Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Sang kien kn cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.67 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHẦN THỨ NHẤT </b>
<b> NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG</b>
<b>1.Lý do chọn đề tài:</b>


1.1 Như chúng ta đã biết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng
định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2002
<b>là :”Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời cống</b>
<b>vật chất ,tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trơ</b>
<b>thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hố “con đường cơng nghiệp</b>
<b>hố , hiệ đại hố của ta cần có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước ,</b>
<b>vừa có những bước tuần tự , vừa có những bước nhảy vọt…”.</b>


<b>Để đạt được mục tiêu đó Đại hội IX tiếp tục khẳng định “phát triển giáo dục đào</b>
<b>tạo là một trong những động lực túc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại</b>
<b>hoá , là điều kiện phát huy nguồn lực con người –yếu tố cơ bản dể phát triển xã</b>
<b>hội , tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững…”. Thực hiện nghị quyết của Ban chấp</b>
hành Trung ương Đảng khoá IX trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 của
<b>Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ:” Để đi tắc đón đầu từ một đất nước kém phát</b>
<b>triển vai trò của giáo dục và khoa học cơng nghệ lại càng có tính quyết định giáo</b>
<b>dục phải đi trước một bước “. Như vây nhiệm vụ của nhà trường hiện nay là tiếp tục</b>
nâng cao giáo dục toàn diện , đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, đổi mới hệ
thống trường lớp và đổi mới hệ thống quản lý giáo dục. Chính vì thế nhu cầu phát
triển và nâng cao chất lượng giáo dục , đổi mới phương pháp quản lý giáo dục là nhu
cầu bức thiết của nước ta hiện nay.


Trong hệ thống giáo dục thống nhất và hoàn chỉnh của nước ta, bậc học Trung học
cơ sở giữ một vị trí quan trọng , bởi vì giáo dục Trung học cơ sở :” Cung cấp cho học
sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỷ thuật và hướng nghiệp
để thực hiện phân luồng sau Trung học cơ sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học
tập hoặc đi vào ø cuộc sống lao động .” (Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010).



Thực tế trong những năm gần đây giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành tựu và
đã có những bước chuyển mình . Tuy vậy nhưng vẫn còn bộclộ nhiều yếu kém , bất
cập cả về qui mô, cơ cấu mà nhất là mất can đối giữa phát triển số lượng và nâng cao
chất lượng. Nguyên nhân của sự mất cân đối đó là do:cơ chế quản lý nghành chưa
hợp lý , đội ngũ giáo viên cịn yếu , chất lượng giáo dục nói chung còn thấp (tỷ lệ tốt
nghiệp T.H.C.Schỉ đạt 70%), phương pháp dạy học và cơng tác quản lý dạy học nói
chung chậm đổi mới. Chưa tiếp cận được với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên
thế giới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quốc gia . Tuy nhiên vẫn còn nhiều trường Trung học cơ sở chất lượng và hiệu quả
giáo dục chưa cao . Đội ngũ giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy ,
một bộ phận giáo viên chậm đổi mới về phương pháp , công tác quản lýdạy học chưa
chẽ. Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học thiếu thốn , hư hỏng không được tu
sữa kịp thời và chưa mua sắm mới . Hơn nữa do sự tác động của cơ chế thị trường
nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình
…. Tất cả những vấn đề nêu trên là lực cản lớn ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng
cao chất lượng học tập của học sinh . Là người làm công tác quản lý giáo dục ở những
địa bàn khó khăn về kinh tế, chất lượng học tập của học sinh chưa ngang tầm với
trường bạn , phải suy nghĩ , tìm ra giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục
cho học sinh .


Xuất phát từ những vấn đề nêu trên , người làm công tác quản lý phải có trách
nhiệm tìm tịi, nghiên cứu , học hỏi đẩy mạnh đồng bộ các hoạt động giáo dục trong
nhà trường , trong đó việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ trung tâm
. Đó cũng là lý do để tôi chọn đề tài : “Quản lý nâng cao chất lượng giảng dạy ở
trường trung học cơ sở “


<b>2/Lịch sử của đề tài:</b>


Giáo dục là quá trình hoạt động được tổ chức một cách có ý thức , có mục đích


nhằm chuẩn bị lớp người thay thế . Do đó có nhiều nhà khoa học đã xâm nhập nghiên
cứu hoàn thiện nội dung , phương pháp và biện pháp hoạt động giáo dục , xây dựng
những mô hình mới , đẩy mạnh sự phát triển của giáo dục . Phương pháp quản lý hoạt
động dạy học được các nhà khoa học giáo dục đưa lên hàng đầu và đẫ có nhiều cơng
trình được phổ biến ứng dụng , tuy nhiên những cơng trình khoa học đó cần phải được
cụ thể hoá một cách khoa học phù hợp với tình hình thực tiển ở những vùng miền khó
khăn và phải có những giải pháp , bước đi hợp lý , tránh tình trạng áp dụng rập khn
máy móc .


Tiếp nhận thành quả khoa học , kết hợp với thực tiễn đơn vị cùng với việc học tập
kinh nghiệm ở trường bạn , người làm công tác quản lý phải xây dựng biện pháp cụ
thể để quản lý hoạt động giảng dạy ở đơn vị mình


<b>3.1/Mục đích nghiên cứu </b>


Tìm hiểu nghiên cứu và hồn thiện đề tài giúp người quản lý tìm ra những giải
pháp tốt để nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường trung học cơ sở Phổ khánh .


<b>3.2/Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


-Tìm hiểu tài liệu , văn bản làm cơ sở lý luận cho việc quản lý nâng cao chất lượng
hoạt động giảng dạy của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Đề xuất những giải pháp sư phạm một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy</b>
nhằm khắc phục thực trạng đểnâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giảng dạy ở
trường Trung học cơ sở Phổ khánh


<b>4/Khách thể và đối tượng nghiên cứu :</b>
<b>4.1/Khách thể nghiên cứu </b>



Quản lý hoạt động dạy và học ở trường trung học cơ sở
<b>4.2/Đối tượng nghiên cứu </b>


Các biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên ở trường Trung học
cơ sơ Phổ Cương và trường trung học cơ sở Phổ khánh .


<b>5/Phạm vi nghiên cứu :</b>


Phạm vi hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục tại hai trường Trung
học cơ sở phổ Cường và trường T H CS P Khánh trong hai năm 2004 –2005 và
2005-2006.


<b>PHẦN THỨ II</b>


<b>NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>


<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


Hoạt động dạy học các mơn văn hố là hoạt động trung tâm của nhà trường. Đó
là con đường trực tiếp thuận lợi nhất để giúp cho học sinh có thể lĩnh hội được khối
lượng kiến thức đồ sộ và giá trị của loài người. Hoạt động dạy học do nhiều người
tham gia chiếm giữ thời gian khá lớn trong suốt năm học. Hoạt động dạy học địi hỏi
năng lực chun mơn của thầy và sự hợp tác tích cực của trị. Vì thế quản lý hoạt
động dạy và học là một việc rất khó khăn. Địi hỏi người quản lý phải nhận thức đầy
đủ về hoạt động dạy và học và cần quản lý nó trong mối tương quan với các hoạt
động khác trong trường.


<b>I. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài</b>
<b>1. Quản lý: </b>



- Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy điều hành hướng dẫn các quá trình
hoạt động và hành vi hoạt động của von người để hướng tới mục đích, ý chí phù hợp
với quy luật khách quan.


- Quản lý giáo dục là quản lý khoa học, hệ thống, có ý thức, có kế hoạch và
hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp quản lý khác nhau đến tất cả các mắt xích
của hệ thống giáo dục, nhằm mục đích đảm bảo giáo dục xã hội chủ nghĩa cho thế hệ
trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của chủ nghĩa xã hội,
cũng như các quy luật của quá trình giáo dục của sự phát triển thể lực và tâm lý của
trẻ em, thiếu niên và thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chẽ với nhau: Nội dung, phương pháp, mục đích, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học,
thầy- trò.


2 Hoạt động dạy học:


- Hoạt động của giáo viên đối với học sinh trên lớp: là quá trình giáo viên tổ
chức cho học sinh hoạt động nhận thức theo giáo án đã dự kiến của mình. Hoạt độg
của học sinh gồm quá trình phối hợp hoạt động với giáo viên ở trên lớp và quá trình
hoạt động độc lập dưới sự điều khiển của giáo viên, ở trên lớp học sinh thực hiện các
hoạt động, thao tác bên ngoài để chuyển dần vào bên trong thông qua khái niệm dữ
kiện các dấu hiệu làm căn cứ để tiến hành thao tác tư duy, kết quả là học sinh hiểu
được các mối quan hệ bản chất của sự vật hiện tượng đã học qua quá trình tự học, học
sinh phải tái hiện lại những hành động, thao tác làm ở trên lớp, làm lại các thao tác tư
duy để điều chỉnh bổ sung những kiến thức cịn thiếu.


