xét ý kiến của bạn ?
? Dựa vào các sự việc chính, nêu bố
cục của truyện ?


? Theo dâi vµo diƠn biến các sự việc
chính, em hDy kể tóm tắt trun ?


I. Giíi thiƯu chung:


1. T¸c giả: (1840-1897), nhà văn
Pháp.


2. Tác phÈm: SGK.


II. đọc, hiểu văn bản:


1. c, chỳ thớch:


Cáo thị, thất trận.


2. Bố cục, tóm tắt văn bản:


Gồm 3 đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? HDy cho biết truyện đợc kể bằng
ng«i thø mÊy ?


(Ng«i thø nhÊt qua lời nhân vật
Ph...).


? Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
có tác dụng gì ?


? Trong truyện, ai là nhân vật chính,
vì sao ?


? Trong truyện ngắn "Bức tranh ...",
Tạ Duy Anh đD miêu tả nh©n vËt
ng−êi anh qua diễn biến tâm trạng.


vn bn này, An-phông-xơ Đô-đê
cũng miêu tả Ph... qua diễn biến tâm
trạng của nhân vật.


? VËy, diƠn biÕn t©m trạng của Ph...
trải qua những thời điểm nào ?



Chóng ta cïng theo dõi phần
đầu câu truyện.


? Trên đ−ờng tới tr−ờng, Ph... có ý
định gì ?


? Vì sao cậu bé lại có ý định trốn
học ?


? Qua đó, em thấy Ph... là cậu bé
nh− thế nào ?


(Nh−ng ý định trốn học ấy chỉ
thoáng qua và cậu bé đD ba chân,
bốn cẳng chạy đến tr−ờng.)


? Mặc dù rất vội, Ph... đD kịp nhận ra
những điều khác lạ nào ở trụ sở xD ?
? Tr−ớc điều khác lạ đó, Ph... đD suy
nghĩ gì ?


? Suy nghĩ đó thể hiện cậu bé có tâm
hồn nh− thế nào ?


? Với tâm hồn nhạy cảm, Ph... tiÕp
tơc nhËn thÊy nh÷ng điều khác lạ
nào ở trờng, trong líp häc ?


? Em cã nhËn xét gì về cách xây


dựng các chi tiết này ?


(õy l những chi tiết có khả năng
khái quát rất cao, bởi vì chúng vừa
gợi khơng khí chân thực, vừa ngầm
báo hiệu điều chẳng lành, một biến
cố trọng đại đD và đang xảy ra - vùng
An-dát đD rơi vào tay quân Phổ).


- Đ 3: Còn lại: Kết thóc bi häc
ci cïng.


* NhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.


Về nhà các em tiếp tục kể truyện.
- Ngôi thứ nhất qua lời nhân vật Ph...
- Tạo sự thoải mái khi tiếp nhận vì
ng−ời đD chứng kiến, tham gia diễn
biến câu chuyện từ đầu đến cuối kể
lại; góp phần thuận lợi trong việc
bộc lộ tâm trạng của nhân vật là
ng−ời kể chuyn.


- Có thể phân tích văn bản tự sự theo
bố cục hoặc theo diễn biến tâm trạng
của nhân vật. Với truyện này, chúng
ta chọn cách phân tích theo diễn
biến tâm trạng nhân vật.


3. Phân tích nhân vật:



a, Nhân vật Phrăng:


* Trớc buổi học:


- Định trốn học.


=> Mải chơi, lời học, sợ thầy.
- Nhận thấy điều khác lạ:
+ ở trụ sở xD:


=> Tin chẳng lành.
=> Tâm hồn nhạy cảm.
+ ở trờng.


+ ở lớp học.


=> Vô cùng ngạc nhiên, băn khoăn.
- Nghe thầy giáo nói đây là buổi học
Pháp văn cuối cùng:


-> Choáng váng, căm giận kẻ thù,
hiểu nguyên nh©n ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Điều đó khiến Ph... có cảm giác gì ?
(Và chi tiết khiến cho Ph... ngạc
nhiên hơn cả là sự xuất hiện của dân
làng trong lớp học. Hình ảnh cụ Hơde
từng là xD tr−ởng, hình ảnh bác phát
th− - họ là những ng−ời đD biết chữ.


Vậy tại sao họ lại có mặt ở đây. Bao
nhiêu là thắc mắc, băn khoăn.)


VËy chóng ta cïng theo dõi tiếp
trang 51.


- Đọc lại câu nói của thầy Hamen.


? Thầy giáo đD nói điều g× ?


? Lúc đó, Ph... có cảm giác và thái
độ nh− thế nào ?


? Từ sự căm giận đó, Ph... đD có
những suy nghĩ, thái độ nào nữa ?
(Các em cùng suy nghĩ và thảo luận
nhóm).


PhiÕu häc tËp.


- Tìm các chi tiết thể hiện suy nghĩ,
thái độ, hành động của Ph... sau khi
nghe thầy nói: "Hơm nay là bài học
Pháp văn cuối cùng của các con".
(- Học sinh đọc lại yêu cầu.


- Giáo viên phát phiếu học tập, nêu
nhiệm vơ cơ thĨ cđa tõng nhãm.
- Thu phiếu và nêu những chi tiết
các em tìm đợc.



+ Chm chú nghe giảng, thấy sao
mình hiểu bài đến thế.


+ Tự nhủ khi khi nghe tiếng bồ câu gù.
? Từ những chi tiết trên, em hDy tìm
những từ ngữ để khái quát lên tâm
trạng, thái độ của Ph... ?


? Theo dâi diƠn biÕn t©m trạng Ph...,
chúng ta có nhận xét gì ?


? Để diễn tả biến đổi tâm lý mạnh
mẽ đó, tác giả đD dùng những kiểu
câu, dấu câu nào ?


(D−ờng nh− nỗi ân hận đang vò xé
tâm can cậu bé, khiến những câu văn
nh− bị hụt hẫng, bị cắt vụn ra với
những dấu cảm, dấu chấm lửng; các
câu tự sự, miêu tả, biểu cảm đan
xen; kết hợp lời đối thoại với lời độc


- Tù giËn mình ...


- Thấy những quyển sách nh những ngời
bạn cố tri, đau lòng phải giD từ chúng.


- Quên lúc thầy phạt, thầy vụt.
- Tội nghiệp thầy !



- Lúng túng, đứng đung đ−a, lịng
rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên vì
khơng đọc đ−ợc bài.


- TiÕc nuèi, tù giËn mình, xấu hổ,
đau lòng, ân hận.


- Ham häc, yªu, biÕt ơn thầy; yêu
tiếng Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thoại. Chứng tỏ cậu bé đang xúc
động vơ cùng.


? Có ý kiến cho rằng: Sự xúc động
của Ph... có lẽ tập trung khá rõ ở lời
tự nhủ của cậu bé: "Liệu ng−ời ta có
bắt cả những chú chim bồ câu
cũng phải hót bằng tiếng Đức
không nhỉ ?".


? Em có đồng ý khơng ? Vì sao ?
(Tiếng hót là nhu cầu tối thiểu của
lồi chim hiền lành, vơ tội. Học bằng
tiếng mẹ đẻ là nhu cầu tối thiểu của
Ph... và cả dân làng vùng An-dát. Câu
văn mang một ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc.
Lồi chim hay chính Ph... và các bạn
của cậu đang bị t−ớc đi cái quyền tối
thiểu ấy. Chiến tranh thật tàn bạo !


Lời tự nhủ của cậu bé nh− thể hiện
đ−ợc nỗi xót xa, đau đớn của những
ng−ời dân khi đất n−ớc mất tự do.
? Và tất cả sự xúc động ấy đD khẳng
định tình cảm nào của cậu bé ?
(Yêu thầy, biết ơn thầy, yêu tiếng
Pháp - Đó chính là biểu hiện của
lòng yêu n−ớc.)


Nh− vậy, tình yêu đất n−ớc trong
một biểu hiện cụ thể là tình yêu
tiếng mẹ đẻ đD đ−ợc thể hiện rõ qua
nhận thức của Ph.... Và đó cũng
chính là nhận thức của những ng−ời
dân vùng An-dát yêu tiếng Pháp, yêu
n−ớc Pháp của mình. Và có lẽ tình
cảm u n−ớc ấy luôn tiềm ẩn trong
tâm hồn mỗi con ng−ời ở mỗi dân
tộc.


Nh− t©m sù cđa mét nhà thơ Nga:


"M h thm tng õm thanh ting mẹ.
Tôi bỗng tỉnh ra tới giây phút lạ lùng.
Tôi chợt hiểu ng−ời chữa tôi khỏi bệnh.
Chẳng thể là ai ngoài tiếng mẹ thân th−ơng."
Và xúc động cứ dâng trào trong thi
sỹ L−u Quang Vũ khi ông viết về
tiếng Việt của mình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TiÕng ViƯt ơi, tiếng Việt ân tình !"


? Cũn cỏc em, chúng ta đD và sẽ làm
gì để thể hiện tình yêu tiếng Việt,
đất Việt thân th−ơng ?


(Việc hăng hái học tập ở tiết học này
đD phần nào chứng tỏ các em rất yêu
môn Văn, nghĩa là yêu tiếng Việt.
Chúng ta sẽ cùng nhau làm cho tiếng
Việt ngày càng giàu đẹp và trong
sáng. Các em có đồng ý nh− vậy
khơng ?)


* Trë l¹i với diễn biến tâm trạng
nh©n vËt Ph ...


- NhËn xÐt nghệ thuật miêu tả diễn
biến tâm trạng nhân vật Ph... của tác
giả.


(- Miêu tả diễn biến tâm trạng hợp
lý. Lối viết nhẹ nhàng, gợi cảm,
trong sáng, giàu chất thơ. Kết hợp tự
sự, miêu tả, biểu cảm; lời đối thoại,
độc thoại đan xen; xây dựng hình
ảnh so sỏnh c sc.


- Miêu tả ngời qua diễn biến tâm
trạng.)



? Thnh cụng ngh thut ú đD giúp
em hiểu gì về nhân vật Ph... ?


(Hồn nhiên, chân thật, yêu thầy, yêu
tiếng Pháp.)


? Từ đó, em có những tình cảm nào
dành cho cậu bé ?


? Trong buæi häc cuối cùng, nhân
vật thầy giáo Hamen đD đợc miêu
tả nh thế nào ?


(Thảo luận nhóm.)


b, Nhân vật thÇy Hamen


- Trang phơc: chiÕc mũ lụa đen, áo
rơđanhgốt , ... => trang träng.


=> Chøng tá ý nghÜa hƯ träng cđa
bi häc cuèi cïng.


+ Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ
dịu dàng nhắc nhở nh−ng không quở
mắng; kiên nhẫn giảng bài nh−
muốn truyền hết mọi hiểu biết của
mình cho học trị.



+ Nói về việc học tiếng Pháp: HDy
yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho
mình ngơn ngữ dân tộc vì đó là tài
sản quý báu, là chìa khố để mở
ngục tù khi một dân tộc rơi vào vùng
nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? ý nghĩa của truyện là gì ?


? Những nét nghệ thuật đặc sắc của


biÓu lộ tình cảm yêu nớc sâu đậm
và lòng tự hào về tiếng nói của mình.
+ H/đ, cử chỉ lúc buổi học kết thúc:
Dằn mạnh viên phấn, viết thật to;
"Nớc Pháp muôn năm"; mặt tái
nhợt, giọng nghẹn ngào.


c, Hình ảnh những nhân vật khác:


- C Hôde - từng là xD tr−ởng; bác
phát th− cũ, ... -> những ng−ời đD
biết chữ và cả dân làng: chăm chú
tập đánh vần, nâng sách bằng hai
tay, giọng run run.


- Các em nhỏ: chăm chú, im phăng
phắc, cặm cụi vạch những nÐt sỉ víi
mét tÊm lßng, mét ý thøc.



=> Hình ảnh cảm động, thể hiện tình
cảm thiêng liêng và trân trọng của
ng−ời dân đối với việc học tiếng dân
tộc của mình.


d, <sub>ý</sub> nghĩa t− t−ởng và những đặc
sắc nghệ thuật của truyện:


- Câu nói "Khi một dân tộc ..." nêu
bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh
to lớn của tiếng nói dân tộc trong
cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.
Tiếng nói của mỗi dân tộc đ−ợc hình
thành và vun đắp bằng sự sáng tạo
của biết bao thế hệ qua hàng ngàn
năm, đó là thứ tài sản tinh thần vô
cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì
vậy khi bị kẻ xâm l−ợc đồng hố về
ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc mình bị
mai một thì dân tộc ấy khó có thể
giành lại đ−ợc độc lập, thậm chí rơi
vào nguy cơ bị diệt vong. Dân tộc
Việt Nam chúng ta đD từng chịu hơn
1000 năm Bắc thuộc, 80 năm d−ới
ách thống trị của thực dân Pháp
nh−ng tiếng Việt vẫn là tiếng nói
đ−ợc sử dụng rộng rDi hàng ngày,
đ−ợc giữ gìn, phát triển để ngày
càng trong sáng và giàu đẹp.



- Phải biết yêu quý, giữ gìn và học
tập để nắm vững tiếng nói của dân
tộc mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trun lµ ?


? Tìm những câu văn có phép so
sánh và nêu tác dơng cđa phÐp so
s¸nh Êy ?


- H/s đọc ghi nhớ SGK.


lêi nh©n vËt chÝnh.


- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm
trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời
nói, hành động.


- Ngơn ngữ tự nhiên, giọng kể chân
thành, xúc động; sử dụng nhiều câu
cảm, từ biểu cảm, phép so sánh, lời
nói hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ.


* Ghi nhí: SGK.


Iii. lun tËp:


- Bµi tập trắc nghiệm tr 28.


- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh


thầy Hamen hoặc chú bé Ph... (Thảo
luận).


iv. hớng dẫn về nhà :


- Kể tóm tắt truyện.


- Hồn thành bài viết đoạn văn.
- Tìm đọc bài thơ "Tiếng Việt" ca
Lu Quang V.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 91


(Ngµy 16/02/2006)


nhân hoá



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.


- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.


b/ tin trỡnh bi dy:
* ổn định lớp:



* KiĨm tra bµi cị:


? ThÕ nào là so sánh, các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?


? Nhận biết và nêu tác dụng của phép so sánh trong bài tập 3 (tr 43).


* Bài mới:


Giáo viên cho câu văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(H/s cã thĨ ph¸t hiƯn: phép so sánh (vì có dïng tõ "nh−") -> G/v
chuyển ý : nhân hoá.


- Hc sinh c vớ d ?


(Trên bảng g/v ghi cột ngang)


VD1 NhËn xÐt 1 Ghi nhí 1
VD2 NhËn xÐt 2 Ghi nhí 2
- Đọc lại những sự vật đợc kể tới
trong đoạn thơ mà cô giáo đD gạch
ch©n?


(tránh tr−ờng hợp h/s đọc cả những
từ chỉ s/v khác: áo, g−ơm, ...)


? Những sự vật này đD đ−ợc gọi và
miêu tả bằng những từ ngữ nào ?
? Những từ "ông, mặc áo, ..." vốn
đ−ợc dùng để gọi, tả đối t−ợng nào ?


=> Vậy mà những từ ngữ vốn đ−ợc
dùng để gọi, tả con ng−ời lại đ−ợc TKĐ
dùng để gọi, tả sự vật. Đó là t/g đD nhân
hố các SV "trời, cây mía, kiến"


? Em hiểu thế nào là nhân hoá ?


Bài tËp nhanh:


Cho biết văn bản nào em đã học sử
dụng thành cơng phép nhân hố?


(Bài học đ−ờng đời ...)
- Quan sát ví dụ 2:


? So sánh cách diễn đạt ?


- Nh− vậy cách diễn đạt 1 có sử
dụng phép nhân hố đD có tác dụng
rõ rệt. Vậy em có thể khái quát tác
dụng của phộp nhõn hoỏ ?


I. nhân hoá là gì?
1. VÝ dô: SGK.


2. NhËn xÐt:


Sự vật Từ ngữ để gọi , miêu tả
- Tri



- Cây mía
- Kiến


- Ông, mặc áo ra trận.
- Múa gơm


- Hành quân


=> Là những từ ngữ
vốn dùng để gọi, tả
con ng−ời.


-> Nh©n hoá là gọi, tả sự vật bằng
những từ ngữ vốn gọi, tả con ngời.


(Giải nghĩa: "nhân hoá".)


- Cách 2:


Mang tính chất miêu tả, t−ờng
thuật sự vật một cách thông th−ờng.
- Cách 1: Dùng phép nhân hoá giúp
cho ng−ời đọc nh− thấy ngay tr−ớc
mắt quang cảnh sự vật tr−ớc một
trận m−a rào dữ dội. Đặt bài thơ vào
khung cảnh sáng tác những năm
kháng chiến chống Mỹ ác liệt,
chúng ta còn nhận thấy ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bµi tËp nhanh:



Cho VD: "Những chùm cổ thụ
đứng ..."


+ Xác định phép nhân hoá.
+ Nêu tác dụng.


- Đọc lại ghi nhớ.


- G/v tr li VD 1 phần I
- Xác định kiểu nhân hoá ?
-> Giới thiệu các ví dụ tiếp theo.
- Cho h/s xác định phép nhân hố
trong các ví dụ SGK.


- G/v đa ra 3 kiểu nhân hoá.
- H/s gạch nối VD với kiểu nhân hoá.
- Nhắc lại các kiểu nhân hoá ?


* G/v lu ý học sinh.


- Xác định phép nhân hoá (x/đ sự
vật - từ ngữ gi, t).


- Mỗi phép nhân hoá đợc tạo ra
bằng cách nào ? (Kiểu nhân hoá).
- Tác dụng của phép nhân hóa trong
mỗi ví dụ.


=> Dựng t ngữ để nhân hoá phải


phù hợp với đối t−ợng: LZo diều hâu


(độc ác) mà không dùng: Anh diều
hâu.


? Nhận xét cách diễn đạt của 2 cách vit:
Cỏch 1: nhõn hoỏ.


Cách 2: miêu tả thông th−êng.


3. Ghi nhí: SGK.
ii. các kiểu nhân hoá:


Vớ d Kiểu nhân hoá
a 1. Trị chơi, x−ng hơ...
b 2. Dùng từ vốn chỉ h/động
c 3. Dùng từ vốn gọi ng−ời.


ghi nhí: SGK


Iii. lun tËp:
Bµi tËp 1, 4:


Tµu: mĐ, con.


Xe: anh, em, tíu tít -> Bận rơn, đơng
vui.


(KiĨu 1,2).



Bµi tËp 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Nªn chän cách viết nào cho văn
biểu cảm, văn thuyết minh.


(Biểu cảm: Bộc lé c¶m xóc - khen
ngợi cô bé chổi rơm ...


Thuyt minh: Chủ yếu dùng phân
tích, nêu định nghĩa....)


=> Giáo viên kết hợp bài tập 3 và
treo lại VD a ở phần II - các kiểu
nhân hoá, để l−u ý h/s cách viết hoa
những danh từ riêng là từ chỉ SV nói
chung nh−ng đD đ−ợc nhân hoá trở
thành các nhân vật.


Bµi tËp 4:


- Lấy một đoạn văn trong "Đàn gia súc trở về" của A.Đôđê. (Phiếu
học tập).


- H/s xác định phép nhân hoá, kiểu nhân hoá, tác dụng của phép nhân
hoá (cả cách viết hoa danh từ chỉ SV trở thành nhõn vt).


Bài tập 5:


Viết đoạn văn có nhân hoá. (Th¶o ln)



- G/v đ−a tình huống: Khi nhận bài tập này, có bạn đD đ−a ra ý
kiến: Em hDy viết đoạn văn miêu tả về em bé mới sinh. Em có đồng ý với
bạn khơng ? Vì sao ?


iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc, hiĨu bµi.
- Hoµn thµnh bµi tËp.


- Tìm thêm các ví dụ có phép nhân hoá.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.



TiÕt 92:


(Ngày 16/02/2006)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức một đoạn, một bài văn
tả ngời.


- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan
sát, lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý.


b/ tin trỡnh bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cũ:



? Những điều cần lu ý về phơng pháp tả cảnh ?
? Trình bày đoạn văn tả cảnh của mình ?


* Bài mới:


- G/v giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm
tìm hiểu các đoạn, báo cáo kết quả
thảo luận.


? Mi on văn đó tả ai ?


? Ng−ời đó có đặc điểm gì nổi bật ?
? Điều nổi bật đó đ−ợc thể hiện ở
những từ ngữ, hình ảnh nào ?


? Đoạn nào tập trung khắc hoạ chân
dung nhân vật, đoạn nào tả ngời
gắn với công việc ?


? Yêu cầu lùa chän chi tiÕt vµ hình
ảnh ở mỗi đoạn nh thế nào ?


(Trên bảng giáo viên ghi cột
ngang:


Đoạn


văn Tả ai ngữ, Từ
chi


tiết
tả


Cách


tả Yêu cầu


=> Trên đây là 3 ví dụ về văn tả
ngời.


I. phơng pháp viết một đoạn
văn, bài văn tả ngời:


1. Ví dụ: SGK tr 59, 60..


2. NhËn xÐt:


+ Đoạn a: Tả D−ợng H−ơng Th−
đang chèo thuyền v−ợt thác - nh−
một pho t−ợng đồng đúc, các bắp
thịt cuồn cuộn.


-> Đoạn a tả ngời gắn với công
việc.


+ on b: Tả chân dung Cai Tứ, là
ng−ời đàn ông gian hùng: thấp gầy,
tuổi độ, cặp lông mày...


-> Đoạn b đặc tả ng−ời, tập trung


khắc hoạ chân dung nhân vật: tả vóc
dáng, độ tuổi, mặt ...


+ Đoạn c: Tả 2 đô vật tài mạnh là
Quắm Đen và Quản Ngữ: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Vậy để viết đ−ợc đoạn văn tả
ng−ời, chúng ta cần tiến hành những
việc gì ?


? VÝ dơ 3 đợc coi nh là một bài
văn tả ngời hoàn chỉnh. Xác dịnh
bố cục của bài văn ?


? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong
bè cơc ?


* G/v chia c«ng viƯc cho các nhóm
thảo luận:


(Lu ý:


- Tỡm tt c cỏc chi tiết th−ờng miêu
tả cho đối t−ợng.


- Nếu tả đối t−ợng trong khi làm việc
hoặc tả chân dung thì sẽ lựa chọn
các chi tiết trong đó cho phù hợp).


ghi nhí: SGK



Ii. lun tËp:


Bµi tËp 1:


- Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ
lựa chọn khi miêu tả các đ/t.


+ Em bé 4, 5 ti:


Mắt đen lóng lánh; mơi đỏ chon
chót, hay c−ời toe toét, thỉnh thoảng
thò lò mũi, răng sún, nói ch−a sõi,
hay hóng chuyn.


+ Cụ già:


Da nhăn nheo, ...


+ Cô giáo say sa giảng bài:
Tiếng nói, nhịp chân bớc, ...


Bài tập 2:


- Lp dàn ý cơ bản cho bài văn miêu tả một trong ba đối t−ợng ở bài
tập 1. Chọn đối t−ợng 3: Cô giáo đang say s−a giảng bài.


