Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

GIAO AN NGU VAN 6 THAT CHI TIET CHO NAM HOC 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 19 Tiết 73 </b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Văn bản</b>



<b>Bi hc ng đời đầu tiên</b>



<i><b>(TrÝch DÕ MÌn phiªu l</b></i>“ <i><b>u ký của Tô Hoài)</b></i>

A. Mục tiêu bàI học:

<i> </i>



- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của “Bài học đờng đời đầu tiên” đối với Dế


Mèn trong bài văn.



- Những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và cách sử dụng từ ngữ.


- Kỹ năng đọc, hiểu, phân tích, bình giảng truyn hin i.



- Giáo dục tính cách khiêm tốn, tôn trọng ngời khác.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo
- học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Đọc hiểu, phân tích, bình giảng.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:



<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh.</b></i>

3. Bài míi.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Văn bản này nờn c nh th no?


<b>I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>1. Đọc văn bản</b>.


c rừ , truyn cm, chú ý thể hiện đợc suy
nghĩ,cảm xúc của nhân vt.


<b>2. Chú thích.</b>
<b>a. Tác giả</b>


HÃy nêu vài nét về tác giả? Nhà văn Tô Hoài tªn khai sinh lµ Ngun Sen
1920 lµng NghÜa Đô - Phủ Hoài Đức - Tỉnh Hà
Đông nay thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội.


<b>b. Tác phẩm</b>


Tụ Hoi vit rất nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc:
<i>Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở sa</i>
<i>mạc an.</i>


Em biết gì về truyện DMPLK? - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu kí in lần đầu tiên
1941 là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của Tơ
Hồi viết về loi vt.



Đoạn trích nằm ở chơng I.
<b>c. Giải thích từ khó</b>: SGK
Xđ kiểu VB và PTBĐ?


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Kiểuvăn bản và phơng thức biểu đạt</b>
- Kiểu văn bản tự sự( truyện hiện đại).
- PTBĐ: tự sự , miêu t.


HÃy nêu những ý chính của đoạn
trích?


<b>2. Tóm t¾t - bè cơc</b>
* Tãm t¾t:


- MÌn tù giíi thiƯu, miêu tả bức chân dung của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giới thiệu chú Dế Choắt.


- Mèn chê Choắt về cách sống và cách ăn ở
Bố cục: 3 phần


- Phần 1: Mèn tự giới thiệu chân dung
mình.


- Phn 2: Mốn r Chot trêu chị Cốc
- Phần 3: Mèn hối hận và rút ra bài
học đờng đời đầu tiên.



- Choắt xin đào ngách thông qua sang nhà Mèn
- Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc nhng Chot khụng
ng ý


- Choắt phải gánh chịu hậu quả do Mèn gây ra
- Trớc khi chết Choắt khuyên nhủ MÌn


- Mèn hối hận và rút ra bài học đờng i u tiờn
<b>3. Phõn tớch.</b>


Đọc đoạn 1 <b>a. Hình ảnh Dế Mèn</b>


HÃy tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng
của Dế Mèn?


<i><b>* Ngoại hình</b></i>


- Đôi càng: Mẫm bóng
- Vuốt: cứng, nhọn hoắt
- Đôi cánh: dài chấm đuôi
- Thân hình: màu nâu bóng mỡ
- Đầu to nổi từng tảng


- Răng đen nhánh - nhai ngoàm ngoạp
- Râu dài uốn cong


Qua cỏch miêu tả đó em rút ra nhận
xét gì về ngoại hình Dế Mèn?



=> Mèn có vẻ đẹp khoẻ mạnh, cờng tráng đầy sức
sống.


Mèn có điệu bộ nh thế nào? <i><b>*. Hành động</b></i>
- Đi đứng oai vệ


- Nhún nhảy, rung râu; đạp…
-> Điệu bộ hùng dũng oai phong


=> Bằng sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế, từ ngữ giàu
hình ảnh, màu sắc, nghệ thuật miêu tả độc đáo.
Mèn hiện lên khoẻ mạnh, cờng tráng, tràn trề sức
sống, thớch phụ trng sc mnh.


Đọc diễn cảm phân vai. <i><b>Luyện tập.</b></i>


Hc sinh c


<i><b>4. Củng cố: Cảm nghĩ ban đầu của em vỊ DÕ MÌn?</b></i>
<i><b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ: - Häc thuéc bµi </b></i>


- Soạn tiếp phần 2.


<i><b>Tuần 19 Tiết 74 </b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Văn b¶n</b>




<b>Bài học đờng đời đầu tiên</b>



<i><b>(TrÝch DÕ MÌn phiêu l</b></i> <i><b>u ký của Tô Hoài)</b></i>
<i><b> ( TiÕp theo)</b></i>




A. Mục tiêu bàI học
B. Phơng tiện thực hiện
C. Cách thức tiến hành
D. Tiến trình giờ học


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Bµi míi



<i><b>*) Tính cách</b></i>
Mèn có nét tính cách nào đẹp và cha


đẹp?


- Nét đẹp: sống độc lập, biết lo xa, biết tổ chức
cuộc sống khoa học.


- Nét cha đẹp:


+ Cà khịa với tất cả bà con hàng xóm.
+ Quát cào cào, đá gọng vó



-> Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp, sức mạnh của
mình. Xem thờng mọi ngời, hung hăng, xốc nổi.
<b>b. Bài học đờng đời đầu tiên</b>


Giới thiệu đôi nét về Dế Choắt? * Dế Chot:


- Chạc tuổi Mèn, gầy gò, dài lêu nghêu, cánh
ngắn ngủn.


-> Xấu xí, yếu ớt, bệnh tật, tơng phản víi DÕ
MÌn.


* Mèn
Mèn đối với Choắt bằng thái độ nh th


nào?


- Khinh thờng, giễu cợt, nói năng bằng giọng
trịnh thợng, ngạo mạn của kẻ bề trên.


- Không thông cảm mà con mắng nhiếc xỉ nhục
-> ích kỷ


* Mèn trêu chị Cốc
HÃy thuật lại quá trình Mèn trêu chị


Cốc?


- Lúc đầu: rất huyênh hoang, coi thờng



- Hỏt xong: chui tt vào hang đắc chí với nơi ẩn
nấp.


- Khi chÞ Cèc mỉ Cho¾t


- Mèn cịn đắc chí nữa khơng? Mèn khiếp sợ nằm im thin thít
-> Hèn nhát


* Khi chÞ Cèc đi


Mon men bò lên hốt hoảng quỳ xuống
* Khi nghe Cho¾t nãi


Thái độ của Mèn nh thế nào? - Mèn ân hận về việc làm dại dột, thấm thía bài
học đờng đời đầu tiên, thay đổi cách đối xử với
Choắt và cách nhìn nhận bản thân mình.


Em có nhận xét gì về Dế Mèn qua bài
học đờng đời đầu tiên này?


- Q trình tính cách của Dế Mèn đã có thay
i, nhn ra li lm ca mỡnh.


-> Đáng quý
Khái quát về giá trị nghệ thuật và nội


dung của đoạn trích?


<b>4.Tổng kÕt</b>



- Nghệ thuật: Biện pháp nhân hoá làm cho các
con vật trong truyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
+ Ngôi kể biến hố, ngơn ngữ độc thoại những
lời bình luận, nhận xét. Từ ngữ miêu tả đặc sắc,
so sánh sinh động.


- Nội dung: Dế Mèn có vẻ đẹp về ngoại hình
nh-ng do xốc nổi của tuổi trẻ nên đã phải trả giấ
cho bài học đờng đời đầu tiên.


<b>III. LuyÖn tËp: </b>
Lµm BT SGK
<i><b> 4. Củng cố: Cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần 19 Tiết 75</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Phã tõ</b>


A. Mục tiêu bàI học:


- Hc sinh nắm đợc phó từ là gì? Phân loại phó từ.
- Phân biệt đợc phó từ trong cụm từ, trong câu?.
- Có ý thức vận dụng phó từ trong khi nói và viết.
- Giáo dục ý thức học Tiếng Việt.


B. Ph¬ng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo



- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn đề.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë BT cđa häc sinh.</b></i>

3. Bµi míi.



<b>i. phã tõ là gì?</b>


Đọc VD a, b SGK <b>1. Bài tập:</b>


a) ó, cũng, vẫn, cha, thật
b) đợc, rất, ra, rất


<b>2. NhËn xÐt</b>
C¸c tõ in ®Ëm bæ sung ý nghĩa cho


những từ nào?


- ĐÃ -> đi; cũng -> ra; vẫn cha -> thấy; thật ->
lối lạc.


- Đợc -> soi gơng; rất -> a nhìn, ra -> to; rÊt ->
bíng



Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc
từ loại nào?


- Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại
động từ, tính từ.


- Các từ in đậm đứng ở những vị trí
nào trong cụm từ?


- Các từ in đậm đứng ở vị trí trớc và sau động từ,
tính từ.


VËy em hiểu phó từ là gì? <b>2. Kết luận.</b>


Phú từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính
từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
<b>II. Các loại phó từ</b>


VÝ dơ a, b SGK (13)


Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho
những động từ, tính từ in đậm.


<b>1. Bµi tËp:</b>


a) lớn <- lắm
b) trêu <- đứng
c) trông thấy <- không
<- đã


loay hoay <- đang
Phó từ có những loại no? <b>2.Kt lun</b>


Phó từ có các loại sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chỉ sự phủ định
- Chỉ sự cầu khiến
- Chỉ kết quả và hớng
- Chỉ khả năng


Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK (14)


<b>III. Lun tËp</b>


Häc sinh lµm BT ( SGK ) ThÕ nµo lµ phã tõ? Cã mấy loại phó từ?
<b>Bài tập 1:</b>


Tìm phó từ a) ĐÃ: chØ quan hƯ thêi gian


Khơng: chỉ quan hệ phủ định
Cịn: chỉ quan hệ tiếp diễn
Đã: chỉ quan hệ thời gian
Đều: chỉ quan hệ tiếp diễn
Đơng, sắp: chỉ quan hệ thời gian
Ra: chỉ quan hệ kết quả - hớng
Cùng: chỉ quan hệ tiếp diễn
Sắp, đã: chỉ quan hệ thời gian
b) Đã: chỉ quan hệ thời gian
Đợc: chỉ quan hệ kết quả
<b>Bài tập 2:</b>



Viết 1 đoạn văn ngắn nói về học tập trong đó có
sử dụng các loại phú t.


<i><b>4. Củng cố: Phó từ là gì? Phân loại phã tõ?</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn học ở nhà : - Viết 1 đoạn văn ngắn nói về học tập trong đó có sử dụng</b></i>
các loại phó từ.


- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn miêu tả


<i><b>Tuần 19 Tiết 76</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>T×m hiĨu chung về văn miêu tả</b>


A. Mục tiêu bàI học:


- Giúp học sinh nắm vững những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả. Thế nào là
văn miêu tả. Trong tình huống nào thì dùng văn miêu tả?


- Học sinh nhận diện đợc đoạn, bài văn miêu tả.
- T duy khoa học, mạch lạc.


- Gi¸o dơc ý thøc học tập bộ môn.

B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo



- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho luận, vấn đáp, nêu vấn đề.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ở cấp tiểu học các em đã học về văn miêu tả. Vậy em hiểu thế</b></i>
nào l vn miờu t?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đọc và suy nghĩ những tình huống</b>
<b>sau:</b>


<b>1. Bài tập</b>


<i><b>* Tình huống 1:</b></i>


- T con đờng tới nhà để ngời khác nhận ra:
+ Số nhà (a ch)


+ Màu sắc, kiểu dáng
+ Các sự vật sung quanh
<i><b>* T×nh huèng 2:</b></i>


Tả cái áo để ngời bán hàng khơng lấy nhầm lẫn,
mất thời gian.


- VÞ trÝ



- Màu sắc, kiểu dáng, đặc điểm chiếc áo
<i><b>* Tình huống 3:</b></i>


Tả chân dung ngời lực sĩ
Cả 3 tình huống trên đều có nét gì


chung?


=> Cả 3 tình huống trên đều sử dụng văn miêu
tả


<b>*. Bµi tËp 2:</b>


- Đoạn tả Dế Mèn: “Bởi tôi….”
2 động vật đó là động vật nào?


Hai động vật đó có giúp em hình dung
đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú dế?


- Đoạn tả Dế Choắt: “Cái anh chàng……”
- Hai động vật giúp em hình dung đợc đặc điểm
nổi bật của 2 chú Dế.


* DÕ MÌn: Mét chµng dÕ thanh niên cờng tráng
- Càng: Mẫm bóng, đầu to


- Vuốt: Cứng nhọn
- Cánh: dài



-> Đẹp 1 vẻ khoẻ khoắn


* Dế Choắt: Gầy gò, ốm yếu, bệnh tật, xấu xí
- Đôi càng, râu: cụt


- Cánh: Ngắn ngủn


- Mặt mũi: ngẩn ngẩn ngơ ng¬
<b>2. KÕt luËn</b>


Thế nào là văn miêu tả? - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời
nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật
của 1 sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh…. Làm
cho những sự vật đó nh hiện lên trớc mắt ngời đọc,
ngời nghe.


- Trong văn miêu tả năng lực quan sát của ngêi viÕt,
ngêi nãi thêng béc lé râ nhÊt.


<b>II - luyÖn tËp</b>
Bµi tËp 1.


Đọc bài tập 1. Đoạn 1, 2, 3 Gợi ý: Đoạn 1: Tả chân dung Dế Mèn: có 1 vẻ
đẹp khoẻ mạnh


Đoạn 2: Tả hình ảnh chú bé Lợm: nhanh nhẹn,
vui tính, hoạt bát, nhí nhảnh, yêu đời.


Đoạn 3: Tả cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma lớn.
Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn.


Học sinh làm BT theo nhóm. Bài tập 2: Phần a


Gợi ý: Nếu phải viết 1 ĐV tả cảnh mùa đơng thì
em sẽ nêu lên những đặc điểm gì nổi bật?
Tả cảnh mùa đơng: chú ý những đặc điểm
Sự thay đổi của trời, mây, cây cối, mặt đất, gió..
Phần b: Khn mặt mẹ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mịi, m¸i tãc.
<i><b>4. Củng cố: Thế nào là văn miêu tả?</b></i>


<i><b>5. HDVN: - Tìm hiểu bài: Lá rụng</b></i>


- Viết 1 đoạn văn tả cảnh vờn hoa vào 1 buổi sáng
- Soạn: Sông nớc Cà Mau


<i><b>Tuần 20 Tiết 77</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Văn bản</b>



<b> Sông nớc Cà Mau</b>



<i><b>( Trích Đất rừng ph</b></i> <i><b>ơng Nam của Đoàn Giỏi</b></i>
A. Mục tiêu bài học:


- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nớc vùng Cà
Mau.



- Nắm đợc nội dung của bài văn, hiểu đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc trong
bài văn.


- Rèn luyện kỹ năng miêu tả đợc sử dụng trong bài văn.
- Giáo dục tình cảm u q hơng đất nớc.


B. Ph¬ng tiƯn thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn . Đọc hiểu, bình giảng, phân tích.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


Kể lại đoạn Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Qua đoạn truyện đó
em hiểu gì về Mèn và rút ra bài học gì cho bản thân?


3. Bµi míi



Văn bản này nên đọc nh th no?


<b>i.Đọc văn bản và tìm hiểu chú</b>


<b>thích</b>


1.Đọc văn bản.



Đọc mạch lạc , diễn cảm, chú ý những đoạn


miêu tả cảnh thiên nhiên, con ngời.



2. Chú thích.


<b>a. Tác giả</b>


Nêu vài nét về tác giả? - Đoàn Giỏi (1925 - 1989)
- Quê Tiền Giang


- Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp
1946 - 1954.


<b>b. Tác phẩm</b>
Vị trí đoạn trích?


Nêu hiểu biết của em về truyện.


Bài văn Sông nớc Cµ Mau” trÝch tõ chơng
XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam:


c. Từ khó: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- PTBĐ: Tự sự, miêu tả.
<b>2. Tóm tắt, bố cục</b>
4 phần



Nờu nhng ý chớnh ca bi văn? - Tả khái quát về cảnh quan sông nớc Cà Mau.
- Tả cảnh kênh rạch, sông nớc đợc giới thiệu rất
tỉ mỉ rõ ràng đúng với tên gọi ca nú.


- Tả dòng sông Năm Căn.
- Tả chợ Năm Căn.


<b>3. Phõn tớch</b>
Bi vn miờu t cnh gỡ? n tng ú l


gì?


<b>a) ấn tợng bao trùm về sông nớc Cà Mau</b>
- Kênh rạch chằng chịt: chi chít nh mạng nhện
- Màu xanh bất tận: xanh trời, xanh nớc, xanh
cây l¸, khu rõng xanh 4 mïa


Nhận xét màu sắc? -> Màu sắc tơi đẹp, dịu mát căng tràn đầy sức
sống. Cảnh hùng vĩ, đa dạng


Xen vào đó là gì? - Âm thanh rì rào của tiếng sóng -> cảnh sống
động hơn.


Nhận xét cảnh sông nớc Cà Mau? => cảnh sông nớc Cà Mau thật đẹp, phong phú
và đa dạng


<b>b) Cách đặt tên cho từng con sông, con kênh</b>
Các con sông, con kênh đợc đặt tên


nh thÕ nµo?



- Gọi theo từng đặc điểm riêng biệt của nó.
+ Rạch Mái Giầm + Kênh Bọ Mắt


+ Kªnh Ba KhÝa + XÃ Năm Căn


-> Mi 1 con sụng, rch u có nét riêng rất đặc biệt.
<b>c) Dịng sơng Năm Căn</b>


Dịng sông Năm Căn đợc tác giả miêu
tả nh thế nào?


- Mênh mông, nớc đổ ầm ầm
- Cá nớc hàng đàn


- Hai bên bờ rừng đớc cao ngất


Nhận xét về dòng sông ấy? => Rộng lớn, hùng vĩ mang vẻ đẹp dữ dội,
nguyên sơ đầy sức sống.


<b>d) Chợ Năm Căn</b>
Chợ Năm Căn đợc hiện lên nh thế


nµo?


- Nằm sát bên bờ sông ồn ào đông vui tấp np,
cnh mua bỏn thun tin.


- Sự hoà hợp các dân tộc Việt - Hoa
<b>4. Tổng kết</b>



Khái quát về giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích?


Hc sinh c ghi nh.


- NT miêu tả, thuyết minh, giải thích, thủ pháp
liệt kê, so sánh.