- Dạy và học có những mục đích khác nhau, nếu học là nhằm chiếm lĩnh khái
niện khoa học, thì dạy là mục đích điều khiển sự học tập, tuy nhiên dạy và học xen kẻ
lẫn nhau, chúng thường xuyên tương tác nhau, xâm nhập nhau. Sự thống nhất giữa
dạy và biểu hiện ở sụ tác động qua lại lẫn nhau giữa chủ thể và đối tượng.



3. Quản lý hoạt động dạy và học:


Là quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, cùng với những
điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho dạy và học


Quả lý quá trình dạy học là quả lý hoạt động dạy hoc. Quản lý hoạt động dạy
học là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố tác động qua lại lẫn nhau theo những quy
luật và nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học có chất lượng và hiệu
quả.


II.Vai tro,ø vị trí, chức năng nhiệm vụ của quản lý hoạt động dạy học:


1. Vai trò: Quản lý hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của quản lý trường
học nhằm nâng cao chất lượng dạy học của thầy và trị. Dạy học đặt nền móng cho sự
hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Quản lý hoạt động dạy học nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học thực hiện chiến lược con người, đây là nhân
tố quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội.


2. Vị trí: Quản lý hoạt động dạy học là một trong những hoạt động cơ bản của
nhà trường chiếm hầu hết thời gian và khối lượng công việc của người quản lý, nó chi
phối tất cả các hoạt động khác, nó lơi cuốn tất cả các hoạt động khác hỗ trợï cho nó.
Đối với trường THCS nó tạo nên nền tảng học vấn là giai đoạnï phát triển nhân cách
của học sinh hoàn thiện hơn, toàn diện hơn. Quản lý quá trình giáo dục trong nhà
trường bao gồm: Quản lý quá trình dạy học, thực hiện theo chương trình kế hoạch trên
lớp, quản lý quá trình giáo dục bao gơmd tồn bộ các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chức năng phối hợp ngoài



4. Nhiệm vụ quản lý quá trình dạy học: Phải chỉ đạo thực hiện đầøy đủ nội dung
chương trình quản lý nâng cao chất lượng dạy học, muốn vậy phải đổi mới phương
pháp dạy học và cách học của học sinh, cho nên yêu cầu người quản lý phải xác định
mô hình quản lý, xacù định mục đích mục tiêu dạy học, chỉ đạo hai mặt của quá trình
dạy học.


<b>PHẦØN THỨ III</b>


<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG THCS</b>


<b>A. Thực trạng quản lý hoạt độnh dạy học ở trường THCS Phổ Cường</b>
<b>1. Thực trạng: Trường THCS Phổ Cường nằm phía Nam thị trấn Đức Phổ </b>
<b>Phần lớn học sinh ở đây là con của nơng dân, có một số phụ huynh làm ăn nơi xa </b>
<b>nên điều kiện kinh tế có khá giả hơn. Quan trọng là có một số phụ huynh rất </b>
<b>quan tâm dến việc học tập của học sinh nên đã đầu tư nhiều vào việc học của con </b>
<b>em mình.</b>


<b>2. Tổng hợp số liệu giáo viên và học sinh:</b>


<b>Năm học: 2005-2006: Tổng số học sinh 1420, khối 9 có 7 lớp, khối 8 có 8 lớp, </b>
<b>khối 7 có 7 lớp, khối 6 có 8 lớp.</b>


<b>Tổng số giáo viên là 54. Đạt trình độ Đại học 7, CĐ 47</b>


<b>Trong năm học: 2005-2006. Kết quả xếp loại giỏi: 10.8%, xếp loại khá: 30%, </b>
<b>TB 50.7%, Yếu 8%, Kém: 0.5%</b>


<b>Số học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện 56 học sinh, đạt cấp tỉnh 15 học sinh</b>
<b>3. Hoạt động dạy học: Trường THCS Phổ Cường có một lực lượng giáo viên </b>
<b>khá vững vàng về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.</b>



<b>Kết quả giáo viên dạy giỏi cấp trường: </b>
<b>Kết quả giáo viên dạy giỏi cấp huyện: </b>
<b>Kết quả giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: </b>


<b>Với lực lượng trên chất lượng giáo án và giờ dạy của năm học: 204-2005 và </b>
<b>2005-2006 như sau:</b>


<b>Năm học</b> <b>T.số GV</b>
<b>Đánh giá</b>


<b>Chất lượng giáo viên</b>


<b>Tốt- Tỉ lệ</b> <b>Khá Tỉ lệ</b> <b>TB Tỉ lệ</b> <b>Yếu Tỉ lệ</b>


<b>2004-2005</b> <b>48</b> <b>36-75%</b> <b>11- 22.9%</b> <b>1- 2.1%</b>


<b>205-2006</b> <b>50</b> <b>43- 86%</b> <b>7- 14%</b>


<b>Năm học</b> <b>T.số tiết</b>
<b>Đánh giá</b>


<b>Chất lượng giờ dạy</b>


<b>Tốt- Tỉ lệ</b> <b>Khá Tỉ lệ</b> <b>TB Tỉ lệ</b> <b>Yếu Tỉ lệ</b>


<b>2004-2005</b> <b>180</b> <b>112- 62.2%</b> <b>50- 27.8%</b> <b>8- 10%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt</b>
<b>động học tập của học sinh trường trung học cơ sở Phổ Khánh :</b>



<b>I/ Đặc điểm tình hình :</b>
<b>1.V</b>


ị trí –qui mô:
<b>1.</b>


1.Vị trí :Trường trung học cơ sở Phổ khánh thuộc huỵện đức phổ cách thị trấn
Đức Phổ 10km về phía nam . Phía Đơng giáp Biển Đơmg , phía bắc giáp xã Phổ
Cường .Diên tích :5,56 Km ❑2 , Dân số : 14.776 người trong tổng số hơn 2460 hộ
.Phần lớn nhân dân trong xã sống bằng nông nghiệp và ngư nghiệp , đời sống của
nhân dân cịn nhiều khó khăn , trình độ dân trí thấp , đây là những nguyên nhân quan
trọng ảnh hưởng đến chất luượng học tập của học sinh.


<b>1.</b>


2.Qui moâ :


<b>-Năm học 2004-2005: Tồn trường có tổng số học sinh là: 1380 em chia thành 30</b>
lớp :


Lớp 9 có 5 lớp
Lớp 8 có 6 lớp
Lớp 7 có 10 lớp
Lớp 6 có 9 lớp


Tổng số giáo viên cán bộ cơng nhân viên : 42 đồng chí . trình độ đại học :08;trình
độ cao đẳng ;31 ; trình độ trung cấp :01


Tỉ lệ giáo viên trên lớp:1.34


Cán bộ quản lý ;01


Đảng viên :05


Nhân viên hợp đồng:02
-Năm học 2005-2006;


Tổng số học sinh toàn trường :1319 em chia thành 32 lớp :
Lớp 9 có 8 lớp


Lớp 8 có 8 lớp
Lớp 7 có 8 lớp
Lớp 6 có 8 lớp


Tổng số giáo viên cán bộ công nhân viên :46
Trình độ đào tạo :


Đại học :08; Cao đẳng :36;Trung học :01; Trong đó giáó viên đứng lớp :43. Tỉ lệ
giáo viên :1.46


Cán bộ quản lý :03; 01văn thư + kế toán ; 01 bảo vệ
Đảng viên :11


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trường có đội ngũ giảng viên vững vàng có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn
97.7% , phần lớn giáo viên có năng lực chun mơn , có tuổi nghề cao , nhiệt tình
trong cơng tác giảng dạy , đồn kết cùng nhau xây dựng nhà trường .


Có sụ quan tâm của chỉ đạo kịp thời của chi bộ Đảng uỷ xãû Phổ Khánh , có sự
quan tâm giúp đở của chính quyền địa phương , của Ban đại diện hội phụ huynh học
sinh. Đặc biệt là sự quan tâm của ngành . Các đoàn thể trong nhà trường hoạt động


đồng bộ nhất là phong trào Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh .


<b>2.2/ Khó Khăn :</b>


Từ năm học 1991993 đến năm học 2001-2002 trường nằm trong hệ thống cấp
2-3, thuộc trường trung học phổ thông số 2 đức phổ cho nên bộ phân trung học cơ sở
khó hồ nhập với hoạt động chun mơn cùng với phịng giáo dục . Việc quản lý con
người và chỉ đạo chuyên môn do sở giáo dục trực tiếp hướng dẫn, công tác thanh tra
kiểm tra không được tiến hành thường xun , cơng tác chỉ đạo chun mơn cịn
chung chung chưa cụ thể , bộ phận chuyên môn khối trung học cơ sở khơng có điều
kiện khẳng định chính mình , cơng tác quản lý chỉ đạo cho giáo viên và học sinh
tham dự thi giáo viên dạy giỏi và học sinh giỏi các cấp không được tiến hành .


