Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

giáo án ngữ văn 6 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.81 KB, 154 trang )

TUẦN I
Tiết 1 : Văn học
Văn bản CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, hiểu văn bản.
3. Thái độ tình cảm: Học sinh có thái độ trân trọng biết ơn. Yêu quý cội nguồn.
II/ Chuẩn bò
III/ Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu
cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt
Nam nói chung. Nội dung Ý nghóa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” là gì? Để
thể hiện nội dung, ý nghóa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo
nào? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào, yêu thích câu truyện này , tiết học
này sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi ấy.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
GV đọc mẫu, hướng dẫn
cách đọc cho HS
Nhận xét, sửa cách đọc.
? Văn bản trên có thể


chia làm mấy đoạn? Đó
là những đoạn nào?
GV tách câu hỏi – gọi
từng HS tìm ý của từng
đoạn.
GV nhận xét và điều
2 HS đọc
- Chia làm 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến “ Long
Trang” ⇒ Giới thiệu nguồn
gốc và tài lạ của LạcLong
Quân và Âu Cơ.
+ Đ2: Tiếp đó đến “ lên
đường” ⇒ LLQ lấy Âu Cơ
I- Đọc- Tìm bố cục
1. Đọc
2. Chia đoạn: 3 đoạn
Trang 1
chỉnh.
Gọi HS đọc chú thích:
Đònh nghóa truyền thuyết.
? Truyền thuyết là gì?
Trong truyền thuyết
thường có yếu tố như thế
nào?
Hoạt động 2
? LLQ và Âu Cơ có
nguồn gốc từ đâu? Sống ở
đâu?
? Chi tiết nào thể hiện sự

đẹp đẽ về hình dạng của
LLQ và Âu Cơ?
? LQ đã giúp nhân dân ta
như thế nào?
? Việc ÂuCơ sinh nở có
gì kỳ lạ?
? LQ đã chia con như thế
sinh con và chia con.
+ Đ3: Còn lại ⇒ Nguồn gốc
của người Việt.
HS đọc chú thích 1, 2, 3, 5,
7, đọc đònh nghóa.
- TT là loại truyện dân gian
truyền miệng kể về các
nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lòch sử thời quá
khứ.
- TT thường có yếu tố
tưởng tượng kỳ ảo.
- TT thể hiện thái đọ và
cách đánh giá của nhân dân
ta đối với các sự kiện và
nhân vật lòch sử.
- LLQ và Âu Cơ đều
là thần. LLQ là thần nòi
Rồng ở dưới nước, con thần
Long Nữ. Âu Cơ dòng tiên
ở trên núi thuộc dòng họ
Thân Nông.
- LLQ có sức khỏe vô đòch

có nhiều phép lạ.
Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
- Giúp nhân dân diệt trừ
Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc
Tinh. Dạy cách trồng trọt,
chăn nuôi, ăn ở…
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm
trứng, nở ra 1 trăm người
con.
3. Chú thích
Đònh nghóa truyền
thuyết.
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Tính chất kỳ lạ, lớn
lao đẹp đẽ về nguồn
gốc và hình dạng của
LLQ và Âu Cơ.
Long Quân và Âu Cơ
đều là thần, LQ có sức
khỏe vô đòch và có
nhiều phép lạ. Âu Cơ
rất xinh đẹp.
2. LLQ, Âu Cơ sinh con
và chia con.
- Sinh ra bọc trăm
trứng, nở ra trăm người
con.
- LQ cùng 50 con xuống
Trang 2
nào? Tại sao LQ lại từ

biệt Âu Cơ?
? Theo em trong truyện
này người Việt là con
cháu của ai?
? Theo em những chi tiết
kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về
LQ và u Cơ trong
truyện có thật hay không?
? Những chi tiết ấy do
đâu mà có?
? Những chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo đó có ý nghóa
gì cho truyện?
? Truyện đã giải thích và
suy tôn điều gì?
? ? Em có suy nghó gì về
nguồn gốc của giống nòi
người Việt?
? Nguồn gốc của người
Việt đều từ mẹ u cơ.
Vậy truyện còn nhắc nhở
điều gì?
Hoạt động 3
- LQ quen sống ở dưới
nước. Âu Cơ ở chốn non
cao. Tập quán 2 người khác
nhau nên không cùng ở với
nhau lâu được.
- Những chi tiết ấy không
có thật.

- Do nhân dân ta tưởng
tượng ra.
- Tô đậm t/c kỳ lạ, lớn lao
đẹp đẽ của nhân vật, sự
kiện.
Thần kỳ hóa, linh thiêng
hóa nguồn gốc giống nòi
DT, để chúng ta thêm tự
hào tin yêu tôn kính tổ tiên,
DT. Tăng sức hấp dẫn của
tác phẩm.
- Giải thích suy tôn nguồn
gốc cao quý thiêng liêng
của cộng đồng người Việt.
- Tự hào ( dòng giồng Tiên/
Rồng, rất đẹp, rất cao quý
linh thiêng)
- Truyện đề cao nguồn gốc,
biểu hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất của nhân
dân ta ở mọi miền đất
nước.
biển, Âu Cơ cùng 50
con lên núi để dễ bề cai
quản.
⇒Người Việt là con
cháu của LLQ và Âu
Cơ.
3. Những chi tiết tưởng
tượng, kỳ ảo và vai trò

của nó.
- Những chi tiết không
có thật, mà do nhân dân
ta tưởng tượng ra.
- Tô đậm t/c kỳ lạ, linh
thiêng hóa nguồn gốc
giống nòi làm tăng sức
hấp dẫn của tác phẩm.
4. Ý nghóa
* Ghi nhớ
Trang 3
GV chốt
? Bài 1 muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?
? Nêu nội dung, ý nghóa
của bài 2?
Hoạt động 4
? Nêu nội dung chính văn
bản “ Con Rồng, cháu
Tiên”?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc bài đọc thêm
- Nhắc nhở mọi người nhớ
về cội nguồn “ Ngày giỗ tổ
Hùng Vương”.
- Kêu gọi tinh thần thương
yêu, đoàn kết cộng đồng.
( còn thời gian cho HS kể
diễn cảm lại truyện)
* Đọc thêm

