Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.11 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy :..../.../...
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75<b>ã</b>
tiÕng/phót)
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa
trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSKG: đọc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>
<b>-</b>Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm
cả văn bản thông thường)
<b>-</b>Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL</b>
(1/3 số HS trong lớp)
<b>-</b> GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
<b>-</b> GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
GV nêu câu hỏi:
<i><b>-</b></i> Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể?
<i><b>-</b></i> Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm “Thương
người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3)
GV ghi bảng
<i><b>-</b></i> GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc
...
...
<b>-</b> Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)
<b>-</b> HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả
bài (theo chỉ định trong phiếu)
<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> Đó là những bài kể một chuỗi sự
việc có đầu có cuối, liên quan đến một
hay một số nhân vật để nói lên một
điều có ý nghĩa
9phút
2phút
thầm lại các truyện <i>Dế Mèn bênh vực kẻ</i>
<i>yếu, Người ăn xin</i> suy nghĩ, làm bài vào
phiếu
<i><b>-</b></i> GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu
cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác
khơng?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc
<b>Hoạt động 3: Bài tập 3</b>
<b>-</b> GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài
tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với
các giọng đọc
<b>-</b> GV nhận xét, kết luận
<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
<b>-</b> Yêu cầu HS chưa có điểm kieåm tra
đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
<b>-</b> Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa
tên riêng để học tốt tiết học sau
<b>-</b> HS đọc thầm lại các bài này
<b>-</b> HS hoạt động nhóm
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> HS sửa bài theo lời giải đúng
<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài
<b>-</b> HS tìm nhanh, phát biểu
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự
khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>TỐN</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Nhận biết đợc góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam giác.
- Vẽ đợc hình chữ nhật, hình vng.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp
<b>-</b> SGK
<b>THỜI </b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
1phút
7phút
7phút
7phút
7phút
2phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Thực hành vẽ hình vng
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<b>-</b> u cầu HS nêu được các góc vng,
góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi
hình
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu HS nhận dạng đường cao
hình tam giaùc .
A
B H C
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- u cầu HS vẽ được hình vng có
cạnh AB = 3 cm
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<b>-</b> u cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có
chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó
nêu tên các hình chữ nhật và chỉ ra
những cạnh song song với nhau
<b>Củng cố - Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ
số.
...
...
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
<b>-</b> Góc đỉnh A : cạnh AC , AB là góc
vuông
<b>-</b> Góc đỉnh B : cạnh BA , BM là góc
nhọn…
- HS làm bài vào vở
- AH không là đường cao của hình tam
giác ABC vì AH khơng vng góc với
BC
- AB là đường cao vì AB vng góc
với BC
- HS vẽ hình vào vở
- HS vẽ hình vào vở
- 1 em lên bảng vẽ
a) Tên các hình chữ nhật :ABCD ,
MNCD, ABNM
- Caïnh AB song song MN và DC
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>LỊCH SỬ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Nắm đợc những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ
huy:
+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.
+ Tờng thuật (sử dung lợc đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm
981 quân Tống theo hai đờng thuỷ, bộ tiến vào xâm lợc nớc ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng
(đờng thuỷ) và Chi Lăng (đờng bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đơi nét về Lê Hồn: Ơng là ngời chỉ huy quân đội nhà Đinh vời chức Thập đạo tớng quân. Khi Đinh
Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lợc, thái hậu họ Dơng và quân sĩ đ suy tơn ơng lên ngơi hồng<b>ã</b>
đế (nhà Tiên Lê). Ông đ chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.<b>ã</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Lược đồ minh họa , tranh
- SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
1phút
8phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?
- Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh đô
& đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:
Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân
dân ta phải liên tiếp đối phó với thù
trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy
yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh
nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống
sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm
hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ nhất (981)
<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
- Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống
sang xâm lược?
...
...
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Vua Đinh & con trưởng là Đinh
Liễn bị giết hại
- Con thứ là Đinh Tồn mới 6 tuổi lên
ngơi vì vậy khơng đủ sức gánh vác
việc nước
- Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem
quân sang xâm lược nước ta
15phút
5phút
2phút
- Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm
gì?
- GV nêu vấn đề:
+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh
nào?
+ Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua có
được nhân dân ủng hộ không?
