Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ngµy so¹n tuçn1 tiõt 1 ngµyso¹n 2282008 ngµyd¹y 2682008 chñ ®ò 1 rìn luyön kü n¨ng lµm v¨n tù sù kõt hîp víi miªu t¶ vµ bióu c¶m chñ ®ò b¸m s¸t thêi l­îng 6 tiõt a môc tiªu qua tiõt häc hs n¾m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.32 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn1
TiÕt 1


Ngàysoạn:22/8/2008
Ngàydạy:26/8/2008
Chủ đề 1


<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>
kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>


( Ch bỏm sỏt- Thời lợng 6 tiết)
<b>A- Mục tiêu:</b>


Qua tiết học, HS nắm đợc:


- Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
trong một văn bản hồn chỉnh.


- C¸ch thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự.


- Bit vn dụng những hiểu biết có đợc ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự
có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


<b>B- ChuÈn bÞ:</b>


- GV : Tài liệu tham khảo


- HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm
<b>C- Tiến trình:</b>



<b>1- Kiểm tra:</b>


Kết hợp khi học bài mới
<b>2- Giới thiệu:</b>


<b>3- Bài míi:</b>


- GV giới thiệu về chủ đề và yêu cu ca ch .


- GV cho học sinh ôn lại một số văn
bản tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu
cảm


? Hóy k ra mt s vn bản tự sự có kết
hợp với miêu tả và biểu cảm mà em đã
đợc học ở chơng trình Ngữ văn lớp 6, 7
và đầu năm lớp 8?


- Hãy nhc li c im v cỏc thao tỏc


<b>I- Ôn tập các phơng thức: tự sự, miêu</b>
<b>tả , biểu cảm:</b>


* Vn bản “ Bài học đờng đời đầu tiên”
( trích “ D mốn phiờu lu kớ ca Tụ
Hoi.


* Văn bản Sống chết mặc bay của
Phạm Duy Tốn.



* Văn bản Tôi đi häc “ cđa Thanh
TÞnh.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính của các phơng thức tự sự, miêu tả
và biểu cảm


- Thảo luận, ôn lại và phát biểu


* GV bổ sung và chốt lại.
1- Tự sự:


+ Đặc điểm: Kể ngời, kể việc.
+ Thao tác: Kể là chính.
2- Miêu tả:


+ Tái hiện sự vật, hiện tợng.


+ Thao tác: Quan sát, liên tởng, nhận
xét, so sánh.


3- Biểu cảm:


+ c im: Thể hiện tình cảm, thái độ
của mình với sự vật, hin tng...


+ Thao tác: Bộc lộ trực tiếp hoặc thông
qua ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật.


- Giáo viên nhấn mạnh và chuyển ý
Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm có
vai trò nh thế nào trong văn tự sự, tiết
sau ta tìm hiểu tiếp.


đầu, diƠn biÕn, kÕt thóc, thĨ hiƯn mét ý
nghÜa


Thao t¸c: KĨ là chính


+ Miêu tả: Tái hiện lại sự việc, hiện
t-ợng


Thao tác: Quan sát, liên tởng, so sánh,
nhận xét


+ Biu cảm: Thể hiện tình cảm, thái độ
của mình với sự vt, hin tng


Thao tác : Bộc lộ trực tiếp những cảm
xúc của chính ngời viết hoặc thông qua
ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật


- Nghe kết hợp tự ghi nh÷ng ý chÝnh


<b>4- Cđng cè:</b>


? Các phơng thức tự sự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác
chính của các phơng thức đó? Có khi nào em thấy trong một văn bản chỉ
xuất hiện duy nhất một phơng thức biểu đạt không? Tại sao?



<b>D- Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Học bài, nắm chắc đặc điểm của các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm
đã đợc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---TuÇn 2 So¹n : 25/8/2008
TiÕt 2 Dạy :09/9/2008


<b> Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>
kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


Qua tiết học, HS nắm đợc.


- Vai trß cđa các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tù sù.


- Thấy đợc yếu tố miêu tả, biểu cảm thờng xuất hiện qua một số dấu hiệu.
<b>B- Chuẩn b:</b>


- Giáo viên : Đọc tài liệu tham khảo.


- Học sinh : Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm.
<b>C- Tiến trình:</b>


<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>
Kết hợp khi học bài mới.
<b>2- Giới thiệu:</b>



- Giáo viên nhắc lại đặc điểm của các phơng thức miêu tả, biểu cảm từ đó chuyển ý
sang nội dung tit th hai.


<b> 3- Bài mới:</b>


? Tại sao trong VB tự sự cần có yếu tố
miêu tả?


- Hs Thảo luận, phát biểu.


? Qua cỏc vn bản tự sự có kết hợp với
miêu tả và biểu cảm đã học, em thấy
yếu tố miêu tả có vai trị gì trong văn
bản tự s ?


- Trả lời.


? Em thờng thấy những yếu tố miêu tả
nào xuất hiện trong văn tự sự?


- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể
ở các văn bản đã học.


<b>II- Vai trß cđa các yếu tố miêu tả và biểu</b>
<b>cảm trong văn tự sù:</b>


- Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái hiện
cảnh vật, con ngời một cách cụ thể, sinh
động trong không gian, thi gian.



<b>1- Yếu tố miêu tả trong văn tự sự:</b>


- Giúp ngời kể kể lại một cách sinh động
cảnh vật, con ngời làm cho câu chuyện trở
nên sinh ụng, hp dn.


+ Miêu tả nhân vật.


+ Miêu tả cảnh thiên nhiên.
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt.
HS lấy vÝ dơ cơ thĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* GV bỉ sung thêm và chốt lại
* Các loại miêu tả.


- Nghe, kết hợp tự ghi.
a. Miêu tả nhân vật


+ Miêu tả ngoại hình: gơng mặt, dáng
ngời, trang phôc


+ Miêu tả các trạng thái hoạt động:
Việc làm, lời nói...


+ Miªu tả trạng thái tình cảm và thế
giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh
phúc...


Mc ớch: Khc ho thnh cơng chân


dung nhân vật với những nét tính cách
riêng.


b. Miêu tả cảnh thiên nhiên.
c. Miêu tả cảnh sinh ho¹t.


Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn
hơn, nhân vật hiện lên cụ thể sinh động
hơn.


? Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện
qua những dấu hiệu no vn bn t
s?


-Hs Thảo luận, phát biểu.
* GV chèt l¹i.


- Miêu tả thờng đợc thể nhiện qua
những từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả
và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng
thanh; các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hoá...


<b> ? Yếu tố biểu cảm đóng vai trị gì trong</b>
văn tự sự?


? Trong văn bản tự sự, em thấy yếu tố
biểu cảm thờng đợc thể hiện nh thế
nào?



- Häc sinh ph¸t biĨu
* GV chèt l¹i.


+ Biểu cảm thông qua cảm xúc của
chính nhà văn đối vi nhõn vt, s vic


+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu
tiên của văn bản Tôi đi học cđa Thanh
TÞnh.


+ Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả
cảnh hộ đê trong văn bản “Sống chết mặc
bay “ ca Phm Duy Tn.


=> Qua các từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả
và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh,
nghệ thuật so sánh, nhân hoá...


<b>2- Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c cp n trong vn bn.


+ Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc
của các nhân vật.


- Hs Thảo luận, phát biểu.
- GV bổ sung thêm.


hỡnh thức thứ nhất : biểu cảm thông
qua cảm xúc của chính nhà văn đối với


nhân vật, sự việc đợc thể hiện cụ thể
qua từng ngụi k.


Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc của nhà văn
thờng lồng vào cảm xúc của nhân vật
tôi.


Vớ d: Văn bản “ Bài học đờng đời đầu
tiên”


Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc của nhà văn
thờng đợc thể hiện thông qua lời dẫn
truyện


VÝ dô: Văn bản Sống chết mặc bay.
? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu
cảm thờng xuÊt hiÖn qua những dấu
hiệu nào trong văn bản tự sự?


* Giáo viên chốt lại.


+ Yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua
những câu cảm thán, những c©u hái tu
tõ..


của nhà văn với nhân vật, sự việc đợc kể.
-Biểu cảm thơng qua hai hình thức: trực tiếp
qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật
hoặc gián tiếp thông qua cảm xúc, ý ngh
ca cỏc nhõn vt.



- Qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu
từ...


<b>4- Củng cố- Luyện tập:</b>


- Giỏo viên cho học sinh đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu
cảm trong mt s vn bn ó hc.


- Giáo viên lu ý:


+ ViƯc sư dơng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong văn bản tự sự
song phải chọn lọc, không qua l¹m dơng dÉn tíi l¹c thĨ lo¹i.


<b>D - Hớng dẫn về nhà:</b>


- Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kÕt hỵp
víi u tố miêu tả và biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 3
TiÕt 3


So¹n: 09/9/2008
D¹y : 16/9/2008
<b>RÌn lun kĩ năng làm văn tự sự </b>


kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>
<b>A- Mục tiêu: </b>



Qua tit hc, HS nắm đợc


- Thấy đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự
sự cùng các bớc thực hiện


- Cã kÜ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


- GV : Tài liƯu tham kh¶o.


- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập
<b>C- Tiến trình:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp khi học bµi míi.
<b>2- Gíi thiƯu:</b>


- GV nhắc lại kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuyển
nội dung bài học.


<i><b> 3- Bµi míi:</b></i>


? Để viết đợc đoạn văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực
hiện theo mấy bớc? Là những bớc
nào?


- HS Thảo luận nhóm, phát biểu.
* GV chốt lại các ý chính của mỗi
b-ớc cho HS nắm đợc



Thùc hiƯn theo 5 bíc.


+ Xác định nhân vật, sự việc định kể
+ Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ
ba


+ Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu,
diễn ra nh thế nào và kết thúc ra sao?
+ Viết thành đoạn với các yếu tố: kể,
miêu tả, biểu cảm.


- HS Nghe, tù ghi nh÷ng thông tin
chính.


* Cần phải nắm v÷ng 5 bíc thùc hiƯn
khi viÕt đoạn văn tự sự kÕt hỵp víi


<b>III- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự</b>
<b>có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.</b>


<b>1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả</b>
<b>và biểu cảm bất k×.</b>


Thùc hiƯn theo 5 bíc:


+ Xác định nhân vật, sự việc.
+ Lựa chọn ngôi kể.


+ Xác định thứ tự kể.



+ Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm s
vit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

miêu tả và biểu cảm trong bố cục một
bài văn.


? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy
phần? Là những phần nào?


? Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục
một bài văn nh thế nào .


- GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra
các cách viết đoạn mở bài.


<i>- Thảo luận nhóm kết hợp tham khảo</i>
<i>các VB tự sự kết hợp miêu tả và biểu</i>
<i>cảm đã hc nờu cỏc cỏch vit on</i>
<i>m bi.</i>


<i>- Đại diện các nhóm lần lợt phát biểu</i>
<i>và bổ sung cho nhau.</i>


* GV bæ sung và chốt lại mỗi cách
cho HS.


* Cách 1: VD : S¸ch “ Mét sè kiÕn
thøc, kÜ năng và bài tập nâng cao


-Ngữ văn 8


* Cách 2: VD : Sách Một số số
kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao
- Ngữ văn 8


* Cỏch 3: Dùng hình thức miêu tả là
chính để dẫn dắt vào truyn.


* Cách 4:VD : Văn bản Tôi đi học.
? Cách viết các đoạn thân bài nh thế
nào.


? Yu t no úng vai trũ ch o?


<i>- Đại diện các nhóm lần lợt phát biểu</i>
<i>và bổ sung cho nhau.</i>


<i>- Nghe, kết hợp tự ghi những kiến thức</i>
<i>cơ bản.</i>


<i>- Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các</i>
<i>cách viết đoạn kết bài. </i>


<i> => GV bổ sung, chốt lại.</i>


=> ở mỗi cách, GV lấy ví dụ cụ thể


Gồm 3 phần:
+ Phần mở bài,


+ Phần thân bài,
+ Phần kết bài.


<b>2- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả</b>
<b>và biểu cảm trong bố cục một bài văn.</b>
<b> a. Đoạn mở bài.</b>


<b>* Cỏch 1: Dựng phng thc t sự kết hợp với</b>
miêu tả để giới thiệu sự việc, nhân vật và tình
huống xảy ra câu chuyện.


<b>* Cách 2: Dùng phơng thức tự sự là chính có</b>
kết hợp với biểu cảm để nêu kết quả của sự
việc hoặc kết cục số phận của nhân vật lên
tr-ớc; sau đó dùng một vài câu dẫn dắt để quay
về từ đầu diễn biến cốt truyện


<b>* Cách 3: Dùng hình thức miêu tả là chính</b>
để dẫn dắt vào truyện.


<b>* Cách 4: Dùng phơng thức biểu cảm là</b>
chính để dẫn dắt vào truyện


( thêng dµnh cho những câu chuyện có tính
chất hồi tởng, hoài niệm).


<b>b. Đoạn thân bài.</b>


- Vit cỏc on thõn bi: Yu t t sự đóng
vai trị chủ đạo ( có sự việc, nhân vật); miêu


tả và biểu cảm chỉ đợc vận dụng khi cần thiết
làm tăng sức hấp dẫn cho truyện.


c. KÕt bài.


Cách viết đoạn kết bài.


<b>* Cỏch 1: Dựng phng thức tự sự kết hợp</b>
với biểu cảm để nêu kết cục và cảm nghĩ của
ngời trong cuộc ( Ngời kể chuyện hay một
nhân vật nào đó)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

để học sinh học tập.
- Suy nghĩ, phát biểu.


Yếu tố tự sự đóng vai trị chủ đạo ( sự
việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm
chỉ vận dụng khi cần thiết làm tăng
sức hấp dẫn và sinh động cho truyện.
- GV cho đoạn văn ngắn ( ghi trên
bảng phụ ).


yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi
ở cui on vn.


a. Đoạn văn 1: Bài tập 1 ( Sách Một
số kiến thức kĩ năng và bài tập năng
cao Ngữ văn 8 ) <i>(Tr .42)</i>


Câu hỏi :



? Đọc đoạn văn, theo em có những
phơng thức biểu đạt nào.


? Phơng thức nào là phơng thức biểu
đạt chính.


? Phơng thức nào chỉ đóng vai trị bổ
trợ?


- GV tổng kết chung và nêu yêu cầu
cần đạt ở mỗi bài tập.


chính để bày tỏ thái độ, tình cảm của ngời
trong cuộc .


* Cách 3: Dùng phơng thức miêu tả là chính
đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện.
<b>IV- Vận dụng luyện tập.</b>


<b>1- Phát hiện, xác định đợc các yếu tố</b>
<b>trong đoạn vn.</b>


<i><b>a. Đoạn văn 1: </b></i>


Bài tập 1: Đoạn văn 1<i>(Tr .42)</i>


+ Đoạn văn sử dụng cả 3 phơng thức biểu đạt
là tự sự, miêu tả và biểu cảm



Tù sự: Kể lại những suy nghĩ, tâm trạng của
ngời con khi mẹ đi làm về muộn.


Miêu tả: Không gian, thời gian của buổi tra
hè và dáng vẻ của ngời mẹ


Biểu cảm: Những suy nghĩ, tình cảm của
ng-ời con víi mĐ ( béc lé trùc tiÕp).


+ Phơng thức tự sự là phơng thức biểu đạt
chính.


+ Phơng thức miêu tả chỉ đóng vai trị bổ trợ.


<b>4 -Cñng cè.</b>


- GV cho HS nhắc lại những bớc cần thực hiện khi
viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì
và xác định trong những bớc đó bớc nào là quan trọng nhất.


<b>D- Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Nắm chắc nội dung 5 bớc trên để vận dụng vào việc
viết các đoạn tự sự bất kỡ.


- Cách viết các đoạn văn trong các phần.








</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 4
Tiết 4


Soạn: 17/9/2008
Dạy: 23/9/2008
<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>


kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


Qua tit hc, HS nm c:


- Củng cố và bổ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu tả
và biểu cảm.


- Vn dng cỏc kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập


- Biết phát hiện và xác định đợc các đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu
cảm.


<b>B- Ph¬ng tiƯn:</b>


- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập.
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập .


