Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tu chon nang cao toan 6cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.61 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 – 2:


<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Giúp HS tìm hiểu một số dạng tốn có liên quan tới phép nhân hai số ngun
từ đó ơn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên.


2.Kĩ năng:


Ôn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên.
3.Thái độ:


Sáng tạo trong các dạng toán mới và chủ đọng trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:


Kiểm tra trong quá trình học.


III.Bài mới:


1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài: 80’


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: Khơng làm phép tính hãy so sánh:


a. (-34) . 4 với 0
b. 25 . (-7) với 25
c. (-9) . 5 với -9
d. (-9) . (-8) với 0


e. (-12) . 4 với (-2) . (-3)


GV: Làm thế nào để khơng làm phép tính
mà so sánh được các bài tốn này?


HS: Sử dụng dấu của các tích tìm được.
? Hãy thực hiện?


HS: Thực hiện.


Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
(x – 4) . (x + 5) Khi x = -3


? Làm thế nào để tính giá trị của biểu
thức trên?



HS:Thực hiện


Bài 1:Khơng làm phép tính hãy so sánh:


Giải:


a.(-34) . 4 < 0
b.25 . (-7) < 25
c.(-9) . 5 < -9
d.(-9) . (-8) > 0


e.(-12) . 4 < (-2) . (-3)


Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
(x – 4) . (x + 5) Khi x = -3
Giải:


Khi x = -3 ta có:


(x – 4) . (x + 5) = [(-3) – 4] . [(-3) + 5]
= (-7) . 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3: Cho x Z , So sánh
a. 100. x với 0


b. -75 . x với 0


? Làm thế nào để so sánh các bài tốn
trên?



HS:Thực hiện


Bài 4: Tìm các số nguyên x .biết:
a. (x – 7). ( x2<sub> – 36) = 0</sub>
b. (x – 3) . (x + 1) = 0
c. 2x – (-7) = 3
HS:Thực hiện


Bài 5: Tính nhanh:


a. 31 . 72 – 31 . 70 – 31 . 2
b. 25(32 + 47) – 32(25 + 47)
c. 4 . (-125) . (-6) . 25 . 8
HS:Thực hiện


Bài 3: Cho x Z , So sánh
a. 100. x với 0


-Nếu x = 0 thì 100. x = 100. 0 = 0
-Nếu x > 0 thì 100. x > 0


-Nếu x < 0 thì 100. x < 0
b. -75 . x với 0


-Nếu x = 0 thì -75. x = -75. 0 = 0
-Nếu x > 0 thì -75. x < 0


-Nếu x < 0 thì -75. x > 0


Bài 4: Tìm các số nguyên x .biết:


a. (x – 7). ( x2<sub> – 36) = 0</sub>
=> x – 7 = 0 hoặc x2<sub> – 36 = 0</sub>
- Nếu x – 7 = 0 => x = 7
- Nếu x2<sub> – 36 = 0 => x</sub>2<sub> = 36</sub>
Hay x = 6


b. (x – 3) . (x + 1) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
- Nếu x – 3 = 0 => x = 3
- Nếu x + 1 = 0 => x = -1
c. 2x – (-7) = 3


2x = 3 + (-7)
2x = -4


x = -2
Bài 5: Tính nhanh:


a. 31 . 72 – 31 . 70 – 31 . 2
= 31 . (72 – 70 – 2)


= 31 . 0
= 0


b. 25(32 + 47) – 32(25 + 47)


= 25 . 32 + 25 . 47 – 32 . 25 – 32 . 47
= (25 . 32 – 25 . 32) + 47 . ( 25 – 32)
= 47 . (-7)



= -329


c. 4 . (-125) . (-6) . 25 . 8
= (4 . 25) . [(-125) . 8] . (-6)
= 100 . (-1000) . (-6)


= 600 000
IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 – 4:


Bài:

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


Củng cố các kiến thức đã học trong chương
2.Kĩ năng:


Rèn kĩ năng làm tốn
3.Thái độ:


Phát huy tính độc lập và tự giải toán trong học tập


B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:


Kiểm tra trong q trình ơn tập
III.Bài mới:


1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số


nguyên x thoả mãn:
a. -4 < x < 5
b. -5 < x < 5
c. -20 < x < 20
HS:Thực hiện


Bài 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số
nguyên x thoả mãn:



a. -4 < x < 5


Ta có: x {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Đặt:


S = (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 4
= 4


b. -5 < x < 5


Ta có: x {-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Đặt:


S = (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
+ 3 + 4


=[(-4) + 4] [(-3) + 3] + [(-2) + 2] +
[(-1) + 1]


= 0


c. -20 < x < 20


Ta có: x {-19;-18;…………;19;20}
Đặt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2: Cho số nguyên b.So sánh b với –b
và –b với 0



HS:Thực hiện


Bài 3:Tìm số nguyên a ,biết :
a. <b> │a│= 4</b>


b. <b> │a + 7│= 10</b>
c. – 13 . │a│= - 26


Bài 4:Tìm:
a.B(2)
b.Ư(6)


Bài 5: Chứng tỏ rằng:


Tổng của ba số nguyên liên tiếp thì chia
hết cho 3.