- <b>GV kết luận: </b> Đinh Tồn khi lên ngơi
cịn q nhỏ; nhà Tống đem qn sang
xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ
huy quân đội; khi Lê Hồn lên ngơi được
qn sĩ tung hơ “Vạn tuế”
- GV giảng về hành động cao đẹp của
Dương Vân Nga trao áo lơng cổn cho Lê
Hồn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi
ích của dịng họ, của cá nhân.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu
hỏi sau:
- Qn Tống sang xâm lược nước ta vào
năm nào?
- Qn Tống tiến vào nước ta theo
những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu &
diễn ra như thế nào?
- Qn Tống có thực hiện được ý đồ
xâm lược của chúng không?
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho
nhân dân ta?
<b>Củng coá </b>
Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc,
nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của
các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng
các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược
lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ
vững nền độc lập của nước nhà. Chúng
quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê
Hồn & giao ngơi vua cho ơng.
- HS trao đổi & nêu ý kiến
- HS laéng nghe
- HS dựa vào phần chữ & lược đồ
trong SGK để thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại
cuộc kháng chiến chống quân Tống
của nhân dân trên bản đồ.
- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa
1phút
ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
<b>Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đơ ra Thăng
Long
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
Ngày soạn:…../……/……
Ngày dạy :…../……/……..
<b>TỐN</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Thực hiện cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vnbg góc.
- Giải đợc bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu có liên quan đến HCN
- Giáo dục ý thức học tập.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>
1phút
4phút
1phút
7phút
7phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu HS làm bảng con
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện
nhất
<b>-</b> Cho HS làm phiếu học tập , 2 HS làm
phiếu lớn
...
...
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
<b>-</b> 2 HS làm bảng lớp
7phút
7phút
2phút
<b>-</b> GV nhận xét – ghi điểm
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- u cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi 2 HS làm bảng lớp
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<b>-</b> Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán
<b>-</b> u cầu HS làm bài vào vở
<b>-</b> Gọi 1 em lên bảng giải
<b>-</b> GV theo dõi nhận xét – ghi điểm
<b>Củng cố - Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học
<b>-</b> Về ơn bài chuẩn bị thi giữa kì I
b) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3)x 2 = 18 (cm)
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật
6 x 10 = 60 (cm2<sub> )</sub>
Đáp số : 60cm2
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng cảu dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nớc ngồi).
- Bớc đầu biết chữa lỗi chính tả.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b>VBT
<b>-</b>Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2
<b>-</b>4 – 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 HS
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút <b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
2phút
15phút
7phút
8phút
2phút
<b>Giới thiệu bài</b>
Trong tiết ôn tập thứ 2, các em sẽ
luyện nghe – viết đúng chính tả, trình
bày đúng một truyện ngắn kể về phẩm
chất đáng quý (tự trọng, biết giữ lời hứa)
của một cậu bé. Tiết học cịn giúp các
em ơn lại quy tắc viết tên riêng.
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe –</b>
<b>viết </b>
<b>-</b> GV đọc bài <i>Lời hứa, </i>giải nghĩa từ
<i>trung só.</i>
<b>-</b> GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình
dễ viết sai (<i>sau, ngẩng đầu, gác)</i> , cách
trình bày bài, cách viết các lời thoại
<b>-</b> GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
cho HS viết
<b>-</b> GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
<b>-</b> GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
<b>-</b> GV nhận xét chung
<b>Hoạt động 2: Dựa vào bài chính tả</b>
<b>“Lời hứa”, trả lời các câu hỏi</b>
<b>-</b> GV nhận xét, kết luận
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
<b>-</b> GV nhaéc HS:
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong
các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài
cho đúng.
+ Phần quy tắc cần ghi vaén taét.
<b>-</b> GV nhận xét & dán tờ phiếu đã viết
sẵn lời giải đúng cho 1 – 2 HS đọc
<b>Cuûng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Ơn tập giữa học kì I (tiết
3)
<b>-</b> HS nghe – viết
<b>-</b> HS soát lại bài
<b>-</b> HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
tả
<b>-</b> 1 HS đọc nội dung BT2
<b>-</b> Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu
hoûi a, b, c, d
<b>-</b> HS phát biểu
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> HS làm bài vào VBT
<b>-</b> 4 – 5 HS làm bài vào phiếu riêng
<b>-</b> Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75<b>ã</b>
tiÕng/phót)
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HSKG: đọc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm <i>Măng </i>
<i>mọc thẳng.</i>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b>Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS
điền noäi dung.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
1phút
12phút
18phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL</b>
(1/3 số HS trong lớp)
<b>-</b> GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
<b>-</b> GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
<b>-</b> GV viết tên bài lên bảng lớp:
<i>Tuần 4: Một người chính trực / 36</i>
<i>Tuần 5: Những hạt thóc giống / 46</i>
<i>Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca / 55</i>
<i> Chị em tơi / 59</i>
<b>-</b> GV nhận xét, tính điểm thi đua theo
...