- Cnh sụng nc C Mau có vẻ đẹp rộng và lớn,
hùng vĩ đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn
là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo
ở vùng đất tận cùng phía nam Trung Quốc.
<b>III. Luyện tập</b>


Häc sinh lµm BT SGK BT 1, 2 (SGK) 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TuÇn 20 Tiết 78</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> So sánh</b>



A. Mục tiêu bài học:


- Học sinh hiểu đợc so sánh là gì.
- Cấu tạo của phép so sánh.


- Nhận biết đợc phép so sánh trong văn bản.



- Cã ý thøc vËn dông phép so sánh trong khi nói và viết.

B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn .
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


Phã tõ lµ gì? Các loại phó từ? Chữa bài tập số 2.

3. Bài mới



<b>i. so sánh</b>
<b>1. Bài tập: </b>SGK
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh


so sánh?


<b>* Nhận xét</b>


- Những tËp hỵp chøa hình ảnh so sánh: búp
trên cành, hai dÃy trờng thành



- Những sự vật, sự việc nào so sánh với
nhau?


- Cỏc s vật, sự việc đợc so sánh: trẻ em so sánh
với búp trên cành.


Rừng đớc dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy
trờng thành..


- Vì sao có thể so sánh nh vậy? - Vì sự tơng đồng giữa sự vật, sự việc này với sự
vật, sự việc khác.


- So sánh các sự vật, sự việc với nhau
để làm gì?


- Mục ớch:


+ Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc
quen thuộc.


+ Gợi cảm giác cụ thể, hấp dẫn, gợi cảm, gợi
hình ảnh.


So sánh sự khác nhau giữa các câu
trên với câu Con mèo


- Cách so sánh này khác tạo ra sự tơng phản
giữa hình thức và tính chÊt cđa sù vËt.



Vậy em hiểu so sánh là gì? => So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
<b>II. Cấu tạo của phép so sánh</b>
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh


so sánh trong các câu đã dẫn phn I
vo mụ hỡnh.


1. Bài tập


Mô hình phép so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>sánh)</b> <b>so sánh)</b>


Trẻ em Nh Búp trên


cành


Rng c Nh


Hai dÃy
tr-ờng thành
vô tận


* Các từ so sánh: Nh, là, giống nh, tự nh, bằng
hơn


* Cấu tạo của phép so sánh



a) Vắng từ ngữ chØ ph¶n diƯn so s¸nh, tõ so
s¸nh, vỊ B tríc A


b) Từ so sánh và vế B đợc đảo lên trớc về A
Chí lớn ơng cha nh Trờng Sơn
Lịng mẹ bao la sóng trào nh Cửu Long
Con ngời không chịu khuất phục nh tre mọc
thẳng.


2. KÕtluËn
Ghi nhí: SGK


Học sinh đọc to phần ghi nhớ
<b>III. Luyện tập</b>


Học sinh làm BT theo nhóm. Bài tập 1: Gợi ý
a) So sánh đồng loại
- So sỏnh ngi vi ngi:


Ngời là Cha, là Bác là Anh
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ
So sánh vật với vật:


Đêm nằm vuốt bụng thở dài
Thở ngắn bằng chạch thở dài bằng lơn
b) So sánh khác loại


So sánh vật với ngời:


Đờng nở ngực những hàng dơng liễu nhỏ


ĐÃ litªn xanh nh tãc ti 15


Chí ta nh núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm dậy cánh đồng
Lũng ta nh nc Hng giang y


Xanh biếc lòng sông những bóng thông
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: So sánh là gì? Cấu tạo mô hình so sánh?</b>


<i><b>5. HDVN</b></i><b>: - Học bài, làm</b> BT 2, 3


- Soạn bài: Quan sát tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.


Tuần 20


Bài 19 - Tiết 79


Quan sát tởng tợng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hc sinh nắm đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.


- Hình thành các kĩ năng trên khi nhận diện các đoạn bài văn miêu tả.
- Biết vận dụng các yếu tố này trong khi viết văn miêu tả.


- Tích hợp.


B. nội dung các bớc lên lớp



<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


ThÕ nào là văn miêu tả?

3. Bài mới



<b>*Tìm hiểu các khái niÖm</b>


- Quan sát: Dùng các giác quan mắt,
tai, mũi để nhìn nhận sự vật, sự việc.
- Tởng tợng: Hình dung ra cái cha có
để tởng tợng, so sánh


- Nhận xét: Đánh giá sự vật, sự việc,
tỏ thái độ khen, chê.


<b>I. Vai trò và tác dụng của</b>
<b>quan sát, tởng tợng, so</b>
<b>sánh và nhận xét trong</b>
<b>văn miêu tả</b>


Hc sinh c 3 on bn SGK <b>1. Tìm hiểu các on vn SGK</b>
<b>(27)</b>


Đoạn 1 tả cái gì? * Đoạn 1: Tả chàng Dế Choắt gầy


gũ, m yu, ỏng thng
- Mi on vn giúp em hình dung ra


những đặc điểm nổi bật gì của sự vật


và phong cảnh?


- Các đặc điểm đợc thể hiện qua các
từ ngữ, hình ảnh.


- Những đặc điểm nổi bật đó đợc thể
hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào?


GÇy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề,
ngẩn ngẩn, ngơ ngơ


* Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và
hùng vĩ của sụng nc C Mau.


- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện:


Ging chi chít nh mạng nhện, trời
xanh, nớc xanh, rừng xanh, rì rào bất
tận, mênh mơng, ầm ầm nh thác.
* Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp,
vui náo nức nh ngày hội.


- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện
Chim ríu rít, cây gạo nh tháp đèn
khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp
nõn, nến trong xanh.


- Để tả đợc những đoạn văn nh trên ngời
viết cần có những năng lực gì?



Häc sinh
tr¶ lêi


=> Ngời viết phải quan sát, tởng
t-ợng, so sánh và nhËn xÐt.


- Hãy tìm những câu văn có sự liên
ởng và so sánh trong mỗi đoạn. Sự
t-ởng tợng v so sỏnh y cú gỡ c ỏo?


- Những câu văn có sự tởng tợng, so
sánh:


+ Nh g· thuèc phiÖn, nh ngời cởi
trần mặc áo zi nê.


+ Nh mạng nhện, nh thác, nh ngời
bơi ếch, nh d·y trêng thµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-> Các hình ảnh so sánh, tởng tợng,
liên tởng đều đặc sắc vì nó thể hiện
đúng, rõ hơn, cụ thể hơn về đối tợng
và gây bất ngờ lý thú cho ngời đọc.
* Xét đoạn văn của Đoàn Giỏi:.
Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn


ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi
những chữ gì? Những chữ đã bỏ đố đã
ảnh hởng đến đoạn văn nh thế nào?



Häc sinh
lµm


- Tất cả những chữ bị bỏ đi đó đề là
những động từ, tính từ, những so
sánh, liên tởng và tởng tợng làm
đoạn vn tr lờn chung chung v khụ
khan.


- Để làm bài văn miêu tả, trớc hết phải
làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần 20


Bµi 19 - Tiết 80


Quan sát tởng tợng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả


A. Mc tiờu cn t:


- Học sinh nắm đợc các kiến thức quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét của tiết 79,
vận dụng vào làm các bài tập.


- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



3. Bµi mới



<b>II. Luyện tập</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các
bài tập trong SGK


Hc sinh
c on


văn


<b>Bi tp 1</b>
on vn t cnh Hồ Gơm, tác giả đã


quan sát và lựa chọn những hình ảnh
đặc sắc và tiêu biểu nào?


- Đoạn văn tả cảnh Hồ Gơm qua 1
số hình ảnh, chi tiết rất tiêu biểu:
Câu son bác từ bờ rạ ra đếp tháp
giữa h.


- Điền các từ vào chỗ chấm:
Làm bài


tập


1. Hå nh chiÕc g¬ng bầu dục lớn,
sáng long lanh



2. Cầu Thê Húc màu son uốn cong
con nh con tôm.


3. Mái đền cổ kính bên gốc đa già
4. Tờng rêu xám xịt


5. Cá mäc xanh um
<b>Bµi tËp 2</b>


Dế Mèn có thân hình đẹp, cờng
tráng nhng tính tình rất ơng bớng,
kiêu căng.


- Những hình ảnh tiêu biểu và đặc
sắc làm nổi bật:


+ Rung rinh bãng mỡ
+ Đầu to, nổ từng tảng


+ Răng đen nhánh, nhai ngoàm
ngoạp


+ Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu
và lấy làm hÃnh diện lắm.


+ Râu dài rất hùng tráng.
<b> Bài tập 3:</b>


Đặc điểm của ngôi nhà hay văn


phòng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mái


- Tờng, cửa trang trí
<b>Bài tập 4:</b>


Tả quang cảnh 1 buổi sáng trên quê
hơng em


- Liên tởng và so sánh và hình ảnh,
sự vật sau với những gì?


+ mặt trờ nh quả cầu lửa - nh 1 mâm
lửa


+ BÇu trêi nh 1 chiÕc lång bµn
khỉng lå


+ Hàng cây - bức tờng thành - nh
những vệ sĩ đứng canh.


+ Nói nh chiÕc bát úp xếp hành
+ Những ngôi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 21


Bµi 20 - Tiết 81


Bức tranh của em gái tôi



<i><b>(T Duy Anh)</b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và mieu tả
tâm lý nhân vật trong tỏc phm.


- Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phát triển tâm lý nhân
vật.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Dịng sơng Năm Căn và chợ Năm Căn đợc miêu tả nh thế nào? Hãy phân tích?

3. Bài mới



<b>i. t×m hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>


Nêu vài nét về tác giả? Học sinh


trả lời


Tạ Duy Anh 1959 quê Chơng Mỹ
-Tỉnh Hà Tây


<b>2. Tác phẩm </b>



Truyn ngn đợc in trong “Con dế
ma” 1999. Truyện đạt giải nhì trong
cuộc thi viết “Tơng lau vẫy gọi” của
báo thiên niên Tiền Phong.


<b>3. Tóm tắt</b>
HÃy tóm tắt những sự việc chính của


truyện?


Học sinh
trả lêi


- Giới thiệu về 2 anh em Kiều Phơng
(Mèo). Anh đặt tên cho em là Mèo
vì em hay nghịch bẩn, bừa bãi.
- Mèo bí mật tự học vẽ, tài hoa hội
hoạ của Mèo đợc chú Tiến Lê bất
ngờ phát hiện.


- Tâm trạng và thái độ bực bội, buồn
rầu của ngời anh trớc sự việc ấy.
- Kiều Phơng vẽ thành công - giải
nhất - cả nhà vui mừng, ngời anh
cũng đi xem triển lãm tranh của em.
- Đứng trớc bức tranh của Kiều
Ph-ơng, ngời anh hối hận vơ cùng bởi
tâm hồn trong sáng và lịng nhõn hu
ca ngi em.



<b>4. Giải thích từ - ngôi kể</b>


- Giật sững: giật mình và sững sờ
- Thơi miên: là từ chỉ trạng thái tinh
thần con ngời bị chế ngự, nh mê
man vô thức không điều khiển đợc
lý trí bị thu hút cả tâm trí vào bức
tranh.


Ng«i kĨ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lêi kĨ cđa ngêi anh
ViƯc lùa chän vai kÓ nh vËy cã tác


dụng gì?


Học sinh
trả lời


Vic la chn vai k nh vậy có tác
dụng sát với chủ đề để ngời anh bày
tỏ sự hối hận một cách chân thành.
<b>II. Đọc và tìm hiểu truyện</b>
<b>1. Giới thiệu nhân vật</b>


Trong trun gồm những nhân vật
nào? Ai là nhân vật chính? Tại sao em
lại cho nhân vật ấy là chính?


Học sinh


trả lời


Gồm: ngời anh, Kiều Phơng, bố mẹ,
chú Tiến Lê.


Nhân vật chính: ngời anh, ngêi em
Nh©n vËt trung t©m: Ngêi anh


Vì chủ đề của truyện biểu hiện sự ăn
năn, hối hận, ghen ghét đố kị của
ngời anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TuÇn 21


Bµi 20 - Tiết 82


Bức tranh của em gái tôi


<i><b>(Tip)</b></i>
A. Mc tiêu cần đạt:


- Phân tích để thấy đợc diễn biến tâm lý của ngời anh.
- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện.


B. néi dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy? Của ai?


3. Bài mới



<b>2. Diễn biến tâm trạng của nhân</b>
<b>vật ngời anh qua các thời điểm</b>
Trong cuộc sống hàng ngày, thái độ


của ngời anh đối với em gái đợc bộc lộ
nh thế nào?


Häc sinh
tr¶ lêi


<i><b>a) Trong cuộc sống hàng ngày: từ</b></i>
trớc cho đến lúc thấy em gái tự chễ
màu vẽ


- Coi thêng, khã chịu, gọi em là
Mèo theo dõi việc làm bí mật của
em.


<i><b>b) Khi tài năng hội hoạ ở em gái </b></i>
<i><b>đ-ợc phát hiện</b></i>


Khi chỳ Tin Lờ phỏt hin ra tài năng
hội hoạ của ngời em thì mọi ngời
trong gia đình tổ thái độ nh thế nào?


Häc sinh
tr¶ lêi



- Mọi ngời xúc động mừng rỡ, ngạc
nhiên.


- Riêng ngời anh có tâm trạng không
vui


- Vì sao ngời anh có tâm trạng không
vui nh vậy?


Học sinh
trả lời


Bi: Ghen ghét, đố kị với tài năng
của em, cảm thấy mình thua kém và
thấy mọi ngời chỉ chú ý đến em mà
không chú ý đến mình.


<i><b>c) Khi lÐn xem nh÷ng bøc tranh</b></i>
<i><b>em g¸i vÏ</b></i>


Khi lén xem bức tranh của em gái.
Ngời anh có thái độ nh thế no?


Học sinh
trả lời


- Trút ra 1 tiếng thở dài: thể hiƯn sù
bn ch¸n, bÊt lùc nhËn ra r»ng:
§øa em g¸i bÈn thỉu tài năng
hơn mình nhiều.



- Ngời anh hay gắt gỏng, bực bội,
xét nét vô cớ đối với em.


<i><b>d) Khi đứng trớc bức tranh giải</b></i>
<i><b>nhất của em gái trong phòng trng</b></i>
<i><b>bày.</b></i>


Em cã biÕt nhËn xÐt cña em vỊ bøc
tranh?


- Bức chân dung: rất đẹp


“mỈt chó bé toả ra 1 thứ ánh sáng rất
lạ


Đứng trớc bức tranh, ngời anh có tâm
trạng nh thế nào?


Học sinh
trả lời


- Giật sững - ngỡ ngàng, hÃnh diện
xấu hổ muốn khóc


Câu nãi cuèi cïng cña ngêi anh thể
hiện điều gì?


- Câu nói cuối cùng của ngời anh thể
hiện sự hối hận, sự ăn năn tự nhận


thức về bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng hơn, nhËn ra t©m hån trong
sáng, nhân hậu cña em biÕt sửa
mình.


<b>3. Nhân vật ngời em.</b>


Nêu nhận xét của em về nhân vật này? - Là một cô bé nhanh nhẹn, tò mò,
thông minh, nghịch ngợm, tài năng
hội hoạ chớm nở tõ nhá.


- Hiểu tính anh, yêu thơng anh.
- Đặc biệt là tâm hồn - nhân cách
cao thợng của ngời em đã làm cho
ngời anh tự nhận ra lỗi lm ca
mỡnh.


TK:


Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế tâm lý
nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ
nhất.


Ni dung: Câu chuyện cho thấy tình
cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng
nhân hậy của em gái đã giúp cho
ng-ời anh nhận ra phần hạn chế của
mình.



Häc sinh
thảo luận
làm bài tập


Củng cố: Luyện tập
Làm bài tập 1, 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TuÇn 21


Bµi 20 - TiÕt 83


Lun nãi vỊ quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả


A. Mc tiờu cn t:


- Rèn kỹ năng nói trớc tập thể lớp, qua đó nắm vững hơn các kỹ năng quan sát, liên
tởng, tởng tợng, so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.


- Học sinh nói dựa trên bài đã đợc chuẩn bị sẵn ở nhà.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Phân chia theo tổ nhóm, cử nhóm, tổ trởng
lên trình bày. Học sinh nghe - nhận xét - ỏnh giỏ.


<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>



<b>Gợi ý:</b>


Từ truyện Bức tranh của em gái tôi nêu những suy nghĩ của em về 2 nhân vật
này?


<i><b>a) Nhân vật Kiều Phơng: Tởng tợng dựa trên nội dung truyện</b></i>


- Hình dáng: nhỏ nhắn, mặt luôn bị bẩn, xinh xắn có 2 bím tóc tết gän gµng


- Tính cách: hay lục lọi, tị mị, hồn nhiên trong sáng, yêu thơng anh, có tài năng
hội hoạ, giàu lịng nhân hậu và độ lợng.


<i><b>b) Nh©n vËt ngêi anh</b></i>


- Hình dáng: Qua bức tranh tự hoạ của em gái ta có thể hình dung ngời anh đẹp trai,
sáng sủa, đơi mắ sáng.


- Tính cách: Ln nhìn em với cái nhìn mặc cảm, ghen tị nhỏ nhen. Khi thấy mọi
ngời khơng để ý đến mình, đố kị trớc tài năng của ngời khác. Ân hận, ăn năn hối lỗi, tự
nhận ra lỗi lầm của mình.


<b>Bài tập 2: Bằng cách quan sát, so sánh, liên tởng, tởng tợng và nhận xột lm ni bt</b>
<b>nhng c im chớnh.</b>


- Hình dáng
- Tính c¸ch
- NhËn xÐt chung


Yêu cầu: học sinh chuẩn bị theo tổ, từng tổ cử đại diện lên trình bày, nói to, rõ ràng,


khơng nhìn sách. Giáo viên, học sinh nhận xột - ỏnh giỏ cho im


Chuẩn bị tiếp bài tập cho tiÕt sau
T 1, 2 BT 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bµi 20 - TiÕt 84


Lun nói về quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả


A. Mc tiờu cn t:


- Rèn kỹ năng nói trớc tập thể lớp, qua đó nắm vững hơn các kỹ năng quan sát, liên
tởng, tởng tợng, so sánh, và nhận xét trong vn miờu t.


- Làm tốt các bài tập.


- Luyện kỹ năng nhận xét cách nói của bạn.
B. nội dung các bíc lªn líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra s s</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


Trong quá trình luyện nãi.
<i><b>3. Bµi míi</b></i>


- Học sinh chuẩn bị các bài tập đã giao ở nhà, xem xét lại cử đại diện ờn trỡnh by
trc lp.


