Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ch­¬ng i phðp nh©n vµ phðp chia ®a thøc gi¸o ¸n h×nh häc 6 nguyôn tuên c­êng thcs th¸i s¬n ngµy so¹n 1382008 ngµy gi¶ng 2082008 tiõt 1 §ióm §­êng th¼ng i môc tiªu kiõn thøc hs n¾m ®­îc h×nh ¶

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.97 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>!!Ngày soạn:13/8/2008</i> <i> </i> <i> Ngày</i>
<i>giảng:20/8/2008</i>


<i><b>Tiết </b><b> 1</b><b> </b></i>


Điểm - Đờng thẳng


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>* Kiến thức :</b>


+HS nm c hỡnh nh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng.


+HS hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng.


<b>* Kü năng :</b>


+Bit v im , ng thng.
+Bit s dng ký hiệu ,.
+Biết đặt tên điểm, đờng thẳng.
+Biết kí hiệu điểm , đờng thẳng.


<b>* Thái độ :</b> +Quan sát các hình ảnh thực tế, liên hệ vào trong tốn hc


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


<b> - GV:</b> Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, một đoạn dây chỉ.


<b> - HS:</b> Thớc thẳng.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>Quan s¸t trùc quan , tËp suy ln.



<b>VI. Tiến trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


Giíi thiƯu vỊ ®iĨm (10 phót)


Đặt vấn đề : Muốn học hình học phải biết vẽ hình. Cần chuẩn bị đủ các dụng cụ vẽ hình nh: Thớc thẳng,


com pa…Hình học đơn giản nhất là điểm. Hơm nay ta tìm hiểu về điểm và đờng thẳng.


- ở lớp 5 đã học sơ bộ về điểm


- Vẽ 3 điểm và đặt tên cho các điểm đó
- Nói cách vẽ điểm, cách đặt tên cho im.


- Giáo viên vẽ hình 2
- Nhận xét 2 điểm A và C


- Giáo viên giới thiệu điểm phân biƯt, ®iĨm trïng
nhau


- Vẽ 1 đờng thẳng lên bảng, đọc tờn ng thng,
cỏch vit tờn ng thng.


Giáo viên giới thiệu quy íc


<b>1, §iĨm</b>



VÝ dơ 1: <b>. A . B</b>
<b> . M</b>


Dùng các chữ cái in hoa đặt tên cho điểm. Ba điểm phân
biệt A,B,M.


VÝ dô 2: <b>A . C</b>


Điểm A và C trùng nhau ký hiƯu : A  C


<b>* Quy íc:</b> Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng
nhau


Bất cứ 1 hình nào cũng là 1 tập hợp điểm
1 điểm cũng là 1 hình


Hot ng 2


Gii thiu v ng thng ( 15 phút)


Giới thiệu: Ngoài điểm, đờng thẳng cũng l hỡnh
c bn, khụng nh ngha


- GV căng 1 sợi chỉ và nói đây là hình ảnh 1
đ-ờng thẳng.


- Mép bàn, mép bảng thẳng.


- V: Lm th no để vẽ đợc một đờng
thẳng?



- Hớng dẫn dùng thớc và bút để vẽ đờng thẳng,
cách đặt tên đờng thẳng.


- Cho 1 HS lên bảng kéo dài đờng thẳng v hai
phớa.


? Sau khi kéo dài các đ.thẳng về 2 phÝa cã nhËn
xÐt g×


? Làm thế nào để phõn bit cỏc / thng vi
nhau


<b>2, Đờng thẳng</b>


* Cách ký hiệu đờng thẳng


- Cách 1 : Dùng 1 chữ cái thờng để đặt tên cho đờng
thẳng , đọc là đờng thẳng a



a


- Cách 2 : Dùng hai chữ cái viết thờng , đọc là đờng
thẳng aa’ ( hoặc a’a)


a a’


- Cách 3 : Dùng hai chữ cái viết in hoa . Đọc là đờng
thẳng AB ( hoặc BA)



A B


- Đờng thẳng không bị giới hạn về 2 phía
- Hai đờng thẳng khác nhau có tên khác nhau


Hoạt động 3


Tìm hiểu quan hệ điểm và đờng thẳng ( 7 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Trên hình vẽ những điểm nào thuộc đờng
thẳng d , điểm nào không thuộc đờng thẳng d
? Vẽ hình theo yêu cầu sau : điểm M , N thuộc
đờng thẳng bb’ , điểm P, Q khơng thuộc đờng
thẳng bb’


? Mỗi đ.thẳng x.định có thể cú bao nhiờu im
thuc nú


?Có bao nhiêu điểm không thuéc nã


<b>a,VD:</b>


d


B


A


Trên hình vẽ : Điểm A  đờng thẳng d hoặc đờng thẳng


d chứa điểm A , điểm B  d


<b>b, NhËn xÐt:</b>


Mỗi đờng thẳng đều có vơ số điểm thuộc nó và vơ số
điểm khơng thuộc nó.


Hoạt động 4


Cđng cố hớng dẫn ( 10 phút)


Yêu cầu quan sát <b>? </b><i>hình 5</i> SGK, trả lời miệng
các câu hỏi a), b), c).


- Cho làm bài tập:
1)<i><b>Bài 1</b></i>: Thực hiện
-Vẽ đờng thng xx


-Vẽ điểm B <b></b> xx


-Vẽ điểm M nằm trên xx
-Vẽ điểm N sao cho xxđi qua N
-Nhận xét vị trí của ba điểm này?
2)<i><b>Bài 2</b></i> (SGK)


3)<i><b>Bài 3</b></i> (SGK)


4)<i><b>Bài 4</b></i>: Cho bảng sau, hÃy điền vào các ô trống
(bảng phụ)



<i>(Hình 5)</i>:


C ẻ a; E ẽ a


1)<i><b>Bài 1</b></i>:


x'
x


B M <sub>N</sub>


N.Xét: B, M, N cùng nằm trên xx
2)<i><b>Bài 2</b></i> (SGK)


3)<i><b>Bài 3</b></i> (SGK)


4)<i><b>Bài 4</b></i>: Điền vào ô trống


Hot ng 5


Híng dÉn Bµi tËp vỊ nhµ (3 phót


-Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đờng thẳng, đặt tên đờng thẳng.


-Biết đọc hình vẽ, nắm vững các qui ớc, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bi.
BTVN:


4,5,6,7 SGK 1,2,3 SBT


<i><b>Ngày soạn:1/9/2008 Ngày giảng:8/9/2008 </b></i>


<i><b>Tiết </b><b> 2</b><b> </b></i>


Ba điểm thẳng hàng


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức : </b> H/s hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.


<b>* Kỹ năng : </b>H/s biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm
giữa.


<b>* Thỏi :</b> Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác.


<b>II. Chn bÞ cđa gv và hs:</b>


<b>Giáo viên:</b> SGK, thớc thẳng bảng phụ, phấn mµu.


<b>Học sinh:</b> Học bài và làm BT đầy đủ. SGK, SBT, thớc thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VI. Tiến trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phót)


HS 1 :



a, Vẽ điểm M, đờng thẳng b/ M  b


b, Vẽ đờng thẳng a, đờng thẳng b/ Ma; Ab;
Aa


c, vẽ điểm Na và Nb


HS 2 : Hỡnh v cú c im gỡ <sub>b</sub>


a


A
M


N


Hot ng 2


Tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng( 7 phút)


- Giáo viên giới thiệu 3 điểm M,N,A phần kiểm tra
ở vị trí thẳng hàng.


