Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

trường thcs tân tiến giáo án ngữ văn 6 baøi 1 vb con roàng chaùu tieân i muïc tieâu caàn ñaït 1 kieán thöùc naém ñöôïc ñònh nghóa truyeàn thuyeát naém ñöôïc noâi dung yù nghóa con roàng chaùu tieân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.7 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Baøi 1 : VB


<b>CON RỒNG, CHÁU TIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa truyền thuyết .


o Nắm được nôi dung ý nghĩa Con Rồng ,Cháu Tiên, cảm nhân được vẻ đẹp của
truyện với biểu tượng Rồng Tiên


2. K ỹ năng: Rèn kỹû năng đọc diển cảm và phân tích truyền thuyết lịch sử
3. Thái độ. Bồi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc


<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, TK


2. Phương pháp: Đàm thoại, tích hợp, bình giảng, nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học : tranh, ảnh


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định l ớp:


2. Kiểm tra bài c ũ û: kiểm tra sự chuẩn bị của HS


3. Bài mới : GV cho HS xem tranh, hỏi về nội dung tranh và dẫn vào bài.


Từ xa xưa, người Việt Nam ta đã tự hào là dịng giống Tiên Rồng. Vì sao như
thế Truyện Con Rồng Cháu Tiên sẽ giúp chúng ta hiểu được nguồn gốc của dân tộc VN
ta. Vào bài



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1 : Hướng d ẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b>
<i><b>chú thích </b></i>


- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu


- Goi hs đọc gv nhận xét
- HS đọc chú thích


Lưu ý CT 1, 3, 4,5 .


? Dựa vào chú thích cho biết truyền thuyết là gì?
GV nhận xét khái niệm cho học sinh ghi


* Tìm hiểu bố cục.


? Bài văn chia làm mấy phần ? giới hạn và nội
dung của mỗi phần ntn ?


P1: Từ đầu – Long Trang


- Giới thiệu về sự xuất hiện của 2 vị thần
P2: TT - lên đường


- Aâu Cơ và LLQ kết hôn –> sinh con .
P3: Còn lại - Ước nguyện của dân tộc VN
<b>HĐ2: HD tìm hiểu văn bản .</b>



<i><b>1. Nguồn g</b><b> ố</b><b> ùc của 2 thần</b><b> . </b><b> </b></i>


? Tìm những chi tiết thể hiện sự lớn lao và kì lạ,
đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng của LLQ


<b>I - Đọc hiểu văn bản </b>
1. Đọc


2. Chú thích


* Truyền thuyết : là loại truyện dân
gian kể về các nhân vật và sự kiện
có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ thường có yếu tố tưởng tượng
kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách
đánh giá của nhân dân với các sự
kiện và nhân vật lịch sử .


3. Bố cục: 3 phần


<b>II - Tìm hieồu vaờn baỷn </b>


<i><b>1. LLQ và Âu Cơ.</b></i>


LLQ Âu Cơ


- Nòi rồng, ở dới - Dòng tiên ở


<b>Tun 1/Tiết 1</b>
<b>NS : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vaø AC?


GV gợi ý : ? LLQ và AC có phải là những
người bình thường khơng ? họ là ai ?


o LLQ nòi rồng ,ở dưới nước ,con thần long
nữ ,sức khoẻ vơ địch có nhiều phép lạ
,giúp dân trừ yêu quái ,dạy dân cách
trồng trọt, chăn ni, ăn ở


o ÂC dịng tiên ở trên núi, con thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần, dạy dân phong tục lễ
nghĩa.


<i><b>3 - LLQ kết duyên với AC và sinh con. </b></i>


? Việc kết hôn giữûa LLQ và AC với việc sinh
nở có gì kì lạ?


- LLQ và AC đem lòng yêu nha, kết duyên,
sinh ra một trăm trứùng nở một trăm con tra.
Sự kết hợp của họ là hồn tồn tương xứng
giữa những dịng dõi cao quý với nhau


- GV cho hoïc sinh thảo luận nhóm :


? Cái bọc trăm trứng nở ra 100 con trai có ý
nghĩa gì ?



- Tất cả mọi người VN sinh ra đều từ trong một
bọc trứng của mẹ AC. đều có chung một cội
nguồn


- GV: như vậy trong tưởng tượng của người Việt
cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta rất cao đẹp là
con cháu Rồng Tiên


- Giáo viên treo tranh LLQ vaø AC


? LLQ và AC chia con như thế nào? Để làm gì ?
- LLQ nưa 50 con xuống biển AC đưa 50 con
lên núi vì Rồng quen ở dưới nước Tiên sống ở
trên núi .-> giúp đỡ lẫn nhau .


? Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
- Đồn kết dân tộc, dân tộc VN đều do một mẹ


sinh ra.
<b>3. </b>


<b> Chi tiết tưởng tượng kì ảo.</b>


? Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo?


? Em hiểu ntn là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Các
chi tiết đó có ý nghĩa gì?


LLQ có phép lạ, sinh bọc 100 trứng ….



- Là chi tiết khơng có thật, được tác giả dân
gian sáng tạo .


<i><b>4. </b><b>Ý </b><b> </b><b>nghÜa cđa trun</b><b>:</b> </i>


HS hoạt động nhóm: Thảo luận về ý nghĩa của
truyện. (3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm trình bày ý


níc, con trai thần
Long Nữ


- Mình rồng có sức
khỏe vơ địch, có
phép lạ, có cơng
lao lớn với dân.


trên núi, con
của thần Nụng
- Xinh đẹp
tuyệt trần.


=> Cả hai đều lớn lao, đẹp đẽ, kỡ lạ,
2.


<b> LLQ và AC kết duyên với viêc sinh</b>
<i><b>con</b></i>


<i><b> . </b><b> </b></i>


- Là sự kết duyên tuyệt vời giữa 2


dòng dõi Tiên Rồng .


- Bọc trăm trứng nở ra 100 con


-> Tất cả mọi người VN đều cùng một
mẹ sinh ra.


- Năm mươi con xuống biển ….cai
quản các phương


->Thể hiện ý nguyện đoàn kết và
thống nhất các dõn tc.


<i><b>3. Những chi tiết t</b><b> ởng t</b><b> ợng kì ảo trong</b></i>
<i><b>truyện:</b></i>


- Tụ m tớnh cht k l, ln lao, đẹp
đẽ của các nhân vật sự kiện.


- Thần kỳ hóa nguồn gốc giống nịi
để ta thêm tự hào, tin u, tơn kính
dân tộc, tổ tiên.


- Làm tăng sức hấp dẫn của truyện
<i><b>4. </b><b>Ý </b><b> </b><b>nghÜa cđa truyƯn</b><b>:</b></i>


- Gi¶i thÝch suy tôn, nguồn gốc giống
nòi.


- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống


nhất cộng đồng của ngời Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiÕn).


Gv nhấn mạnh bổ sung.
<b>Hẹ3: HD toồng keỏt : </b>
Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv giải thích thêm.


<b>H§4: H ớng dẫn luyện tập</b>.


+ Câu 1: Dành cho Hs khá, giỏi, Hs dân tộc.
+ Câu 2: Kể diƠn c¶m trun.? Ý nghóa truyện


Con Rồng Cháu Tiên?


- HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung


* Ghi nhí: Sgk


<b>IV</b><i><b>. </b></i><b>Lun tËp.</b>


Bài 2: u cầu kể đúng cốt truyện, chi
tiết cơ bản.


- Dïng lêi văn nói.
- Kể diễn cảm.


4 . C n g cố, dặn dò.



? Nêu ý nghóa chuyện Con Rồng Cháu Tiên?


Dặn dò: Về học bài, tập kể diễn cảm truyện CRCT
Soạn bài Bánh Chưng Bánh Giầy theo 2 câu hỏi sau :


Câu 1: đọc kĩ văn bản


Câu 2: Vì sao Lang Liêu lại được thần giúp đỡ?


Câu 3: Vì sao Lang Liêu được chọn làm người nối ngơi?
5. Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Baøi 1 : VB


<b>BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY</b>


( Hướng dẫn đọc thêm)


I- Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức:


- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
- Chỉ ra được các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và ý nghĩa của chúng


2- Kỹû năng: Rèn kỹû năng đọc diễn cảm và phân tích truyền thuyết lịch sử
3- Thái độ. Giáo dục hs lòng tự hào về trí tuệ, văn hố của người Việt.
II- Chuẩn bị :


1- Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, TK


2- Phương pháp: Tích hợp- Bình giảng - Nêu vấn đề.


3 ĐDDH : Tranh.


III- Tiến trình lên lớp


1 - Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số HS
2- Kiểm tra bài cũ:


? Kể tĩm tắt và nêu ý nghĩa truyện Con Rồng Cháu Tiên.
3- Bài mới:


Mỗi khi tết đến xuân về người Việt Nam lại nhớ đến hai câu đối nổi tiếng.
“Thịt mỡû dưa hành câu đối đỏ.


Cây nêu ngày tết bánh chưng xanh”.


Bánh Chưng, Bánh Giầy là hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày tết cổ
truyền của dân tộc Việt Nam. Vậy hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết
nào thời Vua Hùng…? Vào bài


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b>
chú thích


GV hướng dẫn cách đọc
GV đọc mẫu


Gọi hs đọc gv nhận xét
HS đọc chú thích



Lưu ý CT 1, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 12, 13.
* Tìm hiểu bố cục


Bài văn chia làm mấy phần ? mỗi phần từ
đâu đến đâu ? ND của mỗi phần ntn ?
P1: Từ đầu –> chứng giám.


- Giới thiệu Vua Hùng và câu đố.
P2: TT -> hình tròn.


Lang liêu được Thần giúp đỡ.
P3: Còn lại


- Giải thích phong tục làm bánh ngày tết


<b>Nội dung </b>
<b>I - Đọc hiểu văn bản </b>
1. Đọc và kể


2. Chú thích


3 - Bố cục: 3 phần (có tranh
tương ứng)


<b>Tuần 1/Tiết 2</b>
<b>NS : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV giới thiệu tranh và hỏi HS nội dung
tranh tương ứng với phần nào .



<b>HĐ2: HD tìm hiểu văn bản ..</b>


1 – Vua Hùng chọn người nối ngôi.


? Vua Hùng chon người nối ngôi trong hồn
cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình
thức gì?


- Giặc ngoài đã yên Vua đã già.


- Ý định người nối Vua phải nối chí Vua
khơng nhất thiết là con trưởng.


- Hình thức mang tính chất một câu đố thử
tài.


2 - Lang liêu được Thần giúp đỡ.


? Vì sao trong các lang con Vua chỉ có Lang
Liêu được Thần giúp đỡ?.


- Vì chàng là người thiệt thịi nhất, mồ cơi
mẹ, chăm lo việc đồng áng.


? Tại sao Thần chỉ mách bảo gợi ý mà không
làm giúp cho Lang Liêu?


- Thần muốn Lang Liêu suy nghĩ tài năng
sáng tạo và hành động tiếp theo sẽ như thế
nào.



3 – Lang Liêu được chọn là ng ư ời nối ngơi
Vua.


? Vì sao Lang Liêu được chọ để nối ngơi
Vua?


- Vì chàng hiểu được ý Vua và thực hiện
được.


? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được
Vua cha chọn để tế Trời Đất, Tiên Vương?
- Vì hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế và sâu


xa.


4. Ý nghóa truyện


? Bánh Chưng, Bánh Giaày.


- HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung .
<b>HĐ3: HD tổng kết : </b>


- HS đọc ghi nhớ.


- Giải thích nội dung ghi nhớ?
<b>HĐ4: HD luyện tập.</b>


? Kể diễn cảm câu chuyên Bánh Chưng,
Bánh Giầy?



<b>II - Tìm hiểu văn bản </b>


<i><b>1. Vua Hïng </b><b>choïn </b><b> ng</b><b> êi nèi</b></i>
<i><b>ng«i:</b></i>


- Hồn cảnh: Giặc đã n, vua đã
già muốn truyền ngơi.


- Ý cđa vua: Ph¶i nèi chí vua,
không nhaỏt thieỏt là con trởng.
- Hình thức: Thử tài.


=> Vua là ngời yêu dân, yêu níc,
kÝnh träng tỉ tiªn.


<i><b>2. Lang Liêu đ</b><b> ợc thần giúp đỡ</b><b> :</b></i>


- Chàng là ngời “thiệt thòi nhất...”
- Chăm lo việc đồng áng, gần dân.
- Hiểu đợc ý thần (không gì quý
bằng hạt gạo).


- Thực hiện đợc ý thần (lấy gạo
làm bánh lễ TV).


<i><b>3. Lang Liêu đ</b><b> ợc nối ngôi vua:</b></i>


Hai thứ bánh:



+ Cã ý nghÜa thùc tÕ (q h¹t g¹o
träng nghỊ n«ng).


+ Có ý tởng sâu xa (tợng trời,
t-ợng đất, tt-ợng mn lồi)


=> Hợp ý vua, tài đức vaứ nối chí
vua.


<i><b>4. ý nghÜa cđa trun:</b></i>


- Gi¶i thÝch nguồn gốc bánh chng,
bánh giầy.


- cao ngh nụng v sự thờ kính
trời đất tổ tiên.


<b>III - Tổng kết: </b>
* Ghi nhí: Sgk


<b>IV. Lun tËp:</b>


4 – C ủ ng cố, dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Về học bài, tập kể diễn cảm truyện Bánh Chưng, Bánh Giầy.</b>
Chuẩn bị bài Thánh Gióng.


5 – Rút kinh nghiệm :


………


………...
...


*******************


<b> Bài 1: TV</b>


<b>TỪ VAØ CẤU TẠO</b>


<b>CỦA TỪ TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt, cụ thể
là:


- Đơn vị cấu tạo của từ.


- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.


3. Thái độ: Yêu thích môn TV:
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK
2. Phương pháp: Tích hợp, quy nạp, vấn đáp.
3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.


3. Bài mới:


Từ là gì? Từ có cấu tạo ntn? Để hiểu rõ khái niệm này, chúng ta tìm hiểu tiết học hơm
nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm từ.
Gọi học sinh đọc VD.


? Lập danh sách các từ và các tiếng trong VD, biết
rằng mỗi từ được phân cách bằng dấu gạch chéo?


- Từ: Thần / dạy/ dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi
/ và/ cách / ăn ở.


- Tiếng: Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt /
chăn /nuôi / và / cách / ăn / ở .


? Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác
nhau?


<b>I. Từ là gì? </b>


- Tiếng là đơn vị nhỏ nhất để
cấu tạo nên từ.


VD: Toâi / là/ học sinh.
-> Có 4 tiếng



<b>Tuần 1/Tiết 3</b>
<b>NS : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-

Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Từ: có nghĩa.


- Tiếng: có tiếng có nghóa, có tiếng không.


=> Có đơn vị vừa là từ vừa là tiếng, Có từ gồm 1
tiếng có từ gồm 2 tiếng.


? Tiếng được dùng để làm gì? ( tạo từ)
? Từ được dùng để làm gì? (tạo câu)
? Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?


- Khi 1 tiếng có thể được dùng để toạ câu,thì tiếng
đó được gọi là từ.


? Vâïy từ là gì? Cho VD? Tiếng là gì? VD?
<b>HĐ2: Phân loại từ : </b>


- HS đọc VD.


-

GV: Chuẩn bị bảng học tập, HS điền từ vào


bảng phân loại



Kiểu cấu tạo từ Ví dụ


Từ đơn Nước, ta, chăm, nghề, có, tục,<sub>ngày, tết, làm, chăm,…</sub>


Từ


phức


Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh<sub>giầy.</sub>
Từ láy Trồng trọt.


- Sau khi HS laøm xong GV nhận xét.


? Những từ ntn thì được gọi là từ đơn? VD?
? Những từ ntn thì được gọi là từ phức? Cho VD?
? Trong các từ phức thì những từ nào được gọi là


từø ghép những từ nào được gọi là từ láy?


? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và
khác nhau?


- Giống: Đều gồm 2 tiếng.


- Khác: Chăn nuôi : 2 tiếng có quan hệ về nghóa
Trồng trọt : 2 tiếng có quan hệ láy aâm


? Thế nào là từ ghép thế nào là từ láy VD?
- HS trả lời GV chốt ý cho ghi.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>HĐ3: HD luyện tập: </b>


BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm và trình bày vào giấy
- GV sửa chữa


- Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng
để đặt câu.


Vd: Tơi / đi / học.
-> có 3 từ.


<b>II. Từ đơn và từ phức. </b>


1. Từ đơn : là từ có cấu tạo
gồm 1 tiếng.


VD: Em,anhï,tôi…


2. Từ phức : là từ có cấu tạo
gồm 2 tiếng trở lên.


VD: học sinh, sạch sẽû …


- Từ ghép: là những từ phức
được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ về
nghĩa.


VD: Caù chép, ăn mặc
C P , Ñ L



- Từ láy: là những từ phức
được tạo ra bằng cách láy lại
1 phần hay toàn bộ của tiếng
ban đầu.


VD: Xanh xanh, sạch sẽ …
* ghi nhớ (sgk)


<b>III. Luyện tập:</b>
BT1:


a) Các từ nguồn gốc, con
cháu:


là từ ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BT2: Gọi 3 HS lên bảng làm
- HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa chữa


Bµi 2:


- Theo giíi tÝnh: ông bà, cha
m ... Nam đứng trước nữ


- Theo thø bËc: Bác cháu, chị
em.... vai trờn ng trc
4. Cng c và dặn dị:


o Từ là gì? Phân biệt từ đơn và từ phức? Phân biệt từ ghép và từ lá


o Học bài + làm bài tập 3, 4. Xem, tìm hiểu bài “Giao tiếp văn bản”.
5. Ruựt kinh nghieọm :


………
………
………


************************
<b>Baøi 1: TLV</b>


<b> GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ </b>


<b> PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Giup HS.


Huy động kiến thức về loại văn bản đã biết. Hình thành sơ bộ khái niệm : Văn
bản, giao tiếp và phương thức biểu đạt.


2. Kỹ năng: rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngơn ngữ.


3. Thái độ:Có ý thức nhận biết các kiểu văn bản thông dụng.


Huớng cho các em chọn những văn bản liên quan đến mơi trường
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK.


2. Phương pháp: Tích hợp, luyện tập, đàm thoại.
3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.



<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định: : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:


Trong cuộc sống các em thường đọc truyện đọc sách báo…Như vậy các em đã thực
hiện hoạt động giao tiếp, đã tiếp xúc với văn bản. Vậy giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có
những kiểu văn bản nào? Vào bài


<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức</b>
biểu đạt.


1- Văn bản và mục đích giao tiếp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.


? Trong cuộc sống khi có 1 tư tưởng tình cảm hay
1 nguyện vọng nào đó mà cần biểu đạt cho mọi


<b>Nội dung</b>


I. <b>Tìm hiểu chung về văn bản</b>
<b>và phương thức biểu đạt . </b>
<i><b>1. Văn bản và mục đích giao</b></i>


<i><b>tiếp. </b></i>



<b>Tuần 1/Tiết 4</b>
<b>NS : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

người hay ai đó biết thì em phải làm ntn?


- Nói hoặc viết cho người ta biết - Có thể nói


một tiếng, một câu hay nhiều caâu.


=> Như vậy hoạt động truyền đạt hoặc tiếp nhận
tư tưởng , t/c đó ta gọi là giao tiếp.


? Vậy khi muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm trọn
vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế
nào.


- Phải tạo lập văn bản tức là nói, viết có đầu có
đi, có sự mạch lạc, lý lẽ.


HS đọc câu ca dao:


<i>Ai ơi giữ chí cho bền.</i>
<i>Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai</i>


? Mục đích của ca dao là gì?


- Khuyên nhủ mọi người, nên giữ vững ý chí,
khơng giao động khi thấy người khác thay đổi chí
hướng.



? Chủ đề là gì? (Giữ chí cho bền)
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn?


- Đây là 2 câu thơ lục bát liên kết với nhau về
vần.


? Theo em 2 câu này đã được coi là 1 văn bản
chưa? - Rồi. Vì đã diễn đạt được 1 ý trọn vẹn.
=> Vậy văn bản là gì? HS trả lời, GV chốt ý ->
- Tiếp tục cho HS tìm hiểu các câu hỏi sgk.


? Lời phát biểu của thầy cơ hiệu trưởngù trong ngày
khai giảng có phải là1 văn bản khơng?


- Đây là văn bản nói có chủ đề có sự liên kết.
? Bức thư mà em viết cho bạn bè có phải là 1 văn


bản không?


- Phải : là1 văn bản viết.


? Những đơn xin học, những bài thơ, câu đối,
truyện …có phải là 1 văn bản khơng?


- Phải: Vì chúng có mục đích yêu cầu thông tin
nhất định.


? Kể thêm 1 số văn bản mà em biết?
- Biên bản họp lớp,đơn xin nghỉ học…
? Từ những VD trên em hiểu văn bản là gì?


- HS trả lời


- GV chốt nd


2- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Cho học sinh đọc bài sgk.


- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản,HS nghe, theo dõi


- Giao tiếp là hoạt động truyền
đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm
bằng phương tiện ngơn từ.


- Văn bản là 1 chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết mạch
lạc,vận dụng phương thức
biểu đạt phù hợp, thể hiện
mục đích giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>T</b></i>


<i><b>T</b></i> <b>Phương thức biểu đạt</b><i><b>Kiểu văn bản, </b></i> <b>Mục đích giao tiếp</b> <i><b>Ví dụ</b></i>


1 Tự sự Trình bày diễn biến sự<sub>việc.</sub> Truyện Tấm Cám


2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự<sub>vật, con người.</sub> Các bài làm văn miêu tả Lớp<sub>5</sub>
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm<sub>xúc.</sub> Các bài ca dao nói về tìnhcảm với q hương, đất nước,


cơng lao cha mẹ


4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá<sub>bàn luận</sub>


Nêu ý kiến đánh giá bàn
luận về đất đai, khí hậu, nước
hoặc rác thải hiện nay


5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm tính<sub>chất, phương pháp.</sub> Giới thiệu: cái quạt, bình<sub>thủy, áo dài.</sub>


6 Hành chính công vụ


Trình bày ý muốn,
quyết định nào đó, thể
hiện quyền hạn trách
nhiệm giữa người và
người.


Đơn từ báo cáo, thông báo,
giấy mời…


? Như vậy văn bản có những kiểu nào?
- HS trả lời, GV nhận xét


* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.(sgk).
<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.</b>


<b>BT1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. </b>
- Gọi HS lên bảng làm


- GV nhận xét sửa sai.



<b>BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2. </b>
Cho HS thảo luận -> đại diện nhóm
trình bày kết quả-> GV nhận xét sửa
sai.


* Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.


* Ghi nhớ:
II. <b>Luyện tập : </b>


<b>Baøi 1 : </b>


<i>a</i>

<i>/ Tự sự.</i> <i>b/ Miêu tả</i>
<i>c/ Nghị luận.</i> <i>d/ Biểu cảm.</i>
<i>đ/ Thuyết minh.</i>


<b>Bài 2</b>: Truyện "Con Rồng - Cháu Tiên"
thuộc văn bản tự sự:


- Vì nó trình bày, kể về sự

thành lập


nước của dân tộc ta.