III/ Tổng kết
Bằng những chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo
truyện đề cao suy tôn
nguồn gốc giống nòi và
thể hiện ý nguyện đoàn
kết, thống nhất cộng
đồng người Việt.
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại nội dung, ý nghóa của truyện.
- Đọc lại truyện, học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại phần đọc thêm .
- Chuẩn bò trước bài “ Bánh chưng, bánh giầy”.
Tiết 2: Văn học ( đọc thêm)
Văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.
2. Kỹ năng: Ren luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kể đúng cốt truyện và hiểu được
văn bản.
3. Thái độtình cảm: Biết đề cao lao động, đề cao nghề nông, có thái đôï biết ơn
trân trọng tôn kính tổ tiên.
II/ Chuẩn bò
III/ Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
Trang 4
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là truyền thuyết?
? Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” có những chi tiết kỳ lạ nào? Nêu ý nghóa của

truyện?
? Kể diễn cảm lại truyện ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Truyện Bánh chưng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân
dân, đông thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây
dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vò dân tộc.
b. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn – Gọi HS đọc
từng đoạn – Nhận xét
? Văn bản trên có thể
chia làm mấy đoạn ?Đó
là những đoạn nào ?
Cho HS đọc chú thích –
Giải thích 1 số chú thích
khó.
Hoạt động 2
? Ở Đ1 vua Hùng đã làm
gì ?
? Vì sao vua Hùng chọn
người nối ngôi?
? Vua Hùng chọn người
nối ngôi trong hoàn cảnh
nào ?
HS đọc
- Chia làm 3 đoạn :
+ Đ1: Từ đầu đến“ chứng

giám” ⇒ Vua Hùng chọn
người nối ngôi.
+ Đ2: Tiếp đó đến “ hình
tròn” ⇒ Lang Liêu được
thần giúp đỡ.
+ Đ3: Còn lại ⇒ Lang
Liêu được chọn nối ngôi
vua.
- Vua Hùng chọn người
nối ngôi.
- Vua đã già.
- Giặc ngoài đã yên, vua
có thể tập trung chăm lo
cho dấn được no ấm, vua
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chia đoạn: 3 đoạn
3. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh, ý đònh,
cách thức vua Hung chọn
người nối ngôi.
Trang 5
? Ý của vua, người nối
ngôi phải là người như
thế nào ?
? Hình thức vua đưa ra để
chọn nười nối nối ngôi
như thế nào ?
? Những đòi hỏi vua đưa

ra để tìm người nối ngôi
có cụ thể, rõ ràng hay
không ?
? Em có nhận xét gì về
hình thức vua đưa ra để
chọn người nối ngôi ?
? Lang Liêu có hoàn cảnh
gia đình như thế nào ?
? Kể tên những công việc
mà Lang Liêu làm ?
? Khi vua cha đưa ra yêu
cầu thì thái độ của Lang
Liêu như thế nào ?
? LL được thần giúp đỡ
như thế nào ?
? Tại sao Lang Liêu được
thần giúp đỡ ?
? Thứ bánh mà La ng
Liêu làm có ý nghóa như
thế nào ?
già, muốn truyền ngôi.
- Người nối ngôi phải nối
được chí vua, không nhất
thiết phải là con trưởng.
- Trong số 20 con, nhân
lễ Tiên Vương, ai làm
vừa ý vua, vua sẽ truyền
ngôi.
- vua không đòi hỏi cụ
thể, rõ ràng yêu cầu gì.

- Điều vua đòi hỏi mang
t/c 1 câu đo áđặc biệt để
thử tài các con.
- Nhà nghèo, mẹ mất
sớm.
- Trồng lúa, trồng khoai …
- Lang Liêu buồn rầu, lo
lắng …
- Chỉ cho cách lấy lúa
gạo làm bánh.
- Vì :
+ Chàng là người thiệt
thòi nhất.
+ Chàng hiền lành, chòu
khó, sống gần gũi với dân
thường.
+ Hiểu được ý thần và
thực hiện được ý thần.
- Ý nghóa rất thực tế , thể
hiện sự quý trọng nghề
nông, quý trọng hạt gạo
2. Lang Liêu được thần
giúp đỡ.
3. Lang Liêu được chọn
nối ngôi vua.
Trang 6
? Hai thứ bánh mà Lang
Liêu làm có hợp với ý
vua không ?
? Chứng tỏ Lang Liêu là

con người như thế nào ?
? Qua bài cho biết vua
muốn chọn con người như
thế nào để nối ngôi ?
? Trong truyện cổ dân
gian có truyện nào cũng
giải thchs về nguồn gốc
sự vật ?
Hoạt động 3
GV chốt lại ý của bài
Hoạt động 4
? Hàng năm, nhất là miền
Bắc tết đến thường làm
bánh chưng, bánh giầy
điều này có ý nghóa gì ?
nuôi sống con người, sản
phẩm do chính con người
làm ra ⇒ Thứ bánh tượng
trưng cho Trời, Đất, muôn
loài.
- Hợp ý vua.
⇒ Người rất thông minh,
có tài năng và hiếu thảo.
- Chọn người có tài và có
đức.
- Sự tích dưa hấu ; Sự tích
trầu cau ; Sự tích cây vú
sữa …
HS đọc
- Đề cao nghề nông, đề

