Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.41 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tính chất giao hốn :a + b= b + a với mọi a,b
* Tính chất kết hợp :(a + b)+c = a +(b + c) với mọi a,b,c
* a +(-a) =(-a) + a = 0 với mọi a
<b> Hãy nêu các tính chất của phép cộng và </b>
<b>phép nhân số thực ?</b>
<b>CÂU 1:</b>
<b> </b>
* Tính chất giao hốn :ab= ba với mọi a,b
* Tính chất kết hợp :(ab)c = a(bc) với mọi a,b,c
* Tính chất phân phối:a(b +c) = ab + ac với mọi a,b,c
<b> Hãy nêu các tính chất của phép cộng và </b>
<b>phép nhân số thực ?</b>
<b>CÂU 1:</b>
<b> </b>
KIỂM TRA BÀI CŨ
<b>CÂU 2:</b>
<b> Hãy nêu định nghĩa số phức, số thực a có phải là </b>
<b>số phức không ?</b>
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
<b>I.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
Theo quy tắc cộng,trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính:
(3+2i) +(5+8i);
(3+2i) - (5+8i).
1
(3+2i) +(5+8i) = (3+5) + (2+8)i= 8 + 10i;
(3+2i) - (5+8i) = (3-5) + (2-8)i= -2 - 6i .
<b> Từ kết quả trên hãy cho biết trong trường hợp tổng quát:</b>
(a + bi) +(c + di) =
(a + bi) - (c + di) =
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo
quy tắc cộng, trừ đa thức.
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
<b>I.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>Tổng quát</b>
(a + bi) +(c + di) =
(a + bi) - (c + di) =
(a + c) + (b + d)i
(a - c) + (b – d)i
<b>Hãy phát biểu bằng lời quy tắc trên</b>
Như vậy, để cộng (trừ) hai số phức, ta cộng (trừ) các
phần thực với nhau, cộng (trừ) các phần ảo với nhau.
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý i2 =-1, hãy tính:
(3+2i)(2+3i).
2
(3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i2 = (6 -6)+(9+4)i = 13i;
Từ kết quả trên hãy cho biết trong trường hợp tổng quát:
(a + bi)(c + di) =
<b>II. PHÉP NHÂN</b>
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc
nhân đa thức rồi thay i2 =-1 trong kết quả nhận được.
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
Vậy (a + bi)(c + di) = (ac-bd) + (ad + bc)i .
(a + bi)(c + di) = ac +adi + bci +bdi2 = (ac-bd) +(ad +bc)i .
<b>II. PHÉP NHÂN</b>
Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các
tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
<b>Tổng quát</b>
<i><b> + Tính chất của phép cộng số phức.</b></i>
* Tính chất giao hoán :z + z’= z’ + z với mọi z,z’
* Tính chất kết hợp :
(z + z’)+z’’ = z +(z’ + z’’) với mọi z,z’,z’’
(Số -z được gọi là số đối của số phức z)
* Với mỗi số phức z=a+bi (a,b ), nếu kí hiệu số
phức –a-bi là –z thì ta có
z + (-z) =(-z) + z = 0 .
Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức.
<i><b> + Tính chất của phép nhân số phức.</b></i>
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
* Tính chất giao hốn: zz’= z’z với mọi z,z’
* Tính chất kết hợp: (zz’)z’’ = z(z’z’’) với mọi z,z’,z’’
* Tính chất phân phối:
z(z’+z’’) = zz’ + zz’’với mọi z,z’,z’’
Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức.
BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
1. a. (3-5i) + (2+4i) = 5 + i
b. (3-5i) + (2+4i) = 5 – i
c. (4-5i) - (2 + i) = 6 + 4i
d. (4-5i) - (2+ i) = 2 - 4i
A .Chọn phát biểu đúng
2. a. (4-5i)(2 + i) = 13 - 14i
b. (4-5i)(2+ i) = 4 -5i
c. (2+3i)2 = 13 + 6i
d. (2+3i)2 = -5 + 6i
BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
* (1+i)2 = 1 + 2i + i2 = 2i .
B.Tính (1+i)2. Từ dó hãy tính (1+i)2008
* (1+i)2008 =((1+i)2)1004 = (2i)1004 = 21004.i1004 =
21004.(i2)502 =21004 .
<i><b>BÀI TẬP</b></i>
<i><b>BÀI TẬP</b></i>
<b>BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC</b>
<b> * Phép cộng và phép trừ số phức </b>
<b> * Phép nhân số phức </b>
<i><b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b></i>
<b>+ BTVN: 1-6 SGK trang 133-134</b>
<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>
<b>+ Đọc bài ‘ PHÉP CHIA SỐ PHỨC’ </b>
<b> </b>