4. Củng cố - dặn dò:


? Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đat?
- Học bài "Bánh Chưng - Bánh Giầy"


- Soạn bài "Thánh Gióng
5. Rút kinh nghiệm.



………
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>Bài 2: VB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THÁNH GIÓNG</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức:


- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng.
- Chỉ ra được các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.


2. Kỹû năng:


Rèn kỹû năng đọc, kể và phân tích truyền thuyết lịch sử


3. Thái độ: giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân
tộc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, TK


2. Phương pháp: Đàm thoại - Tích hợp - Bình giảng - Nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Tranh.


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>



1. Ổn định: kiểm tra só số HS
2. Kiểm tra bài cũ:


Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện Bánh chưng, bánh giầy?
3. Tổ chức hoạt động


Yêu nước chống giặc ngoại xâm là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Trải qua hơn
bốn ngàn năm lịch sử nhân dân ta luôn phải chống chọi với biết bao thế lực kẻ thù mạnh hơn
ta gấp bội phần. Những lúc như thế nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào và khát vọng điều
gì? Văn bản Thánh Gióng sẽ giúp ta lí giải điều đó.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<b>HĐ1 : Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú</b>
thích


- GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm,
làm sống dậy khơng khí của truyện
- GV đọc mẫu


- Gọi hs đọc gv nhận xét
- HS đọc chú thích


Lưu ý các CT : Làng Gióng, núi Sóc, trượng,
phi


<b>HĐ2 : HD tìm hiểu văn bản .</b>
<i><b>1 . </b><b> Sự ra đời kì lạ của Gióng</b><b> </b><b> </b></i>


?

Sự ra đời của Gióng có gì khác với những đứa

trẻ bình thường khác? Vì sao người xưa lại xây
dựng yếu tố kỳ lạ này?


- Mẹ ướm vào dấu chân lạ <sub></sub> thụ thai, 12 tháng
sau sinh ra Gióng.


Đó chính là sự đề cao của nhân dân. Ra đời kỳ


<b>Nội dung </b>
<b>I – Đọc, hiểu văn bản </b>
1. Đọc


2. Chuù thích


Làng Gióng, núi Sóc, trượng, phi.
<b>II - Tìm hiểu văn bản </b>


<i><b>1 . </b><b> Sự ra đời kì lạ của Gióng</b><b> </b><b> </b></i>
- Mẹ ướm vào dấu chân lạ <sub></sub> thụ thai,
12 tháng sau sinh ra Gióng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lạ <sub></sub> con người kỳ lạ <sub></sub> xuất phát điểm cho những
điểm phi thường

khác.



<i><b>2 - Ý nghóa của các chi tiết trong truyện.</b></i>


- Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi số 2 SGK
theo tổ .


- Nhóm1: Tiếng nói đầu tiên của cậu bé lên 3


là địi đi đánh giặc.


- Nhóm 2: Gióng địi ngựa sắt roi sắt để đi đánh
giặc.


- Nhóm 3: Bà con làng xóm vui lòng góp gạo
nuôi cậu bé.


- Nhóm 4: Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai
thành tráng sĩ.


- Nhóm 5: Gậy sắt gãy Gióng nhổ tre bên
đường đánh giăc.


- Nhóm 6: Gióng đánh giặc xong cỡi áo giáp
sắt bỏ lại và bay về trời.


- HS thảo luận xong,đại diên nhóm trình
bày,GV


Tổng kết và bình ngắn.


<i><b>3 - Ý nghĩa hình tượng Gióng.</b></i>


? Qua phần 1 và 2 em thấy nhân dân ta xây
dựng hình tượng Gióng nhằm thểû hiện ước mơ
gì?


<b>-</b> Là ước mơ của nhân dân về sự chiến thắng
khi đánh giặc.



<b>HÑ3: HD tổng kết : </b>


? Ý nghóa truyệnThánh Gióng.


- HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung .
- HS đọc ghi nhớ.


<b>HĐ4 : HD luyện tập.</b>


? Kể diễn cảm câu truyện Thánh Gióng?


<i><b>2. Ý nghĩa các chi tiết trong truyện. </b></i>
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước của nhân dân ta.


- Ước mơ có vũ khí hiện đại của
nhân dân ta.


- Thể hiện tinh thần đồng sức đồng
lòng của nhân dân ta.


- Thể hiện sự trưởng thành vượt
bâc của vị anh hùng làng Gióng.
- Tận dụng vũ khí kịp thời để đánh
giặc.


- Muốn giữ mãi hình ảnh người
anh hùng cứu nước trong long nhân
dân.



3. Ý nghĩa hình tượng Gióng
Gióng là người anh hùng đánh giặc
đầu tiên của dân tộc ta,mang trong
mình sức mạnh của cả cộng đồng
,và là ước mơ của nhân dân về
người anh hùng cứu nước.


<b>III - Tổng kết : </b>


 Ghi nhơ :ù SGK.


<b>IV – Luyện tập: </b>


4. Củng cố, dặn dò.


- Truyện Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng kì
ảo nào?


- Về học bài, tập kể diễn cảm truyện Thánh Gióng.
- Soạn bài Sơn tinh Thuỷ Tinh .


5. Rút kinh nghiệm :


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 1:TV

<b>TỪ MƯỢN</b>





I. <b>Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Hiểu được thế nào la từ mượn, các hình thức mượn từ
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng sử dụng từ mượn trong khi nói, viết.


3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt:
II. <b>Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK , TV nâng cao.
2. Phương pháp: vấn đáp, tích hợp, quy nạp, luyện tập
3. ĐDDH: Bảng phụ.


III. <b>Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ :


? Từ là gì? Đặt 1 câu văn. Xác định từ, tiếng trong câu văn đó?
3. Bài mới:


Cuộc sống luôn luôn vận động và không ngừng phát triển, nhiều sự vật hiện tượng
mới ra đời cần phải được gọi tên. Trong khi đó TV của chúng ta lại có hạn nên phải vay
mượn tiếng của nước khác .Vây những từ ntn là từ mượn ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm
nay.


Hoạt động của GV và HS


<b>HĐ1:Tìm hiểu khái niệm từ thuần việt và từ </b>


mượn


1- Từ thuần việt:


-Từ thời xa xưa nhân dân ta đã sáng tạo ra các
từ để đặt tên cho các sự vật, sự việc


- Vd; cày, thúng, thóc, gạo,…
? Vậy từ thuần việt là gì? VD?
<b>2- Từ mượn: </b>


- HS đọc VD trong SGK.


? Dựa vào chú thích giải thích ý nghĩa của 2 từ:
trượng và tráng sĩ?


- Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng mười thước
TQ cổ (3.33m) rất cao


- Tráng: khoẻ mạnh,to lớn, cường tráng.
- Sĩ : người có tri thức thời xưa.


? Hai từ này có nguồn gốc từ đâu?
- Có nguồn gốc từ TQ (Hán cổ ).


? Tại sao không sử dụng từ của tiếng Việt?
- Từ TV không thể biểu thị, diễn tả được.
? Vậy từ mượn là từ có nguồn gốc như thế


<b>Nội dung</b>



I. <b>Từ thuần Việt và từ mượn </b>
1. <i><b>Từ thuần việt</b><b> : </b></i>


- Là những từ do nhân dân ta sáng
tạo ra.


Vd: ngủ, khóc, ngồi, đứng…
2. <i><b>Từ mượn</b><b> :</b></i>


- Là những từ vay mượn của tiếng
nước ngoài để biểu thị đặc điểm,sự
vật,hiện tượng.


VD: Ti vi, xà phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nào? Cho VD?


? Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy và tìm từ mượn?
Nêu nguồn gốc của nó?


- Tổ quốc,đồng bào, lao động, khiêm tốn,dũng
cảm…


-> Nguồn gốc TQ (Hán )


? Như Vậy bộ phận vay mượn quan trọng nhất
<i><b>của tiếng Việt là tiếng nước nào? </b></i>



- HS đọc VD3.


? Từ naò mượn của tiếng Hán? Từ nào mượn
của ngôn ngữ khác?


- Tiếng Hán: sứ giả,giang sơn.
Ngôn ngữ khác: Con lại.


? Ngồi tiếng Hán, tiếng việt cịn mượn tiếng
của những nước nào?


? Nhận xét về cách viết của 2 từ mượn: Ti vi
<i><b>và ra-đi-ô? </b></i>


- Ti vi không gạch ngang giữa các tiếng mà
viết như tiếng Việt


- Ra-đi-ơ có gạch ngang giữa các tiếng.
- HS trả lời GV chốt ý cho ghi.


- Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ.</b>
- Gọi hs đọc ví dụ sgk.


Hãy suy nghó về ý kiến của HCM?
- Ý kiến của HCM có 2 mặt:


- Tích cực: mượn từ để làm giàu ngơn ngữ dân
tộc.



- Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha
tạp, kém trong sáng nếu mượn từ một cách
tuỳ tiện.


GV liên hệ thực tế để GD học sinh.
<b>HĐ3: HD luyện tập: </b>


<b>BT1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 câu.
- GV nhận xét bổ sung và sữa bài.
<b>BT2: đọc yêu cầu BT2 </b>


- HS thảo luận -> đại diện nhóm trình bày
- GV sửa lại




-> Bộ phận mượn quan trọng nhất
của tướng việt là tiếng Hán.


->Tiếng việt còn mượn của 1 số
ngôn ngữ khác.


Anh: Ti vi, ra-đi-ô…
Pháp: Xà phòng …
Nga:



* Cách viết :


- Những từ mượn đã được việt hố
thì viết như tiếng việt.


VD: Giang sơn, ti vi …


- Những từ chưa được việt hố thì
viết phải có dấu gạch ngang giữa
các tiếng.


VD: In-tơ-nét, Ma-két-ting…
<b>II. Nguyên tắc mượn từ. </b>


- Mượn từ để làm giàu TV nhưng
để bảo vệ sự trong sáng của TV
không nên mượn từ một cách tuỳ
tiện.


- VD: trẻ em như búp trên cành.
-> nhi đồng.


* Ghi nhớ: (sgk)


<b>III - Luyện tập: </b>


BT1: a) mượn tiếng Hán : Vơ cùng,
ngạc nhiên, tự nhiên,sính lễ.
b) Mượn tiếng Hán: gia nhân
c) Mượn tiếng Anh: Pốp, in-tơ-nét.


BT2: a) khán: (xem) giả: (nguời)


thính: (nghe) độc: (đọc )
b) Yếu (điểm quan trọng)
Điểm: ( chỗ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BT3: </b>


- Gọi HS đọc BT3


- Gọi 3 HS lên Bảng làm
- GV nhận xết sữa sai.


BT3: a) Đơn vị đo lường: lít, mét,
gam.


b) Bộ phận xe đạp: ghi- đông, pê
đan, gác-đờ-bu.


c) ra-đi-ô, cát- séc…
4. Củng cố, dặn dò:


? Thế nào là từ mượn? Cách viết từ mượn ntn? nguyên tắc mượn từ?
* Làm tiếp BT còn lại.


- Tìm 10 từ mượn gốc Hán ở văn bản “Thánh Gióng”
- Xem bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.


5. Rút kinh nghiệm:



………
………...
...


********************


<b> Baøi 2: TLV</b>


<b> TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS.


- Hiểu thế nào là văn tự sự. Vai trò của phương thức biểu đạt này trong
cuộc sống trong giao tiếp.


Tuần 2/ Tiết 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện văn tự sự trong các văn bản đã học. Bước
đầu tập viết, nói các văn bản tự sự.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu đối với văn.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TKBG.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp, luyện tập.
3. ĐDDH: Bảng phụ.



<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giao tiếp? Thế nào là văn bản?
3. Bài mới:


Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường được nghe ôâng, bà, cha, mẹ… kể chuyện
cho nghe. Những câu chuyện đó gọi là văn bản tự sư. Để hiểu rõû hơn về loại văn bản này
chúng ta tìm hiểu tiết học hơm nay.




<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của</b>
phương thức tự sự


1. HS đọc BT1/ 27.


Trả lời: Yêu cầu của các BT như sau:
- (Bà) kể chuyện (cổ tích).


- (Lan) kể người.
- (An) kể việc.


- (Thơm) kể chuyện (thường ngày).


? Theo em người nghe muốn biết điều gì và người
kể phải làm gì?



- Người nghe: muốn biết được một câu chuyện, một
thông tin nào đó.


- Người kể: Đáp ứng u cầu tìm hiểu của người
nghe bằng cách thơng báo cho biết, giải thích (thơng
qua việc kể…)


? Để đáp ứng những yêu cầu trên, người kể phải kể
như thế nào? (gợi ý khi kể việc về Lan, về An)
- Người kể phải trình bày một chuỗi sự việc có liên
quan với nhau <sub></sub> một kết thúc hợp lý giúp người nghe
hiểu được chuyện.


? Vậy, thế nào là tự sự.


<i>HS trả lời theo điểm ghi nhớ 1.</i>
<i>Cho nhiều HS cùng nhắc lại.</i>


2. Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự, Văn bản tự
sự này cho ta biết những điều gì?


- Truyện cho ta biết về:


1. Sự ra đời của Thánh Gióng.


<b>Nội dung</b>
<b>I. Ý nghóa và đặc điểm </b>


<b>chung của phương thức tự </b>
<b>sự. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc.


3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.


4. Thánh Gióng vươn vai… cưỡi ngựa sắt <sub></sub> đánh
giặc.


5. Thánh Gióng đánh tan giặc.


6. Thánh Gióng lên núi, cỡi bỏ áo giáp.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích cịn lại.


9. Ý nghĩa : ca ngợi cơng đức của vị anh hùng
có cơng chống giặc ngoại xâm.


? Vì sao có thể nói truyện ca ngợi cơng đức của vị
anh hùng làng Gióng?


- Vì thơng qua các sự việc và cách kể chuyện ta có
thể nhận thấy được điều đó.


<i><b>? Qua đây em có nhận xét gì về đặc điểm phương </b></i>
<i><b>thức tự sự? </b></i>


* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.(sgk).


Để khắc sâu kiến thức yêu cầu HS kể chuyện Bánh


<i><b>chưng, bánh giầy</b></i>


? Truyện gồm những sự việc nào?
? Ý nghĩa của truyện là gì?


- HS trả lời, GV nhận xét


- Tự sự giúp người kể giải
thích sự việc, tìm hiểu con
người, bày tỏ thái độ khen,
chê.


* Ghi nhớ(sgk)


4. Củng cố - dặn dò.


? Em hiểu ntn về ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự?
* Về học bài chuẩn bị phần luyện tập.


5. Rút kinh nghiệm:


………
………


Bài 2: TLV

<b> TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b> VỀ VĂN TỰ SỰ ( TT)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



1. Kiến thức: Giúp HS.


- Củng cố lại kiến thức áp dụng vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện văn tự sự trong khi làm BT. ï.
3. Thái độ: Hứng thú học phân môn tập làm văn. .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khaûo: SGK, SGV, TK.


<b>Tuần 2 / Tiết 8 </b>
<b> Ngàysoạn: 15/08</b>
<b>Ngày dạy: 26/08</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Phương pháp: Tích hợp, Gợi mở
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũû : Thế nào là văn tựï sự?
3. Bài mới:


Để củng cố kiến thức về văn tự sự ở tiết học trước chúng ta cùng làm các BT


trong tiết học hôm nay.



<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>
<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: </b>


BT1:



- Gọi HS đọc bàitập 1 trong SGK.
Gọi học sinh lên bảng làm BT1.


? Trong câu chuyệnä ông già và thần chết,
phương thức tự sự thể hiện ntn? Câu chuyện
thể hiện ý nghĩa gì?


<b>-</b> HS lên bảng làm GV nhận xét, sữa chữa,
kết luận.


BT2:


- Gọi HS đọc BT2.


- Cho HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình
bày ý kiến, GV nhận xét bổ sung.


? Em hãy kể lại câu chuyện này bằng miệng?
- Bé Mây cùng Mèo con nướng cá bẩy Chuột -
cả 2 tin Chuột sẽ sa bẩy - đêm mơ bé Mây
thấy mình cùng Mèo xử án lũ chuột - sáng
ra bé Mây thấy Mèo con sập bẫy


BT3- Gọi hs đọc yêu cầu BT3.


- Gọi 1 HS lên bảng làm GV nhận xét, sửa
sai-> kết luận.


- Văn bản 1 giúp người nghe nắm được những


thông tin.


- Văn bản 2 giúp người nghe hiểu được lịch sử
đất nước.


- Cả 2 văn bản đều trình bày 1 chuổi sự việc
nối tiếp nhau có khởi đầu - kết thúc.
BT4: Gọi HS đọc yêu cầu BT4.


- Cho hs hoạt động nhóm.
- GV hướng dẩn HS: Câu chuyện này kểá nhằm


giải thích là chính nên khơng cần sử dụng
nhiều chi tiết cụ thể mà chỉ cần tóm tắt.


<b>Nội dung</b>
II- <b>Luyện tập : </b>
Bài 1:


Mẫu chuyện “Ông già và thần
chết”.


- Phương thức tự sự: Kể diễn biến tư
tưởng của ơng già, mang sắc thái
hóm hỉnh.


- Ý nghĩa: thể hiện tư tưởng yêu
cuộc sống, dù kiệt

sức thì sống


cũng hơn chết.




Bài 2:


Sa bẫy” là bài thơ tự sự. Vì “nó kể
chuyện bé Mây và Mèo con rủ
nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn
nên đã mắc bẫy. Hoặc đúng hơn,
Mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn
tranh phần chuột và ngủ ở đấy.


Bài 3 : Cả 2 đều là văn bản tự sự
- Văn bản 1: Là 1 bản tin kể lại 1


buổi khai mạc trại điêu khắc ở
Huế.


- Văn bản 2: Kể về người Âu Lạc
đánh quân tần xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

BT5: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 5.
- Cho HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm


trình bày -> GV nhận xét sữa sai.


BT5: Bạn Giang nên kể tóm một
vài thành tích của Minh để các bạn
hiểu Minh là người chăm học, học
giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè.


4. Củng cố - dặn dò.



- Làm bài tập 5 trang 30 Sgk.


- Thực hiện hai bài tập 6, 7 trang 14, SBT.
- Học bài “Thánh Gióng”.


- Soạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
5. Rút kinh nghiệm:


………
………
………


**********************


<b>Baøi 3: VB</b>


<b>SƠN TINH, THUỶ TINH</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết STTT nhằm giải
thích hiện tượng lũ lụt xảy ra thời các Vua Hùng. Chỉ ra được các chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo.


2. Kỹ năng: rèn kỹû năng đọc, kể và phân tích truyền thuyết lịch sử


3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên vì cuộc sống của con người.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1.</b> Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, TK, naâng cao



<b>2.</b> Phương pháp: Gợi mở - Tích hợp - Bình giảng - Nêu vấn đề.
<b>3.</b> ĐDDH: Tranh.


<b>Tuần 3/ Tiết 9</b>
<b>Soạn :</b>


<b>Daïy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Tiến trình lên lớp </b>
1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũû: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của hình tượng
Gióng?


3. Tổ chức hoạt động


GV treo tranh vẽ cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThuỷ Tinh lên bảng, hỏi HS nội
dung tranh và dẫn vào bài.


Nội dụng của bức tranh vẽ cảnh thần núi và thần nước đánh nhau để tranh giành một
cô gái. Đây là một câu chuyện hết sức hấp dẫn được nhân dân ta sáng tạo ra để lí giải hiện
tượng : vào tháng 7, tháng 8 ở Bắc Bộ nước ta thgường xảy ra hiện tượng mưa, bão, lũ, lụt.
Câu chuyện ntn? Vào bài


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>HĐ1 : Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b>
chú thích


GV hướng dẫn cách đọc


GV đọc mẫu


Goi hs đọc gv nhận xét
HS đọc chú thích


Lưu ý các CT: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tản
viên ván, nệp.


? Truyện này được chia làm mấy đoạn? Nội
dung của mổi đoạn? (3 phần):


P1: từ đầu ... một đôi û.-> Vua Hùng
kén rể.


-P2: TT...Rút quân.-> Hai thần đến
cầu hôn và cuộc giao tranh …


- P3: còn lại: -> Trận đánh trả thù hằng
năm của Thuỷ Tinh.


<b>HÑ2 : HD tìm hiểu văn bản .</b>


? Văn bản này đã theo phương thức biểu
<i><b>đạt nào?</b></i>


- Tự sự.


? Truyện đợc gắn với thời đại nào trong lịch
sử VN?



- Vua Huøng


+ Trong truyện, nhân vật chính là ai? Các
nhân vật đợc miêu tả bằng những chi tiết nghệ
thuật tởng tợng, kì ảo ntn? Nẽu nhaọn xeựt cuỷa
em về hai nhãn vaọt ủoự ? => kyứ laù lụựn lao.
? Taực giaỷ duứng bao nhiẽu cãu ủeồ giụựi thieọu
tửứng nhãn vaọt? Em nhaọn xeựt gỡ veà caựch giụựi
thieọu naứy?


- Mỗi nhân vật 2 câu =>làm nổi bật sự cân
sức, cân tài của 2 nhân vật.


<b>Nội dung </b>
<b>I - Đọc hiểu văn bản </b>
1. Đọc và kể


2. Chú thích: Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Tản viên ván, nệp.


3. Bố cục: 3 phần.


<b>II - Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Tình huống truyện và các nhân </b></i>
<i><b>vật</b></i>


- Sơn Tinh, Thủy Tinh : đều có tài lạ,
đều xứng đáng làm rể vua Hùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Mâu thuẫn của hai chàng nảy sinh từ đâu?
? Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn khơng biết
chọn ai? Có thể bỏ chi tiết này được không?
- Cả hai đều xứng đáng.


- Nguyên nhân để Vua Hùng thách cưới.
? Vua Hùng đã thách cưới những gì? Em
nhận xét gì về lễ vật thách cưới của Vua
Hùng?


- Nhắc lại lời thách cưới của Vua Hùng.
- Nhận xét: đều có ở trên cạn


=> Sự thiên vị của vua Hùng thể hiện thái độ
của ngời Việt cổ đối với rừng núi và lũ lụt.


 HS đọc đoạn văn kể cuộc thi đấu giữa 2
thần.


? Vì sao TT dâng nớc đánh ST?


? Cuộc giao tranh giữa 2 thần đợc miêu tả
Ntn?


? ST đã đối phó ntn và kết quả ra sao?
? YÙ nghĩa tợng trng của các nhân vật đó?


- Hs trả lời, Gv nhận xét và chốt nội dung.
<i><b>? Nhận xét của em về hiện tượng thiên tai</b></i>
<i><b>lũ lụt xảy ra hiện nay như thế nào? </b></i>



<b>-</b> Xảy ra ở mức độ ngày một nghiêm
trọng hơn.


? Em sẽ làm gì để hạn chế điều đó xảy ra?
- Học sinh sẽ kể những việc làm giúp bảo
vệ môi trường .


 Ý nghóa truyện .


? H·y nªu ý nghÜa cđa truyƯn “ST, TT”?
Gợi ý :


? Truyện này giải thích hiện tượng gì? Ngợi
ca điều gì?


<b>HĐ3: Tổng kết : </b>


? Truyện được gắn với thời đại nào trong
lịch sử VN? Truyện có ý nghĩa gì? cách diễn
đạt như thế nào?


