Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ngày soạn giáo án 10 ban cơ bản đặng đình sơn ngµy so¹n 10092008 ngµy gi¶ng 13092008 ch­¬ng ii x héi cæ §¹i tiõt 3 bµi 3 c¸c quèc gia cæ §¹i ph¦¥ng §¤ng i môc ti£u bµi häc 1 kiõn thøc nh÷ng ®æc ®i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.49 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10/09/2008</b></i>


<i><b>Ngày Giảng:13/09/2008</b></i>



<b>CH</b>



<b>CH</b>

<b>ơNG II</b>

<b>ơNG II</b>



<b>XÃ hội cổ Đại</b>


<b>Tiết 3 Bài 3</b>



<b>Tiết 3 Bài 3</b>



<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG ĐÔNG</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG ĐÔNG</b>


<b>I. MơC TI£U BµI HäC</b>



<b>1 . KiÕn thøc</b>



- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng Đông và sự phát triển


ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và nền


tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị


khu vực này.



- Những đặc điểm của q trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nớc, cơ cấu xã


hội của xã hội cổ đại phơng Đơng.



- Thơng qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nớc và quyền lực của nhà vua, HS


còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.



- Những thành tựu lớn về văn hố của các quốc gia cổ đại phơng Đơng.


<b>2. T tởng</b>




- Thơng qua bài học bồi dỡng lịng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc


ph-ng ụng, trong ú cú Vit Nam.



<b>3. Kỹ năng</b>



- Bit sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trị của các điều


kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phơng Đông.



<b>II. THIếT Bị, TàI LIệU DạY - HọC</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại.



- Bản đồ thế giới hiện nay.



- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hố của các quốc gia cổ đại phơng đông để


minh hoạ (nếu có sử dụng phần mềm Encarta 2005, phần giới thiệu về những thành tựu


của Ai Cập cổ đại).



<b>III. TIÕN TR×NH Tỉ CHøC D¹Y HäC.</b>



<b>1. ổn định tổ chức. </b>

(1p)

<b> </b>

10A 10B 10C


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>

(3-5p)



Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu hiện ca


s tan ró ú?



<b>3. Dẫn dắt bài mới:</b>



Giỏo viờn giới thiệu cho học sinh lại kiến thức của bài trớc để định hớng cho học sinh


vào nội dung của bài mới. Vì sao ở Phơng Đơng nhà nớc sớm hình thành? Nhà nớc ở



Phơng Đơng ra đời nh th no?...



<b>4. Tổ chức dạy bài mới:</b>



<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và Trò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN N¾M</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ
đại" trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết
hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả
lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng
<i>Đơng nằm ở đâu, có những thuận lợi gì?</i>


- GV gäi 1 HS tr¶ lêi, các HS khác có
thể bổ sung cho bạn.


- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh
<i>những thuận lợi thì có gì khó khăn?</i>
<i>Muốn khắc phục khó khăn c dân phơng</i>
<i>Đơng đã phải làm gỡ?</i>


- GV gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung


13-15p <b>1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của</b>
<b>các ngành kinh tế</b>


<i><b>a. Điều kiện tự nhiên</b></i>



- Thun lợi: đất đai phù sa màu mỡ, gần
nguồn nớc tới, thuận lợi cho sản xuất và
sinh sống.


- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh
hởng đến đời sống của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cho bạn.


- GV nhận xét và chốt ý:


- GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính trị
<i>các quốc gia cổ đại phơng Đơng?</i>


- GV gäi HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c bỉ
sung.


<b>Hoạt động 2: Làm việc tập thể và cá</b>
<b>nhân</b>


- GV đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công
<i>cụ chủ yếu bằng gỗ và đá, c dân trên lu</i>
<i>vực các dịng sơng lớn ở Châu á, Châu</i>
<i>Phi đã sớm xây dựng Nhà nớc của</i>
<i>mình?</i>


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b>
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:


- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trị của


nơng dân cơng xã trong xã hội cổ đại
Ph-ơng Đơng?


- Nhãm 2: Ngn gèc cđa quý téc? Quý
téc cã cuéc sèng nh thÕ nµo trong x·
héi?


- Nhãm 3: Nguån gốc của nô lệ? Nô lệ
có vai trò gì?


<b>- Nhóm 4: Theo em trong xã hội Phơng</b>
Đơng cổ đại đã xuất hiện mâu thuẫn
ch-a? Nừu có thì đó l mõu thun no?


10p



12-15p


và trị thuỷ, làm thuỷ lợi.


<i><b>b. S phát triển của các ngành kinh tế</b></i>
- Nghề nông nghiệp tới nớc là gốc, ngồi ra
cịn chăn ni và làm thủ cơng nghiệp.
<b>2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.</b>
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản
xuất dẫn tới sự phân hố giai cấp, từ đó Nhà
nớc ra đời.


- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở


Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc vào
khoảng thiên niên kỷ thứ IV - III TCN.


<b>3. X· hội có giai cấp đầu tiên</b>


- Nụng dõn cụng xó: Chiếm số đông trong
xã hội, ở họ vừa tồn tại "cái cũ", vừa là
thành viên của xã hội có giai cấp. Họ tự
nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế
cho Nhà nớc và làm các nghĩa vụ khác.
<b>- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phơng,</b>
các thủ lĩnh quân sự và những ngời phụ
trách lễ nghi tơn giáo. Họ sống sung sớng
dựa vào sự bóc lt nụng dõn.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và Trò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<b>- Nô lệ: Chủ yếu là tù bình và thành viên</b>
công xà bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ
phải làm các việc nặng nhọc và hầu hạ quý
tộc. Cùng với nông dân công xà họ là tầng
lớp bị bóc lột trong x· héi.


