Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an tuan 1 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.29 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN I </b>


<b>THỨ</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>Hai</b>


<b>18/8</b>



<b>Tập đọc</b>

<b>1</b>

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


<b>Tốn</b>

<b>1</b>

n tập các số đến 100 000



<b>Kó thuật</b>

<b>1</b>

Vật liệu , dụng cụ , cắt khâu , thêu



<b>Đạo đức</b>

<b>1</b>

Trung thực trong học tập

<i><b>( Sửa ghi nhớ : Câu : Trung thực trong học tập là tự</b></i>
<i><b>trọng . Thay từ tự trọng bằng các biểu hện cụ thể)</b></i>


<b>Ba</b>


<b>19/8</b>



<b>Thể dục</b>

<b>1</b>

Chơi Chuyển bóng tiếp sức.Tập dóng hàng, điểm

<sub>số</sub>


<b>Tốn</b>

<b>2</b>

Ơân tập các số đến 100 000 ( T2)



<b>Chính tả</b>

<b>1</b>

Nghe -viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu



<b>LTVC</b>

<b>1</b>

Cấu tạo của tiếng



<b>Lịch sử</b>

<b>1</b>

Mơn lịch sử và mơn địa lí



<b>Tư</b>


<b>20/8</b>




<b>Tốn</b>

<b>3</b>

Ơân tập các số đến 100 000 ( T3)

<b><sub>( Giảm BT2 câu a trang 5)</sub></b>

<b>Khoa học</b>

<b>1</b>

Con người cần gì để sống?



<b>Mỹ</b>

<b>1</b>

Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu



<b>K.chuyện</b>

<b>1</b>

Sự tích hồ BA Bể



<b>Địa lí</b>

<b>2</b>

Làm quen với bản đồ

<b><sub>( Giảm nội dung tỉ lệ bản đồ )</sub></b>


<b>Naêm</b>


<b>21/8</b>



<b>Tập đọc</b>

<b>2</b>

Mẹ ốm



<b>Thể dục</b>

<b>2</b>

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, Chơi

<sub>Chạy tiếp sức.</sub>


<b>Toán</b>

<b>4</b>

Biểu thức có chứa một chữ



<b>Khoa học</b>

<b>2</b>

Trao đổi chất ở người


<b>Tập làm văn</b>

<b>1</b>

Thế nào là kể chuyện?



<b>Sáu</b>


<b>22/8</b>



<b>Tốn</b>

<b>5</b>

Luyện tập



<b>LTVC</b>

<b>2</b>

Luyên tập về cấu tao của tiếng



<b>TLV</b>

<b>2</b>

Nhân vật trong truyện



<b>Hát</b>

<b>1</b>

Ơn ba bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ , ngày tháng 8 năm 2008</b></i>


Tập đọc


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b>



<b> Tơ Hồi </b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài . Đọc đúng các từ , câu , các tiếng có vần dễ lẫn do ảng hưởng của
phương ngữ . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân
vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).


- Hiểu các từ ngữ : cỏ xước , Nhà Trò , bự , áo thâm , lương ăn…


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác , sẵn
sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn .


- Giáo dục :Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.Luôn có tấm lịng nghĩa hiệp,
bao dung.


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS


<b>III . Các họat động dạy - học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> Tg <i>Hoạt động của HS</i>
<b>1. Ổn định : ...</b>



...
...
<b>2 . Kiểm tra dụng cụ học tập </b>


<b>3 . Bài mới : </b>


<b>a. Giới thiệu phân mơn và chủ điểm sẽ học</b>
trong năm


<i>+ Thương người như thể thương thân: nói</i>
về lịng nhân ái.


<i>+ Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực,</i>
lịng tự trọng.


<i>+ Trên đơi cánh ước mơ: nói về mơ ước</i>
của con người.


<i>+ Có chí thì nên: nói về nghị lực của con</i>
người.


<i>+ Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ</i>
em.


- GV u cầu HS mở tranh minh hoạ chủ
điểm đầu tiên và cho biết tên của chủ
điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những


gì?



- <i>GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu</i>
1
1
1


11


10
10


Hát đầu giờ


Laéng nghe


<b>-</b> <i>HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương</i>


<i>người như thể thương thân với tranh minh</i>
hoạ chủ điểm thể hiện những con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>lưu kí và giới thiệu: Đây là tập truyện nói</i>
về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Truyện được nhà văn Tơ Hồi viết năm


1941. Đến nay, truyện này đã được tái
bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ
tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi


<i>đều rất thích truyện này.Bài tập đọc Dế</i>
<i>Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ</i>



<i>truyện Dế Mèn phiêu lưu kí</i>
- GV treo tranh giới thiệu bài học
<b>b. Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài


<b>-</b> Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm


sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp


<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần


chú thích ở cuối bài đọc


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS đọc cả bài


- GV đọc mẫu tồn bài
<b>c. Tìm hiểu nội dung bài :</b>
- Truyện có nhân vật nào ?


- Kẻ yếu được Dế Mèn bảo vệ là ai ?


- Vì sao Dế Mèn bênh vực Nhà Trò ? Hãy
đọc đoạn 1


Dế Mèn thấy Nhà Trị trong hồn cảnh
nào ?



- Đoạn 1 nói ý gì ?


 Yêu cầu HS đọc đoạn 2


- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò
rất yếu ớt ?


- Đoạn này nói lên ý gì?


- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị
7


2


1


Quan sát tranh


1 HS đọc bài . Lớp theo dõi


- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc


+ Một hôm … bay được xa
+ Tôi đến gần … ăn thịt em


+ Tơi xoè cả hai càng … của bọn nhện
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- 1 HS đọc phần chú giải



Cặp đôi đọc và sửa lỗi cho nhau
2 HS đọc toàn bài .


Theo dõi GV đọc mẫu


- Dế Mèn , Nhà Trò , bọn nhện
- Chị Nhà Trò


Đọc thầm đoạn 1


- Đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá
cuội .


<i><b>Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò</b></i>


HS đọc thầm đoạn 2


- Thân hình nhỏ bé , gầy yếu , người bự
những phấn như mới lột . Cánh mỏng như
cánh bướm non , ngắn chùn chùn chưa
quen mở .


<i><b>Hình dáng yếu ớt dến tội nghiệp của chị </b></i>
<i><b>Nhà Trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ ?
 Yêu cầu HS đọc đoạn 3


- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trị
, Dế Mèn đã làm gì ?



- Lời nói và việc làm đó cho thấy Dế Mèn
là người như thế nào ?


- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về
điều gì ?


 Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài , nêu 1
hình ảnh nhân hố mà em thích ? Vì sao em
thích ?


 Qua câu chuyện tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?


<i> Liên hệ : Học tập Dế Mèn yêu thương bạn</i>
bè …


<b>d. Đọc diễn cảm :</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài


- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
- GV đọc mẫu


- Cho HS tập đọc diễn cảm


- Cho HS đọc diễn cảm trước lớp
<b>4. Củng cố </b>


- Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ?


- Yêu cầu HS tìm đọc tập truyện Dế Mèn
phiêu lưu kí


- Nhận xét tiết học .
5. <b>Dặn dò:</b>


- Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc; học
bài và soạn bài Mẹ ốm


HS đọc thầm đoạn 3


- Xoè hai càng nói với Nhà Trị : Em đừng
sợ hãy về cùng với tôi đây . Đứa độc ác
khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
- Có tấm lịng nghĩa hiệp , dũng cảm ,
khơng đồng tình với những kẻ độc ác , cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu


<i><b>Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn</b></i>


HS nêu


<i><b> Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , sẵn </b></i>
<i><b>sàng bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ những bất </b></i>
<i><b>cơng .</b></i>


- Lắng nghe nhận xét , tìm giọng đọc
- Quan sát


- Lắng nghe GV đọc mẫu



- 2 HS cùng baøn luyện đọc và sửa cho
nhau


- 5 em đọc đọc diễn cảm đoạn văn
Nhận xét bạn đọc


- Đức tính dũng cảm , nghĩa hiệp , yêu
thương các con vật khác , …


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn tập cách đọc , viết các số đến 100 000 ; viết tổng thành số và ngược lại ; phân
tích cấu tạo số ; tính chu vi của một hình .


- Làm tốn chính xác , viết số rõ ràng .


- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- GV kẻ sẵn bảng số của bài tập 2


<b>III .Các hoạt động dạy - học :</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


- Ở lớp 3 đã học đến số nào ?
- Nay ôn tập các số đến 10 000
<b>2. Ôn lại cách đọc số , viết số và các</b>


<b>hàng : </b>


- GV ghi bảng : 83251


- Yêu cầu HS phân tích số trên


- Tương tự yêu cầu HS phân tích các số
sau : 83 001 , 80 201, 80 001


Gọi HS nêu các số tròn chục
Các số tròn trăm
Các số trịn nghìn
Các số trịn chục nghìn


<b>3.Luyện tập : </b>


<b>Bài 1/ 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài </b>


a. Các số trên tia số gọi là những số gì ?


