Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ke hoach bo mon sinh 9 hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.29 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 9</b>



<b>Học kỳ I : 19 tuần ( 2 tiết/tuần ) - 36 tiết</b>


<b>Học kỳ II :18 (2 tiết/tuần ) - 34 tiết</b>
<b>Cả năm :70 tiết</b>


Họ và tện : NGUYỄN VĂN HẬU
Ngày tháng năm sinh: 28/08/1975
Trình độ chun mơn: ĐHSP
Hệ đào tạo: Chuyên tu


Đã giảng dạy qua các lớp: Sinh 6,7,8,9. Hóa 8,9.
Năm tố nghiệp: 1996


Chủ nhiệm lớp 9A1.


<b>I.CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>II. ĐẶC ĐIỂM TÍNH HÌNH</b>


1. Thuận lợi


- Đối với giáo viên :đ được tập huấn về giảng dạy theo phương pháp mới, do đó có nhiều thuận lợi về mặt soạn giảng , nghiên cứu và thực
hiện chương trình.


- Đối với HS: Nhìn chung các em đã có ý thức học tập,nhiều nội dung gần gũi với các em.
- Khối lượng kiến thức vừa phải, phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.


- Phòng học, sách vở , sách tham khảo, đồ dùng dạy học khá đầy đủ.
2. Khó khăn



- Lực học của học sinh khơng đồng đều, có em khơng u thích mơn học, coi bộ môn là môn phụ, ghi chép quá yếu, viết khơng thành chữ,
chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em.


- Nhiều em lười học, lười làm bài, không tập trung trong học tập.
<b>III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b>


X.loại
Lớp


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


Sl % Sl % Sl % Sl %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9A3
9A4


<b>IV. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


- Có kế hoạch bộ mơn, thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình, hồn thnh chương trình đúng thời gian quy định.



- Giáo án đầy đủ theo đúng các bước theo hướng cải tiến, soạn bài trước một tuần. Các bước hoạt động của GV và HS tương ứng


từng mục.Nội dung ghi chép đầy đủ , khoa học ngắn gọn. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án , biểu điểm chi tiết.



-Ra vào lớp đúng giờ,đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45 phút trên lớp.Phân phối thời gian cho từng phần khoa học , có trọng


tâm.



- Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của HS, các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kĩ năng.Mỗi tiết giành từ 5


đến 10 phút để luyện tập.Hướng dẫn HS về nhà kĩ lưỡng, gợi ý những phần khĩ, chuẩn bị cho tiết sau.



- Trong giảng dạy bi mới ch ý những đối tượng là HS yếu km.




- Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khc nhau.Chấm , trả bi theo quy định, chấm kĩ,


có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đ cho. Trả bi đúng hạn, chữa lỗi cho HS.Hướng dẫn HS cách sử dụng SGK.



- Mỗi HS có đu dụng cụ học tập và những đồ dùng cần thiết.



- Vở ghi của HS: Vở ghi lí thuyết, vở bài tập và chuẩn bị bài mới ở nhà do GV bộ môn quy định.



- Hướng dẫn HS học tập đúng phương pháp đặc trương của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bi của HS, cĩ ph bình


đối với những HS không học thuộc bài, và làm bài tập ở nhà.



- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường.



- Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình HS để trao đổi, đơn đốc và nhắc nhở HS tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng


cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung.



- Nghiên cứu kĩ chương trình, SGK v ti liệu tham khảo.



- Tăng cường dự giờ thăm lớp,tham gia tốt các đợt thi giáo viên giỏi các cấp, các chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phịng tổ


chức.Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của HS.



