Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tuan 8 buoi 2 rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.63 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 8


Thø hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Kĩ thuật


nấu cơm (Tiết 2)
I/Mục tiêu:


HS cần dùng:
+Biết cách nấu ăn.


+Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II/Chuẩn bị:


-HS: Vật liệu và vật dụng.
-GV: Phiếu học tập.


III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình


dạy học


Phương pháp dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:


2.Bài mới:
*Hoạt
động 3:



*Hoạt
động 4:


3.Dặn dò:


Kiêm tra phần chuẩn bị của HS.
Nấu cơm.


Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của tiết 1.


-HDHS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 4-sgk.
-Yêu cầu HS so sánh những nguyên vật liệu và
dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm
điện với nấu cơm bằng bếpđun.


-Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị
nấu cơm bằng bếp đun thường. GV quan sát uốn
nắn.


-GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm
bằng bếp đun.


-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
**Lưu ý HS: sgv.


-Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp
đun.



-HDHS về nhà giúp gia đình mình.
Đánh giá kết quả học tập:


-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả
học tập của HS.


-GV nêu bài tập trắc nghiệm.


-GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của
mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét,
đánh giá kết quả học tập của HS.


HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.


HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ôn: Cách nấu cơm bằng bếp đun.


Chuẩn bị bài: Cách nấu cơm bằng ni cm in.


HS lng nghe.


Nghệ thuật


ôn 2 bài hát: reo vang binh minh


Và h y giữ cho em bàu trêi xanh<b>·</b>
I.Mục tiêu:


-HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát : Reo vang bình minh, Hãy
giữ cho em bầu trời xanh.


-Trình bày bài bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc
-HS nghe nhạc


II.Chuaån bị của giáo viên:


-Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc
-Chuẩn bị băng đóa


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 Ôn tập 2 bài hát đã học
<b>-</b> Reo vang bình minh
GV đàn giai điệu


Tập kỹ năng hát xướng và hát hoà giọng :
Lời 1: lĩnh xướng Reo vang reo…ngập hồn ta
Phần tiếp theo cả lớp hát hoà giọng ,vừa hát
vừa gõ theo đệm theo hai âm sắc.


<b>-</b> Hãy giữ cho em bầu trời xanh
GV hướng dẫn HS hát những chỗ hát cịn
chưa đạt



Hát kết hợp vận động


GV chỉ định tổ nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ.


Nhận xét , đánh giá
Củng cố dặn dò:


Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên
tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp,
phách


GV nhận xét, dặn dò


HS ơn theo hướng dẫn của GV
HS nghe và hát thầm vừa gõ
đệm theo phách


HS trình bày


HS lắng nghe
HS HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hớng dẫn học


<i>Toán ôn:Số thập phân bằng nhau</i>
I.Mơc tiªu :


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thứcvề số thập phân.


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài đúng, chính xác.


- Gi¸o dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : PhÊn mµu.


III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :


Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân, cho ví dụ?
B.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài tập 1:


Viết các số thập phân dới dạng gọn hơn.


a) 38,500 = 38,5 19,100 = 19,1 5,200 = 5,2


b) 17,0300 = 17,03 800,400 = 800,4 0,010 = 0,01


c) 20,0600 = 20,06 203,7000 = 203,7 100,100 = 100,1
Bài tập 2 :


Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân


7.5 = 7,500 2,1 = 2,100 4,36 = 4,360


60,3 = 60,300 1,04 = 1,040 72 = 72,000


56,78 = 56,780 32,9 = 32,900 0,97 = 0,970



456,3 = 456,300 1,7 = 1,700 10,76 = 10,760


217,54 = 217,540 3,89 = 3,890 25,07 = 25,070


Bµi tËp 3 :


§óng ghi §, sai ghi S.
0,2 = 2


10 0,2 =


20


100 0,2 =


200


1000 0,2 =


200
2000
3,54 = 3 54


100 <sub>3,54 = 3</sub><sub>100</sub>


540 <sub>3,54 = 3</sub> 450


1000 3,54 = 3


5400


1000
Bµi tËp 4 :


Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả li ỳng.
6


100 viết dới dạng số thập phân là :


81


100 viết dới dạng số thập phân là :


A. 0,6 B. 0,06 A. 0,81 B. 0,810


C. 0,006 D. 0, 600 C.0,081 D. 0,820


<b>3.Củng cố dặn dò :</b>


Giáo viên nhận xét giờ học.