<b>C- TiÕn tr×nh :</b>



1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách viết đoạn mở bài.
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>


<i><b> - GV nờu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tếp nội dung bài học .</b></i>
<i><b>3- Bài mới : </b></i>


b. Đoạn văn 2: Bài tập 2- Sách đã
nêu.


C©u hái:


? Xác định yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn văn tự sự trên<i>.(Tr .</i>
<i>42)</i>


<i>- GV tổng kết chung và nêu yêu</i>
<i>cầu cần đạt ở bài tập.</i>


<i> - Đọc đoạn văn.</i>


<i>- Suy ngh cõu hi cui đoạn văn</i>
<i>của nhóm mình đợcgiao.</i>


<i>- Thảo luận nhóm, tìm ra hớng trả</i>
<i>lời và cử đại diện phát biểu.</i>


Bµi tËp 2: Đoạn văn 2.


<i>Yờu cu tỡm dn chng c th để</i>


<i>minh hoạ cho các yếu tố miêu tả và</i>
<i>biểu cảm.</i>


<i>- C¸c nhãm cã thĨ bỉ sung, sưa</i>


<b>IV- VËn dơng lun tËp. (tiÕp)</b>


<b>1- Phát hiện, xác định c cỏc yu t trong</b>
<b>on vn.</b>


<b> b. Đoạn văn 2: Bài tập 2- Một số kiến thức </b>
kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8 .


Bài tập 2: Đoạn văn 2.


+ Yu t miờu t: Các từ ngữ có sức gợi hình
ảnh, màu sắc để làm nổi bật cảnh cây cối, nhà
cửa, biển cả,.... ở vùng Hịn. Ngồi ra cịn phải
kể đến các biện pháp nghệ thuật nh so sánh,
nhân hoá, đảo ngữ, liệt kê...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>chữa cho nhau nếu sai hoặc cha</i>
<i>đầy đủ.</i>


- Nghe kÕt hỵp tù bỉ sung, sưa
ch÷a vào vở.


- Đọc, quan sát đoạn văn trên bảng
phụ .



? Bổ sung thêm phơng thức miêu tả
và biểu cảm vit li.


Hai nhóm thi viết => trình bày .


<i>- Thực hành theo nhóm đợc phân</i>
<i>cơng: nghe gợi ý, hớng dẫn của GV</i>
<i>để làm cho đúng và hay.</i>


<i>- Đại diện một số HS đọc đoạn văn</i>
<i>mình viết. Các HS khác theo dõi và</i>
<i>nhận xét.</i>


* GV gỵi ý cho HS.


<i>Yếu tố miêu tả có thể tách ra thành</i>
<i>các câu văn độc lập; có thể xen kẽ</i>
<i>vào mở rộng thành phần cho những</i>
<i>câu trần thuật đã có sẵn. Chú ý</i>
<i>dùng các từ ngữ, hình ảnh có sức</i>
<i>gợi tả cao.</i>


- Đọc, quan sát đoạn văn trên bảng
phụ . S¸ch “ Mét sè kiến thức kĩ
năng và bài tập nâng cao Ngữ văn
8) TR48.


- GV chia lớp thành 2 nhóm- viết
cùng một đoạn văn.



- Thc hnh theo 2 thi viết : nghe
gợi ý, hớng dẫn của GV để làm cho
đúng và hay.


- Đại diện một số HS đọc đoạn văn
mình viết. Các HS khác theo dõi và
nhận xét, Bổ sung,


- GV nhận xét chung kết quả đạt
đ-ợc của từng nhóm trên cơ sở phần
trình bày của HS và bổ sung, sửa


nghĩa nhận xét, đánh giá, bộc lộ thái độ, tình
cảm với cảnh vật thiên nhiên cũng nh con ngời ở
vùng Hịn.


<b>2- Thªm u tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn</b>
<b>văn tự sự.</b>


a. Đoạn văn: Bài tập 3- Tr 43.


Sách Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng
cao Ngữ văn 8.


* GV gợi ý cho HS.


a. Đoạn 1: Bµi tËp 3- Tr 43


+ Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là khung cảnh
thiên nhiên ( nắng, gió, dịng sơng, tiếng cá đớp


mồi); tả hình ảnh ngời bạn mới ( gơng mặt, nớc
da, mái tóc, trang phục...)


+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên
khi nhìn thấy cậu bé; sự tị mị về cậu bé lạ; nỗi
bực mình khi đánh rơi hộp mồi...Có thể dùng
câu cảm, câu hi biu cm.


b. Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48.


(S¸ch “ Mét sè kiÕn thøc kĩ năng và bài tập
nâng cao Ngữ văn 8).


* GV gỵi ý cho häc sinh.


+ Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là
phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu chữ,
đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự các câu, các ý...)
làm thế nào để đoạn văn có cách viết thật phong
phú: tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.


+ Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn gốc,
không tuỳ tiện thay i ti


c- Viết đoạn văn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chữa nếu H /S làm cha đạt.


- Nghe nhận xét của GV trên cơ sở
đó phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa


-Gv yêu cầu học sinh thực hiện ;
Hs đợc chia làm 2 nhóm thực hiện ,
sau đó 2 học sinh lên bảng thực
hiện , các học sinh ở 2 nhóm nhận
xét , bổ sung , tự chấm ...


tập của em . Sau đó chuyển thành những câu có
xen yếu tố biểu cảm và miêu tả.


<i><b>4- Cñng cè :</b></i>


? Làm thế nào để xác định đợc trong một đoạn văn sử dụng những
phơng thức biểu đạt nào? Phơng thức biểu đạt nào là chính?


<i><b>D- Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Nắm chắc kĩ năng phát hiện và xác định các phơng thức đợc sử dụng
trong một đoạn văn.


- Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, chỉ ra
những yếu tố cụ thể đợc sử dụng trong đoạn văn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tn 5
TiÕt 5


So¹n:23/9/2008
Dạy :30/9/2008
<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>


kết hợp với



<b> miêu tả và biểu cảm</b>
<b>A- Mục tiêu: </b>


Qua tiết học, HS nắm đợc.


- Cđng cè vµ bỉ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu tả
và biểu cảm.


- Vận dụng các kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập.


- Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn
sinh động, hấp dẫn.


<b>B- Ph¬ng tiƯn:</b>


- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập.
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng lm bi tp.


<b>C- Tiến trình :</b>


1- KT bài cũ: Kết hợp khi học bài.
<i><b>2- Giới thiệu :</b></i>


- GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học.
<i><b> 3- Bài mới :</b></i>


Hs trình bày , nhận xét, bổ sung .
GV khái quát chung về yêu cầu của
bài tập giờ trớc.



- HS đọc kĩ u cầu và nội dung từng
câu


Nghe gỵi ý, hớng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu:


? HÃy chuyển những câu kể sau đây
thành những câu kể có đan xen yếu tố
miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm .


- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho
mỗi nhóm thực hiện một câu theo yêu
cầu.


<b> * Gv yêu cầu học sinh trình bày nội dung</b>
<b>bài viết giờ trớc: </b>


<b>IV- VËn dơng lun tËp: </b>


<i><b>3- Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với</b></i>
<i><b>miêu tả và biểu cảm theo sự việc và nhân</b></i>
<i><b>vật đã cho.</b></i>


- GV ra các dữ kiện để HS luyện viết theo 5
bớc:


a, Tơi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang
khuất dần phía cuối con đờng.



b, Tơi ngớc nhìn lên, thấy vòm phợng vĩ đã
nở hoa tự bao giờ.


c, Nghe tiếng hị của cơ lái đị trong bóng
chiều tà, lịng tơi chợt buồn nhớ q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Tiến hành làm theo nhóm đã đợc</i>
<i>phân cơng.</i>


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
bài làm của nhóm mình.


<i>- Các nhóm cử đại diện trình bày bài</i>
<i>làm của nhóm mình</i>


<i>- C¸c nhãm kh¸c nghe, nhËn xÐt</i>


<i>- Nghe, tự sửa chữa vào bài làm của</i>
<i>mình</i>


- GV nhn xét chung kết quả đạt đợc
của từng nhóm và bổ sung cho hon
chnh.