? Nh thế nào là 3 điểm thẳng hàng
? Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng


? Vẽ 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
Hỏi:


+Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không


thẳng hàng ta nên làm n.t.nào?


+Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng


hay không ta lµm thÕ nµo?


+Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đờng thẳng
khơng? Vì sao?


Xảy ra nhiều điểm khơng cùng thuộc đờng thẳng
khơng? Vì sao?


-Giíi thiƯu nhiỊu ®iĨm thẳng hàng, nhiều điểm
không thẳng hàng.


<b>1, Thế nào là 3 điiểm thẳng hàng</b>
<b>a, VD: </b>


A <b><sub>B</sub></b> <b>C</b>


3 điểm A,B,C thẳng hàng


<b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b>


3 điểm A,B,C không thẳng hàng


<b>b, N:</b> 3 iim thng hng l 3 điểm cùng nằm trên 1
đờng thẳng



* C2<sub>: BT9(106)</sub>
Hoạt động 3


Tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ( 10 phút)


Giáo viên kẻ từ trái sang phải vị trí các điểm nh thế
nào với nhau.


? Điểm nào nằm giữa hai điêmt A và C


? Có mấy điểm nằm giữa 2 điểm A & C trên hình
vẽ


?Nếu nói rằng điểm B nằm giữa 2 điểm A & C thì 3
điểm này có thẳng hàng không.


<b>2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng </b>


A <b><sub>B</sub></b> <b>C</b>


- Điểm B nằm giữa 2 điểm A & C


- 2 im A & B nằm cùng phía đối với điểm C
- 2 điểm B & C nằm cùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A & C nằm khác phía đối với điểm B


<b>* NhËn xÐt :</b> SGK T106


Hoạt động 4



Cđng cè híng dÉn (10 phót)
<b> .</b>A


<b> .</b>B <b>.</b>C


? Điểm B có nằm giữa 2 điểm A & C không


- Cho làm BT11/107 SGK
- Cho làm BT12/107 SGK


<b>Tr lời :</b> Không . Quan hệ điểm nằm giữa 2 điểm chỉ
xảy ra nếu 3 điểm đó thẳng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- BT bổ xung: Chỉ ra các điểm nằm giữa 2 điểm


còn lại thực hiện giải và nhận xét bài trên bảng


Hot ng 5


Bµi tËp vỊ nhµ ( 3 phót)


BTVN: 13,14 T107 SGK


<i><b>Ngày soạn: 8/9/2008 </b></i> <i><b>Ngày giảng:15/8/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 3</b><b> </b></i>


Đờng thẳng đi qua hai ®iĨm


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b>* Kiến thức : </b>H/s hiểu có 1 & chỉ 1 đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lu ý có vơ số đờng khơng
thẳng đi qua 2 điểm


<b>* Kỹ năng : </b>H/s biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm , đờng thẳng cắt nhau, song song, vẽ cẩn thận và
chính xác.


<b>* Thái độ :</b> Rèn luyện t duy: Nắm vững vị trí tơng dối của đờng thẳng trên mặt phẳng.


<b>II. Chn bÞ cđa gv và hs:</b>
<b>Giáo viên :</b>Thớc thẳng, phấn màu


<b>Học sinh : </b>Thớc thẳng


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>Quan sát trùc quan, tËp suy luËn .


<b>VI. Tiến trình dạy - học: ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (6 phót)


KiĨm tra: ? Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng,
không thẳng hµng


? Cho điểm A vẽ đờng thẳng qua A. Vẽ đợc bao
nhiêu đờng thẳng qua A



? Cho điểm B ( B A) Vẽ đờng thẳng đi qua A v


B


HS 1: lên bảng làm bài 1


HS 2: lên bảng làm bài 2


Sau khi học sinh làm bài tập , giáo viên cho học sinh dới
lớp nhận xét kết qu¶ .


Hoạt động 2


Vẽ đờng thẳng ( 6 phút)


Cho điểm A. Hãy vẽ đờng thẳng đi qua A. Vẽ đợc
mấy đờng thẳng?


- Cho 2 điểm A và B, vẽ đợc ấy đờng thẳng đi qua
2 điểm đó?


GV nêu nhận xét: có một và chỉ một đờng thẳng đi
qua 2 điểm A và B


Cđng cè: lµm bµi 15 sgk


<b>1, Vẽ đờng thẳng</b>


* NhËn xÐt: SGK



Hoạt động 3


Tên đờng thẳng (10 phút)


? Hãy nêu lại cách đặt tên cho đờng thẳng?
GV thông báo các cách đặt tên cho đờng thẳng.


<b>2, Tên đờng thẳng</b>
<b>Cách 1:</b> Đờng thẳng a


a


<b>Cách 2:</b> Đờng thẳng AB hoặc BA


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 4


§êng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (15phút)


? Cỏc cỏch gọi trên đờng thẳng h18


A <b><sub>B</sub></b> <b>C</b>


TL: AB, AC, BC
BA, CA, CB


? Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đờng
thẳng AB, AC. Hai đờng thẳng này có đặc điểm
gì? có mấy điểm chung.



? Có thể xảy ra trờng hợp 2 đờng thẳng có vơ số
điểm chung khơng?


Gv: đó là 2 đờng thẳng trùng nhau


? Có thể xảy ra 2 đờng thẳng không trùng nhau
không.


GV nêu định nghĩa về hai đờng thẳng trùng nhau,
cắt nhau, song song với nhau?


GV nªu chó ý sgk
Cñng cè:


Vẽ 2 đờng thẳng phân biệt có một điểm chung,
khơng có điểm chung.


- Vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm
ngoài trang giấy.


<b>3, Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song</b>
<b>a, Hai đờng thẳng cắt nhau:</b>


Hai đờng
thẳng AB &
AC có 1 điểm
chung A
Ta nói chúng
cắt nhau & A


là giao điểm
của 2 đờng
thẳng đó.


Ký hiƯu AB 


AC = {A}


<b>b, Hai ng thng trựng nhau </b>


A <b><sub>B</sub></b> <b>C</b>


Đ/ thẳng AB trùng đ/ thẳng BC ( có vô số điểm chung)


Ký hiệu AB  AC


<b>c, Hai đờng thẳng song song </b>


z t
x y


xy & zt không có điểm chung nµo: ta nãi chóng song
song víi nhau


<b>Ký hiƯu :</b> xy // zt


Hoạt động 5


Cñng cè híng dÉn ( 12 phót)



Sơ đồ vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trong mặt phẳng


? có mấy đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho


tríc


? Nêu các vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng.
Làm bài tập 16 sgk


Lµm bµi tËp 17 sgk
Lµm bµi tËp 19 sgk


Gv nhËn xÐt bµi lµm cđa HS vµ n nắn sai sót.


HS trả lời miệng


HS trả lời miệng
HS trả lời miệng


HS1 lên bảng làm bài 17
HS2 lên bảng lµm bµi 19


Hoạt động 6


Bµi tËp vỊ nhµ ( 2 phót)


Häc bµi theo sgk


Lµm bµi tËp : 20, 21 sgk ; 16,17 sbt



ChuÈn bÞ dụng cụ cho buổi thực hành tiết sau


Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị: 3 cọc tiêu bằng tre hoặc gỗ dài 1,5 m một đầu nhọn, thân cọc dán giấy màu xen kẽ
và 1 dây dọi.