HS trả lời, đọc ghi nhớ.
<b>HĐ4: Luyện tập.</b>


Cho HS đọc diễn cảm, chú ý trình tự của ct
truyn.


Mợ Nơng.



- L vật kén rể của vua Hùng: võa
trang nghiªm, vừa truyn thống vừa kì
lạ, u cú trờn cn.


<i><b> 2. Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần.</b></i>


Thuyỷ Tinh Sụn Tinh


- Hơ mưa, gọi gió
làm thành giơng
bão rung chuyển
cả đất trời, dâng
nước sông lên
cuồn cuộn….
- Sau mấy tháng
trời : sức kiệt,
đành rút quân về
=> Sức mạnh của
mưa gió, bão lụt
xảy ra hằng năm


- Không hề nao
núng, bốc từng
quả đồi, dời từng
dãy núi, ngăn
chặn dòng nước lũ


- Vẫn vững vàng
=> Sức mạnh vĩ
đại, kiên trì đắp


đê chống lut, mơ
uớc chiến thắng
thiên tai của cư
dân Việt cổ.
<i><b>3. Ý nghĩa truyện</b><b> . </b><b> </b></i>


- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng
năm.


- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế
ngư ï bão lụt của người Việt


- Ca ngợi công lao dựng nước của các
Vua Hùng


<b>III - Tổng kết : </b>
 Ghi nhơ: ù SGK.


<b>IV – Luyện tập : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4 – Củng cố, dặn dò.


? Truyện ST TT được xây dựng bầng những chi tiết tưởng tượng kì ảo nào?
? Truyện có ý nghĩa gì?


- Đọc phần đọc thêm trang 34 Sgk.
- Xem lại bài. Nhớ ý nghĩa các chi tiết.
- Soạn và đọc bài Sự Tích Hồ Gươm .


5 – Rút kinh nghiệm :



………
………
………


**********************


Baøi 1: TV


<b>NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải nghĩa của từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của từ, và dùng từ 1 cách có ý thức trong


khi nói ,viết.


3. Thái độ: giáo dục học sinh biết cách tự làm giàu thêm vốn từ Tiếng Việt
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK


2. Phương pháp: Tích hợp, quy nạp,thực hành.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định lớp:KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt từ Thuần việt và Từ mượn? VD?
3. Tổ chức hoạt động



Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để dặt câu. Vậy thì nghĩa của từ là gì?
Cách giải nghĩa của từ như thế nào ? Vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mghĩa của tư ø </b>


Nội dung
<b>I - Nghĩa của từ là gì? </b>


Tuần 3/ Tiết 10
Soạn :


Dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>GV treo bảng phụ .</i>


Bảng phụ gồm các chú thích: tập quán, lẫm liệt,
nao núng.


- HS c phn chỳ thớch.


? Mỗi chú thÝch gåm mÊy bé phËn?


? Bé phËn nào trong chú thích nêu lên nghĩa của
từ?


? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình
dới đây?



Hình thức


Nội dung
- HS trả lời, GV giải thích


* Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ,
là cái có từ lâu đời.


* Hình thức là từ. (láy, ghép, đơn)
VD: Từ “Bâng khuâng”.


 H×nh thøc: tõ l¸y gåm 2 tiÕng.


 Néi dung: chØ 1 trạng thái tình cảm không rõ
rƯt cđa con ngêi .


=> Qua phần tìm hiểu hãy cho biết nghÜa cđa tõ
lµ gì? Cho VD?


- HS trả lời, GV chốt -> Khái niƯm.


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách giải nghĩa của từ. </b>
- HS đọc lại VD trong bảng phụ


? Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã được
giải thích bằng cách nào.


- Có hai cách giải thích nghóa.



- Tập qn: được giải thích bằng cách trình bày
khái niệm mà từ biểu thị.


- Lẫm liệt: nao núng, được giải thích bằng cách
đưa ra từ đồng nghĩa.


? Qua các trường hợp được giải nghĩa, có thể
nhận ra mấy cách giải nghĩa từ.


- HS trả lời GV kết luận cho ghi.
- Cho HS đọc ghi nhớ sgk.


<i>GV cho thêm ví dụ.</i>


? Hãy đánh dấu vào câu dùng đúng từ ngoan
<i>cường.</i>


a/ Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn
rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của
bộ đội ta.


b/ Trên điểm chốt, các đồng chí đã ngoan cường


- Nghĩa của từ là nội dung mà từ
biểu thị (sự vật, tính chất, hoạt
động, quan hệ…)


VD: Cười.


- Hình thức: là từ đơn.



- ND: chỉ trạng thái biểu lộ sự
vui mừng của con người


 Ghi nhớ. (sgk )


<b>II - Cách giải thích nghĩa của từ. </b>
* Có 2 cách giải thích nghĩa của
từ:


- Trình bày khái niệm mà từ
<i>biểu thị </i>


VD: cách giải nghĩa các từ : tập
quán, sính lễ, hồng mao…


- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc từ
<i>trái nghĩa với từ cần giải thích. </i>
VD:cách giải nghĩa các từ: tâu,
lẫm liệt, nao núng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chống trả từng đợt tấn công của địch.


c/ Trong lao động, Lan là một người rất ngoan
<i>cường, không hề biết sợ khó khăn gian khổ.</i>
? Giải nghĩa từ ngoan cường.


- Cương quyết đấu tranh mặc dù gặp nhiều khó
khăn.



? Vậy theo em, ở câu a ta nên chọn từ nào cho
thích hợp (đó là ngoan cố)


<i><b>Thảo luận:</b></i>


Các VD giải nghĩa từ sau đây có theo hai tính
cách vừa học khơng? Nếu khơng, theo em, nó
theo cách nào?


- Sơn Tinh: Sơn: núi; Tinh: tinh thần  Thần núi.
- Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật ngồi trơn
bóng, màu vàng.


GV lưu ý một cách giải nghĩa khác đó là giải
nghĩa bằng cách miêu tả sự vật, hành động, đặc
điểm mà từ biểu thị.


<b>HĐ3: HD luyện tập: </b>


BT1; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 câu.
- GV nhận xét bổ sung và sữa bài.


<b> BT2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2:</b>
? Điền các từ học tập,học hỏi, học lỏm học hành,
vào ô trống?


- Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu.
- GV nhận xét, sửa sai.



BT3: - Gọi HS đọc BT 3


? Điền các từ trung bình, trung gian, trung niên
vào ơ trống .


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
-> GV nhận xét -> sửa sai.


BT4:


- Giải nghĩa các từ sau:
<b>BT5: </b>


- HS đọc yêu cầu BT5 -> cho HS thảo luận
nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả -> GV nhận
xét và sửa sai.


<b>III - Luyện tập: </b>
<b>BT1: </b>


* Cầu hôn: Xin được lấy làm
vợ.


-> Trình bày khái niệm mà từ
biểu thị.


<b>BT2: </b>
a) Học tập


b) Học hỏi
c) Học lõm

d) Học hành


<b>BT3</b>


a) Trung bình
b) Trung gian
c) Trung niên
<b>BT4: </b>


a) Giếng : Hố đào sâu xuống
lòng đất để lấy nước uống


-> trình bày khái niệm mà từ
biểu thị.


b) Rung rinh chuyển động nhẹ
và liên tiếp -> trình bày khái
niệm mà từ biểu thị.


c) Hèn nhát: trái với dũng cảm
-> Đưa ra từ trái nghĩa


<b>BT5: </b>


- Mất: giải nghĩa theo nhân vật
Nụ: Không biết ở đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

không thuộc về mình nữa.
4 – Củng cố, dặn dị:



? Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải nghĩa của từ? Để hiểu chính xác nghĩa của
từ em sẽ làm ntn?


* Về họ, làm bài tập còn lại, bài chuẩn bị bài tiếp theo.
5 – Rút kinh nghiệm:


………


………
………


*****************


Bài 3: TLV


<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT</b>


<b>TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS.


Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật .
Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện nhân vật, sự việc trong văn tự sự.
3. Thái độ: biết bày tỏ thái độ đối với các nhân vật và sự việc được kể
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK.



2. Phương pháp: Tích hợp - Đàm thoại – Nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>


Ổn định: KTSS


1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét nào dưới đây không đúng về tự sự?
a. Tự sự trình bày một chuỗi sự việc.


b. Chuỗi sự việc trong tự sự được liệt kê theo trật tự trước sau.
c. Tự sự giúp kể lại sự việc, giải thích,bày to thái độ với sự việc.
d. Tự sự giúp tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng.


2. Tổ chức hoạt động


<b>Tuần 3/ Tiết 11</b>
<b>Soạn : </b>


<b>Daïy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong một tác phẩm tự sự thì sự việc và nhân vật có vai trị hết sức quan trọng . Đó là hai
đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Vì sao

? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay.



<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật</b>
trong văn



tự sự


1 – Sự việc trong văn tự sự. Gọi HS đọc bài trong
SGK.


<b>a. GV treo bảng phụ ghi các sự việc trong truyện</b>
Sơn Tinh Thuỷ Tinh lên bảng – HS đọc


? Haõy cho bieát :


+ Sự việc nào là sự việc khởi đầu? (- Hùng Vương
kén rể).


+ Sự việc nào là sự việc phát triển?( sự việc 2-3-4)
+ Sự việc nào là sự việc cao trào? ( sự việc 5)
+ Sự việc nào là sự việc kết thúc? (sự việc 6-7).
? Chỉ ra mối quan hệ nhân quả của các sự việc
trên?


- Sự việc khởi đầu là nguyên nhân, sự việc kết
thúc là kết quả


<b>b. Chỉ ra 6 yếu tố làm cho truyện cụ thể sáng tỏ?</b>
có thể bỏ 1 trong 6 yếu tố được khơng? vì sao?
- Ai làm? Sơn Tinh – Thủy Tinh cùng làm
- Việc xảy ra ở đâu ? Miền Bắc Việt Nam
- Vào thời nào? Hùng Vương thứ 18


- Nguyên nhân: Hùng Vương kén rể, ST, TT đều
muốn cưới được Mị Nương, nhưng ST đến trước


lấy được vợ


- Diễn biến : sự việc 1,2,3,4,5,6.
- Kết quả: TT thua cuộc.


Trong 6 yếu tố đó khơng thể bỏ vì: sẽ làm cho câu
chuyện khơng sáng tỏ.


- HS trả lời -> GV kết luận -> cho ghi.


c. Chủ đề tư tưởng của văn bản ST, TT là gì? Chủ
đề đó được gửi gắm qua nhân vật nào ? Tìm chi
tiết thể hiện mối thiện cảm của người kể vơí Sơn
Tinh và vua Hùng?


- Học sinh tìm, GV theo dõi và điều chỉnh.


? Sự việc ST thắng Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghĩa
như thế nào? Có thể cho TT thắng được ST được
khơng? Vì sao?


? Có thể xố bỏ việc “ Hằng năm TT lại dâng
nước…” được khơng? Vì sao?


<b>Nội dung</b>
I-


<b> Sự việc và nhân vật trong</b>
<b>văn tự sự</b>



1- Sự việc trong văn tự sự.


- Sự việc trong văn tự sự được
trình bày 1 cách cụ thể: sự việc
xảy ra trong thời gian, địa điểm
cụ thể,do n/v cụ thể thực hiện,
có nguyên nhân, diễn biến kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS trả lời, gv theo dõi và chốt nội dung ->
2 – Nhân vật trong văn tự sự.


? Nhân vật có vai trò ntn trong văn tự sự?


- Là kẻ thực hiện các sự việc và được nói tới
nhiều nhất.


? Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST
TT?


? Ai là nhân vật chính có vai trị quan trọng nhất?
? Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất? (TT)


? Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết
khơng? Vì sao? Có thể bỏ được khơng?


? Theo em nhân vật trong văn tự sự được kể ra
ntn?


- Gọi tên,đặt tên: VD: Vua Hùng, Mị Nương …


- Được giới thiệu lai lịch, tính tình tài năng…
- Kể việc làm, hành động, ý nghĩa, ngoại hình…
? Như vậy nhân vật chính và nhân vật phụ được
nói đến ntn?


? Em có nhận xét gì về tên gọi của ST và TT?
(ST: Thần nước) -> (TT: Thần núi)


-> Tên gọi gắn với lai lịch.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.


2 - Nhân vật trong văn tự sự.
- Là kẻ thực hiện các sự việc
được thể hiện trong văn bản.
- Nhân vật chính đóng vai trị
chủ đạo


- Nhân vật phụ giúp nhân vật
chính hoạt động.


- Nhân vật được thể hiện qua
các mặt: Tên gọi, lai lịch, tính
tình, việc làm…


* Ghi nhớ:


3. Củng cố, dặn dò .


? Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
* Về học bài - Chuẩn bị phần luyện tập.



4. Rút kinh nghiệm :


………
………
………


<b>*****************</b>
<b>Bài 2: Tập Làm Văn</b>


<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT </b>


<b>TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


I. <b>Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Thông qua các bài tập giúp học sinh nắm được vai trò, ý nghĩa của sự
việc và nhân vật trong văn tự sự.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện văn tự sự trong khi làm BT. ï.
3. Thái độ: . Hứng thú khi kể chuyện


II. <b>Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK.
2. Phương pháp: Tích hợp, luyện tập.


<b>Tuần 3/ Tiết 12</b>
<b>Soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. ĐDDH: Bảng phụ.
III. <b>Tiến trình lên lớp : </b>



1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là sự việc trong văn tựï sự?
3. Tổ chức hoạt động


Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được ý nghĩa của nhân vật và sự việc
trong văn tự sự. Để củng cố kiến thức về văn tự sự tiết học này giúp em làm hiểu rõ hơn
Hoạt động của GV và học sinh


<b>HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập: </b>
BT1:


- Gọi HS đọc bàitập 1 trong SGK.
- Gọi học sinh lên bảng làm BT1.
? Kể ra những việc mà các nhân
vật trong truyện Sơn Tinh Thủy
Tinh đã làm?


? Nhận xét vai trò ý nghóa của các
nhân vật?


? Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy
Tinh?


? Tại sao truyện lại gọi là Sơn Tinh
Thủy Tinh?


- Gọi 4 HS lên bảng làm và vào
vai 4 nhân vật kẻ lại câu truyện.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho
điểm.


<b>BT2</b>


- Đọc u cầu bài 2.


- GVkhuyến khích và khơi gợi cho
hs dự định khi kể


- Cho hs làm trong vịng 10 phút.
- HStrình bày trước lớp


- GV – hs xem xét sửa chữa


<b>Noäi dung</b>
<b>II - Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: </b>


* Tóm tắt các sự kiện.


- Vua Hùng: Kén rể, ra lễ vật, chọn Sơn
Tinh.


- Sơn Tinh: Đến cầu hơn, đem sinh lể đến
trước rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ
đánh Thủy Tinh.


- Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sinh lể đến


sau, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương, hơ
mưa và gió… sức kiệt rút qn về.


* Vai trò ý nghóa của các nhân vật.


- Vua Hùng, Mị Nương : Nhân vật phụ nhưng
không thể thiếu.


- Sơn Tinh Thủy Tinh nhân vật chính.


* Tên truyện: Dân gian thường có thói quen
gọi nhân vật chính trong truyện làm tên
truyện.


- Hai cách gọi đầu chưa tha ỏng.
<b>Bi 2: K chuyn 1 lần không vâng lêi. </b>


4. Củng cố và dặn doứ.


? Đặc điểm của sự việc trong văn tự sự?


? N/v chính đóng vai trị gì khi thể hiện t tởng của văn bản?
? N/v phụ đợc thể hiện qua những mặt nào?


* Về học bài chuẩn bị bài chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
5. Rút kinh nghiệm:


………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 4: VB</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>



(Hướng dẫn đọc thêm)


I. <b>Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong
truyện Sự tích Hồ Gươm.


2. Kỹû năng: Rèn kỹû năng kểâ chuyện truyền thuyết bằng lời văn của mình.


3. Thái độ. Giáo dục HS lòng tự hào về quê hương đất nước và truyền thống chống
giặc ngoại xâm của nhân dân ta.


II. <b>Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, TK


2. Phương pháp: Đàm thoại - Tích hợp - Bình giảng - Gợi mở.
3. ĐDDH: Tranh.


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>
1. Ổn định: KTSS


<i><b>2.</b></i> Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’


ĐỀ BÀI



Câu 1: Qua truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, em hãy trình bày ý nghĩa của hình
tượng Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?


Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về những lễ vật mà Vua Hùng thách cưới?


<b>Tuần 4/Tiết 13</b>
<b>Soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3.</b></i> Tổ chức hoạt động


Giữa thủ đô Hà Nội của chúng ta có một thắng cảnh gắn liền với truyền thuyết của dân
ta đó là Hồ Gươm. Truyền thuyết đó có nội dung như thế nào, ta đi vào bài học.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích </b>
- GV hướng dẫn cách đọc


GV đọc mẫu - Gọi hs đọc, gv nhận xét
- HS đọc chú thích


Lưu ý CT: GiỈc Minh, Lam Sơn, Đức Long Quân, Thuận
Thiên, Hoàn Kiếm.


Vaờn baỷn chia làm mấy phần? ND của mỗi phần (Ba
phần)


- P1 Từ đầu .... đất nước: LQ cho Lê Lợi mượn gươm
thần



- P2 TT …. trên đất nước: LL nhận được gươm, thắng
giặc


- P3 còn lại : LQ địi lại gươm thần
<b>HĐ2: HD tìm hiểu văn bản:</b>


1 -


<b> LQ cho nghĩa quân mươn ï gươm. ï </b>
? Hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ ntn?


- Giặc Minh đô hộ coi nhân dân ta như cỏ rác, làm
nhiều điều bạo ngược, nghĩa quân nổi dậy nhưng thất
bại nên LQ cho mượn Gươm thần


? Đức Long Quân là ai? Vì sao cho nghĩa quân Lam


<b>I - Đọc hiểu văn bản </b>
1. Đọc


2. Chú thích
3. Bố cục: 3 phần


<b>II - Tìm hiểu văn bản </b>
<i>1 - LQ cho nghĩa quân </i>
<i>mượn gươm thần. </i>


Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
được ủng hộ của tổ tiên và



Đáp án Điểm


Caâu 1:


- Sơn Tinh tượng trương cho sức mạnh đắp đê chống thiên
tai lũ lụt và ước mơ chế ngự được thiên tai lũ lụt của
cộng đồng cư dân Việt cổ


- Thuỷ tinh tượng trưng cho thiên tai, lũ lụt và sự tàn phá
của thiên tai, lũ lụt đối với cuộc sống người dân khi nó đi


<b>5đ’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Sơn mượn gươm thần? - Là cha đẻ của dân tộc VN.
- Nghĩa quân còn yếu thấy cảnh con cháu lầm than.
? Như vậy nghĩa quân đã được sự ủng hộ của ai?
<b>2- LL nhận được Gươm thần.</b>


? Tại sao gơm báu lại đợc nhận từ 1 ngời dân đánh cá?
- Tính chất kỳ ảo của lỡi gơm thể hiện ở chi tiết nào?
(g-ơm thần phải qua tay Nd để trở thành sức mạnh; 3 lần tự
tìm vào lới Lê thận, để trong nhà tự nhiên tỏa sáng...)
? Lửụừi gửụm dửụựi nửụực chuoõi gửụm trẽn rửứng vaứ ủaởc
bieọt lửụừi gửụm vaứ chuõi gửụm khi tra vaứo thỡ thỡ vửứa
nhử in ủieàu ủoự coự yự nghúa gỡ?


? Khi tra gươm vào vừa như in Lê Thận có hành động
gì? ý nghĩa của hành động đó?



<b>- Sức mạnh của gươm thần.</b>


? Chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân
Lam Sơn?


- Tung hồnh bạt vía, mỡ đường cho nghĩa quân giúp
nghĩa quân đánh tan giặc Minh.


LL có thực sự thắng quân giặc = gơm thần không? (bằng
sức mạnh của nghĩa quân và tài năng lãnh đạo)


3


<b> - Lê Lợi trả gươm thần</b>


? Hoàn cảnh nào khiến Long Quân đòi lại gươm thần?
-Đất nước thái bình LL lên làm Vua nhân dân ta


không cần đến vũ khí mà lo xây dựng đất nước.
? Cảnh địi gươm và trả gươm diƠn ra ntn?


<b>4. Ý nghóa của truyện</b>


- HĐ nhóm : Thảo luận ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ
Gơm.


HS trình bày. GV phân tích, mở rộng.


* Liên hệ : Em biết còn truyện nào của nớc ta cũng có
hình ảnh Rùa Vàng? Hình ảnh Rùa Vàng ấy tợng trng


cho ai và cho cái gì?


<b>Hẹ3 : HD tổng kết : </b>


? Truyện thể hiện nội dung gì ?
- HS đọc ghi nhớ.


<b>HĐ4 : HD luyện tập.</b>


? Kể diễn cảm truyện Sự tích Hồ Gươm?


thần linh.


2. Lê Lợi nhận được gươm
<i>thần. </i>


- Lưỡi gươm dưới nước, chuôi
gươm trên rừng -> khả năng
cứu nước có ở khắp mọi nơi từ
miền xi đến miền ngược.
- Vừa như in. -> sức mạnh
đoàn kết trên dưới một lòng
để đánh giặc.


- LêThận dâng gươm cho Lê
Lợi.-> Đề cao vai trò chủ
tướng.


<i> 3. Lê Lợi trả gươm thần</i>
- Nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc


hoàn thành, nhiệm vụ xây
dựng đất nước bắt đầu.


4. Y nghúa cuỷa truyeọn


- Ca ngợi tính chất nhân dân,
toàn dân chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và


nhà Lê.


- Giải thích nguồn gốc tên
gọi hồ Hoàn Kiếm.
<b>III - Tng kt : </b>
* Ghi nhớ: SGK.
<b>IV – Luyện tập: </b>
<i><b>4.</b></i> Củng cố, dặn dò.


? Nªu ý nghÜa cđa trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

………
………
………


***************


Bài 4: TLV


<b>CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI</b>



<b>CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS.


- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
- Tập viết mỡ bài cho bài văn tự sự.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết văn bản tự sự.
3. Thái độ: Hứng thú trong việc viết văn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK.
2. Phương pháp: Tích hợp, Đàm thoại
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :


? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự có những đặc điểm gì?
3. Tổ chức hoạt động:


Bài văn bao giờ cũng có chủ đề thống nhất

và bố cục chặt chẽ. Bài văn tự sự cũng


khơng nằm ngồi điều đó. Vậy chủ đề của văn tự sự ntn? Dàn bài gồm có mấy phần?


Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>



<b>HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của</b>
phương thức tự sự.


<b>Nội dung</b>


I- Tìm hiểu chủ đề và dàn
<b>bài của bài văn tự sự. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>1- Chủ đề trong văn tự sự. </b>
- Gọi HS đọc bài trong SGK.


? Trong truyện TT ưu tiên chữa bệnh cho con nhà
nông trước mà không chữa cho anh con nhà q tộc
đã nói lên phẩm chất gì?


- Vì bệnh của cậu bé nguy kịch hơn.


- Y đức cao đẹp của người thầy thuốc, không phân
biệt giàu nghèo,tầng lớp hết lòng thương yêu người
bệnh.


? Theo em vấn đề chủ yếu trong bài văn này là gì?
- Là lịng thương người của TT.


 Đó chính là chủ đề của văn bản. Vậy em hiểu
chủ đề của văn bản là gì?


