Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

tieát 37 tröôøng thcs ñinh tieân hoaøng nguyeãn töø haø tieát 24 nhoâmal 27 ngaøy soaïn i muïc tieâu kieán thöùc naém ñöôïc tính chaát vaâït lí cuûa nhoâm nheï daãn ñieän daãn nhieät deûo naé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.13 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết :24

NHƠM(Al= 27)


Ngày soạn:


I.MỤC TIÊU:


+ Kiến thức:Nắm được tính chất vâït lí của nhơm : nhẹ dẫn điện , dẫn nhiệt , dẻo


Nắm được những tính châùt hóa học của nhơm co ùđầy đủ tính chất hóa học của một kim loại đặc trưng


+ Kỷ năng :Dự đóan tính chất của nhơm do vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hồn , Hoạt động nhóm , viết phương trình
hóa học


+ Thái độ :Nghiêm túc , cẩn thận , quan sát thí nghiệm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1. Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu ,bút trong , bút dạ , tranh sơ đồ bể điện phân ,hóa chất như Al, đèn cồn , ống nghiệm
,dung dịch AgNO3, HCl ,CuCl2 , NaOH ,Fe


2. Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


I. Tính chất vật lí : ( sgk)
II. Tính chất hóa học :


 Nhơm có những tính chất hóa học của


kim loại nào :


a. Phản ứng với phi kim :


4Al + 3O2 à 2 Al2O3
r k r
2Al + 3Cl2 à 2AlCl3
r k r


b. Phản ứng của nhơm với dung dịch a xít
2Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3 H2
r dd dd k


Nhôm không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc
nguội


c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2Al + 3CuCl2 à 2 AlCl3 + 3 Cu
r dd dd r


Học sinh quan sát vật mẫu và liên hệ thực
tế nêu những đặc điểm vè tính chất vật lí
của nhơm


Các nhóm khác nhận xét – trả lời


Giáo viên làm thí nghiệm đốt nhôm cháy
trên ngọn đèn cồn – Nhận xét và viết
phương trình


Yêu cầu học sinh viết phương trình khi cho
nhơm tác dụng với Clo


Tương tự làm thí nghiệm với dung dịch a


xít như HCl ,H2SO4, muối như CuCl2 ,
AgNO3


Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và
cho học sinh viết phương trình


Học sinh quan sát độc lập
Đại diện các nhóm nhận xét
Tính dẻo , vẻ sáng , dẫn nhiệt ,
dẫn điện , có tỷ khối < 5 thuộc
loại kim loại nhẹ , nhiêït độ nóng
chảy thấp 660


Quan sát thí nghiệm nhận xét do
nhôm là kim loại hoạt động
Nhận xét khi tham gia phản ứng
thì một lượng nhơm tan ,đồng
bám vào nhôm và dung dịch
muối đồng nhạt dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Al + 3 AgNO3 à Al (NO3)3 + 3Ag
r dd dd r


 Nhôm tác dụng với kiềm


2NaOH + 2 Al + 2 H2O à 2 NaAlO2 + 3H2
dd r l dd k
III. Ứng dụng : sgk


Duy ra : 94% Al , 4% Cu , 2 % (Fe , Mg ,Mn ,


Si)


IV. Sản xuất nhôm :


Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 ,Criolit
Đp nc


2 Al2O3 4 Al + 3O2


Giáo viên mở rộng thêmkhi cho nhôm tác
dụng với dung dịch kiềm


Liên hệ không nên sử dụng các vật dụng
bằng nhôm để đựng dung dịch nước vơi
,kiềm


Vì sao nhôm nguyên chất không được ứng
dụng rộng rãi trong công nghệ chế tạo
máy mà sử dụng chủ yếu làm các đồ thủ
công ?


Sử dụng tranh vẽ để thuyết trình qui trình
sản xuất nhơm


Học sinh làm các bài tập theo
yêu cầu của đề và phiếu học tập
Học sinh nghe thuyết trình về tác
dụng của nhôm tác dụng với
dung dịch kiềm



Học sinh các nhóm nhận xét
những ứng dụng của nhơm
Học sinh viết phương trình hố
học và nhận xét


IV. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNGDẪN :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại cacù nội dung đã học


+ Bài vừa học : Có 3 lọ mất nhãn chứa Al , Ag , Fe trình bày phương pháp nhận biết các kim loại nêu trên
Giáo viên gợi ý : Ag không tác dụng với dung dịch a xít


Al tác dụng với dung dịch kiềm
Còn lại là Fe


+ Bài sắp học :


Viết các phương trình biểu diễn sự chuyển hóa sau


FeCl2 Fe(NO3)2 Fe


Fe


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 ` Fe


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tieát :25



Ngày soạn:

SẮT ( Fe = 56)



I.MỤC TIÊU


+ Kiến thức :Biết dự đóan tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt . Liên hệ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của
kim loại


+ Kỷ năng :Làm thí nghiệm , sử dụng các kiến thức cũ và kiểm tra dự đốn kết luận về tính chất của nó , viét được các phương
trình minh họa cho tính chất hóa học của sắt tác dụng với phi kim như o xy , clo , dung dịch a xít , dung dịch muối


+ Thái độ :Nghiêm túc , cẩn thận ,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1. Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu ,bút trong , bút dạ , bính thủy tinh miệng rộng , đèn cồn , ống nghiệm ,dung dịch
AgNO3, HCl ,CuCl2 , Fe ,


2. Chuẩn bị của học sinh : Dây sắt hình lịxo , bình chứa khí clo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


I. Tính chất vật lí : ( sgk)
II. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với phi kim


a. Tác dụng với o xy:


3Fe + 2O2 à Fe3O4 (FeO. Fe2O3)
r k r


b. Tác dụng với clo :
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3


r k r


2. Tác dụng với dung dịch a xít :
Fe + H2SO4 à Fe SO4 + H2
r dd dd k
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2


Học sinh quan sát vật mẫu và liên hệ thực
tế nêu những đặc điểm vêø tính chất vật lí
của sắt


Các nhóm khác nhận xét – trả lời
Tại sao khi làm thí nghiệm đốt Fe trong
oxi thì dây sắt phải xoắn lại


Giáo viên làm thí nghiệm đốt sắt cháy
trong bình khí clo – Nhận xét và viết
phương trình


u cầu học sinh trình bày tính chất khi
cho tác dụng với phi kim khác và yêu cầu
học sinh viết phương trình


Tương tự làm thí nghiệm với dung dịch


Học sinh quan sát độc lập
Đại diện các nhóm nhận xét
Tính dẻo , vẻ sáng , dẫn nhiệt ,
dẫn điện , có tỷ khối > 5 thuộc
loại kim loại nặngï , nhiẹt độ


nóng chảy cao 15390<sub>c</sub>


Quan sát thí nghiệm nhận xét do
sắt là kim loại hoạt động


Sắt cháy sáng chói và tạo một
chất có màu nâu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

r dd dd k


* Sắt không tác dụng với dung dịch H2SO4 ,
HNO3 đặc nguội


3.Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
r dd dd r
Fe + 2 AgNO3 à Fe (NO3)2 + 2 Ag
r dd dd r
Kết luận :


- Sắt là kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao
- Sắt là kim loại khi hoạt động thể hiện hai hóa
trị là hóa trị II , và III cịn nhơm thì chỉ có một
hóa trị


a xít , muối


Giáo viên đưa đáp án trên màn hình và so
sánh với các nhóm



Yêu cầu học sinh viết phương trình


Giáo viên mở rộng thêm và cho biết nhiều
hóa trị khi sắt tham gia phản ứng


Nhận xét sắt là kim loại hoạt động ở nhiệt
độ cao


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa


vào sắt và dung dịch muối đồng
nhạt dần


Học sinh làm các bài tập theo
yêu cầu của đề và phiếu học tập
Học sinh các nhóm nhận xét
Yêu cầu học sinh rút ra được sự
sai khác giữa 2 kim loại là nhôm
và sắt về mặt hố trị


IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN :
+ Củng cố :


Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận ở sách giáo khoa
+Bài vừa học : Làm bài tập ở phiếu học tập bài trước


Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2


FeCl2 + 2 AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2 AgCl
Fe(NO3)2 + Mg à Mg (NO3)2 + Fe


2Fe + 3 Cl2 à 2 FeCl3


FeCl3 + 3 KOH à Fe (OH)3 + 3 KCl
2 Fe( OH)3 à Fe2O3 + 3 H2O


Fe2O3 + 3 H2 à 2 Fe + 3 H2O
+ Bài sắp học :


BT1:Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit ( có chứa 85% Fe2O3) biết rằng hiệu suất
phản ứng là 80%


BT2: Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dung dịch CSO4 1M . Phản ứng kết thúc , lọc được dung dịch A và 4,08 g chất rắn B .
a. Tính m ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :



Tiết :27

HỢP KIM SẮT: GANG THÉP


Ngày soạn:


I.MỤC TIÊU


+ Kiến thức :Hiểu được gang là gì , thép là gì tính chất và ứng dụng của gang thép , nguyên tắc và nguyên liệu và q tình sản
xuất gang trong lị cao , nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất thép trong lò luyện thép


+ Kỷ năng :Đọc và tóm tắt kiến thức sách giáo khoa , sử dụng các kiến thức về gang thép rút ra những ứng dụng , khai thác
những thông tin về sản xuất gang thép từ các lị luyện , viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang , thép
+ Thái độ :Nghiêm túc , cẩn thận , u thích bộ mơn ,hướng nghiệp


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



3. Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu ,bút trong , bút dạ , mẫu vật bằng gang ,thép
4. Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , tìm các vật mẫu


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


I .Hợp kim của sắt :


1. Gang là gì :là hợp kim của sắt với cacbon
trong đó hàm lượng cacbon có từ 2-5%
2. Thép là gì : là hợp kim của sắt với cacbon


trong đó hàm lượng cacbon dưới ø 2%
II.Sản xuất gang ,thép :


1. Sản xuất gang như thế nào :
Từ quặng sắt Fe3O4 ,Fe2O3
C + O2 à CO2
r k k
C + CO2 à 2 CO
r k k


3CO + Fe2O3 à 2 Fe + 3 CO2


Kiểm tra bài : Nêu tính chất hóa học của sắt ? Học sinh trình bày
Các nhóm thảo luận
Viết phương trình minh họa ?



Sau khi quan săt vật mẫu cho biết gang là gì ? Trình bày theo nhóm
Thép là gì ?


Vậy gang khác thép cơ bản điểm nào ? Nhận xét – bổ sung
Người ta sản xuất gang dựa trên phản ứng hóa


học nào


Kể một số ứng dụng của gang ,thép
Giáo viên chiếu lên màn hình và yêu cầu


học sinh thảo luận nhóm Đại diện các nhóm viết pt
Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

k r r k
2. Sản xuất thép như thế nào?


Ngun liệu sản xuất thép ,là gang phế liệu và
o xy . Ta o xy hóa gang loại bỏ các nguyên tố Si,
C ,Mn ..


Khi o xi hoá sắt thành FeO sau đó FeO sẽ o xi
hố một số ngun tố trong gang


FeO + C à Fe + CO
r r r k
Sản phẩm thu được là thép


Thỏa luận : Học sinh trình bày



Nguyên lệu sản xuất thép


Nguyên tắc sản xuất thép Các nhóm thảo luận theo yêu cầ
Thảo luận theo nhóm


Quá trình sản xuất thép


Trả lời các câu hỏi
Chiếu nội dung lên màn hình và yêu cầu


học sinh trả lời


IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính của bài học
+ Bài vừa học : Giải bài tập ở phiếu học tập


Fe2O3 + 3CO à 2 Fe + 3CO2


Khối lượng Fe2O3 trong quặng <sub>100</sub>1,2 . 85 = 1,02 tấn


Khối lượng sắt thu được theo lí thuyết <sub>160</sub>1<i>,</i>02 .112 = 0, 714 tấn


Do hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượng sắt thu được thực tế là <sub>100</sub>0<i>,</i>714 . 80 = 0, 5712 tấn
Khối lượng gang thu được là <sub>95</sub>0<i>,</i>5712 .100 = 0,6 tấn


+ Bài sắp học :


Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh sự ăn mòn của kim loại



Quan sát một số đồ dùng bằng kim loại như sắt ,nhôm bị o xy hố trong khơng khí
Kim loại để trong môi trường khô


Kim loại để trong nước


Kim loại đêû trong nước muối ăn và ở nhiệt độ cao


Nhận xét sự ăn mòn các kim loại trong các điều kiện khác nhau
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tiết :28

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN



Ngày soạn


I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :Khái niệm về sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân của sự ăn mòn và các yếu tố đã ảnh hưởng đến sự ăn moon ,từ
đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại


2. Kỷ năng :Liên hêï các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại các yếu tố ù đã ảnh hưởng đến sự ăn mịn
3. Thái độ :Có ý thức bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1. Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu ,giấy trong , bút dạ , một số đồ vật bị ăn mòn
2. Chuẩn bị của học sinh :Làm thí nghiệm trước để biểu diễn sự ăn mị n của kim koại
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :



Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Thế nào là sự ăn mòn


Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa
học trong mơi trường được goi là sự ăn mịn kim
loại


II. Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn
mòn của kim loại :


1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mịn khơng xảy ra nhanh hay chậm
phụ thuộc vào thành phần của mơi trường mà
nó tiếp xúc


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ :


Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mịn nhanh


III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật khơng bị
ăn mịn


Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hợp kim ? So
sánh thành phần ,tính chất , và ứng dụng
của gang và thép ?


Yêu cầu học sinh nghiên cứ u và cho biết


sự ăn mòn kim loại là gì ?


u cầu học sinh trình bày thí nghiệm em
đã thực hiện ở nhà


Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn
mịn kim loại ?


Vì sao khi nhiệt độ càng tăng thì sự ăn
mịn tăng ? Lấy ví dụ minh họa


Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự


Học sinh trả lời độc lập


Làm việc độc lập và cho biết sự ăn
mịn kim loại là gì


Thảo luận theo nhóm nhoû


Nêu các yếu tố đã ảnh hưởng đến sự
ăn mòn kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi
trường :


- Sơn ,mạ ,bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại
- Để kim loại nơi khô ráo , lau chùi sạch sẽ
- Rửa sạch sẽ các đồ dùng





2.Chế tạo các hợp kim khơng bị ăn mịn
Như cho thêm Crơm , ni ken vào thép


ăn mòn kim loại


Tại sao người ta lại bôi lên bề mặt kim
loại một lớp dầu mỡ


Yêu cầu học sinh thảo luận và cho biết tại
sao các kim loại muốn gữi gìn khơng bị ăn
mịn thì cần lau chùi sạch sẽ


Giáo viên chiếu câu hỏi bài tập lên cho cả
lớp làm và nhận xét


-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trường


-Chế tạo hợp kim không ăn mịn


Học sinh tiến hành nhận xét kết quả
các nhóm


Thảo luận theo bàn – kết luận
-Sơn ,mạ ,bôi dầu mỡ ,không cho kim
loại tiếp xúc và thường xuyên lau
chùi …….



IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


1. Củng cố :Gọi học sinh đọc mục em có biết , qui trình bảo vệ một số máy móc


Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại , Em hãy lấy ví dụ khi nhiệt độ tăng thì sự ăn mịn tăng
2. Bài vừa học :Hãy nêu một số kinh nghiệm để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn


Vì sao phải chế tạo những hợp kim khơng bị ăn mịn
3. Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết luyện tập chương II


PHIẾU HỌC TẬP


a. Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al(NO3)3


b. Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe SO4


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4


c. Cho các kim loại Fe , Al , Cu , Ag kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , NaOH , Cu SO4 , AgNO3. Hãy viết
phương trình minh họa


d. Hồ tan 0,54 gam một kim loại R có hoá trị III bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng ta thu được 0,672 lít khí (đktc)
- Xác định kim loại R


- Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tiết :29

LUY

N T

P CH

ƯƠ

NG 2 : KIM LO

I


Ngày soạn :


I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Học sinh ôn tập , hệ thống kiến thức cơ bản . so sánh được tính chất của nhơm và của sắt với tính chất chung
của kim loại


Biết vâïn dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết phương trình hóa học .


2. Kỷ năng :Vận dụng làm bài tập định tính và định lượng , viết phương trình hóa học ,hoạt động nhóm
3. Thái độ :Nghiêm túc trong học tập , tự giác


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu , bút dạ , giấy trong , phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài và làm bài tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Noäi dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ:


+ Tính chất hóa học của kim loại
Tác dụng với phi kim


Tác dụng với dung dịch a xít
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với nước



+ Dãy hoạt động hóa học của kim loại
+ Tính chất hóa học của nhơm có gì khác so
với sắt


Yêu cầu học sinh trình bày tính chất hóa
học của kim loại


Viết phương trình minh họa


Yeđu cađù mođït hóc sinh vieẫt dãy hốt đng
hóa hóc cụa kim lối ?


Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
của kimloại


Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau
giữa sắt và nhơm sau đó nhận xét


Học sinh trình bày


Hai học sinh viết phương trình minh
họa, các bạn khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm


Khi tham gia phản ứng thì sắt thể hiện hai hóa
trị là II và III


+ Hợp kim của sắt



So sánh về thành phần hóa học của gang và thép
+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại


Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mịn
của kim loại


II.Bài tập :


Làm bài tập trong phiếu học tâïp câu C
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2


2Al + 6HCl à 2 AlCl3 + 3 H2
2Al + 2NaOH +2H2O à 2NaAlO2 + 3H2


2Al + 3 CuSO4 à Al2(SO4)3 + 3 Cu
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu


Tương tự học sinh viết phương trình với AgNO3


Khái niệm về hợp kim là gì ?


Thành phần của gang khác với thép ở
điểm nào ?


Nêu những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến
sự ăn mòn của kim loại ?


Yêu cầu kiểm tra vở bài soạn làm trong
phiếu học tập



Yêu cầu một học sinh lên bảng viết
phương trình khi các kim loại tác dụng lần
lượt với a xít , kiềm , dung dịch muối
Các nhóm khác nhận xét học sinh viết
phương trình


Thành phần trong hợp kim là những
chất nào ?


Vì sao trong hợp kim ở thép thì tỷ lệ
các bon lại ít hơn trong gang từ đó đã
ảnh hưởng gì đến chất lượng của sản
phẩm ?


Học sinh viết phương trình các nhóm
khác nhận xét


Điều kiện khi tác dụng với muối thì
cần gì ?


Nhận xét và có kết luận


IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :


1.Củng cố : Nhăùc lại những kiến thức cơ bản của tiết học


2.Bài vừa học :Về nhà làm bài tập : Hịa tan 0,54 một kim loại R có hóa trị III bằng 50ml dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu
được 0,672 lít khí ở điêøu kiện tiêu chu ẩn.



a.Tìm kim loại R đó


b.Tính nồng đô mol của dung dịch thu được sau phản ứng
2R + 6HCl à 2RCl3 + 3H2


Số mol H2 n = 0,03 suy ra số mol của kim loại R = 0,02 à MR = 0<sub>0</sub><i>,<sub>,</sub></i>54<sub>02</sub> = 27 (Al)


Số mol HCl đã cho = 2.0,05 = 0,1 mol,số mol HCl phản ứng = 0,06 à số mol HCl dư : 0,1-0,06 = 0,04 mol
CM (AlCl3) = 0<sub>0</sub><i>,<sub>,</sub></i><sub>05</sub>02 = 0,4 M


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Bài sắp học :


Chuẩn bị cho tiết thực hành


Đọc tất cả các thí nghiệm ở sách giáo khoa , chú ý thí nghiệm khi nung sắt và lưu huỳnh
Tiết học sau học tai phịng thực hành


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :
Người thực hiện : Từ Hà


Tiết :26

THỰC HAØNH TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ SẮT



Ngày soạn :


I. MỤC TIÊU :.


1. Kiến thức :Khắc sâu tính chất hố học của nhơmvà sắt


2. Kỷ năng :Tiếp tục rèn luyện kỷ năng thực hành hoá học , làm thí nghiệm của học sinh


3. Thái độ :Ý thức cản thận ,kiên trì trong học tập và thực hành hoá học


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1. Chuẩn bị của giáo viên :Chuẩn bị dụng cụ và hố chất thực hành theo nhóm : đèn cồn , ống nghiệm , kẹp sắt , giá ống
nghiệm , nam châm , bột nhôm , bột sắt , bột lưu huỳnh , dung dịch NaOH


2 Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài , đọc trước các thí nghiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


* Vào bài : Kiểm tra dụng cụ học tập sau đó vào bài


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Thí nghiệm : Tác dụng của nhôm với


o xy :


Bột nhôm tác dụng với o xy cháy cho ngọn lửa
sáng tạo nhơm oxít


4Al + 3O2 à 2Al2O3


r k r


II. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp giữa bột sắt và lưu
huỳnh theo tỷ lệ 7:4 về khối lượng đun nóng



Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn bột
nhôm cháy tạo ra các o xít


Nhận xét trạng thái màu sắc , chất tạo
thành


u cầu học sinh viết phương trình hố
học


Các nhóm khác nhận xét và bổ sung


Học sinh làm thí nghiệm


Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Giải thích vì sao đốt bột nhơm thì bột
nhơm cháy cịn khi đốt nhơm miếng
thì phản ứng khơng xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

quan sát chất tạo thành
Fe + S à FeS
r r r


III. Nhận biết mỗi kim loại Al , Fe trong
hai lọ khơng nhãn


Lấy một ít hỗn hợp giữa bột sắt và bột nhôm cho
tác dụng với dung dịch NaOH


2Al + 2 NaOH + 2 H2O à 2 NaAlO2 + 3 H2


r dd l dd k
Nhận biết vì nhôm tan trong dung dịch kiềm còn
sắt thì không tan


Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm giữa
sắt và lưu huỳnh


Chú ý tới tỷ lệ về khối lượng là 7: 4


Yêu cầu học sinh trình bày cách nhận biết
giữa nhôm và sắt nhớ chú ý chọn những
chất sao cho tác dụng với chất mà không
tác dụng với chất khác


Yêu cầu học sinh viết phương trình hố
học


Tại sao khi tiến hành thí nghiệm giữa
sắt và lưu huỳnh cần chú ý tới tỷ lệ
về khối lượng


Điều kiện đêû phản ứng này thành
cơng ?


Các nhóm nhận xét và bổ sung


IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm , sau đó dọn dẹp các dụng cụ thí nghiệm thu dọn và sắp xếp các hố
chất và vệ sinh phịng thí nghiệm



2.Bài vừa học :Qua bài thí nghiệm này em có nhận xét gì về tính chất của nhơm và tính chất của sắt
3.Bài sắp học : Chuẩn bị phiếu học tập


Bài tập 1: Viết các phương trình biểu diễn những biến hố sau đây
H2S


S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4


FeS H2S


Bài tập 2: Hoà tan hỗn hợp A gồm 4,2g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh . Nung níng hỗn hợp A trong điều kiện khơng có khơng
khí ,thu được chất rắn B . Cho dung dịch HCl dư tác dụng với chất rắn B,thu được hỗn hợp khí C


a. Viết các phương trình hố học


b. Tính thành phần phần trăm (về thể tích ) của hỗn hợp khí C
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


CHƯƠNG III.

PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC



Tiết :30

TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM


Ngày soạn :


I. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Biết một số tính chất vật lí của phi kim và những tính chất hóa học của nó ,các phi kim khác nhau có mức độ hoạt
động khác nhau ,tùy theo khả năng hoạt động của phi kim đó



2.Kỷ năng :Sử dụng một số tính chất đã học rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim, viết được phương trình hóa
học , hoạt động nhóm


3.Thái độ :Giáo dục yêu thích bộ mơn , ham học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Lọ thủy tinh có nút nhám chứa khí clo , dụng cụ điều chế hyđrơ ,ống dẫn khí, giá sắt ,ống vuốt
nhọn , hóa chất như kẽm , dung dich a xít clohyđric , giấy q tím


2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài ,làm bài tập sgk ,bài tập theo phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất vật lí của phi kim :


Ở điều kiện thường phi kim tồn tại 3 trạng thái
- Rắn : C , S , P …


- Loûng : Br2


- Khí : O2 , Cl2 , N2


Phần lớn dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và
xác định các trạng thái của phi kim ?
Lấy ví dụ khi phi kim ở trạng thái rắn ,


lỏng , khí


So sánh với kim loại thì phi kim có nững


Học sinh làm việc độc lập


Gọi những em cho biết trạng thái của
các phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chảy thấp .. một số phi kim độc
II.Tính chất hóa học của phi kim :
1. Tác dụng với kim loại


2 Na + Cl2 à 2NaCl
r k r
2 Al + 3S à Al2 S3
r r r
3 Fe + 2 O2 à Fe3O4
r k r
2. Tác dụng với hy đrô:
Oxy tác dụng với hyđrô
2H2 + O2 à 2 H2O
k k l
Clo tác dụng với hyđrô:
2 H2 + Cl2 à 2 HCl
k k k
3. Tác dụng với o xy


S + O2 à SO2
r k k


4P + 5O2 à 2 P2O5
r k r


4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim


tính chất vật lí nào ?


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nghiên
cứu khi cho phi kim tác dụng với kim loại
Yêu cầøu học sinh viết phương triønh ,và
cho biết trạng thái chất


Giáo viên làm thí nghiệm ,yêu cầu học
sinh quan sát và nhận xetù sự thay đổi màu
của lọ chứa khí clo ,sau đó học sinh quan
sát và giải thích vì sao giấy q tím đổi
màu đỏ trong bình thí nghiệm


Lúc đầu q tím hố đỏ nhưng một lác sau
lập tức mất màu


Khi phi kim tác dụng với o xy tạo thành
sản phẩm gì ?


u cầu học sinh viết phương trình hố
học


Yêu cầu học sinh mô tả hiện tượng lưu
huỳnh cháy trong oxy



Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt
động mạnh hay yếu của một phi kim
Giáo viên thông báo khả năng hoạt động
của phi kim


Học sinh viết phương trình hóa học
Các nhóm khác nhận xét


Học sinh nhận xét màu đầu tiên
trong bình là màu vàng của khí clo
sau đó đốt hy đrơ thì màu vàng lục bị
mất


Giấy q tím đổi màu đỏ là do tạo
thành dung dịch a xít


Học sinh viêùt phương trình và ghi
trạng thái của chất


Lưu huỳnh cháy trong o xy cho ngọn
lửa sáng chói tạo ra một chất khí có
mùi hắc


Tương tự học sinh viết phương trình
khi cho phơt pho cháy trong oxy


Nghe giảng và lấy ví dụ minh họa để
chứng minh độ hoạt động mạnh hay
yếu của phi kim



IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu học tập và gọi một em lên bảng sửa
S + H2 à H2S


S + O2 à SO2


2 SO2 + O2 à 2SO3
SO3 + H2O à H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Fe + S à Fe S


Fe S + H2SO4 à FeSO4 + H2S


2.Bài vừa học: Nắm được tính chất chung của phi kim
Học bài làm bài tập


3.Bài sắp học :Viết phương trình phản ứng hóa học và ghi đầy đủ các điều kiện khi cho Clo tác dụng với
a. Nhôm , đồng


b. Hyđrô , nước , dung dịch NaOH
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :





Tieát :31

CLO

KHHH : Cl , NTK: 35,5 , CTPT : Cl2


Ngày soạn :



I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Hiểu được tính chất vâït lý của Clo có màu vàng lục có mùi hắc, độc tan được trong nước và nặng hơn khơng khí ,
cũng như tính chất hóa học của Clo tác dụng với kim loại , với hyđro , o xy và với nước giải thích tính tẩy màu của Clo và tác
dụng với dung dịch kiềm tạo thành hỗn hợp hai muối


2.Kỷ năng :Dự đóan tính chất của phi kim thao tác thí nghiệm giải thích và viết phương trình minh họa cho các tính châùt
3.Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Máy chiếu , giấy trong ,bút dạ ,dụng cụ và hóa chất tác dụng với nước , tác dụng với dung dịch
NaOH, bình thủy tinh , đèn cồn đũa thủy tinh , giá sắt , hệ thống dẫn khí ,cốc thủy tinh , Dung dịch HCl đặc , MnO2 , dung dịch
NaOH , Bình chứa khí Clo


2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , chuẩn bị phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất vật lí :


Clo là chất khí , màu vàng lục , mùi hắc


Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí , tan được trong


KTBC: Nêu tính chất hóa học của phi kim ?
Gọi học sinh 2 làm bài tập số 2 sách


giáo khoa ( Học sinh viết phương trình các bạn
khác nhận xét và bổ sung )


Học sinh trình bày và các bạn
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nước , khí độc


II.Tính chất hóa học :


1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim
hay không ?


- Tác dụng với kim loại
2Fe + 3 Cl2 à 2FeCl3
r k r
Cu + Cl2 à CuCl2
r k r
- Tác dụng vơí hy đrơ


H2 + Cl2 à 2HCl (khí hy đroclorua)


k k k


2. Clo cịn có những tính chất hóa học nào khác :
- Tác dụng với nước


Cl2 + H2O à HCl + HClO
k l dd dd
- Tác dụng với dung dịch NaOH



Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O
k dd dd dd l


Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí clo cho
biết những tính chất và tỷ khối để so sánh với
khơng khí ?


Liệu Clo có những tính chất giống phi kim hay
khơng ? u cầu học sinh viết phương trình
minh họa


Khi clo tác dụng với hyđrô tạo thành hợp chất
khí ,muốn tạo thành dung dịch axít phải cho đi
qua nước


Vì Cl2 + H2O à HCl + HClO


Ki clo tham gia phạn ứng với nước táo thành
dung dịch a xít ,thì dung dịch này làm giây qù
tím hóa đỏ ,tác dúng với dung dịch kieăm táo
thành hn hợp hai muôi ,hai muoẫi này có tính
taơy màu là do trong phạn ứng táo thành o xy
nguyeđn tử


HClO à HCl + O


Tính tẩy màu là do oxy nguyên tử có tính oxy
hố mạnh



Học sinh nghiên cứu độc lập
Rút ra những tính chất cơ bản
về tính chất vật lý


Học sinh dự đốn tính chất hóa
học của Clo


Khi Clo tham gia phản ứng với
hy đrơ thì sản phẩm tạo thành
là gì ?


Học sinh dựa vào bài tập giáo
viên đã chiếu trên màn hình mà
tiến hành giải


Vì sao Clo có tính tẩy màu ?
Tính tẩy màu của Clo được giải
thích như thế nào ?


Dung dịch tạo thành là hỗn hợp
2 muối NaCl, NaClO được gọi
là nước javen


IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Yêu cầu học sinh làm vài tập theo phiếu học tập
2Al + 3Cl2 à 2AlCl3


Cu + Cl2 à CuCl2
H2 + Cl2 à 2HCl



Cl2 + H2O à HCl + HClO


Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O
2.Bài vừa học :Hướng dẫn học sinh làm bài tập số trong phiếu học tập


Về nhà học bài , làm các bài tập sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3.Bài sắp học :Hoàn thành phiếu học tập theo sơ đồ biêùn hóa sau


Cl2 HCl


NaCl
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tieát :32

CLO ( TT)



Ngày soạn :


I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Biết một số ứng dụng của Clo và các phương pháp điều chế Clo trong phịng thí nghiệm , và điều chế Clo trong
công nghiệp bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn bão hịa có màng ngăn


2.Kỷ năng :Quan sát sơ đồ , đọc nội dung sgk rút ra những kiến thức về tính chất , ứng dụng và điều chế khí Clo
3.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn



II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh sơ đồ ứng dụng của khí Clo phóng to , bình điện phân dùng để điện phân dung dịch NaCl,
dụng cụ thí nghiệm dùng để diều chế Clo trong phịng thí nghiệm


2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


III. Ứng dụng của Clo :


-Dùng khử trùng nước sinh hoạt
-Tẩy trắng vải sợi , bột giấy


KTBC :Nêu tính chất hóa học của Clo và viết
phương trình minh họa ?


Yêu câøu học sinh trình bày . Các emkhác nhận
xét và bổ sung


Học sinh nhận xét và bổ sung
Chú yù


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Điều chế nước Javen ,clo rua vôi


-Điều chế nhựa P.V.C chất dẻo ,chất màu ,cao su



IV. Điều chế khí Clo :
1. Trong phòng thí nghiệm :
Nguyên liệu : MnO2 , dd HCl đặc
MnO2 + 4HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O
r dd dd k l


Thu khí Clo bằng cách đẩy khơng khí , ngửa bình
vì khí Clo nặng hơn khơng khí


2. Trong công nghiệp


Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn
2NaCl + 2H2O à 2NaOH + Cl2 + H2
dd l dd k k


Gọi một học sinh khác làm bài tập số 6


Yeu cầu học sinh đọc sgk và nêu những ứng dụng
của Clo trong đời sống và công nghiệp . Học sinh
trình bàynhững ý kiến của nhóm mình


Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm mà giáo
viên biểu diễn


Thí nghiệm này muốn thành cơng thì yếu tố nhiệt
độ cũng là nhân tố quyết định sự thành cơng của
thí nghiệm


Vì sao thu khí Clo không thu qua nước ?


Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời
Yêu cầu học sinh nghe giảng


Học sinh trình bày ở hai điện cực có nhiều bọt khí
thốt ra , dung dịch từ khơng màu chuyển sang
màu hồng


Nếu q tím bị mất màu là khí
Clo ,còn lại là khí o xy
Học sinh trình bày


Học sinh nêu cách thu khí Clo


Khi cho khí Clo đi qua nước
thì một phần khí Clo tan trong
nước đồng thời có phản ứng
với nước


Vai trị của H2SO4 đặc để làm
khơ khí Clo


Bình chứa NaOH đặc để khí
Clo dư


IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập
Cl2 + H2 à 2HCl


4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + H2O


Cl2 + 2Na à 2NaCl


2NaCl + 2 H2O à 2NaOH + Cl2 + H2
HCl + NaOH à NaCl + H2O


2.Bài vừa học :Cho mg một kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác đem mg
kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M


a. Viết phương trình hóa học b. Xác định kim loại R
R + Cl2 à RCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Theo phương trình 2 số mol R = ½ .0,2 = 0,1 mol
Soá mol R = soá mol RCl2 = 0,1 mol


M ( RCl2) = 0,1 . (MR + 71)


MR = 13<i>,</i>6<sub>0,1</sub><i>−</i>7,1 = 65
Vậy R là Zn




3.Bài sắp học :Nghiên cứu thành phần của các bon , các dạng thù hình của các bon
V KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tieát :33

CACBON



Ngày soạn :



I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Hiểu được cácbon có 3 dạng thù hình chính ,dạng hoạt động chính là cacbon vơ định hình ,sơ lược về tính chất vật
lí của 3 dạng thù hình . đặc biệt là tính khử của cacbon


2.Kỷ năng :Quan sát mẫu vật và dự đốn tính chất vật lí , dự đốn tính chất hố học của cacbon ,hoạt động nhóm
3.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu vật than chì như ruột viết chì , than gỗ
2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Dạng thù hình là gì:


Những đơn chất được tạo từ một nguyên tố hoá
học


VD: O2 ,O3 …


KTBC :Nêu cách điều chế Clo trong phòng thí
nghiệm và viết phương trình minh họa ?


Yêu câøu học sinh trình bày . Các emkhác nhận
xét và bổ sung



Học sinh nhận xét và bổ sung
ù


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Dạng thù hiønh của cacbon:
- Kim cương


- Than chì


- Cac bon vô định hình
II. Tính chất của cacbon :
1. Tính hấp phụ :


Cacbon vơ định hình có tính hấp phụ cao
2. Tính chất hoá học :


_ Tác dụng với o xy :


C + O2 à CO2 + Q
r k k


- Cac bon tác dụng với một số o xít kim loại
C + CuO à CO2 + Cu


r r k r


Fe3O4 + 2 C à 2 CO2 + 3 Fe
r r k r
III. Ứng dụng của cácbon :



( sgk)


Yêêu cầu học sinh đọc sgk vànêu những nhận xét
của nhóm mình vêødạng thù hình của cacbon .
Học sinh trình bàynhững ý kiến của nhóm mình
u cầu học sinh suy nghĩ và trả lời


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm cho mực chảy
qua một lớp than gỗ


Yêu cầu học sinh nghe giảng


Đại diện các nhóm làm thí nghiệm tính khử của
cacbon là khử o xít kim loại như CuO , Fe3O4,
Fe2O3 ………


Yêu cầu học sinh viết phương trình- nhận xét


u cầu học sinh tự đọc sách giáo khoa và nêu
những ứng dụng của cacbon


Học sinh bổ sung những tính
chất vật lí và tính chất hố
học của các dạng thù hình
Học sinh viết phương trình
hố học


Học sinh tự đọc sgk và rút ra
những ứng dụng của cácbon



IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập


BT: Đốt cháy 1,5 g một loại than có lẫn tạp chất khơng cháy trong o xy dư. Tồn bộ khí thu được hấp thụ qua dung dịch
nước vơi trong dư thu được 10g chất kết tủa


a. Viết phương trình hố học


b. Tính phần trăm của cácbon trong loại than đó
C + O2 à CO2


CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
Do nước vôi trong dư nên n = 10<sub>100</sub> = 0,1 mol


TPT Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = Số mol C = 0,1 mol
Khới lượng của cacbon mc = 0,1 . 12 = 1,2 g


Kim


cương Vô định


hình
Thanc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phần trăm % C = 1,2<sub>1,5</sub> 100% = 80 %


2.Bài vừa học : Viết phương trình hố học xảy ra khi choc ac bon khử các o xít sau : Fe3O4 , PbO, Fe2O3
3.Bài sắp học :Nghiên cứu thành phần của các o xùit các bon , và tính chất hoa học của các o xít dó



V KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tieát :34

CAÙC OXÍT CỦA CÁC BON



Ngày soạn :


I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Hiểu được cácbon có hai oxít là CO và CO2 , CO là khí độc ,khơng tạo muối có tính khử mạnh , CO2 là oxít axít ,
tác dụng vớidung dịch kiềm tạo hai loại muối là muối trung hoà và muối axít


2.Kỷ năng : Nhận xét , so sánh ,hoạt động nhóm


3.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận , bảo vệ khỏi ơ nhiễm môi trường ,ý thức học tập bộ môn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên:Chuẩn bị phiếu học tập , làm thí nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Các bon oxít :


1. Tính chất vật lí : sgk


2. Tính chất hố học :


- CO là oxít trung tính : khơng phản ứng với nước


KTBC: Nêu tính chất của các bon ? Viết phương
trình minh hoạ .


Yêu cầu học sinh đọc phần sách giáo khoa và
nêu tính chất vật lí


Học sinh nhận xét và bổ sung
Học sinh trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

với kiềm, a xít
-CO là chất khử :


CO + CuO à CO2 + Cu
k r k r
4CO + Fe3O4 à 3 Fe + 4CO2
k r r k
2 CO + O2 à CO2


k k k
3. Ứng dụng : sgk
II. Các bon đi oxít:
1. Tính chất vật lí: sgk
2. Tính chất hố học :
- Tác dụng với nước


CO2 + H2O à H2CO3


k l dd
-Tác dụng với kiềm


CO2 + NaOH à NaHCO3
k dd dd


CO2 + 2NaOH à Na2 CO3 + H2O
k dd dd l
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol


- Tác dụng với oxít bazơ
CO2 + CaO à CaCO3
k r r
3. Ứng dụng : sgk




Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học . Các
em khác nhận xét và bổ sung


Học sinh viết phương trình hố học


Vậy oxít trung tính là loại oxít nào và nêu những
ứng dụng của CO.


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và phát
biểu ý kiến về tính chất vật lí


CO2 làoxít loại nào ?



Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học


u cầu học sinh viết phương trình hố học
Các nhóm nhận xét và bổ sung


Chú ý khi tỷ lệ số mol 1:1 là tạo muối a xít
1:2là tạo muối trung hoà
1: 1,5 là tạo hai loại muối
2CO2 + 3NaOH à Na2CO3 + NaHCO3 + H2O


Tương tự viết phương trình
hố học khi cho C tác dụng
với các oxít kim loại khác như
Zn O, PbO , ..


Vì sao gọi là oxùit trung tính
Học sinh viết phương trình
Tại sao khí CO2 được rout từ
cốc nọ sang cốc kia ?


Hoïc sinh nhận xét
Do tỷ khối hơicủa CO2


Học sinh viết phương trình khi
cho CO


IV.HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. CO2 + NaOH à NaHCO3


CO2 + 2NaOH à Na2 CO3 + H2O


b. C O2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O


2.Bài vừa học : Bài tập 5 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
2 CO + O2 à 2 CO2


Thể tích CO = 2 thể tích O2 = 2.2 = 4 lít
Thể tích CO2 = 16 - 4 = 12 lít


% V CO = <sub>16</sub>4 . 100 = 25 %
% CO2


3.Bài sắp học : Ơn lại các kiến thức tồn học kỳ 1 để chuẩn bị thi học kì 1
V KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tieát :35

ÔN TẬP HỌC KỲ



Ngày soạn :


I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Củng cố hệ thống hố kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ , kim loại ,phi kim để học sinh thấy được mối
quan hệ giữa dơn chất và hợp chất và ngược lại



2.Kỷ năng :Phân biệt ,nhận biết, so sánh ,hoạt động nhóm , viết phương
3.Thái độ :


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên:Chuẩn bị phiếu học tập , làm thí nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh :Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Các bon oxít :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Tính chất hố học :


- CO là oxít trung tính : khơng phản ứng với nước
với kiềm, a xít


-CO là chất khử :


CO + CuO à CO2 + Cu
4CO + Fe3O4 à 3 Fe + 4CO2
2 CO + O2 à CO2


3. Ứng dụng : sgk
II. Các bon đi oxít:
1. Tính chất vật lí: sgk
2. Tính chất hố học :
- Tác dụng với nước



CO2 + H2O à H2CO3
-Tác dụng với kiềm


CO2 + NaOH à NaHCO3


CO2 + 2NaOH à Na2 CO3 + H2O
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol


- Tác dụng với oxít bazơ
CO2 + CaO à CaCO3
3. Ứng dụng : sgk




Yêu cầu học sinh đọc phần sách giáo khoa và
nêu tính chất vật lí


u cầu học sinh viết phương trình hố học . Các
em khác nhận xét và bổ sung


Học sinh viết phương trình hố học


Vậy oxít trung tính là loại oxít nào và nêu những
ứng dụng của CO.


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và phát
biểu ý kiến về tính chất vật lí


CO2 làoxít loại nào ?



Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học


u cầu học sinh viết phương trình hố học
Các nhóm nhận xét và bổ sung


Chú ý khi tỷ lệ số mol 1:1 là tạo muối a xít
1:2là tạo muối trung hoà
1: 1,5 là tạo hai loại muối
2CO2 + 3NaOH à Na2CO3 + NaHCO3 + H2O


Học sinh trình bày
Các nhóm nhận xét


Tương tự viết phương trình
hố học khi cho C tác dụng
với các oxít kim loại khác như
Zn O, PbO , ..


Vì sao gọi là oxùit trung tính
Học sinh viết phương trình
Tại sao khí CO2 được rout từ
cốc nọ sang cốc kia ?


Học sinh nhận xét
Do tỷ khối hơicủa CO2


Học sinh viết phương trình khi
cho CO



IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


1.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập


Làm bài tập số 2sgk
a. CO2 + NaOH à NaHCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b. C O2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O


2.Bài vừa học : Bài tập 5 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
2 CO + O2 à 2 CO2


Thể tích CO = 2 thể tích O2 = 2.2 = 4 lít
Thể tích CO2 = 16 - 4 = 12 lít


% V CO = <sub>16</sub>4 . 100 = 25 %
% V CO2 = 100 - 25 = 75%


3.Bài sắp học : Ơn lại các kiến thức tồn học kỳ 1 để chuẩn bị thi học kì 1
V KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :




Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà


Tieát: 37

A XÍT CÁC BONIC VÀ MUỐI CACBONAT



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Kiến thức : Hiểu H2CO3 là một a xít yếu ,kém bền , phân loại ,tính tan , tính chất hố học của a xít và muối cácbonat , chu
trình cacbon trong tự nhiên ,phản ứng giữa muối cácbonat và dung dịch a xít là một phản ứng có nhiều ứng dụng tong thực tế



+ Kỷ năng : Viết đúng các phương trình hố học ,hoạt đợng nhóm, giải tốn


+ Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , bảo vệ các di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1. Chuẩn bị của giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm muối CO3 tác dụng với dung dịch a xít , làm bình chữa
cháy


2. Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Vào bài :


Trang26


Nội dung Hoạt động của GV và HS


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. A xít cacbonic:


+ Tính chất vật lý : sgk


+ Tính chất hố học : Là một a xít yếu kém
bền


H2CO3 H2O + CO2
II. Muối cácbonat :



1. Phân loại :


Muối a xít và muối trung hồ


VD: Na2CO3 , NaHCO3 , Mg(HCO3)2 …
2. Tính chất :


+ Tính tan: Đa số các muối khơng tan
+ Tính chất hố học :


Tác dụng với dung dịch a xít :


NaHCO3 + HCl <sub></sub> NaCl + H2O + CO2


Na2CO3 + 2HCl <sub></sub> 2NaCl + H2O + CO2


Tác dụng với dung dịch bazơ :


K2CO3 + Ca(OH)2 <sub></sub> CaCO3 + 2KOH


NaHCO3 + NaOH <sub></sub> Na2CO3 + H2O


Tác dụng với dung dịch muối :


Na2CO3 + CaCl2 <sub></sub> CaCO3 + 2NaCl


Muoái các bô nát bị nhiệt phân :


CaCO3 <sub></sub> CaO + CO2



Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và quan
sát , trình bày tính chất vật lý của a xít cácbo
nic ?


u cầu học viết phương trình hố học
Muối các bo nát là muối như thế nào ?
Người ta dựa vào đâu để phân loại a xít ?
Yêu cầu học sinh cho ví du ïtiùnh tan của muối
cacùbonat ?


u cầu học sinh trình bày tính chất hố học
của miù các bo nat , viết phương trình minh
hoạkhi tác dụng với dung dịch a xít , dung
dịch bzơ , dung dịch muối ,và bị nhiệt phân


Yêu cầu học sinh viết phương trình ,các nhóm
khác nhận xét


Học sinh hoạt động cá nhân
Nguyên cứu sách giáo khoa và
trình bày tính chất vật lí và tính
chất hố học của a xít các bo
nic


Thảo luận nhóm và rút ra kết
luận


Tham khảo sách giáo khoa
trang 170 và trình bày tính ta
các muối CO3



Học sinh trình bày và viết
phương trình các nhóm khác
nhận xét


Trình bày những ứng dụng
của muối các bonat


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Lấy ví dụ chứng minh rằng H2CO3 là một a xít yếu và dễ phân huỷ
Hãy viết cacù phương trình theo sự biến hố sau


C CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HC O3)2


+ Bài vừa học :


Hãy tính thể tích khí CO2 sinh ra khi cho 980g dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3
PTHH : H2SO4 + 2 NaHCO3 <sub></sub> Na2SO4 + 2 H2O + 2 CO2
Tính số mol : H2SO4 ta suy ra số mol CO2


Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
+ Bài sắp học :


Nghiên cứu tính chất của silic , silíc đioxít , ngành cơng nghiệp silicat được ưng dụng trong những lĩnh vực nào
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


Tiết: 38

SILIC – CÔNG NGHIÊÏP SILICAT


Ngày soạn :21/12/08


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Silic là mợt phi kimhoạt động yếu , ttồn tại ở dạng SiO2 là o xít xít , hiểu được ngành công nghiệp silicat ,cơ sở
khoa học của qúa trình sản xuất xi măng ,đồ gốm sứ , thuỷ tinh


+ Kỷ năng : Viết đúng các phương trình hố học ,hoạt đợng nhóm, giải tốn
+ Thái độ : Giáo dục ngành sản xuất công nghiệp silicat


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


3. Chuẩn bị của giáo viên :Tranh ảnh sản xuất ngành công nghiệp silicat , tranh sản xuất ximăng ,thuỷ tinh
4. Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Vào bài :Giới thiệu về ngành cơng nghiệp silícat


Trang27Nội dung Hoạt động của giáo viênPhương pháp Hoạt động của học sinh
I. Silic: Si


Silíc là một phi kim hoạt động kém hơn


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và quan
sát , nêu tính chất của Silic , Silíc đi o xít ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Trình bày những ứng dụng của ngành công nghiệp silicat ?



Qui trình sản xuất đồ gốm ,thuỷ tinh ,xi măng giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Bài vừa học :


Vì sao xi măng lại đơng cứng được ? Theo em hiểu như thế nào là xi măng P300, P500 ?
Đọc phần em có biết


Vì sao thuỷ tinh khơng được chứa trong bình thuỷ tinh vì
4HF + SiO2 <sub></sub> SiF4 + 2H2O


+ Bài sắp học :


Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học .


