Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Gan BS 10 Co ban Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.83 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THPT Bắc Bình – 10/09/2009</i>


<b>BÁM SÁT 02- BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 Nắm được các bước giải bài toán lập phương trình chuyển động của chất điểm, cách vẽ đồ thị chuyển động, từ
đồ thị lập lại phương trình chuyển động.


 Nắm được các bước giải bài tốn tìm vị trí và thời điểm gặp nhau của hai chất điểm cùng tham gia chuyển động.
<b>2. Kĩ năng:</b>


 Giải được các bài toán đã nêu ở trên.


 Thực hiện các phép tốn chính xác, trình bày logic bài tốn .
 Kĩ năng vẽ đồ thị. Năng lực xử lý các bài tập trắc nghiệm.
<b>3. Thái độ: Tích cực tham gia tìm hiểu vấn đề cùng giáo viên.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải các bài toán .</b>
<b>2. Học sinh: Chuẩn bị các bài toán đã giao làm ở nhà.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức. (7 phút)</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Nhắc lại định nghĩa
chuyển động thẳng đều ?


- Viết cơng thức tính tốc độ
trung bình ?


- Viết cơng thức tính quãng
đường đi được ?


- Dạng phương trình chuyển
động ( tọa độ)?


- Đồ thị chuyển động là
đường gì?


<b>- Chuyển động thẳng đều là chuyển </b>
động có quỹ đạo là đường thẳng và có
tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường đi được.


- Công thức: vtb =

<i>t</i>


<i>s</i>



- Cơng thức: s = vtb.t


- phương trình chuyển động: x = x0 +
vt


- Là đường thẳng.


<b>I. Các kiến thức cần ghi nhớ</b>


<b>1. Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng </b>


đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và
có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng
đường đi được.


<b>2. Tốc độ trung bình: v</b>tb =

<i>t</i>


<i>s</i>



(m/s; km/h)
<b>3. Quãng đường đi được: s = v</b>tb.t (m; km)
<b>4.Phương trình chuyển động: x = x</b>0 + vt (km; h
hoặc m; s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Phương pháp giải toán</b>


<b>1. Bài toán: viết phương trình chuyển động: </b>


- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu và viết phương trình chuyển động thẳng đều


+ Chọn O làm gốc tọa độ, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động
của vật. Mốc thời gian: Là lúc vật bắt đầu chuyển động.(t = 0)


+ Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = x0 + vt (*)
- Bước 2: Xác định các giá trị v và x0


+ Nếu vị trí xuất phát trùng với gốc tọa O thì x0 = 0.


+ Nếu vật xuất phát tại vị trí A cách gốc tọa độ O một đoạn là a thì:


x0 = <i>OA</i> =





<i>a</i>


<i>a</i>





+ v > 0 nếu vật chuyển động cùng chiều dương, v < 0 vật chuyển động chiều chiều dương đã chọn.
- Bước 3: Thay các giá trị vào (*) ta có phương trình chuyển động của vật


<b>2. Hoạt động 2</b>

: Trình bày phương pháp giải các bài tốn.(13 phút)



<b>2. Bài tốn 2: Tìm vị trí và thời điểm gặp nhau của hai chất điểm cùng tham chuyển động.</b>


- Bước 1: Viết phương trình chuyển động cho từng vật: x1 = x01 + v1; x2 = x02 + v2 ( Thực hiện như bài toán 1)
- Bước 2: Tại thời điểm hai chất điểm gặp nhau: x1 = x2  t


- Bước 3: Vị trí gặp nhau: thay t vừa tìm đươc vào x1 hoặc x2.
<b>3. Bài tốn 3: Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian</b>


- Bước 1: Lập bảng giá trị (x, t).


- Bước 2: Biểu diễn từng cặp (x, t) vừa tìm được lên hệ tọa độ Decartes (Oxt).


- Bước 3: Nối các điểm vừa biểu diễn ở trên ta được một đường thẳng, đường thẳng đó gọi là đồ thị của chuyển động.
<b>3. Hoạt động 3: Áp dụng giải một bài toán cụ thể. (20 phút)</b>


<b>Bài tốn : Hai ơtơ cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km chuyển động ngược </b>
chiều nhau, vận tốc của xe đi tư A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.



a. Viết phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ tọa độ ?
b. Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai xe ?


c. Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ ? Dựa vào đồ thị hãy xác định vị trí và thời
điểm gặp nhau của hai xe ?


d. So sánh kết quả của hai câu b và c ?


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu học sinh tóm
tắt bài toán.


- Để giải câu a ta áp
dụng bài tốn nào? Ap
dụng giải câu a?


- Tìm thời điểm và vị trí
2 hai xe gặp nhau ta áp
dụngt bài tốn nào?


- Học sinh tóm tắt:
1. Giả thiết


+ Hai xe cùng xuất phát ngược chiều tại hai hai
vị trí A và B cách nhau 60km.


+ Xe tại A: v1 = 40km/h
+ Xe tại B: v2 = 20km/h
2. Kết luận:



a.x1, x2 = ? ;


b.Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai
xe ?


c. Vẽ đồ thị của hai xe ?


d. So sánh kết quả câu b với câu c?
- Vận dụng bài tốn 1.


a. Phương trình chuyển động của hai xe có
dạng: x = x0 + v.t (km, h).


+ Xe xuất phát tại A: x01 = 0; v1 = 40km/h
 x1 = 40.t (km,h)


+ Xe xuất phát tại B: x02 = 60km, v2 = - 20km/h
 x2 = 60 – 20.t (km, h)


- Vận dụng bài toán 2.


Thời điểm hai xe gặp nhau: x1 = x2
 40.t = 60 – 20.t


 t = 1h.


+ Vị trí hai xe gặp nhau: x = x1 = x2 = 40.1 =


<b>Giải</b>



- Chọn gốc tọa độ O tại A, trục tọa độ Ox
trùng với đường thẳng AB, chiều từ A đến B
là chiều chuyển động.


- Mốc thời gian: là lúc hai xe bắt đầu chuyển
động.


<i><b>a. Phương trình chuyển động của hai xe </b></i>
<i><b>có dạng: x = x0 + v.t (km, h).</b></i>


+ Xe xuất phát tại A: x01 = 0; v1 = 40km/h
 x1 = 40.t (km,h)


+ Xe xuất phát tại B: x02 = 60km, v2 = -
20km/h


 x2 = 60 – 20.t (km, h)


<i><b>b. Thời điểm hai xe gặp nhau: x1 = x2</b></i>
 40.t = 60 – 20.t


 t = 1h.