=[(-19) + 19] [(-18) + 18] +…+ [(-2)
+ 2] + [(-1) + 1] + 20


= 20


Bài 2: Cho số nguyên b.So sánh:
Nếu b = 0 thì b = -b => -b = 0
Nếu b > 0 thì b > -b => -b < 0
Nếu b < 0 thì b < -b => -b > 0
Bài 3:Tìm số nguyên a ,biết :


a. <b> │a│= 4</b>


=> a = ± 4


b. <b> │a + 7│= 10</b>
<b>=> a + 7 = ± 10</b>


Nếu a + 7 = 10 => a = 3
Nếu a + 7 = -10 => a = -17
c. – 13 . │a│= - 26


=> │a│= 2
=> a = ± 2
Bài 4:Tìm:


a.B(2) = {0;-2;2;-4;4;-6;6…..}
b.Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Bài 5: Chứng tỏ rằng:


Tổng của ba số nguyên liên tiếp thì chia
hết cho 3.


Gọi ba số nguyên liên tiếp là a , a + 1 ,
a + 2.


Ta có : Tổng của ba số nguyên liên tiếp
là : a + (a + 1) + (a + 2) = 3 . a + 3
= 3 . (a + 1) ⋮
3


IV.CỦNG CỐ:



Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 – 6:


Bài:

<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CHIA HẾT</b>



A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


Củng cố các kiến thức đã học về tính chia hết
2.Kĩ năng:


Rèn kĩ năng làm tốn
3.Thái độ:


Phát huy tính độc lập và tự giải toán trong học tập
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C.CHUẨN BỊ:



1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:


Kiểm tra trong quá trình ơn tập
III.Bài mới:


1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: a.Thay chữ số vào dấu * để được


5* là hợp số


b.Thay chữ số vào dấu * để được 7* là số
nguyên tố


HS: Thực hiện


Bài 2:


Bài 1:


a.Thay chữ số vào dấu * để được 5* là


hợp số


Cách 1: Dùng bảng số nguyên tố
Cách 2:


- Thay * bởi một trong các chữ số 0 ;2 ;
4 ;6 ;8 thì được 5* ∶2 nên được 5* là hợp
số


- Thay * bởi một trong các chữ số 0 ;5 thì
được 5* ∶ 5 nên được 5* là hợp số


- Thay * bởi một trong các chữ số 1 ;4 ;7
thì được 5* ∶ 3 nên được 5* là hợp số
Vậy *  {0 ;1 ;2 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 } thì 5* là


hợp số


b.Thay chữ số vào dấu * để được 7* là số
nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên
tố?


HS: Thực hiện


? Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên
tố?


HS: Thực hiện



Bài 3: Tìm số tự nhiên x ,biết:
A = {x N / x ∶2, x ∶ 5,x ∶3, x∶ 9 }
Bài 4:


Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. 6 ∶ (x – 1)


b.14 ∶ (2x + 3)


Với k  N và 3 .k là số nguyên tố


Ta có : 3 . k là dạng tổng quát của bội
3 nên 3.k chia hết cho 3


Vậy để 3.k là số nguyên tố thì
3 . k = 3


Hay k = 1


Với k  N và 7 .k là số nguyên tố


Ta có : 7 . k là dạng tổng quát của bội
7 nên 7.k chia hết cho 7


Vậy để 7.k là số nguyên tố thì
7 . k = 7


Hay k = 1



Bài 3: Tìm số tự nhiên x ,biết:
A = {x N / x ∶2, x ∶ 5,x ∶3, x∶ 9 }
=> x B(2,3,5,9)


= B(90) = {0;90;180;…}
Bài 4:Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. 6 ∶ (x – 1)


Vì 6 ∶ (x – 1) nên x – 1 là ước của 6
Mà Ư(6) = {1 ;2 ;3 ;6}


Nên x – 1 = 1  x = 2


x – 1 = 2  x = 3


x – 1 = 3  x = 4


x – 1 = 6  x = 7


b.14 ∶ (2x + 3)


Vì 14 ∶ (2x + 3) nên (2x + 3) là ước của
14


Mà Ư(14) = {1 ;2 ;7 ;14}
Nên 2x + 3 = 1  Loại


2x + 3 = 2  Loại


2x + 3 = 7  x = 2



2x + 3 = 14  Loại


Vậy x = 2
IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ HÌNH HỌC</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Củng cố cho HS các kiến thức về : Số đo góc, Khi nào thì <i>xOy</i>+ <i>yOz xOz</i> ,
Tia phân giác của góc, Vẽ góc cho biết số đo.