...
<b>-</b> Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)
<b>-</b> HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả
bài (theo chỉ định trong phiếu)
<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> HS đọc tên bài
<b>-</b> HS đọc thầm các truyện trên, suy
nghĩ, trao đổi theo cặp
2phút
1phút
các tiêu chí:
+<i> Nội dung ghi ở từng cột có chính xác</i>
<i>khơng?</i>
<i>+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc</i>
<i>không?</i>
<i>+ Giọng đọc minh hoạ </i>
<b>-</b> GV chốt lại lời giải đúng, dán phiếu
đã ghi lời giải, mời 1 – 2 HS đọc bảng
kết quả
<b>-</b> GV mời vài HS thi đọc diễn cảm 1
đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp
với nội dung bài mà các em vừa tìm
được.
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> Những truyện kể mà các em vừa ơn
có chung một lời nhắn nhủ gì?
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
<b>-</b> Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập
đọc & HTL; đọc lại các bài về dấu câu,
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
<b>-</b> HS thi đọc diễn cảm
<b>-</b> Các truyện đều có chung lời nhắn
nhủ chúng em cần sống trung thực, tự
trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc
thẳng
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn
và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng
máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>THỜI</b></i>
<i><b>GIAN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>
1phút
4phút
1phút
10phút
<i><b>1.Ổn định </b><b> : </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra dụng cụ
học tập.
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<b> </b>
<b> </b><i><b>a)Giới thiệu bài:</b></i> Khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
<i> </i>
<i><b> b)HS thực hành khâu đột thưa:</b></i>
* <b>Hoạt động 3: </b><i><b>HS thực hành khâu</b></i>
<i><b>viền đường gấp mép vải</b></i>
-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét, sử dụng tranh quy
trình để nêu cách gấp mép vải và
cách khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột qua hai bước:
+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột .
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một
số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
-GV tổ chức cho HS thực hành và
nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
-GV quan sát uốn nắn thao tác cho
những HS còn lúng túng hoặc chưa
thực hiện đúng.
...
...
-Chuaån bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực
hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo doõi.
4phút
* <b>Hoạt động 4: </b><i><b>Đánh giá kết quả</b></i>
<i><b>học tập của HS</b>.</i>
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản
phẩm:
+Gấp được mép vải. Đường gấp
mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng
kỹ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng,
không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời
gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả
học tập của HS.
<b>3.củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK
để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”.
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo
các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy :.../.../...
<b>KHOA HOÏC</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
- Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc:
+ Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giêngs, chum, vại, bể nớc cần phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đờng thủy.
+ Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ.
- Thực hiện đợc các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nớc
- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
- Các tranh ảnh, mơ hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
1phút
16phút
15phút
2phút
<b>Khởi động</b>
<b>Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Trị chơi </b><i><b>Ai chọn thức ăn</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b>HS biết áp dụng các kiến thức</i>
<i>đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng</i>
<i>ngày</i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV u cầu các em sử dụng những
thực phẩm mang theo, tranh ảnh, mơ
hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày
một bữa ăn ngon & bổ
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế
nào để có bữa ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng
- GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ
& người lớn trong nhà những gì đã học
được qua hoạt động này.
<b>Hoạt động 2: Ghi lài & trình bày 10 lời</b>
<b>khun dinh dưỡng hợp lí </b>
<i><b>Mục tiêu:</b> HS hệ thống hoá những kiến </i>
<i>thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời </i>
<i>khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế </i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như
<b>Cuûng cố – Dặn dò:</b>
...
...
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên.
Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể
làm các bữa ăn khác.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của
nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp thảo luận & phát biểu
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì?
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>TOÁN</b>
<b>__________________________________________</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75<b>ã</b>
tiÕng/phót)
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HSKG: đọc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
- Nhận biết đợc các thể laọi văn xuôi, kịch, thơ; Bớc đầu năm đợc nhân vật và tính cách trong bài tập
đọc là truyện kể đ học<b>ã</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b>Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1
<b>-</b>1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, 3 + 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2, 3 cho các
nhóm làm việc.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
1phút
10phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL</b>
(1/3 số HS trong lớp)
...
