Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o kú thi tuyón sinh líp 10 thpt quèc häc thõa thiªn huõ m«n to¸n n¨m häc 2007 2008 §ò chýnh thøc thời gian làm bài 150 phót bµi 1 125 ®ióm 1 týnh gi¸ trþ cña bióu thøc a với

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở Giáo dục và đào tạo <b>Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 thpt qUốC HọC</b>


Thõa Thiªn HuÕ Môn: TOáN - Năm học 2007-2008


<b>Đề chính thức</b> Thi gian lm bi: <i>150 phút</i>


<b>Bài 1</b>: (1,25 điểm)


1. Tính giá trị cđa biĨu thøc:


A = <i>a</i>24<i>ab</i>24<i>b</i>4  4<i>a</i>212<i>ab</i>29<i>b</i>4 v i ớ <i>a</i> 2; <i>b</i>1.


2. Chøng minh:


3 3 3


2 1


3


3 3


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 <sub></sub>   <sub></sub> 
 
   
 <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> 



 <sub> (với </sub><i>x</i>0<sub>và </sub><i>x</i>3<sub>).</sub>


<b>Bài 2</b>: (1,25 điểm) Cho phơng trình: <i>mx</i>2 2<i>mx</i> 1 0 (<i>m</i> lµ tham sè)


1. Tìm các giá trị của <i>m</i> để phơng trình có nghiệm và tính các nghiệm của phơng trình theo


<i>m</i><sub>.</sub>


2. Tìm giá trị của <i>m</i> để phơng trình có hai nghiệm sao cho một nghiệm gấp đơi nghiệm kia.
<b>Bài 3</b>: (1 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm <i>A</i>( 3;4), ( 2;1), <i>B</i>  <i>C</i>(1; 2), (0;5)<i>D</i> .


1. Cho biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét (cm), tính độ dài các cạnh và các đ ờng
chéo của tứ giác ABCD. Tứ giác ABCD là hình gì ?


2. Dựa vào hình vẽ, cho biết tọa độ giao điểm của 2 đờng chéo của tứ giác ABCD.
<b>Bài 4:</b> (1,25 điểm) Cho hàm số <i>y ax</i> 2

<i>a</i>0



1. Xác định hệ số <i>a</i> biết rằng đồ thị của hàm số đã cho cắt đờng thẳng <i>d y</i>: 2<i>x</i>3 tại
điểm A có tung độ bằng 1.


2. Vẽ đồ thị (P) của hàm số ứng với giá trị a vừa tìm đợc trong câu 1) và vẽ đờng thẳng d
trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm th hai B ca (P) v d.


<b>Bài 5</b>: (1,25 điểm)


Hai vịi nớc cùng chảy vào bể thì đầy sau 16 giờ. Nếu vòi I chảy trong 3 giờ và vòi II chảy
trong 6 giờ thì đợc thể tích nớc bằng 25% bể. Tính thời gian cần thiết để riêng mỗi vũi chy y
b.



<b>Bài 6</b>: (1 điểm)


Cho ng trũn (O), A là điểm cố định trên (O) và M là một điểm di động trên (O). Qua M vẽ
đờng vuông góc MH với tiếp tuyến AT của đờng trịn (O) (H thuộc AT). Chứng minh rằng trong
trờng hợp tồn tại tam giác OMH, tia phân giác góc ngồi ở đỉnh M của tam giác đi qua một điểm
cố định.


<b>Bµi 7</b>: (1,5 ®iĨm)


"Góc sút" của quả phạt đền 11 mét là góc nhìn từ chấm phạt đền đến đoạn thẳng nối 2 chân
của cầu môn. Biết chiều rộng của cầu môn là 7,32 m, hỏi "góc sút" của quả phạt đền 11 mét là
bao nhiêu độ ? Tìm các điểm khác trên sân cỏ có cùng "góc sút" nh quả phạt đền 11 mét. Nêu
cách dựng quỹ tích các điểm đó nếu gọi A và B là 2 điểm biểu diễn chân cầu môn và M là điểm
biểu diễn chấm pht n.


<b>Bài 8</b>: (1,5 điểm)


Mt cc nc hỡnh nún ct có bán kính 2 đáy là
1 4 , 2 1


<i>r</i>  <i>cm r</i>  <i>cm</i>


, đựng đầy nớc. Ngời ta thả một
quả bi hình cầu bằng kim loại vào thì nó đặt vừa khít
hình nón cụt (hình vẽ). Tính thể tích khối nớc cịn lại
trong cốc.


<b>HÕt</b>


SBD thÝ sinh:____________ Ch÷ ký GT1:



I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×