Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 939495 Tong ket phan van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.3 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tieát: 93 – 94 - 95.


Ngày soạn: 12. 4.2010
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kiến thức : Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương trình văn học
lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước
ngoài.


2. Kĩ năng : Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học
đến tác giả, tác phẩm văn học, tử ngơn ngữ đến hình tượng nghệ thuật.


Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu mhững kiến thức sẽ học trong
chương trình văn học lớp 11.


3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến học sinh văn học
II.Chuẩn bị:


1. Chuaån bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, ôn tập: Đọc lại sách giáo khoa, xem lại bài giảng của giáo
viên trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Chuẩn bị những câu hỏi về những kiến
thức chưa hiểu.


III. Hoạt động d ạ y h ọ c:


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trong q trình ơn


tập.


3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)


Bài học hôm nay, chúng ta sẽ Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương
trình văn học lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến
văn học nước ngoài.


-Tiến trình bài dạy:
Thời


gian


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Nội dung


Tiết 1


10’ <b>Hoạt đợng 1: </b><sub> Giáo viên hướng dẫn </sub>
học sinh ôn tập :


Văn học Việt Nam
gồm mấy bộ phận ?
Nêu đặc điểm chung
của văn học Việt
Nam?



- Trên cơ sở bảng so
sánh, hãy nêu đặc
điểm riêng của văn
học Việt Nam?


<b>Hoạt đợng 1: </b>
Học sinh trả lời
những câu hỏi đã
chuẩn bị ở nhà.


<b>a. Tổng kết khái quát về văn </b>
<b>học Việt Nam:</b>


Chú ý hai bộ phận của nền văn
học dân tộc với những đặc
điểm chung và đặc điểm riêng.
- Đặc điểm chung :Aûnh hưởng
truyền thống dân tộc và tiết thu
tinh hoa văn hóa, văn học nước
ngoài; hai nội dung lớn xuyên
suốt là yêu nước và nhân đạo.
- Đặc điểm riêng :Tổng kết
trên cơ sở bảng so sánh.


ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thời điểm ra đời Ra đời sớm, từ khi chưa có chữ


viết Ra đời khi có chữ viết



Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân


Hình thức lưu truyền Truyền miệng Chữ viết


Hình thức tồn tại Gắn liền với những hoạt động
khác nhau trong đời sống cộng
đồng (gắn liền với môi trường
diễn xướng)


Cố định thành văn bản
viết, mang tính độc lập của
một tác phẩm văn học
Vai trị, vị trí Vai trị nền tảng của văn học dân


tộc Nâng cao và kết tinh nhữngthành tựu nghệ thuật
8’


10’


<b>Hoạt động 2: </b>
Em hãy nêu những
đặc trưng cơ bản của
văn học dân gian Việt
Nam ? Thể loại văn
học dân gian?


- Cho học sinh nhắc
12 thể loại – Giáo
viên nêu tên 1 thể loại
và yêu cầu học sinh


nêu tên tác phẩm phù
hợp với thể loại.
- Cho học sinh phân
tích ngắn gọn một tác
phẩm văn học dân
gian mà học sinh thích
à làm sáng tỏ những
giá trị.


<b>Hoạt động 3: </b>


Bộ phận văn học viết
Việt Nam, còn gọi là
bộ phận văn học gì?
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh trên cơ sở
bảng so sánh, hãy nêu
đặc điểm riêng của
bộ phận văn học viết
Việt Nam?


<b>Hoạt động 2: </b>
Học sinh trả lời:
- Là những tác
phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền
miệng, là sản phẩm
của quá trình sáng
tác tập thể.



- Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết…


Học sinh trả lời:
giá trị nhận thức, giá
trị giáo dục, giá trị
thẩm mĩ .


<b>Hoạt động 3: </b>
Học sinh trả lời:
Văn học trung đại
và văn học hiện đại


<b> - Tổng kết bộ phận văn học </b>
<b>daân gian:</b>


+ Nhấn mạnh hai đặc trưng cơ
bản của văn học dân gian là
những tác phẩm nghệ thuật
ngơn từ truyền miệng, là sản
phẩm của q trình sáng tác tập
thể.


+ Khắc họa hệ thống thể loại
văn học dân gian : thần thoại,
sử thi, truyền thuyết, truyện cổ
tích, truyện ngụ ngơn, truyện
cười, tục ngữ, câu đố, ca dao,
vè, truyện thơ, chèo.