<b>-</b> Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)
10phút
10phút
2phút
1phút
<b>-</b> GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
<b>-</b> GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, cho các em về nhà luyện đọc
lại trong tiết học sau
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
<b>-</b> GV nhắc HS những việc cần làm để
thực hiện bài tập: Đọc thầm các bài tập
đọc thuộc chủ điểm <i>Trên đôi cánh ước</i>
<i>mơ; </i>ghi những điều cần nhớ vào bảng.
<b>-</b> GV viết nhanh lên bảng
<b>-</b> GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để
chốt lại
<b>Hoạt động 2: Bài tập 3</b>
<b>-</b> GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi,
làm bài
<b>-</b> GV nhận xét
<b>-</b> GV dán giấy đã ghi lời giải để chốt lại
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> Các bài tập đọc thuộc chủ điểm <i>Trên</i>
<i>đôi cánh ước mơ </i>vừa học giúp các em
hiểu điều gì?
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
<b>-</b> Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau
bài (theo chỉ định trong phiếu)
<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS đọc u cầu của bài
<b>-</b> HS nói tên, số trang của 6 bài tập
đọc thuộc chủ điểm này
<b>-</b> HS làm việc theo nhóm 3
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> HS nêu tên các bài tập đọc là truyện
kể theo chủ điểm: <i>Đôi giày ba ta màu</i>
<i>xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước</i>
<i>của vua Mi-đát</i>
<b>-</b> HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
<b>-</b> Con người cần sống có ước mơ, cần
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Nắm đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.:
+ Vị trí: Nằm trên cao ngun Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng,
thác nớc,…
+ Thành phố cóp nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ đợc vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lợc đồ).
- HS thấy đợc phong cảnh đẹp của thành phố Đà Lạt.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>
<b>-</b> SGK
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
<b>-</b> Tranh ảnh về Đà Lạt.
<b>-</b> Phiếu học tập
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
1phút
10phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Ngun
<b>-</b> Sơng ở Tây Ngun có tiềm năng gì?
Vì sao?
<b>-</b> Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt
đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
<b>-</b> Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng
lại rừng?
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
<b>-</b> Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
<b>-</b> Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
<b>-</b> Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu
...
...
<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS nhận xét
<b>-</b> Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh
ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài
trước, trả lời các câu hỏi.
9phút
10phút
2phút
1phút
như thế nào?
<b>-</b> Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ
Xuân Hương ,thác Cam Ly trên hình 3
<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu
trả lời.
<b>-</b> GV giải thích thêm: Nhìn chung càng
lên cao thì nhiệt độ khơng khí càng
giảm. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với
mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào
mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng
khơng có gió mùa đơng bắc nên không
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
<b>-</b> Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi
du lịch, nghỉ mát?
<b>-</b> Đà Lạt có những cơng trình kiến trúc
nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
<b>-</b> Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>
<b>-</b> Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, trái & rau xanh?
<b>-</b> Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở
Đà Lạt?
<b>-</b> Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều
loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
<b>-</b> Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như
thế nào?
<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> GV tổ chức cho HS chơi trị chơi
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Khơng khí trong lành mát mẻ, thiên
nhiên tươi đẹp
- 2 HS lên bảng chỉ
<b>-</b> Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 &
mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý
của GV
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm trước lớp
<b>-</b> HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt
mà mình sưu tầm được
<b>-</b> Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau
xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận
theo gợi ý của GV
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp
- HS chơi tiếp sức
<b>Rút kinh nghiệm</b>
<b>_________________________________________</b>
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy :.../.../...
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Nắm đợc một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ
-Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>
<b>-</b>1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1
<b>-</b>1 tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2
<b>-</b>1 số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
2phút
10phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
GV nêu câu hỏi: Từ đầu năm học tới
nay, các em đã được học những chủ
điểm nào?
GV ghi tên các chủ điểm lên bảng
lớp,
giới thiệu: Các bài học Tiếng Việt trong
3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em
một số từ, thành ngữ, tục ngữ, một số
hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ,
ôn lại kiến thức về dấu câu.
<b>Hoạt động1:Hướng dẫn ôn tập bài 1</b>
<b>-</b> GV viết tên bài, số trang 5 tiết MRVT
lên bảng để HS tìm nhanh
<b>-</b> GV phát phiếu cho các nhóm, quy
...