Chia các nhóm chuẩn bị các phần: MB, TB, KB.


Bài tập 3:



- Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


=> Hình ảnh ông Quản Ngữ chuẩn bị vào sới vật.


Bài tËp 4:


Viết đoạn văn tả ng−ời (đối t−ợng tự chọn).
* H/s trình bày bài viết, nhận xét.


iii. hớng dẫn về nhà :


- Nắm đợc phơng pháp làm văn tả ngời.


( Lu ý: T ng−ời đặt trong khung cảnh thiên nhiên hoặc thông qua
cách nhìn khung cảnh thiên nhiên để bộc lộ tâm trng ngi.)


- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
tuần 24 <b></b> bài 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(Ngày 24/02/2006) văn bản:


ờm nay bỏc khụng ng



(Minh H).


A/ Mơc tiêu bài học:
Giúp h/sinh:



- Cm nhn đ−ợc vẻ đẹp của hình t−ợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm
lịng u th−ơng mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và
đồng bào, thấy đ−ợc tình cảm u q, kính trọng của chiến sỹ >< Bác Hồ.


- Nắm đ−ợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể
chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà
giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


1) Truyện " BTCEGT", "BHCC" và "BH ..." có đặc điểm chung gì về
cách kể chuyện ?


A. KĨ theo thø tù thêi gian.
B. Ng«i kĨ thø nhÊt.


C. Các phép s/s, nhân hoá, ẩn dụ đợc sử dơng réng rDi.
D. KĨ kh«ng theo thø tù thêi gian.


2) Trình bày đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình tợng nhân vật
Ph hoặc thầy Hamen trong "BHCC".


* Bài mới:


? Nêu những nét cơ bản về tác giả
Minh Huệ.



? Nêu xuất xứ của bài thơ. ( chú ý về
hoàn cảnh sáng tác bài thơ)


- Đọc nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn
đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên
cao hơn một chút ở đoạn sau. Khổ
thơ cuối cần đọc chậm và mạnh để
khẳng định nh− một chân lý.


I. giíi thiƯu chung:
1. Tác giả:


- (1927), quê Nghệ An, tên thật là
Ngun Th¸i.


2. T¸c phÈm:


1951.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tìm hiểu một số chú thích (từ địa
ph−ơng, từ láy gợi tả).


" Đêm ..." là một bài thơ trữ tình
đ−ợc trình bày nh− một câu chuyện
về một đêm không ngủ của Bác Hồ
trên đ−ờng đi chiến dịch trong thời
kỳ kháng chiến chống Pháp.


? Trong câu chuyện có những nhân
vật nào ? Viết về hoàn cảnh, thời


gian, địa điểm nào ?


? Theo em, ai là nhân vật tr/tâm ?
(Nhân vật tr/tâm là Bác Hồ đ−ợc
hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng
của anh chiến sỹ, qua cả những lời
đối thoại giữa 2 ng−ời).


Nh− vậy, tất cả những lời tả, kể về
Bác đều từ điểm nhìn và tâm trạng
anh đội viên - ng−ời vừa chứng kiến
vừa tham gia vào câu chuyện =>
? Tác dụng: Làm cho hình t−ợng Bác
hiện ra một cách tự nhiên, có tính
khách quan lại đ−ợc đặt trong m/q/h
gần gũi, ấm áp với ng−ời chiến sỹ.
? Theo dõi lời kể của anh đội viên,
chúng ta nhận thấy có những chặng
(t) nào ?


(Chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo
d/b tâm trạng của anh đội viên và
Bác Hồ trong đêm m−a rừng Việt
Bc nm xa).


(Trên bảng g/v ghi làm 2 cột:


Hình tợng anh


i viờn Hỡnh tng Bỏc H



* Đọc khổ thơ đầu:


? Em có nhận xét gì về cách mở đầu
bài thơ ?


(Nếu bài thơ là một câu chuyện thì
cách mở đầu này đD tạo lên đợc


2. Bố cơc:


- Chín khổ đầu: Anh đội viên thức
dậy lần thứ nhất.


- 7 khổ tiếp: Anh đội viên thức dậy
lần thứ ba.


3. Ph©n tÝch:


a, Anh đội viên thức dậy lần thứ
nhất.


- Cách vào chuyện, vào bài rất tự
nhiên, giản dị đồng thời đặt ra ngay
một thắc mắc băn khoăn với tâm
trạng của nhân vật: Vì sao ... khơng
ngủ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

một tình huống cho câu chuyện. Sự
băn khoăn thắc mắc đD xuất hiện


ngay trong tâm trạng nhân vật -
ng−ời kể và cũng là băn khoăn của
ng−ời đọc).


? Trong sự ngạc nhiên, băn khoăn ấy,
anh đội viên đD cảm nhận và miêu tả
Bác qua những hình ảnh nào ?


? Bắt gặp những hình ảnh này, em có
cảm nhận gì về Bác ? Hiểu t/c anh
đội viên ?


(H/s th¶o luËn).


=> Hình ảnh Bác - vị lDnh tụ kính
yêu của dân tộc hiện lên qua những
nét bút thật giản dị, gần gũi mà thật
thiêng liêng. Bác ngồi lặng im suy
nghĩ. Rồi Ng−ời ân cần, nhẹ nhàng
nâng niu, chăm sóc giấc ngủ của các
anh i viờn.


? Sự chăm sóc Êy, d−êng nh− cµng
cã ý nghÜa hơn trong hoàn cảnh thời
điểm hiện tại. Đó là những hoàn
cảnh nào ?


"Trời ma lâm thâm
Lều tranh sơ x¸c".



? Nhận xét của em về cách dùng từ ?
? Dùng những từ láy đó đD gợi lên
trong em hình ảnh thiên nhiên và
hàon cảnh thực tại nh− thế nào ?
? Chính điều đó càng giúp anh đội
viên cảm nhận hình ảnh Bác sâu sắc
hơn. Và anh đD có tâm trạng gì ?
? Câu thơ đD sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ?


? Hình ảnh so sánh đó giúp em hiểu
gì về hình ảnh Bác trong tâm trạng
của anh đội viên ?


=> ngạc nhiên, băn khoăn, chăm chú
ngắm Bác, dõi theo cử chỉ, hnh
ng ca Bỏc.


- Ngơì Cha:
+ Mái tóc bạc.


+ Vẻ mặt trầm ngâm.
+ Đốt lửa cho anh nằm
+ Vén chăn, nhón chân.


=> Hỡnh ảnh Bác thật giản dị mà thật
thiêng liêng; Tình bác nh− t/c của
ng−ời cha dành cho những đứa con.
=> Anh đội viên th−ơng yêu, cảm
phc trc tm lũng ca Bỏc.



- Từ láy gợi h×nh ?


=> M−a đều đều, nh nhng mau
ht.


Lán trại tạm.


- "Bãng B¸c cao lång léng.
Êm hơn ngọn lửa hồng "


=> Hình ảnh so sánh, từ láy gợi
h×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(Thực mộng đan cài, lịng u
th−ơng hồ với niềm tơn kính, xúc
động đan chen với chống ngợp. Đó
là tâm trạng của anh đội viên khi
đ−ợc ở bên Bác, đón nhận tình
th−ơng của Bác. Hình ảnh thơ là một
sự so sánh đẹp. Ngọn lửa của tình
th−ơng Bác Hồ cịn ấm hơn cả ngọn
lửa hồng.)


- Ngọn lửa ấy đD s−ởi ấm và toả sáng
lòng anh đội viên, thức dậy trong
anh một tình cảm, một tinh thần
trách nhiệm.


? Tìm những câu thơ thể hiện cụ thể


điều đó ?


? Bằng cách sử dụng những từ láy,
tác giả đD giúp ng−ời đọc hiểu đ−ợc
tình cảm gì của anh đội viên ?


? Có ý kiến cho rằng:" Câu chuyện
đ−ợc đ−a tới điểm đỉnh khi lần thứ
ba anh đội viên thức dậy. Vậy ...
- Lần thức dậy thứ nhất rồi đến lần
thức dậy thứ ba. Vì sao, trong bài
thơ khơng kể đến lần thức dậy thứ
hai của anh đội viên ?


(Th¶o luËn).


? Tâm trạng và cảm nghĩ, thái độ
của anh đội viên khi tỉnh giấc lần thứ
ba là nh− thế nào ?


? Em có thể so sánh với lần thức
giấc thứ nhất để nhận xét về diễn
biến tâm trạng của anh đội viên ?
? Đó cũng là lúc chân dung Bác
đ−ợc anh đội viên vẽ thêm những nét
mới. Đó là những nét vẽ nào ?


? Tác giả đD sử dụng nghệ thuật gì ?
Qua đó ngợi ca điều gì ?



(Râ rµng Bác đang ở trong một tâm
trạng, tâm trạng khiến Ngời không


- "Thổn thức cả nỗi lòng.
Thầm thì anh hỏi nhỏ".
"Anh n»m lo B¸c èm
Lßng anh cø bỊ bén"


=> Tâm trạng bồn chồn, lo lắng. Đó
là tình cảm kính yêu của ng−ời con
>< ng−ời cha, là trách nhiệm của
một chiến sỹ đối với lDnh tụ.


b, Anh đội viên thức dậy lần thứ
ba:


- Hốt hoảng, giật mình.
- Nằng nặc:


"Mời Bác ngủ Bác ơi.
Bác ơi mời Bác ngủ."


=> Đảo trật tự câu, lặp lại các cụm từ
=> Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn
lo lắng cho sức khoẻ của Bác. Tình
th−ơng Bác dâng lên đến đỉnh điểm.
- "Bác vẫn ngồi đinh ninh


Chòm râu im phăng phắc".



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngủ đợc).


? Vậy tâm trạng, nỗi lòng lúc này
của Bác là n/t/n ?


? Nghe câu trả lời của Bác, anh đội
viên có cảm giác gì ?


? Vì sao anh đội viên lại có cảm giác nh− vậy ?
(Nhận ra tình th−ơng u mênh
mơng, sâu nặng, sự chăm lo ân cần
chu đáo của Bác >< chiến sỹ, đồng
bào, anh đội viên nh− thấy mình lớn
lên trong ánh sáng đạo đức cao đẹp
của Bác, cảm nhận hạnh phúc đ−ợc
sống bên Bác, đ−ợc làm theo g−ơng
Bác).


? Từ đó, anh đội viên đD có quyết
định gì ?


? Theo em, điều gì đD khiến anh đội
viên có quyết định nh− vy ?


(Bởi vì nói nh nhà thơ Tố Hữu:
"Ta bªn Ng−êi ...


Ta bỗng lớn ...".


? Với sự lớn lên đó, anh đội viên đD


lý giải nguyên nhân không ngủ của
Bác là gì ?


? Em hiĨu ý nghÜa nh÷ng câu thơ
này n/t/n ?


? Nhn xột v thể thơ, cách sử dụng từ
ngữ, biện pháp nghệ thut c sc ?


- "Bác thơng đoàn dân công
..."
" Càng thơng càng nóng ruột
Mong trêi s¸ng mau mau."
=> Sung sớng mênh mông.


=> Hiểu đợc lòng Bác, hiểu đợc
tình thơng giản dị mà mênh mông
của Bác.


- " Thức luôn cùng Bác"


=> Tình th−ơng u mênh mơng của
Bác đD giúp anh đội viên nh− lớn lên
về tâm hồn và tỡnh cm.


"Vì một lẽ thờng tình
Bác lµ Hå ChÝ Minh."


=> Việc Bác khơng ngủ vì lo cho
dân cho n−ớc là một lẽ th−ờng tình


của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chi
Minh, là lDnh tụ của dân tộc ta,
ng−ời Cha thân yêu của quân đội ta;
Cuộc đời ng−ời là "vì n−ớc vì non".
Vẻ đẹp trong phẩm chất đạo đức của
Ng−ời là sự hài hoà giữa vĩ đại và
giản dị, càng vĩ đại càng giản dị và
chính sự giản dị làm nên sự vĩ đại.


4. Tỉng kÕt:


- ThĨ th¬ 5 chữ, gieo vần liền, ngắt
nhịp 3/2 hoặc 2/3, thơ trữ tình có yếu
tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nhng thành cơng nghệ thuật đó
giúp em hiểu gì về nội dung bài thơ ?


Bác >< bộ đội, nhân dân và niềm
kính yêu, cảm phục của ng−ời chiến
sỹ đối với Bác.


* §äc ghi nhí:
Iii. luyÖn tËp:


1) Bài thơ dùng ph−ơng thức biểu đạt gỡ ?


A. Miêu tả; B. Tù sù; C. BiÓu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.



2) ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài ?


A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
B. Cả cuộc đời Bác dành chn cho dõn cho nc.


C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả, chỉ quên mình" của Bác.
D. Cả ba ý trên.


iv. hớng dẫn về nhà :


- Thuộc bài thơ.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ.


- T nhng cm nhn ca anh đội viên về Bác, viết đoạn văn miêu tả
hỡnh nh Bỏc H.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 95:


(Ngµy 25/02/2006)


Èn dơ



A/ Mơc tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc kh¸i niƯm Èn dơ, c¸c kiĨu Èn dơ.



- HiĨu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa
cũng nh tác dụng của ẩn dơ trong thùc tÕ sư dơng tiÕng ViƯt.


- B−íc đầu có kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dơ.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* Kiểm tra bài cũ:


- Bài tập trắc nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

..."


A. Dùng những từ vốn gọi ng−ời để gọi vật.


B. Dùng những từ vốn chỉ hành động của ng−ời để chỉ hành động của vật.
C. Trị chuyện, x−ng hơ với vật nh− với ngi


2) Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá:
A. "Tôi đa tay ôm nớc vào lòng


Sông mở nớc ôm tôi vào dạ"


(Tế Hanh).
B. "Lng trần phơi nắng, phơi sơng
Cã manh ¸o céc tre nh−êng cho con"


(NguyÔn Duy).
C. "TiÕng suèi trong nh− n−íc ngäc tun"


(CLV).
=> Tõ vÝ dơ b -> g/v ph©n tÝch -> chØ Èn dơ.


* Bµi míi:


- H/s đọc ví dụ:


? Trong khổ thơ, cụm từ "Ng−ời
Cha" đ−ợc dùng để chỉ ai ?


? V× sao cã thĨ vÝ "Ng−êi Cha" víi
"Bác Hồ" ?


? Cách nói này giống và khác gì với
phép so sánh ?


? Vậy em hiểu ẩn dụ là gì ?


? Dùng hình ảnh ẩn dụ "Ngời Cha"
có tác dụng n/t/n ? (G/v bình).


? ẩn dụ có tác dụng gì ?


Bài tập nhanh:


Xác định ẩn dụ và tác dụng của nó
trong vớ d sau:


I. ẩn dụ là gì?
1. VÝ dô:



SGK tr 68.


2. NhËn xÐt:


- Cụm từ "Ng−ời Cha" đ−ợc dùng để
chỉ "Bác Hồ" vì giữa "Ng−ời Cha" và
"Bác Hồ" có những nét t−ơng đồng
về tuổi tác, tình yêu th−ơng, sự chăm
sóc chu đáo ...


- Giống phép so sánh: Đ−a ra đối
chiêú sự vật có nét t−ơng đồng.
- Khác phép so sánh: Chỉ đ−a ra hình
ảnh so sánh cịn ẩn đi hình ảnh đ−ợc
so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

" Ngời là Cha, là Bác, là Anh"
(Tè H÷u).


L−u ý: Èn dơ ®i liền với nhân hoá:
"Lng trần phơi nắng ..."


* Học sinh theo dâi ghi nhí:


C¸c kiĨu Èn dơ.


- G/v giải thích các từ ngữ: cách
thức, hình thức, phẩm chất, chuyển
đổi cảm giác.



? Ph¸t hiện các hình ảnh ẩn dụ trong
các ví dụ ?


? Nối hình ảnh ẩn dụ với tên gọi các
kiểu ẩn dụ:


Bài tập nhanh


Xỏc nh v gọi tên kiểu ẩn dụ:


-"Thun vỊ cã nhí bÕn chăng
..."
-...
...


*H/s c.


- Xỏc nh cỏch diễn đạt ?


- T¸c dơng cđa c¸ch sư dơng so
s¸nh, Èn dơ.




* H/s lµm bµi tËp theo nhãm:


- Xác định hình ảnh ẩn dụ.
- Kiểu ẩn dụ.



- T¸c dơng cđa viƯc sử dụng hình
ảnh ẩn dụ trong mỗi ví dụ.


- Xỏc nh cỏc hình ảnh ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác.


- T¸c dơng


Ii. c¸c kiĨu Èn dơ:
1. VÝ dơ - NhËn xÐt:


- "th¾p" : Èn dơ c¸ch thøc.
"lưa hång" : Èn dơ h×nh thøc.


" nắng giòn tan": ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác.


"Ng−êi Cha": Èn dơ phÈm chÊt.


* Ghi nhí: SGK.


Iii. lun tËp:


Bµi tËp 1:


- So sánh đặc điểm và tác dụng của 3
cách diễn đạt:


+ Cách 1: diễn đạt bình th−ờng.
+ Cách 2: sử dụng so sánh.


+ Cỏch 3: s dng n d.


(Cách 2 và 3 tạo cho câu thơ có tính
hình tợng, biểu cảm cao hơn cách
1; nhng cách 3 làm cho ý thơ có
tính hàm súc cao hơn)


Bài tập 2:


a) n, qu, k trng cõy.
b) mực, đen; đèn, sáng.
c) thuyền, bến.


d) MỈt Trêi.


Bµi tËp 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(Bµi tËp nhãm) d) Cơn ma rào ớt tiếng cời.
Bài tập 4:


- Xác định hình ảnh ẩn dụ nhằm gợi liên t−ởng đến:
+ Thủ đô Hà Nội (trái tim của T quc).


+ Tuổi trẻ (xuân).


- Viết đoạn văn ngắn có 2 hình ảnh ẩn dụ trên.


Bài tập 5:



- ChÝnh t¶ nghe - viÕt: Bi häc ci cïng.


iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc, hiĨu bµi.


- Tự xây dựng các hình ảnh ẩn dụ và tập viết các câu văn, đoạn văn
có hình ảnh ẩn dụ.


- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiÕp theo.


TiÕt 96:


(Ngµy 25/02/2006)


lun nãi về văn miêu tả



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả.
- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đD quan sát đợc
theo một thứ tự hợp lý.


b/ tin trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bài cũ:



- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.


* Bài mới:


? Kể lại diễn biến cđa b−íc tù kiĨm tra vµo giê truy bµi bi häc h«m
nay (h/s kĨ miƯng, nhËn xÐt).


? ý nghĩa của việc trình bày miệng (luyện nói).
? Yêu cầu của giờ luyện nói:


(G/v nhắc lại những ý cơ bản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài tập 1:


* Quang cảnh líp häc trong bi häc ci cïng.


? Giê häc gì ? (giờ học Pháp Văn - phần tập viết).


? Thầy Ha-men làm gì ? (Chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh ...)
(Có thể tả thêm đơi nét về trang phục và thái độ của thầy).
? H/s của thầy làm gì ? (Chăm chú, im phăng phắc ...)
? Khơng khí của tr−ờng lớp lúc ấy ?


? Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý ?


(Có thể nêu liên t−ởng của em từ âm thanh, ting ng y).


Bài tập 2:


* Tả miệng chân dung thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng.


? Dáng ngời ?


? Nét mặt.
? Trang phục.
? Giọng nói.
? Lời nói.
? Hành động.


? C¸ch c− sư cđa thÇy.


? Từ đó, em hiểu thầy là ngi n/t/n ?


? Cảm xúc của em về hình ảnh thầy Ha-men ?


Bài tập 3:


* T hỡnh nh thầy giáo trong giây phút xúc động gặp lại ng−ời học
trò cũ sau nhiều năm xa cách.


- Më bµi:


+ Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nhân ngày 20/11;
Tâm trạng của em.


- Thân bài: Tả hình ảnh thầy trong giây phút xúc động:
+ Thầy đón tiếp n/t/n ?


+ Khi nhận ra học trò cũ, thầy có biểu hiện gì kh¸c th−êng:


Nỗi vui mừng đột ngột hiện lên trên gng mt, thỏi v c ch ca


thy.


Nỗi vui mừng lắng lại trong tình thầy trò sâu nặng khi thầy cùng mẹ
em ôn lại kỷ niệm xa.


Niềm tin t−ởng ánh lên trong đôi mắt khi thầy tiễn mẹ em ra về.
+ Câu nói nào của thầy làm em nhớ nhất ?


- KÕt bµi:


+ Phút chia tay n/t/n ?


+ Hình ảnh thầy trong tr¸i tim em.


* Sau khi học sinh chuẩn bị bài theo các nhóm, g/v gọi đại diện trình
bày phần chuẩn bị - nhận xét, sửa, cho điểm.


*. h−íng dÉn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chn bị bài tiếp theo.


tuần 25 <b></b> bài 24


TiÕt 97:


(Ngµy 03/3/2006)


kiĨm tra văn



A/ Mục tiêu bài học:


Giúp h/sinh:


- Rèn kỹ năng trình bày những nhận thức về các văn bản tự sự, văn
xuôi và thơ hiện i.


- Kết hợp kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và bài tự luận.
- Tích hợp với phần tiÕng ViƯt.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* Bµi míi:


- G/v đọc đề, phát đề cho hc sinh.


Đề bài:


Phn I: trc nghim
Tìm ph−ơng án trả lời đúng nhất.


Bµi 1: 3 văn bản "BHĐĐĐT"; "BTCEGT"; "BHCC" có điểm
gì gièng nhau vỊ ng«i kĨ, thø tù kĨ ?


A. Ng«i thø ba, thø tù kĨ thêi gian.
B. Ng«i thø nhÊt, thø tù kĨ sù viƯc.


C. Ng«i thø nhÊt, thø tù kĨ thêi gian vµ sù viƯc.
D. Ngôi thứ ba, nhân hoá.


Bi 2: Bài học đ−ờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?



A. Khơng nên bao giờ bắt nạt ng−ời yếu kém hơn mình để phải ân
hận suốt đời.


B. Không thể hèn nhát, run sợ trớc kẻ thù.


C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ ... vo thõn.


Bài 3: Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nớc Cà Mau.


A. Rộng hơn ngàn thớc.


B. Hai bờn b mc ton những cây mái giầm.
C. N−ớc ầm ầm đổ ra suốt ngày đêm nh− thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 4: Hai so sánh: "Nh− một pho t−ợng đồng đúc"; "nh− một
hiệp sỹ .." về D−ợng H−ơng Th− cho thấy ông là ng−ời nh− thế nào ?


A. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mDnh, hào hùng.
B. Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn nguy hiểm.
C. Dầy dạn kinh nghiệm chèo thuyền v−ợt thác.
D. Chậm chạp nh−ng khoẻ mạnh khó ai địch đ−ợc.


Bài 5: Dịng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha-men trong BHCC:


A. Đau đớn và rất xúc động.
B. Bình tĩnh, tự tin.


C. Bình thờng nh những buổi học khác.
D Tức tối, căm phẫn.



Bi 6: Bi thơ " ĐNBKN" dùng ph−ơng thức biểu đạt gì ?