- Đăng kí viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ mơn.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên
chương/ số


tiết theo
PPCT



Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị


Phân phối thời


gian <sub>Ghi chú</sub>
( Kiểm tra


15’; 45’)
Từ
tuần
đến
tuần
Từ tiết
đến tiết
Chương I:
CÁC THÍ
NGHIỆM
CỦA
MEN
ĐEN/
Gồm 07
tiết


- Nêu được mục đích và nhiệm vụ và
ý nghĩa của di truyền học. Hiểu được
cơng lao, trình bày được phương
pháp phân tích thế hệ con lai. Hiểu và
nêu được các thuật ngữ trong, ký hiệu
trong di truyền học.



- Trình bày và phân tích được thí
nghiệm lai 1 cặp tính trạng của
Menden. Nêu được các khái niệm kiểu
hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị
hợp.


- Mô và phân tích được tả được thí
nghiệm lai hai cặp tính trạng của
Menden, hiểu và gải thích được định
luật lai hai cặp tính trạng và khái niệm
biến dị tổ hợp.


- Giải thích được kết quả thí nghiệm
lai hai cặp tính trạng theo quan điểm
của Menden. Trình bày được quy luật
phân li độc lập. Phân tích ý nghĩa của
quy luật phân li độc lập đối với chọn
giống và tiến hoá


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề



Tranh vẽ chân dung Menden,
tranh các cặp tính trạng trong thí
nghiệm Menden


Bảng phụ, sơ đồ truyền phấn, sơ
đồ di truyền màu hoa và giải
thích của Menden


Bảng phụ, tranh vẽtính trạng trội
khơng hồn tồn.


Tranh vẽ lai hai cặp tính trạng,
bảng phụ


Bảng phụ, sơ đồ giải thích kết
quả lai hai tính trnạg của
Menden
Từ tuần
01 đến
tuần 04
Từ tiết
01 đến
tiết 07


1 bài kiểm
tra 15’
Chương II:
NHIỄM
SẮC THỂ/
Gồm 07


tiết


- Nêu được tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể ở mỗi lồi. Mơ tả được
cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì
giữa của nguyên phân. Hiểu được chức
năng của NST đối với sự di truyến các
tính trạng.


Trình bày được sự biến đổi hình thái


-- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


- Tranh vẽ cặp NST tương đồng,
bảng phụ, tranh bô NST ruôi
Giấm, ảng chụp và tranh vẽ NST
ở kỳ giữa


- Tranh vẽ chu kỳ tế bo, sự biến
đổi hình thi NST trong chu kỳ tế
bo, bảng phụ,sơ đồ qu trình



Từ
tuần
04 đến
tuần
07
Từ tiết
08 đến
tiết 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NST trong chu kì phân bào.


- Trình bày được những diễn biến cơ
bản của NST qua các kỳ nghuyên phân.
Phân tích được ý nghĩa của nguyên
phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng
của cơ thể


- Trình bày được quá trình phát sinh
giao tử ở động vật.Nêu được các
điểm giống và khác nhau trong quá
trình phất sinh giao tử đực và cái.
-Xác định được thực chất củ qua
1trình phát sinh giao tử. Thấy được ý
nghĩa của giảm phân trong di truyền
và biến dị.


- Mô tả được 1 số đặc điểm của NST
giới tính. Trình bày được cơ chế xác
định giới tính và các yếu tố môi


trường trong và ngồi ành hưởng đến
sự phân hố giới tính


- Nhận dạng hình thái NST ở các kì
phân bào


nguyn phn


- Tranh vẽ NST người, kinh hiển
vi.


CHƯƠNG
III:
AND &
GEN/Gồm


08 tiết


Học sinh phân tích được thành phần
hoá học của ADN đặc biệt là tính đa
dạng và tính đặc thù.


Mơ tả được cấu trúc khơng gian của
ADN theo mơ hình.


Trình bày được các nguyên tắc của sự
phân đôi phân tử ADN.


Nêu được bản chấtvà chức năng của
phân tử ADN.



HS mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức
năng của phân tử ARN Xác định được
điểm giống và khác nhau giữa ARN và
AND. Trình bày được quá trình tổng
hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


- Tranh vẽ v mơ hình phn tử
ADN.