Theo quyết định số 105/2002/QĐ-UB của Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng
Ngãi ngày 4 tháng 9 năm 2002 về việc tổ chức lại trường trung học phổ thông số 2
Đức Phổ và quyết định số 782/2002/QĐ-UB của Uỷ Ban nhân dân huyện Đức Phổ
nagỳ 11 tháng 10 năm 2002 về việc thành lập trường trung học cơ sở Phổ Khánh .
Năm học 2002-2003 trường trung học cơ sở Phổ Khánh chính thức được thành lập ,
trên cơ sở tách ra từ trường trung học phổ thông số 2 Đức Phổ. Do mới thành lập nên
trường còn gặp nhiều khó khăn :


-Cơ sở vật chất thiếu thốn , trang thiết bị phục vụ giảng dạy nghèo nàn , lạc hậu ,
chất lượng giảng dạy trì trệ , chất lượng học tập của học sinh sa sút , tất cả gần như
phải làm lại từ đầu.


Hơn thế hầu hết học sinh của trường là con em của nhân dân lao động sống bằng
nông nghiệp và ngư nghiệp nên thời gian đầu tư cho việc học của các em không nhiềy
. Giáo viên giảng dạy chưa tiếp cận nhiều với phương pháp dạy học mới , còn lung
túng khi tiếp can đồ dung dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên thiếu so với tiêu chuẩn
do đó đa số giáo viên dạy vượt giờ tiêu chuẩn hoặc dạy trái môn nên ảnh hưởng đến


hiệu quả giảng dạy và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của học sinh .


Cơng tác xã hội hố giáo dục chưa được đẩy mạnh các cấp các ngành ở địa phương
chưa quan tâm đúng mức đến mãng công tác này .


<b>3/Về cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học :</b>


-Tổng số phịng học :24; chỉ có 4 phịng học cấp 3 xây dựng năm 2000.
-Phòng Ban giám hiệu , thư viện , thiết bị :01;


-Phòng hội đồng 01;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Tổng diện tích tồn trường là 8540m ❑2 .


-Bàn ghế học sinh , bảng đen được trang bị đầy đủ nhưng chất lượng đã giảm sút
Hàng năm nhà trường phải sử dụng kinh phí sửa chũa thường xuyên để nâng cấp ,
sữa chữa nhằm đãm bảo điều kiện cho học sinh học tập .


-Trang thiết bị đồ dùng dạy học thiếu trầm trọng , số lớp đông nhưng đồ dùng dạy
học chỉ có một bộ, đồ dùng dạy học của các khối khác chất lượng kém , hố chất bị
hư hỏng khơng sử dụng được , nhiều bộ mơn khơng có đồ dùng khi giáo viên lên lớp.


Như vậy so với yêu cầu về cơ sở vật chất đối với một trường trung học cơ chất
lượng và số lượng cơ sở vật chất không đảm bảo và thiếu các phịng chức năng . Hơn
thế nữa vì mới thành lập nên đồ dùng dạy học của trường q thiếu thậm chí có mơn
khơng có đồ dùng dạy học , điều này gây khó khăn rất lớn cho q trình giảng dạy ,
đạc biệt là khó khăn cho việc dạy và học theo chương trình thay sách giáo khoa ở lớp
6,7,8.9


<b>4/Cơng tác xã hội hố giáo dục:</b>



Cơng tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường chưa ngang tầm với các trường Trung
học cơ sở khác . Nguyên nhân chính là do :sự quan tâm của chính quyền địa phương
chưa đúng mức , đời sống của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn , một bộ phận lớn
cán bộ , nhân dân chưa nhận thức sâu sắc về mãng công tác này . Điều này ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh .


Trong tình hình khó khăn đó với sự nổ lực của bản thân , BGH đã thực hiện được
một số mảng cơng tác sau :


-Tham mưu với chính quyền địa phương , hội phụ huynh học sinh vận động cha mẹ
học sinh quan tâm tạo điều kiện , đầu tư nhiều hơn cho việc học tập của con em mình
, giáo dục các em tự giác trong học tập và tạo cho các em có thói quen tự học ở nhà.


-Tổ chức Đại hội phụ huynh học sinh vào đầu năm học , họp tổng kết vào cuối
năm học , báo cáo tình hình rèn luỵên và học tập của học sinh , bàn biện pháp giáo
dục học sinh cá biệt và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.


-Tranh thủ mọi nguồn quỷ để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và
học của trường bằng sự nổ lực cá nhân cùng với sự tạo điều kiện của chính quyên các
cấp trong năm học 2003-2004 trường trung học cơ sở phổ khánh được tổng công ty
ximăng việt nam tài trợ xây dựng 12 phòng học cấp 2 và 70 m đường vào trường , trị
giá 1.286.000.000 đồng , hiện đã được đưa vào sử dụng.


<b>5/Công tác đội thiếu niên tiền phog hồ chí minh:</b>


Phải nói rằng hoạt động đội ở đây rất tốt phong trào đội đã hổ trợ đắt lực cho hoạt
động dạy và học và rèn luyện cho học sinh như :tổ chức kiểm tra đánh giá chặt chẻ
các phong trào thi đua theo chủ đề, chủ điểm tuần, tháng học kỳ , năm học.Tổ chức
các câu lạc bộ học tập , đố vui để học ,xổ số học tập tổ chức phong trào “đôi bạn


cùng tiến”…liên đội 7 năm liền đạt liên đội mạnh cấp tỉnh ở các hạng 2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1/Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên và thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học :


Như đã trình bày ở phần trên trường có đội ngũ giáo viên khá vững vàng cho nên
trong tình hình trường cịn gặp nhiều khó khăn dưới sự chỉ đạo của đồng chí quyền
hiệu trưởng đội ngũ giáo viên , cán bộ công nhân viên của trường đã đồn kết nhất trí
nhiệt tình trong cơng tác cố gắng tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn
nhiệm vụ hồn thành mọi cơng tác được giao như :thực hiện tốt nội dung chương
trình , lên lớp đảm bảo hồ sơ giáo án , thực hiện tốt kế hoach giảng dạy , tham gia
thao giảng , hội giảng dự giờ rút kinh nghiệm ra vào lớp đúng giờ, giảng dạy nhiệt
tình , chấm bài trả bài đúng qui định , nhiều địng chí đã có nhiều cố gắng trong việc
sử dụng đồ dùng dạy học như cũng cố nâng cấp số đồ dùng dạy học cũ hoặc tự mua
sắm , làm đồ dụng dạy học mới để giảng dạy , trường cũng đã tổ chức một số cuộc
hội thảo để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy , báo cáo chuyên đề , báo cáo kinh
nghiệm , tổ chức thao giảng nhằm rút ra những vấn đề tối ưu nhất cho phương pháp
dạy học mới để vận dụng vào quá trình giảng dạy cải tiến chế độ kiểm tra đánh giá
xếp loại học sinh.


Kinh nghiệm cho thấy giáo viên nào giảng bài đơn điệu áp đặt truyền thụ 1 chiều
–là số lượng học sinh trong lớp của giáo viên ấy học hành thụ động nhàm chán học
vẹt thiếu hiểu biết nhiều hơn . Điều ấy đi ngược lại với mục tiêu đào tạo của chúng ta
, ngược lại với tâm sinh lý của lứa tuổi và ngược lại với yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối
với thế hệ trẻ trong giai đoạn phát triển mới .Nắm bắt được vấn đề này hiệu trưởng
luôn luôn quan tâm chú trọng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cho toàn thể giáo
viên , đđặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần chỉ đạo của ngành ở
các lớp 6,7 như :hàng năm đều có kế hoạch lựa chọn giáo viên tham gia tập huấn
chương trình hay sách , tập huấn phương pháp dạy học mới , số lượng giáo viêm tham
gia mỗi bộ môn tuỳ theo sự điều động của ngành cấp trên. Thành lập ban chỉ đạo


thay sách để theo doĩ tình hình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.
Phân công giáo viên đã tham gia tập huấn ở từng bộ môn tổ chức báo cáo , giảng mẫu
để nhóm bộ cùng học tập , trao đổi rút kinh nghiệm . kiểm tra chặc chẽ việc soạn
giảng theo phương pháp mới thông qua dự giơ và kiểm tra giáo án .Đối với chương
trình thay sách giáo viên lên lớp phải có đồ dùng dạy học, nếu đồ dùng dạy học của
trường không cung cấp đủ giáo viên phải cố gắng tự làm đồ dùng để giảng dạy, tránh
trường hợp “dạy chay” . Kiểm tra chặc chẽ quá trình sử dụng đồ dùng dạy học của
giáo viên thông qua giờ dạy trên lớp, sổ mượn trả , sổ báo sử dụng đồ dùng dạy học
của cá nhân giáo viên . Thường xuyên tổ chức thao giảng theo định kỳ mỗi tháng một
lần cho nhiều phân môn để giáo viên học tập rút kinh nghiệm . Cử giáo viên tham gia
các đợt thao giảng cụm theo phương pháp dạy học mới do phòng giáo dục tổ chức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bài kiểm tra của học sinh … và khắc phục ngay những vấn đề sai sót , giúp giáo viên
rút kinh nghiệm sữa chữa kịp thời .