<b>IV. Cñng cè (2-3p)</b>
<i><b>1. Sơ kết bài học</b></i>


Kim tra hot ng nhn thc của HS, yêu cầu HS nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài
học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông? Thể chế chính trị
và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trị của nơng dân cơng xã? Những thành tựu văn hố
mà c dân phơng Đơng để lại cho lồi ngời (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc


nghiệm tại lớp, hoặc giao v nh).


<i><b>2. Bài tập - Dặn dò về nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn: 17/09/2008</b></i>


<i><b>Ngày Giảng:20/09/2008</b></i>



<b>CH</b>



<b>CH</b>

<b>ơNG II</b>

<b>ơNG II</b>



<b>XÃ hội cổ Đại</b>


<b>Tiết 4 Bài 3</b>



<b>Tiết 4 Bài 3</b>



<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG ĐÔNG (T</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG ĐÔNG (T</b>

<b>iếp</b>

<b>iếp</b>

<b>)</b>

<b>)</b>


<b>I. MơC TI£U BµI HäC</b>



<b>1 . KiÕn thøc</b>



- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng Đông và sự phát triển


ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và nền


tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị


khu vực này.



- Những đặc điểm của q trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nớc, cơ cấu xã


hội của xã hội cổ đại phơng Đơng.




- Thơng qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nớc và quyền lực của nhà vua, HS


còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.



- Những thành tựu lớn về văn hố của các quốc gia cổ đại phơng Đơng đã đóng góp


cho lịch sử lồi ngời.



<b>2. T tëng</b>



- Thơng qua bài học bồi dỡng lịng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc


ph-ơng Đông, trong ú cú Vit Nam.



<b>3. Kỹ năng</b>



- Bit s dng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều


kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phơng Đông.



<b>II. THIếT Bị, TàI LIệU DạY - HọC</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại.



- Bản đồ thế giới hiện nay.



- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng đơng để


minh hoạ (nếu có sử dụng phần mềm Encarta 2005, phần giới thiệu về những thành tựu


của Ai Cập cổ đại).



<b>III. TIÕN TR×NH Tỉ CHøC D¹Y HäC.</b>



<b>1. ổn định tổ chức. (</b>

1p)

<b> </b>

10A 10B 10C


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>

(3-5p)




Câu hỏi: Nhà nớc cổ đại phơng đơng đợc hình thành trên những cơ sở nào? Kể tên và


thời gian ra đời của những nhà nớc c i Phng ụng?



<b>3. Dẫn dắt bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và Trò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<b>Hot ng 4: Lm vic tp th và cá</b>
<b>nhân</b>


- GV cho HS đọc SGK thảo luận và
trả lời câu hỏi: Nhà nớc phơng Đơng
<i>hình thành nh thế nào? Thế nào là chế</i>
<i>độ chuyên chế cổ đại? Thế nào là chế độ</i>
<i>vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở</i>
<i>thành chuyên chế?</i>


<b>Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm</b>
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm:


<b>- Nhóm 1: Cách tính lịch của c dân </b>
<i>ph-ơng Đông? Tại sao hai ngành lịch và</i>
<i>thiên văn lại ra đời sớm nhất ở Phơng</i>
<i>Đông?Em có nhân xét gì về cách tính</i>
<i>lịch của c dân Phơng Đông cổ đại xo với</i>
<i>lịch chúng ta sử dụng ngày nay?</i>


<b>- Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác</b>
<i>dụng của chữ viết?</i>



<b>- Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán</b>
<i>học? Những thành tựu của tốn học </i>
<i>ph-ơng Đơng và tác dụng của nó?</i>


<b>- Nhóm 4: Hãy giới thiệu những cơng</b>
<i>trình kiến trúc cổ đại phơng Đông?</i>
<i>Những công trình nào cịn tồn tại đến</i>
<i>ngày nay? </i>



10-12p


25p


<b>4.Chế độ chuyên chế CĐ</b>


- Quá trình hình thành Nhà nớc là từ các
liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây
dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền
hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên Chế
<i>độ chuyên chế cổ đại.</i>


 chế độ nhà nớc do vua đứng đầu nắm
mọi quyền hành, giúp việc là bộ máy quan
liêu đợc gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.


<b>5. Văn hố cổ đại phơng Đơng</b>


<i><b>a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học</b></i>
- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học


ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản
xuất nơng nghiệp.


- Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng
nơng lịch thì có ngay tác dụng đối với việc
gieo trồng ( Một năm có 365 ngày chia
thành 12 tháng)


- ý nghĩa: Là cơ sở để tính chu kỳ thời gian
và màu.


<i><b>b. Ch÷ viÕt</b></i>


- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: do nhu
cầu trao đổi, lu giữ kinh nghiệm m.à chữ
viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV
TCN.


- Ban đầu là chữ tợng hình, sau đó là tợng ý,
tợng thanh. Chữ đợc viết trên giấy, mai rù,
tấm đất sét…


- Tác dụng của chữ viết: đây là phát minh
quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu
đợc phần nào lịch s th gii c i


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và Trò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


- GV cho HS xem tranh ảnh nói về cách
viết chữ tợng hình của c dân phơng Đông


xa và hiện nay trên thế giới vẫn còn một
số quốc gia viết chữ tợng hình nh : Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.