Hai số trên tia liên tiếp nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?


b. Dãy số sau gọi là số trịn gì ?


Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?


<b>Bài 2/3 Gọi HS nêu yêu cầu </b>


Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả
Gọi 3 em : 1 đọc số , 1 viết số , 1 phân
tích


<b>Bài 3/3 Gọi HS đọc bài mẫu và nêu yêu</b>


cầu


a. Viết mỗi số sau thành tổng :
8 723 , 9 171, 3 082 , 7 006


1
10


5


5


6



- Đến số 10 000


- Đọc : Tám mươi ba nghìn hai trăm
năm mươi mốt


- Gồm : 1đ.vị , 5chục , 2trăm , 3nghìn ,
8chục nghìn


- HS đọc và phân tích như trên
10 , 20 , 30 , 40 …


100, 200 , 300 , 400 …
1000, 2000 , 3000 , 4000 …
15 000 , 16 000 , 17 000 …


1 em nêu . 2 em làm ở bảng , lớp làm vở
Số tròn chục


- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- Số tròn nghìn


- Hơn kém nhau 1 000đơn vị
2 em làm ở bảng . lớp làm vở
Theo dõi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Viết theo mẫu :


9 000 + 200 + 30 +2 = 9 232
Nhận xét ghi điểm



<b>Bài 4/4: Bài tập yêu cầu gì ? </b>


Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc
B


6cm 4cm G H


A


C


4cm 3cm K I
I


D 5cm




M N


4cm


Q P


8cm


Chấm , sửa bài cho HS


<b>4.Củng cố :</b>



- Cho các số : 1, 4, 9, 7 . Hãy viết số lớn
nhất có 4 chữ số .


- Cho các số : 0, 1, 3 ,6 . Hãy viết số nhỏ
nhất có 4 chữ số


Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài , làm VBT
.Chuẩn bị bài ôn tập sau cho tốt .


6


2


3 082 = 3 000 + 80 + 2
7 006 = 7 000+ 6


7 000 + 300 50 + 1 = 7 351
6 000 + 200 + 30 = 6 230
6 000 + 200 + 3 = 6 203
5 000 + 2 = 5 002
- Tính chu vi các hình


- Tứ(tam giác ) : Cộng độ dài các cạnh
- Hìnhchữ nhật : Dài cộng rộng rồi nhân
2


- Hình vng : Độ dài 1 cạnh nhân với 4


Cả lớp làm vào vở


<b>Bài giải</b>


Chu vi tứ giác ABCD :
6 + 4 + 3+ 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ :


( 8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vng GHIK :


5 x 4 = 20 (cm)


<b>Đáp số : 17cm ,24cm , 20cm</b>


Đó là : 9 741
Đó là : 1 036


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kĩ thuật


<b>VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU THÊU </b>


<i><b> Nhận xét 1 . chứng cứ 1</b></i>



<b>I .Mục tiêu :</b>


- Biết được đặc điểm , tác dụng của vật liệu ; Cách sử dụng và bảo quản những dụng cụ
đơn giản trong khâu,thêu .


- Sử dụng được các dụng cụ đơn giản trong khâu , thêu .
- Có ý thức thực hiện an toàn lao động .


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


- Bộ đồ dùng khâu , thêu ; Một số sản phẩm may , khâu , thêu .


<b>III . Các hoạt động dạy - học :</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<b>1 . Giới thiệu : Cho HS sinh quan sát</b>


mẫu sản phẩm . Giới thiệu cho HS biết
may , thêu được cần phải dùng vật liệu gì
?


<b>2 . Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>Mục tiêu : Tìm hiểu vật liệu khâu thêu </b></i>
Kiểm tra đồ dùng học tập


<b>+ Vải : Giới thiệu mẫu vải và yêu cầu </b>
-HS nêu đặc điểm của vải .



- Hãy kể một số sản phẩm làm từ vải ?
- Chọn vải nào để học khâu , thêu ?
<i> Bổ sung : không nên sử dụng vải lụa ,</i>
xatanh , nilơng .. vì vải mềm nhũn khó
cắt , khó khâu thêu .


<b>+ Chỉ : Giới thiệu mẫu chỉ khâu , thêu . </b>
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chính của
chỉ?


- Yêu cầu HS chọn đúng 2 loại chỉ ( chỉ
khâu , chỉ thêu )


- Chọn chỉ nào để khâu , thêu ?


<i><b>Kết luận : Mục 1a, 1b SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2 : </b>


<i><b>Mục tiêu : Tìm hiểu dụng cụ cắt khâu ,</b></i>


<i><b>thêu :</b></i>


1


10


10



Quan sát , lắng nghe


Đặt đồ dùng lên bàn
Quan sát các mẫu vải


- Vải có nhiều loại : sợi bơng , sợi pha ,
xatanh , .. các màu sắc , hoa văn rất phong
phú .


Nhận xét bổ sung
- Quần áo , nón ,..


<i><b>Chứng cứ 1 : Chọn vải trắng hoặc vải màu</b></i>


có sợi thơ dày : vải sợi bơng , sợi pha
Quan sát mẫu chỉ


- Chỉ được làm từ sợi bơng , sợi pha , sợi
hố học , tơ .. có nhiều màu sắc


- 2 em lên bảng nhận dạng chỉ


<i><b>Chứng cứ 1:Chọn chỉ có độ mảnh và độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giới thiệu kéo mẫu .
- Nêu đặc điểm của kéo ?


- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
<i><b> Mở rộng : GV giới thiệu kéo cắt chỉ</b></i>
gấp có trong bộ đồ dùng kĩ thuật



- Yêu cầu HS quan sát hình 3 . GV thực
hiện thao tác cầm kéo .


- Cách cầm kéo ( Ngón cái đặt ở đâu ?
Các ngón cịn lại đặt ở đâu ?)


- u cầu HS thực hiện thao tác cầm kéo
<i><b> Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần vặn</b></i>
chặt vừa phải . Nếu vặn chặt quá hoặc
lỏng quá đều không cắt vải được


<b>Kết luận : Mục 2a SGK</b>


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


<i><b>Mục tiêu : Tìm hiểu các vật liệu và</b></i>


<i><b>dụng cụ khác .</b></i>


- Giới thiệu từng vật liệu , dụng cụ
- Hãy nêu tên và công dụng từng loại vật
liệu , dụng cụ ?


- Chốt ý đúng


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ mục 1 SGK


<b>3 .Củng cố:</b>



- Có những loại vật liệu nào thường dùng
trong khâu thêu ?


Nhận xét tiết học
4.<b>Dặn dò:</b>


Dặn HS xem bài . Chuẩn bị bài sau cho
tốt .


10


2


- Quan sát + hình 2 SGK


- Có 2 bộ phận chính : Lưỡi kéo – tay cầm
Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt ( vít) để
bắt chéo hai lưỡi kéo .


- Hai kéo có cấu tạo giơdng nhau . Nhưng
kéo cắt chỉ nhỏ hơn .


- Quan sát thao tác của GV


- Ngón cái đặt vào một tay cầm , các ngón
cịn lại cầm vào tay cầm bên kia


- 1 HS thực hiện ở bảng


Quan sát mẫu + hình 6



- Thước may : Đo vải , vạch dấu trên vải
- Thước dây : Đo các số đo trên cơ thể
- Khung thêu cầm tay : Giữ cho mặt vải
căng khi thêu


- Khuy cài , khuy bấm : Đính vào nẹp áo ,
quấn


- Phấn may : Vạch dấu trên vải .
Nhận xét bổ sung


- 2 HS đọc ghi nhớ


Học sinh nêu : kim , chỉ kéo , …..


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đạo đức


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP </b>



<i><b>Nhận xét 1 - chứng cứ 1</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>



- Cần phải trung thực trong học tập . Trung thực trong học tập là thầnh thật , không
dối trá , gian lận khi làm bài ,…


- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập .
- Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh vẽ tình huống ; Bảng phụ - bài tập ; Giấy màu xanh đỏ cho HS


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>Giới thiệu bài : nêu yêu cầu của bài học</b>


<b>2.Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Nhóm ( 4 em )</b>


<i>Mục tiêu : Xử lí tình huống .</i>
- Treo tranh tình huống


- u cầu nhóm thảo luận , kể ra tất cả các
cách giải quyết của Long


- GV ghi ý kiến của các nhóm ở bảng


- Nếu là Long , em sẽ chọn cách giải quyết


nào ?


- Theo em hành động nào là hành động thể
hiện sự trung thực ?


- Trong học tập , chúng ta có cần phẩi
trung thực khơng ?


