Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.25 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Ngày soạn: 09/01/2018 Ngày giảng: Thứ hai 15/01/2018 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bên nàng, xuân, Hạ, Thu, Đông. - Hiểu nghĩa các từ mới: Đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. 3.Thái độ: Có thái độ yêu quý thiên nhiên, yêu quý vẻ đẹp của thời tiết 4 mùa. * GDBVMT: Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trình chiếu ĐT. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV gthiệu 7 chủ điểm TV 2 – Tập 2. - Bốn mùa Cây cối - HS mở MLS, đọc tên các chủ điểm - Chim chóc Bác Hồ 2. Bài mới (27’) - Muông thú Nhân dân a. Giới thiệu bài - Sông biển - GV đưa tranh trình chiếu - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười H: Tranh vẽ những ai? ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp, mỗi H: Họ đang làm gì? người có 1 cách ăn mặc riêng. - GV giới thiệu vào bài b. Luyện đọc *Đọc mẫu - Giọng đọc nhẹ nhàng - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn đọc *Hd HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Nước, tựu trường, nảy lộc - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn sàn,/ có giấc mơ ấm trong chăn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc. - HS đọc chú giải SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét * Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - GV nhận xét. - Các nhóm hs đọc. - Đại diện nhóm thi đọc.. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(12’) - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - HS quan sát tranh tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi người - Mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? - Vì sao xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc?. - Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân, thời tiết ấm áp, có những mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển. - Mùa xuân có gì hay theo lời của bà - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Đất? - Lời bà Đất và nàng Đông nói về mùa - Không xuân có khác nhau không? - Mùa hạ có gì hay theo lời của nàng - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè. xuân? - Mùa hạ có gì hay theo lời của bà - Mùa hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Đất? - Mùa thu có gì hay theo lời của nàng - Mùa thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. hạ? - Mùa thu có gì hay theo lời của bà Đất? - Mùa đông có gì hay theo lời của - Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. nàng thu? - Mùa đông có gì hay theo lời của bà - Mùa đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. Đất? - Em thích mùa nào nhất, vì sao? *TH: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - HS phân vai đọc. 4. Luyện đọc lại(15’) - Lời Đông: trầm trồ, thán phục. - 3 nhóm HS thi đọc truyện theo vai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giọng Xuân: nhẹ nhàng. - Giọng Hạ: nhẹ nhàng, nhí nhảnh, tinh - Lớp bình chọn người đọc hay nghịch. - GV nhận xét - Giọng Thu: thủ thỉ. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Bà Đất: vui vẻ, rành rẽ. H: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp - GV NX giờ học riêng đều có ích cho cuộc sống. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số - Chuẩn bị học phép nhân 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tổng của nhiều số. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài(3’) - Tổng của nhiều số 2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính(12’) 2+3+4= - GV viết bảng - Tổng trên gồm 3 số hạng. H: Tổng trên gồm mấy số hạng ? - Hai cộng ba cộng bốn hay tổng của hai ba H: Đọc tổng trên như thế nào? và bốn 2+3+4=9 - HS tính kết quả rồi đọc - Hai cộng ba cộng bốn bằng chín hay tổng của hai ba bốn là chín - GV giới thiệu cách tính viết theo cột 2 dọc 3 + 4 9 . 2 cộng 3 bằng 5 . 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 - GV nêu phép tính 12 + 34 + 40 - HS nêu cách đặt tính và tính 12 34 + 40 86 . 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6 . 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 - GV nêu phép tính 15 + 46 + 29 + 8 - HS nêu cách đặt tính và thực hiện 12 tính 46 + 29 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 98 . 2 cộng 6 bằng 8, 8 cộng 9 bằng 17 , 17 cộng 8 bằng 25 viết 5 nhớ 2 . 1 cộng 4 bằng 5 , 5 cộng 2 bằng 7, 7 nhớ thêm 2 là 9 viết 9 3. Thực hành(13’) Bài 1. HS nêu yêu cầu Bài 1: Tính - HS làm bài cá nhân 8+2+6= 8+7+3+2= - 2 HS làm bài trên bảng 4+7+3= 5+5+5+5= - Chữa bài: + GV kiểm tra xác suất Bài 2. Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu 12 45 H: Bài 2 có gì khác so với bài 1?