<i>- GV gợi ý cho HS về cách chun.</i>


+ Bổ sung những từ ngữ có sức gợi tả hình
ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái ((dùng
ph-ơng thức miêu tả ); hoặc bổ sung những từ


ngữ, những vế câu bộc lộ tâm trạng của chủ
thể đợc nói tới trong câu ( dùng phơng thức
biểu cảm )


+ VÒ hình thức: mở rộng thành phần câu, bổ
sung thêm vế câu...


<i><b>4- Củng cố :</b></i>


? Khi thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự cần lu
ý những gì ?


<i><b>D - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Xem lại cách viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Hoàn thành phần luyện tập.


- Vn dng vit 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm với đề tài
sau: Kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

---TuÇn 6
TiÕt 6


So¹n: 01/10/2008
Dạy: 07/10/2008
<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>


kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>


<b>A- Mục tiêu: </b>


Qua tiÕt häc, häc sinh cã thÓ:


- Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những
câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm


- Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành
<b>B- Phơng tiện:</b>


- GV : Sự kiện và nhân vật để cho học sinh luyện viết; một số câu kể để cho học sinh
chuyển đổi.


- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập.
<b>C- Tin trỡnh: </b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Kết hợp khi häc bµi.
<i><b>2- Giíi thiƯu :</b></i>


Giáo viên nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bi hc.
<i><b>3- Bi mi : </b></i>


- GV ra Đề bài 1 cho HS luyÖn tËp.


- HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ yêu
cầu mà giáo viên giao cho.


<i><b>Yêu cầu: Viết phần mở bài và kết bài cho</b></i>
đề bài trên ( mỗi phần ít nhất theo hai cách


); nói rõ những phơng thức đã sử dụng
trong từng phần đã viết.


- GV hớng dẫn, gợi ý cho HS.


+ Lựa chọn ngôi kể cho thích hợp: ngôi thứ
ba.


+ Vit cỏc đoạn phần thân bài ( chú ý xác
định chuyện sẽ k v chỳ ý phn ó hng
dn trờn).


<i>Đề bài 2:</i>


<i><b>Yêu cầu: Viết phần mở bài và kết bài cho</b></i>
đề bài trên ( mỗi phần ít nhất theo hai cách


<b>IV- Vận dụng luyện tập :</b>


<b> 4- Viết các đoạn văn tự sự có kết hợp</b>
<i><b>với miêu tả và biểu cảm trong một dề</b></i>
<i><b>bài cụ thể.</b></i>


<b>Đề bài 1:</b>


<i>Kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi.</i>


- Trc ht, cỏc em hãy hình dung cốt
truyện với nhân vật, sự việc và các tình
tiết chính. Sau đó lựa chọn những chi


tiết cần có sự bổ trợ của yếu tố miêu tả (
tả nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, cảnh
sinh hoạt ) và yếu tố biểu cảm ( cm
xỳc ca nhõn vt, ca ngi k ).


<b>Đề bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

); nói rõ những phơng thức đã sử dụng
trong từng phần đã viết.


- GV hớng dẫn, gợi ý cho HS bằng cách
đặt câu hỏi để HS trả lời.


? ViÕt phÇn më bài nh thế nào?
? Phần kết bài cần viết nh thÕ nµo?


- HS ghe gợi ý, hớng dẫn của GV để làm
phần luyện tập theo yêu cầu.


- GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình;
các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sửa
chữa ).


Yêu cầu : <i>Hãy viết một đoạn văn tự sự có</i>
<i>sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm .</i>
<i>- GV lu ý học sinh vận dụng các kĩ năng đã</i>
<i>học vào viết đoạn; chú ý thời gian làm bài</i>
<i>để viết đoạn cho phù hợp.</i>



<i>- HS chép đề bài vào giấy kiểm tra, xác</i>
<i>định yêu cầu của đề bài.</i>


<i>- HS tiến hành làm bài, chú ý vận dụng các</i>
<i>kĩ năng đã học.</i>


- Phải chọn kỉ niệm sâu sắc và xúc
động ( để lại dấu ấn đậm nét trong kí
ức, khơng phai mờ); đúng đối tợng
( thầy cô giáo cũ ).


* Phần mở bài:


+ Gii thiu v thy cụ giỏo c.
+ Kỉ niệm xúc động nhất.
* Phần kết bài:


+ KÕt thóc c©u chun.


+ Cảm xúc, suy nghĩ về thầy cơ giáo
hoặc kỉ niệm đó.


<b>V- Rút kinh nghiệm:</b>


<i>* Khi đa các yếu tố miêu tả , biểu cảm</i>
<i>vào đoạn văn thì :</i>


+ Lm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp
dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi,
sinh động.



+ Cã vai trß bỉ trợ cho sự việc và nhân
vật chính.


<b>VI- Kim tra ỏnh giỏ: (15)</b>
<i><b> bi:</b></i>


<i><b> Cho sự việc và nhân vật sau: em và</b></i>
<i><b>bạn nô nhau, chẳng may bạn bị tai</b></i>
<i><b>nạn nhẹ.</b></i>


<i>HÃy viết một đoạn văn tự sự có sử dụng</i>
<i>các yếu tố miêu tả và biĨu c¶m .</i>


<i><b>4- Cđng cè:</b></i>


- Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn tự sự có
xen yếu tố miêu tả và biểu cảm hay do giáo viên su tầm


để học sinh học tập cách viết.
<i><b>D- Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Nắm chắc các kĩ năng đã đợc học ở chủ đề.


- Tự mình cho một sự việc và nhân vật; sau đó viết thành đoạn hoặc bài văn tự sự có
yếu tố miêu tả và biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

---TuÇn 9
TiÕt 9



So¹n: 24/10/2008
Dạy:28/10/2008
<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự</b>


kết hợp với


<b> miêu tả và biểu cảm</b>
<b>A- Mục tiêu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:</b>


- TiÕp tơc cđng cè kiến thức lí thuyết về kĩ năng làm văn tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm.


- Tip tc rèn các kĩ năng xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu
cảm, Thực hành thông qua bài kiểm tra tổng kết chủ đề.


<b>B- Ph¬ng tiƯn:</b>


- GV: chuẩn bị đề bài, bài tập để học sinh luyện tập.
- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập .
<b>C- Tin trỡnh:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: - Cách viết đoạn thân bài nh thế nào?


<i><b>2- Gii thiu: - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp ...</b></i>
<i><b> 3- Bài mới :</b></i>


- GV hớng dẫn HS tổng kết, rút kinh
nghiệm và đánh giá.


? Chủ đề này có ý nghĩa nh thế nào? Vì


sao?<i>- Trao đổi, phát biểu</i>


? Vậy có yếu tố nào là cần thiết để xây
dựng đoạn văn tự sự?




GV tỉng kÕt l¹i.


<i>Muốn viết đợc các đoạn văn tự sự có kết</i>
<i>hợp với miêu tả và biểu cảm cần xác</i>
<i>định rõ yếu tố tự sự ( kể việc gì, nhân vật</i>
<i>là ai? ). Từ đó xây dựng các yếu tố miêu</i>
<i>tả và biểu cảm với sự việc, đối tợng đó.</i>


? Khi viết các đoạn văn, bài văn tự sự,
em đã có ý thức đa yếu tố miêu tả và biểu
cảm vào bài viết của mình cha?


? Khi đa các yếu tố đó vào em thấy
đoạn văn, bài văn của mình nh thế nào?


<i>- HS tù liªn hƯ.</i>


<i>- GV cho học sinh làm bài kiểm tra ngắn</i>
<i>kết thúc chủ đề.</i>


<b>V- Tổng kết chủ đề:</b>


<i>* ý nghĩa của chủ đề:</i>



+ Giúp cho việc phối hợp giữa các phơng
thức biếu đạt trong quá trình tạo lập văn
bản làm tăng hiệu quả diễn đạt.


+ Vì ít có văn bản nào chỉ dùng 1 phơng
thức biểu đạt độc lập.


<i>* Các yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn</i>
<i>văn:</i>


+ Sự việc: gồm 1 hoặc nhiều các hành vi,
hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại một
cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác cùng
biết.


+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành
động hoặc là 1 trong những ngời chứng
kiến sự việc đã xảy ra.