2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách làm một bài tốn hình học
3.Thái độ:


Phát huy tính độc lập và tự giải toán trong học tập
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập ,tổng hợp.


C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:


Kiểm tra trong qua trình học
III.Bài mới:


1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Cho HS đọc bài 18.SBT


HS:Thực hiện


? Làm thế nào để tính số đo các góc
KOB, AOI, BOA?


HS:Thực hiện


GV: Cho HS đọc bài 20.SBT
HS:Thực hiện


? Hỏi góc tOv có phải là góc vng


khơng? Vì sao?


HS:Thực hiện


Bài 18.SBT:


A
K O I
B
Giải:


Ta có: <i>KOB</i><sub> và </sub><i>BOI</i><sub> là hai góc kề bù nên </sub>




<i>KOB</i><sub> + </sub><i>BOI</i><sub> = 180</sub>0


Mà <i>BOI</i> <sub> = 45</sub>0<sub> nên </sub><i><sub>KOB</sub></i><sub> = 135</sub>0
Tương tự: <i>AOI</i><sub> = 60</sub>0


Mặt khác: <i>BOA</i> <sub> = </sub><i>AOI</i><sub> + </sub><i>BOI</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Muốn xem góc tOv có phải là góc
vng không ta làm ntn ?


HS:Thực hiện


? Làm thế nào để tính số đo các góc
AOC, COB, DOB



GV: Cho HS đọc bài 23.SBT
HS:Thực hiện


O


u
t
v


390
1290


Ta có:


  


<i>tOv tOu vOu</i> 


Hay <i>vOt</i> <sub> + 39</sub>0<sub> = 129</sub>0
<i>vOt</i> <sub> = 90</sub>0


Vậy <i>vOt</i> <sub> là góc vng.</sub>


Bài 23.SBT


400
300


d



O


A D C B




<i>AOC</i><sub> = 70</sub>0




<i>COB</i><sub> = 20</sub>0




<i>DOB</i><sub> = 60</sub>0


IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9-10:



<b>MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ HÌNH HỌC(tt)</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Củng cố cho HS các kiến thức về : Số đo góc, Khi nào thì <i>xOy</i>+ <i>yOz xOz</i> ,
Tia phân giác của góc, Vẽ góc cho biết số đo.


2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách làm một bài tốn hình học
3.Thái độ:


Phát huy tính độc lập và tự giải toán trong học tập
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập ,tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:


Kiểm tra trong qua trình học
III.Bài mới:


1.ĐVĐ:1'



2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: Trên đường thẳng x’x lấy điểm O


tuỳ ý.Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ
là đường thẳng x’x ,vẽ hai tia Oy và Oz
sao cho <i>xOz</i><sub> = 30</sub>0<sub>, </sub><i>x Oy</i>' <sub> = 4.</sub><i><sub>xOz</sub></i>


a. Trong 3 tia O, Oy, Oz tia nào nằm
giữa hai tia còn lại?


b. Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân
giác của <i>xOy</i>


c. Gọi Oz’ là tia phân giác của góc
<sub>'</sub>


<i>x Oy</i><sub>.Tính </sub><i><sub>zOz</sub></i><sub>'</sub><sub> ?</sub>


Bài 1:


300


z
y


x
z'



O
x'


Giải:


a. Hai góc x’Oy và yÕ là hai góc kề bù
nên <i>x Oy</i>' + <i>xOy</i> = 1800


Mà <i>x Oy</i>' = 4.<i>xOz</i><sub> = 4. 30</sub>0<sub> = 120</sub>0
Do đó <i>xOy</i> = 1800 <sub>- 120</sub>0<sub> = 60</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ
chứa tia OA ,vẽ các tia OB, OC sao cho


<i><sub>AOB</sub></i><sub> = 30</sub>0<sub>, </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> = 75</sub>0<sub>.</sub>
a. Tính <i>BOC</i>


b. Gọi OD là tia đối của tia OB .Tính
số đo của góc kề bù với góc <i>BOC</i>


Bài 3: Cho góc <i>AOB</i><sub> và tia OC nằm </sub>


trong góc đó .Gọi OD ,OE theo thứ tự là
tia phân giác của các góc <i>AOC</i><sub> và </sub><i>BOC</i>


a. Tính <i>DOE</i><sub>, biết </sub><i>AOB</i><sub> = 120</sub>0
b. Hai tia OA, OB có tính chất gì,


nếu <i>DOE</i> <sub> = 90</sub>0



tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox
b. Ta có: <i>xOz</i><sub> + </sub><i>zOy</i><sub> = </sub><i>xOy</i>


hay <i>zOy</i> = 300


Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và <i>xOz</i>


= <i>zOy</i> vì thế tia Oz là tia phân giác của
góc xOy


c. Oz’ là tia phân giác của <i>x Oy</i>' nên
<sub>'</sub>


<i>z Oy</i><sub> = 120</sub>0<sub> : 2 = 60</sub>0


Vậy <i>zOz</i>'<sub> = </sub><i>zOy</i><sub> + </sub><i>z Oy</i>' <sub> = 90</sub>0
Bài 2:


750


300


D


C


B


A
O



Giải:


a. <i>BOC</i><sub> = 45</sub>0


b. <i>COD</i> <sub> là góc kề bù với </sub><i><sub>BOC</sub></i>


<i>COD</i> <sub> = 135</sub>0
Bài 3:


E


D
C


B


A
O




<i>DOE</i><sub> = </sub>
1


2<sub>( </sub><i>AOC</i><sub> + </sub><i>BOC</i> <sub>)</sub>


=
1
2 <i>AOB</i>



a. Nếu <i>AOB</i><sub> = 120</sub>0 <sub>thì </sub><i><sub>DOE</sub></i><sub> = 60</sub>0


b. Nếu <i>DOE</i> <sub> = 90</sub>0<sub> thì </sub><i><sub>AOB</sub></i><sub> = 180</sub>0<sub>=> Hai </sub>
tia OA, OB là hai tia đối nhau.


IV.CỦNG CỐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


E.BỔ SUNG :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11-12:


<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


HS: nhận được hai phân số thế nào là bằng nhau.
Nhận biết được phân số bằng nhau và không bằng
nhau.


2.Kĩ năng:



Lập được các cặp nhân số bằng nhau từ một đẳng
thức tích


3.Thái độ:


u thích mơn học, linh hoạt trong làm toán
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:1'
2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1:Lập các cặp phân số bằng nhau từ


bốn trong năm số sau:


3; 6; 12; 24; 48


? Làm thế nào để tìm được các cặp phân


số bằng nhau?


Bài 1:


Giải: Từ năm số đã cho ta có ba đẳng
thức sau:


3 . 24 = 6 . 12
3 . 48 = 6 . 24
6 . 48 = 12 . 24


-Với đẳng thức 3 . 24 = 6 . 12 trước hết ta
lập một cặp phân số


3 12
6 24 <sub>(1)</sub>


Để lập các phân số bằng nhau khác ta làm
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 2: Cho phân số A = 2

5



3


<i>n</i>


<i>n</i>





<sub> ,n </sub>

<sub> Z</sub>

a.Chứng tỏ phân số A ln tồn tại;


b.Tìm phân số A biết n = -5; n = 0; n = 5.


Bài 3: Tìm các số ngun x,y biết:


2
3
<i>y</i>
<i>x</i> 


có được cặp phân số:


24 12
6 3


+Trao đổi vị trí hai số 6 và 12 của (1) ta
có được cặp phân số:


3 6


12 24


+Trao đổi đồng thời vị trí tử hai số 3 và
24 , 6 và 12của (1) ta có được cặp phân
số:


24 6
12 3



Tóm lại từ đẳng thức 3 . 24 = 6 . 12 ta
lập được 4 cặp phân số bằng nhau.


Tiến hành tương tự vưí hai đẳng thức cịn
lại ta được thêm 8 cặp phân số bằng nhau:


6 48 48 28 3 6 48 6


; ; ;


3 24 6  3 24 48 24 3


6 24 48 24 6 12 48 12


; ; ;


12 48 12  6 24 48 24  6


Bài 2:


Cho phân số A = 2

5



3


<i>n</i>


<i>n</i>





<sub> ,n </sub>

<sub> Z</sub>


a. Ta có: n2 <sub></sub><sub> 0 => n</sub>2<sub> + 3 </sub><sub></sub><sub> 3 > 0 với mọi</sub>
n

Z nên phân số A luôn tồn tại.


b. Lần lượt thay các giá trị của n vào ta
được các giá trị của phân số A


Với n = -5 thì A =


10 5


28 14


 




Với n = 0 thì A =


5
3




Với n = 5 thì A =
0


0
28



Bài 3: Tìm các số nguyên x,y biết


2
3
<i>y</i>
<i>x</i> 


Giải: Từ


2
3
<i>y</i>


<i>x</i>  <sub> suy ra: xy = -6</sub>


Để tìm tất cả các số nguyên x, y ta phải
xét tất cả các cách phân tích số -6 dưới
dạng tích của hai số nguyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4: Tìm các số tự nhiên a,b biết rằng
a,b là các số nguyên tố cùng nhau và