- Phân theo tổ



- Học sinh còn lại nghe và nhận xét


Yờu cu: Núi to, rừ rng theo dàn ý đã chuẩn bị không đọc
<b>Bài tập 3: Gợi ý lập dàn ý</b>


<i><b>* Mở bài: Giới thiệu đêm trăng ở nơi em đang sống (có thể là đêm trăng bình thờng</b></i>
hoặc đêm trăng trung thu)


<i><b>* Thân bài: Miêu tả đêm trăng theo trình tự</b></i>
- Đêm trăng sáng rất đẹp vào dịp trung thu


- Đêm trăng đó rất đặc sắc: Bầu trời cao, trong xanh vời vợi, trăng tròn vành vạch.
Trăng toả ánh sáng khắp không gian: cây cối nhà cửa, đờng làng ngõ xóm tràn ngập ánh
trăng.


- ánh trăng len lỏi hỏi thăm đến từng nhà từ miền núi Trung Du - đồng bằng.
- Đâu đâu cũng tràn ngập ánh trăng.


<i><b>* Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng đó</b></i>


Đêm trăng thật đẹp, khiến em càng cảm thấy yêu cảnh vật quê hơng, đất nớc ta.
<b>Bài tp 4: </b>


Gợi ý: lập dàn ý tả về quang cảnh 1 buổi sáng bình minh trên biển.
<i><b>Mở bài: Giới thiệu quang cảnh 1 buổi sáng trên biển</b></i>


Bo 1 bui sáng, quang cảnh trên biển thật là đẹp, khơng khí trong lành và mát mẻ.
<i><b>Thân bài: Tả biển theo 1 trỡnh t</b></i>



+ Mặt trời mới nhổ lên khỏi biển.
+ Bầu trời cao trong xanh.


+ Mặt biển trong xanh
+ Sóng vỗ rì rầm


+ BÃi cát chạy dài - mịn màng


+ Nhng con thuyền bắt đầu ra khơi với 1 ngày lao động mới.


<i><b>Kết bài: cảnh biển vào 1 buổi sáng thật đẹp, khơng khí trong lành, mát mẻ khiến</b></i>
chúng ta vơ cựng d chu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gợi ý: Miêu tả hình ¶nh ngêi dịng sÜ trong c¸c trun cỉ


<i><b>Mở bài: Giới thiệu chàng dũng sĩ mà mình định tả (Thạch Sanh)</b></i>


<i><b>Thân bài: Miêu tả ngoại hình - tính cách, việc làm - hành động của ngời dũng sĩ</b></i>
Thạch Sanh.


- Thạch Sanh là con trời đợc đầu thai xuống hạ giới.
- Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống bên cạnh gốc đa.


- Thạch Sanh to cao, khoẻ mạnh, vạm vỡ, bắp thịt ni cun cun, mỡnh trn, úng
kh.


- Thạch Sanh hiền lành chăm chỉ, chất phác cả tin


- Thch Sanh kt ngha anh em với Lý Thơng vì mong ớc có một mái ấm gia đình.
- Thạch Sang giết chằn tin, đại bàng cứu công chúa và con vua thuỷ tề.



- Thạch Sanh đợc giải oạn - đánh thắng 18 nớc ch hầu lấy cơng chúa.
<i><b>Kết bài: Hình ảnh dũng sĩ Thạch Sanh thật đẹp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 21 - Tiết 85


Vợt thác


<i><b>(Vừ Qung)</b></i>
A. Mc tiêu cần đạt:


- Cho học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp
của ngời lao động đợc miêu tả trong bài.


- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động của con
ngời.


B. néi dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kim tra s s</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


Nêu cảm nhËn cđa em vỊ nh©n vËt ngêi anh trong trun Bức tranh của em gái tôi

3. Bài mới



<b>i. giới thiệu tác giả, tác</b>
<b>phẩm </b>


Nêu vài nét về tác giả? Học sinh



trả lời


<b>1) Tác giả</b>


Võ Quảng 1920 Quê Quảng Nam
-nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
<b>2) Tác phẩm</b>


Bài Vợt thác trích từ chơng XI của
truyện Quê Nội viết 1974.


<b>3. Tãm t¾t</b>


- Con thun nhổ sào, ngợc dòng
sông qua đoạn sông phẳng lặng
chuẩn bị vợt nhiều thác nớc. DHT
(th¶) chØ huy thun


- Dợng Hơng Th thả sào vợt thác
trông đẹp một vẻ đẹp khoẻ khoắn
- Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến
tới vùng đồng ruộng cao ngun.
<b>4. Bố cục:</b> 3 phần


T×m hiĨu chó thích SGK
<b>II. Đọc phân tích</b>


<b>1. Cảnh dòng sông và 2 bên bờ</b>
Cảnh dòng song và 2 bên bờ qua sự



miờu tả trong bài đã thay đổi nh thế
nào theo từng chặng ng ca con
thuyn?


Học sinh
trả lời


- Dòng sông rộng, chạy êm ả, gió nồ
thổi thuyền lớt bon bon.


- Cảnh thuyền trở các loại hàng lâm
sản xi dịng nặng nề, chậm chạp.
- Cảnh những chò cây cỏ thụ dọc 2
bên bờ dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm lặng nhìn (nhân hố)


- Cảnh núi chắn đột ngột bỏo hiu
on sụng lm thỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Hình ảnh DHTh chỉ huy thuyền</b>
<b>vợt thác</b>


Cnh con thuyn vt thỏc ó đợc miêu
tả nh thế nào?


Häc sinh
tr¶ lêi


- Dịng sơng nh dựng đứng lên, nớc
không chảy mạnh, chảy xiết mà từ


trên cao phóng xuống hết sức nhanh,
mạnh nh chặt đứt dũng sụng, nh rn
t uụi.


- Hình ảnh Dợng Hơng
HÃy tìm những từ ngữ miêu tả hình


nh, hnh ng của nhân vật Dợng
H-ơng trong vuộc vợt thác?


Häc sinh
t×m.


+ đánh trần, co ngời phóng chiếc sào
xuống lịng sơng.


+ Gh× chặt trên đầu sào, lấy thế trụ
lại.


+ Th so, rỳt sào nhanh nh cắt.
Những cách so sánh nào đợc sử dụng? + Dợng Hơng Th nh 1 pho tợng


đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh
ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào nh 1 hip
s ca Trng Sn.


Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh? Học sinh
trả lời



-> Rất hay


+ Sức khoẻ rắn chắc So sánh
+ Tầm vóc và sức khoẻ phi thờng.


Nhận xét về Dợng Hơng? Học sinh


nhận xét.
Bổ sung ý


kiến


=> L ngi lao động quả cảm, bình
tĩnh, dày dặn kinh nghiệm đồng thời
là ngời nhu mì trong cuộc sống.
TK:


Nghệ thuật: Tả cảnh, tả ngời từ điểm
nhìn trên con thuyền theo hành trình
vợt thác rất tự nhiên, sinh động.
Nội dung: bài văn miêu tả cảnh vợt
thác của con thuyền trên sông Thu
Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức
mạnh của con ngời lao động trên
nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng
vĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bµi 21 - TiÕt 86


So s¸nh



A. Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm đợc các kiểu so sánh.


- Tác dụng nghệ thuật của phép so sánh đã dùng trong văn bản và tác dụng của các
kiểu so sánh ấy.


- Phân tích đợc các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản và tác dụng của các
kiểu so sánh ấy.


- VËn dơng cã hiƯu quả các kiểu so sánh trong nói, viết.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kim tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


ThÕ nµo lµ so sánh? Cấu tạo của phép so sánh?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>i. các kiểu so sánh</b>


Đọc ví dụ trên bảng <b>1. Ví dụ: SGK</b>


- HÃy nhắc lại những từ so sánh (nh,
nh là, bằng, tựa, hơn)


Học sinh
trả lời



<b>2. Nhận xét</b>
- Trong khổ thơ này có các từ so sánh


ấy không?


- Trong kh thơ này khơng có từ so
sánh đó.


- T×m phÐp so sánh trong khổ thơ? - Phép so sánh


+ Những ngôi sao (sự vật đợc so
sánh)


+ Mẹ đã thức (sự vật dùng để so
sỏnh)


+ Chẳng bằng (từ so sánh)
- Phép so s¸nh 2:


+ Mẹ (sự vật đợc so sánh)


+ Ngọn gió (sự vật dùng để so sánh)
+ Là (từ so sánh)


- Trong các phép so sánh trên từ dùng
để so sánh cú gỡ khỏc nhau?


Học sinh
trả lời



- Trong các phép so sánh trên từ so
sánh có khác nhau.


+ Chẳng b»ng: vÕ A kh«ng ngµng
b»ng vÕ B.


+ Lµ: VÕ A ngang b»ng vế B
- HÃy tìm 1 số câu văn, thơ có dùng


phép so sánh mà có từ so sánh nh vậy?


Học sinh
trả lời


- Tìm:


Quờ hng l chựm kh ngt (NB)
Quờ hng l ng i hc (NB)


+ Thà rằng ăn bát cơm rau
Con hơn cá thịt nói nhau nặng lời


( Không NB)
Qua vÝ dô em thÊy cã mÊy kiểu so


sánh?


Học sinh
trả lời,
nhận xét



=> Có 2 kiểu so sánh
- So sánh ngang bằng


- So sánh không ngang b»ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đọc ví dụ (SGK) 42 Học sinh
c


<b>1. Ví dụ</b>
Tìm các phép so sánh trong đoạn văn? <b>2. NhËn xÐt</b>


- Câu văn có sử dụng phép so sánh
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn…..
+ Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo
+ Có chiếc lá nh thầm bảo rằng…
+ Có chiếc lá nh sợ hãi…


Trong đoạn văn phép so sánh có tác
dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự
việc?


Häc sinh
tr¶ lêi


- Phép so sánh hay, giàu hình ảnh,
gợi cảm và xúc động.


- Đối với việc miêu tả sự vật, sự
việc. Sự vật đợc đem ra ra so sánh là


những chiếc lá, chiếc lá đợc so sánh
trong hoàn cảnh đã rụng. Chiếc lá
gợi ra những liên tởng những chiều
và sâu sắc, tác giả đã sử dụng phép
so sánh linh hoạt tài tình: Chỉ là 1
chiếc lá mà có đủ các cung bậc tình
cảm: vui, buồn của con ngời đợc gửi
gắm vào đị.


<b>III. Lun tËp</b>
VËy phép so sánh có tác dụng gì? Học sinh


nhận xét
trả lêi.


=> So sánh có tác dụng gợi hình
giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc
đợc cụ thể , sinh động vừa có tác
dụng biểu hiện t tởng tình cm sõu
sc.


<b> Bài tập 1: Gợi ý</b>


a) Tâm hồn tôi là một buổi tra hè (ngang bằng)
b) Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm


Cha bng nhú nhọc đời Bầm 60 (không ngang bằng)
c) Nh nằm trong gic mng (ngang bng)


ấm hơn ngọn lửa hồng (không ngang bằng)



Phân tích tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm của 1 phép so sánh
Câu tâm hồn tôi là một buổi tra hÌ”


Lấy sự vật trìu tợng phi vật thể khơng định lợng đợc “tâm hồn” đem so sánh với “1
buổi tra hè”. KN tg đối cụ thể, gắn với kỉ niệm đó là thời gian, cụ thể 1 khơng gian đầy
nắng gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phợng đỏ, chính điều đó cho thấy “Tâm hồn tơi” là 1
tâm hồn nhạy cảm, phong phú đa dạng, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và không
khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai trẻ, hồn nhiên vô t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bµi 21 - TiÕt 87


Chơng trình địa phơng - tiếng việt
Rèn luyện chính tả


A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh phân biệt các phụ âm: tr; ch; s; x; r/s,g; l,n;
- Viết đúng các cặp phụ âm - nguyên âm hay mắc lỗi.
- Làm mt s cỏc bi tp.


B. nội dung các bớc lên líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


3. Bµi míi



<b>i. lµm mét sè bµi tập</b>
<b>chính tả</b>



<b>a) Bài tập điền bài chỗ trống dới </b>
<b>đây</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
tập - nhận xét các viết?


Học sinh
trả lời


Tr, ch; s, x; r,d, gi; l,n
- Con <b>ch</b>n chn
- ChÝch ch


DỴo <b>d</b>ai, dÌ <b>d</b>ặt, <b>r</b>eo hò, ao <b>ch</b>uôm,
bảnh <b>ch</b>ọẹ, dẻo <b>d</b>ai, rõ <b>r</b>ệt, <b>x</b>oăn tóc,
<b>x</b>oèn xoẹt, <b>l</b>ên núi, cho <b>n</b>ên.


<b>b) Chọn từ thích hợp điền vào ô</b>
<b>trống</b>


- <b>Giú</b> thi mnh, dõy điện đứt, đèn
phụt tắt.


- Chiếc bè <b>trơi</b> xi dịng. Tiếng chó
<b>sủa</b> trong nắng sớm nh xuan tan
màn sơng mai màu <b>trăng (xỏm)</b>
c.


- Lúa chiêm <b>lấp ló</b> đầu bờ.



Hễ nghe tiếng <b>sấm</b> phất cờ mà lên.
- Chú gà trống <b>choai</b> nhảy lên nóc
chuồng cất tiếng gáy.


<b>Bài tập 3: Điền dấu thanh ?, ~ vào</b>
<b>những từ gạch dới.</b>


Mi ngy nào lúa mới vào đòng.
Ngoảnh đi ngoảnh lại nay lúa đã
chín. Khắp Hợp tác xã sôi nổi lao
vào công việc sửa soạn gặt. Các bễ
lị rèn phì phị không nghỉ. Hàng
chục xe cải tiến đợc sửa chữa lại cho
thêm dầu mỡ vào.


<b>Bµi tập 4: Phát hiện lỗi sai trong</b>
<b>các câu sau:</b>


- Vùng này ngời ta hay rùng ngựa để
- Tôi dở vở ra sem lại kéo se bài.
- Họ là những ngời xinh xau đẻ
muộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>viết đọc cho đúng chính</b>
<b>tả</b>


1. Khi đọc: phát âm chuẩn, đúng từ
tồn dân, chuẩn chính tả, tránh mắc
lỗi.



2. Khi viết: đối với ph õm


- tr - ch: trớc uô, oe, oa (và) ghi ch
không ghi tr ngoại lệ.


- Phát âm l/n trớc oâ, oe, oô, uy, oă
ghi l không ghi n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tuần 22 Tiết 88</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Phơng pháp tả cảnh</b>



<b>Viết bài tập làm văn tả cảnh ( làm ở nhà)</b>


A. Mục tiêu bài học:


- Cho học sinh biết cách tả cảnh, hình thức, bố cục 1 bài văn tả cảnh - kỹ năng quan
sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả trình bày bố cc.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:



Tho lun, vn ỏp, nêu vấn đề.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Thế nào là quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn</b></i>
miêu tả?


3. Bài mới



<b>i. phơng pháp viết văn tả cảnh</b>
Văn bản a miêu tả hình ¶nh D¬ng


H-ơng Th trong một chặng đờng của
cuộc vợt thác. Tại sao có thể nói, qua
hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung
đợc những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở
khúc sơng có nhiều thác dữ?


<b>1. Bµi tập.</b>


<i><b> Đọc và tìm hiểu 3 văn bản SGK (45, 46)</b></i>
a) Tả hình ảnh dợng Hơng Th


- Qua hỡnh nh Dợng Hơng Th ngời đọc có thể
hình dung đợc phần nào cảnh sắc ở khúc sơng
có nhiều thác dữ vì ngời vợt thác từ ngoại hình,


t thế, động tác đã phải đem hết sức mình, tinh
thần để chiến đấu cựng thỏc d.


+ Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai
hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn nh hiệp sĩ
Tr-ờng Sơn oai linh.


=> Dòng sông rất hiểm trở, nớc chảy mạnh dữ
dội.


b) Tả cảnh sắc vùng sông nớc Cà Mau theo 1
trình tự


- Theo trình tự:


Từ gần -> xa
Từ dới -> bờ
-> Trình tự hợp lý


<i><b>c) Dàn ý: 3 phần</b></i>


Mở bài: 3 câu đầu: tả khái quát về tác dụng, cấu
tạo màu sắc của luỹ tre.


Thân bài: Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre
Kết bài: Còn lại: Tả măng tre dới gốc
* Trình tự miêu tả


Khái quát: -> cụ thể, từ ngoài -> trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Vậy khi miêu tả chúng ta phải chú ý
điều gì?


=> Muốn tả cần


- Xỏc nh i tng miờu t (M i tng)
- La chn chi tit hỡnh nh


- Trình bày những điều quan sát theo 1 trình tự
hợp lý.


Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy
phần?


Nêu PP viết văn tả cảnh, bố cục bài
văn tả cảnh?


* Bố cục: 3 phần


MB: Gii thiu cảnh đợc tả


TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 trình tự
KB: Phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó


<b>2. KÕt luËn</b>


- Viết văn tả cảnh cần: xác định đối tợng, quan
sát lựa chọn, trình bày theo thứ t.


- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần


<b>II. Luyện tập</b>


HS làm BT theo nhóm. <b>Bài tập 1:</b>


Gợi ý: Tả lớp học theo trình tự: tả từ ngoài ->
trong; từ lóc trèng vµo -> hÕt giê


+ Cảnh học sinh nhận
+ Hc sinh chm chỳ lm bi


+ Giáo viên quan sát: học sinh làm bài
+ Thu bài


Học sinh tập viết phần mở bài - thân bài


Mở bài: vào ngày thứ 7 tiết 3, lớp chúng em làm
bài tập làm văn trên lớp.


<b>Bài tập 2</b>


Gợi ý: Tả cảnh san trờng lúc ra chơi: Tả theo
trình tự thời gian


- Trng ht tiết 2, giờ ra chơi đã đến
- Học sinh ùa ra sõn


- Cnh hc sinh chi ựa


- Các trò chơi diễn ra khắp sân trờng
- Trống vào lớp



- Cảm xúc cña ngêi viÕt


* Đề tập làm văn cho về nhà: Hãy tả cảnh ánh
trăng vào đêm trung thu ở quê hơng em.


<i><b>4. Củng cố: Nêu PP tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh?</b></i>
<i><b>5. HDVN: - Học bài, làm bài viết tả cảnh theo đề ra.</b></i>
- Chuẩn bị bài: Buổi học cui cựng.


<i><b>Tuần 23 Tiết 89</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Văn bản</b>



<b>Buổi học ci cïng</b>


<b>(Chun cđa mét em bÐ ngêi An - d¸t)</b>



A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
- T duy ngơn ngữ, mạch lạc.


- Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, yêu Tổ quốc.

