Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ch­¬ng 1 gi¸o ¸n vët lý 11 c¬ b¶n ngµy 20 th¸ng 08 n¨m 2009 phçn 1 §iön häc §iön tõ häc ch­¬ng 1 §iön tých §iön tr­êng tiõt 1 §iön tých §þnh luët cul«ng i môc tiªu 1 kiõn thøc hs cçn n¾m v÷ng c¸c kn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.85 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày 20 tháng 08 năm 2009</b>
<b>Phần 1: §iƯn häc. §iƯn tõ häc</b>
<b>Ch¬ng 1: §iƯn tÝch. §iƯn trêng</b>


<i><b>TiÕt 1</b></i>


<i>Điện tích. Định luật Culông</i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS cần nắm vững các k/n: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự t ơng tác
giữa các điện tích.


- Nờu c các cách nhiễm điện cho một vật ( cọ sát, tiếp xúc, hởng ứng).


- Phát biểu đợc nội dung và viết biểu thức của định luật Culông về tơng tác giữa các điện tích. Chỉ
ra đợc đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.


- Nắm đợc ý nghĩa của hằng số điện môi.
<b> 2.Kỹ năng:</b>


- Vận dụng giải thích: cân bằng của hệ điện tích điểm, giải thích đợc các hiện tợng nhiễm điện
trong thực tế.


-Vận dụng định luật Culông giải đợc bài tập đối với hai điện tích điểm.
<b>II/ Chuẩn b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Mt s thớ nghim n gin về sự nhiễm điện do cọ sát.


- Hình vẽ to cõn xon Culụng.


<b>2. Học sinh: </b>


- Ôn lại kiến thức phần này trong sách giáo khoa lớp 7
- Đọc trớc bài mới


<b> 3. Dự kiến ghi bảng:</b>


I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tơng tác điện.
1. Sự nhiễm điện của các vật


Có 3 cách làm cho một vật có thể nhiễm điện: tiếp xúc, cọ xát, hởng ứng.
2. Điện tích. Điện tích điểm


- Khi mét vật bị nhiễm điện, gọi là vật mang điện, vật tích điện hay một điện tích. Kí hiệu điện
tích là q.


- §iƯn tÝch ®iĨm: lµ mét vËt tÝch ®iƯn cã kÝch thíc rÊt nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tơng tác điện. Hai loại điện tích


- Cã 2 lo¹i điện tích: điện tích âm (-), và điện tích dơng (+).
- Các điện tích luôn tơng tác với nhau


+ Cïng dÊu: ®Èy nhau
+ Tr¸i dÊu : hút nhau


II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông



- Néi dung: SGK


- BiÓu thøc: <i><sub>F=k</sub></i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2

|



<i>r</i>2 ; trong đó <i>k =9 .10</i>


9<i>N . m</i>2
<i>C</i>2 .


2. Lực tơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính. Hằng số điện mơi
a. Điện môi


Là môi trờng cách điện


b. Biểu thức lực tơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính
<i>F=k</i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2

|



<i>ε .r</i>2 ; trong đó <i>ε</i> gọi là hằng số điện môi của môi trờng (ε ≥ 1)
Với chân khơng: <i>ε=1</i> ; với khơng khí <i>ε ≈ 1</i>


c. ý nghĩa của hằng số điện môi:


Hằng số điện môi là một đặc trng quan trọng cho tính chất của một chất cách điện. Nó cho biết,
khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt
chúng trong chân không.


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị :(5 phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 3/Bµi míi : </b></i>


<i><b> Hoạt động 1 : Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tơng tác điện.(10 phút)</b></i>


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>
- Quan sát GV làm thí nghiệm để nờu c kt


quả của thí nghiệm.
- HS tiếp nhận thông tin.
- Trình bày câu trả lời của GV.
- Lĩnh hội vµ ghi chÐp vµo vë


- GV làm một số thí nghiệm đơn giản để thông báo sự
nhiễm điện do cọ xỏt ca cỏc vt (H1.1).


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


?) Có mấy phơng pháp làm cho một vật nhiễm điện ?
?) Phơng pháp nhËn biÕt mét vËt nhiƠm ®iƯn ?


- KÕt ln néi dung chính.
Nội dung cơ bản


- Cỏc phng phỏp lm cho một vật bị nhiễm điện ?
- Phơng pháp nhận biết một vật nhiễm điện ?
- Quan sát GV làm thí nghiệm để nêu đợc kết
quả của thí nghiệm.



- HS tiÕp nhận thông tin.
- Trả lời các câu hỏi:


+ T thí nghiệm để nêu tơng tác điện giữa các
loại điện tích ?


+ Lu ý k/n điện tích điểm là k/n cú tớnh tng
i.


+ Tơng tác có thể hút hoặc đẩy hai loại điện
tích.


- Trả lời câu C1.


- Kết luận về sự tơng tác giữa hai loại
điện tích và ghi vë.


- Có thể tiến hành thí nghiệm nh H2. Trên cơ sở HS
đã đợc học ở THCS, giáo viên thơng báo về các loại
điện tích. Điều kiện về điện tích điểm (có kèm hình
vẽ).


- Dẫn dắt HS đi đến kết luận có hai loại điện tích. u
cầu HS đọc phần chữ in nghiêng SGK.


- Híng dÉn HS tr¶ lêi c©u C1.
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 2 : Định luật Culơng. Đơn vị điện tích (17 phút)</b></i>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Nêu các kết quả thí nghiệm của Đ/l Culơng
tìm đợc về sự phụ thuộc lực tơng tác giữa hai
điện tích điểm vào k/c và độ lớn của chúng.
- Khái quát hóa kết quả của thí nghiệm để
phát biểu nội dung, biểu thức của đ/l Culông.
- Kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội
dung, viết biểu thức của đ/l Culơng.


BiĨu thøc (1.1): <i><sub>F=k</sub></i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2

|


<i>r</i>2
BiÓu thøc (1.2):


<i>k =</i> 1


4 πε<sub>0</sub>=9 .10
9


(Nm2/<i>C</i>2)
- HS nêu đơn vị của hằng số k và biểu diễn
định luật bằng hình vẽ.


- Tr¶ lời câu hỏi C2.


- Lĩnh hội và ghi chép vào vë.


- Gọi một HS đọc tiểu sử của nhà bác học Culơng
- GV tóm tắt vừa giới thiệu về cân xoắn vừa trình bày
thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc


của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm và phụ thuộc
vào mơi trờng trong đó cú cha in tớch.


<i>- Yêu cầu một HS biểu diễn lực tơng tác giữa hai điện</i>
<i>tích cùng dấu, khác dấu.</i>


- Đơn vị điện tích là gì ?


- Hớng dẫn HS làm câu C2 (giới thiệu HV 1.4, có thể
yêu cầu HS vẽ cho trờng hợp khác).


- GV kt lun li vấn đề.
Nội dung cơ bản


- Biết cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực tơng tác giữa hai điện tích.
- Phát biểu định luật Culơng ?


- Nêu đặc điểm véctơ lực tơng tác giữa hai điện tích ?
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 3 : Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện môi. Hằng số điện môi(10 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp vẽ vào vở lực tơng tác giữa hai điện
tích điểm khi nó cùng dấu và khi nó khác dấu
đặt trong điện môi. So sánh với chân không.
- Theo dõi, tiếp thu và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi C3.



LÜnh héi vµ ghi chÐp vµo vë.
- Cïng GV lµm bµi tËp 8 SGK.


- Gợi ý cho HS khi các điện tích đặt trong điện mơi
thì lực tác dụng của chúng sẽ nh thế nào ?


- GV thông qua kết quả thực nghiệm: lực tơng tác
giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bị giảm


<i>ε</i> lÇn trong chÊt ®iƯn m«i.


- GV phân tích để chỉ cho HS thấy đợc ý nghĩa vật lí
của hằng số điện mơi <i></i> .


- Hớng dẫn HS so sánh hằng số điện môi của một số
chất thông qua bảng 1.1


Nội dung cơ b¶n


- Các điện tích đặt trong điện mơi thì lực tác dụng của chúng sẽ nh thế nào ?
- ý nghĩa vật lí của hằng số điện mơi ?


- Tõ bảng giá trị hằng số điện môi hÃy so sánh hằng số điện môi của một số chất ?
<b>IV. Củng cè bµi häc(2 phót)</b>


1. Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK.


2. Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lợng trong biểu thức của định luật Culông. Cách biểu
diễn định luật bằng hình vẽ.



3. So sánh điểm giống và khác nhau của 2 định luật: Culông và vạn vật hấp dẫn.


4. Cho hs đọc mục em có biết về công nghệ sơn bằng phơng pháp phun tĩnh điện giáo dục ý thức bảo
vệ mơi trờng.


<b>V. Bµi tËp về nhà(1 phút)</b>


<b> 1. Trả lời câu hỏi vµ bµi tËp trang 9; 10.</b>


2. Làm các bài tập trắc nghiệm: 5; 6 SGK và 1.1; 1.2 SBT.
3. Bài tập định lợng: 7; 8 SGK; v 1.6;1.7;1.8 SBT.


4.Ôn lại nội dung sơ lợc cấu tạo nguyên tử.
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Ngày 22 tháng 08 năm 2009</b>


<b>Tiết 02</b>


<i>Thuyết êlectron</i>


<i>nh lut bo ton điện tích</i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc nội dung của thuyết êlectron và chất dẫn điện, chất cách điện.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn điện tớch.


<b> 2. Kỹ năng:</b>



- Vận dụng thuyết electron và định luật bảo tồn điện tích để giải thích các hiện tợng nhiễm điện.
- Phát triển năng lực quan sát hiện tợng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện phong cách làm việc KH, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tớnh to th.
<b>II/ Chun b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị giáo án lên lớp.


- Thớ nghim n gin v nhim điện do cọ xát, do hởng ứng.
<b>2. Học sinh: </b>


- Ôn lại cấu tạo nguyên tử.


- Hc bi c, và đọc trớc bài mới.


3. Dự kiến ghi bảng:



I. Thuyết êlectron


1. Cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện. Điện tích nguyên tố
a. Cấu tạo nguyên tử


- Gåm 2 phÇn:


+ Hạt nhân: mang điện dơng gồm 2 loại hạt: prôton (p - mang điện dơng + <sub>1. 6 . 10</sub><i>19<sub>C</sub></i> , khối


lợng <i><sub>1 ,67 . 10</sub>27</i><sub>kg</sub> <sub>) và nơtron (không mang điện và khối lợng xấp xỉ bằng khối lợng p).</sub>


+ Vỏ: gồm các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân (điện tích e là - <sub>1,6 .10</sub><i>− 19<sub>C</sub></i> <sub>, khối</sub>
lợng <sub>9,1 .10</sub><i>− 31</i><sub>kg</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. §iƯn tÝch nguyên tố


Là điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên, có giá trị <i><sub>1,6 . 10</sub>19<sub>C</sub></i> <sub>( điện tích của e và p).</sub>
2. Thuyết êlectron


- Dựa vào sự c trú và di chuyển của các êlectron: êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ
nơi này đến nơi khác.


- Néi dung:


a. Nguyên tử trung hòa bị mất êlectron sẽ trở thành hạt mang điện tích dơng (ion dơng).
b. Nguyên tử trung hòa khi nhận êlectron sẽ trở thành hạt mang điện tích âm (ion âm).


c. Khi sè ªlectron trong vËt lín hơn số prôton thì vật nhiễm điện âm. Khi số êlectron trong vật nhỏ
hơn số prôton thì vật nhiễm điện dơng.


II. Vận dụng


1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
- Vật (chất) dẫn điện: có chứa các điện tích tự do.
- Vật (chất) cách điện: không chứa các điện tích tự do.
2. Sù nhiƠm ®iƯn do tiÕp xóc


3. Sù nhiễm điện do hởng ứng
III. Định luật bảo toàn điện tÝch



Néi dung:SGK


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ</b>
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị (10 phót)</b>


- Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Culông, biểu diễn bằng hình vẽ ? ý nghĩa các đại lợng ?
- Đặc điểm lực tơng tác tĩnh điện của các điện tích điểm trong môi trờng đồng chất ?


<b> 3/ Bµi míi :</b>


<b> ĐVĐ : Các hiện tợng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng đợc các nhà bác học đặt vấn</b>
đề cần tìm ra cơ sở để giải thích. Thuyết electron cổ điển công nhận thuyết cấu tạo nguyên tử của
Rơdefo, là cơ sở đầu tiên giải thích đợc hiện tợng điện đơn giản.


<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Thuyết electron(10 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Đọc, tóm tắt cấu tạo nguyên tử và chỉ ra:
+ Qúa trình chuyển động của electron trong
nguyên tử và sự dịch chuyển của nó từ nguyên
tử này sang nguyên tử khác.


+ Các hiện tợng vật lí do sự dịch chuyển của


electron gây ra.


- Trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập trên cơ
sở các thông tin cung cấp của GV và nghiên
cứu SGK.


- Ghi chép vào vở.


- Hng dn HS đọc và tóm tắt kiến thức về “ cấu tạo
nguyên t v phng din in


+ Thành phần cấu tạo của nguyên tử (nêu thí dụ hình
2.1).


+ Sự sắp xếp của hạt nhân và các eletron.
+ Tổng điện tích của nguyên tử ?


- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
- Theo dõi và tiếp nhận thông tin, theo dâi


h-ớng dẫn của GV và căn cứ vào định luật bảo
tồn điện tích để phân tích và tr li cõu hi
ca GV.


+ Sự hình thành ion dơng, ion âm, sự tơng tác
hai ion, sự di chuyển cđa eletron trong c¸c vËt
dÉn.