5 7 29


6 5 28


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>







cặp số nguyên x, y thoã mãn đề bài :


x -1 6 1 -6 2 -3 3 -2


y 6 -1 -6 1 -3 2 -2 3


Bài 4 : Giải :


5 7 29


6 5 28


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>






Suy ra 34a = 51b hay 2a = 3b
Do (a,b) = 1 nên a = 3 , b = 2
Thử lại:


5.3 7.2 15 14 29
6.3 5.2 18 10 28



 


 


 


IV.CỦNG CỐ:
Qua các Bài tập


Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau:


3737 373737


5151 515151


 




HD: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số (


37


51





)
V.DẶN DÒ:



Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13-14:


<b>CỘNG TRỪ PHÂN SỐ</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Giúp HS củng cố kiến thức về các phép tính cộng ,trừ phân số


2.Kĩ năng:


Giúp HS rèn kĩ năng tính tốn về các phép tính cộng ,trừ phân số, áp dụng
linh hoạt trong làm toán.


3.Thái độ:


Yêu thích mơn học, linh hoạt trong làm tốn
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C.CHUẨN BỊ:



1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:1'
2.Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1:Tìm các số nguyên x,biết:
5 3
21 7


<21
<i>x</i>
<
2 8
7 21


Bài 2:


a. Viết phân số


7


8 <sub> dưới dạng tổng </sub>



của ba phân số có tử là 1 và mẫu
khác nhau.


b. Viết phân số
7


23<sub> dưới dạng tổng </sub>
của hai phân số tối giản có mẫu là
23 và tử là số nguyên


Bài 3: Tìm bộ ba số tự nhiên a, b, c khác
0 ,sao cho:


1 1 1 4
5


<i>a b c</i>  


Bài 1:Tìm các số nguyên x,biết:


5 3
21 7


<21
<i>x</i>
<
2 8
7 21





Giải: Ta có:


5 3
21 7


=
4
21

2 8
7 21


=
2
21
Do đó:
4
21


< 21


<i>x</i>


<


2
21


Suy ra: -4 < x < 2 mà x là số nguyên nên :
x = -3; x = -2 ; x = -1 ; x = 0 ; x = 1.
Bài 2:


a. Chú ý: 8 có các ước là 1; 2; 4 ;8.trong
đó 1 + 2 + 4 = 7. Suy ra :


7
8 <sub> = </sub>


1 2 4

1 1 1



8 8 8

 

8 4 2



b.Số 7 được viết dưới dạng tổng của hai
số nguyên dương theo các cách:


7 = 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4. Vì thế :
7


23<sub> =</sub>


1 6 2 5 3 4


23 23 23 23 23 23


Tương tự cho các cách viết tổng của hai


số nguyên khác dấu với lưu ý số đó
khơng là bội của 23.


Bài 3:


1 1 1 4
5


<i>a b c</i>  


Giả sử:1 < a < b < c khi đó
1
<i>a</i><sub> > </sub>


1
<i>b</i> <sub> > </sub>


1
<i>c</i>



1
<i>a</i><sub> + </sub>


1
<i>b</i><sub> + </sub>


1
<i>c</i><sub> <</sub>



3


<i>a</i><sub> . Từ đó </sub>
3
<i>a</i><sub> > </sub>


4
5


Suy ra: 4a < 15 Nên a < 4 mà a là số tự
nhiên khác 0 do đó a = 1;2;3.


-Nếu a = 1 thì
1
<i>a</i><sub> + </sub>


1
<i>b</i> <sub> + </sub>


1


<i>c</i><sub> = 1 + </sub>
1
<i>b</i> <sub>+</sub>


1
<i>c</i>


>1(trái với gt)
-Nếu a = 2 thì



1
<i>b</i><sub> + </sub>


1
<i>c</i><sub> =</sub>


3


10<sub> nhưng </sub>
1
<i>b</i> <sub>+</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 4: Hãy chứng tỏ rằng tổng :
1 1 1 1


...
2 3 4 16


<i>S</i>     


Không phải là một số tự nhiên.


Bài 5: Tìm x, biết:
a. x +


2
5 <sub> = </sub>


1


3




b.


5
6


<i>x</i>


=
11
24


2
<i>b</i><sub>nên </sub>


2
<i>b</i> <sub>> </sub>


3


10<sub> suy ra 3b < 20 do đó b < 6</sub>
mặt khác b > 2 nên b = 3; 4 ; 5 ;6.


Xét từng trường hợp đối với b ta có:
a = 2; b = 4 ; c = 20


a = 2 ; b = 5 ; c= 10.



Nếu a = 3 ta có b = 3 hoặc b = 4 mà
khơng có giá trị nào của a và c thỗ mãn.
Hốn vị bộ ba( 2; 4; 20) và ( 2; 5 ; 10) ta
tìm được 12 bộ thỗ mãn.