...
<b>-</b> HS nêu
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập 1
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc
cần làm để giải đúng bài tập: <i>Đọc lại</i>
<i>các bài MRVT trong các tiết LTVC ở</i>
<b>-</b> HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài
MRVT thuộc 3 chủ điểm trên
10phút
10phút
2phút
định thời gian làm bài khoảng 7 phút
<b>-</b> Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các
nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
<b>-</b> Sau khi các nhóm chấm xong, GV
hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. Tính
điểm thi đua
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập bài 2 </b>
<b>-</b> GV dán phiếu đã liệt kê sẵn những
thành ngữ, tục ngữ
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn ơn tập bài 3 </b>
<b>-</b> GV phát phiếu riêng cho một số HS,
nhắc HS khi nói tác dụng của dấu hai
chấm & dấu ngoặc kép, cần viết ra ví
dụ.
<b>-</b> GV nhận xét & chốt lại
<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
<b>-</b> Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau.
<b>-</b> Các nhóm dán sản phẩm lên bảng
lớp
<b>-</b> Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng chấm
chéo bài làm của nhóm bạn.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã
học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu
<b>-</b> Vài HS nhìn bảng đọc lại các thành
ngữ, tục ngữ
<b>-</b> HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ hoặc
tục ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử
dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó
<b>-</b> HS tiếp nối nhau phát biểu
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> HS laøm vaøo VBT. Vaøi HS laøm vào
phiếu
<b>-</b> Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả làm việc
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>I.MỤC ẹCH - YEU CAU:</b>
- Biết cách thực hành phép nhân sè cã nhiỊu ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ số. (tích có không quá 6 chữ
số)
- Thc hin phép nhân đúng chính xác
- u thích mơn học
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> SGK , KHBH
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>
1phút
4phút
1phút
7phút
7phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số với</b>
<b>số có một chữ số (không nhớ)</b>
<b>-</b> GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của
phép nhân?
<b>-</b> Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
<b>-</b> Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
<b>-</b> Các em đã biết nhân với số có năm
chữ số với số có một chữ số, nhân số có
sáu chữ số với số có một chữ số tương tự
như nhân với số có năm chữ số với số có
<b>-</b> GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính,
các HS khác làm bảng con.
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính &
cách tính
<b>-</b> Yêu cầu HS so sánh các kết quả của
mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm
của phép nhân này là: <i><b>phép nhân khơng</b></i>
<i><b>có nhớ.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có</b>
<b>một chữ số (có nhớ)</b>
GV ghi lên bảng phép nhaân: 136204 x 4
...
...
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
<b>-</b> HS đọc.
<b>-</b> Có sáu chữ số
<b>-</b> Có một chữ số
- 1 HS lên bảng tính
- HS dưới lớp làm bảng con
241324
x 2
482648
<b>-</b> HS so sánh: kết quả của mỗi lần
18phút
10phút
8phút
1phút
1phút
<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính,
các HS khác làm bảng con.
<b>-</b> GV nhắc lại cách làm như SGK
<i>Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số</i>
<i>nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.</i>
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<b>-</b> Gọi 2 em làm bảng lớp
<b>-</b> GV theo doõi nhận xét bài làm của HS
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm .
- GV theo dõi nhận xét chốt lại kết quả
đúng
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính &
thực hiện phép tính nhân.
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của
phép nhân.
<b>-</b> 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
136204
<b>-</b> Vài HS nhắc lại cách thực hiện
phép tính
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>________________________________________</b>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
- Nêu đợc mọtt số tính chất của nớc: Nớc là chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị,
khơng có hình dạng nhất đinh; Nớc chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật
bvà hồ tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nớc.
- Nêu đợc VD về ứng dụng một số tính chất của nớc trong đời sống: Làm máI nhà dốc cho nớc ma
chảy xuống, làm áo ma để ma không bị ớt,…
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình vẽ trong SGK
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển …
- Một ít đường, muối, cát… và thìa
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
1phút
7phút
7phút
<b>Khởi động</b>
<b>Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của</b>
<b>nước </b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i>- HS sử dụng các giác quan để nhận </i>
<i>biết tính chất khơng màu, không mùi, không</i>
<i>vị của nước.</i>
<i>- Phân biệt nước & các chất lỏng khác.</i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc nước và
cốc sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo
yêu cầu đã ghi ở SGK
- GV ghi các ý kiến lên bảng
- GV gọi HS nói về tính chất của nước ?