<i><b>Kết luận : Trong học tập , chúng ta cần </b></i>


<i><b>phải trung thực . Khi mắc lỗi gì trong </b></i>
<i><b>học tập , ta nên thẳng thắn nhận lỗi và </b></i>
<i><b>sửa lỗi </b></i>


<b>Hoạt động 2 : Cả lớp </b>


<i>Mục tiêu : Biết được sự cần thiết phải </i>
trung thực trong học tập


- Trong học tập , vì sao phải trung thực ?


<i><b>Giảng và kết luận : Học tập giúp chúng ta</b></i>


tiến bộ . Nếu chúng ta gian trá , giả dối ,
kết quả học tập là không thực chất – chúng
ta sẽ không tiến bộ được .


1
10



6


lắng nghe


Quan sát , thảo luận .


- Quan sát tranh và đọc nội dung tình
huống .


- Lập nhóm thực hiện yêu cầu
Đại diện trình bày


 Mượn vở của bạn
 Nói dối để quên ở nhà
 Nhận lỗi và xin nộp sau
Các nhóm nhận xét , bổ sung
3 em nêu và giải thích


<i><b>Chứng cứ 1 :</b></i>


HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
Đàm thoại


Suy nghĩ và trả lời


VD: Đạt kết quả tốt ; được mọi người
yêu thích



Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 3 : Nhóm ( 6 em )</b>


<i>Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu </i>
hiện trung thực và thiếu trung thực trong
học tập .


- Phát bảng câu hỏi tình huống – giấy
( xanh - đỏ )


GV hướng dẫn cách chơi


u cầu các nhóm trình bày kết quả


<i><b>Kết luận :</b></i>


- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong
học tập ?


- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng
ta khơng được làm gì ?


<b>Hoạt động 4 : cá nhân </b>


<i>Mục tiêu : Liên hệ bản thân </i>


- Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực ?



- Nêu những hành vi không trung thực
trong học tập mà em đã từng biết ?
- Nhận xét chốt ý đúng


<i><b>GV chốt bài học : Trung thực trong học </b></i>


<i><b>tập giúp em mau tiến bộ và được mọi </b></i>
<i><b>người yêu mến , tôn trọng .</b></i>


<i><b>“Khôn ngoan chẳng lọ thật thà</b></i>


<i><b>Dẫu rằng vụng dại cũng là người ngay”</b></i>


<b>Hướng dẫn về nhà :</b>


GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể
hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự
không trung thực trong học tập .


Dặn HS thực hiện tốt hành vi vừa học ,


<b>GV quan sát HS trong tuần : </b><i><b>An, </b></i>


<i><b>M.Anh, Mỹ Anh. Việt Anh,Bách, Bảo, </b></i>
<i><b>Duyên, Diễm, Dũng, Đạt, Đăng, Điệp, </b></i>
<i><b>Đông, Hải, Hạnh, Khương, Lan, Linh</b></i>


10


8



3


Nhận đồ dùng


Các nhóm thực hiện chơi


Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
nhận xét .


<i><b>Chứng cứ 1</b><b> :</b><b> Cần thành thật trong học </b></i>


tập , dũng cảm nhận lỗi mắc phải .Trung
thực nghĩa là : Khơng nói dối , khơng
quay cóp , chép bài của bạn , Không
nhắc bạn trong giờ kiểm tra …
Đàm thoại


<i><b>Chứng cứ 1:Tự suy nghĩ và trả lời </b></i>


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ , ngày tháng 8 năm 2008</b></i>



Thể dục



<b>GV DẠY CHUYÊN</b>


      


Tốn


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2)</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn về tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số đến 5 chữ số ; nhân chia số có đến 5 chữ số
với ( cho ) số có một chữ số ; Đọc bảng thống kê và tính tốn .


- Làm bài nhanh , chính xãc , rõ ràng , khoa học .


- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Kẻ sẳn bảng số bài tập 5 ; bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Ổn định : ...</b>


...
...



<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Cho HS viết các số sau thành tổng :
82 302 , 93 600, 63 016 , 32 40 5.
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài</b>


học


<b> b. Nội dung ôn tập :</b>


<i><b>Bài 1/4 : Gọi HS nêu yêu cầu :</b></i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
nhẩm


Nhận xét yêu cầu HS làm vào vở .


<i><b>Bài 2/4 Gọi HS nêu yêu cầu </b></i>


a. 4 637 + 8 245 b. 5 916 + 2 358
7 035 – 2 316 6 471 – 518
325 x 3 4 162 x 4
25 968 : 3 18 418 : 4
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
cách thực hiện của các phép tính



Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 3/4 : Bài tập yêu cầu gì? </b></i>


1
5


1
5


8


6


Hát


- Mỗi dãy viết 2 số vào bảng con . 2 HS đại
diện 2 dãy viết vào bảng phụ


Nhận xét bài của bạn


Tính nhẩm


8 em nối tiếp nhau thực hiện


<i>Đáp án : a. 9 000 ; 6 000 ; 4 000 ; 6 000 </i>
b. 8 000 ; 24 000 ; 33 000 ; 7 000
2 em làm ở bảng . Lớp làm theo dãy bàn
<i>Đáp án : a. 12 882 b. 8 274</i>



4 719 5 953
975 16 648
8 656 4 604(dư 2)
4 em lần lượt nêu về 1 phép tính : cộng . trừ
, nhân , chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Yêu cầu HS nêu cách so sánh của 1 số
cặp trong bài . Nhận xét ghi diểm


<i><b>Bài 4/4 : Gọi HS nêu yêu cầu </b></i>


- Vì sao em lại sắp xếp được như vậy ?
Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 5/4 Treo bảng thống kê :</b></i>


- Bác Lan mua mấy loại hàng , đó là
gì ? Số lượng mỗi loại bao nhiêu ?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ?
Em tính như thế nào ?


- GV điền bảng thống kê
- Tương tự các loại hàng sau
Nhận xét bài tính của HS


<i>Liên hệ : Giúp mẹ tính tiền chợ hàng</i>
ngày


<b> Câu 5b , 5c : Giảm </b>



<b>4. Củng cố :</b>


- Hãy nêu cách đặt tính và tính các phép
tính cộng , trừ , nhân , chia ?


- Nhận xét tiết học .


<b>5. Dặn dò:</b>


Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị
bài ôn tập sau .


6


6


2


2 em làm ở bảng , lớp làm vào vở
4 327 < 4 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
65 300 > 9 530 100 000 > 99 999
Nêu cách so sánh bài của mình


Nhận xét bài của bạn
Tự làm bài .


Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56
731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631



Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 92
678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978 .


HS giải thích


Quan sát đọc bảng thống kê


3 loại hàng : 5 cái bát , 2 kg đường , 2 kg
thịt .


- Số tiền Bác Lan mua bát :
2 500 x 5 = 12 500 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua đường :
6 400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua thịt ;
35 000 x 2 = 70 000 (đồng )


HS nối tiếp nêu


<b>RUÙT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- Nghe - viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : Một hơm … vẫn khóc trong bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu .


Viết đúng các từ : Dế Mèn , Nhà Trò , cỏ xước , xanh dài , tỉ , tê , chùn chùn , chỗ
chấm điểm vàng , cuội .


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang


- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết .


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết bài tập 2b


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của bài </b>
<b>2. Nội dung :</b>


<b> a. Hướng dẫn nghe - viết chính tả :</b>
<i><b> + Trao đổi nội dung đoạn viết :</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn viết chính tả
- Đoạn trích cho em biết điều gì ?
<i><b> + Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- u cầu HS đọc lướt tồn đoạn viết và nêu
các từ khó , dễ sai , dễ lẫn .



- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được .
- Nhận xét chung


<i><b> + Viết chính tả :</b></i>


- GV đọc bài cho HS với tốc độ quy định
- Đọc tồn đoạn cho HS sốt lỗi


<i><b> + Chấm chữa bài :</b></i>


- GV thu chấm 8 bài của HS


- Nhận xét bài HS : Sửa lỗi sai phổ biến


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :</b>


<i><b>Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu </b></i>


Yêu cầu HS tự làm vào VBT
Nhận xét chốt lời giải đúng


<i><b>Bài 3 b : Gọi HS đọc câu đố </b></i>


1
3


7


15


6


6


3


- 1 HS đọc : Một hôm ... vẫn khóc
- Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị ,
hình dáng yếu ớt , đáng thương của
chị Nhà Trị


- HS nối tiếp nêu : cỏ xước , xanh
dài , tỉ tê, chùn chùn ,chỗ chấm điểm
vàng


- HS phân tích các từ ngữ trên


- 2 em viết bảng lớp , lớp viết bảng
con


Nhận xét chữ viết của bạn
- Nghe - viết vào vở


- Soát lỗi của mình
Đổi vở bạn sốt lỗi


2 em làm bảng phụ , lớp làm VBT
<i>Đáp án : + ngan – dàn – ngang</i>
+ giang - mang - ngang
Nhận xét , sửa bài của bạn



2 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhận xét


<b>3. Củng cố:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả
- Nhận xét tiết học .