B. Phng tin thc hin

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo



- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vấn đề, phân tích, bình giảng.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên vùng Trung Bộ?

3. Bài mới



Vn bn ny nờn c nh th no?


<b>i.</b> <b>Đọc văn bản và tìm hiểu</b>
<b>chú thích.</b>


<b>1. Đọc văn bản.</b>


c to, rừ rng, mch lc diễn cảm, chú ý
tên đất và tên ngời nớc ngoài.


<b>2. Chú thích.</b>
a) Tác giả


Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? An Phông Xơ Đô Đê 1840 - 1897 là nhà văn


Pháp, ông nổi tiếng về truyện ngắn.


b) Tác phẩm


Truyện Bài học cuối cùng lấy bối cảnh từ `
biến cố lịch sử sau cuộc chiến tranh Pháp Phổ
năm 1870 – 1871, níc Ph¸p thua trËn, 2 vïng
An- d¸t vµ Lo -ren giáp biên giới với Phổ bị
nhập vào nớc Phổ.


Truyện viết vỊ bi häc ci cïng b»ng tiÕng
Ph¸p.


c) Từ khó: SGK
Xác nh kiu VB v P TB?


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>
<b>1.Kiểu văn bản và PTBĐ</b>
- VBTS


- PTBĐ: tự sự, miêu tả.
HÃy nêu những sự viƯc chÝnh cđa


trun?


<b>2. Tãm t¾t</b>


- Phrăng trên đờng tới trờng.
- Diễn biến buổi học cuối cùng
+ Cảnh lớp học và thầy Hamen


+ Phrăng không thuộc bài


+Tái độ và c xử của thầy Hamen


+ ThÇy Hamen tiÕp tôc giảng bài, huớng dÉn
viÕt tËp.


- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của
thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Truyện đợc kể theo lời của nhân vật
nào? Thuộc ngôi thứ mấy?


- Ngôi kể: Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất qua
lời k ca PRng.


- Truyện chia làm mầy phần? - Bố cơc: 3 phÇn


Phần 1: Từ đầu -> vắng mặt con: trớc buổi học
quang cảnh trên đờng đến trờng và quang cảnh
ở trờng qua sự quan sát của PRăng.


PhÇn 2: TiÕp -> nhí m·i bi häc ci cïng
DiƠn biÕn bi häc cuối cùng


Phần 3: Còn lại: cảnh kÕt thóc bi häc ci
cïng


<b>4. Phân tích.</b>
Truyện gồm mấy nhân vật? Nhân vật



nào là chính?


Giới thiệu nhân vật: Thầy giáo, Phrăng
Nhân vật chính: Thầy giáo, Phrăng
a) Hình ảnh Phrăng


* Tâm trạng của Phrăng trớc buổi học
Phát hiện những nét chủ yếu về quang


cnh và tâm trạng Phrăng trên đờng
tới trờng?


- Định trốn học vì trễ giờ, sợ thầy hỏi bài nhng
em đã cỡng lại ý định ấy vội vã đến trờng.
- Ngạc nhiên: Khi thấy điều lạ trên đờng, cảnh
trờng yên tĩnh, trong lớp học trang nghiêm.
- Choáng váng: Khi biết đây là buổi học cuối
cùng.


- TiÕc ni, ©n hËn: vỊ sù lời học ham chơi
- Xấu hổ, tự giận mình: không häc bµi


- Kinh ngạc khi thấy mình hiểu bài đến thế
- Khâm phục và tự hào về ngời thầy. Thầy khơi
dậy trong chú tình cảm với tiếng nói dân tộc.
Nhận xét gì về nhân vật Phrăng? => Trong buổi cuối cùng, tâm trạng và nhận


thức của Prăng đã có những biến đổi sâu sắc cậu
đã hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học


tiếng Pháp nay muốn đợc học tập nhng khơng
cịn cơ hội.


<i><b>4. Củng cố: HS đọc diễn cảm truyện</b></i>
<i><b>5. HDVN: - Học bài, tóm tắt truyện</b></i>
- Soạn tiếp phần sau

<i><b>Tuần 23 Tiết 90</b></i>



<i><b>Ngµy soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Văn bản</b>



<b>Buổi học cuối cùng</b>


<b>(Chuyện của một em bÐ ngêi An - d¸t)</b>


<i><b> ( Tiếp theo)</b></i>



A. Mục tiêu bài học: ( Nh tiÕt 89 )


- Phân tích nhân vật thầy Ha men giúp học sinh nắm đợc cốt truyện và t tởng của
truyện. Truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói của
dân tộc.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1. </b><b></b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


Phan tích tâm trạng của Phrăng trớc buổi học và trong buổi học cuối cùng.

3. Bài mới



b) Hình ảnh thầy Ha men
Nhân vật thầy Ha men trong buổi häc


cuối cùng đã đợc miêu tả nh thế nào về
trang phục? Nhận xét?


- Trang phục: chiếc mũ lụa đen, thêu áo sơ đanh gốt
màu xanh lục diềm lá sen -> trang phục chỉ dùng
vào buổi lễ, phát phần thởng, đón thanh tra.


-> Với các ăn mặc đó, thầy Ha men đã chứng tỏ
ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng


- Thái độ của thầy đối với học sinh


Thái độ của thầy đối với học sinh? + Lời lẽ dịu dàng, nhẹ nhàng nhắc nhở nhng
không mắng (đi học muộn, không học bài)
+ Nhiệt tình kiên nhẫn giảng bài nh muốn
truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh.


Những lời nói về việc học tiếng Pháp? - Điều tâm niệm thiết tha của thầy muốn nói với


tất cả mọi ngời là: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau
dồi cho mình tiếng nói ngơn ngữ của dân tộc vì
nó là 1 biểu hiện của tình u nớc vì ngơn ngữ
khơng chỉ là tài sản quý giá của 1 dân tộc mà
con là chìa khố để mở ngục từ khi 1 dân tộc b
ri vo vũng nụ l.


+ Lời của thầy sâu sắc, tha thiết biểu hiện lòng
yêu nớc sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói dân
tộc.


- Hnh ng c ch của thầy lúc kết thúc buổi
học.


+ Nỗi đau đớn và xỳc ng ca thy ó lờn n
nh im.


Ngời tái nhợt, nghẹn ngào không nói hết câu
chỉ viết một câu nớc Pháp muôn năm




Hỡnh nh, thy hin lờn tht ln lao chân chính,
nhân từ độ lợng, biết dạy cho học sinh điều hay
lẽ phải, lòng yêu nớc, yêu tiếng mẹ .


c) Các nhân vật khác:



C gi Hụ de, Bỏc phỏt th cũ, các học sinh bày
tỏ lòng biết ơn của dân làng đối với thầy thể
hiện tình cảm thiêng liêng trân trọng đối với
tiếng nói của dân tộc mình


<b>5. Tỉng kÕt</b>
Kh¸i qu¸t về giá trị ND vµ NT cđa


trun?


- NT: Truyện xây dựng thành công nhiệm vụ
thầy giáo và Phrăng quá miêu tả ngoại hình, cử
chỉ, lời nói và tâm trạng của họ, ngôi kể 1, ngôn
ngữ tự nhiên giọng chân thành xúc động nhiều
câu cảm, phép so sánh, ẩn dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

vào vịng nơ lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng
nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa
khố chốn lao tù.


<b>III. LuyÖn tËp</b>


Cho học sinh làm BT1, 2 (7, 8) trong SGK
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: </b>HS đọc phần ghi nhớ( SGK)


<i><b>5. HDVN</b></i><b>: </b>- Häc bµi, lµm BT lun tËp
- Chuẩn bị bài: Nhân hóa<b>.</b>


<i><b>Tuần 23 Tiết 91</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>



<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Nhân hoá</b>



A. Mục tiêu Bài học :


- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hố.


- BiÕt dïng c¸c kiĨu nhân hoá trong bài viết của mình.
- Giáo dục ý thức học tiếng Việt.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho luận, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ s</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy kiểu so sánh? Nêu rõ từng kiểu.</b></i>
Tác dụng của phép so sánh?



3. Bài mới



<b>I. Nhân hoá là gì?</b>
<b>1. Bài tập</b> : SGK


c VD SGK (trên bảng) a. Thuyền rẽ sóng lớt bon bon nh đang nhớ
núi rừng phải lớt cho nhanh để về cho kịp.
b. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống
nớc.


Trong khổ thơ trên bầu trời đợc gọi là
gì?


* NhËn xÐt:


- Các hoạt động của mặt trời là gì? - Mặt trời đợc gọi bằng “ông”
- Hoạt động: mặc áo giáp ra trận
Các hoạt động này dùng để chỉ ngời


hay vËt?


- Hoạt động này: dùng để miêu tả công
nghiệp ngời nay dùng để gọi trời.


- Trong khổ thơ còn miêu tả hoạt động
của ai?


- Hoạt động của kiếm, múa



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

động của vật  nhân hố.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả


nµy?


- So với cách diễn đạt trên và cách
diễn đạt ở phần 2 nh thế nào? Nhận
xét?


- Cách diễn đạt ở phần 2 dùng những từ chỉ dành
cho sự vật còn các từ ở khổ thơ thờng dùng cho
con ngời. Từ đó cho thấy cách dùng nh vậy làm
cho các sự vật việc đợc miêu tả gần gũi với con
ngời.


VD: ab: Miêu tả con thuyền và chòm
cổ thụ có gì khác thêng?


- VD: ab: con thun: nhí


Chòm cổ thụ: đứng trầm ngâm
<b>2. Kết luận</b>:


- VËy em hiểu nhân hoá là gì?
Tác dụng của nhận hoá


Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối,
đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để
gọi hoặc tả ngời, làm cho chúng trở nên gần


gũi với con ngời, biểu thị những suy nghĩ
tình cảm của con ngi.


<b>II. Các kiểu nhân hoá</b>
<b>1. Bài tập:</b>


HS c bi tập a


b
c.


* Nhận xét
Trong các câu của abc sự vật no c


nhân hoá?


a. Miệng, tai, mắt, chân, tay
b. Tre


c. Trâu
Dựa vào những từ in đậm cho biết sự


vt trờn c nhân hoá bằng cách nào?


- Dùng từ vốn gọi ngời để gọi sự vật


- Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất để
chỉ hoạt động, tính chất của vật.


Qua VD: Em thấy có mấy kiểu nhân


hoá?


- Trò chuyện xng h« víi vËt nh víi ngêi
<b>2.KÕt ln</b>.


Cã 3 kiểu nhân hoá


- Dựng t vn gi ngi gi vật


- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của ngời để chỉ hoạt động, tính cht
ca vt


- Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời
<b>III. Luyện tập</b>


Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân
hoá trong đoạn văn.


Bài tập 1.
Phép nhân hoá:


Đông vui, mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít,
bân rộn.


Tỏc dụng: quang cảnh bến cảng đợc miêu tả
sống động hơn.


So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn
với đoạn văn trên.



Bµi tËp 2.


Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, sinh
động v gi cm hn.


So sánh 2 cách viết. Bài tập 3.


- Cách 1: VB biểu cảm.
- Cách 2: VB thuyết minh.
BT về nhà: BT 2, 5 SGK
BT6 trong sách BTNV 35
<i><b>4. Củng cố: Thế nào là nhân hoá? Các kiểu nhân hoá?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Chuẩn bị bài: Phơng pháp tả ngời.


<i><b>Tuần 23 Tiết 92</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> Phơng pháp tả ngời</b>



A. Mục tiêu bài học:


- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn văn, 1 bài
văn tả ngời.


- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát,
lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý.



- TÝch hợp với hai bài văn Vợt thác. Phơng pháp: Quy nạp.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn đề, luyện tập.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
Nêu phơng pháp tả cảnh?

3. Bài mới



<b>I. phơng pháp viết 1 đoạn văn, bài </b>
<b>văn tả ngời</b>


Mi on vn ú tả ai? Ngời đó có đặc
điểm gì nổi bật. Đặc điểm đó đợc thể
hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?



<b>1. Bµi tËp:</b>


Đoạn 1: Tả về ngời chèo thuyền vợt thác, đặc điểm
nổi bật của Dợng Hơng Th:


- Kh khoắn, mạnh mẽ.


Nh mt pho tng ng ỳc, bp tht cuồn cuộn, hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,
ngời ghì trên ngọn sào nh một hiệp s ca Trng Sn
oai linh, hựng v.


Đoạn 2: Tả chân dụng cảu 1 ông quan giang ảo
- Đặc điểm nổi bËt: thÊp, gÇy


Mặt vng hai má hóp lại, lơng mày lổm chổm,
đơi mắt gian hùng.


+ Mịi gå sèng m¬ng
+ Måm tối om nh cửa hang
+ Răng vàng hợm của


Đoạn 3: Tả hai ngời trong keo vật


- Quắn Đen: Nhanh nhẹn, nông nổi cha có kinh
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong các đoạn văn 1, 2, 3, đoạn nào
tập trung khắc hoạ chân dung nhân
vật, đoan nào t¶ ngêi gøn với công


việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình
ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?


Đoạn 1, 3 tả ngời gắn với công việc
Đoạn 2 tả chân dung


Sự lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có
khác nhau.


+ Đoạn tả chân dung: gắn với những hình ảnh
tĩnh thờng dùng nhiều danh từ, tính từ.


+ Tả ngời gắn với cơng việc: gắn với hình ảnh
động thờng dùng nhiều động từ, tính từ.


Văn bản 3 là 1 văn bản miêu tả hồn
chỉnh có 3 phần, hãy chỉ ra và nêu nội
dung chính của mỗi phần. Nếu phải
đặt tên cho văn bản này em sẽ t tờn
l gỡ?


- Văn bản 3 có bố cục 3 phần:


+ Mở bài: đầu -> ầm ầm: Giới thiệu chung về
quang cảnh nơi diễn ra keo vật.


+ Thân bài: Tiếp -> bụng vậy: Miêu tả chi tiết
keo vật.


+ Kết bài: Còn lại: Nêu cảm nghĩ và nhận xét về


keo vật.


Muốn tả ngời cần chú ý điều gì? <b>2. Kết luận</b>.


Xác định đợc đối tợng cần tả (chân dung hay tả
ngời trong t thế làm việc)


- Quan s¸t, lùa chän các chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
Nêu bố cục của bài văn tả ngời? * Bố cục: 3 phần


- M bi: Gii thiệu ngời đợc tả.


- Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ,
hành động, lời nói)


- Kết bài: Thờng nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của
ngời viết về ngời đợc tả.


Häc sinh lµm bµi tËp SGK <b>II. Lun tËp: </b>
Bài tập 1.


a)Tả em bé chừng 4, 5 tuổi


Gợi ý: Khuôn mặt tròn trĩnh, bụ bẫm


Đôi mắt to tròn đen nhánh nh hai hạt nhÃn sáng
lấp lánh.


- ụi mụi hng tơi cời, dáng vẻ hiếu động tinh


nghịch.


b) T¶ mét cơ giµ cao ti:


Da nhăn nheo,đỏ hồng, lng cịng, hàm răng rụng
gần hết, râu tóc bạc phơ, giọng nói trầm ấm khàn
khàn.


Bµi tËp 3.


Điền từ vào ngoặc đơn:


- đồng tụ,tợng hai ơngtớng Đá Rãi .
- Ơng Cản Ngũ chuẩn bị vào sới vật
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: </b>HS đọc lại ghi nhớ.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i><b> </b>- Häc bài, làm BT 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Tuần 24 Tiết 93</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Đêm nay bác không ngủ</b>


<i><b> (Minh Huệ)</b></i>


A. Mục tiêu bài học:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lịng u thơng
mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu


quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.


- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với
biểu hiện cảm xúc, tâm trạng những chi tiết giản dị, tự nhiên m giu sc truyn cm.


- Tích hợp với phần tập làm văn, nhân hoá, so sánh.
- Giáo dục tình cảm kính yêu lÃnh tụ.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho luận, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Phân tích hình ảnh thầy Hamen để thấy đợc phẩm chất cao quý của thy.

3. Bi mi



<b>i. Đọc văn bản và tìm hiểu chú </b>
<b>thÝch. </b>



VB này nên đọc nh thế nào? <b>1.Đọc văn bn.</b>


Đọc rõ ràng, diễn cảm, chú ý những câu thơ
biểu lộ tình cảm của tác giả.


Nêu vài nét về tác giả Minh Huệ. <b>2.Chú thích</b>.


a) Tác giả: Minh Huệ tên khai sinh là
Nguyễn Thái, sinh năm 1927. Quê Nghệ An
- Ông làm thơ từ thêi kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p.


b) T¸c phÈm:


Hồn cảnh sáng tác bài thơ? Mùa đông năm 1951, Minh Huệ nghe một
anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể về
chuyện chứng kiến về một đêm không ngủ
của Bác trên đờng đi chiến dịch Biên giới
-Thu đông 1950. Minh Huệ xúc động viết bài
thơ này.


c) Tõ khã: SGK


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>
Xác định kiểu VB và PTBĐ? <b>1. Kiểu văn bản và PTBĐ</b>


- VB TS


- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.( Thể thơ:


Ngũ ngôn: 5 chữ)


<b>2. Bố cục:</b> 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Ph©n tÝch.</b>


a) Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên với
Bác.


* Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên:
Hình ảnh bác Hồ qua cái nhìn, tâm


trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
đ-ợc th hin nh th no?


- Lần đầu thức giấc: Anh ngạc nhiên vì trời
khuya rồi mà Bác vẫn trầm ngâm bên bÕp
löa.


- Bác đốt lửa sởi ấm cho các chiến sĩ.


- Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ với bớc đi
nhẹ nhàng.


Rồi Bác đi dém chăn




Sự lớn lao gần gũi của vị lÃnh tụ qua hình
ảnh so sánh ấm hơn ngọn lửa hồng



+ Anh thổn thức và thốt lên:
Bác có lạnh lắm không
+ Anh tha thiết mời Bác đi nghỉ:
Thầm thì anh hỏi nhỏ


+ Anh nằm yên vì lo lắng cho sức khoẻ của
Bác:


Anh nằm lo Bác ốm


- Lần thứ 3 thức dậy: Trời sắp sáng mà Bác
vẫn cha ngủ


“LÇn thø ba…….”


+ Anh ra søc mêi Bác đi nghỉ:
Anh vội vàng


+ Bác không ngủ vì lo: Bác thơng đoàn dân
công.Anh thức luôn cùng Bác


=> Qua din bin tõm trng ca anh chiến sĩ,
anh đã biểu hiện cụ thể và chân thực tình
cảm của anh: Lịng kính u, lịng biết ơn và
niềm hạnh phúc đợc nhân tình u thơng và
sự chăm sóc của Bác Hồ.