Với những nổ lực đó trong hai năm 2004-2005 và 2005-2006 đã thu được sau :


Năm học Tổng số
tiết dự
giờ đánh
giá


CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY


Giỏi Khá Tbình Yếu


2004-2005


2005-2006 117132



SL % SL % SL % SL %


86 73.5 25 21.4 6 5.1 -


-106 80.3 22 16.7 4 3.0 -


-Năm học 2004-2005 trường có 11 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Năm học 2005-2006 trường có 11 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện , 2
giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh


Với đội ngũ giáo viên được đào tạo chuẩn và trên chuẩn , hai phần ba trong số đó
có thâm niên nghề nghiệp , có kinh nghiệm trong giảng dạy và chủ nhiệm . Đội ngũ
giáo viên đã góp phần quan trọng đến q trình , đến việc nâng cao chất lượng dạy và
học của nhà trường . Qua số liệu thống kê ta thấy rằng vừa tách khỏi trường trung học
phổ thông số 2 Đức Phổ , hoà nhập chung với ngành giáo dục huyện đức phổ , đội ngũ
giáo viên của trường đã vươn lên tự khẳng địng chính mình hồn thành tốt nhiệm vụ ,
cụ thể : chất lượng bài soạn tăng lên khá rỏ rệt , số bài soạn năm học 2005-2006 đạt
loại tốt tăng lên so với năm học 2004-2005 là 8,1%, giảm loại khá và loại trung bình ,
khơng có loại yếu kém . Song song với giáo án chất lượng giảng dạy cũng tăng lên
đáng kể , so với năm học 2004-2005 thì năm học 2005-2006 như sau :giờ giỏi tăng
lên 6,8% , giảm giờ khá và giờ trung bình . Bước đột phá mới trong đội ngũ giáo viên
năm học 2004-2005 có 11 đồng chí giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện ,
nhưng tiềm lực để đạt giáo viên dạy giỏi các cấp không dừng lại ở mức độ đó , theo


Năm học Tổng số


GV
đứng lớp


CHẤT LƯỢNG GIÁO ÁN



Tốt Khá Tbình Yếu


2004-2005


2005-2006 3944


SL % SL % SL % SL %


30 76.9 7 17.9 2 5.2 -


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kết quả hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2005-2006, trường đã có thêm
hai đồng chí giáo viên đạt giáo viên dạy giõi cấp huyện và có hai đồng chí được công
nhân đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở .


Trong số giáo án trung bình , giờ dạy trung bình theo tơi đây là do ý thức chủ quan
của giáo viên như :bảo thủ trong dạy học chưa đổi mới phương pháp soạn giáo án ,
một số tiết ôn tập , kiểm tra thực hành nội dung giáo án soạn quá đơn giản , đối phó ,
chưa thể hiện tính đổi mới phương pháp , giờ dạy cịn thụ động chưa chuẩn bị tốt tiến
trình lên lớp , kiểm tra đột xuất còn dạy chay , một số bài soạn chưa sát mục tiêu bài
học , một vài đồng chí cịn vi phạm qui chế chuyên môn . Hơn nữa giơ thực hành do
thiếu đồ dùng dạy học , khơng có hố chất biểu diễn . Từ đó giáo viên chủ quan dạy
như lí thuyết , sử dụng đồ dùng dạy học sơ sài . Nên chất lượng giờ dạy không cao.
bên cạnh đó số giáo viên . được phân cơng dạy trái mơn chưa có nghiệp vụ vì đặt
trương bộ mơn nên giáo án cịn soạn đơn giảng giờ dạy chưa có chất lượng .


Từ nguyên nhân chủ quan và khách quan trên đội ngũ giáo viên trường trung học
cơ sở phổ khánh cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa , tìm tòi , học hỏi nhiều hơn nữa
nhằm khắc phục hạn chế còn tồn tại , phát huy ưu điểm vốn có để nâng cao chất
lượng giảng dạy . Đối với đội ngũ lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện tốt hơn để


giáo viên phát huy được năng lực của bản thân , nhất là làm tốt công tác tham mưu
với ban đại diện hội phụ huynh học sinh và các cấp , các ngành hổ trợ kinh phí mua
sắm đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học .


<b>2/Hoạt động học tập của học sinh </b>


Cùng với việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên .Hiệu trưởng
đã chỉ đạo cho các ban ngành đoàn thể trong nhà trường tiến hành đồng bộ các hoạt
động giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh như:


-Phát huy vai trò tự quản , tự rèn luyện , tổ chức các hình thức thi đua theo tuần ,
tháng , học kỳ , năm học . Nêu gương người tốt việc tốt , cá nhân điển hình , nhân
rộng tập thể học sinh tiên tiến , tăng cường các biện pháp kiểm tra , đánh giá nhằm
phát huy tinh thần tự học tự tìm hiểu cho học sinh .


-Chỉ đạo và tổ chức các hình thức hổ trợ học tập như : tổ chức câu lạc bộ toán học ,
sinh học , hoá học ngoại ngữ …tổ chức đố vui để học , báo cáo kinh nghiệm học tập ,
xổ số học tập tổ chức truy bài 15 phút đầu buổi…


Với biện pháp quản lí của hiệu trưởng cùng với nổ lực của giáo viên , kết quả việc
rèn luyện và học tập của học sinh trong 2 năm học 2004-2005 và 2005-2006


A.VỀ HẠNH KIỂM
Năm học Tổng số


tiết dự
đánh giá


CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY



Toát Khá Tbình Yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2004-2005


2005-2006 11981293


414 34.5 708 59.1 78 6.7


621 48.0 652 50.4 20 1.6


B. VỀ HỌC LỰC
Năm học Tổng số


tiết dự
đánh giá


CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY


Giỏi Khá Tbình Yếu Kém


2004-2005 1198 SL % SL % SL % SL % SL %


2005-2006 1293 43<sub>83</sub> 3.6<sub>6.4</sub> 371 31.0 706 58.9 76 6.3<sub>562 43.5 613 47.4 35 2.7</sub> 2<sub>0</sub> 0.2<sub>0</sub>
*Năm học 2004-2005 : tồn trường có :


-Học sinh giỏi cấp huyện :39
-Học sinh giỏi cấp trường :60


-Học sinh thi đỗ tốt nghiệp THCS:100%
* Năm học 2005-2006 : tồn trường có :



-Học sinh giỏi cấp huyện :24
-Học sinh giỏi cấp trường :54


-Học sinh xét đỗ tốt nghiệp THCS:99%


Dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng cùng với sự nổ lực của giáo viên và quá trình nổ
lực bản thân học sinh , chất luợng học tập của các em từng bước được nâng cao lên rỏ
rệt so với năm học 2004-2005 , năm học 2005-2006 số học sinh xếp loại giỏi tăng
2.8% số học sinh xếp loại khá tăng 2.5% học sinh xếp loại yếu giảm 3.6%, khơng có
học sinh kém .


Học sinh giỏi cấp huyện, cấp trường còn ở mức độ rất khiêm tốn , số học sinh đạt
học sinh giỏi cấp huyện chỉ đạt ở mức khuyến khích và giải ba .


Ta thấy tỉ lệ học sinh khá , giỏi năm sau cao hơn năm trước , học sinh trung bình và
yếu kém giảm . Như vậy nhìn chung chất lượng học tập của học sinh năm sau cao hơn
năm trước tuy nhiên học sinh trung bình tỉ lệ cịn cao , học sinh giỏi cấp trường , cấp
huyện chưa thuyết phục , chưa có học sinh giỏi cấp tỉnh .


Nguyên nhân của sự yếu kém này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Việc bồi dưỡng học sinh giỏi không được nhà trường tiến hành thường xuyên mà
mang tính”thời vụ “ có nghĩa là khi ngành cấp trên có cơng văn tổ chức thi học sinh
giỏi thì hiệu trưởng mới chỉ đạo thi tuyển chọn va øtổ chức bồi dưỡng trong một thời
gian rất ngắn. Từ thực tiễn đó dẫn đến số lượng học sinh giỏi các cấp của trường có tỉ
lệ thấp .


-Cơng tác phụ đạo học sinh yếu , kém có đề ra nhưng khơng tiến hành được vì
:nhận thức của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa sâu sắc quan điểm của họ là


cho con đi học , biết được chữ nào hay chữ ấy . Lãnh đạo nhà trường , giáo viên chủ
nhiệm , giáo viên bộ mơn và các đồn thể trong nhà trường chưa làm tốt chức năng
vận động .


