Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo án Lớp 2 Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.13 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<i><b>Ngày soạn:31/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán</b>


<b>55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56
- 7; 37 – 8; 68 – 9.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55</b>
– 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – 9 và kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng.
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u</b>
thích học tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2 (a,b)


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mơ hình
hóa tốn học; Giao tiếp tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: Một chục que tính và 5 que tính rời, sách giáo khoa,
PHT.


- Học sinh: Một chục que tính và 5 que tính rời, sách giáo khoa.
<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: <i><b>Truyền điện:</b></i>


- ND chơi: tổ chức cho học sinh truyền
điện nêu phép tính và kết quả tương ứng
dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương
học sinh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: 55 – 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – 9.


- Học sinh tham gia chơi.



- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo
khoa, trình bày bài vào vở.
<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp -> Hoạt động cá nhân </b>
- Giáo viên viết phép tình và thực hiện


phép trừ 55 – 8


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm


- Đặt tính rồi tính:
5


5

-8
47


* 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ
8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.


* 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
* Vậy 55- 8 = 47


- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con
các phép tính cịn lại.



<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>
<i>- Gv chốt KT</i>


- Theo dõi giáo viên l mà


- Lấy 55 que tính rồi thao
tác trên que tính để tìm ra
kết quả là 47


- Học sinh nêu cách tính


- Học sinh làm bảng con:
56
- 7
49
37
- 8
29
68
- 9
59


<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55</b>
– 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – 9.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>
<b>Bài 1 (cột 1,2,3): </b>



- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 2 (a,b): </b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn </i>
<i>thành bài tập </i>


- Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


- Học sinh làm vào bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

µBài tập chờ:


<b>Bài tập 1 (cột 4,5) (M3, M4)</b>


<b>-Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo</b>
với giáo viên.


<b>Bài tập 3 (M4)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo</b>
với giáo viên.



-GV phỏng vấn HS


c)
87

-9
7
8


7
7

-8
6
9


4
8

-9
3
9


- Học sinh làm bài vào vở
*Dự kiến KQ bài làm của
<i>HS:</i>


a) x+9=27
b)7+x=35



x=27–9
x=35–7


x=18
x=28


- Học sinh tự làm bài vào
PHT


-Học sinh báo cáo KQ với GV
a) 65


- 8
77


15
- 9
6
b)56


- 9
88


46
- 7
39
c) 58
- 9
49



35
- 7
28


- Học sinh làm bài vào vở:


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>
- Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực
<b>5. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Bài tốn: Nam có 58 viên bi. Cường có ít hơn Phúc 9 viên bi. Hỏi
Cường có bao nhiêu viên bi?


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: 54 - 18


<b>Tập đọc</b>


<b>CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Hiểu ý nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải
đoàn kết, thương yêu nhau.


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số
học sinh trả lời được câu hỏi 4 (M3, M4)



<b>2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu</b>
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong
bài. Chú ý các từ: abc


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<i><b>*Tích hợp GDBVM: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia</b></i>
đình.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo
khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc, 1 bó đũa.


- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TIẾT 1</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


-TBHT điều hànhtrò chơi: Hộp quà bí
<i>mật</i>


-Nội dung chơi;


-HS tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Quà của bố đi câu về có những gì?
+ Quà bố đi cắt tóc về có những gì?
(...)


- GV kết nối ND bài mới: Câu chuyện bó
<i><b>đũa</b></i>


- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.


- Lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại tên bài và
mở sách giáo khoa.


<b>2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Rèn đọc đúng từ: lần lượt, chia lẻ ra thì yếu, sức mạnh,..
<b>- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.</b>



- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm
<i><b>bọc, đoàn kết.</b></i>


<i><b> *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp</b></i>
<i>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>


- Lưu ý giọng đọc cho học sinh: Đọc lời
kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha
ôn tồn.


<i>b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước</i>
<i>lớp.</i>


-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc
từng câu trong bài.


* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng
<i><b>lần lượt, chia lẻ ra thì yếu, sức mạnh,...</b></i>
<i>Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế</i>


<i>c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước</i>
<i>lớp.</i>


- Giải nghĩa từ: va chạm, dâu (con dâu),
<i><b>rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu
dài và cách đọc với giọng thích hợp:



*Dự kiến một số câu:


<i>+ Một hơm,/ ơng đặt một bó đũa/ và một</i>
<i><b>túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con,/ cả</b></i>
<i>trai,/ gái, /dâu,/ rể lại và bảo://</i>


<i> + Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha</i>
<i><b>thưởng cho túi tiền.//</b></i>


<i> + Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi</i>


- Học sinh lắng nghe, theo
dõi.


-Trưởng nhóm điều hành HĐ
chung của nhóm


+ HS đọc nối tiếp câu trong
nhóm.


- Học sinh luyện từ khó (cá
nhân, cả lớp).


-HS chia sẻ đọc từng câu
trước lớp (2-3 nhóm)


+Học sinh nối tiếp nhau đọc
từng câu trong bài trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
từng đoạn trong bài kết hợp


giải nghĩa từ và luyện đọc
câu khó


- Học sinh hoạt động theo
cặp, luân phiên nhau đọc
từng đoạn trong bài.


- Học sinh chia sẻ cách đọc
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách</b></i>
<i><b>dễ dàng.//</b></i>


<i> + Như thế là/ các con đều thấy rằng /</i>
<i><b>chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// </b></i>
<i>e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.</i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và tun
dương các nhóm


g. Đọc tồn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Các nhóm thi đọc



- Lớp nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.


- Lắng nghe.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc
lại tồn bộ bài tập đọc.


<b>TIẾT 2:</b>
<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh
<i>chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.</i>


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài
đọc)


-YC trưởng nhóm điều hành chung
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1,
M2


µTBHT điều hành HĐ chia sẻ
trước lớp.



- Mời đại diện các nhóm chia sẻ
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1


+ Câu chuyện có những nhân vật
nào?


+ Các con của ơng cụ có thương
u nhau khơng? Từ ngữ nào cho
biết điều đó?


+ Va chạm có nghĩa là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Người cha bảo các con mình làm


- HS nhận nhiệm vụ


- Trưởng nhóm điều hành HĐ của
nhóm


- HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi->
Cả nhóm


- Đại diện nhóm báo cáo
<i>- Dự kiến ND chia sẻ:</i>
- Học sinh đọc đoạn 1


- Có 5 nhân vật người cha và bốn
người con.


+ Các con không thương yêu nhau.


Thường hay va chạm nhau.


+ Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì
những điều nhỏ nhặt.


- Học sinh đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gì?


(GV đưa tranh)


+ Tại sao 4 người con khơng ai bẻ
gãy được bó đũa? (M3, M4)


+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng
cách nào?


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3


+ Một chiếc đũa đựơc ngầm so
sánh với vật gì?(M3, M4)


+ Cả bó đũa được ngầm so sánh
với vật gì? (M3, M4)


+ Chia lẻ có nghĩa là sao?
+ Hợp lại có nghĩa là gì?


*Tích hợp GDBVM: Người cha
muốn khuyên các con điều gì?


- Cho các nhóm thi đọc truyện.
- Nội dung là gì?


<b>*THGDBVMT: Chúng ta cần làm</b>
gì để tỏ lịng hiếu thảo đối với cha
mẹ?


- Tuyên dương học sinh có thái độ,
hành động đúng đắn.


µGV kết luận: …


+ Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
+ Ơng cụ tháo bó đũa ra rồi bẻ gãy
một cách dễ dàng.


- Học sinh đọc đoạn 3


+ Một chiếc đũa so sánh với với
từng người con.


+ Cả bó đũa được so sánh với bốn
người con.


+ Chia lẻ có nghĩa là tách rời từng
cái.


+ Hợp lại có nghĩa là để nguyên cả
bó như bó đũa (đồn kết)



- Anh em phải đồn kết thương yêu
đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới
tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ
yếu đi.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ
ngữ cần thiết.