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>:</b> HS đọc diễn cảm toàn bài thơ.
<i><b>5. HDVN: - Học thuộc bài thơ.</b></i>



- Soạn tiếp phần 2.


<i><b>Tuần 24 Tiết 94</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Đêm nay bác không ngủ</b>


<i><b> (Minh HuÖ)</b></i>


<i><b> ( TiÕp theo) </b></i>



A. Mục tiêu bài học:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lịng u thơng
mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm u
q, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Tích hợp với phần tập làm văn, nhân hoá, so sánh.
- Giáo dục tình cảm kính yêu lÃnh tụ.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn đề, phân tích, bình giảng.
D. Tiến trình giờ học:



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


Hình ảnh anh đội viên , tình cảm của anh đội viên đối với Bác?

3. Bài mới:



b) Tình thơng Bỏc H
Hỡnh tng Bỏc H trong bi th c


miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của
ai?


Hỡnh nh Bỏc c hiện ra qua cái nhìn của
anh đội viên.


- B¸c hiƯn lên với hình dáng t thế nh
thế nào?


Hình dáng t thế: Lặng yên, vẻ trầm ngâm
L3: Ngåi ®inh ninh


Chòm râu im





Lp, tõm trng ang nghĩ ngợi, suy t
Cử chỉ hành động của Bác đợc biểu


hiÖn ra sao?


- Cử chỉ hành động


+ Đốt lửa sởi ấm cho các chiến sĩ “đốt lửa”
+ Dém chăn




Tình yêu thơng và sự chăm sóc ân cần chu
đáo của Bác Hồ đối với chiến sĩ. Bộc lộ tấm
lòng yêu thơng chứa chan sự tôn trọng nâng
niu của vị lãnh tụ đối với chiến s.


- Lời nói: Đáp lại sự năn nỉ của anh chiến sĩ
chú cứ việc.


Lần sau Bác nói: Bác thơng




Ni lo của Bác bộc lộ rõ nỗi lòng đối với tt
c b i (thng binh) dõn cụng.


Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ
nh thế nào?



=> Hình ảnh Bác thật giản dị gần gũi chân
thực mà hết sức lớn lao.


HÃy cho biết vì sao Bác không ngủ
đ-ợc?


c) ý nghĩa khổ thơ ci.


- Bác khơng ngủ vì Bác lo việc nớc thơng b
i dõn cụng.


Vì Bác là Hồ Chí Minh lÃnh tụ của dân tộc
và ngời cha thân yêu của toàn thể dân tộc ta


HÃy nêu các biện pháp nghệ thuật của
bài th¬?


<b>4.Tỉng kÕt:</b>


- Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngơn, có nhiều
vần thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp
miêu tả kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết
giản dị chân thực cảm động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>III. LuyÖn tËp.</b>


Dùa theo bài thơ, hÃy viết một đoạn văn
ngắn bằng lêi cđa ngêi chiÕn sÜ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tn 24 Tiết 95</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> ẩn dụ</b>


A. Mục tiêu bài học:


- Nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.


- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng
của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.


- Bớc đầu có kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
- Giáo dục ý thức học tiếng Việt.


B. Phơng tiện thực hiện

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo


- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan.
C. Cách thức tiến hành:


Tho lun, vn ỏp, nờu vn đề.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


ThÕ nµo lµ nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá.
Làm bài tập.


3. Bài mới



<b>I. ẩn dụ là gì?</b>
<b>1. Bài tập</b>


Đọc khổ thơ BT1: SGK


- Trong khổ thơ, cụm từ “Ngời Cha”
đợc dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví
nh vậy?


- C¸ch nãi này giống và khác phép
so sánh nh thế nào?


- Cm từ “Ngời Cha” dùng để chỉ Bác Hồ.
- Tác giả có thể ví Bác với ngời cha bởi vì
Bác Hồ với ngời cha có những phẩm chất
giống nhau (tuổi tác, tình yêu thơng, sự chm
súc chu ỏo vi cỏc con)


- Giống: Đều so sánh hình ảnh Bác với ngời
cha.


- Khác: Cách nói trong câu rút gọn vế A,


ph-ơng diện so sánh từ so sánh chỉ giữ lại vế B
ngời cha.


Cách nói nh vậy gọi là ẩn dụ
Vậy em hiểu ẩn dụ là gì? <b>2. KÕt luËn: </b>


ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng
tên gọi sự vật, hiện tợng khác có nột tng
ng.


<b>II. Các kiểu ẩn dụ</b>


Tìm hiểu ví dơ: SGK 1. Bµi tËp.


Các từ “thắp”, “lửa hồng” dùng để
chỉ những hiện tợng hoặc sự vật
nào?


“Th¾p” chØ sù në hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cách dùng từ trong cụm từ “nắng
giịn tan” có gì đặc biệt so với cách
nói thơng thờng?


- ẩn dụ hình thức - lửa hồng - màu đỏ
- thắp - nở hoa: ẩn dụ cách thức
- “Giịn tan” thờng dùng để nêu đặc


®iĨm của cái gì? (bánh) đây là sự
cảm nhËn cđa gi¸c quan nào? (vị


giác)


- Nng cú thể dùng vị giác để cảm
nhận đợc không?


- Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận
đợc.


- Sử dụng “giòn tan” để nói về nắng là có sự
chuyển đổi cảm giác.


-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.


Ngời cha đợc ví với Bác là vì sao? - Ngời cha và Bác có sự tơng đồng về phẩm
chất yêu thơng, chăm sóc ân cần chu đáo.
-> ẩn dụ phẩm chất.


<b>* T¸c dông</b>
Qua vÝ dô em thÊy Èn dô cã phÈm


chÊt, tÝnh chÊt g×?


- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho s
din t.


HÃy tìm trong văn thơ những câu có
dùng phép


- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời
của m em nm trờn lng



- Ngày ngày dòng ngời
Kết tràng


Có mÊy kiĨu Èn dơ thêng gỈp? <b>2.KÕt ln:</b>


Cã 4 kiĨu ẩn dụ thờng gặp:


- ẩn dụ hình thức



- ẩn dụ c¸ch thøc


- Èn dơ phÈm chÊt



- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.


<b>III. Luyện tập</b>


HS lµm BT SGK Bµi tËp 1: Gỵi ý


Cách diễn đạt 1: là bình thờng
Cách diễn đạt 2: có sử dụng so sánh
Cách diễn đạt 3: có s dng n d


So sánh và ẩn dụ là phép TT tạo cho câu nói
có tính hình tợng biểu cảm hơn so với cách
nói bình thờng. Èn dơ lµm cho câu văn có
tính hàm súc hơn.


Bài tập 2: Tìm các ẩn dụ


Gi ý: n quả”, “kẻ trồng cây” có nét tơng
đồng về cách thức “ăn quả” tơng đồng với


“sự hởng thụ thành quả của lao động”. “Kẻ
trồng cây” tơng đồng với “ngời lao động,
ng-ời gây dựng tạo thành quả lao động”.


Cả câu tục ngữ: Khuyên chúng ta khi hởng
thụ thành quả phải nhớ đến công lao ngời lao
động đã vất vả mới tạo ra đợc thành quả đó.
- Câu “Gần…” Mực - đen: tơng đồng với
“cái xấu”. Đèn sáng tơng đồng về phẩm chất
với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bác Hồ có nét tơng đồng về phẩm chất.
Về nhà: BT 3, 4


ChuÈn bÞ: TiÕt tËp miÖng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 23 - Tiết 96


Luyện nói về văn miêu t¶


<i> </i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh nắm đợc cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn miêu tả.


- Luyện tập kỹ năng trình bày những điều đã quan sát và lựa chọn theo 1 thứ tự hp
lý.


- Học sinh trình bày rõ ràng, mạch lạc.
B. nội dung các bớc lên lớp



<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trong qu¸ trình luyện nói.

3. Bài mới



<b>i. yờu cu gi luyn núi</b>
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ các bài tập
giáo viên cho từ tiết học trớc theo tổ,
nhóm.


- Nhóm tổ cử đại diện lên trình bày to,
rõ ràng, mạch lạc khơng cn giy, v
c.


Giáo viên và học sinh nghe và nhận
xét.


* ý nghĩa: Qua tiết tập nói giúp học
sinh củng cố kiến thức đã học về văn
miêu tả.


- Rèn cho các em có 1 khả năng diễn
đạt, sự tự tin vào bản thân.


- RÌn thãi quen m¹nh d¹n tríc tËp
thĨ.


<b>II. tìm hiểu các bài tập</b>


Từng tổ nhóm cử đại diện lên trình
bày phần bài tập đã đợc giao từ tiết
học trớc.


Gỵi ý: bài tập 1


- Quang cảnh lớp học trong buổi học
cuối cùng (dựa vào văn bản)


+ Thy giáo chuẩn bị cho giờ tập
viết “những từ mẫu mới tinh, trên có
viết bảng “chữ rộng” thật đẹp.


+ Khơng khí lớp học: im lặng, chăm
chú “ai lất đều chăm chú hết sức và
cứ im phăng phắc tiếng ngòi bút sột
soạt trên giấy”.


+ Häc sinh tËp viÕt: TËp trung: cỈm
cơi vạch những viết sổ với một tấm
lòng, một ý thức trang nghiêm.
Bài tập 2: Hình ảnh thầy giáo Ha men


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Trang phơc: ChiÕc mị lơa ®en thêu, áo sơ đanh gốt màu xanh lục diềm lá sen ->
trang phục dùng vào những buổi lễ trang trọng nh phát phần thởng, tiếp thanh tra.


+ Ging núi, c chỉ và thái độ cảu thầy: Dỵu dàng nhắc nhở không mắng khi học
sinh đến muộn, không thuộc bài, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng giải bài nh muốn truyền hết
hiểu viết của mình cho lớp học.



+ Nét mặt, lời nói và hành động của thầy vào cuối buổi học mình nh muốn mang
theo trong ánh mặt tồn bộ ngơi trờng nhỏ bé của thầy.


- TiÕng kÌn cđa bän lính Phổ đi tâp về: ngời tái nhợt, nghẹn nhà không nói hết câu
Nớc Pháp.


-> Hỡnh nh thy chõn chớnh, nhân từ, độ lợng, biết dạy cho học sinh những điều
hay, lẽ phải truyền cho học sinh lòng yêu nớc, yêu tiếng mẹ đẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>TuÇn 25 TiÕt 97</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b> KiÓm tra văn</b>



A. Mục tiêu bàI học:


- Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về phần học văn bản đầu học kỳ II.
Tổng hợp kiến thức đã học về văn bản + các biện pháp tu từ.


- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản, phân tích, bình giảng văn bản.
- T duy ngơn ngữ, hìnhtợng nghệ thuật trong văn bản.


- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.

B. Phơng tiÖn thùc hiÖn

:



- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo, ra đề đáp án thang đIểm.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị phng tin kim tra.



C. Cách thức tiến hành:


Học sinh làm bàI kiểm tra tại lớp.
D. Tiến trình giờ học:


<i><b>1. </b><b></b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
6A:


6D:


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài míi</b></i>


Giáo viên giao đề, giám sát học sinh làm bàI nghiờm tỳc ỳng quy ch.
<b> bi</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


Tr li câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong 4 câu
trả lời.


1. Ba truyện “Bài học đờng đời đầu tiên”, “Bức tranh của em gái tơi”, “Buổi học
cuối cùng” có gì giống nhau về ngơi kể, thứ tự kể?


a) Ng«i thø 3, thø tù kĨ thêi gian
b) Ng«i thø nhÊt, thø tù kĨ sù viƯc


c) Ng«i thø nhÊt, thø tù kĨ thêi gian và sự việc


d) Ngôi thứ ba nhân hoá.


2. Truyn “Buổi học cuối cùng” đợc kể bằng lời của nhân vật nào? Khoanh tròn vào
chữ cái ở đầu câu trả li?


a) Tác giả c) Nhân vật Phrăng


b) Thầy giáo Hamen d) Cụ già Hô me


3. Dịng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha men trong buổi học cuối cùng?
a) Đau đớn và xúc động c) Bình thờng nh buổi học khác
b) Bình tĩnh, hơi buồn d) Tự tin


4. Câu văn “Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc” sử dụng biện pháp ngh
thut no?


a) So sánh c) ẩn dụ


b) Nhân hoá d) Không phải 3 biện pháp nói trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Vit 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình tợng Bác Hồ đợc thể hiện trong bài
thơ “Đêm nay Bỏc khụng ng ca Minh Hu.


<b>Đáp án</b>


<b>Phn I: Trc nghim</b>( 4 đIểm, mỗi câu đúng đợc 1 đIểm)

1: c



2: c


3: a



4: a



<b>Phần II: Tự luận</b>


Đoạn văn nêu cảm nghĩ về hình tợng Bác Hồ thể hiện trong bàI thơ Đêm nay Bác không
ngủ của nhà thơ Minh Huệ.


- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bàI thơ thật giản dị, gần gũi,chânthực song cũng rấtlớn
lao.


- BI thơ đã thể hiện thật cảmđộng, tự nhiên và sâu sắc tấm lịng u thơng mênh
mơng,sâu nặng, sự chăm lo ân cần , chu đáo của bác Hồ đối với chiến sĩ và đồng bào.
* Chú ý: diễn đạt ngắn gọn, súc tích, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc, đún ngữ pháp,
khơng sai chính tả.


3. <i><b>Củng cố: Hết giờ, giáo viên thu bàI, nhận xét giờ làm bài.</b></i>
4. <i><b>Hớng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập nội dung đã học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>TuÇn 25 Tiết 98</b></i>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày giảng:... </b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Trả bàI tập làm văn t¶ c¶nh </b>


<b> viÕt ë nhà</b>



A. Mục tiêu bàI học:


<b> - Giỳp học sinh nắm đợc</b>
A. Mục tiêu bàI học:



- Giúp học sinh nắm đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý
nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.


- Nắm đợc thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả, kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
- Thích hợp với phần tiếng việt: phép so sánh.


B. néi dung c¸c bíc lªn líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Đọc thuộc lòng “Đêm nay Bác khơng ngủ”. Cho biết tình cảm của Bác với anh b
i, cỏc ch dõn cụng?


3. Bài mới



<b>i. tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>


Giới thiệu vài nét về tác giả? Học sinh trả
lời


- Tố Hữu (1920 - 2002) quª Thõa
Thiªn Huế. Ông vừa là nhà thơ, vừa
là nhà cách mạng.


Học thêm SGK.
<b>2. Tác phẩm </b>



Tố Hữu có nhiều tập thơ nổi tiếng:
Trích tập thơ. Văn bản: Xiềng xích
-giải phóng - Máu và hoa


Bài thơ kể và tả về Lợm qua những
sự việc nào, b»ng lêi cña ai? Dùa
theo tr×nh tù Êy t×m bè cơc cđa bài
thơ?


Học sinh
thảo luận trả


lời.


<b>3. Bố cục</b>


Phần đầu: Từ đầu -> cháu đi xa dần:
Hình ảnh Lợm trong cc gỈp gỡ
tình cờ của 2 chú cháu.


Phn 2: Tip -> hồn bay giữa đồng:
Câu chuyện về chuyến đi liên lạc
cuối cùng và sự hy sinh của Lợm.
Phần 3: Cịn lại: Hình ảnh Luợm vẫn
sống mãi


<b>4. ThĨ th¬: </b>4 chữ


Đọc phần 1 <b>II. Đọc và phân tích</b>



<b>1. Hình ảnh Lợm trong lầm gặp</b>
<b>gỡ tác giả</b>


Hình ảnh Lợm trong buổi gặp dỡ
đ-ợc tác giả miêu tả nh thÕ nµo vỊ
trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời
nói?


- Hình ảnh Lợmg


+ Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca
nô đội lệch


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Lời nói: vui lắm, thích hơn ở nhà
Tác giả ó s dng ngh thut gỡ khi


miêu tả Lợm?


Học sinh trả
lời


Nghệ thuật: So sánh, nhiều từ láz
Hình ảnh Lợm hiện lên nh thế nào? => Hồn nhiên, vui tơi thích làm


nhiệm vụ kháng chiến.
- Đọc 3 khổ thơ tiếp


Đọc câu thơ tiêu biểu khắc hoạ Lợm
đi làm nhiệm vụ.



- Tại sao lại cho đây là câu thơ tiêu
biểu nhÊt?


- Tại sao lại đặt “vụt qua mặt trận”
trớc “đạn bay vốo vốo?


Học sinh trả
lời


Hình ảnh Lợm trong khi đi làm
nhiệm vụ


Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo


Sợ chi hiểm nghèo
- Nhà thơ khắc hoạ phẩm chất gì của


Lợm?


=> Gan dạ, dũng cảm bất chấp nguy
hiểm


- Câu thơ nào nhận ra sự hy sinh của
Lợm? Tại sao không nói thẳng là là
Lợm chết rồi mà lại nói một dòng
máu tơi?


Học sinh trả


lời


- Sự hy sinh của Lợm
Một dòng máu tơi


- Vy s hy sinh đó nh thế nào? -> Sự hy sinh của Lợm rất cao đẹp.
- Hình ảnh Lợm bất ngờ bị trúng


đạn ngã xuống trên cánh đồng gợi
cho em cảm xúc gì?


_ Đọc 1 số câu nói về tâm trạng của
nhà thơ.


Học sinh trả
lời


- Tâm trạng: Ra thế
Lợm ơi
Thôi rồi, Lợm ơi
Lợm ơi, còn không


=> Cõu th ngt lm ụi din tả sự
đau xót đột ngột, niềm tiếc thơng và
tự hào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bµi 24 - TiÕt 100


Lỵm- Ma



<i><b> (Trần Đăng Khoa)</b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh cảm nhận đợc sức ống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên
nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả trong bài thơ.


- Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là
phép nhân hoá.


- Tích hợp với tiếng việt: phép nhân hoá
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kim tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


3. Bµi míi



<b>3. Hình ảnh Lợm vẫn sống mãi trong</b>
<b>lòng ngời đọc.</b>


Đọc 2 đoạn thơ cuối “Lợm ơi, cịn
khơng”. Câu thơ đặt ở gần cuối bài
thơ nh một câu hỏi đầy đau xót sau
sự hy sinh của Lợm vì sao sau câu
thơ ấy tác giả lặp lại 2 khổ thơ ở
đoạn đầu với hình ảnh.


Häc sinh trả
lời



- Mở đầu đoạn cuối là câu Lợm ơi,
còn kh«ng?”