- GV nhn xột: Ch viết là phát minh
quan trọng nhất của loài ngời, nhờ đó mà
các nhà nghiên cứu ngày nay hiểu đợc
phần nào cuộc sống của c dân cổ đại xa.


<i><b>c. To¸n häc</b></i>


- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại
ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính tốn ...
mà toán học ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét: Mặc dù tốn học cịn sơ
lợc nhng đã có tác dụng ngay trong cuộc
sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều
kinh nghiệm quý chuẩn bị cho bớc phát
triển cao hơn ở giai đoạn sau.


GV cho HS giới thiệu về các kỳ quan
qua tranh ảnh, đĩa VCD..


- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ
và đề lại kinh nghiệm quý cho giai đoạn
sau.


<i><b>d. KiÕn tróc</b></i>



- Do uy quyền của các nhà vua mà hàng
loạt các cơng trình kiến trúc đã ra đời: Kim
tự tháp Ai Cập, vờn treo Babilon, Vạn Lý
tr-ờng thành...


- Các cơng trình này thờng đồ sộ thể hiện
cho uy quyền của vua chuyên chế.


- Ngày nay cịn tồn tại một số cơng trình
nh Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trờng thành,
cổng Isơta thành babilon... Những cơng
trình này là những kì tích về sức lao động
và tài năng sáng tạo của con ngời


<b>IV. Cñng cè (3-5p)</b>


<i><b>1. Sơ kết bài học</b></i>


Kim tra hot ng nhn thc của HS, yêu cầu HS nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài
học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông? Thể chế chính trị
và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trị của nơng dân cơng xã? Những thành tựu văn hố
mà c dân phơng Đơng để lại cho lồi ngời (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc
nghiệm tại lớp, hoặc giao v nh).


<i><b>2. Bài tập - Dặn dò về nhà</b></i>


- Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS c trc SGK bi 4.


<i><b>Ngày soạn: 23/09/2008</b></i>


<i><b>Ngày Giảng: 27/09/2008</b></i>




<b>Tiết 5 Bµi 4</b>


<b>TiÕt 5 Bµi 4</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG TÂY </b>

<b> HY LạP Và RÔMA</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG TÂY </b>

<b> HY LạP Và RÔMA</b>


<b>I. MụC TIÊU BàI HọC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- iu kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thơng
nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô.


- Từ cơ sở kinh tế – xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ – cộng hoà.
<b>2. T tởng</b>


- Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những
cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nơ. Từ đó giúp các em thấy đợc vai
trò của quần chúng nhân dân trong lch s.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rốn luyn cho HS k năng sử dụng bản đồ để phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn và
vai trị của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung
Hải.


- Biết khai thác nội dung tranh ảnh.
<b>II. THIếT Bị, TàI LIệU DạY - HọC</b>
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.



- Tranh ảnh về một số cơng trình nghệ thuật thế giới cổ đại.
- Phần mềm Encarta 2005- phần Lịch sử thế giới cổ đại.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- KiĨm tra 15 phót


<b>3. Dẫn dắt vào bài mới: </b>Giáo viên nhắc lại kiến thức bầícc quốc gia cổ đai Phơng Đơng sau
đó nêu ra một số câu hỏi nh: ở Phơng Tây nhà nớc hình thành nh thế nào có gì khác so mvới
Phơng Đơng các em đã tìm hiểu?... để lơI cuốn học sinh vào nội dung của bài mới qua đó
giúp các em chủ động trong lĩnh hội kiến thức.


<b>4. Tổ chức dạy bài mới.</b>


<b> HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<b>Hot ng 1: Cả lớp và cá nhân</b>


GV gợi lại ở các quốc gia cổ đại phơng
Đơng hình thành sớm nhờ điều kiện tự
nhiên thuận lợi. Còn điều kiện tự nhiên ở
<i>các quốc gia Địa Trung Hải có những</i>
<i>thuận lợi và khó khăn gì?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có
thể bổ sung cho bạn.


GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:





10-12p <b>1. Thiên nhiên và đời sống của con ngời.</b>
- Hy Lạp, Rôma nằm ở ven biển Địa Trung
Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít cà cứng, đã
tạo ra những thuận lợi và khó khăn:


+ Thn lỵi: Cã biĨn, nhiỊu hải cảng, giao
thông trên biển dƠ dµng, nghỊ hàng hải
sớm phát triển.


+ Khú khn: t ít và xấu, nên chỉ thích
hợp loại cây lâu năm, do ú lng thc thiu
luụn phi nhp.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


GV phõn tích cho HS thấy đợc: Với cơng
cụ bằng đồng trong điều kiện tự nhiên
nh vậy thì cha thể hình thành xã hội có
giai cấp và Nhà nớc.


- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa của công cụ
<i>bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải?</i>


HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và kết luận:


- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý
nghĩa khơng chỉ có tác dụng trong canh
tác cày sâu, cuốc bẫm, mở rộng diện tích


trồng trọt mà cịn mở ra một trình độ kỹ
thuật cao hơn và tồn diện (sản xuất thủ
cơng và kinh tế hàng hố tiền tệ).


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
- GV đặt câu hỏi:


<b>+ Nhóm 1: </b><i>Nguyên nhân ra đới của thị</i>
<i>quốc? Nghề chính của thị quốc?</i>


<b>+ Nhãm 2: Tỉ chøc cđa thÞ qc?</b>
<b>+ Nhãm 3: NhËn xÐt</b>


- Cho các nhóm đọc SGK và thảo luận
với nhau sau đó gọi các nhóm lên trình
bày và bổ sung cho nhau.


- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
GV cho HS tìm hiểu về thành thị Aten
(SGK) để minh hoạ.


<b>Hoạt động 3: Hoạt động tập thể</b>


GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và
gọi một số HS trả lời:


<i>Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở</i>
<i>điểm nào? So với phơng Đông?</i>


HS đọc SGK và trả lời, các cá nhân bổ


sung cho nhau.


GV bổ sung cho HS và phân tích thêm,
lấy vÝ dô ë Aten,



12-15p


- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa:
Diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ cơng
và kinh tế hàng hố tiền tệ phát triển.


 Nh vËy, cuéc sèng ban đầu của c dân
Địa Trung Hải là: sớm biết buôn bán, đi
biển và trồng trọt.


<b>2. Thị quốc Địa Trung Hải</b>


- Quc: tỡnh trạng đất đai phân tán nhỏ và
đặc điểm của c dân sống bằng nghề thủ
công và thờng nghiệp nên đã hình thành
các thị quốc.


- Tổ chức của thị quốc : Về đơn vị hành
chính là một nớc, trong thành thị là chủ
yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận
động và bến cảng.


- Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền
lực không nằm trong tay quý tộc mà nằm


trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,


mọi công dân đều đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có
<i>phải ai cũng có quyền cơng dân hay</i>
<i>không? Vậy bản chất của nền dân chủ ở</i>
<i>đây là gì?</i>


HS suy nghÜ tr¶ lêi, GV bỉ sung phân
tích và chốt ý:


- Bn cht ca nn dân chủ cổ đại ở Hy
Lạp, Rơma: Đó là nền dân chủ chủ nơ, dựa
vào sự bóc lột thm t ca ch nụ i vi
nụ l.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


- GV có thể cho HS tự đọc thêm SGK để
hiểu thêm về kinh tế của các thị quốc, mối
quan hệ giữa các thị quốc. Ngoài ra gợi ý
cho HS xem tợng Pêriclet: Ông là ai? Là
<i>ng-ời thế ào? Tại sao ngng-ời ta lại tạc tợng ông?</i>
<b>GV khai thác kênh hình 6 trong SGK và</b>
<b>đặt câu hỏi cho Hs suy nghĩ: </b><i><b>Tại sao nô lệ</b></i>
<i><b>lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu</b></i>
<i><b>tranh đó?</b></i><b> (Câu hỏi này nếu có thời gian</b>
<b>thì cho HS thảo luận trên lớp, nếu khơng</b>
<b>cịn thời gian , GV cho HS về nhà suy</b>


<b>nghĩ).</b>


<b>IV. Cđng cè (1-2p)</b>
<b>1. S¬ kÕt bµi häc</b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trng về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, thể chế chính trị, xã hội và những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các quốc gia c i
a Trung Hi.


<b>2. Dặn dò, ra bài tập vỊ nhµ</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mơ hình xã hội cổ đại (về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xó hi).


Sở GD & ĐT lai châu



<b>Trờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn §Ị kiĨm tra 15 phót</b>


<b> </b>

Môn: Lịch Sử 10.



<i><b>MÃ Đề: 002</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 1: (5 điểm) <b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.</b>
<i><b>1, Giống vợn ngời sng cỏch ngy nay khong:</b></i>


<b>A.</b> 3 triệu năm. <b>B.</b> 4 triệu năm. <b>C.</b> 5 triệu năm. <b>D.</b> 6 triệu
năm.


<i><b>2, Ngời tối cổ khác loài vợn cổ ở điểm nào?</b></i>


<b>A.</b> ó l ngi. <b>B.</b> Đã bỏ hết dấu vết vợn trên cơ thể.


<b>C.</b> Cuộc sống không lệ thuộc vào tự nhiên. <b>D.</b> Cả ba câu trên đều đúng.


<i><b>3, Con ngời bớc vào thời đá mới ngày nay khoảng:</b></i>


<b>A.</b> 1 triệu năm. <b>B.</b> 1 vạn năm. <b>C.</b> 5500 năm <b>D.</b> 4000năm.
<i><b>4, Công cụ lao động của ngời tối cổ gọi là:</b></i>


<b>A.</b> Đồ đá cũ. <b>B.</b> Đồ đá giữa. <b>C.</b> Đồ đá mới . <b>D.</b> Cả ba đáp án
trên.


<i><b>5, C dân ở đâu biết sử dụng đồ Đồng sớm nhất?</b></i>


<b>A.</b> Trung Quốc. <b>B.</b> Tây á, Ai Cập. <b>C.</b> Nam Âu. <b>D.</b> Cả ba đáp án trên.
<i><b>6, Con ngời biết sử dụng đồ sắt cách nay bao lâu?</b></i>


<b>A.</b> 5500 năm. <b>B.</b> 5000 năm. <b>C.</b> 4000 năm. <b>D.</b> 3000 năm.
<i><b>7, Kết quả lớn nhất của việc con ngời sử dụng đồ kim khí là:</b></i>


<b>A.</b> Khai khẩn đất hoang. <b>B.</b> sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
<b>C.</b> Tạo ra lợng sản phẩm thừa thờng xuyên. <b>D. </b>Cả ba đáp án trên.