<i><b>Kết luận:</b></i>
- Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước
trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng
vị.
<b>Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của</b>
<b>nước </b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
<i>- HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất </i>
<i>định”</i>
<i>- Biết dự đốn, nêu cách tiến hành & </i>
<i>tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng</i>
<i>của nước. </i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã
chuẩn bị đặt lên bàn
- Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc
cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) &
...
...
- HS laøm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để
làm thí nghiệm đặt lên bàn
7phút
7phút
trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế
thì hình dạng của chúng có thay đổi không?
- GV kết luận: Chai, cốc là những vật có
hình dạng nhất định
- Vậy nước có hình dạng nhất định không?
- GV gọi đại diện một vài nhóm lên tiến
hành thí nghiệm và nêu kết luận
<i><b>Kết luận </b></i>
Nước khơng có hình dạng nhất định
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy</b>
<b>như thế nào? </b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i>- HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính </i>
<i>chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp</i>
<i>mọi phía của nước. </i>
<i>- Nêu được ứng dụng thực tế của tính </i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí
nghiệm do các nhóm mang đến lớp
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm
thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết
quả.
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm
của HS & giúp đỡ
<i><b>Kết luận:</b></i>
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi
phía
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên
những ứng dụng thực tế liên quan đến tính
chất trên của nước.
<b>Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc</b>
<b>khơng thấm của nước đối với một số vật </b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i>- HS biết làm thí nghiệm để phát hiện </i>
<i>nước thấm qua & không thấm qua một số</i>
<i>- Nêu được ứng dụng thực tế của tính </i>
<i>chất này.</i>
dạng nhất định
- Tiến hành thí nghiệm để đưa ra
hình dạng của nước
- Đại diện nhóm nói về cách tiến
hành thí nghiệm & nêu kết luận về
hình dạng của nước
- Kết luận : nước khơng có hình
dạng nhất định
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí
nghiệm
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm
mình & nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
làm việc
7phút
2phút
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào
cho nước thấm qua, vật nào không cho nước
thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo
nhóm
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm
do các nhóm đã mang đến lớp
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm
của HS & giúp đỡ
<i><b>Kết luận:</b></i>
- Nước thấm qua một số vật.
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên
những ứng dụng thực tế liên quan đến tính
chất trên của nước.
<b>Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc</b>
<b>khơng thể hồ tan một số chất </b>
- GV kiểm tra những dụng cụ mà các em đã
mang tới để làm thí nghiệm
<i><b>Kết luận:</b></i>
Nước có thể hồ tan một số chất
<b>Củng cố – Dặn dò:</b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
cuûa HS.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ba thể của nước
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí
nghiệm
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm
mình & nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
làm việc
- HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng
chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …
(dùng vật liệu không cho nước
thấm qua); dùng các vật liệu cho
nước thấm qua để lọc nước đục
- HS làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả , nêu nhận xét
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Xác định đợc tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn
- Nhận biết đợc từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ ngời, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn
ngắn.
* HSKG: Phận biệt đợc sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
- Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
<b>-</b>Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
<b>-</b>4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 + 1 số tờ viết nội dung bài tập 3, 4
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
1phút
11phút
10phút
10phút
2phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập bài 1, 2</b>
<b>-</b> GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi
mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập bài 3</b>
<b>-</b> GV nhắc HS xem lướt lại các bài <i>Từ</i>
<i>đơn & từ phức, Từ ghép & từ láy </i>để thực
hiện đúng
<b>-</b> GV phát phiếu cho từng cặp HS trao
đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ
ghép, 3 từ láy
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài</b>
<b>tập 4 </b>
<b>-</b> GV nhắc HS xem lướt lại các bài:
<i>Danh từ, Động từ </i>để thực hiện đúng yêu
cầu của bài.
<b>-</b> GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ?
Thế nào là động từ?
<b>-</b> GV phát phiếu cho từng cặp HS trao
đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
...
...
<b>-</b> 1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS
đọc yêu cầu của bài tập 2
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú
chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ
hình đã cho
<b>-</b> HS làm bài vào VBT. Vài HS làm
phiếu riêng
<b>-</b> Những HS làm bài trên phiếu riêng
trình bày kết quả trước lớp
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS đọc u cầu bài tập
<b>-</b> HS làm bài xong dán kết quả lên
bảng lớp, trình bày
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS sửa bài theo lời giải đúng.