Tiếp sau đoạn hy sinh của Lợm nh 1
câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng
nh khơng tin rằng Lợm đã khơng
cịn nữa.


- Hai khổ thơ tái hiện Lợm nhanh
nhẹn, vui tơi, hồn nhiên -> Lợm
sống mãi trong lòng nàh thơ với quê
hơng, t nc.


TK:


Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ kết hợp
nghệ thuật tả và kĨ cïng c¸c biƯn
ph¸p tu từ so sánh, nhân hoá cùng
những từ láy.


Ni dung: Bi th ó khc ho hỡnh
nh chú bé hồn nhiên, vui tơi, trong
sáng khi đi làm nhiệm vụ đồng thời
cũng cảm nhận đợc sự hy sinh cao
p ca Lm.


Luyện tập: BT 2 SGK


<b>Đọc và tìm hiểu bài ma</b>
<b>1. Thể thơ:</b> Tự do



Nhịp thơ nhanh, dồn dập
<b>2. Bố cục: </b>3 phần


Phần 1: Từ đầu -> trọc lốc: Quang
cảnh trong cơn ma.


Phần 2: Tiếp -> hả hê: Cảnh vật
trong cơn ma.


Phần 3: Còn lại: Hình ảnh con ngời
giữa cơn ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>thuật miêu tả thiên nhiên</b>


- Bc tranh cn ma ro c miờu tả
qua hàng loạt các hình ảnh, chi tiết
về hình dáng, động tác, hành động
của những cảnh vật, loài vật trớc v
trong cn ma.


* Trớc cơn ma:


Những con mối bay ra
Gà tìm nơi ẩn nấp
Ông mặt trời ra trận
Kiến hành quân
Cỏ gµ: nghe
Bơi tre: Gì tãc
Hµng bëi bÕ con


Chíp


-> nghƯ tht nhan hoá miêu tả cảnh
thiên nhiên trớc cơn ma


+ Trong cơn ma: lộp bộp, mù trắng
nớc


<b>4. Hình ảnh con ngêi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bµi 24 - TiÕt 101


Ho¸n dơ


<i><b> </b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
- Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 15’</b></i>


Viết 1 đoạn văn khoảng 7 câu (tả cảnh) trong đó có sử dụng biện pháp so sánh,
nhân hố (gạch chân dới câu có sử dụng so sánh, nhân hố)


3. Bµi mới



<b>I. Tìm hiểu chung về hoán</b>


<b>dụ</b>


Hc sinh c
vớ d.


<b>1. Khái niệm:</b>
<i><b>a) Ví dụ:</b></i>


áo nâu liền với áo xanh


Nụng thụn cựng vi th thanh ng
lờn


<i><b>b) Nhận xét:</b></i>
Các từ gạch chân trong câu thơ chỉ


ai?


Học sinh trả
lời


áo nâu: chỉ những ngời nông dân
áo xanh: Công nhân


(Da vo quan hệ giữa đặc điểm,
tính chất với sự vật có đặc điểm, tính
chất ú)


Nông thôn, thị thành: Dïng chØ
nh÷ng ngêi sèng ë n«ng thông và


những ngời sống ở thành thị.


(Da vo quan hệ giữa vật chất chứa
đựng nông thôn, thành thị với vật bị
chứa đựng (những ngời sống ở nông
thôn và thành thị).


-> Gäi tªn sù vËt, hiƯn tỵng, khái
niệm bằng tên của một sự vật, hiện
t-ợng, khái niệm khác có quan hệ gần
gũi với nó.


<b>2. Các kiểu hoán dụ</b>
- Xét VD a, b, c SGK
Em hiểu từ ngữ: Bàn tay 1, 3


máy nh thế nào? Giữa bàn tay với sự
vật mà nó biểu thị có quan hệ nh thế
nào?


Học sinh trả
lời


- Bn tay: 1 b phận của con ngời
đ-ợc dùng thay cho “ngời lao động”
nói chung (quan hệ bộ phận)


- Mét, ba: Số lợng cụ thể toàn thể
đ-ợc dùng thay cho sè Ýt vµ sè nhiỊu
nãi chung)



- Quan hƯ cơ thĨ - trìu tợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Vậy có mấy kiểu hoán dơ? Häc sinh
th¶o ln tr¶


lêi.


=> 4 kiĨu


- Lấy 1 lập luận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
chứa đựng.


- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
vật.


- Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tợng.
<b>3. Tác dụng</b>


Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.


Ghi nhí SGK
<b>II. Lun tËp</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


a) Làng xóm: ngời nơng dân (quan hệ gần giữa vật chứa đựng với vật bị chứa
đựng).



b) Mời năm (trớc mắt) 100 năm (trong lâu dài) quan hệ giữa cái cụ thể - trìu tợng.
c) áo chàm: Ngời Việt Bắc (Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vËt víi sù vËt).


d) Trái đất: Nhân loại (Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)
<b>Bài tập 2: </b>


Giống: Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác.

Khác:



<b>ẩn dụ</b> <b>Hoán dụ</b>


- Da vào quan hệ tơng đồng cụ thể là:
+ Hình thức


+ Cách thức thực hiện
+ Phẩm chất


+ Cảm giác


- Dựa vào quan hệ tơng cận cụ thể:
+ Bộ phận toàn thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bµi 24 - Tiết 102


Tập làm thơ bốn chữ


<i> </i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Gióp häc sinh:



+ Bớc đầu nắm đợc đặc điểm thể thơ 4 chữ.


+ Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thêm.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ s</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>


Kiểm tra chuẩn bị bài ở nhµ cđa häc sinh.

3. Bµi míi



<b>i. một vài đặc điểm ca th</b>
<b>th 4 ch</b>


Em hiểu gì về thể thơ 4 chữ? - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng
có 4 chữ thờng ngắt nhịp 2/2 thích
hợp với lối kể và tả thờng có cả vần
lng và vần chân xen kẽ, gieo vÇn
liỊn, vÇn cách, vần hỗn hợp. Xuất
hiện nhiều trong tục ngữ cao dao và
vè.


<b>II. Một vài thuật ngữ cần</b>
<b>nắm</b>


- Vn lng (yờu vn) là loại vần đợc
gieo vào giữa dòng.


VD: Đêm tháng 5 cha nằm đã sáng


Ngày tháng 10 cha cời đã tối
- Vần chân (Cớc vận) vần đợc gieo
vào cuối dịng thơ có tác dụng đánh
dấu sự kết thúc của dịng thơ.


Níc g¬ng trong soi tóc những hàng
tre


Tâm hồn tôi là một buổi tra hè


- Gieo vần liền: Khi các câu thơ có
vần liền tiếp giống nhau ở cuối câu.
VD trên.


- Gieo vần cách: Gián cách các vần
tách ra không liền nhau.


- Vần hỗn hợp: không theo trật tự
nào


Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
<b>III. Tập làm thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

th đã chuẩn bị ở nhà chỉ ra nội
dung đặc điểm (vần nhịp)


+ Cả lớp nghe nhận xét điểm đợc,


cha đợc.


+ C¶ líp gãp ý cá nhân tự sửa chữa
bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bµi 24 - TiÕt 103


C« t«


<i><b> (Nguyễn Tuân) </b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh
thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài (thơ) văn.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng quan sát, sử dụng ngơn ngữ điêu luyện
của tác giả.


B. néi dung c¸c bíc lªn líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Đọc thuộc bài Lợm. Hình ảnh nào trong bài thơ khiến em cảm động nhất? Vì sao?
Tại sao nhà thơ lại dùng biện pháp ip khỳc kt thỳc bi th.


3. Bài mới



<b>i. tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>



Nêu vài nét về tác giả? Học sinh trả
lời


Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê Hà
Nội. Là nhà văn nổi tiếng có sở
tr-ờng về thể tuỳ bút vµ kÝ.


- Trong tác phẩm tuỳ bút và ký ơng
thờng bộc lộ 1 vốn hiểu biết rất
phong phú nhiều mặt về đời sống về
thiên nhiên đất nớc.


Ông đợc xem là bậc thầy về ngôn
ngữ, 1 nghệ sĩ tinh tế và tài hoa
trong việc phát hiện, sáng tạo cái
đẹp.


<b>2. T¸c phÈm</b>


Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của
bài ký Cô Tô. Tác phẩm ghi lại
những ấn tợng về thiên nhiên, con
ngời lao động ở vùng đảo Cô Tô mà
nhân vật đã thu nhận đợc trong
chuyn ra thm o.


Bài văn chia làm mấy phần, nội
dung của từng phần?



Học sinh trả
lời


<b>3. Bố cục: </b> 3 phÇn


Phần 1: Từ đầu -> theo mùa sóng ở
đâu: Tồn cảnh Cơ Tô với vẻ đẹp
trong sáng sau khi trận bão đã đi
qua.


Phần 2: Tiếp -> là là nhịp cánh:
Cảnh mặt trời mọc trên biển, 1 cảnh
tợng tráng lệ và tuyệt đẹp.


Phần 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi
sáng sớm trên đảo bên một cái giếng
nớc ngọt và hình ảnh những ngời lao
động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
<b>II. Đọc - phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô
sau khi trận bão đi qua đợc miêu tả
nh thế nào?


lêi <b>T« sau khi trËn b·o ®i qua</b>


- Vị trí quan sát trên cao để ngắm
toán cảnh


- Tác giả đã sử dụng từ loại gì để


miêu tả?


Häc sinh tr¶
lêi


+ Tơi sáng, trong trẻo, sáng sủa,
trong sáng, xanh mợt, lam biếc, vàng
giòn -> 1 loạt tính từ chỉ màu sắc.


- Nhận xét cảnh? => Đẹp, trong sáng, tinh khôi


<b>Luyện tập</b>


Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về cảnh biển sau trận bÃo đi
qua.


Gợi ý:


M. Cnh bin Cơ Tơ sau trận bão đi
qua có 1 vẻ đẹp trong sáng, tinh
khơi.


- BÇu trêi trong s¸ng


- Cây trên đảo lại thêm xanh mợt.
N-ớc biển lam biếc đậm đà hơn, cát
vàng giịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bµi 24 - TiÕt 104



C« t«


A. Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh tìm hiểu tiếp phần 2, 3 của bài văn.


- Thy c ngh thut miờu t, tài năng quan sát sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của
tác giả.


- TÝch hỵp víi tiÕng viƯt: sư dơng nhiỊu biện pháp tu từ.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c: </b></i>


Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Em có nhận xét gì về cảnh biển Cô Tô sau khi
trận bÃo đi qua?


3. Bài mới



<b>2. cảnh mặt trêi mäc trªn biĨn</b>


Đọc phần II Học sinh đọc


- Tác giả đứng quan sá ở vị trí nào? Học sinh trả
lời


Vị trí: Từ trên những hịn đá đầu s,
thấu đầu mũi đảo.



- Cảnh mặt trời đợc tác giả miêu tả
nh th no?


- Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên kÜ
hÕt:


+ Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ
một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và
đờng bệ đặt lên một mâm bạc đờng
kính rộng bằng cả một cái chân trời
màu ngọc trai nớc bin ng hng nh
mt mõm l phm.


+ Vài cánh nhạn mïa thu:
Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht? Häc sinh tr¶


lêi


Nghệ thuật so sánh, nhân hố, ẩn dụ.
Em có nhận xét gì về cảnh? => Là một bức tranh tuyệt đẹp, rực


rì, tr¸ng lƯ.


c) Cảnh sinh hoạt và lao ng sau
mt bui sỏng trờn o.


Địa điểm miêu tả? - Địa điểm: Quanh c¸i giÕng níc



ngọt ở rìa đảo -> Cảnh đồn thuyền
ra khơi.


Cảnh sinh hoạt và lao động của ngời
dân trên đảo đợc miêu tả qua những
chi tiết nào?


Häc sinh tr¶
lêi


- Nhiều ngời đến gánh v mỳc:
Thụng g, cng.


+ Đoàn thuyền sắp ra khơi: Cũng ra
múc nớc.


+ Hình ảnh anh hùng Châu Hoµ MÉn
cïng 4 x· viên gánh nớc xuống
thuyền.


+ Hình ảnh chị Châu Hồ Mẫn địu
con “Thấy nó dịu dàng, yên tâm nh
hình ảnh biển cả là mẹ hiền…”
Em cú nhn xột gỡ v cnh lao ng


và sinh hoạt?


Học sinh tr¶
lêi, nhËn xÐt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tỉng kÕt:


- Nghệ thuật: Qua sự miêu tả tinh tế,
chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc
ngôn ngữ điêu luyện, sử dụng đa
dạng biện pháp tu từ, cảnh thiên
nhiên và sinh hoạt của con ngời trên
vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong
sáng và tơi đẹp. Bài văn giúp ta hiểu
biết và yêu mến 1 vùng đất của Tổ
Quốc - quần đảo Cơ Tơ.


Lun tËp:


BT SGK (91) Häc thuéc đoạn văn
phần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bµi 25 - TiÕt 105 - 106


ViÕt bài tập làm văn tả ngời


A. Mc tiờu cn t:


- Kiểm tra nhằm đáng giá học sinh ở các phơng diện sau:
+ Biết cách làm bài văn tả ngời qua thực hành viết.


+ Trong khi thùc hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả
nói chung và tả ngời nói riªng.


+ Rèn luyện kỹ năng: diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c: </b></i>


Trong quá trình làm bài.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Chộp bài lên bảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

TuÇn 27


Bài 25 - Tiết 107


Các thành thần chính cđa c©u


A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Có ý thức đặt câu, có u cỏc thnh phn.


B. nội dung các bớc lên líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới



<b>i. phân biệt thành phần</b>


<b>chính với thành phần</b>
<b>phụ của câu</b>


Hóy nhc li các thành phần câu em
đã học (TRN, CN, VN)


- Tìm các thành phần c©u trong vÝ
dơ?


Häc sinh tr¶
lêi


<b>1. VD:</b> Chẳng bao lâu, tôi đã trở
thành một chàng dế thanh niên cờng
tráng.


<b>2. NhËn xÐt:</b>


TR.N: Ch¼ng bao lâu
Chủ ngũ: Tôi


V ng: ó tr.
Th ln lt b từng thành phần câu


nãi trªn råi rót ra nhËn xÐt?


Häc sinh tr¶
lêi


- Có thể bỏ thành phần trạng ng


cõu vn hiu c.


Không thể bỏ thành phần chủ ngữ
-vị ngữ


-> Thành phần chủ ngữ và vị ngữ bắt
buộc có mặt trong câu. Thành phần
phụ không bắt buộc.


Hc sinh c
ghi nh


SGK.


=> Ghi nhớ 1: SGK
<b>II. Vị ng÷</b>


XÐt vÝ dơ a, b, c trong SGK <b>1. VÝ dô:</b> SGK


- Nêu đặc điểm của vị ngữ? <b>2. Nhận xột</b>


- Vị ngữ có thể kết hợp với những từ
nào ở phía trớc?


- Vị ngữ trả lời câu hỏi nh thế nào?


- Vị ngữ kết hợp với các phó từ chỉ
thời gian ở trớc. Trả lời câu hỏi làm
gì? Làm sao? Nh thế nào? Là gì?
- Vị ngữ là cụm từ -> cụm nào?



- Vị ngữ là từ -> từ nµo?


- Vị ngữ thờng là động từ, cụm động
từ, tính t, cm tớnh t.


Mỗi câu có mấy vị ngữ? - Câu có thể có một hoặc nhiều vị


ngữ.


=> Ghi nhớ 2: SGK
<b>III. Chđ ng÷</b>
XÐt vÝ dơ quan hƯ gi÷a sù vËt nªu ë


chủ ngữ với hành động, đặc điểm…..
là quan hệ gì? Chủ ngữ thờng trả lời
câu hỏi nh thế nào? Phân tích cấu
tạo chủ ngữ ở vị ngữ?


Häc sinh tr¶
lêi


<b>1. VÝ dơ</b>
<b>2. NhËn xÐt</b>


- Chủ ngữ trong các câu biểu thị
những sự vật có hành động, tính
chất, đặc điểm nêu ở vị ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

=> Ghi nhí 3: SGK


<b>IV. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: Gợi ý</b>


Chng bao lâu, tôi/ đã trở thành 1
chàng dế


C V
thanh niêm cờng tráng. Đôi càng tôi/
mẫm



C V


bóng. Những cái vuèt ë ch©n, ë
khoeo/ cø cøng


C
dÇn và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng.
muốn thử sự lợi


V


hại của những chiếc vuốt, tôi/ co
cẳng lên đạp


C
V


phanh phách vào các ngọn cỏ.
Những ngọn cỏ/



C


gÃy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua.
V


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

TuÇn 27


Bµi 25 - TiÕt 108


Thi làm thơ năm chữ


A. Mc tiờu cn t:


- Giúp học sinh ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ.
- Làm quen với các hành động và hình thức tổ chức học tập đa dạng vui mà bổ ích,
lý thú.


- Tạo đợc không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày
miệng những gì mỡnh lm c.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.

3. Bµi míi



<b>i. kiĨm tra sự chuẩn bị</b>


<b>bài ở nhà của học sinh </b>
Phần câu hỏi trong SGK vµ phần
chuẩn bị thơ 5 chữ.


<b>II. Đặc điểm của thể thơ 5</b>
<b>ch÷</b>


Từ đặc điểm của các đoạn thơ trên
hãy rút ra các đặc điểm của thơ 5
chữ. Khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp?


Häc sinh tr¶
lêi


<b>1. Đọc 3 đoạn thơ và trả lời câu</b>
<b>hỏi</b>


- Thơ 5 chữ là thể thơ mỗi dòng 5
chữ còn gọi là thể thơ ngũ ngôn có
nhịp 3/2, 2/3.


Vn th thay đổi không nhất thiết là
vần liên tiếp số câu cũng khụng hn
nh.


- Bài thơ thờng chia khổ, mỗi khỉ
thêng cã 4 c©u nhng cịng cã khi 2
câu hoặc không chia khổ.


- Ngoi các đoạn thơ trên em còn


biết bài thơ 5 chữ nào khác. Hãy
chép các bài thơ đó. Rút ra nhận
xét?


Häc sinh tr¶
lêi


- ThÝch hỵp víi lèi th¬ võa kể
chuyện vừa miêu tả.


- Học sinh tự làm:
Viếng bạn


Thăm lúa Trần Hữu Trung


<b>2. Dựa vào sự hiểu biết của em tập</b>
<b>làm đoạn thơ</b>


Hc sinh c phn chun b
Bụng hoa hng nho nhỏ
Mọc giữa vờn rau xanh
Em luôn chăm nhặt cỏ
Nên hoa tt hoa xanh
Ngy 8 - 3


Em hái hoa tặng mẹ
Mẹ khen em chăm ngoan
Em vui mừng phấn khởi
<b>II. Thi làm thơ 5 chữ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

xỏc nh bi s giới thiệu ở lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc và bình bài
thơ của nhóm mình trớc lớp.