VI- Rót kinh nghiƯm:


<i>* Khi ®a các yếu tố miêu tả , biểu cảm</i>
<i>vào đoạn văn thì :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu : <i>HÃy viết một đoạn văn tự sự</i>
<i>có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu</i>
<i>cảm .</i>


<i>- GV lu ý học sinh vận dụng các kĩ năng</i>


<i>đã học vào viết đoạn; chú ý thời gian</i>
<i>làm bài để viết đoạn cho phù hợp.</i>


<i>- HS chép đề bài vào giấy kiểm tra, xác</i>
<i>định yêu cầu của đề bài.</i>


<i>- HS tiến hành làm bài, chú ý vận dụng</i>
<i>các kĩ năng đã học.</i>


sinh động.


+ Cã vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân
vật chính.


<b>VII- Kiểm tra đánh giá: (15’)</b>
<i><b>Đề bài:</b></i>


<i><b> Cho sự việc và nhân vËt sau: em và</b></i>
<i><b>bạn nô nhau, chẳng may bạn bị tai nạn</b></i>
<i><b>nhẹ.</b></i>


<i>HÃy viết một đoạn văn tự sự có sử dụng</i>
<i>các yếu tố miêu tả và biểu cảm .</i>


<i><b>4- Củng cố:</b></i>


- Giỏo viên thu bài và nhắc nhở những nội dung trọng tâm cần nhớ của chủ đề.
- Yêu cầu học sinh vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các tiết học chính khóa.


<i><b>D- Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>



- Nắm chắc các kĩ năng đã đợc học ở chủ đề.


- Tự mình cho một sự việc và nhân vật; sau đó viết thành đoạn hoặc bài văn tự sự có
yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<i><b>* Yêu cầu và biểu điểm cho bài kiểm tra 15 kết thúc chủ đề.</b></i>’
<b>1- Yêu cầu: a- Về nội dung:</b>


- Kể lại đợc sự việc: nguyên nhân, diễn biến và kết thúc; sử dụng ngơi kể thích hợp (
ngơi thứ nhất).


- Yếu tố tự sự: có nhân vật chính là mình và ngời bạn; có các sự việc diễn ra theo
một trình tự ó nờu trờn.


- Yếu tố miêu tả: tả nét mặt, trạng thái của mình của bạn khi xảy ra tai nạn; tả quang
cảnh lúc xảy ra tai n¹n...


- Yếu tố biểu cảm: những suy nghĩ, tình cảm của mình khi để xảy ra sự việc ( õn
hn, tic nui, s hói...)


<i><b>b. Về hình thức:</b></i>


- Đoạn văn có câu mở đầu giới thiệu sự việc; các câu nêu diễn biến sự việc và câu
kết thúc sự viƯc.


- Khơng mắc hoặc ít mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu.
<b>2- Biểu điểm: - Điểm giỏi: cho các bài đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên.</b>


- Điểm khá: cho các bài viết đáp ứng đợc phần lớn các yêu cầu nêu trên, cịn có vài


lỗi nhng khơng cơ bản.


- Điểm trung bình: các bài viết có yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm nhng còn sơ
sài, cha hÊp dÉn, hc míi chØ cã 1 trong 2 u tố miêu tả hoặc biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần 10
Tiết 10


Ngày soạn : 24/10/2008
Ngày dạy: 04/11/2008


<b>Ch 2</b>




<b>---Tìm hiểu thêm về từ ngữ tiếng viƯt</b>



<b>Chủ đề bám sát </b>–<b> Thời lợng 6 tiết.</b>
**************************


<b>Tõ tỵng thanh từ tợng hình </b>
<b>A- Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh hiểu thêm về khái niệm , tác dụng của từ tợng thanh , từ tợng hình.
<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên : Chuẩn bị nội dung giờ dạy .


- Học sinh xem lại nội dung kiến thức phần Từ tợng thanh từ tợng hình .
<b>C- Tiến trình :</b>



<i><b>1- KiÓm tra :</b></i>


Xen kÏ trong giờ dạy bài mới .
<i><b>2- Giới thiệu :</b></i>


- Giáo viên dựa vào mục tiêu bài dạy .
3- Bài mới :


? Điểm khác nhau giữa tự tợng hình và từ tợng
thanh.


? Cho ví dụ cụ thể và nêu tác dụng của nã.


<i>VÝ dơ : mãm mÐm , xéc xƯch , vËt và , rũ rợi , thập</i>
<i>thò...</i>


<i>Ví dụ: hu hu , ư , rãc r¸ch , đn Øn , sét soạt, tí tách...</i>


? Đặt 5 câu có sử dụng tự tợng thanh , 5 câu có sử
dụng tự tợng hình .


- Gạch chân dới các từ tợng thanh , từ tợng hình đó
và cho biết tác dụng của chúng.


- Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm:


<i>+ Nhúm 1 : đặt câu có từ tợng thanh.</i>
<i>+ Nhóm 2 : đặt câu có từ tợng hình.</i>


- Mỗi đội cử 2 học sinh lên bảng thực hiện :



Thời gian 5 phút – Mỗi câu đúng về nội dung Ngữ
pháp , nêu đợc tác dụng : 2 im .


<i>Ví dụ : Đoạn thơ</i>


Đờng phố bỗng rào rào chân bớc vội


<b>I </b><b> Phân biệt từ tợng thanh</b>
<b>, từ tợng hình :</b>


<i><b>* Từ tợng</b></i>
<i><b>thanh</b></i>
- Là tự mô
phỏng âm
thanh.


<i><b>* Từ tợng</b></i>
<i><b>hình</b></i>
- Là từ gợi tả
hình ảnh ,
dáng vẻ ,
trạng thái.
<b>II- Luyện tập :</b>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


<i>Đặt câu có sử dụng tự tợng</i>
<i>thanh , câu có sử dụng tự </i>
<i>t-ợng hình .</i>



<i><b>Bài tập 2 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngời ngời đi nh nớc xối lên hè


Những con chim lời còn ngđ díi hµng me
Võa tØnh dËy , rËt lªn trêi , rÝu rÝt....


Xe điện chạy leng keng vui nh đàn con nít
<i><b>Sum sê chợ Bởi , tít tớt ng Xuõn.</b></i>


(Tố Hữu)


<i>Ví dụ : Đoạn văn</i>


Bờn ỏm lụng mày cong rớn , mấy sợi tóc mai lả
<i><b>thả rủ xuống , hình nh làn khói thuốc lá phớt phơ </b></i>
bay trớc khn gơng và trên gị má đỏ bừng , vài ba
giọt nớc mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt
s-ơng buổi mai lánh đọng trong cánh hoa hồng mới
nở.


(Ng« TÊt Tè)


<i>đoạn thơ có sử dụng từ tợng </i>
<i>hình , từ tợng thanh mà em </i>
<i>thuộc . Hãy phân tích giá trị </i>
<i>của từ tợng hình , tợng thanh </i>
<i>trong đạon thơ , văn đó.</i>



<i><b>4- Củng cố :</b></i>


? Thế nào là từ tợng thanh , từ tợng hình ? Phân biệt ?
<b>D- Hớng dẫn về nhà:</b>


- Phân biệt từ tợng thanh , từ tợng hình . Nắm chắc tác dụng của từ tợng thanh , từ
t-ợng hình .


- Hon thnh bi tp luyn . Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ hay
bài thơ em đã su tầm trong bài tập 2.




<b>---Chủ đề 3</b>



Hệ thống hoá một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)
<b> ( Chủ đề bỏm sỏt- Thi lng 3 tit)</b>


<b>Tuần 11- Tiết 11</b>
<b> Soạn: ...</b>
D¹y: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bớc đầu nắm đợc những nét cơ bản về tình hình VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách
mạng tháng 8 năm 1945


- Thấy đợc hoàn cảnh xã hội mới đã chi phối để tạo ra nền VH hiện đại
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn
1900-1945); Văn học 8 (cũ)



- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chơng trình Ngữ Văn
lớp 7,8


<b>C/ Hot ng trờn lp</b>


1, n định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ:


- Kết hợp khi học bài
<i><b>3, Bài mới:</b></i>


- GV giơí thiệu bài


+ Về nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa của chủ đề; tìm hiểu về tình hình xã
hội, văn hố, văn học của giai đoạn 1900-1945


+ Về hình thức: Tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hình thức thuyết trình và
vấn đáp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
I) Đặc điểm chung của Văn học VN


1, Các thành phần của văn học VN
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu về các
thành phần của nền văn học dân tộc
? Qua việc học chơng trình Ngữ văn từ
lớp 6 đến nay, em thấy VHVN gồm
mấy thành phần? Là những thành phần
nào?