+ Vị trí hai xe gặp nhau: x = x1 = x2 = 40.1 =
40km


+ Vậy sau 1 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí


: Nếu





<i>OA</i>

<sub>cùng chiều dương đã chọn.</sub>



: Nếu




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vẽ đồ thị của hai xe?


- Nhận xét kết quả theo
đồ thị ?


- So sánh kết quả giữa
câu b và câu c? nêu kết
luận ?


40km


+ Vậy sau 1 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách
A 40km


- Bảng giá trị
- Đồ thị


- Nhìn vào độ thị ta thấy hai xe gặp nhau lúc 1
giờ kể từ lúc bắt đầu chuyển động, tại vị trí
cách O 40 km. Hai kết quả này giống nhau.
- Hai đáp số này giống nhau. Có thể dùng đồ thị
tọa độ để xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
của của hai chất điểm.



cách A 40km.


<i><b>c. Vẽ đồ thị của hai xe</b></i>
- Bảng giá trị


- Đồ thị


- Kết luận: Nhìn vào độ thị ta thấy hai xe
gặp nhau lúc 1 giờ kể từ lúc bắt đầu chuyển
động, tại vị trí cách O 40 km. Hai kết quả
này giống nhau.


d. Hai đáp số này giống nhau. Có thể dùng
đồ thị tọa độ để xác định thời điểm và vị trí
gặp nhau của của hai chất điểm.


4/ Dặn dò


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


<i>Trường THPT Bắc Bình – 20/08/2009</i>


<b>BÁM SÁT 03: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 Nắm được các bước giải bài toán lập phương trình chuyển động của chất điểm, cách vẽ đồ thị vận tốc - thời
gian, từ độ thị lập lại phương trình vận tốc.



 Nắm được các bước giải bài tốn tìm vị trí và thời điểm gặp nhau của hai chất điểm cùng tham gia chuyển động.
<b>2. Kĩ năng:</b>


 Giải được các bài toán đã nêu ở trên.


 Thực hiện các phép tốn chính xác, trình bày logic bài tốn .
 Kĩ năng vẽ đồ thị.


<b>3. Thái độ: Tích cực tham gia tìm hiểu vấn đề cùng giáo viên.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải các bài toán .</b>
<b>2. Học sinh: Chuẩn bị các bài toán đã giao làm ở nhà.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1/ Điểm danh:



2/ Bài cũ: Phần này GV thực hiện trong tiết dạy


3/ Bài mới:



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức. (10 phút)</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Viết cơng thức tính độ lớn của
vận tốc tức thời ?


- Viết cơng thức tính độ lớn của


gia tốc ? Giá trị của như thế nào
trong từng loại chuyển động ?


- Độ lớn vận tốc tức thời: v =

<i>t</i>


<i>s</i>






- Cơng thức tính gia tốc :


a =

<i>t</i>


<i>v</i>





= 0


0


<i>t</i>


<i>t</i>



<i>v</i>


<i>v</i>













0


0


<i>a</i>


<i>a</i>



<b>I. Các công thức cần ghi nhớ</b>
<b>1. Độ lớn vận tốc tức thời: v = </b>

<i>t</i>



<i>s</i>






<b>2. Cơng thức tính gia tốc : </b>


a =

<i>t</i>


<i>v</i>





= 0


0


<i>t</i>



<i>t</i>



<i>v</i>


<i>v</i>












0


0


<i>a</i>


<i>a</i>



t (h) 0 0,5 1


x1(km) 0 20 40


x2(km) 60 50 40


t (h) 0 0,5 1


x1(km) 0 20 40


x2(km) 60 50 40



: NDĐ


: CDĐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết cơng thức tính vận tốc vào
thời điểm t bất kỳ ? Dấu của v0
và a như thế nào trong từng loại
chuyển động ?


- Viết công thức tính qng
đường đi được ?


- Viết cơng thức liên hệ giữa gia
tốc, vận tốc và quãng đường đi
được ?


- Dạng phương trình chuyển
động ?


- Dạng đồ thị vận tốc-thời gian ?


- Cơng thức tính vận tốc vào thời
<i>điểm t bất kỳ: </i>


v = v0 + a.t








0


.



0


.



0
0


<i>v</i>


<i>a</i>



<i>v</i>


<i>a</i>



- Quãng đường đi được:


s = v0.t +

2


1



a.t2







0


.



0



.



0
0


<i>v</i>


<i>a</i>



<i>v</i>


<i>a</i>



- Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận
tốc và quãng đường đi được:


<i>as</i>
<i>v</i>


<i>v</i> 2 2


0
2




<sub></sub>










0


.



0


.



<i>s</i>


<i>a</i>



<i>s</i>


<i>a</i>



- Phương trình chuyển động có dạng:


x = x0 + v0.t +

2


1



a.t2


- Là đường thẳng.


<b>3. Công thức vận tốc vào thời điểm t bất</b>
<i><b>kỳ: </b></i>


v = v0 + a.t








0


.



0


.



0
0


<i>v</i>


<i>a</i>



<i>v</i>


<i>a</i>



<b>4. Quãng đường đi được:</b>


s = v0.t +

2


1



a.t2







0


.




0


.



0
0


<i>v</i>


<i>a</i>



<i>v</i>


<i>a</i>



<b>5. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận </b>
<b>tốc và quãng đường đi được:</b>


<i>as</i>
<i>v</i>


<i>v</i> 2 2


0
2




<sub></sub>










0


.



0


.



<i>s</i>


<i>a</i>



<i>s</i>


<i>a</i>



<b>6. Phương trình chuyển động:</b>
x = x0 + v0.t +

2



1


a.t2


<i><b>* Chú ý: Quãng đường đi được của chất </b></i>
<i><b>điểm có thể được tính bằng cơng thức: </b></i>
<i><b> s = </b></i> <i>x </i> <i>x</i>0 <i><b><sub> </sub></b></i>


<b>7. Đồ thị vận tốc thời gian: là </b>
đường thẳng.


<b>Hoạt động 2: Trình bày phương pháp giải các bài tốn (13 phút)</b>


<b>II. Phương pháp giải toán:</b>


<b>1. Bài toán 1: Viết phương trình chuyển động của chất điểm</b>


- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu và viết dạng phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.


