Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ngµy so¹n 1102009 gi¸o ¸n v¨n 12 ch­¬ng tr×nh chuèn n¨m häc 2009 2010 ngµy so¹n 1102009 tiõt 22 viöt b¾c tè h÷u a phçn mét t¸c gi¶ a môc tiªu bµi häc gióp häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ®æc ®ióm c¬ b¶n ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.08 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:1/10/2009


Tiết 22


viƯt b¾c



- Tè Hữu -



<b>A. Phần một: Tác giả.</b>


A. Mục tiêu bài học.


Giúp học sinh:


- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản để hiểu và đánh
giá đúng thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí
t-ởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình
chính trị.


- Nắm đợc con đờng sáng tác của Tố Hữu qua 5
chặng đờng với các tập thơ, vị trí và nội dung cơ bn ca
mi tp th.


- Hiểu những nét phong cách thơ Tố Hữu.


B. Phơng tiện - pp thực hiện.


- Nờu vn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng +
Quy nạp . . .



- Gi¸o ¸n + SGK + tài liệu tham khảo.
<b>C</b>. Tiến trình bài dạy.


1. n nh, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)

3. Nội dung bi mi:


<b>hot ng ca thy</b>


<b>và trò</b> <b>Nội dung kiến thøc</b>


GV cho học sinh đọc phần
tiểu sử và dẫn dắt HS tìm
hiểu bài.


CH: Em cho biÕt nh÷ng nÐt
chÝnh vỊ tiĨu sư nhà thơ Tố
Hữu ?


CH: Con đờng hoạt động
chính trị của Tố Hữu có gì
đáng chú ý?


CH: Em cã thĨ ®a ra lêi kÕt
ln vỊ con ngêi Tố Hữu ?


CH: TH có mấy tập thơ?


CH: TËp "Tõ Êy" cã mấy
phần?



<b> I. Tiểu sử.</b>


- Tố Hữu tên khai sinh lµ Ngun Kim Thµnh.


- ¤ng sinh ngµy 04/10/1920 mÊt ngµy 09/12/2002.
- Quê ở Phù Lai, xà Quảng Thọ huyện Quảng §iỊn tØnh
Thõa Thiªn H.


+ Gia thế: gia đình nghèo.


- Må côi mẹ từ năm 12 tuổi, học tiểu học ở Đà Nẵng,
học trung học ở trờng Quốc Học Huế.


- Quê hơng đóng góp phần quan trọng vào sự hình thành
hồn thơ Tố Hữu: núi sông, phong cảnh xứ Huế, đây là
vùng quê có nền văn hoá phong phú, độc đáo.


+ Hot ng chớnh tr:


- Năm 1936 đang học ở trờng Quốc học Huế, Tố Hữu bỏ
học và tham gia đoàn TNCSHCM.


- Năm 1938 Tố Hữu tham gia vào Đảng.


- Cuối tháng 4/ 1939 Tố Hữu bị bắt giam và bị đày ải
qua nhiều nhà lao tại các tỉnh miền trung và Tây Nguyên.
- Tháng 3/1942 ông vợt ngục Đắc Lay(Kom Tum), tìm
ra Thanh Hố tiếp tục hoạt động cách mạng.


- Tháng 8/1945, Tố Hữu làm chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa


Huế, và từ đó ơng thờng giữ những chức vụ chủ chốt trong
2 cuộc kháng chiến cho đến năm 1986.


=> ở Tố Hữu, con ngời nhà thơ và con ngời chính trị
ln thống nhất chặt chẽ. Sự nghiệp thơ gắn liền với sự
nghiệp cách mạng, trở thành bộ phận của sự nghiệp cách
mạng. Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về văn
học nghệ thuật đợt I năm 1996.


<b> II. Đờng cách mạng, đờng thơ.</b>


Tố Hữu có 5 tập thơ, mỗi tập đánh dấu một chặng đờng
hoạt động chính trị, một cảm xúc riêng về lịch sử hoạt
động của ĐCSVN.


1. TËp"

<i><b>Tõ Êy</b></i><b>".</b>


Đây là tập thơ đầu tay của Tố Hữu, là hình ảnh ngời
thanh niên, bức tranh xã hội từ 1937 đến 1946.


- Tập thơ gồm 3 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CH: Tác giả đã miêu tả
những đề tài no?


CH: Đó là những tình cảm
nào?


CH: Em nêu nội dung chính
của tập thơ này?



CH: Tập thơ miêu tả thời kì
xà hội nào?


CH: Tập thơ này nãi vỊ néi
dung g×?


Dân Chủ. Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực
của những ngời nghèo khổ trong xã hội, đồng thời khơi
dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tơng lai.


+ "Xiềng xích": Gồm những sáng tác trong nhà lao lớn ở
Trung Bộ và Tây Nguyên, đó là tâm t của một ngời trẻ tuổi
tha thiết yêu đời và khát khao tự do, là ý chí kiên cờng của
ngời chiến sĩ quyết tân tiếp tục đấu tranh ngay trong nhà
tù. Đây là phần có giá trị nhất trong tập "Từ ấy".


+ "Giải phóng": Gồm những bài thơ tác giả viết từ khi
v-ợt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của tồn dân
tộc. Thể hiện niềm vui của ngời tù về với hoạt động chiến
đấu của mình.


=> Giá trị đặc sắc của tập "Từ ấy" là ở chất men say lí
t-ởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi,
trẻ trung của cái tơi trữ tình mới.


<b> 2. TËp" </b><i><b>ViƯt B¾c</b></i><b>".</b>


Gồm những bài thơ đợc sáng tác trong giai đoạn kháng
chiến chống TDP (1947-1954).



- Tố Hữu đã miêu tả và ngợi ca anh vệ quốc quân, bà mẹ
nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc... Nhà thơ ngợi ca Đảng
và Bác.


- Nhiều tình cảm lớn đợc thể hiện sâu đậm:
+ Tình qn dân.


+ TiỊn tuyến với hậu phơng.
+ Miền xuôi với miền ngợc.
+ Cán bộ với quần chúng.
+ Nhân dân với lÃnh tụ...


Tập thơ kết thúc bằng những lời hùng ca vang dội phản
ánh khí thế chiến thắng hào hùng của dân tộc trong giờ
phút lịch sử.


<b> 3. TËp "</b><i><b>Giã léng</b></i><b>"(1955-1961).</b>


- Nhà thơ hớng về quá khứ để thấm thía nỗi đau khổ của
cha ông, công lao của những thế hệ đi trớc mở đờng, từ đó
ghi sâu ân tình cách mạng.


- Cc sèng míi ë miỊn Bắc thực sự là một ngày hội
lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui.
- Đất nớc đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu thể hiện tình
cảm thiết tha, sâu nặng víi miỊn Nam rt thÞt.


<b> 4. "</b><i><b>Ra trËn</b></i><b>" (1962-1971).</b>



- Là những bài thơ ra đời trong cao trào cả nớc chống
Mĩ. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc tập trung ca ngợi
để đẩy mạnh niềm tin chiến thắng.


- Những bài thơ chính : Tiếng hát xuân sang(1965);
<i>Xuân 69; Mẹ Suốt; Trần Thị Lí; Nguyễn Văn Trỗi; Anh giải</i>
<i>phóng quân. . .</i>


<b> 5. "</b><i><b>Máu và hoa</b></i><b>" (1972-1977).</b>


Vi những bài thơ nh: Xin gửi miền Nam; Việt Nam máu
<i>và hoa; Nớc non ngàn dặm . . . . đợc xem nh là bản tổng</i>
kết về Tổ quốc Việt Nam anh hùng.


<b> *</b> Thơ Tố Hữu từ năm 1978 trở lại đây đợc tập hợp trong
2 tập: "Một tiếng đờn"(1992) và :"Ta với ta"(1999). Là 2
tập thơ đánh dấu bớc chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu.
Tố Hữu tìm đến với những chiêm nghiệm mang tính phổ
quát về cuộc đời và con ngời. Thơ Tố Hữu vẫn kiên định
thể hiện niềm tin vào lí tởng và con đờng cách mạng, tin
vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi con ngời.


<b> III. Phong c¸ch nghệ thuật thơ Tố Hữu.</b>
<b> </b><i><b>* Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình</b></i>
<i><b>chính trị sâu sắc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CH: Vì sao nói Tố Hữu là nhà
thơ trữ tình chính trị ?


CH: Em cho biết những biểu


hiện cụ thể của đặc im
ny?


CH: Đó là giọng điệu gì ?
CH: Thơ Tố Hữu phản ánh gì
về mặt nội dung?


CH: V nghệ thuật, thơ Tố
Hữu có điểm gì đáng chú ý?


CH: Em ®a ra lêi kÕt ln cđa
bµi häc?


- Cái tơi trữ tình trong thơ Tố Hữu từ buổi đầu là cái tôi
chiến sĩ, cái tôi công dân, càng về sau chủ yếu là cái tôi
nhân danh của Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.


<i><b> * Th¬ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.</b></i>


- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con ngời
đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc, thậm
chí mang tầm vóc của lịch sử và thời đại.


- Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu
của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc. Cảm hứng
của Tố Hữu chủ yếu là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ
không phải là cảm hứng thế sự, càng không phải là cảm
hứng đời t. Cảm hứng của Tố Hữu chủ yếu là hớng về tơng
lai, đặt niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng, khơi dậy
niềm vui và lòng say mê với con đờng cách mạng. Con


đ-ờng thơ Tố Hữu là con đđ-ờng của đời sống cách mạng của
sự nghiệp chung. Nổi bật trong thơ Tố Hữu là vấn đề vận
mệnh dân tộc, cộng đồng chứ không phải vấn đề số phn
cỏ nhõn.