Về nhà học bài và so sánh số thập phân cho thành thạo.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009


Địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hc sinh bit dựa và bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng
dân số của nớc ta.


- Biết đợc nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số nớc ta ở thời điểm gần nhất.



- Nêu đợc 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.


- Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004.
- Biểu đồ dân số Việt Nam.


III. Các hoạt động lên lớp:


<i>1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên mô tả, vị trí, giới hạn của nớc ta trên bản đồ.</i>
<i>2. Bài mi:</i> a) Gii thiu bi, ghi bi.


b) Giảng bài.
1. Dân sè:


* Hoạt động 1: (hoạt động cá nhân)
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
? Năm 2004 nớc ta có bao nhiêu dân?
Đứng thứ mấy ở Đơng Nam ỏ.


2. Gia tăng dân số:


* Hot ng 2: (Hot ng cá nhân)
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
? Cho biết số dân từng năm của nớc
ta? Nhận xét về sự tăng dân số của nớc
ta?



* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Giúp học sinh hoàn thiện phần trả
lời.


? Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì
trong việc nâng cao đời sống của nhân
dân?


- Giáo viên tóm tắt ý chính.


g Bài học (sgk)


- Häc sinh quan sát bảng số liệu dân số
năm 2004 và trả lời câu hỏi sgk.


- Năm 2004 nớc ta có 82 triệu ngêi.


- Dân số nớc ta đứng thứ ba ở Đông Nam
á và là 1 trong những nớc đông dân trên
thế giới.


- Học sinh quan sát biểu đồ qua các nm,
tr li cõu hi.


- Số dân tăng qua các năm.
+ Năm 1979: 52,7 triệu ngời.
+ Năm 1989: 64,4 triệu ngời.
+ Năm 1999: 76,3 triệu ngời.


- Dân số nớc ta tăng nhanh, bình quân mỗi


năm thêm hơn 1 triệu ngời.


- Hc sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu
biết để trả lời câu hỏi.


- Dân số tăng nhanh trong khi đó diện tích
đất khơng tăng do đó nhu cầu về thực
phẩm, nhu cầu về lơng thực, thực phẩm,
nhu cầu về nhà ở, may mặc gặp nhiều khó
khăn g ảnh hởng nhiều đến đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.


3. Cñng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Hớng dẫn học


Mở rộng vèn tõ : Thiªn nhiªn
I.Mơc tiªu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn
nói về chủ đề.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.


III.Hot ng dy hc :
A.Kim tra bi c :


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.


B.Dạy bài mới :


Hớng dẫn häc sinh lµm bµi.
Bµi tËp 1 :


Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tợng
trong thiên nhiên.


Trêi n¾ng chãng tra, trêi ma chãng tèi.


Muốn ăn chiêm tháng năm thì trơng trăng rằm tháng tám.
Chớp đơng nhay nháy, gà gỏy thỡ ma.


Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
Bài tập 2 :


Tìm các từ miêu tả klhông gian


a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi


dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi


d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
Bài tập 3 :


t cõu vi mi loi từ chọn tìm đợc ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bỏt ngỏt.



Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dỈc,


Đặt câu : Con đờng từ nhà lên nơng dài dng dc.
c) T chn : vi vi


Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút


Đặt câu : Hang sâu hun hút.
3.Dặn dò :


- Giáo viên nhận xÐt giê häc.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn b cho bi sau c tt hn
Ting anh


( Giáo viên chuyên ngành)
Th t ngày 28 tháng 10 năm 2009


o c


Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:


Hc song bài này, HS biết: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.