<b>*Cách tiến hành:</b>


- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho các nhóm (5 em) tự phân vai
đọc bài.


- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và cùng
lớp bình chọn học sinh đọc tốt
nhất.


<b>Lưu ý:</b>


<i> - Đọc đúng:M1,M2</i>
<i> - Đọc hay:M3, M4</i>



- Lớp theo dõi.


- Học sinh lắng nghe.


- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. HĐ tiếp nối: (3 phút) </b>


- Qua câu chuyện này ta rút ra được bài học gì cho bản thân?


- Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết
thương yêu nhau.


=> Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.


- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Anh em phải đoàn kết thương
yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ
yếu đi.


=> Môi hở răng lạnh/ Anh em như thể tay chân,…
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học..
<b>6.HĐ sáng tạo (2 phút)</b>


- Đọc lại câu chuyện theo nhân bố và bốn người con cho cả nhà nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Nhắn tin



<i><b> </b></i><b>HĐNG (Văn hóa giao thơng)</b>


<b>Bài 4. GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN </b>
<b>TRONG THAM GIA GIAO THÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: Biết được giúp đỡ người khác gặp khó khăn trên đường khi tham gia</b>
giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>: Có hành động đẹp giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn trên đường.</b>


<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS thực hiện và vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người
khác khi gặp khó khăn trên đường.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh về những hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn khi</b>
tham gia giao thông trên đường cũng như một số tranh ảnh về những hành động
chưa biết giúp đỡ người khác.


- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng học
tập của trường.


- Các tranh ảnh trong sách <i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2</i>


<b>2. Học sinh: Sách </b><i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.</i>


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Gv</b>


1) Trải nghiệm(5p)


- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng
và chia sẻ những trải nghiệm của bản
thân về việc giúp đỡ người khác khi
tham gia giao thông trên đường:


+ Ở lớp, những bạn nào tự đi bộ đến
trường?


+ Khi đi đi bộ trên đường em đã bao
giờ gặp một người nào đó cần mình giúp


− HS thảo luận theo nhóm đơi, sau đó GV
mời một số HS trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đỡ khơng? Ví dụ như một cụ già hay
một em nhỏ muốn sang đường, hay một
người nào đó sơ ý bị té hay là một người
đau chân mà xách đồ nặng,…. Em hãy
chia sẻ cho các bạn trong lớp cùng nghe
về những tình huống đó.


+ Khi họ cần giúp đỡ thì em có sẵn
sang giúp họ khơng? Em đã làm gì trong
những tình huống như vậy?


2) Hoạt động cơ bản: (10p) <i>Nghiên cứu</i>


<i>truyện</i>


− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi
chậm thôi bạn nhé” (tr. 16) và thảo luận
theo các câu hỏi cuối truyện đọc.


− HS trao đổi thảo luận theo nhóm
lớn hoặc nhóm đơi.


Câu 1: Tại sao Thanh phải nghỉ học mấy
hơm?


Câu 2: Vì sao Trang rất vui khi thấy
Thanh đi học lại?


Câu 3: Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến
trường bằng cách nào?


Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang
khơng? Tại sao?


− GV mời đại diện các nhóm trả lời
câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý đúng


Để HS hiểu rõ hơn về làn đường
dành cho xe đạp, ngoài việc HS quan sát
trong sách, GV cịn có thể trình chiếu
video clip hoặc các tranh ảnh.



- Cho HS xem thêm một số tranh ảnh về
những hành động đẹp biết giúp đỡ
người khác.


3) Hoạt động thực hành (10p)


- HS quan sát hình trong sách và thảo
luận nhóm 4 câu hỏi sau:


- GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu gặp
các trường hợp đó? Tại sao em làm như
vậy?


- HS đại diện các nhóm trả lời và nhóm


- Hs trả lời


+ Thanh phải nghỉ học mấy hơm vì Thanh
bị té, cổ chân bị sưng không thể đi học
được.


+ Khi thấy Thanh đi học lại, Trang rất vui
vì đã có bạn đi cùng đến trường cho vui.
+ Nhưng chân Thanh còn đau lắm nên cần
được giúp đỡ. Thế là Trang đã xách cặp
dùm bạn và còn đưa vai cho bạn vịn vào và
cịn dặn Thanh là đi chậm thơi nhé! Hành
động của Trang thật đẹp đúng không các
em?



- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khác bổ sung. HS giải thích vì sao?
- Sau đó GV tùy tình huống chốt lại kết
luận sau: <i>Giúp đỡ người gặp khó khăn</i>
<i>trên đường là thể hiện nếp sống văn</i>
<i>minh.</i>


4) Hoạt động ứng dụng (10p)


a. Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện trong
SGK?


- GV nêu câu hỏi: Theo em, tại sao
Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ của
Khơi.


- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời và nhóm
khác bổ sung.


- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải
có lịng chân thành và lời nói phải nhẹ
nhàng, dễ nghe.


b. GV u cầu HS đóng vai tình huống
vừa rồi.


- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai.


- Mời 2 nhóm lên đóng vai, các nhóm


khác nhận xét.


- GV chốt ý:


<i>Lời nói lịch sự, chân thành</i>
<i>Là món quà quý bạn dành cho ta</i>


<i>Hành động chu đáo thiết tha</i>
<i>Nối tình bè bạn dẫu xa cũng gần</i>


- HS thảo luận nhóm đơi tìm ra câu trả lời.


- HS thảo luận nhóm và đóng vai


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC MỘT NGƯỜI ANH(TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện Một người anh


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ yêu quý và trân trọng tình cảm của người thân trong gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Hs đọc đoạn văn nói kể về món quà tặng bố
nhân ngày sinh nhật.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2.Luyện đọc(27’)</b>
- Gv đọc mẫu
- Hs khá đọc


1hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hs đọc nối tiếp câu
- Đọc từ tiếng khó
- Đọc đoạn


- Hs đọc theo đoạn


<b>3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>
- Chọn câu trả lời đúng


a. Cậu bé ở cơng viên nói gì khi ngắm xe đạp của
Sơn.



b. Sơn khoe chiếc xe anh tặng với thái độ như thế
nào?


c. Nghe câu trả lời của Sơn cậu bé ước gì?


d. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai - là gì?
e. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai - làm
gì?


- Luyện đọc lại


<b>C.Củng cố dặn dị(3’)</b>
- Gv nx tiết học.


a. Chiếc xe đẹp thật.
b. Tự hào, mãn nguyện.
c. Ước mình trở thành một
người anh mua được xe cho
em


d. Cậu bé là người anh tốt.
e. Anh trai tặng Sơn xe đạp.
- Hs đọc bài trong nhóm
- Hs đọc cá nhân


<b> Thực hành Tốn</b>
<b>ƠN TẬP BẢNG TRỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức</i>



- Củng cố bảng trừ 15, 16,17,18 trừ đi một số, cách tìm số hạng.
- Củng cố cách giải tốn có lời văn


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ, tìm số hạng và giải toán.


<i>3. Thái độ:</i> Hs hăng hái phát biểu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>


- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp
- Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính và tính.
- GV nhận xét và cho điểm


<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài : (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập: (28’)</b>
Bài 1


- Hs đọc yêu cầu
- Hs lên bảng làm bài.
- Gv và hs nx.