( Đặt + 46 + 30 tính và tính theo cột dọc) 29 8 - HS làm bài vào vở. 2 HS làm trên 8 83 bảng, Chữa bài: 95 Bài 3. HS nêu yêu cầu Bài 3: Số? - HS làm bài nhóm đôi a) 5 kg + . . . kg + . . . kg = . . . kg - Chữa bài: + các nhóm báo cáo b) 3l+...l+...l+...l=... l + Dưới lớp nhận xét. GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét giờ học –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 09/01/2018 Ngày giảng: Thứ ba 16/01/2018 Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS kể lại được câu chuyện đã học, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt phù hợp với ND câu chuyện, dựng lại được câu chuyện theo các vai. - Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét bạn kể đúng, sai, thiếu. - Kể tiếp được lời kể của bạn. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ: Có thái độ yêu quý thiên nhiên, yêu quý vẻ đẹp của thời tiết 4 mùa. *GDBVMT: Mỗi mùa đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - HS nêu tên các truyện đã học trong - HS thực hiện theo yêu cầu. HK1 bằng cách đối đáp. Nhận xét 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn HS kể chuyện.(28’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Gv hướng dẫn HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh. - Từng HS kể từng đoạn theo nhóm. - Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc - HS kể theo ý hiểu của mình. lời bắt đầu đoạn dưới tranh, nhận ra - Từng HS kể đoạn 1 sau đó từng nàng: Xuân, Hạ Thu , Đông. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện. 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho HS đại diện nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện nhóm lên thi kể. c. Dựng lại câu chuyện theo vai. - Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là - Kể lại bằng cách để nhân vật tự nói lời dựng lại câu chuyện theo các vai? của mình. - Gv cùng HS thực hành. - Từng nhóm HS phân vai, thi kể chuyện. *GDBVMT: Chúng ta cần phải làm - HS nghe bạn kể, nhận xét bổ sung. gì để bầu không khí của chúng ta thêm trong lành? *TH: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. - HS nghe dặn dò. - HS về kể lại câu chuyện –––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS chép lại chính xác 1 đoạn trong bài: Chuyện bốn mùa. - Biết viết hoa đúng các tên riêng. -Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu hoặc dáu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu ?/ dấu ngã. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/ n, dấu ?/ dấu ngã. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết đoạn văn cần chép. - Bảng phụ viết ND bài tập 2, phấn, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài.(1’) 2. Hướng dẫn tập chép( 25’) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv đọc đoạn chép trên bảng. - 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại. - Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: - … lời bà Đất. Chuyện bốn mùa.? - Bà Đất nói gì? - Bà Đất khen các nàng tiênmỗi ngời một vẻ đều đẹp, có ích. - HS viết bảng con từ dễ viết sai. b. Hướng dẫn HS nhận xét. - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Những tên riêng ấy phải viết ntn? - Viết hoa chữ cái đầu câu. c. Chép bài: Yêu cầu HS nhìn bảng - HS nhìn bảng chép bài. chép bài vào vở. d. Chấm, chữa bài. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5- 7 bài, nhận xét chính tả: Chữ viết, trình bày. 3. Hdẫn HS làm BT chính tả(8’) a. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS đọc. - Yêu cầu cả lớp làm vở BT, 2 HS làm - HS thực hiện theo yêu cầu. bảng phụ. Nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự chọn, làm BT. - HS tự chọn , làm BT. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - Đọc chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét giờ học. - HS nghe dặn dò. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 92: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với 1 tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc, viết và tính kết quả của phép nhân. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa cá phép tính. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh, mô hình các nhóm đồ vật có cùng số lượng - Phiếu bài 1 phần c,d,e,g ứng dụng phòng học TM III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh Học sinh mở vở ô li B. Bài mới 1. Hdẫn HS nhận biết về pnhân.