+ Nhấn mạnh những giá trị của
văn học dân gian truyền thống :
giá trị nhận thức, giá trị giáo
dục, giá trị thẩm mĩ.


<b>- Tổng kết bộ phận văn học </b>
<b>viết:</b>


+ Đặc điểm chung:Văn học viết
phản ảnh hai nội dung lớn là
yêu nước và nhân đạo; thể hiện
tư tưởng, tình cảm của con
người Việt Nam trong những
mối quan hệ đa dạng như quan
hệ với thế giới tự nhiên, quan
hệ với quốc gia, với dân tộc,
quan hệ xã hội, ý thức về bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐẶC ĐIỂM VĂN HOC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ
X- THẾ KỈ XIX ( VĂN HỌC


TRUNG ĐẠI)


VĂN HOC VIỆT NAM TỪ
ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
NAY(VĂN HỌC HIỆN ĐẠI)


Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chủ yếu là chữ quốc ngữ



Thể loại Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc
:cáo, hịch, phú, thơ Đường luật,
truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,…
Thể loại văn học dân tộc : truyện
thơ, ngâm khúc, hát ru,…


-Thể loại tiếp biến từ văn học
trung đại :thơ Đường luật, câu
đối,…


-Thể loại văn học hiện đại : thơ
tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết,
phóng sự, kịch nói,…


Tiếp thu từ


nước ngồi Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Quốc Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng của văn học Trung Quốc,
văn học hiện đại đã mở rộng
tiếp thu văn hóa, văn học
phương Tây, văn học Nga- Xơ
viết, văn học Mĩ - la tinh…


Tiết 2


45’ <b>Hoạt động 4:</b><sub>Văn học viết Việt </sub>
Nam từ thế kỉ thứ X
đến hết thế kỉ XIX
gồm mấy


thành phần ?



Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm một số
dẫn chứng về nội dung
yêu nước và nội dung
nhân đạo.


Về nội dung yêu nước
của văn học trung đại
Việt Nam, giáo viên
cần tập trung vào các
tác phẩm “ Tỏ lịng,
Phú sơng Bạch Đằng
và Đại cáo bình Ngơ”


<b>Hoạt động 4:</b>


Học sinh thảo luận trả
lời:


Hai thành phần văn
học chữ Hán và chữ
Nôm.


Học sinh nêu một số
dẫn chứng về nội dung
yêu nước và nội dung
nhân đạo.


<b>b. Tổng kết văn học viết </b>


<b>Việt Nam từ thế kỉ thứ X </b>
<b>đến hết thế kỉ XIX :</b>
- Hai thành phần văn học
chữ Hán và chữ Nôm.


- Bốn giai đoạn văn học : từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV,
từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ
XVII, từ thế kí XVIII đến
nửa đầu thế kỉ XIX.


- Những đặc điểm lớn về nội
dung và nghệ thuật của văn
học trung đại Việt Nam :
Về nội dung : nhấn mạnh hai
nội dung lớn xuyên suốt là
nội dung yêu nước và nội
dung nhân đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tieât 3


20’


Về nội dung nhân đạo
của văn học trung đại
Việt Nam, giáo viên
cần tập trung vào các
tác phẩm “Truyện
Kiều, Chinh phụ
ngâm, Đọc Tiểu


Thanh kí”


<b>Hoạt động 5:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh lập bảng so
sánh


<b>Hoạt động 5:</b>
Học sinh so sánh


+ Nền tảng của nội dung
nhân đạo trong văn học trung
đại vẫn là truyền thống nhân
đạo của dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh đó là những ảnh
hưởng tư tưởng tích cực vốn
có của Nho, Phật, Đạo.
<b>c. Tổng kết phần văn học </b>
<b>nước ngồi :</b>


<b> 1/ sử thi :</b>


- Ơ – đi – xê (Hilạp) : sức
mạnh trí tuệ và tinh thần
trong chinh phục thiên nhiên
để khai sáng, giao lưu vă
hoá, khắc họa nhân vật qua
hành động. Nhân vật tiêu
biểu cho sức mạnh cộng


đồng, đạo đức, thong minh,
quả cảm.


- Ramayana : chiến đấu
chống cái ác, xấu vì cái
thiện, đẹp, danh dự, bổn
phận con người được miêu tả
về tâm linh, tích cách, ngơn
ngữ trang trọng, hình tượng
kì vĩ, huyền ảo.