- HS trả lời, Gv chốt nội dung


? Hãy gạch dưới những câu văn thể hiện chủ đề đó.


- Ơng là người hết lịng thương u,cứu giúp người


bệnh.


? Em thử đặt tên khác cho bài văn? và giải thích vì
sao?


- Một lịng vì người bệnh.


? Chủ đề của văn bản thường được thể hiện ntn trong
văn bản?


- HS trả lời GV kết luận-> cho ghi.
<b>2- Dàn bài của bài văn tự sự.</b>


? Bài văn trên gồm có mấy phần? – Ba phần


? Phần thứ nhất có nhiệm vụ gì? ( Giới thiệu danh y
Tuệ Tĩnh).


? Phần thứ 2 có nhiệm vụ gì?


- Kể diễn biến việc TT chữa bệnh cho 2 người
bệnh.


? Phần thứ ba có nhiệm vụ gì? (Kết cục sự việc).
? Như vậy bố cục của bài văn tự sự có mấy phần? ND
của mỗi phần.


- HS trả lời GV chốt -> cho ghi.


* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.(sgk).
<b>HĐ2: Luyện tập. </b>


- BT1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a,b
- Câu c, cho hs thảo luận.


- GV sửa chữa bài tập


1- Chủ đề trong văn tự sự.


- Là vấn đề chủ yếu mà
người viết muốn đặt ra trong
văn bản.


- Chủ đề thường được thể
hiện qua nhan đề, các câu
văn và từ ngữ then chốt.


<i>2- Dàn bài của bài văn tự</i>
<i>sự. </i>


Gồm 3 phần.


- MB: Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc được
kể.


- TB: Kể diễn biến của sự
việc.



- KB: Kể kết cục của sự
việc.


* Ghi nhớ: (sgk)
<b>II - Luyện tập : </b>


BT1: a) Biểu dương trí thơng
minh của người dân. Tố
cáo sự tham lam cậy
quyền của tên cận thần.
b) MB: Câu 1.


TB: Ông ta tìm -> 25 roi.
KB: Câu cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Khaùc:


+ Ca ngợi y đức TuệTĩnh.
+ Biểu dương người nơng


dân,Tố cáo tên cận thần.
4. Củng cố, dặn dò .


? Em hiểu ntn về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sư?


* Về học bài chuẩn bị bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
5. Rút kinh nghiệm :


………


………
………


**********************


Baøi 4: TLV


<b> TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÀCH LÀM</b>


<b> BÀI VĂN TỰ SỰ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1) Kiến thức: Giúp HS.


Nắm vững kỉ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Các bước tìm hiểu đề. lập ý, lập dàn ý.


2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đề và cách làm bài văn tự sự.
3) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu kĩ đề trước khi làm.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK.


2. Phương pháp: Tích hợp, Đàm thoại, Nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định: KTSS



2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự?
3. Tổ chức hoạt động:


Muốn làm tốt một bài văn tự sự chúng ta phải biết cách tìm hiểu yêu cầu của đề và
biết cách làm đề văn đó. Tiết học giúp các em làm được điều đó.


<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sư</b>
<b>1- Đề văn tự sự. </b>


- Gọi HS đọc các đề bài trong SGK.


<b>Nội dung</b>


<b>I- Đề, tìm hiểu đề và cách làm</b>
<b>bài văn tự sự</b>


1 - Đề, tìm hiểu đề văn tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào
trong đề cho em biết điều đó?


- Câu chuyện em thích


? Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có phải là văn tự
sự khơng? Vì sao?


- Là văn tự sự vì đề vẫn hàm ý yêu cầu ta kể
chuyện.



? Hãy gạch dưới những từ trọng tâm của các đề
đó?


1. Kỉ niệm
2. Sinh nhật
3. Quê em
4. Em đã lớn .


? Hãy sắp xếp các đề trên theo 3 nhóm?
- Kể người: 2 và 6


- Kể việc: 1 và 3.
- Tường thuật: 4 và 5.


=> Như vậy cách tìm hiểu như trên gọi là tìm hiểu
đề. Vây tìm hiểu đề là gì?


- HS trả lời, Gv chốt nội dung ghi
2- Cách làm bài văn tự sự.


GV: Cho học sinh tìm hiểu đề văn ở phần I
Đề đưa ra yêu cầu gì buộc em phải thực hiện?
- Kể câu chuyện - bằng lời văn của em.


? Khi muốn làm bài văn tự sự thì đầu tiên em phải
làm gì?


? Hãy lập ý cho đề văn trên?


- Em thích nhất là truyện BC, BG em xin kể.


- Thời Vua Hùng nhân dân thái bình Vua muốn


truyền ngôi.


- Vua có 20 người con nhưng không chọn con
trưởng mà chọn LL một người có đức có tài
- LL là người mồ cơi mẹ khơng được cha quan


tâm, có cuộc sống nghèo khó nên được thần
dạy bảo.


- LL dâng bánh cho Vua nhân ngày lễ tiên
Vương -> được lên làm Vua.


- Em rất khâm phục tài trí của LL, em xin hứa…
? Qua đề văn này em hiểu lập ý là gì?


- Khơng vì câu chuyện khơng theo 1 thứ tự -> rời
rạc khó hiểu.


? Qua đây em có nhận xét gì về đặc điểm phương
thức tự sự?


- “ Kể 1 câu chuyện em thích
bằng lời văn của em”.


- Tìm hiểu đề là tìm hiểu kỹ lời
văn của đề. Nắm vững yêu cầu
của đề.



2- Cách làm bài văn tự sự.
a) Tìm hiểu đề.


b) Lập ý.


- Là xác định nội dung sẽ viết
trong bài cụ thể: Nhân vật,sự
việc, diễn biến, kết quả và ý
nghĩa.


c) Lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Hãy sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần?


- HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trình bày
-> GV nhận xét.


? Như vậy lập dàn ý là gì?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.(sgk).


xảy ra sau kể sau. Để người đọc
theo dõi và hiểu được ý định của
người viết.


* Ghi nhớ:


4. Củng cố, dặn dò.


? Em hiểu ntn về ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự?


* Về học bài chuẩn bị phần luyện tập.


5.

Ruùt kinh nghiệm



………


………



Bài 4: TLV


<b> TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÀCH LÀM</b>


<b> BÀI VĂN TỰ SỰ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: TT giúp HS.


Nắm vững kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Các bước tìm hiểu đề. lập ý, lập dàn ý.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu kĩ đề trước khi làm.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khaûo: SGK, SGV, TK.


2. Phương pháp: Tích hợp, Đàm thoại, Nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
1. Ổn định: KTSS



2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày cách làm bài văn tự sự?
3. Tổ chức hoạt động:


Muốn làm tốt một bài văn tự sự chúng ta phải biết cách tìm hiểu yêu cầu của đề và
biết cách làm đề văn đó. Tiết học giúp các em làm điều đó.


<b>Hoạt động của GV và học sinh</b>
<b>HĐ2: Luyện tập </b>


1. Cho đề văn sau: “ Kể 1 câu chuyện em thích
bằng lời văn của em”.


2 . Hãy ghi vào giấy dàn ý mà em định viết theo


<b>Nội dung</b>
<b>II. Luyện tập</b>


1- Đề


- “ Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời
văn của em”.


Vd: ( Bánh Chưng Bánh Giầy)
2. <i><b>Dàn y</b><b> ù </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

yêu cầu của đề tập làm văn sau:


* Lưu ý : trước khi làm bài yêu cầu học sinh nhắc
lại kiến thức cũ:



- Dàn ý là gì?


- Dàn ý có bố cục 3 phần. Đó là những phần
nào?


* Yêu cầu hs làm theo gợi ý:


- Dàn ý phần mở bài em viết ntn?


- Phần thân bài em dự định viết những gì?
- Kết bài em nêu ý gì?


3. Tập viết đoạn văn.


* HS có thể viết một trong các đoạn văn sau:
- Thời Vua Hùng đất nước thái bình, nhân dân


ấm no, vua đã già nên muốn truyền ngôi.
- Vua có 20 người con nhưng khơng chọn con


trưởng mà chọn LL một người có đức có tài
- LL là người mồ cơi mẹ khơng được cha quan


tâm, có cuộc sống nghèo khó nên được thần
dạy bảo.


- LL dâng bánh cho Vua nhân ngày lễ tiên
Vương -> được lên làm Vua.



* Sau khi viết xong GV yêu cầu HS đọc trước
lớp , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.


Mở bài: Giới thiệu về nhân vật
Lang Liêu và sự việc Vua Hùng chọn
người nối ngơi.


Thân bài:


- Hoàn cảnh đặc biệt của Lang
Liêu.


- Sự việc thần giúp Lang Liêu
- Sự việc Lang Liêu làm bánh.
- Sự việc Lang Liêu dâng lễ vật.
Kết bài:


Nêu kết thúc truyện: Lang Liêu được
nối ngôi, hai thứ bánh trở thành
hương vị ngày tết.


3. Tập viết đoạn văn tự sự.




4. Củng cố, dặn doø.


Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung từng phần có nhiệm vụ gì?
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài viết TLV số 1.



5. Ruùt kinh nghiệm:


………
………
………


*********************
Bài 5: TV


<b>TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG</b>


<b>CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>



<b>Mục tiêu: </b>


Kiến thức: Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm,
giải thích hiện tượng chuyển nghĩa.


Thái độ: giáo dục hs có ý thức tự bồi dưỡng vốn từ TV.
Chuẩn bị:


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, TK


2. Phương pháp: Tích hợp, quy nạp, luyện theo mẫu, nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


<b>Tiến trình lên lớp: </b>


1. Ổn định lớp : KTSS



2. Kiểm tra bài cũ: ? Nghĩa của từ là gì? Cho VD?


? Trình bày các cách giải nghĩa của từ? Cho VD ?
3. Tổ chúc hoạt động:


Cuộc sống luôn luôn vân động và phát triển làm xuất hiện thêm nhiều sự vật hiện
tượng. Các sự vật hiện tượng đó cũng cần phải có tên gọi nhưng ngơn ngữ thì lại có
hạn. chính vì vậy mà có hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm xuất hiện thêm nhiều
nghĩa mới. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ như thế gọi là gì? Vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa.</b>


- Gọi học sinh đọc VD.


? Trong bài thơ nêu lên mấy sự vật có chân?
- Có 4 sự vật có chân: Com pa, kiềng, bàn, gậy.
? Sự vật nào khơng có chân được nhắc tới?( Cái
Võng)


? Trong 4 sự vật có chân nghĩa của chúng có gì
giống nhau?


- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác
dụng đỡ cho bộ phận khác.


<b>Cụ thể : Chân gậy: đỡ bà </b>


Chân com pa : giúp com pa quay được


Chân kiềng : đỡ thân kiềng


Chân bàn: đỡ mặt bàn.


? Tra từ điểûn để biết hết nghĩa của từ “chân”?
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật


dùng để đi, đứng


- Bộ phận cuối cùng của 1 số đồ vật tiếp giáp và
bám chặt vào nền. VD: Chân tường, chân núi…
? Nghĩa của từ “chân” trong bài tương ứng với
nghĩa nào ghi trong từ điển? - Nghĩa 2


 Như vậy từ chân<i><b> </b><b> là từ nhiều nghĩa. </b></i>
? Tìm thử một số từ nhiều nghĩa như từ “chân”
VD: đầu, tay, chân, mắt, mũi, miệng, …


? Các từ : Bút mực, xe máy, … có nhiều nghĩa như
từ chân không? Hãy giải nghĩa của từ “bút


<b>Nội dung</b>
<b>I. Từ nhiều nghĩa.</b>




- Từ có thể có một hoặc nhiều
nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>mực” ?</b></i>


- “Bút mực”: Chỉ 1 loại dụng cụ của học sinh,
bơm hoặc chấm mực để viết


=> Qua việc tìm hiểu VD trên em có nhận xét
gì về nghĩa của từ?


- HS trả lời, GV chốt nội dung và ghi bảng.
<b>HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ </b>
- HS đọc lại nghĩa của từ “chân”


? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân?
- Đều chỉ bộ phận dưới cùng tiếp xúc với đất giữ


cho người, vật có thể đi hoặc đứng được.
? Trong các nghĩa của từ ‘Chân” nghĩa nào là
nghĩa cơ bản( Nghĩa chính), nghĩa nào là nghĩa
được hình thành trên cơ sở của nghĩa chính đó?
- Nghĩa đầu tiên ghi trong từ điển là nghĩa chính,


các nghĩa cịn lại là nghĩa chuyển.


=> GV kết luận : từ “chân” vốn có nghĩa chính là:
<i>Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng</i>
<i>để đi, đứng. Từ nghĩa cơ bản đó người ta thấy có</i>
nhiều sự vật cũng có bộ phận dưới cùng tiếp xúc
hoặc bám chặt vào mặt nền vậy là người ta gọi nó
bằng Chân. VD: Chân tường, chân đồi, chân bàn.
<i>Hiện tượng này gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của</i>


<i>từ </i>


? Vậy hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Trong
từ nhiều nghĩa thì có những loại nghĩa nào? Thế
nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?


- HS trả lời, GV chốt ý và ghi bảng.
Bài tập vận dụng


1. Xác định nghóa gốc trong và nghóa chuyển
trong VD: Mắt cô gái, mắt quả na, mắt
<b>bàng.</b>


-> Mắt cơ gái: nghĩa gốc, mắt cịn lại là được
hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.


* GV dẫn VD: Cái bàn của em chân đã gãy


? Trong 1 câu trên từ chân được dùng với nghĩa
nào?


? Trong câu : Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
mực, đèn được dùng với mấy nghĩa? ( Hai nghĩa)
- GV chốt


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>HĐ3: HD luyện tập: </b>


BT 1; Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.



<b>II. Hiện tượng chuyển nghĩa</b>
<b>của từ. </b>


- Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa tạo ra từ nhiều
nghĩa.


Nghĩa của từ: Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển


- Trong câu từ được dùng chỉ có
một nghĩa nhất định. Nhưng có
một số trường hợp từ được hiểu
theo cả hai nghĩa


* Ghi nhớ (sgk)
<b>III – Luyện tập:</b>
<b>BT1: Đầu, tay, mũi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Goïi 1 hoïc sinh lên bảng làm, các em khác làm
ra giấy và nhận xét bài của bạn


- GV sửa chữa.


BT2:Đọc u cầu BT2


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, các em khác làm
ra giấy và nhận xét bài của bạn


- GV sửa chữa



BT3:Đọc yêu cầu BT3
- HS làm phần a


đường, đầu tàu, đầu tư….
- Tay ghế, tay áo, tay mướp,


tay nghề, tay súng…


- Mũi kim, mũi đất, mũi tàu …
<b>BT2 : Lá phổi, lá gan, lá lách lá</b>
mỡ,


- Quả: tim, thận.
- Búp: búp ngón tay.
BT3:


a. cái cưa - cưa gỗ
cái bừa – bừa ruộng
2- Củng cố dặn dò :


? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
? Thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển?
- Về học bài chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ.
3- Rút kinh nghiệm :


………...
………...
...



**************
Baøi 5 : TLV


<b> LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


I. <b>Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


<b>-</b> Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
<b>-</b> Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.


<b>-</b> Nhận ra hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc,
kể việc; nhận ra các mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và xây dựng đoạn văn
giới thiệu nhân vật và kể việc.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng lời văn và đoạn văn tự sự.
3. Thái độ: Yêu thích văn học – xây dựng bài văn tốt


II. <b>Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khảo:SGK – GV- NC N.V


2. Phương pháp: Phân tích – Tích hợp – Nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ.


III. <b>Tiến trình lên lớp :</b>


1. Ổn địnhlớp: KTSS


2. Bài cũ:: Không


3. Tổ chức hoạt động:


<b>Tuần 5/ Tiết 17</b>
<b> N. Soạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Trong văn tự sự cũng như các thể loại văn khác, việc xây dựng lời văn

, đoạn văn tự


sự là việc làm quan trọng không thể thiếu được. Tiết học này sẽ giúp học sinh làm tốt


điều đó.



<b>Hoạt động của thầy và trị.</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự.</b>
1. <i>Lời văn giới thiệu nhân vật .</i>


Học sinh đọc đoạn trích 1-2


? Hai đoạn văn trên giới thiệu về những nhân vật
nào? nhằm mục đích gì?


- Đoạn 1: giới thiệu Vua Hùng và Mị Nương.
- Đoạn 2: giới thiệu ST và TT


- Mục đích :


<b>-</b> Cung cấp thông tin về nhân vật
<b>-</b> Bày tỏ thái độ khen chê


<b>-</b> Cung cấp những dữ kiện về tính cách, lai
lịch... ảnh hưởng tiến trình về sau của nhân
vật.



? Hãy chỉ ra các câu văn có các từ: “có”, “là”
<b>-</b> Hùng Vương ….. có một


<b>-</b> Có hai chàng trai đến…
<b>-</b> Người ta gọi chàng là …


 GV kết luận đây là kiểu câu tự sự giới thiệu
nhân vật.


 <i>Từ bài tâp trên hãy cho biết: khi kể người thì</i>


<i>phải giới thiệu như thế nào?</i>


- HS trả lời, GV chốt nội dung và ghi bảng
<i>2. Lời văn kể việc. </i>


Học sinh đọc đoạn 3


? Đoạn văn dùng những từ gì để kể hoạt động của
nhân vật? ( Dùng những động từ để kể)


? Gạch dưới những từ đó?


? Các hoạt động đó được kể theo thứ tự nào? ( trước
sau)


? Hành động ấy đem lại kết quả gì? (dẫn dắt từ
nguyên nhân -> trận đánh)



? Lời kể trùng điệp (nước ngập...., nước ngập....,
nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc?
(dự báo sự dữ dội của trận đánh).


 <i>Từ bài tập trên, hãy cho biết : khi kể việc thì</i>


<i>phải kể như thế nào? </i>


- HS trả lời, GV chốt nội dung và ghi bảng
<i>3. Đọc văn.</i>


Đọc lại đoạn 1, 2, 3 ở trên


<b>I.</b> <b>Lời văn, đoạn văn tự sự</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Lời văn giới thiệu nhân</i>


<i>vaät. </i>


Khi kể người có thể giới thiệu tên,
họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài
năng, ý nghĩa của nhân vật


<b>2.</b> <i>Lời văn kể việc . </i>


<b>-</b> Kể các hành động, việc
làm, kết quả và sự đổi thay do
các hành động ấy đem lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Mỗi đoạn biểu đạt ý chính nào? gạch câu biểu đạt
ý chính ấy? Tại sao người ta gọi nó là câu chủ đề?


? Để diễn đạt ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt như
thế nào? chỉ ra mối quan hệ giữa ý phụ và ý chính?
- HS trả lời GV kết luận:


<b>-</b> Đoạn 1 có ý chính nằm ở 1 câu


<b>-</b> Một đoạn văn bao gồm nhiều câu diễn đạt
các ý phu ï-> ý chính, giải thích cho ý chính.


 <i>Từ bài tập trên, hãy cho biết : cách viết đoạn</i>


<i>văn tự sự? </i>


- HS trả lời, GV chốt nội dung và ghi bảng
- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>
Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập 1
Gọi 3 học sinh lên làm


Các em khác làm ra giấy và nhận xét.
Gv hướng dẫn và sữa chữa


Baøi 2:


Đọc yêu cầu bài tập
Gọi 2 học sinh lên làm


Các em khác làm ra giấy và nhận xét.
Gv hướng dẫn và sữa chữa



- Mỗi đoạn văn có 1 ý chính,
diễn đạt thành 1 câu -> chủ đề.
các câu khác diễn đạt những ý
phụ -> ý chính hoặc giải thích cho
ý chính, làm cho ý chính nỗi lên


<b>II.</b> <b>Luyện tập .</b>
Bài 1:


a. Kể Sọ Dừa chăn bị giỏi. Câu
chủ đề : câu 2


b. Kể phẩm chất tốt đẹp của cô
Út. Câu chủ đề : câu 1


c. Kể tính tình của cơ Dần hàng
nước. Câu chủ đề: câu 2


<b>-</b> Đoạn a, b triển khai theo thứ
tự trước sau.


<b>-</b> Đoạn b, c câu trước nói chung
thì câu sau giải thích cụ thể.
Bài 2:


Câu a: Viết sai, trình tự các động
tác bị đảo ngược


Câu b: Viết đúng


4. Củng cố và dặn dò :


? Lời văn giới thiệu nhân vật, lời văn kể việc được viết ntn?
? Em hiểu thế nào là đoạn văn tự sự?


Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
5. Rút kinh nghiệm :


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Baøi 5: TLV


<b> VIEÁT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>



I. <b>Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Giúp HS.


Củng cố lại kiến thức đã học áp dụng vào làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài van tự sự theo bố cục 3 phần.


3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II. <b>Chuẩn bị : </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, NCNV6 .
2. Phương pháp: Tổng hợp


3. ĐDDH: đề, đáp án, biểu điểm


III. <b>Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định lớp: KTSS


3. Tổ chức hoạt động: GV cho HS chép đề bài và làm bài.
<b>ĐỀ BAØI </b>


“Kể lại một truyện em đã học bằng lời văn của em”
<b>ĐÁP ÁN.</b>


Yêu cầu
chung


Mỡ Bài
Thân Bài


Đáp án


<b>- HS có thể lựa chọn bất cứ truyện nào đã học để kể,</b>
nhưng điều quan trọng là phải kể bằng lời văn của mình.
- Bài văn phải có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, thể
hiện rõ chủ đề của bài văn.


Vd: Truyeän “Thánh Gióng”


* Giới thiệu về Thánh Gióng, người anh hùng giết giặc
cứu nước


* Kể diễn biến của sự việc.



- Bà mẹ ra đồng giẫm vào vết chân lạ, về nhà có thai 12
tháng sau sinh ra Gióng


- Gióng lên 3 mà khơng biết nói, biết cười


- Giặc Ân sang xâm chiếm nước ta, vua cho sứ giả đi tìm
người tài cứu nước


Điểm


<b>1đ</b>
<b>8đ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Kết Bài


- G cho gọi sứ giả vào và đòi sắm ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt


- G ăn khoẻ, lớn nhanh như thổi


- G trở thành tráng sĩ xông ra trận giết giặc
- Roi sắt gãy G nhổ tre đánh giặc.


- Thắng giặc G cùng ngựa bay về trời.
* Kể kết cục sự việc


- Vua nhớ công ơn phong hiệu và cho lập đền thờ ở quê


nhà


- Hiện nay vẫn cịn một số dấu tích để lại.







<b>1đ</b>
0,5đ
0,5đ
4. Củng cố, dặn dò:


- Giáo viên thu baøi


- Về nhà chuẩn bị bài lời văn, đoạn văn tự sự.
5. Rút kinh nghiệm:


………
………
………


*****************


Bài 6 : Văn bản

<b>THẠCH SANH</b>


(Truyện cổ tích)
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1.</b> Kiến thức: giúp HS



- Hiểu được khái niệm truyện cổ tích.


- Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu về phẩm
chất của kiểu nhân vật người dũng sĩ.


- Nắm được một số đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích.


<b>2.</b> Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể, phân tích truyện cổ tích có n/v người dũng sĩ.
<b>3.</b> Thái độ: giáo dục học sinh thái độ sống “ở hiền gặp lành”


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – SGV – TKBG – ĐHTN.V
2. Phương pháp: Bình giảng – Tích hợp.