<i><b>Ngày soạn:15/9/2008 </b></i> <i><b> Ngày giảng:22/9/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 4</b><b> </b></i>


Thực hành: Trồng cây thẳng hàng


Trùng nhau Phân biệt


Cắt nhau Song song


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>I, MĐYC:</b>


H/s biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.


<b>II, Chuẩn bị:</b>


- Giỏo viờn: 3 cc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc


- Học sinh : Mỗi nhóm tiến hành chuẩn bị; 1 búa đóng cọc, 1 dây rọi, 6-8 cọc thẳng 1 đầu nhọn hoặc cọc có
chân để đứng thẳng, đợc sơn đỏ trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m



<b>III, Hoạt động dạy học</b>
<b>1, Thông báo nhiệm vụ(5p ):</b>’


Chôn các cọc thành hàng rào, thẳng hàng nằm giữa 2 cột mốc A & B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A,B đã có ở 2 u l ng


<b>2, Tìm hiểu cách làm:</b>


H/s c v tham khảo SGk ở nhà trớc giờ.


<b>3, H/s thùc hµnh theo nhóm</b>


- Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với 2 mốc A & B mà giáo
viên cho trớc.


- Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu


<b>4, Nhn xột ỏnh giỏ kt qu</b>
<b>* Rỳt kinh nghim : </b>


<b>_______________________________________________</b>


<i><b>Ngày soạn:22/9/2008 </b></i> <i><b>Ngày giảng:29/9/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 5</b><b> </b></i>


Tia


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>* Kiến thức : </b>H/s biết định nghĩa mô tả tia = các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau 2 tia
trùng nhau.


<b>* Kỹ năng :</b> H/s biết vẽ tia, viết tên và biết đọc tên 1 tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc


<b>* Thái độ:</b> Phát biểu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng vẽ hình , quan sát, nhận xột
ca hc sinh


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>
<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>


<b>VI. Tin trỡnh dy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 1:


KiÓm tra bµi cị (7 phót)


GV nêu u cầu
Vẽ đờng thẳng xy


Vẽ điểm O nằm trên đờng thẳng xy


GV dùng phấn màu xanh vẽ phần đờng
thẳng Ox và giới thiệu hình gồm điểm O và
phần ng thng ny l mt tia gc O


HS lên bảng vẽ hình
HS dới lớp vẽ hình vào vở.


HS tụ m điểm O và phần đờng thẳng Ox



Hoạt động 2
Tia gốc O ( 10 phỳt)


Giáo viên vẽ lên bảng
- Đờng thẳng xy
- O  xy


Dùng phấn xanh tô đậm Ox, phấn đỏ tô
đậm Oy và giới thiệu.


“ Hình gồm điểm O và phần đờng thẳng
này (Ox) là 1 tia gốc O”


? Nh thÕ nµo lµ 1 tia gốc O


GV: Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không
bị giới hạn về phía x.


* C2<sub> Btập 25 trang T113</sub>


? Nhắc lại thế nào là đờng thẳng AB , tia
AB


? Tia AB vµ tia BA có gì khác nhau


<b>1, Tia gốc O</b>


x y<sub>O</sub>



<b>Định nghĩa:</b> Hình gồm điểm O và 1 phần đờng thẳng bị chia
ra bởi điểmO gọi là 1 tia gốc O


<b>Trên hình vẽ:</b> tia Ox (Còn gọi là nửa đờng thẳng Ox)
tia Oy (Còn gọi là nửa đờng thẳng Oy)
(Gồm O đợc viết trớc)


* C2<sub> BtËp 25 trang T113</sub>


a, Đờng thẳng AB


A B


b, Tia AB


A B



c, Tia BA


B
A


Hoạt động 3


Hai tia đối nhau ( 8 phút)


? Tia Ox, Oy có vị trí nh thế nào ? (cùng
nằm trên 1 đờng thẳng, chung gốc)



GV: gọi là 2 tia đối nhau


? Mỗi điểm trên đờng thẳng tạo thành mấy
tia


? 2 tia đó có vị trí ntn


? Điểm đó gọi là gì của 2 tia đó


<b>2,Hai tia đối nhau</b>


§N: Hai tia chung gèc Ox & Oy


Tạo thành đờng thẳng xy  Gọi là 2 tia đối nhau
x y<sub>O</sub>


NhËn xÐt: SGK T112
* C2<sub>: </sub>?1


Hoạt động 4


Hai tia trùng nhau ( 8 phút)


Giáo viên dùng phấn xanh vÏ tia AB , phÊn
vµng vÏ tia Ax . Hai tia AB vµ Ax nh thÕ
nµo ( Trïng nhau hay tia này nằm trên tia
kia)


* Quy ớc: nói 2 tia nghĩa là 2 tia phân biệt



<b>3, Hai tia trïng nhau </b>


ĐN: Là 2 tia cùng nằm trên 1 đờng thẳngchung gốc cùng hớng


x


A B


<b> </b>AB, Ax lµ 2 tia trïng nhau


* Chú ý: Hai tia không trùng nhau đợc gọi là 2 tia phân biệt


Hoạt động 5


Cđng cè híng dÉn ( 10 phót)
? Thùc hiƯn ? 2


Lµm bµi tËp 22,b,c sgk


* C2<sub> BT </sub> ?2


a, Tia OB  tia Oy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Tia i ca tia AC l tia no?


? Trên hình có mÊy tia?


c, Vì khơng nằm trên 1 đờng thẳng
HS đọc đề bài và trả lời



b) 2 tia đối nhau


c) Hai tia AB và AC đối nhau
Hai tia CA và CB trùng nhau
Hai tia BA và BC trùng nhau


HS: cã 6 tia lµ: BA, AC, Cy, CA, AB, Bx.


Hoạt động 6
Bài tập về nhà (phút)


BTVN: 23,24,26,27 T113


<i><b>Ngày soạn:29/9/2008 </b></i> <i><b>Ngày giảng:13/10/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 6</b><b> </b></i>


Luyện tập


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kin thức : </b>Củng cố các kiến thức về: Định nghĩa tia, định nghĩa hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
và thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau.


<b>* Kỹ năng : </b>Luyện kỹ năng vẽ hình: tia, hai tia đối nhau


<b>* Thái độ :</b> rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .


<b>II. Chn bÞ cđa gv và hs:</b>


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>Ôn kiến thức , luyện kỹ năng



<b>VI. Tin trỡnh dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phót)


1, Vẽ đ’ O  đờng thẳng xy; chỉ ra 2 tia đối nhau . Nh thế nào là 2 tia đối nhau?
2, Nh thế nào là 2 tia trùng nhau, cho ví d


Hot ng 2


Luyện giải bài tập( 35 phút)


- H/s dới lớp chuẩn bị
- 2 h/s lên bảng làm
a,b; Gv nhận xét và chữa


- 2 h/s lµm c,d gv nhận xét và
chữa


<b>Luyện giải bài tập :</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


Vẽ 2 tia đối nhau ot & ot’


a,lấy AOt ; B  Ot’ Chỉ ra các tia trùng nhau
b, Tia Ot và At có trùng nhau khơng? Vì sao


c, Tia At và Bt’ có đối nhau khơng? Vì sao
d, Chỉ ra vị trí của 3 đ’ A,O,B đối với nhau


<b>Gi¶i:</b>


a,


t t'



A

O

<sub>B</sub>



Các tia trùng nhau: Ot và OA, OB và Ot, AO vµ AB; At’ vàBO, BA vµ


Bt


b, Tia Ot và At khơng trùng nhau vì khơng chung gốc
c, Tia At & Bt’ khơng đối nhau vì khơng chung gốc
d, Điểm O nằm giữa 2 điểm A & B


A & O n»m cïng phÝa so với điểm B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* BT luyện ngôn ngữ


H/s trả lời miệng trớc lớp, gv và
h/s còn lại nhận xét kết quả
Gv ghi đề lên bảng


h/s vÏ h×nh minh hoạ và điền vào
từng phần



* Dạng bài tập luyện vẽ hình
Gọi h/s lên bảng lần lợt làm từng
phần


Sau khi h/s 3 vẽ phần C G/v hỏi
còn em nào vẽ đợc đ’ M ở vị trí
khác với hình bạn vẽ ( h1+ h2)


O & B n»m cïng phÝa so víi ®iĨm A


<b>Bài tập 2:</b> Điền vào chỗ trống để đợc câu trả lời đúng ( bằng chữ in
nghiêng)


1, Điểm nằm trên đờng thẳng xy là <i>gốc chung của hai tia đối nhau Kx </i>


<i>& Ky</i>


y



x

<sub>K</sub>


2, Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C th×


<b>A</b>



B

<b>C</b>



a, Hai tia <i>AB & AC</i> đối nhau
b,Hai tia CA & <i>CB</i> trùng nhau
c, Hai tia BA & BC <i>trựng nhau</i>



3, Tia AB là hình gồm đ <i>A</i>


Và tất cả các điểm <i>nằm cùng phía</i>


Vi B i với <i>điểm A</i>


A B



4, Hai tia đối nhau là <i>hai tia chung gốc và tạo thành 1 đờng thẳng</i>


5, Nếu 3 đ’ E,F,H cùng nằm trên 1 đờng thẳng thì trên hình có
a, Các tia đối nhau là: <i>FE & FH</i>


b, C¸c tia trïng nhau lµ: <i>EF & EH</i>


E F H


<b>Bµi tËp 3:</b>


VÏ 3 đ không thẳng hàng A,B,C
a, Vẽ 3 tia AB, AC, BC


b, Vẽ các tia đối nhau AB & AD, AC & AE
c, Lấy M  tia AC vẽ tia BM


<b>Gi¶i:</b>





C
M


A B


E


D


M
C


A B


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 3


Bµi tËp vỊ nhà ( 3 phút)


BTVN: 24,26,28 T90


<i><b>Ngày soạn:13/10/2008</b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày giảng:20/10/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 7</b><b> </b></i>


<b> Đoạn thẳng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>* Kin thc : </b>Biết định đoạn thẳng


<b>* Kỹ năng : </b>- Biết vẽ độ dài đoạn thẳng, đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau


<b>* Thái độ :</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác


<b>II. ChuÈn bị của gv và hs:</b>


<b>-</b> <b>GV:</b> Thớc thẳng, bút, phấn màu


<b>-</b> <b>HS:</b> Bút chì, thớc thẳng


<b>III. Ph ơng pháp dạy häc: </b>


<b>VI. Tiến trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiÓm tra bµi cị (7 phót)


? Vẽ 2 điểm A và B. Dùng thớc thẳng nối 2
điểm lại ta đợc 1 hình. Hình này gồm bao
nhiêu điểm, những im ú cú v trớ ntn?


Hot ng 2



Đoạn thẳng AB là gì ( 8 phút)


Giỏo viờn gii thiu ú l 1 on thng AB (
phn kim tra)


? Đoạn thẳng AB là hình ntn
Giới thiệu ĐN đoạn thẳng


C2<sub>: Btập 34 T 116</sub>


<b>1, Đoạn thẳng AB là gì</b>


A<b>.</b> <b> </b>B


ĐN: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và các
điểm nằm giữa hai điểm A và B


Cách gọi: Đoạn thẳng AB hoặc BA


Hai điểm A,B là 2 mút ( hoặc 2 đầu của đoạn thẳng AB)


Hot ng 3


on thng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng ( 20 phút)


( 3 hs vÏ 3 h×nh)


? VÏ đoạn thẳng AB cắt đoạn đoạn thẳng
CD tại I



? Vẽ đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K


? V đoạn thẳng AB cắt đờng thẳng xy tại H
Giáo viên giới thiệu I , K , H gọi là các giao
điểm


<b>2, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thng</b>


a,




I


A


B
C


D


Hai đoạn thẳng AB, CD cắt nhau tại giao điểm I
b ,


x
K


A


B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3 hc sinh vẽ 3 hình a,b,c ở trờng hợp đặc
biệt


Chú ý : Có thể có nhũng trờng hợp đặc biệt


c,
x


y
H


A


B


Đoạn thẳng AB cắt đờng thẳng xy tại giao điểm H


<b>* Chú ý:</b> Trờng hợp đặc biệt giao điểm có thể trùng với đầu
mút đoạn thẳng hoặc trùng với gốc tia


a) b)


A  H


C D


B x



O  H
A


B


c)


y
x


A


B


Hoạt động 4


Cđng cè híng dÉn ( 8 phót)


Bài tập 35 (bảng phụ).
Học sinh chọn câu đúng.
Bài 36 (học sinh trả lời miệng).


Bài 39: Giáo viên đọc dàn bài 1 học sinh vẽ
hình, trả lời, học sinh khác lm ra v.


36. a: không.
b. AB, AC, BC.


Cắt nhau?



Hoạt động 6


Bµi tËp vỊ nhµ ( 3 phót)
BT 37, 38 (SGK).


BT 31 - 34 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Độ dài đoạn thẳng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kin thc : </b>Hs bit di đoạn thảng là gì


<b>* Kỹ năng : </b>Hs biết sử dụng thức đo độ dài để đo đoạn thẳng , biết so sánh 2 đoạn thẳng


<b>* Thái độ :</b> Giáo dục tính cẩn thận khi đo


<b>II. Chn bÞ cđa gv và hs:</b>


<b>Giáo viên:</b> Thớc thẳng có chia khoảng; thớc dây, thíc xÝch, thíc gÊp.


<b>Học sinh:</b> Thớc thẳng có chia khoảng, một số loại thớc đo độ dài mà em có.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>


<b>VI. Tin trỡnh dy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:



KiĨm tra bµi cị (7 phót)


Mét học sinh lên bảng: Trả lời: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB.
- Đo đoạn thẳng AB.


H/s v ra nháp, đo độ dài.
- Một h/s nêu cách đo.