+ Nắm đợc ngun nhân gây ra các hiện tợng


và tính chất điện là do động thái c trú hay di
chuyển của các eletron.


- Ghi chép nội dung thuyết eletron cổ điển
- Trả lời c©u C1.


- Dùng mơ hình và H2.1 để cho HS trực quan về cấu
tạo nguyên tử, sau đó diễn giảng nội dung của thuyết
eletron.


+ Giải thích sự tạo thành ion dơng và ion âm (lấy bớt
1 eletron từ mô hình cấu tạo ngun tử, khi đó tổng
điện tích ngun tử nh thế nào ? Gắn thêm 1 eletron
vào mơ hình ngun tử, khi đó tổng điện tích của
nguyên tử nh thế nào? ).


+ Cho hai ion l¹i gần nhau có hiện tợng gì xảy ra ?
- Hớng dẫn HS làm câu C1.


Nội dung cơ bản
- Sự sắp xếp của hạt nhân và các eletron ?


- Tổng điện tích của nguyên tử ?
- Tóm tắt nội dung thuyết eletron ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<i><b> Hoạt động 2 : Vận dụng (15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>



- Tham gia lµm thÝ nghiệm chứng minh cùng
GV, quan sát hiện tợng và giải thích hiện tợng.
- Theo dõi và ghi chép kết quả.


- §a ra mét sè thÝ dơ thùc tÕ vỊ vËt liệu rắn,
lỏng khác nhau có tính dẫn điện hay cách điện
khác nhau và giải thích nó.


- Hiu th no l điện tích tự do và điện tích
liên kết, từ đó giải thích tính dẫn điện của một
số chất...


- Tr¶ lêi các câu hỏi C2 và C3.


- Da vo cỏc cõu hỏi SGK cùng với kết quả
thí nghiệm để trả lời các câu hỏi của GV đa ra
về việc giải thích q trình nhiễm điện trong
các thí nghiệm đó.


- TiÕn hµnh thí nghiệm về sự nhiễm điện do
tiếp xúc và hiện tợng nhiễm điện do hởng ứng.


- Để giải thích tính dẫn điện hay cách điện của môi
tr-ờng, GV đa ra một số câu hỏi tình huống


+ Tay cầm lần lợt một que kim loại, một thớc nhựa
cho chạm vào điện cực dơng một bình acquy có gì
khác nhau? giải thích ?



- Thụng bỏo vt dn in và vật cách điện, mỗi loại
cho vài chất đặc trng.


- Gi¶i thÝch cho HS hiÓu vËt dẫn điện và vật cách
điện.


- Hớng dẫn HS giải thích các hiện tợng thông qua
khái niệm điện tích liên kết và điện tích tù do


- Hớng đãn HS làm câu C2 và C3.
Giải thích ba hiện tợng nhiễm điện:


- Hớng dẫn HS vận dụng thuyết eletron đẻ giải thích
các hiện tợng nhiễm địên.


- Giới thiệu các hình vẽ 2.2, 2.3 SGK để HS nghiên
cứu .


- Yêu cầu HS đọc hiểu vấn đề .
- Hớng dẫn HS làm câu C4 và C5.
Nội dung cơ bản


- Hãy nêu định nghĩa về vật dẫn điện và vật cách điện ?
- Chân không dẫn điện hay cách điện ? Tai sao ?


- Gi¶i thÝch sù nhiƠm ®iƯn do tiÕp xóc vµ hëng øng b»ng thut electron ?
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 3 : Định luật bảo tồn điện tích (7 phút)</b></i>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Tiếp thu nội dung định luật bảo tồn điện
tích.


- Ghi chép nội dung định luật, vận dụng nó
trong một số bài tốn đơn giản thực hiện ở lớp
do GV đa ra.


- Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích
(chú ý giải thích hệ cơ lập về in).


- Thông báo cho HS c¸c thÝ nghiÖm thùc tÕ kiểm
chứng hiện tợng này trong các điều kiện khác nhau.
Nội dung cơ bản


- Ni dung nh lut bo ton in tích ?
<b>IV. Củng cố bài học (1 phút)</b>


Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
<b>V. Bài tập về nhà ( 2 phút )</b>


<b> 1. Trả lời câ hỏi và bài tập trang 14 SGK</b>
2. Làm các bài tập trắc nghiệm: SGK
3. Bài tập định lợng: 7 SGK;


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Ngày 23 tháng 08 năm 2009</b>



<b>Tiết 03</b>


<i>in trờng và cờng độ điện trờng</i>
<i>đờng sức điện</i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc k/n điện trờng và tác dụng của điện trờng.


- Đ/n cờng độ điện trờng; Biểu thức; ý nghĩa của các đại lợng.
- Công thức liên hệ giữa F, E và q.


- Đặc điểm của cờng độ điện trờng gây bởi một điện tích điểm tại vị trí cách nó khoảngr.
- Ngun lý chồng chất in trng.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị thí nghiệm và giáo án lên líp.
<b>2. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.
<b> 3. Dự kiến ghi bng:</b>


I. Điện trờng


1. Môi trờng truyền tơng tác điện



Môi trờng truyền tơng tác điện gọi là điện trờng
2. §iƯn trêng


§/n: SGK


II. Cờng độ điện trờng


1. Khái niệm cờng độ điện trờng


Đặc trng cho sự mạnh yếu của điện trờng tại một điểm.
2. Định nghĩa


- §/n: SGK


- BiÓu thøc: <i>E=F</i>


<i>q</i> <i>q</i> .
3. Véctơ cờng độ điện trờng


- Cờng độ điện trờng là một đại lợng vectơ


⃗<i><sub>E=</sub></i>⃗<i>F</i>
<i>q</i>
- Đặc điểm:


+ Phng v chiều trùng với phơng và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dơng.
+ Mơđun: Biểu diễn độ lớn của cờng độ điện trờng theo một tỉ lệ xích.


4. Đơn vị đo cờng độ điện trờng



Vôn trên mét(V/m); <i>1V /m=1 N /C</i> .




5. Cờng độ điện trờng của một điện tích im


6. Nguyên lí chồng chất điện trờng


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.</b>
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị ( 10 phót)</b>


- Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Culông ? ý nghĩa các đại lợng ?


- Đặc điểm lực tơng tác tĩnh điện của các điện tích điểm trong mơi trờng đồng chất ?
<b> 3/ Bài mới :</b>


GV ĐVĐ : Thông thờng các vật tơng tác với nhau khi tiếp xúc hay va chạm. Tuy nhiên cũng có trờng
hợp chúng có thể tơng tác với nhau khi ở xa nhau.


Hỏi : Bằng 2 thí dụ đã học, em hãy chứng minh điều đó ?
TL : Tơng tác hấp dẫn ; tơng tác tĩnh điện.


GV : Giải thích về trờng hợp tơng tác hấp dẫn. Từ đó liên hệ với tơng tác tĩnh điện : Hai điện tích có
thể tơng tác với nhau là nhờ có một mơi trờng vật chất tồn tại xung quanh các điện tích, và chính mơi
tr-ờng này đã tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó,gọi là điện trtr-ờng. Bài mới :



<i><b> Hoạt động 1 : Điện trờng (10 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Quy gợi ý của GV, chỉ sự tơng tác giữa hai - Giới thiệu thí nghiệm H3.1 và nhấn mạnh vấn đề về
Q


+



M




-Q


Q


+



M


<b></b>
-2


<i>Q</i>



<i>E</i>


1


1



<i>E=F</i>
<i>q</i>=k


|Q|
<i>ε. r</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điện tích phải thơng qua một mơi trờng đặc
biệt nào đó chứ khơng phải khụng khớ hay mụi
trng t in tớch.


- Đọc đ/n và nêu tính chất của nó.


- Biểu diễn lực tơng tác giữa hai điện tích
- Nghe góp ý và tiếp thu kết luận.


- Ghi vở k/n điện trờng và tính chất của nó.


môi trờng truyền tơng tác điện.


+ Lực tơng tác điện xảy ra cả trong chân không.
+Hình thành k/n điện trờng.


- ĐVĐ dới dạng câu hỏi më: Trong thÝ nghiÖm ở
H3.1, khi hút dần không khí ở trong bình ra , lực tơng
tác không những không giảm mà còn tăng, em có thể
suy ra điều gì ?


+ Định nghĩa điện trờng.



+ Gii thiu H3.2 nờu đặc điểm của điện trờng.
- Kết luận lại vấn đề.


Néi dung cơ bản
- Điện trờng là gì ?


- Nu t một điện tích trong điện trờng thì có hiện tợng gì sảy ra ?
- Các tính chất của điện trờng.


<b> </b>


<i><b> Hoạt động 2 : Cờng độ điện trờng ( 20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Viết biểu thức định luật Culông cho hai
tr-ờng hợp q đặt tại M và N, sau đó so sánh và
rút ra kết luận:


<i> Đại lợng đặc trng cho sự mạnh yếu của điện</i>
<i>trờng tại một điểm gọi là cờng độ điện trờng.</i>
- Phân tích biểu thức: <i>F=k</i>|Qq|


<i>εr</i>2 <i> (F phụ</i>
thuộc vào đại lợng nào trong công thức).
<i>- Tỉ số F/q</i> <i> độ lớn của q. Từ đó rút ra định</i>
<i>nghĩa cờng độ điện trờng E=F/q.</i>


- Thông qua phân tích của GV để viết biểu
thức định nghĩa cờng độ điện trờng dạng vectơ



⃗<i><sub>E=</sub></i>⃗<i>F</i>
<i>q</i>
+ Ph¬ng và chiều


+ Độ lớn.
- Trả lời câu C1.
- Từ <i>F=k</i>|Qq|


<i>εr</i>2 vµ <i>E=</i>
<i>F</i>


<i>q</i> <i>⇒ E=k</i>
|Q|


<i>εr</i>2
- Qua phân tích của GV, HS nhận diện đợc
thành phần khơng phụ thuộc điện tích thử q đó
là ( <i>k</i>|<i>Q|</i>


<i>εr</i>2 ) ma có thể đặc trng cho điện
tr-ng ti M.


Đặt <i>E<sub>M</sub></i>=k|Q|
<i>r</i>2


- Lần lợt biểu diễn các lực tác dụng do các
điện tích <i>Q</i><sub>1</sub> và <i>Q</i><sub>2</sub> lên điện tÝch q.
- BiĨu diƠn lùc tỉng hỵp.



Nhận xét: Điện tích thử q tại M sẽ chịu tác
dụng của lực điện tổng hợp biểu diễn nh H3.4


⃗<i><sub>E=⃗</sub><sub>E</sub></i>


1+ ⃗<i>E</i>2


- Trả lời các vấn đè GV đa ra.


- Ghi chép các vấn đề kết luận của GV.


- Đa ra tình huống ở H3.2, nói rõ mục đích nghiên
cứu điện trờng về khả năng tác dụng lực vào điện tích
thử. Gợi ý cho HS dùng định luật Culơng để chỉ ra
một cách định tính sự phụ thuộc của lực tác dụng vào
vị trí khơng gian ta xét...


+ H·y viết biểu thức lực tác dụng của điện tích Q lên
q tại M ?


- Nu thay i v trớ t q thì lực tác dụng có thay đổi
khơng ?


- Để đi đến đ/nvề cờng độ điện trờng, GV yêu cầu HS
viết biểu thức đ/l Culông về tơng tác giữa Q và q và
phân tích chỉ ra sự ảnh hởng của từng đại lợng đến sự
mạnh yếu của điện trờng tại M.


+ Định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm.
- Hớng dẫn HS phân tích mối quan hệ gia E và F để


dẫn đến khái niệm vectơ cờng độ điện trờng và các
đặc trung về phơng chiều và độ ln ca nú.


- Hớng dẫn HS làm câu C1.


- T biểu thức tính cờng độ điện trờng suy ra đơn vị
của nó ?


- Gọi một HS cho biết cờng độ diện trờng phụ thuộc
vào những yếu tố nào ? Từ các cơng thức tính lực điện
trờng và cơng thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và
lực điện hãy suy ra cơng thức tính cờng độ điện trờng
của một điện tích điểm Q ?


- Giáo viên đa ra vấn đề: có hai điện tích điểm <i>Q</i><sub>1</sub>
và <i>Q</i><sub>2</sub> gây ra tại M hai điện trờng có các vectơ


⃗<i><sub>E</sub></i>


1 và ⃗<i>E</i>2 . Nế đặt điện tích thử q tại M thì nó sẽ
chịu tác dụng của lực điện nh thề nào ? Nêu nhận
xét ?


- Vẽ hai điện tích <i>Q</i><sub>1</sub> và <i>Q</i><sub>2</sub> , cho HS vẽ lần lợt
các vectơ cờng độ điện trờng của mỗi điện tích gây
ra . Suy ra vectơ cờng độ điện trờng tổng hợp.


- Gäi HS ph¸t biĨu nguyên lí chồng chất điện trờng và
viết biểu thức



<i><sub>E=</sub><sub>E</sub></i>
1+ <i>E</i>2
- Chốt lại kiến thức và kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đại lợng đặc trng cho sự mạnh, yếu của điện trờng gọi là gì ?
- Cờng độ điện trờng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? biểu thức ?
- Cờng độ điện trờng là một đại lợng vectơ. Các đặc điểm của vectơ này.
- Nội dung của nguyrn lí chồng chhát điện trờng


<b>IV. Cđng cè bµi häc (2 phót)</b>


Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK.
<b> V. Bài tập về nhà ( 3 phút)</b>


<b> 1. Trả lời câu hỏi và bài tập trang 21 SGK</b>
2. Làm các bài tập trắc nghiệm: SGK
3. Bài tập định lợng: SGK.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>Ngµy 25 tháng 08 năm 2009</b>


<b>Tiết 04</b>


<i>in trng v cng điện trờng</i>
<i>đờng sức điện</i>


<i>(TiÕp)</i>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>



<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc k/n đờng sức điện trờng và các đặc điểm của đờng sức điện trờng.
- Đặc điểm điện trờng u.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng giải thích và làm đợc một số bài tập đơn giản.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị thí nghiệm H3.5 và giáo án lªn líp.
<b>2. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.