(15’) a. GV cho HS lấy 1 tấm bìa có 2 c.tròn. - Tấm bìa mấy chấm tròn? - Tấm bìa có 2 chấm tròn. - Cho HS lầy 3 tấm bìa có 2 c.tròn. - HS thao tác, trả lời: có 6 chấm tròn. - Lấy 5 tấm bìa ...có bao nhiêu CT? - HS thao tác, trả lời: có tất cả 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta phải làm thế nào? - Các số hạng của tổng có gì đặc biệt ? b. Gv giới thiệu: 2 + 2 + 2 + 2 +2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân được viết : 2 x 5 = 10. - GV nêu cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10. + Giới thiệu: Dấu x gọi là dấu nhân. - Cho HS thực hành đọc, viết. - Cho HS hiểu: 2 là 1 số hạng của tổng, 5 là số các số hạng, viết 2x 5 là để chỉ 2 được lấy 5 lần, tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển + thành x. 2.Thực hành(15’) Bài 1: Ứng dụng PHTM GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để HS nhận ra phép tính tương ứng - Cho HS đọc phép nhân : 3 x 2 = 6. - GV gửi bài phần c,d,e,g, nhận bài làm của HS - Cho hs xem bài làm - Chốt kết quả đúng Bài 2: GV giúp HS tự viết phép nhân. - Cho HS làm bài, nhận xét.. chấm tròn. + Phải tính tổng. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). - Mỗi số hạng đều bằng 2. - Viết như sau: 2 x 5 = 10 Hay 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10. 2x5 = 10 - Hs đọc lại: 2 nhân 5 bằng 10. - HS đọc , viết phép nhân : 2x 5 = 10. - HS tự nhận ra: từ phép cộng chuyển thành phép nhân 2+ 2 + 2 + 2 + 2 = 10 Thành 2x 5 = 10.. Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân H nêu yêu cầu H quan sát mẫu – Nêu mẫu HS đọc kết quả phần a,b - HS nhận bài, làm bài, nộp bài - Nhận xét bài, đọc kết quả 2 + 2+ 2+ 2 = 8 6 + 6 + 6 = 18 2x4=8 6 x 3 = 18 Bài 2: Hs nêu yêu cầu - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài. 4 x 3 = 12 3 x 4 = 12. C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. - HS nghe dặn dò. - HS hoàn thành bài trong giờ tự học. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập viết CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng: phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. - Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐỒ DÙNG: Vở tập viết của HS. - Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ:(2’) - Gv kiểm tra vở học sinh -Mở vở tập viết 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tập viết. * Hướng dẫn HS viết chữ hoa.(10’) - HS quan sát mẫu chữ, nhận xét. Quan sát, nhận xét. - Gv treo bảng mẫu chữ cho HS quan - Chữ P cỡ vừa cao 5 ligồm 2 nét: nét sát. móc ngược trái và nét cong tròn. - Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li? Gồm - HS nêu. mấy nét, là những nét nào? - Hãy nêu quy trình viết nét móc - Theo dõi, quan sát. ngược trái? - Gv nhắc lại quy trình viết nét 1 sau đó hướng dẫn HS viết nét 2( vừa giảng quy trình vừa viết mẫu trong khung chữ) - HS viết trong không trung và viết * Viết bảng. vào bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ hoa trong không trung và viết vào bảng con. - GV sửa chỗ viết sai cho HS. - Phong cảnh hấp dẫn c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng - Nói về phong cảnh đẹp, làm mọi dụng. người muốn đến thăm. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. HS viết bảng con. - Hỏi HS về ý nghĩa cụm từ . - HS viết bài vào vở. + Viết bảng: Phong vào bảng con. - GV sửa chữa sai sót cho HS. - HS nghe dặn dò. d. Hướng dẫn HS viết vào vở.(15’) e. Chấm bài – nhận xét(2’). 3. Củng cố, dặn dò(2’): - Nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày giảng: Thứ tư 17/01/2018 Tập đọc THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các từ mới, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài. - Hiểu ý nghĩa các từ mới: thi đua, học hành..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong các cháu học hành, làm các việc vừa với sức mình để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 2.Kỹ năng: Rèn kn đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc. 3.Thái độ: Có thái độ yêu kính yêu Bác Hồ, yêu quý và tự hào về tết Trung thu. II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức. - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện. - Bảng chép sẵn bài thơ cho HS học thuộc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: chuyện bốn - HS đọc bài theo yêu cầu. mùa- trả lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét 2. Dạy học bài mới a. Luyện đọc(16’)’) * Đọc mẫu: Gv đọc mẫu lần 1. - HS đọc mẫu lần 2, lớp đọc thầm. * Luyện phát âm: - HS nối tiếp nhau đọc câu trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - GV đưa từ khó phát âm - ghi bảng. - Trung thu, thi đua, học hành, kháng - Đọc mẫu, yêu cầu HS luyện đọc. chiến, hoà bình… *. Luyện ngắt giọng. - 5- 7 HS dọc cá nhân, lớp đọc ĐT. - GV chia bài thơ làm 2 phần. - 1 HS khá đọc bài, 1 số HS luyện đọc - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp thơ. ngắt nhịp thơ. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - 2HS đọc lại bài thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc trong nhóm. *. Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc. *. Đọc đồng thanh. - Lớp đọc ĐT đoạn 3, 4. b. Tìm hiểu bài.8’ Trình bày ý kiến cn - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Bác nhớ tới các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất - Câu thơ: “ Ai yêu các nhi đồng. yêu thiếu nhi? Bằng Bác Hồ Chí Minh.” - Theo Bác, các cháu thiếu niên và nhi - Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn, đồng là những người như thế nào? xinh xinh. - Bác khuyên các cháu làm những việc - Bác khuyên các cháu cố gắng học gì? hành, chăm chỉ làm việc. - Lịch sử dân tộc ta có rất nhiều cuộc - HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. kháng chiến em có biết cuộc kháng chiến nào không c. Học thuộc lòng.(5’) - Học thuộc lòng. - Treo bphụ, xoá dần cho HS đọc thuộc. - Thi học thuộc lòng bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. *TH: Quyền được vui chơi, hưởng niờm - HS nghe dặn dò. vui trong ngày Tết Trung thu. - Quyền được hưởng tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi. - Bổn phận phải nhớ lời khuyên của Bác ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 93: THỪA SỐ - TÍCH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp HS nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’) Gọi 2 Hs lên bảng làm BT sau: Chuyển các phép cộng sau thành các - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào pnhân tương ứng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3. vở nháp. 7 + 7 + 7 + 7. - Nhận xét 2. Dạy học bài mới. a. Gv giới thiệu bài b.Giới thiệu: “Thừa số- Tích”(12’) - GV viết lên bảng ptính: 2 x 5 = 10. - Đọc: 2 nhân 5 bằng 10. - Yêu cầu HS đọc phép tính trên. 2 x 5 = 10. + Nêu: trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi Thừa số Thừa số Tích. là thừa số, 10 gọi là tích. 2 gọi là thừa số( 3 HS) 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? 5 gọi là thừa số. 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? 10 gọi là tích. 10 gọi là gì trong pnhân 2 x 5 = 10? - Là các thành phần của phép nhân. - Thừa số là gì của phép nhân? - Là kết quả của phép nhân. - Tích là gì của phép nhân? 2 x 5 bằng 10. 2 x 5 bằng bao nhiêu? *) 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. - Tích là 10, tích là 2 x 5. - Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân 2 x5 = 10. c. Luyện tập(18’) Bài 1: Viết tổng dưới dạng tích. Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv hướng dẫn HS cách làm. 2 + 2+ 2+ 2+ 2 = 2 x 5 = 10 - Yêu cầu HS tự làm bài 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn rồi Nx - Rút ra cách viết từ tổng thành tích rút ra kết luận. Bài 2: GV treo kết quả Bài 2: Đọc đề bài. - Chữa bài yêu cầu Hs chỉ ra số hạng - Hsđọc mẫu - H tự làm bài và số số hạng khi chuyển đổi Kiểm tra chéo Bài 3: Bài 3: Hs nêu yêu cầu Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hs làm bài - Hướng dẫn HS cách làm. 1 số Hs đọc bài làm của mình - Yêu cầu HS làm bài. 2 x 9 = 18 6 x 4 = 24 - Gọi HS đọc bài làm của mình. 10 x 3 = 30 7 x 2 = 14 - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(2’) - HS nghe dặn dò. - Nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày giảng: Thứ năm 18/01/2018 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm. - Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa. - Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào? 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào? 3.Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như BT 2. - Mẫu câu BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Kiểm tra sách vở của HS - Hs kiểm tra. 2. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu(1’) G ghi đầu bài b. Luyện tập(28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Bài 1: HS đọc bài, lớp theo dõi đọc - Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc thầm. theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Bài 2: HS đọc bài, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và - Mùa hạ cho chúng ta hoa thơm và trái trái ngọt? ngọt. - Yêu cầu HS làm tiếp BT - HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài . - HS nói trước lớp, các HS khác nhận - Yêu cầu nhiều HS nói lại đặc điểm xét. của các mùa trong năm. - Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 3: HS đọc. - Tổ chức cho HS chơi trò hỏi đáp. - Nghe hướng dẫn cách chơi. - Nêu cách chơi, cho HS thực hành - Chơi theo nhóm. chơi. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò(2’) - HS nhắc lại những ND đã học. - GV y.cầu HS nhắc lại những nd đã - HS nói trước lớp, các HS khác nhận học. xét - Dặn HS hoàn thành bài *TH : Quyền được đi học - Quyền được nghỉ ngơi ––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 94: BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Thành lập bảng nhân 2, học thuộc lòng bảng nhân 2. - Áp dụng bảng nhân 2 để giải các bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 2. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân trong bảng 2, đếm thêm 2. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn. - Kẻ sẵn ND BT 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: 2 HS lên bảng làm BT. Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng HS dưới lớp làm vở nháp. sau: 2 + 2 + 2 + 2 , 5 + 5 + 5 + 5 + 5. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét 2. Bài mới.(12’) a. Gv giới thiệu bài b. H.dẫn HS thành lập bảng nhân 2. - Quan sát hoạt động của GV- trả lời: - GV gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Có 2 chấm tròn. - 2 chấm tròn được lấy mấy lần? 2 chấm tròn được lấy 1 lần. - 2 được lấy mấy lần? 2 được lấy 1 lần. - 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép HS đọc : 2 nhân 1 bằng 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhân: 2 x 1 = 2( ghi bảng) - Quan sát, lập các phép tính 2 nhân với + Hướng dẫn HS lập các phép tính còn 2, 3, 4 , 5, 6,7 ,8 ,9 , 10 theo hướng dẫn. lại tương tự như trên. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2 vừa lập - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2, 2 được sau đó cho HS thời gian tự học lần sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân thuộc bảng nhân này? 2. - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. - Đọc bảng nhân. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân. c. Luyện tập (18’) Bài 1: Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho 2 2x3=6 2x2=4 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra 2 x 5 = 10 2x4=8 bài của nhau. 2 x 7 = 14 2 x 6 = 12 - Nhận xét. Bài 2: Bài 2 Bài giải - Gọi HS đọc đề bài. 10 con chim có số chân là: - GV hướng dẫn HS cách làm. 2 x 10 = 20 ( chân) - Yêu cầu cả lớp làm BT vào vở. Đáp số: 20 chân - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Bài 3: Đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 hs lên giải, lớp làm vở. - Gv hướng dẫn HS làm Bài giải - Hs làm bài. Số chiếc giầy của 5 đôi giầy là: - GV chữa và nhận xét. 2 x 5 = 10 ( chiếc giầy) C. Củng cố, dặn dò:(2’) Đáp số: 10 chiếc giầy - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - Nhận xét giờ học –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 11/01/ 2018 Ngày giảng: Thứ sáu 19/01/2018 Chính tả THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS nghe và viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài: “ Thư Trung Thu” - Biết viết hoa các chữ cài theo đúng quy tắc viết tên riêng các chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Phân biệt được các chữ có âm đầu l/ n. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu l/ n. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép ND BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. con: Lòng mẹ, nòng súng, năm tháng,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mười lăm. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả(22’) - GV đọc bài thơ 1 lần. - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Bác Hố rất yêu quý thiếu nhi, Bác mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố gắng học hành, rèn luyện. - Bài thơ có mấy câu thơ? - Bài thơ có 12 câu thơ. - Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Viết hoa. - Ngoài ra còn phải viết hoa các chữ - Bác, Hồ Chí Minh. nào? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn. - làm việc, sức, giữ gìn… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - 4 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở tìm được. nháp. - Viết chính tả. - Nghe GV đọc - Viết bài. - Soát lỗi, chấm bài. - Dùng bút chì soát lỗi. c. Hướng dẫn HS làm BT.(8’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Bài 1: Đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS qsát tranh và tự tìm từ. a) lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả theo hình b) thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo. thức nối tiếp. - Nhận xét Bài 2: Tiến hành tương tự BT 2. - HS nghe dặn dò. 3. Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học thuộc các quy tắc chính tả, viết lại những lỗi sai trong bài. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. 3.Thái độ: Có thái độ đúng mực khi thể hiện tình cảm của mình. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BT 3 viết sẵn trên bảng lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1’) b. Dạy học bài mới.