cao sự thờ kính Trời, Đất
và tổ tiên
⇒ Giữ gìn truyền thống
văn hóa đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc.
4. Ý nghóa
- Nhằm giải thích nguồn
gốc sự vật.
- Đề cao lao động, đề cao
nghề nông.
* Ghi nhớ: ( SGK )
III. LUYỆN TẬP
4. Củng cố, dặn dò
- Truyện Bánh chưng, bánh giầy có ý nghóa như thế nào đối với ngày nay ?
- Đọc lại văn bản, kể diễn cảm lại truyện, học thuộc ghi nhớ SGK tr 12.
- Xem trước bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt , trả lời các câu hỏi ở phần I và II
vào vở bài tập.
TIẾT 3 : Tiếng Việt
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
Trang 7
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu được
- Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt.
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vò cấu tạo từ ( tiếng )
+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy )
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ.
II/ Chuẩn bò
- GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ ( bảng từ )
- HS: SGK, chuẩn bò trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Gọi HS đọc
? Tìm ra các từ trong câu
vừa đọc?
? Tìm ra các tiếng trong
câu trên?
Hoạt động 2
? Trong từ “ trồng trọt/
chăn nuôi/ ăn ở” gồm có
mấy tiếng?
? Em hãy so sánh đơn vò
cấu tạo từ và đơn vò cấu
tạo tiếng?
? Các từ trong ví dụ trên
được ghép lại với nhau
tạo nên 1 câu ⇒ Câu trên
có ý nghóa chưa?
? Vậy từ là gì?
Hoạt động 3
HS đọc
- Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.
- Trồng/ trọt/ chăn/ nuôi/

ăn/ ở.
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- Tiếng có cấu tạo đơn vò
nhỏ hơn từ.
- Tạo nên 1 câu có ý
nghóa
HS đọc ghi nhớ
I. Từ là gì
1. Lập danh sách từ và
tiếng trong câu
2. Đặc điểm của từ
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi 1 tiếng có thể dùng
để tạo câu, tiếng ấy trở
thành từ.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Từ đơn và từ phức
1. Điền các từ trong câu
vào bảng phân loại .
Trang 8
? Tìm từ 1 tiếng và từ 2
tiếng có trong câu?
? Từ 1 tiếng gọi là từ gì?
? Từ có từ 2 tiếng trở lên
gọi là từ gì?
Từ phức được chia làm 2
loại: Từ láy và từ ghép
Hoạt động 4
? Tìm sự giống nhau giữa

từ ghép với từ láy?
? Cấu tạo của từ láy và từ
ghép có gì khác nhau?
Hoạt động 5
GV chốt lại kiến thức
toàn bài ⇒ Gọi HS đọc
ghi nhớ.
Hoạt động 6
? Các từ “ nguồn gốc, con
cháu” thuộc kiểu cấu tạo
từ nào?
? Tìm những từ đồng
nghóa với từ “nguồn
gốc”?
? Tìm thêm các từ ghép
chỉ quan hệ thân thuộc
theo kiểu: Con cháu/ anh
chò/ ông bà…?
GV hướng dẫn HS làm
HS tìm
- Gọi là từ đơn
- Từg phức
HS điền các từ trong câu
vào bảng phân loại.
- Đều có 2 tếng ghép lại
với nhau.
- Từ ghép, ghép các tiếng
có quan hệ nghóa với
nhau.
Từ láy có quan hệ láy âm

giữa các tiếng.
HS đọc
- Thuộc kiểu từ ghép
- Cội nguồn, gốc gác…
-Cậu mợ, cô dì, chú bác,
anh em …
HS làm
2. Cấu tạo của từ ghép và
từ láy.
- Từ ghép, ghép các tiếng
có quan hệ nghóa với
nhau.
- Từ láy ghép các tiếng
có quan hệ láy âm.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 3, 5
4. Củng cố, dặn dò
- Xem lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước và soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Trang 9
Tiết 4 : Tập làm văn
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I/ Mục tiêu bài học
- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS biết.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức giao
tiếp.
- HS nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
II/ Chuẩn bò

- GV: Chuẩn bò các loại văn bản khác nhau dùng làm giáo cụ trực quan, vd: Thiếp
mời, giấy mời, hóa đơn bán hàng…
- HS: SGK, Chuẩn bò trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Trong thực tế các em đã tiếp xúc vẳ dụng các văn bản vào các mục đích khác
nhau: Như đọc báo, đọc truyện, viết thư, viết đơn nhưng có thể các em chưa gọi
chúng là văn bản và chưa gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là
giao tiếp. Bài học hôm nay giúp các em hiểu được văn bản và mục đích giao giao
tiếp; kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Bạn em thường xuyên
không học bài, làm bài,
em muốn khuyên bạn em,
em phải làm gì?
? Em muốn tham gia 1
- Dùng lời lẽ ( nói ) để
khuyên nhủ bạn.
- Có thể nói hoặc viết để
I. Tìm hiểu chung văn
bản và phương thức biểu
đạtư
1. Văn bản và mục đích
giao tiếp
- Muốn thể hiện 1 tư

Trang 10
hoạt động của nhà trường

thì em phải làm gì?
? Khi nói hoặc viết muốn
cho người khác hiểu được
ý đònh của mình thì em
phải làm như thế nào?
⇒ Biểu đạt đầy đủ, trọn
vẹn cho người đọc, người
nghe hiểu đó là việc tạo
lập văn bản.
Gọi HS đọc câu ca dao.
? Câu ca dao trên được
nhân dân ta sáng tác ra
để làm gì?
? Hai câu ca dao này
được viết theo thể loại
nào?
? Nêu cách gieo vần
trong thể htơ lục bát đặc
biết ở 2 câu này?
? Câu 6 tiếng và câu 8
tiếng có cùng nói về một
vấn đề hay không? Đó là
vấn đề nào?
Cho HS đọc ghi nhớ
? Câu ca dao trên là 1
văn bản chưa? Vì sao?
Hoạt động 2