A. Miêu tả.
B. Tự sự.
C. Biểu cảm.


D. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.


Bi 7: Các văn bản đã học ở học k II giỳp em hc tp cỏch:


A. Miêu tả loài vật.
B. Miêu tả thiên nhiên.
C. Miêu tả con ngời.
D. Cả 3 ý kiến trên.


Phần II: Tù luËn:


Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp ở quê h−ơng em vào buổi
sáng mùa xuân ấm ỏp.


Biểu điểm:


I. Trắc nghiệm:
1 - C


2 - C
3 - B


4 - A Mỗi câu đúng đ−ợc 0,75 điểm.


5 - A 7 câu đúng đ−ợc 5,25 điểm.
6 - D


7 - D
II Tù luËn:


- Câu mở đoạn: giới thiệu cảnh đẹp mà em tả (góc phố, công viên, ...)
- Khoảng 4, 5 câu thân on:


+ Tả hình ảnh nổi bật của cảnh.


+ Thời gian: Buổi sáng mùa xuân ấm áp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Trình bày bài: 1 điểm.


*. hớng dẫn về nhà :


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 98:


(Ngµy 04/3/2006)


trả bài làm văn tả cảnh



(Bài viết ở nhà)


A/ Mục tiêu bài học:
Gióp h/sinh:



- NhËn râ −u, khut ®iĨm trong bài viết của mình, sửa chữa, củng cố
thêm lý thuyết văn miêu tả - tả cảnh.


- Luyện kỹ năng nhận xét, sửa bài làm của mình và cđa b¹n.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:
* Bµi míi:


- Học sinh đọc lại đề.


Đề bài : Tả lại cảnh đẹp trên quê h−ơng em.


I. lËp dµn ý :


- (Theo tiÕt 88).


II. dùa vµo dµn ý chung:


- H/s tự nhớ lại bài làm của mình để tự nhận xét:
+ Bài làm đD đủ các phần theo bố cục ch−a ?


+ Bài làm có đảm bảo đ−ợc nội dung chính khơng ?


+ Bµi lµm đD tập trung miêu tả làm nổi bật hình ảnh ch−a ?


+ Bài làm đD biết sử dụng từ ngữ gợi cảm, đD biết sử dụng các biện
pháp nghệ thuật để xây dựng các hình ảnh ch−a ?



...
- (Sau đó h/s trao đổi các vấn đề trờn theo nhúm).


IIi. giáo viên nhận xét u, khuyết ®iĨm:
1. ¦u ®iĨm:


- Đa số h/s biết xác định đúng thể loại: văn tả cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, bớt lỗi chính tả.
- Lỗi câu đD giảm đáng kể.


- Bè côc bài viết rõ ràng.


2. Khuyết điểm: (G/v trả bài)


- Dựng t cha hp lý.
- Diễn đạt ch−a l−u lốt.


- Ch−a có sáng tạo, cịn cứng nhắc trong trình bày phần thân bài: Đa
số các bài làm, phần thân bài chỉ có một bạn duy nhất, không biết triển khai
ý lớn thành đoạn để tạo sự cân xứng cho bài làm.


- Các bài viết hầu hết đều tham tả. Mang tâm lý sợ tả ít sẽ thiếu hình
ảnh nên cố gắng đ−a vào tả hết mà không chọn lọc xem tả những hình ảnh
nào, hình ảnh nào chỉ tả qua, hoặc khơng cần tả hình ảnh nào.


ChÝnh v× vậy bài văn cha tạo đợc nét nổi bật, ấn t−ỵng.


- Một số hình ảnh so sánh, nhân hố còn g−ợng ép, ch−a đạt hiệu quả


nghệ thuật.


- Hiện tợng viết ẩu, viết sai chính tả vẫn tồn tại.
- Vẫn còn lỗi câu.


* G/v nờu n khuyết điểm nào, h/s tự phát hiện lỗi qua lời cơ phê,
h/s lên bảng ghi ra lỗi của mình và tự sửa; Lớp cùng sửa; G/v l−u ý để tránh
mắc lỗi nh− vậy.


* H/s trao đổi bài cho nhau, cùng góp ý cho nhau.
* Đọc bài khá: Kiên, Ngọc Anh, ...


* KÕt qu¶ chung:


§iĨm 9, 10 §iĨm 7, 8 §iĨm 5, 6 Điểm dới trung
bình


0 21 20 0


* Phấn đấu bài viết sau sẽ nâng tỷ lệ l−ợng bài khá giỏi lên cao hn.


*. hớng dẫn về nhà :


- Chuẩn bị bµi tiÕp theo.


TiÕt 99+100:


(Ngày 04/3/2006)


lợm




(Tè H÷u)



M−a

(Tù häc cã h−íng dÉn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Cảm nhận đ−ợc vẻ đẹp của con ng−ời và cảnh vật qua 2 bài thơ.
- Nắm đ−ợc nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả con ng−ời, miêu tả
thiên nhiên của 2 bài thơ.


- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Bài thơ "Đêm nay Bác ..." của MH dùng ph−ơng thức biểu đạt gì ?
? Qua bài thơ, em có cảm nhận n/t/n về tình ng−ời, tình đồng chí ?
-> Từ tình đồng chí, G/v chuyển ý bài mới: L−ợm.


* Bµi míi:


Văn bản:


Lợm (

Tè H÷u

)







- Dùa vào chú thích, nêu những hiểu
biết về tác giả ?


- Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?


(Giáo viên bổ sung).


* G/v hng dn c:


- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý vần, nhịp
của thơ 4 chữ.


- Đoạn đầu : Giọng vui tơi.
- Đoạn giữa : + Giọng nhanh, mạnh
gấp khi Lợm làm nhiệm vụ.


+ Giäng chËm, buån,
xãt xa khi Lợm hy sinh.


- Đoạn cuối: Giọng lu luyến bồi hồi.
- Giải thích thêm: "hiĨm nghÌo",
"®−êng ra".


* G/v h−íng dÉn h/s tìm hiểu vần,
nhịp của thể thơ 4 chữ.


? Nêu bố cục của bài thơ ?



I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:


(1920-2002), là nhà thơ lớn.


2. Tác phẩm:


1949, khỏng chiến chống Pháp.
II. đọc, hiểu văn bản:


1. §äc, chó thÝch:


2. ThĨ th¬, bè cơc:


- ThĨ thơ 4 chữ.
- Bố cục: 3 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Gồm những nhân vật nào ?


? Dựa vào bố cục, nêu các thời điểm
mà hình ảnh Lợm đợc miêu tả ?


* Đọc 5 khổ thơ đầu.


? Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh
Lợm qua 5 khổ thơ này ?


? Em có nhận xét gì về cách sử dụng
từ ngữ, biện pháp nghƯ tht ?



? T/d cđa c¸ch sư dơng ?


? T/cảm em dành cho chú bé n/t/n ?
ChuyÓn ý.


* Học sinh đọc đoạn thơ.


? Qua lời kể, em hình dung ra hoàn
cảnh chiến trờng nơi Lợm tham
gia công tác n/t/n ?


? ú cng chính là t/c ác liệt, tàn
bạo của chiến tranh. Và trong hồn
cảnh ấy L−ợm có h/đ, thái độ gì ?
? Qua đó, em thấy chú đồng chí nhỏ
có phẩm chất gì ?


? Nh−ng rồi L−ợm đD hy sinh. Đọc
lại những dòng thơ đó và nêu cảm
nhận của em ?


(G/v bình.)
Chuyển ý.


? Cảm nhận chung về nhân vật
Lợm.


? Có ý kiến cho rằng, việc lặp lại 2
khổ thơ ở cuối bài thĨ hiƯn râ nhÊt
t/c cđa ng−êi chó - t/g >< n/v L−ỵm.



ý kiÕn cđa em thế nào ?


? Tìm tiếp các cách thể hiện t/c của


a, Hình ảnh Lợm:


* Trớc khi hy sinh:


- Trang phục: xắc xinh xinh.
- Dáng ®iƯu : lo¾t cho¾t, ...
- Cư chØ : huýt s¸o vang, ...
- Lêi nãi : vui, thÝch ®i liên lạc,
nh con chim chích, nhảy, ...


=> Từ láy, NTSS => Hình ảnh L−ợm
- em bé liên lạc hồn nhiên, vui t−ơi,
say mê tham gia công tác kháng
chiến, thật đáng mến, đáng yêu.


* Trong chuyến đi liên lạc cuối
cùng và hy sinh:


- Đạn bay vèo vÌo => v« cïng nguy
hiĨm.


- Vơt, sỵ chi hiĨm nghèo => dũng
cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết tâm
hoàn thành nhiệm vụ mặc hiểm nguy.



- Loè chớp đỏ Sự hy sinh
Cháu nằm trên lúa => mang vẻ
Hồn bay giữa đồng thiêng liêng
cao cả.


* L−ỵm vÉn sèng mÃi:


=> Hình ảnh Lợm: Là chú bé liên
lạc ....


b, Hình ảnh ngời chú: Tình cảm
dành cho nhân vật Lợm


- Nhắc lại hình ảnh Lợm ở cuối bài
=> Lợm vẫn sống mDi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

n/v ngời chú dành cho Lợm?
(Cách gọi Lợm.


Cách nhìn, cách tả Lợm.)


? Tt c đều nhằm thể hiện t/c của
ng−ời chú dành cho L−ợm n/t/n ?
? Và trong các em đD xuất hiện những
tình cảm nào dành cho L−ợm ?


(H/s th¶o luËn.)


? Bài thơ đD đạt những thành cơng
NT nào ?



? Qua đó, thể hiện nội dung gì ?


- H/s lµm bµi tËp theo nhóm.
- Trình bày, nhận xét.


- Tip tục học thuộc, đọc diễn cảm
bài thơ; hiểu nội dung, nghệ thuật
của bài thơ.


+ Ra thÕ
Lợm ơi.


+ Lợm ơi còn không ?


=> Yờu quý, thân mật, gần gũi, tôn
trọng, xúc động nghẹn ngào, đau
đớn xót xa.


5. Tỉng kÕt - ghi nhí:


SGK.


Iii. lun tËp:


Bµi tập 2 (SGK)


- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm
trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.



Bài tập 3


- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.


Bài tập 4


Bài tập trắc nghiệm - Sách BTTN.


iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Hoµn thµnh bµi tập 2.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Văn bản:


Ma (

Trần Đăng Khoa

)



* G/v gii thiệu về tác giả - ng−ơì
con của đất Hải D−ơng.


- Giíi thiƯu tËp thơ Trần Đăng Khoa.
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài
"Ma".


- Đọc với nhịp nhanh, giọng vui, khoẻ.


I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:


SGK. (1958).



2. T¸c phÈm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Bài thơ miêu tả hình ảnh nào ?
? Hình ảnh cơn ma đợc miêu tả
theo trình tự nào ?


(Trình tự thời gian và qua các trạng
thái, h/đ của SV, loài vật).


? Bố cục của bài thơ là n/t/n ?
? Nhận xét về thể thơ ?


? Tìm những từ ngữ miêu tả hình
dáng, trạng thái hoạt động của mỗi
loại lúc sắp m−a, trong cơn m−a ?
Cách sử dụng từ, BPNT ?


(H/s lµm bµi tËp theo phiÕu häc tËp.)


* Lóc sắp ma.
* Trong cơn ma.


? Gn hết bài thơ chỉ miêu tả thiên
nhiên đến cuối bài mới xuất hiện
hình ảnh con ng−ời. Đọc khổ thơ ?
? Nhận xét của em về ý nghĩa của
biểu t−ợng cho t− thế, sức mạnh, vẻ
đẹp của con ng−ời tr−ớc thiên nhiên ?



? Qua đó em hiểu gì về t/c của t/g ?
(Lòng biết ơn, lịng kính u dành


- Bè cục: gồm 2 đoạn.


+ Đ1: Quang cảnh lúc sắp ma.
+ Đ2: Quang cảnh trong cơn ma
- Thể thơ tự do.


Nhịp nhanh.


3. Phân tích:


* Quang cảnh trời ma:


- Cỏ gà rung tai - nghe.
- Bụi tre tần ngần - ngơ ngác.


- ễng tri mc ỏo giỏp đen - ra trận.
=> Dùng nhiều động từ, tính từ miêu
tả; phép nhân hố sử dụng chính xác
và rộng rDi. Sự quan sát, cảm nhận
bằng mắt, bằng tâm hồn hồn nhiên,
tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng sự
t−ởng t−ợng, liên t−ởng phong phú
mạnh mẽ => Hình ảnh thiên nhiên,
lồi vật thật sinh động. Một không
gian nghệ thuật, một thế giới tạo vật
cựa quậy, sống động, chuyển động
khi trời sắp m−a. Tất cả đều có linh


hồn, có cảm giác, có h/đ. M−a làm
mát dịu đất trời mùa hè. M−a làm
cho cây lá xanh t−ơi, hả hê vui
s−ớng nh− đ−ợc hồi sinh sau những
ngày nắng hạn. ở đây m−a là nguồn
gốc sự sống và là niềm vui đợi chờ.
(G/v có thể hát một vài câu: "M−a
Tr−ờng Sa ..."


* Hình ảnh con ngời:


- Hình ảnh ngời cha:
+ Đi cày về.


+ Đội sÊm


chíp Điệp ngữ.
trêi m−a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cho bố, cho những ng−ời nông dân,
những con ng−ời đD hiến dâng cuộc
đời mình cho sự nghiệp l/đ/s/x và
chiến đấu vì xóm làng, q/h, đ/n.
? Nêu những thành công về ND, NT
của bài thơ ?


4. Tỉng kÕt - ghi nhí:


SGK.



Iii. luyÖn tËp:


- Cã ý kiến cho rằng: Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ còn nh
một bức tranh ra trận hào hïng cđa d©n téc ta. ý kiÕn cđa em thÕ nào ?


(H/s thảo luận ).


iv. hớng dẫn về nhà :


- Viết đoạn văn miêu tả cơn ma rào ở quê hơng em.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


tuần 26 <b></b> bài 24+25


Tiết 101:


(Ngày 06/3/2006) tiếng việt:


hoán dụ



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ, các kiểu
hoán dụ.


- Luyện kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của phép hoán dụ, bớc
đầu vận dụng vào bài làm văn khi nói và viÕt.


b/ tiến trình bài dạy:


* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


- ThÕ nµo lµ Èn dụ ? So sánh ẩn dụ với so sánh và nhân hoá ?
? Trình bày đoạn văn có sử dụng hình ảnh ẩn dụ ?


* Bi mi:
- H/s c vớ d.


I. hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Các từ ngữ in đậm trong ví dụ chỉ
ai ?


? Giữa các từ ngữ đợc dùng với sự
vật đợc chỉ t−¬ng øng cã m/q/h víi
nhau n/t/n ?


? So sánh 2 cách diễn đạt ?
C 1: VD SGK.


C 2: Tất cả nông dân ở nông thôn và
cơng nhân ở thành thị đều ...


* C¸ch d/đ 1: Là sử dụng hình ảnh
hoán dụ.


? Hoán dụ là gì ? T/d ?



H/s c ghi nh.


Bài tập nhanh.


Cho các hình ảnh: đầu xanh, đầu bạc,
xứ vải thiều, quê hơng quan họ. Em
nghĩ tới các hình ảnh gần gũi nào ?
- đầu xanh: tuổi trỴ.


- đầu bạc : tuổi già.
- xứ vải thiều : Thanh Hà.
- quê h−ơng quan họ: Bắc Ninh.
- chân sút : cầu thủ bóng đá.
? Nhắc lại m/q/h giữa hình ảnh hốn dụ
với hình ảnh đ−ợc hiểu trong VD I ?
? Qua đó, em thấy đD có những kiểu
hốn dụ nào ?


2. NhËn xÐt:


- "áo nâu" - ngời nông dân.
- "áo xanh" - ngời công nhân.
- "nông thôn" - những ngời sống ở
nông thôn.


- "thị thành" - những ngời sống ở
thị thành.


*(Từ ngữ đợc dùng) *sự vật đợc chØ.


* M/q/h:


- Q/h giữa đ/đ, tính chất với sự vật
có đ/đ, tính chất đó - ng−ời nơng dân
th−ờng mặc áo nâu, ...


- Q/h giữa vật chứa đựng và vật bị
chứa đựng - con ng−ời sống ở nông
thôn v thnh th.


=> M/q/h gần nhau giữa ...


* Cách d/đ 1: ngắn gọn, tăng tính
hình ảnh và tính hàm súc cho câu
văn, nêu bật đ−ợc đặc điểm của sự
vật đ−ợc nói đến.


3. Ghi nhí: SGK.


ii. c¸c kiĨu ho¸n dơ.


1. VÝ dô:


SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? XÐt tiÕp VD (83).


? Xác định các hình ảnh hốn dụ ?
T/d ?



? Tìm m/q/h giữa các hình ảnh hốn
dụ với hình ảnh gần gũi đ−ợc biểu
đạt ?


? VËy cã những kiểu hoán dụ nào ?


(H/s c ghi nh.)


- VD a:


Bàn tay - con ng−ời lao động: bộ
phận - tồn bộ.


VD b:


Mét, ba sè l−ỵng cơ thĨ (sè Ýt, nhiỊu
-> q/h c¸i cơ thĨ víi trõu t−ỵng.


VD c:


đổ máu - chiến tranh: dấu hiệu - SV.


3. Ghi nhí:


SGK.


Iii. lun tËp:


Bµi tËp 1



? Xác định phép hoán dụ, kiểu hoán dụ và tác dụng ?


a) Làng xóm - nhân dân -> vật chứa ng - vt b cha ng.
b):


mời năm - ngắn, trớc mắt


trăm năm - dài, tơng lai. (Cơ thĨ - trõu t−ỵng).
c):


áo chàm - ngời Việt Bắc -> dấu hiệu - SV.
d):


Trái Đất - nhân loại -> vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.


Bµi tËp 2


H/s thảo luận: So sánh ẩn dụ và hoán dụ.


* Giống nhau:


Gọi tên SV, hiện tợng này bằng tên SV, hiện tợng khác.
* Khác nhau:


+ Èn dơ: Dùa vµo quan hƯ gièng nhau vỊ:
- Hình thức.


- Cách thức thực hiện.
- Phẩm chất.



- Cảm giác.


+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần nhau:
- bộ phận - toàn thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- dÊu hiƯu cđa SV - SV.
- cơ thể - trừu tợng.
? Cho VD minh hoạ ?


Bài tập 3
Chính tả; nhớ - viÕt.


V. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc, hiĨu bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiÕp theo.


TiÕt 102:


(Ngµy 08/3/2006)


tập làm thơ bốn chữ



A/ Mục tiêu bµi häc:
Gióp h/sinh:


- B−ớc đầu nắm đ−ợc đặc điểm thơ bốn chữ.


- Nhận diện đ−ợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca.


- Có thể tập làm những câu thơ, bài thơ bốn chữ.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Em đD học bài thơ nào đ−ợc viết theo thể thơ bốn chữ ? Đọc diễn
cảm bài thơ đó ?


? Em thuéc những bài thơ 4 chữ nào ?


* Bài mới:


I. đặc điểm thơ bốn chữ:


? Qua chuẩn bị ở nhà em hDy nêu
những đặc điểm của thể thơ 4 chữ ?
(+ Vần l−ng: Loại vần đ−ợc gieo vào
giữa dũng th:


VD: Mây lng chừng hàng
VỊ ngang l−ng nói.
(l−ng - chõng
hµng - ngang.)


+ Vần chân: Loại vần đ−ợc gieo vào
cuối dịng thơ, có tác dụng đánh dấu
sự kết thỳc ca dũng th.



VD: Cháu đi đờng cháu


- Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng
có 4 chữ.


- Thờng ngắt nhịp 2/2.
- Thích hợp với lối kể và tả.


- Có cả vần lng và vần chân xen kẽ.
- Gieo vÇn liỊn, vÇn cách, vần hỗn
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chú lên đờng ra
§Õn nay th¸ng s¸u
Chợt nghe tin nhà.
(cháu - sáu


ra - nhà.)


+ Gieo vần liền: Khi các câu thơ có
vần chân liên tiếp giống nhau:


VD: Chỏu i liờn lạc
Vẫn vui chú à
ở đồng mang cá
Thích ... nh.


+ Gieo vần cách: Các vần tách ra.
VD: cháu - sáu; ra - nhà.



+ Gieo vần hỗn hợp: Không theo trật
tự nào.


VD: Chó bÐ lo¾t cho¾t
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
+ Vần bằng, vần trắc.


ii. thực hành


Bài tập 1


? Xỏc định cách gieo vần trong các ví dụ sau ?


1) Qu¶ cau nho nhá
C¸i vá v©n v©n
Nay anh häc gÇn


Mai anh häc xa (Ca dao).
2) Hai hàng cây xanh


Đâm chồi hi vọng
Ôi duyên tốt lµnh


én ngàn đ−a võng
H−ơng đồng lên hành


(“ChiỊu xu©n” - Huy Cận).



3) Hạt gạo làng ta
Cã vÞ phï sa


của sơng Kinh Thầy
Có h−ơng sen thơm
Trong hồ n−ớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay


(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trời tung sắc đẹp
Thơ bay lên vần


(Bài thơ trăng - Tố Hữu).


Bµi tËp 2


? Xác định chữ sai vần trong đoạn thơ ?


a) BT 4 (SGK, tr 85).
- §Ĩ em ngồi cạnh
- Cách mấy con sông
b) Núi sông buồm cát


Xa nhau bao l©u - bao giê.
Giữa trời thơm phức - thơm ngát.
Buồm là trong th¬.


(“Buåm hång” - Nguyễn H Mai).



Bài tập 3
? Tìm tiếng hợp vÇn ?


a) Buổi tr−a trên đồi


Có đơi hồng lan (đơi)
Khe khẽ lay tàn


Lá biếc đung đa


(“Buổi tr−a trên đồi” - Xuân Diệu).


b) TiÕng hãt long lanh


Nh cành sơng chói (cành)
Chim ¬i chim nãi (nãi)
ChuyÖn chi chun chi
Lßng vui bèi rối


Đòi lên tức thì


(“Con chim chiỊn chiƯn” - Huy Cận).


(- Giữa vần cách nói - rối là vần trắc nên chữ cuối câu thơ xen giữa
là chữ chi - vần bằng.


- Giữa vần cách nhà - ta - vần bằng nên chữ cuối câu thơ xen giữa
là chữ hót - vần trắc.



=> Tạo nhịp điệu trầm bổng, tránh khó đọc.)


Bµi tËp 4


? Tập làm thơ bốn chữ ?


VD: Bạn ấy là Linh


Tr«ng cịng xinh xinh
TÝnh tình ngay thẳng
Nhng chẳng mất lòng


iii. hớng dÉn vỊ nhµ :


- Hiểu đặc điểm thể thơ 4 chữ.
- Tập s−u tầm, làm thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TiÕt 103 + 104:


(Ngày 09/3/2006) văn bản:


cô tô



(Nguyễn Tuân)


A/ Mục tiêu bài học:
Gióp h/sinh:


- Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên
nhiên và đời sống con ng−ời ở vùng đảo Cô Tô đ−ợc miờu t trong bi vn.



- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu
luyện của tác giả.


b/ tin trỡnh bi dy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài “L−ợm” của Tố Hữu. Hình ảnh nào
trong bài làm em cảm động nhất ? Vỡ sao ?


? Trình bày đoạn văn miêu tả Lợm ?


* Bài mới:


- Nªu hiĨu biÕt cđa em về tác giả
Nguyễn Tuân, bài ký Cô Tô và
đoạn trích - Văn bản Cô Tô ?


(G/v giới thiệu thêm.)


* ThÓ ký.


- Đọc đúng các từ ngữ đặc sắc nh−:
“lam biếc”, “vàng giòn”, ...


- Ngắt, nghỉ đúng chỗ đảm bảo sự
liền mạch của từng câu, từng đoạn.


- Chỳ thớch: SGK.


? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
? Nêu nội dung chính từng đoạn ?


I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:


- (1910-1987), nỉi tiÕng vỊ thĨ tuỳ
bút và bút ký.


2. Tác phẩm: SGK.


- Văn bản “Cơ Tơ” là đoạn trích
thuộc phần cuối của bài ký Cô Tô.
Ii. đọc, hiểu văn bản:


1. §äc, chó thÝch:


2. Bè cục: 3 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Đọc đoạn 1.


? Toàn cảnh Cô Tô sau trận bDo
đợc hiện lên qua các từ ngữ, hình
ảnh nào ?


? Cỏc từ ngữ, hình ảnh đó đ−ợc thể
hiện qua nghệ thuật miêu tả nào ?


(Dùng từ, cách tạo điểm nhìn, chọn hình
ảnh, ...? T/t nào có sức gợi hơn cả ?
? NT miêu tả đó giúp ng−ời đọc hình
dung điều gì ?


? Qua hình ảnh đó, em hiểu đ−ợc t/c
nào của tác gi ?


* Đọc đoạn 2.


? T/g chọn vị trí quan sát và trình tự
miêu tả nào ?


? Bằng cách đó, tác giả đD miêu tả
thông qua biện phỏp ngh thut no ?


? Những hình ảnh này đợc miêu tả
thông qua BPNT gì ?


? Qua đó, em nhận thấy tài năng gì
của Nguyễn Tn ?


Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
- Đ3: Còn lại


Cnh sinh hot buổi sớm của con
ng−ời trên o Cụ Tụ.


3. Phân tích:



a, Toàn cảnh Cô Tô sau trận bZo:


- Trong trẻo, sáng sủa.
- Cây - xanh mợt.


- Nc bin lam bic m .
- Cỏt vng giũn.


- Cá nặng l−íi.


=> Tính từ gợi tả, chọn chi tiết tiêu
biểu, chọn vị trí quan sát từ trên nóc
đồn biên phịng Cơ Tơ.


=> Khung c¶nh bao la, phóng
khoáng, tinh khôi và lộng lÉy.


-> Tác giả càng thấy yêu mến Cô
Tô, càng thấy nơi đây t−ơi đẹp, gần
gũi nh− quê h−ơng của chính mình -
Đó là tâm hồn u biển, gắn bó với
thiên nhiên đất n−ớc.


b, Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo
Cô Tô:


- Chọn điểm nhìn nơi đầu mũi đảo,
tả theo trình tự:


+ Tr−íc khi mỈt trêi mäc.


+ Trong lóc mỈt trêi mäc.
+ Sau khi mỈt trêi mäc.


- Chân trời, ngấn bể sạch nh− tấm kính.
- Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh−
lòng ...


- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại ...
Hải Âu.


=> So sỏnh c ỏo, mi l.


=> Tài năng quan sát, t−ởng t−ợng,
miêu tả, sử dụng ngơn ngữ chính
xác, tinh tế, độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Với tài năng đó, nhà văn đD giúp
ng−ời đọc đ−ợc chiêm ng−ỡng cảnh
mặt trời mọc ... n/t/n ?


? Có ý kiến cho rằng, d−ờng nh− nhà
văn đD biết tr−ớc về khung cảnh
tuyệt vời ấy nên đD chuẩn bị một tâm
thế để đón nhận ? Em thấy ý kiến đó
thế nào ?


(Đúng! T/g đ dậy từ canh t−, ra tận
đầu mũi đảo, ngồi đó rình mặt trời
lên. Quả là một sự công phu và trân
trọng cái đẹp, luôn say đắm và khát


khao khám phá cái đẹp.)


-> Đó chính là những biểu hiện của
năng lực sáng tạo cái đẹp, yêu mến
cái đẹp của các nghệ sỹ trong đó có
Nguyễn Tuân. Họ là những ng−ời
giúp chúng ta mở tâm hồn ...)


* Đọc đoạn 3.


? Cnh sinh hoạt và lao động của
ng−ời dân trên đảo đ−ợc miêu tả tập
trung vào c im no ?


? Đọc câu văn miêu tả không gian này ?
Tại sao t/g lại chọn cái giếng nớc
ngọt là không gian nghệ thuật trong
đoạn này ?


(S sống sau một ngày lao động ở
đảo quần tụ quanh giếng n−ớc, đó là
nơi sự sống diễn ra mang t/c đảo.)
? Và sự sống nơi đảo Cô Tô đD diễn ra
n/t/n quanh cái giếng n−ớc ngọt đó ?
(Và cả những con số rất giàu ý
nghĩa: 60 vạn con hải sản; 18
thuyền; 15 gánh n−ớc; ...)


? Tại sao t/g lại nhận thấy cảnh sinh
hoạt ở giếng đảo vui nh− ... bến ?


? Trong các hình ảnh trên, em có ấn
t−ợng nhất về hình ảnh nào ? Vỡ sao ?


(Thảo luận.)


tráng lệ trong khung cảnh bao la và
tinh khôi.


c, Cnh sinh hoạt của con ng−ời
vào buổi sáng trên đảo Cô Tô:


- “Cái giếng ... vui nh− một cái bến,
đậm đà, mát nhẹ hơn một cái chợ
trong đất liền”.


- Rất đông ng−ời: tắm, múc, gánh
n−ớc, nối tiếp đi đi về về.


- Anh hùng Châu Hoà MDn quẩy
n−ớc cho thuyền. Chị Châu dịu dàng
địu con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(Cảnh anh hùng CHM quẩy 15
chuyến n−ớc ngọt cho thuyền mình.
Cảnh chị CHM địu con dịu dàng,
yên tâm nh− cái hình ảnh biển cả là
mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
Tất cả gợi lên một cuộc sống ấm êm,
hạnh phúc trong sự giản dị, thanh
bình, tình nghĩa và nhịp sống khoẻ


mạnh, vui đời lao động, dân chài
trên vùng biển quê h−ơng. Huy Cận
đD có tứ thơ:


“BiĨn cho ta c¸ nh− lßng mĐ”.


? Chứng kiến và miêu tả cảnh đó, t/g
đD thể hiện t/c nào ?


(Sự chân thành, thân thiết và gắn bó
với con ng−ời và cuộc sống nơi đảo
Cơ Tơ.)


? Qua tìm hiểu, em cảm nhận đ−ợc
những vẻ độc đáo nào trong văn
miêu tả của Nguyễn Tuân ?


? Bài văn giúp em hiểu gì về Cô Tô ?


? Từ đó bồi đắp thêm t/c nào trong em ?


(Th¶o ln.)


4. Ghi nhí - Tỉng kÕt:


- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; cách so
sánh táo bạo, bất ngờ, độc đáo, giàu
t−ởng t−ợng.


- Vẻ đẹp trong sáng, đa dạng của


cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt
của con ng−ời trên vùng đảo Cơ Tơ.
- Tình u thiên nhiên, đất n−ớc; yêu
ngôn ngữ trong sáng của dân tộc; quý


trọng sức sáng tạo của các nghệ sỹ.


Iii. luyÖn tËp:


1) ? Trong các hình ảnh miêu tả thiên nhiên , em thấy hình ảnh nào
đẹp và ấn t−ợng nhất. HDy miêu tả lại hình ảnh đó bằng lời văn của em ?


(Làm nhóm).


2) Đọc thêm:


Chũm Cụ Tụ mi by đảo xanh”. - Xuân Diệu.
3) Nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản.


iv. h−íng dÉn về nhà :


- Làm bài tập.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


tuần 27 <b></b> bài 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(Ngày 15/3/2006)


Viết bài tập làm văn

: tả ngời




A/ Mục tiêu bài học:


Đánh giá h/sinh ở các phơng diện:


- Biết cách làm baì văn tả ngời qua thực hành viết.


- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức
về văn miêu tả nói chung và tả ng−êi nãi riªng.


- Các kỹ năng: diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, ...


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* Bµi míi:


-Đề bài: Có một lần em phạm lỗi khiến mẹ rất buồn. HZy tả lại
hình ảnh cđa mĐ khi Êy.


* Tìm hiểu đề:


- Miêu tả con ng−ời qua hình dáng, hành động và những hình dung
của ng−ời con về diễn biến tâm trạng ca ngi m.


- Đối tợng miêu tả: Mẹ buồn khi con phạm lỗi.


- Phng thc biu t: Miờu tả qua tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen.


* LËp dµn ý:


A. Më bµi:


- Giíi thiƯu chung:


+ Hồn cảnh em phạm lỗi.
+ Hình ảnh ngi m khi ú.


B. Thân bài:


- Miêu tả hình ảnh mẹ khi biết lỗi của em.
+ Gơng mặt.


+ ánh mắt.
+ Giọng nói.


+ Hnh động, cử chỉ.


+ Hình dáng của em về diễn biến tâm trạng của mẹ khi đó; sự so
sánh khi em nhớ lại hình ảnh mẹ lúc em chăm ngoan; sự t−ởng t−ợng, giả
thiết giá nh− em khơng mắc lỗi thì hơm nay, lúc này mẹ sẽ ...


+ Những ân hận của em: suy nghĩ và hành động cụ thể nào.
+ Sự tha thứ của mẹ.


+ Lêi høa cña em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- C¶m nghÜ cđa em vỊ mĐ.


* BiĨu ®iĨm:



- Điểm 9, 10: Đạt nội dung, diễn đạt l−u lốt, lời văn giàu hình ảnh, đan
xen khéo léo các ph−ơng thức biểu đạt để làm nổi bật hình ảnh miêu tả, tạo ấn
t−ợng rõ nét về đối t−ợng miêu tả. Biết sử dụng nhuần nhuyễn các cách trình
bày, diễn đạt, kiểu câu, dấu câu, ... Chữ đẹp, khơng có lỗi chính tả.


- Điểm 7, 8: Đạt yêu cầu nh−ng chữ ch−a đẹp và ch−a biết sử dụng
nhuần nhuyễn các cách trình bày, diễn đạt.


- Điểm 5, 6: Đạt yêu cầu nội dung nh−ng còn mắc lỗi diễn đạt, dùng
từ. Hình ảnh miêu tả ch−a thật ấn t−ợng.


- Điểm 3, 4: + Nội dung sơ sài, diễn đạt ch−a thốt ý. Hình ảnh miêu
tả cịn chung chung.


+ Ch÷ xÊu, mắc lỗi chính tả.


+ Vơng vỊ trong sư dơng kiĨu c©u, dÊu c©u.


- Điểm 1, 2: Ch−a đạt yêu cầu về nội dung. Chữ xấu, mắc nhiều lỗi
chính tả.


* G/v hớng dẫn, nhắc nhở học sinh làm bài, thu bài.
* Về nhà: Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 107:


(Ngày 16/3/2006)


các thành phần chính của câu




A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đ−ợc khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cò:


? Kể tên các từ loại em đD học ?
? Xác định từ loại trong câu d−ới đây:


Tôi đZ đến Hà Nội vào một ngày cui thu.


? Phân tích cấu tạo câu trên.


-> Chun ý.


* Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Qua ph©n tÝch VD ë kiĨm tra bµi
cị, dùa vµo kiến thức đD học, nhắc
lại tên những thành phần câu ?


? Tìm các thành phần câu trong VD ?


? Thử lần lợt bỏ từng thành phần
câu trên khi tách ra khỏi hoàn cảnh


nói năng ?


-> Nhng TP bắt buộc phải có mặt
để câu có thể hiểu đ−ợc là các TP
chính. Những TP khơng bắt buộc là
các TP phụ.


Bµi tËp nhanh


Xác định các TP chính, TP phụ
trong VD sau:


- Lßng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ...
- Ngay nhịp trống đầu, Quắm đen đD
lăn xả vào ...


? Xét lại VD: Chẳng bao lâu tôi đD ...
? VN cã thÓ kÕt hợp với từ nào ở
phía trớc ?


? VN trả lời cho các câu hỏi nào ?


Bài tập nhanh (Nhóm)
? Đặt câu có VN mang đ/đ trên.


VD: Bạn ấy cha thuộc kỹ bài.


? Đọc VD a, b, c (52, 53).


? Xác định cấu tạo của VN ?



(VN đó là từ, cụm từ; thuộc từ loại
nào, mỗi câu có thể cú my VN ?)


với thành phần phụ của câu:


- Có các thành phần câu là:
+ trạng ngữ.


+ chủ ngữ.
+ vị ngữ.
- Phân tích câu:


Chẳng bao lâu tôi đD trở thành ...
TN CN VN


+ Khi t¸ch câu trên khỏi văn cảnh
chúng ta không thể lợc bỏ hai thành
phần CN, VN nhng có thể lợc bỏ
TN mà vẫn hiểu đợc.


*. Ghi nhí: SGK.


Ii. vị ngữ:


- VN của câu: ... đ trở thành một....


- VN có thể kết hợp với các phó từ:
đD, sẽ. đang,...



- VN trả lời cho câu hỏi: làm sao,
thế nào, là gì ?


- VN th−ờng là động từ, tính từ, cụm
động từ, cụm tính từ.


- Câu có thể có một hoặc nhiều VN.
- Khi VN là DT hoặc cụm DT thì có
từ “là” đứng tr−ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài tập nhanh (Nhóm)


? Đặt câu có VD cấu tạo nh trên ?
? Nêu đ/đ và cấu tạo của VN ?


* Đọc lại các VD ë II.


? Cho biÕt m/q/h gi÷a sù vËt nêu ở CN
với h/đ, đ/đ, trạng thái, ... nêu ở VN ?
? CN có thể trả lời các câu hỏi nào ?
? Phân tích cấu tạo của CN ?


(Thêm: Học tập là nghĩa vụ của học
sinh.)


Bài tập nhanh


? Đặt câu có CN mang đ/đ và cấu
tạo nh trên ?



(Bài tập nhóm.)


Iii. chủ ng÷:


- CN nêu tên sự vật, hiện t−ợng có
hành động, đ/đ, trạng thái, ... nêu ở
VN.


- CN trả lời cho câu hỏi: ai, cái gì, ... ?
- CN th−ờng là danh từ, đại từ, cụm
danh từ.


- Câu có thể có một hoặc nhiều CN.
- Khi CN là ĐT hoặc TT (hay cụm ĐT,
cụm TT) thì sau CN đó có từ “là”.


* Nªu ghi nhí:


IV. lun tËp:


Bµi tËp 1
? Nêu yêu cầu của bài tập.


- G/v chia nhóm: 1 nhãm - 1 c©u, theo phiÕu häc tËp
- Đôi càng tôi mẫm bóng


côm DT-CN TT-VN


- Thỉnh thoảng, muốn thử sức ..., tôi co cẳng lên, đạp phanh phách ...



TN CN-§T VN1 VN2 (2 cụm ĐT)
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua.


côm DT-CN cụm ĐT- VN


Bài tập 2
? Bài tập thảo luận nhóm:


a) Em đD giúp bạn ôn tập vào dịp cuối năm học.
b) Lan luôn chan hoà với bạn bè.


c) Lợm là một chú bé hồn nhiên, dũng cảm.


Bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

V. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Hiểu đặc điểm cấu tạo của CN, VN.


- Biết tạo các câu văn có CN, VN, đặt câu văn trong đoạn văn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 108:


(Ngày 17/3/2006)


thi làm thơ năm chữ



A/ Mục tiêu bài học:


Giúp h/sinh:


- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.
- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng,
vui mà bổ ích, lý thú.


- Tạo đợc không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn
trình bày miệng những gì mình làm đợc.


b/ tin trỡnh bi dy:
* n nh lp:


* Kiểm tra bài cũ:


-? Trình bày bài thơ 4 chữ mà em đD làm (su tầm đợc) ?


* Bµi míi:


I. đặc điểm của thơ năm chữ:


? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hDy
nêu những đặc điểm của thể thơ năm
chữ ?


? Ph©n tích 1 đoạn thơ năm chữ ?


- Mỗi dòng thơ có năm chữ.


- S dũng th trong mỗi bài thơ
không hạn định.



- Chia thành đoạn, khổ tuỳ theo ý
định của ng−ời viết.


- Nhịp 3/2 hoặc 2/3.


- Vần kết hợp: Chân, lng, liền,
cách, bằng, trắc.


- Thích hợp với lối thơ tự sự, miêu t¶.
- VD:


Anh đội viên / thức dậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Mà sao / Bác vẫn ngồi chân, liền, bằng.


Đêm nay / Bác không ngủ vần chân,
Lặng yên / bên bếp lưa liỊn, tr¾c


Ii. thi làm thơ năm chữ:


Bài tập 1
? Tìm vần :


Đến đi và bất chợt
Là cơn m−a bãng m©y


ập đến rồi qua ngay
Là m−a vo mựa h



ơi ma xuân hiền quá
Dịu dàng điệu nhạc hay
Chồi non thấy khách lạ
Mở mắt tròn thơ ngây


Bài tập 2


- Sao hoa Sen hoa đào.
Không nở cùng một lúc ?
- Hoa chia nhau trực mùa
Nh− chúng mình trực lớp.
- Trời m−a nh− trút n−ớc
Ng−ời con vẫn ráo khô
- Con hDy thay cái áo
Chịu hết cả cơn m−a


(Ph¹m Hỉ)


=> Chuyện đời th−ờng thành thơ: Tìm ý thơ, tập gieo vn, ngt nhp.


Bài tập 3
Thi tập làm thơ năm chữ.


- G/v chia theo nhóm thảo luận.
Giờ học tập làm thơ


C lp c l ng
Tỡm mDi thơ ch−a thấy
Mấy đứa đành c−ời xoà
Định cho qua việc đó


Mấy đứa khác nhăn nhó
Định thó thơ của ai
Tớ vị đầu gDi tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- H/s trình bày thơ năm chữ, nhận xÐt, sưa.


iii. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Nắm đ−ợc đặc điểm thể thơ năm chữ.


- S−u tÇm những đoạn, những bài thơ năm chữ.
- Tập sáng tác những bài thơ năm chữ.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


tuần 28 <b></b> bài 26+27


Tiết 109:


(Ngày 19/3/2006) văn bản:


cây tre việt nam



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Hiểu và cảm nhận giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa
cây tre với cc sèng cđa d©n téc ViƯt Nam; c©y tre trë thành biểu tợng
của Việt Nam.



- Nm c nhng đặc điểm nghệ thuật của bài ký: Giàu chi tiết và
hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận; li vn giu nhp iu.


- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản.


b/ tin trỡnh bi dy:
* n nh lp:


* Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng đoạn: Mặt trời lại rọi lên ... nhịp cánh. Nhận xét
về các hình ảnh miêu tả trong đoạn văn.


? Đoạn văn trên là một bức tranh n/t/n ?
A. Trong sáng và tơi trẻ.


B. ấm đềm và bình lặng.
C. Rực rỡ và đầy chất thơ.
D. Hùng vĩ và quyến rũ.


* Bµi míi:
* Đọc chú thích.


? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Thép Mới ?


(Ngoài báo chí, ông còn viết nhiều
bài kÝ, thut minh phim.)


I. giíi thiƯu chung:


1. T¸c giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
của văn bản Cây tre Việt Nam ?


G/v giới thiệu thêm.


(Thể kí: Văn xuôi chÝnh luËn.)


* Giọng đọc khi trầm lắng suy t−,
lúc ngọt ngào, dịu dàng; khi khẩn
tr−ơng sôi nổi; lúc phấn khởi hân
hoan, thủ thỉ, tâm tình ...


? Tìm hiểu chú thích theo SGK ?
? Nêu đại ý ca vn bn ?


? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
? Nêu nội dung từng ®o¹n ?


( G/v để học sinh thảo luận thống
nhất ý kiến.)


? T/g đD dựa trên căn cứ nào để nhận
xét: Tre là ng−ời bạn thân của nhân
dân Việt Nam ?


? Em cã suy nghÜ gì về cách gọi của
tác giả: Tre là ng−êi b¹n ...”



? Qua đó, em hiểu thêm gì về t/c của
tác giả ?


? Từ đó, em có suy nghĩ gì về hình
ảnh ca cõy tre ?


(G/v bình.)


* Theo dõi văn bản.


2. Tác phẩm:
SGK.


II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thớch:




2. Đại ý, bố cục:


* Đại ý: Cây tre là ng−ời bạn gần
gũi, thân thiết của nhân dân Việt
Nam trong cuộc sống hàng ngày,
trong lao động và chiến đấu. Cây tre
đD trở thành biểu t−ợng của đất n−ớc
và dân tộc Việt Nam.


* Bè cục: 4 đoạn.



3. Ph©n tÝch:


a, Tre - ngời bạn của nhân dân
Việt Nam:


- Cây tre có mặt ở khắp mọi miền
đất n−ớc.


- Cách gọi Tre của tác giả rất đúng
vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với
đời sống của nhân dân Việt nam.
=> Tác giả đD từng gắn bó với cây tre,
hiểu tầm quan trọng của cây tre trong
đời sống của nhân dân Việt Nam.


b, Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Tác giả đD cảm nhận cây tre Việt
Nam qua các biểu hiện cụ thể nào ?


(Phiếu học tập.)


? Em có nhận xét gì về cách dùng từ
của tác giả ?


? T/d ca cỏch s dụng t/t đó ?


? Từ cách miêu tả cây tre, tác giả đD
gợi cho em nghĩ đến điều gì ? Cách
gợi đó đ−ợc thể hiện qua biện pháp


nghệ thuật nào ?


? Sự gắn bó của tre với đời sống
hàng ngày của ng−ời Việt Nam đD
đ−ợc giới thiệu n/t/n ?


(Chia nhãm t×m chi tiÕt thĨ hiƯn qua
các mặt:


- Làm ăn;
- Niềm vui;
- Nỗi buồn.)


? Nét NT nổi bật mà tác giả sử dụng
khi miêu tả về tre trong những lời
văn trên là gì ?


? Tác dụng ?


? Trong công cuộc c/đ chống giặc
ngoại xâm, tre g¾n bã víi con ng−êi
ViƯt Nam n/t/n ?


(G/v giới thiệu phép tu từ: điệp ngữ.)


? T/d của phép điệp ngữ, nhân hoá


- Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre
tơi nhũn nhỈn.



- Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
- Thanh cao, giản dị, chí khí nh− ng−ời.
=> Dùng nhiều tính từ -> gợi tả vẻ đẹp
và phẩm chất đáng quý của cây tre.
=> ẩn dụ -> con ng−ời Việt Nam:
Thanh cao, giản dị, bền bỉ.




c, Tre gắn bó với đời sống của
ng−ời Việt Nam:


* Hàng ngày:


- Dới bóng tre xanh, ngời dân cày
ViƯt Nam dùng nhµ, dùng cưa vì
rng khai hoang.


- Giang chẻ lạt buộc mềm ...những
mối tình quê.


- L ngun vui duy nhất của tuổi
thơ: đánh chắt, chuyền; tuổi già: vớ
chiếc điếu cày tre khoan khoái...
- Suốt đời ng−ời từ thuở lọt lịng
trong chiếc nơi tre, đến khi nhắm
mắt xuôi tay nằm trên gi−ờng tre.
=> Nhân hoá, xen thơ vào lời văn tạo
nhịp điệu -> Tăng thêm cảm giác
gần gũi, thân thuộc của tre với


ng−ời; bộc lộ cảm xúc tha thiết của
tác giả >< tre.


* Trong c/đ:


- Gậy tre, chông tre chống lại sắt
thép quân thù.


- Tre xung phong .. con ng−êi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trong viƯc thĨ hiƯn sù g¾n bã ... ?


* Không chỉ có sự gắn bó mật thiết
mà sù cã mỈt cđa tre d−êng nh− ...


? Khúc nhạc đồng quê cuả tre đ−ợc tác
giả cảm nhận qua những âm thanh ?
(Nhớ một buổi tr−a nào ... vang l−ng
trời.)


? Lời văn ở đây có gì đặc biệt ?
(Câu văn ngắn, cấu trúc nh− thơ.)


? Giá trị của tre đợc phát hiện ở
phơng diện nào ?


? Sau đó tác giả có những suy nghĩ
gì về vị trí của tre trong t−ơng lai của
dân tộc Việt Nam ?



? Qua việc tìm hiểu bài văn, em thấy
cây tre có những phẩm chất ỏng
quý no ?


(H/s khái quát lại.)


? Từ đó, em có thể lý giải vì sao lại
cho rằng: Cây tre là biểu t−ợng của
dân tộc Việt Nam ?


? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc
của bài văn ?


? Nhờ những thành cơng nghệ thuật
đó, bài văn đD nêu lên nội dung gì ?


H/s đọc SGK.


* Tre là âm nhạc của làng quê, là cái
phần lDng mạn của sự sống ở làng
quê Việt Nam.


* Tơng lai sắt thép có thể nhiều hơn
tre nøa, nh−ng tre sÏ cßn mDi trong
t©m hån d©n téc ViƯt Nam (khóc nhạc
tâm tình, đu tre, sáo diều tre, ...)


iii. tỉng kÕt <b>–</b> ghi nhí:
SGK.
- NT:



- ND;


IV. luyÖn tËp:


- BT 1 SGK.
- BT trắc nghiệm.


V. hớng dẫn về nhà :


- Đọc diễn cảm bài văn, thuộc lòng đoạn 1.
- HiĨu ghi nhí. Hoµn thµnh bµi tËp.


- Chn bị bài tiếp theo.


Tiết 110:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

câu trần thuật



A/ Mục tiêu bµi häc:
Gióp h/sinh:


- Nắm đ−ợc khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm đ−ợc tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Biết đặt và sử dụng câu trần thuật đơn hợp lý.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:



? Thế nào là TP chính, TP phụ của câu ? Tự đặt một câu rồi xác định
thành phần chính, thành phần phụ của câu ?


? Nêu đặc điểm của thành phần vị ngữ ? Đặt câu ?
? Nêu đặc điểm của thành phần chủ ngữ ? Đặt câu ?


* Bµi míi:


- Học sinh đọc ví dụ.


? Các câu văn đó đ−ợc dùng làm gì ?
? Vậy dựa vào các mục đích trên, em
hDy xác định mỗi kiểu câu theo mục
đích nói ?


(C©u TT, c©u nghi vÊn, câu cảm
thán, câu cầu khiến.)


? Xỏc nh CN và VN của mỗi câu ?


(Xác định trên bảng phụ.)


? Qua việc xác định đó, em có nhận
xét gì ?


? Qua đó, em hiểu thế nào là câu
trần thuật đơn ?


BT nhanh:



1) Tự đặt một câu trần thuật đơn ?


I. câu trần thuật đơn là gì ?
1. Ví dụ:


SGK.


2. NhËn xÐt:


- C©u 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến.
- C©u 4 : hái.


- C©u 3, 5, 8 : béc lé cảm xúc.
- Câu 7 : cÇu khiÕn.


=> Là những câu dùng để giới thiệu,
tả, kể về một SV, sự việc, hay để nêu
ý kiến, đánh giá.


- Các câu 1, 2, 9: do 1 cụm C-V tạo thành.
- Câu 6, ... : do 2 cụm C-V tạo thành.
=> Các câu 1, 2, 9 là câu TT đơn.
3. Ghi nhớ: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2) Th¶o luËn nhãm:


Xác định các câu trần thuật đơn
trong 1 đoạn văn:



a) “Mét ng−êi ở vùng núi cao có tài lạ.
...
b) Ngời ta gọi chàng là Sơn Tinh.


=> Cõu a), b) là câu trần thuật đơn.


Ii. lun tËp:


Bµi tËp 1 - SGK.


- Xác định câu trần thuật đơn, nêu tác dụng ?


VD: - “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày ...
- tả, giới thiệu.
- “ Từ khi ... nh− vậy.”


- nêu ý kiến, nhận xét.


Bài tập 2


- Cỏc cõu TT đơn.


- Dùng để giới thiệu nhân vật.


=> Lời giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn.
(Văn tự sự.)


Bài tập 3


- Đ/đ chung: Giới thiệu các nhân vật phụ rồi từ những việc làm của


nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.


Bài tập bổ sung


- BTTN - S¸ch BTTN.


(PhiÕu häc tËp.)


Bài tập viết đoạn văn có câu trần thuật đơn (Nhóm).
iii. h−ớng dẫn về nhà :


- Häc bµi, hoµn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 111:


(Ngày 23/3/2006) văn bản:


lòng yêu nớc



(I-li-a Ê-ren-bua).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nớc bắt nguồn từ
lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê h−¬ng;


- Nắm đ−ợc nét đặc sắc của NT bài tuỳ bút chính luận kết hợp trữ tình.
- Tích hp vi phõn mụn khỏc.


- Hiểu đợc t/c yêu n−íc cđa nh©n d©n thÕ giíi.


b/ tiến trình bài dạy:


* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Đọc thuộc lòng đoạn 1 bài “Cây tre Việt Nam” ? Nêu nét đặc sắc
của đoạn văn ?


? Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre với ng−ời dân Việt
Nam trong đời sống, c/đ. T/g đD sử dụng BPNT chủ yếu nào ?


? BTTN.


Những phẩm chất nổi bật của cây tre.


* Bài mới:


* Đọc chú thích.


? Nêu những hiểu biết về t/g ?
(G/v giải thích Liên Xô cũ.)
? Nêu xuất xứ của văn bản ?


(G/v l−u ý về hoàn cảnh ra đời tác
phẩm - bài báo “Thử lửa” - 1942.)


- Giọng đọc trữ tình, tha thiết vừa sơi
nổi vừa sâu lắng.


- Chó thÝch theo SGK.



? Em hDy nªu néi dung chÝnh cđa
bµi ?


? Thảo luận, tìm bố cục của bài văn ?


I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:


- I-li-a Ê-ren-bua (1891-1962) là nhà
văn, nhà báo lỗi lạc của Liên Xô cũ.


2. Tác phẩm:


- Văn bản đợc trích từ bài báo
Thử lửa - 6/1942.


- Thể loại: Bút ký chÝnh luËn.


II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thớch:




2. Đại ý, bố cục: 3 phần.


* Đại ý:


Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng
yêu n−ớc và nêu biểu hiện cụ thể của


tình yêu ấy trong cuộc chiến đấu
chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.


* Bè côc: 2 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* H/s c on 1.


? HDy đọc lại câu mở đầu, câu kết
thúc đoạn văn ?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tr×nh tù lËp
ln trong đoạn văn này ?


(Nhn nh câu mở đầu về ngọn
nguồn của lòng yêu n−ớc đD đ−ợc
mở rộng, chứng minh và nâng cao
thành chân lý. Đây là cách lập luận
mẫu mực của bài văn chính luận -
lớp 7.)


? VËy t/g ®D më réng, chøng minh
t×nh yêu nớc trong mỗi ngời dân
Xô Viết qua những biĨu hiƯn cơ thĨ
nµo ? (TL).


(Đó là những vẻ đẹp của cảnh quan
thiên nhiên, của ...).


? Em có nhận xét gì qua việc đa ra
những hình ảnh trên ?



(Nhận xét về cách đa hình ¶nh.)


? Từ đó, em có những hiểu biết gì về
tác giả ?


G/v: Đối với mỗi con ng−ời trên mỗi
dân tộc khác nhau, tình yêu n−ớc
cũng đ−ợc thể hiện theo cách t−ơng
tự. Ng−ời dân Việt Nam của chúng
ta cũng vậy. Mỗi ng−ời dân đều yêu
vẻ đẹp, ... của làng quờ mỡnh:


Đoàn Giỏi thể hiện tình yêu ấy
qua ...


- Ca dao cũng là tiếng nói thể hiện
tình yêu đất n−ớc của ng−ời dõn xa:


a, Những biểu hiện của lòng yêu nớc:


- Câu mở đầu: Nêu 1 nhận định rút
ra từ thực tiễn - nhận định chung về
lòng yêu n−ớc.


- TiÕp theo: Nãi về tình yêu quê
hơng trong mét biĨu hiƯn cơ thĨ -
chiến tranh vệ quốc.


- Câu cuối: Khái quát một quy luật,


một chân lý.


=> Trỡnh t lập luận: Tổng - phân - hợp .
- Lòng yêu n−ớc gắn liền với nỗi nhớ
vẻ đẹp của các làng quê yêu dấu:
+ Khí trời của núi cao.


+ Dòng suối ánh bạc.


+ V mỏt ca n−ớc đóng băng.
+ R−ợu vang, ...


+ S−¬ng mï, dòng sông Nê-va,...
+ Phố cũ ngoằn ngoèo, điện Kremli,
th¸p cỉ.


-> T/g đD lựa chọn miêu tả vẻ đẹp ở
nhiều vùng khác nhau trên đất n−ớc
Xô Viết rộng lớn. Mỗi hình ảnh tuy
chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nh−ng vẫn
gợi đ−ợc vẻ đẹp riêng và tất cả đều
thắm đ−ợm t/c yêu mến, tự hào của
con ng−ời.


=> T/g là ng−ời am hiểu, có t/c sâu
sắc >< các miền của đất n−ớc mình.
Ơng đang rất tự hào và bày tỏ lịng
u n−ớc của chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Làng ta phong cảnh ...


...


* H/s đọc đoạn văn.


? Câu văn nào đD thể hiện rõ sự cảm
nhận của tác giả về lòng yêu nớc
đợc thể hiện, thử th¸ch trong cc
chiÕn tranh vƯ qc !


? Vì sao khi có chiến tranh, lịng u
n−ớc lại đ−ợc thử thách cao ,
nghiờm ngt nht ?


(Thảo luận.)


? Liên hệ với lòng yêu nớc của ngời
dân Việt Nam thĨ hiƯn qua c¸c cuộc
chiến tranh chống xâm lợc ?


(T “Triệu, Đinh, Lí, Trần bao i
gõy ...


Hình ảnh của các anh hùng).


? Nêu rõ những yếu tố nghệ thuật
đặc sắc của văn bản ?


? Từ đó giúp em cảm nhận đ−ợc
những điều quý giá nào về lòng yêu
n−ớc ?



trong chiến đấu:


- Có thể nào quan niệm đợc ... gay
go thư th¸ch.”


-> Chính trong h/c ấy, c/s, tính mạng của
mỗi ng−ời đều gắn liền với vận mệnh của
Tổ quốc. Lòng yêu n−ớc đ−ợc thử thách
cao độ, nghiêm ngặt nhất.


iii. tỉng kÕt <b>–</b> ghi nhí: SGK.
- NT:


- ND:


IV. luyện tập:


- Đọc diễn cảm.


- Viết đoạn văn nói về: lòng yêu
nớc bắt nguồn từ lòng yêu những ...


V. hớng dẫn về nhà :


- Học thuộc lòng đoạn cuối của văn bản.


- Tỡm c bài “Tinh thần yêu n−ớc của nhân dân ta” - Ngữ văn lớp 7.
- Hiểu g/t ND, NT của bi.



- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 110:


(Ngµy 25/3/2006) tiÕng viƯt:


câu trần thut n cú t l



A/ Mục tiêu bài học:
Gióp h/sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Biết đặt câu TTĐ có từ “là” và sử dụng chúng trong những tr−ờng
hợp cụ thể, hợp lý.


- Ph©n biƯt câu TTĐ có từ là với loại câu khác.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Thế nào là câu TTĐ ?
? Xác định câu TTĐ:
a) Tre còn là nguồn vui ...


b) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.


c) Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tèt.
d) S¸o tre, s¸o tróc vang l−ng trêi.



* Bµi míi:




- H/s đọc ví dụ.


? Xác định CN, VN các câu ?


? NhËn xét về cấu tạo và m/đ của
mỗi câu ?


? Nêu k/l về tên gọi của các câu ?
? NhËn xÐt cÊu t¹o cđa VN trong
mỗi câu ?


? Em hDy chọn những từ hoặc cụm
từ phủ định thích hợp điền vào tr−ớc
VN của mỗi câu ?


? Khi ®iỊn nh− vËy, VN của mỗi câu
biểu thị ý nghĩa gì ?


? Khi biểu thị ý phủ định, cấu trúc
th−ờng gặp ở mỗi câu là n/t/n ?


? Em hiĨu thÕ nµo là câu TTĐ có từ là ?


* H/s c ghi nhớ.


Bµi tËp nhanh:



I. Đặc điểm của câu trần
thuật đơn có từ “là”:


1. VÝ dô: SGK.


2. NhËn xÐt:


- Các câu a, b, c, d là những câu trn
thut n.


- Cấu tạo của VN:


+ Câu a, b, c: là + cụm D.
+ Câu d : ”lµ” + tính từ.


=> VN do từ là kết hợp với các từ,
cụm từ khác tạo thành.


- Khi biu thị ý phủ định, VN có cấu
trúc:


Từ phủ định + “là” + DT, cụm DT,
t/t, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Th¶o luËn nhãm: Đặt các câu
TTĐ có từ là mµ VN lµ:


+ DT : là học sinh.



+ cụm DT: ... những ng−êi thiƯt thßi.
+ T/T : ... lµ tèt.


+ cơm T/T : là rất hay.
- Đọc lại các VD a, b, c, d (I).
- G/v ®−a ra tên gọi 4 kiểu câu.
- H/s nối câu với tên gọi kiểu câu
phù hợp.


? VN của câu nào trình bày cách hiểu
về sự vật, hiện tợng, k/n nói ở CN ?
? VN của câu nào có n/v giới thiệu ...
? Nêu các kiểu câu TTĐ có tõ “lµ” ?


Bµi tËp nhanh:


Theo 2 nhãm:


- Nêu câu TTĐ có từ là.


- Xỏc nh kiểu câu TTĐ có từ “là” ?
(Đổi chỗ cho nhau.)


- T×m các câu TTĐ có từ là ?
- Lu ý học sinh phận biệt với câu
TTĐ không có tõ “lµ” ?


“Vua nhớ cơng ơn phong là PĐTV.”
(Từ “là” trong câu này không đứng
tr−ớc TPVN của câu mà chỉ làm n/v


ni gia T v b ng:


...phong là PĐTV.
§T BN


Ii. các câu trần thuật đơn có
từ “là”:


- Câu a: giới thiệu.
- Câu b: nêu định nghĩa.
- Câu c: miêu tả.


- Câu d: đánh giá.


*. Ghi nhí: SGK.


Iii. lun tËp:


Bµi tËp 1:


- Các câu trần thuật đơn có từ “là”:
a, c, d, e.


Bµi tËp 2:


H/s xác định câu TTĐ có từ “là” trên bảng phụ ? Nêu kiểu câu ?


(lµm nhãm.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- câu định nghĩa.


Bµi tËp 3:
PhiÕu häc tËp.


Cho 5 c©u:


a) Chúng em là những học sinh ngoan. (x)
b) Cô giáo khen là chúng em đD chăm chỉ học tập.
c) Bạn ấy h/đ nh− vậy là rất tốt. (x)
d) Câu TTĐ là câu có ... (x)
e) Chúng tôi gọi Lan là thần đồng thơ.


Bµi tËp 4:


ViÕt đoạn văn có sử dụng câu TTĐ có từ là.
iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc, hiĨu bµi.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 113+114:


(Ngµy 27/3/2006)


lao xao



(Duy Khán)



A/ Mục tiêu bµi häc:
Gióp h/sinh:


- Cảm nhận đ−ợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên, làng q
qua hình ảnh các lồi chim. Thấy đ−ợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và
lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.


- Hiểu đ−ợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp
dẫn về các loài chim ở làng quê.


- Tích hợp với Tiếng Việt: câu TTĐ, nhân hoá, so sánh, ẩn dụ.


- Tích hợp với Tập làm văn: NTKC, miêu tả TN, loài vật, trình tự
miêu tả, ...


b/ tin trỡnh bi dy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? Dịng sơng nào khơng đ−ợc nhắc đến trong bi ?
A. Sụng Ni-na.


B. Sông Nê-va.
C. Sông §a- np.
D. S«ng V«n-ga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Em hiĨu gì về tác giả ?
? Em hiểu gì về t¸c phÈm ?



* Giáo viên đọc tồn bài.


- H/s đọc, nhận xét.
- H/s theo dõi SGK.


? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn
? Nội dung của từng đoạn ?


? Phn vn bản tái hiện chuyện về
thế giới lồi chim đ−ợc sắp xếp theo
trình tự nhóm, lồi. HDy kể tên ?
? Tác giả đD kết hợp các ph−ơng
thức biểu đạt nào ?


* H/s đọc đoạn 1.


? Điều gì làm nên sù sèng lao xao
trong v−ên quê vào thời điểm chớm
hè ?


? Lao xao ong bớm đợc miêu tả
bằng những chi tiết nào ?


? Em có nhận xét gì về cách miêu tả
trong đoạn này ?


* H/s theo dõi đoạn 2.


? Tỏc giả tập trung miêu tả về những
loài nào ? Bằng những chi tiết nào ?


? Tại sao tác giả lại gọi đó là lồi
chim mang vui đến cho trời đất ?
? Những con chim ác, xấu đ−ợc tác
giả miêu tả n/t/n ?


I. giíi thiƯu chung:
1. Tác giả:


Duy Khán (1934-1995).


2. Tác phẩm:


Viết 1985- giải thởng của Hội nhà văn
1987.


II. c, hiểu văn bản:
1. Đọc:


2. Chó gi¶i:


3. Bè côc: 2 đoạn.


- Đ1: "... râm ran": Tả ong bớm trong
vờn.


- Đ 2: còn lại: ThÕ giíi loµi chim.


- Chim mang vui cho trời đất: sáo
sậu, tu hú, ngói, nhạn, ...



- Chim ¸c, xấu: Bìm bịp, diều hâu,
quạ, cắt, ...


- Chim trị ác: chèo bẻo.
- Miêu tả, KC.


4. Phân tích:


a, Lao xao ong b−ím trong v−ên:


- Hoa cđa c©y cèi.
- Ong b−ím t×m mËt.


- Ong vàng, vị vẽ, ong mật đánh lộn
nhau để hút mật.


- Bớm hiền lành .. bỏ đi.


- Miờu t c điểm hoạt động của ong
b−ớm trong môi tr−ờng sinh sống của
chúng => Tạo một bức tranh sinh
động về sự sống của ong b−ớm trong
thiên nhiên.


b, Lao xao thÕ giíi loµi chim:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Nếu đánh giá bằng con mắt nhìn
dân gian, em sẽ gọi tên chúng là gì ?
? Tại sao tác giả gọi chúng là chim


ác, chim xấu ?


? Em có thích cách gọi đó khơng ? Vì
sao ?


? Tại sao tác giả gọi chèo bẻo là chim trị
ác ?


? Hỡnh dỏng ca nó đ−ợc miêu tả
n/t/n ? Hoạt động ?


? Đang KC chèo bẻo diệt ác, tác giả
gọi "chèo bẻo ơi, chèo bẻo! " Điều
đó có ý nghĩa gì ?


? Em thử đặt tên cho lồi chim này
theo cảm nhận của em ?


? Em hiểu gì về thế giới thiên nhiên
và con chim của văn bản "Lao xao"
?


? T/c nào đợc khơi dậy trong em ?
? Em học tập đợc gì qua NT miêu
tả và KC của tác giả ?


* H/s đọc GN-SGK.


- Chim s¸o: đậu trên lng trâu mà
hót, tọ toẹ học nói, bay đi ăn, chiều


về với chđ..


- Chim tu hú: báo mùa tu hú chín, đỗ
trên ngọn mà kêu.


-> B»ng tiÕng hãt vui, chúng đem lại
niềm vui mùa màng cho con ngời.


* Chim ác, chim xấu:


- Diều hâu:


+ Mũi khoằm, đánh hơi rất tinh.
+ Lao nh− một mi tờn.


- Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng,
ngó nghiêng, ...


- Chim cắt: cánh nhọn tựa mũi dao
bầu, vụt đến, vụt biến, ...


- Quạ: chim ăn trộm.
- Diều hâu: chim ăn cớp.
- Cắt: chim đao phủ.


-> T thỏi độ yêu ghét của dân gian,
chỉ những loài động vật ăn thịt hung
dữ.


- ThÝch c¸ch gäi d©n gian th−êng


dïng.


- Không thích vì cha khoa học.


* Chim trị ác:


- Chèo bẻo: đánh lại những loài chim
xấu, chim ỏc.


+ Hình dáng: nh mũi tên đen hình
đuôi cá.


+ Hot động: . Lao vào đánh diều hâu
túi bụi, diều hâu phải nhả con mồi, hú
vía.


. Vây tứ phía đánh
quạ, vây đánh chim cắt cứu bạn.
-> Thể hiện tình cảm với loài chim
này, ca ngợi hành động dũng cảm của
chèo bẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Chim dịng sü.


iii. tỉng kÕt


- HiĨu biÕt thªm vỊ một số loài chim
ở làng quê nớc ta.


- Thấy đ−ợc sự quan tâm của con


ng−ời đói với lồi vật.


- Yêu quý loài vật quanh ta.
- Yêu làng quê, DT.


- Quan sát tinh t−ờng đối t−ợng miêu
tả.


- Vốn sống, hiểu biết phong phú.
- Miêu tả, kể chuyện đ−ợc lồng trong
cảm xúc, thái độ.


- Dùng NT nhân hoá, ẩn dụ.


IV. luyện tập:


? Em hDy quan sát, miêu tả một loài
chim quen thuéc ë quª em ?