- Sơ dồ tự nhn đơi của ADN,
bảng phụ


- Mơ hình cấu trc bậc 1 của đoạn
phn từ ARN, bảng phụ mơ hình
tỗng hợp ARN


- Cc bậc cấu trc của phn tử
Prơtin



- Mô hình tổng hợp chuỗi acid
amin, sơ đồ mối quan hệ ADN
-ARN – P, mối quan hệ gen và
tính trạng


- 4 bộ mơ hình phân tử ADN.


Từ
tuần
08 đến
tuần
11


Từ tiết
15 đến
tiết 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hiểu mối quam hệ giữa ARN và
protêin thông qua q trình hình thành
chuỗi a.a. Giải thích được Mối quan hệ
trong sơ đồ :Gen(đoạn ADN  ARN 
protêin  Tính trạng.)


Chương IV:
BIẾN DỊ/
Gồm 07 tiết


- Trình bày được khái niệm và nguyên
nhân phát sinh đột biến gen.



Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trị
của đột biến gen đối với sinh vật và con
người.


- Trình bày được các biến đổi số lượng
thường thấy ở một số gặp NST.Giải
thích được cơ chế hình thành thể
(2n+1) và thể (2n – 1).Nêu được hậu
quả của biến đổi số lượng ở từng cặp
NST.


- Trình bày khái niệm và một số dạng
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.Giải
thích nguyên nhân và nêu được vai trị
đột biến cấu trúc NST


Trình bày được khái niệm thường biến.
phân biệt được sự khác nhau thường
biến và đột biến về 2 phương diện khả
năng di truyền và sự biểu hiện kiểu
hình.


- Trình bày được khái niệm mức phản
ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni
và trồng trọt. Trình bày được ảnh
hưởng của môi trường đối với tính
trạng số lượng và mức phản ứng của
chúng trong việc nânh cao năng suất
vật nuôi và cây trồng



- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


- Tranh các dạng đột biến gen, 1
số hình ảnh đột biến.


- Tranh các dạng đột biến cấu
trúc NST, 1 số hình ảnh đột
biến


- Tranh các dạng đột biến số
lượng NST, 1 số hình ảnh các
thể tam bat, tứ bội


- Mẫu vật thường biến do Hs
chuẩ bị, ảnh thường biến.


- Tranh ảnh về đột biến hình thái
ở thực vật, tranh về kiểu đột
biến hình thái ở thực vật ( hành
tây), tiêu bản hiển vi bộ NST


bình thường, bộ NST có hiện
tượng mất đoạn ( 2n, 3n, 4n ) ở
dưa hấu


- Ảnh chụp thường biến không
di truyền được, mẫu vật mầm
khoai lang mọc trong tối, ngoài
sáng, 1 thân cây rau dừc nước
mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ
và bò trên mặt nước.


-


Từ
tuần
12 đến
tuần
14


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận biết được 1 số đột biến hình thức
ở thực vật và phân biệt được sự sai
khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả,
hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội
trên tranh ảnh.


- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn
NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên
tiêu bản


Ch



ương V :
DI
TRUYỀN


HỌC
NGƯỜI/
Gồm 06


tiết


- Hiểu và sử dụng phương pháp
nghiên cứu phả hệ để phân tích một
vài tính trạng đột biến ở người, phân
biệt được 2 trường hợp sinh đôi cùng
trứng và khác trứng, hiểu được ý
nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ
đồng sinh trong nghiên cứu di truyền
từ đó giải thích 1 số trường hợp
thường gặp.


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy



-Đặt và giải quyết vấn đề


Tranh phóng to hình 28.1, 2 sgk,
ảnh về trường hợp sinh đơi.
Tranh phóng to hình 29.1, 2
sgk


- Phiếu học tập tìm hiểu bệnh di
truyền.