+ Chọn O làm gốc tọa độ, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển
động của vật. Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.(t = 0)


+ Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = x0 + v0.t +

2


1



a.t2<sub> (*)</sub>
- Bước 2: Xác định các giá trị x0 và v0 và a.


+ Nếu vị trí xuất phát trùng với gốc tọa O thì x0 = 0.


+ Nếu vật xuất phát tại vị trí A cách gốc tọa độ O một đoạn là a thì:


x0 = <i>OA</i> =




<i>a</i>


<i>a</i>



+ v0 > 0 nếu vật chuyển động cùng chiều dương đã chọn, v0 < 0 vật chuyển động chiều chiều dương đã chọn.
+ a > 0 nếu vật chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương đã chọn hoặc nếu vật chuyển động chậm dần đều
ngược chiều dương đã chọn.



+ a < 0 nếu vật chuyển động chậm dần đều cùng chiều dương đã chọn hoặc nếu vật chuyển động nhanh dần đều
ngược chiều dương đã chọn.


- Bước 3: Thay các giá trị x0, v0 và a vừa tìm được vào phương trình (*) ta được phương trình chuyển động

.



<b>2. Bài tốn 2: Tìm vị trí và thời điểm gặp nhau của hai chất điểm cùng tham chuyển động.</b>


- Bước 1: Viết phương trình chuyển động cho từng vật trên cùng một hệ trục: ( Thực hiện như bài toán 1)


x1 = x01 + v01.t +

2


1



a1.t2<sub> ; x2 = x02 + v02.t + </sub>

2


1



a2.t2
- Bước 2: Tại thời điểm hai chất điểm gặp nhau: x1 = x2  t


- Bước 3: Vị trí gặp nhau: thay t vừa tìm đươc vào x1 hoặc x2.
<b>3. Bài toán 3: Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian</b>


- Bước 1: Viết phương trình vận tốc của vật (giống như cách viết phương trình chuyển động, nhưng khác dạng)
- Bước 2: Lập bảng giá trị (v, t).


: NDĐ


: CDĐ



: NDĐ


: CDĐ




: NDĐ


: CDĐ



: CĐTNDĐ


: CĐTCDĐ



: CĐTNDĐ


: CĐTCDĐ



: CĐTNDĐ


: CĐTCDĐ



:

Nếu




<i>OA</i>

<sub>cùng chiều dương đã chọn.</sub>


: Nếu




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bước 3: Biểu diễn từng cặp (v, t) vừa tìm được lên hệ tọa độ Decartes (Ovt).


- Bước 4: Nối các điểm vừa biểu diễn ở trên ta được một đường thẳng, đường thẳng đó gọi là đồ thị vận tốc- thời gian.
v v


v0
v0



<b> O t O t</b>
Nhanh dần đều Chậm dần đều
<b>Hoạt động 3: Giải một bài toán cụ thể làm mẫu (20 phút)</b>


<b>Bài tốn: Ơtơ thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s</b>2<sub>, đi qua điểm A với vận tốc 3m/s. Cùng lúc đó</sub>
ơtơ thứ hai chuyển động ngược chiều, đa qua điểm B cách A 150m với vận tốc 2m/s và chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc 1m/s2<sub>.</sub>


a. Viết phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ ?
b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?


c. Tìm quãng đường mỗi xe đi được kể từ lúc bắt đầu khảo sát đến khi gặp nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Về nhà làm các bài tập: 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17, 3.18, 3.19.



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


<i>Tr</i>


<i> ườ ng THPT B ắ c Bình – 20/08/2009</i>


<b>BÁM SÁT 04- BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 Nắm được những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.


 Hiểu và viết được cơng thức tính vận tốc và qng đường đi được trong chuyển động rơi tự do.
<b>2. Kĩ năng:</b>



 Vận dụng các cơng thức trên để tìm các đại lượng như: thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc rơi trong chuyển
động rơi tự do của các vật.


 Thực hiện các phép tốn đại số chính xác.

<b>II.CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


 Phương pháp giải toán.
 Giải một vài tập trước.


<b>2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao ở nhà.</b>


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1/ Điểm danh:


2/ Bài cũ:



Kiểm tra bài cũ và ôn lại kiến thức của bài (10 phút)


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


* Nêu đặc điểm của chuyển
động rơi tự do ?


- Viết cơng thức tính vận tốc
trong chuyển động rơi tự do ?
- Viết cơng thức tính qng
đường ?



- Viết cơng thức Cơng thức
liên hệ giữa gia tốc, vận tốc,
quãng đường ?


* Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là
phương thẳng đứng.


- Chiều từ trên xuống dưới.


- Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
- Cơng thức tính vận tốc: v = g.t


- Cơng thức tính quãng đường trong


<i><b>chuyển động tự do: </b></i>


2


2


1



<i>gt</i>


<i>s </i>



- Từ v = g.t  t =

<i>g</i>


<i>v</i>



thay vào cơng


thức qng đường ta có: v2<sub> = 2g.s.</sub>


<b>I. Các kiến thức cần nhớ</b>
<i><b>1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự </b></i>
<i><b>do:</b></i>


- Phương của chuyển động rơi tự do là
phương thẳng đứng.


- Chiều từ trên xuống dưới.


- Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
<i><b>2. Cơng thức tính vận tốc: v = g.t; t là </b></i>
thời rơi.


<i><b>3. Công thức tính quãng đường trong </b></i>
<i><b>chuyển động tự do: </b></i>


2


2


1



<i>gt</i>


<i>s </i>



; t là
thời gian rơi.



<i><b>4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận </b></i>
<i><b>tốc, quãng đường: v</b></i>2<sub> = 2g.s</sub>


3/ Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Phương pháp giải toán trong chuyển động rơi tự do </b>


- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu (nếu đề bài không chọn)


<b> + Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều </b>
dương hướng từ trên xuống. (a = g)


+ Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)


- Bước 2: Tìm các đại lượng theo u cầu bài tốn thường gặp như sau:
<i>* Trường hợp vận tốc đầu v0 = 0.</i>


1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = g.t  Thời gian rơi: t =

<i>g</i>


<i>v</i>



2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = g.(t – n)  Độ tăng vận tốc: v = v – vt - n


3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t:


2


2


1



<i>gt</i>


<i>s </i>




 Thời gian rơi:

<i>g</i>


<i>s</i>


<i>t</i>

2





4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =



2


.