3. Dù kiÕn ghi bảng:



I. Điện trờng


1. Môi trờng truyền tơng tác điện
2. Điện trờng


II. Cng điện trờng


1. Khái niệm cờng độ điện trờng
2. Định nghĩa


3. Véctơ cờng độ điện trờng


4. Đơn vị đo cờng độ điện trờng


5. Cờng độ điện trờng của một điện tích điểm
6. Nguyên lớ chng cht in trng


III. Đờng sức điện


1. Hỡnh ảnh các đờng sức điện
H3.5 SGK


2. §Þnh nghÜa
Néi dung SGK.


3. Hình dạng đờng sức của một số điện trờng.
H3.6; 3.7; 3.8; 3.9 SGK.


4. Các đặc điểm của đờng sức điện.


a. Qua mỗi điểm trong điện trờng có thể vẽ đợc một và chỉ một đờng sức điện.
b. Đờng sức điện là những đờng có hớng...


c. Đờng sức điện của điện trờng tĩnh là những đờng khơng khép kín...
d. Các đờng sức điện mau ở nơi điện trờng mạnh, và ngợc lại...
5. Điện trờng đều


Điện trờng đều là điện trờng mà vectơ cờng độ điện trờng tại mọi điểm đều có cùng phơng, chiều
và độ lớn; đờng sức điện là những đờng thẳng song song cách đều.


Cách tạo ra điện trờng đều...
<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>



<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị :( 10 phót)</b>


- Nêu nội dung và viết biểu thức đ/n cờng độ điện trờng ? ý nghĩa các đại lợng ?
- Đặc điểm của vectơ cờng độ điện trờng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mô tả điện trờng một cách trực quan, ngời ta dùng k/n đờng sức điện.
<i><b> Hoạt động: Đờng sức điện .( 20 phút )</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Theo dõi kết quả thí nghiệm theo nh hng
ca GV:


+ Hạt mạt sắt sẽ nhiễm điệm trái dấu ở hai
đầu.


+ Khi chu tỏc dụng lực điện trờng, hạt mạt
sắt sẽ cân bằng ở trạng thái có trục trùng với
vectoe cờng độ điện trờng tại điểm đặt nó.
+ Tập hợp vơ số hạt tạo nên các đờng cong
liên tục.


- Ph©n tÝch H3.4 SGK.


- Phát biểu định nghĩa đờng sức điện.



+ Các đờng sức điện không cắt nhau, đờng
sức điện không khép kín. Nó đi ra từ điện tích
dơng và kết thúc ở điện tích âm. Chỗ cờng độ
điện trờng mạnh thì đờng sức điện mau và
ng-ợc lại...


+ Hớng của đờng sức điện tại một điểm là
h-ớng của vectơ cờng độ điện trờng tại điểm đó.
- Trả lời câu C2.


- Một điện trờng mà các đờng sức điện song
song cách đều thì vectơ cờng độ điện trờng tại
các điểm bằng nhau (cùng hớng, cùng độ lớn
-H3.10).


- Từ việc tìm hiểu đặc điểm của đờng sức
điện, tự suy ra đặc điểm đờng sức điện trờng
đều.


- Ghi chÐp nh÷ng kÕt luận của GV.


- Tiến hành thí nghiệm (hoặc mô tả nh SGK).
- Gợi ý HS giải thích:


+ Mỗi hạt mạt sắt trong điện trờng có hiện tợng gì
sảy ra ? Chúng nhiễm điện nh thế nào ?


+ Khi bị nhiễm điện, các hạt sẽ chịu tác dụng lực
điện trờng và sắp xếp nh thế nào ?



+ Tập hợp vơ số hạt sẽ cho ta hình ảnh nh thế nào ?
- GV giới thiệu hình dạng đờng sức của một số điện
trờng (H3.6; 3.7; 3.8; 3.9–SGK là hình ảnh đờng sức
điện của các điện trtờng khác nhau).


- Cho HS nhận xét đặc điểm của các đờng sức điện ?
- Từ các nhận xét trên hãy khái quát đặc điểm của
đ-ờng sức điện ?


- ĐVĐ: Nếu có một điện trờng mà các đờng sức điện
song song cách đều thì vectơ cờng độ điện trờng tại
các điểm có đặc điểm gì ?


- Giới thiệu điện trờng đều giữa hai bản kim loại
phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đờng sức điện.
Nội dung cơ bản


- Định nghĩa về đờng sức điện.
- Đặc điểm của đờng sức điện.


- Đặc điểm và cách tạo ra điện trờng đều.
<b>IV. Củng cố bài học (10 phút)</b>


1. Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK.


2. Nhắc lại từng k/n, định nghĩa (điện trờng, cờng độ điện trờng, đờng sức điện...).
3. Biểu thức tính cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra.
4. Nêu đặc trng của vectơ cờng độ điện trờng, biết biểu diễn hình vẽ.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ (5 phót)</b>



<b> 1. Trả lời câu hỏi và bài tập trang 20 SGK</b>
2. Làm các bài tập trắc nghiÖm: SGK


3. Bài tập định lợng: 10; 11; 12;13- Tr 21- SGK;
<b>VI. Rút kinh nghim</b>


<b>Ngày 28 tháng 08 năm 2009</b>


<i><b>Tiết 5:Bài tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Củng cố các kiến thức về định luật Culông , cờng độ điện trờng
- Nắm đợc các kiến thức trọng tâm


<i><b>2. Kü năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Cỏc đề bài tập trong SGK, SBT
- Ni dung ghi bng


bài tập
Bài 1.7


Lực tơng tác giữa hai quả cầu : <i>F=k</i> <i>q</i>
2
<i>4 r</i>2


tan<i></i>


2=
<i>F</i>
<i>P</i>=


kq2


<i>4 l</i>2mg<i>→q=± 2 l</i>


mg


<i>k</i> tan
<i>α</i>
2
Bµi 1.10


Lực đẩy giữa hai quả cầu khi cha trao đổi điện tích: <i>F</i><sub>1</sub>=<i>kq</i>1<i>q</i>2
<i>l</i>2
tan 300=<i>F</i>1


<i>P</i> =k
<i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>


Pl2 (1)


Lực đẩy giữa hai quả cầu khi trao đổi điện tích:


<i>q</i>1+<i>q</i>2¿
2



¿
¿


<i>F</i><sub>2</sub>=k¿


<i>q</i>1+<i>q</i>2¿
2


¿
¿


tan 450
=<i>F</i>2


<i>P</i> =k¿


(2)


Tõ (1) vµ (2) <i>→q</i>1


<i>q</i>2
Bµi 3.8


<i>tan α=F</i>
<i>Q</i>=


|<i>q|E</i>


mg <i>→|q|=</i>



<i>mg tan α</i>
<i>E</i>


<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- Ôn tập lại các kiến thức


<b>III. T chc các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kiểm tra 15 phút ( Đề trắc nghiệm)


<i><b>2. Tìm hiểu thông tin ở bài 1.7 ( tg 4 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


<b>Hot ng của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Đọc đề bài trong SBT - Cho một học sinh đọc bài tốn SGK
- Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thơng tin từ bài


tốn - Gợi ý, đặt câu hỏi cho học sinh làm việc cá nhânvà thảo luận theo nhóm.
- Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan


đến bài tốn u cầu


- Th¶o ln : nêu các bớc giải bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Giải bài toán và trình bày kết quả</b></i>


- Xỏc nh in tích của từng quả cầu - Yêu cầu HS xác định điện tích của từng quả cầu
- Có 3 lực : trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> , lực căng <i><sub>T</sub></i> , lc



điện <i><sub>F</sub></i>


- HÃy phân tích các lực tác dụng vào từng quả cầu


- iu kin để hai qảu cầu cân bằng là : ⃗<i><sub>P</sub></i> +
<i>T</i> + ⃗<i><sub>F</sub></i> = ⃗<sub>0</sub>


- Điều kiện để 2 quả cầu cân bằng là gì ?


<i>→ tanα</i>
2=


<i>F</i>


<i>P→ F=P tan</i>
<i></i>
2
Mặt khác : <i>F=kq</i>


2


<i>l</i>2 <i> q</i>


- Hãy xác định độ lớn của điện tích q


<i><b>4. Tìm hiểu thông tin ở bài 1.10 ( tg 5 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


- Đọc đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 9.6 SGK
- Yêu cầu hc sinh túm tt u bi



- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Gợi ý cho học sinh các bớc giải bài toán giống
nh bài trên


- Cho học sinh suy nghĩ sau đó yêu cầu đa ra
ph-ng phỏp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh khác


theo dõi và nhận xét - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải
<i><b>5. Tìm hiểu thông tin ở bài 3.8 (tg 8) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


- c bi , tóm tắt các thơng tin , vẽ hình - Cho học sinh đọc đề bài 3.8 SBT
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
- Có 3 lực : trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> , lực căng ⃗<i><sub>T</sub></i> , lc


điện <i><sub>F</sub></i>


- Yêu cầu học sinh phân tích các lực tác dụng vào
quả cầu


- iu kin để hai qảu cầu cân bằng là : ⃗<i><sub>P</sub></i> +
<i>T</i> + ⃗<i><sub>F</sub></i> = ⃗<sub>0</sub>


- Hãy xác định điều kiện cân bằng của quả cầu


- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Cho học sinh suy nghĩ sau đó yêu cầu đa ra
ph-ơng phỏp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh khác


theo dõi và nhận xét


- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải


<i><b>6. Củng cố và ra bµi tËp vỊ nhµ</b></i>


- Dựa vào lời giải ở trên để trả lời - Trình bày các bớc cơ bản để giải một bài toán ?
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày 03 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 06</b>


<i>Công của lực điện trờng</i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc cơng thức tính cơng của lực điện trơng trong sự di chuyển của một điện tích trong điện
trờng đều và của điện tích điểm.


- Nêu đợc đặc điểm công của lực điện.


- Chøng minh hệ thức liên hệ giữ thế năng tĩnh điện và công lực điện trờng.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vn dng cỏc cơng thức để tính đợc cơng của lực điện, thế năng tĩnh điện trong trờng hợp đơn
giản.


<b>II/ ChuÈn bÞ :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Vẽ lên khổ giấy lớn H4.1, H4.2 và giáo án lên lớp.
<b>3. Học sinh: </b>


-ễn li khỏi niệm cơng cơ học, cách tính cơng cơ học, đặc điểm công của trọng lực, định nghĩa
biểu thức và đặc điểm của thế năng hấp dẫn.


3. Dự kiến ghi bảng:



I. Công của lực điện


1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trờng đều
⃗<i><sub>F=q ⃗E=⃗</sub></i><sub>const</sub>


- Phơng // các đờng sức điện.


- Chiều hớng từ bản dơng sang bản ©m (q>0)
- §é lín: <i>F=qE</i> .


2. Cơng của lực điện trong điện trờng đều


a. Điện tích q>0 di chuyển theo đờng thẳng MN


<i>A</i><sub>MN</sub>=qEd với <i>d=s . cos α ; F=qE</i>
b. Điện tích q>0 di chuyển theo đờng gấp khúc MPN


<i>A</i><sub>MPN</sub>=qEd với <i>d=s</i><sub>1</sub><i>. cos α</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub><i>. cos α</i><sub>2</sub>
c. Điện tích q>0 di chuyển theo đờng cong MN bất kì



§/n : SGK.


3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trờng bất kì
Trêng tÜnh ®iƯn là một trờng thế...


II. Thế năng của một điện tích trong điện trờng


1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trờng


Thế năng của một điện tích q trong điện trờng đặc trng cho khả năng sinh cơng của điện trờng khi
đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trờng.


- Trong điện trờng đều: <i>A=qEd=W<sub>M</sub></i> ; trong đó d là k/c từ M đến bản âm.
- Trong điện trờng bất kì: <i>W<sub>M</sub></i>=<i>A<sub>M ∞</sub></i>


2. Sù phơ thc cđa thế năng <i>W<sub>M</sub></i> vào điện tích q


<i>W<sub>M</sub></i>=<i>A<sub>M ∞</sub></i>=V<i><sub>M</sub>q</i> ; trong đó <i>V<sub>M</sub>∉ q ,∈ M</i> gọi là hệ số tỉ lệ.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trờng
Đ/n: SGK.


BiÓu thøc: <i>A</i><sub>MN</sub>=<i>W<sub>M</sub>−W<sub>N</sub></i>


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị :( 10 phót)</b>


- Nêu điện trờng là gì ? Cờng độ điện trờng là gì ? Biểu thức tính cờng độ điện trờng của một điện


tích điểm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐVĐ : Tơng tác tĩnh điện có nhiều điểm tơng đồng với tơng tác hấp dẫn. Ta sẽ thấy ngay cả công
của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trờng cũng có những điểm tơng tự nh công của trọng
lực và thế năng ca vt trong trng trng.


- Nhắc lại biểu thức tính công của một lực ?


- Nhắc lại biểu thức tính công của trọng lực ? Đặc điểm ?
<b> </b>


<i><b>Hoạt động 1: Công của lực điện (15 Phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Nghiên cứu SGK theo định hớng của GV:
+ Khi q>0 đặt trong điện trờng đều thì:


⃗<i><sub>F=q ⃗E</sub></i>
Ph¬ng, chiỊu cđa ⃗<i><sub>E</sub></i> ...
§é lín: <i>F=qE</i>


- Biểu diễn H4.2. Lần lợt xác định <i>F , s , </i>


trong mỗi trờng hợp rồi áp dụng công thức.
- Nhắc lại biểu thức tính công của một lực:


<i>A=Fs .cos </i>


- Nhắc lại biểu thức tính công của trọng lực:



<i>A=mgh</i> .