3. ĐDDH: Tranh ảnh.
<b>III.</b> Tiến trình lên lớp:


<b>1.</b> Ổn định lớp: KTSS


<b>2.</b> Bài cũ: Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”?
<b>3.</b> Tổ chức hoạt động:


Ở hiền gặp lành, ở ác thì gặp ác. Đó là quan niệm ta thường thấy trong truyện cổ tích.

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích


Việt Nam được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt



<b>Tuần 6 / Tiết 21</b>
<b>N. Soạn: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân


xâm lược… Nội dung truyện còn hấp dẫn như thế nào nữa, chúng ta sẽ cùng nhau tìm


hiểu trong 2 tiết học hơm nay.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc và chú thích</b>


- GV hướng dẫn HS cách đọc truyện. Chú ý thể
hiện giọng của các nhân vật


- Gọi 4 HS mỗi em đọc 1 đoạn
- GV nhận xét cách đọc của học sinh
- Cho 1 HS khá giỏi kể tóm tắt lại truyện
<i> Chú thích: </i>


Dựa vào chú thích sgk hãy cho biết thế nào là
truyện cổ tích?


Học sinh trả lời, gv nhận xét.


? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa
truyền thuyết với truyện cổ tích?


Hs dựa vào khái niệm để so sánh.


Cho hs đọc các chú thích 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13.
<i> Bố cục </i>



? Bài văn có thể chia bố cục ntn? Giới hạn và nội
dung của từng phần?


- HS trả lời, gv chốt nội dung.


Đ1: Từ đầu...phép thần thông -> Sự ra đời khác
thường


Đ2: TT...quận công -> Những thử thách
Đ3: TT...bọ hung -> Cơng lí được thực hiện
Đ4: Cịn lại.


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.</i>


? Sự ra đời và lớn lên của Thạch sanh có gì bình
thường và có gì khác thường?


<b>-</b> Do thái tử đầu thai.


<b>-</b> Ba meï mang thai nhiều năm.


<b>-</b> Được thiên thần dạy đủ môn võ
nghệ và mọi phép thần thông.


? Theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì qua
việc kể sự ra đời và lớn lên khác thường của
Thạch Sanh ?


<b>-</b> HS trả lời, gv chốt nội dung:



- Muốn tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ của nhân
vật.


- Những người kỳ lạ thì chiến cơng cũng kỳ lạ.
Những con người bình thường cũng sẽ có những
khả năng ấy.


I. <b>Đọc và chú thích</b>
1. Đọc và kể


2. Chú thích.


<i><b>Truyện cổ tích: Loại truyện dân</b></i>
gian kể về cuộc đời một số nhân
vật. Thường có yếu tố hoang
đường. Thể hiện ước mơ, niềm tin
về chiến thắng cuối cùng của công
lý.


3. Bố cục : 4 đoạn


II. <b>Tìm hiểu văn bản .</b>


1. Sự ra đời và lớn lên khác
thường của Thạch Sanh
<i>* Bình thường:</i>


- Con người nơng dân tốt bụng.
- Sống nghèo khổ/ kiếm củi.
<i>* Khác thường:</i>



- Con Ngọc Hoàng đầu thai.
- Ở trong bụng mẹ nhiều năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-> Nhân dân muốn gửi gắm ước mơ vào mẫu nhân
vật như thế.


4. Củng cố – dặn dò:


? Thạch Sanh là loại nhân vật nào của truyện cổ tích?


? sự ra đời và lớn lên của TS có gì bình thường và có gì khác thường
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


*****************


Bài 6 : Văn bản


<b>THẠCH SANH (TT)</b>


(Truyện cổ tích)


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thúc: TT giúp hs


- Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu về
phẩm chất của kiểu nhân vật người dũng sĩ. Nắm được một số đặc điểm nghệ


thuật của truyện cổ tích.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể, phân tích truyện cổ tích có n/v người dũng sĩ.
3. Thái độ: GD học sinh thái độ sống ở hiền gặp lành.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – SGV – TKBG – ĐHTN.V
2. Phương pháp: Bình giảng – Tích hợp.


3. ĐDDH: Tranh ảnh.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp: KTSS


2. Bài cũ: Kể tóm tắt lại truyện Thạch Sanh?
3 Tổ chức hoạt động:


Nhân vật cổ tích thường phải trải qua một loạt những thử thách qua đó mới bộc lộ phẩm
chất tốt đẹp của mình. Trong truyện TS đã phải trải qua những thử thách nào và lập được
những chiến cơng gì? ta tiếp tục tìm hểu phần tiếp theo của truyện.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.</i>
2. Những thử thách Thạch Sanh gặp phải


? Trong truyện Thạch Sanh đã trải qua những
thử thách nào? Nhận xét của em về những thử
thách đó?



? Nhân xét về mức độ của các lần thử thách
trước so với lần thử thách sau?


II. Tìm hiểu văn bản.


2. Những thử thách Thạch Sanh
phải trải qua


<b>-</b> Bị Lí Thơng lừa đi cách miếu.
- Xuống hang cứu công chúa, bị


Lý Thông lấp cửa hang.


- Bị hồn chằn tinh, đại bàng hại,


<b>Tuần 6 / Tiết 22</b>
<b>N. Soạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS trả lời, gv chốt nội dụng và ghi bảng.
? Tương ứng với mỗi thử thách là mỗi lần TS
lập được chiến công, hãy kể tên các chién cơng
đó?


<b>-</b> Giết được chằn tinh


<b>-</b> Giết đại bàng cứu được công chúa và
thái tử


<b>-</b> giải oan được cho mình



<b>-</b> Quy phục được quân mười tám nước chư
hầu


? Qua những lần thử thách và những chiến
cơmng đó Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm
chất gì?


- HS phân tích từng thử thách và rút ra phẩm
chất.


- GV kết luận: Đây là mơ típ xây dựng truyện
thường thấy trong truyện cổ tích.


3. Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thơng.
? Trong truyện 2n/v TS - LT ln có sự đối lập
nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự
đối lập này?


Hs chỉ ra sự đối lập đó.


Gv chia bảng làm 2 phần để so sánh.
Gv gợi ý: ? Tính cách 2 n/v này ntn?


? Hành động 2 n/v này ntn?
( Trong việc kết nghĩa, trong việc tranh công và
trong việc cứu công chúa)


<b> 4. Y Ùnghĩa của những chi tiết thần kì.</b>



? Trong truyện có nhiều chi tiết thần kì, trong
đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu
cơm. Em hãy nêu ý nghĩa?


Gv gợi ý cho học sinh trả lời.


? Tiếng đàn giúp Thạch Sanh những gì?
Giải oan – vạch mặt Lí Thơng.


? Tiếng đàn còn làm cho quân sĩ 18 nước chư
hầu ntn? Vậy tiếng đàn đó đại diện cho gì?
? Niêu cơm có ý nghĩa như thế nào?


? Nêu cơm thần kì tượng trưng cho tấm lịng gì
của nhân dân?


Học sinh trả lời, gv chốt lại nội dung và cho hs
ghi.


<b> 5. Kết thúc</b><i><b> .</b><b> </b></i>


- Mẹ con LT phải chết cịn TS được kết hơn với


Thạch Sanh bị hạ nguïc.


- Bị quân mười tám nước chư hầu
vây đánh


=> Khó khăn ngày tăng dần, ngày
càng phức tạp.



PhÈm chÊt:


+ Thật thà, chất phác (tin lời LT).
+ Dũng cảm , tài năng phi thờng (diệt
chaốn tinh, đại bng).


+ Lòng nhân đạo, yêu hòa bình (tha ti
chết cho mĐ con LT, thieẫt đãi cơm cho
quađn bái trn ....)


3. Sự đối lập giữa Thạch Sanh
và Lí Thơng.


Thạch Sanh Lớ thoõng
Haứnh


ng


Dũng cảm ,


tài năng Heứn


nhaựt
Tớnh caựch Thaọt thaứ, Vị


tha, nhân
đạo


Xảo trá,


ích kỉ
4. Ý nghĩa các chi tiết thần kì .
<b>Tiếng đàn: </b>


<b>-</b> Là tiếng nói của công lí.


<b>-</b> Là tiếng nói chính nghóa, là vũ
khí cảm hóa kẻ thù.


<b> Niêu cơm: </b>


Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo,
tư tưởng yêu chuộng hòa bình của
nhân dân.


5. Kết thúc truyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

công chúa và lên ngôi vua.


? Qua kết cục này nhân dân muốn thể hiện
điều gì? Kết cục ấy có phổ biến không? Nêu
Vd


Cho học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo.
Gv nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết.</b>


? Trong truyện TS, t/g dân gian sử dụng yếu tố


nghệ thuật nào để kể chuyện? Truyện thể hiện
ước mơ và niềm tin gì của nhân dân ta?


Hs trả lời, gv chốt nội dung phần ghi nhớ.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/67.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>


Gv treo tranh – hs kể lại truyện theo tranh.
Gv nhận xét.


phạt, ngời tốt sẽ đợc đền bù xứng đáng..
III. Toồng keỏt.


* Ghi nhớ


<b>IV. Luyện tập .</b>


Kể diễn cảm truyện.


4. Củng cố – dặn dò:


? TS phải trải qua những thử thách như thế nào?


? Chỉ ra sự đối lập trong hành đơng và tính cách của TS và LT?
? Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm có ý nghĩa ntn?


Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Em bé thông minh.
5. Rút kinh nghiệm:



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài 6 : Tiếng Việt


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thúc:


Giúp HS phát hiện ra các lỗi và biết chữa các lỗi: Lặp từ, lẫn lộn từ gần âm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và chữa lỗi dùng từ.


3. Thái độ: có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – HDDHNV6.
2. Phương pháp: Tích hợp - nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ:


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp: KTSS


2. Bài cũ: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho VD?


Trong câu từ được dùng như thế nào ( dùng với mấy nghĩa)? VD?
3. Tổ chức hoạt động:



Trong quá trình sử dụng Tiếng Việt có thể em sẽ mắc phải một số lỗi dùng từ, đặt câu . Để
giúp các em tránh mắc phải một số lỗi đo ù-> Vào bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Chữa lỗi lặp từ.</b>


<b>GV đưa bảng phụ, HS đọc</b>


a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân
thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre
giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre,
anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng


tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc truyện dân
gian.


? Chỉ ra những từ được nhắc lại nhiều lần.
a. Tre (7 lần) - Giữ (4 lần)


- Anh hùng (4 lần)
? Cách lặp này có tác dụng gì.


 Nhằm mục đích nhấn mạnh ý tạo nhịp hài
hòa như một bài thơ cho văn xuôi.


? Trong phần (b) truyện dân gian được lặp mấy
lần? - Dân gian (2 lần)



? Sự lặp lại ở hai ví dụ (a) và (b) có gì khác nhau?
? Em hãy sửa lại câu (b).


I. <b>Lặp từ .</b>


a) Từ tre được nhắc 7 lần.
<b>-</b> Từ giữ được nhắc 4 lần.
<b>-</b> <i><b>Anh hùng được nhắc 2 lần.</b></i>
 Lặp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo


nhịp điệu hài hòa.


b) <i><b>Truyện dân gian lặp 2 lần.</b></i>
 Lỗi lặp từ.


Sửa lại :


<i><b>-</b></i> <i>Em rất thích đọc truyện dân gian</i>
<i>vì truyện có nhiều chi tiết tưởng</i>
<i>tượng kỳ ảo.</i>


<b>Tuần 6 / Tiết 23</b>
<b>N. Soạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 2: Lẫn lộn các từ gần âm.</b>
<b>GV đưa bảng phụ</b>


<b>a)</b> Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo
tàng của tỉnh.



<b>b)</b> Ông họa só già nhấp nháy bộ ria mép quen
thuộc.


? Gạch dưới những từ dùng sai.


? Hãy chữa lại những câu mắc lỗi lặp từ?


<b>-</b> Tham quan : là xem thấy tận mắt để mở
rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
<b>-</b> Mấp máy : Cử động khẽ và liên tiếp.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


<b>Bài tập 1</b>


<i>Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong bài tập.</i>
? Trong các câu đó em sẽ lược bỏ những từ nào.
- Câu a bỏ : Bạn, ai, cũng rất, lấy làm, bạn, Lan.
- Câu b bỏ: câu chuyện ấy, nhân vật ấy, thay bằng
đại từ thay thế họ.


- Câu c bỏ: lớn lên, vì nghĩa của từ này trùng với
trưởng thành


<b>Bài tập 2</b>


<i>? Hãy thay từ dùng sai bằng các từ khác. Chỉ ra </i>
<i>nguyên nhân dùng từ sai? </i>


? Em hãy giải nghĩa tất cả các từ sai cũng như


đúng đó?


<b>-</b> <i><b>Sinh động : có khả năng gợi ra những hình</b></i>
ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện
thực đời sống;


<b>-</b> <i><b>Linh động : không quá câu nệ vào nguyên</b></i>
tắc.


<b>-</b> <i><b>Bàng quan : đứng ngoài cuộc mà nhìn.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Bàng quang : Bọng chứa nước tiểu.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Hủ tục : Phong tục đã lỡi thời.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thủ tục : Những việc phải làm theo quy</b></i>
định.


<b>II. Lẫn lộn các từ gần âm </b>


Bài tập: Chữa lỗi lẫn lộn từ gần âm.
<b>Từ sai</b> <b>Từ đúng</b>
+ thăm quan


+ nhấp nháy


+ tham quan
+ mấp máy


 <i>Ngun nhân sai : nhớ khơng chính</i>
xác, nghe khơng rõ âm.



<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>1. Lược bỏ các từ trùng lặp:</b></i>


a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu
nên cả lớp ai cũng quý mến.


<i><b>b)</b></i> Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tơi
ai cũng thích những nhân vật trong
câu chuyện ấy vì họ đều là những
người có phẩm chất đạo đức tốt
đẹp.


<i>c)</i> Quá trình vượt núi cao cũng là quá
trình con người trưởng thành.


<i><b>2. Thay từ:.</b></i>


a) Thay linh động = sinh động.
b) Thay bàng quang = bàng quan.
c) Thay thủ tục = hủ tục.


 Nguyên nhân sai: nhớ khơng
chính xác hình thức ngữ âm.


4. Củng cố – dặn dò :


? Các lỗi thường mắc khi sử dụng Tiếng Việt là gì? Nguyên nhân chủ yếu?
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm :



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tiếng Việt


<b> CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)</b>


I. <b>Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:


Tiếp tục giúp hs phát hiện và biết chữa các lỗi về nghĩa của từ.
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng sử dụng và chữa lỗi dùng từ.


3. Thái độ: có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
II. <b>Chuẩn bị:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – HDDHNV6.
Phương pháp: Tích hợp - nêu vấn đề.
2. ĐDDH: Bảng phụ:


III. <b>Tiến trình lên lớp : </b>


Ổn định lớp: KTSS


1. Kieåm tra bài cũ:


? Nêu nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm?
2. Tổ chức hoạt động:



Một trong các lỗi thường gặp trong khi sử dụng từ Tiếng Việt là dùng từ không đúng
nghĩa. Nguyên nhân do đâu, cách khắc phục như thế nào? Vào bài.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, cách khắc phục </b>
lỗi: Dùng từ không đúng nghĩa.


<i>GV đưa bảng phụ ghi các ví dụ</i>
<i>Mời một em HS đọc ví dụ.</i>


a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học
cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.


b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được nhất trí đề bạt làm
lớp trưởng.


c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng
thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân
? Trong 3 câu trên có những từ cịn dùng sai, em hãy tìm
những đó? - yếu điểm, đề bat, chứng thực


? Tại sao em biết những từ đó là từ dùng sai?
<b>-</b> Dựa vào nghĩa của từ.


? Nghĩa của nhãng từ đó là gì?
a) <i>Yếu điểm : chỗ quan trọng.</i>


b) <i>Đề bạt : cử giữ chức vụ cao hơn thường do cấp có</i>
thẩm quyền cao quyết định.



c) <i>Chứng thực : xác nhận đúng sự thực.</i>


? Theo em, ta sẽ thay các từ sai bằng những từ nào?
? Em hãy giải nghĩa các từ mình thay thế.


I. <b>Dùng từ không đúng nghĩa . </b>


<i><b>1. Phát hiện và sửa lỗi</b></i>


<b>Từ dùng</b>
<b>sai</b>


<b>Chữa lại cho</b>
<b>đúng</b>
<i>a. Yếu điểm.</i> a. Điểm yếu,


nhược điểm.
<i>b. Đề bạt.</i> b. Bầu.


<i>c. Chứng</i>


<i>thực.</i> c. Chứng kiến.
<i><b>2. Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ:</b></i>
<b>-</b> Không biết nghĩa.


<b>-</b> Hiểu sai nghóa.


<b>-</b> Hiểu nghĩa khơng đầy đủ.



<b>Tuần 6 / Tiết 24</b>
<b>N. Soạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>-</b> Điểm yếu : là điểm còn yếu kém.


<b>-</b> Bầu : chọn bằng cách bỏ phiếu biểu quyết.
<b>-</b> Chứng kiến : là trông thấy tận mắt.


? Nguyên nhân nào dần đến mắc các lỗi như thế?


? Bản thân em thường mắc lỗi này không? Hướng khắc
phục của em như thế nào?


 <i><b>HStrả lời, GV rút ra bài học</b></i>


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


<b>Bài tập 1</b>
? Chỉ ra những từ kết hợp đúng?


- HS lên bảng lam, Gv nhận xét và có thể cung cấp thêm
nghĩa của những từ đó.


<b>-</b> Bản : giấy có chữ viết, chữ in hoặc hình vẽ.
<b>-</b> Xán lạn : sáng sủa, rực rỡ, huy hồng.
<b>-</b> Bơn ba : đi đây đi đó.


<b>-</b> Thủy mặc (mực): lối vẽ dùng nước mực tàu, không
dùng màu.



<b>-</b> Tùy tiện : theo ý muốn của mình, khơng kể đến tình
hình khách quan, chủ quan.


<b>Bài tập 2</b>


<b>GV đưa bảng phụ gọi HS lên bảng điền</b>
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.


a) Khinh khỉnh : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ
không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b) Khẩn trương : nhanh gấp và có phần căng thẳng.
c) Băn khoăn : khơng n lịng vì có những điều suy


nghó, lo liệu.


<b>Bài tập 3</b>


- Bao biện : ôm đồm những việc thuộc phận sự của
người khác.


- Ngụy biện : bàn cãi dùng những lập luận có vẻ như hợp
lý nhưng thực ra là sai lầm để tranh cãi một vấn đề.
- Tinh tú : chỉ chung các ngôi sao.


- Tinh túy : phần tốt đẹp nhất, cao q nhất khơng lẫn
lộn với thứ tạp nhạp.


<b>Bài tập 4</b>
Chú yù: - AÂm ch, tr …



- Các dấu : hỏi, ngã, nặng .


<i><b>3. Hướng khắc phục :</b></i>


- Khơng hiểu hoặc chưa rõ nghĩa
của từ thì khơng nên dùng.


- Khơng hiểu thì tra từ điển.
<b>II. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Các từ có sự kết hợp đúng.</b></i>
<b>-</b> Bản tuyên ngôn.


<b>-</b> Tương lai xán lạn.
<b>-</b> Bôn ba hải ngoại.
<b>-</b> Bức tranh thủy mặc.
<b>-</b> Nói năng tùy tiện.


<i><b>2. Điền từ:</b></i>


a) Khinh khỉnh.
b) Khẩn trương.
c) Băn khoăn.


<i><b>3. Chữa lỗi dùng từ:</b></i>


<b>Lỗi</b> <i><b>Chữa lại</b></i>
đá


tống



đấm
tung


thực thà thành khẩn
bao biện ngụy biện
tinh tú tinh túy


<i><b>4. Viết chính tả.</b></i>


4. Củng cố – dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Về nhà học bài, xem lại các bài tập, soạn văn bản “ Em bé thông minh”
5. Rút kinh nghiệm:


………
………
…………


Văn Bản .


<i><b>EM BÉ THÔNG MINH .</b></i>



<b>Tuần 7 Tiết 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được một số nội dung và một số đặc điểm tiêu biểu được
sử dụng trong truyện: Dùng câiu đố để thử tài n/v và trí tuệ của dân gian qua các
lần thử thách.



2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – kể – tìm hiểu văn bản.


3. Thái độ: GD hs thái độ yêu mến trân trọng những gì tồn tại về trí tuệ của dân
gian.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – Đọc hiểu văn bản NV6 – Hướng dẫn DHNV6
2. Phương pháp: Đàm thoại- Tích hợp – bình giảng.


3. ĐDDH: Tranh.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp:KTSS


2. Bài cũ: Đọc kĩ câu hỏi và trả lời


Câu 1: Chi tiết nào làm nên kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh.
a. Thạch sanh cứu được công chúa khỏi tay đại bàng.
b. Thạch sanh được lấy công chúa.


c. Quân sĩ 18 nước chư hầu lạy tạ vợ chồng Thạch sanh.
d. Vua nhường ngôi cho Thạch Sanh.


3. Tổ chức hoạt động:


Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là hình thức tiêu biểutrong truyện dân gian,
qua đó bộc lộ được trí tuệ của dân gian. Vậy hình thức đó được cụ thể hóa bằng cách



nào...


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản.


Gv đọc mẫu 1 đoạn – gọi 3 học sinh đọc tiếp.
Gv cho hs đọc chú thích sgk.


? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của
từng đoạn?


Đ1: từ đầu...về tâu vua.


Đ2: TT...ăn mừng với nhau rồi
Đ3: TT...ban thưởng rất hậu.
Đ4: cịn lại.


Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
1. Hình thức:


? Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào? Nhân vật
được thử tài như thế nào?


? Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong
truyện cổ tích khơng? Tác dụng của hình thức này?
<i>Tác dụng: - Tạo ra tình huống để phát triển cốt </i>


truyện, tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.



I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
<b>1.</b> Đọc.


<b>2.</b> Chú thích.
<b>3.</b> Bố cục.


Gồm 4 đoạn.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1/Hình thức dùng câu đố để
thử tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tài năng, phẩm chất của nhân vật cũng được bộc lộ
qua quá trình giải quyết câu đố.


2. Sự mưu trí, thơng minh của em bé.


? Sự mưu trí, thơng minh của em bé được thử thách,
qua mấy lần? Đó là những lần nào?


- Lần 1: Viên quan hỏi cha của em bé...


- Lần 2: Vua ra lệnh nuôi 3 con trâu đực sau 1 năm
phải đẻ trâu.


- Lần 3: Vua bắt 2 cha con làm 3 mâm cỗ với 1 con
chim sẽ.


- Lần 4: Sứ giả nước láng giềng đưa sang một con ốc
thách làm sao xuyên sợi chỉ qua ruột ốc.



? Em thấy lần đố sau có khó hơn lần trước khơng? Vì
sao? (Xét về người đố và câu đố)


Học sinh trả lời, gv nhận xét và chốt nội dung ghi.


2/Sự mưu trí thơng minh của em bé.


-Được thử thách qua 4 lần. Lần
sau khó hơn lần trước, người đố
cũng khác nhau, nhờ thế trí thơng
minh và tài năng của em bé được
bộc lộ.