<b> </b><i><b>* Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra.</b></i>
Đó là giọng điệu tâm tình ngọt ngào, là tiếng nói của
tình thơng mến.


<b> </b><i><b> * Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc.</b></i>


- Về nội dung: thơ Tố Hữu đã phản ánh đậm nét hình ảnh
con ngời Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam trong thời đại cách
mạng, đã đa những t tởng, tình cảm cách mạng hồ nhập
và tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân
tộc.


- Về nghệ thuật: Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ,
nhng đặc biệt thành công trong các thể thơ truyền thống.
Ngôn ngữ: Tố Hữu dùng lối nói, từ ngữ quen thuộc vi
dõn tc.


Nhạc điệu: thể hiện chiều sâu tính dân tộc của nghệ
thuật thơ Tố Hữu. Tố Hữu có biệt tài trong việc sử dụng
các từ láy, dùng vần và phối hợp các thanh điệu . . . , kết
hợp với nhịp thơ tạo nên nhịp điệu phong phú của các câu
thơ.


<b> IV. KÕt luËn.</b>



- Vị trí của thơ Tố Hữu: một thành công xuất sắc của
thơ cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục truyền thống
thơ ca của dân tộc.


- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố: cách
mạng và dân tộc trong nghÖ thuËt.


- Sức - Sức thu hút trong thơ Tố Hữu là niềm say mê lí t ởng và
tính dân tộc đậm đà.


4. Lun tËp, cđng cè:


GV cho HS đọc phần ghi nhớ và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 trong phn luyn tp.
<b>*********************</b>


Ngày soạn:3/10/2009
Tiết 23


<b>Luật thơ</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc.</b>


- Nắm đợc một số quy tắc về số câu, số tiếng,vần ,...của 1 số thể thơ truyền thống,từ đó
hiểu thêm về những đổi mới sáng tạo của thơ hiện i


- Biết lĩnh hội và phân tích thơ theo những quy tắc của luật thơ
<b>B. Ph ơng tiện - PP thùc hiÖn.</b>


- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham kho.



<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Ni dung bài mới:
<b>hoạt động của thầy và</b>


<b>trß</b> <b>néi dung kiÕn thøc</b>


Hoạt động 1: GV cho học sinh
đọc phần I trong SGK.


Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS
tìm hiểu bài thơng qua h thng
cõu hi.


CH: Em cho biết khái niệm về
luật thơ?


CH: ë ViƯt Nam cã thĨ chia ra
mÊy nhãm thơ?


CH: Tiếng có vai trò nh thế nào
trong luật thơ?


CH: TiÕng gåm cã mÊy phÇn?


CH: Nh vậy, những yếu tố gì
quy định luật thơ?


CH: Em chØ ra sè tiÕng, vần,


nhịp, hài thanh?


CH: Em chØ ra sè tiÕng, vần,
nhịp, hài thanh?


<b> I. Khái quát về luật thơ.</b>
<i><b> 1. Lt th¬.</b></i>


- Là tồn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp
vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ đợc
khái quát theo những kiểu mu nht nh.


- Các thể thơ Việt Nam cã thĨ chia ra thµnh 3 nhãm
chÝnh:


+ Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và
hát nói.


+ Các thể thơ Đờng luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tø
tut hay b¸t có).


+ Các thể thơ hiện đại gồm năm tiếng, bảy tiếng, tám
tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi...


<b>2</b><i><b>. Tiếng quy định luật thơ.</b></i>


- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của
dòng thơ, bài thơ. Tên gọi các thể thơ cũng phải căn cứ
vào số tiếng.



- Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
+ Vần thơ là phần đợc lặp lại để liên kết dòng thơ trớc
với dũng th sau.


+ Mỗi tiếng có thanh (B) hoặc (T) riêng.


- S ting và các đặc điểm của tiếng về cách hiệp vần,
phép hài thanh, ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật
thơ.


II. Mét sè thĨ th¬ trun thèng.
<b> </b><i><b>1. ThĨ lơc b¸t.</b></i>


VD: Đầu lòng hai ả Tè <i><b>Nga</b></i>
<i> Th KiỊu lµ chị em l<b>à</b> Thuý V<b>ân</b></i>
<i> Mai cốt cách tuyết tinh th<b>ần</b></i>
<i> Mỗi ngời một vẻ mời ph<b>ân</b> vẹn mời.</i>
- Sè tiÕng: 6-8.


- VÇn: + VÇn lng: tiÕng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.


+ Vần chân: tiếng thứ 8 của câu bát vần với
tiếng th 6 của câu lục.


- Nhịp: nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4.


- Hài thanh: âm tiết thứ 2,6 là thanh B, âm tiết thứ 4 là
thanh T.



<b> </b><i><b>2. ThĨ song thÊt lơc b¸t.</b></i>
VD:


Ai chẳng biết chán đời là ph<i><b>ải</b></i>
<i> Vội vng chi ó m<b>i</b> lờn t<b>iờn</b></i>


<i>Rợu ngon không có bạn h<b>iền</b></i>


<i> Không mua không phải kh«ng t<b>iỊn</b> kh«ng mua.</i>
- Sè tiÕng: + CỈp song thÊt: 7/7.


+ Cặp lục bát: 6/8.
- Vần: + Cặp song thất có vần T.


+ Cặp lục bát có vần B.
+ Giữa hai cặp có vần liền.
- Nhịp: + 3/4 ở cặp thất.


+ 2/2/2 ở cặp lục bát.
- Hµi thanh:


+ Cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn (nếu tiếng
thứ 3 là B thì đó là câu thất B, nếu tiếng thứ 3 là T thì đó
là câu thất T) nhng không bắt buộc.


+ Cặp lục bát nh quy định của thơ lục bát.
<b>3</b><i><b>. Các thể thơ ngũ ngôn Đờng luật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CH: Gåm mÊy thÓ chÝnh?



CH: Em chØ ra sè tiÕng, vần,
nhịp, hài thanh?


CH: Gồm mấy thể chính?


CH: Em chØ ra số tiếng, vần,
nhịp, hài thanh?


CH: Em chØ ra số tiếng, vần,
nhịp, hài thanh?


cú.


VD: SGK.


- Số tiếng: 5 tiếng, số dòng: 8 dòng.
- Vần: 1 vần (độc vận), gieo ở vần cách.
- Nhịp: nhịp lẻ 2/3.


- Hài thanh: có sự luân phiên B-T ở tiếng thứ 2 và 4.
Niêm ở tiếng thứ 2 của các dòng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8.
+ Bố cục chia làm 4 phần: đề, thực, lun, kt.


<b>4. </b><i><b>Các thể thất ngôn §êng luËt.</b></i>


- Gåm 2 thÓ chÝnh: thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát
cú.


<b>a. ThÊt ng«n tø tut.</b>
VD: SGK.



- Sè tiÕng: 7 tiÕng: 4 dßng.


- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách.
- Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3.


- Hµi thanh:


+ Niêm: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dòng thơ:
2-3,1-4.


+ Đối: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dòng thơ:
1><2, 3><4.


+ Luật: ©m tiÕt thø 2< >4< > 6.
<b>b. Thất ngôn bát cú.</b>


VD: SGK.


- Sè tiÕng: 7 tiÕng: 8 dßng.


- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách.
- Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3.


- Hµi thanh:


+ Niêm: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dòng thơ:
2-3, 4-5, 6-7, 1-8.


+ Đối: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dòng thơ:


1><2, 3><4, 5><6, 7><8.


+ LuËt: ©m tiÕt thø 2<>4<> 6.


+ Bố cục chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết.


<b>III. Các thể thơ hiện đại.</b>


- Phong trào Thơ mới (1932-1945) mở đầu cho việc
đổi mới thơ Việt Nam.


- Không tuân thủ chặt chẽ số tiếng, số câu, niêm, luật,
vần , đối....


- Các thể thơ hiện đại rất đa dạng và phong phú: năm
tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn
xi...


4. Cđng cè, lun tËp:


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- GV híng dÉn HS làm phần a ở phần luyện tập trong SGK.


<b>Ngµy 8/10/2009</b>


<b>TiÕt 24</b> <b>Trả bài làm văn số 2</b>
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


Giúp học sinh:


- Cng c kiến thức về cách làm bài văn nghị luận xã hội bàn về một hiện tợng đời
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức để có thái độ, hành động đúng đắn tr ớc những hiệntợng
đời sống hiện nay.


<b>B. Ph ¬ng tiƯn - PP thùc hiÖn.</b>


- Nêu vấn đề + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + Bi lm ca HS


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


1. n nh, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc).
3. Nội dung tiết trả:


<b>đề bài</b>


<i><b>A</b></i>

<i><b>nh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình trớc cuộc vận động "nói khơng với</b></i>


<i><b>những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".</b></i>



NhËn xet chung


1.Ưu điểm: Đa số hiểu đúng yêu cầu của đề bài
Biết cách làm sáng tỏ vấn đề


Một số bài viết đã biết liên hệ vào thực tế giáo dục của nhà trờng


2. Nhựơc điẻm:


Một số cha thực sự có ý thức lam bài nh nọp bài muộn hoặc đến lớp mới làm bài
Cịn tình trạng sao chép tai liệu hoặc chép bi ca bn


Một số bài viết nội dung còn sơ sài; hoặc cha biết liên hệ thực tế tình hình giáo dục của nhà
truờng


Mt s bi vit cha th hin rõ quan điểm của mình
<b>đáp án</b>


<b> I. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Hc sinh hiểu đề, biết làm bài văn nghị luận về hiện tợng đời sống, có bố cục rõ ràng,
kết cấu cht ch, din t chun.