2


1



<i>n</i>


<i>t</i>


<i>g </i>



a. Qđ vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là: s = s - st – n =


2


2


1



<i>gt</i>



-




2


.


2


1



<i>n</i>


<i>t</i>


<i>g </i>



 s = n.g.(t -

2


<i>n</i>


)


b. Thời gian rơi: t =

.

2


<i>n</i>


<i>g</i>


<i>n</i>



<i>s</i>





<i>* Trường hợp vận tốc đầu v0</i><i> 0</i>


1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = v0 + g.t  Thời gian rơi: t =

<i>g</i>


<i>v</i>


<i>v</i>

<sub>0</sub>


<i> v0 > 0 nếu vật được thả cùng chiều dương đã chọn, v0 < 0 nếu vật được ném </i>



<i> ngược chiều chiều dương đã chọn.</i>


2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = v0 + g.(t – n)
 Độ tăng vận tốc: v = v – vt - n


3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t:


2
0


2


1


.

<i>t</i>

<i>gt</i>


<i>v</i>



<i>s</i>



 Thời gian rơi ta giải phương trình bậc 2 theo t lấy nghiệm t dương.


4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =

<i>v</i>

0

.(

<i>t</i>

<i>n</i>

)


2


.


2


1



<i>n</i>


<i>t</i>


<i>g </i>



a. Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là:


s = s - st – n =


2
0


2


1


.

<i>t</i>

<i>gt</i>



<i>v</i>



-

<i>v</i>

0

.(

<i>t</i>

<i>n</i>

)


2


.


2


1



<i>n</i>


<i>t</i>


<i>g </i>



 s = n.g.t + n.v0 - n2<sub>.</sub>

2


<i>g</i>



b. Thời gian rơi: t =

.

2


<i>n</i>


<i>g</i>



<i>n</i>



<i>s</i>





-

<i>g</i>


<i>v</i>

<sub>0</sub>


<b>Hoạt động 2: Giải một bài toán mẫu (15 phút)</b>


<b>Bài toán: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng nó rơi được qng đường dài 63,7m. Tính:</b>
a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất ?


b. Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian nói trên ? Lấy g = 9,8m/s2

<sub>.</sub>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


* Hướng dẫn học sinh tóm tắt


bài tốn.


* Chọn hệ qui chiếu ?


* Tóm tắt:


- Cho s = 63,7m; g = 9,8m/s2<sub>.</sub>
- Tìm: t = ?; s = ?


* Hệ qui chiếu:


- Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục


tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều
dương hướng từ trên xuống. (a = g)
- Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)


<b>Giải</b>


- Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục
tọa độ Oy theo phương thẳng đứng
chiều dương hướng từ trên xuống. Gốc
thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt
đầu rơi đến lúc chạm đất là:


O ( t = 0, v0 =


0)



t  0


s



+


y



O ( t = 0, v0


0)



t  0


s



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Viết cơng thức tính qng
đường vật rơi được từ lúc bắt


đầu rơi đến lúc chạm đất?
* Viết công thức quãng đường
vật rơi được từ lúc bắt đầu đến
thời điểm trước khi chạm đất
1s ?


- Quãng đường vật rơi được
trong giây cuối cùng trước khi
chạm đất bằng bao nhiêu ?
- Từ đó tìm biểu thức tính thời
gian rơi ?


- Thay số tìm giá trị cụ thể của
t theo số liệu bài toán ?


- Quãng được vật rơi được
trong khoảng thời gian nói trên
bằng bao nhiêu ?


- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu


rơi đến lúc chạm đất là:


2


2


1



<i>gt</i>


<i>s </i>




- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu
đến thời điểm trước khi chạm đất 1s là: st –


1 =



2

1


.


2


1



<i>t</i>


<i>g</i>



a. Quãng đường vật rơi được trong giây
cuối cùng trước khi chạm đất là:s = s - st


– 1 =


2

2


1


<i>gt</i>


-


2

1


.


2


1




<i>t</i>


<i>g</i>



= g.(t -

2


1



)


- Thời gian rơi: t =

2


1





<i>g</i>


<i>s</i>



- Thay số ta có : t =


<i>s</i>


7


2


1


8


,


9


7


,


63






b. Quãng được vật rơi được trong khoảng


thời gian nói trên là:


2

2


1

<i><sub>gt</sub></i>


<i>s </i>


<i><b> s = </b></i>
2

7


.


8


,


9


.


2


1


= 240m.

2

2


1


<i>gt</i>


<i>s </i>




- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt


đầu đến thời điểm trước khi chạm đất 1s
là:


st – 1 =



2

1


.


2


1



<i>t</i>


<i>g</i>



a. Quãng đường vật rơi được trong giây
cuối cùng trước khi chạm đất là:


s = s - st – 1


 s =


2

2


1


<i>gt</i>


-


2

1


.


2



1



<i>t</i>


<i>g</i>



= g.(t -

2


1



)


 Thời gian rơi: t =

2


1





<i>g</i>


<i>s</i>



Thay số ta có : t =


<i>s</i>


7


2


1


8


,


9


7


,


63






b. Quãng được vật rơi được trong


khoảng thời gian nói trên là:


2

2


1


<i>gt</i>


<i>s </i>


=
2

7


.


8


,


9


.


2


1


= 240m.
<b>4/ Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút)</b>


1. Làm thêm các bài tập trong sách bài tập: 4.10, 4.11, 4.12, 4.13-trang 19
2. Học bài để kiểm tra 15 phút.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



<i>Trường THPT Bắc Bình – 10/09/2009</i>


<b>BÁM SÁT 05: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


 Học sinh nắm được các công thức của chuyển động tròn đều.
 Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn.
<b>2. Kĩ năng:</b>


 Vận dụng các cơng thức trên để tìm các đại lượng về chuyển động trịn.
 Thực hiện chính xác các phép tính đại số thơng thường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


Hệ thống kiến thức về chuyển động tròn đều.
Giải trước một bài mẫu.


<b>2. Học sinh: Làm bài tập đã giao ở nhà.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



1/ Điểm danh: 10A5

10A22



2/ Bài cũ:

Hệ thống kiến thức và kiểm tra bài cũ về chuyển động tròn đều(18 phút)


<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


- Nêu đặc điểm của vectơ vận


tốc trong chuyển động tròn
đều?


- Phương của vectơ vận tốc
có thay đổi khơng?


- Phương của nó thay đổi sẽ
gây ra đại lượng nào?