(30’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: + Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? + Bức tranh 2 Theo em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? Hãy đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng. - Gọi 1 số nhóm HS trình bày, nxét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp khi bố mẹ có nhà. Bài 1: HS đọc yêu cầu BT. - HS quan sát tranh. - Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ. Chị nói: “ Chào các em!” - Chị phụ trách tự giới thiệu…nhỏ. - HS chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đóng vai thể hiện lại tình huống. Bài 2: Nhóm HS trình bày, nhận xét. - Hs đọc đề bài, lớp theo dõi, tìm hiểu. - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau đáp lời chào. + Chuyển tình huống: Khi bố mẹ - HS thực hành nói lời đáp khi bố mẹ không có nhà. không có nhà. - Nhận xét. *TH: Quyền được tham gia(đỏp lời chào,lời tự giới thiệu) Bài 3: HS theo dõi. Bài 3: GV nêu yêu cầu BT. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện - 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài. lại tình huống trong bài. - Lớp làm BT vào vở. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. - 4,5 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - HS nghe dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 2. - Áp dụng bảng nhân 2 để giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân trong bảng 2, giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn ND BT 5 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Hỏi HS về kết quả của phép nhân bất kỳ trên bảng. 2. Bài mới a.. Giới thiệu bài.(1’) b. Hd hs làm bài.(27’) Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv viết lên bảng: 2 - Điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. - Gọi HS đọc chữa, nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài . - Kiểm tra bài làm của 1 số HS. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Gv đưa ra kết luận về bài làm Bài 5: GV hướng dẫn HS bài mẫu. - Ycầu HS dựa vào bài mẫu, làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. - Trả lời theo yêu cầu.. Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. - HS theo dõi. - Điền 6 vào ô trống vì 2cm x 3 = 6cm 2kg x 2 = 4kg 2cm x 4 = 8cm 2kg x 7 = 14 kg HS đọc. Bài 2: Làm bài. - Đọc chữa bài, nhận xét. - HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau- Nhận xét. Bài 3 Bài giải Số chiếc đũa của 6 đôi đũa là: 2 x 6 = 12 (chiếc ) Đáp số: 12 chiếc đũa - Nx bài của bạn, tự kiểm tra bài của mình. - Theo dõi, nghe hướng dẫn , làm bài. 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 - Làm bài, nhận xét bài của bạn. - HS nghe dặn dò.. C. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học. - HS về xem lại bài tập luyện. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt Phần I: SINH HOẠT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU - Đánh giá các hoạt động tuần 19 - Triển khai các hoạt động tuần 20 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 19 * Ưu điểm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Nhược điểm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... * Tuyên dương ........................................................................................................................... *Phê bình: ………......................................................................................................................... 2. Các hoạt động tuần 20 + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, thi đua giành nhiều nhận xét tốt mừng Đảng, mừng xuân. + Tiếp tục tham gia giải Toán trên mạng. + Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá, thực hiện có hiệu quả tiếng trống sạch trường. + Hs ký cam kết thực hiện tốt các quy định trong dịp tết Nguyên đán + Thực hiện tốt luật an toàn giao thông, tham gia giao thông đúng theo quy định như đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy, đi đúng phần đường, lề đường,.... –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Phần II: Giáo dục kĩ năng sống (20’) BÀI 5- CHỦ ĐỀ KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TICH ( TIẾT 3) I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh. b)Kỹ năng: - Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích. c)Thái độ: - Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ năng sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra sách của học sinh 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới Hoạt động 1: 8’ Quan sát tranh và trả - Quan sát tranh lời câu hỏi - GV treo trnh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - Thảo luận nhóm 3, nêu tên cho từngTH nêu tên cho từng tính huống và nêu -Trình