Hoạt ng 2


Đo đoạn thẳng ( 10 phút)


Giỏo viờn theo dừi và nhận xét cách đo, độ
chính xác của học sinh khi đo


? Là thế nào để đo đợc độ dài đoạn thẳng
AB


? Đoạn thẳng AB có mấy độ dài


? Độ dài và khoảng cách có khác nhau
không? (độ dài là số dơng ; khoảng cách có
thể bằng 0)


? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác
nhau ntn


( Đoạn thẳng là 1 hình , độ dài đoạn thẳng là
một s)



<b>1, Đo đoạn thẳng</b>
<b>a, Cách đo</b>
<b>b, Nhận xét</b>


Mi on thng có 1 độ dài, độ dài đoạn thẳng là một s
d-ng


<b>c, Cỏch c</b>


Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17cm
Ký hiệu: AB = 17cm hoặc BA = 17 cn
Cách 2: K.c giữa 2 điểm A & B bằng 17cm
Cách 3: A cách B 1 khoảng = 17cm


Nếu A B thì AB = 0


Hot ng 3


So sánh 2 đoạn thẳng ( 10 phút)


Giỏo viờn: Gii thiu so sánh đoạn thẳng.
Ta so sánh độ dài của chúng.


- Giáo viên vẽ lên bảng 2 đoạn thẳng AB


CD, 1 đoạn IG AB.


- H/s lờn o di 3 on thng.



- G/v giới thiệu đoạn AB  CD, IG > AB,
IG > CD.


- Giáo viên hỏi: Thể nào là hai đoạn thẳng
bằng nhau


? Đo độ dài chiếc bút chì và bút bi của em
So sánh độ dài 2 bút?


1 học sinh lên đo đạc và so sánh các cặp
đoạn thẳng trên bảng


<b>2, So sánh 2 đoạn thẳng</b>


a,Ví dụ


A B


I G


C D


o độ dài của 2 đoạn thẳng
Nhận xét: AB = CD


EG > CD
AB < EG


Hoạt động 4



Cđng cè híng dÉn ( 15 phót)


H/s làm bài số 1.


H/s làm bài tập 42 (SGK).


<b>Giáo viên:</b> Treo bảng phụ: Kết luận gì về
các cặp đoạn thẳng sau:


<b>Bài số 1.</b>
<b>Bài 42.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a, AB  7cm, CD  4cm.
b, AB  5cm, CD  5cm


c, AB  m (cm), CD  n (cm). m > 0, n > 0


Häc sinh lµm bµi tËp 2.
Häc sinh lµm bµi tËp 3


<b>Häc sinh lµm bµi tËp 43. </b>


Học sinh trả lời câu hỏi: Nói đoạn thẳng nhà
em đến trờng dài 800m nghĩa là khoảng
cách từ nhà em đến trờng là 800m đúng hay
sai?


BC < AB , AC > BC


a, AB  7cm, CD 4cm đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng


CD. AB > CD.


b, AB 5cm, CD  5cm  AB  CD.
c, NÕu m > n  AB > CD


m  n  AB  CD
m < n  AB < CD


a, Thíc cuén; b, Thíc gÊp, c, Thíc xÝch
1 inch s¬  2,54mm.


Sai vì đờng từ nhà đến trờng không phải là đờng thẳng.


Hoạt động 6


Bµi tËp vỊ nhµ ( 3 phút)


42,43,44,45 T119


<i><b>Ngày soạn:3/11/2008</b></i> <i><b> Ngày giảng:10/11/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 9</b><b> </b></i>


<b>Khi nào AM + MB = AB</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>* KiÕn thøc : </b>- Kiến thức cơ bản: H/s hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A & B thì AM + MB = AB


“ NÕu cã a+b=c vµ biÕt 2 trong 3 sè a,b,c th× suy ra sè thø 3


<b>* Kỹ năng : </b>H/s nhận biết đợc 1 điểm có nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.



<b>* Thái độ :</b> Bớc đầu tập suy luận dạng


Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cng cỏc di


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


<b>- Giáo viên:</b> thớc thẳng, thớc cuộn, thớc gấp, thớc chữ A, bảng phụ.


<b>- Học sinh:</b> thớc thẳng.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>Quan sát trực quan , tập suy luận .


<b>VI. Tiến trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phót)


Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A & B. Trên hình
có mấy đoạn thẳng. Đo và so sánh độ di cỏc
on thng ú.


Học sinh thực hiện trên bảng , häc sinh díi líp thùc hiƯn ra
nh¸p .


Gi¸o viên cho học sinh dới lớp nhận xét kết quả trên bảng ,
kiểm tra vài học sinh.


Hot ng 2



Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM & MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
( 15 phút)


Giáo viên nhận xét bài làm của Hs, kiểm tra
độ chính xác của các đoạn thẳng


So s¸nh AM + MB vµ AB


Trong bài tập nếu biết 2 đoạn thẳng ta có thể
tính độ dài đoạn cịn lại


Gi¸o viên: Khi điểm M không nằm giữa 2
®iĨm A, B ®o AM, MB, AB. So sánh AM +
MB với AB.


(2 trờng hợp: + Thẳng hàng.


+ Không thẳng hàng.
=> NhËn xÐt


<b>* Cñng cè : </b>


Hs1: BT 46
Hs2: BT 47


C¸c häc sinh díi lớp làm bài tập ra nháp và
nhận xét kết quả bài bạn làm trên bảng


<b>1, Khi no thỡ tng dài hai đoạn thẳng AM & MB </b>


<b>bằng độ dài đoạn thẳng AB</b>


A M B


 <b>NhËn xÐt:</b> §iĨm M n»m giữa 2 điểm A & B AM
+ MB = AB


<b>Bài tập:</b> Cho M là đ nằm giữa A & B. BiÕt AM = 3cm
AB=8cm. TÝnh MB.


V× điểm M nằm giữa A & B nên
AM + MB = AB


MB = AB - AM
Thay sè : MB = 8 - 3
MB = 5 cm


Hoạt động 3


Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trờn mt t ( 8 phỳt)


Giáo viên giới thiệu một số loại thớc đo và
công dụng của nó trong thực tế :


- Thớc dây .
- Thớc thẳng.
- Thíc cuén .


- Thíc gÊp xÝch …



<b>2, Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên </b>
<b>mặt đất</b>


Nếu khoảng cách 2 điểm cần đo lớn hơn độ dài của thớc ta
sử dụng phép cộng đoạn thẳng


Hoạt động 4
Luyện tập ( 5 phỳt)


- Giáo viên: cho h/s làm BT ghi trên bảng phụ,
giải thích vì sao:


AM + MN + NP + PB  AB.




cách đo khoảng cách A, B xa nhau.
? Để đo độ dài lớp học em làm ntn?


<b>LuyÖn tËp: </b>


AN + NB  AB


AN  AM + MN


NB  NP + PB


Hoạt động 5


Cñng cè híng dÉn ( 7 phót)



<b>1.</b> H·y chØ ra ®iỊu kiện nhận biết 1 điểm có nằm giữa 2 điểm khác hay không?


<b>Bài tập 2:</b> Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm A,B,C
a) AB + BC = AC => Điểm B nằm giữa 2 điểm A&C


(4 + 1 = 5 )
b) AB+AC  BC


AB + AC  AC => Không điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm A,B,C
AC+ BC AB


? Nhắc lại nhËn xÐt võa häc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 6


Bµi tËp vỊ nhµ (3 phót)


BT : 48,49,50,51,52 SGK


<i><b>Ngày soạn: 10/11/2008</b></i> <i><b> Ngày giảng:17/11/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 10</b><b> </b></i>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức : </b> Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A & B th× AM + MB = AB qua 1 sè
bài tập


<b>* Kỹ năng : </b>Rèn kỹ năng nhận biết 1 đ nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác


- Bắt đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán


<b>* Thỏi :</b> Tp suy lun cú cn c


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


<b>- Giáo viên:</b> SGK, thớc thẳng, bảng phụ, bút dạ.