- Gia tốc hướng tâm là một
đại lượng vô hướng hay


- Trả lời theo đã học.


- Có thay đổi theo từng vị trí trên
quỹ đạo.


- Gia tốc hướng tâm.
- Là một đại lượng vectơ.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>


<i><b>1. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều:</b></i>
- Điểm đặt: Trên vật chuyển


động tròn tạiđiểm đang xét. (M)
- Phương: Tiếp tuyến với
đường tròn quỹ đạo tại
điểm đang xét. (M)



- Chiều: Trùng với chiều của vectơ độ dời 




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vectơ?


- Nêu đặc điểm của vectơ gia
tốc hướng tâm?


- Viết cơng thức tốc độ góc và
giải thích rõ ý nghĩa, đơn vị
của từng đại lượng có trong
cơng thức?


- Viết cơng thức tính chu kỳ?


- Viết cơng thức tính tần số?
- Viết cơng thức liên hệ giữa
tốc độ dài và tốc độ gó?


- Nêu theo bài đã học.


-Ta có:  =

<i>t</i>






= const (rad/s)

<sub>(rad) là góc mà bán kính nối</sub>
từ tâm đến vật quét được trong
thời gian

<sub>t(s)</sub>


- Chu kỳ:



2



<i>T</i>



- Tần số:

<i>f</i>

<i>T</i>


1




<i>- Công thức liên hệ gữa tốc độ dài</i>
và tốc độ góc:


<b> v = r. </b>



tại điểm đang xét. (M)


<i>- Độ lớn(Vận tốc dài) : v = </i>

<i>t</i>


<i>s</i>





= Const (m/s)
<i><b>2. Vectơ gia tốc hướng tâm:</b></i>


- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Phương: Trùng với bán kính
nối vật tại điểm đang xét với
tâm O, vng góc với





<i>v</i>

<sub>.</sub>
- Chiều: luôn hướng vào tâm O.


- Độ lớn:

<i>r</i>


<i>v</i>


<i>a</i>

<i><sub>ht</sub></i>


2


<i><sub>r</sub></i>

<sub>.</sub>

2


<b><sub>= Const (m/s</sub></b>2<sub>)</sub>


<i><b>3. Tốc độ góc:  = </b></i>

<i>t</i>






= const(rad/s)


<sub>(rad) là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật</sub>
quét được trong thời gian

<sub>t(s)</sub>


<i><b>4. Chu kỳ: </b></i>



2



<i>T</i>




<i>f</i>


1




<i><b>  </b></i>

<i>T</i>




2



<i>f</i>


.


2




<b>5. Tần số: </b>

<i>f</i>

<i>T</i>


1




<b>= </b>



2



<b>6. </b>

<b>Công thức liên hệ gữa tốc độ dài và tốc độ</b>
<b>góc</b>

<b>: v = r. = </b>

<i>T</i>



<i>r</i>


<i>f</i>



<i>r</i>

.

2

.


.




2




<b>Hoạt động 2:</b>

Giải một số dạng bài toán mẫu(25 phút)



<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<b>1.Bài toán mẫu : Một bánh xe ơtơ</b>


có bán kính là 25cm.Ơtơ chạy thẳng
đều với tốc độ là 36km/h. Tính tốc
độ góc và độ lớn gia tốc hướng tâm
tại một điểm trên vành ngồi bánh
xe?


- Để tìm tốc độ góc ta áp dụng cơng
thức nào? Lên bảng trình bày?
- Viết cơng thức tính độ lớn gia tốc
hướng tâm? Ap dụng ?


<b>2. Bài tập 11SGK/34: Một quạt</b>
máy quay với tần số 400 vòng/phút.
Cánh quạt dài 0,8m. Tính tốc độ dài
và tốc độ góc của một điểm ở đầu
cánh quạt?


- Viết cơng thức tìm vận tốc dài, tốc
độ góc theo f và r? Áp dụng?


<b>3. Bài tập 12SGK/34: Bánh xe đạp</b>


có đường kính 0,66m, xe đạp
chuyển động thẳng đều với tốc độ
12km/h. Tính tốc độ dài và tốc độ
góc của một điểm ở trên vành bánh
đối với người ngồi trên xe?


* Học sinh chép bài tốn và tóm
tắt.


- Ta có: r = 25cm = 0,25m; v =
36km/h = 10m/s.


- Tìm , aht =?


- Áp dụng công thức:

<b>v = r., </b>

để
tìm .


- Độ lớn gia tốc hướng tâm:


aht =

<i>r</i>


<i>v</i>

2


* Học sinh tóm tắt bài tốn.


- Ta có: f = 400 vịng/phút =

60


400


vịng/s; r = 0,8m.


- Tìm v,  =?



- Ta có:

<b>v = r. = </b>

2

.

<i>r.</i>

<i>f</i>


<i>T</i>




2



<i>f</i>


.


2




* Học sinh tóm tắt bài tốn.


- Ta có r =

2


<i>d</i>



= 0,33m; v = 12km/h


<b>II. Giải một số bài toán áp dụng</b>


<i><b>1. Giải bài toán mẫu:</b></i>



<b>- Áp dụng cơng thức: v = r. </b>


Tốc độ góc:  =

<i>r</i>



<i>v</i>



 =


)


/



(


40


25


,


0



10



<i>s</i>


<i>rad</i>



- Độ lớn gia tốc hướng tâm:


aht =

<i>r</i>


<i>v</i>

2


)


/


(


400


25


,


0



10

2

<sub></sub>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>s</sub></i>

2




<i><b>2. Giải bài11SGK/34:</b></i>




- Tốc độ dài:

<b>v = r. = </b>

2

.

<i>r.</i>

<i>f</i>



v = 2.3,14.0,8.

60


400



= 33,49 33,5(m/s)
- Tốc độ góc:

2

.

<i>f</i>



= 2.3,14.

60


400



= 41,86 41,87(rad/s)

<i><b>3. Giải bài12SGK/34:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giải tương tự như các bài trên.
<b>4. Bài tập 13SGK/34: Một đồng hồ</b>
treo tường có kim phút dài 10cm,
kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim
quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ
góc của một điểm đầu hai kim?
- Kim giờ quay 1 vòng mất bao lâu?
- Giải tương tự như các bài ở trên.


- Kim phút quay 1 vòng mất bao
lâu?


- Giải tương tự như các bài ở trên.


=

3600


1000



.


12



= 3,33m/s.
- Tìm v,  =?


- Học sinh tự giải.