? Lời phát biểu của thầy
hiệu trưởng trong lễ khai
giảng sáng ngày 4 tháng
9 vừa qua có phải là 1
văn bản không? Vì sao?
trình bày nguyện vọng.
- phải nói hoặc viết có
đầu có đuôi, rõ ràng,
mạch lạc.
HS đọc
- Kêu gọi mọi người phải
có lập trường kiên đònh,
không bò lung lay bởi
hoàn cảnh.
- Thể lục bát.
- Chữ thứ 6 của câu 6
tiếng được gieo vần với
chữ thứ 6 của câu 8 tiếng.
- Cùng nói về 1 vấn đề là
giữ chí cho bền.
HS đọc
- Là 1 văn bản vì câu 1
và câi 2 liên kết với nhau
và biểu đạt trọn vẹn 1 ý.
- Là 1 văn bản vì chuỗi
lời của thầy có chủ đề
xuyên suốt tạo thành
mạch lạc của văn bản có
các hình thức liên kết với
nhau.

- Là 1 văn bản viết, có
thể thức, có chủ đề.
tưởng tình cảm, nguyện
vọng cho mọi người hay
ai đó biết thì phải nói
hoặc viết
- Phải tạo lập văn bản.
- Văn bản có chủ đề
thống nhất, có liên kết,
mạch lạc.
- Là 1 văn bản.
Trang 11
? Bức thư em viết cho bạn
bè hay người thân có
phải là một văn bản
không?
? Đơn xin học, thiếp mời,
câu chuyện cổ tích, có
phải là văn bản không?
Vì sao?
Hoạt động 3
? Giới thiệu cho HS biết
có 6 kiểu văn bản với tên
gọi của chúng và biết mỗi
kiểu văn bản có phương
thức biểu đạt riêng.
Hoạt động 4
? Em muốn mượn 1 sân
vận động để đá bóng giữa
lớp em với lớp bạn thì em

phải lựa chọn kiểu văn
bản và phương thức biểu
đạt nào cho phù hợp?
Tương tự đạt câu hỏi cho
HS lựa chọn kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt.
Gọi HS đọc đoạn văn a
? Đoạn văn này thuộc
- Chúng đều là văn bản vì
chúng cómục đích, có y/ c
thông tin và có thể thức
nhất đònh.
HS lấy ví dụ cho mỗi
kiểu văn bản.
+ Văn bản tự sự
+ Văn bản miêu tả
+ Văn bản biểu cảm
+ Văn bản nghò luận
+ Văn bản thuyết minh
+ VB hành chính công vụ
- Em phải làm 1 tờ đơn để
trình bày ý muốn mượn
sân vận động.
HS lựa chọn
HS đọc ghi nhớ
- Văn bản tự sự
- Văn bản miêu tả
- Là 1 văn bản viết.
- Là văn bản nói hoặc
viết.

2. Kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt của
văn bản.
- Có 6 kiểu văn bản với
các phương thức biểu đạt
tương ứng.
- Mỗi kiểu văn bản có
mục đích giao tiếp riêng.
3. Bài tập
- Đơn xin được sử dụng
sân vận động.
- VB tường thuật ( tự sự )
- VB miêu tả
- VB biểu cảm
- VB thuyết minh
- VB nghò luận
4. Ghi nhớ: SGK tr 17
II. Luyện tập
1. Tìm các phương thức
biểu đạt trong các đoạn
văn, thơ.
a. Văn bản tự sự
Trang 12
phương thức biểu đạt
nào?
Cho HS đọc ví dụb ?
Đoạn văn thuộc phương
thức biểu đạt nào?
? Các em được học xong
truyền thuyết “ Con

Rồng, cháu Tiên”, vậy
truyền thuyết này thuộc
kiểu văn bản nào?
? Vì sao là văn bản tự sự?
? Truyền thuyết “ Bánh
chưng, bánh giầy” thuộc
kiểu văn bản nào? Giải
thích vì sao?
- Văn bản miêu tả
- Vì trong truyện đã trình
bày lại diễn biến sự việc
LLQ và Âu Cơ sinh con,
chia con giúp cho em
hiểu được nguồn gốc
giống nòi người Việt.
- Thuộc văn bản tự sự vì
truyện trình bày lại diễn
biến sự việc vua Hùng
chọn người nối ngôi …

b. Văn bản miêu tả
2. Văn bản “ Con Rồng,
cháu Tiên” thuộc văn bản
tự sự.
4. Củng cố, dặn dò
- Khi giao tiếp ( nói hoặc viết ) để đạt được mục đích của em thì em phải làm như
thế nào?
- Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng?
- Xem kỹ lại bài học, học thuộc ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại.
- Đọc và soạn trước bài “ Thánh Gióng”.