<b>4.Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà làm bài tập 2b . Chuẩn bị bài
sau .


2


2 em đọc lại câu đố và lời giải
HS nối tiếp nêu , sửa lỗi chính tả


Luyện từ và câu


<b>CÂU TẠO CỦA TIẾNG </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh .
- Nhận diện các bộ phận của tiếng nhanh , chính xác .


- Mở rộng được vốn từ và dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn .



<b>II .Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . Bộ chữ cái ghép tiếng


<b>III . Các hoạt động dạy - họ c </b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>2. Nội dung :</b>


<i><b>a. Tìm hiểu nhận xét</b><b> :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?


+ Ghi bảng câu thơ :


<i> Bầu ơi thương lấy bí cùng </i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một</i>
<i>giàn</i>


- Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại
cách đánh vần tiếng bầu


- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ



- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận :
Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận . Đó là
những bộ phận nào ?


<i><b>Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : </b></i>


<b> Âm đầu - vần – thanh </b>


- u cầu HS phân tích các tiếng cịn lại
của câu thơ


- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
Cho ví dụ .


1
15


- Đọc thầm và đếm số tiếng
- Câu tục ngữ gồm 14 tiếng


- Đếm thành tiếng : 6 – 8 tiếng
- Đánh vần thầm và ghi lại :
- Bờ - âu – bâu - huyền - bầu
- 2 - 3 em đọc


- Cặp đôi thảo luận


- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần
và thanh



- 1 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ
Mỗi bàn phân tích 2 tiếng


+ Tiếng do bộ phận : âm đầu , vần ,
thanh : thương , lấy , giống …


+ Tiếng do bộ phận vần , thanh : ơi , ai ,
em …


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trong tiếng bộ phận nào không thể
không thiếu . Bộ phận nào có thể thiếu ?


<i><b>Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc</b></i>
<i><b>phải có vần và thanh . Thanh ngang</b></i>
<i><b>không được đánh dấu khi viết .</b></i>


<b>b. Ghi nhớ :</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và
nói lại ghi nhớ


<b>c. Luyện tập : </b>


<i><b>Bài 1/7 Gọi HS đọc yêu cầu </b></i>


- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng
Gọi các bàn sửa bài



Nhận xét bài làm của HS


<i><b>Bài 2/7 Gọi HS đọc câu </b></i>đố


Gọi HS trả lời và giải thích
Nhận xét đáp án


<b>3. Củng cố:</b>


- Nêu các ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận .
- Nêu các ví dụ về tiếng khơng có đủ 3 bộ
phận .


- Nhận xét tiết học .
4<b>. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về cấu tạo
của tiếng.


3


7


3
2


1


- Bộ phận âm đầu có thể thiếu .



- 1 HS đọc ghi nhớ
- 3 em thực hiện yêu cầu
1 em đọc u cầu


Phân tích nháp :
Tiếng Âm


đầu Vần Thanh


Nhiễu nh iêu ngã


Các tiếng sau phân tích tương tự
HS sửa bài


- 1 em đọc câu đố
Sao – ao => sao


- Toán , khoa , hoa ….
- Ai , em , ổi , ủa …


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...


      
Lịch sử và địa lí


<b>MƠN LỊCH SỬ VÀ MƠN ĐỊA LÍ </b>




<b>I .Mục tiêu :</b>


- HS biết vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta ; trên đất nước ta có nhiều dân tộc
sinh sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc ; Một số yếu cầu khi học lịch sử và
địa lí .


- Nhận biết đúng các sự vật hiện tượng lịch sử và địa lí .


- Giáo dục yêu thiên nhiên , con người , quê hương , đất nước .


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Giới thiệu : Nêu yêu cầu của môn học </b>
<b>2. Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1 : Cả lớp </b>


<i>Mục tiêu : Xác định được vị trí của đất nước</i>
và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam


- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ
- Đẩt liền nước ta có hình gì ?



- Đất liền nước ta giáp với những nước
nào ?


- Nước VN có bao nhiêu dân tộc cùng sinh
sống


<b> Mở rộng:Yêu cầu HS xác định tỉnh BP</b>
trên bản đồ


<i><b>Kết luận : Như các ý trên .</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Nhóm ( 6 em )</b>


- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh
sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một
vùng


- Nhận xét chung


<i><b>Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước</b></i>
<i><b>VN có nét văn hố riêng , đều có cùng 1 tổ</b></i>
<i><b>quốc , 1 lịch sử Việt Nam</b></i>


<b>Hoạt động 3 : Cả lớp :</b>


<i>Mục tiêu : Biết cách học tốt môn L.sử - Đ.lí</i>
- Để học tốt mơn L.sử - Đ.lí các em cần làm
gì ?


Nhận xét chốt ý



<i><b>Kết luận : Như ý trên </b></i>


<b>3. Củng cố:</b>


- Môn Lịch sử - địa lí giúp em hiểu gì ?
Nhận xét tiết học


4.<b>Dặn dò:</b>


Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau


1
11


10


6


2


1


Đàm thoại


- Quan sát


- 2 em xác định trên bản đồ
- Có hình chữ S



- Bắc –T.Quốc ; Tây – Lào ,
Campuchia ; Đông và Nam - Biển
Đơng


- Có 54 dân tộc anh em
- 2 em xác định


Thuyết trình


- Thảo luận để tìm lời mơ tả bức tranh
đó


- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung


Đàm thoại


- Tập quan sát sự vật hiện tượng , thu
thập tài liệu lịch sử - địa lí ; Nêu thắc
mắc , đặt câu hỏi tìm câu trả lời và trình
bày kết quả .


Đọc nội dung SGK/4


- Ông cha ta phải trải qua hàng nhàn
năm lao động đấu tranh để dựng nước
và giữ nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thứ , ngày tháng 8 năm 2008</b></i>


Tốn


<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS luyện tính , tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép
tính , củng cơc bài toán cĩ liên quan đến rút về đơn vị .


- Giải tốn nhanh , chính xác , rõ ràng .


- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .


<b>II. Các hoạt động dạy - học </b>:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Gọi 4 em làm ở bảng


34 365 + 28 072 79 423 – 5 286
5 327 x 3 3 328 : 4
Nhận xét ghi điểm


<b>2. Dạy bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>b. Nội dung ôn tập : </b>


<i><b>Bài 1/5: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS</b></i>



tự nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét kết quả đúng


<i><b>Bài 2/5 Gọi HS nêu yêu cầu </b></i>


a. Giảm


b.56 346 + 2 854 43 000 – 21 308
13 065 x 4 65 040 : 5
Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 3/5 : Gọi HS nêu yêu cầu </b></i>


Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức


3 257 + 4 659 – 1 300
6 000 – 1 300 x 2
(70 850 – 50 230 ) x 3
9 000 + 1 000 : 2
Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 4/5 : Đây là dạng tốn gì ? </b></i>


a. x + 875 = 9 936
b. X x 2 = 4 826
c. x – 725 = 8 259
d. x : 3 = 1 532



6


1
5


6


6


6


Cả lớp làm nháp


62 437 74 137
15 981 832
Nhận xét bài của bạn


Tính nhẩm .Làm vào vở , 2em đổi chéo
vở kiểm tra


a. 4 000 ; 40 000 ; 0 ; 2 000
b. 63 000 ; 1 000 ; 10 000 ; 6 000
1 HS đọc kết quả


Đặt tính rồi tính


4 em làm bảng , lớp làm vào vở
<i>Đáp án : 59 200 21 692</i>


52 260 13 008


Nếu cách đặt tính và cách thực hiện
Nhận xét bài của bạn


4 em lần lượt nêu


4 em làm ở bảng , lớp làm theo dãy bàn
<i>Đáp án : 6 616</i>


3 400
61 860
9 500


Nhận xét bài làm của bạn


Tìm thành phần chưa biết của phép tính
4 em là ở bảng , lớp làm vào vở


Đáp án : 9 061 – 2 413 – 8 984- 4 596
- HS nêu cách tìm x của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 5/5 Gọi HS đọc bài tốn</b></i>


Bài tốn thuộc dạng gì ?
Tóm tắt :


4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : …chiếc ?
Sửa bài , ghi điểm



<i><b>Liên hệ : giữ gìn của cải vật chất .</b></i>


<b>3. Củng cố:</b>


- Gọi HS nêu thứ tự thự hiện phép tính
trong biểu thức .


- Nhận xét tiết học .
<b>4.Dặn dò:</b>


HS về nhà làm VBT và chuẩn bị bài


5


2


- HS giải vào vở
Dạng rút về đơn vị


Một ngày nhà máy sản xuất :
680 : 4 = 170 (chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuât :


170 x 7 = 1 190 (chiếc)


<b>Đáp số : 1 190 chiếc</b>


Nối tiếp nhau nêu ý kiến



<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...


      
Khoa học


<b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>



<b>I . Mục tiêu :</b>


- HS nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy
trì sự sống của mình .