- H/s làm theo nhóm, một em ghilại.
- G/v gọi đại diện nhóm trình bày,
nhận xột.


V. hớng dẫn về nhà :


- Đọc thêm : Dế Mèn, Chim gáy, Bồ
Nông (Tô Hoài).


- Quan sát kỹ và trò chuyện với một
con chim.



- Chuẩn bị bài tiếp theo: soan "Ôn
tập truyện ký".


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

TiÕt 115


(Ngµy 29/3/2006) tiếng việt


kiểm tra



A/ Mục tiêu bài học:


- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT,
câu TTĐ; các phép so sánh, ẩn dụ, HD, nhân hoá; xác định và phân bit t
lỏy, t ghộp.


- Tích hợp với văn, Tập làm văn ở các văn bản tự sự, miêu tả đD học.


b/ tin trỡnh bi dy:
* n định lớp:


* KiĨm tra :
* Bµi míi:


I. giáo viên chép đề (lên bảng), phát đề cho học sinh:
1. Phần I: Trắc nghiệm:


- Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn
chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:



" ... Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông
cửa lớn, xuôi về Năm Căn. Dịng sơng Năm Cănm mênh mơng, n−ớc đổ ầm
ầm ra biển ngày đêm nh− thác, cá n−ớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp
xuống nh− ng−ời bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xi giữa
dịng sơng rộng hơn ngàn th−ởctong 2 bên bờ, rừng đ−ớc dựng lên cao ngất
nh− 2 dDy tr−ờng thành vô tận, cây đ−ớc mọc dài theo bDi, theo từng lứa trái
rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sông, đắp
từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ ... loà nhoà ẩn
hiện trong sng mự v khúi súng ban mai."


1. Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm nào ?
A. Cô Tô.


B. Cây tre Việt Nam.
C. Sông nớc Cà Mau.
D. Bức tranh của em gái tôi.


2. Tập hợp từ: "đổ ra" là phó từ chỉ:
A. Thời gian.


B. Sù tiÕp diƠn t−¬ng tù.
C. KÕt qu¶.


D. H−íng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A. Cơm DT.
B. Cụm ĐT.
C. Cụm TT.
D. Câu TTĐ.



4. Câu "Thuyền chúng tôi ... Năm Căn" là:
A. Câu TTĐ có từ ":là".


B. Câu TTĐ không có từ "là".
C. Câu hỏi.


D. Câu cảm.


5. Trong cụm từ "Rừng đớc dựng lên cao ngất ... vô tận" có sư dơng
phÐp:


A. So s¸nh.
B. Ho¸n dơ.
C. ẩn dụ.
D. Nhân hoá.


6. on vn trờn c trionmhf bày theo ph−ơng thức biểu đạt chủ
yếu nào ?


A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Miêu tả.
D. Nghị luận.


1. Phần II: Tự luận


1. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu TTĐ? Nêu ý kiÕn
nhËn xÐt ?


2. Xác định từ láy và từ ghép trong câu văn sau:



"Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú n khú chu."


Ii. Đáp án và biểu điểm:
1. Phần I: 6 đ.


-1. C 3. B 5. A


2. D 4. B 6. C


2. Phần II: 4 đ.


-1. VD: Cnh sụng n−ớc Cà Mau thật hùng vĩ và lDng mạn. (2 đ).
2. Từ ghép: đồ vật, khó chịu, thích thú (1 đ);


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

iii. cđng cè, h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Thu bµi, nhËn xÐt giê kiểm tra.
- Ôn lại các nội dung đD kiểm tra.


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Câu TTĐ không cã tõ "lµ".
TiÕt 116:


(Ngày 03/4/2006)


trả bài kiểm tra văn



& bài viết tập làm văn tả ngời



A/ Mục tiêu bài học:


Giúp h/sinh:


- Nhận ra những u khuyết điểm trong bài viết về nội dung và hình
thức - biết sửa lỗi đD mắc.


- Củng cố, ôn tập về văn tả ngời.


- Củng cố KN về làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm.


b/ tiến trình bài dạy:
I. trả bài kiểm tra văn:
1. Phần trắc nghiệm: 6 đ.


- Giáo viên nêu yêu cầu, gọi học sinh chọn đáp án đúng.
- Cho học sinh giải thích tại sao đúng, sai.


- C©u 1: A; 2: D; 3: C; 4: D.


2. Phần tự luận: 4 đ


- Viết đoạn văn ngắn: Tả cảnh quê hơng em.
NhËn xÐt:


- Nhìn chung các em đD biết chọn lựa cảnh để tả; tả những nét nổi bật
của cảnh, có sử dụng những kỹ năng quan sát, liên t−ởng, so sánh, t−ởng
t−ợng một cách hợp lý; Một số em só sử dụng các biện pháp miêu tả đD
học: so sánh, nhân hoá làm cho bài viết sinh động, gợi cảm; biết dùng từ
láy, từ t−ợng thanh, t−ợng hình; biết lồng cảm xúc của bản thân đối với
cảnh; Trình bày sạch đẹp, khoa học, ít mắc lỗi chính tả.



- Một số bài viết cịn sơ sài, din t kộm.


II. chữa bài tập làm văn tả ngời:


Em hZy tả lại ngời mẹ thân yêu của mình.


- Giáo viên chép lại đề lên bảng.
- Yêu cầu học sinh xác định đề:
+ Thể loại: Miờu t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Yêu cầu học sinh lËp dµn ý:
+ MB: Giíi thiƯu vỊ ng−êi mĐ.


+ TB: Tả cụ thể: Hình dáng, khn mặt, tính nết, hành động.
+ KB: Cảm nghĩ về mẹ.


- Giáo viên nhận xét.


* Ưu điểm:


Nhỡn chung các em đD nắm đ−ợc kỹ năng miêu tả ng−ời. Hình ảnh
ng−ời mẹ hiện ra qua việc tả hình dáng, khn mặt, tính nết và hành động.
Các em đD biết lựa chọn trình tự tả hợp lý, biết lồng ghép cảm xúc trong
quá trình tả.


* Nhợc điểm:


- Một số em sa vào kể chuyện nhiều hơn là tả mẹ theo yêu cầu của
đề. Do vậy bài viết ch−a để lại đ−ợc ấn t−ợng sâu sắc về hình ảnh ng−ời mẹ
thân yêu.



- Một số bài viết trình bày cẩu thả, sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả.


Iii. giáo viên yêu cầu học sinh xem lại bài:


- Chữa một số lỗi cụ thể.


- Học sinh sửa lỗi trong bài của mình.


iv. củng cố, hớng dẫn về nhà :


- Đọc một số bài làm khá để học sinh tham khảo.
- Đọc 2 bài tham khảo trong "Thiết k ...".


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 116


(Ngày 08/4/2006)


ôn tập truyện & ký



A/ Mục tiêu bài học:


- Hình thành và củng cố những hiểu biết sơ l−ợc về các thể loại
truyện và ký trong loại hình tự sự. Nhớ đ−ợc nội dung cơ bản và những nét
đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký hiện đại đD học.


- Tích hợp với tiếng Việt: Củng cố biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn
dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện.



- Tớch hp vi Tp làm văn: Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, xác định
ngơi kể, tả; trình tự tả, kể.


- RÌn lun kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và
học tập bài ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* ổn định lớp:
* Kiểm tra:


KiÓm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.


* Bài mới:


I. hệ thống hoá nội dung cơ bản trong những truyện
và kí hiện đại đ` học:


- Gäi học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí đD học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Hoc sinh tự điều chỉnh, bổ sung vào bảng của mình.


S
T
T


Tên văn


bản Tác giả ThĨ lo¹i Néi dung



1 Bài học
đ−ờng i
u tiờn
(DMPLK)


Tô Hoài Truyện


ng
thoi


Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc
dẫn đến cái chết của Dế Choắt; Mèn
ân hận - bài học đ−ờng đời đầu tiên.
2 Sơng n−ớc


Cµ Mau Đoàn Giỏi Truyện dài Cảnh sắc phong phú vùng sông nớc Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú
trên sông.


3 Bức tranh
của em gái
tôi (Con Dế
ma).


T¹ Duy Anh Trun


ngắn Tài năng, tâm hồn t−ơi sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Ph−ơng
-Mèo - nhà hoạ sỹ trong t−ơng lai đD
giúp cho ng−ời anh trai v−ợt lên đ−ợc
lòng tự ái, đố kỵ và lòng tự ti ca bn
thõn mỡnh.



4 Vợt thác.
(Quê nội).


Võ Quảng Truyện


dài Một đoạn trong hành trình ngợc sông Thu Bồn, vợt thác của con thuyền do
Dợng Hơng Th chỉ huy,


5 Buổi học
cuối cùng,
(Những vì
sao).


An phụng
x ụ đê
(Pháp)


TruyÖn


ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học tr−ờng làng Andát bị quân Phổ
(Đức) chiếm đóng và hình ảnh thầy
Hamen qua cái nhìn và tâm trạng của
chú bé học trị Ph.Răng.


6
...
C« T«.
(trÝch C«
T«).


Ngun


Tuân Tuỳ bút <sub>(ký) </sub> Vẻ đẹp của đảo biển, cảnh mặt trời lên và vài nét cuộc sống, sinh hoạt của
ng−ời dân Cơ Tơ.


9 Lao xao.
(Ti th¬ im
lặng).


Duy Khán Hồi ký


tự
truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

II. hệ thống hố đặc điểm về hình thức, thể loại
truyện và kí hiện đại vit nam:


- Học sinh trình bày bảng hệ thống đD chuẩn bị.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


S
TT


Tên văn


bản Thể loại


Cốt


truyện Nh©n vËt Nh©n vËt KC



1 DMPLK Trun


đồng
thoại


x
- KĨ theo
tr×nh tù
thêi gian


- DÕ MÌn
- DÕ Cho¾t
- Cèc


- DÕ MÌn
- Ng«i thø nhÊt


2 S«ng nớc


Cà Mau Truyện dài <sub>- Không </sub>0
gian


- Ông Hai; An;


Cò - An (chú bÐ) <sub>- Ng«i thø nhÊt </sub>
3 Bøc tranh


cđa em gái
tôi



Truyện


ngắn <sub>- Thời </sub>x
gian


Anh trai; Kiều
Phơng; Tiến
Lê; Quỳnh; Bố


mẹ Kiều


Phơng


- Ngơì anh
trai.


- Ngôi thứ nhất
4 Vợt thác Truyện


dài <sub>- Thời </sub>0
gian


- Dợng H−¬ng


Th− - Chó bÐ Cục và Cù lao
- Ngôi kể thø
nhÊt


7 C©y tre



ViƯt Nam Bót kÝ; ThuyÕt
minh
phim


0 c©y tre, hä


hàng tre, nd,
nông dân, b
i


- dấu mình
- ngôi thứ ba
8 Lòng yêu


nớc Bút ký chính
luận


0 Nhân dân các


DT các nớc


Cộng hoà


trong Liên


bang Xô Viết
(cũ)


- dấu mình


- Ngôi thứ 3


9 Lao xao Håi ký tù


truyÖn 0 - các loài hoa, ong, bớm - Tác giả <sub>- Ngôi thứ nhất </sub>


? Những yếu tố nào thờng có chung ở cả truyện và kí ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Phân biệt truyện và ký:


- Truyện: Phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo của tác giả trên cơ
sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (không hoàn toàn nh trong
thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lêi kÓ.


- Ký: Chú trọng ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt
truyện thiên nhiên và con ng−ời theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả.
(đúng với thực tế).


Th−êng kh«ng cã cèt trun, cã khi kh«ng cã cả nhân vật.


? Nhng tỏc phm truyện ký đã học đã để lại trong em những
cảm nhận gì về đất n−ớc, cuộc sống và con ng−ời ?


- Những hiểu biết về cảnh sắc thiên nhiên t−ơi đẹp của đất n−ớc và
cuộc sống con ng−ời ở nhiều nơi, miền, đặc biệt là vẻ đẹp của những con
ng−ời lao động; những vấn đề gần gũi với đời sống tình cảm, t− t−ởng và các
mối quan h ca con ngi.


? Nhân vật nào em yêu thích nhất ? Tại sao ?



(Học sinh tự trình bµy.)


* Ghi nhớ: học sinh đọc SGK-tr 118.


III. cđng cè, h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Học thuộc lòng những đoạn truyện ký mà em thích.


- Viết bài văn ngắn nói lên những suy nghĩ, thu hoạch của mình qua
các bài ký, truyện đD học.


- Tìm hiểu khái niệm: Văn bản nhật dụng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 118


(Ngµy 04/4/2006)


câu trần thuật đơn khụng cú t "l"



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đ−ợc đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ "là".
- Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.


- TÝch hợp với văn: Truyện và ký.


- Tích hợp với Tập làm văn: Văn miêu tả.



- Rốn luyn k năng: nhận diện và phát triển đúng cấu tạo của kiểu
câu TTĐ khơng có từ "là", sử dụng kiểu câu này trong nói và viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

* Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là câu TTĐ có từ "là" ? Cho ví dụ và phát triển cấu tạo ?


* Bài mới:


- H/s c vớ d trong SGK, trên bảng
phụ.


? Xác định CN và VN ?


? VN cđa c¸c câu trên do những từ
hoặc cụm từ nào tạo thành ?


? Chn những từ, cụm từ phủ nh:


không, không phải, cha, cha phải


in vo cõu phủ định ?


? Em có nhận xét gì về cấu trúc của
câu phủ định ?


? Nhớ lại cấu trúc phủ định của câu
TTĐ có từ "là" và so sánh ?


? VËy em hiểu n/t/n về câu TTĐ


không cã tõ "lµ" ?


- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng
phụ.


? Xác định CN, VN ?


? Em có nhận xét gì về vị trí của CN,
VN ở mỗi câu ?


? Câu nào là câu miêu tả ?


GV: Cõu c o VN lờn tr−ớc CN
=> câu tồn tại: Thông báo về sự xuất
hiện, tiêu biến và tồn tại của sự vật.
? Dựa vào kiến thức văn miêu tả đD


I. đặc điểm của câu trần
thuật đơn khơng có từ "là":
1. Ví dụ:


2. NhËn xÐt:


- Phó «ng / mõng l¾m.
Cơm T.


- Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.
cơm §


a) Phú ông (cha, chẳng) mừng lắm.



b) Chúng tôi (cha, chẳng) tụ hội ở góc
sân.


- Từ phủ định + cụm Đ, cụm T.
-> không, ch−a, chẳng + cụm Đ,
cụm T.


Từ phủ định + Đ. tình thái + VN
không + phải + là ...
Từ phủ định + Vị ngữ


kh«ng + tơ héi


* Ghi nhí: SGK-119


(h/s đọc).
II. câu miêu tả và câu tồn tại
VD:


a) §»ng cuèi bDi, 2 cËu bÐ con / tiÕn
l¹i.


b) , tiÕn l¹i / 2 cËu bÐ
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

học, em hDy cho biết đoạn văn (2) có
phải là đoạn văn miêu tả không ?
? Vậy theo em nên điền câu a) hay
b) vào đoạn văn đó cho phù hợp ?


? Qua đó, em hiểu n/t/n về câu miêu
tả và câu tồn tại ?


- cã.
- a.


* Ghi nhí: SGK-119.


Iii. lun tËp:


Bµi 1 (120)


Gọi học sinh xác định CN, VN, câu tồn tại, câu miêu tả ?
- Câu miêu tả: a, b.


- Câu tồn tại : c.


Bài 2 (120)


Học sinh viết đoạn văn 5-7 câu tả cảnh trờng em, có sử dụng các
kiểu câu đD học (câu TTĐ có từ "là", câu TTĐ không có từ "là", câu tồn tại,
câu miêu tả.)


Bài 3 (120)
Chính tả:


- G/v c, h/s chộp bài.


- G/v kiĨm tra, chÊm mét sè bµi.



iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc kü bµi, xem lại các bài tập.


- Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 119:


(Ngµy 08/4/2006)


ôn tập văn miêu tả



A/ Mục tiêu bài học:
Gióp h/sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- TÝch hỵp


+ TV: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, câu TTĐ...
+ Văn: văn bản miêu tả.


- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân biệt đoạn văn miêu tả với đoạn
văn tự sự.


b/ tin trỡnh bi dy:
* n định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:
* Bµi míi:



- Trong văn miêu tả, ta thờng tả
những gì ?


? Ta thờng tả ngời trong những
hoàn cảnh nào ?


? Có những KN cơ bản nào trong
văn miêu tả ?


? Bố cục của bài văn miêu tả gồm
mấy phần ? Nhiệm vụ chính của mỗi
phần ?


I. mấy điều cần nhớ về văn miêu
tả:


- Tả cảnh.
- Tả ngời:
+ Tả ch©n dung;


+ Tả ng−ời trong lao động;
+ Tả ng−ời trong cảnh.


- Quan sát t−ởng t−ợng, liên t−ởng,
so sánh, lựa chọn, hồi t−ởng, hệ
thống hố, nhận xét, đánh giá.


- Bè cơc:


+ MB: Tả khái quát.


+ TB: Tả chi tiết.


+ KB: Nêu ấn t−ợng, nhận xét về đối
t−ợng.


Ii. lun tËp:


Bµi 1 (120)


- Học sinh đọc yêu cầu BT?


Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo.
? Điều gì đD tạo lên cái hay và độc đáo ấy ?


- Tác giả đD lựa chọn những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đ−ợc
linh hồn của tạo vật.


- Có những so sánh liên t−ởng mới mẻ, độc đáo, kỳ lạ và rất thú vị.
- Có vốn ngơn từ thật phong phú, sắc sảo - > cảnh sống động nh−
thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV: Đoạn văn của NT đD đạt đ−ợc cả 4 yêu cầu trên, thực sự là đoạn
văn tả cảnh thiên nhiên mẫu mực.


Bµi 2 (121)


- H/s đọc yêu cầu BT.


- H−íng dÉn học sinh lập dàn ý: Miêu tả cảnh đầm sen ®ang mïa hoa
në.



* Më bµi: Giíi thiƯu chung về cảnh đầm sen.
? Đầm sen nào ? ở đâu ?


? Khái quát toàn cảnh ?
* Thân bµi:


- Từ xa: đầm sen hiện lên với những sắc màu thật đẹp.
+ lá xanh ngắt nh− tấm thm ln;


+ hoa sen hồng vơn lên đầy sức sống.
- Đến gần:


+ lá xanh;


+ bông trắng, hồng;
+ Nhị vàng;


+ Hơng thơm ngan ngát.


- Khi bơi thuyền ra giữa đầm, cảm giác thú vị: bao phủ quanh mình
là những sắc màu, hơng vị thanh tao, quyến rũ.


* Kết bài:


Những cảm xúc của em trớc cảnh đầm sen.


Bài 3 (121)


- Học sinh đọc yêu cầu BT.



- H−ớng dẫn học sinh tìm chi tiết, hình ảnh để miêu tả một em bé
ngây thơ, bụ bẫm đang tập nói, tập đi ?


* MB.


Giíi thiƯu: Em bé con nhà ai ? Tên ? Tháng tuổi ? Quan hƯ víi em
n/t/n ?


* TB.


+ T¶ gơng mặt, dáng hình;


+ Tả em bé đang tập đi: tay, chân, mắt, dáng đi;
+ Tả em bé tập nói: miệng, môi, lỡi, mắt, ...


* KB.


+ Hình ảnh chung về em bé;


+ Thỏi ca mọi ng−ời đối với em.


Bµi 4 (121)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- H−ớng dẫn học sinh đọc kỹ 2 đoạn trích: DMPLK và BHCC.
- Tìm 2 đoạn miêu tả, 2 đoạn tự sự ?


* Căn cứ để phân biệt:


- Hành động tả hay kể ?


- Tả, k v ai ?


- Chân dung hay việc làm ?
- Dïng nhiỊu § hay T ?


iii. cđng cè, h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Học sinh đọc ghi nhớ - SGK tr 121.


- Chọn 2/4 đề (SGK-tr 122) - chuẩn bị dàn ý bài viết tp miờu t sỏng
to.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.




TiÕt 120:


(Ngµy 08/4/2006)


chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Củng cố bài 25, 26, tiết 107.
- Tích hợp:


+ Văn: Văn bản nhật dụng "Cầu Long Biên ...";
+ TLV: Kiu bi vit n.



- Phát hiện và sửa lỗi về CN-VN khi nói, viết.


- Cng c và nhấn mạnh ý thức viết câu đúng ngữ pháp.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Thế nào là câu trần thuật đơn khơng có từ "là" ?
? Thế nào là câu miêu tả ? Câu TT ? Cho VD và p/t ?


* Bµi míi:


- H/s đọc ví dụ trong SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

trên bảng phụ.


? Em hDy xỏc nh CN và
VN ?


? VËy em cã nhËn xÐt g× về
cấu trúc của mỗi câu ?
? Theo em, nguyên nhân
nào khiến câu a) mắc lỗi
nh vậy ?


? Söa n/t/n ?



- H/s đọc ví dụ trong SGK,
trên bảng phụ.


? Tìm CN, VN trong mỗi
câu ?


? Em có nhận xét gì về cấu
trúc của mỗi câu ?


? Nguyên nhân mắc lỗi là
gì ?


? Cách sửa ?


*. Ví dơ:


a) Qua trun DMPLK cho em thÊy DM biÕt phơc
thiƯn.


CN VN


b) Qua truyÖn DMPLK em /thÊy DM biÕt phơc
thiƯn.


TN CN VN
C©u a): thiÕu CN.


Câu b): .


-> Nhầm TN với CN.



+ Thêm CN: Tác giả / cho ta thấy ...
CN


+ BiÕn TN -> CN, bá tõ "qua".
+ Nh− c©u b).


Ii. chữa lỗi câu thiếu vN:
*. Ví dụ:


a) TG / cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng
vào quân thù.


b) Hình ảnh TG c−ìi ngùa s¾t, vung roi sắt
xông thẳng vào quân thù. (chỉ có CN).


c) B¹n Lan - ng−êi häc giái nhÊt líp 6A.
CN TPGT


d) Bạn Lan / là ngời häc giái nhÊt líp 6A.
CN VN


- §đ CN, VN: a), d).
- ThiÕu VN : c), b).


- Câu b): Lầm định ngữ với VN;
- Câu c): Lầm TP g/ thích với VN.
- b): Thêm VN:


+ đD để lại cho em niềm kinh phục.


+ là hình ảnh hào hùng và lDng mạn.
+ bỏ "hình ảnh" -> viết nh− câu a).
- c) Thờm VN:


+ ... là bạn thân cđa t«i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ thay dấu phẩy (,) bằng từ "là" để viết nh−
câu a).


Ii. lun tËp:


Bµi 1 (129)


Đặt câu hỏi để kiểm tra các câu có đủ CN, VN khơng ?


- Gọi học sinh trình bày, nhận xét => KL: Các câu đều đủ các thành
phần CN, VN.


Bµi 2 (130)
Phát hiện câu sai, sửa.


Câu b):
+ Thiếu CN.
+ Söa:


. bỏ "với" để viết nh− câu a);
. biến tr. ngữ -> CN.


* C©u c)
+ ThiÕu VN.