? ở chơng trình Ngữ văn lớp 6,7 em đã
đợc học những thể loại nào của phần
văn học dân gian? Cho VD?


- Suy nghĩ, thảo luận phát biểu


VHVN gồm 2 thành phần: Văn học dân
gian và văn học viết


- Trả lời


+ Các loại trun d©n gian nh trun
thut, cỉ tÝch, trun cêi, ngơ ng«n...
VÝ dơ: Trun thuyết Con Rồng, cháu
Tiên, Bánh chng, bánh giày


Cổ tÝch: “ Sä Dõa”, “ Th¹ch Sanh”...
Trun cêi: “ Treo biển ...


Ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt, Miệng
+ Tơc ng÷


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Thành phần văn học viết ra đời vào
thời gian nào ? gồm mấy loại chính?


- Hãy kể tên một số văn bản đã học
đ-ợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.





GV chốt lại những ý chính


Văn học VN gồm 2 thành phần: Văn
học dân gian và văn học viÕt


+ Văn học dân gian ra đời sớm, từ khi
cha có chữ viết, gồm nhiều thể loại
phong phú về nội dung và hình thức
Văn học viết ra đời vào thế kỉ X, buổi
đầu đợc viết bằng 2 thứ chữ chính l
ch Hỏn v ch Nụm


<b>2, Tiến trình phát triển của văn học</b>
<b>viết</b>


- GV cung cấp thông tin cho học sinh
về tiến trình phát triển của thành phần
VH viÕt


Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay
chia làm 3 thời kì lớn


+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX


+ Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng
tháng 8- 1945


+ Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay
- GV lu ý HS



Trong q trình học bộ mơn Ngữ văn,
các em khơng học theo tiến trình lịch sử
mà theo hớng tích hợp giữa các phân
môn nhất là việc học các văn bản thờng
theo thể loại của phần Tập làm văn. Vì
vậy khi học 1 VB bất kì các em phải
nắm đợc thời gian ra đời và bối cảnh


+ Ca dao, d©n ca


Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia
đình, tình u q hơng đất nớc...


- Ph¸t biĨu


Ra đời vào thế kỉ X, gồm hai loại chính
là văn học viết bằng chữ Hán và văn
học viết bằng chữ Nơm


- VÝ dơ: “ Sau phót chia li của Đặng
Trần Côn và Đoàn Thị Điểm


Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng
- Tự ghi những ý chính vào vở


- Nghe và tự ghi những thông tin chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lịch sử của thời kì đó.
<i><b>4, Củng cố ( 2 phút)</b></i>



- H·y nhắc lại các thành phần và tiến trình phát triển của Văn học VN
5, HD về nhà: ( 1phút)


- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, nhất là phần lu ý


- Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hố của giai đoạn này qua môn
Lịch sử và một số VB đã học


...


<b>TuÇn 12 - TiÕt 12</b>
<b> Soạn: ...</b>
Dạy: ...


<b>A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cã thĨ</b>


- Hệ thống hố một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945
- Thấy đợc tình hình xã hội, văn hố và tình hình văn học


<b>B/ Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chơng trình Ngữ Văn
lớp 7,8


<b>C/ Hot ng trên lớp</b>


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ:



- Kết hợp khi học bài
<i><b>3, Bµi míi:</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>II) H thng hoỏ mt s vn ca</b>


<b>văn học Việt Nam</b>


1, Tình hình xà hội, văn hoá


- GV thuyết trình cho HS thấy đợc tình
hình xã hội và văn hoá ( qua bài khái
quát- sách Văn học lớp 8 cũ )


a. T×nh h×nh x· héi


+ Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực
dân Pháp; giữa nông dân với phong
kiến trở nên sâu sắc, quyÕt liÖt


+ Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm xong
nớc ta, TD Pháp tiến hành khai thác
thuộc địa, biến nớc ta từ chế độ phong
kiến thành chế độ TD nửa phong kiến
+ Sự thay đổi về xã hội đã kéo theo sự
thay đổi về giai cấp: giai cấp phong
kiến vẫn tồn tại nhng mất địa vị thống
trị XH; giai cấp t sản ra đời nhng bị TD


Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp cơng
nhân xuất hiện gắn bó với lợi ích dân
tộc và giàu khả năng cách mạng; giai
cấp nông dân ngày càng bị bần cùng
hoá; tầng lớp tiểu t sản thành thị ngày
một ụng lờn


b. Tình hình văn hoá


+ Nn vn hoá phong kiến cổ truyền bị
nền văn hoá t sản hiện đại ( văn hoỏ


- Nghe và tự ghi những thông tin chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ph¸p) nhanh chãng lÊn ¸t


+ Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ
thi hơng ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì
năm 1918)


+ Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học)
thay thế tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành
đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn
hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX


<i><b>4, Cđng cè ( 2 phót)</b></i>


- Tình hình xã hội và văn hố ở nớc ta thời kì này có gì thay đổi?
Nêu những điểm mới chủ yếu?



5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã
hội và văn hố có ảnh hởng nh thế nào dến tình hình văn học


- Tự tìm đọc tài liệu để thấy đợc tình hình văn học ở giai đoạn này ( giờ
sau học tiếp)


...


<b>Tuần 13 - Tiết 13</b>
<b> Soạn: ...</b>
Dạy: ...


<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ</b>


- Tiếp tục thấy đợc những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến
cách mạng tháng 8 năm 1945


- Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái
quát, tổng hợp. Từ đó định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn
học này


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV : Tµi liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn
1900-1945); Văn học 8 (cị)


- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo
<b>C/ Hoạt động trên lớp</b>


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)


2, KT bài cũ: ( 5 phút)


- Nªu những điểm cơ bản về tình hình xà hội VN giai đoạn 1900- 1945
<i><b>3, Bài mới: ( 35 phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu chun tiÕp vµo bµi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>II) H thng hoỏ mt s vn ca</b>


<b>văn học Việt Nam</b>
2- Tình hình văn học


<b> a, My nột về quá trình phát triển</b>
- GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1
HS đọc mục này trong tài liệu


- GV hớng dẫn HS tóm lợc những nét
chính ở mỗi chặng đờng phát triển của
văn học thời kì này


- GV tỉng kÕt l¹i


<b>* Chặng đờng thứ nhất: hai thập kỉ</b>
<b>đầu thế kỉ XX</b>


+ Là chặng đờng mở đầu nên cha có
nhiều thành tựu


? Vì sao văn học thời kì này cha có


nhiều thành tựu?


+ Văn học chia làm 2 khu vực


Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản
Đà, Hồ Biểu Chánh


VD: Bài thơ Muốn làm thằng
Cuội-Tản Đà; Truỵện Cha con nghĩa nặng
của Hồ Biểu Chánh


Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nớc
và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh)


+ Về mặt hình thức: bộ phận văn học


- 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp
- Các HS lần lợt trình bày những nét
chính ở mỗi chặng đờng sau khi đã
nghe đọc ở tài liệu


- Nghe vµ tự ghi những thông tin chính


- Tho lun, phỏt biu
+ Do hoàn cảnh thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

này vẫn thuộc phạm trù văn học trung
đại



<b>* Chặng đờng thứ hai: những năm</b>
<b>20 của thế kỉ XX</b>


+ Đây là chặng đờng giao thời đã
nghiêng về văn học hiện đại


+ Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm
dòng văn học yêu nớc theo lối cách
mạng dân tộc dân chủ mới( cách mạng
vô sản) với những tác phẩm của
Nguyễn ái Quốc có nội dung tiên tiến,
hình thức hiện đại


- GV yêu cầu HS kể tên một số tác
phẩm đã học của Nguyễn ái Qúơc ở
thời kì này


+ Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi
sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và
Trần Tuấn Kh¶i


+ ở chặng đờng này có dấu hiệu phân
chia hai khuynh hớng sáng tác theo
kiểu lãng mạn v hin thc


- Tự ghi tóm tát những nét chính vào vở


- HS nhớ lại và kể


VB Những trò lố hay lµ Va- ren và


Phan Bội Châu- Ngữ văn 7


- HS phát hiện những tác giả tiêu biểu
cho mỗi khuynh hớng


+ Khuynh hớng lÃng mạn: Tản Đà
+ Khuynh híng hiƯn thùc: Ph¹m Duy
Tèn...