4. Củng coá – dặn dò:


Sự mưu trí, thơng minh của em bé được thử thách như thế nào?
Về nhà học bài, soạn phần cịn lại.


5. Rút kinh nghiệm.


...
...
...


Văn bản.


<i><b> EM BÉ THÔNG MINH </b></i>

.


<b>Tuần 7 Tiết 26</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được một số nội dung và một số đặc điểm tiêu biểu được
sử dụng trong truyện: Dùng câiu đố để thử tài n/v và trí tuệ của dân gian qua các
lần thử thách.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – kể – tìm hiểu văn bản.


3. Thái độ: GD hs thái độ yêu mến trân trọng những gì tồn tại về trí tuệ của dân
gian.


II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – Đọc hiểu văn bản NV6 – Hướng dẫn DHNV6
2. Phương pháp: Đàm thoại- Tích hợp – bình giảng.


3. ĐDDH: Tranh.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ: Đọc kĩ câu hỏi và trả lời


Dòng nào khơng nói lên sự giải đố thơng minh của em bé?
a. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.


b. Lời giải đố dựa vào kiến thức thực tiễn.
c. Lời giải đố dựa vào kiến thức sách vở.



d. Làm cho người ra câu đố cảm thấy cái phi lí của họ đều nói ra.
3. Tổ chức hoạt động:


Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là hình thức tiêu biểutrong truyện dân gian,
qua đó bộc lộ được trí tuệ của dân gian. Vậy hình thức đó được cụ thể hóa bằng cách


nào...


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.</b>
3. Cách giải quyết...


? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì
để giải những câu đố ối oăm?


Lần 1: Đố lại viên quan.


Lần 2, 3 : để vua nói ra sự vơ lí trong câu đố của mình.
Lần 4 : Dùng kinh nghiệm dân gian để giải quyết.
? Theo em những cách giải đố ấy lí thú ở chổ nào?
? Em thấy cách giải đố ấy làm cho người thách đố,
người chứng và người nghe như thế nào?


Làm người nghe thán phục vì sự bất ngờ, hợp lí, đơn
giản của lời giải.


Ý nghóa .


? Truyện em bé thơng minh đề cao điều gì? Vì sao như


thế?


<b>Gv bình giảng:</b>


Những người nơng dân xưa chẳng mấy ai được cắp
sách tới trườngnhưng những kinh nghiệm, những kiến


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Hình thức dùng câu đố để thử


tài.


2. Sự mưu trí thơng minh của em
bé.


3. Cách giải quyết những thử
thách của em bé:


+Hết sức lí thú:


<b>-</b> Đẩy thế bí về người ra câu đố.
<b>-</b> Buộc người đố phải cơng
nhận sự vơ lí, trái ngược trong câu
đố của mình.


<b>-</b> Dùng kinh nghiệm dân gian
khơng dùng kiến thức sách vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thức họ có được là nhờ cuộc đời, trường học là trường
đời.



<b>Hoạt động 3: Tổng kết.</b>


Truyện này kể về kiểu nhân vật nào?


Truyện được xây dựng bằng những nghệ thuật gì?
Truyện có nội dung đề cao vấn đề gì?


Học sinh trả lời, gv chốt lại nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập.


Cho học sinh kể diễn cảm câu chuyện.
Các em khác nhận xét.


động nghèo.Đó là trí thơng minh
được rút ra từ thực tiễn cuộc sống
phong phú.


III. TỔNG KẾT.
 ghi nhớ.


IV. LUYỆN TẬP.
4. Củng cố – dặn dò:


- Sự thông minh của em bé được thể hiện qua hình thức thử thách nào?
a. Chiến đấu với quái vật. b. Trả lời câu đố. c. Lập các


kì tích.


-Về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra.


5. Rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

TLV


<i><b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b></i>

<b>.</b>


:


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra được những ưu khuyết điểm trong bài viết của
mình. Từ đó có biện pháp sửa chữa, rút kinh nghiệm ở những bài làm tới.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bài viết và kĩ năng sửa lỗi trong bài viết.
3. Thái độ:-Nhận biết ưu khuyết điểm để cố gắng trong học tập.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ: </b>


1. Tài liệu tham khảo: Sách những bài văn chọn lọc 6.
2. Phương pháp: Gợi tìm


3. ÑDDH:


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp: -Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: -Ko


3. Tổ chức hoạt động:


Bài viết và điểm số là rất quan trọng. Để giúp các em nhận ra được những ưu khuyết
điểm của mình trong bài viết và có hướng khắc phục.



Hoạt động của thầy và trò. Nội dung


Hoạt động 1:


Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
Học sinh đọc lại đề theo trí nhớ.


? Đề yêu cầu những gì? Gạch chân dưới những từ
ngữ thể hiện yêu cầu đó?


Học sinh tự xác định và tự gạch
? Sau khi tìm hiểu đề em làm gì?


Tìm ý là xác định: n/v, sv, ý nghóa truyện sẽ kể.
Hs xác định nhân vật sẽ kể.


<b>Hoạt động 2:</b>
Xây dựng dàn ý.


<b>-</b> Gọi 2 hs lên xây dựng lại dàn ý cho bài viết
của mình.


<b>-</b> Gv gợi ý: truyện em kể là gì?


? Dàn ý có mấy phần? Nội dung từng phần?
? Mở bài em nêu ý gì?


? Thân bài nêu những ý gì?
? Kết bài nêu ý gì?



Hs làm xong, các em khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:


Trả bài


Gv nhận xét về ưu khuyết điểm


I. ĐỀ VÀ U CẦU CỦA ĐỀ.
Đề: Kể lại một câu chuyện
bằng lời văn của em.


II. DÀN Ý.


* Mở bài: Giới thiệu chung về
nhân vật được kể.


* Thân bài: Kể diễn biến của sự
việc.


<b>-</b> Sự việc mở đầu.
<b>-</b> Sự việc phát triển.
<b>-</b> Sự việc cao trào.
<b>-</b> Sự việc kết thúc.
* Kết bài: ý nghĩa của truyện.


TRẢ BÀI.


<b>Tuần 7 Tiết 27</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Öu:’


Tồn: diễn đạt chưa tốt, câu chưa hay.
Gv phát bài cho học sinh


Hs xem lại bài, trao đổi bài làm cùng bạn. Nhận xét
các lỗi và sửa chữa các lỗi đó trong bài làm của
mình.


Gv đọc 1 bài điểm tốt và 1 bài điểm yếu để hs so
sánh.


Hoạt động 4: Tổng kết.


Nhận xét chung về tiết học, bài làm của học sinh.
Biểu dương, phê bình những em làm chưa tốt.


TỔNG KẾT.


4. Củng cố – dặn doø:


Gọi tên và ghi điểm. Về nhà soạn bài: Em bé thơng minh.
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<i><b>KIỂM TRA VĂN</b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức.


Giúp hs hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở phần văn bản.


Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích sự việc.
3. Thái độ. Học sinh làm bài nghiêm túc.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


1. Tài liệu tham khảo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm N.V6.
2. Phương pháp.


3. ĐDDH. Đề và đáp án.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Bài cũ: Không


3. Tổ chức hoạt động:
Đề bài:


A. Tự luận: (10 điểm)


Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau của truyền thuyết và cổ tích.(3 đ)
Câu 2: Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào? .(3 đ)


<b>Tuần 7 Tiết 28</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu 3: Qua văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh đã học, hãy viết đoạn văn ( 3 -5 câu) nói về việc phòng
chống lũ lụt ở nước ta hiện nay. ( .4 đ)


<b>Đáp án</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1:


+ Giống nhau:


Đều là truyện dân gian , có yếu tố kì lạ , hoang đường
+ Khác nhau:


- Truyền thuyết: Kểå về các nhân vật và sự kiện lịch sử, có thái độ của
nhân vật


- Cổ tích : kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật, thể hiện ước mơ về
công bằng của xã hội


(1,5 đ)


(1,5 đ)
Câu 2 : - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ chiến đấu với chằn tinh


và diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù


- Bị hòang tử càc nước chư hầu ghen ghét



1 đ
1 đ
1 đ
Câu 3:


HS viết câu đúng, đủ, 3 -5 câu về việc phòng chống lũ lụt.
+ Phát động chồng cây gây rừng .


+ Ngăn đắp đê điều.


+Khuyến khích người dân theo dõi thời tiết.
+Vận động nhân dân phịng chống khi có bảo lụt.


1 đ



4. Củng cố – dặn dò:


Thu bài – chuẩn bị bài TT
5. Rút kinh nghieäm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> </b> TLV


<i><b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b></i>

<i><b>.</b></i>
<i><b>I.</b></i>


<b>II.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.


Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý và kĩ năng nói trước tập thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi nói.


<b>III.</b> <b>CHUẨN BỊ: </b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – SGV – HTNV6.
2. Phương pháp: Thuyết trình - tích hợp.
3. ĐDDH: Bài nói mẫu


<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Bài cũ: Không.
3. Tổ chức hoạt động:


-

Không phải ai cũng tự tin nói trước đám đơng. Việc nói trước đám đơng


phải trải qua quá trình luyện tập. Tiết học này giúp các em rèn kĩ năng đó.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Gv kiểm tra chuẩn bị phần dàn ý trước ở nhà của học
sinh.


Học sinh mở tập cho gv kiểm tra.


Gv ghi nhận và biểu dương những em chuẩn bị tốt,
phê bình những em khơng có ý thức chuẩn bị bài
hoặc chuẩn bị qua loa.



Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp.


Gv chia học sinh làm 8 nhóm, cho các em lần lượt tự
nói với nhau trong từng tổ.


Học sinh nói trước các bạn và nhận xét, bổ sung cho
bài nói của bạn hoàn thiện.


Hướng dẫn học sinh tập nói trước lớp.


<b>-</b> Gv nêu những yêu cầu khi nói trước lớp.
<b>-</b> Hs nghe và nêu ý kiến(nếu có).


<b>-</b> Mỗi nhóm đại diện mỗi em nói trước lớp.
<b>-</b> Các em khác nhận xét bổ sung dưới sự hướng


daãn của gv.


<b>-</b> Gv có thể cho điểm nếu bài nói tốt.
Hoạt động 3: Luyện tập.


Gv cho học sinh đọc các bài tham khảo.
1. Giới thiệu về mình.


2. Giới thiệu về mình và gia đình.


I. CHUẨN BỊ.


II. LUYỆN NĨI TRÊN LỚP.
1. Chia tổ nói theo dàn ý.



2. Học sinh nói trước lớp.
<b>Yêu cầu: Nói to, rõ ràng, tự tin, </b>
đáng hoàng, mắt hướng về mọi
người.


III. LUYỆN TẬP.
Đoạn mẫu:


Chào các bạn! hôm nay nhân tiết
lện nói tập làm văn mình xin


<b>Tuần 8 Tiết 29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Qua các bài nói của bản thân và bài nói tham khảo
em rút ra được bài học gì cho mình.


Học sinh đọc bài đọc thêm (sgk/ 79)


giới thiệu về bản thân mình.
Mình tên là Mai Hoa 11 tuổi. Sở
thích của mình là ca hát và ăn
trái cây...


4. Củng cố – dặn dò:


Về nhà tập nói nhiều hơn và chuẩn bị bài Cây bút thần.
5. Rút kinh nghiệm:


...


...
...


văn bản


<i><b>CÂY BÚT THẦN.</b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được Mã Lương là nhân vật có tài năng kì lạ-
một kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích.


Hiểu được nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi.
2. Kĩ năng: Đọc – kể - phân tích truyện cổ tích.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng, bồi dưỡng tài năng.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


1. Tài liệu tham khảo: SGK – HDDHNV6.
2. Phương pháp: Thuyết trình – tích hợp.
3. ĐDDH: Tranh


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Bài cũ:


? Cách giải quyết các thử thách của em bé thông minh như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.


3. Tổ chức hoạt động:



-

Trong truyện cổ tích ta thường gặp kiểu nhân vật có tài năng đặc biệt, họ


sử dụng tài năng để trừng trị cái ác, cái xấu. Một trong những truyện có kiểu


nhân vật đó là Cây bút thần....



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1:


Đọc – hiểu văn bản.
Gv đọc mẫu 1 đoạn.
Gọi 4 học sinh đọc tiếp.


Gv nhận xét cách đọc của học sinh.
Gọi 1 học sinh kể lại chuyện.
<i> Chú thích.</i>


I. <b>ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.</b>
1. Đọc.


2. Chú thích.


<b>Tuần 8 Tiết 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Cho học sinh đọc các chú thích sgk: 1, 2, 3, 4, 5, 7.
? Văn bản trên được chia làm mấy đoạn? Nội dung
của từng đoạn? Gồm 5 đoạn


Đ1: Từ đầu...lấy làm lạ: Tài năng vẽ của Mã
<i>Lương</i>



Đ2: TT...vẽ cho thùng: ML vẽ giúp người nghèo
Đ3: TT...phóng như bay: ML dùng bút thần trừng
<i>trị kẻ độc ác.</i>


Đ4: TT...lớp sóng hung dữ: ML vẽ trừng trị tên
<i>vua tham lam, hung ác. </i>


Đ5: Còn lại: Ca ngợi ML và cây bút thần.
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Tìm hiểu văm bản </b>


Nhân vật chính trong truyện này là ai?


? Qua phần đọc, em thấy Mã Lương thuộc kiểu nhân
vật nào? Kiểu nhân vật ấy có phổ biến trong truyện
cổ tích khơng?


Học sinh trả lời, gv chốt nội dung.


? Kể một số nhân vật thuộc kiểu này trong truyện cổ
tích?


Thạch Sanh, Chàng lặn giỏi, Chàng bắn giỏi...
? Đặc điểm của nhân vật này là gì? (Dùng tài năng
vào việc thiện, chống lại cái ác.)


Tài năng của Mã Lương


? Mã Lương có những tài năng gì? Tài năng ấy được


kể như thế nào?


Học sinh trả lời, gv chốt nội dung


? Những điều gì đã giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
nó có mối quan hệ với nhau như thế nào?


<b>Gv gợi ý: ? Tại sao thần không ban cho ML vật khác</b>
mà lại ban bút thần? Vì sao ML được ban bút thần?
? Hai điều này có quan hệ với nhau như thế nào?
(Cây bút thần là công cụ để ML vẽ, chỉ những người
như ML mới có được cây bút thần.)


? Chi tiết cây bút thần có ý nghĩa như thế nào?
<b>Gợi ý: Trong thực tế có cây bút thần hay khơng? Vì </b>
sao người ta cho chi tiết này vào? Chi tiết này nhằm
mục đích gì?


3. Bố cục.


II. <b>TÌM HIỂU VĂN BẢN.</b>
1.Nhân vật Mã lương .


Thuộc nhân vật có tài năng kì lạ.
Thường sử dụng tài năng để chống
lại cái ác.


2.Tài năng của Mã Lương .
<b>-</b> Có tài vẽ,vẽ được các vật có



khả năng như thật.


<b>-</b> Những điều giúp Mã Lương vẽ
giỏi:


 Có khiếu vẽ, say mê, kiên trì,
khơng ngừng luyện tập.


 Được thần ban cho cây bút
bằng vàng.


<b>-</b> Những điều đó có quan hệ chặt
chẽ với nhau.


<b>-</b> Cây bút có ý nghĩa tơ đậm thần
kì hố tài vẽ của Mã Lương.
4. Củng cố – dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Về nhà học bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
5/Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<b> </b> Văn Bản


<i><b>CÂY BÚT THẦN</b></i>

<i><b>.</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức:


Thấy được việc Mã Lương sử dụng tài năng của mình phục vụ cái thiện và trừng
trị cái ác.


Nắm được ý nghĩa một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc.
2. Kĩ năng: Đọc – kể - phân tích truyện cổ tích.


3. Thái độ:


Giáo dục học sinh có thái độ yêu mến cái thiện, cái tốt, lên án cái xấu xa độc
ác.


II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – HDDHNV6 - BTTNg
2. Phương pháp: Thuyết trình – tích hợp.


3. ĐDDH: Tranh
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định KTSS


2. Bài cũ: Đọc kĩ câu hỏi và trả lời


?Nguyên nhân nào không giúp Mã Lương vẽ giỏi


a. Sự thông minh, cần cù. c. Cây bút thần kì
b. Khiếu vẽ sẵn có d. Cha mẹ mất sớm
3. Tổ chức hoạt động:



-

Trong truyện cổ tích ta thường gặp kiểu nhân vật có tài năng đặc biệt, họ sử dụng


tài năng để trừng trị cái ác, cái xấu. Một trong những truyện có kiểu nhân vật đó là Cây


bút thần....



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu văm bản </b>


Mã Lương sử dụng cây bút thần và tài năng của
<b>mình. </b>


? Mã Lương sử dụng tài năng và cây bút thần vào
những việc gì?


<i><b>-</b></i> <i>Vẽ cho người nghèo và vẽ để trừng trị kẻ ác, tham </i>
<i>lam</i>


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.</b>
3. Mã Lương sử dụng cây bút
thần và tài năng của mình.


- Vẽ cho người nghèo những cơng


<b>Tuần 8 Tiết 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? ML vẽ cho người nghèo những gì? Cuốc, cày,
<i>thùng, xô, chậu. </i>


? Tại sao ML không vẽ cho người nghèo nhà, cửa,


thóc, lúa, tiền bạc....mà lại vẽ những thứ nói trên?
ML khơng vẽ cho họ của cải vật chất có sẵn mà vẽ
cho họ những phương tiện hữu ích để họ kiếm sống.
<b>Tích hợp: Ngạn ngữ có câu: Muốn giúp đỡ ai đó thì </b>
<i>đừngcho họ con cá mà hãy cho họ cái cần câu cá. liên </i>
hệ câu thơ: Bàn tay ta ...đá cũng thành cơm.


? Qua việc vẽ cho người nghèo ta thấy ML đã sử
dụng tài năng củng như cây viết thần của mình như
thế nào? (thơng minh, sáng suốt)


? ML còn sử dụng tài năng và cây bút vào việc gì
nữa?


Choẫng lái teđn địa chụ và vua tham lam đc ác.
? Chúng tham lam đc ác như thê nào?


Hs kể, gv chốt: Những kẻ tham lam độc ác cuối
cùng cũng bị trừng trị.


? Cây bút thần ở đây là cơng cụ để thực hiện ước mơ
gì của nhân dân?


? Trong truyện này được xây dựng theo trí tưởng
tượng phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em
những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm?
Hs kể 3 chi tiết:


<b>-</b> Vẽ gì cũng biến thành thật.



<b>-</b> Vẽ những thứ để phục vụ mình và trừng trị tên
địa chủ.


<b>-</b> Vẽ thuyền, biển, sóng để tiêu diệt vua và đại
thần.


? Hãy nêu ý nghóa của truyện? (cho học sinh thảo
luận)


Đại diện nhóm báo cáo
Gv nhận xét


Hoạt động 3: Tổng kết


? Truyện được xd bằng những chi tiết nghệ thuật
nào?


? Nội dung và ý nghĩa được bộc lộ ntn?
Hs trả lời, gv chốt nội dung ghi nhớ.


cụ hữu ích để sản xuất -> Việc làm
thông minh sáng suốt.


<b>-</b> Dùng cây bút và tài năng của
mình để chống lại tên địa chủ và vua
tham lam độc ác. -> Cây bút là công
cụ để nhân dân thực hiện ước mơ về
cơng lí.


4. Ýù nghóa của truyện .



<b>-</b> Thể quan niệm của nhân dân về
công lí xã hội.


<b>-</b> Ước mơ về những khả năng kì
diệu của con người.


III. TỔNG KẾT.
* Ghi nhớ


4. Củng cố – dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<b> </b> TV


<i><b>DANH TỪ</b></i>



<b>I.</b> <b>MUÏC TIEÂU:</b>


1. Kiến thức: Cũng cố và nâng cao kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân lại danh từ.


3. Thái độ: Sử dụng đúng danh từ khi viết.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>



1. Tài liệu tham khảo: SGK - BTTV N.C - HDDHN.V6
2. Phương pháp: Quy nạp – Tích hợp – nêu vấn đề
3. ĐDDH: Bảng phụ


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Bài cũ:-Nêu nguyên nhân và cách khắc phục việc dùng từ đúng nghĩa?
-Làm bài tập 2 sgk/76


3. Tổ chức hoạt động:


-Danh từ là gì? danh từ có thể kết hợp với những từ nào và giữ chức vụ gì trong câu.
Danh từ có những loại nào? Tiết học này giúp các em nắm được điều đó.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
1. Gv nêu VD sgk mục (1), học sinh đọc.


? Dựa vào những kiến thức đã học ở ậc tiểu học, hãy
xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:
Ba con trâu ấy


? Xung quanh danh từ con trâu cịn có những từ nào?
<b>ba-ấy. </b>


? Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn?
Vua, làng, thúng gạo nếp.



Gv cho vd: Mưa /rất to.


? Danh từ biểu thị những gì? (người, sự vật, khái niệm,
hiện tượng ).


<b>? Danh từ là gì? Vd:</b>


2. Danh từ con trâu kết hợp với từ ba ở phía trước, từ


<b>I.</b> <b>Đặc điểm của danh từ.</b>
<b>-</b> Danh từ là những từ chỉ người,


vật hiện tượng, khái niệm....
Vd: lợn, gà, bàn, ghế...


<b>-</b> Danh từ có thể kết hợp với từ
chỉ số lượng ở phía trước, các
từ này, ấy, đó,.. ở phía sau


<b>Tuần 8 Tiết 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>ấy ở phía sau để tạo thành cụm danh từ. Cho biết từ ba </b>
<b>– ấy thuộc từ loại nào? (ba là chỉ số lượng; ấy là chỉ </b>
từ.)


3. Đặt câu với các danh từ vùa tìm được?
<b>- Vua Hùng chọn người nối ngơi.</b>
<b>- Làng tơi rất đẹp.</b>


<b>- Em đang học bài.</b>


<b>-</b> Tôi là học sinh.
Hoạt động 2: Phân loại danh từ
Gọi học sinh đọc các vd sgk


? Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có gì khác
các danh từ đứng sau?


Ba con trâu Một viên quan
Ba thúng thóc Sáu tạ thóc.


<i>Danh từ in đậm chỉ đơn vị để tính đếm, danh từ đứng sau</i>
<i>chỉ người và vật.</i>


? Thử thay các danh từ in đậm nói trên bằng những
từ khác rồi rút ra nhận nhận xét: Trường hợp nào đơn vị
tính đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào khơng
thay đổi? Vì sao?


<b>-</b> Thúng -> rá (thay đổi)
<b>-</b> Tạ -> cân (thay đổi)


<b>-</b> Con -> chú (không thay đổi)
<b>-</b> Viên -> ông (không thay đổi)


Nhận xét: - Con , viên ....là những danh từ chỉ đơ vị tự
nhiên. - Thúng, rá...là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
? Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy,
nhưng khơng thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
- Tạ: đơn vị chính xác. Thúng: đơn vị ước chừng.
? Qua các vd trên, em hãy cho biết danh từ chia làm


mấy nhóm?