* Học sinh tóm tắt bài tốn.


- Ta có: rp = 10cm = 0,1m; rg = 8cm
= 0,08m.


- Tìm:vp, p =? Vg, g =?


- Kim giờ quay 1 vòng hết thời
gian


Tg= 12h = 12.3600 = 43200(s).
- Học sinh tự giải.


- Kim phút quay 1 vòng hết thời
gian Tp = 60 phút = 3600(s).
- Học sinh tự giải.


<b>- Áp dụng cơng thức: v = r. </b>


Tốc độ góc:


 =

<i>r</i>


<i>v</i>




=

0

,

33


33


,


3



= 10,1(rad/s).

<i><b>4. Giải bài13SGK/34:</b></i>



* Kim giờ quay 1 vòng hết thời gian
Tg= 12h = 12.3600 = 43200(s).


- Tốc độ góc:g =

<i>T</i>

<i>g</i>



2





g =

43200

0

,

000145


14



,


3


.


2





(rad/s)


- Tốc độ dài: vg = rg.g = 0,08.0,000145
vg = 1,16.10-5 <sub>(m/s)</sub>


* Kim phút quay 1 vòng hết thời gian Tp
= 60 phút = 3600(s).


Tốc độ góc:p =

<i>T</i>

<i>P</i>



2





P =

3600

0

,

00174


14



,


3


.


2





(rad/s)
- Tốc độ dài: vP = rP.P


vg = 0,1.0,00174 = 1,74.10-4<sub>(m/s)</sub>
<b>4/ Giao nhiệm vụ về nhà</b>


1. Về nhà làm các bài tập: 5, 6 SGK-Trang 34.



2. Làm thêm 5.10, 5.11, 5.12, 5.13, 5.14 sách bài tập trang 22-23.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


<i>Trường THPT Bắc Bình – 20/09/2009</i>


<b>BÁM SÁT 06: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CỘNG VẬN TỐC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


 Học sinh nắm được các kí hiệu vận tốc của công thức cộng vận tốc.
 Cách chuyển công thức cộng vectơ sang dạng độ lớn.


<b>2. kĩ năng:</b>


 Vận dụng thành thạo phép cộng vận tốc để giải một số bài tốn có liên quan.
 Thực hiện chính xác các phép tốn đại số thơng thường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải tốn.
- Chuẩn bị một số bài tốn có liên quan.
<b>2. Học sinh: Giải bài tập ở nhà.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



1/ Điểm danh: 10A5

10A22




2/ Bài cũ:

Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức- Trình bày phương pháp giải tốn (15 phút)


<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học</b>



<b>sinh</b>

<b>Nội dung</b>



- Vật thứ nhất chuyển
động so với vật thứ 2, vật
thứ 2 chuyển động so với
vật thứ 3, vật thứ 3 đứng
yên. Để giải bài toán
dạng này ta cần phải làm
gì?


- Ta qui ước như thế nào?


- Ta cần phải qui ước về
kí hiệu vectơ vận tốc của
các vật.


- Học sinh trả lời theo bài
đã học.


<i><b>1. Qui ước và kí hiệu vectơ vận tốc trong hệ qui chiếu </b></i>
<i><b>đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động: </b>Nếu ta qui ước kí </i>
<i>hiệu vận tốc là:</i>






2
,
1


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của vật thứ 1 so với vật thứ 2



3
,
2


<i>v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuyển sang đại số, để
tránh rồm rà, đối với các
vectơ cùng phương ta qui
ước như sau: Vectơ vận
tốc cùng chiều chuyển
động thì ghi dấu + ở
trước và bỏ dấu vectơ,
vectơ vận tốc ngược
chiều chuyền động thì ghi
dấu – ở trước và bỏ dấu
vectơ.


- Nếu các vectơ vận tốc
khác phương ta làm như
thế nào?



- Trình bày phương pháp
giải tốn.


- Ghi nhận.


- Sử dụng qui tắc hình
bình hành.


- Ghi nhận.



3
,
1


<i>v</i>

<sub>là vận tốc chuyển động của vật thứ 1 so với vật thứ 3 </sub>
(vận tốc tuyệt đối)


thì ta có cơng thức:







<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,



1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>



(1)


<i><b>2. Chuyển phương trình (1) sang đại số để tìm giá trị các </b></i>
<i><b>vận tốc: </b></i>


Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thứ 1.
a. Nếu

3
,
2

<i>v</i>



cùng hướng với



2
,
1

<i>v</i>


thì:
v1,3 = v1,2 + v2,3


b. Nếu


3
,
2

<i>v</i>



ngược hướng với



2
,
1


<i>v</i>



và v1,2 > v2,3 thì:
v1,3 = v1,2 - v2,3


c. Nếu

3
,
2

<i>v</i>



ngược hướng với



2
,
1



<i>v</i>



và v1,2 < v2,3 thì:
v1,3 = v2,3 - v1,2


d. Nếu

3
,
2

<i>v</i>



vng góc với



2
,
1

<i>v</i>


thì:

2
3
,
2
2
2
,
1

3
,


1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>





<i><b>3. Khi giải toán cần thực hiện các bước như sau: </b></i>
- Xác định rõ các vật chuyển động, vật đứng yên.


- Qui ước và kí hiệu vectơ vận tốc trong hệ qui chiếu đứng
yên và hệ qui chiếu chuyển động, viết phương trình(1).
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật(1).
- Chuyển phương trình (1) từ vectơ sang độ lớn.
<i>* Chú ý: Vận tốc </i>



2
,
1


<i>v</i>



<i>là vận tốc tương đối giữa vật 1 so với </i>
<i>vật 2, do đó khi nói vật 1 chuyển động thì ta xem vật 2 đứng </i>
<i>yên tương đối so với vật 1. Nếu vật 1 chuyển động cùng </i>
<i><b>chiều với vật 2 thì ta có: v</b><b>1,2</b><b> = -v</b><b>2,1.</b></i>



<b>2. Hoạt động 2: </b>

Giải bài tập mẫu (28 phút)



<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Đơn vị kiến thức</b>


<b>1. Bài tốn 1: Lúc trời khơng </b>


gió, một máy bay, bay với vận
tốc không đổi 300km/h từ địa
điểm A đến một địa điểm B hết
2,2h. Khi bay trở lại gặp gió
thổi ngược chiều, máy bay phải
bay mất hết 2,4h. Xác định:
a. Vận tốc của máy bay so với
đất khi khơng có gió và ngược
gió?


b. Vận tốc của gio so với đất?
* Tóm tắt bài tốn?