Cùng với học tập việc rèn luyện đạo đức các em trong 2 năm qua cũng có bước
chuyển biến mạnh mẽ , số học sinh được xếp loại đạo đức tốt , khá tăng , đạo đức
trung bình giảm , khơng có đạo đức yếu kém .


<b>III/Đánh giá chung :</b>
<b>1/Những việc làm được :</b>
*Xây dựng đội ngũ giáo viên :


-Hiệu trưởng đã quán triệt sâu rộng đường lối chính sách của đảng pháp luật của
nhà nước chủ trương của ngành trong đội ngũ giáo viên của trường . Tăng cường khối
đoàn kết nội bộ , phân cơng giáo viên có tay nghề vững giúp giáo viên mới vào
nghề . Hiệu trưởng biết phát huy những cá nhân tích cực nhằm thúc đẩy quá trình
giảng dạy , học tập của nhà trường .


-Tổ chức thao giảng , ngoại khoá hội thảo chuyên đề, dự giờ rút kinh nghiệm . Chỉ
đạo cho các tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ tuần , tháng nhằm trao đổi về
phương pháp , nội dung của trừơng bài giảng, phân công giáo viên tham gia dự giờ
thao giảng cụm do phòng giáo dục tổ chức , rút kinh nghiệm nhân rộng cho từng bộ
môn


*Xây dựng được kế hoạch hoạt động của trường , chỉ đạo công tác chuyên môn
đến từng giáo viên


*Chỉ đạo cho các tổ chức chuyên môn , giáo viên bộ môn , giáo viên chủ nhiệm
xây dựng kế hoạch hoạt động trong suốt năm học .



*Thực hiện chế độ kiểm tra hồ sơ giáo án theo định kỳ 1 lần / học kỳ thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên . Chỉ đạo , theo
dỏi , kiểm tra trong việc thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới nhất là chương
trình , nội dung , phương pháp dạy học khối 6 ,7 ,kiểm tra chặt chẻ giờ lên lớp của
giáo viên . Chỉ đạo , tổ chức thanh tra kiểm tra nội bộ , uốn năùn sữa chữa kịp thời
những vấn đề sai trái , thiếu sót .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Kiểm tra qui chế cho điểm và đánh giá kết quả học tập của giáo viên , đối với
học sinh , theo định kỳ 1 lần / tháng .Tổ chức thao giảng , hội giảng . hội thi.Tổ chức
thi giáo viên dạy giỏi cấp trường , chọn giáo viên thi dạy giỏi cấp huyện . Tổ chức chỉ
đạo


và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường . Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém .
*Tổ chức thanh tra toàn diện 2/3 giáo viên trong 1 năm .


*Phối hợp và chỉ đạo cho các đoàn thể trong nhà trường hoạt động có hiệu quả ,
đặc biệt là tổ chức đồn , đội góp phần quan trọng và việc nâng cao chất lượng giảng
dạy trong nhà trường .


*Làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương tranh thủ được sự ủng hộ
của ban đại diện hội cha mẹ học sinh . Tranh thủ được nguồn tài trợ của tổng công ty
xi măng Việt Nam để kiên cố hoá trường học , giải quyết được vấn đề khó khăn lớn
nhất của nhà trường hiện nay . Đây là thành công lớn của người quản lý trường học ,
là sự cổ vũ lớn lao thúc đẩy nhanh có hiệu quả tiến trình dạy và học ở trường trung
học Phổ Khánh .


<b>2/Những hạn chế tồn tại :</b>


*Việc dự giờ thăm lớp của hiệu trưởng chưa thường xuyên , do công tác quản lý
bận rộn , nên chưa thật sát với tình hình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập


trên lớp của học sinh .


*Đội ngũ giáo viên của trường có 97.8% vượt chuẩn và đạt chuẩn chỉ cịn lại một
đồng chí chưa đạt chuẩn , đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình nâng cao chất lượng
học tập cho học sinh, tuy nhiên nếu thử so sánh với đội ngũ giáo viên của trường trung
học cơ sở Phổ Cường, thì đội ngũ giáo viên trường trung học Phổ Khánh vẫn còn
nhiều việc phải làm , đặc biệt là phải nâng cao chuyên môn , nghiệp vụ , nâng dần tỉ
lệ giáo viên dạy giỏi và giáo viên dạy giỏi các cấp.


*Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém còn đơn giản ,
chậm đổi mới . vì vậy chất lượng chưa cao . Số học sinh giỏi cấp trường , cấp huyện
còn mỏng chưa thuyết phục , chưa ngang tầm với trường hạng I lân cận .


Nếu so sánh với trường trung học cơ sở Phổ Cường thì con số này chênh lệch quá
lớn .Xin được nêu ra đây tỉ lệ học sinh giỏi , học sinh khá và học sinh trung bình của
trường trung học cơ sở Phổ Khánh và trường trung học cơ sở Phổ Cường trong năm
học 2005-2006 để chúng ta suy nghĩ .


Đơn vị trường %loại giỏi %loạikhá %loại trung bình


Phổ Cường 10.8% 30% 50.7%


Phổ Khaùnh 6.4% 43.5% 47.7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thiết bị , đồ dùng dạy học bị lưu lạc , hư hỏng . Đồ dùng dạy học thiếu nhưng không
mua sắm kịp thời , chưa có tài chính để mua sắm một số đồ dùng dạy học cần thiết tối
thiểu . Như vậy nếu so sánh với trường trung học cơ sở Phổ Cường thì trường trung
học cơ sở Phổ khánh cần phải phấn đấu nhiều hơn , đặc biệt là đội ngũ quản lý trường
phải nhanh chóng đổi mới về cách nghĩ cách làm, đề ra giải pháp hợp lý , thực hiện
tốt cơng tác quản lý của mình tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên nâng cao chất


lượng giảng dạy .


*Cơng tác xã hội hố giáo dục thực hiện cịn mang tính nữa vời . Chưa làm cho
cộng đồng xã hội nhận rõ trách nhiệm của mình với giáo dục .Qua lý luận và thực
tiễn ở trường THCS Phổ Cường cho thấy : trường nào làm tốt công tác xã hội hố thì
trường đó có chất lượng dạy và học vượt trội .


*Đối với chính sacùh của giáo viên , giải quyết chưa thoả đáng làm việc vượt thời
gian qui định (làm kể cả ngày chủ nhật nhưng không có chế độ bồi dưỡng ).


<b>3/Nguyên nhân : </b>


*. Tác động của giáo viên vào việc học tập của học sinh chưa thường xuyên .


*Trường mới thành lập nên cơ sở vật chất còn thiếu , đồ dùng trang thiết bị dạy
học ít ỏi , lạc hậu , khơng được mua sắm mới .Một số giáo viên chưa thực sự tâm
huyết với nghề , chưa đầu tư giờ dạy , chậm đổi mới về phương pháp . Số giáo viên
lớn tuổi có tư tưởng ỳ ạch trong giảng dạy , thiếu đào sâu suy nghĩ . Tư tưởng “trung
bình chủ nghĩa “ được hình thành nhiều năm ở trường cấp 2,3 chưa được xoá sạch ,
đây là một trong những yếu tố quan trọng làm giảm ý chí vươn lên trong công tác của
đội ngũ giáo viên .


*Kế hoạch cơng tác triển khai cịn chậm , làm cho tiến độ thực hiện kéo dài , hiệu
quả công tác không cao . Công tác tổng kết rút kinh nghiệm chưa kịp thời . Cơng tác
bồi dưỡng học sinh giỏi cịn mang tính “thời vụ” , theo hình thức “cởi ngựa xem hoa “.
Việc thực hiện phụ đạo học sinh yếu kém không được tiến hành .


*Đối với học sinh một bộ phận không nhỏ chưa xác định đúng động cơ thái độ học
tập , chưa chịu khó tự học , tự nghiên cứu .



*Cơng tác xã hội hố giáo dục chưa được quan tâm đúng mức , phụ huynh học sinh
cịn “khốn trắng “ việc học tập của con em mình cho nhà trường , thiếu tinh thần
trách nhiệm trong việc giáo dục con cái , thậm chí có phụ huynh khơng biết con mình
học lớp mấy , cuối năm được lên hay ở lại lớp .Do đó chất lượng học tập của học sinh
khó có thể được nâng cao .