Cách sắp xếp các nguiyên tố hoá học theo nguyên tắc nào ? Vì sao các nguyên tố có số lớp điện tử càng lớn thì thường là tính
kim loại lớn


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :


Tiết: 39

SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC



Ngày soạn :28/12/08
I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Học sinh nắm được các nguyên tắc săùp xếp các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn theo một nguyên tắc quy luật
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , trong hệ thống tuần hồn được sắp xếp theo ơ ngun tố ,chu kỳ , nhóm


Ô nguyên tố cho ta biết


+ Kỷ năng : Sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ,hoạt đợng nhóm, nhận biết


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1


1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh về bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong hệ
thống tuần hoàn :


Các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn được
sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân
nguyên tử


II. Cấu tạo bảng tuần hồn :
1. Ơ ngun tố :


Ô nguyên tố cho ta biết : Số hiệu ngun tử , kí
hiệu hóa học , tên ngun tố , nguyên tử khối ,
của nguyên tố đó ( Số hiệu nguyên tử bằng số
địên tích hạt nhân , và số elec tron )


2.Chu kyø :



Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp elec tron và được xếp
theo chiều tăng điện tích hạt nhân


VD: Chu kỳ 1 có 1 lớp điện tử
Chu kỳ 3 có 3 lớp điện tử
3. Nhóm :


Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có số elec tron lớp ngoài cùng bằng
nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được
xếp theo cột theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử


VD:


Nhóm I Lớp ngồi cùng có một elec tron
Nhóm VII Lớp ngồi cùng có bảy elec tron


Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết
trong bảng hệ thống tuần hồn có bao nhiêu
nguyên tố , và đựơc sắp xếp như thế nào ?
Dựa vào những đặc điểm nào mà sắp xếp các
nguyên tố như thế nào?


Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố được
chia theo các nhóm nào ?


Số hiệu ngun tử là gì ?



Trong một ơ ngun tố cho ta biết vấn đề gì?
Trong bảng hệ thống tuần hồn có bao nhiêu
chu kì ? gồm có những chu kì nào là chu kì lớn
? chu kì nhỏ ?


Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ?


Nhóm là gì ? gồm những nguyên tố có đặc
điểm nào ?


Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ sgk và
cho biết những đặc điểm của lớp vỏ ngoài
cùng là bao nhiêu?


Học sinh hoạt động cá nhân
Nguyên cứu sách giáo khoa và
trình bày những đặc điểm trong
hêï thống tuần hồn


Thảo luận nhóm và rút ra kết
luận


Học sinh trình bày cấu tạo
bảng hệ thống tuần hồn
Một ơ ngun tố có chứa
những yếu tố nào ?
Thảo luận nhóm nhỏ


Rút đặc điểm nào chung trong


hệ thống tuần hoàn




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Dựa vào bảng hệ thống tøn hồn các ngun tố hố học , xác định các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7,16,32..
Tính chất của kim loại , phi kim trong hệ thống tuần hoàn biến thiên như thế nào?


+ Bài vừa học :


Làm bài tập soá 5 sgk


Đáp án đúng là B vì K > Na > Mg > Al
Làm bài tập số 7


Phần trăm của lưu huỳnh : 100 – 50 = 50%
Công thức cần tìm Sx Oy


X : Y = 50<sub>32</sub> = 50<sub>16</sub> = 1,5626 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức là SO2


+ Bài sắp học :Tiếp tục nghiên cứu sự biến đổi tính chất trong một chu kì , trong một nhóm , ý nghĩa của bảng hệ thống tuần
hồn các ngun tố


V. KIỂM TRA VÀ BOÅ SUNG :


Tiết: 40

SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (TT)




Ngày soạn : 28/12/08
I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Học sinh nắm được các nguyên tắc săùp xếp các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn theo một nguyên tắc quy
luật , trong hệ thống tuần hồn được sắp xếp theo ơ nguyên tố ,chu kỳ , nhóm, sự biến thiên trong một chu kì , một nhóm


+ Kỷ năng : Sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ,hoạt đợng nhóm, nhận biết
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Vào bài :Giới thiệu sơ lược về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố


Trang30


Nội dung Phương phaùp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong bảng hệ thống tuần hồn :


1. Trong một chu kì : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết trong bảng hệ thống tuần hồn có bao nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố :


Dựa vào bảng hệ thống tøn hồn các ngun tố hố học , xác định các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7,16,32..
Tính chất của kim loại , phi kim


+ Bài vừa học :


Học thuộc bài và trình bày sự biến thiên tính chất trong một chu kì , trong một nhóm ,vì sao trong hệ thống tuần hồn lại có sự
biến thiên tính chất theo một qui luật .


Làm bài tập ở sách giáo khoa
+Bài sắp học :


Chuẩn bị bài luyện tập số 3


Chuẩn bị cho bài phi kim và tính châùt một số phi kim cụ the ånhư C , Cl …
Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học


V. KIỂM TRÛA VÀ BỔ SUNG :


Tiết: 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM VAØ SƠ LƯỢC HÊÏ THỐNG TUẦN HOAØN
Ngày soạn : 4/1/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được tính chất hố học của phi kim và tính chất hố học của phi kim cụ thể , tính chất của sự biến thiên tuần
hồn các ngun tố hố học


+ Kỷ năng : Giải một số bài tập ,xác định ngun tố hố học khi biết được vị trí và ngược lại
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , làm bài tập ,chuẩn bị các sơ đồ như sách giáo khoa
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Noäi dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Kiến thức cơ bản :
1. Tính chất của phi kim :
Sử dụng sơ đồ 1 sgk


2. Tính chất của một số phi kim :
Tính chất của Clo , các bon
Sử dụng sơ đồ 2 sgk


Sơ lược về hệ thống tuần hồn
II. Bài tập :


Bài 3/ 91


Viết các phương trình


NaCl HCl Cl2 NaClO
Bài 2/84 Viết phương trình khi cho C tác dụng


với CuO , PbO , CO2 , FeO . vai trò các bon
trong các phản ứng


Bài tập 4 /103


Ngun tố A có số hiệu 11 ở chu kì 3 nhóm 1
thuộc kim loại kiềm có số electron ngồi cùng
là 1 . tác dụng được với nước , dung dịch a xít ,
muối kim loại yếu hơn


Bài tập 6/ 103


MnO2 + 4 HCl <sub></sub> MnCl2 + Cl2 +2 H2O


Cl2 + 2NaOH <sub></sub> NaCl + NaClO + H2O


Tính số mol MnO2 <sub></sub> số mol Cl2


Tính số mol NaOH ta suy ra trong phản ứng
chất nào cịn dư và sẽ tính nồng độ các chất
trong dung dịch còn lại


Yêu cầu học sinh cho kiểm tra vở soạn bài và
vở bài tập ở nhà


Yêu cầu học sinh đọc phần kiến thức cần nhớ
ở sách giáo khoa trang 102 và trang 103
Nêu những tính chất hố học cơ bản của phi
kim và những nguyên tố phi kim đặc trứng
như Clo và các bon



Nêu những biến thiên trong chu kì ,nhóm
trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
Yêu cầu học sinh giải bài tập sgk
Học sinh viết phương trình hố học
Các nhóm khác nhận xét sai đúng


Giáo viên tiến hành bổ sung thêm và sưả sai


u cầu học sinh làm việc độc lập


Học sinh lên bảng trình bày những ý kiến của
nhóm mình và các nhóm khác trả lời và nhận
xét


Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài
Nêu lên hướng giải bài toán
Các nhóm khác nhận xét đúng sai


Học sinh trình bày độc lập
Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động nhóm sau đó rút ra
những đặc điểm về tính chất
chung


Học sinh hoạt động cá nhân
Trình bày trước lớp và các
nhóm khác nhận xét và bổ
sung



Yêu cầu học sinh giải bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Dựa vào bảng hệ thống tuàn hoàn các nguyên tố hoá học , xác định các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7,16,32..
Tính chất của kim loại , phi kim


+ Bài vừa học :


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT</b></i> :


Một nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 16. Hãy xác định vị trí , tính chất của ngun tố đó suy ra ngun tố đó ở chu kì nào ,
nhóm nào


Làm bài tập ở sách giáo khoa còn lại
+Bài sắp học :


Chuẩn bị cho tiết thực hành về tính chất hố học của phi kim
V. KIỂM TRÛA VAØ BỔ SUNG :




Tiết: 42 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT

CỦA C

HÚNG
Ngày soạn : 4/1/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Từ những tính chất của phi kim học sinh có thể thực hiện để chứng minh tính chất hố học của phi kim là tính
khử , của các bon , nhiệt phân muối và phương pháp nhận biết các gốc muối clo rua và gốc cacbonat


+ Kỷ năng : Làm thí nghiệm , nhận biết ,phân tích ,so sánh



+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống, cẩn thận trong lúc thí nghiệm và tiết kiệm hoá chất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , dụng cu và hố chất cho tiết thực hành ï thí nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Trang33


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. Tiến hành thí nghiệm :
1.Chia nhóm theo tổ :


Kiểm tra lí thuyết và giaỉ thích các hiện tượng


Yêu cầu học sinh kiêûm tra các dụng cụ vàhoá
chất cần thiết để thực hiện 3 thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Tính chất quan trọng nhất của phi kim và đặc biệt là cácbon thì tính chất nào là quan trọng nhất ?
Hãy viết phương trình để chứng minh tính khử của phi kim đó



+ Bài vừa học :


Điều kiện nào để thí nghịêm thành cơng


Về nhà mỗi em viết một bản tường trình thí nghiệm để tuần sau nộp
+Bài sắp học :


Nghiên cứu hợp chất hữu cơ là gì? Trong thực tế hợp chất hữu cơ được ứng dụng vào những lĩnh vực nào ?
Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại ? Đó là những loại nào ?


V. KIỂM TRÛA VÀ BỔ SUNG :




Tiết :43

KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HỐ HỌC HỮU CƠ


Ngày soạn :11/1/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh hiểu được hợp chất hữu cơ có ở đâu có những tính chất nào chúng được phân loại ra sao ,khái niệm về
hố học hữu cơ


+ Kỷ năng : Làm thí nghiệm ,nhận biết ,phân tích ,so sánh


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích những chất có chứahợp chất hữu cơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , tìm các vật mẫu có chứa hợp chất hữu cơ
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Trang34


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Khái niệm vêø hợp chất hữu cơ :
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu : sgk
2. Hợp chất hữu cơ là gì :


Thí nghieäm : sgk


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
biết hợp chất hữu cơ có ở đâu ?


Hợp chất hữu cơ có chứa trong các hợp chất
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập số 1,2 sgk
Bài tập số 3 sgk


Tính thành phần phần trăm của ngun tố các bon trong các hợp chất như CH4 , CH3Cl, CH2Cl2 , CHCl3
Lần lượt tính khối lượng mol của các hợp chất vừa nêu trên



Tính khối lượng mol của nguyên tố C so với hợp chất của nó
+ Bài vừa học :


HoÏc bài cũ và làm tất cả các bài tập còn lại
Xác định hợp chất nào là hợp chất vô cơ ,hữu cơ
+Bài sắp học :


Soanï bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ theo 3 qui luật đặc biệt là qui luật liên kết và hoá trị
V. KIỂM TRÛA VAØ BỔ SUNG :





Tieát :44


Ngày soạn :11/1/09

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ



I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh hiểu được hợp chất hữu cơ có ba qui luật trong đó qui luật về hố trị và liên két và mạch các bon là
quan trọng . Các nguyên tử liên kết theo đúng hoá trị của chúng


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được cơng thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , tìm các vật mẫu có chứa hợp chất hữu cơ
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ :
1. Hoá trị và liên kết các nguyên tử :


Trong các hợp chất hữu cơ ,các bon ln có
hố trị IV, hiđrơ có hố trị I ,oxi có hố trị II
VD: H


|
H-- C -- H
|
H
2. Mạch các bon :


Những nguyên tử cácbon trong phân tử hợp chất
hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cácbon


VD H H H H
| | | |
H -- C -- C -- C -- C -- H
| | | |
H H H H


3. Trật tự liên kết các nguyên tử trong phân tử ;
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử trong phân tử



II. Công thức cấu tạo :


Cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử


H H
| |


H-- C -- H H— C -- O --H
| |


H H


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và
nghiên cứu trong hợp chất hữu cơ các nguyên
tử như C,H,O, N, Cl …. Có hố trị là bao nhiêu
Học sinh phát biểu ý kiến và các nhóm bổ
sung - Giáo viên nhận xét


Yêu cầu học sinh cho ví dụ – dùng mơ hình
để học sinh nhận biết


Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác để so sánh
Tạo sao gọi là mạch cacbon ? Có những loại
mach cacbon nào?


Yêu cầu học sinh lấy ví dụ


Vì sao trong phân tử hợp chất hữu cơ các


nguyên tử có sự sắp xếp theo thứ tự


Yêu cầu học sinh xác định công thức cấu tạo
cho ta biết gì ?




Học sinh hoạt động độc lập
Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ
Nhận xét và bổ sung


Học sinh xác định theo mô
hình


Từ mơ hình học sinh xác định
được mối liên kết trong hợp
chất hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập số 1 trang 112


Làm bài tập số 2 viết công thức câùu tạo của các hợp chất CH3Br , CH4O ,CH4 , C2H6 , C2H5Br


+ Bài vừa học :Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 5 sgk . Tính số mol của nước suy ra số mopl của Hyđrô và suy ra số mol của
cacbon . Dựa vào khối lượng mol xác định được công thức


+Bài sắp học :



Xác định trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí và tính chất hố học đăïc trưng của hyđrơ cácbon có trong tự nhiện
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :



Tieát :45


Ngày soạn :18/1/09

MÊ TAN ( CH

4

= 16)


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh nắm được tính chất vật lí ,cấu tạo phân tử , và tính chất hóa học của mê tan cũng như những ứng dụng
của nùo trong thực tế cuộc sống


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được cơng thức cấu tạo , phương trình dạng câùu tạo
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn ,bảo vệ môi trường


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , Thu hai túi nilôn chứa khí mê tan
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Trang37


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



I. Trạng thái tự nhiên .tính chất vật lí :
(sgk)


II. Cấu tạo phân tử : H


|
H-- C –H


|


Yêu cầu học sinh quan sát lọ chứa mê tan cho
biết trạng thái tự nhiên và những tính chất vật
lí ?


Vì sao được gọi là khí bùn ao ?


Học sinh nhận xét trong phân tử CH4có bao
nhiêu nguyên tử của mỗi loại ?


Học sinh quan sát độc lập và
cho nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập soá 1 trang 116


Làm bài tập số 2
+ Bài vừa học :



Làm bài tập số 3 CH4 + 2O2 <sub></sub> CO2 + 2H2O
Tính số mol của mê tan


n = 11<sub>22</sub><i>,<sub>,</sub></i>2<sub>4</sub> = 0,5 mol


Từ số mol mê tan ta suy ra số mol o xy và số mol cacbonic
Tính thể tích khí đo ở điều kiêïn tiêu chuẩn V = n . 22,4
V = 1.22,4 = 22,4 l O2


V = 0,5 . 22,4 = 11,2 l CO2
+Bài sắp học


Nghiên cứu tính chất và cấu tạo của phân tử C2H4 và so sánh với CH4
Xét về mặt cấu tạo thì phân tử etylen có gì khác với phân tử mêtan
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :





Tiết :46

ÊTILEN ( C

2

H

4

= 28 )


Ngày soạn :18/1/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Kiến thức : Học sinh nắm được tính chất vật lí ,cấu tạo phân tử , và tính chất hóa học của etylen , và so sánh với mê tan về
mặt cấu tạo , cũng như những ứng dụng của nùo trong thực tế cuộc sống


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được cơng thức cấu tạo , phương trình dạng câùu tạo
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn ,bảo vệ môi trường


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , Thu hai túi nilơn chứa khí etylen , dung dịch nước Brơm , bảng kéo
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Trang39


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I.Tính châùt vật lí :
Sgk
II. Cấu tạo phân tử :
H H
C = C
H H


Viết gọn CH2 = CH2
Trong liên kết đơi có một lien kết kém bền .
Liên kết này sẽ đứt ra trong các phản ứng hố
học


III. Tính chất hố học :


1. Phản ứng cháy :Ê tylen cháy tạo ra
cacbonic và hới nước và toả nhiệt


C2 H4 + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 2H2O



2. Phản ứng với dung dịch Brôm


CH2 = CH2 + Br2 <sub></sub> Br -CH2 - CH2 – Br


Đibrôm etan
Các chất có liên kết đơi tương tự như êtylen
dễ tham gia phản ứng cộng


3. Phản ứng trùng hợp :


… CH2 = CH2 +CH2 = CH2 +CH2 = CH2 <sub></sub>


…- CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-……
IV. Ứng dụng :


Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và rút ra
được tính chất vật lí của e tylen


Trong phân tử etylen có bao nhiêu nguyên tử
của mỗi loại nguyên tố ?


Yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo
Các nhóm khác nhận xét


Trong phân tử etylen về mặt cấu tạo có đặc
điểm nào khác so với mêtan ?


u cầu học sinh trình bày tính chất hố học
của mêtan và từ đó so sánh với etylen



Etylen cũng tham gia phản ứng cháy với o xy
Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu tính chất
khi tham gia phản ứng với dung dịch nước
Brôm ,ê tylen làm mất màu nước Brôm
Phân tử êtylen có thể kết hợp được với nhau
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
biết sản phẩm tạo thành là gì


Đặc điểm của sản phẩm ? Tạo sao gọi pôli


Học sinh quan sát độc lập và
cho nhận xét


Tiến hành thảo luận nhóm
Rút ra kết luận


Học sinh thực hiện u cầu của
giáo viên


Các nhóm khác nhận xét
Yêu cầu quan sát sự ch của
khí êtylen


Để phản ứng thành cơng thì
cần thực hiện ở những bước
nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :



Làm bài tập số 1 trang 119


Làm bài tập số 2 trang 119
+ Bài vừa học :


Làm bài tập số 4 C 2H4 + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 2H2O
Tính số mol của ê tylen


n = <sub>22</sub>4<i>,</i>48<i><sub>,</sub></i><sub>4</sub> = 0,2 mol


Từ số mol ê tylen ta suy ra số mol o xy


Tính thể tích khí đo ở điều kiêïn tiêu chuẩn V = n . 22,4
V = 0,6.22,4 = 13,44 l O2


V = 13<sub>20</sub><i>,</i>44 . 100 = 67,2 lít không khí
+Bài sắp học


Nghiên cứu tính chất và cấu tạo của phân tử C2H2 và so sánh với C 2H4
Xét về mặt cấu tạo thì phân tử etylen có gì khác với phân tử a xêtylen
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :


Tiết :47

A X Ê TI LEN ( C

2

H

2

= 26 )


Ngày soạn :25/1/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh nắm được tính chất vật lí ,cấu tạo phân tử , và tính chất hóa học của A xetylen , và so sánh với etylen về
mặt cấu tạo , cũng như những ứng dụng của nùo trong thực tế cuộc sống



+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được công thức cấu tạo , phương trình dạng câùu tạo
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn ,bảo vệ môi trường


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I.Tính châùt vật lí :
Sgk
II. Cấu tạo phân tử :


H–C C-H


Viết gọn CH CH


Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền .
Liên kết này sẽ đứt ra trong các phản ứng hố
học


III. Tính chất hố học :


1. Phản ứng cháy : A xêtylen cháy tạo ra
cacbonic và hới nước và toả nhiệt



2 C2 H2 + 5O2 <sub></sub> 4 CO2 + 2 H2O


2. Phản ứng với dung dịch Brôm


CH CH + Br2 <sub></sub> Br -CH = CH – Br


Đibrôm etylen


Br -CH = CH – Br + Br2 <sub></sub>


Br2CH – CHBr2
Các chất có liên kết ba tương tự như
A xêtylen dễ tham gia phản ứng cộng


Trong điều kiện thích hợp A xêty len cũng có
phản ứng cộng với hyđrô và một số chất khác
IV. Ứng dụng :


- Nhiên liệu


- Nguyên liệu


V. Điều chế :
- Trong PTNvaø CN


CaC2 + 2H2O <sub></sub> C2H2 + Ca(OH)2


- Theo phương pháp hiện đại có thể điều chế
bằng cách nhiệt phân mê tan



Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và rút ra
được tính chất vật lí của Axê tylen


Trong phân tử Axê tylen có bao nhiêu
nguyên tử của mỗi loại nguyên tố ?


Yêu cầu học sinh viết cơng thức cấu tạo của
Axê tylen


Các nhóm khác nhận xét


Trong phân tử Axê tylen về mặt cấu tạo có
đặc điểm nào khác so với etylen ?


KTM: Yêu cầu học sinh trình bày tính chất
hố học của mêtan và từ đó so sánh với
etylen ? Vậy phân tử axêtylen có những tính
chất hố học nào ?


Axê tylen cũng tham gia phản ứng cháy với
o xy sản phẩm của sự cháy là gì?


Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu tính chất
khi tham gia phản ứng với dung dịch nước
Brôm ,Axê tylen làm mất màu nước Brôm
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
biết sản phẩm tạo thành là gì ?


C2H2 + H2 <sub></sub> C2H4 ( hoặc C2H6)



C2H2 + HCl <sub></sub> C2H3C2H2Cl


Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu những
ứng dụng củaAxê tylen


Học sinh trình bàyphương pháp điều chế A xê
ty len trong phòng thí nghiệm và trong công
nghieäp


Học sinh quan sát độc lập và
cho nhận xét


Tiến hành thảo luận nhóm
Rút ra kết luaän


Học sinh thực hiện yêu cầu của
giáo viên


Các nhóm khác nhận xét
Yêu cầu quan sát sự chaý của
khíAxê tylen


Để phản ứng thành cơng thì
cần thực hiện ở những bước
nào


Tại sao phân tư ûAxê tylen có
thể kết hợp được với nhau
Các nhóm trình bày và viết
phương trình diễn biến hoá học


Học sinh tự nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Làm bài tập số 1 trang 122 ( Hướng dẫn học sinh chọn kết quả đúng )
Làm bài tập số 2 trang 122


+ Bài vừa học : Làm bài tập số 4 C 2H4 + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 2H2O
2 C2 H2 + 5O2 <sub></sub> 4 CO2 + 2 H2O


Laäp phương trình theo thể tích của C2H4 ,C2H2
Lập phương trình theo oxy


Giải hệ phương trình tìm được kết quả


Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
+Bài sắp học : Chuẩn bị bài Benzen


Tính chất vật lí , cơng thức cấu tạo
Tính chất hóa học-Viết PTHH
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :


Tiết :50

KIỂM TRA VIẾT


Ngày soạn :8/2/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Kiểm tra hoàn thiện kiến thức học sinh ,từ đó rút ra phương pháp giảng dạy và phương pháp học tập của học
sinh , đồng thời rèn một số kỉ năng cần thiết cho học sinh



+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được cơng thức cấu tạo , phương trình dạng câùu tạo ,giải được tốn
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống , tính trung thực trong kiểm tra


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên : Đề kiểm tra


2.Chuẩn bị của học sinh : Giâùy bút , học bài kĩ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>
I-LÝ THUYẾT: ( 6đ )


Câu 1 : Trình bày tính chất hóa học của etilen? Viết PTHH minh họa.


Câu 2 : Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: C2H6O,C2H4Br2,C4H8,C5H12?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tinh khiết ? Viết PTHH?
II-BÀI TẬP : ( 4đ )


Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.
a/ Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?


b/ Cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vơi trong.Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
( Thể tích các khí đo ở đktc )


ĐÁP ÁN
LÝ THUYẾT


Caâu 1:( 2ñ )



-Tác dụng với oxi tạo thành khí CO2 và H2O (0,25đ)
Viết PTHH ,ghi trạng thái. và cân bằng đúng (0,5đ )
- - Phản ứng cộng với dd brom (0,25đ)


- Viết PTHH ,cân bằng đúng (0,5)
- -Phản ứng trùng hợp,viết đúng PTHH (0,5)


Câu 2: (2đ )


Viết đúng công thức cấu tạo mỗi hợp chất ( 0,5đ )
Câu 3 : ( 2đ )


- Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom,khí etilen tác dụng với brom bị giữ lại ,ta thu được meetan tinh khiết(0,5đ)
- PTHH : C2H4 + Br2<sub></sub> C2H4Br2 (0,5đ )


BÀI TẬP


Gọi x(ml) là thể tích của CH4 và y(ml) là thể tích của axetylen(0,25đ)


Viết đúng 2PTHH phản ứng cháy (1đ)
a/ %CH4=20% ,%C2H2=80% (1đ)


b/Viết đúng PTHH :CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 +H2O (1đ)


Tính đúng khối lượng của CaCO3 là:0,2g (0,75đ)


IV-CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


1/Bài vừa học: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra


2/Bài sắp học : Dầu mỏ và khí thiên nhiên
V- KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>




Tiết :48

BEN ZEN

( C

6

H

6

= 78 )


Ngày soạn :25/1/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh nắm được tính chất vật lí ,cấu tạo phân tử , và tính chất hóa học của Benzen , và so sánh với etylen và
xetylen về mặt cấu tạo , cũng như những ứng dụng của nótrong thực tế cuộc sống


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , viết được cơng thức cấu tạo , phương trình dạng câùu tạo
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn ,bảo vệ mơi trường


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , chuẩn bị thí nghiệm , dầu ăn ,dung dịch nước Brôm , bảng kéo
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :


Trang44


Noäi dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



I. Tính chất vật lí :
(sgk)
II. Cấu tạo phân tử:


Yêu cầu học sịnh làm thí nghiệm và quan sát
rút ra kết luận gì ?


KTBC: Nêu cấu tạo phân tử của C2H2 , những
phản ứng nào đặc trưng cho liên kết đơn ,cho
liên kết đơi ?


Yêu cầu học lắp ghép mô hình


Học sinh quan sát độc lập và
cho nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập số 1 trang 125 ( Hướng dẫn học sinh chọn kết quả đúng )
Làm bài tập số 2 trang 125


+ Bài vừa học : Làm bài tập số 3


C6H6 + Br2 <sub></sub> C6H5Br + HBr


Tính số mol của Brôm benzen và suy ra số mol của ben zen
Tính khối lượng benzen câøn dùng và tính theo hiệu suâùt phản ứng
+Bài sắp học : -Chuẩn bị bài luyện tập



- Xem lại đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ


-Cơng thức cấu tạo ,tính chất của meetan,etilen axetilen benzen
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :




Tiết :51

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN


Ngày soạn :15/2/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức : Học sinh nắm được tính chất vật lí ,trạng thái tự nhiên ,thành phần ,cách khai thác ,chế biến và ứng dụng của dầu
mỏ ,khí tự nhiên . Biết phương pháp crắcking dâøu mỏ là phương pháp quan trọng trong điều chế dầu mỏ


+ Kyû năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh ,


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn ,bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , chuẩn bị thí nghiệm ,máy chiếu , giấy trong , bảng kéo
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :


Trang45Nội dung <sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp <sub>Hoạt động của học sinh</sub>
I. Dầu mỏ :



1. Tính chất vật lí : sgk


KTBC: Vieẫt cođng thức câu táo và trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập số 1 trang 129( Hướng dẫn học sinh chọn kết quả đúng )
Làm bài tập số 2 trang 129


+ Bài vừa học :


Tìm câu đúng a. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ nhất định


b. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ
c. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là mêtan


d. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng va ødầu lửa
+ Bài sắp học:


Nghiên cứu những tính chất của nhiên liệu
Làm thế nào đêû sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG :



Tiết :52

NHIÊN LIEÄU



Ngày soạn15/2/09
I. MỤC TIÊU :



+ Kiến thức :Nắm được nhiên liêïu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng, phân loại nhiên liệïu , đặc điểm
và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng , cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh ,


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn ,bảo vệ mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , chuẩn bị hình vẽ 4.21, 4.22 ,máy chiếu , giấy trong , bảng kéo
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , và đọc các thí nghiệm sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :


Trang46Nội dung <sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp <sub>Hoạt động của học sinh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :
+ Củng cố :


Làm bài tập số 1 trang 132( Hướng dẫn học sinh chọn kết quả đúng )
Làm bài tập số 2 ,3 trang 132


+ Bài vừa học :


Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
Hãy giaiû thích các hiện tượng sau :


- Khi quạt gío vào bếp củi bị tắt thì sẽ bùng cháy
- Khi quạt gío vào ngọn nến đang cháy thì nến sẽ tắt
+ Bài sắp học



Nghiên cứu những tính chất của nhiên liệu


Làm thế nào để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả V.
V- KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết :49

LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HYĐRÔ CACBON –NHIÊN LIỆU


Ngày soạn :8/2/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiên thức :Cụng cô kieẫn thức đã hóc veđø hỵrođcacbon , naĩm được môi quan heđï veă câu táo và tính chât các hỵrođcacbon
+ Kỷ nng : nhn biêt ,phađn tích ,so sánh , giại bài tp veă hợp chât hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài ,máy chiếu ,giấy trong , bảng kéo
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Vào bài :




HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :


Nội dung Phương phaùp



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Kiến thức cần nhớ :


CH4 C2H4 C2H2 C6H6


CTCT
Đặc điểm
cấu tạo
Phản ứng
đặc trưng


II. Bài tập :


1. Cho các hrôcac bon :CH4 , C2H4 ,C2H2,
C6H6, C2H6 ,C3H6 ,


- Viết công thức cấu tạo


- Chất nào có phản ứng đặc trưng là thế


- Chất nào làm mất màu dung dịch Brơm , Viết
phương trình minh hoạ


2. Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn hợp gồm
CH4 và C2H2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm qua
dung dịch nước vôi trong thu được 10g chất kết
tủa .


- Viết phương trình hố học



- Tính thể tích của mỗi khí trong hỡn hợp ban
đầu


-Nêú dẫn 3,36 lít hỗn hợp trên qua dung dịch
nước Brơm dư thì khối lượng Brơm tham gia
phản ứng là bao nhiêu


Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hồn
thành bảng


Cho các nhóm lên trình bày và nhận xét
Yêu cầu một số học sinh nhận xét các phương
trình các nhóm đã viết


Từ các phương trình học sinh đã viết rút ra
đặc đỉêm đặc trưng của các hyđrô cacbon
Phần bài tập cho từng nhóm thực hiện viết
cơng thức cấu tạo , công thức thu gọn , ohản
ứng đặc trưng cho chất .


Tại sao mêtan lại có phản ứng đặc trưng là
phản ứng thế , còn etylen thì tham gia phản
ứng cộng ?


Để giải bài tập này cho học sinh viết phương
trình hố học


- Gọi x,y là số mol của từng chất tham gia



phản ứng


- Tính só mol tứng chất


- Tính số mol của khí CO2


- Lập hệ phương trình


- Giải hệ phương trình ta được kết quả


Học sinh làm việc theo nhóm
và thảo luận


Học sinh lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và bổ
sung


Cho cá nhân một số học sinh
viết công thức hoá học của các
chất theo yêu cầu của giáo
viên


Các nhóm khác làm các phần
còn lại


Các nhóm thảo luận và viết
phương trình hố học


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Củng cố :



Làm bài tập số 1 trang 133( Hướng dẫn học sinh chọn kết quả đúng )
Làm bài tập số 2 ,3 trang 133


+ Bài vừa học :


Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
Giải bài tập số 4 sách giáo khoa


 Đốt cháy 3g một chất hữu cơ A ta thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O


- Trong hợp chât hữu cơ A có những nguyên tố nào
- Tìm cơng thức hợp chất .biết phân tử khối nhỏ hơn 40
- Chất A có làm mất màu dung dịch Brơm hay khơng


- Viết phương trình hố học khi cho A tác dụng với Clo khi có ánh sáng
HD: Tính số mol của CO2 và H2O


Ta suy ra khối lượng của C và H từ đó ta xác định khối lượng còn lại của o xy
Lập tỷ lệ theo khối lượng , gọi công thức CxHyOz


Ta xacù định được tỷ lệ của C,H,O và tìm ra cơng thức hố học
+ Bài sắp học : Kiểm tra 1tiết


Chuẩn bị : -Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ


- T/c hóa học của metan,etylen,axetylen ,benzen
- Các bài tập về hợp chất hữu cơ


V. KIEÅM TRA VÀ BỔ SUNG :



Tiết :53

THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HYĐRƠCÁCBON


Ngày soạn :22/2/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Củng cố kiến thức về hyđrô cácbon


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , thực hành làm thí nghiệm
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :




Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I .Thí nghiệm điều chế C2H2:


Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
của giáo viên


A xê tylen là chất khí khơng màu ,ít tan trong
nước


II. Thí nghiệm A xêtylen làm mất màu dung


dịch Brôm


Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
của giáo viên


* Ở ống nghiệm đựng dung dịch Br2 dần dần bị
nhạt dần


C2H2 + 2Br2 <sub></sub> C2H2 Br4


* Khi đốt khí A xê tylen cháy ngọn lửa màu
xanh


2 C2H2 +5O2 <sub></sub> 4CO2 + 2H2O


III.Viết tường trình và thu dọn
TT Nội dung thí


nghiệm Hiện tượng Giải thíchvà viết
phương
trình


Giáo viên kiểm tra dụng cụ và hoá chất
Kiểm tra lại kiến thức có liên quan đến bài
thực hành


Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm
Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm như sgk
Cho vào ống nghiệm một ít can xi cacbua vào
ống nghiệm nhánh



Thu khí a xe ty len bằng cách đẩy nước
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh
làm mâùt màu dung dịch Brôm


Học sinh nhận xét sự thay đổi màu của dung
dịch


Khi tham gia phản ứng cháy cần đốt chậm để
cho khơng khí ra ngoài trước tránh sự cháy nổ
Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng phản
ứng


Yêu cầu học sinh viết tường trình theo mẫu
Học sinh làm việc theo nhóm


Học sinh trả lời


Các nhóm khác nhâïn xét
Các nhóm kiểm ra dụng cụ và
hố chất


Các nhóm làm thí nghiệm
So sánh giữa các nhóm và
nhận xét


Học sinh thảo luận và rút ra
kết luận về tính chất của hrô
các bon



Tại sao phản ứng giữa
A xêtylen khi đốt cần chú ý
tránh nổ


Quan sát các hiện tượng
vànhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Nắm lại các kiến thức cơ bản của hyđrô các bon
Để thí nghiệm thành cơng thì cần những yếu tố nào
+ Bài vừa học :


Viết bản tường trình theo từng cá nhân và sau đó thu lại


Tiến hành thu dọn các dụng cụ và thí nghiệm rửa sạch và sắp xếp đúng nơi qui định
+ Bài sắp học :


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>
1. Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng :


a. Dung dịch được tạo thành khi hoà tan 90ml rượu nguyên chất vào 100ml nước
b. Dung dịch được tạo khi hoà tan 90g rươụ nguyên chất vào 100g nước


c. Dung dịch được tạo khi hoà tan 90g rươụ nguyên chất vào 10g nước
d. ûTrong 100ml dung dịch có 90ml rượu nguyên chất


2. Cho Na (dư) vào cốc đựng rượu 50o<sub> . viết phương trình hố học </sub>


Nghiên cứu về tính chất của rượu etylic . Tác dụng được vớio xy , Na tri kim loại


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




CHƯƠNG V: DẪN XUẤT HRÔCACBON -POLIME



Tiết :54

RƯỢU ETYLIC

CTPT: C2H6O , PTK : 46
Ngày soạn :22/2/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được công thức phân tử , công thức cấu tạo , tính chất vật lí ,tính chất hố học và những ứng dụng của rượu
etylic . Biết nhóm OH là nhóm đặc trưng của rượu , biết độ rươụ ,cách tính độ rươụ , và những ứng dụng của nó


+ Kỷ năng : nhận biết , thực hành làm thí nghiệm , viết phương trình hố học của rượu với Na, giải bài toán về độ rượu
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Tính chất vật lí :
Sgk



Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu
với nước gọi là độ rượu


II. Cấu tạo phân tử :
H H


| |


H – C – C – O – H
| |


H H


Viết gọn : CH3 – CH2 – OH
III. Tính chất hố học :


1. Rượu etylíc có cháy khơng :Rượu cháy cho
ngọn lửa màu xanh ,toả nhiều nhiệt


C2H5OH + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 3H2O


2.Rượu etylic phản ứng với Na tri:


Tác dụng với natri tạo thành muối và giải
phóng khí hyđrơ


2 C2H5OH + 2Na<sub></sub> 2 C2H5OH + H2


3. Phản ứng với axít axê tic :


( bài sau )


IV. Ứng dụng :
Sgk
V. Điều chế :


Lên men những chất đường


Chất bột( hoặc đường ) <sub></sub> Rượu


Cho etylen tác dụng với nước có xúc tác


C2H4 + H2O <sub></sub> C2H5OH


Cho học sinh quan sát một lọ rượu nhận xét
maùsắt ,mùi ,vị,độ tan nhiệt độ sơi ……
Độ rượu là gì ?


u cầu học sinh trả lờitheo yêu cầu sách
giáo khoa


Yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử của
mỗi nguyên tố trong hợp chất


Yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo và
công thức thu gọn của rượu


Giáo viên phân tích trong phân tử có nhóm
OH dễ tham gia phản ứng



Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đốt cháy
rượu và nhận xét sản phẩm tạo thành
Làm thí nghiệm khi cho Na tri tác dụng với
rượu


Học sinh lên viết phương trình hố học
Nêu các ứng dụng của rượu ?


Giáo viên nhấn mạnh uống rượu có hại đến
sức khoẻ


Rượu etylic thường được điều chế bằng cách
nào?


Giới thiệu cách điều chế rượu bằng cách lên
men những chất đường ,bột ?


Học sinh làm việc cá nhân
Đại diện trả lời


Caùc em khác nhận xét và bổ
sung


Thảo luận nhóm nhỏ


Học sinh viết cơng thức và đại
diện nhóm khác nhận xét
Học sinh nghe thuyết trình
Học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm



Cho nhận xét những điều quan
sát được


Học sinh viết phương trình hố
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 2


C2H5OH + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 3H2O


2 C2H5OH + 2Na<sub></sub> 2 C2H5OH + H2


+ Bài vừa học : Tiếp tục làm các bài tập còn lại
+ Bài sắp học :


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


1.Viết phương trình hố học xảy ra khi cho a xít axêâtic lần lượt tác dụng với : Ba(OH)2 , CaCO3 , Na , MgO , CH3OH
2.Cho bột Mg tác dụng với 200ml dung dịch CH3COOH 1M


Viết phương trình hố học
Tính thể tích khí thu được (đktc)
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :





Tiết :55

AXIT AXETIC

CTPT: C2H4O2 , PTK : 60
Ngày soạn1/3/09


I. MUÏC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được cơng thức phân tử , cơng thức cấu tạo , tính chất vật lí ,tính chất hố học và những ứng dụng của a xít a
xêtic . Biết nhóm –COOH là nhóm ngun tử gây ra tính a xít , Khái niệm este và phản ứng este hoá


+ Kỷ năng : nhận biết , thực hành làm thí nghiệm ,
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong, mô hình phân tư axít dạng đặc và dạng rỗng
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :




Trang54


Nội dung Phương phaùp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Tính chất vật lí : sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :



+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 2


2 CH3COOH + Mg <sub></sub> (CH3COO)2Mg + H2


Tính số mol của a xít sau đó suy ra số mol của hyđrơ và tính thể tích
+ Bài vừa học : Tiếp tục làm các bài tập còn lại


+ Bài sắp học :


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


1.Viết phương trình hố học xảy ra khi cho a xít ãêtic lần lượt tác dụng với : Ba(OH)2 , CaCO3 , Na , MgO , CH3OH
2.Cho bột Mg tác dụng với 200ml dung dịch CH3COOH 1M


Viết phương trình hố học
Tính thể tích khí thu được (đktc)
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết :56

MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN , RƯỢU ETYLIC, VÀ AXÍT AXÊTIC



Ngày soạn :1/3/09
I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Mối quan hệ giữa hiđrôcacbon ,rượu , a xít và este với các chất cụ thể như etylen, rượu etylic , a xít axetic và
etylaxetat


+ Kỷ năng : nhận biết , viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>




IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 2


+ Bài vừa học : Tiếp tục làm các bài tập còn lại
Làm bài tập số 4 sgk


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Sơ đồ liên hệ giữa etylen , rượu etylic, và a
xít axêtic :


Eâtylen <sub></sub> Rượu etylic <sub></sub> A xít axêtic <sub></sub> etyl


a xeâtat



C2H4 + H2O <sub></sub> C2H5OH


C2H5OH + O2 <sub></sub> CH3COOH + H2O


CH3COOH + C2H5OH <sub></sub> CH3COOC2H5 + H2O


II. Bài tập :


Làm bài tập số 1 sgk


A. C2H4 B. CH3COOH
D. C2H4Br2 E. ( -CH2-CH2-)n
Bài tập 3:


Chất A là C2H6O
Chất B là C2H4
Chất C là C2H4O2


Học sinh viết công thức cấu tạo của ba chất
Bài tập 5:


C2H4 + H2O <sub></sub> C2H5OH


Tính số mol etylen


n = 22<sub>22</sub><i>,<sub>,</sub></i>4<sub>4</sub> = 1mol


TPT số mol C2H5OH = 1 mol
Khối lượng là : m = 1 .46 = 46 g



H = 13<sub>46</sub><i>,</i>8 . 100 = 30%


KTBC: Viết cơng thức cấu tạo và trình bày
tính chất hố học của axít axêtic ?


Học sinh làm bài tập soá 2 sgk


Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả các bạn
trả lời


Học sinh viết phương trình hoá học
Yêu cầu học sinh giải bài tập số 1 sgk
Xác định các chất theo biến hoá và bổ sung
các điều kiện phản ứng


Yêu cầu học sinh làm bài tập số 3


Xác định theo u cầu từng phần trong sách
giáo khoa


Học sinh viết công thức cấu tạo


Các nhóm khác nhận xét viết phương trình
hoá học


Muốn giải bài tập số 5 ở sách giáo khoa .
Muốn tính hiệu suất của phản ứng ta phải tính
như thế nào ?



Tính khối lượng thực tế thu được và khốiù
lượng thu được sau phản ứng


Học sinh trả lời


Các nhóm khác nhận xét kết
quả


Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến của nhóm mình


Học sinh viết phương trình ,
viết công thức cấu tạo


Yêu cầu học sinh làm bài tập
Học sinh đại diện từng nhóm
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tính số mol của CO2 suy ra số mol của C
Tính số mol của H2O suy ra số mol H


Tính khối lượng của C và H , tính khối lượng mol của hợp chất
Gọi cơng thức hợp chất cần tìm CxHyOz


+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết


Học và nắm các tính chất của C2H4 , C2H6O , C2H4O2 …..


Giải một số bài tập tiùnh theo cơng thức hố học và phương trình hố học
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :





Tiết :59

KIỂM TRA VIẾT


Ngày soạn :


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Kiểm tra sự nhận thức của học sinh qua các bài tập về định tính và định lượng ở phần hoá học hữu cơ ,đặc biệt là
mối quan hệ giữa etylen ,ben zen ,rượu etylic, và a xít a xêtic


+ Kỷ năng : nhận biết , viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất, giải toán
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn đề kiểmt tra


2.Chuẩn bị của học sinh : Giấy bút , bảng hệ thống tuần hồn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


ĐỀ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

C2H4 A Men B H2SO4 C CH3COONa
Câu 3:Hãy trình bày cách nhận biết hai dung dịch là Rượu etylic và a xít axêtic


Câu 4: Đốt cháy 23g một chất hữu cơ ta thu được 44g CO2 và 27g H2O .Biết tỷ khối hới của chất hữu cơ so với hyđrơ là 23. Tìm công
thức phân tử của hợp chất hữu cơ


<b>ĐÁP ÁN </b>



Câu 1: -Tác dụng với oxy Viết các PTHH và cân bằng đúng (2đ)
-Tác dụng với natri


- Tác dụng với axit axetic


Caâu 2: C2H4 + H2O <sub></sub> C2H5OH
C2H5OH + O2 <sub></sub> CH3 COOH + H2O


CH3COOH + C2H5OH <sub></sub> CH3COOC2H5 + H2O


CH3COOC2H5 + NaOH <sub></sub> CH3 COONa + C2H5OH (2đ)
Câu 3: Có thể nhận biết a xít bằng cách cho giấy q tím hoặc cho tác dụng với kim loại như kẽm ….(2đ)
Câu4:Tính số mol của CO2 và H2O sau đó ta suy ra số mol của C và H


Soá mol CO2 : n = 44<sub>44</sub> = 1 mol <sub></sub> m = 1 .12 = 12g
Soá mol H2O: n = 27<sub>18</sub> = 1,5 mol <sub></sub> m = 3 . 1 = 3 g


Khối lượng của O = 23 – ( 12 + 3) = 8g
Ta lập tỷ lệ


x : y : z = 12<sub>12</sub> : 3<sub>1</sub> : <sub>16</sub>8 = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
Tính khối lượng mol của hợp chất : M = 23 .2 = 46 g


Vậy công thức cần tìm là C2H6O (4đ)




Tiết :57

CHẤT BÉO


Ngày soạn :8/3/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Kiến thức : Nắm được định nghĩa về chất béo , trạng thái thiên nhiên , tính chất vật lí ,hố học ,và ứng dụng của chất béo
trong thực tế đời sống và trong công nghiệp sản xuất


+ Kỷ năng : nhận biết , viết công thức cấu tạo của phân tử ghixerol , công thức tổng quát của chất béo
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ môn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Vào bài :




Trang59


Nội dung Phương phaùp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Chất béo có ở đâu :
(sgk)
II. Tính chất vật lí :


Chất béo khơng tan trong nước ,nhẹ hơn nước ,
nhưng tan trong benzen , dầu ,xăng …



III. Thành phần và cấu tạo của chất béo :
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của ghixerol và
các axít béo


Cơng thức chung : ( R – COO)3C3H5
IV.Tính chất hố học :


+ Tác dụng với nước : a xit
( RCOO)3C3H5 + 3H2O


3RCOOH + C3H5(OH)3
axít béo ghixerol
+ Tác dụng với kiềm : a xit
( RCOO)3C3H5 + 3NaOH


3RCOONa + C3H5(OH)3
Phản ứng của chất béo trong mơi trường kiềm
gọi là phản ứng xà phịng hố


V. Ứng dụng của chất béo:


KTBC: Hồn thành dãy biến hố sau


Eâtylen <sub></sub> Rượu etylic <sub></sub> A xít axêtic <sub></sub> etyl


a xêtat
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chất béo có ở
đâu ?



u cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm ở
ống nghiệm 1 cho dầu ăn vào nước , ống
nghiệm 2 cho dầu ăn vào benzen . Nhận xét
tính tan của chất béo .


Nhận xét trạng thái của chất béo ở động vật ?
và ở thực vật ?


Khi đun chất béo với nước hoặc kiềm ta thu
được sản phẩm gì?


Gốc R có thể thay thế bằng C15H31 , C17H34
C17H33 ….


Giáo viên phân tích sự hình thành ghixerol và
a xít béo khi đun chất béo với nước


Vậy phản ứng xà phịng hố là gì ?
Làm bài tập sau :


a.(CH3COO)3C3H5 + NaOH
b.(C17H35COO)3C3H5 + H2O
c.CH3COOC2H5 + KOH


Học sinh trả lời


Các nhóm khác nhận xét kết
quả


Đại diện các nhóm trình bày ý


kiến của nhóm mình


Học sinh làm thí nghiệm nhận
xét , viết công thức cấu tạo
chất béo


Yêu cầu học sinh làm bài tập,
viét phương trình hố học khi
đun chất béo với nước và với
kiềm


Học sinh đại diện từng nhóm
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,3 chọn đáp án đúng


+ Bài vừa học :


BT: Tính khối lượng muối thu được khi thuỷ phân hồn tồn 178kg chất b công thức (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH <sub></sub> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3


TPT Khi đun 890kg thì thu được 918 kg muối
178kg x kg


x = 178 .918<sub>890</sub> = 183,6 kg
+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập



Học và nắm các tính chất của C2H6O , C2H4O2 …..