- Các nhóm khác nghe nhận xét,
đánh giá: nội dung - hình thức.
Chọn những bài thơ hay nhất bình
-cho im.


- Khuyến khích những học sinh có
khả năng làm thơ - bình thơ hay.
<b>2. Giáo viên nhận xét tiết học</b>
- Chuẩn bị bài của học sinh.


- Kỹ năng sáng tác làm thơ, khả
năng cảm nhận bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần 28


Bài 26 - 27 Tiết 109


Cây tre Việt Nam


<i><b> (Thép Mới) </b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh hiểu và cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó
giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam. Cây tre trở thành một biểu tợng của Việt
Nam.



- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp
miêu tả và biểu luận, lời văn giàu nhịp iu.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Đọc thuọc bài cũ: Đọc thuộc đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc. Nêu cảm nhận cảu em
về cảnh mặt trời mọc.


3. Bài mới



<b>i. tìm hiểu chung</b>


Nêu vài nét về tác giả? <b>1. Tác giả</b>


Thép Mới 1925 - 1991. Tªn khai
sinh là Hà Văn Lộc Quận Tây Hồ
-Hà Nội.


Ngoài báo chí ThÐp Míi cßn viết
nhiều bút kí thuyết minh phim.


Hoàn cảnh sáng tác? <b>2. Tác phẩm</b>


Bài Cây tre Việt Nam là lời bình
cho bộ phim cùng tên của các nhà
điện ảnh Ba Lan.



<b>3. Bố cục:</b> 4 phần
Văn bản có bố cục nh thế nào? Nội


dung từng phần?


Học sinh trả
lời


Phn 1: Tự u -> nh ngời: Cây tre
có mặt ở khắp nơi trên đất nớc và có
những phẩm chất đáng quý.


Phần 2: Tiếp -> thuỷ chung: Tre gắn
bó với con ngời trong cuộc sống
hằng ngày, trong lao động.


Phần 3: Tiếp -> chiến đấu: Tre sát
cánh với con ngời trong cuộc chiến
đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc.


Phần 4: Còn lại: Tre vẫn là ngời bạn
đồng hành của dân tộc trong hin ti
v trong tng lai.


Đọc phần 1 <b>II. Đọc - ph©n tÝch</b>


Phần 1 tác giả đã miêu tả những
phẩm chất nào của cây tre. Hãy tỡm
cỏc t ú.



Học sinh trả
lời


<b>1. Những phẩm chất của cây tre</b>
- Hình dáng: Mộc mạc, thanh tao,
mọc thẳng


- Màu sắc: Xanh tơi, nhũn nhặn
- Đặc tính: cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tác giả sư dơng nh÷ng biện pháp
nghệ thuật gì khi miêu tả phẩm chất
của cây tre?


Học sinh trả
lời


Nghệ thuật: 1 lo¹t tÝnh tõ, ẩn dụ,
nhân hoá, phÈm chÊt cña cây tre
cũng là phẩm chất của nhân dân Việt
Nam.


<b>2. Sự gắn bó của cây tre với con</b>
<b>ngời và d©n téc ViƯt Nam </b>


<i><b>a) Sự gắn bó cây tre với đời sống</b></i>
<i><b>sản xuất của ngời Việt Nam </b></i>


Tre gắn bó trên những phơng diện


nào? Tre gắn bó với con ngời nh thế
nào?


Học sinh trả
lời


- Tre gn bú với con ngời từ bao đời,
tre trờng tồn lớn lên cùng đất nớc.
- Dới bóng tre xanh, ngời dân dựng
nhà, dựng cửa, ruộng khai hoang, tre
là cánh tay của ngời nông dân.
Kể tên những vật dụng bằng tre quen


thuộc đối với ngời nơng dân?


Häc sinh tr¶
lêi


- Cối xay tre nặng nề quay, từ..
- Giang chẻ lạt, buột mền chít chặt
- Là niềm vui duy nhất của tuổi thơ:
đánh chuyền…


- Tuæi già: với chiếc điếu cày tre là
khoan khoái


- Sut i, từ lọt lịng trong chiếc nơi
tre nhắm mắt xuôi tay cũng nằm
trong chiếc giờng tre.



Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì.


Häc sinh tr¶
lêi


- Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh,
xen thơ vào văn tạo nhịp cho văn.
Qua đó thấy đợc tình cảm giữa tre


víi ngêi nh thế nào?


=> Gắn bó mËt thiÕt, chung thuỷ
cùng chia ngọt sẻ bùi.


<i><b>b. Cây tre gắn bó trong cuộc kháng</b></i>
<i><b>chiến chống ngoại xâm</b></i>


- Hình ¶nh c©y tre khiÕn em nhớ
những chiến công nào trong lịch sử?


Học sinh trả
lời


- Thỏnh Giúng nh tre ỏnh gic.
- Ngơ Quyền dơng chơng tre.
- Tre là vũ khí


- Tre đã giúp con ngời tham gia
trong cuộc kháng chiến nh thế nào?



+ Tre chống lại sắt thép quân thù.
+ Tre xung phong vào xe tăng, đại
bác.


+ Tre hy sinh bảo vệ con ngời.


-> Sức mạnh của cây tre, vai trò to
lớn trong cuộc kháng chiến.


<i><b>c. Tre - ngời bạn của nội dung Việt</b></i>
<i><b>Nam </b></i>


- Dựa trên cơ sở nào mà tác giả lại
nhận xét Tre là ngời bạn thân của
nông dân Việt Nam cña néi dung
ViƯt Nam”


- Cây tre có mặt ở mọi miền t nc.


- Tác giả gọi nh vậy, em nghĩ gì về
cách gọi natày?


Học sinh trả
lời


- Cỏch gi ỳng vỡ tre gần gũi, gắn
bó với đời sống của ngời Việt Nam.
<b>3. Tre mãi là bạn đồng hành</b>
Đoạn đoạn cuối, nhận xột nhp iu



ca n v?


- Nhịp ngắn: Âm điệu mền m¹i, bay
bỉng.


- Vị trí của cây tre trong tơng lai đã
đợc dự đốn nh thế nào?


Häc sinh tr¶
lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Học sinh
thảo luận.
Kết thúc bài thơ tác giả viết Cây tre


Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn,
ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm”.
Cây tre mang đức tính của ngời hiền.
(KĐ phẩm chất của dân tộc Việt
Nam thuỷ chung, ngay thẳng, sức
sống bền bỉ).


Tæng kÕt:


- Cây tre là ngời bạn thân của nhân
dân Việt Nam, tre có mặt ở khắp
nơi, tre gắn bó lâu đời và giúp ích
cho con ngời trong đời sống, trong
lao động sản xuất, trong cộng đồng.


Trong quá khứ, hiện tại và trong cả
tơng lai. Cây tre có nhiều phẩm chất
đáng quý -> Biểu tợng của dân tộc
Việt Nam.


- NghÖ thuËt: NhiÒu chi tiết, hình
ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu
t-ợng ẩn dụ, nhân hoá giàu cảm xúc,
nhịp điệu.


<b>III. Luyện tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Bµi 26 - 27 TiÕt 110


Câu trần thuật đơn


A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn.


B. néi dung c¸c bíc lªn líp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ s</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Nêu thành phần vị ngữ, chủ
ngũa. Chữa bài tập.


3. Bài mới




<b>i. cõu trn thut đơn là</b>
<b>gì?</b>


Đoạn văn gồm mấy câu? Các câu
dùng để làm gì?


Học sinh đọc
ví dụ.


<b>1. VÝ dơ: </b>SGK (101)
<b>2. Nhận xét:</b>


Đoạn văn gồm 9 câu:


- 1, 2, 6, 9: Dùng để kể, tả, nêu ý
kiến


- 4, 3, 5, 8 bộc lộ cảm xúc
- 7: cầu khiến


- Cõu trn thut (kể): 12, 6, 9
- Câu hỏi (nghi vấn): 4
- Câu cảm: 3, 5, 8
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc


tiểu học, hãy phân loại câu theo mục
đích nói?


Häc sinh tr¶


lêi


- Hãy xác định chủ ngữ - vị ngữ? - Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ
dài


C V
- Tôi/ mắng
C V


- Chó mày/ hôi ch cú mèo thế này
C V


- Tao/ nào chịu đợc
C V


- T«i/ v« kh«ng mét chót bËn t©m
C V


Hãy sắp xếp các câu trần thuật nói
trên thành 2 loại câu do 1 cặp làm
chủ ngữ - vị ngữ. Câu cho 2 hoặc
nhiều cụm chủ vị sóng đơi tạo thành.


- Nhóm 1: gồm câu 1, 2, 9 TT đơn
- Nhóm 2: gồm câu 6 TT ghép
Vậy em hiểu câu trn thut n l


gì?


Học sinh trả


lời


=> Ghi nh: Câu trần thuật đơn là do
1 cụm chủ - vị tạo thành dùng để
giới thiệu, tả, kể về 1 sự việc, sự vật
hay để nờu 1 ý kin.


<b>II. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: Gợi ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Câu 2: Nêu ý kiến hoặc nhận xét
Bài tËp 2:


Câu 1: TT đơn dùng để giới thiệu
nhân vật.


Câu 2: TT đơn dùng để giới thiệu
nhân vật.


Câu 3: TT đơn dùng để giới thiệu
nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bµi 26 - 27 Tiết 111


Lòng yêu nớc


<i><b> (I Li a Ê ren bua)</b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn, lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì


gần gũi, thân thuọc của quê hơng.


- Nắm đợc nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút - chính luận này kết hợp chính luận và
trữ tình: t tởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục khơng phải chỉ bằng lý lẽ mà cịn
bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ s</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


HÃy nêu những phẩm chất của cây tre?

3. Bài mới



<b>i. giới thiệu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>


Nêu vài nét về tác giả? Học sinh trả
lời


I Li a Ê ren bua (1891 - 1962) nhà
văn, nhà báo Nga.


<b>2. Tác phẩm:</b>
Nêu hoàn cảnh sáng tác? Học sinh trả


lời


Trớch bi bút ký chính luận thử lửa
6/1942 trong thời kỳ gay go quyết
liệt nhất của cuọc đấu tranh chống


Pháp xít Đức bảo vệ Tổ quốc XV
của nhân dân Liên Xô.


Bài báo đợc đa vào tập bút ký - tuỳ
bút “Thời gian ủng hộ chúng ta”.
<b>3. Thể loại:</b> Bút ký chính luận trữ
tình


<b>4. Bè cơc: </b> 2 phÇn


Nêu đại ý của bài văn? * Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn


của lòng yêu nớc, lịng u nớc bắt
nguồn từ tình yêu những gì thân
thuộc, gần gũi, tình u gia đình
xóm làng, miền quê. Lòng yêu nớc
đợc thể hiện và thử thách trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ
Tổ quốc.


<b>II. Đọc - phân tích</b>


Đọc phần 1 <b>1. Cội nguồn của lòng yêu nớc </b>


HÃy cho biết câu mở đầu và câu kết. - Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thờng nhất (câu nêu ý
khái quát).


Em có nhận xét gì về cách lập luận
của tác giả (linh hoạt sáng tác)



Học sinh trả
lời


Yờu cỏi cõy trng trc nh
Yờu cái phố đổ ra bờ sông
Yêu vị thơm mát của trái lê…
- Để lập luận chặt chẽ tác giả đã đợc


bao nhiêu dẫn chứng khác nhau ở
không gian, địa điểm nào?


Häc sinh tr¶
lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

xa nhau.


+ Ngời vùng Bắc: nghĩ đến rừng bên
dịng sơng


+ Ngêi xø U crai a: bãng thuú d¬ng,
tiÕng ong


+ Ngời Crui đi a: Ca tụng khí trời
Những tảng đá sáng rực, dịng sơng
óng ánh bạc, vị mát của dòng nớc
đóng thành băng, rợu vang.


+ Ngời Lê nin Grát: Dịng sông Nê
-va rộng và đờng bệ tợng bằng đồng.


Lá hoa rực rỡ.


+ Ngời Macxcơva: Phố cũ chạy
ngoằn ngèo. Điện Krem li những
tháp cổ, ngơi sao đỏ.


C©u kÕt: Lòng yêu nhà, yêu làng
xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu
Tổ Quốc.


Tho lun: Vit Nam lũng yờu nc
cú cội nguồn nh vậy khơng? Tìm
những câu ca dao, thơ văn thể hiện
điều đó?


Häc sinh
th¶o ln, tr¶


lêi.


* ë ViƯt Nam:
Anh đi.
Đồng bằng:


Vit Nam t nc ta i
p vụ cựng..


Đọc -> hÕt Häc sinh


đọc.



<i><b>b) Lòng yêu những đợc thử thách</b></i>
<i><b>và thể hiện trong cuộc chiến đấu</b></i>
<i><b>chống ngoại xâm</b></i>


Vì sao khi có đợc lịng u nớc lại
đ-ợc thử thách cao độ nghiêm ngặt
nhất?


Häc sinh tr¶
lêi


- Lòng yêu nớc đợc bắt nguồn từ
tình yêu với những vật bình thờng,
gần gũi, từ lịng u cộng đồng, q
hơng. Nhng lịng u nớc chỉ có thể
bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của
nó là khi có cụng trỡnh.


Học sinh
thảo luận ở


Việt Nam
trong 2 cuộc
kháng chiến
chống Mỹ.


Hiện nay
lòng yêu nớc



c bc l
nh th no?


Mựa thu 1942 phỏt xít Đức tấn cơng
Liên Xơ lịng yêu nớc đem ra thử
thách: Tổ quốc hay là chết. Họ đã
chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do
của Tổ quốc ở Việt Nam trong 2
cuộc kháng chiến Pháp - Mỹ.


* Hiện nay: Lòng yêu nớc thể hiện
bằng cách học tập tốt, lao động sáng
tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh.
Lập những chiến tích làm vẻ vang
cho đất nớc.


Néi dung: Ghi nhớ SGK


Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ,
ngắn gän kÕt hỵp chÝnh luËn - trữ
tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bài 26 - 27 TiÕt 112


Câu trần thuật đơn có từ là


A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
- Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này.



- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Cần trần thuật đơn là gì? Chữa bài tập.

3. Bài mới



<b>i. câu trần thuật đơn có</b>
<b>từ là</b>


Học sinh đọc
ví dụ.


<b>1. VÝ dơ</b>


a) Bà đỡ Trần/ là ngời huyện Đông
Triều.


b) Truyền thuyết/ là loại truyện dân
gian kể về các nhân vậ sự kiện có
liên quan đến lịch sử thời quá khứ
thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo.
c) Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô/ là một
ngày trong


C
V



trẻo, sáng sủa.


d) Vic lm ú/ l dại
C V


§äc vÝ dơ <b>2. NhËn xÐt</b>


Xác định chủ ng - v ng trong cỏc
cõu trờn?


- Vị ngữ do các từ hoặc cụm từ loại
nào tạo thành?


Học sinh trả
lời


- Vị ngữ do các cụm từ


a. Là + cụm danh tõ b. Lµ + cơm
danh tõ


c. Lµ + cơm danh tõ d. Lµ + tÝnh tõ
Chän nh÷ng cơm từ không, không


phải, cha, cha ph¶i thÝch hợp điền
vào trớc vị ngữ?


* Điền:



B Trần không phải………..
Truyền thuyết không phải là……….
=> Ghi nhớ: Vị ngữ thờng do từ là
kết hợp với danh từ, cụm danh từ tạo
thành.


- Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động
từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính
từ) cũng có thể làm vị ngữ.


- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó
kết hợp với các cụm từ khơng phi,
cha phi.


Đọc lại các ví dụ 1 Học sinh


c.


<b>II. Các kiểu câu trần</b>
<b>thuật đơn có từ là</b>


<b>1. VÝ dơ:</b> PhÇn 1
<b>2. NhËn xét</b>
Vị ngữ của câu nào trình bày hiểu về


sự vËt, hiƯn tỵng, kh¸i niƯm nãi ë
chđ ngữ?


Học sinh trả
lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Vị ngữ của câu nào có tác dụng
giới thiÖu sù vËt, hiện tợng, khái
niệm nói ở ViÖt Nam?


- Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc
điểm trạng thái của sự vật, hiện tợng,
khái niệm nói ở chủ ngữ?


Häc sinh tr¶
lêi


- Vị ngữ của câu a giới thiệu sự vật,
hiện tợng kh¸i niƯm.


- Vị ngữ của câu c miêu tả đặc điểm,
trạng thái của sự vật.


- Vị ngữ của câu d đánh giá sự vật,
hiện tợng, khái niệm.


- Từ ví dụ đó em rút ra có bao nhiêu
loại câu trần thuật đơn có từ là?


Häc sinh tr¶
lêi


=> Ghi nhí 2 SGK


Có các kiểu câu trần thuật đơn có từ


là:


- Câu định nghĩa
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả
- Câu đánh giá
<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Gợi ý


Câu trần thuật đơn có từ là: a, c, d, e
Câu b. đ không phải l cõu trn thut
n.


Bài tập 2: Gợi ý


a. Hoán dụ/ là tên gäi sù


vËt………


C V


b. Tre/ là cánh tay của ngời nông
dân.


C V
c. Bồ Các/ là bác Chim ri
C V


d. Khãc/ lµ nhơc Rªn/ hÌn
C V C V


Van/yÕu ®uèi Dại khờ/ là những
lũ ngời câm


C V C V
So¹n: Lao sao, kiĨm tra TV, trả bài.
Tuần 29


Bài 27 TiÕt 113


Lao xao


<i><b> (Duy Khán)</b></i>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng q qua hình ảnh các
lồi chim và thấy đợc tâm hồn nhạy cảm. Sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên, làng quê
của tác giả.


- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các
loài chim ở làng quê trong bài văn.


- Tích hợp với tiếng việt, câu trần thuật đơn sử dụng các biện pháp tu từ.
Tập làm văn: nghệ thuật kể chuyện kết hợ miêu tả thiên nhiên, loài vật.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

đầy sức thuyết phục, đó là chân lý gì? Cách lập luận và chứng minh ca tỏc gi ra sao?

3. Bi mi




<b>i. tìm hiểu chung</b>
Nêu vài nét về tác giả? Học sinh trả


lời


<b>1. Tác giả</b>


Duy Khán (1934 - 1995) quê ở Quế
Võ tỉnh Bắc Ninh.