- Kể được những điều kiện vật chất và tihn thần mà chỉ con người mới cần .
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần .


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


Hình minh hoạ 4 – 5 SGK ; phiếu bài tập ; Bộ phiếu cắt hình cái túi .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động cảu học sinh</i>


<b>1. Ổn định :...</b>


...
...



<b>2. Giới thiệu bài : Yêu cầu HS đọc tên</b>


SGK .Đây là phân môn mang lại những
kiến thức quý báu về cuộc sống . Yêu
cầu HS đọc tên các chủ đề . GV giới
thiệu bài


<b>3 . Nội dung :</b>


<b>Hoạt động1 : Cả lớp </b>


<i>Mục tiêu : Liệt kê được tất cả những gì</i>
các em cần có trong cuộc sống .


KHOA HỌC 4


Đọc tên các chủ đề ở phần mục lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hẫy kể ra những thứ các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống ?


GV ghi ý kiến ở bảng
- GV chốt ý đúng .


- Yêu cầu HS tự bịt mũi , ai cảm thấy
không chịu nổi thì thở bình thường .
- Thơng báo thời gian HS nhịn thở được
ít nhất và lâu nhất .



- Em cảm thấy thế nào ? Có nhịn thở lâu
được nữa khơng ?


<i><b>GV : Vậy chúng ta khơng </b><b>thể nhịn thở</b></i>


<i><b>được quá 3 phút .</b></i>


- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm
thấy thế nào ?


- Nếu ngày nào chúng ta khơng được sự
quan tâm của gia đình , bạn bè thì sẽ ra
sao ?


<i><b>Kết luận : Để sống và phát triển con</b></i>


<i><b>người cần :</b></i>


<i><b>+ Những điều kiện vật chất : Khơng</b></i>
<i><b>khí , nước , thức ăn , nhà ở , quần áo ,</b></i>
<i><b>các đò dung trong nhà , phương tiện</b></i>
<i><b>đi lại …</b></i>


<i><b>+ Những điều kiện tinh thần – văn</b></i>
<i><b>hoá – xã hội : Tình cảm gia đình - bạn</b></i>
<i><b>bè – làng xóm , phương tiện học tập</b></i>
<i><b>vui chơi </b></i>


<b>Hoạt động 2 : Nhóm ( 6 em ) </b>



<i>Mục tiêu : Những yếu tố cần cho sự</i>
sống mà chỉ con người mới cần .


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
4-5 . Con người cần gì cho cuộc sống
hàng ngày ?


- Nhận xét chốt ý đúng


- Chia lớp thành nhóm Phát phiếu .
- u cầu nhóm trình bày


- Nhận xét phiếu đúng . Gọi HS đọc lại
phiếu


<b>Kết luận : </b>


- Nêu ý kiến :Khơng khí , thức ăn , nước
uống , quần áo , nhà ở , bàn ghế , xe , tivi ,..
Đi học , xem phim ; Có gia đình , bạn bè ,
hàng xóm …


Nhận xét , bổ sung ý kiến của bạn .
- Hoạt động theo u cầu của GV
- HS thông báo kết quả


- Cảm thấy khó chịu và khơng thể nhịn thở
được nữa .


Lắng nghe



- Cảm thấy đói khát và mệt .
- Cảm thấy buồn và cô đơn
Lắng nghe , nhắc lại


Phiếu học tập , SGK , đàm thoại


- Quan sát hình nối tiếp mỗi em nêu 1
hình : Con người cần : ăn , uống , xem tivi ,
đi học , được chăm sóc khi ốm, có bạn bè ,
quần áo , xe máy , ơtơ , tình cảm gia đình ,
các hoạt động vui chơi , chơi thể thao


- Nhận phiếu . 1 HS đọc phiếu học tập
- Thảo luận hoàn thành phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Giống như động vật - thực vật , con
người cần gì để duy trì sự sống ?


+ Hơn hẳn động vật - thực vật , con
người cần gì để sống ?


<b>Hoạt động 3 : Nhóm ( 4em )</b>


<i>Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về</i>
những điều kiện cần để duy trì sự sống .
- GV giới thiệu trị chơi


- Phát phiếu có hình túi



- u cầu các nhóm thực hiện trong 5
phút và nộp lại cho GV


- Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý
tưởng hay và nói tốt .


<b>4 . Củng cố:</b>


- Con người - động vật - thực vật đều
rất cần khơng khí , nước , áng sáng .
Ngoài ra con người còn cần các điều
kiện về tinh thần xã hội . Vậy chúng ta
phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những
điều kiện đó ?


- Nhận xét tiết học
5.<b>Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài tìm hiểu hàng
ngày chúng tá lất vào cơ thể những gì
và thải ra những gù để chuẩn bị bài sau


- Cần : Khơng khí , nước , thức ăn , ánh
sáng để sống


- Cần : Nhà ở , trường học , bệnh viện , gia
đình, bạn bè , phương tiện giao thơng …
Trị chơi : Đến hành tinh khác


- Lắng nghe



- Các nhóm bàn bạc ghi 10 thứ cần mang
vào túi


- Cử đại diện trả lời và giải thích tại sao lựa
chọn như vậy


- Cần giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống
xung quanh , các phương tiện giao thơng và
cơng trình cơng cộng , tiết kiệm nước ; Biết
yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...


      
Mó thuật


<b>GV DẠY CHUYÊN</b>


      


Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh HS kể lại được câu chuyện phối hợp lời kể với điệu
bộ , nét mặt một cách tự nhiên .



- Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định những người giàu
lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .


- Theo dõi bạn kể . Nhận xét đánh giá đúng lời bạn kể ; kể tiếp lời bạn .
- Giáo dục HS yêu thương , giúp đỡ người gặp khó khăn .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài kể .


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>2. Nội dung :</b>


<b>a. Giáo viên kể chuyện :</b>


- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
<b>b. Tìm hiểu nội dung :</b>


- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
- Mọi người đối xử với bà như thế nào ?
- Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại ?


- Chuyện gì xảy ra trong đêm ?



- Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà gố
điều gì ?


- Trong đêm lễ hội , chuyện gì xảy ra ?
- Mẹ con bà gố đã làm gì ?


- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?


<b>c. Hướng dẫn kể từng đoạn :</b>


<b>+ Kể trong nhóm : Chia nhóm , yêu cầu</b>
kể từng đoạn cho nhau nghe


<b>+ Kể trước lớp : u cầu các nhóm cử đại</b>
diện trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể .


1
6
6


10


- Lắng nghe


- Lắng nghe – quan sát


- Không biết từ đâu đến , trông bà thật


gớm ghiếc , bà ln miệng kêu đói
- Xua đuổi bà


- Mẹ con bà góa


- Nơi bà nằm sáng rực lên , đó khơng
phải là bà cụ ăn xin mà là con giao long
lớn


- Sắp có lụt lớn , đưa cho mẹ con bà
gố 1 gói tro và 2 mảnh trấu


- Lũ lụt xảy ra , nước phun lên , tất cả
mọi vật chìm nghỉm


- Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu
người bị nạn


- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà gố
thành một hịn đảo nhỏ giữa hồ


- Nhóm 4 em lần lượt từng em kể 1
đoạn .


- Khi em kể HS khác lắng nghe , nhận
xét


Đại diện trình bày
Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh



<b>Nhận xét : Kể đúng nội dung chưa ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>d. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện </b>


- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét chung lời kể của HS


<b>3. Củng cố: </b>


- Câu chuyện cho em biết điều gì ?


<i> Liên hệ giáo dục : HS ln có lịng nhân</i>
ái , giúp đỡ mọi người .


Nhận xét tiết học .


<b>4.Dặn dò:</b>


- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn


10


2


nhiên chưa ? …
- Kể trong nhóm


- 2 – 3 em kể toàn bộ câu chuyện


- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất


- Sự hình thành hồ Ba Bể . Ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái ,
biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều tốt
lành


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...


     
Địa lí


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết định nghĩa ñơn giản về bản đồ ; Một số yếu tố của bản đồ : tên , phương
hướng , tỉ lệ , kí hiệu bản đồ ; Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí .


- Xem , nhận diện được các đối tượng địa lí .
- Vận dụng tốt kiến thức đã học .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Một số loại bản đồ : Thế giới , châu lục , Việt Nam .


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Môn Lịch sử vaØ Địa lí</b>


Mơn Lịch sử v Địa lí lớp 4 giúp em hiểu gì
GV nhận xét, ghi điểm


<b>2 . Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học</b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>A. Bản đo à </b>


<b>Hoạt động1 : Cả lớp</b>


<i>Mục tiêu<b> : Biết được định nghĩa bản đồ.</b></i>


5


1
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ</b></i>


tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam…)


- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo


trên bảng


- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ


- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


<i><b> Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một</b></i>
<i><b>khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo</b></i>
<i><b>một tỉ lệ nhất định.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được cách vẽ bản đồ</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ
vị trí của hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn
trên từng hình.


- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?


- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ
hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam treo tường?


<b>Kết luận : Như các yù treân</b>


<b>B. Một số yếu tố của bản đồ</b>



<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (4 em)</b>


<i><b>Mục tiêu</b><b> : </b><b> Nắm được các yếu tố của bản</b></i>


<b>đồ</b>


Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản
đồ và thảo luận theo các gợi ý sau:


- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- Trên bản đồ, người ta thường quy định các
hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T)
như thế nào?


+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1cm


8


10


- HS quan sát
- Vài HS đọc


- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ
bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục
thể hiện một bộ phận lớn của bề
mặt Trái Đất – các châu lục. Bản đồ
Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ


hơn của bề mặt Trái Đất – nước
Việt Nam.


-Vaøi HS nhắc lại.


- HS quan sát , chỉ vị trí của hồ
Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn


- Người ta thường sử dụng ảnh chụp
từ máy bay hay từ vệ tinh… tính tốn
chính xác các khoảng cách trên thực
tế rồi thu nhỏ các tỷ lệ.


- Do khi vẽ người ta chia tỷ lệ khác
nhau.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung ý
kiến


-HS thảo luận theo nhóm


- Trên Bắc - dưới Nam - phải Đông
– trái Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực
tế?


+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
<b> Giảm tỉ lệ bản đồ</b>



<i><b>Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ: tên</b></i>


<i><b>của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ , kí hiệu</b></i>
<i><b>bản đồ.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Cá nhân – cặp đơi </b>


<i><b>Mục tiêu : Biết vẽ một số kí hiệu bản đồ</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở hình
3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của
một số đối tượng địa lí như: đường biên giới
quốc gia, núi, sơng, thủ đơ, thành phố, mỏ
khống sản…


Từng cặp HS lên bảng vẽ và nói về kí hiệu


<b>-Tổ chức cho HS thi</b>
<b>4.Củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản
đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.


Nhận xét tiết học .
<b>5. Dặn dò:</b>


Dăn HS học bài và chuẩn bị bài sau


7



2


- 10 kí hiệu : sông , hồ , mỏ than ,
dầu , thủ đô , thành phố , biên giới
quốc gia


Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp . Các nhóm khác bổ sung


- HS quan sát và thực hành vẽ vào
vở nháp


-Hai em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ
kí hiệu, em khác nói kí hiệu đó thể
hiện cái gì.


- HS nhận xét


- HS nêu khái niệm , kể yếu tố bản
đồ


<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...


      



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tập đọc

<b> MẸ ỐM</b>



<i><b> Trần Đăng Khoa</b></i>


<b>I . Mục tiêu :</b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài ;Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ ,
đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu các từ ngữ trong bài : Khơ giữa cơi trầu , Truyện Kiều , y sĩ , …


- Hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn
của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.


- Giáo dụchiếu thảo với ông bà, cha mẹ.


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ nội dung bài.Bảng phụ viết sẵn khổ 4 – 5
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>T</i>


<i>g</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Ổn định:...</b>


...
...



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi


<b>-</b> GV nhận xét - ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài : Treo tranh giới thiệu </b>
<b>b. Luyện đọc :</b>


- Gọi HS đọc cả bài


<b>-</b> Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm


sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp


<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm


phần chú thích ở cuối bài đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ


<b>c.Tìm nội dung :</b>


- Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ?



<b>GV : Bạn nhỏ là chú Trần Đăng Khoa</b>


1
6


1
11


10


Haùt


- 3 em thực hiện yêu cầu
Nhận xét bạn đọc


Mẹ ốm


- 1 em đọc cả bài , lớp đọc thầm


- Nối tiếp đọc bài , mỗi em đọc 1 khổ
thơ


- HS nhận xét nhận xét
- 1 em đọc chú giải
1 em đọc lại toàn bài
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói


điều gì?


Lá trầu khô giữa cơi trầu
…………


Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- Em hiểu cụm từ “lặn trong đời mẹ”
- Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm
đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện
qua những câu thơ nào?


- Những việc làm đó cho em biết điều
gì ?


 Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ,
Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ?


 Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
<b>d. Đọc diễn cảm :</b>


- Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài thơ


- Treo bảng phụ GV đọc mẫu khổ 4-5
- Cho HS đọc thuộc lịng bài thơ


<b>4 .Củng cố:</b>


<b> Mở rộng:Bài thơ viết theo thể thơ nào </b>


- Trong bài thơ , em thích khổ thơ nào
nhất vì sao ?


<b>Liên hệ : u thương người thân và mọi</b>


người xung quanh
Nhận xét tiết học .
<b>5.Dặn dị:</b>


DặËn HS học bài ,Chuẩn bị bài sau cho
tốt


8


2


1


HS đọc thầm


- Mẹ ốm lá trầu khơ vì mẹ khơng ăn
được ; Truyện Kiều gấp vì mẹ khơng
đọc ; ruộng vườn vắng mẹ vì mẹ mệt
nằm trên giường


- Vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng
đã để lại trong mẹ và bây giờ đã làm
mẹ ốm


- Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thăm


/Người cho trứng , người cho cam/Anh y
sĩ mang thuốc vào


- Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng ,
đậm đà , đầy nhân ái


+Bạn xót thương mẹ :


+Bạn làm tất cả để mẹ vui : ngâm thơ
kể chuyện , múa ca , diễn chèo


+Mong mẹ chóng khoẻ


+Mẹ là đất nước tháng ngày của con


<i><b> Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu</b></i>
<i><b>thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với mẹ</b></i>


<i><b>- Lắng nghe – tìm giọng đọc phù hợp </b></i>
- Lắng nghe


- Luyện đọc theo cặp


- Đọc trước lớp . Nhận xét bạn đọc
- Đọc thuộc từng khổ thơ theo bàn
- Thơ lục bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thể dục


<b>GV DẠY CHUYÊN</b>



      


Tốn


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b>



<b>I . Mục tiêu :</b>


- Giúp HS nhận biết được biểu thức có chứa một chữ , giá trị của biểu thức có chứa một
chữ .


- Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ .
- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày .


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ kẻ saün.


<b>III . Các hoạt động dạy học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cuõ :</b>


Gọi 2 em làm ở bảng , lớp làm nháp
(57 894 – 54 689)x 3


13 545 + 24 318 : 3
GV nhận xét – ghi điểm



<b>2. Bài mới: </b>
<b> a. Giới thiệu: </b>
<b> b. Nội dung:</b>


<i><b>Biểu thức chứa một chữ</b></i>


<b>-</b> GV nêu bài toán


- Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở ta làm như thế nào ?


- Nếu thêm 1 vở, Lan có tất cả bao
nhiêu vở?


- Tương tự 2,3,4 …


- Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả
bao nhiêu vở ?


<b>=> Vậy : 3 + a là biểu thức có chứa một</b>
<b>chữ </b>


<i><b>Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ</b></i>


5


1
6


6



2 em làm ở bảng
Đáp án : 63 615
21 651


Nhận xét bài làm của bạn


<b>-</b> HS đọc bài tốn,


- Thực hiện phép tính cộng số vở Lan
có ban đầu với số vở mẹ cho


<b>-</b> HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1


vở


<b>-</b> Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
<b>-</b> Lan có 3 + a vở


- Biểu thức có chứa một chữ gồm : số ,
dấu tính và một chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> <b>Nếu a = 1 thì 3 + a = ?</b>


<b>=> 4 là giá trị của biểu thức 3 + a</b>


<b>-</b> GV nêu từng giá trị của a cho HS tính:


a=2, a=3, a=4….



<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính


được gì?
Luyện tập :


<i><b>Bài1/6 : Gọi HS nêu yêu cầu</b></i>


- u cầu HS đọc 6 – b


- Tính giá trị biểu thức 6 – b với b=4
a. 115 – c với c = 7


b. a - 80 với a= 15


<i><b>Bài2/6: Đọc yêu cầu </b></i>


- Treo bảng số lên bảng
- Dòng 1 cho biết điều gì ?
- Dòng 2 cho biết điều gì ?


GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>Bài 3/6: u cầu HS đọc đề bài</b></i>


- Nêu biểu thức của phần a


- Phải tính giá trị của biểu thức 250 + m
Với những giá trị nào ?



GV chấm bài


<b>3. Củng cố:</b>


<b>-</b> u cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức


có chứa một chữ


<b>-</b> Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?


- Nhận xét tiết học
<b>4.Dặn dò:</b>


- Dặn HS về xem lại dạng bài . Chuẩn bị
bài sau cho tốt hơn


6


6


6


2


1


- HS làm tính


- Ta được giá trị biểu thức.