+ Sửa: Thêm VN : ... đD đi theo tơi suốt cuộc đời.


Bµi 3 (130)
Điền CN thích hợp vào chỗ trống:


a) Chúng em / bắt đầu học hát.
b) Chim hoạ mi / hãt lÝu lo.


c) Những bông hoa / đua nhau nở rộ.
d) Cả lớp / c−ời đùa vui vẻ.


Bài 4 (130)
Điền VN thích hợp:


a) Khi học lớp 5, Hải / rất hồn nhiên.
b) Lúc DC chÕt, DM / rÊt ©n hËn.


c) Buổi sáng, mặt trời / bừng lên thật là đẹp.


d) Trong thêi gian nghỉ hè, chúng tôi / đi du lịch ở MN.


iii. hớng dẫn về nhà :


- Xem lại các bài tập.


- Làm bài tập 5 và bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


tuần 31 <b>–</b> bµi 28+29



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

(Ngµy 15/4/2006)


viÕt bài tập làm văn số 7



A/ Mục tiêu bài học:


- Đánh giá năng lực sáng tạo trong miêu tả.


- Đánh giá năng lực vận dụng các kỹ năng, kiến thức về văn miêu tả nói
chung.


- Rèn kỹ năng nói và viết.


b/ tin trỡnh bi dy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:
* Bµi míi:


I. giáo viên chép đề lên bảng:


- Từ bài văn "Lao xao" của Duy Khán, em hDy tả lại khu v−ờn trong
một buổi sáng đẹp trời.


- H/s chép đề.


- G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu đề:
+ Thể loại: Tả phong cảnh;



+ Néi dung: C¶nh khu v−ên.


+ Giới hạn: T/ chất của cảnh - trong một buổi sáng đẹp trời.
- Học sinh lập dàn ý:


* MB: (L−u ý vµo bµi tự nhiên, hấp dẫn). Giới thiệu chung về cảnh.
* TB: Dựa vào gợi ý bài "Lao xao" - tham khảo nhng phải có sáng tạo,
không phải chép lại một cách máy móc mà là học tập cách miêu tả cảnh thiên
nhiên.


(Lu ý: Phần tởng tợng sáng tạo nhng không viển vông.)


* KB: + Nêu cảm nghĩ về cảnh.


+ Nên kết thúc bất ngờ, gọn gàng, tạo ấn tợng.
- H/s viết thành bài hoàn chØnh.


- H/s đọc lại, sửa chữa tỉ mỉ.


Ii. giáo viên cho học sinh tham khảo 1 dàn bài chi tiÕt:


* MB: Giíi thiƯu chung vỊ khu v−ên trong bài văn qua tởng tợng
của em.


* TB:


+ T¶ chi tiÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

. Tõ xa: khu vờn xum xuê, cây cối xanh tốt.



. Đến gần: Hoa đua nhau nở, toả hơng thơm ngào ngạt (miêu
tả chi tiết một vài loài hoa).


Một vài thứ cây sai trĩu quả: vải, b−ởi, ổi (miêu tả
một loại cây tiêu biểu). Chẳng hạn: Vải (cành lá xum xuê, xanh mát, lấp, ló
những chùm quả đỏ hồng; h−ơng quả chín dịu ngọt; ong b−ớm rập rờn đua
nhau hút mật; chim chóc ríu rít, kéo nhau về hót râm ran ...).


* KB: Tình cảm của em đối với khu vn.
- Hc sinh lm bi.


- Giáo viên nhắc nhở các em làm bài tích cực.


iii. cđng cè, h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Thu bµi, nhận xét giờ làm bài.
- Học sinh về ôn tập văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 123:


(Ngµy 17/4/2006)


cầu long biên - chứng nhân lịch sử



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng vµ ý nghÜa cđa
nã.



- Hiểu đ−ợc ý nghĩa làm "chứng nhân lịch sử" của cầu Long Biên, từ
đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê h−ơng, đất
n−ớc, đối với các di tớch lch s.


- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đD tạo lên
hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chÊt håi ký nµy.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Nêu các đặc điểm của truyện và ký ?


* Bµi míi:


* H/s đọc phần chú thích.


? Em hiĨu thÕ nào là văn bản nhật
dụng ?


I. giới thiệu chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Thể loại của văn bản này ?
? Thể bút ký có đặc điểm gì ?


* G/v nêu yêu cầu đọc; đọc mẫu.


- H/s c.



- H/s tìm hiểu theo SGK.


? Văn bản này có thể chia làm mấy
đoạn ? N/dung ?


Ph−ơng thức biểu đạt nào đ−ợc tác
giả sử dụng trong văn bản này ?


* H/s đọc on 1.


? Cầu LB bắc qua sông nào ? Ai thiÕt
kÕ ? X©y dùng tõ bao giê ?


* H/đọc: "Hiện nay ... làm cầu".
? Cầu long Biên khi mới hoàn thành


mắt của con ng−ời và cộng đồng
trong xD hội hiện đại (thiên nhiên,
mơi tr−ờng, dân số, ...)


- Lµ mét bµi bót ký mang nhiỊu u
tè håi ký.


- SGK.


II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:


2. Chó thÝch:


3. Bè côc: 3 đoạn.


- 1: "... Thủ đô Hà Nội"- Khái quát
về cầu Long Biên trong một thời k
tn ti.


- Đ 2: "...dẻo dai, vững chắc"- Biểu
hiện nhân chứng lịch sử của cầu Long
Biên.


- Đ 3: Còn lại - Cầu Long Biên,
chứng nhân của t/y ĐNVN.


4. Phân tích:


- Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm.


a, Khái quát về cầu Long Biên -
chứng nhân lịch sử:


- bắc qua sông Hồng;
- Kü s− Ep-phen;


- Xây dựng 1898, hoàn thành 1902.
(GV: Hiện nay, bắc qua sơng Hồng
cịn có cầu Thăng long, cầu Ch−ơng
D−ơng, sắp tới là cầu Thanh Trì, rất
hiện đại. Nh− vậy cây cầu Long Biên
giờ đây chỉ còn vai trò chủ yếu là
"chứng nhân lịch sử" - ng−ời làm


chứng sống động (nhân hố, ẩn dụ)
của Thủ đơ Hà Nội. Nó đD chứng kiến
bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng
của Hà Nội - 1 thế kỷ đau th−ơng và
anh hùng vừa qua (1902-2002).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mang tên gì ?


? Cây cầu có chiều dài nh thế nào
? Đợc tác giả so sánh với gì ?
? Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em
cảm xóc nh− thÕ nµo ?


? Thực dân Pháp xây dựng cầu
nhằm mục đích gì ?


? Thái độ, tình cảm của tác giả
đ−ợc thể hiện nh− thế nào khi nói
về q trình xây dựng cầu ?


* H/s đọc "Cầu LB ... áo hào hoa".
? Tại sao chúng ta lại quyết định
đổi tên là cầu Long Biên ?


? Bµi ca dao vµ bài hát "Ngày về"
đợc đa vào bài ký có tác dụng gì
?


? Tác giả sử dụng phơng pháp
miêu tả xen kẽ với phát biểu cảm


xúc nh thế nào ?


? Cầu Long Biên thời kỳ này là
nhân chứng cho điều gì ?


* Thời thuộc Pháp:


- Mang tên toàn quyền Pháp:
Pôn-Đu-me; gợi nhắc một thời thực dân
nô lệ, áp bức, bất công.


- Nh một dải lụa uốn lợn vắt qua
sông Hồng, nặng 17.000 tấn.


=> Sự so sánh bất ngờ, độc đáo, lí thú
vì sức mạnh KT của cầu sắt, vì sự tiến
bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu
tiên đ−ợc áp dụng ở Việt Nam.


- Thuận lợi cho khai thác thuộc địa,
bóc lột nhân dân, đàn áp các cuộc
khởi nghĩa của nhân dân ta.


- Gợi k/k lịch sử, xD hội, bày tỏ tình
cảm của mình khi nhắc những cách
ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh
đối xử tàn nhẫn của các chủ t− bản
Pháp đD khiến cho hàng ngàn ng−ời
VN bị chết trong quá trình xây dựng
cầu.



* Cầu Long Biên từ cách mạng
tháng Tám đến nay:


- Chứng tỏ ý thức, chủ quyền độc lập
của nhân dân ta.


- Long Biên là tên một làng bên bờ
bắc sông Hồng, nơi cây cầu bắc qua.
- Bài ca dao - KN hồi đi học, hình
ảnh cán bộ, chiến sỹ trung đồn Thủ
đơ bí mật rút qua sơng Hồng qua bài
hát đầy lDng mạn hào hùng (L−ơng
Ngọc Trác),...-> Chứng minh thêm
tính chất lịch sử của cây cầu, làm
tăng ý vị trữ tình cho bài viết. Cầu
Long Biên đD trở thành kỷ niệm
mang tính chất cá nhân của mỗi
ng−ời dân, cán bộ, chiến sỹ, học sinh
từ khi còn cắp sách tới tr−ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

? Đặc sắc của nghệ thuật văn bản
này ?


? Em cảm nhận đợc điều gì qua
văn bản ?


? Tỡnh cm ca em đối với cây cầu
này ?



tình yêu của mọi ng−ời đối với dân
tộc VN; là nhịp cầu của hồ bình và
thân thiện; là tình u bền chặt trong
tâm hồn tác giả.


iii.tæng kÕt:


- NT: Lêi văn giàu sự kiện, ý nghĩa
và chuẩn xác.


- ND: Cu LB l chng nhân lịch sử
đau th−ơng và anh dũng của dân tộc
VN; là tình yêu sâu lặng của tác giả
dành cho Hà Nội và đất n−ớc.


- Yêu quý, trân trọng, tự hào,...


IV. luyÖn tËp:


H/s đọc 2 phần đọc thêm và trả lời câu hỏi trong SGK.


V. hớng dẫn về nhà :


- Đọc kỹ lại văn bản; nắm nghệ thuật, nội dung.
- Thuộc phần chú thích về văn bản nhật dụng + GN.


- Chun bị bài tiếp theo; soạn bài "Bức th− của thủ lĩnh da đỏ".


TiÕt 124:



(Ngày 19/4/2006)


vit n



A/ Mục tiêu bài học:
Gióp h/sinh:


- Hiểu các tình huống cần viết đơn; Khi nào viết đơn; Viết đơn để
làm gì ?


- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra đ−ợc những sai sót
thng gp khi vit n.


b/ tiến trình bài dạy:


Gii thiệu: Khi cần nghỉ học, em (hoặc bố, mẹ) viết đơn gửi tới cô
giáo CN hoặc nhà tr−ờng để xin phép nghỉ học. Đó chính là một kiểu văn
bản đơn từ. Vậy văn bản đơn từ là gì ?


* Bài mới:


- Xem xét 4 tình huống và rót ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nhận xét khi nào cần viết đơn ?


GV: Trong cuộc sống có rất nhiều tình
huống cần phải viết đơn, khơng có đơn
nhất định công việc không đ−ợc giải
quyết.



? Trong 4 tr−ờng hợp đD nêu ra,
tr−ờng hợp nào cần phải viết đơn ?
Tr−ờng hợp nào cần viết loại văn
bản khác ? Vì sao ?


? Từ 2 bài tập trên, em cho biết đơn từ là
gì ?


- H/s quan sát 2 lá đơn (theo SGK).
? Có mấy loại đơn ?


* H/s tìm những chỗ giống nhau
trong 2 đơn ? Những nội dung nào
cần phải có trong một lá đơn ? Tại
sao ?


GV: Đó là những nội dung kh«ng


- Viết đơn khi có nguyện vọng, u
cầu nào đó cần đ−ợc giải quyết.


Bµi tËp 2.


a) Bị mất chiếc xe đạp: cần viết đơn
trình báo cơ quan cơng an; nhờ giúp
đỡ tìm lại chiếc xe đạp.


b) Muốn theo học lớp Nhạc-hoạ do
tr−ờng mở: Viết đơn xin nhập học.
c) CDi nhau với bạn, làm mất trật tự


trong giờ Tốn: Viết bản t−ờng trình
hoặc kiểm điểm tr−ớc thầy, cô giáo
bộ môn hoặc giáo viên chủ nhiệm về
khuyết điểm của mình.


d) Muốn học ở nơi mới, cần phải viết
đơn xin học, xin chuyển tr−ờng.
=> Đơn từ là loại văn bản không thể
thiếu đ−ợc trong cuộc sống hàng
ngày.


- Đơn đ−ợc viết ra giấy (theo mẫu
hoặc không theo mẫu) để đề đạt một
nguyện vọng với mọi ng−ời hoặc
một cơ quan, tổ chức có quyền hạn
giải quyết nguyện vọng đó.


Ii. các loại đơn và những nội
dung không thể thiếu trong
đơn:


1. Các loại đơn:


- Đơn viết theo mẫu in sẵn: Ng−ời
viết chỉ cần điền những từ, câu thích
hợp vào những chỗ trống. Cần chỳ ý
c k in ỳng.


- Đơn viÕt kh«ng theo mÉu: Ng−êi
viết cần phải tự nghĩ ra nội dung và


trình bày.


2. Những nội dung khơng thể thiếu
trong đơn:


- Qc hiƯu: tá ý trang träng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

thể thiếu đ−ợc trong một lá đơn dù
theo mẫu hay khơng theo mẫu. Đơn
có thể viết tay rõ ràng, sạch sẽ; cũng
có thể đánh máy, in, phô tô ...; chữ
ký của ng−ời viết đơn nhất thiết phải
tự ký.


? Từ các phần vừa tìm hiểu, em hDy
cho biết những yêu cầu và nội dung
bắt buộc phải có trong đơn ?


- H/s đọc ghi nh.


- Nhắc học sinh phần l−u ý trong
SGK.


ngay một cách khái quát mục đích,
tính chất của đơn (đơn đề nghị,
khiếu nại, ...).


- Tên ng−ời viết đơn: (có thể ghi cả
địa chỉ, nghề nghiệp, tuổi, ...).



- Tên ng−ời hoặc tên tổ chức, cơ
quan cần giải quyết đơn (Kính gửi
..., Đồng kính gửi ...) => Nếu khơng
có mục này thì lá đơn sẽ khơng có
địa chỉ ng−ời nhận và nơi giải quyết;
- Lý do viết đơn: Vì sao viết đơn,
cần giải quyết điều gì ?


- Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn.
- Chữ ký của ng−ời viết đơn.


Iii. cách thức viết đơn:
1. Viết đơn theo mẫu:


Ng−ời viết cần đọc và điền vào chỗ
trống những nội dung cần thiết.


2. Đơn không theo mẫu:


- Khụng th tu tiện, vẫn phải trình
bày theo một thứ tự nhất định
(SGK).


-> Phải trình bày trang trọng, ngắn
gọn và sáng sủa theo một bố cục
nhất định. Những nội dung bắt buộc
trong đơn là: đơn gửi ai ? ai gửi đơn
? Gửi đơn để đề đạt nguyện vọng gì
?



* Ghi nhí: SGK-tr 134.


* Mét sè l−u ý: SGK-tr 134.


iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Tập viết đơn: xin nghỉ học; xin chuyển tr−ờng.
- Tập viết đơn theo mẫu: xin chuyển hộ khẩu.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


TiÕt 125+126


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

bức th− của thủ lĩnh da đỏ



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Thấy đ−ợc "Bức th− ..." xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất n−ớc
đD nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay:
bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của TN, MT.


- Thấy đ−ợc tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong bức th− đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu đạt tình cảm, đặc biệt là
phép nhân hố, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bài cũ:



? Trình bày cảm nhận của em sau khi học bài "Cầu Long Biên ...".


* Bài mới:


- H/s xem phần chú
thích để nắm đ−ợc hoàn
cảnh viết bức th− này.
- G/v nêu yêu cầu đọc,
đọc một đoạn.


- H/s đọc, nhận xét.
- L−u ý h/s các chú
thích: 1, 3, 4, 9, 10, 11.
? Bức th− này gồm mấy
phần ? Nêu tóm tắt ND
mỗi phần ?


- H/s đọc đoạn 1.


? Trong ký ức của ng−ời
da đỏ luôn hiện lên
những điều tốt đẹp nào ?
? Tại sao họ coi đó là
những điều thiêng liêng


I. giới thiệu chung:
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:





2. Chó gi¶i:


3. Bè côc: 3 phÇn.


- Đ 1: "... tiếng nói của cha ông chúng tôi" -
Những điều thiêng liêng trong ký ức ng−ời da
đỏ.


- Đ 2: "... đều có sự ràng buộc" - Những lo âu
của ng−ời da đỏ về đất đai, MT, TN sẽ bị tàn phá
bởi ng−ời da trắng.


- Đ 3:Kiến nghị của ng−ời da đỏ về việc bảo vệ
môi tr−ờng, đất đai.


4. Ph©n tÝch:


a, Những điều thiêng liêng trong ký ức ng−ời
da đỏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

?


? Điều đó đD phản ánh
cách sống của họ nh−
thế no ?


? Tác giả đD sư dơng
biƯn ph¸p NT chđ yếu


nào trong đoạn văn ?
T¸c dơng ?


? Ng−ời da đỏ đD có
những lo lắng gì tr−ớc đề
nghị mua đất của ng−ời
da trắng ?


? Những nỗi lo âu đó đD
đ−ợc vị thủ lĩnh trình
bày n/t/n qua ph−ơng
diện đạo đức ?


? Cách c− xử của ng−ời
da trắng với đất đai, MT
?


? Đoạn văn lôi cuốn
ng−ời đọc bởi NT gì ?
Tác dụng ?


? Những lo âu đó giúp
em hiểu gì về cách sống
của ng−ời da đỏ ?


? Ng−ời da đỏ đD có


-> Tất cả đều đẹp đẽ, cao quý không thể tách rời
với sự sống của ng−ời da đỏ, những thứ đó
khơng thể mất, cần đ−ợc tơn trọng và giữ gìn.


-> Gắn bó với đất đai, môi tr−ờng TN, yêu quý
và tôn trọng đất đai, mơi tr−ờng.


- Phép nhân hố: Làm cho sự vật hiện lên gần
gũi, thân thiết đối với con ng−ời, bộc lộ cảm
nghĩ sâu xa của tác giả đối với TN, môi tr−ờng
sống.


b, Những lo âu của ng−ời da đỏ về đất đai,
MT, TN:


- Đất đai, MTTN sẽ bị ngời da trắng tàn phá.


- Mnh t ny khụng phải anh em của ng−ời da
trắng, mảnh đất này là kẻ thù của ng−ời da trắng.
Mồ mả của họ họ còn quên.


- Họ lấy từ trong lòng đất những gì họ cần.


- Họ c− xử với đất mẹ và anh em bầu trời nh−
những vật mua đ−ợc, bán đi.


- Lòng thèm khát của họ sẽ nghiến ngấu đất đai,
để lại đằng sau những bDi hoang mạc.


- Họ hít thở khơng khí nh−ng chẳng để ý gì đến
bầu khơng khí,...


- Cả ngàn con trâu rừng bị ng−ời da trắng bắn, ...
- So sánh, đối lập giữa 2 cách sng.



- Nhân hoá, điệp từ.


=> Nờu bật sự khác biệt giữa 2 cách sống, thể
hiện rõ thái độ tôn trọng, bảo vệ đất đai, MT.
Bộc lộ những lo âu của ng−ời da đỏ khi MT và
TN, đất đai thuộc về ng−ời da trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

những kiến nghị n/t/n
đối với ng−ời da trắng ?
? Em hiểu n/t/n về câu
nói "Đất là mẹ."


? Giọng điệu đoạn thơ
này có gì khác trớc ?
T¸c dơng ?


? Văn bản đD khẳng định
và quan tâm điều quan
trọng nào cảu cuộc sống
con ng−ời ?


? Bức th− có đặc sắc gì
về NT ?


* H/s đọc ghi nhớ.


c, Kiến nghị của ng−ời da đỏ:


- Phải biết kính trọng đất đai.



- HDy khuyên bảo con cháu: đất là ... Điều gì xảy
ra với đất đai ... là xảy ra với những đứa con của
đất.


- Đất là nơi sản sinh ra muôn lồi, là nguồn sống
của mn lồi. Cái gì con ng−ời làm cho đất đai
là làm cho ruột thịt của mình. Con ng−ời cần
phải sống hoà hợp với TN, MT, đất đai và phải
biết cách bảo vệ nó.


-> Giäng võa thèng thiÕt võa ®anh thÐp, hïng
hån.


=> Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai,
môi tr−ờng sống, dạy cho ng−ời da trắng biết c−
xử đúng đắn với đất đai và MT.


iii.tỉng kÕt:


- Con ng−êi ph¶i biết hoà hợp với thiên nhiên,
chăm lo bảo vệ môi trờng, ...


- Giọng đầy truyền cảm, sử dơng nhiỊu nghƯ


thuật so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập, ...


IV. luyÖn tËp:


? Tại sao văn bản này ra đời cách đây hơn 1 thế kỷ rồi mà vẫn đ−ợc


xem nh− là một trong những văn bản hay nhất nói về mơi tr−ờng ?


(Vì nó đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại: Quan hệ giữa
con ng−ời với TN, MT; đ−ợc viết bằng sự am hiểu, bằng trái tim tình yêu
mDnh liệt dành cho đất đai, MT, TN; Đ−ợc trình bày trong một lời văn đầy
tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ).


? Theo em, bức tranh minh hoạ trong SGK có ý nghĩa gì ?
(Phản ánh hành động phá hoại MTTN của ng−ời da trng.)


V. hớng dẫn về nhà :


- Đọc kỹ lại văn bản; Nắm vững ND, NT (mục Ghi nhớ).
- Làm bài tập SGK.


- Chuẩn bị bài tiÕp theo: "§éng Phong Nha".


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

TiÕt 127


(Ngày 22/4/2006)


chữa lỗi về chủ ngữ-vị ngữ (T

iếp theo

)



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc các loại lỗi viết câu: Thiếu cả CN-VN hoặc thể hiện sai
quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.


- Biết tự phát hiện các lỗi và chữa lỗi.



b/ tin trỡnh bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cũ:


? Nêu cách chữa câu thiếu CN ? Vận dụng chữa câu sau:


Qua "Truyện Kiều" cđa Ngun Du cho ta thÊy b¶n chÊt cđa x hội
phong kiến.


? Nêu cách chữa câu thiếu VN ? Vận dụng chữa câu sau:


Bạn Loan lớp 6A.


* Bµi míi:


* Học sinh đọc VD
trong SGK, trên bảng
ph.


? HDy chỉ ra các chỗ sai
trong mỗi VD ?


? Nguyên nhân sai ?
? Cách chữa ?


* H/s đọc VD trong
SGK, trờn bng ph.



I. câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ:
*. Ví dụ:


a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.


-> Câu thiếu cả CN, VN (chØ cã TN).
b) B»ng khèi ãc ... trong vßng 6 tháng.


(Câu mới có TN - Thiếu cả CN, VN).


-> Cha phân biệt đợc TN với CN hay VN.
- Bổ sung thêm CN và VN vào mỗi câu cho hợp
lý:


a) Mỗi khi ... LB, tôi lại say mê ngắm nhìn phong
cảnh nơi đây.


b) B»ng ... s¸u th¸ng, CN nhà máy đ hoàn
thành kế hoạch cả năm.


II. câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa
các thành phần câu:


*. Ví dụ:


SGK- tr 141.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? HDy xác định CN v
VN mi cõu ?



? Mỗi bộ phận in đậm
trong câu nói về ai ?
? Câu này sai về mặt nào
?


? Nêu cách chữa ?


- Cỏch sắp xếp nh− vậy khiến ng−ời đọc hiêủ
phần in đậm tr−ớc dấu phẩy (hai hàm răng ...
nảy lửa) miêu tả hành động của CN trong câu
"ta".


- Sai về mặt ngữ nghiD giữa các thành phần câu.
- Viết lại cho đúng trật tự ngữ pháp:


Ta thÊy D−ỵng ... hai hàm răng ... oai linh hùng
vĩ.


Iii. luyện tập:


Hớng dẫn học sinh làm một số các bài tập.


Bi 1
Xỏc nh CN-VN.


a) CN: Cầu. (Trả lời câu hỏi: Cái gì ?).


VN: đ−ợc đổi tên thành cầu LB. (Trả lời câu hỏi: ra sao ?).
- H/s làm tiếp các phần theo cách t−ơng tự.



Bµi 2
Bỉ sung CN-VN vµo chỗ trống.


a) ... häc sinh ïa ra ®−êng.
b) ... lúa đD chín vàng.


Bài 3
Xác định lỗi.


- Cả 3 câu đều thiếu cả CN & VN (Mới chỉ có TN).
- Cách chữa: Bổ sung CN & VN vào mỗi câu.


Bài 4


CN : cây cầu.


VN1: đa những ... qua sông.
VN2: bóp còi ... yên tĩnh.


-> Về mặt nghĩa, CN chỉ phù hợp với VN1, không phù hợp với VN2
(cây cầu không thể bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.)


- Cỏch cha: Nên chữa thành một câu ghép hoặc 2 câu đơn có 2 CN
khác nhau.


* PhÇn b, c: H/s làm tơng tự.


iv. hớng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 128


(Ngày 22/4/2006) tập làm văn:


luyn tp cỏch viết đơn và sửa lỗi về


đơn



A/ Mơc tiªu bµi häc:
Gióp h/sinh:


- Nhận ra những lỗi th−ờng gặp khi viết đơn và tìm ph−ơng h−ớng
sửa chữa;


- Ôn tập những hiểu biết về kiểu bài đơn từ;


- Tích hợp với phần văn ở văn bản Bức th− của thủ lĩnh da đỏ, với
phần tiếng Việt ở Các lỗi về chủ ngữ, vị ngữ;


- Luyện kỹ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bài cũ:


(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.)


* Bµi míi:



I. các lỗi th−ờng mắc khi viết đơn:
1. Bài tập 1:


- Chỉ rõ các lỗi trong đơn 1 ?
- Nêu cách sửa chữa.


- Học sinh thảo luận trong nhóm, tổ sau đó cử i biu bỏo cỏo trc
lp.


- Giáo viên nhận xét, điều chỉnh.
+ ở bài tập này các lỗi mắc phải là:
- Thiếu quốc hiệu.


- Thiu ngy, tháng, năm, nơi viết đơn, họ và tên ng−ời viết đơn.
- Ng−ời, nơi nhận đơn không rõ.


- Thiếu chữ ký của ng−ời viết đơn.
+ Cách sửa:


Bæ sung những phần thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

(Quy trình tơng tự nh trên).


+ Các lỗi mắc phải ở bài tËp nµy lµ:


- Thừa phần viết về bố, mẹ, vì khơng cần thiết phải khai trong đơn
này.


- Lí do trình bày trong đơn ch−a rõ ràng, xác đáng.



- Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ ký của ng−ời viết
đơn.


+ C¸ch sưa:


Bổ sung những phần thiếu, bỏ bớt những chỗ viết thừa.


3. Bài tập 3:


(Quy trình tơng tự nh trên).


+ Các lỗi mắc phải ở bài tập này lµ:


- Lí do viết đơn trình bày khơng xác đáng. Bởi lẽ đang sốt cao, li bì,
khơng thể ngồi dậy đ−ợc thì làm sao có thể tự mình viết đơn ? Nh− vậy là
dối trá. Bởi vậy đơn này nhất thiết phải do phụ huynh viết mới hợp lẽ.


+ C¸ch sưa:


- Thay ng−êi viÕt b»ng tên và cách xng hô của một phụ huynh.
- Trình bày lại phần lí do cho thích hợp.


Ii. luyÖn tËp:


* Ba tổ, mỗi tổ làm một bài tập trong (SGK, tr.157), thảo luận, sau đó
cử đại biểu đọc lá đơn tiêu biểu nhất của tổ mình; Giáo viên nhận xét đánh
giá.


1. Đơn xin cấp điện cho gia đình, nhất thiết phải có lời cam kết tuân


thủ nghiêm túc quy chế dùng điện, yêu cầu về đ−ờng dây, công tơ, ...


2. Đơn xin vào Đội tình nguyện bảo vệ mơi tr−ờng có thể gửi ng−ời
Đội tr−ởng hoặc Hiệu tr−ởng nhà tr−ờng, và phải có sự đồng ý của giáo viên
chủ nhiệm lp, ca gia ỡnh.


3. Đơn xin cấp bàn mới nhất thiết phải trình bày một cách cụ thể tình
trạng hỏng của chiếc bàn hiện nay.


* Ngoi ra các mục khác của một lá đơn đều phải tuân thủ đầy đủ.


iii. h−íng dÉn vỊ nhµ :


1. Viết đơn xin gia nhập đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Viết đơn hộ mẹ xin trợ cấp bất th−ờng vì mẹ ốm nặng phải nằm
viện đD hơn 2 tháng.


3. Sửa đơn xin chuyển lớp cho em gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



TiÕt 129


(Ngµy 24/4/2006)


động phong nha



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:



- Tip tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng. Bài văn "Động Phong
Nha" đD cho thấy vẻ đẹp kỳ ảo, lộng lẫy của động Phong Nha để mọi ng−ời
càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo, bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển
kinh tế du lịch - một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho t nc.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích TN, hình ảnh.


b/ tin trỡnh bi dy:
* n định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Trình bày cảm nhận của em sau khi học "Bức th− ..." ?
? Mục đích viết th− của thủ lĩnh da đỏ là gì ?


a) Từ chối việc bán đất.


b) Đ−a ra một số điều kiện để thoả thuận việc bán đất.


c) Cảnh cáo ng−ời da trắng về việc đD huỷ diệt c/s của ng−ời da
đỏ.


d) Bày tỏ tình yêu và sự gắn bó máu thịt với mảnh đất quê
h−ơng của ngi da .


* Bài mới:


? Bài văn thuộc kiểu văn bản gì ?
? Vì sao ?



I. giới thiệu chung:


- Văn bản nhật dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Cách học văn bản nhËt dơng nµy
n/t/n ?


- G/v nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu.
- H/s đọc, nhận xét.


- H/s theo dõi SGK.


? Bài văn cã thĨ chia thµnh mÊy
đoạn ? ý chính của mỗi đoạn ?


? V đẹp của động Phong Nha đ−ợc
giới thiệu theo mấy cảnh ? Cảnh nào
đáng chú ý nhất ?


? Tác giả đD miêu tả theo trình tự
nào ?


- H/s đọc "Phong Nha gồm ... óng
ánh".


? Tóm tắt những chi tiết giới thiệu
về động khô Phong Nha ?


? Tại sao ng−ời ta gọi là động khô ?



tr−êng.


- Phải đạt 2 yêu cầu:


+ Hình dung đ−ợc vẻ đẹp lộng lẫy,
kỳ ảo của động.


+ Cảm nhận vẻ đẹp -> Suy nghĩ về
những vấn đề mà cuộc sống đang đặt
ra một cách bức thiết: bảo vệ môi
tr−ờng thiên nhiên, bảo vệ danh lam
thắng cảnh...


II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:


2. Chó thÝch:


SGK.
3. Bố cục: 3 đoạn.


- Đ1: " ... nằm rải rác": - Giới thiệu vị
trí địa lý và 2 đ−ờng vào động Phong
Nha.


- Đ2: "... đất sụt" - Cảnh t−ợng trong
động.


- Đ 3: giá trị của động Phong Nha.



4. Ph©n tÝch:


- Miêu tả theo 3 cảnh: động khơ,
động n−ớc, cảnh ngồi động.


- Động khơ đáng chú ý nhất.


- Bắt đầu bằng sự giới thiệu quần thể
động Phong Nha -> miêu tả 2 đ−ờng
vào: thuỷ, bộ cùng gặp nhau ở bến
sông Son -> đi đ−ờng sông vào hang
-> Miêu tả 2 bộ phận chính của
hang: Động khụ v ng nc...


a, (Pho) Động khô Phong Nha:


- Nằm ở độ cao 200 m.
- Những vòm đá vân nhũ.


- Vô số cột đá xanh màu ngọc bích óng
ánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Qua đó, em hình dung n/t/n về
động Phong Nha ?


? Cảnh động này gợi cho em liên
t−ởng đến những hang động nổi tiếng
nào khác ?


- H/s theo dõi: "Trái với động khô ...


thu no."


? Động nớc Phong Nha đợc kể, tả
qua những chi tiết nào ? Quy mô ?


? Cảnh sắc của động chính ?


? Em cã nhận xét gì về trình tự kể,
tả, lời văn của tác giả ?


? Cnh ngoi ng PN đ−ợc tác giả
cảm nhận và miêu tả n/t/n ?


? Em hình dung đó là cảnh t−ợng
n/t/n ?


? Tiên cảnh ngoài động đ−ợc miêu
tả qua âm thanh nào ?


điểm riêng của động.


- Là hang động lớn nằm bên núi cao,
có nhiều nhũ đá, cột đá đẹp hấp dẫn
khách thăm quan.


- Động Hơng Tích (chùa Hơng).
- Động Thiên Cung (Hạ Long).


b, Động nớc Phong Nha:



- Quy m«:


+ Là một con sơng dài chảy suốt ngày
đêm;


+ Vào động Phong Nha đi bằng
thuyền;


+ §éng chÝnh gåm 14 buång, trÇn
thÊp nhất cách mặt nớc 10m, cao
nhất 40 m;


+ Cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp
dẫn.


- Cảnh sắc:


+ Đẹp léng lÉy, kú ¶o;


+ Thạch nhũ đủ hình khối, sắc màu
(con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi,
cái khánh, tiên ông đánh cờ, ...);
+ Sắc màu lóng lánh nh− kim c−ơng;
+ Vách động rủ xuống những nhánh
phong lan xanh biếc;


+ Có bDi cát, có bDi đá để thuyền ghé lại,
...


- Từ khái quát (những nét chung về


quy mô) đến cụ thể (cảnh sắc trong
động) khiến ng−ời đọc dễ hình dung;
Lời văn vừa chứa thông tin tài liệu,
vừa gợi hình, biểu hiện cảm xúc.


c, Cảnh ngồi động Phong Nha:


- Là thế giới của tiên cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

? Cách miêu tả âm thanh có gì đặc
sắc ?


? T/d ?


? Nhà thám hiểm ng−ời Anh đD đánh
giá n/t/n về động Phong Nha ?


? Nh− vậy động PN đD đ−ợc đánh
giá tổng quát nh− thế nào ?


GV: Động PN không chỉ là danh
thắng của VN mà còn là của c¶ thÕ
giíi.


? Em nghĩ gì về triển vọng của động
Phong Nha ?


? Qua văn bản này, em hiểu gì về
động Phong Nha ?



? Cảnh đẹp PN gợi cho em cảm nghĩ
gì về quê h−ơng, đất n−ớc ?


- TiÕng n−íc gâ long tong.


- So sánh; tiếng n−ớc, tiếng nói với
"tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh
chùa, đất bụt".


=> Gợi cảm giác về sự huyền bí,
thiêng liêng của động n−ớc Phong
Nha.


d, Giá trị của động Phong Nha:


- Có 7 cái nhất:
+ Hang dài nhất;


+ Cửa hang cao và rộng nhất;
+ BDi cát, bDi đá rộng và đẹp nhất;
+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;
+ Hang khô rộng và đẹp nhất;
+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;
+ Sơng ngầm dài nhất.


-> Là kỳ quan đệ nhất động của Việt
Nam. Đó là một đánh giá chính xác
của các nhà khoa học.


- Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học


nghiên cứu hang động; là điểm du
lịch hấp dẫn, góp phần giới thiệu đất
n−ớc VN với thế giới.


iii.tæng kÕt:


- Là hang động có vẻ đẹp độc đáo
hấp dẫn nhất, là nơi thu hút các nhà
khoa học và khách du lịch 4 ph−ơng.
- Đất n−ớc ta có nhiều cảnh đẹp quý
giá.


-> Yêu mến, tự hào về đất n−ớc.


IV. lun tËp:


Bµi tËp 1:


Văn bản "Động Phong Nha" đ−ợc viết theo ph−ơng thức biểu
đạt no ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Biểu cảm.


D. Tự sự


Bài tập 2:


Vẻ đẹp lộng lẫy và kỳ ảo của động Phong Nha đ−ợc thể hiện qua chi
tiết nào ?



A. Các khối thạch nhũ với hình khối, màu sắc.
B. Những nhánh phong lan rủ trên vách động.
C. Những õm thanh rt riờng.


D. Tất cả những chi tiết trên.


iv. hớng dẫn về nhà :


- Học kỹ bài, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bµi tiÕp theo.


TiÕt 130


(Ngày 26/4/2006)


ôn tập về dấu câu



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Hiểu đợc công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chÊm, chÊm
hái, chÊm than.


- BiÕt tù ph¸t hiƯn ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của
mình và của ngời khác.


- Có ý thøc cao trong viƯc dïng c¸c dÊu kÕt thóc c©u.


b/ tiến trình bài dạy:


* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


? Xác định lỗi trong câu và sửa:


Với vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo của động Phong nha.


* Bµi míi:


? Đặt các dấu câu vào mỗi câu cho
phù hợp ?


I. công dụng:


a) Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày ...
khôn.


b) Con có nhËn ra con kh«ng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? T¹i sao em l¹i dïng các dấu câu
nh vậy ?


- H/s theo dâi VD 2.


? Cách dùng 3 loại dấu câu trên
trong những câu sau có gì đặc biệt ?


- H/s đọc phần 1.



- GV: Việc dùng dấu chấm để phân
tách lời nói thành các câu khác nhau
giúp ng−ời đọc hiểu đúng ý nghĩa
của câu.


? Trong phÇn a, câu nào mắc lỗi
dùng sai dÊu c©u ?


? ở phần b, câu nào dùng dấu câu
cha ỳng ?


- Đọc phần 2.


? So sánh cách dùng dấu (?) và (!)
trong các câu đó có đúng khơng ?
Vì sao ?


? Em hDy chữa lại ?


- H−íng dÉn häc sinh lµm các bài
tập trong SGK.


d) Giời chớm hÌ. C©y cèi um tïm.
Cả làng thơm.


- Du (.) t cui cõu t/thut.
- Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu (!) đặt cuối câu cảm thán, cầu
khiến.



- Câu 2+4: Câu cầu khiến nh−ng
cuối câu đều có dấu chấm.


- Dấu (?) và (!) đặt trong ngoặc đơn
để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc
châm biếm đối với n/d của một TN
đứng tr−ớc hoặc với n/d cả câu.


*. Ghi nhí:


SGK - tr 150.


Ii. ch÷a mét sè lỗi thờng
gặp:


1. So sánh cách dùng dấu câu
trong cặp sau ®©y:


a) C©u 2: ViƯc dïng dấu phẩy làm
cho câu này thành mét c©u ghÐp cã 2
vÕ nh−ng 2 vế câu không liên quan
chỈt chÏ víi nhau.


Do vậy dùng dấu chấm để tạo thành
2 câu (nh− câu a1) là đúng.


b) Câu 1: Việc dùng dấu chấm để
tách 2 câu là không hợp lý, làm cho
phần VN2 bị tách khỏi CN, 2 VN
nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa ...


vừa,...


Do vËy dùng dấu (!) ở đây là hợp lý.


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Häc thuộc bài.


- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 131


(Ngày 27/4/2006)


ôn tập về dấu câu(

Dấu phẩy

)



A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:


- Nắm đợc công dụng của dấu phẩy;


- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bµi viÕt.


b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:



? NhËn xÐt về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần
thiết ?


ng Phong Nha thật đẹp, có hai đ−ờng đi vào động. Đ−ờng thuỷ và
đ−ờng bộ.


* Bµi míi:


- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng
phụ.


- Yêu cầu h/s đặt dấu phẩy vào chỗ thích
hợp:


a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé
vùng dậy v−ơn vai một cái, bỗng ...
tráng sỹ.


b) Suốt 1 đời ng−ời, từ ... xuôi tay,
tre với mình sống chết cú nhau,
chung thu.


c) Nớc bị cản ... tø tung, thuyÒn
xuèng.


? Vì sao em đặt dấu phẩy vào những
vị trí đó ?


I. c«ng dơng cđa dÊu phÈy:



- Dấu phẩy đ−ợc dùng để đánh dấu
ranh giới giữa các thành phần phụ
của câu với CN và VN (a, b).


- Dùng đặt giữa các thành phần có
cùng chức vụ trong câu (a: TP bổ
ngữ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- H/s đọc ghi nhớ.


- G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ và
gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào
đúng chỗ của nó.


- Yêu cầu học sinh giải thích cách
dùng dấu phẩy đó.


- G/v nhËn xÐt, bỉ sung.


(b).


- Dïng t¸ch các vế trong một câu ghép
(c).


*. Ghi nhớ:


SGK - tr 158.


II. ch÷a một số lỗi thờng


gặp:




Iii. luyện tập:


Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
Bài tập 1:


Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dới đây:


a) Từ x−a đến nay, Thánh Gióng ... VN ta.


b) Buổi sáng, s−ơng muối ... bi cỏ... Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm
trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ngi i
ng.


Bài 2:
Điền thêm 1 CN thích hợp vào chỗ trống:


(Học sinh làm bài tập theo nhãm trªn phiÕu häc tËp)


a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại n−ờm n−ợp trên
đ−ờng phố.


b) Trong v−ên, hoa lan, hoa huÖ, hoa hång ®ua nhau në ré.


c) Däc theo bê sông, những vờn ổi, vờn nhn xum xuê, trĩu quả.


Bµi 4 (159):



- Học sinh chuẩn bị theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- G/v nhận xét bổ sung.


iv. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Ôn tập kỹ về công dụng, cách dùng dấu phẩy.
- Làm BT 4 và BT trong sách BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Bài tập Tiếng Việt:


1) Việt Nam đất n−ớc ta ơi


Mênh mông biển lúa đâu trời p hn.


a) Đoạn thơ trên có bao nhiêu tiếng.


b) Đoạn thơ trên có mấy từ ? (Chọn đáp án đúng)
A. 10 từ C. 12 từ.
B. 11 từ. D. 14 từ.
c) Đoạn thơ trên có mấy từ láy ?


A. 2 tõ. C. 3 tõ.


B. 1 tõ. D. không có từ láy nào.


d) Đoạn thơ trên cã mÊy tõ ghÐp ?


A. 2 tõ. C. 4 tõ.



B. 3 tõ. D. 1 tõ.


2) Xác định kiểu cấu tạo từ cho các từ in đậm trong các câu sau:


"ít lâu sau, Âu cơ có mang. Đến kỳ sinh nở, chuyện thật lạ, nàng
sinh ra cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra thành một trăm ng−ời con hồng
hào, đẹp đẽ lạ th−ờng. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên nh− thi,


mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần."


3) Đánh dấu (X) vào ô trống để xác định từ láy và từ ghép:


Từ cần
xác định


GhÐp Láy Từ cần


xỏc nh


Ghép Láy


bạn bè tâm tình


băn khoăn thân thiết


dạy dỗ ví von


n i tt t−ơi


lê mê hång hµo



n−íc non ngÉm nghÜ


thanh danh nghÜ ngỵi


4) Nghĩa của từ láy rất sinh động, gợi hình, gợi cảm. Em hDy viết một
đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng một số từ láy.


VD: Ngày chủ nhật, khu vui chơi giải trí thật đơng vui tấp nập. Trẻ
con vẫn nhiều hơn cả. ở bể bóng các bạn cứ tr−ờn đi tr−ờn lại trên cơ man
nào là những quả bóng đủ màu sắc. Cũng có cả cầu tr−ợt nh− ở bể bơi vậy.
Rồi các bạn cịn thi ném bóng vào rổ nữa. Tiếng reo hị khơng ngớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

5) §iỊn các từ: thân thiết, thân mến, thân mật, thân thiện vào chỗ
trống trong các câu sau cho phù hợp với nội dung giải nghĩa:


- thân mến: có quan hệ tình cảm quý mến.


- thân mật: có những biểu hiện tình cảm chân thành, gắn bó với nhau.
- thân thiện: tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau.


- thân thiết: có quan hệ tình cảm gần gũi, gắn bó chặt chẽ với nhau.
6) Con qụa khôn ngoan


Một con quạ khát nớc, nó tìm thÊy mét c¸i lä cã n−íc. Nh−ng n−íc
trong lä ít quá, mà cổ lọ lại cao. Quạ không uống đợc. Nó liền nghĩ ra một
cách: nó lấy mỏ gắp từng hòn sái bá vµo lä. Mét lóc sau, n−íc trong lä
d©ng cao, qu¹ tha hå uèng.


a) Xác định thể loại ca on vn trờn:



A. Miêu tả C. Phát biểu cảm nghĩ.


B. Kể chuyện D. Nghị luận.


b) Tìm những sự việc cơ bản tạo lên cốt truyện và sắp xếp theo trình tự
hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt truyện:


-


2. Chó thÝch:


-


3. Bè côc: 3 phần.
-


3. Phân tích:


- 1. Mở bài:2. Thân bài: 3. Kết bài:


a, Më trun:


-



b, DiƠn biÕn trun:


-


iii.tæng kÕt <b>–</b> ghi nhí:


SGK


IV. luyÖn tËp:


IV. lun tËp:


-


V. h−íng dÉn vỊ nhµ :


- Đọc tóm tắt truyện và kể diễn cảm.
- Hoµn thµnh bµi lun tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

TiÕt 125+126


(Ngµy 17/3/2006) tËp làm văn:


luyện nói văn kể chuyện



A/ Mục tiêu bµi häc:
Gióp h/sinh:


-



b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:


* KiĨm tra bµi cị:


-


* Bµi míi:


- <sub>II. đọc, hiểu vn bn: </sub>


1. Đọc, tóm tắt truyện:


-


2. Chó thÝch:


-


3. Bè cơc: 3 phÇn.
-


3. Ph©n tÝch:


- 1. Mở bài:2. Thân bài:
3. KÕt bµi:


a, Më trun:


-



b, DiƠn biÕn trun:


-


iii.tỉng kÕt <b>–</b> ghi nhí:


SGK


IV. luyÖn tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>

<!--links-->

×