- Công của lực điện trong sự di chuyển của
điện tích trong điện trờng đều.


a. Cách xác định công
+ Công dơng


+ Công âm


b. Phân tích đờng gấp khúc MNP
+ Xác định công trên từng đoạn
+ Công trên cả đoạn đờng


c. Tổng quát hóa cho trờng hợp đờng cong
bất kỡ


+ Trả lời câu C1.


- Lực điện tác dụng lên q có hớng của điện
tr-ờng (từ bản cực dơng sang bản cực âm) và có
độ lớn: <i>F=qE=const</i> .


Tõ: <i>A=Fs .cos α⇒ A</i><sub>MN</sub>=qEd
+ Tr¶ lêi c©u C2.


- Ghi chép những vấn đề kết luận vào vở.


- Giới thiệu H4.1. Yêu cầu HS nghiên cứu hình vẽ để


xác định lực điện tác dụng lên điện tích q, nêu đặc
điểm của lực này?


+ Trong trờng hợp điện trờng đều thì lực tác dụng lên
điện tích có đặc điểm gì?


- Hớng dẫn HS xuất phát từ biểu thức tính cơng của
một lực để xác định biểu thức tính cơng của lực điện
trong điện trờng đều ứng với các trờng hợp sau:
a. Điện tích di chuyển theo đờng thẳng MN ?
Nêu các trờng hợp đặc biệt:


+ NÕu <i><sub>α<90</sub></i>0
+ NÕu <i><sub>α>90</sub></i>0


b. Điện tích di chuyển theo đờng gấp khúc ?


c. Điện tích di chuyển theo đờng thẳng hoặc cong
bất kì ?


+ Yêu cầu HS làm câu C1.


- Giới thiệu H4.3, yêu cầu HS làm câu C2.


Rút ra kết luận: Đặc điểm công trọng lực không phụ
thuộc dạng đờng đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu,
điểm cuối và khi lng ca vt.


Nội dung cơ bản



- c im cụng của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trờng đều.
- Biểu thức tính cơng của lực điện trong các dịch chuyển bất kì.


<b> </b>


<i><b>Hoạt động 2: Thế năng của một điện tích trong điện trờng (15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dy ca giỏo viờn </b>


- Nghe GV trình bày và chuẩn bị trả lời câu
hỏi khi GV yêu cầu


- Kết luËn vµ ghi vµo vë
<i>A=qEd=W<sub>M</sub></i>


- ý nghĩa các đại lợng trong công thức trên.
- Chỉ ra cơng thức tính công của lực điện
trong mọi trờng hợp là


<i>W<sub>M</sub></i>=<i>A<sub>M ∞</sub></i>


- V× F phơ thc tỉ lệ thuận với q, vì vậy thế
năng tại M cịng tØ lƯ thn víi q:


<i>AM ∞</i>=W<i>M</i>=V<i>M ∞</i>


- Ph¸t biĨu kết luận SGK và viết biểu thức:


<i>A</i><sub>MN</sub>=<i>W<sub>M</sub>W<sub>N</sub></i>



- GV trình bày khái niệm về thế năng của một điện
tích trong điện trờng. Để ý các nội dung:


+ Th nng ca một điện tích q đặt tại M trong điện
trờng đều.


+ Thế năng của một điện tích q đặt tại M trong điện
trờng bất kì do nhiều điện tích gây ra.


+ Công làm dịch chuyển q từ M đến vơ cùng bằng
thế năng tại M.


- Tõ biĨu thøc tính công phân tích sự phụ thuộc của
thế năng <i>W<sub>M</sub></i> vào điện tích q.


+ Biểu thức về mối liên hệ giữa A với W và V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trả lời câu hỏi C3.


- Ghi chép các kết luận của GV.


Nội dung cơ bản


- Th nng ca một điện tích q đặt tại M trong điện trờng bất kì do nhiều điện tích gây ra.
- Mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trờng.
<b>IV. Củng cố bài học ( 3 phút)</b>


1. Nêu lại đặc điểm công của lực điện.
2. Ghi nhớ tóm tắt SGK.



3. Trình bày lại cơng thức tính thế năng tĩnh điện của một điện tích điểm trong điện trờng đều và trong
điện trờng của một điện tích điểm.


4. Chøng minh hƯ thøc giữa thế năng tĩnh điện và công lực điện.
<b>V. Bài tập về nhà (2 Phút)</b>


<b> 1. Trả lời c©u hái 1; 2; 3 </b>


2. Làm các bài tập trắc nghiệm: SGK
3. Bài tập định lợng: Tr 25- SGK và SBT.
<b>VI. Rỳt kinh nghim</b>


<b>Ngày 06 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 07</b>


<i>ĐIệN THế. HIệU ĐIệN THế</i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức tính điện thế theo thế năng và các biểu thức tính điện
thế tại một điểm trong điện trờng đều và trong điện trờng bất kì.


- Nêu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức các hệ thức liên hệ hiệu điện thế và công của lực điện
với cờng độ điện trờng.


- Trình bày đợc k/n và nêu đợc đặc điểm của mặt đẳng thế.
<b> 2. Kỹ năng:</b>



- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
- Sử dụng tĩnh điện kế để xác định điện thế đối với đất v hiu in th.
<b>II/ Chun b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Các dụng cụ minh họa cách đo hiệu điện thế tĩnh ®iƯn gåm: TÜnh ®iƯn thÕ, tơ ®iƯn cã ®iƯn dung
vµi chục microfara, bộ acquy.


- Vôn kế điện một chiều, hai ®iƯn cùc b»ng kim lo¹i...
<b>2. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.


3. Dự kiến ghi bảng:



I. Điện thế


1. Khái niệm ®iÖn thÕ


- Là đại lợng đặc trng cho điện trờng về phơng diện tạo ra thế năng của điện tích q tại một im
trong in trng.


<i>V<sub>M</sub></i>=<i>WM</i>
<i>q</i> =


<i>A<sub>M </sub></i>
<i>q</i> ( q)
2. Định nghĩa



- Néi dung: SGK


- HÖ thøc: <i><sub>V</sub><sub>M</sub></i><sub>=</sub><i>AM </i>
<i>q</i> ( q)
3. Đơn vị điện thế


<i>1V =1 J 1 C</i> (vôn).
4. Đặc điểm của điện thế


- Điện thế là đại lợng đại số.


- Điện thế của mặt đất và của một điểm ở vô cực thờng đợc chọn làm mốc (bằng 0).
II. Hiệu điện thế


1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: <i>U</i><sub>MN</sub>=<i>V<sub>M</sub> V<sub>N</sub></i>


2. Định nghĩa
- Néi dung: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đơn vị: <i>1V =1 J 1 C</i> (vôn).
3. Đo hiệu điện thế


- Dïng tÜnh ®iƯn kÕ.


4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cờng độ điện trờng
- Xét với điện trờng đều: <i><sub>E=</sub>U</i>MN


<i>d</i> =
<i>U</i>



<i>d</i>
- Nêu ý nghĩa đơn vị của cờng độ điện trờng là V/m.
<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>


<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị :( 10 phót)</b>


- Nêu cơng thức tính thế năng tĩnh điện của một điện tích trong điện trờng đều và trong điện trờng
bất kì ? ý nghĩa ?


<b> 3/ Bµi míi :</b>


- ĐVĐ : Vì điện thế có liên quan mật thiết đến thế năng tĩnh điện, nên từ cơng thức tính thế năng
tĩnh điện của một điện tích trong điện trờng đều và trong điện trờng bất kì ta có thể xây dựng k/n
này.


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm hiệu điện thế (15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- HS nhắc lại các cơng thức tính thế năng tĩnh
điện của một điện tích trong điện trờng đều và
trong điện trờng của một điện tích điểm ?


<i>V<sub>M</sub></i>=<i>WM</i>
<i>q</i> =



<i>A<sub>M ∞</sub></i>
<i>q</i>


- HS thảo luận theo nhóm: phân tích các cơng
thức đó để thấy đợc có một thành phần khơng
phụ thuộc q và một thành phần phụ thuộc q.
Rút ra kết luận:


<i>V<sub>M</sub></i>=<i>AM ∞</i>
<i>q</i> (∉ q)


- Trả lời câu C1, chỉ ra đơn vị của điện thế.
- Nêu định nghĩa đơn vị điện thế nếu:


<i>q=1C ; A<sub>M ∞</sub></i>=1 J<i>⇒V<sub>M</sub></i>=1 V


- Điện thế là một đại lợng vô hớng:


NÕu <i>q>0 , A<sub>M ∞</sub></i>>0<i>⇒V<sub>M</sub></i>>0 và ngợc lại
khi <i>A<sub>M </sub></i><0<i>V<sub>M</sub></i><0 .


- Tr li nu c gi.


- Ghi chép các kết luận vào vở.


- GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính thế năng
tĩnh điện.


- GV phõn tớch vai trò thành phần trong cơng thức


tính điện thế đặc trng cho điện trng v phng din
to ra th nng.


- Thông báo: Đặc điểm này có thể khái quát hóa cho
trờng hợp thế năng tĩnh điện của một điện tích q trong
điện trờng bÊt k×.


- Hớng dẫn HS đi đến kết luận đ/n điện thế.


- Tìm xem trong điện trờng đều giữa hai bản tụ,
những điểm nào có cùng điện thế ?


- Trong ®iƯn trêng do nhiỊu ®iƯn tích điểm gây ra,
những điểm nào có cùng điện thế ?


- Đơn vị của điện thế.


- in th có những đặc điểm gì ?


- Nêu một số thí dụ để chứng minh điện thế của điện
trờng tại một điểm phụ thuộc vào mốc điện thế.
- Kết luận cuối cựng.


Nội dung cơ bản


- nh ngha in th, in th đặc trng về phơng diện nào? Biểu thức tính độ ln in th ti
M ?


- Đặc điểm của điện thế ? Đơn vị của điện thế ?
<b> </b>



<i><b> Hoạt động 2: Hiệu điện thế (15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Tiếp thu và có thể tự xây dựng k/n này díi sù
híng dÉn cđa GV.


Dùng cơng thức: <i>U</i><sub>MN</sub>=<i>V<sub>M</sub>− V<sub>N</sub></i> và biến
đổi:


<i>U</i><sub>MN</sub>=<i>AM ∞</i>
<i>q</i> <i>−</i>


<i>A<sub>N ∞</sub></i>
<i>q</i> =


<i>A<sub>M ∞</sub>− A<sub>N ∞</sub></i>


<i>q</i> =


<i>A</i><sub>MN</sub>
<i>q</i>
( v× <i>A<sub>M ∞</sub></i>=<i>A</i><sub>MN</sub>+<i>A<sub>N ∞</sub></i> )
Rút ra kết luận: SGK.


- Đơn vị: Vôn (V).
- TiÕp thu vµ ghi vë.


Nhận xét về cách đo, các đại lợng liên quan



- Híng dÉn HS xây dựng đ/n của hiệu điện thế dựa
vào công của lực điện trong sự dịch chuyển 1 điện
tích giữa hai điểm M và N, và giới thiệu nh Hình 5.1:


<i>U</i><sub>MN</sub>=<i>V<sub>M</sub> V<sub>N</sub></i>


- Hớng dẫn HS thành lập công thức:
<i>U</i><sub>MN</sub>=<i>A</i>MN


<i>q</i>


- Rút ra hệ quả dợc sử dụng rất nhiều sau này là:
<i>A=qU</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và các thiết bị đo.


- Xây dựng hệ thức giữa E và U dựa vào việc
tính hiệu điện thế giữa hai điểm nằm trên
cùng một đờng sức điện trờng đều.


<i>A</i>MN=qEd⇒
<i>A</i><sub>MN</sub>


<i>q</i> =<i>Ed=U</i>MN
<i>⇒ E=U</i>MN


<i>d</i>
- Trả lời khi đợc gọi.



- Ghi chÐp các kết luận vào vở.


- Nếu có điều kiện, làm thí nghiệm minh họa cách đo
hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.


- Hớng dẫn HS xây dựng hệ thức giữa E và U.


- Tng kt li vn cơ bản của cả phần và thông báo
<i>cho HS : Hệ thức này dùng đợc cả cho trờng hợp điện</i>
<i>trờng khụng u.</i>


Nội dung cơ bản


- nh ngha hiu in th, biểu thức tính độ lớn của hiệu điện thế giữa hai điểm M và N ?
- Hiệu điện thế đặc trng cho vn gỡ?


- Cách đo hiệu điện thế?


- Mối liên hệ giữa hiệu điện thế với cờng độ điện trờng?
<b>IV. Củng cố bài học (3 phút)</b>


1. Nhắc lại các k/n về điện thế, hiệu điện thế và các biểu thức tính các đại lợng này.
2. Xác định mối liện hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế.