<b>II. Yêu cầu về kiến thức:</b>


HS có thể trình bày theo nhiều cách miễn sao phù hợp với đề ra và phải đủ các ý chính
sau :


1. Nói không tiêu cực trong thi cử.


- Học tập nghiêm túc. Khi làm bài kiểm tra, làm bài thi không quay cóp, chép tài liệu.
Không dựa vào ngời khác. Trung thực với bản thân.


- Phát huy hết năng lực kiến thức của mình. Học tập và thi cử nghiêm túc.
- Tố giác những hiện tợng tiêu cực xảy ra trong nhà trờng.


- Lấy các dẫn chứng cụ thể xảy ra trong trờng, trong lớp mình.


2. Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục.


- Luôn trung thực trong học tập, rèn luyện.


- Không vì thành tích mà quay cóp, gian lận trong học tập, thi cử.
- Tố giác những tiêu cực xả ra trong trờng trong lớp.


- Lấy các dÉn chøng cơ thĨ x¶y ra trong trêng, trong líp m×nh.


=> Có nh vậy mới trở thành ngời có ích trong xã hội, đợc xã hội trọng dụng.
<b>Biểu điểm</b>


- Cho 9- 10 điểm khi HS đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn
chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.


- Cho 7- 8 điểm khi HS cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật
phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm. Diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai
sót nhỏ.


- Cho 5- 6 điểm khi HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng cha thật
phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm. Diễn đạt thốt ý. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


- Cho 2- 4 điểm khi HS cha nắm đợc yêu cầu của đề bài , bàn luận không đúng với tinh
thần của đề ra. Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều
lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.


- Cho 0- 1 điểm khi HS không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.


<b>***************************</b>
<b>Ngµy soạn:9/10/2009</b>



<b>Tiết 25- 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Phần hai: Tác phẩm.</b>
A. Mục tiêu bài học.


Giúp học sinh:


- Cm nhn c mt thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nhất là
nghĩa tình gắn bó thắm thiết của ngời kháng chiến với việt bắc, với nhân dâ, với đất nớc


-Thấy đợc nét đặc sắc về NT của bài thơ


<b>B. Ph¬ng tiƯn - pp thùc hiƯn.</b>


- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp...
- Giáo án + SGK + tài liệu tham kho.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


1. n nh, kim tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


* CH: Em nêu những nét chính con đờng thơ Tố Hữu?

3. Nội dung bài mới:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn
và dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài.


CH: Em cho biết hồn cảnh sáng tác
của bài thơ ?


-<i><b>BT cã kÕt cÊu nh thÕ nào?</b></i>


<i><b>-Em có nhận xét gì về giọng điệu</b></i>
<i><b>của bài thơ?</b></i>


-<i><b>Em hÃy cho biết đoạn trích nằm ở</b></i>
<i><b>phần nào của bài th¬?</b></i>


<b>-</b><i><b>Em hãy xác định bố cục của đoạn</b></i>
<i><b>trích?</b></i>


<b> I.Giíi thiƯu chung</b>


<b> 1. Hoàn cảnh sáng tác.</b>


- Vit Bc l căn cứ địa vững chắc, là đầu não của
cuộc kháng chiến chống TDP; đây chính là nơi ở
của chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng và
Chính Phủ.


- Đồng bào các dân tộc Việt Bắc đã cu mang
che chở cho Đảng, cho Chính Phủ, cho bộ đội trong
những ngày vô cùng gian khổ. Cũng chính nơi đây,
chúng ta đã lập nên những chiến công lừng lẫy.
- Sau chiến thắng ĐBP. Tháng 10-1954, cơ quan
Trung Ương từ chiến khu Việt Bắc chuyển về Hà
nhân sự kiện lịch sử có tính thời sự ấy, đã sáng tác


bài thơ Việt Bắc.


2. Mục đích:


-Bài thơ nhẳm tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian
khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến
khu Việt Bắc, nó đã trở thành kỉ niệm khắc sâu
trong lòng ngời.


-Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến
và con ngời kháng chiến, đồng thời thể hiện tình
cảm ân nghĩa thuỷ chung.


-Bµi thơ còn thể hiện những dự cảm mong ớc về
t-ơng lai giữa miền xuôi và miền ngợc.


3. Kết cấu:Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống-
theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao


-Cấu tứ nghệ thuật sáng tạo hình ảnh để bộc lộ cảm
xúc.


+ Giọng điệu ngọt ngào tha thiết đa ngời đọc vào
th gii ni tõm y õn ngha.


<b>4.Đoạn trích:</b>
a.<b>Vị trí:</b>


-on trớch nằm ở phần đầu của bài thơ ôn lại
những kỉ niệm đầy nghĩa tình sâu nặng của con ngời


. Đó là tình cảm của anh cán bộ kháng chiến đối với
thiên nhiên và con ngời Việt Bắc, tình cảm của Việt
bắc đối với cách mạng và kháng chiến.


b. Bè cơc : 2phÇn


-PhÇn mét (24 câu đầu):Cảnh chia tay giữa VB &
ngời cán bộ kháng chiến


- Phần hai(còn lại):Nỗi nhớ của ngời về
<b>II.Đọc </b><b> hiÓu:</b>


<b> 1. Cuéc chia tay và tâm trạng của kẻ đi- </b>
<b>ngời ở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-<i><b>Em hãy đọc đoan thơ mở đầu và</b></i>
<i><b>cho biết bối cảnh, sự kiện , nhân</b></i>
<i><b>vật đợc miêu tả ở đây là gì ?</b></i>


<i><b>-Nhà thơ đã sử dụng những hình</b></i>
<i><b>thức nghệ thuật nào đê tái hiện</b></i>
<i><b>cuộc chia li </b></i>


<i><b> -Em hãy cho biết trong ngôn ngữ</b></i>
<i><b>đời sống và trong ca dao, dân ca</b></i>
<i><b>cặp đại từ nhân xng mình </b></i>–<i><b> ta</b></i>
<i><b>thờng đợc dùng ở những ngôi nào</b></i>
<i><b>và để chỉ những quan hệ giao tiếp</b></i>
<i><b>nào? ?</b></i>



<i><b>-Đi vào lời thơ Tố Hữu, cặp đại từ</b></i>
<i><b>mình-ta đợc dùng để chỉ quan hệ</b></i>
<i><b>giao tiếp gì? có ý nghĩa biểu cảm</b></i>
<i><b>nh thế nào?</b></i>


<i><b>-Qua tìm hiểu cặp đại từ nhân xng</b></i>
<i><b>mình- ta, em hãy cho biết vị trí và</b></i>
<i><b>chức năng của các nhân vật trữ</b></i>
<i><b>tình trong đoạn thơ?</b></i>


với bao tâm trạng xốn xang. Cuộc chia li này là sự
kiện có thật, nhng đi vào thơ chỉ là cái đinh để treo
cảm xúc, là cái cớ để tiếng nói nội tâm đợc cất lên,
giãi bày, bộc bạch hết thảy, . Trong bối cảnh, sự
kiện này, xuất hiện hai nhân vật trữ tình là ngời ở
và ngời đi. Những nhân vật này không phải là con
ngời cá nhân, cá thể mà là <i><b>tập thể-</b></i> Con ngời <i><b>Việt </b></i>
<i><b>Bắc</b></i>và con ngời <i><b>cách mạng</b></i>.


- Sử dụng đại từ nhân x ng ;kết cấu đối đáp và cách
ngắt nhịp để tái hiện cuộc chia li và tâm trạng của
hai ngời.


-Nhà thơ đã sử dụng cặp đại từ nhân xng mình –ta
để định danh cho các nhân vật đó.


+ Trong đời sống, ngời Việt vẫn quen sử dụng cặp
đại từ nhân xng mình- ta để giao tiếp , trao gửi tình
cảm. Và khi thì dùng ở ngơi thứ nhất , nhiều khi
lại để chỉ ngôi thứ hai hoặc chỉ chung cả hai đối


t-ợng tham gia giao tiếp ( chúng ta). Cặp đại từ này
thờng đợc dùng
ở những quan hệ giao tiếp tình cảm cá nhân gần gũi,
thân mật nh tình bạn, tình u lứa đơi, tình cảm vợ
chồng. Chẳng hạn nh trong ca dao ta cũng nhiều
lần bắt gặp đại từ này:


Mình về có nhớ ta chăng?
<i> Ta vỊ ta nhí hµm răng mình cời</i>
<i> Trăm quan mua lÊy miÖng cêi</i>


<i> Mêi quan chẳng tiếc, tiếc ngời răng đen.</i>


+ i vo li thơ Việt bắc của Tố Hữu, cặp đại từ
<i><b>mình-ta</b></i> lại dùng để chỉ quan hệ giao tiếp tình cảm
cộng đồng xã hội( quan hệ giữa ngời ở và kẻ đi ở
đây là quan hệ <i><b>cộng đồng giai cấp</b></i>-cán bộ cách
mạng và quần chúng cách mạng; <i><b>quan hệ cộng</b></i>
<i><b>đồng dân tộc-</b></i> ngời miền xuôi và ngời miền ngợc.).
Có thể <i><b>thấy mình-ta</b></i> là hiện tợng ngơn ngữ giàu
tính biểu cảm đã đợc nhà thơ sử dụng để nói lên tâm
tình đẹp đẽ của một quan hệ chính trị.