<b>- Học sinh:</b> SGK, thớc thẳng.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>


<b>VI. Tin trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phút)


- Khi nào có phép cộng đoạn thẳng AM + MB = AB và BT46


- Để kiểm tra xem đ A có nằm giữa 2 đ O & B không ta làm nh thế nào và BT48


Hot ng 2


Chữa và Luyện giảI bài tập ( 35 phút)


Giáo viên gọi hs nhận xét kết quả bài làm
của bạn



( Giáo viên chấm thêm bài cđa 2 hs díi líp)


<b>Bµi tËp 46 T121</b>


I. .N .K


N là 1 đ của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa 2 đ I và K =>
IN + NK = IK


Thay sè: IK = 3 + 6 = 9(cm)


<b>Bµi tËp 48 T121</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2 hs lên bảng làm 2 phần a,b
? Bài toán cho gì? hỏi gì?


? Điểm N nằm giữa 2 điểm A & B ta có điều
gì?


AM = ?
BN = ?


So sánh AM & BN thông qua tổng 2 đoạn
thẳng


Giỏo viờn cho hc sinh dựng bảng phụ cá
nhân làm bài lấy 2 bài ( đúng và 1 bài sai)
để chữa



? Làm thế nào để kiểm tra 1 đ’ có nằm giữa
2 điểm cịn lại khơng?


ChiỊu réng líp häc lµ:
4 x 1,25 + 0,25 = 5,25(m)


<b>Bµi tËp 49 T121</b>


a, A. .M .N .B
đ M nằm giữa 2 ®’ A & B


Nªn AM + MB = AB


AM=AB – MB
=> AM = AB - MB (1)
điểm N nằm giữa 2 đ A & B
Nªn AN + NB = AB


BN = AB – AN (2)
Mµ AN = BM (3)
Tõ (1) (2) (3) => AM =BN


b, A. .N .M .B
Vì đ M nằm giữa 2 ®’ A & B
Nªn AN + NB = AB


=> BN = AB AN (1)
Vì đ M nằm giữa 2 đ A & B
Nên AM + MB = AB



=> AM = AB - MB (2)
Mµ AN = BM (3)


Tõ (1) (2) (3) => AM = BN


<b>Bµi tËp 47 SBT T102</b>


a, AC + CB = AB => ®’ C nằm giữa 2 đ A & B
b, AB + BC = AC => đ B nằm giữa 2 đ A & C
c, BA + AC = BC => đ A nằm giữa 2 đ B & C


<b>Bài tËp 48 T102 SBT</b>


a, AM + MB  AB => đ M không nằm giữa 2 đ A&B ( 3,7
+ 2,3  5)


AM + AB MB => ®’ A không nằm giữa 2 đ M & B ( 3,7
+ 5 2,3)


AB + BM AM => đ B không nằm giữa 2 đ A & M( 5 +
2,3 3,7)


KL: VËy trong 3 đ A, B, C không có đ nào nằm giữa 2 đ
còn lại


b, theo KL phần a, 3 đ A,B,C không thẳng hàng.


Hot ng 6


Bài tập vỊ nhµ ( 3 phót)



Bµi tËp 45, 46, 49, 50, 51 (SBT).


<i><b>Ngày soạn: 17/11/2008</b></i> <i><b> Ngày giảng: 24/11/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 11</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>* Kiến thức : </b>H/s nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m ( m > 0 là đơn vị đo độ dài)


<b>* Kỹ năng : </b>Biết áp dụng các kiến thức để giải bài tập


<b>* Thái độ :</b> Giáo dục tính cẩn thận, đo đặt điểm chính xác


<b>II. Chn bÞ cđa gv và hs:</b>


<b>Giáo viên:</b> Thớc thẳng, phấn màu, com pa.


<b>Học sinh:</b> Thớc thẳng, com pa


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>Quan s¸t trùc quan , tËp suy ln .


<b>VI. Tiến trình dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phót)



1. Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A, B ta có
đẳng thức nào?


2. Trên đờng thẳng a vẽ ba điể.
A, V, T sao cho: AT  10cm.


AV  20cm; VT  30cm.


Giáo viên: Làm thế nào để vẽ c 1 on


thẳng OM a cm trên tia Ox?


Học sinh: Mô tả lại cách vẽ đoạn TA 10cm


Hot ng 2


Vẽ đoạn thẳng trên tia ( 13 phút)


? Nêu cách vẽ đoạn thẳng TA trên đờng
thẳng đã cho ( bài kiểm tra)


? Tơng tự nêu cách vẽ đoạn thẳng OM =
2cm trªn Ox .


? Để vẽ đợc đoạn thẳng cần xác định đc mấy
điểm ở VD1 đã biết mút nào? cần xác định
mút nào?


Giáo viên giới thiệu còn cách dùng compa
để vẽ ở VD2



<b>1, VÏ đoạn thẳng trên tia</b>


a, VD1: Trên tia Ox hÃy vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm


2 cm


x


O <sub>M</sub>


<b>* Nhn xột:</b> Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc 1 và chỉ 1
điểm M sao cho OM = a (n v di)


b, VD2: Cho đoạn thẳng AB, HÃy vẽ đoạn CD sao cho CD
= AB


x


A B


C D


Hot ng 3


Vẽ đoạn trên tia ( 12 phút)


1 hs lên bảng vẽ hình trong VD
? Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại



Gv: đây là 1 cách để nhận biết đ’ nằm giữa 2
cũn li


<b>2, Vẽ 2 đoạn trên tia</b>


a, VD: Trên tia Ox vẽ đoạn OM = 2cm; ON = 3cm
Trong 3 đ O,M,N đ nào nằm giữa 2 đ còn lại


<b>Giải:</b>


.O .M .N x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 NhËn xÐt: Trªn tia Ox; OM = a; ON = b nếu
O < a < b thì điểm M nằm giữa 2 đ O & N


Hot ng 4


Cđng cè híng dÉn ( 10 phót)


- Häc sinh: Làm BT 54 (T124)
Giáo viên hớng dẫn h/s nêu cách làm
1 h/s lên bảng trình bày.


<b>Học sinh:</b> làm bài 55.


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
Điểm vào chỗ trèng


TÝnh AB, BC.



Trên tia Ox ta có thể xác định đợc điểm M sao cho OM 


m và chỉ xác định đợc ... điểm N sao cho ON  n nếu
m < n thì điểm ... nằm giữa hai điểm.


Hoạt động 6
Bài tập về nhà (3phút)


BT 53, 57, 58, 59 (SGK)
52, 53, 54, 55 (SBT)


<i><b>Ngày soạn: 17/11/2008</b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày giảng: 27/11/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 12</b><b> </b></i>


<b>Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức : </b>H/s hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì


<b>* Kỹ năng : </b>H/s biết vẽ trung điểm trung đ của 1 đoạn thẳng , nhận biết đc 1 đ có phải là trung đ
của đoạn thẳng hay không.