3. Cho hs đọc mục em có biết để tìm hiểu về thiết bị lọc tĩnh điện từ đó giáo dục ý thức bảo vệ mơi
tr-ờng cho hs.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ (2 phót)</b>


<b> 1. Trả lời câu hỏi 1; 2; 3; 4 và bài tập trang 28 SGK</b>


2. Làm các bài tập trắc nghiệm: 5; 6- Tr28 SGK
3. Bài tập định lợng: 7; 8; 9 - Tr 29- SGK v SBT. `
<b>VI. Rỳt kinh nghim</b>


<b>Ngày 7 tháng 09 năm 2009</b>


<i><b>Tiết 8: Bài tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố các kiến thức về công của lực điện trờng , điện thế , hiệu điện thế
- Nắm đợc các kiến thức trọng tâm


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và t duy lô gic
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách thành thạo
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bài tập
Bài 4.9


A = q.E.d <i>→ E=</i> <i>A</i>


<i>q . d</i> ( q = - e ; d = - 0.6 cm )
A = q.E.d (q = - e ; d = - 0.6 cm )



áp dụng định lí biến thiên động năng : <i>A= ΔW → v<sub>P</sub></i>
Bài 7 ( tg 25 )


WB – WA = AAB = q.E.d ( WA = 0 )
Bµi 5.10


a ) UAO = E.dAO
AAO = <i>−</i>eU


2
b)


<i>A</i><sub>OA</sub>=W<sub>dA</sub><i>− W</i><sub>dO</sub>
<i>→W</i><sub>dA</sub>=mv0


2
<i>−eU</i>
2


<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- Ôn tập lại các kiến thức


<b>III. T chc cỏc hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Viết cơng thức tính cơng của lực điện trờng ?
- Phát biểu định nghĩa điện thế , hiu in th ?


<i><b>2. Tìm hiểu thông tin ở bài 4.9 ( tg 10 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>



<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Đọc đề bài trong SGK - Cho một học sinh đọc bài toán SGK
- Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thơng tin từ bài


toán - Gợi ý, đặt câu hỏi cho học sinh làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm.
- Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan


n bi toỏn yờu cu


- Thảo luận : nêu các bớc giải bài toán.


- Nhn xột ỏp ỏn, a ra cỏc bc gii bi toỏn


<i><b>3. Giải bài toán và trình bày kết quả</b></i>


- A = q.E.d <i> E=</i> <i>A</i>


<i>q . d</i> ( q = - e ; d = - 0.6 cm )


- Gợi ý cho HS xác định công để dịch chuyển e từ
điểm M đến điểm N ?


- A = q.E.d (q = - e ; d = - 0.6 cm ) - Hãy xác định công mà lực điện sinh ra khi e
chuyển tiếp từ N tới P ?


- áp dụng định lí biến thiên động năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>4. Tìm hiểu thông tin ở bài 7 ( tg 25 ) SGK, đa ra phơng pháp giải bài tËp</b></i>



- Đọc đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 9.6 SGK
- Yêu cu hc sinh túm tt u bi


- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Gợi ý cho học sinh các bớc giải bài toán giống
nh bài trªn


- Cho học sinh suy nghĩ sau đó u cầu a ra
ph-ng phỏp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh khác
theo dõi và nhận xét


- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải


<i><b>5. Tìm hiểu thông tin ở bài 5.10 ( tg 13 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


- c đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 5.10 SBT
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
- UAO = E.dAO


AAO = <i>−</i>eU
2


- Gợi ý cho học sinh tính hiệu điện thế giữa hai
điểm A , O từ đó suy ra


công để dịch chuyển e từ O đến A


- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Cho học sinh suy nghĩ sau đó yêu cầu đa ra


ph-ng phỏp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh khác


theo dõi và nhận xét - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải
<i><b>6. Cđng cè vµ ra bµi tËp vỊ nhµ</b></i>


- Dựa vào lời giải ở trên để trả lời - Trình bày các bớc cơ bản để giải một bài toán ?
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau


<b>Ngày7 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 09</b>
<i>Tụ điện</i>
<b>I/ Mục tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc k/n tụ điện là gì? Nhận biết một só tụ điện trong thực tế.


- Phát biểu đ/n điện dung của tụ điện và viết đợc cơng thức tính điện dung của tụ phẳng.


Viết cơng thức tính năng lợng điện trờng trong tụ điện và nêu đợc đặc điểm về mật độ năng lợng
điện trờng trong tụ điện.


<b> 2. Kü năng:</b>


- Rốn luyện kĩ năng giải một số bài tập đơn giản v t in


<b>II/ Chun b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>
- Một số tơ ®iƯn.
<b>2. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.


3. Dù kiÕn ghi bảng:



I. Tụ điện


1. Tụ điện là gì ?


- K/n: Là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- Chức năng của tụ điện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tụ điện phẳng...


- Cách biểu diễn tụ điện:
2. Cách tích ®iƯn cho tơ ®iƯn


- Nèi hai b¶n cđa tơ víi hai cùc cđa 1 ngn điện...
II. Điện dung của tụ điện


1. Định nghĩa: SGK.


HÖ thøc: <i>Q=CU</i> hay <i>C=Q</i>
<i>U</i>
2. Đơn vị của điện dung



<i>1 F (Fara)=1 C</i>
<i>1V</i>


Đ/n đơn vị điện dung: SGK.
Các ớc của Fara:


<i>1 μF=10− 6<sub>F (muycrofara); 1 nF(nanofara)=10</sub> 9<sub>F ;1 pF=10</sub>12<sub>F (picofara)</sub></i>
3. Các loại tụ điện: SGK.


4. Năng lợng của điện trờng trong tụ ®iƯn: <i><sub>W=</sub>Q</i>
2
<i>2 C</i>
<b>III/ Tỉ chøc d¹y häc :</b>


<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


KiÓm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị ( 10 phót)</b>


- Nêu định nghĩa và viết đợc biểu thức tính điện thế theo thế năng và các biểu thức tính điện thế tại
một điểm trong điện trờng đều và trong điện trờng bất kì ?


- Nêu định nghĩa và viết đợc biểu thức các hệ thức liên hệ hiệu điện thế và công của lực điện với
c-ờng độ điện trc-ờng ?


<b> 3/ Bµi míi : </b>


<i><b> Hoạt động 1: Tụ điện (10 phút)</b></i>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giỏo viờn </b>


- Nghe và quan sát.


- Rỳt ra nhn xét chung về tụ điện nh cấu tạo,
hoạt động và các loại tụ điện thông qua các tụ
điện mẫu mà GV cho xem.


- Nghiên cứu H6.3 nêu cách mắc tụ điện trong
mạch và kí hiệu của tụ.


+ Trả lời các câu hỏi của GV.
+ Gọi tên tụ theo cấu tạo.


+ Các kí hiệu cho ta biết các thông số kĩ thuật
của linh kiện.


- Quan sát t/n của GV, ghi chép các kết quả.
Trình bày cách tích điện cho mét tơ.


+ Nèi hai b¶n tơ ®iƯn víi hai cùc cđa mét
ngn ®iƯn (pin, acquy).


- Nghiên cứu H6.4 để trả lời các câu hỏi của
GV.


+ Điện tích của từng bản.


+ Cơ chế tích điện của tụ dựa trên hiện tợng
nhiễm điện do hởng ứng.



+ Điện tích trên bản dơng bằng tổng trị số
điện tích trên bản âm.


- Tr li nu c gi.


- Ghi chép các kết luận vào vở.


- Giới thiệu sơ lợc về tụ điện.


+ Cho HS quan sỏt một tụ giấy đã bị bóc.
+ Xem các loại tụ điện mẫu.


+ Kể tên một vài chất điện mơi, từ đó gọi tên một số
loại tụ điện.


- Yªu cầu HS đ/n tụ điện và tụ điện phẳng ?


- Làm thí nghiệm tích điện cho một tụ điện và chốt lại
một số vấn đề sau:


+ Giới thiệu H6.4, trình bày các tích điện cho tụ (lu ý
điện tích của từng bản: bản nối với cực dơng tích điện
dơng, từ đó trả lời câu hỏi: bản cịn lại có tích điện
khơng, cơ chế của sự tích điện cho tồn bộ tụ là gì ?).


- Nhận xét gì về độ lớn điện tích trên hai bản ?
- Kết luận: Yêu cu HS tr li cõu C1.


Nội dung cơ bản


- Tụ điện là gì ? Đặc điểm của tụ điện ?


- Phơng pháp tích điện cho tụ điện ?


- Nhn xột gì về độ lớn điện tích trên hai bản ?
<b> </b>


<i><b> Hoạt động 2: Điện dung của tụ điện (10 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


C


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-- Khả năng tích điện của mỗi tụ điện ở một
hiệu điện thế nhất định là khác nhau.


- Nhận xét về khả năng tích điện của tụ ?
+ Điện tích tụ điện tích đợc tỉ lệ với hiệu điện
thế giữa hai bản.


<i>Q=CU</i>


+ HÖ sè tØ lÖ C chỉ phụ thuộc cấu tạo của tụ
điện và ta gọi nó là điện dung của tụ.


Kết ln vỊ ®iƯn dung cđa tơ ®iƯn:
<i>Q=CU</i> hay <i>C=Q</i>



<i>U</i>


- Dựa vào công thức <i>C=Q/U</i> để trả lời
câu hỏi của GV.


+ NÕu <i>Q(C);U (V )</i> th× <i>C</i> ®o b»ng
Fara (<i>F)</i> .


+ Gi nhớ các ớc số của Fara...
- Trả lời nếu đợc gọi.
- Ghi chép kết luận vào vở.


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.


- Từ cơng thức tính điện dung của tụ điện theo các
thơng số, hãy cho biết có cách nào thay đổi đợc điện
dung của một tụ ?


- Xuất phát từ công thức xác định điện dung của tụ
điện <i>C=Q/U</i> , GV dẫn dắt HS đa ra k/n về đơn vị
điện dung ?


- GV cần giới thiệu các ớc số của Fara và yêu cầu HS
nhớ để giải bài tập.


Nội dung cơ bản
- Khả năng tích điện của tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Đ/n đơn vị in dung ?


- Các phơng pháp phân loại tụ điện ?


<b> </b>


<i><b>Hoạt động 3: Các loại tụ điện (7 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Lĩnh hội kiến thức từ GV và quan sát các tụ
mẫu kết hợp đọc SGK, từ đó hình thành k/n về
các loại tụ điện.


- Nghiªn cứu trả lời các câu hỏi của GV:
+ Gọi tên tụ theo cấu tạo.


+ Các kí hiệu cho ta biết các thông số kĩ thuật
của linh kiện.


- Trờn cơ sở các gợi ý của GV, HS đọc SGK và
rút ra các kết luận về các loại tụ điện và giải
thích cơ chế hoạt động của tụ (đặc biệt là chức
năng thay đổi điện dung của tụ để từ đó đa ra
cơng thức xác định điện dung của tụ:


<i>C=</i> 1
9. 109.


<i>εS</i>
<i>4 πd</i>


- Giới thiệu cho HS một số loại tụ điện trong kĩ thuật,
và các loại tụ này đợc đặt tên theo cấu tạo dựa vào lớp


điện môi ở giữa hai bản tụ.


- Cho HS kể tên một vài chất điện mơi, và từ đó thử
gọi tên một số loại tụ điện ?


- Cho HS xem kí hiệu trên tụ. Và hãy cho biết ý nghĩa
của các kí hiệu đó ?


- Giới thiệu cho HS tụ điện có điện dung thay đổi.


<b> </b>


<i><b>Hoạt động 4: Năng lợng điện trờng (5 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hot ng dy ca giỏo viờn </b>


- Năng lợng dự trữ trong tụ điện chính là năng
lợng điện trờng trong tơ ®iƯn.


- Cách xác định năng lợng thơng qua cơng mà
điện trờng sinhn ra:


+ TÝnh c«ng rÊt nhá <i>ΔA</i> mà điện trờng
sinh ra khi mét ®iƯn tÝch rÊt nhá <i>ΔQ</i> di
chuyển giữa hai bản của tụ điện có hiƯu ®iƯn
thÕ U: <i>ΔA</i> =U. <i>ΔQ</i>


+ Biểu diễn <i>ΔA</i> trên đồ thị ( <i>Q</i> ,U).
+ Biểu diễn công toàn phần mà điện trờng
sinh ra trên đồ thị ( <i>Q</i> ,U).



+ Rút ra biểu thức: <i><sub>W=</sub>Q</i>
2
<i>2 C</i>
- Trả lời câu hỏi nếu đợc gọi.
- Ghi chép các kết luận vào vở.


- ĐVĐ dới dạng các câu hỏi để trống:


+ Mét tơ ®iƯn tÝch ®iƯn sÏ cã dù trữ năng lợng? Vì
sao có khả năng sinh công ?


- Diễn giảng cách tính đại lợng để suy ra cơng tồn bộ
khi tụ điện phóng hết điện tích <i>Q</i><sub>0</sub> .


+ Sử dụng cơng thức tính V, U, C để chứng minh
công thức:


<i>W=Q</i>
2
<i>2 C</i>


- Khái niệm mật độ điện trờng: w = W/V. Từ đó kết
luận vê mật độ năng lợng điện trờng trong tụ điện.
- Kết luận lại vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Năng lợng của tụ điện đợc xác định nh thế nào ?
- Năng lợng của tụ điện là dạng năng lợng gì ?
- K/n mật độ năng lợng điện trờng ?



<b>IV. Cñng cè bµi häc (3 phót)</b>


1. Định nghĩa điện dung của tụ điện, viết cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
2. Nhấn mạnh lại vấn đề năng lợng điện trờng và viết biểu thức để HS vận dụng.
<b>V. Bài tập về nhà</b>


<b> 1. Trả lời câu hỏi trang 33 SGK</b>


2. Làm các bài tập liên quan trong SBT. `
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Ngày 8 tháng 09 năm 2009</b>


<i><b>Tiết 10:Bài tËp</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Củng cố các kiến thức về tụ điện
- Nắm đợc các kiến thức trọng tâm
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và t duy lô gic
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách thành thạo
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viªn</b></i>


- Các đề bài tập trong SGK, SBT
- Nội dung ghi bảng



bµi tËp
Bµi 6.9


Cb = C1 + C2
Q = Q1 + Q2
Q= ( C1 + C2 )U’
Bµi 6.10


⃗<i><sub>P</sub></i> + ⃗<i><sub>F</sub></i> = ⃗<sub>0</sub>
<i>P=</i>4


3<i>πr</i>
3


<i>ρg</i> ; <i>F=</i>|q|E
<i>→|q|=4 πr</i>


3<i><sub>ρdg</sub></i>
<i>3 U</i>
<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- Ôn tập lại các kiến thức


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Phát biểu định nghĩa tụ điện , điện dung của tụ điện ?