+ Cặp đại từ nhân xng <i><b>mình-ta</b></i> là hiện tợng ngơn
ngữ quen thuộc trong đời sống và trong ca dao dao,
dân ca, nhng đã đợc Tố Hữu vận dụng đầy sáng tạo,
biến thnh mt th phỏp ngh thut c ỏo.


Đọc những câu thơ:



- Mình về mình có nhớ ta


<i><b> -Mình đi mình có nhớ mình ( ngôi 2)</b></i>


<i><b>- Mình đi mình lại nhớ mình ( 2 từ mình đầu là</b></i>
<i><b>ngôi 1- mình thứ ba là ng«i hai)</b></i>


 Ta thấy đại từ mình là một hiện tợng đa nghĩa.
Mình ở đây vừa là ngơi thứ nhất vừa là ngôi thứ hai.
Đọc những câu thơ:


<i><b>Ta</b></i> vỊ <i><b>m×nh</b></i> cã nhí ta


<i><b>Ta</b></i> vỊ <i><b>ta</b></i> nhí nh÷ng hoa cïng ngêi.


<i><b>Ta</b></i> ở ngơi thứ nhất- <i><b>mình</b></i>ở ngơi thứ hai
-Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây


Những đờng Việt Bắc của ta


 Ta thấy đại từ <i><b>ta</b></i> chỉ chung hai ngời, chỉ chúng ta
-Mình về mình lại nh ta


. <i><b>Mình </b></i>ở ngôi thứ nhất, <i><b>ta</b></i> ở ngôi thø 2.


 Nh vậy các nhân vật trữ tình trong bài thơ khơng
cố định vị trí phát ngơn, cả hai vừa là chủ thể lại vừa
là khách thể. Cũng có thể nói nhân vật trữ tình ở
Việt bắc tuy hai mà là một,



phân đôi mà thống nhất, hoà hợp tuyệt đối trong
mối quan hệ thuỷ chung ân tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> * GV b×nh:</b></i>


<i><b>-Theo em cái tơi trữ tình của nhà</b></i>
<i><b>thơ hoá thân và hiện hữu trong</b></i>
<i><b>nhân vật nào ? </b><b>s</b><b>ự hố thân đó có ý</b></i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


<i><b>- Ngồi việc sử dụng đại từ nhân </b></i>
<i><b>x-ng mình - ta-Nhà thơ cịn sử dụx-ng</b></i>
<i><b>hình thức, kết cấu nào của ca dao,</b></i>
<i><b>dân ca để tạo dựng cấu tứ thơ?</b></i>
<i><b>( GV chia HS làm 4 nhóm thảo</b></i>
<i><b>luận)</b></i>


<i><b>+</b><b>Nhãm 1:</b></i>


<i><b>-ở</b><b> quan hệ đối đáp thứ nhất ngời ở</b></i>
<i><b>lại hỏi để gợi nhắc, gợi nhớ cho </b></i>
<i><b>ng-ời ra đi về những điều gì?</b></i>


<i><b>-Con số thời gian mời lăm năm ấy</b></i>
<i><b>đợc ngời ở lại nhắc đến có ý nghĩa</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>+ Nhãm 2:</b></i>


gốc rễ sâu xa trong ca dao của dân tộc bỗng vụt lớn


lên mới mẻ và hiện đại. câu hỏi thật sâu nặng nghe
mà giật mình.Chữ mình ở đây trong sáng biết mấy
mình đã từng gắn bó với những kỉ niệm êm đềm,
từng đồng cam cộng khổ,chia ngọt xẻ bùi, chẳng
khác gì “ tớng sĩ một lịng phụ tử , hồ nớc sơng
chén rợu ngọt ngào “ ( Bình Ngơ đại cáo) cho nên
mình để lại những trang sử oai hùng, những di tích
lịch sử vơ giá ( Tân Trào, Hồng Thái, mái đình ,cây
đa). Bây giờ mình về Hà Nội nơi văn minh liệu
mình có thay lịng đổi dạ với mình khơng…. Tố
Hữu sử dụng rất khéo những đại từ “ ta” ,“ mình”
trong câu thơ làm giàu thêm ý nghĩa. Đây là ta với
mình trong cảnh chia li : “ mình về mình có nhớ ta”.
Mình và ta đứng ở hai đầu câu thơ nhìn nhau đau
đáu, câu thơ gợi cảm giác xa xôi, hợp với tâm trạng
ngời ở lại. Cấu trúc này , chúng ta đã gặp trong thề
non nớc của Tản Đà: “ Nớc non nặng một lời thề
Nớc đi đi mãi không về cùng non.
Trong lời của ngời về “ ta” với “ mình lại gài chặt
với nhau “ Ta với mình , mình với ta”. Ta với mình
xoắn xuýt , quấn quýt nhau làm nồng nàn cả câu thơ
, làm n lịng ngời ở lại.


+ Cái tơi trữ tình của nhà thơ trong trờng hợp này đã
hoá thân, nhập vai vào cả hai nhân vật, khi thì <i><b>nhân</b></i>
<i><b>xng</b></i> cho tiếng nói của ngời ở lại- <i><b>đồng bào Việt</b></i>
<i><b>Bắc</b></i>, khi thì nhân xng cho tiếng nói của <i><b>kẻ đi</b></i>- <i><b>cán</b></i>
<i><b>bộ cách mạng</b></i> Chính thủ pháp này đã làm cho
những tiếng nói trữ tình hơ ứng, đồng vọng cùng
ngân vang âm hởng khúc hát ân tình thuỷ chung.


-<i><b>Kết cấu của bài thơ Việt Bắc đợc xây dựng theo</b></i>
<i><b>lối đối đáp của ca dao, dân ca. Lời thơ là lời hỏi</b></i>
<i><b>đáp của kẻ ở</b></i>, ngời đi không chỉ để nói lên tình cảm
chia li mà cịn để hồi niệm về nghĩa tình cách
mạng, kháng chiến, cũng nh hớng tới tơng lai gắn
bó bền chặt của <i><b>cách</b></i> <i><b>mạng với nhân dân,</b></i> của hai
miền <i><b>xuôi</b></i> – <i><b>ngợc</b></i>. Tuy nhiên, <i><b>hỏi- đáp</b></i> ở đây chỉ
nh là một thủ pháp nghệ thuật để các nhân vật trữ
tình bộc lộ tâm trạng chia li và tình nghĩa với nhau.
- <i><b>ở</b><b> quan hệ đối đáp thứ nhất, </b></i>ngời ở lại hỏi để gợi
nhắc, gợi nhớ cho ngời ra đi những kỉ niệm sâu
nặng nghĩa tình. Đó là kỉ niệm về <i><b>thời gian mời </b></i>
<i><b>lăm năm ấy</b></i> thiết tha mặn nồng


-<i><b>Mời lăm năm ấy </b></i>là quãng thời gian lịch sử trọng
đại của cách mạng của dân tộc, hôm nay đợc nhắc
lại nh một thời không thể nào quên. Trong khoảng
thời gian đó, <i><b>cách mạng</b></i> <i><b>đã đồng cam cộng khổ,</b></i>
<i><b>đồng sức, đồng lòng với nhân dân Việt Bắc</b></i> làm
nên những thắng lợi vĩ đại, giành độc lập tự do cho
dân tộc và giải phóng đất nớc. Cũng trong thời gian
này, <i><b>nghĩa tình cách mạng, nghĩa tình kháng</b></i>
<i><b>chiến ngày càng thắm thiết.</b></i>


-Ngời ở lại còn gợi nhắc, gợi nhớ cho ngời ra đi kỉ
niệm về khơng gian: <i><b>Nhìn cây nhớ</b></i> <i><b>núi, nhìn </b></i>
<i><b>sơng nhớ nguồn</b></i> Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp
từ, câu hỏi tu từ để diễn tả nỗi nhớ về Việt Bắc. cây
và sông là những hình ảnh thiên nhiên cụ thể nhng
lại gợi nhớ những miền khơng gian thiêng liêng, trìu


tợng: <i><b>núi và nguồn, </b></i>những hình ảnh này đã từng
xuất hin trong ca dao:


<i><b>-Công cha</b><b></b><b>. Thái Sơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>-Tiếp theo, ngời ở cịn gợi nhắc đến</b></i>
<i><b>những hình ảnh nào? bằng những</b></i>
<i><b>thủ pháp nghệ thuật nào? có ý</b></i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


<i><b>- Trớc những câu hỏi tha thiết của</b></i>
<i><b>ngời ở lại, ngời ra đi đã đáp lại nh</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i><b>+ Nhãm 3:</b></i>


<i><b>-Tâm trạng chia li đợc nhà thơ diễn</b></i>
<i><b>tả (qua những từ ngữ, hình ảnh,</b></i>
<i><b>nhịp điệu thơ)nh thế nào?</b></i>


<i><b>* GV b×nh:</b></i>


<i><b>+ Nhãm 4:</b></i>


<i><b>-ở </b><b>quan hệ đối dáp thứ hai, ngời ở</b></i>
<i><b>lại hỏi để gợi nhớ, gợi nhắc cho</b></i>
<i><b>ngời ra đi những kỉ niệm gì?</b></i>


Với ý nghĩa biểu tợng cho công lao sinh thành,
d-ỡng dục trời bể của cha mẹ. Đi vào lời thơ Tố Hữu,


<i><b>núi</b></i> và <i><b>nguồn</b></i> cũng có ý nghĩa biểu tợng về Việt
Bắc là cội nguồn của tâm hån con ngêi.