<b>* Thỏi :</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gp giy


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


<b>- Giáo viên</b>: thớc thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh.


<b>- Học sinh:</b> Thớc thẳng có chia khoảng, sợi dây dài 50 cm



<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>


<i><b>VI. Tiến trình dạy - học: ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phút)
<b>Kiểm tra:</b> Cho đoạn thẳng AB (giáo viên


vẽ AM = 2cm, BM = 2cm)
a, Đo độ dài AM ? MB? So sánh
b, Tính AB?


c, Nhận xét vị trí điểm M đối với A,B


x



A

M

B



a, do M, B  Ax


AM  14cm < AB  18cm điểm M nằm giữa 2 điểm AB.




AM + MB  AB.





MB  AB - AM  25 - 14  14cm


Nh vËy: AM  MB  14cm.


b, Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B, điểm M cách đều 2 điểm
A, B => điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt ng 2


Trung điểm của đoạn thẳng ( 15 phút)


Giáo viên giới thiệu nh vậy M gọi là trung
điểm của đoạn AB


? Theo em khi no im M đợc gọi là trung
điểm của đoạn thẳng AB


M lµ trung điểm đoạn thẳng AB
<=> M nằm giữa A,B


Cách đều A,B


Giáo viên giới thiệu c¸ch ghi kh¸c (Điểm
chính giữa).


<b>Giỏo viờn:</b> Hóy so sỏnh di ca MA, MB
với AB.


<b>Bài tập củng cố bài 60 (SGK</b>)


1 h/s đọc to đề.


1 h/s khác tóm tắt đề.


Giáo viên hớng dẫn h/s vẽ qui ớc độ dài rồi
vẽ hình lên bảng.


Học sinh vẽ hình vào vở  nêu hớng giải ghi
lời giải mẫu lên bảng để h/s biết cách trình
bày.


Theo em đoạn thẳng có mấy trung điểm.
Cho đoạn thẳng EG hÃy vẽ trung điểm của
đoạn EG (K).




lm th no để vẽ trung điểm của đoạn
thẳng.


<b>1, Trung ®iĨm cđa đoạn thẳng</b>


A. .M .B


<b>Định nghĩa :</b> Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm
giữa A; B và cách u A,B


Khi ú : MA MB 1/2 AB


Bài toán



Cho Tia Ox, A  Ox, B  Ox


OA  2cm, OB 4cm


Hỏi a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B?


b, So sánh OA, AB


c, Điểm A có là trung điểm của đoạn
AB? Vì sao?


<b>Giải :</b>


a, Do A, B  Ox; OA  2cm < OB  4cm điểm A nằm giữa
2 điểm O, B.


b, Theo a điểm A nằm giữa 2 điểm O, B OA + AB  OB.




AB  OB - OA  4cm - 2cm  2cm.




OA  AB  2cm.


c, Theo a, b  A là trung điểm của đoạn OB.
- Mỗi đoạn thẳng có 1 và chỉ 1 trung điểm.
- Đo độ dài EG.



- TÝnh EK  1/2 EG.


- VÏ K  EG, EK  1/2 EG.


Hoạt ng 3


Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ( 10 phót)


Giáo viên: Vẽ 1 đoạn thẳng AB lên bảng.
Học sinh: Vẽ đoạn thẳng AB vào vở.
Có những cách nào để vẽ trung điểm của
đoạn AB (h/s hoạt động nhóm). Đại diện các
nhóm nêu cách làm.


<b>2. VÏ trung điểm của đoạn thẳng.</b>


<i>Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia kho¶ng.</i>


- Đo độ dài đoạn thẳng.


- TÝnh MA  MB  2


1


AB.


- Vẽ M trên đoạn AB với độ di MA, (MB).


<i>Cách 2: gấp dây</i>


<i>Cách 3: gấp giấy.</i>


Hot ng 4


Cđng cè híng dÉn ( 10 phót)
<b>Cđng cè.</b>


Häc sinh lµm bµi 163, 164 <b>Bµi tËp 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</b>


Điểm M là ... của đoạn thẳng AB.


- Điểm M ... hai điểm A, B.
- Điểm M ....


Hoặc MA + .... 


MA  MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 ...  2
1


AB


Hoạt động 5


Bµi tËp vỊ nhµ ( 3 phót)


Häc thc, hiĨu kÜ lÝ thut.


Lµm BT: 61, 62, 65 (SGK), 60, 61, 62 (SBT).


Tr¶ lêi các câu hỏi, BT T127 (SGK)


<i><b>Ngày soạn: 17/11/2008</b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày giảng: 27/11/2008 </b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 13</b><b> </b></i>


<b>Ôn tập chơng 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức : </b>Hệ thống kiến thức về điểm đoạn thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng?


<b>* K nng : </b>Rèn kĩ năng sử dụng thành thao thớc thẳng, thớc có chia khoảng để đo vẽ đoạn thẳng. Bớc
đầu tập suy luận đơn giản.


<b>* Thái độ :</b>


<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


<b>-</b> <b>Gv: </b>thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu


<b>-</b> <b>Hs : </b>Thớc thẳng, compa.


<b>III. Ph ơng pháp dạy học: </b>


<b>VI. Tin trỡnh dạy - học: </b>ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


KiĨm tra bµi cị (7 phót)



KiĨm tra:


HS 1 : Các cách đặt tên đờng thẳng, vẽ minh
hoạ cho các cách đó


HS 2 : Khi nào nói 3 điểm A, B,C thẳng
hàng, trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa 2
điểm cịn lại, viết đẳng thức tơng ứng


Gv vµ hs díi líp nhận xét các cách viết vẽ
đ-ờng thẳng


Học sinh dới lớp làm bài ra bảng phụ
( mỗi dÃy làm 1 bµi)


Gv lấy 2 bài kiểm tra so sánh với kt qu ó
cha


? Nêu các dấu hiệu nhận biết đ nằm giữa 2
điểm


<b>Chữa bài tập kiểm tra 1</b>


Cách 1: dùng 1 chữ cái in thờng
a


Cách 2: Dùng 2 chữ cái in thờng
x y



Cách 3: Dùng 2 chữ cái in hoa
A. . B


<b>Chữa bài tập kiểm tra 2</b>


3 im A,B,C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đờng
thẳng , điểm B nằm giữa 2 điểm A & C


A B C


Đẳng thức : AB + BC = BC


Hot ng 2


Luyện giảI bài tập (35 phút)


Giỏo viờn c bài tập hs chuẩn bị trong lớp
và chữa bài


<b>Bµi tËp:</b> Cho 2 ®’ M & N


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? NÕu MN = 5 cm th× I c¸ch M , N bao
nhiêu cm


? Vẽ hình yêu cầu vẽ chính xác


? Giải thích tại sao đ M nằm giữa 2 ®’ A &
B ( Trªn tia AB cã AM < AB)


? so sánh AM & MB



? M là gì của đoạn thẳng AB? Giải thích


Kể tên những đoạn thẳng trong h×nh


Kể tên những tia trên hình, những tia đối nhau( những tia
trùng nhau ,coi nh 1 tia chỉ kể 1 lần)


x


a .M I .N a
x


<b>Giải:</b>


Những đoạn thẳng: MN; MI; IN
Nh÷ng tia : Ma; Ma’; Ia; Ia’; Na
Na,; Ix; Ix’