Bài 4: Hãy chứng tỏ rằng tổng :
1 1 1 1


...
2 3 4 16


<i>S</i>     


Tổng S gồm 15 phân số từ
1
2<sub> đến </sub>


1
16
MC là BCNN(2,3,4,….,16) = 5 . 7 . 9 . 11
. 13 . 16.


Phân số
1


16<sub> sau khi quy đồng là </sub>
1
16<sub> =</sub>
5.7.9.11.13



5.7.7.11.13.16<sub> là một phân số có tử là lẻ , </sub>
mẫu là số chẳn .tử của 14 phân số còn lại
sau khi quy đồng là số chẵn. Vậy tử của
15 phân số là số lẻ mà mẫu là số chẵn nên
tổng S không là số tự nhiên.


Bài 5: Tìm x, biết:
a. x +


2
5 <sub> = </sub>


1
3




x =
11
15




b.
5
6


<i>x</i>



=
11
24


x =
3
8




, x =
31
24




IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15-16:



<b>NHÂN CHIA PHÂN SỐ</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Giúp HS củng cố kiến thức về các phép tính nhân ,chia phân số


2.Kĩ năng:


Giúp HS rèn kĩ năng tính tốn về các phép tính nhân ,chia phân số, áp dụng
linh hoạt trong làm toán.


3.Thái độ:


u thích mơn học, linh hoạt trong làm tốn
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1:a. Cho hai phân số



1
<i>n</i> <sub> và </sub>


1
1
<i>n</i>


( n <sub> Z và n > 0).Chứng tỏ rằng:</sub>
1


<i>n</i> <sub>. </sub>


1
1


<i>n</i> <sub> = </sub>


1
<i>n</i> <sub> - </sub>


1
1
<i>n</i>


b. Áp dụng để tính :
A =


1 1 1 1



...


1.2 2.3 3.4   99.100


1 1 1 1 1 1 1
20 30 42 56 72 90 110


<i>B</i>      


Bài 2:Tìm phân số có giá trị nhỏ nhất
mà tử và mẫu là số tự nhiên sao cho
khi nhân phân số này lần lượt với mỗi
phân số
2
3 <sub>,</sub>
4
5 <sub>,</sub>
6


7 <sub>thi mỗi tích tìm được</sub>


cũng là một số tự nhiên.


Bài 1:
a. Ta có:


1
<i>n</i><sub>. </sub>


1


1


<i>n</i> <sub>=</sub>


1


(

1)


<i>n n</i>


1


<i>n</i> <sub> - </sub>


1
1


<i>n</i> <sub> = </sub>


1
( 1)
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n n</i>
 

Vậy
1
<i>n</i> <sub>. </sub>
1
1


<i>n</i> <sub> = </sub>



1
<i>n</i> <sub> - </sub>


1
1
<i>n</i>


b. Áp dụng kết quả :


1 1 1 1 1 1 1 1
( ) ( ) ( ) ... ( )


1 2 2 3 3 4 99 100


<i>A</i>        


1 1 1 1 1


1 ( ) ... ( )
2 2 99 99 100
1 99


1


100 100


        
  


1 1 1



...


4.5 5.6 10.11


1 1 1 1 1 1


( ) ... ( )


4 5 5 10 10 11


1 1 10 5


4 11 44 22


<i>B</i>   


        


   


Bài 2:Giả sử phân số cần tìm là

<i>a</i>



<i>b</i>

<sub> (a, b </sub> N
, b  0 )


Ta có:
<i>a</i>
<i>b</i> <sub>. </sub>


2
3<sub>= </sub>
2
3
<i>a</i>


<i>b</i> <sub>Để phân số này là số tự </sub>


nhiên thì 2a  3b mà (2,3) = 1 nên a  B(3)
còn b  Ư(2) (1)


Lập luận tương tự ta có:


a  B(5) còn b  Ư(4) (2)
a  B(7) còn b  Ư(6) (3)


Từ (1),(2),(3) suy ra a  BC(3,5,7) và
b  ƯC(2,4,6) nhưng phân số


<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 3:Tìm phân số tối giản có tử và
mẫu là số tự nhiên ,biết rằng :


a. Nếu cộng mẫu vào tử thì giá trị của
phân số tăng lên 7 lần.


b. Nếu cộng mẫu vào tử và mẫu vào
mẫu thí giá trị của phân số tăng lên 3
lần.



Bài 4: Tìm hai phân số tối giản có tử
và mẫu là số tự nhiên ,biết rằng :


a. Tổng của chúng bằng tích của
chúng




b. Hiệu của chúng chúng bằng tích của
chúng


a = BCNN(3,5,7) = 105 cịn
b = ƯCLN(2,4,6) = 2


Vậy phân số cần tìm là


105
2


Bài 3 :Gọi phân số tối giản cần tìm là

<i>a</i>


<i>b</i>

<sub>( a, </sub>
b  N , b  0, (a,b) = 1 )


Theo đề bài ,ta có : 7.