<i><b>2. Tìm hiểu thông tin ở bài 6.9 ( tg 14 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>



<b>Hot ng của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


- Đọc đề bài trong SBT - Cho một học sinh đọc bài tốn SBT
- Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thụng tin


từ bài toán


- Gi ý, t cõu hi cho học sinh làm việc
cá nhân và thảo luận theo nhóm.


- Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên
quan đến bài tốn u cầu


- Th¶o ln : nêu các bớc giải bài toán.


- Nhn xột ỏp ỏn, a ra cỏc bc gii bi
toỏn


<i><b>3. Giải bài toán và trình bày kết quả</b></i>


- HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của tụ ghép
nối tiÕp vµ song song


- Cb = C1 + C2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Q= ( C1 + C2 )U’ tích để giải


<i><b>4. Tìm hiểu thơng tin ở bài 6.10 ( tg 14 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>
- Đọc đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 9.6 SGK



- Yªu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
- Trọng lực P, lực điện F


- Để giọt dầu cân bằng thì
⃗<i><sub>P</sub></i> + ⃗<i><sub>F</sub></i> = ⃗<sub>0</sub>


<i>→ q</i>


- Hớng dẫn HS xác định các lực tác dụng
vào giọt du


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh
khác theo dõi và nhận xét


- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách
giải


<i><b>5. Củng cố vµ ra bµi tËp vỊ nhµ</b></i>


- Dựa vào lời giải ở trên để trả lời - Trình bày các bớc cơ bản để giải một bài
tốn ?


- Ghi c©u hỏi và bài tập về nhà


- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau


<b>Ngày 8 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 11</b>



<i>Dũng in khụng i. Ngun điện</i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>3. KiÕn thøc: </b>


- Ôn lại để nắm chắc định nghĩa dòng điện, qui ớc chiều dòng điện.


- Phát biểu đợc cờng độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa này. Đơn vị dòng điện, tác
dụng của dịng điện.


-Nêu đợc dịng điện khơng đổi là gì.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng giải các bài tập đơn giản tính cờng độ dịng điện, tính điện lợng.
<b> 3. Về thái độ:</b>


Rèn luyện cho HS thái độ học tập nghiêm túc trong khoa học.
<b>II/ Chun b :</b>


<b>3. Giáo viên:</b>
Giáo án
<b>4. Học sinh: </b>


-Ôn lại kiến thức về dòng điện ở lớp 7.
<b> </b>

3. Dự kiến ghi bảng:



I. Dòng điện
1. Dòng điện



- Dòng chuyển dời có hớng của các hạt mang điện, gọi là dòng điện.
2. Dòng điện trong kim loại


- Ngợc dòng chuyển dời có hớng của các hạt electron.
3. Quy íc chiỊu donhg ®iƯn


<i> - Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dơng.</i>
4. Tác dụng của dịng điện


- C¬; hãa; tõ; nhiÖt; sinh


5. Trị số của đại lợng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện?
II. Cờng độ dịng điện. Dịng điện khơng đổi


1. Cờng độ dòng điện
- Định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> - Biểu thức: I = </i> <i>Δq</i>
<i>Δt</i>
2. Dịng điện khơng đổi
- Định nghĩa


<i> Dịng điện có chiều và cờng độ khơng đổi theo thời gian gọi là dịng điện khơng đổi. </i>
<i> - Biểu thức: I = </i> <i>q</i>


<i>t</i>


<i> - Phân biệt giữa dịng điện khơng đổi và dịng điện một chiều: Dịng điện có chiều khơng đổi theo</i>
<i>thời gian.</i>



3. Đơn vị của cờng độ dòng điện và điện lợng
a. Đơn vị của cờng độ dòng điện


<i> - Trong hệ SI : Đơn vị cờng độ dòng điện : A(Ampe).</i>
<i> Ampe là một trong 7 đại lợng vật lí cơ bản.</i>


<i> - ¦íc sè cđa ampe : mA ; </i> <i>μ</i> <i>A...</i>
b. Điện lợng


1C = 1A.m


Culông là điện lợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s khi có dịng
điện không đổi cờng độ 1A chạy qua dây dẫn này.


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ</b>
<b> 2. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b> Kết hợp trong bài học.</b>
<b> 3. Bµi míi :</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Dòng điện (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- HS tiÕp nhận câu hỏi và trả lời theo yêu cầu
của GV.



- HS 1. Tr¶ lêi.
- HS 2. Bỉ xung.


- Ghi chÐp các kết luận của GV vào vở.


- GV ngh HS tr li cỏc cõu hi:


?) Dòng điện là gì? Bản chất dòng điện trong kim
loại?


?) Tác dụng của dòng điện?


?) Tr s ca i lng nào cho biết độ mạnh yếu của
dòng điện?


- GV đề nghị các HS khác bổ xung.


- GV sửa chữa các câu trả lời cha đúng của HS và
khảng định câu trả lời đúng, chốt lại các vấn đề có
liên quan trong bài học.


<b> </b>


<i><b> Hoạt động 2 : Cờng độ dịng điện. Dịng điện khơng đổi (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
+ Thiết lập cơng thức cờng độ dịng điện
+ Nhận xét giá trị của I?



+ Phát biểu định nghĩa
<i> + Biểu thức: I = </i> <i>Δq</i>


<i>Δt</i> <i>.</i>
- HS nêu:


+ Định nghĩa ? ( trả lời câu C1).
+ BiĨu thøc ? ( tr¶ lêi c©u C2).


<i>I = </i> <i>q</i>
<i>t</i>


- Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
+ Đo cờng độ dòng điện bằng ampe kế.
+ Mắc nối tiếp dụng cụ trong mạch với thiết
bị cần đo.


Trong hÖ SI: 1A = 1C/1s = 1C/s.


- Lu ý: Định nghĩa đơn vị ampe đo cờng độ
dòng điện sẽ đợc định nghĩa chính thức trên


- GV dựa vào H7.1 SGK vừa giới thiệu vừa phân tích
<i>để hớng dẫn HS tìm mối quan hệ I = </i> <i>Δq</i>


<i>Δt</i> <i>. Giải</i>
thích ý nghĩa của <i>Δq</i> để đa ra k/n dòng điện tức
thời.



- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa, viết biểu thức
c-ờng độ dòng điện.


- Hớng dẫn HS nghiên cứu mục dịng điện khơng đổi.
+ Hớng dẫn HS làm câu C2.


+ Ph©n biƯt với dòng điện xoay chiều.


- GV gii thiu dng c đo cờng độ dòng điện một
chiều và xoay chiều.


- Hớng dẫn HS tự tìm đơn vị dịng điện và định ngha
nú.


- Hớng dẫn HS trả lời câu C3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cơ sở tơng tác từ của dòng điện ( trả lời câu
C3).


- Nghiên cứu SGK và trả lời câu C4.


tr lời câu C4.
Nội dung cơ bản
- Định nghĩa cờng độ dịng điện ?


- Thế nào là dịng điện khơng đổi ?
- Đơn vị của dịng điện ?


<b>IV. Cđng cè bµi học( 3 phút)</b>



- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.


- Hiểu và biết vận dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiệm.


<b>V. Bài tập về nhà.( 2 phót)</b>


- Trả lời các câu hỏi định tính từ 1 đến 5 trang 44 SGK.


- Làm bài trắc nghiệm 7.1; 7.2;7.4 SBT và bài 6 đến 11 trang 45 SGK.
<b>VI. Rỳt kinh nghim.</b>


<b>Ngày 9 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 12</b>


<i>Dũng điện khơng đổi. Nguồn điện</i>
<i>( Tiếp)</i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nêu điều kiện để có dịng điện.


- Phát biểu định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết đợc hệ thức thể hiện đ/n này.
- HS mô tả đợc cấu tạo chung của pin điện hóa và cấu tạo của pin Vơnta, acquy chì.
<b> 2. K nng:</b>


- Vận dụng giải thích vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn
điện là nguồn năng lợng.



- Gii thớch sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vônta về mặt tác dụng và mặt
biến đổi năng lợng. Nêu nguyên nhân gây ra sự phân cực của pin Vônta và cách khắc phục.


- Giải thích đợc vì sao acquy là một pin điện hóa nhng có thể sử dụng nhiều lần.
<b> 3. Về thái độ:</b>


Rèn luyện cho HS thái độ học tập nghiờm tỳc trong khoa hc.
<b>II/ Chun b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị một pin khơ đã bóc để HS quan sát cấu tạo bên trong của nó.
- Một acquy dùng cho xe máy còn mới cha đổ dung dịch axit .


<b>2. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.
<b> </b>

3. Dự kiến ghi bảng:



I. Dòng điện


II. Cng dũng in. Dũng in khụng i
III. Nguồn điện


1. Điều kiện để có dịng điện


Là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện



Là thiết bị dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
IV. Suất điện động của ngun in


1. Công của nguồn điện


Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn đợc gọi là công của nguồn
điện.


2. Suất điện động của nguồn điện
a. Định nghĩa


SGK


b. C«ng thøc E= <i>A</i>
<i>q</i>
c. Đơn vị


1V = 1J/C
V. Pin vµ acquy
1. Pin ®iƯn hãa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b. Pin Lơ-clan-sê ( Leclanché)
2. Acquy


a. Acquy chì
b. Acquy kiềm
<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b> KÕt hỵp trong bµi häc.</b>
<b> 3. Bµi míi :</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Điều kiện để có dịng điện (15 Phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Tiếp thu các câu hỏi để trả lời theo yêu cầu
của GV.


+ Có hiệu điện thế.
+ Vật đó phảI là vật dẫn.


- HS nhớ lại các kiến thức ở THCS để trả li
cõu C7, C8, C9.


+ HS 1. Trả lời câu hái.
+ HS 2. NhËn xÐt bỉ xung.


- TÊt c¶ HS trong lớp tự rút nhận xét và nêu
kết luận, ghi vào vở các câu trả lời này


- Tr li các vấn đề vào phiếu học tập.


- Hớng dẫn HS nhớ lại kiến thức ở THCS để trả lời
câu C5; C6. Từ đó nêu kết luận về điều kiện có dòng
điện.



- Yêu cầu HS dựa vào H7.2; 7.3 SGK, phân tích
ngun nhân bóng đèn sáng và kết luận về sự tồn tại
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.


- Hớng dẫn HS phân tích tác dụng của nguồn điện
trong việc duy trì hiệ điện thế, từ đó hiểu đợc bản chất
của lực lạ.


- Hoạt động của nguồn điện khi tạo ra sự tích điện
khác nhau ở hai cực của nó và duy trì hiệu điện thế
giữa hai cực ấy.


Nội dung cơ bản
- Điều kiện để có dịng điện ?


- Ngn ®iƯn có tác dụng gì ?


- Bản chất của lực lạ trong ngn ®iƯn ?
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 2 : Suất điện động của nguồn điện( 15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Tìm hiểu cơ chế hoạt động chung của các
nguồn điện.


- Phân tích s dịch chuyển của điện tích dơng ở
trong nguồn điện và ở ngoài mạch điện để nêu
bật đợc tác dụng của lực lạ và lực điện trờng.


- Làm việc theo nhóm, thống nhất câu trả lời
chung và có thể xung phong trả lời theo yêu
cầu của giáo viên:


+ Định nghĩa, viết biểu thức, và đơn v ca
sut in ng. E = A/q


+ Đơn vị ®o: V
1V = 1J/1C


+ Cùng nghiên cứu các giá trị ghi trên mỗi
nguồn mà GV cho quan sát và trả lời yêu cầu
của GV: Đặc trng của nguồn điện gồm suất
điện động E và điện trở trong r.


- Từ H7.4, giáo viên phân tích tác dụng của nguồn
điện tạo ra điện trờng ở mạch ngồi làm dịch chuyển
điện tích dơng ở mạch ngoài t thế cao về thế thấp và
tác dụng của lực lạ làm điện tích dơng di chuyển từ
cực âm đến cực dơng. Tơng tự nh vậy ở mạch ngồi
để suy ra cơng của nguồn điện.


- GV để HS tự đọc để hiểu định nghĩa suất điện động
của nguồn điện và công thức xác định đại lợng này
theo định nghĩa.


+ GV yêu cầu HS tự lực lí giải và sao nguồn điện có
điện trở và đợc gọi là điện trở trong.


+ Dẫn dắt để định nghĩa, viết biểu thức suất điện


động của nguồn điện, đơn vị, giới thiệu dụng cụ đo.
+ Giới thiệu các giá trị ghi trên mỗi nguồn điện.
- GV sử dụng các câu hỏi và bài tập ở cuối bài học để
kiểm tra ngay trên lớp mức độ nắm vững kháI niệm
này ở HS và bổ xung hay sửa chữa những thiếu sót.
<i><b>Hoạt động 3 : Pin và acquy (10 phút)</b></i>


<b> Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>
-Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi theo phiếu học


tập Yêu cầu hs đọc sách và trả lời câu hỏi theo phiu hctp
Phiu hc tp


- Cấu tạo chung của pin điện hóa ?
- Đặc điểm của acquy ?