Những cặp tia đối nhau:
Ma & Ma’; Ia & Ia’; Na & Na’
Ix & Ix’


<b>Bµi tËp 61 T127</b>


A. .M .B


a, đ M tia AB


Trên tia AB cã AM = 3 cm < AB = 6cm


Nên đ M nằm giữa 2 đ A& B


b, AB = AM + MB


=> MB = AB - AM = 6 – 3
MB = 3cm => NA =MB


c, §iĨm M nằm giữa 2 đ A & B
MA = MB


=> Điểm M là trung điểm của AB


Hoạt động 3
Bài tập về nhà (3 phút)


Ôn lại các dạng lý thuyết + bài tập để giờ sau kiểm tra 1 tit


<i><b>Ngày soạn : 21/11/2008</b></i> <i><b>Ngày giảng : 28/11/2008 </b></i>


<i><b>TiÕt 14</b></i>


<b>KiĨm tra ch¬ng i</b>


A/ Mơc tiªu :


<i>1- KiÕn thøc :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>3 - Kỹ năng :</i>


* Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình



* Giúp HS có khả năng trình bày hiểu biết , lời giả bài toán có lô gíc


<i>3- Thỏi :</i>


* Hình thành ở HS ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận.
* Có ý thức đo vẽ cẩn thận


B/ Ph ơng pháp :


Gv ra đề , phô tô cho HS


Cá nhân Hs làm bài trên giấy KT mà GV đã chuẩn bị


C/ tµi liệu và ph ơng tiện :


bi ó in sn


D/ Các hoạt động dạy và học :


<i>1/ ổn định tổ chức <b> :</b></i> 6… Tổng số … Vắng ….
2


<i>/ HS lµm bµi kiĨm tra</i> :


GV phát đề cho HS


Ma trận đề



<b>Nội dung - chủ đề</b>



<b>( Mục tiêu )</b> <b> Các cấp độ của t duyNhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


KQ TL KQ TL KQ TL


Điểm nằm giữa hai điểm 1


1


1
1


Tia , đoạn thẳng <sub>0,5</sub>1 1<sub>1</sub>


Đờng thẳng , đoạn thẳng <sub>0,5</sub>1 <sub>0,5</sub>1


Trung điểm của đoạn thẳng <sub>0,5</sub>1 1<sub>2</sub> 1<sub>3</sub>


Tổng số câu 2 2 2 1 2


Tổng số điểm 1 1 3 1 4


Tû lƯ % 30% 70%


I/Tr¾c nghiƯm khách quan: ( 3điểm )


Câu 1 : ( 1,5 điểm )


<i><b> Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất trong mỗi bài tập sau:</b></i>


<i>1/</i> Cho 3 ®iĨm A, B ,C th¼ng h ng , biÕt AB = 7 cm; AC = 3 cm; CB = 4cm.Ta có



A. Điểm C nằm giữa hai điểm A v B B. Điểm B nằm giữa hai điểm A v C


C. Điểm A nằm giữa hai điểm B v C D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại


2/ Khi có 2 điểm phân biệt thì chúng có thể :


A. Trùng nhau hoặc cắt nhau B. Trùng nhau hoặc song song


C. Song song hoặc cắt nhau D. Song song hoặc cắt nhau hoặc trùng nhau


Câu 2 : ( 1,5 ®iĨm )


<i><b>Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để tạo thành các câu đúng:</b></i>


1. Hình gồm điểm O và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O đợc gọi là ………


2. Hình gồm hai điểm …… ….. ..và tất cả các điểm nằm giữa …… ………... đợc gọi là đoạn thẳng MN


3. NÕu ®iĨm M nằm giữa hai điểm A và B thì


Ngợc lại nếu ...


II/ Tự luận: ( 3điểm )


Câu 1 : ( 2 ®iĨm )


Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :


a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B , điểm N không nằm giữa A và B ( 3 điểm N, A, B thẳng hàng )


b/ Trên đờng thẳng a, lấy 3 điểm A, B, C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?
Câu 2 : ( 3điểm )


Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy ®iĨm M sao cho AM = 3cm.
a/ §iĨm M cã nằm giữa A và B không ? Vì sao ?


b/ So sánh AM và BM


c/ M có là trung điểm của AB không ?
Câu 3 : ( 2điểm )


Vẽ đoạn thẳng HK dài 7cm . Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ?


<b>ỏp ỏn v biu im</b>


<b>I / Trắc nghiệm khách quan :</b> ( 3 điểm )




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1/( 1 ®iĨm ) Khoanh A
2/ /( 0,5 ®iĨm ) Khoanh B
C©u 2 : ( 1,5 ®iĨm )


1.( 0,5 ®iĨm ) HS ®iỊn Tia gèc O
2. ( 0,5 ®iĨm ) HS ®iÒn M,N


3.( 0,5 ®iĨm ) HS ®iỊn AM + MB = AB


AM + MB = AB th× M nằm giữa hai điểm A và B



<b>II/ Tự luận: ( 7điểm )</b>


Câu 1 : ( 2 điểm )


a/ A M B N ( 1 ®iĨm )


b/ Có 3 đoạn thẳng đó là: AB, BC, AC ( 1 điểm )


C©u 1 : ( 3 ®iĨm )


a/ Điểm M có nằm giữa A và B vì AM < AM ( 3 < 6 ) ( 1 ®iÓm )


<b> </b>b/ AM = MB = 3 cm


c/ M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A vµ B ( theo a/ ) ( 1 ®iĨm )
AM = MB = AB


2 = 3 cm ( Theo b/ ) ( 1 điểm )


Câu 3 : ( 2®iĨm )


Vẽ Tia Hx . Trên tia Hx xác định im K sao cho HK = 7 cm .


Trên đoạn thẳng HK vẽ đoạn thẳng HI = 3,5 = HK


2 =
7


2 = 3,5 cm ( 1 ®iĨm )





H I K x ( 1 điểm )


<i><b>Ngày soạn:26/12/2008</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Ngày giảng: 2/1/2009</b></i>
<i><b>Tiết </b><b> 15</b><b> </b></i>


<b>Trả bài kiểm tra học kỳ I</b>



(Kiểm tra học kì cả số và hình ở tiết 53, 54 môn số học )


<b>I) Đề bài: </b>


Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Gọi R là trung điểm của AB.
a) Tính AR, RB.


b) Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng AB sao cho AP = BQ = 3 cm. TÝnh PR, QR.
c) §iĨm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao?


<b>iI) ỏp ỏn: </b>


<b>-</b> Hình vẽ 0,5 điểm:


Q
R


A P B


<b>-</b> Phần a) tính đợc AR = RB = 4 cm cho 0,5 điểm.



<b>-</b> Phần b) tính đợc PR = RQ = 1 cm cho 0,5 điểm.


<b>-</b> Phần c) dựa vào phần b) và lí luận đợc R nằm giữa P, Q nên R là trung điểm của PQ cho 0,5 im.


(Thống kê kết quả ở tiết trả bài 57-58 số häc)


___________________________________________________


2 2


2 2


1 1


( )( )


2 2


1 1 1


( ) ( )


2 2 2


1 1 1


2 2 4


1
4


<i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i>


<i>x x</i> <i>y</i> <i>y x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


 


   


   


</div>

<!--links-->

×