bày kết quả thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> điều nguy hiểm có thể xảy ra thường từng tình huống đó. GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ. TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau. TH 3: ChơI trên đường ray . TH 4: Trợt trên thành cầu thang - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh Hoạt động 2: 8’ Xử lí tình huống - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến. - Học sinh nêu tiếp các điều nguy hiểm ở từng TH -TH1: Đốt pháo nổ gây cháy và nổ -TH2: Bắn vào nhau làm thương ở mặt , mắt -TH3: Sẽ bị tàu đâm -TH4: Bị ngã đau - Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến TH1: Không nên ,….vì pháo nổ rất nguy hiểm. Th2: Không nên dùng súng….vì bắn vào mặt,mắt sẽ nguy hiểm. TH3: Không nên đùa nghịch trên ….vì sẽ bị tàu hỏa đâm. TH4: Không nên trợt trên thành cầu thang vì khi bị ngã sẽ rất nguy hiểm.. - HS nhận xét - Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh 4: Củng cố: 1’ Nêu lại các điều nguy hiểm ở các tranh. 5:Dặn dò: 1’ Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 19 BUỔI 2 Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày giảng: Thứ tư 17/01/2018 Bồi dưỡng Toán LUYỆN ĐẶT TÍNH VÀ TÍNH, GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Luyện cách đặt tính, tính các dạng tính cộng, trừ đã học; Giải toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đặt tính, tính các dạng tính cộng, trừ đã học. 3. Thái độ - Hs nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: Nội dung luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ:5’ Gọi hs đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số 2. Bài mới: 33’ a.Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: 32 - 9 72 +17 100 - 65 62 + 18 92 - 58 100 – 39 - Yêu cầu hs tự đặt tính (rèn kĩ năng đặt tính và tính cộng, trừ có nhớ cho hs yếu) - Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x x + 15= 72 46 - x = 28 20 + x = 30 x - 35 = 62 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. - Nhận xét, chữa Bài 3: Tóm tắt Buổi sáng bán : 73 kg đường Buổi chiều bán ít hơn : 29 kg đường Buổi chiều : ... kg đường? - Yêu cầu hs tự đặt đề toán nhận dạng toán ( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở. - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ ...( hs khá, giỏi) ... – 7 = 15 ; 12 - ... = 8 ; ... – 9 + ... = 20 ... – 3 = 18 ; 30 - ... = 13 ; 8 + ... - ... = 24. - 2 hs - Nghe - Hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính.. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời 4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN - 1hs đọc tóm tắt bài toán - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình. - Đọc yêu cầu. Tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––– Văn hóa giao thông BÀI 5: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết chấp hành đúng luật giao thông khi đi bộ trên đường. 2. Kĩ năng - Hình thành cho HS kĩ năng tham gia giao thông khi đi bộ trên đường. 3. Thái độ - HS có ý thức chấp hành luật giao thông để bảo an toàn cho bản thân và người đi đường khi tham gia giao thông. II- CHUẨN BỊ - GV: + Sách VHGT + Tranh, ảnh minh họa, bìa màu - HS: + Sách VHGT + Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: HS cùng hát 2. KTBC: 2’Kể 1 việc làm giúp đỡ người gặp khó khăn khi tham gia giao thông mà em làm hoặc em biết 3. Bài mới: GTB. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản: 6’ - GV đọc truyện “Hại mình hại người”, kết hợp cho HS xem tranh. - Chia nhóm thảo luận: nhóm 4 + Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi. + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời. - Yêu cầu một nhóm trình bày. - GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý: + Câu 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe, xem tranh. - Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi. - Chia sẻ, thống nhất. - Lắng nghe, chia sẻ.. - Vì vỉa hè đã bị chiếm dụng để đậu xe, buôn bán. + Câu 2: - Đi 1 hàng dọc sát lề phải + Câu 3: - Các bạn đi dàng hang 4 + Câu 4: - Không nên đi bộ dàn hang ngang trên đường. - GV chốt và GDHS nội dung: Hãy luôn - HS đọc ghi nhớ trang 21 chấp hành luật GT để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người, không nên đi bộ dàn hang ngang trên đường * Hoạt động 2: Hoạt động thực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hành:6’ - BT 1: + GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS viết nội dung trả lời. + Yêu cầu HS chia sẻ. - GV chia sẻ và khen ngợi. - BT 2: + Yêu cầu 1 HS đọc yc. + Yêu cầu HS đọc thầm lại câu hỏi và ghi phần trả lời các câu hỏi vào sách. + Yêu cầu một vài HS trình bày.. - Khoanh