PHẦN THỨ IV:


CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ PHỔ KHÁNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thức lý luận ở trường quản lý , qua thực tế ở trường trung học cơ sở Phổ Cường và
THCS Phổ Khánh . Tôi xin nêu ra một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở
THCS Phổ Khánh


<b>1/Biện pháp quản lý hoạt động dạy của thầy :</b>
<b>1.1/Chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học :</b>


Chương trình dạy học là văn kiện do Nhà Nước ban bố trong đó qui định mục đích
cụ thể như:vị trí u cầu các bộ mơn ; số tiết giảng bài ôn tập , kiểm tra …, nhằm thực
hiện những yêu cầu mục tiêu bậc học , cấp học . Về nguyên tắc chương trình là pháp
lệnh của nhà nước do bộ giáo dục ban hành người hiệu trưởng phải thực hiện nghiêm
chỉnh không được thay đổi hay thêm bớt hoặc làm sai lệch .Do đó người hiệu trưởng
cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau đây :


-Hiệu trưởng phải nắm vững chương trình dạy học .Vì hiệu trưởng phải ra hàng
loạt quyết định về dạy học , nếu khơng nắm vững chương trình sẽ dẫn đến quyết định
sai trái , nhầm lẫn , sai qui chế…


Trong thực tế yêu cầu hiệu trưởng nắm vững chương trình theo một giới hạn , một


mức độ phổ biến . Cụ thể nắm những vấn đề sau :


+Mục tiêu dạy học


+Những ngun tắc cấu tạo chương trình của bậc học , cấp học , môn học .
+Nội dung và phạm vi kiến thức của từng môn học .


+Phương pháp dạy học , đặc trưng của bộ môn và hình thức dạy học của mơn học .
Muốn nắm được vấn đề này hiệu trưởng phải kiểm tra kế hoạch dạy học của từng
môn học .Như vậy hiệu trưởng phải chỉ đạo chặc chẻ việc xây dựng kế hoạch dạy
học của từng giáo viên , tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học . đồng thời hiệu trưởng
phải kịp thời phổ biến những thay đổi (nếu có)về nội dung , phương pháp và những
sửa đổi trong sách giáo khoa , hay chỉ thị hướng dẫn giảng dạy bộ môn của bộ giáo
dục .


-Cần đạt những yêu cầu cơ bản trong cơng việc chỉ đạo cơ bản trong chương trình.
+Phải thực hiện tính pháp chế trong cơng việc chỉ đạo chương trình tránh tình trạng
dạy học tuỳ tiện (dồn tiết , cắt tiết ).


+kieơm tra tieẫn đ thực hin chương trình , thođng qua soơ báo giạng cụa giáo vieđn
trong tuaăn , tháng , hóc kỳ , nm hóc cụa từng b mođn .


+Giải quyết nhưng vấn đề về đội ngũ , sách tài liệu , giáo án phương tiện dạy
học , chế độ chính sách để giáo viên có điều kiện thực hiện đúng đủ chương trình .


-Triển khai và có thể cho giáo viên học tập để nắm vững tinh thần công văn
106/TTR về nghiệp vụ thanh tra tồn diện trương phổ thơng và thanh tra hoạt động sư
phạm của giáo viên phổ thông . Đồng thời cho giáo viên nắm vững những văn bản có
tính chất chỉ đạo chun mơn …



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Bài giảng là công cụ ïlàm việc của giáo viên trên lớp , được coi là bản thiết kế ,
xác


định rõ mục đích yêu cầu của bài giảng về tri thức , tư tưởng , kỷ năng , đồng thời
vạch ra con đường dẫn dắt học sinh khám phá tiếp thu tri thức , đạt kết quả cao nhất .


-Soạn bài là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ dạy , soạn bài
cùng với việc chuẩn bị các thiết bị dạy học là hai công việc chủ yếu để nâng cao chất
lượng dạy học .


Như vậy hiệu trưởng cần thực hiện các biện pháp quản lý sau đây :


+Cần làm cho giáo viên nắm vững mục đích yêu cầu của việc biên soạn bài giảng
+Thống nhất tương đối về nội dung và hình thức thể hiện các loại bài soạn (chỉ
đạo cho tổ , nhóm thực hiện, bởi vì đề cương bài soạn có tính chất hướng dẫn chứ
khơng phải mẫu).


+Hướng dẫn sử dụng các tài liệu dạy học và các thiết bị dạy học (giao cho người
phụ trách thiết bị hoặc nhóm , tổ chuyên môn thực hiện ).


+Đặt lịch soạn bài cho cả năm học .


+Chọn giáo viên giỏi biên soạn những bài giảng mẩu.
<b>1.3/Quản lý giờ lên lớp :</b>


Giờ lên lớp thực chất là quá trình tổ chức nhận thức cho học sinh , là một tập hợp
gắn bó chặc chẻ những phương pháp , phương tiện và thiết bị kỹ thuật giúp học sinh
tự tìm ra kiến thức , giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng giảng dạy , chính vì
thế cho nên hiệu trưởng phải .



+Làm cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng giờ lên lớp .


+Tạo ra khả năng điều kiện cho giáo viên lên lớp có chất lượng :phải có đủ cơ sở
vật chất , phương tiện dạy học thiết yếu phục vụ cho giờ dạy .


+Gây bầu khơng khí tâm lý sư phạm thoải mái cho giáo viên và học sinh , làm
phong phú tinh thần và hạnh phúc của giáo viên , đó là những việc làm vừa mang
tính chủ quan , vừa mang tính khách quan , tuỳ theo điểm cá tính từng người mà vận
dụng hợp lý


+Tác động càng trực tiếp càng tốt đến giờ lên lớp .


+Phải có biệïn pháp kiểm tra giờ lên lớp (kiểm tra việc soạn giảng và đồ dùng dạy
học .Kiểm tra đồ dùng dạy học thông qua sổ mượn , trả đồ dùng dạy học của người
phụ trách thiết bị và sổ báo sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên , kiểm tra việc sử
dụng đồ dùng dạy học của giáo viên ngay giờ dạy trên lớp ).


+Tổ chức hội thảo chuyên đề về nội dung , phương pháp , hình thức dạy học , hội
giảng ,xê mi na …về giờ lên lớp có chất lượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chương trình hố . Thời khố biểu có tác dụng rất lớn :xếp đặt vị trí thích hợp , ổn
định cho các


loại bài học , điều khiển và giám sát được việc thực hiện chương trình các mơn


Ngồi ra hiệu trưởng cùng với tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ thăm lớp , kịp
thời uốn nén những sai sót trong q trình lên lớp để giáo viên kịp thời rút kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy .Đồng thời hiệu trưởng cần phải tiếp xúc với học
sinh để nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên , nhằm tránh tình trạng giáo viên
cắt xén chương trình , dạy chay và hiểu được tâm tư và nguyện vọng của học sinh đối


với giáo viên bộ môn .


<b>1.4/Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học :</b>


Trong quá trình dạy học phương pháp dạy học tồn tại với tư cách là một thành tố
cấu trúc .Nó có quan hệ gắn bó với những thành tố khác của q trình dạy học.
Phương pháp dạy học chịu sự tác động của định hướng mục đích, nhiệm vụ dạy học và
chịu sự qui định của nội dung dạy học, cho nên khi đổi mới phương pháp dạy học phải
chú ý đổi mới các thành tố khác của quá trình dạy học.Muốn làm tốt công tác này
Hiệu trưởng cần chỉ đạo thật tốt những vấn đề sau đây:


+Đổi mới công tác quản lý, đổi mới nhận thức của giáo viên và học sinh.


+Dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, cốt lõi là phát huy tính tích
cực độc lập suy nghĩ của học sinh trong quá trình dạy học.Hướng vào mục đích hoạt
động dạy-tự học.


+Cải tiến hệ thống kiểm tra đánh giá.


+Xây dựng và sử dụng tối ưu các điều kiện , phương tiện dạy học .
+Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học .


+Kết hợp giảng dạy trên lớp với những hình thức hoạt động ngồi lớp như tự học ,
tham quan du ngoạn , hội nghị học tập và những hoạt động xã hội khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mà giáo viên sử dụng.Kịp thời uốn nắn những sai sót mà giáo viên vấp phải.
<b>1.5/Chỉ đạo quản lý tốt hoạt động của tổ, nhóm chun mơn :</b>


Biện pháp này có ý nghĩa quyết định đối với việc giảng dạy và học tập của nhà
trường và đối với chính bản thân người giáo viên.Hiệu trưởng cần đầu tư thích đáng


và có trách nhiệm lớn đối với vấn đề này.


Yêu cầu đối với công tác này là phải có kết quả cụ thể , có thể lượng giá được ,
đánh giá được.Cần có kế hoạch cụ thể , thiết thực ;lựa chọn nội dung , hình thức phù
hợp với đối tượng , với yêu cầu trước mắt và lâu dài của trường.


Những việc cần làm để chỉ đạo :


+Đánh giá đúng thực trạng tình hình đội ngũ về các mặt phẩm chất , năng lực ,
hoàn cảnh (trên cơ sở điều tra cơ bản ).


+Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể (về nội dung, về thời gian , về đối tượng )
của trường .


+Chỉ đạo cho tổ trưởng , nhóm chun mơn lập kế hoạch chi tiết trên cơ sở đăng
ký của giáo viên (nêu rõ nội dung mức độ cần đạt , thời gian hoàn thành ).