Bài 2


- Gọi hs đọc yêu cầu



45 – 27 86 – 48


Bài 1: Tính.


a/25 45 55 65 36

7 8 6 9 7
b. 36 46 57 27 48

9 8 9 8 9
Bài 2: Đặt tính rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi 3 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chữa
Bài 3: Hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài, Hs đọc kq.
Bài 4


- Hs nêu tìm số hạng, Hs làm bảng con
- Gv nhận xét chữa bài


Bài 5


- Gọi hs đọc bài toán
- Hd hsgiải. Gọi hs giải
- Gv nhận xét chữa bài
<b>C.Củng cố dặn dò:( 1’)</b>
- Gv nx tiết học



Bài 3: Số


78 – 9 66 – 8 – 9
Bài 4: Tìm x


x + 17 = 76 29 + x = 54
Bài 5


Năm nay Núi có số tuổi là:
35 - 28 = 7 (tuổi)
Đáp số: 7 tuổi.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn:01/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán</b>


<b>65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38;
46 - 17; 57 – 28; 78 – 29.


- Biết bài giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng</b>



<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u</b>
thích học tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2 (cột 1), bài tập 3.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình
hóa tốn học; Giao tiếp tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>đáp số: </b></i>Giáo viên đưa ra phép tính cho
học sinh nêu kết quả, dạng 55-8, 56-7,
37-8, 68-9.



- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và
tuyên dương những học sinh trả lời đúng
và nhanh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: 65-38, 46-17, 57-28, 78-29


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo
khoa, trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 –</b>
38; 46 - 17; 57 – 28; 78 – 29.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>
- Giáo viên viết lần lượt các phép trừ lên
bảng và yêu cầu học sinh thực hiện.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- Vài học sinh nêu cách đặt
tính và tính.


- Học sinh làm bài vào bảng
con và bảng lớp-> tương tác
-> chia sẻ:



65 46 57 78
- 38 - 17 - 28 - 29
27 29 29 49
<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46
-17; 57 – 28; 78 – 29.


- Biết bài giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>


<b>Bài 1 (cột 1,2,3): </b>


- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 1
- Gọi học sinh nêu cách làm.


- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.
<b>Bài 2 (cột 1): </b>


- Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


- Nêu cách thực hiện


- Học sinh làm bài vào vở
*Dự kiến ND chia sẻ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Giáo viên chốt kết quả, nhận xét chung.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.


- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một
số học sinh.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn </i>
<i>thành BT</i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 1 (cột 4,5) (M3)</b>


<b>-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo với</b>
giáo viên.


<b>Bài tập 2 (cột 2) (M4)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo</b>
với giáo viên.


-GV phỏng vấn HS



79 49 19
- Học sinh nêu cách thực
hiện.


- Học sinh làm vở:
- 6 -10
86 80 70
- 9 -9
58 49 40


- 1 học sinh đọc bài tốn.
- Học sinh tóm tắt và giải bài
vào vở:


<b>Bài giải.</b>


Số tuổi của mẹ năm nay
là:


65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi


- Học sinh trình bày bài vào
vở:


a) 75 45
- 39 - 37
36 8
b) 76 56
- 28 - 39


48 17
c) 87 77
- 39 - 48
48 29


- Báo cáo kết quả với giáo
viên.


- 7 - 9
77 70 61
- 8 -5
72 64 59
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>


- Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv chốt KT bài học


- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực
<b>4. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Bài tốn: Hưng có 65 viên bi gồm hai màu xanh và đỏ. Trong đó có 38
viên bi xanh. Hỏi Hưng có bao nhiêu viên bi đỏ?


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Luyện tập


<b>Kể chuyện</b>


<b>CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải
đoàn kết, thương yêu nhau.


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của
câu chuyện. Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
(M3, M4)


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội</b>
dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời
kể của bạn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.</b>


<b>*THGDBVMT: Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự</b>
học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận
logic, NL quan sát ,...


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: 5 tranh minh họa nội dung truyện.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>



- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực
hành, trị chơi học tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


-TBHT điều hành T/C : Thi kể chuyện
đúng, hay và hấp dẫn


- ND tổ chức cho học sinh thi kể lại câu
chuyện <i><b>Bông hoa niềm vui</b></i>


- Cho học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên nhận xét chung.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe
<b>2. HĐ kể chuyện. (22 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu
chuyện.


- Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4)
<b>*Cách tiến hành:</b>



<b>Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo</b>
<b>tranh Làm việc theo nhóm</b>


*GV giao nhiệm vụ cho các nhóm


- Giáo viên YC.HS nêu yêu cầu của bài.
- Lưu ý không phải mỗi tranh minh họa 1
đoạn chuyện (đoạn 2: tranh 2 và 3)


*TBHT điều hành HĐ chia sẻ


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể
trong nhóm và nhận xét cho nhau.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.


- TBHT mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể


*HĐ nhóm 4


- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Cả lớp quan sát 5 tranh
- Thực hiện theo YC, tương
tác


*Dự kiến nội dung chia sẻ:
- 1 học sinh nêu vắn tắt nội
dung từng tranh (M4)



+ Tranh1: Các con cãi nhau
kiến người cha rất buồn và
đau đầu.


+ Tranh 2: Người cha gọi các
con đến và đố các con, ai bẻ
gãy được bó đũa sẽ được cha
thưởng


+ Tranh 3: Từng người cố
gắng hết sức để bẻ bó đũa
mà khơng bẻ được.


+ Tranh 4: Người cha tháo
bó đũa và bẻ từng cái một
cách dễ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trước lớp.


- Cho học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
học sinh kể hay.


<b>Việc 2: Phân vai dựng lại câu chuyện: </b>
<b>Làm việc cả lớp</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện.



- Lần 2: Học sinh tự đóng vai.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh.


<i>- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2</i>
<i>- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4</i>


về nội dung – cách diễn đạt
cách thể hiện của mỗi bạn
trong nhóm mình.


- Các nhóm cử đại diện thi
kể trước lớp.


- Học sinh nhận xét, bình
chọn cá nhân, nhóm kể hay.
- Lắng nghe.


- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Học sinh dựng lại câu
chuyện theo vai (có thể sáng
tạo: nói lời của người anh,
người em lúc cãi vã lời
người cha buồn phiền, lời
của các con khi bẻ bó đũa,
lời của các con khi thấy được
lợi ích của việc đồn kết u
thương nhau, sống thuận với


anh chị em.


- Học sinh tự đóng vai.


- Cả lớp nhận xét bình chọn
bạn kể hay.


<b>3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn
kết, thương yêu nhau.


<b>*Cách tiến hành: </b>


<b>Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trước lớp</b>
<i>- Câu chuyện kể về việc gì?</i>


<i>- Em học tập được điều gì từ câu chuyện</i>
<i>trên?</i>


<b>*GV kết luận: </b>Chúng ta phải biết yêu
thương nhau sống hòa thuận với anh chị
em.


<i>Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1,</i>


- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời: Yêu


thương nhau sống hòa thuận
với anh chị em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>M2 trả lời CH2</i>


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút)</b>
- Hỏi lại tên câu chuyện.


- Hỏi lại những điều cần nhớ.


- Giáo dục học sinh: Phải biết yêu thương nhau sống hòa thuận với anh
chị em.


<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe bằng lời kể của cha hoặc
của một trong bốn người con.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài: Hai anh em


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>
<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa, trình
bày đúng đoạn văn xi có lời nói nhân vật. Bài viết khơng mắc q 5 lỗi


chính tả


- Làm được bài tập 2a, bài tập 3a.


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả l/n. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể



- TBHT điều hành trò chơi: <i><b>Truyền điện:</b></i>


Cho học sinh nối tiếp nhau tìm tiếng có


- Học sinh hát bài: Chữ đẹp,
<i>nết càng ngoan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thanh ?/~.


- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


- Lắng nghe


- Mở sách giáo khoa.
<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung đoạn văn xi để viết cho đúng chính tả.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả:
Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài
viết và cách trình bày qua hệ thống câu
hỏi gợi ý:



*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:


<i>+ Tìm lời của người cha trong bài chính</i>
<i>tả.</i>


<i>+ Lời của người cha được ghi sau những</i>
<i>dấu câu nào?</i>


- u cầu học sinh tìm tiếng khó.


- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào
bảng con.


- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay
viết sai.


- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh trả lời từng câu
hỏi của giáo viên. Qua đó
nắm được nội dung đoạn
viết, cách trình bày, những
điều cần lưu ý:


<i>* Dự kiến ND chia sẻ:</i>



+ <i>Đúng. Như thế là các con</i>
<i>đều thấy rằng chia lẻ ra thì</i>
<i>yếu, hợp lại thì mạnh . Vậy</i>
<i>các con phải biết thương</i>
<i>u, đùm bọc lẫn nhau. Có</i>
<i>đồn kết thì mới có sức</i>
<i>mạnh.</i>


+ Lời của người cha được
<i>ghi sau dấu hai chấm và dấu</i>
<i>gạch ngang đầu dòng.</i>


- Học sinh nêu.


- Luyện viết vào bảng con, 1
học sinh viết trên bảng lớp.
- Lắng nghe.


- Quan sát.
- Học sinh nêu.


- Học sinh lắng nghe.
<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Câu chuyện bó đũa
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.


<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1
ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp,
nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
<b>Lưu ý: </b>


<b>Lưu ý: </b>


<i>- Tư thế ngồi: Tuấn Anh, Trâm Anh, Bắc</i>
<i>- Cách cầm bút: Kiệt, Kì Anh,Tuấn Anh</i>
<i>- Tốc độ: Trâm Anh, Bảo Trâm, </i>


- Học sinh viết bài vào vở


<b>4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi</b>


- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.



- Học sinh đổi chéo vở soát
lỗi cho nhau.


- Lắng nghe
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả l/n.</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 2a: Hoạt động cá nhân</b>
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.


- Nhận xét, chốt đáp án.


<b>Bài 3a: Trò chơi: Truyền điện</b>


- Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau thi
tìm tiếng chứa âm l/n


- Tổng kết trị chơi, tun dương học sinh.


- Điền vào chỗ trống l/ n
- 2 học sinh lên bảng
làm->Chia sẻ


Lên bảng, nên người, ấm
<i><b>no, lo lắng.</b></i>


- Cả lớp nhận xét.



- Học sinh tham gia tìm: nội,
lạnh, lạ,...


<b>6. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>
- Cho học sinh nêu lại tên bài học


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học


- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp
xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh
viết sai lần sau.


- Viết tên một số bạn trong khối lớp 2 có phụ âm l/n
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10
lần). Xem trước bài chính tả sau: Tiếng võng kêu


<i><b>Ngày soạn:02/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính phép trừ có nhớ trong</b>
phạm vi 100, dạng đã học và giải bài toán về ít hơn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu</b>
thích học toán.


*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1,2), bài tập 3, bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình
hóa toán học; Giao tiếp toán học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBHT điều hành trị chơi: <i><b>Đốn nhanh</b></i>
<i><b>đáp số</b></i>


<i><b>-</b></i>ND chơi: Đưa ra phép trừ có nhớ trong
phạm vi 100, dạng đã học để học sinh
nêu kết quả.


- Học sinh tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
học sinh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: Luyện tập.


- Học sinh mở sách giáo
khoa, trình bày bài vào vở.
<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.



<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1: </b> T/C <b>Trò chơi Truyền</b>
<i><b>điện</b></i>


- Cho học sinh truyền điện nêu
kết quả.


- Giáo viên tổng kết trò chơi,
nhận xét chung.


<b>Bài 2 (cột 1,2): Làm việc cá</b>
<b>nhân – chia sẻ trước lớp</b>


- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu
cầu.


- Cho học sinh tự nhẩm và nêu
kết quả.


- Giáo viên nhận xét chung.
<b>Bài 3: Làm việc cá nhân </b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm vào bảng
con.


<b>Bài 4: Làm việc cá nhân</b>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
vào vở.



<b>Tóm tắt:</b>


Mẹ vắt : 50 lít sữa
bị.


- Học sinh tham gia chơi:
<i>*</i>Dự kiến KQ.ND chơi



15-6=9

16-7=9

17-8=9

18-9=9

14-8=6

15-7=8

16-9=7

13-6=7


15- 8 = 7
14- 6 = 8
17 – 9 =
8



13 – 7 =
6


15-9 = 6
16-8 =
8


14-5 =
9


13- 9 =
4


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài-> chia sẻ
15 – 5 - 1 = 9 16 - 6 – 3= 7
15 - 6 = 9 16 - 9 = 7
- Lắng nghe.


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh làm bài-> chia sẻ-> thống
nhất KQ:
a) 35
- 7
28
72
- 36
3
b)


81
- 9
72


50
- 17
33


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa
bị.


Chị vắt : … lít sữa
bị?


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 </i>
<i>hồn thành BT</i>


µBài tập chờ:
<b>Bài tập 2 (cột 3)</b>


<b>-Yêu cầu học sinh làm bài rồi</b>
báo cáo với giáo viên.


<b>Bài tập 5</b>


<b>- Yêu cầu học sinh làm bài rồi</b>
báo cáo với giáo viên.


<b>Bài giải:</b>



Số lít sữa chị vắt được là:
50 - 18 = 32 (lít)


Đáp số: 32 lít sữa
- Học sinh tự làm rồi báo cáo kết quả
với giáo viên:


17 - 7 - 2 = 8
17 - 9 = 8


- Học sinh tự làm rồi báo cáo với
giáo viên


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>
- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.


- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65-38 46 – 17
57 - 28


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
<b>5. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Giải bài tốn theo tóm tắt sau:


65 cây
Nhà Hằng :


35 cây
Nhà Trang :



? cây
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng trừ


<b>Tập đọc</b>
<b>NHẮN TIN</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các cau hỏi
trong sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, một vài mẩu tin nhắn viết sẵn.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b> 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên


- Nội dung: Khi chúng ta có việc cần đi ra
ngồi hay đến nhà ai đó nhưng khơng gặp
được... mà chúng ta muốn dặn dò vài lời
với người nào đó thì chúng ta sẽ làm gì?
(...)


- Giáo viên nhận xét.


- Giới thiệu bài và tựa bài: Nhắn tin


- Học sinh tham gia chơi


- Học sinhlắng nghe.


- Học sinh nhắc lại tên bài và
mở sách giáo khoa.


<b>2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


<b>-Đọc đúng: lồng bàn, Linh, que chuyền,</b>



- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp</b>
<i><b>a.GV đọc mẫu cả bài .</b></i>


- Giọng đọc nhắn nhủ, thân mật
<i><b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>
<i>* Đọc từng câu:</i>


- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng
câu .


- Đọc đúng từ: lồng bàn, Linh, que
<i>chuyền, ...</i>


<i>* Đọc từng đoạn :</i>


+ YC đọc từng đoạn trong nhóm
+ Giảng từ mới: mang, quà sáng


+ Đặt câu với từ:, mang, quà sáng... (HS
M3, M4)


- HS lắng nghe


-HS đọc nối tiếp câu trong
nhóm.


- Luyện đọc đúng


- HS đọc nối tiếp đoạn trong


nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(Chú ý ngắt câu đúng: HS M1)


- GV trợ giúp, hướng dẫn đọc những câu
dài


- Luyện câu:


<i>+ Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ</i>
<i>thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh</i>
<i>dấu.//</i>


<i> + Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài</i>
<i>hát/ cho tớ mượn nhé.//</i>


* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài
đọc trước lớp.


- Đọc từng đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
* Cả lớp đọc


<b>Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2</b>
<i> - Đọc hay: M3, M4</i>


-Luyện đọc cá nhân


*Đọc bài, chia sẻ cách đọc


- Đọc bài theo nhóm


- Đại diện nhóm thi đọc
-Thi đua giữa các nhóm


- HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay


- Đọc đồng thanh cả bài


<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).


<b>*Cách tiến hành:</b> <b>Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


<b>- GV giao nhiệm vụ</b>


-YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp
đôi


=>Tương tác trong nhóm


-TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước
lớp.