- Viết cơng thức cộng vận tốc
khi khơng có gió?


- Quãng đường AB bằng bao
nhiêu?


- Khi ngược gió thì vận tốc vận
v1,3 bằng bao nhiêu?


* Tóm tắt:


- Vật chuyển động (vật 1) máy bay,


gió (vật 2). Vật đứng yên là mặt đất
(vật 3). v1,2 = 300km/h; t1 = 2,2h; t2
= 2,4h


- Tìm v1,3 và v1,2 ?


-Khi khơng có gió:





<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


3
,


1

<i>v</i>



<i>v</i>


 v1,3 = v1,2 = 300(km/h)
- Quãng đường máy bay bay được
từ A đến B là: SAB = v1,2.t1


- Khi bay từ B về A gặp gió nên
máy bay chậm hơn với vận tốc:


<b>1. Giải bài toán 1: </b>


- Vật chuyển động (vật 1) máy bay và gió
(vật 2). Vật đứng yên là mặt đất (vật 3)


-Gọi

2
,
1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của máy bay
so với gió(khi khơng có gió so với đất)



3
,
2


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của gió so
với đất.



3
,
1


<i>v</i>

<sub>là vận tốc chuyển động của máy bay </sub>
so với đất.


-Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của máy bay.



a. Khi khơng có gió:





<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


3
,


1

<i>v</i>



<i>v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Viết công thức cộng vận tốc
cho trường hợp máy bay ngược
gió? Từ đó tính v2,3?


<b>2. Bài tốn 2 ((BT 7 SGK-38)</b>
* Tóm tắt bài tốn?


- Hãy qui ước và kí hiệu các
vận tốc tương ứng?


- Chọn chiều chuyển động?
- Yêu cầu học sinh tự giải ra kết
quả?


<b>3. Bài tốn 3 (BT 8 SGK-38)</b>


* Tóm tắt bài tốn?


- Hãy qui ước và kí hiệu các
vận tốc tương ứng?


- Chọn chiều chuyển động?


- Yêu cầu học sinh tự giải ra kết
quả?

4


,


2


2


,


2


.


300


.


2
1
2
,
1
2
3
,


1



<i>t</i>



<i>t</i>


<i>v</i>


<i>t</i>


<i>s</i>


<i>v</i>

<i>AB</i>

)


/


(


275


3
,


1

<i>km</i>

<i>h</i>



<i>v </i>



- Ta có:







<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,


1

<i>v</i>

<i>v</i>




<i>v</i>



 v1,3 = v1,2 - v2,3


 v2,3 = v1,2 – v1,3 = 300 –
275 = 25(km/h)


* Tóm tắt: Vật chuyển động ôtô A
(vật 1) và ôtô B (vật 2), vật đứng
yên là đất (vật 3); v1,3 = 40km; v2,3 =
60km/h. Tính v1,2; v2,1?


- Gọi

2
,
1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của
ôtô A so với ôtô B.



3
,
2


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của


ôtô B so với đất.



3
,
1


<i>v</i>

<sub>là vận tốc chuyển động của </sub>
ôtô A so với đất.


-Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của 2 ơtơ.


- Tự giải.


* Tóm tắt:


- Vật chuyển động người B (vật 1)
và người A (vật 2), vật đứng yên là
đất (vật 3); v1,3 = 15km; v2,3 =
10km/h. Tính v2,1?


- Gọi

2
,
1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của


người B so với người A.



3
,
2


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của
người A so với đất.



3
,
1


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của
ôtô B so với đất.


-Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của người B.


- Tự giải.


)


/


(



275


4


,


2


2


,


2


.


300


.


2
1
2
,
1
2
3
,


1

<i>km</i>

<i>h</i>



<i>t</i>


<i>t</i>


<i>v</i>


<i>t</i>


<i>s</i>



<i>v</i>

<sub></sub>

<i>AB</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



b. Công thức cộng vận tốc ta có:









<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,


1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>



(1)
(1)  v1,3 = v1,2 - v2,3


 v2,3 = v1,2 – v1,3 = 300 – 275 =
25(km/h)


<b>2. Giải Bài tốn 2 (BT 7 SGK-38)</b>


-Vật chuyển động ơtơ A (vật 1) và ôtô B (vật
2), vật đứng yên là đất (vật 3).


- Gọi

2


,
1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của ôtô A so
với ôtô B.



3
,
2


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của ôtô B so
với đất.

3
,
1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của ôtô A so
với đất.


-Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của 2 ôtô.


- Công thức cộng vận tốc:








<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,


1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>



(1)
 v1,3 = v1,2 + v2,3


 v1,2 = v1,3 - v2,3 = 40 – 60 = -20(km/h)
 Vận tốc của ô tô B so với ôtô A là v2,1 = -
v1,2 = 20(km/h)


<b>3. Giải bài toán 3 (BT 8 SGK-38)</b>


-Vật chuyển động ngườo A (vật 1) và người
B (vật 2), vật đứng yên là đất (vật 3).
- Gọi

2
,


1

<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của người B
so với người A.



3
,
2


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của người A
so với đất.



3
,
1


<i>v</i>



là vận tốc chuyển động của ôtô B so
với đất.


-Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của người B.


- Công thức cộng vận tốc:









<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,


1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>



(1)
 v1,3 = v1,2 - v2,3


 v1,2 = v1,3 + v2,3 = 15 + 10 = 25(km/h)
Vận tốc của người B so với người A là 25
km/h.


<b>4/ Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút)</b>


1. Về nhà làm bài tập: 6.7; 6.8; 6.9; 6.10 sách bài tập trang 25-26.
2. Soạn bài: Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trường THPT Bắc Bình – 20/08/2009</i>
<b>BÁM SÁT 07: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của chương.
 Nắm được phương pháp giải bài toán động học chất điểm.
<b>2. Kĩ năng: </b>


 Vận dụng kiến thức trên giải một số bài tập trọng tâm của chương.
 Thực hiện chính xác các phép tốn đại số thơng thường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Giáo viên: Giải trước một số bài toán của chương 1.</b>
<b>2. Học sinh: Làm bài tập ôn tập chương 1.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



1/ Điểm danh: 10A5

10A22



2/ Bài cũ:


3/ Bài mới:



<b>Hoạt động 1: </b>

Giải bài toán chuyển động thẳng đều tổng quát (18 phút)



<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<b>1.Bài tập 1:(1.9 SBT-28)</b>


* Hãy tóm tắt bài tốn?