Cơng thức Tính chất vật lí Tính chất hố học
Rượu etylic


A xít axêtic
Chất béo


Giải một số bài tập tiùnh theo cơng thức hố học và phương trình hố học
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :


Tiết :58

LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC-AXIT AXETIC-

CHẤT BÉO


Ngày soạn :8/3/09


I. MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Vào baøi :




Trang61


Nội dung Phương pháp



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Kiến thức cần nhớ :


Công thức Tính chất
vật lí


Tính chất
hố học
Rượuetylic


Axit axetic
Chất béo
II. Bài tập :


Btập số 2 sgk trang 148:


CH3COOC2H5 + H2O <sub></sub> CH3COOH +


C C2 H5OH


CH3COOC2H5 + NaOH <sub></sub> CH3COONa +


C C2 H5OH
Btaäp 3 sgk trang 149


a. 2C2H5OH + 2Na <sub></sub> 2C2H5ONa + H2


b. C2H5OH + 3O2 <sub></sub> 2CO2 + 3H2O



c. CH3COOH + KOH <sub></sub> CH3COOK + H2O


d. CH3COOH + C2 H5OH <sub></sub> CH3COOC2H5 +


H2O


e. 2CH3COOH + Na2CO3 <sub></sub> 2CH3COONa +


CO2 + H2O


f. 2CH3COOH + 2Na <sub></sub> 2CH3COONa + H2


Btaäp 7sgk trang 149


CH3COOH + NaHCO3 <sub></sub> CH3COONa + H2O +


CO2


Hướng dẫn học sinh giải


Yêu cầu học sinh trình bày các kiến thức cơ
bản ở sách giáo khoa và hoàn thành bảng
theo yêu cầu


Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung


Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc
bài tập số 2sgk



Học sinh làm việc đôïc lập và giải các bài tập
3 sách giáo khoa


Yêu cầu học sinh làm bài tập độc lập theo
nhóm


Học sinh viết phương trình hố học
Các nhóm khác nhận xét và sửa sai
Bổ sung các điều kiện của phản ứng
a.Khới lượng của a xít trong dung dịch


m = 12g <sub></sub> n = 0,2 mol


Khối lượng của NaHCO3
m = 0,2 . 84 = 16,8 g


Khối lượng của dung dịch 16,8 .100 = 200g
8,4


b. Khối lượng của muối Na
m = 0,2. 82 = 16,4 g


Khới lượng của dung dịch sau phản ứng


Học sinh trình bày


Nghiên cứu độc lập và cho biết
để các bạn nhận xét



Học sinh lên bảng viết phương
trình hố học và bổ sung các
điều kiện của phản ứng hoá
học


Học sinh làm bài tập trong
phiếu học taäp


So sánh các bạn khác với kết
quả của mình để so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,3 chọn đáp án đúng


+ Bài vừa học :


BT: Tính khối lượng muối thu được khi thuỷ phân hoàn toàn 178kg chất b cơng thức (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH <sub></sub> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3


TPT Khi đun 890kg thì thu được 918 kg muối
178kg x kg


x = 178 .918<sub>890</sub> = 183,6 kg


+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau thực hành tính chất của axít axetic và Rượu etylic


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :





Tiết60

THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC VÀ A XÍT A XETIC


Ngày soạn :15/3/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Kiến thức :Củng cố kiến thức về rượu etylic và a xít a xetic


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , thực hành làm thí nghiệm
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , chuẩn bị các thí nghiệm , a xít axetic đậm , axitsunfuric , kẽm , CaCO3 ,CuO , giấy quì tím
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :




Trang63


Noäi dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I .Thí nghiệm tính a xit của CH3COOH


Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn


của giáo viên


Lần lượt vào 4 ống nghiệm có chứa a xit với
các chất như sau : giâùy q tím , kẽm viên ,đá
vơi , đồng II o xit bột


II. Thí nghiệm phản ứng este hố


Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
của giáo viên


Cho vào ống nghiệm 2ml rượu khan và 2ml a
xít a xetic cho thêm vài giọt H2SO4lắc đều và
sau đó đun nhẹ . nhận xét mùi thơm


PTHH :


CH3COOH + C2 H5OH <sub></sub> CH3COOC2H5 + H2O


III.Viết tường trình và thu dọn
TT Nội dung thí


nghiệm Hiện tượng Giải thíchvà viết
phương
trình


Giáo viên kiểm tra dụng cụ và hoá chất
Kiểm tra lại kiến thức có liên quan đến bài
thực hành



Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm
Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm như sgk
Cho vào 4 ống nghiệm lần lượt các hoá chất
như đã chuẩn bị sẵn : giấy q tím , kẽm viên ,
đá vôi , đồng II o xit


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh
Học sinh nhận xét sự thay đổi màu của dung
dịch


Học sinh nhận xét màu mùi trước và sau phản
ứng của hỗn hợp rượu và a xit


Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng phản
ứng


Yêu cầu học sinh viết tường trình theo mẫu
Học sinh làm việc theo nhóm


Học sinh trả lời


Các nhóm khác nhâïn xét
Các nhóm kiểm ra dụng cụ và
hố chất


Các nhóm làm thí nghiệm
So sánh giữa các nhóm và
nhận xét


Học sinh thảo luận và rút ra


kết luận về tính chất của rượu
và a xít


Tại sao phản ứng giữa
CH3COOH và C2H5OH phải
cho thêm vào a xít


Quan sát các hiện tượng
vànhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Nắm lại các kiến thức cơ bản của dẫn xuất hyđrô các bon
Để thí nghiệm thành cơng thì cần những yếu tố nào
+ Bài vừa học :


Viết bản tường trình theo từng cá nhân và sau đó thu lại


Tiến hành thu dọn các dụng cụ và thí nghiệm rửa sạch và sắp xếp đúng nơi qui định
+ Bài sắp học :


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


1. Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm chứa glucozơ , dung dịch axit axetic , rượu etylic
2. Khoanh tròn kết quả nào đúng Glucozơ có những tính chất nào sau đây ?


a.Làm q tím hố đỏ
b.Tác dụng với a xít


c.Tác dụng với bac nitrat trong amơniac


d.Tác dụng với kim loại sắt




V. KIEÅM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết : 61

GLUCOZÔ

CTPT: C6H12O6 , PTK : 180


Ngày soạn :22/3/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được cơng thức phân tử ,tính chất vật lí ,tính chất hố học và ứng dụng của glucozơ
+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích , Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc , phản ứng lên men glucozơ


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , mẫu glucozơ,dung dịch rượu etylic, dd NH3 ,nước cất đèn cồn ,ống nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , chuẩn bị phiếu học tập như tiết học trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Trạng thái tự nhiên:
sgk
II. Tính chất vật lí :


Sgk
III. Tính chất hố học :
1. Phản ứng o xyhố glucozơ:


Xuất hiện chất màu trắng bạc bám lên thành
ống nghiệm


C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag
2. Phản ứng lên men rượu :




C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2


IV. Ứng dụng của glucozơ:


Pha huyết thanh Tráng gương
Tráng phích nước
GLUCOZƠ


Sản xuất vitamin


u cầu học sinh đọc sách giáo khoa và hoàn
thành nội dung câu 1 trong phiếu học tập
Cho học sinh quan sát mẫu glucozơ và thử
tính tan ,mùi, vị ?


KL: Là một chất rắn không màu ,tan tốt trong
nước ,không mùi ,vị ngọt …..



Giáo viên làm thí nghiệm glucozơ cho tác
dụng với bacnitraảttong dung dịch amoniac
Màtrắng bám vào thành ống nghiệm là bạc
Yêu cầu học sinh trình bày những ứng dụng
của phản ứng tráng gương


Cho học sinh đọc yêu cầu sgk và cho nhận xét
khi phản ứng lên men rượu thì nhiệt độ cần
cho là bao nhiêu


Yêu cầu học tự nghiên cứu sách giáo khoa
Cho biết những ứng dụng của glucozơ trong
thực tế sản xuất ?


Vì sao glu cozơ gọi là chất dinh dưỡng cho
cuộc sống


Yêu cầu học sinh làm việc độc
lập


Cử đại diện lên báo cáo kết
quả của phiếu học tập số 1theo
yêu cầu của giáo viên trong
tiết học trước


Học sinh quan sát và cho biét
kết quả


Vì sao phản ứng phải xảy ra
trong mơi trường có xúc tác là


NH3


Điều kiện để phản ứng xảy ra
cho lên men rượu là gì?


Học sinh nghiên cứu độc lập
và cho nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Làm bài tập trong phiéu học tập 2


BT: Trình bày cách nhận biết chứa trong 3 ống nghiệm là : dung dịch glucozơ , dung dịch a xit a xetic ,và rượu etylic
Để thí nghiệm thành cơng thì cần những yếu tố nào


+ Bài vừa học :


Khoanh trịn kết quả nào đúng Glucozơ có những tính chất nào sau đây ?
a.Làm q tím hố đỏ


b.Tác dụng với a xít


c.Tác dụng với bac nitrat trong amôniac
d.Tác dụng với kim loại sắt


+ Bài sắp học : PHIẾU HỌC TẬP


Hồn thành sơ đờ phản ứng sau


Saccarôzơ glucozơ rượu etylic a xit axetic etyl axêtat a xêtatkali



V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG




Tieát :62

SACCAROZÔ

CTPT: C12H22O11 , PTK : 342


Ngày soạn :22/3/09
I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được công thức phân tử ,tính chất vật lí , tính châùt hoá học của saccarozơ, biết trạng thái và những ứng dụng
của saccarozơ


+ Kỷ năng : nhận biết , viết cơng thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong, dung dịch saccarozơ , AgNO3 , NH3 , H2SO4
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Vaøo baøi :




IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,3 sách giáo khoa trang 155



+ Bài vừa học : Giải bài tập trong phiếu học tập ( Học sinh bổ sung điều kiện của phản ứng hố học vào )


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Trạng thái tự nhiên :
Sgk
II. Tính chất vật lí :


Là một chất kết tinh không màu , vị ngọt ,dễ
tan trong nước


III. Tính chất hố học :
+ Thí nghiệm 1:


Đun saccarozơ trong dung dịch bạcnitrat
Khơng có hiện tượng gì xảy ra


+ Thí nghiệm 2:


Cho saccarozơ vào trong ống nghiệm và cho
thêm dung dịch H2SO4,đun nóng cho tiếp
NaOH .sau đó cho vào dung dịch bạcnitrat
trong amoniacø


Thấy xuất hiện Ag kết tủa trắng


C12H22O11 + H2O C6H12O6 +C6H12O6


IV. Ứng dụng :


Thức ăn cho người Nguyên liệu cho
CN thực phẩm
SACCAROZƠ




Nguyên liệu pha thuốc


KTBC: Nêu tính chất hố học củaglucozơ?
Học sinh thứ 2 làm bài tập số 2 sgk


Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tự nhiên
của đường saccarozơ ?


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm cho đường
vào ống nghiệm cho nước và lắc nhẹ . Quan
sát ? Nhận xét và trả lời


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
1 và 2


Khi làm thí nghiệm 2 xuát hiện kết tủa là do
khi đun đường trong a xít thì bị phân huỷ tạo
thành glucozơ


Giáo viên bổ sung thêm tạo ra sản phẩm ở
đây là gồm glucozơ và Fuctozơ



Yêu cầu học sinh trình bày những ứng dụng
của đường ?


Em hãy kể tên một số nhà máy đường mà em
biết ?


Em biết gì nhà máy sản xuất đường Đồng Bị


Học sinh trình bày và các bạn
khác nhận xét


Học sinh nghiên cứu độc lập
Thảo luận nhómvà quan sát thí
nghiệm và cho nhận xét
Hưống dẫn học sinh làm thí
nghiệm 1, 2


Tại sao ở thí nghiệm số 1 phản
ứng khơng xảy ra


Tác dụng của dung dịch a xít
sunfuric có tác dụng gì ?


Học sinh trình bày cácbạn
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O



CH3COOH + C2H5OH CH3 COOC2H5 + H2O
CH3 COOC2H5 + KOH CH3COOK + C2H5OH
+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau


PHIÊÙU HỌC TẬP


Trình bày phương pháp hố học phân biệt các chất : Tinh bột , glucozơ , sac ca ro zơ
Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột ,hãy viết các phương trình hoa shọc điều chêù etylaxetat




V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết :63 TINH BỘT VAØ XEN LULOZƠ
Ngày soạn :29/3/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được công thức chung và đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ , hiểu được tính chất vật lí và
tính chất hoá học của hai hợp chất nêu trên ,viết được phương trình phản ứng thuỷ phân của hai loại hợp chất đó


+ Kỷ năng : nhận biết , viết cơng thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong, tinh bột ,xenlulozơ,dung dịch hồ tinh bột


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :




Trang68


Nội dung Phương phaùp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Trạng thái tự nhiên :
Sgk
II. Tính chất vật lí :
sgk


III. Đặc điểm cấu tạo phân tử :


Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo thành
do nhiều nhóm (- C6H10O5 -) liên kết với nhau


KTBC: Nêu tính chất hố học củasac ca rozơ?
Học sinh thứ 2 làm bài tập số 2 sgk


Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tự nhiên
của tinh bột và xenlulozơ?


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm cho tinh bột


và xenlulozơ vào ống nghiệm cho nước và lắc
nhẹ, sau đó đun nóng . Quan sát ? Nhận xét
và trả lời


Học sinh trình bày và các bạn
khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,3 sách giáo khoa trang 157


+ Bài vừa học : Giải bài tập trong phiếu học tập ( Học sinh bổ sung điều kiện của phản ứng hoá học vào )
(- C6H10O5 -) n + n H2O n C6H12O6


C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O


CH3COOH + C2H5OH CH3 COOC2H5 + H2O


+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau


PHIEÂÙU HỌC TẬP


Trình bày phương pháp hố học phân biệt các chất : Tinh bột , glucozơ , sac ca ro zơ


V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :





Tiết :65

PROTEIN


Ngày soạn :4/4/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được cơng thức chung của protein ,là chất cơ bản không thể thiếu được trong cơ thể sống , có khối lượng
phân tử lớn , cấu tạo do nhiều aminoaxít tạo thành , phản ứng thuỷ phân và phản ứng đông tụ


+ Kỷ năng : nhận biết , viết công thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,tranh ảnh mẫu vật chứa protein
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,3 sách giáo khoa trang 160


+ Bài vừa học : Em hãy nêu hiện tượng xảy ra khi ta vắt chanh và sữa bò hoặc sữa đậu nành ?
( Do sự đơng tụ của protein)


Nội dung Phương phaùp



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I, Trạng thái tự nhiên :
Sgk


II. Thành phần và câùu tạo phân tử :
1. Thành phần nguyên tố :


Chủ yếu là các nguyên tố : C , H , O , và một
lượng nhỏ S , P , …..


2. Cấu tạo phân tử :


Protein được cấu tạo từ các aminoaxít , mỗi
phân tử aminoaxít là một mắc xích trong phân
tử protein


Amino đơn giản H2N – CH2 – COOH
III. Tính chất :


1. Phản ứng thuỷ phân :


Khi đun nóng protein trong mơi trường axít
hoặc bazơ bị thuỷ phân thành các aminoaxít


Protein + nước <sub></sub> Hỗn hợp aminoaxít


2. Sự phân huỷ bằng nhiệt :



TN: Đốt tóc hoặc lơng gà ,vịt - nhận xét
3. Sự đông tụ :


TN: Đun nóng lịng trắng trứng gà ,vịt hoặc
đun gạch cua – Nhận xét


IV. ứng dụng :
sgk


KTBC: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của
tinh bột ,xenlulozơ ?


Giáo viên chiếu một số vật mẫu và cho học
sinh nhận xét protein có ở đâu ?


Giáo viên giới thiệu thành phần nguyên tố
chủ yếu trong protein là những nguyên tố nào
Nghiên cứu sách giáo khoavà cho biêùt protein
được cấu tạo từ những mắc xích nào?


Aminoaxetic là một mắc xích đơn giản nhất
Khi đun nóng protein trong điều kiện có xúc
tác là axít,bazơ ta thu được sản phẩm gì?
Phản ứng trên gọi là phản ứng gì?


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đốt tóc ,
móng tay nhận xét mùi


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và cho biết
khi đun nóng lịng trắng trứng ta có nhận xét


gì ?