-Trớc những câu hỏi thiết tha của ngời ở lại, ngời ra
đi không trả lời mà chỉ rng rng xúc động, diễn tả
tâm trạng qua những cử chỉ, điệu bộ. Bởi lẽ trong
bối cảnh chia li ( Nhất là với ngời ra đi) khơng dễ
gì nói lên đợc nỗi lịng của mình.


-Tố Hữu đã thật tinh tế khi dùng những từ láy biểu
cảm: <i><b>Tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn</b></i> để diễn tả
đúng tâm trạng <i><b>ngậm ngùi, lu</b></i> <i><b>luyến, bịn rịn</b></i> nh
không thể rời xa của ngời ra đi.


-Giữa khung cảnh núi rừng tơi đẹp , nổi bật lên hình
ảnh áo chàm gần gũi, thân thơng. áo chàm vừa là
hình ảnh <i><b>hốn dụ</b></i> (về con ngời Việt Bắc), vừa là
hình ảnh <i><b>ẩn dụ</b></i> ( con ngời Việt Bắc muốn níu giữ
ngời ra đi ở lại với quê hơng).


-Câu thơ: Cầm tay nhau /biết nói gì hơm nay có
cách ngắt nhịp thật độc đáo. Thơng thờng thơ lục
bát có cách ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4. ở đây Tố
Hữu lại ngắt nhịp lẻ (3/5) tạo ra đợc <i><b>khoảng lặng</b></i>
<i><b>đong đầy cảm xúc biệt li, bịn rịn, dùng dàng, lu</b></i>
<i><b>luyến.</b></i>


 Những biện pháp nghệ thuật trên cho thấy dẫu
khơng nói nên lời nhng tình cảm thơng nhớ đã
chốn đầy tâm hồn ngời ra đi.



* Nghe những lời ớ hỏi xa xôi của ngời Việt Bắc,
anh cán bộ cách mạng thấy lịng mình xao xuyến
bồn chồn , cất lên lời đáp nh một câu hỏi “ <i><b>Tiếng ai</b></i>
<i><b>tha thiết bên cồn</b></i>”. Biết rồi mà vẫn hỏi. Một tiếng
“ai” gợi ra sự gắn bó của ngời trong cuộc. Nó nh lời
giã từ của một ngời yêu với một ngời yêu. Hình ảnh
“ <i><b>áo</b><b>Chàm</b></i>” là biểu tợng cho tấm lòng chung thuỷ
son sắt của đồng bào Việt Bắc. Cảm động nhất là
hình ảnh “ <i><b>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay</b></i>”.
Cuộc chia tay khơng nói nên lời, chỉ có bàn tay nắm
lấy bàn tay và nói giùm tất cả. Trong bài thơ Đồng
chí- nhà thơ Chính Hữu cũng diển tả rất cảm động
tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng của những ngời
lính qua câu thơ “ <i><b>Thơng nhau tay nắm lấy bàn </b></i>
<i><b>tay</b></i>”


-<i><b>ở</b><b> quan hệ đối đáp thứ hai</b></i>, ngời ở lại đặt ra một
loạt câu hỏi để nhắc nhở ngời ra đi những kỉ niệm
cụ thể, gần gũi mà cũng thật lớn lao. Đó là những kỉ
niệm về khơng gian, thời gian; về thiên nhiên, cuộc
sống, con ngời Việt Bắc; về những năm tháng đấu
tranh, kháng chiến gian khổ mà kiên cờng, hào
hùng của dân tộc. Tố Hữu gần nh đã <i><b>kể ra , liệt kê</b></i>
ra tất cả để khơi dòng chảy hồi tởng trào dâng, đào
dạt. làm sao có thể đong đếm đợc biết bao kỉ niệm,
đặc biệt là về tấm lịng, tình nghĩa của con ngi Vit
Bc.


-Câu thơ: <i><b>Mình đi mình có nhớ mình</b></i>không còn là


câu hỏi mà nh một lời tâm tình tự nhủ: ngời ra đi
nhớ về việt bắc cũng là nhớ về chính cuộc sống của
mình.


-Trc nhng cõu hỏi có nội dung cụ thể, ngời ra đi
đã đáp lại bằng lời khẳng định dứt khoát nh đinh
đóng cột:


Ta víi m×nh , m×nh víi ta


<i> Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>-Trớc những lời nhắn nhủ chân</b></i>
<i><b>thành tha thiết của ngời ở lại, ngời</b></i>
<i><b>ra đi đã nói lên tâm tình gì của</b></i>
<i><b>mình? Bằng những thủ pháp nghệ</b></i>
<i><b>thuậtt nào ? tác dụng?</b></i>


<i><b>- GV liªn hƯ:</b></i>


<i><b>-Tóm lại : Tâm trạng chia li của</b></i>
<i><b>kẻ đi, ngời ở trong phần đầu bài</b></i>
<i><b>thơ Việt Bắc đã đợc Tác giả tái hiện</b></i>
<i><b>nh thế nào?</b></i>


( HS đọc đoạn thơ tiếp theo).


<i><b>-Em hãy đọc đoạn thơ còn lại và</b></i>
<i><b>cho biết trong hoàn cảnh chia xa</b></i>
<i><b>ngời ra đi đã hồi tởng nhớ những</b></i>


<i><b>kỉ niệm gì ở Việt Bắc?</b></i>


<i><b>-C¸ch nãi nhí g× nh</b></i>“ <i><b> nhí ngêi</b></i>
<i><b>yªu cã ý nghÜa biĨu c¶m nh</b></i> <i><b> thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>-Ngời ra đi nhớ lại những kỉ niệm</b></i>
<i><b>gì về cuộc sèng ë ViÖt Bắc trong</b></i>
<i><b>quá khứ?</b></i>


gắn bó, thống nhất không thể tách rời. Chuỗi từ
thuần việt ở câu bát trong sáng mà thật giàu giá trị
biểu cảm nh muốn nói; Nghĩa tình với Việt Bắc,
ngời ra đi xin ghi lòng tạc dạ.


-Cõu th <i><b>nguồn bao nhiêu nớc, nghĩa tình bấy</b></i>
<i><b>nhiêu</b></i> vừa là cấu trúc so sánh , vừa là cấu trúc tăng
<i>tiến nh muốn nhấn mạnh, khẳng định nghĩa tình của</i>
ngời ra đi với Việt Bắc sâu nặng vô cùng.


*Trong ca dao , chúng ta cũng bắt gặp cấu trúc so
sánh này đợc dùng để diễn tả tình yêu của một đôi
nam nữ thật mặn nồng, thắm thiết, mãnh liệt:


Qua ỡnh ng nún trụng ỡnh


<i>Đình bao nhiêu ngói, ta thơng mình bấy nhiệu</i>
-Kết thúc đoạn thơ ngời đi còn nhắc lại:
<i><b>Mời lăm năm ấy ai quên</b></i>



<i><b></b></i>


<i><b> Mình về mình lại nhớ ta</b></i>


Mỏi đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào


 Phần đầu của bài thơ Việt bắc đã dựng lên bối
cảnh chia li với bao nỗi niềm tâm trạng của <i><b>kẻ ở- </b></i>
<i><b>ngời đi</b></i>, trong đó nổi bật lên là nghĩa tình cách
mạng, kháng chiiến đợc thể hiện qua những hình
thức nghệ thuật giàu tình dân tộc mà vẫn mi m,
hin i.


<b>2.Nỗi niềm nhớ thơng:</b>


-Khi chia xa , ngời ta sẽ hớng về nhau bằng nỗi nhớ.
Đó là một lơ gíc tâm trạng đã trớ thành quy luật. Và
điều này cho ta cảm nhận: cấu tứ cảm xúc của bài
thơ Việt Bắc vận động theo một trật tự trớc sau thật
tự nhiên.


+ Câu thơ chuyển mạch cảm xúc là một cấu trúc so
sánh độc đáo. Nhà thơ liên tởng để đồng nhất những
hiện tợng tâm lí vốn khác xa nhau. Cái hay của phép
liên tởng này là nỗi nhớ Việt Bắc đợc nói lên bằng
ngơn ngữ tình yờu.


-Nỗi nhớ của ngời ra ®i tríc hÕt híng vỊ cc
sèng ë ViƯt Bắc trong quá khứ. Biết bao kỉ niệm
của mời lăm năm qua giờ đây đang ùa ập tràn về


trong lòng ngời cách mạng:


+ Nhớ những ngày gian khæ( ma nguån ,si lị,
miÕng c¬m chÊm mi, mèi thï nỈng vai).


+ Nhớ những món ăn đặc sản của Việt Bắc ( trám
bùi, măng mai).


+ Nhớ những mái nhà quen thuộc ( hắt hiu, đậm
đà)


+ Nhớ ngày thành lập mặt trận Việt Minh , cïng
tham gia kh¸ng NhËt.


+ Nhớ đến từng hình ảnh, địa danh cụ thể( Tân
Trào, Hồng Thái, mái đình ,cây đa, Ngịi Thia, sơng
Đáy,suối Lê…).Sử dụng nt điệp từ, liệt kê, nhân
hoá, hoán dụ, câu hỏi tu từ Diễn tả nỗi nhớ đợc
gọi tên cụ thể rất chi tiết và hiện thực.