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài
<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> Đại diện HS trình bày kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS viết bài vào vở theo lời giải
<b>-</b> Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở
tiết 7, 8
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy :.../.../...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>__________________________________________</b>
<b>TỐN</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- HS nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân.
- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Giáo dục ý thức học tập.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Nhân với số có một chữ số.
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
...
...
1phút
6phút
8phút
15phút
2phút
1phút
<b>Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu</b>
<b>thức.</b>
<b>-</b> GV ghi bảng các phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 vaø 6 x 2
7 x 5 vaø 5 x 7
- GV yêu cầu HS so sánh các kết quả
từng cặp phép nhân
<b>Hoạt động2: Viết kết quả vào ô trống</b>
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
<b>-</b> u cầu HS thực hiện vào PHT: tính
từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b
x a.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của a x b
và b x a trong mỗi trường hợp
<b>-</b> GV ghi baûng: <b>a x b = b x a</b>
<b>-</b> a & b là thành phần nào của phép
nhân?
<b>-</b> Hãy rút ra nhận xét về tính chất giao
hốn của phép nhân
<b>-</b> Yêu cầu vài HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<b>-</b> Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào
tính chất giao hốn của phép nhân có thể
tìm được một thừa số chưa biết trong một
phép nhân.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<b>-</b> Cho HS làm bài vào PHT
<b>-</b> GV theo dõi HS làm, nhận xét chữa
bài
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao
hốn của phép nhân .
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000…
Chia cho 10, 100, 1000….
- 1 HS làm bảng lớp,HS dưới lớp làm
nháp
3 x 4 = 12 , 4 x 3 = 12
2 x 6 = 12 , ø 6 x 2 = 12
7 x 5 = 35 , 5 x 7 = 35
3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2
7 x 5 = 5 x 7
- HS làm PHT để hoàn thiện bảng
- 1 HS làm phiếu lớn rồi trình bày
<b>a x b = b x a</b>
- Là thừa số
<i><b>-</b></i> <i><b>Khi đổi chỗ các thừa số trong một</b></i>
<i><b>tích thì tích đó khơng thay đổi.</b></i>
<b>-</b> Vài HS nhắc lại
<b>-</b> HS làm bài vào vở
<b>-</b> Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
<b>-</b> HS làm bài vào PHT
<b>-</b> 1 HS làm trên phiếu lớn rồi trình
bày
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...
<b>_________________________________________</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>________________________________________</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>I.MUÏC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết đợc ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ.
- BiÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.
- BiÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> SGK
<b>-</b> Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
<b>-</b> Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1phút
4phút
1phút
9phút
<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
<b>-</b> Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày
cuûa HS lập
<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động1: Làm việc cá nhân</b>
<i><b>GV kết luận:</b></i>
<b>-</b> Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm
...
...
<b>-</b> HS làm bài tập cá nhân
9phút
9phút
2phút
1phút
thời giờ.
<b>-</b> Các việc làm (b), (đ), (e) không phải
là tiết kiệm thời giờ.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bài</b>
<b>tập 4)</b>
<b>-</b> GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ như
thế nào và dự kiến thời gian biểu của
mình trong thời gian tới.
<b>-</b> Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp
<b>-</b> GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc
nhở các HS cịn sử dụng lãng phí thời
giờ.
<b>Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các</b>
<b>tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.</b>
<b>-</b> GV khen những nhóm chuẩn bị tốt &
giới thiệu hay.
<i><b>GV kết luận :</b></i>
<b>-</b> <i>Thời giờ là thứ q nhất, cần phải sử</i>
<i>dụng tiết kiệm.</i>
<b>-</b> <i>Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ</i>
<i>vào các việc có ích một cách hợp lí, có</i>
<i>hiệu quả.</i>
<b>Củng cố </b>
<b>-</b> u cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
<b>Dặn dò: </b>
<b>-</b> Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong
sinh hoạt hàng ngày.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ơng bà,
cha mẹ
<b>-</b> HS thảo luận nhóm đôi
<b>-</b> HS trình bày trước lớp
<b>-</b> HS trình bày, giới thiệu các tranh
vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em
sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời
giờ.
<b>-</b> HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý
nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ,
truyện, tấm gương… vừa trình bày
<b>Rút kinh nghiệm</b>
...
...
...