<b>IV. Củng cố bài häc( 3 phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HiĨu vµ biÕt vËn dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiệm.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.( 2 phót)</b>


- Trả lời các câu hỏi định tính từ 1 đến 5 trang 44 SGK.
- Làm bài 7.3 đến 7.16 SBT


<b>VI. Rót kinh nghiƯm.</b>
<b>Ngµy 10 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 13</b>


<i><b>Bài tập</b></i>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>3. KiÕn thøc: </b>


- Nắm đợc nội dung của lí thuyết: dịng điện khơng đổi; biểu thức, đơn vị, tác dụng của dịng điện;
điều kiện để có dịng điện.


- Phát biểu định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết đợc hệ thức thể hiện đ/n này.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng giải thích và làm đợc một số bài tp n gin.
<b>II/ Chun b :</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị giáo án lên lớp.
<b>4. Học sinh: </b>


- Hc bi c, và đọc trớc bài mới.
<b> 3. Dự kiến ghi bảng:</b>


A. LÝ thuyÕt
B. Bµi tËp


I. Phần trắc nghiệm


Bài 6; 7; 8; 9; 10; 11 tr 45 – SGK.
II. PhÇn tù luËn



Bài 13; 14; 15 tr 45 – SGK.
<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- KiÓm tra sù chuẩn bị bài về nhà của học sinh.
<b> 3/ Bài tập :</b>


<b>Phần trắc nghiệm</b>
Bài 6 tr 45 – SGK: D
Bµi 7 tr 45 – SGK: B
Bµi 8 tr 45 – SGK: B
Bµi 9 tr 45 – SGK: D
Bµi 10 tr 45 – SGK: C
Bµi 11 tr 45 – SGK: B


 <b>PhÇn tù luËn</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Đọc đề bài 13.


- 1 HS nêu kiến thức vận dụng, và trình bày
cách giải quyết.


Các HS khác nghe và nhận xét.


- 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự làm
ra vở.



- c bi 14.


- 1 HS nêu kiến thức vận dụng, và trình bày
cách giải quyết.


Các HS khác nghe và nhận xét.


- 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự làm
ra vở.


- Yêu cầu HS đọc đề bài 13.
- HS đa ra phng phỏp gii.


- Chỉnh sửa và nêu cách giải quyết.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự
làm ra vở.


- Quan sát.


- Nhận xét bài làm vµ chØnh sưa:
<i><sub>I=</sub>q</i>


<i>t</i>=


6,0 .10<i>− 3</i>


2,0 =3,0. 10
<i>− 3</i>



<i>A=3,0 mA</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bi 14.


- HS đa ra phơng pháp giải.


- Chỉnh sửa và nêu cách giải quyết.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự
làm ra vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đọc đề bài 14.


- 1 HS nªu kiÕn thức vận dụng, và trình bày
cách giải quyết.


Các HS khác nghe và nhận xét.


- 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự làm
ra vë.


- NhËn xÐt bµi lµm vµ chØnh sưa:
¸p dơng CT: <i>I=q</i>


<i>t</i>


<i>⇒q=It=6 . 0 , 50=3 C</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài 14.
- HS đa ra phơng pháp gii.



- Chỉnh sửa và nêu cách giải quyết.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự
làm ra vở.


- Quan sát.


- Nhận xét bài làm và chỉnh sưa:
¸p dơng CT: A = qE = 3(J).
<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.


- Hiểu và biết vận dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiệm.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.</b>


- Lµm bài trắc nghiệm SBT .
<b>VI. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngày 12 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 14</b>


<i>điện năng. công suất điện </i>
<i>(Tiết 1)</i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>
<b>2. Kiến thức: </b>



- Nhận biết công của dòng điện là do công của lực nào thực hiƯn.


- Nắm đợc cơng thức tính cơng, cơng suất của dòng điện ở đoạn mạch tiêu thụ điện năng
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng các kiến thức lí thuyết để tính đợc cơng và cơng suất của dịng điện theo các đại lợng
liên quan và ngợc lại.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học và độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính
cộng đồng sâu sắc.


<b>II/ Chn bÞ :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị giáo án lên lớp và các câu hỏi ôn tập.
<b>4. Học sinh: </b>


- Hc bi c, và đọc trớc bài mới.
<b> 3. D kin ghi bng:</b>


I. điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của ®o¹n m¹ch


- Khi có HĐT U đặt giữa hai đầuđọan mạch,


<i> Trong mạch có dịng điện I trong thời gian t, thì điện lợng q = It di chuyển trong đoạn mạch. Khi</i>
đó lực điện thực hin cụng:



<i>A=Uq=UIt</i>


( Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch)
- Đ/n điện năng tiêu thụ (SGK).


2. Công suất ®iƯn
- §/n (SGK)


- BiÓu thøc: P = <i>A</i>
<i>t</i> =UI


II. c«ng st táa nhiƯt cđa vËt dÉn khi cã dòng điện chạy qua
1. Định luật Jun – Lenx¬


- Nội dung định luật (SGK)
- Biểu thức: <i><sub>Q=RI</sub></i>2<i><sub>t</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- BiÓu thøc: P = <i>Q</i>
<i>t</i> =RI


2
=<i>U</i>


2
<i>R</i>
<b>III/ Tỉ chøc d¹y häc :</b>


<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>



<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.</b>
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)</b>


- Nêu cấu tạo, hoạt động của pin, acquy.
<b> 3/Bài mới :</b>


GV đặt vấn đề


<i><b>Hoạt động 1 : Điện năng tiêu thụ và công suất điện (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Dới sự hớng dẫn của GV, HS có thể suy
nghĩ, nghiên cứu độc lập hay theo nhóm trao
đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để
chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK.
- HS 1: Trả lời vấn đề thứ nhất.


- HS 2: Nhận xét bổ xung và đa ra công thức:
<i>q=It A=Uq=UIt</i>


- Cả lớp lắng nghe GV tổng kết lại toàn bộ
vấn đề về các khái niệm công va công suất
của mạch in.


- Phân tích tơng tự trong công cơ học và công
của nguồn điện.


- Trả lời câu C1.



- Kết luận về lợng điện năng tiêu thụ khi có
dòng điện chạy qua.


- Trả lời câu C2.
- Trả lời câu C3.
- Trả lời câu C4.
- Ghi chép vào vở


- HV t chc cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi
?- Khi đặt một HĐT vào hai đầu một điện trở, một
dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch
chuyển có hớng và tạo thành dịng điện dới tác dụng
của lực nào ?


?- Hãy nhớ lại khái niệm động cơ ở L10 và cho biết vì
sao khi đó các lực này thực hiện một công cơ học ?
?- Từ hệ thức định nghĩa cờng độ dịng điện, hãy rút
ra cơng thức tính cơng của lực điện ?


?- Tại sao nói cơng của dịng điện chạy trong đoạn
mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ ?
Khi đó điện năng đợc biến đổi nh thế nào ?


?- Híng dÉn trả lời câu C1 ?


- Nh li mi quan h giữa cơng và cơng suất cơ học,
từ đó hãy cho biết cơng suất của dịng điện chạy qua
đoạn mạch là gì ? và đợc tính bằng cơng thức nh thế
nào ?



Hớng dẫn trả lời câu C2.
- Gọi một HS trả lời câu C3.


- Gi mt HS đọc kết luận trong SGK
Trả lời câu C4.


Nội dung cơ bản


- S bin i ca in nng khi dòng điện chạy qua một điện trở ?


- Mối liên hệ giữa công của lực điện với HĐT U và cờng độ dòng điện I ?
- Định nghĩa về công suất điện của đoạn mạch ?


<i><b>Hoạt động 2 : Cơng suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt ng dy ca giỏo viờn </b>


- Nghiên cứu SGK và trả lời theo yêu cầu của
GV.


+ Cả lớp theo dõi, thảo luận và đi đến kết
luận sau khi thành lập các công thức.


<i>Q=RI</i>2<i><sub>t</sub></i>


- Một HS đọc phần chữ nghiêng trong SGK
trang 47.


- Từ công thức xác định nhiệt lợng tỏa ra trên
điện trở suy ra cơng suất tỏa nhiệt:



<i>P=RI</i>2
- Häc sinh tr¶ lêi câu hỏi C5.
- Ghi chép kết luận vào vở.


- GV hớng dẫn HS phát biểu định luật Jun – Lenxơ
và viết hệ thức của định luật này. Yêu cầu HS cho biết
định luật này cho biết tới sự chuyển đổi từ dạng năng
lợng nào thành dạng năng lợng nào và xảy ra trong
tr-ờng hợp nào ?


- GV tổng kết lại vấn đề và lu ý HS một số vấn đề
trọng tâm.


- Hớng dẫn HS nghiên cứu định nghĩa phần chữ
nghiêng trong SGK và đi đến định nghĩa về công suất
tỏa nhiệt.


- Nêu câu hỏi C5.
- Kết luận.


Ni dung c bn
- Ni dung và biểu thức của định luật Jun – Lenxơ ?


- Cơng suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua đặc trng cho vấn đề gì ? Biu thc
tớnh nú ?


<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.</b>


- Làm bài trắc nghiệm SBT


<b>Ngày 12 tháng 09 năm 2009</b>


<b>Tiết 15</b>


<i>điện năng. công suất điện </i>
<i>(Tiết 2)</i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>
<b>3. KiÕn thøc: </b>


- Nhận biết cơng của dịng điện là do công của lực nào thực hiện.
- Xây dựng đợc cơng thức tính cơng, cơng suất của nguồn điện
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng các kiến thức lí thuyết để tính đợc cơng và cơng suất của dòng điện theo các đại lợng
liên quan và ngợc lại.


- Tính đợc công và công suất nguồn điện thực hiện.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học và độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh v cú tớnh
cng ng sõu sc.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Chuẩn bị giáo án lên lớp và các câu hái «n tËp.
<b>5. Häc sinh: </b>


- Học bài cũ, và đọc trớc bài mới.


3. Dù kiến ghi bảng:



I. điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch


2. Công suất điện


II. công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Định luật Jun Lenxơ


- BiÓu thøc: <i><sub>Q=RI</sub></i>2<i><sub>t</sub></i>


2. C«ng st táa nhiƯt cđa vËt dẫn khi có dòng điện chạy qua
- BiÓu thøc: P = <i>Q</i>


<i>t</i> =RI
2


=<i>U</i>
2
<i>R</i>


III. công và công suất của nguồn điện
1. Công của nguồn điện



Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.
<i>A</i><sub>ng</sub>=q E =E It


2. Công suất của nguồn điện


Đặc trng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện
P ¿<i>A</i>ng


<i>t</i> =¿ <i>EI</i>
<b>III/ Tỉ chøc d¹y häc :</b>


<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.</b>
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị (10 phót)</b>


- Cơng thức tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện ?
- Nội dung và biểu thức của định luật Jun Lenx ?


- Định nghĩa công suất tỏa nhiệt của vËt dÉn vµ biĨu thøc tÝnh ?
<b> 3/Bµi míi :</b>


GV đặt vấn đề


<i><b>Hoạt động 1 : Công và công suất của nguồn điện (15 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Sử dụng định luật bảo tồn và chuyển hóa


năng lợng để thành lập biểu thức tính cơng
của nguồn điện, công suất của nguồn điện.
- Từ công thức định nghĩa suất điện động, viết
cơng thức tính cơng của nguồn điện.


- Trình bày định nghĩa, biểu thức của công


- GV đề nghị HS cho biết cơng suất tỏa nhiệt là gì và
đợc tính tốn bằng những cơng thức nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

st táa nhiƯt vµ ý nghÜa vËt lÝ cđa chóng.
+ BiĨu thøc: <i>A</i><sub>ng</sub>=q <i>E = EIt</i>


- Cơng suất của nguồn điện đặc trng cho độ
thực hiện công của bộ ngun:


<i>P</i><sub>ng</sub>=<i>A</i>ng
<i>t</i> =E I
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Ghi chép vào vở.


lên mạch ngoài.


- Gi ý cho HS sử dụng định luật bảo tồn và chuyển
hóa năng lợng trong một mạch điện để xác định biểu
thức tính cơng của nguồn điện.


- GV dẫn dắt HS bằng lí luận lơgic dẫn đến biểu thức
tính cơng suất của bộ nguồn.



- GV tổng kết lại vấn đề và lu ý HS mt s vn
trng tõm.


Nội dung cơ bản


- nh nghĩa công của nguồn điện và biểu thức xác định công này ?
- Định nghĩa công suất của nguồn điện và biểu thức xác định nó ?
<i><b>Hoạt động 2 : Làm bài tập trắc nghiệm SGK.( 20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


- HS đọc đề SGK.


- HS thảo luận và nêu kết quả.
Bài: 5(B); 6(B).


- Yêu cầu HS đọc đề SGK.


- Cho HS thảo luận và nêu kết quả.
<b>IV. Củng cố bài học (3 phút)</b>


- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.


- Hiểu và biết vận dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiệm.


<b>V. Bài tập về nhà.(2phút)</b>


- Làm bài trắc nghiệm SGK – tr 49.



- Làm các bài tập định lợng 7,8,9 (SGK) và 8.1 đến 8.8(SBT).
<b>VI. Rỳt kinh nghim.</b>


<b> </b>


<b>Ngày 20 tháng 9 năm 2009</b>


<b>Tiết 16</b>


<i>định luật ơm đối với tồn mạch </i>
<i>(tiết 1)</i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Xây dựng đợc biểu thức định luật Ơm đối với tồn mạch.
- Phát biểu và viết đợc định luật Ơm cho tồn mạch.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng logic toán học để xây dựng công thức vật lý.
- Quan sát gv tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu xử lý số liệu.
- Biết áp dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học và độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính
cộng đồng sâu sắc.