- Yêu cầu học sinh đọc hai mẩu nhắn tin
+ Những ai nhắn tin cho Linh?



+ Nhắn bằng cách nào?


+ Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng
cách ấy? (Vì chị Nga và Hà khơng trực
<i>tiếp gặp được Linh lại không nhờ được ai</i>
<i>nhắn tin cho Linh nên phải viết nhắn tin</i>
<i>để lại cho Linh.) </i>


- Yêu cầu học sinh đọc mẩu tin thứ nhất


-HS nhận nhiệm vụ


-Thực hiện theo sự điều hành
của trưởng nhóm


+Tương tác, chia sẻ nội dung
bài


- Đại diện nhóm chia sẻ
+ Chị Nga và Hà.


+ Nhắn bằng cách viết ra
giấy.


+ Vì lúc chị Nga đi Linh ngủ
chưa dậy. Còn lúc Hà đến
nhà Linh thì Linh khơng có
nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Chị Nga nhắn Linh những gì?


- Yêu cầu học sinh đọc mẩu tin thứ hai.
+ Hà nhắn Linh những gì?


- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5:
+ Em phải nhắn tin cho ai?


+ Vì sao phải viết nhắn tin?
+ Nội dung viết nhắn tin là gì?


- Yêu cầu học sinh thực hành viết nhắn
tin.


<b>*GV kết luận: rút nội dung.</b>


+ Khích lệ trả lời (HS M1). Lưu ý cách
diễn đạt ý ở câu hỏi cuối (HS M3, M4).


+ Chị nhắn Linh, quà sáng
chị để trong lồng bàn và dặn
Linh các công việc cần làm.
- 1 học sinh đọc.


+ Hà đến chơi nhưng Linh
khơng có nhà, Hà mang cho
Linh bộ que chuyền và dặn
Linh mang quyển bài hát cho
Hà mượn.



- Học sinh đọc thầm câu hỏi.
+ Cho chị.


+ Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ
chưa về, em sắp đi học.


+ Em cho cô Phúc mượn xe
đạp


- Học sinh viết nhắn tin.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc
bài viết.


- Học sinh trả lời.


- HS lắng nghe, nhắc lại.
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút)</b>


- Bài học hơm nay giúp em hiểu điều gì về cách nhắn tin?


=> Khi muốn nói với ai điều gì mà khơng gặp được người đó, ta có thể
viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà
đủ ý.


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
<b>5. Hoạt động sáng tạo(1 phút)</b>


- Vẽ phác họa bức tranh về người thân mà em quý mến.
- Nhận xét tiết học.



- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Hai anh
<i><b>em</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.</b>
<b>CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM HỎI.</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống.(BT3)


<b>2. Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ và rèn kĩ năng sử dụng dấu</b>
chấm, dấu chấm hỏi.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 và 3, sách giáo khoa, P.HT.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.



<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: <i><b>Truyền điện</b></i>
<i><b>-</b></i>ND: Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau
đặt câu kiểu <i><b>Ai làm gì?</b></i>


- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét,
tuyên dương học sinh.


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên
bảng: <i><b>Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu</b></i>
<i><b>kiểu: Ai làm gì?, Dấu chấm hỏi.</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe


- Học sinh mở sách giáo
khoa và vở Bài tập


<b>2. HĐ thực hành (27 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>



- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)


- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống.(BT3)
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài tập 1: Làm việc cá nhân</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ -> chia sẻ
- Giáo viên ghi bảng các từ học sinh vừa
tìm được.


- Yêu cầu học sinh đọc các từ đã tìm


- Hãy tìm 3 từ nói về tình
cảm thương yêu giữa anh chị
em.


*Dự kiến ND chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

được.


<b>Bài tập 2: Làm việc theo nhóm</b>
<b>-GV gọi HS đọc YC bài</b>


- Lưu ý: Chữ đầu câu viết hoa cuối câu có
dấu chấm.Với 3 nhóm từ đã cho, tạo
thành rất nhiều câu theo mẫu: Ai làm gì?



- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>Bài tập 3: Làm việc cá nhân –> Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.


- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý
đúng.


- Truyện này buồn cười ở chỗ nào?


<b>*Gv kết luận: Khi viêt hết câu phải có</b>
dấu câu. Nếu là câu kể thì dùng dấu ( . ),
cịn là câu hỏi thì phải dùng dấu ( ? ).


- Học sinh đọc các từ vừa
tìm được.


- Sắp xếp các từ ở 3 nhóm
sau thành câu:


- Học sinh thảo luận theo N
4. Làm vào P.HT.


- 3 nhóm làm vào bảng
phụ.Làm xong đính bảng, và


chia sẻ KQ:


<i><b>Ai</b></i> <i><b>làm gì?</b></i>


Anh
Chị
Em
Chị em


chăm sóc cho
em.


chăm sóc em.
Giúp đỡ anh .
Chăm sóc nhau,


- Cả lớp nhận xét.


- Chọn dấu chấm hay dấu
chấm hỏi để điền vào ô
trống.


- Học sinh làm bài. 2 học
sinh lên bảng.


- Một số học sinh chia sẻ bài
làm của mình.


*Dự kiến ND chia sẻ:


<i>Bé nói với mẹ:</i>


<i>- Con xin mẹ tờ giấy để viết</i>
<i>thư cho bạn Hà ( . )</i>


<i>- Mẹ ngạc nhiên: </i>


<i>Nhưng con đã biết viết đâu</i>
<i>( ? )</i>


<i>Bé đáp: </i>


<i>Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà</i>
<i>cũng chưa biết đọc ( . )</i>


- Học sinh làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn</i>


<i>thành BT</i> vui.- Học sinh trả lời.


- Học sinh lắng nghe, ghi
nhớ.


<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>
- Hỏi lại tựa bài.


- Hỏi lại những điều cần nhớ.



- Em hãy đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
<i>VD: Chị Vui chăm sóc bé Vẻ rất chu đáo.</i>


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
<b>4. HĐ sáng tạo (2 phút)</b>


<b>- Viết một đoạn văn khoảng 3– 5 câu theo mẫu câu Ai làm gì?</b>


- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, tìm thêm các từ chỉ tình
cảm gia đình.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài: Từ chỉ đặc
<i><b>điểm.Câu kiểu: Ai thế nào?</b></i>


<b>Phòng học trải nghiệm</b>
<b>Bài 4: VỆ TINH (Tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Tìm hiểu về vệ tinh. Cách điều khiển động cơ nâng cao: Điều khiển </b>
vệ tinh di chuyển để tránh sự va chạm các thiên thạch ngồi vũ trụ.


- Tạo chương trình và điều khiển robot vệ tinh.


<b>2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.</b>
- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.


<b>3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tơn trọng các quy định của lớp học.</b>
- Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm.



- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.
<b>II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo. Máy tính bảng.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’ )</b>


- Gọi HS nêu lại các bước lắp ghép Vệ
tinh?


- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời
đúng.


<b>B. Bài mới (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài mới</b>


* Hoạt động 1: Điều khiển vệ tinh di


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chuyển trong một khoảng thời gian.
- GV phân tích các thuộc tính của khối
chức năng.


+ Khối điều khiển tốc độ động cơ có giá
trị là 1 ( quay chậm); Khối điều khiển
chiều quay của động cơ ( có mũi tên
quay ngược chiều kim đồng hồ); Khối
động cơ có biểu tượng đồng hồ cát: thời
gian thực hiện hành động của động cơ.
+ Bắt đầu chạy chương trình -> động cơ


chạy với tốc độ là 1 theo hướng ngược
chiều im đồng hồ trong thời gian 3s.
+ Các nhóm thực hiện tạo chương trình
và chạy thử nghiệm


+ Các nhóm trình bày lại chức năng của
các khối và mô tả hoạt động của chương
trình.