Ký duyệt của chuyên môn
TUẦN 2
Tiết 5: Văn học
Trang 13
THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được ý nghóa, nội dung và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của
truyện.
- Kể diễn cảm được truyện.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tìm hiểu văn bản.
3. Thái độ tình cảm: Có thái độ yêu nước, cam thù giặc …
II/ Chuẩn bò
- GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh .
- HS: Soạn bài mới theo hướng dẫn.
III/ Tiến trình lên lớp.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài soạn của HS.
- Nêu nội dung, ý nghóa của truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”?
- Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” giống và khác truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”
ở điểm nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
Truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc
đáo chủ đề và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người Việt cổ. Thánh Gióng
có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể
nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời. Câu chuyện dân gian này đóng vai trò quan
trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc

qua các thời đại cho đến ngày nay.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn cách đọc, chia
thành 4 đoạn, gọi HS đọc
từng đoạn
HS đọc văn bản
+ Đ1 : Từ đầu đến nằm
đấy
+ Đ2 : Tiếp theo đến cứu
nước
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chia đoạn
Trang 14
Hướng dẫn HS tìm hiểu
chú thích SGK
Hoạt động 2
? Kể tên những nhân vật
có trong truyện Thánh
Gióng ?
? Ai là nhân vật chính ?
? Vì sao TG là nhân vật
chính ?
? Nhân vật TG được xây
dựngbằng những chi tiết
như thế nào ? Có gì kỳ lạ
không ?
? Những chi tiết kỳ lạ em

vừa tìm được đó có thật
hay không ? do đâu mà
có ?
? Tại sao câu nói đấu tiên
của Gióng là câu nói đòi
đi đánh giặc ?
? Câu nói đầu tiên ấy có
ý nghóa gì ?
+ Đ3 : Lên trời
+ Đ4 : Còn lại
HS đọc các chú thích
- Bố, mẹ Thánh Gióng,
TG, sứ giả, nhà vua, nhân
dân.
- Thánh Gióng
- Vì nhân vật TG nằm
xuyên suốt VB, mọi sự
việc hành động đều xoay
quanh nhân vật này.
Tựa đề của câu chuyện
này cũng thể hiện TG là
nhân vật chính.
- NV chính được xây
dựng bằng những chi tiết
kỳ lạ. Việc sinh ra
Gióng , Gióng không nói,
không cười, khi biết nói
đòi đánh giặc, Gióng lớn
nhanh, đánh thắng giặc.
- Đây là những chi tiết

tưởng tượng kỳ ảo.
- Vì đất nước có giặc
ngoại xâm, nhiệm vụ
đánh giặc cứu nước được
đặt lên hàng đầu.
- Ca ngợi ý thức đánh
giặc cứu nước, ý thức đói
với đất nước được đặt lên
3. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật chính
- Thánh Gióng là nhân
vật chính.
- TG được xây dựng bằng
rất nhiều những chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo, giàu ý
nghóa.
2. Ý nghóa của các chi tiết
tiêu biểu
a. Tiếng nói đầu tiên của
Gióng.
- Ca ngợi ý thức đánh
giặc cứu nước.
Trang 15
? Tại sao câu nói đầu tiên
mà Gióng đã nói ra điều
quan trọng, nói lời yêu
nước, cứu nước ?
? Khi có giặc ngoại xâm
thì lòng căm thù – sự

vùng dậy đánh đuổi kẻ
thù. Gióng là tiêu biểu
cho tầng lớp nào?
? Tại sao Gióng lại đòi
roi sắt, ngựa sắt, áo giáp
sắt để đi đánh giặc?
? Việc Gióng nhổ tre ở
bên đường đánh giặc có ý
nghóa gì?
GV liên hệ ( lời kêu goi
toàn quốc kháng chiến
của Hồ Chí Minh )
? Em hãy tìm những chi
tiết thể hiện việc ăn uống
rất kỳ lạ của Gióng?
? Gióng lớn nhanh như
vạy cha mẹ Gióng có đủ
sức để nuôi Gióng
không? Ai là người nuôi
Gióng nữa?
? Như vậy TG lớn nhanh
để đi đánh giặc là nhờ
vào lực lượng nào?
?Như vậy để đánh thắng
được giặc có phải chỉ có 1
mình Gióng hay không?
Điều đó thể hện ý nghóa
đầu tiên đối với người
anh hùng.
- Vì Gióng đã có ý thức

đánh giặc cứu nước, ý
thức tạo cho Gióng có
những khả nânghnhf
động thần kỳ.
- Gióng là hình ảnh của
nhân dân.
- Để thắng giặc phải có
sự chuẩn bò, có trang bò
vũ khí.
- Cây cỏ của đất nước
cũng có thể đánh thắng
giặc.
- Cơm ăn mấy cũng
không no…
- Nhân dân ta góp gạo,
tiền của lại để nuôi
Gióng
- Sự đùm bọc nuôi dưỡng
của dân làng.
- Thể hiện sức mạnh và
sự đoàn kếtcủa toàn dân.
-Ýthức đánh giặc cứu
nướctạo cho Gióng những
khả năng, hành động
khác thường, thần kỳ.
- Gióng là hình ảnh của
nhân dân.
b. Yêu cầu của Gióng
Để đnhs thắng giặc phải
có sự chuẩn bò từ những

cái bình thường đến
những cái hiện đại.
c. Làng xóm góp gạo
nuôi Gióng.
Việc nhân dân ta góp gạo
để nuôi Gióng thể hiện
tinh thần sức mạnh sự
đoàn kết, lòng yêu nước
của toàn dân.
Trang 16
gì?
? Tìm những chi tiết thể
hiện sự phi thường của
TG khi giặc đến?
? Những chi tiết đó có
liên quan đến truyền
thống của truyện cổ dân
gian như thế nào?
? Từ khi được nhân dân
nuôi dưỡng TG lớn như
thổi để đi đánh giặc thể
hiện đặc điểm gì của
Gióng?
Cho HS quan sát tranh
? Đánh xong giặc Gióng
có trở về nhà đòi phần
thưởng không? Tại sao
TG về trời lại không từ
biệt bố mẹ và dân làng?
? Em có nhận xét gì về