<b>2. Tác phẩm</b>


Nêu xuất xứ văn bản? Bài Lao Xao là ®o¹n trÝch tõ tËp håi


kí tự truyện “Tuổi thơ im lặng” 1
trong những tác phẩm đợc đánh giá
cao trong mảng VHTN sau 1975.
<b>3. Thể loại</b>


KÝ: Håi tởng của bản thân tác giả
Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp với
miêu tả thiên nhiên.


<b>4. Bố cục</b>


Phần 1: Cảnh buổi sớm chớm hè ở
làng quê


Phần 2: Thế giới các loài chim


Giải thích từ khó:


Vung tứ linh, lau táu
Xem SGK


<b>II. Đọc - phân tích</b>


Đọc phần 1 <b>1. Khung cảnh làng quê vào lúc</b>


<b>chm sang hố</b>
Cnh lng quờ vo lỳc chm hố c


tác giả miêu tả nh thế nào?


Học sinh trả
lời


- Cây cối um tùm.


- ong vàng, vò vẽ đánh ln hỳt
mt.


- Bớm bỏ chỗ lao xao.
- ¢m thanh: ong


- Cảm nhận của em về cảnh này? => Cảnh đẹp của và hoa cùng ong
b-ớm đánh đuổi vì hoa, vì phấn.


<b>2. Nh÷ng bøc tranh vµ mÈu</b>
<b>chun về thế giới loài chim</b>



- Tác giả miêu tả loài chim theo
trình tự nào? (hiền - ác)


Học sinh trả
lời


- Kể tên các loại chim hiền? a. Nhóm chim hiền


- Bồ Các: kêu các..các


- Sỏo su, sỏo đen hót đạu lng trâu,
tọ toẹ học nói


- Tu hú: kêu “tu ..hú” báo hiệu hố
n.


- Qua việc miêu tả tác giả loài chim,
tác giả sử dụng nghệ thuật gì?


Học sinh trả
lời


Ngh thut: Miêu tả sinh động tự
nhiên, hấp dẫn kết hợp kể, tả với
nhận xét, bình luận.


=> Loài chim mang đến niềm vui
cho con ngời, cho tiên nhiờn, bu
tri.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Đọc đoạn tiếp b. Nhóm chim ác
Thống kê các loài chim ác kể trong


bài?


Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt
Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, cảnh


g m liu chết đánh lại cứu con,
cảnh diều hâu tha gà con bị chèo bẻo
bất ngờ đánh gợi cho em cảm xúc
suy nghĩ gì? (học sinh thảo luận phát
biểu ý kiến)


* Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà
- Diều hâu: Mắt tinh, mịi kho»m, tai
tÝnh, tiÕng ró ra oai khđng khiÕp, lao
xuống bắt mồi nh một mũi tên đen
ngòm.


- G mẹ: Xù lông, xoè cánh che chở
cho đàn gà con bé dại vừa kêu vừa
mổ.


-> Sù c¹nh tranh sinh tån giữa các
loài chim


Tỡnh thng con đã biến thành sức
mạnh để gà mẹ chống trả lại diều


hâu.


- Cảnh diều hây bị chèo bẻo đánh
bất ngờ: Kẻ cắp gặp bà già.


- Nhà văn có 1 lời nhận xét chim
chèo bẻo? ý kiến của em về lời nhận
xét đó?


-> Ngời có tội khi trở thành ngời tốt
thì tt lm: qu l ỳng.


* Quạ
Tác giả miêu tả, giới thiệu loài quạ


nh thế nào?


Học sinh trả
lời


Lia lịa, lau láu nh quạ nhòm chuồng
lợn.


- Thỏi ca tỏc gi vi loi chim
ny?


Học sinh trả
lời


-> Kém cỏi, hèn hạ, bẩn thỉu


nhâng nháo, dò xét láu táu
- Cảnh chim cắt xỉa chÕt chÌo bỴo


rồi bị đàn chèo bẻo phục kích đánh
trả diễn ra nh thế nào và có ý nghĩa
gì?


Häc sinh tr¶
lêi


* Chim xắt đánh chèo bẻo
Chim cắt: dữ di


Xỉa bằng cặp cánh nhọn


Nhanh nh qu, vt n vt biến
-> Dù có mạnh giỏi đến đâu mà gây
tội ác nhất định sẽ bị trừng trị, sức
mạnh của tinh thần on kt.


Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài
chim?


Học sinh
thảo luận
nhận xét.


Nghệ thuật: học sinh nhắc lại


Nhng yu tố VHĐG: đồng dao,


thành ngữ, truyện cổ tích.


Tổng kết: Bằng sự quan sát tinh tờng
vốn hiểu biết phong phú tình cảm
yêu mến cảnh sắc quê hơng, tác giả
đã vẽ lên những bức tranh cụ thể
sinh động nhiều màu sắc về thế giới
các loài chim ở đồng quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Bµi 27 TiÕt 115


KiĨm tra tiÕng viƯt


A. Mục tiêu cần đạt:


- Kiểm tra nhằm đánh giá học sinh về kết quả học tập phần tiếng việt gồm các biện
pháp tu từ, câu trần thuật đơn, câu trần thuật dơn có từ là.


- Tổng hợp các kiến thức đã học về phép tu từ và câu trần thuật đơn.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

TuÇn 30


Bài 28 - 29 Tiết 117


ôn tập truyện ký



A. Mc tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về các thể truyện ký trong
loại hình tự sự.


- Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm
truyện ký hiện đại đã học.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Trong quá trình luyện tập
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>I. nội dung ôn tập</b>

Theo c©u hái SGK



<b>TT</b> <b>Tên tác phẩm, đoạn trích</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b> <b>Tóm tắt nội dung, đại ý</b>


1 Bài học đờng đời đầu tiên trớch


Dế mèn phu lu ký Tô Hoài Truyện


- D Mèn có vẻ đẹp cờng tráng của một
chàng dế thanh niên nhng tính tình xốc
nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ ngịch của
Mèn đ gây ra cái chết thảm th<b>ã</b> ơng cho
Choắt và Mèn đ rút ra đ<b>ã</b> ợc bài học đờng


đời đầu tiên cho mỡnh.


2 Sông nớc Cà Mau Trích Đất


rừng Phơng Nam Đoàn Giái


Trun
ng¾n


- Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau
với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi
chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ và
cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phỳ ngay
trờn mt sụng.


3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy
ANh


Truyện
Ngắn


- Ti nng hi ho, tõm hn trong sỏng và
lịng nhân hậy ở cơ em gái đ giúp cho<b>ã</b>
ngời anh vợt lên đợc lòng tự ái và sự t ti
ca mỡnh.


4 Vợt thác Trích Quê nội Võ


Quảng Truyện



- Hành trình ngợc sông Thu Bồn vợt thác
của con thuyền.


5 Buổi học cuối cùng AnPhông
Xơ Đô Đê


Truyện
ngắn


- Bui hc ting Pháp cuối cùng của lớp
học trờng làng vùng An dát bị Phổ chiếm
đóng và hình ảnh thầy giáo Ha men qua
cái nhìn tâm trạng của chú bé Phrăng.
6 Cơ Tơ (trích) Nguyễn


Tu©n KÝ


- Vẻ đẹp tơi sáng, phong phú của cảnh
sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một
nét sinh hoạt của ngời dân trên đảo.


7 C©y tre ViƯt Nam ThÐp Míi KÝ


- Cây tre là ngời bạn gần gũi, thân thiết
của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống
hàng ngày, trong lao động và chiến đấu.
Cây tre đ thành biểu t<b>ã</b> ợng của đất nớc và
dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

lửa” Ren Bua chính luận gia đình, quan hệ. Lòng yêu nớc đợc thử


thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc
chiến đấu bảo v T quc.


9 Lao xao trích Tuổi thơ im lặng Duy
Kh¸nh


Håi ký tù
trun


- Miêu tả các lồi chim ở đồng quê qua đó
bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên
nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân
gian.


<b>Câu 2:</b> Nhìn vào bảng thống kê những yếu tố thờng có chung ở cả truyện và ký đều
có ngời kể hay ngời trần thuật có thể xuất huện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián
tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.


<b>Câu 3:</b> Những tác phẩm truyện kí đã học để lại cho em cảm nhận đợc những cảnh
sắc thiên nhiên đất nớc và cuộc sống con ngời ở vùng miền, từ cảnh sông nớc bao la chằng
chịt trên vùng Cà Mau của Nam Tổ Quốc đến sông Thu Bồn miền Trung êm ả và nắm thác
nghềnh rồi vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến
thiên nhiên làng q miền Bắc qua hình ảnh các lồi chim của vịnh Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

TuÇn 30


Bµi 28 TiÕt upload.123doc.net


Câu trần thuật đơn khơng có từ là



A. Mục tiêu cần đạt:


- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Nắm đợc tác dụng của kiểu cõu ny.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chữa bài tập.

3. Bài mới



<b>i. đặc điểm của câu trần</b>
<b>thuật đơn khơng có t</b>
<b>l</b>


<b>1. Ví dụ</b>


a. Phú ông/ mừng lắm
C V


b. Chóng t«i/ tơ héi ë gãc s©n
C V


§äc vÝ dơ <b>2. NhËn xÐt</b>


Xác định chủ - vị trong các câu?
Vị ngữ của các câu trên do những từ
hoặc cụm từ nào tạo thnh?



Học sinh trả
lời


- Vị ngữ của các câu trên do từ, cụm
từ sau tạo thành.


+ Mừng lắm: Cụm tính từ


+ Hội tụ ở góc sân: cụm động từ
Em hãy chọn những từ hoặc từ phủ


định thích hợp sau điền vào trớc vị
ngữ của các câu trên không, không
phải, cha, cha phải.


Häc sinh tr¶
lêi


Điền từ phủ định:


Chúng tơi khơng tụ hội ở góc sân
+ Từ phủ định kết hợp trực tiếp với
cụm động từ, cụm tính từ.


Em có nhận xét gì về cấu trúc của
câu phủ định?


- Từ phủ định kết hợp trực tiếp với
cụm động từ, cụm tính từ.



- So sánh cấu trúc phủ định trong
câu trần thuật đơn có từ là và khơng
có từ là?


Häc sinh tr¶
lêi


+ Cấu trúc phủ định trong câu trần
thuật đơn có từ là:


Từ phủ định + ĐT trạng thái + vị
ngữ


Không phải lµ
ng-êi


+ cấu trúc phủ định trong câu trần
thuật đơn khơng có từ là


Không mừng lắm
Từ PĐ + VN
Em hiểu câu trần thuật đơn khơng có


tõ lµ nh thế nào?


Học sinh trả
lời


=> Ghi nhớ



- V ng thng do động từ hoặc cụm
động từ, tính từ hoặc cụm tớnh t to
thnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>II. Câu miêu tả và câu tồn</b>
<b>tại</b>


<b>1. Ví dụ</b>


a. Đằng cuối bÃi, hai cậu bé con tiến
lại.


b. Đằng cuối bÃi, tiến lại hai cậu bé
con.


Hóy xác định chủ ngữ - vị ngữ trong
các câu sau?


<b>2. NhËn xÐt</b>
Em h·y so s¸nh sù gièng nhau và


khác nhau của hai câu trên?


- Giống: Đều có trạng ngữ đều là
câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Khác: Câu a: Cụm danh từ đứng
tr-ớc động từ, cụm danh từ đứng sau
động từ.



Vậy câu có chủ ngữ đứng trớc vị ngữ
là câu miêu t.


- Chọn 1 trong hai câu điền vào đoạn
văn.


Chọn câu b
Câu có vị ngữ trớc chủ ngữ ->


tồn tại


Vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất
hiện


Em hiểu câu miêu tả là câu nh thế
nào?


=> Ghi nhớ:


- Cõu miờu t l những câu miêu tả
hành động, trạng thái, đặc điểm….
Của sự vật nêu ở chủ ngữ đợc gọi là
câu miêu tả.


+ Chủ ngữ đứng đợc vị ngữ.


Khác câu tồn tại: Dùng để thông báo
về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu
biến của sự vật.



+ 1 trong những cách cấu tạo là chủ
ngữ xuống sau vị ngữ.


III. Luyện tập
Bài tập 1:
Học sinh làm


bài tập.


a. 1: Câu miêu tả
2. Câu tồn tại
3. Câu miêu tả
b. 1: Câu tồn tại
2. Câu miêu tả
c. 1: câu tồn tại
2. Câu miêu tả


Bài tập 2: Cho học sinh làm nếu còn
thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tuần 30


Bài 28 - 29 Tiết 119


ôn tập văn miêu t¶


A. Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.
- Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.



- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong ngữ văn 6 tập II tự rút ra những
điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngi.


B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới



<b>i. những nội dung cơ bản</b>
<b>cần nhớ về văn miêu tả</b>
Đói tợng miêu tả của văn miêu tả. <b>1. Văn miêu tả:</b>


Tả cảnh


Tả ngời: tả chân dung ngời, tả ngời
trong đ, tả ngời trong cảnh.


<b>2. Kỹ năng khi làm bài</b>


- Quan sát, tởng tợng, liên tởng, so
sánh, lựa chọn, håi tëng, hÖ thống
hoá.


Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nội
dung của từng phần?



Học sinh trả
lời


<b>3. Bố cục của bài văn miêu tả</b>
a. Mở bài: Giới thiệu cảnh và ngời
đ-ợc tả.


b. Thân bài: Tả cảnh theo 1 trình tự
c. Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ
của bản thân về cảnh.


<b>II. bi tp</b>
Hc sinh đọc


bµi tËp SGK
(120 - 121)


<b>1. Một đoạn văn miêu tả hay cần</b>
<b>thoả mãn những yêu cầu sau:</b>
- Lựa chọn đợc những chi tiết, hình
ảnh đặc sắc thể hiện đợc linh hồn
của cảnh vật.


- Có những liên tởng, so sánh, nhận xét
độc đáo.


- Có ngơn ngữ phong phú biết diễn
đạt 1 cách sống động.


- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của


ngời tả đối với đối tợng đợc tả.
<b>Bài tập 2</b>


NÕu t¶ quang c¶nh mét ®Çm sen
®ang mïa në hoa em sÏ lËp dàn ý
cho bài văn ấy nh thế nào?


Học sinh trả
lời


a. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh
đầm sen.


b. Thõn bi: Chọn những chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu để miêu t theo
mt trỡnh t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Tả gần: miêu tả kĩ bông hoa


c. Kt bi: Nhng nhn xột, cảm xúc
của em khi đứng trớc đầm sen.
<b>Bài tập 4</b>


Căn cứ vào đâu mà em nhận ra đợc
đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả?


Häc sinh tr¶
lêi


- Căn cứ vào hành động chính mà


tác giả dùng trong đoạn văn: hành
động kể hay tả.


+ Hành động kể thờng trả lời các
câu hỏi. Kể về việc gì? Kể về ai?
Việc đó diễn ra nh thế nào? ở đâu?
kết quả thế nào?


+ Hoạt động tả thờng trả lời câu hỏi.
Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh đó nh
thế nào? Có gì đặc sắc, nổi bật?
Học sinh đọc


ghi nhí


Ghi nhí: SGK


BTVN: chuẩn bị một số đề trong
SGK (122)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

TuÇn 30


Bµi 28 - 29 TiÕt 120


Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ


A. Mc tiờu cần đạt:


- Giúp học sinh hiểu đợc thể nào là câu sai về chủ ngữ - vị ngữ.
- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.



- Có ý thức nói, viết câu đúng.
B. nội dung các bớc lên lớp


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ là? Chữa bài tập

3. Bài mới



<b>i. c©u thiÕu chđ ngữ</b>
<b>1. Ví dụ</b>


Đọc ví dụ a. Qua truyện Dế Mèn phu lu ký”


cho ta thÊy DÕ MÌn biÕt phơc thiƯn.
a. Qua trun “DÕ MÌn phu lu ký”
em/ thÊy


TN
C


DÕ MÌn biÕt phơc thiƯn.
V


Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong 2 câu
trên.


<b>2. Nhận xét</b>



Cõu a: khụng xỏc nh đợc chủ ngữ
-> câu thiếu chủ ngữ.


Câu b: Có đủ các thành phần


Hãy viết lại câu sai cho đúng - Sửa: Thêm chủ ngữ


a. Qua trun “DÕ MÌn phu lu ký
tác giả Tô Hoài cho ta thấy Dế Mèn
biết phục thiện.


+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ
Truyện Dế Mèn phu lu ký” cho ta
thÊy DÕ MÌn biÕt phơc thiƯn.


VD: Qua tác phẩm “Lao xao” cho ta
thấy phong cảnh làng quê rt p v
phong phỳ.


HÃy tìm chủ vị.


Hóy vit li cõu sai cho ỳng.


<b>II. câu thiếu vị ngữ</b>


Đọc ví dơ <b>1. VÝ dơ</b>


Tìm chủ - vị của mỗi câu trên.
Chữa lại câu viết sai cho đúng.



a. Th¸nh Giãng/ cìi ngùa s¾t, vung
roi s¾t


C V
xông thẳng vào quân thù.


b. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa
sắt, vung roi sắt xông thẳng vào
quân thù.


c. Bạn Lan, ngời häc giái nhÊt líp
6A


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

C V
<b>2. Nhận xét</b>


- Câu a: Thành câu


- Câu b: Cha thành câu: câu thiếu vị
ngữ


- Câu c: Cha thành câu: câu thiếu vị
ngữ


- Cõu d: Cú y ch ng - v ng.
Cỏch cha:


- Thêm vị ngữ:


Hỡnh nh Thỏnh Giúng cỡi ngựa sắt,


vung roi sắt xông thẳng vào quân
thù đã để lại trong em niềm kính
phục.


- Biến cụm danh từ đã cho thành một
bộ phn ca cm ch - v.


Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng
cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng
vào quân thù.


- Cách chữ:


+ Thêm 1 cụm từ làm vị ngữ:


Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A
là bạn thân của t«i.


+ Biến câu đã cho (2 cụm danh từ)
thành 1 cm ch - v.


Bạn Lan là ngêi häc giái nhÊt líp
6A.


+ Biến câu đã cho thành một bộ
phận của câu


T«i rÊt qóy bạn, ngời học giỏi nhất
lớp 6A



<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Gỵi ý


a. Đặt câu hỏi để làm chủ ngữ - v
ng


Tìm chủ ngữ:


Ai không làm gì nữa


V ng: T hụm đó, bác Tai, cơ Mắt,
cậu Chân, cậu Tay nh thế nào?


-> câu có đầy đủ các thành phần.
b. Lát sau, hổ/ đẻ đợc.


C V


c. Hơn mời năm sau, bác tiều/đã già
bị chết.


C
V


Học sinh làm
các bài tập 2,


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>


<!--links-->

×