- Bảng số liệu 30.1, 2 sgk


Từ
tuần
15 đến
tuần
18


Từ tiết
29 đến
tiết 33


1 tiết kiểm
tra HK


Chương VI:
ỨNG
DỤNG DI
TRUYỀN
HỌC/ Gồm



09tiết


Hiểu được công nghệ tế bào. Nắm được
các cơng đoạn chính của của cơng nghệ
tế bào vai trị của từng cơng đoạn. Thấy
được những ưu điểm của việc nhân
giống vô tính trong ống nghiệm và
phương hướng ứng dụng nuôi cấy mô
và tế bào trong chọn giống.


Hiểu được khái niệm kỹ thuật gen,
trình bày được các khâu trong kỹ thật
gen. Nắm được khái niệm công nghệ
gen, công nghệ sinh học. Hiểu được
ứng dụng của công nghệ gen vào các
lĩnh vực của cơng nghệ sinh học hiện
đại và vai trị trong từng lĩnh vực sản


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thơng tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề



- Tranh phóng to hình 31 sgk
trang 90, tư liệu về nhân bản vơ
tính trong và ngồi nước


- Tranh phóng to hình 32 sgk ,
tư liệu về ứng dụng công nghệ
sinh học


- Tư liệu về chọn giống,thành
tựu sinh học …phiếu học tập
:tác nhân


- Tranh phóng to hình 34.1,
34.3, tư liệu về hiện tượng thối
hố


- Tranh phóng to hình 35 sgk,
tranh 1 số giống động vật : bò,


Từ
tuần
18 đến
tuần
22


Từ tiết
34 đến
tiết 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xuất và đời sống



Nắm được khái niệm thoai hố giống,
hiểu trình bày được ngun nhân thối
hố của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao
phấn và giao phối gần ở động vật.
Trình bày được phương pháp tạo dịng
thuần ở cây ngo.


Trình bày được phương pháp chọn lọc
1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử
dụng đối tượng nào những ưu nhựơc
điểm phương pháp chõn lọc này? Trình
bày phương pháp chọn lọc cá thể,
những ưu, nhược điểm so với phương
pháp chọn lọc hành loạt thích hợp sử
<i>dụng đối với đối tượng nào? </i>


lợn, dê, kết quả lai kinh tế


Phần hai :
SINH VẬT


VÀ MÔI
TRƯỜNG


Chương I:
SINH VẬT


VÀ MÔI
TRƯỜNG/


Gồm 06 tiết


- Phát biểu được khái niệm chung về
môi trường sống nhận biết các loại
môi trường sống của sinh vật


-Phân biệt được nhân tố sinh thái :
nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là
nhân tố con người


-Nêu được khái niệm nhân tố sinh
thái


-Vận dụng kiến thức giải thích thực tế
Nêu được ảnh hưởng của nhân tố
sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm
hình thái giải phẫu sinh lý và tập tính
của sinh vật


-Giải thích được sự thích nghi của
sinh vật với môi trường


-Rèn kỹ năng tư duy logic khái quát
hoá


- Hiểu và trình bày được thế nào là
nhân tố sinh vật, nêu được mối quan hệ
giữa các sinh vật cùng loài và khác


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác


nhóm nhỏ


- Tự thu thập thơng tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


Tranh hình 41.1 sgk một số
tranh ảnh khác về sinh vật trong
tự nhiên


1 số cây : lá lốt, lá niên thanh …
( để ở 2 mơi trường khác nhau
có as’ và khơng có as’ )


Tranh ảnh sưu tầm về rừng tre,
tranh ảnh quần thể bò, cá


Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt
cây, giấy kẻ li, bút chì, vịt bắt
cơn trùng, lọ túi ni lông đựng
động vật, dụng cụ đào đất nhỏ,
tranh mẫu lá cây


Từ
tuần
23 đến


tuần
25


Từ tiết
43 đến
tiết 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

loài, thấy rõ được lợi ích của mối quan
hệ giữa các sinh vật


- Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng
của nhân tố sinht hái ánh sáng và độ ẩm
lên đời sống sinh vật ở môi trường đã
quan sát


Chương II:
HỆ SINH


THÁI/
Gồm 07


tiết.