- Viết dạng phương trình
chuyển động của hai xe?
-Áp dụng viết phương trình
chuyển động của ô tô và xe
máy?


- Hai xe gặp nhau khi nào? Áp
dụng tìm thời điểm và vị trí gặp
nhau của hai xe?


- Hãy lập bảng giá trị tọa
độ-thời gian và vẽ đồ thị? Nhận xét
kết quả?


* Tóm tắt bài tốn: Ơ tơ và xe
máy xuất phát cùng lúc, chuyển
cùng chiều từ địa điểm A đến địa
điểm B cách nhau 20km.


- Ơ tơ: CĐTD có v1 = 80kn/h.
- Xe máy: CĐTĐ có v2 = 40km/h.
a. Viết ptcđ của mỗi xe?


b. Tìm thời điểm và vị trí gặp
nhau?


c. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian?
-Phương trình chuyển động của
hai xe có dạng: x = x0 + v.t (km,
h).



- Tự viết.


- Khi x1 = x2. Tự giải.


- Vẽ và nhận xét kết quả.


<b>1. Giải bài tập 1.9 SBT-28</b>


- Chọn gốc tọa độ O tại A, trục tọa độ Ox
trùng với đường thẳng AB, chiều từ A đến B
là chiều chuyển động.


- Mốc thời gian: là lúc hai xe bắt đầu qua A và
qua B.


<i><b>a. Phương trình chuyển động của hai xe có</b></i>
<i><b>dạng: x = x0 + v.t (km, h).</b></i>


- Ơ tơ xuất phát tại A: x01 = 0; v1 = 80km/h
 x1 = 80.t (1)


- Xe máy xuất phát tại B: x02 =20km, v2 =
40km/h  x2 = 20 + 40.t (2)


<i><b>b. Thời điểm hai xe gặp nhau: x1 = x2</b></i>
 80.t = 20 + 40.t


 t = 0,5h.



- Vị trí hai xe gặp nhau: x = x1 = x2 = 40.1 =
40km


- Vậy sau 0,5 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí
cách A 40km.


<i><b>c. Vẽ đồ thị của hai xe: Lập bảng giá trị.</b></i>
- Căn cứ vào bảng giá trị vẽ độ thị tọa độ-thời
gian của hai xe.


- Ta thấy hai đồ thị cắt nhau tại vị trí x = 40km
ứng với t = 0,5h. Hai kết quả này giống nhau.


<b>Hoạt động 2: </b>

Giải bài toán chuyển động thẳng biến đổi đều tổng quát (25 phút)



<b>Trợ giúp của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Đơn vị kiến thức</b>


<b>2. Bài tập 2: Một xe đạp đang</b>


đi với tốc độ 7,2km/h thì qua
đầu đỉnh dốc A xuống dốc AB
dài 570m chuyển động thẳng
nhanh dần đều với gia tốc
0,2m/s2<sub>. Cùng lúc đó ở đầu</sub>


* Tóm tắt bài tốn: Xe đạp và ơ
tơ xuất phát cùng lúc, chuyển
ngược chiều từ địa điểm A đến
địa điểm B cách nhau 570m.
- Xe đạp qua đỉnh dốc CĐNDĐ
có: a1 = 0,2m/s2<sub>, v1 = 2m/s.</sub>



<b>2. Giải bài tập 2:</b>


- Chọn gốc tọa độ O tại đỉnh dốc A, trục tọa độ
Ox trùng với đường thẳng AB, chiều từ A đến B
là chiều chuyển động.


- Mốc thời gian: là lúc hai xe đạp bắt đầu qua
đỉnh dốc A và qua chân dốc B.


O x


A B +



t (h) 0 0,5 1


x1(km) 0 40 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chân dốc B có một ôtô đang
lên dốc với tốc độ 72km/h
chuyển động chậm dần đều với
gia tốc -0,4m/s2<sub>. </sub>


a. Viết phương trình chuyển
động của ơtơ?


b. Tìm thời điểm và vị trí gặp
nhau của hai xe?


- Viết dạng phương trình
chuyển động của hai xe?



-Áp dụng viết phương trình
chuyển động của ô tô và xe
máy?


- Hai xe gặp nhau khi nào? Áp
dụng tìm thời điểm và vị trí
gặp nhau của hai xe?


- Ơ tơ lên đầu dốc B CĐCDĐ có:
a2 = 0,4m/s2<sub>, v2 = 20m/s.</sub>


a. Viết ptcđ của hai xe?


b. Tìm thời điểm và vị trí gặp
nhau?


- Phương trình chuyển động của


hai xe có dạng: x = x0 + v0t +

2


1


at2


- Tự viết.


- Khi x1 = x2. Tự giải.


<i><b>a. Phương trình chuyển động của hai xe có</b></i>


<i><b>dạng: x = x0 + v0t + </b></i>

2



1



at2<sub>(m, s).</sub>


- Xe đạp xuất phát tại A: x01 = 0; v1 = 2m/s, a1 =


0,2m/s2<sub> x1 = 2t + </sub>

2


1



.0,2.t2<sub> = 2t + 0.1t</sub>2<sub> (1)</sub>
- Ơ tơ xuất phát tại B: x02 = 570m, v2 = -20m/s,


a2 = 0,4m/s2 <sub> x2 = 570 - 20.t +</sub>

2


1



.0,4.t2<sub> = 570 </sub>
-20t + 0,2t2<sub> (2)</sub>


<i><b>b. Thời điểm hai xe gặp nhau: x1 = x2</b></i>
 2t + 0,1t2<sub> = 570 - 20t + 0,2t</sub>2


 t2<sub> – 220t - 5700 = 0</sub>


<i>t</i>

<i>s</i>



<i>s</i>


<i>t</i>



190


30






- Khi t = 190s thì chiều dài dốc AB = 2t + 0.1t2<sub> =</sub>
2.190 + 0.1. 1902<sub> > 570(vô lý). Vậy ta chỉ chọn t</sub>
= 30s. Khi t = 30s thay vào x1 = 150m hoặc x2 =
150m. Vậy sau 30s kể từ khi xe đạp xuống dốc
và ô tô bắt đầu lên dốc, hai xe gặp nhau tại vị trí
cách A 150m.


<b>4/ Dặn dị (2 phút)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×