<b>II/ Chn bị :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Chuẩn bị giáo án lên lớp .


- Đồ dùng thí nghiệm theo hình 9.1 và 9.2 SGK.
- Chuẩn bị một tờ giấy A3 để vẽ đồ thị.


<b> 2. Häc sinh: </b>


Ơn lại kiến thức về định luật ơm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cơng của dòng điện.
<b> 3. Dự kiến ghi bảng:</b>


I. thÝ nghiÖm
SGK


II. Định luật ơm đói với tồn mạch
<sub>E </sub> ¿<i>I(R<sub>N</sub></i>+<i>r)=IR<sub>N</sub></i>+Ir


KL: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các đọ giảm thế ở mạch ngoài và mạch


<i>N</i>


<i>R</i>



<i>i</i>


<i>i</i>


<i>E, r</i>



<i>A</i> <i>B</i>



U(V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trong.


<i>U<sub>N</sub></i>=IR<i><sub>N</sub></i>=¿ E <i>−Ir</i>
Hay: <i>I=<sub>R</sub></i>❑


<i>N</i>+<i>r</i> <i> (trong đó: </i>


<i>R<sub>N</sub></i>+r <i> gọi là tổng trở tồn phần của mach điện kín)</i>
Nội dung định luật: (SGK)


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.</b>
<b> 2/ KiĨm tra bài cũ (5phút)</b>


- Nêu tác dụng và sự chuyển hóa năng lợng trong pin và acquy ?
<b> 3/Bài míi :</b>


GV đặt vấn đề : Mở bài nh phần mở đầu SGK
<i><b>Hoạt động 1 : Thí nghiệm (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Theo dõi các động tác của GV và trả lời các
câu hỏi:


+ Mục đích.


+ Sơ đồ


- Ghi chép các kết quả của thí nghiệm vào
bảng giá trị. Từ đó vẽ đồ thị H9.3 SGK biểu
diễn mối quan hệ giữa U và I.


- Trả lời các vấn đề nếu đợc gọi.
- Ghi kết luận vào vở.


- Trình bày cách mắc, cách đọc và tác dụng của các
dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS nhận xét:


+ Mục đích thí nghiệm.
+ Vẽ sơ đồ thí nghiệm.


- Tiến hành làm thí nghiệm cho con chạy thay đổi (R
thay đổi), gọi HS đọc và ghi kết quả bào bảng.


- Yêu cầu HS từ đồ thị rút ra nhận xét trên cơ sở các
kiến thức toán học.


Néi dung cơ bản


- Nhn xột v s mch thớ nghiệm và rút ra mục đích của thí nghiệm.
- Nhận xét về kết quả trên cơ sở đồ thị vẽ đợc.


<i><b>Hoạt động 2 : Định luật Ơm cho tồn mạch (20 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>



- Theodõi,kết luận và ghi chép vào vở các kết
quả sau khi đã thành lập công thức.


- HS đọc SGKđể tìm hiểu ý nghĩa của hệ số a
trong hệ thức (9.1). Cần lu ý độ giảm điện thế,
từ đó tìm thấy ý nghĩa của hệ số a nói trên.
- Trình bày nội dung định luật Ơm và a ra
cụng thc 9.5.


+ Trả lời C2 và C3.


- Trả lời nếu đợc gọi và ghi vở các KL.


- Gọi 1 HS nhận xét dạng đồ thị và phơng trình tốn
học của đồ thị.


+ Hớng dẫn HS phân tích dẫn đến phơng trình 9.2 và
9.3 SGK.


+ Nhấn mạnh các đại lợng trong hệ thức.


- Tõ hÖ thøc 9.3 híng dÉn HS suy ra hƯ thøc 9.4 vµ
9.5.


- Gọi HS trình bày định luật Ơm cho tồn mạch.
- Hớng dẫn HS trả lời C1, C2 và C3 - SGK.
Nội dung cơ bản


- Nhận xét về phơng trình mơ tả kết quả trên đồ thị H9.3 ?



- Mối liên hệ giữa cờng độ dòng điện với suất điện động của nguồn điện và điện trở của toàn
mạch ?


- Nội dung và biểu thức của định luật Ơm cho tồn mch ?
<b>IV. Cng c bi hc (3 phỳt)</b>


- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.


- Hiểu và biết vận dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiƯm.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.(2 phót)</b>


- Làm bài trắc nghiệm 4 - SGK ,bài 5a sgk


- Ôn tập định luật bảo toàn năng lợng trong sách giáo khoa vật lý lớp 9 và vật lý lớp 10
<b> VI. Rỳt kinh nghim.</b>


<b>Ngày 21 tháng 9 năm 2009</b>


<b>TiÕt 17</b>


<i>định luật ơm đối với tồn mạch</i>
<i>(tiết2)</i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. KiÕn thøc: </b>


- Hiểu đợc độ giảm thế là gì và nêu đợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn và độ giảm


điện thế mạch ngoài và mạch trong.


- Hiểu đợc hiện tợng đoản mạch là gì và giải thích đợc tác dụng và tác hại của hiện tợng này.
- Chỉ rõ đợc sự phù hợp giữa định luật Ôm và dịnh luật bảo tồn và chuyển hóa năng lợng.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b> - Rèn kỹ năng logic toán học để xây dựng công thức vật lý.</b>


- Sử dụng định luật bảo toàn năng lợng để giảI thích sự biến thiên năng lợng trong mạch
- Vận dụng kiến thức để tính đợc các đại lợng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học và độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh v cú tớnh
cng ng sõu sc.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị giáo án lên lớp .
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b> Ôn tập định luật bảo toàn năng lợng trong sách giáo khoa vật lý lớp 9 và vật lý lớp 10</b>
<b> 3. Dự kiến ghi bảng:</b>


. thÝ nghiƯm


II. Định luật ơm đói với tồn mạch
III. Nhận xét


1. HiƯn tợng đoản mạch



Khi <i>R<sub>N</sub></i>=0 ta nói nguồn điện bị đoản m¹ch. Ta cã: <i>I=</i>❑
<i>r</i>
Mét sè t¸c dơng cã lợi và có hại của hiện tợng đoạn mạch...


2. Định luật Ơm đối với tồn mạch và định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lợng.
<i> - Công của nguồn điện: A = E It </i>


- Theo định luật Jun – Lenxơ: <i>Q=(RN</i>+<i>r)I</i>2<i>t</i> . Theo định luật bảo toàn và CHNN: <i>Q= A</i>
Từ đó ta có: E ¿<i>I(R<sub>N</sub></i>+<i>r)</i> và <i>I=<sub>R</sub></i>❑


<i>N</i>+<i>r</i>
3. HiÖu suÊt cđa ngn ®iƯn


<b>III/ Tổ chức dạy học :</b>
<b> 1/ ổn định tổ chức :</b>


<b> KiĨm diƯn sÜ sè vµ trËt tù néi vơ.</b>
<b> 2/ KiĨm tra bµi cị (5 phót)</b>


Phát biểu định luật ơm cho tồn mạch viết biểu thức ?
<b> 3/Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Nhận xét (30 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động dạy của giáo viên </b>


- Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
của GV.



- Từ hệ thức 9.5, lập luận để đa ra biểu thức
9.6, Từ đó suy ra hiện tợng đoản mạch, lấy thí
dụ cụ thể: pin v acquy.


- Trả lời C4.


- Trình bày sự chuyển hoá năng lợng trong
mạch điện kÝn.


- Sử dụng định luật bảo toàn trong trờng hợp
này để thành lập biểu thức công và công suất
của nguồn điện:


<i> A = EIt vµ </i> <i>Q=(RN</i>+<i>r)I</i>
2


<i>t</i>
<i>⇒ A=Q</i>


- Sauk hi đã tự nghiên cứu, có thểdựa theo
định hớng của GV để tự đa ra các câu trả lời:


<i>H=A</i>Ci
<i>A</i> =


<i>U<sub>N</sub></i>It
EIt =


<i>U<sub>N</sub></i>



<i>E</i> (100 %)


- Theo híng dÉn cđa GV, HS ®a ra biĨu thøc
tÝnh hiƯu st:


- Hớng dẫn HS nghiên cứu SGK dựa theo các câu hỏi
địmh hớng sau:


+ Hiện tợng đoản mạch sảy ra khi nào? Khi đó cờng
độ dịng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tạo
sao sẽ rất có hại cho acquy nếu sảy ra đoản mạch?
+ Hãy chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch
phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
l-ợng.


- Hớng dẫn HS tự nghiên cứu và lập luận để rút ra
cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện.


- Kết luận về hiện tợng đoản mạch, mối liên hệ với
định luật bảo toàn năng lợng và hiệu suất nguồn điện.


E



E



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>H=</i> <i>RN</i>
<i>RN</i>+r


(100 %)
- Trả lời nu c gi.



- Ghi chép các kết luận vào vở.


Nội dung cơ bản


- Hin tng on mch xy ra khi nào ? Khi đó cờng độ dịng điện phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?


- Hãy chứng tỏ rằng định luật Ơm đối với tồn mạch hồn tồn phù hợp với định luật bảo tồn và
chuyển hóa năng lợng ?


- Biểu thức xác định hiệu suất của nguồn điện ?
<b>IV. Cng c bi hc ( 7 phỳt)</b>


- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.


- Hiểu và biết vận dụng các nội dung tóm tắt ở trong phần dự kiến ghi bảng.
- Vận dụng làm các bài trắc nghiệm.


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.</b>


- Làm bài5b;6;7 (sgk); 9.1 đến 9.8 sbt
<b>VI. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngµy 25 tháng 09 năm 2009</b>


<i><b>Tiết 18: Bài tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thøc</b></i>



- Củng cố các kiến thức về định luật Ơm đối với tồn mạch
- Nm c cỏc kin thc trng tõm


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và t duy l« gic
- RÌn lun kü năng giải bài tập một cách thành thạo
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Cỏc bi tp trong SGK, SBT
- Nội dung ghi bảng


Bµi 9.3


<i>I=</i> <i>ξ</i>


<i>r+R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>
U2 = I.R2


A = E.I.t
P = R3.I2
Bµi 9.5


<i>I</i><sub>1</sub>= <i>ξ</i>


<i>R</i><sub>1</sub>+r ; <i>I</i>2=
<i>ξ</i>


<i>R</i><sub>1</sub>+r+R<sub>2</sub>


<i>→ ξ , R</i><sub>1</sub>


Bµi 8.7
<i>P </i> ¿<i>A</i>


<i>t</i> =
<i>F . s</i>


<i>t</i> =<i>F . v</i> ( P = F )
<i>P = U.I = ( e –I.r ).I</i>


<i>→ I</i> ( có hai giá trị )
<i>U = ( e –I.r )</i>


<i>→U</i> ( cã hai gi¸ tri


<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- Ôn tập lại các kiến thức


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm đối với tồn mạch ?


<i><b>2. T×m hiểu thông tin ở bài 9.3 ( tg 23 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đọc đề bài trong SBT - Cho một học sinh đọc bài toán SGK


- Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thơng tin


từ bài tốn - Gợi ý, đặt câu hỏi cho học sinh làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm.
- Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên


quan đến bài toán yêu cu


- Thảo luận : nêu các bớc giải bài toán.


- Nhận xét đáp án, đa ra các bớc giải bài toỏn


<i><b>3. Giải bài toán và trình bày kết quả</b></i>
- Phân tích mạch điện , kí hiệu chiều dòng
điện trong mạch


- Yêu cầu HS kí hiệu chiều của dòng điện trong m¹ch


- <i>I=</i> <i>ξ</i>


<i>r+R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>


- Hãy xác định cờng độ dòng điện trong mạch ?
- U2 = I.R2 - Hãy xác định hiệu điện thế giữa hâi đầu R2 ?
- A = E.I.t


- P = R3.I2 - Hãy xác định công của nguồn và công suất toả nhiệt <sub>trên R3 ?</sub>
<i><b>4. Tìm hiểu thơng tin ở bài 9.5 ( tg 23 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


- Đọc đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 9.5 SBT
- Yêu cầu hc sinh túm tt u bi



- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Gợi ý cho học sinh các bớc giải bài toán giống nh bài
trên


- Cho học sinh suy nghĩ sau đó yêu cầu đa ra phng
phỏp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh


khác theo dõi và nhận xét - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải
<i><b>5. Tìm hiểu thông tin ở bài 8.7 ( tg 22 ) SBT, đa ra phơng pháp giải bài tập</b></i>


- c đề bài , tóm tắt các thơng tin - Cho học sinh đọc đề bài 8.7 SBT
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài
-

<i>P</i>

¿ <i>A</i>


<i>t</i> =
<i>F . s</i>


<i>t</i> =F . v ( P = F )
<i>- P = U.I = ( e –I.r ).I</i>


<i>→ I</i> ( có hai giá trị )


- Hóy xỏc nh cụng suất làm việc của động cơ ?


<i>- U = ( e I.r )</i>


<i>U</i> ( có hai giá trị )



- Hãy xác định hiệu điện thế tren hai đầu động cơ ?
- Dựa vào tác dụng toả nhiệt để trả lời - Trong hai nghiệm trên thì nghieemj nào có lợi hơn ?


T¹i sao ?


- Làm việc cá nhân đa ra phơng pháp giải - Cho học sinh suy nghĩ sau đó yêu cầu đa ra phơng
pháp gii


- Một học sinh lên bảng làm, các học sinh
khác theo dõi và nhận xét


- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách giải


<i><b>6. Củng cố và ra bµi tËp vỊ nhµ</b></i>


- Dựa vào lời giải ở trên để trả lời - Trình bày các bớc cơ bản để giải một bài toán ?
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


</div>

<!--links-->

×