Sâu nặng nhất vẫn là nỗi nhớ về những kỉ niệm:
+ Thơng nhau …. đắp cùng


+ Nhớ ngời mẹ. bắp ngô


+ Nh sao ca vang nỳi đèo
+ Nhớ sao…….. suối xa


 Đó là những kỉ niệm về nhân dân Việt Bắc đã
chia ngọt xẻ bùi, đùm bọc, che chở cho Cách


mạng trong quá khứ chiến tranh. Cuộc sống ở
những năm tháng ấy đơn sơ nhièu gian khổ nhng
tràn đầy niềm tin lạc quan, và rất n ả thanh bình .
-Sau đó nỗi nhớ của ngời ra đi hớng về thiên nhiên
và con ngời Vit Bc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*<b>Nỗi nhớ về thiên nhiên và con ng - </b>
<b>êi ViƯt B¾c.</b>


-<i><b>Thiên nhiên và con ngời Việt</b></i> <i><b>Bắc</b></i>
<i><b>đợc hiện lên nh thế nào trong hồi </b></i>
<i><b>t-ởng của ngời ra đi? Hãy phân tích</b></i>
<i><b>qua những on th tiờu biu?</b></i>


<i><b>-Tóm lại: Em có cảm nhận gì về </b></i>
<i><b>nỗi nhớ thiên nhiên và con ngời </b></i>
<i><b>Việt Bắc trong hoài niệm của ngời </b></i>
<i><b>ra đi?</b></i>


*<b>Nỗi nhớ về hình ảnh Việt Bắc </b>
<b>kháng chiến:</b>


<i><b>-Hỡnh nh Việt Bắc đứng lên</b></i>
<i><b>kháng chiến đã đợc tái hiện nh</b></i>
<i><b>thế nào qua hồi tởng của ngời ra</b></i>
<i><b>đi? hãy phân tích qua những đoạn</b></i>
<i><b>thơ tiêu biểu?</b></i>


Việt Bắc hiện lên đa dạng trong mọi thời gian và
khơng gian., có sơng sớm, náng chiều, trăng khuya.


Đó là một thiên nhiên thơ mộng, hữu tình. Thiên
nhiên còn gắn với con ngời ,những bản làng mờ
trong sơng sớm, những bếp lửa hồng trong đêm
khuya, những núi rừng, sông suối mang những cái
tên thân thuộc. Tất cả là khoảng thời gian và không
gian lung linh kỉ niệm.


+ Đặc sắc nhất là đoạn thơ: “ Ta về… thuỷ chung).
Có cấu tứ nh một bài thơ trữ tình độc lập. Cấu tứ
này đợc tạo dựng bằng tủ pháp nghệ thuật đồng
hiện. Có thể nói hoa và ngời đồng hiện trong nỗi
nhớ vời vợi của ngời đi xa. ở mỗi cặp lục bát có
sự đan cài giữa một nét hoa và một nét ngời tạo nên
sự soi chiếu, tơng ảnh để tất cả cùng lung linh toả
sáng. Trong đoạn thơ này, tố Hữu đã vẽ đợc một bộ
tranh tứ bình về thiên nhiên và con ngời Việt Bắc
trong những thời điểm của một ngày: sớm tra, chiều
,tối và trong những thời điểm của một năm: Xuân
,hạ , thu, đông. Thiên nhiên có đủ thời gian, khơng
gian , màu sắc, đờng nét, hình khối. Đó là một thiên
nhiên trùng điệp, hùng vĩ, thơ mộng, tràn đầy sức
sống. Con ngời hiện lên với những công việc khác
nhau ( làm nơng rẫy, đan nón, hái măng). Con ngời
Việt bắc hiện lên khoẻ khoắn, nhanh nhẹn , dẻo
dai, cần cù, chăm chỉ, chịu thơng chịu khó và khéo
léo . Đây là những hình ảnh tiêu biểu cho sự hi sinh
và nghĩa tình thắm thiết của nhân dân Việt bắc
trong kháng chiến Thiên nhiên và con ngời Việt
Bắc hiện lên thật đẹp thật tơi sáng , nên thơ, hữu
tình, sẽ khiến cho ngời đi xa sẽ cịn mãi nhớ nhung,


say đắm.


+ Đoan thơ: “ Nhớ khi giặc đến giặc lùng
……… một lòng”


-Sử dụng nghệ thuật liệt kê, động từ mạnh, từ láy
t-ợng hình Diễn tả một thiên nhiên oai hùng hợp
lực cùng con ngời đánh giặc.


 Thiên nhiên và con ngời Việt Bắc hiện lên đầy
đủ, sinh động, đa dạng ở nhiều góc độ khác nhau.
đó là một bức tranh đẹp, hấp dẫn. Vì thế trở thành
nỗi nhớ sâu đậm nồng nàn, da diết, khôn ngi
trong lịng ngời ra đi.


-Nỗi nhớ của ngời ra đi cịn tái hiện lại bầu khơng
khí lịch sử hào hùng khi cả Việt Bắc đứng lên đánh
giặc:


+ Đoạn thơ: “ Nhớ khi…. Nhị Hà” Phản ánh
cuộc kháng chiến thể hiện thế trận của chiến tranh
nhân dân. Toàn dân đánh giặc, đánh giặc ngay tại
chỗ, đánh giặc bằng tất cả những gì có trong tay.
Dựa vào rừng núi để đánh giặc, quân dân đoàn kết.
+ Đoạn thơ: “ Những đờng Việt Bắc….. mai lên”


sử dụng những động từ mạnh, những tính từ cực tả,
những từ láy tợng hình, nghệ thuật liệt kê, so sánh,
nói q, hình ảnh lãng mạn, nhịp thơ thay đổi đột
ngột trở nên nhanh mạnh, dồn dập gấp gáp,



Diễn tả khí thế sôi động, hào hùng của cuộc
chiến tranh toàn dân , toàn diện, lập nên những kì
tích chiến cơng gắn với những địa danh cụ thể tin
vui thắng trận lan khắp trăm miền: “ Tin vui… Núi
Hồng”. ở đây Tố Hữu đã kết hợp giọng điệu ngọt
ngào của thơ Lục bát với khuynh hớng sử thi và cảm
hứng lãng mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>-Tóm lại , Em có nhận xét gì về </b></i>
<i><b>hình ảnh Việt Bắc đứng lên kháng </b></i>
<i><b>chiến đợc tái hiện trong nỗi nhớ </b></i>
<i><b>của ngời ra đi?</b></i>


<i><b>-Đoạn thơ đợc kết thúc bằng hình </b></i>
<i><b>ảnh nào? những hình ảnh đó có ý </b></i>
<i><b>nghĩa nh thế nào?</b></i>


<i><b>-Em có nhận xét gì về giá trị của </b></i>
<i><b>điệp từ nhớ trong toàn bộ đoạn </b></i>
<i><b>thơ?</b></i>


-GV hớng dẫn HS tổng kết bài.
-HS tổng kết giá trị cđa bµi theo
h-íng dÉn cđa GV.


-Em hãy khái quát những giá trị
nghệ thuật, nội dung đặc sắc của tác
phẩm?



*<b>Cđng cè:</b>
<b> IV. Lun tËp:</b>


-GV híng dÉn HS làm bài tập1 trong
SGK.


-HS làm bài tập theo yêu cÇu cđa GV


qn tồn diện của tồn Đảng, tồn dân, đảng lãnh
đạo, toàn dân thi đua hởng ứng, đờng lối kháng
chiến đúng đắn, ta vừa đánh giặc vừa lo phát triển
kinh tế, vừa phát triển văn hố, có nh vậy mới thực
hiện đúng đờng lối kháng chiến trờng kì gian khổ
nhng nhất định thắng lợi.


-Hình ảnh Việt Bắc đứng lên kháng chiến đã đợc tái
hiện một cách chân thực, cụ thể, sinh động. Đó là
một hình ảnh đẹp và hào hùng vừa mang đậm chất
sử thi vừa đậm chất lãng mạnVì thế trở thành nỗi
nhớ da diết đối với ngời đi xa.


-Đoạn thơ kết thúc bằng hình ảnh quê hơng Việt
Bắc và Bác Hồ. Với cách sử dụng điệp từ, động từ “
nhìn, trơng”, hình ảnh ẩn dụ “ quê hơng cách
mạng”, giọng thơ trang trọng, lắng sâu Tố Hữu đã
nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc chính là quê hơng
của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não
của cuộc kháng chiến, là nơi hội tụ bao tình cảm,
suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mỗi ngời Việt
Nam yêu nớc. Hình ảnh lãnh tụ Hỗ Chí Minh là linh


hồn của cuộc kháng chiến đợc lồng trong hình ảnh
quê hơng Việt Bắc toả sảng lung linh những ánh hào
quang.


 Trong đoạn trích này, Tố Hữu đã sử dụng tới 35
từ nhớ làm thành tứ thơ của nỗi nhớ. Có thể dễ dàng
nhận ra bao trùm tâm trạng của kẻ ở- ngời đi là nỗi
nhớ da diết mênh mang với nhiều sắc thái khác
nhau.


<b>III. Tổng kết:</b>


+ Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, quen thuộc , gần
gũi.


+ Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tài hoa nh
điệp từ, liệt kê, so sánh, ẩn dụ tợng trng


+ Nhp điệu thơ uyển chuyển ngân vang, giọng điệu
thay đổi linh hoạt.


-

Việt Bắc là khúc hát ân tình chung của những ngời
cách mạng, những ngời kháng chién, của cả dân tộc
qua tiếng lịng của nhà thơ. Ben cạnh đó ,bài thơ
cịn cất lên âm hởng anh hùng ca vang dội, đa ta về
với một thời kì lịch sử hào hùng, trọng i ca t
nc.


************************


<b>Ngày soạn: 13/10/2009</b>


<b>Tiết 27</b>


<b>Phỏt biu theo ch </b>
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


<b>Gióp häc sinh :</b>


- Hiểu đợc yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.