Hoạt động 3: Luyện tập
- Đọc yêu cầu bài tập 1


Gọi 1 hs lên bảng làm
Các em khác làm ra giấy
Gv nhận xét, cho điểm


<b>-</b> Đọc u cầu bài tập 2
Gọi 2 học sinh lên làm


Các em khác nhận xét và bổ sung


tạo thành cụm danh từ.
<b>-</b> Danh từ làm: chủ ngữ. khi


làm vị ngữ, danh từ cần có từ
<b>là đứng trước.</b>


Ghi nhớ:


<b>II. Danh từ chỉ đơn vị và danh </b>
<b>từ chỉ sự vật.</b>


<b>-</b> Danh từ gồm hai loại lớn:
 Danh từ chỉ đơn vị: Con,


<b>thuùng</b>



 Danh từ chỉ sự vật.:Trâu, gạo


<b>-Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm </b>
là:


 Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
 Danh từ chỉ đơn vị quy ước:


<b>-</b> Đơn vị chính xác: Ki lô
gam


<b>-</b> Đơn vị ước chừng: Nắm
 <b>Ghi nhớ (SGK)</b>


III. <b>Luyeän tập.</b>


<b>Bài 1: Tìm danh từ và đặt câu.</b>
DT chỉ sự vật: bút, thước, bàn,
ghế..


Vd: Bút của em hết mực
<b>Bài 2: Liệt kê các loại từ</b>
<b>a. Chỉ người: Bà, bác, ngài, </b>
viên....


<b>b. Chỉ đồ vật: Quyển, chiếc, </b>
quả....


4. Củng cố – dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Danh từ giữ chức vụ gì trong câu?Danh từ được làm mấy loại?
5. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tuần 9 Tiết 33
Soạn: 24/ 10


Daïy: 31/10 TLV


<i><b>NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. </b></i>


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Giúp hs: Nắm được ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự
sự.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng ngơi kể thích hợp để viết đoạn văn tự sự.
3. Thái độ: Sử dụng đúng ngơi kể.


II. CHUẨN BÒ:


1. Tài liệu tham khảo:SGK- HDDHN.V6 – BDNKN.V6
2. Phương pháp: Đàm thoại – tích hợp - nêu vấn đề.
3. ĐDDH: Bảng phụ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định


lớp:6A1...6A2...6A3...
2. Bài cũ: Hãy giới thiệu về bản thân mình hoặc một người bạn mà em



yêu mến.


3. Tổ chức hoạt động:


Việc sử dụng ngơi kể cũng ít nhiều ảnh hưởng đến nội dung củ tác phẩm tự sự. Sử dụng ngơi
kể thứ nhất có vai trị gì? Ngơi kể thứ ba có tác dụng như thế nào. Ta đi voà bài học.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1: Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong
văn tự sự.


1. Ngôi kể....


Cho học sinh trả lời các câu hỏi.


? Ngơi kể là gì? Có những loại ngôi kể nào? Hs trả
lời dựa vào ý trong sgk


Gv chốt lại nội dung và cho ghi.
2. Vai troø...


Cho hs đọc đoạn văn 1, 2 sgk trang 88


? Hai đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào? Dựa
vào dấu hiệu nào để biết điều đó?


- Đoạn 1: Ngơi kể thứ 3, người kể tự giấu mình đi
và gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.



- Đoạn 2: Ngôi kể thứ nhất, người kể xưng tôi.
? Người xưng tôi trong đoạn 2 là nhân vật (Dế Mèn)
hay là tác giả (Tơ Hồi)?


<i>Người kể xưng tơi trong tác phẩm không nhất thiết </i>
<i>phải là tác giả..</i>


? Trong hai ngơi trên, ngơi kể nào có thể kể tự do,
khơng bị hạn chế, cịn ngơi kể nào chỉ được kể những


<b>I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể </b>
<b>trong văn tự sự.</b>


1. Ngôi kể.


Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể
sử dụng để kể chuyện.


Ngơi kể có: Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba.
2. Vai trị của ngơi kể.


<b>-</b> <i>Kể theo ngơi thứ ba: Gọi các </i>
nhân vật bằng tên gọi của chúng.
Người kể tự dấu mình, có thể kể
linh hoạt, tự do những gì diễn ra
với nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

gì mình biết và đã trải qua?



<i>Ngôi thứ ba cho phép người kể tự do hơn ngôi thứ </i>
<i>nhất.</i>


? Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể
thứ ba, thay tơi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một
đoạn văn thế nào? (kể theo ngôi thứ ba).


? Có thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi
kể thứ nhất, xưng tôi được khơng? Vì sao?


Khơng vì: nếu như vậy sẽ khơng thể linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với nhân vật. Chính vì vậy khi kể cần
<i>phải lựa chọn ngôi kể sao cho phù hợp</i>


<b>Gv chốt nội dung: Như vậy mỗi 2 ngơi kể có một vai </b>
trị, tác dụng riêng. Khi kể người kể có thể lựa chọn
sao cho phù hợp.


Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập
Hs làm ra giấy.


Gv gọi hs đứng nhận xét.


Bài 2: các bước làm tương tự như bài 1


Bài 3: bài cây bút thần kể theo ngôi nào? vì sao như
vậy?



Ngơi thứ 3, vì: người kể kể mpột cách linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với nhân vật Mã Lương.


ra cảm tưởng ý nghĩ của mình.


II. <b>Luyện tập.</b>


<b>Bài 1: Thay “tôi” = “Dế Mèn” or </b>
“nó”


Ngơi thứ 3 mang sắc thái khách quan
Bài 2: thay “Thanh” = “tơi” tơ đậm
sắc thái tình cảm.


4. Cũng cố – dặn dò:


Em hiểu thế nào là ngôi kể thứ nhất, ba?
Về nhà học bài, làm bài tập cịn lại.


5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Tiết 34
Soạn: 25/10


Dạy: 01/11 Văn bản.



<i><b>ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG.</b></i>
(Hướng dẫn đọc thêm)


I. MUÏC TIEÂU:


1. Kiến thức: Giúp hs:


<b>-</b> Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.


<b>-</b> Nắm được một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

3. Thái độ: Biết ơn sâu sắc những người có tấm lịng nhân hậu, khơng tham lam
bội bạc.


II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo:SGK – SGV – Đọc hiểu văn bản NV6
2. Phương pháp: Tích hợp –đàm thoại – bình giảng.
3. ĐDDH: Tranh


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định


lớp:6A1...6A2...6A3...
2. Bài cũ: Trong truyện Cây bút thần. Mã Lương sử dụng cây bút thần và tài


năng của mình như thế nào?
3. Tổ chức hoạt động:


Trong văn học dân gian nước ngồi có truyện cổ tích đã nói về sự tham lam, độc ác của


con người. đặc biệt lại là người thân của chính mình. Diễn biến của câu chuyện như thế nào?
Ta đi vào bài.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản.


Cho học sinh đọc phân vai các nhân vật trong truyện.
1. dẫn chuyện ; 1 vai cá vàng; 1 vai ông lão; 1 vai


mụ vơ .


Gọi 1 em đứng tại chỗ tóm tắt truyện.
Hãy cho biết vài nét về tác giả?
Truyện cổ tích này có gì đặc biệt?
Lưu ý các chú thích: 2,5,6,7,9,10,11,14.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản.


1. Nghệ thuật xây dựng truyện.


? Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng?
? Việc lặp lại những lần ông lão ra biển gặp cá vàng
là nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đó?


Hs trả lời , gv hướng dẫn, chốt lại nội dung.


Trong truyện 5 lần ông lão ra biển tương ứng với 5 lần
đòi hỏi của mụ vợ.


? Lần thứ nhất mụ vợ địi gì? Cảnh biển ntn?


? Lần 2,3,4,5 mụ vợ đòi hỏi những gì? Cảnh biển
thay đổi ntn?


Lần 1: Mụ đòi máng lợn: Biển êm ả.
Lần 2: Đòi nhà rộng: Biển nổi sóng.


Lần 3: Nhất phẩm phu nhân: Nổi sóng dữ dội
Lần 4: Làm nữ hồng: Nổi sóng mù mịt.
Lần 5: Làm long vương: Nổi giơng tố kinh
khủng...sóng ầm ầm.


? Em có nhận xét gì về các địi hỏi của mụ vợ và sự
thay đổi của cảnh biển?


I. ĐOC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc


2. Chú thích.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.


<b>1.</b> <b>Nghệ thuật xây dựng truyện.</b>
Truyện được xây dựng bằng nghệ
thuật lặp tăng tiến khiến cho truyện
trở nên hấp dẫn, đặc điểm, tính cách
của nhân vật thể hiện rõ.


<b>2.</b> <b>Cảnh biển thay đổi.</b>


- Sự đòi hỏi của mụ vợ ngày càng


tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hs trả lời, gv phân tích và kết luận
4. Củng cố – dặn dò:


Cảnh biển trong truyện thay đổi ntn? Tại sao lại có sự thay đổi đó?
Về nhà học bài chuẩn bị phần cịn lại.


5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Tiết 35
Soạn: 25/10


Dạy: 05/11 Văn bản.


<i><b>ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VAØNG.(tt)</b></i>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Giúp hs:


<b>-</b> Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.


<b>-</b> Nắm được một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – kể những chi tiết tieu biểu của truyện.



3. Thái độ: Biết ơn sâu sắc những người có tấm lịng nhân hậu, khơng tham lam
bội bạc.


II. CHUAÅN BÒ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – SGV – Đọc hiểu văn bản NV6
2. Phương pháp: Tích hợp –đàm thoại – bình giảng.


3. ĐDDH: Tranh
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định


lớp:6A1...6A2...6A3...
2. Bài cũ: Kể lại truyện ông lão đánh cá và con cá vàng


3. Tổ chức hoạt động:


Trong văn học dân gian nước ngồi có truyện cổ tích đã nói về sự tham lam, độc ác của
con người. đặc biệt lại là người thân của chính mình. Diễn biến của câu chuyện như thế nào?
Ta đi vào bài.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản


? Mụ vợ có cơng lao gì với Cá Vàng hay khơng?
? Những địi hỏi của mụ đưa ra với Cá Vàng, Cá
Vàng có đáp ứng khơng? ( 4 lần đầu đáp ứng, lần 5
<i>không).</i>



? Tại sao lần 5 Cá Vàng không đáp ứng yêu cầu của
mụ vợ? (Đòi hỏi quá đáng, bất chấp cả ln thường
đạo lí)


? Qua những lần địi hỏi của mụ vợ ta thấy mụ là con


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.


3. Sự tham lam, bội bạc của mụ
vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

người như thế nào?


Hs trả lời, gv chốt nội dung.


? Khơng những tham lam mà mụ cịn hết sức bội
bạc. Sự bội bạc tăng lên như thế nào trong truyện?
Và mụ bội bạc với những ai?


? Khi nào thì sự bội bạc tăng lên tới tột cùng?
<b>-</b> Mắng chồng: Đồ ngốc


<b>-</b> Quát to, chửi chồng: Đồ ngu
<b>-</b> Mắng như tát nước vào mặt.


<b>-</b> Nổi trận lôi đình, tát vào mặt...đuổi
ông ra khỏi nhà.


<b>-</b> Nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt....


? Em có nhận xét gì về sự bội bạc của mụ vợ?
Hs trả lời, gv cho ghi


? Câu chuyện kết thúc như thế nào?


? Kết thúc ấy với ơng lão thì sao? với mụ vợ thì
sao?


Cho học sinh nêu một số câu thành ngữ nói về lịng
tham lam: Được voi địi tiên; Tham thì thâm
Giáo dục hs: “ Có làm thì mới có ăn, khơng dưng ai
dễ đem phần đến cho”.


? Cá Vàng trừng trị mụ về tội tham lam hay tội bội
bạc? (cả 2 nhưng nặng nhất là tội bội bạc).


? Cá Vàng tượng trưng cho cài gì?


? Biển cả thay đổi : êm ả -> gợn sóng-> nổi sóng->
nổi sóng dữ dội-> giông tố mịt mù => thiên nhiên,
tượng trưng cho cơng lí.


? Trong truyện ngồi nghệ thuật lặp tăng tiến ra,
còn sử dụng nghệ thuật gì nữa? (tương phản- đối lập
và nhân hố)


Hoạt động 3: Tổng kết


? Truyện có nội dung ntn? ý nghĩa ra sao?
Hs trả lời gv chốt lại nội dung ghi nhớ.



<b>-</b> Mụ bội bạc với Cá Vàng, với cả
ông lão: Sự bội bạc cũng càng
ngày càng tăng theo lịng tham
của mụ.


4. Kết thúc truyện.


<b>-</b> Với ơng lão: Đây là kết thúc tốt
đẹp.


<b>-</b> Với mụ vợ: Đây là sự trừng
phạt đích đáng.


5. Ý nghĩa hình tượng Cá Vàng.
<b>-</b> Tượng trưng cho sự biết ơn đối


với những tấm lòng nhân hậu.
<b>-</b> Tượng trưng cho ước mơ về


công lí.


III. TỔNG KẾT.
Ghi nhớ:


4. Củng cố – dặn dò:


Cảnh biển trong truyện thay đổi ntn? Tại sao lại có sự thay đổi đó?
Về nhà học bài chuẩn bị phần cịn lại.



5. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết 36
Soạn: 24/10


Daïy:07/11 TLV


<i><b>THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b></i>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Giúp hs:


- Nắm được các cách kể chuyện theo một thứ tự nào đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện theo 1 thứ tự nhất định.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi kể chuyện.


II. CHUẨN BỊ:


<b>1.</b> Tài liệu tham khảo: SGK – HTN.V - SGV.
<b>2.</b> Phương pháp: Đàm thoại, tích hợp.


<b>3.</b> ĐDDH: Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LEN LỚP:


1. Ổn định lớp:


6a1...6a2...6a3...
...


2. Bài cũ: Nêu vai trị của ngơi kể trong văn tự sự?


3. Tổ chức hoạt đơng:


Khi làm văn tự sự người ta có thể kể theo một thứ tự nhất định kể ngược, kể
xi...vậy những cách kể đó ntn...ta đi vào bài học.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện” Ôâng lão đánh
cá và con cá vàng”


<b>-</b> Giới thiệu ơng lão đánh cá.


<b>-</b> Ơâng lão ra biển và đánh được cá vàng.
<b>-</b> Ông lão thả cá và nhận được lời hứa


<b>-</b> Ông lão kể chuyện cho vợ nghe và mụ vợ bắt ông
ra biển thực hiện lời hứa của mình.(5 lần ra biển với 5
yêu cầu ngày càng tăng).


? Cho biết sự việc trong truyện được kể theo thứ tự
nào?


? Thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? -> tăng tính
hấp dẫn, lơi cuốn, qua đó sự tham lam, bội bạc của mụ
vợ được bộc lộ và tăng dần.


Gvkl : Kể như truyện ông lão ...là kể theo thứ tự
nhiên.



- Cho học sinh đọc văn bản “Thằng Ngỗ” SGK/97
? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn
ra ntn?


<b>-</b> Ngỗ mồ côi cha mẹ, bỏ học, lêu lõng.


<b>-</b> Ngỗ trêu chọc, lừa mọi người làm khơng ai tin


<b>I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn </b>
<b>tự sự.</b>


1. Kể theo thứ tự nhiên.
Việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xẩy ra sau kể sau cho đến
hết.


2. Kể đảo ngược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

ngỗ nữa.


<b>-</b> Trưa nay, ngỗ bị chó cắn, lên tiếng kêu nhưng dân
làng chẳng ai ra cứu.


<b>-</b> Ngỗ đưỡc trạm y tế tiêm vắc xin ngừa bệnh dại.
? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào?


Bài văn được kể theo thứ tự đảo ngược ; bắt đầu từ
hậu quả hiện tại dẫn đến nguyên nhân trong quá khứ.
? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì?
<b>-</b> Nhấn mạnh hậu quả của việc nói dối, đánh lừa



người lớn tuổi hơn mình.


Gv kết luận: Kể như thế là kể ngược.


 Qua tìm hiểu em hãy cho biết có những cách
nào?


Hs trả lời, gv chốt nội dung. ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.


Đọc yêu cầu bài tập 1


Hs đứng tại chổ trả lời các câu hỏi.


? Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Câu chuyện kể
theo ngơi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị ntn trong
câu chuyện


Ghi nhớ:


<b>II. Luyện tập.</b>


1. Truyện được kể ngược theo
dịng hồi tưởng, ngơi kể thứ nhất,
yếu tố hồi tưởng đóng vai trị
quan trọng làm cơ sở cho việc kể
ngược.


4. Cũng cố – dặn dò:



Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? Thế nào là kể theo thứ tự ngược?
Tác dụng của từng cách kể đó?


Về nhà học bài, làm bài tập
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<i>Duyệt.</i>


Tuần 10
Tiết 37-38


Soạn: 29/10 TLV


Dạy: 7/111 <i><b>VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

1. Kiến thức: Đánh giá-Cũng cố lại kiến thức đã học, vận dụng vào bài làm
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn kể chuyện


3. Thái độ: nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – Những bài văn tham khảo


2. Phương pháp: Tổng hợp



3. ĐDDH: Đề – Đáp án


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


6A1...6A2...6A3...


2. Bài cũ: Không


3. Tổ chức hoạt động:


<b>Đề: Kể về một lần mắc lỗi.</b>
<b>Đáp án: </b>


A . Mở bài: (2 đ) - Cuộc sống khó tránh khỏi những lỗi lầm.


- Lỗi lầm làm em ân hận mãi là: trốn học, nói dối, lấy đồ
của bạn....


B . Thân bài: (Diễn biến ) (6đ)


- Thời gian diễn ra lỗi lầm (lúc nhỏ, mới đây).(1đ)


- Nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm(lười học, bị bạn đánh, lấy đồ của
bạn....).(1đ)


- Diễn biến: (3đ)


+ Trốn học đi chơi. + Cô giáo đến nhà.
+ Dối cha dối mẹ. + Sự việc đổ bể.



+ Thái độ của mọi người đối với mình.


<b>-</b> Kết quả của câu chuyện: Từ lười học -> chăm học (0,5đ)
Từ dối trá -> trung thực.(0,5đ)
C. Kết bài: (2đ) Sự ân hận và lời tự hứa với bản thân.


4. Củng cố – dặn dò:
Thu bài


Về nhà chuẩn bị bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:


...
...


...
...


...
...


Tieát 39


Soạn: 29/10 Văn bản


Dạy: 12/11 <i><b>ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là truyện ngụ ngôn.



Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật đặc sắc của truyện.
Biết liên hệ truyện với những tình huống, hồn cảch phù hợp.


2. Kó năng: Kể diễn cảm truyện ngụ ngôn


3. Thái độ: Gd học sinh rút ra những bài học bổ ích trong truyện
ngụ ngơn.


II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – NV N.CAO - Đọc – hiểu văn bản.
2. Phương pháp: Tích hợp – gợi mở – đàm thoại.


3. ÑDDH: Tranh


III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp:


6A1...6A2...6A3...
...


2. Bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của hình tượng Cá Vàng?
3. Tổ chức hoạt động:


Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích trong kho tàng truyện dân gian
cịn có thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngơn. Vậy truyện ngụ ngơn là gì? Nội
dung của những truyện ngụ ngôn này như thế nào. Ta đi vào bài học hôm nay.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung



Hoạt động 1: Tìm hiểu đọc – hiểu văn bản.
Gv đọc một lần - gọi 2 học sinh đọc lại.
Gọi 1 học sinh tóm tắt lại văn bản 1 lần


Cho hs tìm hiểu chú thích * và các chú thích trong sgk
? Truyện ngụ ngôn là gì?


Ngụ là gì? Ngôn là gì?


Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.


? Vì sao ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung mà
nó thì oai như một vị chúa tể?


<b>-</b> Ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.


<b>-</b> Xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài lồi nhỏ
bé.


<b>-</b> Hằng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp làm vang
động cả giếng, khiến các con vật khác hoãng sợ.
? Những chi tiết trên cho ta thấy ếch sống trong môi
trường như thế nào?


? Tầm nhìn của nó như thế nào?


<i>- Gd học sinh phải học tập để biết được nhiều kiến thức </i>
<i>hơn nữa. Vì kiến thức là vơ tận cịn mình chỉ là hạt cát </i>
<i>giữa sa mạc.</i>



Dẫn dắt học sinh vào mục 2:


<b>I.</b> <b>ĐỌC – HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN.</b>


1. Đọc - tóm tắt.
2. Chú thích.


Truyện ngụ ngơn là truyên kể,
bằng văn xuôi hoặc văn vần,
mượn chuyện về loài vật, đồ
vật...nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó trong cuộc
sống.


<b>II.</b> <b>TÌM HIỂU VĂN BẢN.</b>
1. Môi trường sống của ếch.
<b>-</b> Thế giới nhỏ bé, tầm nhìn
hạn hẹp,ít hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Hoàn cảnh nào khiến ếch bị trâu giẫm bẹp?


? Hồn cảnh này có phải là nguyên nhân dẫn đến cái
chết của ếch không?


? Vậy nguyên nhân ở đây là gì?


<i>Gd hs không được chủ quan, kiêu ngạo dẫn đến kết quả </i>
<i>không tốt trong khi kiểm tra và trong khi học bài, kể cả </i>


<i>trong cuộc sống..</i>


Dẫn dắt học sinh vào mục 3.


? Truyện này nêu lên bài học gì?
Cho học sinh thảo luận


Đại diên trình bày


Gv nhận xét, bổ sung nếu có.


? Truyện có ý nghóa như thế nào?


? Tìm một thành ngữ có nội dung tương tự như


truyên: “Ếch ngồi đáy giếng” vd: “Coi trời bằng vung”
Gv giải thích cho học sinh hiểu thành ngữ là gì lên lớp
7 chúng ta sẽ hiểu rõ hơn.


Hoạt động 3: Tổng kết


? Môi trường sống và nguyên nhân dẫn đến cái chết
của ếch là gì?


? Bài học rút ra từ câu chuyện như thế nào?


Học sinh trảlời, gv rút ra noội dung như phần ghi nhớ.
Gọi một em đọc ghi nhớ sgk/101.


Do kieâu ngạo, chủ quan



3. Bài học và ý nghóa .
<b>-</b> Biết nhìn xa trông rộng
<b>-</b> Không chủ quan, kiêu


ngaïo.


<b>-</b> Nhắc nhở, khuyên nhủ mọi
người gắng mở rộng tầm hiểu
biết.


<b>III.</b> <b>TỔNG KẾT.</b>
<b>Ghi nhớ/ sgk/101.</b>


4. Cũng cố- dặn dò:


Nêu bài học và ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng?
Nêu những câu thành ngữ có nội dung giống câu chuyện trên.
Về nhà học bài –chuẩn bị bài “Thầy bói xem voi”.


5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...


Tiết 40
Soạn: 29/10



Daïy: 14/11 Văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

1. Kiến thức: Giúp hs Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật
đặc sắc của truyện. Biết liên hệ truyện với những tình huống, hồn cảch phù
hợp.


2. Kó năng: Kể diễn cảm truyện ngụ ngôn


3. Thái độ: Gd học sinh rút ra những bài học bổ ích trong truyện ngụ ngôn.
II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo:SGK – NV N.CAO - Đọc – hiểu văn bản.
2. Phương pháp: Tích hợp – gợi mở – đàm thoại.


3. ÑDDH: Tranh


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


6A1...6A2...6A3...
...


2. Bài cũ: ? Nêu bài hoc và ý nghĩa rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng?
? Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng?