Học sinh trình bày và các bạn
khác nhận xét


Học sinh nghiên cứu độc lập
Thảo luận nhómvà quan sát thí
nghiệm và cho nhận xét
Học sinh quan sat s trên màn
hình và cho biết thành phần
chủ yếu của protein là gì?
Học sinh trình bày cácbạn
nhóm khác nhận xét


Học sinh nhận xét kết quả thí
nghiệm


Giáo viên u cầu học sinh
quan sát phản ứng hoá học
chiếu trên màn hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

BT: Tương tự như a xít a xetic thì amino a xít cũng tác dụng được với Na , NaOH , C2H5OH. Viết phương trình
hố học


2H2N – CH2 – COOH + 2 Na <sub></sub> 2H2N – CH2 – COONa + H2
2H2N – CH2 – COOH + NaOH <sub></sub> 2H2N – CH2 – COONa + H2O
2H2N – CH2 – COOH + C2H5OH <sub></sub> 2H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O



+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau


PHIÊÙU HỌC TẬP


1. Hãy chỉ ra mắc xích trong phân tử của mỗi polime sau : PVC , Polipropilen , Polietilen
2. Viét công thức chung của polime tổng hợp từ stiren C8H8





V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :



Tiết :66

POLIME


Ngày soạn :4/4/09


I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được công thức chung của polime,đđịnh nghĩa ,phân loại,cấu tạo ,nắm được khái niệm chất dẻo ,tơ,cao su và


những ứng dụng của các loại vật liệu này trong thực tế


+ Kỷ năng : nhận biết , viết cơng thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra,viết công thức tổng quát và công thức mônme
và ngược lại


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,tranh ảnh mẫu vật chứapolimenhư :túi PE, cao su ,vỏ dây điện ,săm
lốp xe ,mạch polime ở sách giáo khoa


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Vaøo baøi :



Trang71Nội dung <sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp <sub>Hoạt động của học sinh</sub>


I. Khái niệm chung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
Yêu cầu làm bài tập số 1,2,4 sách giáo khoa trang 165
+ Bài vừa học : Bài tập 2 sgk


a. Polime thường là chất rắn ,không bay hơi


b. Hầu hết các polime đều không tan trong nước và các dung môi thông thươàng


c. Các poime có sẵn trong thiên nhiên gọi là poime thiên nhiên , còn các polime do con người tổng hợp từ các chất đơn
giản gọi là polime tổng hợp




+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tieát sau



PHIÊÙU HỌC TẬP


3. Hãy chỉ ra mắc xích trong phân tử của mỗi polime sau : PVC , Polipropilen , Polietilen
4. Viêùt công thức chung của polime tổng hợp từ stiren C8H8





V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết :67

POLIME (TT)


Ngày soạn :10/4/09


I. MUÏC TIEÂU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Kỷ năng : nhận biết , viết cơng thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra,viết công thức tổng quát và công thức mơnme
và ngược lại


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong,tranh ảnh mẫu vật chứa polime như :túi PE, cao su ,vỏ dây điện
,săm lốp xe ,mạch polime ở sách giáo khoa


2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :



Vào bài :




Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


III. Ứng dụng của polime:
1. Chất dẻo :


- Chất dẻo là một vật liệu có tính dẻo được chêù
tạo từ polime


-Thành phần chính là polime và chất phụ gia
,chất độn


-Nhẹ bền ,cacùh điện ,cách nhiệt, dễ gia công
2. Tơ là gì :


-Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có
cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài
-Tơ gồm tơ tự nhiên và tơ hoá học


3. Cao su :


Cao su là vật liệu tự nhiên có tính đàn hồi
Cao su được chia làm 2 loại :


Cao su tự nhiên và cao su tổng hợp


Cao su có đặc điểm gì:


Ưu điểm :


Đàn hồi, khơng thấm nước ,khơng thấm
khí,chịu mài mịn và cách nhiệt ,cách điện
Do vâïy cao su có nhiều ứng dụng


KTBC : Yêu cầu học sinh làm bài tập số 4 sgk
Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời các câu
hỏi như sau


- Chất dẻo ,tính dẻo


- Thành phần chất dẻo


- Ưu điểm của chất dẻo


Trong thành phần gồm chủ yếu là các thành
phần phụ , chất phuï gia ….


Cho học sinh đọc sgk và phân loại tơ tằm ?
Tóm tắt và trả lời theo phiếu học tập
Lưu ý khi sử dụng các chất bằng tơ :khơng
giặt nước nóng , tránh phơi nắng


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các vật dụng
bằng cao su có nhiều ứng dụng trong thực tế
sản xuất



So sánh cuộc sống của các người công nhân
trồng cao su ở thời pháp với công nhân ngày
nay để học sinh thấy được nỗi khổ người làm
nghề trồng và khai thác cao su


Học sinh trình bày và các bạn
khác nhận xét


Học sinh nghiên cứu độc lập
Thảo luận nhómvà quan sát thí
nghiệm và cho nhận xét
Học sinh quan sát trên màn
hình và cho biết thành phần
chủ yếu của poli?


Học sinh trình bày các bạn
nhóm khác nhận xét


Học sinh nhận xét kết quả thí
nghieäm


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài
So sánh chất dẻo ,tơ , và cao su về thành phần, ưu điểm
+ Bài vừa học :Hãy trả lời các câu hỏi sau


-Thế nào là chất dẻo ,tính dẻo
- Thành phần của chất dẻo
- Nhược điểm của chất dẻo



* Nêu những vật dụng làm bằng tơ sợi mà em biết ? Việt nam có những địa phương nào sản xuất tơ nổi tiếng ?
+ Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết sau bài thực hành glu xit





V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tiết : 64

THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLU XIT


Ngày soạn:29/3/09


I. MUÏC TIEÂU :


+ Kiến thức :Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ , saccarzơ , tinh bột


+ Kỷ năng : nhận biết ,phân tích ,so sánh , thực hành làm thí nghiệm,tính kiên trì trong học tập và thực hành
+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , chuẩn bị các thí nghiệm , đèn cồn , dung dịch C6H12O6, NaOH , AgNO3,NH3
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm các bài tập sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>



IV.HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :



+ Củng cố : Nắm lại các kiến thức cơ bản của hợp chất glu xit
Để thí nghiệm thành cơng thì cần những yếu tố nào
+ Bài vừa học :


Viết bản tường trình theo từng cá nhân và sau đó thu lại


Tiến hành thu dọn các dụng cụ và thí nghiệm rửa sạch và sắp xếp đúng nơi qui định
+ Bài sắp học : Chuẩn bị bài Protein


- Trạng thái tự nhiên-tính chất vật lí


Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc
ni trat


Khi đun dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn ta thu
được kết tủa của bạc


C6H12O6 + Ag2O <sub></sub> C6H12O7 + 2Ag


II. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ ,tinh bột ,
saccarozơ


+ Nhỏ vài giọt iốt vào 3 ống nghiệm chứa các
dung dịch


+ Neẫu thây xuât hin màu xanh là hoă tinh bt


+Nho ûvài giót dung dịch bacnitrat trong a
moniac vào 2 dung dịch còn lái ,đun nóng nhé


- Neẫu thây xuât hin cụa bác kêt tụa vào


thành ống nghiệm là dung dịch glucozơ


- Còn lại là sac carozơ


Giáo viên kiểm tra dụng cụ và hoá chất
Kiểm tra lại kiến thức có liên quan đến bài
thực hành


Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm
Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm như sgk
Cho vào ống nghiệm lần lượt các hoá chất
như đã chuẩn bị sẵn :


Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh
Học sinh nhận xét sự thay đổi màu của dung
dịch


Học sinh nhận xét màu mùi trước và sau phản
ứng của 3 dung dịch


Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng phản
ứng


Yêu cầu học sinh viết tường trình theo mẫu
Học sinh làm việc theo nhóm



Học sinh trả lời


Các nhóm khác nhâïn xét
Các nhóm kiểm ra dụng cụ và
hố chất


Các nhóm làm thí nghiệm
So sánh giữa các nhóm và
nhận xét


Học sinh thảo luận và rút ra
kết luận về tính chất của tinh
bột ,glucozơ


Quan sát các hiện tượng
vànhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Tính chất hóa học và ứng dụng


* Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau : CaCO3, Na2CO3 , Na2SO4
Bài toán : Cho 2,11 g hỗn hợp A gồm Zn , ZnO vào dung dịch Cu SO4 dư


Sau khi phản ứng kết thúc , lọc lấy kết tủa không tan , rửa sạch cho tác dung với dung dịch HCl dư thì còn lại
1,28 g chất rắn màu đỏ


a. Viết phương trình hố học


b. Tính khối lượng của mối chất trong hỗõn hợp A



V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tieát :68

ÔN TẬP CUỐI NĂM



Ngày soạn :6/5/07
I. MỤC TIÊU :


+ Kiến thức :Nắm được toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương phi kim hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon


+ Kỷ năng : nhận biết , viết cơng thức và phương trình hoá học phản ứng xảy ra, làm bài toán định tính và định lượng ,tốn xãc
định cơng thức hóa học,tính phần trăm về khối luợng và phấn trăm về thể tích


+ Thái độ : Tính lơgic , hệ thống ,u thích bộ mơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong, các dạng bài tập định tính và định lượng
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :



Trang76Nội dung <sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp <sub>Hoạt động của học sinh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài




+ Bài vừa học :Về nhà làm bài tập số 1,2,3,4,5,6,7 trang 168
Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brôm


a.C2H4 ,CH4 ,C6H6 b.C2H4 ,CH4 ,C2H2
c. C2H2 ,C2H4 d.H2 ,CH4 ,C2H2




+ Bài sắp học : Hồn thành các phương trình hóa học theo sự biến hóa sau
C2H5ONa




C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH
CO2





V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :




Tieát :69

ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)



Ngày soạn :
I. MỤC TIÊU :



+ Kiến thức :Nắm được toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương phi kim hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon


+ Kỷ năng : nhận biết , viết công thức và phương trình hố học phản ứng xảy ra, làm bài tốn định tính và định lượng ,tốn xãc
định cơng thức hóa học,tính phần trăm về khối luợng và phấn trăm về thể tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


1.Chuẩn bị của giáo viên :Soạn bài , máy chiếu ,giấy trong, các dạng bài tập định tính và định lượng
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập trong phiếu học tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Vào bài :




Nội dung Phương pháp


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I.Kiến thức cần nhớ:


Viết cơng thức câùu tạo đặc điểm và tính chất
của phản ứng đặc trưng và ứng dụng của
metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic,
axít axetic


II.Bài tập :


<b>BT1</b>. Trình bày phương pháp hóa học để phân



biệ tcác chất khí :CH4 , C2H4 , CO2, C2H2


<b>BT2</b>. Phân tích 0,3 g một hợp chất hữu cơ A có


chứa 3 nguyên tố C,H,O ta thu được 0,44g CO2
và 0,18g H2O biết phân tử khối của nó là 60
a. Tìm cơng thức hợp chất A


b.Viết công thức cấu tạo


cho a xít tác dụng với NaOH dư rồi đun ở nhiệt
độ cao thì thu được bao nhiêu lít khí CH4




BT3.Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí C2H2
(đktc)


a.Viết PTHH


b. Tính thể tích khơng khí cần để đốt cháy
lượng khí trên (biết thể tích khí oxy chiếm
1/5thể tích khơng khí )


c.Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 .Tính khối lượng muối tạo thành


Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và ghi
vào vở



BT1. Cho 4 chất khí đi qua AgNO3/NH3 lọ nào
xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt là lọ C2H2.
ba lọ chất khí cịn lại cho đi qua dung dịch
Brôm lọ nào làm mất màu dung dịch brơm là
lọ C2H4.Hai lọ cịn lại cho đi qua dung dịch
Ca(OH)2 nhận được CO2 còn lại CH4


BT2.


a. mC = <sub>11</sub>3 mCO2 = <sub>11</sub>3 .0,44 = 0,12g


mH = mH 2<sub>9</sub> <i>O</i> = = 0<i>,</i><sub>9</sub>18 = 0,02 g


mO = 0,3 –( 0,12 + 0,02) = 0,16g
Công thức CXHYOZ


12<sub>0</sub><i><sub>,</sub></i><sub>12</sub><i>x</i> = <sub>0</sub><i><sub>,</sub>y</i><sub>02</sub> = 16<sub>0</sub><i><sub>,</sub></i><sub>16</sub><i>z</i> = 60<sub>0,3</sub>


giải ta có x=2 , y = 4 , z = 2
Vậy công thức C2H4O2


b. Công thức cấu tạo : (Học sinh viết )


c. CH3COOH + NaOH <sub></sub> CH3COONa + H2O


CH3COONa + NaOH <sub></sub> CH4 + Na2CO3


Số mol A là <sub>60</sub>0,3 = 0,005 mol



Thể tích CH4 là = 0,005 . 22,4 = 0,112 lít


Học sinh trình bày và các bạn
khác nhận xét


Học sinh nghiên cứu độc lập
Thảo luận nhómvà quan sát
và cho nhận xét


Học sinh quan sát trên màn
hình và cho biết bài tốn cho ta
biết những yếu tố nào ?


Học sinh trình bày các bạn
nhóm khác nhận xét


Học sinh nhận xét bài làm các
nhómvà cho bổ sung


Học sinh thảo luận


Ta có thể giải bài tập này tính
khối lượng hoặc tính số mol
của các chất CO2 ,H2O từ đod
tính ra cơng thức hóa học
Sau khi học sinh tính được
cơng thức axít thì ta viết PTHH
điều chế CH4 và tính thể tích
của nó



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :


+ Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài


+ Bài vừa học :Về nhà làm bài tập số 1,2,3,4,5,6,7 trang 168
Dãy chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brôm


a.C2H4 ,CH4 ,C6H6 b.C2H4 ,CH4 ,C2H2
c. C2H2 ,C2H4 d.H2 ,CH4 ,C2H6




+ Bài sắp học : Hoàn thành các phương trình hóa học theo sự biến hóa sau


CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH C2H4 PE
C6H6Cl6 C6H6 C6H5Br





V. KIỂM TRA VÀ BOÅ SUNG :






ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT



Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

a. Phân tử có vịng 6 cạnh
b. Phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hyđrô


c. Phân tử có vịng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi
d. Phân tử có 3 liên kết đơi


<b>Câu 2 :Từ dầu mỏ để thu được xăng , dầu hoả , dầu diezen và các sản phẩm khác ta làm như sau :</b>
b. Đốt cháy b. Lắng lọc c. Chưng cất dầu thô và Crăc king d. Hoá rắn
<b>Câu 3: Rượu etylic có thể tham gia phản ứng thế với Natri vì :</b>


a. Vì rượu có nhiệt độ sơi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước
b. Vì trong phân tử có nhóm OH linh động


a. Vì rượu tan vơ hạn trong nước


d. Vì phân tử rượu có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hyđrô và 1 nguyên tử o xy
<b>Câu 4:Phân tử etylen tác dụng được với dung dịch Brơm vì:</b>


a. Phân tử có liên kết đơi b. Phân tử có hai nguyên tử cacbon
c. Phân tử nhẹ hơn khơng khí d. Phân tử có liên kết đơi ,đơn
<b>Câu 5:Phân tử axít axetic có tính axít vì </b>


a. Có nhóm COOH b. Có phân tử khối lớn c.Tan tốt trong nước d. Phân tử có nhóm OH
<b>Câu 6:Trong các chất sau đây ,chất nào có tính a xít </b>


a. CH3COOH b. CH3CHO c. C2H5OH
<b>Câu 7: Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với CaO</b>



a. C2H5OH b. CH3COOH c. CH3CH2CH2OH d. C2H2
<b>Câu 8:Hợp chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đơi.</b>


a. CH4 b.C2H6 c. C3H6 d.C2H5OH


<b>Câu 9: Đốt cháy hồn tồn một hydrơ cácbon thu được số mol CO2 bằng nửa số mol H2O .Vâïy hydrô các bon ùlà </b>


a. C6H6 b. C2H4 c. C2H2 d. CH4


<b>Câu 10:Phân tử etylen có một liên kết đơikém bền và dêõ tham gia phản ứng cộng vì :</b>


a. Là một chất khí nhẹ hơn khơng khí b. Là một chất khơng màu ít tan trong nước
c. Chất đựơc điều chế từ rượu và a xít sunfuric d. Khi tham gia phản ứng một liên kết dễ đứt ra
<b>Câu 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy la:ø </b>


a. Khí nitơ và hơi nước b. Khí các bonic và khí hyđrơ
c. Khí cácbon nic và hơi nước d. Khí cacbonic và khí nitơ
<b>Câu 12: Etilen tham gia ph</b>ản ứng cộng vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

c. Phân tử có liên kết đơn d. Là chất khí cháy được
<b>Câu 13: T</b>ỉ khối hơi của etilen đối với khí hyđro bằng:


a. 16 b. 12 c.14 d. 13


<b>Câu 14:Phân tử axetilen khác với phân tử etilen là :</b>


a.Phân tử có liên kết ba b. Phân tử có số nguyên tử H bằng nhau
c. Phân tử do hai nguyên tử d. tất cả a,b,c, đều sai


<b>Câu 15: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ơ trống </b>



Hợp chất hữu cơ là ……… trừ ………..
Người ta phân loại hợp chất hữu cơ thành ……….. là ……….


<b>Câu 16 : A xít a xê tic là một chất ………. không màu , vị ………….. ,tan ………. trong nước . Nó là nguyên liệu để điều chế </b>
………. có nồng độ từ 2 – 5%. Trong công nghiệpsản xuất bằng cách ……… bu tan


<b>B. Phần tự luận : (6 điểm )</b>


Câu 1: Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau :


C2H4 A Men B H2SO4 C CH3COONa


Câu 2:Hãy trình bày cách nhận biết hai dung dịch là Rượu etylic và a xít axêtic


</div>

<!--links-->

×