hình tượng Gióng cữi
ngựa sắt, mặc áo … đánh
giặc?
? Từ sự ra đời kỳ lạ của
Gióng đến việc nhân dân
góp gạo nuôi TG, Gióng
có sức mạnh. Vậy sức
mạnh của Gióng là sức
mạnh như thế nào?
? Tại sao nhân dân ta lại
- “ chú bé vùng dậy, vươn
vai . . . lẫm liệt”.
- Người anh hùng phải là
người khổng lồ, người phi
thường ⇒ Đó là mơ ước
của nhân dân ta.
- Thể hiện sự trưởng
thànhcủa Gióng.
⇒ Đó là sự trưởng thành
nhanh chóng về hùng khí,
về tinh thần của dân tộc
ta khi có giặc ngoại xâm.
- TH về trời là về với cõi
vô biên bất tử, nhân dân
yêu mến trân trọng, nhớ
thương và muốn giữ mãi
hình ảnh của Gióng.
- Hình ảnh đẹp đẽ, phi
thường, Tg là hìnhảnh
tiêu biểu rực rỡ của người

anh hùng đánh giặc đầu
tiên. Gióng tiêu biểu cho
lòng yêu nước của nhân
dân.
- Gióng là sức mạnh đại
diện cho cả cộng
đồngDT, sức mạnh của
thiên nhiên văn hóa, kỹ
thuật.
- Vì phải có hình tượng
khổng lồ, đẹp như Gióng
d. Sự trưởng thành của
Gióng.
Sự trưởng thành vướt bậc
về hùng khí, về tinh thần
của dân tộc.
e. Gióng về trời
3. Ý nghóa hình tượng
Gióng.
Gióng là 1 biểu tượng
Trang 17
xây dựng nhân vật Gióng
khổng lồ và phi thường
như vậy?
? Để đánh thắng giặc, giữ
nước thì đòi hỏi nhân dân
ta phải làm gì?
Giảng: Vào thời Hùng
Vương cư dân Việt cổ
tuynhỏ nhưng kiên quyết

chống xâm lược bảo vệ
cộng đồng.
Hoạt động 3
Cho HS xem hình: Giới
thiệu hàng năm có tổ
chức thi hội khỏe Phù
Đổng
Hoạt động 4
? Theo em hình ảnh nào
của Gióng là hình ảnh mà
em cho là đẹp nhất?
Tùy HS lựa chọn – GV
đònh hướng
? Tại sao em thích hình
ảnh đó?
? Trường ta thường tổ
chức thi hội khỏe Phù
Đổng để làm gì?
mới có được lòngyêu
nước và sức mạnh quật
khởi của DT ta.

– Phải huy động sức
mạnh của cả cộng.
HS đọc ghi nhớ
Đọc phần đọc thêm
HS lựa chọn – trả lời
- Học tập, lao động tốt
góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ TQ.

đẹp, phi thường đại diện
cho sức mạnh và lòng yêu
nước của nhân dân ta.
4. Cơ sở sự thật của
truyện TG.
Cơ sở sự thật lòch sử: Vào
thời đ Hùng Vương
nhân dân ta chống giặc
xâm lược, vũ khí của
người Việt cổ tăng lên từ
gđ Phùng Nguyên đến
Đông Sơn.
5. Ghi nhớ: SGK tr 23
III. Luyện tập
- Hình ảnh Gióng vươn
vai.
- Hình ảnh Gióng nhổ tre
đánh giặc.
- Hình ảnh Gióng bay về
trời.
+ Thi thể thao cho lứa
tuổi thiếu niên để học tốt,
lao động tốt.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung và ý nghóa của truyện TG ?
- Đọc lại truyện, học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm tiếp bài tập 2, 3.
- Chuẩn bò trước bài Từ mượn .

Trang 18
Tiết 6 : Tiếng Việt

TỪ MƯM
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS
- Hiểu được thế nào là từ mượn.
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong noi, viết.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mượn phù hợp.
- Biết yêu quý trân trọng từ thuần Việt.
II/ Chuẩn bò
- GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ…
- HS: Chuẩn bò bài mới.
III/ Tiến trùnh lên lớp
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào gọi là từ? Cho một số ví dụ?
? Từ phức được chia làm mấy loại? Nêu cấu tạo của từ ghép và từ láy?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Trong khi nói hoặc viết chúng ta đã sử dụng rất nhiều những từ của nước ngoài
làm cho tiếng Việt càng ngày càng phong phú. Những từ của nước ngoài mà
chúng ta sử dụng đó là từ mượn. Vậy chúng ta vay mượn từ của những nước nào?
Khi nào cần mượn và khi nào không cần mượn, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn
ngữ dân tộc ta đi tìm hiểu bài “ Từ mượn”.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Gọi HS đọc lời giải
thích trong phần chú thích
sau văn bản “ Thánh
Gióng”.
- Trượng: Đơn vò đo độ

dài bằng 10 thước TQ cổ (
3,33m )⇒ hiểu là rất cao.
- Tráng só: Người có sức
lực cường tráng, chí khí
mạnh mẽ, hay làm việc
lớn.
I. Từ thuần Việt và từ
mượn
1. Giải thích các từ: “
trượng; tráng só”
Trang 19
Hoạt động 2
? Từ “ trượng và từ tráng
só” có nguồn gốc từ đâu?
⇒ Đây là từ mượn của
tiếng Hán.
Hoạt động 3
? Tìm các từ mượn được
tách ra bằng 1 dấu gạch
ngang?
? Tìm cấc từ mượn từ các
ngôn ngữ khác được viết
như chữ Việt?
? Tìm những từ được
mượn từ tiếng Hán?
GV rút ra kết luận: Cách
viết từ mượn.
? Lấy ví dụ các từ mượn
chưa được việt hóa?
Hoạt động 5