*Để quản lý hiệu trưởng cần :


-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đối tượng . kết hợp đánh giá của bản
thân với những thông tin khác .


-Nghiên cứu và giải quyết những khó khăn , đề nghị của giáo viên liên quan đến
việc bồi dưỡng của giáo viên . nhất là chế độ chính sách của nhà nước .


-Có biện pháp kích thích , động viên khen thưởng thích đáng cho giáo viên tự bồi
dưỡng có kết quả .


-Tổ chức báo cáo kinh nghiệm tự học , tự bồi dưỡng , để giáo viên khác học tập .
<b>1.6/Xây dựng bảo quản cơ sở vật chất,phương tiện thiết bị dạy học:</b>



-Có biện pháp bảo vệ cơ sở vật chất trang thiết bị sẵn có, nâng cấp, tu sữa, mua
sắm mọi phương tiện thiết bị giáo dục theo kế hoạch năm học và liên tục được bổ
sung sữa chữa hàng năm .


-Vận động sự đầu tư kinh phí của Nhà nước ,tranh thủ sự hỗ trợ về tiền của, công
sức của hội cha, mẹ học sinh, các lực lượng ngoài xã hội ,các tổ chức phi chính phủ để
xây dựng trường lớp , phịng chức năng , phịng bộ mơn cố gắng có đủ tối thiểu trang
thiết bị đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng trong quá trình lên lớp .


-Xây dựng , sắp xếp lại thư viện, thường xuyên kiểm tra việc bảo quản sử dụng
sách . Sự trưng bày đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học phải có khoa học :dễ nhìn ,
dễ thấy và dễ lấy khi mượn nhằm hạn chế sự ngại khó của giáo viên và học sinh khi
đến thư viện tham khảo.


-Tổ chức phong trào “Thư viện trường em’’ nhằm tập hợp được nhiều đầu sách ,
phục vụ cho công tác dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.7/Biện pháp xã hội hoá giáo dục và huy động cộng đồng :</b>


-Tham mưu với chính quyền địa phương tổ chức Đại hội giáo dục cấp cơ sở với nội
dung thiết thực , chú trọng đến chất lượng giáo dục giảng dạy .


-Tổ chức các hoạt động tuyên truyền dưới nhiều hình thức để tăng thêm sự hiểu
biết trong cộng đồng về mục tiêu giáo dục Trung học cơ sở tạo điều kiện cho cồng
đồngcùng tham gia thực hiện mục tiêu giáo dục.


-Phối hợp với cha mẹ học sinh theo cơ chế phân công hợp tác , cùng gia đình giáo
dục con em tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập , đảm bảo mối liên hệ thường
xuyên giữa nhà trường –giáo viên chủ nhiệm –gia đình , thơng qua các hình thức hợp


lý về sự trao đổi thông tin như họp tổ giáo viên chủ nhiệm , họp phụ huynh , liên hệ
qua sổ liên lạc .


Huy động sự đóng góp cơng sức ,tiền của , của phụ huynh học sinh để xây dựng cơ
sở vật chất , tăng thêm phương tiện thiết bị dạy học , khen thưởng giáo viên dạy giỏi,
học sinh có thành tích và hổ trợ học sinh nghèo vượt khó .


<b>1.8/Chỉ đạo đổi mới các hình thưc dạy học:</b>


Ngoài việc tổ chức dạy học trên lớp theo thời khố biểu , Hiệu trưởng cần có kế
hoạch phân công cho tổ chuyên môn , tổ chức Đội… tổ chức các hoạt động ngoại
khoá , để hổ trợ cho công tác giảng dạy và học tập như : Tổ chức nói chuyện chuyên
đề , tổ chức đố vui để học , tổ chức các câu lạc bộ toán học , văn học … Hội thảo về
kinh nghiệm học tốt.


<b>1.9/Xây dựng kế hoạch chỉ đạo dạy học trong trường :</b>


Kế hoạch là công cụ đắc lực cho chỉ đạo quản lý hoạt động dạy học trong trường .
Hiệu trưởng cần phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch từ trường đến giáo viên . Có các
loại kế hoạch trong dạy học như sau:


-Kế hoạch của trường
-Kế hoạch của các bộ phận
-Kế hoạch của tổ chuyên môn
-Kế hoạch của giáo viên


+Kế hoạch dạy học của trường :


Cần nêu rõ mục tiêu, yêu cầu về số lượng chất lượng dạy . Các nhiệm vụ cụ thể .
Biện pháp thực hiện . Quỹ thời gian và bộ phận (người ) thực hiện . Cần tập trung vào


những vấn đề trọng tâm của năm học .


+Kế hoạch của tổ chuyên môn :


Căn cứ vào kế hoạch dạy học của trường , tình hình thực tế hoạt động của tổ năm
qua , năm nay. Hiệu trưởng hướng dẫn tổ xây dựng kế hoạch năm học . Nội dung
chính của kế hoạch tổ gồm : Sơ kết tình hình hoạt động , giảng dạy năm qua. Cacù
nhiệm vụ cụ thể của tổ năm nay. Chỉ tiêu yêu cầu cần đạt về dạy –học. Phân công
nhân sự thời gian thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Yêu cầu của kế hoạch phải là sự cụ thể hoá chỉ tiêu , nhiệm vụ chủ yếu của kế
hoạch tổ, trường đồng thời thể hiện nhiệm vụ chỉ tiêu trong tâm , cơ bản của bản thân
giáo viên . Cần thơng qua tổ góp ý và hiệu trưởng duyệt kế hoạch .


Nội dung kế hoạch cá nhân :


*Mục tiêu :chỉ tiêu phấn đấu đối với từng lớp học được phân công giảng dạy
*Kế hoạch thực hiện chương trình (về thời gian phương tiện liên quan )


*Kế hoạch chương , phần (nội dung , yêu cầu về giáo dục , kỹ năng , chuẩn bị )
*Kế hoạch tự bồi dưỡng cá nhân .


*Kế hoạch làm đồ dùng dạy học .


<b>1.10/ Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu kém:</b>


Đây là công tác rất quan trọng , đòi hỏi Hiệu trưởng phải làm thường xuyên , liên
tục , làm ngay từ đầu năm học tránh tình trạng làm theo “thời vụ” . Chỉ đạo cho giáo
viên bộ môn phát hiện học sinh giỏi ngay từ đầu cấp học (lớp 6). Phân loại và có kế
hoạch bồi dưỡng thường xuyên kể cả trong hè (như trường Phổ Cường). Đến cuối cấp


học nhà trường sẽ có một đội ngũ học sinh có chất lượng cao làm mũi nhọn cho phong
trào


-Có kế hoạch sàng lọc học sinh yếu kém và mở lớp phụ đạo cho các em ngay trong
tuần thứ 5 của học kỳ 1 dạy vào các ngày chủ nhật trong tuần


-Hiệu trưởng phải làm tốt công tác quản lý khi tiến hành vấn đề này , tức là phải
thống nhất chương trình bồi dưỡng và phụ đạo , phân cơng giáo viên dạy , qui định
chặt chẽ chương trình dạy, thời gian dạy, thời gian ra vào lớp, các tiết dạy phải thể
hiện rõ ràng trong sổ đầu bài và sổ báo giảng bồi dưỡng, phụ đạo .


<b>1.11/Thiết lập sử dụng quản lý các loại sổ sách :</b>


Các loại sổ sách tài liệu dạy học bao gồm : Sổ điểm, sổ đầu bài, sổ báo giảng, các
qui định, qui chế, chỉ thị, công văn hướng dẫn chuyên môn của Bộ, Sở , Phịng ;các
loại sổ sách biên bản chun mơn. Phiếu đánh giá dự giờ của giáo viên… Tất cả các
lại hồ sơ sổ sách có liên quan đến chun mơn phải được lưu trữ một cách cẩn thận
và sắp xếp theo một trình tự nhất định dễ tìm để tra cứu, triển khai công văn đến,
công văn đi phải vào sổ cẩn thận , nhằm tránh tình trạng thất lạc có thể xảy ra và phải
triển khai nhanh chóng kịp thời đến từng bộ phận .


<b>2/Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh :</b>


2.1 Hoạt động dạy của giáo viên phải bao gồm trong đó sự tổ chức hướng dẫn học
tập cho học sinh. Hiệu trưởng thông qua hoạt động dạy của giáo viên để quản lý học
sinh . Cụ thể cần tiến hành một số biện pháp sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+Nâng cao tinh thần làm chủ học sinh , xây dựng thái độ động cơ học tập đúng đắn
, trao dồi lý tưởng đúng , tình cảm đẹp về học tập .



+Hướng dẫn các phương pháp học tập , và tổ chức các hình thức học tập phù hợp
với hoạt động , nhận thức và đặc điểm tâm lý của học sinh .