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>






,suy ra b =
6a, do đó


<i>a</i>


<i>b</i>

<sub>=</sub>


1


6



b. Tương tự


<i>a</i>


<i>b</i>

<sub>= </sub>


1


5



Bài 4:Gọi hai phân số tối giản cần tìm là

<i>a</i>


<i>b</i>

<sub>,</sub>


<i>c</i>


<i>d</i> <sub>( a, b ,c,d</sub> N , b  0, (a,b) = 1,(c,d) = 1 )
Theo đề bài ta có:



<i>a</i>


<i>b</i><sub> + </sub>


<i>c</i>


<i>d</i> <sub>= </sub>


<i>a</i>


<i>b</i><sub>. </sub>


<i>c</i>
<i>d</i>


Hay


. .


<i>a d b c</i> <i>ac</i>


<i>bd</i> <i>bd</i>






.Suy ra ad + bc = ac
Từ đó ta có:



<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>c d</i> <sub>(với c > d). Do (a,b) </sub>


= 1 ,(c,d) = 1 .Vì vậy a = c, b = c - d
Chẳng hạn


13 13 13


7 13 7 6


<i>c</i> <i><sub>thì</sub>a</i>


<i>d</i>  <i>b</i>   


Khi đó


13 13 169 13 13
.


6  7 6.7 6 7


b. Tương tự câu a:


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d c</i> <sub>( với d > c)</sub>


IV.CỦNG CỐ:



Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

E.BỔ SUNG
Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 17-18 CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ NHÀ


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19-20:


<b>NHÂN , CHIA PHÂN SỐ (tt)</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Giúp HS củng cố kiến thức về các phép tính nhân ,chia phân số


2.Kĩ năng:


Giúp HS rèn kĩ năng tính tốn về các phép tính nhân ,chia phân số, áp dụng
linh hoạt trong làm toán.


3.Thái độ:


Yêu thích mơn học, linh hoạt trong làm tốn


B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C.CHUẨN BỊ:


1.GV:Giáo án,SGK
2.HS:Học bài ,SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: Tính


A =


3 3 3


...


2.5 5.8  17.20
B =


2 2 2



5 5 5


...


1.6 6.11   26.31


HS:Thực hiện


Bài 2: Tìm x,biết:


11 11 11 11 2


...


12 12.23 23.24 89.100 <i>x</i> 3


 


     


 


 


HS:Thực hiện


Bài 3: Thực hiện các phép tính sau một
cách hợp lí.



2 2 2 1 1 1


5 9 11 3 4 5<sub>:</sub>


7 7 7 7 7 7


5 9 11 6 8 10


   


   


? Hãy áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để rút gọn
số bị chia và số chia ?


HS:Thực hiện


Bài 1: Tính
A =


3 3 3


...


2.5 5.8  17.20
<b> = </b>


1 1 1 1 1 1
...



2 5 5 8    17 20
<b> =</b>


1 1 9


2 20 20


B =


2 2 2


5 5 5


...


1.6 6.11  26.31


<b> = </b>


5 5 5


5. ...


1.6 6.11 26.31


 
  
 
 


<b> = </b>
1 150
5. 1
31 31
 
 
 
 


Bài 2: Tìm x,biết:


11 11 11 11 2


...


12 12.23 23.24 89.100 <i>x</i> 3


 


     


 


 


11 11 11 11 11 11
...


12 12 23 23 89 100



 


     


 


 <sub>+x=</sub>


2
3




22 11


12 100 <sub>+ x = </sub>


2
3




517


300 <sub> + x = </sub>
2
3
x =
317
300




Bài 3: Thực hiện các phép tính sau một
cách hợp lí.


2 2 2 1 1 1


5 9 11 3 4 5<sub>:</sub>


7 7 7 7 7 7


5 9 11 6 8 10


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 4: Hai vòi nước chảy vào một chiếc
bể khơng chứa nước thì sau 10 giờ sẽ đầy
bể.Lúc đầu người ta cho hai vòi cùng
chảy trong 4 giờ ,sau khố vịi thứ nhất
lại thì một mình vịi thứ hai phải chảy
trong 18 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu
mỗi vòi chảy một mình thì bao nhiêu giờ
mới đầy bể?


? Một giờ hai vòi chảy được số phần của
bể ?


? Sau 4 giờ hai vòi chảy được là ?


? Số giờ vòi hai chảy đầy bể là ?


? Một giờ vòi 1 chảy là ?
? Số giờ vòi 1 chảy đầy bể là ?