II/ Đồ dùng dạy học:



-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.


-Cỏc cõu ca dao, tc ng, thơ, truyện…nói về lịng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhí
B- Bµi míi:


<i>1-Giíi thiƯu bài.</i>


<i>2- H ớng dẫn tìm hiểu bài.</i>


<i>Hot ng 1: Tỡm hiểu về ngày Giỗ Tổ</i>
Hùng Vơng ( bài tập 4-SGK)


-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu
các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã
su tầm đợc về ngy Gi T Hựng
V-ng.


-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi
ý sau:


+Em ngh gỡ khi xem, c, nghe cỏc
thụng tin trờn?


+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
Hùng Vơng vào ngày mồng mời tháng
ba hàng năm thể hiện điều gì?



-Mi i din cỏc nhúm trỡnh bày.
-GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ
tổ Hựng Vng.


-Đại diện các nhóm lần lợt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm7


-Thể hiện nhân dân ta luôn hớng về cội
nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.


Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ (BT 2-SGK)
-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình.


-GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
+Em có tự hào về truyền thống đó khơng?


+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)


<i>Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,</i>…về chủ đề <i>Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK)</i>
-GV cho HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã su tầm.


-Mời đại dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
diện các nhóm trình bày.


-Cả lớp trao đổi, nhận xét.


-GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần su tầm.


-GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
C-Củng cố,.


Hoạt động tp th


Lễ phép với thầy cô giáo
I. Mơc tiªu


- Giúp học sinh hiểu đợc vì sao cần phải biết lễ phép với thầy cô giáo.
- Giáo dục HS có thái độ và hành vi biết lễ phép với thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy- học


- Một số tranh ảnh về học sinh thể hiện hành vi lễ phép thầy cô giáo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu


Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò


1, KiĨm tra: ( 5 phót)


Gọi học sinh nhắc lại tên hoạt động tập thể
tuần trớc và trả lời câu hỏi:


+ Em hãy kể một số phong trào thi đua dạy
tốt, học tốt đã đợc phát động ở trờng em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2, Bµi míi: ( 32 phót)
a, Giíi thiệu bài:


GV giới thiệu và ghi đầu bài
b, Giảng bài



Hoạt động 1


T×m hiĨu về những hành vi thể hiện sự lễ
phép với thầy cô giáo.


- Yờu cu HS tho lun nhúm 4 để tìm hiểu
các hành vi thể hiện thái độ tôn trọng,
lễphép với thầy cơ giáo.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Lễ phép với thầy cô giáo là
biểu hiện của một ngời học sinh có đạo đức
biết kính trọng thầy cơ giáo.


Hoạt động 2
Xử lí tình huống.


-Giáo viên nêu một số tình huống đúng, sai
tổ chức Hs thảo luận và nêu ý kiến về các
tình huống thể hiện thái độ và hành vi lễ
phép với thầy (cơ).


- u cầu HS thảo luận nhóm để nêu ý kiến
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày


- Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- GV nhËn xét và đa ra kết luận



Hot ng 3


Thc hnh đóng vai diễn kịch


- GV nêu yêu cầu tổ chức cho Hs thảo luận
tập đóng vai để xử lí các tình huống ở hoạt
động 2


- Các nhóm thảo luận và thực hành đóng
kịch, GV hớng dẫn thêm mt s nhúm cũn
yu


3, Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học


- Lắng nghe, ghi đầu bài


- HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe


- Xử lí tình huống.


- HS làm việc nhóm 8 theo yêu cầu
của GV


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- 2 nhóm còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe



-Hs phõn vai úng kch


-- HS thực hành theo yêu cầu cđa GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dặn dị về nhà thực hiện nốt bài báo để
đến ngày 20-11 trng bày bỏo


Hớng dẫn học
ôn luyện Toán
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số
thập phân.


- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Phấn màu, nội dung.
<b>III.Hoạt động dạy học </b>
<b>A.Kiểm tra bài c</b>


Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?
<b>B.Dạy bài mới:</b>


Bài tập 1:


Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.



54,8 > 54,79 40,8 > 39,99 68,9 < 68,999


7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 100,45 = 100,4500


31,203 > 31,201 73,03 < 73,04 82,97 > 82,79
Bµi tËp 2 :


a)Khoanh vµo sè lín nhÊt


5,694 5,946 5,96 5,964 5,679 5,969


b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.


83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56 ; 83,67 ; 84,76


<b>Gi¶i :</b>


83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76
Bµi tập 3:


a) Tìm chữ số x biết :


9,6x < 9,62 x = 0 ; 1
25,x4 > 25,74 x = 8 ;9
105,38 < 105,3x x = 9
b) Tìm số tự nhiên x, biết:


0,8 < x < 1,5 x = 1
53,99 < x < 54,01 x = 54


850,76 > x > 849,99 x = 850
<b>3.Cđng cè dỈn dò :</b>


Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại cách so sánh số thập phân
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009


Âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I.Mục tiêu:


-HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát : Reo vang bình minh, Hãy
<i>giữ cho em bầu trời xanh.</i>


-Trình bày bài bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc
-HS nghe nhạc


II.Chuẩn bị của giáo viên:


-Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc
-Chuẩn bị băng đóa


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 Ôn tập 2 bài hát đã học


<i><b>-</b></i> <i>Reo vang bình minh</i>


GV đàn giai điệu



Tập kỹ năng hát xướng và hát hoà giọng :
Lời 1: lĩnh xướng Reo vang reo…ngập hồn ta
Phần tiếp theo cả lớp hát hoà giọng ,vừa hát
vừa gõ theo đệm theo hai âm sắc.


<i><b>-</b></i> <i>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</i>


GV hướng dẫn HS hát những chỗ hát còn
chưa đạt


Hát kết hợp vận động


GV chỉ định tổ nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ.


Nhận xét , đánh giá


Hoạt động 2: Nghe nhạc : Cho con
GV đàn giai điệu bài Cho con


Hỏi HS tênbài hát , tên tác giả, nội dung bài
hát ?


GV mở băng đĩa nhạc
Củng cố dặn dò:


Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên
tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp,
phách



HS ôn theo hướng dẫn của GV
HS nghe và hát thầm vừa gõ
đệm theo phách


HS trình bày


HS lắng nghe
HS HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nhaọn xeựt, daởn doứ


Tin học (T1+2)
(Giáo viên chuyên ngành)


Luyện từ và câu


Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa
I/ Mơc tiªu:


-Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1..
-Hiểu đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ;


-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa (BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng nhóm ,bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



A-KiÓm tra bài cũ:


- HS làm lại BT 3, 4 của tiết
LTVC trớc.


B- Dạy bài mới:
<i> 1-Giới thiƯu bµi</i>


<i> 2- H íng dÉn HS lµm bµi tËp:</i>
*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bµi tËp 2:


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.


-GV tổ chức cho HS thi


-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên
trình bày kết quả.


Khuyn khớch HS (K-G) đặt câu
-Cả lớp và GV nhận xét,


*Lêi gi¶i:


a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu hoạch
đợc) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở
câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ
nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số
tiếp theo của số 8) ở câu 2.


b)Từ đờng(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ
đờng (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác
nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng
âm với từ đờng (chất kết tinh vị ngọt) ở câu
1.


c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên
đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3
thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều
nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên)
ở câu 2.


*Lêi gi¶i:



a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4
mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tơi đẹp.


b) Tõ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
*Lời giải:


a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
-Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất
lợng cao.


b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.


-Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV KL nhóm thắng cuộc.


C-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm đợc.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 nm 2009


Khoa học


Phòng tránh hiv/ aids
I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:


- Giải thích đợc 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đờng lây truyền và cách phịng chống HIV/ AIDS.



- Có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị:


PhiÕu häc tËp.


III. Các hoạt động lên lớp:
<i>1. n nh lp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu néi dung bµi häc tríc?</i>
<i>3. Bµi míi:</i>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Biết gì về AIDS/
HV?


- Cho häc sinh tự tìm hiểu ở nhà và đa
ra những hiĨu biÕt vỊ HIV/ AIDS.


3.3. Hoạt động 2: “Ai nhanh, ai ỳng
- Chn nhng th t tng ng.


- Đại diện nhóm lên dán trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm


3.4. Hoạt động 3: Su tầm tranh ảnh,
thông tin.


- Các nhóm hãy sắp xếp, trình bày các
thơng tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ


động, các bài báo lên tờ giấy khổ to.


- Häc sinh tự phát biểu.
+ Là bệnh dễ tử vong
- Là 1 căn bệnh chết ngời.
- Đọc yêu cầu bài.


- Lớp chia làm 3 nhóm.
Đáp án:


1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a.
Chia lµm 4 nhóm.


- Làm việc nhóm.
- Trình bày triển lÃm.
- Đại diện lên thuyết trình.
- Nhận xét giữa các nhóm.
<i>4. Củng cố- dặn dò:</i>


- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chẩn bị bài sau.


Mĩ thuật


Vễ theo mẫu:mẫu vẽ có dạng hình trụ hoặc hình cầu
I/Mc tiờu:


+HS nhận biết được các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
+HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.



+HS biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh có dạng hình trụ và hình cầu.
II/Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*GV: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau. Bài vẽ mẫu. SGV, SGK.
III/Hoạt động dạy học:


Tiến trình
dạy học


Phương pháp dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:


2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:


*Hoạt
động 2:


*Hoạt
động 3:
*Hoạt
động 3:


3.Dặn dò:


Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.



Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hìnhtrụ và hình cầu.
Quan sát, nhận xét:


-GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ và
hình cầu để HS tìm ra các đồ vật, các loại quả có
dạng hình trụ và hình cầu.


-GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và
nhận xét vị trí, hình dạng, tỉ lệ đậm nhạt.


Cách vẽ:


-GV yêu cầu HS quan sát mẫu và gợi ý:


+So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của
mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát thảo
hình của từng vật mẫu.


+GV có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi
ý HS cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.


-GV gợi ý HS tiếp:


+So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm
để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.


+Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa,
nhạt.


+Hồn chỉnh bài vẽ.



Thực hành:
-GV tổ chức HS vẽ theo nhóm.
-GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ.


Nhận xét, đánh giá:


-GV gợi ý cho HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ
bạn


-GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh và khen ngợi
HS vẽ tốt. GV nhận xét chung và chỉ ra những
thiếu sót chung hoặc riêng của một số bài vẽ.


Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài
học sau.


HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.


HS thực hành.


HS thực hành.


HS thực hiện.


HS lắng nghe.


Hoạt động tp th



Kiểm điểm trong tuần
I.Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. Hoạt động dạy- học chủ yếu


Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò


1 ổn định t chc .


Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài.
2.Tiến trình tiết hoc.


<i>a. GVgiới thiệu mục tiêu tiết học và gọi lớp </i>
<i>tr-ởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.</i>


<i>b.Sơ kết tuần 8</i>


- Lp trng cho cỏc t hp tổ trong vòng 7 phút
để tổng kết những hoạt động trong tổ.


- Lần lợt gọi từng tổ trởng báo cáo mọi hoạt
động của tổ mình:


+ Nêu u điểm, nhợc điểm của từng hoạt động
(học tập, đạo đức, cỏc n np khỏc...)


+ Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn
nào. Vì sao?