<i><b>8, Khi có sản phẩm thừa ai là ngời chiếm đoạt của d thừa đó?</b></i>


<b>A.</b> Tất cả mọi ngời. <b>B.</b> Những ngời có chức phận.
<b>C.</b> Những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm đó. <b>D.</b> Cả ba đối tợng trên.
<i><b>9, C dân phơng Đông cổ đại có ngành kinh tế chính là:</b></i>


<b>A.</b> Nơng nghiệp. <b>B.</b> Công nghiệp.
<b>C.</b> Thủ công nghiệp <b>D.</b> Cả ba ngành trên.
<i><b>10, Công việc khiến mọi ngời phơng Đông cổ đại gắn bó với nhau:</b></i>



<b>A.</b> Trång lóa. <b>B.</b> Chăn nuôi. <b>C.</b> Trị thủ. <b>C.</b> Lµm thđ công.
Câu 2: (3 ®iĨm<b>) Điền vào chỗ trống:</b>


1, Bộ Lạc là ..




2, Nhờ công cụ bằng kim khí nhất là sắt, ngời ta có thể .




, bản thân nghề




.




cũng là một ngành sản xuất quan trọng bậc nhất.


Cõu 3: (2 điểm) <b>Điền tên các con sông vào cột B tơng ứng với sự ra đời các nhà nớc </b>
<b>phơng Đông cổ đại đã cho ở cột A.</b>


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


A. ấn Độ cổ đại.
B. Trung Quốc cổ đại
C. Ai Cập Cổ Đại.


D. Lỡng Hà cổ đại.


<i><b>Ngµy soạn: 01/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày Giảng: 04/10/2008</b></i>



<b>Tiết 6 Bµi 4</b>


<b>TiÕt 6 Bài 4</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG TÂY </b>

<b> HY LạP Và RÔMA</b>


<b>CáC QUốC GIA Cổ ĐạI PHƯƠNG TÂY </b>

<b> HY LạP Và RÔMA</b>



(Tiếp)
<b>I. MụC TIÊU BàI HäC</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thơng
nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô.


- Từ cơ sở kinh tế – xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ – cộng hoà.
<b>2. T tởng</b>


- Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những
cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nơ. Từ đó giúp các em thấy đợc vai
trị của qun chỳng nhõn dõn trong lch s.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rốn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn và


vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung
Hải.


- Biết khai thác nội dung tranh ảnh.
<b>II. THIếT Bị, TàI LIệU DạY - HọC</b>
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phần mềm Encarta 2005- phần Lịch sử thế giới cổ đại.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học </b>


<b>1. ổn định tổ chức (1p) </b>10A 10B 10C
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3-5p)</b>


<i><b>C©u hái </b></i>


<i>Tại sao Hy Lạp, Rơma có một nền kinh tế phát triển? Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy </i>
<i>Lp, Rụma l gỡ?</i>


<b>3. Dẫn dắt bài mới: </b>Giáo viên nhác lại kiến thức bài cũ và dẫn dắt vµo néi dung kiÕn thøc
cđa bµi míi.


<b>4. Tỉ chøc dạy bài mới.</b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


GV dn dt HS vo bi mới: Một chế độ
dựa trên sự bóc lột của chủ nơ đối với nơ
lệ ngời ta gọi đó là chế độ chiếm hữu nơ
lệ, nơ lệ bị bóc lột và đã đấu tranh làm
cho thời cổ đại và chế độ chiếm hữu nô lệ


chấm dứt. Nhng cũng ở thời kỳ đó, dựa
vào trình độ phát triển cao về kinh tế
công thơng và thể chế dân chủ, c dân cổ
đại Địa Trung Hải đã để lại cho nhân loại
một nền văn hoá rực rỡ. Những thành tựu
đó là gì, tiết học này sẽ giúp các em thy
c nhng giỏ tr vn hoỏ ú.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<b>Hot động 4: Hoạt động theo nhóm</b>
GV cho HS bài tập su tầm về văn hố
cổ đại Hy Lạp, Rơma từ ở nhà trớc, tiết
này HS trình bày theo nhóm theo yêu cầu
đặt ra của GV.


GV đặt câu hỏi: Những hiểu biết của
<i>c dân Địa Trung hải về lịch và chữ viết?</i>
<i>So với c dân cổ đại phơng Đơng có gì</i>
<i>tiến bộ hơn? ý nghĩa của việc phát minh</i>
<i>ra chữ viết?</i>


Đại diện nhóm 1 lên trình bày các
nhóm khác bổ sung, sau đó GV chốt lại
và cho điểm (điều này sẽ động viên đợc
HS). GV nên có các câu hỏi gợi mở cho
các nhóm thảo luận và trả lời nh: Quan
<i>niệm của c dân Địa Trung Hải về trái</i>
<i>đất, mặt trời? Cách tính lịch so với c dân</i>
<i>cổ đại phơng Đông? Chữ viết của c dân</i>


<i>Địa Trung hải có dễ đọc, dễ viết hơn </i>
<i>ph-ơng Đơng khơng? Những chữ trên Khải</i>
<i>hồn mơn Trai-an có gì giống với chữ</i>
<i>viết chúng ta đang sử dụng bây giờ?</i>


GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những
<i>hiểu biết của nhóm em về các lĩnh vực</i>
<i>khoa học của c dân cổ đại Địa Trung</i>
<i>hải? Tại sao nói: "Khoa học đã có từ lâu</i>
<i>nhng đến Hy Lạp, Rôma khoa học mới</i>
<i>thực sự trở thành khoa học"?</i>


Cho đại diện nhóm 2 lên trình bày về
các lĩnh vực tốn, lý, sử , địa về các định
lý Ta-lét, Pitagio hay Acsimet (câu
chuyện về nhà bác học Acsimet), có thể
ghi lên bảng giới thiệu cho cả lớp một
định lý. Các nhóm khác bổ sung cho



7-10p



7-10p


<b>3. Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rụma</b>


<i><b>a. Lịch và chữ viết</b></i>


- Lch: c dõn c i Địa Trung Hải đã tính


đợc một năm có 365 ngày và 1/4 nên họ
định ra một tháng lần lợt có 30 và 31 ngày,
riêng tháng hai có 28 ngày. Dù cha thật
chính xác nhng cũng rất gần với hiểu biết
ngày nay.


- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái
A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm
6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái
hoàn chỉnh nh ngày nay.


- ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết:
đây là cống hiến lớn lao của c dân địa
Trung hải cho nền văn minh nhân loại.


<i><b>b. Sự ra đời của khoa học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhãm b¹n.


GV nhËn xÐt, chèt ý vµ cho điểm
nhóm trình bày.


- GV t cõu hỏi: Những thành tựu về
<i>văn hoá, nghệ thuật của c dân cổ đại Địa</i>
<i>Trung Hải?</i>


<b>Nhãm 3 lªn trình bày và các nhóm</b>
khác bổ sung.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>



- Văn học: Có các anh hùng ca nổi
tiếng của Hơmerơ là Iliat và Ơđixê; Kịch
có nhà viết kịch Xơphốclơ vở Ơđíp làm
vua, Ê-sin viết ở Ơ-re-xti, …


- GV có thể kể cho HS nghe cụ thể một
câu chuyện và cho HS nhận xét về nội
dung? (mang tính nhân đạo, đề cao cái
thiện, cái đẹp, phản ánh các quan hệ
trong xã hội, …)


- Nghệ thuật: Cho các em giới thiệu về
các tác phẩm nghệ thuật mà các em su
tầm đợc, miêu tả đền Pác-tê-nông, Đấu
trờng ở Rơ-ma trong SGK, ngồi ra cho
HS quan sát tranh: tợng lực sĩ ném đĩa,
tranh tợng nữ thần Athêna, <i>…</i>


- GV đặt câu hỏi: Hãy nhận xét về nghệ
<i>thuật của Hy Lạp, Rôma?</i>


- GV gọi HS trả lời và các nhóm bổ
sung cho nhau, sau đó GV chốt ý:



7-10p



7-10p



<i><b>c. Văn học</b></i>


- Chủ yếu là kịch (kịch kèm theo hát).
- Một số nhà viết kịch tiêu biểu nh Sô phèc,
£-sin, …


- Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp,
cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.


<i><b>d. NghÖ thuËt</b></i>


- Nghệ thuật tạc tợng thần và xây đền thờ
thần đạt đến đỉnh cao.


<b>IV. Cñng cè. (2-3p)</b>
<b>1. Sơ kết bài học</b>


GV kim tra hot động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trng về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, thể chế chính trị, xã hội và những thành tựu văn hố tiêu biểu của các quốc gia cổ đại
Địa Trung Hải.


<b>2. Dặn dò, ra bài tập về nhà</b>


- Hc bi c, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mơ hình xã hội cổ đại (về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CH</b>


<b>CH¬NG III¬NG III</b>



<b>TRUNG QUèC THêI PHONG KIÕN</b>


<b>TRUNG QUèC THêI PHONG KIÕN</b>


TiÕt 7



TiÕt 7

<b>Bµi 5Bµi 5</b>


<b>TRUNG QUèC THêI PHONG KIÕN</b>


<b>TRUNG QUốC THờI PHONG KIếN</b>



<b>( tiết1)</b>


<b>( tiết1)</b>


<b>I. mục tiêu bài học.</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


Giúp các em học sinh nắm đợc:


- Sù h×nh thành xà hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hƯ trong x· héi.


- Bộ máy chính quyền phong kiến đợc hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời
Minh - Thanh. Chính sách xâm lợc chiếm đất đại của các hoàng đế Trung Hoa.


- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh
theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhng cũn yu t.


- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rì.
<b>2. T tëng</b>



- Giúp HS thấy đợc tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lợc của các triều đại phong kiến
Trung quốc.


- Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu đợc các ảnh hởng của văn hoá trung quc i vi Vit
Nam.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Trờn c s các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ đợc lợc đồ để hiểu đợc bài giảng.


- Nắm vững các khái niệm cơ bản.


<b>II. thiết bị, tài liƯu d¹y </b>–<b> häc.</b>


- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ.


- Su tầm tranh ảnh nh: Vạn lý trờng thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến.
Các bài thơ Đờng hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh.


- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộ máy Nhà nớc thời
Minh - Thanh.


<b>III. tiến trình tổ chức dạy - học</b>


<b>1. n nh tổ chức: </b>(1p)<b> 10A 10B 10C</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3-5p)


Câu hỏi: tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhng đến thời Hy Lạp, Rôma khoa học mi tr
thnh khoa hc"?



<b>3. Dẫn dắt bài mới</b>


GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài
mới:


<b>4. Tổ chức dạy bài mới.</b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<b>Hot ng 1: hot động cá nhân</b>


- Trớc hết GV gợi lại cho HS nhớ lại
kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ
đại phơng Đông, về các giai cấp cơ bản
trong xã hi, sau ú t cõu hi:


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


- Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung
<i>quốc vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì?</i>


Cho HS c lp xem sơ đồ treo bảng và
gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung
cho bạn.