3. Tổ chức hoạt động:


Trong kho tàng truyện dân gian cịn có thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ
ngơn. Vậy truyện ngụ ngơn là gì? Nội dung của những truyện ngụ ngôn này như thế nào. Ta
đi vào bài học hôm nay.



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản
Hướng dẫn hs đọc – gv đọc
Gọi 2 học sinh đọc lại.


Cho hs tìm hiểu các chú thích trong sgk.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản


? Nhân vật chính trong truyện là những ai? Họ đã
làm gì?


(5 thầy bói mù, chưa biết gì về con voi, bèn chung
<i>tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để </i>
<i>cùng xem.)</i>


? Hãy nêu cách các thầy xem bói voi và phán
voi?


? Các thầy xem voi bằng cách nào? (sờ )


<i><b>-</b></i> <i>Sun sun như con đĩa. - Sừng sững </i>
<i>như cái cột đình</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chần chẫn như cái địn càn. - Tun tun </i>
<i>như cái chổi sể cùn</i>


<b>-</b> <i>Bè bè như cái quạt thóc.</i>



? Căn cứ vào đâu để các thầy phán? ( Các bộ
phận của con voi.)


? Thái độ của các thầy khi phán voi như thế
nào ? Hình thù của con voi có giống như các thầy


<b>I. Đọc – hiểu văn bản.</b>
1. Đọc


2. Chú thích


<b>II. Tìøm hiểu văn bản.</b>


1. Cách xem, phán voi và thái độ
của các thầy.


<b>-</b> Cách xem là dùng tay sờ.
mỗi thầy sờ một bộ phận của voi,
sờ như thế nào thì phán như thế.


<b>-</b> Bảo thủ, chủ quan, sai laàm.


2. Sai lầm của các thầy.
<b>-</b> Mỗi thầy chỉ sờ được vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

phán đoán hay không ?


=> Chủ quan kiêu. ai cũng cho rằng mình đúng
<i>nên khơng ai chịu thua ai thành ra xơ xát, đánh </i>
<i>nhau tốc đầu chảy máu.</i>



? Truyện đã sử dụng nghệ thuật gì ? (phóng
đại)


Năm thầy đều nói đúng phần nào về con voi
nhưng chưa đủ. Vậy sai lầm của họ là ở chổ nào –
dẫn dắt sang mục 2


? Trong truyện có phải nói cái mù thể chất của
các thầy không? ? Vậy nói cái mù nào của các
thaày?


(mù về nhận thức, phê phán nhận thức của các
thầy.)


? Truyện này đã để lại cho chúng ta bài học gì
Sự vật, hiện tượng xung quanh vốn rộng lớn, nhiều
mặt, nhiều khía cạnh. Nếu chỉ biết một mặt, một
khía cạnh mà cho rằng đó là tồn bộ sự vật thì dẫn
đến điều gì?


<i>Gd học sinh khi đánh giá một người nào đó cần </i>
<i>phải tìm hiểu thật kĩ, khơng được nhìn một phía. </i>
? Muốn kết luận đúng về sự vật phải như thế
nào?


Học sinh trả lời, gv chốt lại nội dung.
Hoạt động 3: Tổng kết.


? Truyện chế giễu điều gì? Qua bài học người


ta muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?


Gv kết luận, chốt lại nội dung phần ghi nhớ.


phán là toàn bộ con voi.
<b>-</b> Xem voi một cách phiến


diện.
3. Bài học


<b>-</b> Cần có cái nhìn tổng quát sự vật
một cách kĩ lưỡng, tránh nhìn một
mặt mà đã vội vàng kết luận.
<b>-</b> Phải có cách xem xét sự vật cho
phù hợp với mục đích.


<b>III. Tổng kết.</b>
<b>Ghi nhớ:</b>


4. Củng cố – dặn dò:


Bài học rút sau khi học xong bài này là gì?


Về nhà học bài – chuẩn bị bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...



Tuần 11 Tiết 41
Soạn: 31/10


Daïy: 14/11 TV


<i><b>DANH TỪ(tt)</b></i>
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Cách viết hoa danh từ riêng.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sửa bài viết của mình cho chính xác.
3. Thái độ: Sử dụng đúng danh từ khi viết.


II. CHUAÅN BÒ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK - BTTV N.C - HDDHN.V6
2. Phương pháp: Quy nạp – Tích hợp – nêu vấn đề


3. ĐDDH: Bảng phụ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


6A1...6A2...6A3...
2. Bài cũ: Nêu đặc điểm của danh từ? Danh từ được chia làm mấy loại lớn?
3. Tổ chức hoạt động:


Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của danh từ và biết được danh từ có 2 loại
lớn: DTchỉ đơn vị và DTchỉ sự vật. DTchỉ đơn vị có 2 nhóm, DTchỉ sự vật cũng có 2 nhóm,
đó là DTchung và DTriêng. Vậy DT chung và DT riêng là gì? ta đi tìm hiểu tiết học hơm


nay.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng.
Gọi hs đọc vd trong sgk


? Em hãy kiệt kê các danh từ trong vd trên?


<i> Vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, </i>
<i>Gióng, </i>


<i>Đề thờ, làng, xã, huyện Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.</i>
? Các danh từ đó thuộc loại danh từ nào?(DTriêng và
danh từ chung )


? Hãy điền vào bảng phân loại các DTchung và DT
riêng.


Danh từ chung Danh từ riêng


<i>Vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, </i>
<i>Gióng, </i>


<i>Đề thờ, làng, xã, huyện. Phù Đổng, Gia Lâm, Hà </i>
<i>Nội.</i>


? Nhận xét cách viết DT riêng trong câu trên?
(Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó)ù.



? Dựa vào vd trên, em hãy nhận xét cách viết hoa của
các DT riêng chỉ tên người, địa lí Việt Nam? cho vd?
<i> Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.</i>
Vd: Lạc Long Quân; Trung Quốc; Thạch Sanh....
? Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước
ngồi ?


Gv tích hợp bài từ mượn.


<i>Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên</i>


I. Danh từ chung và danh từ
<i><b>riêng.</b></i>


<i><b> 1. Phân loại danh từ.</b></i>
<i><b>Danh từ chỉ sự vật :</b></i>


<b>-</b> Danh từ chung : Là tên gọi
một loại sự vật.


<b>-</b> Danh từ riêng : Là tên riêng
của từng người, từng vật, từng địa
phương....


<i><b>2. Cách viết hoa danh từ riêng.</b></i>
<b>* Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi</b>
bộ phận tạo thành tên riêng.


Vd : Hà Nội - Bình Phước –


<b> Nguyễn Thị Lan...</b>
- Tên người, địa lí VN và tên đã
phiên âm qua âm Hán Việt : Viết
hoa chữ cái


đầu tiên của mỗi tiếng.
Vd: Lạc Long Quân.


<b>-</b> Tên người, địa lí nước ngoài:
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ
phận tạo thành tên riêng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>riêng đó ; Nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa </i>
<i>các tiếng cần có gạch nối.</i>


Gv lấy vd: Mát- xít- cơ –va; Pu –skin ; Pháp ; Luân
Đôn...


? Quy tắc viết hoa tên các cơ quan tổ chức, các danh
hiêu, giải thưởng, huân chương ....


<i>Thường là cụm danh từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận </i>
<i>tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.</i>


Học sinh trả lời, gv chốt lại nội dung như phần ghi nhớ.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.


Hoạt động 2 : Luyện tập


Đọc yêu cầu bài tập 1.


Gọi hs lên bảng làm


Các em khác làm ra giấy và nhận xét.


Bài 2 : Đọc u cầu bài 2


Cho hs đứng tại chỗ phát biểu ý kiến.
Gv cùng các em khác nhận xét.


a. Các DT đó là tên riêng vì được nhà văn dùng biện
pháp tu từ nhân hóa biến chúng như con người.


b. Các DT ở mục b,c đều là danh từ riêng vì đó là tên
gọi.


Bài 3 : Đọc yêu cầu bài 3


Gv chia bài làm 3 đoạn, mỗi em lên bảng viết mỗi
đoạn. Các em khác nhận xét.


<b>skin.</b>


 Tên riêng các cơ quan, tổ chức,
các giải thưởng ....Chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này
đều viết hoa.


Vd : Trường Trung học cơ sở Tân
<b>Lập.</b>



Nhà xuất bản Giáo dục
Ghi nhớ : Sgk/ 109


II. <i><b>Luyện tập.</b></i>


<b>Bài 1 : Tìm danh từ chung và danh từ</b>
riêng.


<b>- Danh từ chung : Ngày xưa, </b>
miền, đất, nước, vị, thần, nòi, rồng,
con trai, thần, tên .


- Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc
Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.


<b>Bài 3 : Viết lại cho đúng.</b>


4. Củng cố - dặn dò.


Thế nào là danh từ chung ? thế nào là danh từ riêng ?
Nêu quy tắc viết các danh từ riêng ?


Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.


...
...
...
...



Tiết 42
Soạn : 02/ 11


Dạy : 16/ 11 TLV


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1. Kiến thức : giúp hs : Rút ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình để
chuẩn bị cho những bài kiểm tra sau tốt hơn.


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá bài làm của mình của bạn.
3. Thái độ : Trân trọng bài làm của mình


II. CHUẨN BỊ :


1. Tài liệu tham khảo : SGV- đề bài, đáp án.
2. Phương pháp :


3. ĐDDH : bài kiểm tra, biểu điểm, đáp án.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


1. Ổn định


lớp :6A1...6A2...6A3...
2. Bài củ : Kể lại chuyện thầy bói xem voi và nêu bài học ngụ ý trong truyện
3. Tổ chức hoạt động :


Việc nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong bài kiểm tra của bản thân là việc làm cần
thiết để giúp cho việc làm bài những lần sau được tốt hơn -> vào bài.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
? Đề bài gồm có mấy phần ?


? Phần thứ nhất gồm mấy câu ? nội dung của
từng câu ?


? Phần thứ 2 gồm mấy câu, mỗi câu yêu cầu
gì ?


Hs trả lời theo trí nhớ .


Hoạt động 2: Tìm hiểu đáp án và cách làm
phần tự luận.


? Phần trắc nghiệm em lựa chọn đáp án nào
cho mỗi câu?


Hs trả lời, gv nhận xét và nêu đáp án.


? Phần tự luận gồm mấy câu? Cách làm của
mỗi câu như thế nào?


Câu 1: truyền thuyết và cổ tích có điểm gì giống
và khác nhau?


Câu 2: Thạch Sanh đã trải qua những thử thách
nào?


Hs phải trả lời được Thạch Sanh đã trải qua 4
thử thách?



Caâu 3: Nêu ý nghóa của truyện “Em bé thông
minh”


Hoạt động 3: Trả bài và công bố điểm.
Gv nhận xét chung về bài làm của hs.


Lớp trưởng phát bài cho các bạn, y/c hs xem lại
bài và rút ra những hạn chế trong bài làm của
mình.


I. ĐỀ BÀI.


II. ĐÁP ÁN VÀ CÁCH LÀM.
1. Trắc nghiệm:


1 2 3 4 5 6 7 8


C B B A C B A B


2. Tự luận.


Câu 1: hs nêu 2 điểm.


Giống nhau và khác nhau giữa truyền
thuyết và cổ tích.


Câu 2: Nêu đúng 4 thử thách của
Thạch Sanh.



<b>-</b> Đánh nhau với chằn tinh.


<b>-</b> Giết đại bàng cứu công chúa và
con trai vua thủy tề.


<b>-</b> Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo
thù.


<b>-</b> Đương đầu với quân 18 nước chư
hầu.


Caâu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hoạt động 4: Tổng kết


Tuyên dương những em làm bài tốt, nhắc nhở
các em làm bài cịn yếu.


IV. TỔNG KẾT.


4. Củng cố – dặn doø :


Bài học rút ra từ bài kiểm tra này là gì?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.


5. Rút kinh nghiệm :
Tiết 43


Soạn: 03/11



Dạy: 16/11 TLV


<i><b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN.</b></i>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý và kĩ năng nói trước tập thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi nói.


II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – SGV – HTNV6.
2. Phương pháp: Thuyết trình - tích hợp.
3. ĐDDH: Bài nói mẫu


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


6A1...6A2...6A3...
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. Tổ chức hoạt động:


Không phải ai cũng tự tin nói trước đám đơng. Việc nói trước đám đơng phải trải qua
q trình luyện tập. Tiết học này giúp các em rèn kĩ năng đó.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


Gv kiểm tra chuẩn bị trước ở nhà của học sinh.
Học sinh mở tập cho gv kiểm tra.


Gv ghi nhận và biểu dương những em chuẩn bị tốt,
phê bình những em khơng có ý thức chuẩn bị bài
hoặc chuẩn bị qua loa.


Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp.


Gv chia học sinh làm 8 nhóm, cho các em lần lượt tự
nói với nhau trong từng tổ.


Học sinh nói trước các bạn và nhận xét, bổ sung cho
bài nói của bạn hoàn thiện.


Hướng dẫn học sinh tập nói trước lớp.


<b>-</b> Gv nêu những yêu cầu khi nói trước lớp.


I. CHUẨN BỊ.


Học sinh chuẩn bị 1 trong 4 đề
trong sgk.


II. LUYỆN NĨI TRÊN LỚP.
1. Chia tổ nói theo dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>-</b> Hs nghe và nêu ý kiến(nếu có).


<b>-</b> Mỗi nhóm đại diện mỗi em nói trước lớp.


<b>-</b> Các em khác nhận xét bổ sung dưới sự hướng


dẫn của gv.


<b>-</b> Gv có thể cho điểm nếu bài nói tốt.
Gv cho học sinh đọc các bài tham khảo.
“Kể về một chuyến về quê”


Qua các bài nói của bản thân và bài nói tham khảo
em rút ra được bài học gì cho mình.


người.
Đoạn mẫu:


Chào các bạn! Nhân dịp hè (tết)
bố mẹ cho tơi về q thăm ơng
bà nội (ngoại). Lịng tơi cảm thấy
sung sướng vô cùng khi nghĩ tới
việc sà vào lòng bà nũng nịu đòi
bà nướng khoai cho ăn.


Hôm ấy, Tôi dậy từ 4 giờ sáng
chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng cho
chuyến đi...


4. Cuõng cố – dặn dò:


Về nhà tập nói nhiều hơn và chuẩn bị bài cụm danh từ.
5. Rút kinh nghiệm:



...
...
...


Tiết 44
Soạn 03/11


Daïy: 19/11 Tiếng việt.


<i><b>CỤM DANH TỪ.</b></i>
<b>I.</b> MỤC TIÊU:


<b>1.</b> Kiến thức: Giúp hs hiểu cụm danh từ là gì và nắm được cấu tạo của cụm danh từ.
<b>2.</b> Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và kĩ năng sử dụng cụm danh từ.


<b>3.</b> Thái độ: Hứng thú khi học phân môn TV .
<b>II.</b> CHUẨN BỊ:


<b>1.</b> Tài liệu tham khảo: SGK – DHNV- BTNC- Học tốt.
<b>2.</b> Phương pháp: Quy nạp – Tích hợp – Đàm thoại.
<b>3.</b> ĐDDH: Bảng phụ.


<b>III.</b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
<b>1.</b> Ổn định


lớp:6A1...6A2 ...6A3...
....


<b>2.</b> Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.



ĐỀ : Khoanh trò vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn của tiếng Hán.


a. Ti vi b. Ra-đi-ô c. Thiên nhiên. d. Khơng có từ
nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

a. Học và luyện tập để có hiểu biết, để có kĩ năng.
b. Tìm tịi, học hỏi để học tập.


c. Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo.
Câu 3: Yếu điểm có nghĩa là gì?


a. Điểm yếu kém cần khắc phục. b. Điểm quan trọng cần chú ý
c. Điểm dưới mức trung bình. d. Tất cả đều sai.


Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ đơn?


a. Bánh chưng. b. Bánh giầy c. Chăn nuôi d. In – tơ –net
Câu 5: Tiếng là đơn vị dùng để cấu tạo:


a. Từ b. Câu c. Cụm từ d. Đoạn


vaên.


Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dùng từ sai?


a. Bôn ba hải ngoại c. Nói năng tùy tiện.
b. Tương lai sáng lạn d. Bảng tuyên ngôn


Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào không phải từ nhiều nghĩa?



a. Đầu b. Mũi c. Tay d. Ăn


Câu 8: Danh từ gồm mấy loại lớn?


a. Moät b. Hai c. Ba d. Boán


Câu 9: Danh từ thường kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm danh từ?


a. Các từ chỉ lượng c. Các từ số nhiều


b. Các từ ấy, kia, này.. d. Cả a và b đúng
Câu 10: Danh từ : ông – vị – chú – cái – chiếc ....thuộc loại danh từ:


a. Danh từ chỉ sự vật. c. Danh từ chỉ đơn vị quy ứơc
b. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên d. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
<b>Đáp án: Mỗi câu đúng đạt được 1 điểm.</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


C A B D A D D B D B


<b>3.</b> Tổ chức hoạt động:


Như tiết trước ta được biết danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ
ấy, kia, này, nọ....ở phía sau để tạo thành cụm danh từ. Vậy cụm danh từ gì? Ta đi vào bài
học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trò. Nội dung



Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm danh từ là gì?
1. Gv cho học sinh đọc vd sgk


Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở
với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
? Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào? (ngày, vợ chồng, túp lều)


<b>Gv kết luận: Các từ được bổ sung nghĩa gọi là </b>
<i>phần trung tâm của cụm danh từ. Các từ in đậm </i>
<i>còn lại là phần phụ ngữ của cụm danh từ và gọi </i>


<b>I. Cụm danh từ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>là một tổ hợp từ.</i>


? Em hiểu thế nào là cụm danh từ? cho vd?
2. Tìm hiểu đặc điểm của danh từ và so sánh.
? Trong các vd trên đâu là danh từ, đâu là
cụm danh từ?


? Hãy so sánh nghĩa của danh từ với với nghĩa
của cụm danh từ?


Hs trả lời, gv kết luận.


<i><b>-</b></i> <i>Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa </i>
<i>của một mình danh từ.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Số lượng phụ ngữ càng tăng, cángn phức </i>


<i>tạp hóa thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ</i>
<i>hơn.</i>


? Tìm một cụm danh từ và đặt câu với cụm
danh từ ấy? ï rút ra nhận xét về hoạt động trong
câu của cụm danh từ so với một danh từ?


Vd: Con thuyền ấy; tất cả học sinh này.
Đặt câu: Con thuyền ấy/ chở khách qua sông.
CN


Tất cả những học sinh này/ đều đi lao
động.


CN


Chúng tôi là những học sinh giỏi của trường.
Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như
một danh từ (có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ, khi
làm vị ngữ phải có từ là đứng trước).


Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.


Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu
tạo.


Gv cho hs đọc đoạn văn sgk


? Tìm cụm danh từ trong đoạn văn đó?



<i>Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba </i>
<i>con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng</i>


? Trong các danh từ đó, các từ ngữ nào đứng
trước danh từ, từ ngữ nào đứng sau danh từ?


<b>-</b> Từ đứng trước danh từ: Cả ; ba; chín.
<b>-</b> Từ đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
? Sắp xếp chúng thành loại?


<b>-</b> Đứng trước danh từ có hai loại: Cả chỉ số
lượng ước chừng(T1) ba; chín: số lượng chính
xác.(T2)


<b>-</b> Đứng sau danh từ có hai loại: ấy, sau chỉ
vị trí để phân biệt (S1) đực , nếp chỉ đặc


 Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ
hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động
trong câu giống như một danh từ.


Ghi nhớ: sgk/117


<b>II. Cấu tạo của cụm danh từ.</b>
Phần


trước


Phần T.Tâm Phần sau



<b>T2</b> <b>T1</b> <b>T1</b> <b>T2</b> <b>S1</b> <b>S2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

điểm(S2).


? Căn cứ vào các vd cụ thể hãy điền những
danh từ vào mô hình cụm danh từ?


Gv kẻ bảng cho hs điền vaøo.


Gv nhận xét và rút ra phần ghi nhớ – cho hs
đọc ghi nhớ sgk/ upload.123doc.net.


Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1
Cho hs tìm cụm danh từ


Gọi 1 hs lên bảng làm


Các em khác làm ra giấy nháp
Nhận xét bài làm của học sinh.
Đọc yêu cầu bài tập 2


Điền các cụm danh từ ở bài tập 1 vào mơ hình
cụm danh từ.


Cho học sinh thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.


III. <b>Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Tìm danh từ</b>



<b>a.</b> <i>Một người chồng thật xứng đáng.</i>
<b>b.</b> <i>Một lưỡi búa của cha để lại.</i>
<b>c.</b> <i>Một con u tinh ở trên núi, có </i>


nhiều phép lạ.


Bài 2: Điền cụm từ vào mơ hình.


<b>4.</b> Củng cố – dặn dò:


Cụm danh từ là gì? Cấu tạo của cụm danh từ là gì?
Về nhà làm bài tập cịn lại- học bài.


<b>5.</b> Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Tuần 12 Tiết 45
Soạn: 03/11


Daïy: 21/11 Văn bản


<i><b>CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG.</b></i>
I. MỤC TIEÂU:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng.
Biết ứng dụng truyện vào thực tế cuộc sống.



2. Kĩ năng: Kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.
3. Thái độ: Biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: SGK – Đọc hiểu văn bản – HDDHNV.
2. Phương pháp: Tích hợp – đàm thoại – nêu vấn đề.


3. ÑDDH: Tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

1. Ổn định


lớp:6A1...6A2...6A3...
...


2. Bài cũ: Trả lời câu hỏi sau:


Sự sai lầm chính của các thầy bói trong cách xem voi và phán voi là chỗ nào?
<b>a.</b> Bị mù mà lại cứ muốn biết hình thù con voi.


<b>b.</b> Chỉ dùng tay sờ con voi.


<b>c.</b> Cho rằng chỉ có mình là nói đúng, cịn những người khác nói sai.
<b>d.</b> Tìm hiểu sự vật một cách phiến diện, chủ quan, vội vàng.


3. Tổ chức hoạt động:


Chân tay tai mắt miệng là những bộ phận của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có
nhiệm vụ riêng của mình nhưng lại chung một mục đích nhằm bảo đảm cuộc sống cho cơ thể
con người. Nhưng các nhân vật đã bất bình với lão miệng đã đình cơng và chịu hậu quả nặng


nề. Vậy hậu quả đó như thế nào ta đi vào bài.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản.


Gv hướng dẫn đọc và đọc mẫu một đoạn.
Gọi học sinh đọc


Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.


? Truyện mượn những hình ảnh nào để nói về con
người? trong truyện Cô Mắt, Cậu Tay, Câu Chân,
Bác Tai đã có thái độ như thế nào với Lão Miệng?
? Vì sao những nhân vật đó lại so bì với Lão Miệng?
<i>Gợi</i>


<i> ý: bốn nhân vật trên thấy Lão Miệng là ngừơi </i>
như thế nào? Cịn họ thì ra sao? (Miệng ăn khơng
ngồi rồi, cịn họ làm việc cật lực để ni lão).


? Sự so bì của 4 nhân vật trên với lão miệng thì em
thấy đúng hay sai? Vì sao?


I. ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN.


1. Đọc
2. Chú thích


3. Kể tóm tắt.


II. TÌM HIỂU VĂN
BẢN.


III. TỔNG KEÁT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>

<!--links-->

×