Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bam sat Lop 12 tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn…./…../ 200….</i>


<b> </b>

<b>TIẾT 3:</b>

<b> THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1- Kiến thức</b></i>


- Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.


- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với
hoạt động sản xuất, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống.


<i><b>2- Kỹ năng</b></i>


- Đọc biểu đồ khí hậu.


- Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu nước ta.


- Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
<i><b>3-Thái độ</b></i>


- Thấy được lợi ích của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta trong đời
sống sinh hoạt và sản xuất.


<b>B. Phương tiện dạy học</b>


- Bản đồ khí hậu Việt Nam .
- Atlát địa lí Việt Nam.
<b>C. Phương pháp</b>



- Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, giảng giải
<b>D. Tiến trình tổ chức dạy học</b>


<i><b>1- Tổ chức</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- So sánh địa hình Tây bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
<i><b>3- Bài mới</b></i>


<i><b>ĐVĐ: </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung cơ bản </b>


<b>Hoạt động 1 : Cặp nhóm</b>


<i><b>- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào</b></i>
kiến thức đã học và Bản đồ khí hậu Việt
Nam thảo luận theo nhóm để làm rõ:


+ Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa?


+ Làm rõ nhiệt độ, biên độ nhiệt
+ CM tính chất ẩm của khí hậu
nước ta? ( lượng mưa, độ ẩm khơng khí)


+ Tìm hiểu gió mùa mùa hạ, gió
mùa mùa mùa đơng



+ Mơ tả hoạt động của bão, thời
gian hoạt động, khu vực và tần xuất ảnh
hưởng.


+ Phân miền khí hậu


<i><b>- Bước 2: HS thảo luận hồn thành</b></i>
nhiệm vụ và trình bày


<b>1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.</b>
<i><b>a. Nhiệt độ</b></i>


- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.


- Nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều 200<sub>C.</sub>


- Nhiệt độ tăng dần khi vào Nam


- Biên độ nhiệt khá lớn, càng vào Nam càng giảm
<i><b>b. Lượng mưa, độ ẩm lớn</b></i>


- Lượng mưa trung bình năm từ 1500 -> 2000mm.
Phân bố khơng đều: có nơi lên đến 3500 -> 4000mm,
Huế, Móng Cái, Hà Giang, Tây Quảng Nam…


Khu vực mưa ít: Tây Nghệ An, Sơn La, Ninh Thuận
– Bình Thuận…, <1200mm.


- Độ ẩm khơng khí cao, trên 80%.cân bằng ẩm ln


ln dương.


<i><b>c. Gió mùa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn</b></i>
kiến thức và giảng giải thêm về sự tác
động của từng loại gió đến khí hậu nước
ta


<b>* Gió mùa mùa đông:</b>
- Nguồn gốc: Áp cao Xibia


- Thời gian hoạt động: Từ tháng XI đến tháng
V năm sau.


- Phạm vi hoạt động: Miền Bắc.
- Hướng gió: Đơng Bắc.


- Tính chất: Lạnh, khơ, lạnh ẩm.


- Ảnh hưởng: Khí hậu mùa đơng ở miền Bắc.
+ Tín phong ở BCB thổi theo hướng Đông
Bắc chiếm ưu thế => Gây mưa vùng ven biển Trung
Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khơ.


<b>* Gió mùa mùa Hạ.</b>


- Nguồn gốc: + Nửa đầu mùa: Áp cao Bắc Ấn Độ
Dương. + Nửa cuối mùa: Áp cao cận chí tuyến
Nam Thái Bình Dương.



- Thời gian hoạt động: Từ tháng V đến tháng
X


- Phạm vi hoạt động: Cả nước.
- Hướng gió: Tây Nam.


- Tính chất: Nóng ẩm.
- Ảnh hưởng:


+ Đầu mùa Hạ: mưa cho Nam Bộ và Tây
Nguyên khô nóng cho Trung Bộ.


+ Cuối mùa Hạ: mưa cả nước.


 KL: Sự giao tranh giữa các khối khí hoạt động


theo mùa tạo nên sự phân hóa khí hậu ở nước
ta.


+ Miền Bắc: có mùa đơng lạnh khơ ít mưa và mùa hạ
nóng ẩm mưa nhiều.


+ Miền Nam: có 1 mùa mưa và một mùa khơ.
<i><b>d. Bão</b></i>


- Có nhiều bão hoạt động và đổ bộ vào đất liền


- Bão hoạt động nhiều vào tháng 8,9,10, càng vào
Nam hoạt động càng muộn.



- Đổ bộ nhiều vào Trung Trung Bộ, NB ít khi có bão
<i><b>e. Phân miền KH</b></i>


- Có 3 miền KH: MB, MN và Biển Đơng
<i><b>4- Củng cố</b></i>


- Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu
vực như thế nào?


<i><b>5 - Dặn dò</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×