- HS đọc


- Với b = 4 thì 6 – b = 6 – 2 = 4


<i><b>Đáp án : a. 108.</b></i>


b. 95.
Nhận xét bài của bạn
HS đọc bài


- Giá trị cụ thể của x hay y


- Giá trị của 125 + x tương ứng với từng
giá trị của x . x= 80 , 30 , 100


- 2 em làm ở bảng lớp


<b>Đáp án : a. 133 , 155 , 225</b>


b. 180 , 940 , 1 330.
Nhận xét bài của bạn


- 250 + m


- m = 10 ,m = 0 , m = 80 , m = 30


<b>-</b> HS làm bài vào vở


<i><b>Đáp án :m= 260 , 250 , 330 , 280</b></i>



n = 10 , n = 0 , n = 70 , n = 300


<i><b>Đáp án : n = 862 , 873 , 803 , 573</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Khoa học


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.Nêu</b>


được thế nào là quá trình trao đổi chất.


<b>- HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.</b>
<b>- Giáo dục HS bảo vệ mơi trường sống xung quanh.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Hình trang 6, 7 . Giấy trắng khổ to, bút vẽ.


<b>III.Các hoạt độâng dạy – học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Như mọi sinh vật khác, con người cần
những gì để duy trì sự sống của mình?



<b>- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc</b>


sống của con người còn cần những gì?
GV Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học</b>
<b>b. Nội dung:</b>


Hoạt động 1<b> : Cặp đôi , cả lớp</b>


<i><b>Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày</b></i>


<b>cơ thể người lấy vào , thải ra trong</b>
<b>quá trình sống.Nêu được thế nào gọi</b>
<i><b>là trao đổi chất ?</b></i>


- GV cho HS quan sát, thảo luận


- Em hãy kể tên những gì được vẽ
trong hình 1 trang 6?


<b>- Cơ thể người lấy những gì từ mơi</b>


trường , thải ra mơi trường những gì
trong quá trình sống của mình.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong
<i><b>mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:</b></i>



6


1
10


Bài: Con người cần gì để sống?


+Thức ăn nước uống, khơng khí , ánh
sáng.


+ Nhà ở, phương tiện đi lại,….
HS nhận xét


Động não , thảo luận , q.sát , đ.thoại


-HS quan sát , thảo luận theo caëp


+ Mặt trời, con người, heo, gà, vịt, cây
xanh, bắp cải, su hào , hồ nước, nhà vệ
sinh .


+ Aùnh sáng , nước, thức ăn.


- Lấy vào ô xy, khơng khí ,thức ăn, nước.
- Thải ra: cácbơníc, phân, nước tiểu, mồ
hôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Trao đổi chất là gì?</b>



<b>- Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối</b>


với con người, thực vật - động vật.


<i><b>Kết luận</b></i>


<i><b>- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ</b></i>


<i><b>môi trường thức ăn, nước uống, khí </b></i>
<i><b>ơ-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí </b></i>
<i><b>các-bơ-níc để tồn tại.</b></i>


<i><b>- Trao đổi chất là q trình cơ thể lấy</b></i>


<i><b>thức ăn, nước, khơng khí từ môi</b></i>
<i><b>trường và thải ra môi trường những</b></i>
<i><b>chất thừa, cặn bã.</b></i>


<i><b>- Con người, thực vật & động vật có</b></i>
<i><b>trao đổi chất với mơi trường thì mới</b></i>
<i><b>sống được.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Nhóm(8 em )</b>


<b>Mục tiêu:Thực hành viết hoặc vẽ sơ</b>
<b>đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người</b>
<b>với môi trường</b>


<b>- GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ</b>



đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường theo trí tưởng tượng của
mình


- Trình bày sản phẩm


- GV u cầu từng nhóm lên trình bày
ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm
đã thể hiện . GV nhận xét chung


<b>3 . Củng cố :</b>


-Thế nào là q trình trao đổi chất?
<i><b> Liên hệ thực tế và GDHS ăn uống</b></i>
hợp vệ sinh..


Nhận xét tiết học .
<b>4.Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài
sau cho tốt .


12


3


nước uống, khơng khí từ mơi trường và
thải ra môi trườngnhững chất thừa, cặn
bã.



- Con người, động vật, thực vật có trao
đổi chất mới sống được.


HS làm việctheo nhóm 8 em


<b>- HS trình bày theo nhóm theo sự hướng</b>


dẫn của GV


<b>- Từng nhóm trình bày sản phẩm của</b>


mình


<b>- Các nhóm khác nghe , có thể hỏi hoặc</b>


nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
Tập làm văn


<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện với những loại văn khác.


- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


- Giáo dục yêu thích văn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1; Bảng phụ về bài hồ Ba bể


<b>III . Các hoạt động dạy – học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng - sách vở học tập.


<b>2. Bài mới : </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. Nội dung :</b>


<i><b>+ Hướng dẫn phần nhận xét:</b></i>


<i><b>Bài tập 1: yêu cầu HS đọc nội dung </b></i>


<i><b>- HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba</b></i>


<i><b>Bể</b></i>


<b>-</b> Câu chuyện có những nhân vật nào?
<b>-</b> Các sự việc xảy ra và kết quả?


<b>-</b> GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài



taäp theo nhóm vào phiếu
- GV nhận xét


<i><b>Bài tập 2: Gọi HS đọc u cầu </b></i>


- Bài văn có nhân vật không ?


- Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối
với các nhân vật không ?


- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba
1
1
10


7


<b>-</b> HS đọc nội dung bài tập


<b>-</b> HS khá, giỏi kể lại nội dung câu


<i>chuyện Sự tích Hồ Ba Bể </i>


<b>-</b> Bà cụ, mẹ con bà nông dân, những


người dự lễ hội


<b>-</b> Cả lớp thực hiện theo u cầu của



bài theo nhóm vào phiếu khổ to


<b>-</b> HS dán bài làm lên bảng lớp xem


nhóm nào làm đúng, nhanh


<b>-</b> HS nhận xét


HS đọc Bài hồ Ba Bể ở bảng phụ
- Khơng có nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bể ta rút ra kết luận


<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- Thế nào là văn kể chuyện ?


<i><b> c. Ghi nhớ </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>+ Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập </b></i>


- Nhân vật chính là ai ?


- Em phải xưng hô như thế nào ?


- Nội dung câu chuyện là gì ? – Gồm


những chuỗi sự việc nào?


(GV ghi khi HS trả lời)


<b>-</b> GV nhận xét chốt ý


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc u cầu của bài tập


- Những nhân vật trong câu chuyện của
em?


- Nêu ý nghóa câu chuyện?


<b> Giáo dục HS tinh thần quan tâm giúp</b>
đỡ người khác.


<b>3. Củng cố:</b>


<b>- Gọi HS nêu ghi nhớ.</b>


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập


của HS.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .
<b>4. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện


trong vở . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn .


10


5


2


1


-Kể chuyện là kể lại 1 chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một hay
một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói
được một điều có ý nghĩa.


<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi


nhớ trong SGK


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại


câu chuyện em đã giúp một người
phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ
đạc trên đường


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> Từng cặp HS tập kể trước lớp


<b>-</b> Cả lớp nhận xét


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS trả lời


- Người phụ nữ và em


- Quan tâm, giúp đỡ nhau là một -nếp
sống đẹp


-HS có thể nêu vài dẫn chứng cụ thể.
-2,3 HS nhắc lại ghi nhớ.


-HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...


<i><b>Thứ , ngày tháng 8 năm 2008</b></i>



Tốn


<b>LUYỆN TẬP </b>



I. Mục tiêu :


<b>-</b> Củng cố về biểu thức có chứa một chữ : Làm quen với các biểu thức có chứa một


chữ có phép nhân ; cơng thức tính chu vi hình vng cos dộ dài cạnh là a.



<b>-</b> Làm tốn nhanh chính xác , rõ ràng .


<b>-</b> Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>Đề bài toán 1a, 1b , 3 .chép trên bảng phụ </b>


<b>III.Các hoạt động dạy – học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1. Ổn định : ...</b>
...
...


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS làm bài ở bảng


Tính giá trị biểu thức 123 + b với b =
145 , b = 561 , b = 30


Nhậïn xét ghi điểm


<b>3. Nội dung :</b>


<i><b>Bài 1/ 7 Bài tập yêu cầu làm gì ?</b></i>


- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1a
và yêu cầu HS đọc đề bài



- Làm thế nào để tính giá trị của biểu
thức


6 x a với a = 5


Sửa bài và ghi điểm


<i><b>Bài 2/7 Gọi HS đọc đề bài </b></i>


a. 35 + 3 x n với n = 7
b. 168 – m x 5 với m = 9
c. 237 – ( 66 + x ) với x = 34
d.37 x (18 : y ) với y = 9
Nhận xét ghi điểm


1
6


7


7


7


Cả lớp làm nháp


Đáp án : b = 268 , 684 , 153



Tính giá trị của biểu thức


- Tính giá trị của biểu thức 6 x a
- Thay số 5 vào chữ a rồi tính
2 em làm ở bảng phụ . lớp làm vở


<i><b>Đáp án : a . 30 ; 42 ; 60</b></i>


b .9 ; 6 ; 3


4 em làm ở bảng , lớp làm VBT
Đáp án : a. 56


b.123
c.137
d. 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Bài 3/7 </b></i>


Treo bảng số


- Nêu biểu thức trong bài ?


- Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c
là bao nhiêu ?


- Vì sao ?


- Nhận xét ghi điểm
<i><b> Bài 4/7</b></i>



- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông


- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi
là bao nhiêu ?


- Gọi chu vi của hình vuông là P .
- Ta coù : P = a x 4


Thu vở chấm


Nhận xét sửa bài cho HS


<b>4. Củng cố:</b>


- Muốn tính biểu thức có chứa một chữ
ta làm thế nào ?


- Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà làm bài 1c, 1d . Chuẩn
bị bài sau cho tốt hơn .


7


2


1



Đọc bảng số
- 8 x c


- Giá trị là 40


- Thay c = 5 vào 8 x c = 8 x 5 = 40
3em làm ở bảng . Lớp làm vở bài tập
<b> Đáp án : a. 28 ; b. 174 ; c 32</b>


Nhận xét bài của bạn


- Ta lấy số đo một cạnh nhân với 4
- Chu vi là a x 4


- Đọc công thức


3 em giải ở bảng . Lớp làm vào vở
a. Chu vi hình vng :


3x 4 = 12 (cm)
b. Chu vi hình vuông :


5 x 4 = 20 (dm)
c. Chu vi hình vuông :


8 x 4 = 32 (m)


Nhận xét bài làm của bạn



- Ta chỉ việc thay chữ bằng số rồi tính




<b>RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ...</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Luyện từ và câu


<b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>



<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>-</b> Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học


trong tiết trước.HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>-</b> Phân tích đúng , nhanh , chính xác cấu tạo của tiếng trong câu.
<b>-</b> Giáo ducHS u thích tìm hiểu Tiếng Việt.


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
<b>III . Các hoạt động dạy - học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>T</i>



<i>g</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : Cấu tạo của tiếng</b>
<b>-</b> Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong


<i><b>câu Ơû hiền gặp lành</b></i>


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>b. Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1: Gọi HS đọc u cầu - ví dụ</b></i>


GV nhận xét


<i><b>Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


GV nhaän xeùt


<i><b>Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


6


1
7



5


6


<b>-</b> Cả lớp làm bài vào vở nháp
<b>-</b> 2 HS làm bảng phụ


<b>-</b> HS nhaän xeùt


<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập


-HS làm từng cặp và phân tích vào
nháp câu:Khơn ngoan đối đáp người
ngoài.


Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Đại diện một em đọc


<b>-</b> HS nhận xét


1 HSđọc, cả lớp theo dõi


<b>-</b> Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau


<i><b>trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài</b></i>
<i><b>(vần giống nhau: oai)</b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> HS suy nghĩ, thi làm bài đúng,



nhanh trên bảng con


<b>-</b> Lời giải:


+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gọi HS đọc một số câu ca dao , tục ngữ
đã học có tiếng bắt vần với nhau


<i><b>Bài tập 4 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc u cầu của bài tập
<b>-</b> GV gợi ý:


- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm
tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.


- Câu đố yêu cầu: bớt đầu û bớt âm đầu;
bớt cuối bỏ âm cuối


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Củng cố : </b>


<b>-</b> Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những



bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví
dụ.


- Nhận xét tiết học
<b>4.Dặn dò:</b>


- u cầu HS xem trước Từ điển HS để
nắm nghĩa các từ trong bài tập 2


- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân
hậu, đồn kết


6


5


2


+ Cặp có vần giống nhau hồn tồn:


<i>choắt – thoắt (vần: oắt)</i>


+ Cặp có vần giống nhau khơng hồn
<i>tồn: xinh – nghênh</i>


HS laøm baøi vào VBT


<i>Ví dụ : Hỡi cơ tát nước bên đàng</i>
<i>Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi</i>
HS đọc yêu cầu của bài tập



<b>-</b> HS trao đổi cặp đôi


<b>-</b> <i><b>HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau</b></i>


<i><b>là hai tiếng có phần vần giống nhau –</b></i>
<i><b>giống nhau hoàn toàn hoặc giống</b></i>
<i><b>nhau khơng hồn tồn</b></i>


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài tập
<b>-</b> HS nghe gợi ý của GV


<b>-</b> Giải nhanh câu đố bằng cách viết ra


baûng con


<b>-</b> <i><b>Lời giải: út – ú – bút</b></i>


<b>-</b> Tiếng gồm có 3 bộ phận đó là âm


đầu, vần và thanh. Bộ phận vần và
thanh nhất thiết phải có.


      
Tập làm văn


<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYEÄN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b> HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con



vật, đồ vật, cây cối… được nhân hố. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua
hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.


<b>-</b> Xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
<b>-</b> Giáo dục HS yêu thích văn học.


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


- 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1


<b>III . Các hoạt động dạy – học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kieåm tra bài cũ : Thế nào là kể</b>


chuyện?


- Bài văn kể chuyện khác các bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?


<b>-</b> GV nhận xét ghi chấm điểm
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>b. Nội dung: </b>


<i><b> + Hướng dẫn phần nhận xét</b></i>



<i><b>Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>
<b>-</b> GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to, mời 2


em lên bảng laøm baøi


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân vật.</b></i>


<i>Căn cứ nêu nhận xét </i>


-Kể tên một số truyện mà em đã học


<i>-Cho HS làm vào VBT</i>


<b>-</b> GV nhận xét


6


1
6


6


-Bài văn kể chuyện khác với bài văn
không kể chuyện ở chỗ:Văn Kc kể lại
1 hoặc1 sốsự việc liên quan đên hay 1
số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý
nghĩa.



-HS đọc yêu cầu bài


2 em lên bảng làm bài và cả lớp làm
vào nháp


1 HS nói tên những truyện các em mới
học


<i><b>+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn</b></i>
khẳng khái, thương người, ghét áp bức,
<i>bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa .Căn</i>


<i>cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành</i>


động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ
Nhà Trò.


<i><b>+ Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà gố</b></i>
giàu lòng nhân hậu, thương người, sẵn
<i>sàng giúp người hoạn nạn . Căn cứ để</i>


<i>nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>+ Ghi nhớ </b></i>


u cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>+ Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập </b></i>



- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu
như thế nào?Nhân vật trong truyện là ai?


<b>-</b> GV nhận xét


-Vì sao bà có nhận xét như vậy?


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập


- Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người
khác?


- Nếu bạn ấy khơng biết quan tâm đến
người khác


<b>-</b> GV nhận xét


<b> Liên hệ:biết quan tâm đến người khác.</b>
<b>3. Củng cố: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học .


<b>4.Daën dò:</b>


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 .
Chuẩn bị bài sau cho tốt .



5


10


2
1


chèo thuyền cứu giúp những người bị
nạn lụt.


HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi


nhớ trong SGK


<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập và truyện


<i><b>Ba anh em.. </b></i>


- Nhân vật trong truyện là ba anh em
Mi-ki –ta, gê – sa, Chi-êm ka và bà
ngoại. Bà nhận xét Mi-ki –ta chỉ nghĩ
đến riêng mình, Ga- sa láu lỉnh, Chi –
ôm –ca nhân hậu , chăm chỉ.


- Nhờ bà quan sát hành động của mỗi
cháu.



HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> HS trao đổi và trả lời


- Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé
dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em
nín khóc.


- Khơng biết quan tâm:Bỏ chạy – hoặc
tiếp tục nơ đùa mặc cho em bé khóc.


<b>-</b> HS thi kể


- Hai HS đọc lại ghi nhớ, cả lớp theo
dõi, nhận xét.


      
m Nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU :</b>


MỤC LỤC


Tốn...5


ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000...5


Kĩ thuật...7


VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU THÊU...7



Đạo đức...9


TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP...9


Thể dục...11


GV DẠY CHUYÊN...11


Tốn...11


ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2)...11


<b>Chính tả : ( Nghe - viết )...13</b>


DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU...13


Luyện từ và câu...14


CÂU TẠO CỦA TIẾNG...14


Lịch sử và địa lí...15


MƠN LỊCH SỬ VÀ MƠN ĐỊA LÍ...15


Tốn...17


ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000...17


Khoa học...18



CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?...18


Mó thuật...20


GV DẠY CHUYÊN...20


Kể chuyện...21


SỰ TÍCH HỒ BA BỂ...21


Địa lí...22


LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ...22


Tập đọc...25


MẸ ỐM...25


Thể dục...27


GV DẠY CHUYÊN...27


Tốn...27


BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ...27


Khoa học...29


TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI...29



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?...31


Tốn...33


LUYỆN TẬP...33


Luyện từ và câu...35


LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG...35


Tập làm văn...36


NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN...36


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×