<i><b>4, Cđng cè ( 3 phót)</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại những điểm nổi bật trong quá trình phát triển
Văn học ở 2 chặng đờng đã học


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học


- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu
của hai chng ng ny.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần 14- Tiết 14</b>
<b> Soạn: ...</b>
Dạy: ...


<b>A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thÓ</b>


- Tiếp tục thấy đợc những điểm nổi bật của quá trình phát triển văn học ở chặng
đ-ờng thứ ba: Từ đầu những năm 30 cách mạng tháng 8- 1945



- Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái
qt, tổng hợp. Từ đó định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn
học ny


- Đợc bồi dỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn
1900-1945); Văn học 8” (cò)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C/ Hoạt động trên lớp</b>


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ: Khơng


<i><b>3, Bµi míi: ( 40 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu chun tiÕp vµo bµi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>
<b>II) H thng hoỏ mt s vn ca</b>


<b>văn học Việt Nam</b>
2- Tình hình văn học


<i><b> a, My nét về quá trình phát triển</b></i>
* Chặng đờng thứ ba: Từ đầu những
<b>năm 3</b><b> cách mạng tháng 8- 1945</b>
? Chặng đờng thứ ba có gì đặc biệt hơn
so với 2 chặng đờng trớc?



- GV bæ sung và tổng kết lại


+) S phân chia khu vực, bộ phận,
khuynh hớng văn học đã rõ rệt hơn
+ Có văn học hợp pháp v vn hc bt
hp phỏp


+ Có văn học thuộc ý thức hệ t sản và
văn học thuộc ý thức hệ vô sản


+ Có văn học viết theo khuynh hớng
lÃng mạn và văn học viết theo khuynh
hớng hiện thực


+) Văn học yêu nớc và cách mạng :
tiêu biểu là thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh
+) Văn häc viÕt theo khuynh híng hiƯn
thùc: Nam Cao, Nguyªn Hång, Ng« TÊt
Tè...


- GV yêu cầu HS kể tên các văn bản đã
học của các tác giả đã nêu ở khuynh
h-ớng hiện thực


- Ph¸t biĨu


+ Sự phân chia các khu vực và bộ phận
văn học đã rõ ràng hn



+ Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở
nhiều dòng văn học


- Tự ghi những ý cơ bản


- Kể tên một só VB đã học nh” Trong
lịng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ
ấu”-Ngun Hồng)


“ L·o H¹c” - Nam Cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+) Văn häc viÕt theo c¶m høng l·ng
m¹n


+ Trun kÝ l·ng m¹n: Th¹ch Lam,
Nhất Linh, Khái Hng


+ Thơ lÃng mạn: Các nhà thơ của
phong trào Thơ mới nh Thế Lữ, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên...


Ngô Tất Tố


<i><b>4, Củng cố ( 3 phút)</b></i>


- Nêu những điểm nổi bật về quá trình phát triển của văn học Việt Nam
qua 3 chặng đờng đã tìm hiểu?


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)



- Nắm chắc các kiến thức đã học của 2 tiết học


- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu
của các chặng đờng phát triển này và tìm hiểu về đặc điểm chung của
VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945.


...


TuÇn 7
TiÕt 7


Soạn : 08/10/2008
Dạy :14/10/2008
<i><b>Chủ đề 2 :</b></i>


<b>Hiểu thêm về nét đặc sắc của một số văn bản tự sự </b>
<b>Chủ đề bỏm sỏt </b><b> Thi lng 6 tit.</b>


**************************
<b>Những ngày thơ ấu</b>
<b>A- Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh hiểu sâu hơn về nhà văn Nguyên Hồng , tập hồi ký Những ngày thơ
ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ.


<b>B- Phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hớng dẫn trớc của giáo viên.
<b>C- Tiến trình:</b>



<b>1- Kiểm tra :</b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<b>2- Giíi thiệu:</b>


3- Bài mới :


GV yêu cầu häc sinh tr×nh bày
những hiểu biết của mình về tác
giả và nhân vật bé Hồng. Nhiều
học sinh trình bày, nhận xét , bổ
sung.




Giáo viên giới thiệu về tác giả và
nhân vËt Hång .


Häc sih theo dâi , ph¸t biĨu nhËn
xÐt.


<b>I- Vài nét về tác giả :</b>


- Cuc i cay ng , vất vả ngay từ thời thơ ấu
đã ảnh hởng lớn đến sáng tác của ông .


- Sau cách mạng ,nhà văn tiếp tục công tác bền bỉ
cho đến khi qua đời ,để lại một khối lợng tác
phẩm đồ sộ có giá trị .Tác phẩm chính –Bì
vỏ(tiểu thuyết -1938) Những ngày thơ ấuhồi kí


-1938),Trời xanh (tập thơ- 1960), Cửa biển (bộ
tiểu thuyết 4 tập -1961-1976).


<b>II- Nh©n vËt Hång:</b>


Chú bé Hồng , nhân vật chính trong một gia đình
sa sút ,ngời cha sống u uất thầm lặng rồi chết
trong nghèo túng thầm lặng ,nghiện ngập .Ngời
mẹ có trái tim khao khát yêu đơng đã phải chôn
vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không hạnh
phúc . Sau khi chồng chết ngời phụ nữ đáng
th-ơng ấy vì quá quẫn phải bỏ con đi kiếm ăn phth-ơng
xa .Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ sống
thui thủi cô đơn trong sự ghẻ lạnh cay nghiệt của
những ngời họ hàng giàu có trở thành đứa bé đói
rách lêu lổng ln thèm khát tình u thơng mà
khơng có .


- Từ cảnh ngộ và tâm sự của đứa bé tác phẩm còn
cho thấy bộ mặt lạnh lùng của xã họi đồng tiền
Cái cánh cửa nhà thờ đêm nơ el chỉ mở rộng đón
những ngời giàu sang mà đóng chặt trớc những
nghèo khổ khiến cho tình máu mủ cũng bị khô
héo .Cái xã hội đầy những thành kiến cổ hủ bóp
nghẹt quyền sống của ngời phụ nữ .


<b>4 </b>–<b> Cđng cè, lun tËp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>D - Hớng dẫn về nhà :</b>
- Hoàn thành và luyện tập .


- Học nắm vững nọi dung bài học .
- Chuẩn bị luyện tập xây dựng dàn ý chi tiết
cho đề bài sau : Phân tích đoạn trích trong lịng m .


---Tuần 8
Tiết 8


Soạn:
dạy :
Luyện tập xây dựng dàn ý


A Mục tiêu :


-Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý cho HS.
B- Phơng tiện :Dàn ý chuẩn bị sẵn .
C Tiến trình :


1 Kiểm tra :Chuẩn bị 1 HS :Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyên Hång ?
2 – Giíi thiƯu :


3 – Bµi míi :


I - Đề bài : Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II- Lập dàn ý :


-HS thảo luận lập dàn ý :
-Trình bày ,nhận xét :



A- Mở bài :Những ngày thơ ấu là những hoài niệm của Nguyên Hồng gắn với tuổi
thơ cay cực thiếu tình thơng khát khao tình mẹ .


-Đoạn trích trong lòng mẹ nêu bật ý nghĩa thiêng liêng ,tình mẫu tử .
B- Thân bài :


* Hoàn cảnh nghiệt ngà chia lìa hai mẹ con .
-Nỗi khổ của ngời mẹ .


-Nỗi bất hạnh của đứa trẻ thiếu bàn tay chăn sóc của ngời mẹ ,sự nghiệt ngã trớ trêu
của số phận .


*Ngêi c« cay nghiƯt .


- Thiếu lịng nhân ái độ lợng đầy định kiến dành cho chị dâu goá bụa trẻ trung .
-ấn tợng đáng sợ là giọng nói và nụ cời rất kịch ...gieo rắc lịng thù hận nghi kị cho
đứa con với chính mẹ đẻ của mình .


*CËu bÐ Hång :


- Hồn cảnh đáng thơng bị bao bọc bởi lòng ghen ghét đố kị ,bị tổn thơng sâu sắc .
- Tâm hồn đáng quý : Ln giữ tình u thơng và lịng kính mến đối với mẹ , căm
tức thành kiến tàn ác (thể hiện cụ thể trong đoạn đối thoại với ngời cô).