HS dựa vào những kiến thức đã học ở

15-17p



<b>1. Chế độ phong kin thi tn - Hỏn</b>


<b>Quý tộc</b>

<b>Quý tộc</b>



<b>Nông </b>


<b>dân </b>


<b>công </b>



<b>xÃ</b>



<b>Nông </b>


<b>dân </b>


<b>lĩnh </b>


<b>canh</b>


ND



giàu


ND


tự canh



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhng bi trc và dựa vào sơ đồ để trả lời.
GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ:


- Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ sắt
xuất hiện, xã hội đã có sự phân hố, hình
thành hai giai cấp mới địa chủ và nơng dân
<i>lĩnh canh, từ đây hình thành quan hệ sản</i>
xuất phong kiến, đó là quan hệ bóc lột giữa
địa chủ và nông dân lĩnh canh thay thế cho
quan hệ bóc lột q tộc và nơng dân cơng


xã.


- Nhà Tần - Hán đợc hình thành nh thế
<i>nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất đợc</i>
<i>Trung Quốc?</i>


Cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và
các em khác bổ sung.


Lu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN
-220. Đến đây chế độ phong kiến Trung
quốc đã đợc xác lập.


- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy
Nhà nớc phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ
<i>chức bộ máy Nhà nớc phong kiến thời Tần</i>
<i>- Hán ở Trung Ương và địa phơng nh th</i>
<i>no?</i>


<i><b>a. Sự hình thành nhà Tần - Hán:</b></i>


- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất
Trung Quốc, vua Tần tự xng là Tần Thuỹ
Hoàng.


- Lu Bang lập ra Nhà Hán 206 - 220 TCN.
Đến đây chế độ phong kin Trung Quc ó
c xỏc lp.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>



GV t câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi
<i>nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lợc</i>
<i>của Nhà Tần, Nhà Hán? (gợi ý VD cuộc </i>
khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần
TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng chống
quân Hán năm 40…).


<b>Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm</b>
- GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:


+ Nhóm 1: Nhà Đờng đợc thành lập nh thế

20-22p


<i><b>b. Tæ chøc bộ máy nhà nớc thời Tần </b></i>
<i><b>-Hán</b></i>


- TW: Hong đế có quyền tuyệt đối,
bên dới có thừa tớng, thái uý cùng các
quan văn, võ.


- ở địa phơng: Quan thái thú và Huyện
lệnh. (Tuyển dụng quan lại chủ yếu là
hình thức tiến cử).


Chính sách xâm lợc của nhà Tần
-Hán: xâm lợc các vùng xung quanh,
xâm lợc Triều Tiên và đất đai của ngời
Việt cổ.



<b>2. Sự phát triển chế độ phong kiến dới</b>
<b>thời Đờng</b>


- Năm 618 Lý Uyên lập ra nhà Đờng


Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới

<b>Hồng đế</b>



Thõa t íng

Th¸i


C¸c



chøc


quan


kh¸c



C¸c


quan



văn



Các


quan





Quận



Huyện



Các



chức


quan


khác



Huyện



Quận



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>nào? </i>


<i>- Nhà Đờng đã có những chính sách gì để</i>
<i>phát triển Kinh tế? Kết quả của nó nh thế</i>
<i>nào?</i>


đỉnh cao:
<i><b>a. V kinh t:</b></i>


+ Nông nghiệp: Giảm su thuế, thực hiện
chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật
canh t¸c míi, chän gièng dẫn tới
năng suất tăng.


+ Th công nghiệp và thơng nghiệp phát
triển thịnh đạt: có các xởng thủ công
(tác phờng) luyện sắt, đóng thuyền.
 Kinh tế thời Đờng phát triển cao hơn
so vi cỏc triu i trc


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>



+ Nhúm 2: Bộ máy Nhà nớc thời Đờng có
<i>gì khác so với các triều đại trớc?</i>


<i><b>+ Nhóm 3: </b>Nhà Đờng thi hành chính sách </i>
<i>đối ngoại nh thế nào?</i>


+ Nhóm 4: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi
<i>nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà </i>
<i>Đ-ờng?</i>


HS thảo luận từng nhóm đọc SGK, tìm ý
trả lời và thảo luận với nhau.


- Cuèi cïng GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


<i><b>b. VỊ chÝnh trÞ</b></i>


- Từng bớc hồn thiện chính quyền từ
TW xuống địa phơng, có chức Tiết độ sứ
- Cử con em thân tín đi cai quản các địa
phơng và trấn ải biên cơng.


- Mở khoa thi để tuyển chọ ngời tài.


<i><b>c. Về đối ngoại</b></i>


- TiÕp tục thực hiện chính sách xâm lợc
mở rộng lÃnh thổ.


<i><b>d. Về xà hội</b></i>



- Cuối thời Đờng mâu thuẫn xà hội sâu
sắc PTĐT của nông dân bùng nổ
Nhà Đờng suy vong (907)


IV. Củng cố



<b>1. Sơ kết bài học</b>



GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã


hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các


triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa


nơng dân? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến?


<b>2. Bài tập - Dặn dò về nhà</b>



- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trớc bài mới.


- Bài tập:





Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại nào chế độ


phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngµy soạn: 15/10/2008</b></i>


<i><b>Ngày Giảng: 18/10/2008</b></i>



Tiết 8


TiÕt 8

<b>Bµi 5Bµi 5</b>


<b>TRUNG QUèC THêI PHONG KIÕN</b>



<b>TRUNG QUèC THờI PHONG KIếN</b>



<b>( tiếp)</b>


<b>( tiếp)</b>


<b>I. mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thøc</b>


- Những nét chính về chế độ phong kiến Trung Quốc dới thời Minh và Thanh.


- Bộ máy chính quyền phong kiến đợc hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời
Minh - Thanh. Chính sách xâm lợc chiếm đất đại của các hoàng đế Trung Hoa.


- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh
theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhng cũn yu t.


- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ.
<b>2. T tởng, tình cảm</b>


- Giỳp HS thy c tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lợc của các triều đại phong kiến
Trung quốc.


- Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu đợc các ảnh hởng của vn hoỏ trung quc i vi Vit
Nam.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ đợc lợc đồ để hiểu c bi ging.



- Nắm vững các khái niệm cơ bản.


<b>II. thiết bị, tài liệu dạy </b><b> học.</b>


- Bn Trung Quốc qua các thời kỳ.


- Su tầm tranh ảnh nh: Vạn lý trờng thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến.
Các bài thơ Đờng hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh.


- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộ máy Nhà nc thi
Minh - Thanh.


<b>III. tiến trình tổ chức dạy - häc</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1p) 10A 10B 10C</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3-5p)


Câu hỏi: Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc đớ thời Đờng đợc biểu hiện nh thế
nào?


<b>3. Dẫn dắt bài mới</b>


GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài
mới:


<b>4. Tổ chức dạy bài mới.</b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>



<b>Hot ng 3: Hot ng tp th v cỏ</b>
<b>nhõn</b>


<i>GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh,</i>
<i>nhà Thanh đợc thành lập nh thế nào?</i>


- Cho HS t×m hiĨu SGK và trả lời, gọi
một HS trả lời, HS khác bổ sung.



20-23p


<b>3. Trung Quèc thêi Minh - Thanh</b>
<i><b>a. Sù thµnh lËp nhµ Minh - nhµ Thanh:</b></i>
- Nhµ Minh thµnh lËp (1638 - 1644), ngời
sáng lập là chu Nguyên Chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


- GV nhn xột v cht ý: sau nhà Đờng
đến nhà Tống, nhà Nguyên.


- GV đặt câu hỏi: Dới thời Minh kinh tế
<i>Trung quốc có điểm gì mới so với các</i>
<i>triều đại trớc? Biểu hiện?</i>


- GV cho c¶ líp thảo luận và gọi một
HS trả lời, các HS khác cã thĨ bỉ sung
cho b¹n.



- GV có thể giải thích thêm: Sự thịnh trị
của Nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực
chính trị: ngay từ khi lên ngơi, Minh Thái
Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ
quân chủ chuyên chế TW tập quyền
(quyền lực ngày càng tập trung vào tay
nhà vua, bỏ chức thừa tớng, Thái uý, giúp
việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi
quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy
quân đội).


<i>GV đặt ra câu hỏi: Tại sao Nhà Minh với</i>
<i>nền kinh tế và chính trị thịnh đạt nh vậy</i>
<i>lại sụp đổ?</i>


- Gäi HS trả lời và GV nhận xét và
phân tích cho HS thÊy:


GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của
<i>Nhà Thanh?</i>


<b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm</b>
GV chia cả lớp làm 3 nhóm chính và
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:


- Nhóm 1: Những thành tự trên lĩnh
vực t tởng của chế độ phong kiến Trung
Quốc?


- Nhóm 2: Những thành tựu trên các


lĩnh vực sử học, văn häc, khoa häc kü
thuËt?



13-15p


<i><b>b. Sự phát triển kinh tế dới triều Minh:</b> </i>
-- Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống
kinh tế TBCN:


+ Thđ c«ng nghiƯp: xt hiƯn c«ng trêng
thđ c«ng, quan hệ chủ - ngời làm thuê.
+ Thơng nghiƯp ph¸t triĨn thành thị mở
rộng và phồn thịnh.


<i><b>c. Về chính trị:</b></i>


- Bộ máy Nhà nớc phong kiến ngày càng
tập quyền. Quyền lực ngày cáng tập trung
trong tay nhà vua.


- Mở rộng bành trớng ra bên ngồi trong đó
có sang xâm lợc đại Việt nhng đã thất bại
nặng nề.


<i><b>d. Chính sách của nhà Thanh:</b></i>


- i ni: Ap bc dõn tc, mua chuc a
ch ngi Hỏn.



- Đối ngoại: thi hành chính sách "bế quan
toả cảng".


Ch phong kin Nh Thanh sp
nm 1911.


<b>4. Văn hoá Trung quốc</b>
<i><b>a. T tëng:</b></i>


- Nho giáo giữa vai trò quan trọng trong hệ
t tởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ
chế độ phong kiến, về sau Nho giáo càng
trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát
triển của xã hội.


- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời
Đ-ờng.


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY và TRò</b> <b>TG</b> <b>KIếN THứC CƠ BảN CầN NắM</b>


<i><b>b. Sử học:</b></i>


T MÃ Thiên với bộ sử ký.
<i><b>c. Văn häc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV cho Hs xem tranh Cố cung Bắc Kinh
và yêu cầu HS nhận xét. Sau đó GV có
thể phân tích cho HS thấy uy quyền của
chế độ phong kiến, nhng đồng thời nó
cũng biểu hiện tài năng và nghệ thuật


trong xây dựng của nhân dân Trung
Quốc.


<i><b>d. Khoa học kỹ thuật:</b></i> Đạt đợc nhiều thành
tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in làm
giấy, gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật phục
vụ cho chế độ phong kiến.


<b>IV. Cñng cè. (2-4p)</b>
<b>1. Sơ kết bài học</b>


GV kim tra hot ng nhn thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội
phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại,
điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa nơng dân? Những
thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kin?


<b>2. Bài tập - Dặn dò về nhà</b>


- Hc bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trớc bài mới.
- Bài tập:




Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại nào chế độ
phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×