Hoạt động 2: Điều khiển vệ tinh di
chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng
hồ trong 5s


+ GV đưa yêu cầu: Điều khiển vệ tinh di
chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng
hồ trong 5s


+ Các nhóm thực hiện việc tạo chương
trình và chạy thử nghiệm: Nếu vệ tinh di
chuyển theo chiều cùng chiều kim đồng
hồ trong 5s thì thực hiện báo cáo.


+ Các nhóm trình bày cách thức làm vệ
tinh di chuyển theo cũng chiều kim
đồng hồ trong 5s


<b>3. Tổng kết- đánh giá</b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn


dẹp lớp học.


<b>C. Tổng kết- đánh giá: (3’)</b>


- Giáo viên đánh giá phần trình bày của
các nhóm.


- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.
- Nhận xét giờ học.


- HD các nhóm tháo các chi tiết lắp
ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm
chi tiết như ban đầu.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS trình bày chức năng các khối và
mô tả hoạt động của vệ tinh


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS thực hành.


- Hs lắng nghe


<i><b>Ngày soạn:03/12/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Toán</b>


<b>BẢNG TRỪ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.


- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng
rồi trừ liên tiếp.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u</b>
thích học tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1).


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình
hóa tốn học; Giao tiếp tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học


tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- Phó TBHT điều hành trị chơi: <i><b>Đốn</b></i>
<i><b>nhanh đáp số</b></i>


-ND chơi: Đưa ra phép trừ dạng có nhớ
đã học để học sinh nêu kết quả.


- Giáo viên tổng kết trị chơi, tun dương
học sinh tích cực.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: Bảng trừ


- Học sinh tham gia chơi,


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo
khoa, trình bày bài vào vở.
<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>



- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.


- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ
liên tiếp.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tính
nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để
nêu kết quả.


- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ.


- Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ.
<b>Bài 2 (cột 1): </b>


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn </i>
<i>thành BT</i>


µBài tập chờ:
<b>Bài tập 2 (cột 2,3)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo</b>
kết quả với giáo viên.



quả.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh lập bảng trừ
* Dự kiến ND chia sẻ:


11- 2 =
9


11- 3 =
8


11- 4 =
7


11- 5 =
6


11- 6 =
5


11- 7 =
4


11- 8 =
3


11- 9 =
2



12- 3 =
9


12- 4 =
8


12- 5 =
7


12- 6 =
6


12- 7 =
5


12- 8 =
4


12- 9 =
3


13- 4 =
9


13- 5 =
8


13- 6 =
7



13- 7 =
6


13- 8 =
5


13- 9 =
4


14-5 =
9


14-6 =
8


14-7 =
7


14-8 =
6


14-9 =
5


15- 6 =
9


15- 7 =
8



15- 8 =
7


15- 9 =
6


16- 7 =
9


16- 8 =
8


16- 9 =
7


17- 8 =
9


17- 9 =
8


18- 9 =
9


- Tự học thuộc bảng trừ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Học sinh nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài tập 3</b>



<b>- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo</b>
với giáo viên.


-Giáo viên phỏng vấn HS


sinh làm bảng nhóm -> trình
bày kết quả


* Dự kiến ND chia sẻ:
5 + 6 - 8 =3
8 + 4 - 5 =7
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh tự làm bài vào vở
rồi báo cáo kết quả với giáo
viên:


9 + 8 - 9 =9


6 + 9 - 8 =7 3 + 9 - 6=6
7 + 7 - 9
=5


- Học sinh tự làm bài vào vở
rồi báo cáovới giáo viên:


<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>



- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện tính khi có hai dấu phép tính.
- Tổ chức cho HS chơi T/C Bắn tên.


+ Nội dung chơi dạng bài : 11 – 5; 12 – 8; 13 – 5...
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
<b>4. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Tìm x:


a. x < 12 – 9 b. 11 – 9 < x < 11 - 6
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa lại bài làm sai. Xem trước
bài: Luyện tập


<b>Chính tả (tập chép)</b>
<b>TIẾNG VÕNG KÊU</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài thơ <i><b>Tiếng</b></i>
<i><b>võng kêu.</b></i>


- Làm được bài tập 2a.
<b>2. Kỹ năng: Giúp học sinh </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>


(Giáo viên nhắc học sinh đọc bài thơ Tiếng võng kêu (Sách giáo khoa)
trước khi viết bài chính tả.)



<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết,
bảng phụ.


- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập, đồ dùng học tập
đầy đủ.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực
hành, trị chơi học tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>
- TBVN bắt nhịp hát tập thể


- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Nhận xét bài làm của học sinh, khen
những em tuần trước viết bài tốt.



- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


- Học sinh hát bài: Chữ đẹp,
<i>nết càng ngoan</i>


-...


- Lắng nghe.


- Mở sách giáo khoa.
<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả:
Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại.


*Giáo viên giao nhiệm vụ:


+YC HS thảo luận một số câu hỏi
+GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài
viết và cách trình bày qua hệ thống câu
hỏi gợi ý:


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
+ Mỗi câu thơ có mấy tiếng?


+ Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết
thế nào?


+ Các chữ đầu câu viết thế nào?


- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm,
vần) hay viết sai.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào
bảng con những từ khó.


- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên đọc lần 2.


<i>+Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học</i>
<i>sinh trả lời:Thảo, My, Bảo Trâm, Kỳ Anh,</i>
<i>Tú</i>


+ Lưu ý nội dung bài viết,
cách trình bày, những điều


cần lưu ý.


- Đại diện nhóm báo cáo
<i>*Dự kiến ND chia sẻ:</i>


+ Bạn nhỏ đang ngắm em
ngủ và đoán giấc mơ của em
+ 4 tiếng.


+ Viết vào giữa trang giấy
+ Viết hoa


- Học sinh nêu


- Luyện viết vào bảng con, 1
học sinh viết trên bảng lớp.
- Lắng nghe.


<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh nghe viết chính xác 2 khổ thơ bài: Tiếng võng kêu
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.


<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề
cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1
ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp,


nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.


<b>Lưu ý: </b>


<i>Theo dõi Tư thế ngồi; Cách cầm bút; Tốc</i>
<i>độ viết, điểm chấm toạ độ và điểm kết</i>
<i>thúc chữ, nét khuyết,nét thắt, nét móc,....</i>
<i>của học sinh</i>


- Lắng nghe


- Học sinh viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi</b>


- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát
lỗi.


- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.


- Học sinh đổi chéo vở soát
cho nhau.



- Lắng nghe
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng phân biệt l/n</b>
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>


<b>Bài 2a: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung.


- Chọn chữ nào trong ngoặc
để điền vào chỗ trống.


- Cả lớp làm vào giấy nháp
- 2 học sinh àm vào bảng
phụ.-> chia sẻ


*Dự kiến ND chia sẻ:


<b>a) Lấp lánh, nặng nề, lanh</b>
<b>lợi, nóng nảy.</b>


- Học sinh lắng nghe.
<b>6. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)</b>


- Cho học sinh nêu lại tên bài học



- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết.


- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp
tham khảo.


- Nhắc nhở học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế.
<b>- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học</b>


<b>7. Hoạt động sáng tạo(1 phút)</b>


- Ghi nhớ cách viết tiếng, từ có phụ âm l/n; viết tên một số sự vật có phụ
âm là l/n.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10
lần). Xem trước bài chính tả sau: Hai anh em


<b>Bồi dưỡng Tốn</b>


<b>ƠN TẬP TÌM SỐ BỊ TRỪ, SỐ HẠNG. GIẢI TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức</i>: Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, số hạng. Giải tốn có lời văn.


<i>2.Kỹ năng</i>: Rèn kĩ năng tìm số bị trừ, số hạng và giải tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Â. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gv gọi học sinh đọc bảng 15,16,17,18, trừ
đi một số.


- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Luyện tập.(27’)</b>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1<i><b>: </b></i>Tìm x


- Hs đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi


?Trong phép tính x – 15 = 48 – 19 x dược gọi
là gì


?Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?


?Trong phép tính x + 36 = 97 - 38 x dược gọi
là gì


?Muốn tìm số hạng ta làm ntn?
- Hs làm bài, đối chiếu kq
- Hs nx kết quả


Bài 2: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 25


thì bằng 30.


- Hs dọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs nx kết quả


Bài 3: Năm nay Bà 63 tuổi, bố kém bà 23
tuổi, bác Hai hơn bố 9 tuổi. Hỏi:


a. Năm nay bố bao nhiêu tuổi?
b. Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi?
- GV nhận xét, chữa lỗi.


<b>C. Củng cố, dặn dò(3’)</b>
Hệ thống các dạng bài tập .


-3,4 học sinh đọc


Bài 1


- x được gị là số bị trừ
- x được gị là số hạng


x – 15 = 48 – 19 x + 36 = 97 – 38
x – 15 = 29 x + 36 = 59
x = 29 + 15 x = 59 - 36
x = 44 x = 23
Bài 2: Gọi số cần tìm là x ta có
x – 25 = 30



x = 30 + 25
x = 55


Vậy số cần tìm là 55
Bài 3: Giải:


Năm nay tuổi của bố là:
63 – 23 = 40 (tuổi)


Năm nay tuổi bác hai là:
40 + 9 = 49 (tuổi)
Đáp số: a. 40 tuổi
b. 49 tuổi.
<b> Bồi dưỡng Tốn</b> <b>.</b>


<b>LUYỆN TẬP BẢNG TRỪ VÀ GIẢI TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức</i>


<i>- </i>Củng cố cho hs về đặt tính và tính các số thuộc bảng trừ 11,12,13,14,15,16,17,18
trừ đi một số.


- Củng cố cho hs cách tìm số hạng và giải tốn có lời văn.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ, tìm số hạng và giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>
- 2hs lên bảng làm bài


- Hs làm bài nháp.
- Hs nx kq.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài :(1’)</b>
<b>2. HD hs làm bài tập: (28’)</b>
<b>Bài 1 </b>


- Gọi hs đọc yêu cầu :
- Hs làm bảng con


<b>Bài 2 </b>


- hs làm bài cá nhân.đọc kq.
- Hs nhận xét


- Gv chữa bài


<b>Bài 3: Hs đọc yêu cầu.</b>
- 2hs lên bảng làm bài.
- Hs nx, đối chiếu kq.
- Gv nx chữa bài.
<b>Bài 4</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu :
- Bài tốn cho biết gì
- Bài tốn hỏi gì ?
- Gọi hs lên bảng giải .
- Nhận xét chữa bài


<b>C. Củng cố dăn dò:( 1’)</b>
- Nhận xét giờ học


- 2hs chữ bài tập
- Tìm x


13 + x = 36 28 + x = 95


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


15 – 9 = 15 – 8 = 15 – 7 = 14 – 9 =
14 – 8 = 14 – 7 = 14 – 6 = 14 – 8 =
13 – 7 = 13 – 6 = 13 – 5 = 12 – 7 =
12 – 6 = 12 – 5 = 12 – 4 = 11 – 6 =
11 – 5 = 11 – 4 = 11 – 3 = 10 – 5 =
<b> Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


a. 56 – 17 b. 67 – 28 c. 43 – 8
<b>Bài 3: Tìm x</b>


x + 9 = 23 7 + x = 15 29+ x = 44
<b>Bài 4</b>


Bao gạo nặng 55kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo
9kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài giải


Bao ngô nặng số ki- lô- gam là:
55 – 9 = 46 ( kg)



Đáp số: 46kg
<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA M</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng chữ hoa <i><b>M</b></i> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu
ứng dụng: <i><b>Miệng</b></i> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i><b>Miệng nói tay làm</b></i> (3
lần)


<b>2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng: </b><i><b>Miệng nói tay làm</b></i> là nói đi đơi
với làm.


<b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng
dụng trên dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ)


- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể


- Cho học sinh xem một số vở của những
bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học
tập các bạn


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên
bảng.


- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng
<i>ngoan</i>


- Học sinh quan sát và lắng
nghe


- Theo dõi
<b>2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng</b>
dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.


<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>
<b>Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:</b>



- Giáo viên treo chữ M hoa (đặt trong
khung)


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét:


+ Chữ M cao mấy li?


+ Chữ M gồm mấy nét? Là những nét
nào?


<b>Việc 2: Hướng dẫn viết:</b>


- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa M
gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và
móc ngược phải.


- Giáo viên nêu cách viết chữ.


- Giáo viên viết mẫu chữ M cỡ vừa trên
bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên


- Học sinh quan sát.


->Học sinh chia sẻ cặp đôi
-> Thống nhất trước lớp


+ Cao 5 ô ly (Kiểu 1).



+ Gồm 4 nét: móc ngược
trái, thẳng xiên và móc
ngược phải (Kiểu 1).


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe, ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

bảng con.


- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh
cách viết các nét.


<b>Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b>
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng:
<i><b>Miệng nói tay làm là nói đi đơi với làm.</b></i>
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
<i>+ Các chữ M, l, g, y cao mấy li?</i>


<i>+ Con chữ t cao mấy li?</i>


<i>+ Những con chữ nào có độ cao bằng</i>
<i>nhau và cao mấy li?</i>


<i>+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?</i>



<i>+ Khoảng cách giữa các chữ như thế</i>
<i>nào?</i>


- Giáo viên viết mẫu chữ M (cỡ vừa và
nhỏ).


- Luyện viết bảng con chữ Miệng


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học
sinh cách viết liền mạch.


- Lắng nghe
- Quan sát, đọc


- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe


- Học sinh nhận xét


*Dự kiến ND HS chia sẻ:
+ Cao 2 li rưỡi.


+ Cao 1 li rưỡi.


+ Các chữ i, ê, n, o, a, m có
độ cao bằng nhau và cao 1 li.
+ Dấu nặng đặt dưới con chữ
<i><b>ê trong chữ Miệng, dấu sắc</b></i>
đặt trên con chữ o trong chữ


<i><b>nói và dấu huyền đặt trên</b></i>
con chữ a trong chữ làm.
+ Khoảng cách giữa các chữ
rộng bằng khoảng 1 con chữ.
- Quan sát.


- Học sinh viết chữ Miệng
trên bảng con.


- Lắng nghe và thực hiện


<b>3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.</b>
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>


<b>Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


+ 1 dòng chữ M cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ <i><b>Miệng cỡ vừa, 1 dòng cỡ</b></i>
nhỏ


+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ


- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết
và các lưu ý cần thiết.


- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các



- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt
bút.


<b>Việc 2: Viết bài:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng
dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.


- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
<i>Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1</i>


- Học sinh viết bài vào vở
Tập viết theo hiệu lệnh của
giáo viên.


<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>
- Giáo viên chấm một số bài.


- HS nhắc lại quy trình viết chữ M


- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ
<b>5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)</b>


- Viết chữ hoa “M” và câu “ Miệng nói tay làm” kiểu chữ sáng tạo.
- Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp.



- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho
đẹp.


<i><b>Ngày soạn:04/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong
phạm vi 100, giải tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn về ít hơn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u</b>
thích học tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1,3), bài tập 3b, bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>


học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mơ hình
hóa tốn học; Giao tiếp tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- Phó TBHT điều hành trị chơi:


<i><b>Truyền điện: </b></i>


-ND chơi: Tổ chức cho học sinh
nối tiếp nhau nêu phép tính và kết
quả tương ứng của phép trừ, dạng
đã học.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
học sinh.



- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài
lên bảng: Luyện tập


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
bày bài vào vở.


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong
phạm vi 100, giải tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạnh chưa biết.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân- Chia sẻ trước lớp</b>
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh làm miệng.


- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồi tính </b>


- Học sinh đọc.



- Học sinh nêu miệng
<i>* Dự kiến ND chia sẻ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cho học sinh làm bảng con.


- Nhận xét bảng con.


- Củng cố thực hiện tính cột dọc.
<b>Bài 3b: </b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Giáo viên trợ giúp HS hạn chế
- Giáo viên nhận xét.


- Củng cố tìm thành phần chưa
biết.


<b>Bài 4: </b>
Tóm tắt:


Thùng to : 45 kg
Thùng bé ít hơn: 6 kg.
Thùng bé : .... kg?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.


- Giáo viên chấm chữa bài.
- Củng cố giải tốn có lời văn
<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1</i>


<i>hoàn thành BT</i>


µBài tập chờ:


<b>Bài tập 2 (cột 2) (M3, M4)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh làm bài và báo</b>
cáo với giáo viên.


<b>Bài tập 3 (a, c) (M4)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh làm bài và báo</b>
cáo với giáo viên.


- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bảng con.


* Dự kiến ND chia sẻ:
35


- 8
27


63
- 5
48


72
- 34
38



94
- 36
58
- Học sinh lắng nghe.


- 3 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm
bảng con:


- Thực hiện theo yêu cầu.
* Dự kiến ND chia sẻ:


8 + x = 42
x = 42 – 8
x = 36


- Học sinh quan sát, lắng nghe.


- Giải vào vở và bảng lớp


<i>* Dự kiến ND chia sẻ -> thống nhất:</i>
<b>Bài giải</b>


Thùng bé có là:
45- 6 = 39 (kg)


Đáp số: 39 kg
đường.


- Học sinh tự làm bài vào vở rồi báo


cáo kết quả với giáo viên:


57
- 9
48


81
- 45
36


- Học sinh tự làm rồi báo cáo kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức dạng 15, 16 17, 18 trừ đi một số.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy


<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Bài tốn: Trong vườn có 65 cây chanh và cây na, trong đó có 26 cây
chanh. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây na?


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài:
<i><b>100 trừ đi một số</b></i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI.</b>
<b>VIẾT TIN NHẮN</b>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn
học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài tập 1.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>



- GV tổ chức cho học sinh kể về gia đình
mình.


- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng.


- 2 học sinh kể.
- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo
khoa và vở bài tập


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài tập 1: Làm việc cả lớp</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Khuyến khích học sinh nói theo cách
nghĩ của mình.


+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
+ Tóc bạn như thế nào?


+ Bạn mặc áo màu gì?



<b>Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ</b>
<b>trước lớp</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Vì sao bạn nhỏ phải viết nhắn tin?


- Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
- Yêu cầu học sinh viết nhắn tin.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét.


- Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi


<i>- Dự kiến ND chia sẻ:</i>


+ Bạn nhỏ trong tranh đang
cho búp bê ăn bột.


+ Mắt bạn nhìn búp bê thật
âu yếm.


+ Tóc bạn buộc thành hai
bím có thắt nơ.


+ Bạn nhỏ mặc áo màu xanh
rất dễ thương.


- Học sinh nối tiếp nhau nói
theo tranh.



- HS đọc YC


- Bà đến nhà đón em đi chơi.
Hãy viết một vài câu nhắn lại
để bố mẹ biết.


- Vì bà đến nhà đón em đi
chơi nhưng bố mẹ khơng có
nhà, em cần viết tin nhắn cho
bố mẹ để bố mẹ không lo
lắng.


- Em cần viết rõ em đi chơi
với bà.


- Học sinh viết bài.


- Học sinh chia sẻ tin nhắn.
- Lớp bình chọn bạn viết hay
nhất.


<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút)</b>


- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.


- Bác gái đến đón em đi chơi, em viết tin nhắn lại để bố mẹ biết.
- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.


<b>4. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà Chuẩn bị bài sau: Chia vui. Kể về anh chị em
<b> </b>


<b>Phần I: Kĩ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3: TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>1. Kiến thức</i>: Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng


<i>2. Kỹ năng:</i> Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ
thể


<i>3. Thái độ:</i> Rèn kĩ năng giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


<b>A. Ổn định tổ chức(1’)</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>B. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


<b>- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.</b>
- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới </b>



<b>1) Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2) Dạybài mới( 14’)</b>


<b>*Bài 1: Hãy dánh dấu x vào ô trống trước</b>
những điều cần thiết khi trình bày, diễn đạt
suy nghĩ, ý tưởng


- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm 4


- GV phát phiếu cho từng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.


- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận chung.


<b>*Bài 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý </b>
t-ưởng sẽ có lợi nh thế nào? (Hãy đánh dấu x
vào ô trước ý kiến em tán thành.)


- GV tổ chức cho học sinh làm cá nhân
- GV y/c HS làm vở. Quan sát, giúp đỡ HS.
- Gọi HS lên trình bày.


- Ngồi những lợi ích trên việc biết trình bày
suy nghĩ ý tưởng cịn có lợi ích nào khác ?
- GV nhận xét và kết luận chung.


- Hát tập thể



- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét


*Thảo luận nhóm 4


- Nói với âm lượng vừa phải, không
quá to hoặc quá nhỏ.


- Không nói quá nhanh hoặc q
chậm.


- Nói khơng đúng với suy nghĩ của
mình


- Nói dài dịng.


- Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt nét mặt một cách
phù hợp.


- 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác
nhận xét.


*Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 3: Tự liên hệ</b>


- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm đơi.



- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.


- Gọi vài HS trình bày trong từng tình huống.
- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh
<b>Bài tập 4: Thực hành</b>


- Em hãy thực hành diễn đạt suy nghĩ tình cảm
của mình trong mỗi tình huống dưới đây.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4.


- Gọi các thành viên của từng nhóm trình bày
một số tình huống


- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
<b>D.Củng cố- Dặn dị(2’)</b>


Nhắc lại những điều cần thiết khi trình bày
suy nghĩ, ý tưởng.


- Nhận xét tiết học


* Thảo luận nhóm đơi


-TH1: Em đã thực hiện được những
u cầu khi trình bày suy nghĩ, ý
tưởng chưa? thực hiện ở mức độ
nào?


- TH2: Đã lần nào em bị bố mẹ hoặc
thầy cô giáo hiểu nhầm do không


biết trình bày suy nghĩ của mình
chưa? Nếu có em hãy kể lại một
trường hợp cụ thể cho các bạn cùng
nghe


- 3 HS đại diện trình bày.


*Thảo luận nhóm 4 và trình bày
1. Chúc thọ ơng bà.


2. Chúc mừng ngày nhà giáo Việt
Nam


3. Góp ý với bạn khi bạn vứt rác ra
sân.


4. Kể với các bạn về gia đình em.
5. Kể với bạn về ước mơ của em.
6.Trình bày với các bạn trong nhóm
về ý tưởng tổ chức hoạt động tập thể
sắp tới.


7. Giải thích với thày cơ giáo lí do
em đi học muộn.


8. Bày tỏ với bố mẹ về địa điểm em
mong muốn được đi nghỉ trong dịp
nghỉ hè này.


9. Viết thư bày tỏ tình cảm của em


với các chiến sĩ Trờng Sa nhân dịp
tết Nguyên đán.


- 2 HS
<b>Phần II: Sinh hoạt lớp</b>
<b>SINH HOẠT TUẦN 14</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Triển khai các hoạt động tuần 15
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần 14</b>


<i><b>* Ưu điểm</b></i>


...
...
...
...
...


<i><b>*Nhược điểm: </b></i>


...
...
...
...
...


<i><b>* Tuyên dương:</b></i>………...



<i><b>*Phê bình:</b></i>…………...
<b>2. Các hoạt động tuần 15</b>


- Thực hiện tốt nề nếp dạy và học, nề nếp truy bài đầu giờ
- Thực hiện tốt luật An tồn giao thơng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×