Hoạt động 6
? Đọc ý kiến của HCM?
? Qua ý kiến của Bác nói
về việc mượn từ. Em thấy
mượn từ có tác dụng như
thế nào?
? Nêu hạn chế của việc
mượn từ?
GV rút ra kết luận
Hoạt động 7
? Tìm các từ mượn? Cho
- Có nguồn gốc từ TQ.
- Ra-đi-ô; in-tơ-net …
- Ti vi; xà phòng; mít
tinh; ga; bơm; Xô Viết;
điện; buồm …
- Sứ giả; giang sơn …
vd: Bôn-sê-vích; xit-ta-
lin-grát …
HS đọc
- Mượn từ làm giàu ngôn
ngữ dân tộc.
- Mượn từ tùy tiện làm
cho ngôn ngữ dân tộc bò
pha tạp.
HS đọc ghi nhớ
- Hán Việt : Vô cùng ;
2. Ngồn gốc của từ “
trượng; tráng só”
3. Xác đònh nguồn gốc

một số từ mượn.
- Những từ mượn của
ngôn ngữ n Âu: Ti vi;
ra-đi-ô; in-tơ-net; xà
phòng; mít tinh; ga…
- Mượn tiếng Hán: Sứ
giả; giang sơn…
4. Cách viết từ mượn
- Từ mượn chưa được
Việt hóa hoàn toàn khi
viết nên dùng dấu gạch
ngang để nối các tiếng.
- Từ mượn được Việt hóa
cao khi viết , viết như từ
thuần Việt.
5. Ghi nhớ: SGK
II. nguyên tắc mượn từ
1. Ý kiến của chủ tòch Hồ
Chí Minh.
- Mặt tích cực: Làm giàu
ngôn ngữ dân tộc.
- Mặt tiêu cực: Ngôn ngữ
dân tộc bò pha tạp.
2. Ghi nhớ: SGK tr 25
III. Luyện tập
Bài tập 1
Trang 20
biết các từ ấy mượn của
tiếng nào?
Cho HS đọc – giải nghóa

từng từ
? Kể tên 1 số từ mượn là
đơn vò đo lường?
? Kể tên 1 số từ mượn
thuộc tên bộ phận của
chiếc xe đạp?
? Kể tên 1 số đồ vật
mượn từ nước ngoài?
? Tìm các từ mượn trong
từng cặp từ? Cho biết có
thể dùng chúng trong
hoàn cảnh nào với những
đối tượng giao tiếp nào?
ngạc nhiên ; tự nhiên ;
sính lễ ; gia nhân.
- Tiếng Anh : Pốp ; In-tơ-
nét
- Khán giả: Người xem
- Thính giả: Người nghe
- Đọc giả: Người đọc
- Yếu điểm: Điểm quan
trọng
- Yếu lược: Tóm tắt
những điều quan trọng
- Yếu nhân: Người quan
trọng
- Xen-ti-met; ki-lô-met;
ki-lô-gam …
- Ghi đông ; phốt tăng ;
gác ba ga.

- Ra-đi-ô ; vi-ô-lông …
- Các từ mượn : Phôn ;
pan ; nốc ao …
- Dùng trong hoàn cảnh
giao tiếp thân mật với
bạn bè, người thân. Cũng
có thể viết trong những
tin trên báo …
Bài tập 2 : Xác đònh nghóa
của từng tiếng
Bài tập 3.
Bài tập 4
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu những ưu và nhược điểmcủa việc mượn từ ?
- Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt em phải sử dụng từ như thế nào nhất là
từ mượn ?
- Xem lại các vd, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò trước bài Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Trang 21
Tiết 7 ;8 : Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm vững hơn về văn tự sự.
- Năm được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sửtên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp
của tự sự và bướcd đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự.
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích các sự việc trong văn tự sự.
II/ Chuẩn bò
- GV: SGV; SGK; Giáo án

- HS: Học bài cũ; soạn trước bài mới.
III/ Tiến trìmh lên lớp
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn bản?
? Kể tên các văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt của nó?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Hàng ngày các em có
kể chuyện và nghe kể
chuyện không?
? Em thường kể chuyện gì
cho cha mẹ nghe?
⇒ Kể chuyện văn học
như chuyện cổ tích, thần
thoại, truyền thuyết … kể
chuyện đời thường, kể
chuyện sinh hoạt …
- Có kể chuyện cho người
khác nghe và cũng được
ông bà, cha mẹ … kể
chuyện cho em nghe.
- Kể chuyện về 1 bạn học
giỏi và ngoan ở lớp, hay 1
câu chuyện cổ tích,
truyền thuyết em vừa
được học.
I. Ý nghóa và đặc điểm
chung của phương thức tự

sự.
1. Ý nghóa
- Người kể thông báo, cho
biết giải thích cho người
nghe để bày tỏ thái độ.
- Người nghe nhận thức
về sự vật, người, sự việc.
Trang 22
? Theo em kể chuyện cho
người khác nghe để làm
gì?
? Khi nghe kể chuyện thì
người nghe muốn biêtá
điều gì?
Hoatl động 2
? VB “ Thánh Gióng” em
đã học là văn bản tự sự?
VB này kể về ai? Ở thời
kỳ nào và làm việc gì?
? Truyện TG đánh giặc
xảy ra như thế nào?
? Nêu kết quả việc đánh
giặc của Gióng?
? Nêu ý nghóa của sự
việc?
? Kể lại thứ tự các sự
việc trước – sau/ nhân –
quả về truyện TG?
( Gợi ý cho HS kể từng sự
việc, sự việc nào trước,

sự việc nào sau. Truyện
bắt đầu từ đâu? Diễn biến
như thế nào? Kết thúc ra
sao?)
? Từ 8 sự việc trenem hãy
nêu ý chính của truyện?
? Tìm những chi tiết tạo
- Em muốn thông báo,
cho biết, giải thích cho
người nghe biết.
- Muốn nhận thức được
về người, về sự vật, sự
việc để giải thích, để
khen chê.
- Truyện kể về Thánh
Gióng ở thời kỳ Hùng
Vương thứ 6. Gióng đánh
giặc cứu nước.
- HS kể lại diễn biến.
- Đánh thắng giặc –
Gióng về trời.
- Ca ngợi công đức của vò
anh hùng.
HS ghi lại các sự việc ra
giấy nháp sau đó trình
bày.
- Truyện ca ngợi ý thức
và tinh thần đánh giặc
anh hùng của Gióng.
- Hai vợ chồng ông lão