- Đoạn văn đặc tả phút gặp mẹ đem lại xúc động cho ngời đọc .
* Niềm hạnh phúc trong lòng mẹ :


-Sự trở về của ngời mẹ làm vơi đi mặc cảm tủi cực .
- Cuộc gặp gỡ cảm động .



- Hình ảnh mẹ đợc diễn tả bằng tất cả xúc động và tình u thơng vơ bờ của đứa con
dành cho .


- Tình thơng của mẹ và cảm nhận của bé Hồng :Mẹ là hình ảnh đẹp giản dị vơ cùng
thân thơng ...


KÕt bµi :


- Cảnh đời thực đợc ghi lại bằng hồi kí đậm nét tủi cực thời thơ ấu gợi lên thực trạng
bất công với những con ngời bất hạnh .


- tình cảm chân thành thống thiết đợc chuyển tải qua từng câu chữ hình ảnh chan
chứa tình thơng đợc khắc hoạ sâu sắc giá trị tình cảm gia đình thiêng liêng cùng
hình ảnh ngời mẹ thân yêu ...


4 – Cñng cè :


? Viết phần mở bài ,kết bài cho bài văn dựa theo dàn ý trên .
D Hớng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Chuẩn bị :Tìm hiểu về Ngơ Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn ”.


TuÇn 9
TiÕt 9:


Soạn :
Dạy :
Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn .


A- Mơc tiªu :



Giúp học sinh hiểu thêm về nhà văn Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn của ông .
B – Phơng tiện :


GV : Sư dơng SGK ,s¸ch bồi dỡng ngữ văn 8 .
HS :Đọc lại đoạn trích Tức nớc vỡ bờ .


C Tiến trình :


I- Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố :


?Em hiểu gì về tác giả Ngô Tất Tố ?HÃy giới thiệu vài nét về ông ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tác tuyên truyền phục vụ kháng chiến chống Pháp .Đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật (1996)


- Tỏc phm chớnh :Tiểu thuyết Tắt đèn (1939) ;Lều chõng (1940) ;phóng sự việc làm
(1940) .


II – Tiểu thuyết “Tắt đèn ”


?Hãy tóm tắt tiểu thuyết Tắt đèn của Ngơ Tất T .


- Đăng báo 1937, in lần đầu 1939 là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố và cũng
là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai
đoạn 1930-1945.


- Bi cảnh của truyện là làng Đơng Xá trong khơng khí căng thẳng của những ngày
su thuế .Bọn hào lí trong làng ra sức lùng sục . Gia đình chị Dậu thuộc loại nghèo
nhất trong làng phải chạy vạy ngợc xuôi để có tiền nộp xuất su .Anh Dậu đang ốm


nặng vẫn bị đánh trói và kìm kẹp ở ngồi đình làng .Chị Dậu đành phải rứt ruột đem
cái Tí - đứa con gái 7 tuổi của chị ,bán cho nhà lão Nghị Quế .Lợi dụng tình cảnh
của chị ,vợ chồng lão Nghị Quế keo kiệt và độc ác đã ép chị bán cái Tí và cả ổ chó
mới đẻ của chị với giá rẻ mạt .Cộng mấy hào bán bánh khoai ,chị Dậu vừa đủ đóng
xuất su cho chồng .Khơng ngờ bọn hào lí lại bắt chị phải nộp cả xuất su của ngời em
chồng đã chết từ năm ngoái.Anh Dậu khơng đợc tha về ,nhng vì đang ốm nặng mà bị
cùm trói hành hạ đến mức rũ ra nh xác chết nên đợc khiêng trả về nhà . Sáng hơm
sau , khi anh vừa mới tỉnh dậy thì cai lệ và tên đầy tớ của lí trởng xơng vào định trói
bắt mang đi lần nữa . Chị Dậu cố van xin thảm thiết nhng không đợc lên đã liều
mạng chống trả quyết liệt ,quật ngã cả hai tên tay sai . chị bị bắt giải lên Huyện .Tên
quan phủ T Ân lợi dụng cảnh ngộ của chị định giở trò bỉ ổi .Chị Dậu kiên quyết cự
tuyệt ,ném cả nắm giấy bạc vào mặt hắn và chạy thoát ra ngồi ...Cuối cùng ,để có
tiền nộp thuế chị đành gửi con để lên tỉnh ở vú cho nhà lão quan cụ .Lão ấy là một
tên quan phủ già ,dâm đãng .Trong một đêm “Tắt đèn ” ,lão đã mò vào buồng
chị ...Chị gạt mạnh bàn tay bẩn thỉu của lão,vùng chạy thốt ra ngồi sân ,giữa lúc
trời tối đen nh mực .


4 – Cđng cè:


?Kể tóm tắt tiểu thuyết “Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố .
D - Hớng dẫn về nhà :


- Häc : Nắm nội dung bài .


-Làm :Phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích Tức nớc vỡ bờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tuần 10
TiÕt 10


Soạn :


Dạy :
Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn .


A- Mơc tiªu :


Giúp học sinh hiểu thêm về tiểu thuyết Tắt đèn và hình tợng chị Dậu .
B – Phơng tiện :


GV : Sư dơng SGK ,sách bồi dỡng ngữ văn 8 .
HS :Đọc lại đoạn trích Tức nớc vỡ bờ .


C Tiến trình :


? Em đã su tầm những lời nhận xét ,đánh
giá nào về tiểu thuyết Tắt đèn và hình
t-ợng chị Dậu .


-Học sinh trình bày , giáo viên nêu những
nhận định của Giáo trình văn học Việt
Nam 1930- 1945 ,tập 1 .


I – T liệu tham khảo :


1- Giáo trình văn học Việt Nam
1930-1945 ,tËp 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhận định cuả Nguyễn Tuân .


Nam trớc đây.Cái mới của chị Dậu là sức
chiến đấu,mạnh khoẻ lạc quan và tinh


thần phản kháng gan dạ trớc kẻ thù
.Nhiều ngời đàn bà khác rơi vào cảnh
quẫn bách nh chị Dậu có khi đành chịu
buông tay khuất phục , nhắm mắt cho
cuộc đời trôi theo số mệnh .Nhng ngời
đàn bà nông dân này cứ thấy lăn xả vào
bóng tối nh mực ,kiếm cách phá tung ra
để tìm đờng sống .Và chống trả một cách
mộc mạc ,hồn nhiên ,khơng cần lí lẽ
,d-ờng nh hành động quyết liệt đó ,ngơn
ngữ nhân vật nhuần nhị đó là sản phẩm
tất yếu của một cuộc đời lơng thiện vốn
đã cơ cực lại bị giày xéo tàn nhẫn ”.
2- Nhận định cuả Nguyễn Tuân :


Chị Dậu là tất cả cuốn “Tắt đèn ” .Có lúc
tôi muốn xin phép tác giả và nếu tác giả
đồng tình thì tơi lấy tên chị Dậu làm ln
tên gọi của cuốn truyện Tắt đèn :Chị
Dậu.Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt
trong Tắt đèn .Nếu ví tồn truyện Tắt đèn
là một khóm cây thì chị Dậu là cả gốc ,cả
ngọn ,cả cành và chính chị Dậu đã nổi
gió mà rung cho cái cây dạ hơng Tắt đèn
đó lên .


4 – Cđng cè, lun tËp :


- Nhà văn Nguyễn Tn cho rằng : Với tác phẩm Tắt đèn ,Ngô Tất Tố đã xui ngời
nông dân nổi loạn . Em đã hiểu nh thế nào về lời nhận xét đó ?Qua đoạn trích Tức


n-ớc vỡ bờ hãy làm sáng tỏ ý kiến cuả Nguyễn Tuân .


-Gợi ý : Khai thác vẻ đẹp của ngời phụ nữ nông dân vùng lên ,phát hiện sức mạnh
tiềm tàng của ý chí đấu tranh chống lại cờng quyền,bất cơng .


D –Híng dÉn vỊ nhà :


Học :nắm nội dung t liệu tham khảo .
-Làm :Hoµn thµnh bµi lun tËp .


</div>

<!--links-->

×