-Trình bày đợc ý kiến của mình trớc tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống
giao tiếp.


<b>B. Ph ¬ng tiƯn- pp thùc hiƯn.</b>


- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + ti liu tham kho.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


1. n nh, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


CH: NghÞ luËn về một ý kiến bàn về văn học là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Nội dung bài mới:


<b>hot ng của thầy và trò</b> <b>nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1: GV cho HS đọc chủ đề


th¶o luËn trong SGK. <b>1</b>



<b>. Các bớc chuẩn bị phát biểu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hot động 2: GV hớng dẫn HS tìm
hiểu vấn đề và hớng dẫn học sinh thảo
luận.


CH: Theo em cần phải trình bày những
ý nào?


CH: Theo em, cng phát biểu gồm
mấy phần?


CH: Phần mở đầu nói vấn đền gì?


CH: Phần nội dung cần trình bày
những vn n no?


CH: Phần kết luận nêu điều gì?


<b>ch :</b>


<i> "Thanh niên, học sinh cần làm gì để làm giảm</i>
<i>thiểu tai nạn giao thông".</i>


- Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm
trọng ở nớc ta.


- Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả tai
hại.



- Nguyên nhân của tai nạn giao thông.


- Các biện pháp làm giảm thiểu tai nạn giao
thông.


- . . .


-> Mỗi học sinh chọn cho mình một đề tài
phát biểu.


<b> b. Dự kiến đề cơng phát biểu.</b>


Sắp xếp các nội dung phát biểu thành đề cơng
theo 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận.


Nếu chọn đề tài: "Khắc phục tình trạng đi ẩu,
<i>nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thơng", có</i>
thể lậo đề cơng sơ lc nh sau:


<b>* Mở đầu:</b>


- Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm
trọng, đe doạ đến tính mạng, tài sản và sự phát
triển của đất nớc.


- Đi ẩu là một trong những nguyên nhân chủ
yếu gây ra tai nạn giao thông.


<b> * Néi dung:</b>



- Những biểu hiện của đi ẩu.


- Những tai nạn giao thông do đi ẩu.


- Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để
đảm bảo an tồn giao thơng.


<b>* KÕt luËn:</b>


Thanh niên và học sinh cần chấm dứt hành vi
đi ẩu nhằm bảo đảm an tồn giao thơng, mang
lại hạnh phúc cho mọi ngời, mọi nhà.


II.ph¸t biĨu ý kiÕn


- Cho HS phát biểu ý kiến của mình.


- TËp thĨ líp nhËn xÐt, bỉ sung cho c¸c ý kiÕn
ph¸t biĨu.


- Thảo luận tập thể để rút ra cách phát biểu
theo chủ đề.


4. Lun tËp, cđng cè:


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- GV híng dÉn HS lµm b i tà ập 2 trong phần luyện tập, sgk trang 116.



<b>*************************************</b>
Ngày soạn: 17/10/2009.


Tiết 28-29


<b>Đất níc</b>



<i>(trích Trờng ca Mặt đờng khát vọng)</i>


Ngun Khoa §iỊm



<i><b>- Đọc thêm:</b></i>

<b>Đất nớc</b>



Nguyễn Đình Thi


A.Mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cm nhn c phỏt hiện của tác giả về đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử và trong
sự gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày của con ngời, với sự sống của mọi ngời. T tởng
cốt lõi của nhận thức về đất nớc trong đoạn thơ là t tởng đất nớc của nhân dân. T tởng ấy quy
tụ mọi cách nhìn về địa lí, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống.


- Thấy đợc nét đặch biệt trong nghệ thuật của đoạn thơ. . .
<b>B. Phơng tiện - PP thực hiện.</b>


- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp...
- Giáo án + SGK + ti liu tham kho.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>



1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


* CH: Tố Hữu đã hồi niệm những gì trong bài thơ " Việt Bắc"?
* Gợi ý trả lời:


- Cuộc sống, con ngời Việt Bắc.
- Cảnh Vật, thiên nhiên Việt Bắc.


- Kỉ niện về cuộc kháng chiến anh hùng.

3. Néi dung bµi míi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn


trong SGK.


HĐ2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài
thông qua hệ thống câu hỏi.


CH: Em nêu những nét chính về tiểu
sử của tác giả?


CH: V phong cách của Nguyễn
Khoa Điềm có điều gì đáng chú ý?


CH: Em nªu xt xø cđa ®o¹n trÝch ?


CH: Em cho biết chủ đề của đoạn
trích ?



CH: Theo Nguyễn Khoa Điềm thì
đất nớc có từ bao giờ ?


CH: Vậy đất nớc ra đời gắn liền với
gì ?


CH: Tiếp theo là sự cảm nhận đất
n-ớc từ các phơng diện nào ?


<b>I. Tác giả.</b>


- V tiu s: Nguyn Khoa Điềm sinh ra trong một
gia đình trí thức có truyền thống yêu nớc và tinh
thần cách mạng, học tập và trờng thành trên miền
Bắc những năm xây dựng CNXH, tham gia chiến
đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.


- Về phong cách: Thơ Nguyễn Khoa Điều giàu chất
suy t, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luËn.
<b> II. T¸c phÈm.</b>


<b> 1. </b><i><b>XuÊt xø.</b></i>


"Đất nớc" trích phần đầu chơng V của trờng ca
<i>"Mặt đờng khát vọng" (1971-1974).</i>


<b> 2. </b><i><b>Chủ đề.</b></i>


<i> Đoạn trích nói về đất nớc theo chiều sâu văn hoá</i>


lịch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống
hàng ngày của con ngời, với sự sống của mỗi ngời.
<b>III. Đọc- hiểu văn bản.</b>


<b> 1. Đất n ớc- cội nguồn dân tộc.</b>


Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ nhiều
góc độ, dới dạng lần lợt đặt ra và giải đáp các vấn
đề: Đất nớc có từ bao giờ ? Đất nớc là gì ? Đất nớc
do ai làm ra và làm ra nh thế nào ?


- Nói về sự ra đời của đất nớc, tác giả không nêu
lên sự kiện lịch sử, những niên đại cụ thể, mà bằng
cách nói hình ảnh có ngụ ý đã khẳng định đất nớc
có từ "ngày xửa ngày xa . . ." trong truyện cổ tích, từ
phong tục ăn trầu và tập quán bới tóc sau đầu của
phụ nữ, từ lối sống chung thuỷ, nghĩa tình và biết
ni chí bền để đánh giặc cho đến cách ở (làm nhà
<i>bằng tre có cái kèo, cái cột), cách ăn (nấu cơm</i>
<i>bằng hạt gạo . . .) của ngời Việt.</i>


Tức là đất nớc ra đời gắn liền với sự hình thành
văn hoá, lối sống, phong tục, tập quán của ngời Việt
Nam. Tất cả đất nớc đã trở thành gần gũi, thân thiết,
bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con ngời.
- Tiếp theo là sự cảm nhận đất nớc từ các phơng
diện đại lí, lịch sử không gian và thời gian (Thời
<i>gian đằng đẵng, không gian mênh mông).</i>


Từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ "Đẻ ra


<i>đồng bào ta trong bọc trứng", truyền thuyết Hùng</i>
Vơng và ngày giỗ tổ đã nói lên chiều sâu lịch sử của
đất nớc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

CH: Về khơng gian địa lí thì đất nớc
là gì?


CH: NhËn xét của em về nghệ thuật
của tác giả dùng trong đoạn này ?


CH: Đoạn thơ kết thúc nói lên điều
gì ?


CH: T tởng cơ bản trong phần này là
gì?


CH: Em nhận xét gì về cách nhìn
của tác giả đối với những thắng
cảnh?


CH: TiÕp theo tác giả miêu tả gì?


mà còn là cái không gian rất gần gũi với cuộc sống
của mỗi ngời:


"Đất là nơi anh đến trờng
<i> Nớc là nơi em tắm"</i>


Với tình u đơi lứa "Đất nớc là nơi em đánh rơi
<i>chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm" và cũng là không</i>


gian sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế
hệ:


"Những ai đã khuất
<i> ...</i>


<i> Dặn dò con ch¸u chun mai sau"</i>
<i> </i>


Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao,
truyền thuyết dân gian. Có lúc láy lại tồn phần của
câu ca dao, nhng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh
tạo nên hình tợng thơ mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ.
- ở trên, chiều rộng của khơng gian địa lí và
chiều dài của thời gian lịch sử, đất nớc đợc cảm
nhận nh sự thống nhất của các phơng diện văn hoá,
truyền thống, phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh
hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng động.
Đến đây ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy
nghĩ, cảm xúc về đất nớc, cũng là điểm mấu chốt về
t tởng trong phần một của đoạn thơ.


<i>"Trong anh và em... đất nớc".</i>


Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ với thế hệ
trẻ về trách nhiệm với đất nớc, tuy là đoạn thơ chính
luận, nhng ngời đọc không cảm thấy là những lời
"giáo huấn" mà chỉ nh là một lời tự nhủ, tự dặn
mình, chân tình tha thiết.



<i>"Em ơi em . . . đất nớc muụn i"</i>


<b>2. Đất n ớc của nhân dân- Đất n ớc của ca dao,</b>
<b>thần thoại.</b>


T tởng cơ bản của phần này là t tởng "Đất
<i>n-ớc của nhân dân". Đây cũng là điểm quy tụ mọi</i>
cách nhìn về đất nớc trong phần này, cũng là đóng
góp của tác giả làm sâu sắc thêm ý niệm về đất nớc
của thơ kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.


- Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về
đạo lí là cách nhìn có chiều sâu và là một phát hiện
mới mẻ. Những cảnh quan thiên nhiên kì thú gắn
liền với đời sống dân tộc, nó chỉ trở thành thắng
cảnh khi đã gắn liền với con ngời, đợc tiếp nhận,
cảm thụ qua tâm hồn và qua lịch sử của dân tộc.
Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với những
đức tính quý báu, những phẩm chất cao đẹp của con
ngời Việt Nam: là sự thuỷ chung trong tình u.
Nếu khơng có những ngời vợ mỏi mòn nhớ chồng
qua những cuộc chiến tranh và li tán thì làm sao có
sự cảm nhận về núi Vọng Phu. Nếu khơng có tình
u thuỷ chung thì đâu có hịn Trống Mái.


-TruyÒn thèng anh hùng bất khuất, tinh thần
đoàn kết, tình nghĩa.


-Đức tính cần mẫn, sum vầy, chÝ khÝ tù lËp, tù
c-êng.



-Khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu học.


Đoạn thơ bằng cách quy nạp một loạt hình tợng
để đa đến một khái quát sâu sắc: "Và ở đâu trên
<i>khắp. . . núi sông ta".</i>


- Khi nghĩ về 4000 năm của đất nớc, nhà thơ
không điểm lại các triều đại, các anh hùng nổi tiếng
mà nhấn mạnh đến vơ vàn những con ngời vơ danh,
bình dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

CH: Khi nghĩ về 4000 năm đất nớc,
tác giả đã nói gì?


CH: Những ngời vơ danh đã truyền
lại cho con cháu những gì?


CH: T tëng cèt lõi của phần này là
gì?


CH: Ba phng din ú là gì ?


<i> </i>


Tiếp theo tác giả triển khai thêm ý: những con
ngời vơ danh, bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho
các thế hệ sau mọi giá trị văn hoá, văn minh, tinh
thần và vật chất của đất nớc, của dân tộc: hạt lúa,
ngọn lửa, tiếng nói, cả tên xã, tên làng . . . họ cũng


là những con ngời khi "Có giặc ngoại xâm thì
<i>chống giặc ngoại xâm- Có nội thù thì vùng lên đánh</i>
<i>bại".</i>




- Mạch suy nghĩ của đoạn thơ dẫn đến t tởng cốt
lõi, điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ
tình ở cuối đoạn: "Đất nớc này là đất nớc của nhân
<i>dân". Vẻ đẹp tinh thần của nhân dân, hơn đâu hết</i>
có thể tìm thấy ở đó trong ca dao, dân ca, truyện cổ
tích: "Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao
<i>thần thoại".</i>


Trong kho tàng ca dao dân ca ở đây, tác giả chỉ
chọn lọc 3 câu để nói về 3 phơng diện quan trọng
nhất của truyền thống nhân dân, dân tộc:


+ Thật say đắm trong tình yêu: "Yêu em từ thuở
<i>trong nôi".</i>


+ Quý trọng tình nghĩa: "Quý công cầm vàng
<i>những ngày lỈn léi".</i>


+ Thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu:
<i>"Trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà</i>
<i>không sợ dài lâu".</i>


Chúng ta bắt gặp một cách vận dụng vốn ca dao
dân ca sáng tạo, không lặp lại nguyên văn mà chỉ sử


dụng ý, hình ảnh của câu ca dao nhng vẫn gợi nhớ
đến câu ca dao và trở thành một câu, một ý thơ gắn
bó trong mạch thơ của bài.


<b>IV. Tæng kÕt.</b>


"Đất nớc" là đoạn thơ trữ tình, chính luận. Chất
chính luận ở đây là nằm trong ý đồ t tởng của tác
giả: thức tỉnh tinh thần của dân tộc, của thế hệ trẻ
thành thị miền Nam, để dứt khốt trong sự lựa chọn


đứng về phía nhân dân và cách mạng, trong lúc
cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra hết sức
quyết liệt. Đoạn thơ thể hiện đợc điểm mạnh của
thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc và suy


nghĩ, chính luận và trữ tình.
<b>H</b>


<b> ng dn c thờm:</b>


<b>t nc</b>



Nguyễn Đình Thi


-GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS trả lời:


1. Bài thơ chia làm 2 phần.


a. Phần 1: Hoài niệm của nhà thơ về hình ¶nh mïa thu ë Hµ Néi vµ mïa thu hiƯn tại ở
chiến khu Việt Bắc.



- Hỡnh nh mựa thu trong hoài niệm của nhà thơ:
+ Cảm giác đợc nảy sinh trong một buổi sáng mùa thu.


+ Mùa thu đợc hiện ra với những cảnh vật và con ngời cụ thể và sinh động.
- Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc:


+ Mïa thu hiƯn ra víi nh÷ng bøc tranh cụ thể: hình ảnh, chi tiết bình dị, dân dÃ, khoẻ
khoắn và tơi vui.


+ Khụng gian rng ln bao la, khơng cịn vắng lặng, hiu hắt nữa mà rộn ràng, nhộn
nhịp những hoạt động.


+ Tâm trạng chủ thể trữ tình biến đổi rõ nét.


b. Phần 2: Đất nớc trong đau thơng căm hờn đã đứng lên chiến đấu.
- Sự khốc liệt của chiến tranh.


- Hình ảnh đất nớc trong dau thơng đã đớng lên chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đất nớc soi bóng vào tâm hồn ơng, bộc lộ rõ nhất vẻ đẹp trong khổ đau, trong gian nan, vt v,
nhc nhn.


***********************


Ngày soạn: 18/10/2009.


<b>Tiết 30</b>


<b>Luật thơ</b>

<i>(tiếp</i>

<b>)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


Giúp học sinh :


Qua vic phõn tớch cỏc yếu tố : tiếng , vần , nhịp ,...của 1 số đoạn thơ thấy rõ sự giống
và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống


<b>B. Ph ¬ng tiƯn- PP thùc hiƯn.</b>


- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)
3. Nội dung bài mới:
<b>hoạt động của thầy và</b>


<b>trß</b> <b>néi dung kiÕn thøc</b>


Hoạt động 1: GV viết bài tập lên
bảng.


Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS
và cho HS làm bài tập.


CH: Em h·y phân biệt điểm
giống và khác nhau giữa bài
"Mặt trăng" và 2 khổ thơ trích
trong bài "Sóng" của Xuân
Quỳnh?



CH: Em h·y chØ ra cách gieo
vần trong khổ thơ trên?


CH: Em hÃy chỉ ra cách ngắt
nhịp trong khổ thơ trên?


CH: Em hÃy chỉ ra số câu, tiếng,
vần, cách ngắt nhịp, hài thanh
trong bài thơ "Mời trầu"?


<b>Bài tập 1:</b>


* Giống nhau:
- Số tiếng.


- Gieo vần: giÃn cách (thế/ trẻ; em/ lên)
* Khác nhau:


- Số dòng.


- Nhịp: 3/2 (th¬ míi).


- Khơng theo quy định hài thanh của thơ cũ: (có sự hài
thanh B- T)- âm tiết 4 và 6 ngợc thanh. sự đối chọi hài
hồ giữa dịng 1 và dòng 2, dòng 2 và dòng 3, dòng 3 v
dũng 4.


<b>Bài tập 2:</b>
- Cách gieo vần:



+ Vần chân (dòng 1,2,4) .
+ Vần liền (trong, lòng).
- Cách ngắt nhịp:


+ C©u 1: 2/5.
+ C©u 2: 4/3.
+ C©u 3: 4/3.
+ C©u 4: 4/3.


<b>Bµi 3:</b>
<b>Quả cau nho nhỏ /miếng trầu hơi</b>
<b> T B B T T B B</b>
<b>Này /của Xuân Hương /mới quệt rồi</b>
<b> B T B B T T B</b>
<b>Có phải dun nhau/ thì thắm lại</b>
<b>T T B B T T</b>


<b>Đừng xanh như lá,/ bạc như vôi.</b>
<b> B B T T B B</b>


<b>Tiếng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

CH: Em h·y chØ ra vần, cách
ngắt nhịp, hµi thanh trong khỉ
th¬ trÝch trong bµi "Trµng
giang" cđa Huy CËn?


<b>N</b>



<b>iê</b>


<b>m</b> <b>2</b> <b>T</b> <b>B</b> <b>T</b> <b>vần</b>


<b>Đối</b> <b>3</b> <b>T</b> <b>B</b> <b>T</b>


<b>4</b> <b>B</b> <b>T</b> <b>B</b> <b>vần</b>


<b> Vần: vần chân, gieo vần cách </b>


<b>Nhịp: 4/3 như cách ngắt nhịp của thất ngơn đường</b>
<b>luật</b>


<b>Bµi 4:</b>


<b>Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp</b>
<b> T T B B B T T</b>
<b>Con thuyền xuôi mái nước song song</b>
<b> B B B T T B B</b>
<b>Thuyền về nước lại sầu trăm ngả</b>
<b> B B T T B B T</b>
<b>Củi một cành khô lạc mấy dòng</b>

T T B T



<b>Tiếng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>N</b>


<b>iê</b>



<b>m Đối</b> <b>12</b> <b>TB</b> <b>BT</b> <b>TB</b> <b>vần</b>


<b>Đối</b> <b>3</b> <b>B</b> <b>T</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>T</b> <b>B</b> <b>T</b> <b>vần</b>


4. Cñng cè, luyÖn tËp:


</div>

<!--links-->

×