vào hình 2. + HS viết câu trả lời - Không nên chạy xe đạp dàn hàng ngang trên đường.. + GV chia sẻ và khen ngợi những câu trả lời đúng và có ứng xử hay. - HS đọc ghi nhớ trang 22 - GDHS: Khi tham gia GT chúng ta phải chấp hành đúng luật GT để đảm bảo an toàn và nhớ cư xử lịch sự, có văn hóa. * Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: 5’ -BT1: - HS lắng nghe, xem tranh. + GV đọc truyện trang 22. + Chia nhóm thảo luận: nhóm 2 - Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy + Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi. nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi. - Chia sẻ, thống nhất. + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời. - Yêu cầu một nhóm trình bày. - Lắng nghe, chia sẻ. - GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gợi ý: - Vì Đông sợ gây tai nạn giao thông + Câu a: - Không nên, vì có thể gây mất trật tự + Câu b: GT -BT2: + Yc HS đọc câu hỏi - HS viết cái kết theo ý mình + GVNX - GV chốt và GDHS nội dung: Hãy luôn -HS đọc lại ghi nhớ trang 23 chấp hành luật GT để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người, không nên gây mất trật tự trên hè phố. 4. Củng cố, dặn dò:1’ - HS nêu lại nội dung bài học. - Dặn dò: Thực hiện đúng luật giao thông khi đi bộ trên đường nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và luôn nhớ ứng xử tốt thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 11/01/ 2018 Ngày giảng: Thứ sáu 19/01/2018 BD TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN VIẾT CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Học sinh luyện tập viết đúng chữ hoa P cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng “ Phong cảnh hấp dẫn ” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa P theo cỡ chữ nhỏ c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Phong cảnh hấp dẫn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ KTBC(3p) - Học sinh quan sát mẫu chữ hoa P nêu - Nhắc lại cách viết chữ hoa P cấu tạo của chữ và cách viết B/ Hd hs luyện tập(33p) a, Học sinh luyện viết chữ hoa P vào bảng con 3 lần, giáo viên theo dõi nhận xét sửa sai b, HD luyện viết câu ứng dụng - Nhắc lại cách viết chữ Phong và cả - Phong cảnh hấp dẫn câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ - Hỏi: Độ cao của các chữ cái: - Các chữ P ( P hoa cỡ nhỏ) - Chữ h cao mấy li? - Chữ g cao mấy li? - Chữ d cao mấy li? - Những chữ còn lại: o, a, n, â cao mấy li? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ? - Hỏi: Các chữ( tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào? - Gv viết mẫu chữ Phong trên dòng kẻ nhắc hs lưu ý: điểm cuối của chữ P nối liền với điểm bắt đầu chữ h. c. Hdẫn học sinh luyện viết vào vở li - Viết 2 dòng chữ hoa P cỡ nhỏ - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Viết 2 dòng từ Phong cỡ nhỏ yếu kém viết đúng quy trình, hình - Viết 4 dòng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ dáng và nội dung. - Phần ngôi sao hs luyện viết chữ nghiêng d. Kiểm tra, chữa bài. - Giáo viên chấm khoảng 5, 7 bài. - Nxét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố, dặn dò(2p) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen hs viết đúng, đẹp, nhanh. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bồi dưỡng Toán LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 2 I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Ôn lại bảng nhân 2. - Thực hành nhân 2, giải bài toán có lời văn. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân nhẩm trong bảng nhân 2. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy A.KTBC: 5p -Gọi hs đọc bảng nhân 2. - GVNX B.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Hs đọc yc. -Hs tự làm bài. - Hs đổi chéo vở kiểm tra. GVNX. Bài 2: - Gọi hs đọc yc. GV hướng dẫn hs làm. Hs tự làm. -Hs đọc kết quả bài làm. GVNX. Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán. - GV tóm tắt. -1 hs lên giải, lớp làm vào vở. Hoạt động học - 3- 5 hs đọc. Bài 1: Tính nhẩm -Lớp tự làm. 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 2 x 9 = 18 2 x 4 = 10 ……………………………… Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) Thừa số 2 2 2 2 2 Thừa số 4 7 9 5 8 Tích 8 14 18 10 16 Bài 3: Mỗi gói đường cân nặng 2kg. Hỏi có 6 gói đường cân nặng bao nhiêu ki- lôgam? Tóm tắt 1 gói: 2kg 6 gói: …kg? Bài giải 6 gói đường nặng số ki- lô- gam là: 2 x 6 = 12 (kg) Đáp số: 6 kg đường Bài 4: Hs tự làm. 2+2=2x… 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x …. 2 + 2 + 2 + 2 + …. = 2 x 5. Bài 4: Điền số thích hợp - Hs đọc yc. - Lớp làm bài. - Hs đọc kết quả. - GVNX. C.Củng cố - dặn dò:2p GVNX tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×