Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Các kênh huy động vốn, liên hệ thực tiễn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.15 KB, 23 trang )

Giảng viên

: TS. Trần Mai Hương

Lớp

: CH18G

Môn

: Kinh tế đầu tư

- NHÓM 1 -

1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN
TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HẬU WTO

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
2


1. Một số khái niệm
2. Các hình thức ĐTGT NN
3. Tác động của ĐTGT NN


4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động
vốn của ĐTGT NN
3


●Nguồn vốn đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng

giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu
phát triển của xã hội.

●Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) là một loại hình di chuyển

vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủ sở hữu vốn không
trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn. EU.
4


 
●Viện trợ có hồn lại và viện trợ khơng hồn lại

●Vay ưu đãi hoặc không ưu đãi

●Mua cổ phiếu hoặc trái phiếu

5


●Tác động tích cực

●Tác động tiêu cực

6


●Tác động tích cực
Chủ động trong việc sử dụng vốn
Góp phần làm tăng nguồn vốn
Thúc đẩy cải cách thể chế
Có khả năng phân tán rủi ro kinh doanh
Chủ đầu tư nước ngồi ít chịu rủi ro
7


●Tác động tiêu cực
Hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư
Hạn chế khả năng tiếp thu công nghệ, kỹ thuất hiện đại và kinh

nghiệm quản lý tiên tiến
Phạm vi đầu tư bị hạn chế
Hiệu quả sử dụng vốn không cao

8


●Tác động tiêu cực
Dễ bị trói buộc về chính trị
Nền kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển q nóng
Hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương
Làm giảm tính độc lập của Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
9



4.1. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô
4.2. Môi trường pháp lý cho sự vận động của vốn
đầu tư gián tiếp nước ngồi

4.3.Tính ổn định của nền kinh tế thế giới
10


1.Tình hình kinh tế trong nước hậu WTO
2. Tình hình thu hút và sử dung vốn ĐTGT
NN của Việt Nam
3. Đánh giá

11


●Tháng 11/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành

viên thứ 150 của WTO
●Nền kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đạt mức tăng
trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua
●Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2008-2009 tăng
khoảng 8.5%
●Nguồn vốn đầu tư nước ngoàitrong năm 2008 -2009
đạt khoảng 20.3 tỷ USD
12


●Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) là một tiềm năng rất


lớn đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) của
Việt Nam
●Thực tế đầu tư FII vào Việt Nam trong thời gian gần

đây cũng đã tăng rất mạnh.
●Hiện tại có hai loại vốn FII
13


Những thành công:
Đầu tư FII vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2007 tăng

rất mạnh
Số lượng quỹ đầu tư vào Việt Nam tăng lên
Lượng vốn FII giải ngân trong đầu tư cổ phiếu tăng

lên
14


FII góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt
Nam tăng trưởng nhanh


Những tồn tại :
Tỷ trọng FII so với FDI còn thấp
Quy mơ nguồn vốn nhỏ
Tình hình tổng hợp số liệu xác thực giá trị FII đầu tư


vào Việt Nam

16


1. Mục tiêu, định hướng
2. Giải pháp cụ thể

3. Kiến nghị
17


- Trong 5 năm tới Việt Nam cần 140-150 tỷ USD đầu
tư phát triển, trong đó cần khoảng 30% vốn từ bên
ngoài

18


●Thứ nhất, quan tâm nhiều hơn nữa, đánh giá đúng mức về tầm quan trọng của

luồng vốn FII
●Thứ hai, tạo mơi trường thơng thống và khn khổ pháp lý ổn định cho các hoạt

động
●Thứ ba, coi trọng và chủ động hơn nữa trong việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất

nước và môi trường đầu tư của Việt Nam
●Thứ tư, tăng cường an ninh tài chính, thực hiện các chính sách kiểm sốt các


dịng vốn
●Thứ năm, xây dựng được trung tâm tài chính lớn mang tầm cỡ khu vực

19


3.1. Phát triển nguồn nhân lực
3.2. Cải thiện môi trường pháp lí về đầu tư
3.3. Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
3.4. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội
3.5. Xây dựng bộ máy nhà nước các cấp quản lí đầu tư
nước ngồi mạnh về mọi mặt

20



×