1 1 1
2 2 2 <sub>2.</sub>


2
5 9 11
5 9 11


7 7 7 <sub>7.</sub> 1 1 1 7
5 9 11 5 9 11


<i>M</i>


 


 


   


 


  


 


  <sub></sub>   <sub></sub>



 


1 1 1
1 1 1 <sub>2.</sub>


2
6 8 10
3 4 5


7 7 7 <sub>7.</sub> 1 1 1 7
6 8 10 6 8 10


<i>N</i>


 


 


   


 


  


 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 



Vậy M : N =
2
7 <sub>: </sub>


2
7 <sub> = 1</sub>
Bài 4:


Giải:


Một giờ hai vòi chảy được số phần của bể
là:


1


10<sub>( phần )</sub>


Sau 4 giờ hai vòi chảy được là
4 .


1


10<sub>(phần)</sub>


Số phần bể còn lại: 1 -


4 3


10 5 <sub>(phần)</sub>



Số giờ vòi hai chảy đầy bể là:
18 :


3


5<sub>= 30 (giờ)</sub>


Một giờ vòi 1 chảy là:


1
10<sub>- </sub>


1
30<sub>= </sub>


1


15<sub>(phần)</sub>


Số giờ vòi 1 chảy đầy bể là: 15(giờ)




IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:



Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 20/4/2009
Ngày giảng: 21/4/2009
Tiết 21-22


<b>TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC</b>


A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Giúp HS củng cố kiến thức về cách tìm giá trị phân số của một số cho trước


2.Kĩ năng:


Giúp HS rèn kĩ năng tính tốn về cách tìm giá trị phân số của một số cho
trước 3.Thái độ:


u thích mơn học, linh hoạt trong làm toán
B.PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C.CHUẨN BỊ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:1'


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Bài 1: Một lớp có 45 HS, 60 % số HS đạt


loại khá.Số HS đạt loại giỏi bằng


1
3<sub>số </sub>


HS khá , cịn lại là HS trung bình và
yếu.Hỏi lớp có bao nhiêu HS trung bình
và yếu ?


Bài 2:Cho


3 7 9


9 : 5, 2 3, 4.2 :1


4 34 16


2 1


0,31.8 5,61: 27



5 2
<i>A</i>
 

 
 



a. Rút gọn A


b. Tìm 2,5 % của A.


Bài 3:Có một tấm vải.Lần thứ nhất người
ta lấy


7


15<sub> tấm vải, lần thứ hai lấy tiếp </sub>
3
16


phần còn lại. Phần sau cùng còn lại bằng
mấy phần tấm vải ?


Bài 1: Giải:
Số HS khá là:
45 . 60 % = 45 .



60


100<sub> = 27(HS)</sub>


Số HS giỏi là:
27 .


1


3<sub> = 9 (HS)</sub>


Số HS trung bình và yếu là:
45 – ( 27 + 9 ) = 9 (HS)
Bài 2:


a. Ta có:
*


3 7 9


9 : 5, 2 3, 4.2 :1


4 34 16


 




 



 


=


39 26 17 75 25


: . :


4 5 5 34 16


 




 


 


=


15 15 16
.


8 2 25


 

 
  <sub> = </sub>
150 16


. 6


16 25 


*


2 1


0,31.8 5,61: 27


5 2


=


31 42 561 2


. .


100 5  100 55
=


31 21 51 651 51 600 12
.


50 5 50.5 5 250 5


   


* A = 6 :


12


5 <sub> = </sub>


5
2


b. 25 % . A =
25
1000<sub> . A </sub>
=


25
1000<sub> . </sub>


5
2<sub> = </sub>


1
16


Bài 3: Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 4: Một cái bể hình hộp chữ nhật có
chiều cao 1,5m ,chiều rộng bằng 0,8
chiều cao và chiều dài bằng 120 % chiều
cao. Tính thể tích của bể đó?





1 -


7
15<sub> = </sub>


8


15<sub>(phần)</sub>


Số phần mảnh vải lần thứ hai lấy:
8


15<sub> . </sub>


3
16<sub> = </sub>


1


10<sub>(phần)</sub>


Số phần mảnh vải còn lại là:
1- (


8
15<sub>+ </sub>


1
10<sub>) = </sub>



11


30<sub>(phần)</sub>


Bài 4: Giải:


Chiều rộng của bể :


1,5 . 0,8 = 1,2 (m)
Chiều dài của bể:


1,5 . 120 % = 18(m)
Thể tích của bể :


1,2 . 1,5 . 1,8 = 3,24(m3<sub>)</sub>
IV.CỦNG CỐ:


Qua các Bài tập
V.DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


Bài tập : Ôn các dạng Bài tập đã làm
Làm các Bài tập ở SBT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×