- Lp trng tng kết chung và bổ sung nhng gì
các tổ cha nờu c.


- Gọi các thành viên trong các tổ cho biết ý kiến
(nhất trí hay không, ở mặt nào, v× sao?)


- u cầu các tổ họp tổ trong vịng 7 phút để nêu
những biện pháp khắc phục những nhợc điểm
cịn tồn tại và nêu trớc lớp.


- Líp trëng nhận xét .
<i>c. Phổ biến công tác mới</i>


- Lớp trởng nêu kế hoạch các công việc trong
tuần tới trớc lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng tổ hoặc cho cá nhân:


+ T 1 ph trỏch cơng trình măng non.
+ Tổ 2 phụ trách cơng việc trực nhật lớp.
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến xem có
khó khăn gì với các cơng việc đợc giao hay
khơng.


<i>c. Tỉ chøc cho líp thi kể chuyện hay văn nghệ.</i>
<i>d. GV chủ nhiệm nhận xét tiết học .</i>


- Khen các cá nhân thực hiện tốt nhiêm vụ trong
tuần


- Lớp cùng hát tập thể.



- Lng nghe, xác định nhiệm vụ
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ,
thống nhất ý kiến.


- Các tổ trởng đại diện tổ báo cáo
tình hình tổ mình.


- L¾ng nghe.


- Nêu ý kiến nếu thấy có gì cha
đúng hoặc cần đợc giải thích rõ
hơn.


- C¸c tỉ tiÕp tục họp tổ, nêu những
biện pháp khắc phục tồn tại.


-Lắng nghe và ghi chép .


- HS nêu ý kiến


- Cá nhân hoặc nhóm thi biểu
diễn.


- Lắng nghe.


Hớng dẫn học


ụn luyện: viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân
I / Mục tiêu :



- HS viết số đo độ dài dưới các đơn vị khác nhau .
- Rèn kỹ đổi đơn vị đo biết.


- GDHS tính cẩn thận tỉ mó.
II/ ChuÈn bÞ:


-Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/Củng cố kiến thức:</b>


H: Muốn viết số đo độ dài dưới dạng
<i>số thập phân ta cấn chú ý điều gì?</i>


<b>2/Thực hành vở bài tập</b>


Bài 1: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:


4 dm 5 cm = 4,5 dm
9m192mm = 9, 192 m
7m3cm = 7,03 m
8m57mm = 8,057m


Bài 2: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:


4m13cm = 4,13m
3dm = 0,3m


6m5cm = 6,03m


Bài 3: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm


<b>4/Củng cố:</b>


-Nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.


- Học thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thành bài tập SGK.


Làm bài tập


- HS làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


8km832m = 8,832 km
7km37m =7,037 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LuyÖn tËp tả cảnh
I Mục tiêu


-HS hon thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hố, so
sánh.


-GDHS yêu quê hương.


II.


Đồ dùng dạy học


-Bỳt d v mt s bảng phụ để làm bài tập 1
III.


Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Trình bày bài đã làm tiết 1.</b>


<b>2. Viết đoạn văn: </b>


Những cảnh đẹp ở địa phương:


<b>3. HS viết đoạn văn vào vở buổi</b>
<b>chiều.</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS viết đoạn văn khác
đoạn văn tả cảnh tiết 1 nhưng cùng
chủ đề về cảnh đẹp ở địa phương


<b>4. Củng cố: </b>


GDHS u quê hương và sau này lớn
lên xây dựng quê hường giàu đẹp hơn.


- HS đọc to bài làm.



- Lớp theo dõi nhận xét, giúp bạn hoàn
chỉnh


<b>-</b> Cảnh đồng lúa chính.


<b>-</b> Cảnh nương ngô.


<b>-</b> Cảnh đồng thuốc lá vàng.


<b>-</b> Cảnh Đồng Xanh.


<b>-</b> ...


HS viết bài và sửa theo nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×