<b> 2/ Thơ Đường và thơ </b>


<b>hai-cö :</b>


- Thơ Đưịng : phản ánh cuộc
sống xã hội và tình cảm con
người. Đề tài quen thuộc :
thiên nhiên, chiến tranh, tình
yêu, con người …, Nghệ thuật
: cổ phong đường luật, ngơn
ngữ tinh luyện, thanh luật hài
hồ, cấu tứ hàm súc.


- Thơ hai-cư : ghi lại phong
cảnh, vài sự vật cụ thể rồi
gợi cảm xúc, suy tư. Nghệ
thuật gợi là chủ yếu, mơ hồ,
khoảng lặng, ngôn ngữ cô
đọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lối kể chuyện : theo trình
tự thời gian


- cách khắc họa tính cách
nhân vật thơng qua hành
động và đối thoại.
Về sử thi:


SỬ THI ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Đăm Săn
(Việt Nam)


-Khát vọng chinh phục thiên
nhiên, xóa bỏ những tập tục lạc
hậu vì sự hùng mạnh của bộ tộc.
- Con người hành động


-Chủ đề : Hướng tới những vấn đề
chung của cả cộng đồng. Cả ba sử
thi đều là bức tranh rộng lớn phản
ảnh hiện thực đời sống và tư
tưởng con người thời cổ đại.
Oâ-đi-xê


(Hi Laïp)


-Biểu tượng sức mạnh trí tuệ và
tinh thần trong chinh phục thiên


nhiên để khai sáng văn hóa.
-Khắc họa nhân vật qua hành
động.


- Nhân vật : Tiêu biểu cho sức
mạnh, lí tưởng của cộng đồng; ca
ngợi những con người với đạo đức
cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí
thơng minh, lòng quả cảm trong
đấu tranh chinh phục thiên nhiên,
chiến thắng cái ác vì chân, thiện,
mĩ.


Ra-ma-ya-na
(Aán Độ)


-Chiến đấu chống cái ác, cái xấu,
vì cái thiện, cái đẹp; đề cao danh
dự và bổn phận; tình yêu tha thiết
với con người, với cuộc đời , với
thiên nhiên.


-Con ngừơi được miêu tả về tâm
linh, tính cách.


-Ngơn ngữ mang vẻ đẹp trang
trọng, hình tượng nghệ thuật với
vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với
trí tưởng tượng phong phú, bay
bổng.



Về thơ Đường và thơ hai-cư:


THƠ ĐƯỜNG THƠ HAI-CƯ


-Nội dung : Phong phú, đa dạng, phản ánh
trung thực, toàn diện cuộc sống xã hội và
đời sống tình cảm của con người; nổi bật
lên là những đề tài quen thuộc về thiên
nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn,
người phụ nữ.


- Nghệ thuật :Hai thể chính là cổ phong
(cổ thể), Đường luật (cận thể) với ngôn
ngữ đơn giản mà tinh luyện, thanh luật hài
hòa, cấu tứ độc đáo, rất hàm súc, giàu sức
gợi.


-Nội dung : Ghi lại phong cảnh với vài sự
vật cụ thể, ở một thời điểm nhất định
trong hiện tại, từ đó khơi gợi một cảm
xúc, suy tư sâu sắc nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

12’


8’


<b>Hoạt động 6:</b>


Giáo viên hướng dẫn


học sinh tổng kết
phần lí luận văn học


<b>Hoạt động 7:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập


<b>Hoạt động 6:</b>
Học sinh tổng kết
phần lí luận văn học


<b>Hoạt động 7:</b>
Học sinh luyện tập


<b>d. Tổng kết phần lí luận văn </b>
<b>học:</b>


+ Những tiêu chí chứng tỏ văn
bản được lựa chọn là văn bản
văn học.


+ Tầng ngơn ngữ, tầng hình
tượng, tầng hàm ý của văn bản.
+ Đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm
hứng nghệ thuật của văn bản
văn học.


+ Ngôn ngữ, kết cấu, thề loại
của văn bản văn học.



<b>e. Luyện tập:</b>
<b> </b>


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 5 phút)
- Ra bài tập về nhà :


-Chuẩn bị bài : Chuẩn bị kiểm tra cuối năm (Bài làm văn số 7)
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×