2. Đặc điểm của phương
thức tự sự.
SV1: Sự ra đời của TG.
SV2: TG biết nói và nhận
trách nhiện đi đánh giặc.
SV3: TG lớn nhanh như
thổi.
SV4: TG vươn vai trở
thành tráng só cưỡi ngựa
sắt, mặc áo giáp sắt, cầm
roi sắt ra trận.
SV5: TG đánh tan giặc.
SV6: TG lên núi, cởi bỏ
áo giáp sắt, bay về trời.
SV7: Vua lập đền thờ
phong danh hiệu.
SV8: Những dấu tích còn
lại của TG.
Trang 23
ra sự ra đì của Gióng?
GV tóm lại ý: 4 chi tiết
nhỏ trên tạo ra sự đời của
TG. 4 chi tiết nói lên đó
là 1 chú bé khác thường
( Mẹ thụ thai khác thường
⇒ đứa bé khác thường)
? Nếu như truyện chỉ kết
thúc ở sự việc 4 và 5 có
được không? Vì sao?
Tl: Truyện phải có sự

việc 7,8 mới nói lên
lòngbiết ơn ngưỡng mộ
của vua và nhân dân, các
dấu vết để lại nói lên
truyện TG dường như có
thật.
? Từ thứ tự của 8 sự việc
trên, hãy cho biết đặc
điểm của phương thức tự
sự?
Hoạt động 3
? Truyện kể về vấn đề
gì? Cách kể như thế nào?
? Em có nhận xét gì về
muốn có con; bà vợ ra
đồng dẫm lên vết chân
lạ; bà mẹ có thai gần 12
tháng mới đẻ con; đứa trẻ
lên 3 vẫn không nói,
không cười, không biết
đi, đặt đâu nằm đấy.
- Không, vì: Kết thúc ở
đây truyện mới chỉ nói
lên được việc TG anh
dũng đánh giặc, không
ham công danh.
- Đó là 1 chuỗi sự việc
theo thự tự nhất đònh,
nhằm thể hiện 1 ý nghóa
nào đó.

HS đọc
- Kể về diễn biến tư
tưởng của ông già: khi
mệt quá ông già nghó thà
chết đi / nhưng khi thần
chết xuất hiện thì ông già
lại sợ hãi.
- Kể mang sắc thái hóm
⇒ Đó là một chuỗi sự
việc có đầu có đuôi. Việc
xảy ra trước là nguyên
nhân dẫn đến sự việc xảy
ra sau, có vai trò giải
thích cho sự việc xảy ra
trước.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
1. Đọc mẩu chuyện và trả
lời câu hỏi.
ng già và thần chết
Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ông già mang
sắc thái hóm hỉnh ⇒ Thể
hiện tư tưởng yêu cuộc
Trang 24
cách kể chuyện?
? Qua cách kể chuyện
như trên em hãy nêu ý
nghóa của truyện?
Ch HS đọc bài thơ

? Bài thơ trên có phải là
tự sự không? Vì sao?
? Truyện đã nói về những
vấn đề nào?
Cho HS nêu ý nghóa –tìm
ra những câu thơ, tục ngữ,
ca dao … nói về sự tham
lam: “ Tham thì thâm” …
GV cho HS đọc: Huế:
Khai mạc trại điêu khắc
quốc tế lần thứ 3
? Hãy nêu nội dung của
văn bản trên?
? Vậy VB trên có nội
dung tự sự không? Vì
sao?
? GV cho HS đọc VB:
Người Âu lạc đánh tan
quân Tần xâm lược. VB
có nội dung tự sự không?
Vì sao?
GV hướng dẫn HS lựa
chọn chi tiết và sắp xếp
lại để giải thích 1 tập
quán.
hỉnh ( pha nét buồn cười )
- Truyện thể hiện ông già
có tư tưởng yêu cuộc
sống, dù kiệt sức thì sống
cũng hơn chết.

- Là bài thơ tự sự vì nó kể
lại diẫn biến của truyện
có đầu, có đuôi.
- Kể chuyện bé Mây và
mèo con rủ nhau bẫy
chuột nhưng mèo tham
ăn nên mắc vào bẫy.
HS đọc
- Kể lại cuộc khai mạc
quốc tế lần thứ 3 tai TP
Huế chiều 3- 4- 2002 ⇒
Đó là 1 bản tin.
- Có nội dung tự sự vì VB
kể người Âu lạc đánh tan
quân Tần xâm lược, là 1
đoạn trong lòch sử 6
sống, dù kiệt sức thì sống
cũng hơn chết.
2. Bài thơ “ Sa bẫy” có
phải là tự sự không? Vì
sao?
- Là bài thơ tự sự
- Vì kể lại diễn biến sự
việc của truyện có đầu,
có đuôi và thể hiện được
ý nghóa của truyện.
3. Hai văn bản sau có nội
dung tự sự không? Vì
sao? Tự sự ở đây có vai
trò gì?

- VB1: Có nội dung tự sự.
Đây là 1 bản tin.
- VB2: Có nội dung tự sự
( là VB tự sự )vì kể người
Âu lạc đánh tan quân Tần
xâm lược.
4. Kể câu chuyện để giải
thích vì sao người Việt
Nam tự xưng là con Rồng,
cháu Tiên.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×