Nắm được khái niệm quần thể biết
cách nhận biết quần thể sinh vật lấy
vd minh hoạ, chỉ ra được các đậc
trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy
được ý nghĩa thực tiển của nó


Trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản


của quần thể người liên quan tới vấn
đề dân số


-Từ đó thay đổi nhận thức về dân số
và phát triển xã hội  giúp các em sau
này cùng với mọi người thực hiện tốt
pháp lệnh dân số


Trình bày được khái niệm quần xã,
chỉ ra được những dấu hiệu điển hình
của quần xã đó cũng là để phân biệt
với quần thể


-Nêu được mối quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã tạo sự ổn định và cân
bằng sinh học trong quần xã


Hiểu được khái niệm hệ sinh thái,
nhận biết hệ sinh thái trong tự nhiên,
nắm được chuỗi lưới thức ăn


-Vận dụng giải thích ý nghãi của biện
pháp nâng cao năng suất cây trồng
<i>đang sử dụng rộng rãi hiện nay </i>


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thơng tin, tự xử
lý thông tin.



- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


- Tranh hình vẽ quần thể động
vật thực vật


- Tranh 1 số nhóm người tư liệu
dân số việt nam 2000-2006
- Tranh vẽ về 1 khu rừng có cả
động vật và nhiều lồi cây, tài
liệu về quần xã sinh vật


tranh hình hệ sinh thái : rừng
nhiệt đới, savan, ngập mặn.
-Tranh 1 số động vật được cắt
rời : con thỏ, hổ, sư tử


Từ
tuần
26 đến
tuần
29


Từ tiết
49 đến
tiết 55



1 tiết kiểm
tra 45’


Chương
III:


Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm
mơi trường từ đó có ý thức bảo vệ


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


-Tranh ảnh thu thập trên sách
báo, tư liệu về ô nhiễm mơi


Từ
tuần
29 đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CON
NGƯỜI,
DÂN SỐ
& MƠI
TRƯỜNG/


Gồm 05
tiết


mơi trường sống



-Hiểu được hậu quả của việc phát
triển mơi trường bền vững, trình bày
bảo vệ môi trường của mình trước
tập thể


- Tự thu thập thơng tin, tự xử
lý thông tin.


- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


trường môi trường sống bị ô
nhiễm, tranh ảnh về xử lý rác
thải, trồng rừng trồng rau sạch


tuần
31


Chương IV:
BẢO VỆ


MÔI
TRƯỜNG/
Gồm 12 tiết


Phân biệt được 3 dạng tài nguyên
thiên nhiên



-Nêu được tầm quan trọng và tác
dụng của việc sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên thiên nhiên


-Hiểu được khái niệm phát triển bền
vững


Hiểu và giải thích được vì sao cần
khơi phục mơi trường giự gìn thiên
nhiên hoang dã


-Nêu được ý nghĩa của các biện pháp
bảo vệ thiên nhiên hoang dã


Hiểu được sự cần thiết phải ban hành
luật bảo vệ môi trường


-Nắm được những nội dung chính
của chương II, III trong luật bảo vệ
mơi trường


Hệ thống hóa kiến thức phần sinh học
và môi trường


- Quan sát, tìm tịi, hợp tác
nhóm nhỏ


- Tự thu thập thông tin, tự xử
lý thông tin.



- Quan sát thí nghiệm thực
hành trên giấy


-Đặt và giải quyết vấn đề


- Tranh ảnh thu thập trên sách
báo, tư liệu về ô nhiễm môi
trường


- Tranh ảnh về môi trường sống
bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lý
rác thải, trồng rừng trồng rau
sạch


- Tranh ảnh về 1 số nơi vi phạm
luật bảo vệ môi trường


Từ
tuần
32 đến
37


Từ tiết
61 đến
70


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×