+Kết hợp chặc chẽ các hình thức học tập trên lớp và các hình thức học tập ngồi
lớp .Đổi mới phương pháp học tập theo hướng tích cực hố học tập của học sinh …Bồi
dưỡng ý chí và năng lực tự học của học sinh . Xây dựng và thực hiện nề nếp học tập
của học sinh .


+Hiệu trưởng cần chỉ đạo , đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trường với gia
đình một cách chặc chẽ để quản lý việc học ở nhà của học sinh .


2.2/Ngoài những vấn đề nêu trên hiệu trưởng cần phải chỉ đạo kịp thời cho các bộ
phận liên quan trong nhà trường tiến hành một số biện pháp sau đây :


+Phân cơng cho Chi Đồn giáo viên và tổng phụ trách đội thành lập đội cờ đỏ giúp
nhà trường và giáo viên chủ nhiệm theo dỏi việc thực hiện nội qui , theo dõi nề nếp
học tập của học sinh . Cụ thể hoá nội qui học sinh thành biểu điểm để đánh giá thi
đua . Cuối tuần trưởng ban thi đua học sinh cùng giáo viên trực tuần tổng hợp , chuẩn
bị tốt để đánh giá sơ kết trong giờ chào cờ . Công tác thi đua phải được tổng kết đánh
giá xếp loại hàng tháng , học kỳ và cả năm học , cần tranh thủ nguồn tài chính của
hội phụ huynh để khen thưởng kịp thời cho những tập thể lớp có thành tích , để biểu
dương khích lệ phong trào .


+Phát động thi đua theo chủ đề chủ điểm để dấy lên phong trào học tập như :”xổ
số học tốt” , “bông hoa điểm mười “, “giúp bạn vượt khó “…Đây là việc làm mang lại
nhiều hiệu quả trong phong trào thi đua học tập của học sinh .


+Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nghiêm túc chương trình của bộ mơn
hoạt động ngoài giờ ở khối lớp 6,7,8,9 và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình
tự chọn cho học sinh tất cả các khối lớp . Đây là những môn học hổ trợ tốt , có hiệu


quả cho chương trình học chính khố cuả học sinh , giúp học sinh nắm sâu hơn, chắc
hơn kiến thức đã học đồng thời giúp các em có thói quen tự tịm hiểu , tự học và say
mê với các môn học .


+Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức nghiêm túc giờ sinh hoạt lớp , nắm bắt
từng đối tượng học sinh có kế hoạch giúp đỡ kịp thời những em có hồn cảnh khó
khăn tạo điều kiện cho các em tiếp tục đi học, tuyên dương những học sinh có thành
tích ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Phối hợp với các tổ chức nhất là tổ chức Đoàn , Đội trong nhà trường tiến hành
các hoạt động như :đố vui để học , đôi banï cùng tiến , câu lạc bộ khoa học vui …


<b>Kết luận:</b>


Quản lý , chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên của trường trung
học cơ sở là việc làm rất khó khăn , nhưng có ý nghiã quyết định đối với sự nghiệp
đào tạo thế hệ trẻ . Đòi hỏi người quản lý mà trước hết là Hiệu trưởng phải có tầm
nhìn , phải thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hợp lý, phát huy triệt để những
biện pháp đã áp dụng có hiệu quả , đồng thời biết vận dụng một cách khéo léo những
biện pháp vừa học tập được qua lý luận ở trường quản lý , cũng như qua thực tế ở
những đơn vị bạn , vào tình hình cụ thể ở trường mình . Tất cả những biện pháp nêu
trên là một thể thống nhất có mối liên hệ chặc chẻ với nhau , bổ sung cho nhau . hiệu
trưởng cần căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình mà thực hiện những biện
pháp quản lý theo một trình tự lơgic nhất định . Trong quá trình thực hiện cần theo dỏi
, kiểm tra rút kin h nghiệm kịp thời để điều chỉnh nhưng vấn đề cịn thiếu sót hoặc bất
hợp lý.


<b>PHẦN THỨ V</b>
<b>KẾT LUẬN</b>
<b>1/Kết luận chung :</b>



1.1/ Từ thực trạng của giáo dục –đào tạo ,Đảng ta kịp thời ban hành nghị quyết
<b>Trung Ương II khoá VIII:”thực sự coi giáo dục là mặt trận hàng đầu “. Đến Nghị</b>
<b>quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định :”phát triểûn giáo</b>
<b>dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố</b>
<b>hiện đại hoá , là điều kiện để phát huy nguồn lực con người “.</b>


<b>Từ những chủ trương của đảng, Thủ tướng chính phủ cũng đã ban hành : “chiến</b>
<b>lược phát triển giáo dục 2001-2010” và coi đây là trách nhiệm của tồn xã hội ,</b>
trong đó ngành giáo dục –đào tạo giữ vị trí then chốt. Nhưng muốn giáo dục – đào tạo
đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển hiện tại của đất nước thì địi hỏi giáo dục phải đổi
mới một cách toàn diện , cả về nội dung , phương pháp lẫn hình thức quản lý .Như
vậy , ngành giáo dục nước ta không những phải mở rộng qui mơ mà cịn phải đặt biệt
coi trong nâng cao chất lượng tồn diện .Tuy nhiên nói đến chất lượng giáo dục ,
trước hết phải nói đến vai trò rất quan trọng quyết định của đội ngũ giáo viên .


Với những yêu cầu trên càng cho thấy : nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục – đào tạo. Để hoạt động giảng
dạy đạt kết quả , chất lượng ngày càng cao thì vai trị quản lý hoạt động dạy học càng
trở nên quan trọng , bức thiết. Hiệu trưởng phải thực hiện chỉ đạo tốt các biện pháp
quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng học tập của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động giảng dạy của giáo viên , chú ý đến việc cải tiến phương pháp soạn, giảng một
cách phù hợp. Các hoạt động dạy học phải được tổ chức, quản lý đầu tư thường
xuyên. Hiệu trưởng phải thực hiện nhiệm vụ quản lý một cách khoa học, tác động tích
cực vào hoạt động giảng dạy. Sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý , nắm bắt chính
xác các thông tin xuôi-ngược để phát hiện kịp thời các vấn đề bất thường xảy ra, có
biện pháp khắêc phục nhanh chóng , phù hợp. Biết phân tích thực trạng cơng việc cả
về hai mặt định tính và định lượng, kết hợp với quan sát trực cảm để đánh giá vấn đề,


khơng bn lỏng khống trắng cơng việc cho bất kỳ ai .


Hiệu trưởng phải nắm vững các văn bản pháp qui của đảng ,Nhà nước và của
ngành , nắm vững cơ sở lý luận nội dung quản lý hoạt động giảng dạy , triển khai tất
cả các văn bản có tính chất chỉ đạo chun mơn đến từng thành viên giáo viên và cán
bộ nhân viên trong trường .


Hiệu trưởng phải nắm rỏ tình hình thực tế ở đơn vị mình quản lý , nhất là đội ngũ
giáo viên . Làm tốt công tác xây dựng đội ngũ trong lảnh đạo chỉ đạo phải thực hiện
dân chủ háo , cơng khai hố .


Trong lãnh đạo , chỉ đạo phải có kế hoạch cụ thể triển khai kế hoạch kịp thời, kể
cả kế hoạch của trường và kế hoạch các bộ phận , chỉ đạo tốt việc thực hiện qui chế
chuyên môn , chỉ đạo các bộ phận hoạt động đồng bộ , tăng cường công tác sinh hoạt
tổ , nhóm chun mơn .


Hiệu trưởng phải trực tiếp chỉ đạo công tác kiểm tra , lấy kiểm tra làm tiêu chí thi
đua . Chỉ đạo cho các bộ phận cùng tham gia công tác kiểm tra .Tổ chức tốt phong
trào thi đua theo dỏi đánh giá , kịp thời sơ ,tổng kết rút bài học kinh nghiệm .Chú
trọng đến công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên , tăng cường bồi
dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu kém.Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo
dục , tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học .Làm tốt công
tác lưu trử hồ sơ , đảm bảo có đầy đủ sổ sách hồ sơ quản lý. Phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên trong trường theo phương châm đúng người đúng việc .


Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa .
Có kế hoạch bồi dưỡng đọi ngũ giáo viên .Thực hiện đoàn kết nội bộ , tạo nên sức
mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ .


<b>2/Hạn chế của chuyên đề :</b>



-Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chưa sâu,chưa rộng
cịn mang tính lý thuyết.


-Tài liệu tham khảo khơng nhiều, thời gian nghiên cứu ngắn nên việc vận dụng lý
luận vào thực tế ở đơn vị còn thiếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3/Kiến nghị- Đề xuất:</b>


-Đề nghị các cấp lãnh đạo Đảng –Nhà nước- Chính quyền ở địa phương và của
nghành quan tâm tạo điều kiện để xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị
dạy học đủ để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy hiện nay, nhằm nâng cao chất
lượng dạy học một cách có hiệu quả .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×